Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 48

ANH SHIPER TOÁN ĐỒNG HÀNH CÙNG 2K5

CHUYÊN ĐỀ GÓC TRONG KHÔNG GIAN

I. Lý thuyết

1. Khái niệm và cách xác định góc

Nhắc lại góc giữa 2 đường thẳng, góc giữa đường và mặt, góc giữa 2 mặt phẳng

Nhắc lại bài toán xác định hình chiếu vuông góc của chân đường cao đến mặt bên của chóp.

2. Một số công thức trong hình phẳng cần ghi nhớ

Tam giác ABC vuông tại A


1 1
S ABC  a.h  b.c
2 2
2 2 2
a  b  c ( định lý Pitago)
b 2  b '.a
c 2  c '.a
h 2  b '.c '
a.h  b.c
1 1 1
2
 2 2
h b c AC
sin B  cos C 
b ' b2 BC

c ' c2 AB
cos B  sin C 
1 BC
AM  BC
2 AC
tan B  cot C 
AB
AB
cot B  cot C 
AC

Tam giác thường

1
Định lí côsin:
a 2  b 2  c 2  2bc. cos A
b 2  c 2  a 2  2ca.cos B
c 2  a 2  b 2  2ab. cosC
Tính cosin 1 góc:
b2  c2  a 2
cos A 
2bc
c2  a2  b2
cos B 
2ca
a 2  b2  c 2
cosC 
2ab
Độ dài trung tuyến: Diện tích tam giác
2(b 2  c 2 )  a 2 1 1 1
ma2  S  aha  bhb  chc
4 2 2 2
2(a 2  c 2 )  b 2 1 1 1
mb 
2
S  bc sin A  ca sin B  ab sin C
4 2 2 2
2(a 2  b 2 )  c 2
mc 
2
abc
4 S 
4R
Định lí sin:
a b c
a b c S  pr ; p 
   2R 2
sin A sin B sin C
S  p(p  a )(p  b)(p  c)
2
AG  AM
3

Tam giác ABC đều có độ dài cạnh bằng a


a2 3
S
4
a 3
AH 
2
Bán kính đường tròn ngoại tiếp
2 a
R  AH 
3 3

2
II. Các ví dụ điển hình

Ví dụ 1. Cho tứ diện đều ABCD có cạnh bằng a, M là trung điểm của cạnh BC. Gọi  là góc giữa hai
đường thẳng AB và DM, khi đó cos  bằng

Ví dụ 2. Cho hình chóp S. ABC có SA vuông góc với đáy. ABC là tam giác vuông cân tại B . Cho độ
dài các cạnh SA  AB  a .

a. Góc giữa đường thẳng SB và  ABC  là:

b. Góc giữa SC và  SAB  là:

c. Tính góc giữa SA và (SBC)


Ví dụ 3. Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình thang vuông tại A và B , AB  BC  a , AD  2a ;
cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng đáy và SA  a . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của SB , CD .
Tính cosin của góc giữa MN và  SAC  .

Ví dụ 4. Chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , cạnh bên SA vuông góc với đáy và
SA  3a . Gọi I là trung điểm của BC . Tính góc giữa hai mặt phẳng  SDI  và  ABCD  .

Ví dụ 5. Chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, cạnh bên SA vuông góc với đáy ABCD,
SA=2a. Gọi H, K lần lượt là hình chiếu vuông góc của A lên các cạnh SB và SD. Tính góc giữa hai mặt
phẳng (AHK) và (ABCD)

Ví dụ 6. Lăng trụ đều ABC. A ' B ' C ' có AB= a. Gọi M, N, P lần lượt thuộc các cạnh AA ', BB ', CC ' . Biết
góc giữa hai mặt phẳng  MNP, ABC   60 . Tính diện tích tam giác MNP.

III. Bài tập

Câu 1: Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB  2a , BC  a . Các cạnh bên
của hình chóp cùng bằng a 2 . Tính góc giữa hai đường thẳng AB và SC .

A. 45 . B. 30 . C. 60 . D. arctan 2 .


Câu 2 : Cho hình lập phương ABCD. ABC D (hình vẽ bên dưới). Góc giữa hai đường thẳng AC và
AD bằng

A. 45 . B. 30 . C. 60 . D. 90 .


Câu 3: Cho hình chóp S .ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB  a , AD  2a , SA  3a và
SA vuông góc với mặt đáy. Góc giữa đường thẳng SD và mặt phẳng  ABCD  là

.
A. SAD B. 
ASD . .
C. SDA .
D. BSD
Câu 4: Cho hình chóp tứ giác đều S .ABCD có tất cả các cạnh bằng a . Gọi M là trung điểm SD .
Tang của góc giữa đường thẳng BM và mặt phẳng  ABCD  bằng

2 3 2 1
A. . B. . C. . D. .
2 3 3 3

3
Câu 5: Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a , cạnh bên SA vuông góc với mặt
đáy và SA  2a . Gọi M là trung điểm của SC . Tính côsin của góc  là góc giữa đường thẳng
BM và mặt phẳng  ABC 

7 2 7 5 21
A. cos   . B. cos   . C. cos   . D. cos   .
14 7 7 7
Câu 6: Cho hình chóp S .ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SD  a và SD vuông góc với
mặt phẳng đáy. Tính góc giữa đường thẳng SA và mặt phẳng  SBD  .

1
A. 45 . B. arcsin . C. 30 . D. 60 .
4
Câu 7: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông. Mặt bên SAB là tam giác đều có đường
cao SH vuông góc với  ABCD  . Gọi  là góc giữa BD và  SAD  . Tính sin  .

6 1 3 10
A. sin   . B. sin   . C. sin   . D. sin   .
4 2 2 4

Câu 8: Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, AB  a 2 , AD  a , SA vuông góc
với đáy và SA  a . Tính góc giữa SC và  SAB  .

A. 90 . B. 60 . C. 45 . D. 30 .

Câu 9: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, AB  a 2 , AD  a , SA vuông góc
với đáy và SA  a . Tính góc giữa SC và  SAB  .

A. 90 . B. 60 . C. 45 . D. 30 .


Câu 10: Cho chóp S. ABC có SA vuông góc với đáy, tam giác ABC vuông tại B . Biết SA  AB  BC
. Tính góc giữa đường thẳng SB và mặt phẳng  SAC  .

1
A. 30 . B. 45 . C. 60 . D. arc cos .
3

Câu 11: Cho tứ diện ABCD có tam giác BCD đều cạnh a , AB vuông góc với mp  BCD  , AB  2a .
M là trung điểm đoạn AD , gọi  là góc giữa CM với mp  BCD  . khi đó:

3 2 3 3 2 6
A. tan   . B. tan   . C. tan   . D. tan   .
2 3 2 3

Câu 12: Cho tứ diện đều ABCD . Côsin góc giữa AB và mp  BCD  bằng:

3 3 1 2
A. . B. . C. . D. .
2 3 3 3

4
Câu 13: Cho hình lăng trụ đều ABC. ABC  có tất cả các cạnh bằng a . Gọi M là trung điểm của AB
và  là góc tạo bởi đường thẳng MC  và mặt phẳng  ABC  . Khi đó tan  bằng

2 7 3 3 2 3
A. . B. . C. . D. .
7 2 7 3
Câu 14: Cho hình lập phương ABCD. ABC D (hình bên). Tính góc giữa đường thẳng AB và mặt
phẳng  BDDB .

A. 60 . B. 90 . C. 45 . D. 30 .


Câu 15: Cho hình chóp S . ABC có các mặt ABC và SBC là các tam giác đều và nằm trong hai mặt
phẳng vuông góc với nhau. Số đo của góc giữa đường thẳng SA và  ABC  bằng

A. 45 . B. 75 . C. 60 . D. 30 .


Câu 16: Cho hình chóp S. ABC có các mặt ABC và SBC là các tam giác đều và nằm trong hai mặt
phẳng vuông góc với nhau. Số đo của góc giữa đường thẳng SA và  ABC  bằng

A. 45 . B. 75 . C. 60 . D. 30 .

Câu 17: Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình vuông cạnh a , SA   ABCD  và SA  a 3 Gọi  là
góc tạo bởi giữa đường thẳng SB và mặt phẳng  SAC  , khi đó  thỏa mãn hệ thức nào sau
đây:
2 2 2 2
A. cos   . B. sin   . C. sin   . D. cos   .
8 8 4 4
Câu 18: Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình vuông cạnh a . SA vuông góc với mặt phẳng  ABCD 
và SA  a 6 (hình vẽ). Gọi  là góc giữa đường thẳng SB và mặt phẳng  SAC  . Tính sin 
ta được kết quả là

1 2 3 1
A. . B. . C. . D. .
14 2 2 5

Câu 19: Cho hình lập phương ABCD. ABC D có cạnh bằng a , gọi  là góc giữa đường thẳng AB
và mặt phẳng  BBDD  . Tính sin  .

3 3 3 1
A. . B. . C. . D. .
4 2 5 2
5
Câu 20: Cho khối chóp S .ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , Tam giác SAB cân tại S và
nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy. Biết thể tích của khối chóp S . ABCD là
a 3 15
. Góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng đáy  ABCD  là
6

A. 120 . B. 30 . C. 45 . D. 60 .



Câu 21: Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh 2a , ADC  60 . Gọi O là giao điểm
của AC và BD , SO   ABCD  và SO  a . Góc giữa đường thẳng SD và mặt phẳng
 ABCD  bằng

A. 60 . B. 75 . C. 30 . D. 45 .



Câu 22: Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh 2a , ADC  60 . Gọi O là giao điểm
của AC và BD , SO   ABCD  và SO  a . Góc giữa đường thẳng SD và mặt phẳng
 ABCD  bằng

A. 60 . B. 75 . C. 30 . D. 45 .

a 3
Câu 23: Cho hình chóp S . ABC có SA  SB  SC  , đáy là tam giác vuông tại A , cạnh BC  a .
2
Tính côsin của góc giữa đường thẳng SA và mặt phẳng  ABC  .

3 1 1 1
A. . B. . C. . D. .
2 3 3 5
Câu 24: Cho hình lăng trụ đứng ABC. ABC  có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A, AB  AA  a
(tham khảo hình vẽ bên). Tính tang của góc giữa đường thẳng BC và mặt phẳng  ABBA 

2 6 3
A. . B. . C. 2. D. .
2 3 3
Câu 25: Cho hình chóp S . ABC có SA   ABC  ; tam giác ABC đều cạnh a và SA  a (tham khảo
hình vẽ bên). Tìm góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng  ABC  .

A. 60 . B. 45 . C. 135 . D. 90 .


Câu 26: Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình vuông cạnh 2a . Tam giác SAB đều và nằm trong mặt
phẳng vuông góc với đáy. Gọi M , N lần lượt là trung điểm của SC và AD . Góc giữa MN
và mặt đáy  ABCD  bằng

A. 90 . B. 30 . C. 45 . D. 60 .

Câu 27: Cho tứ diện đều ABCD . Gọi  là góc giữa đường thẳng AB và mặt phẳng  BCD  . Tính
cos .

1 3 2
A. cos  0 . B. cos  . C. cos  . D. cos  .
2 3 3
6
Câu 28: Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a có SA   ABCD  và SA  a 2
. Gọi M là trung điểm SB . Tính tan góc giữa đường thẳng DM và  ABCD  .

5 2 2 10
A. . B. . C. . D. .
5 5 5 5

Câu 29: Cho hình lập phương ABCD. ABC D . Gọi O là trung điểm của của AC  . Tính tan  với 
là góc tạo bởi BO và mặt phẳng  ABCD  .

2
A. 3. B. 2. C. 1. D. .
2
Câu 30: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông có cạnh bằng a , cạnh bên SA vuông
góc với mặt phẳng đáy và SA  a . Gọi H , K lần lượt là hình chiếu vuông góc của A trên SB ,
SD (tham khảo hình vẽ bên). Tan của góc tạo bởi đường thẳng SD và mặt phẳng ( AHK )
bằng

1
3
A. . B. 3. C. 3 . D. 2.
2

Câu 31: Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, cạnh AB  a , AD  3a . Cạnh bên
SA  a 2 và vuông góc mặt phẳng đáy. Góc giữa đường thẳng SB và mặt phẳng  SAC  bằng

A. 75 . B. 60 . C. 45 . D. 30 .

Câu 32: Cho hình lập phương ABCD. ABCD cạnh bằng a . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của
cạnh AC và BC  ,  là góc giữa đường thẳng MN và mặt phẳng  ABC D . Giá trị sin 
bằng:

1 2 5 2 5
A. . B. . C. . D.
2 5 2 2
Câu 33: Cho hình chóp S. ABC có đáy là tam giác vuông cân tại B , AB  a , SA   ABC  . Biết thể
a3
tích của khối chóp S . ABC bằng . Tính góc giữa SB và mặt phẳng  ABC  .
6

A. 45o . B. 30o . C. 60 o . D. 75o .


Câu 34: Cho hình chóp S .ABCD có đáy là hình thang vuông tại A và D , AB  2a , AD  DC  a ,
cạnh bên SA vuông góc với đáy. Tính số đo của góc giữa đường thẳng BC và mặt phẳng
 SAC  .
A. 45 . B. 60 . C. 30 . D. 90 .

Câu 35: Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình vuông cạnh a , SA   ABCD  và SA  a 3 Gọi  là
góc tạo bởi giữa đường thẳng SB và mặt phẳng  SAC  , khi đó  thỏa mãn hệ thức nào sau
đây:
7
2 2 2 2
A. cos   . B. sin   . C. sin   . D. cos   .
8 8 4 4
Câu 36: Hình lập phương ABCD. ABC D có cạnh bằng a , gọi  là góc giữa đường thẳng AB và
mặt phẳng  BBDD  . Tính sin  .
3 3 3 1
A. . B. . C. . D. .
4 2 5 2
Câu 37: Cho tứ diện ABCD có tam giác BCD đều cạnh a , AB vuông góc với mp  BCD  , AB  2 a .
M là trung điểm đoạn AD ,gọi  là góc giữa CM với mp  BCD  , khi đó:

3 2 3 3 2 6
A. tan   . B. tan   . C. tan   . D. tan   .
2 3 2 3

Câu 38: Cho hình lập phương ABCD. ABC D . Tính góc giữa mặt phẳng  ABCD  và  ACC A  .

A. 45 . B. 60 . C. 30 . D. 90 .

Câu 39: Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A và AB  a 2 . Biết
SA   ABC  và SA  a . Góc giữa hai mặt phẳng  SBC  và  ABC  bằng

A. 30 . B. 45 . C. 60 . D. 90 .


Câu 40: Cho hình chóp đều S. ABC có cạnh đáy bằng a , góc giữa một mặt bên và mặt đáy bằng 60 .
Tính độ dài đường cao SH .

a 2 a 3 a a 3
A. SH  . B. SH  . C. SH  . D. SH  .
3 2 2 3

Câu 41: Cho hình chóp S. ABCD đáy ABCD là hình chữ nhật, AB  a , AD  2a . Cạnh bên SA vuông
góc với đáy  ABCD  , SA  2a . Tính tan của góc giữa hai mặt phẳng  SBD  và  ABCD  .

1 2 5
A. . B. . C. 5. D. .
5 5 2
Câu 42: Giả sử  là góc của hai mặt của một tứ diện đều có cạnh bằng a . Khẳng định đúng là

A. tan   8 . B. tan   3 2 . C. tan   2 3 . D. tan   4 2 .


Câu 43: Cho hình lăng trụ đều ABC. ABC  có cạnh đáy bằng 2a , cạnh bên bằng a . Tính góc giữa hai
mặt phẳng  ABC và  ABC   .

  3 3
A. . B. . C. arccos . D. arcsin .
6 3 4 4
Câu 44: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O , SO   ABCD  . Cho AB  SB  a
a 6
, SO  . Số đo góc giữa hai mặt phẳng  SAB  và  SAD  bằng  với
3

A.   90 . B.   45 . C.   60 . D.   30 .


8
Câu 45: Cho hình chóp S . ABC có cạnh SA vuông góc với mặt phẳng  ABC  , biết AB  AC  a ,
BC  a 3 . Tính góc giữa hai mặt phẳng  SAB  và  SAC  .

A. 30 . B. 150 . C. 60 . D. 120 .


Câu 46: Cho hình chóp S. ABC có đáy là tam giác vuông cân tại B , cạnh bên SA vuông góc với mặt
phẳng đáy, AB  BC  a và SA  a . Góc giữa hai mặt phẳng  SAC  và  SBC  bằng

A. 60 . B. 90 . C. 30 . D. 45 .

Câu 47: Trong hình lăng trụ đứng ABC. ABC  có AB  AA  a , BC  2a , AC  a 5 . Khẳng định
nào sau đây sai?

A. Góc giữa hai mặt phẳng  ABC  và  ABC  có số đo bằng 45 .


B. Hai mặt phẳng  AAB ' B  và  BBC  vuông góc với nhau.
C. AC  2a 2 .
D. Đáy ABC là tam giác vuông.
Câu 48: Cho hình chóp S .ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O , đường thẳng SO vuông góc với
a 6
mặt phẳng  ABCD  . Biết AB  SB  a , SO  . Tìm số đo của góc giữa hai mặt phẳng
3
 SAB  và  SAD  .

A. 30 . B. 45 . C. 60 . D. 90 .

a 6
Câu 49: Cho hình chóp S. ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại đỉnh A , cạnh BC  a , AC 
3
a 3
các cạnh bên SA  SB  SC  . Tính góc tạo bởi mặt bên  SAB  và mặt phẳng đáy
2
 ABC  .
  
A. . B. . C. . D. arctan 3 .
6 3 4
Câu 50: Cho hình lăng trụ đều ABC. ABC  có tất cả các cạnh bằng nhau. Gọi  là góc giữa hai mặt
phẳng  ABC  và  ABC  , tính cos 

1 21 7 4
A. . B. . C. . D. .
7 7 7 7

Câu 51: Cho tứ diện S . ABC có các cạnh SA , SB ; SC đôi một vuông góc và SA  SB  SC  1 . Tính
cos  , trong đó  là góc giữa hai mặt phẳng  SBC  và  ABC  ?

1 1 1 1
A. cos   . B. cos   . C. cos   . D. cos   .
2 2 3 3 2 3
Câu 52: Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB  a , cạnh bên SA vuông góc
với đáy và SA  a . Góc giữa hai mặt phẳng  SAD  và  SBC  bằng
9
A. 45 . B. 30 . C. 60 . D. 90 .

Câu 53: Cho lăng trụ tam giác đều ABC. ABC  có cạnh đáy bằng a . Góc giữa mặt phẳng  ABC  và
mặt phẳng  ABC  là 60 . Tính thể tích V của khối chóp A.BCC B

a3 3 3a 3 3 3a 3 3 a3 3
A. V  . B. V  . C. V  . D. V  .
8 4 8 4
Câu 54: Cho hình lập phương ABCD. ABC D  có cạnh bằng a . Số đo của góc giữa hai mặt phẳng
 BAC  và  DAC  là:
A. 90o . B. 60 o . C. 30o . D. 45o .
Câu 55: Cho hình hộp chữ nhật ABCD. AB C D  có AB  a , BC  2 a , AA  3a . Gọi  là góc giữa
hai mặt phẳng  ACD và  ABCD  . Giá trị tan  bằng

6 5 3 5 3 2
A. . B. . C. 3 . D. .
2 2 5
Câu 56: Cho hình chóp S. ABC có hai mặt phẳng  SAB  và  SAC  cùng vuông góc với mặt phẳng
 ABC  . Tam giác ABC đều, I là trung điểm của BC . Góc giữa hai mặt phẳng  SAI  và
 SBC  là
A. 45 . B. 90 . C. 60 . D. 30 .

Câu 57: Cho hình chóp S. ABC có tam giác ABC vuông cân tại B , AB  BC  a , SA  a 3 ,
SA   ABC  . Góc giữa hai mặt phẳng  SBC  và  ABC  là

A. 45o . B. 60 o . C. 90o . D. 30o .


Câu 58: Cho hình chóp S .ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O , đường thẳng SO vuông góc với
a 6
mặt phẳng  ABCD  . Biết BC  SB  a, SO  . Tìm số đo của góc giữa hai mặt phẳng
3
 SBC  và  SCD  .
A. 90 . B. 60 . C. 45 . D. 30 .

10
Hướng dẫn giải chi tiết

Câu 1: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB  2a , BC  a . Các cạnh bên
của hình chóp cùng bằng a 2 . Tính góc giữa hai đường thẳng AB và SC .
A. 45 . B. 30 . C. 60 . D. arctan 2 .
Lời giải
Chọn A.
S

A D

M
B C

Ta có AB //CD nên  
 
AB; SC  CD .

; SC  SCD

Gọi M là trung điểm của CD . Tam giác SCM vuông tại M và có SC  a 2 , CM  a nên
  45 . Vậy 
là tam giác vuông cân tại M nên SCD 
AB; SC  45 . 
Câu 2: Cho hình lập phương ABCD. ABC D (hình vẽ bên dưới). Góc giữa hai đường thẳng AC và
AD bằng

A. 45 . B. 30 . C. 60 . D. 90 .


Lời giải

Chọn C.

11
Ta có: 
AC , AD    
AC , AD   DAC   60 .

Vì AD  AC   C D .

Câu 3: Cho hình chóp S .ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB  a , AD  2a , SA  3a và
SA vuông góc với mặt đáy. Góc giữa đường thẳng SD và mặt phẳng  ABCD  là
.
A. SAD B. 
ASD . .
C. SDA .
D. BSD
Lời giải
Chọn C.

Ta có SA   ABCD  .

 AD là hình chiếu vuông góc của SD xuống mặt  ABCD  .

  .
 SD   
,  ABCD   SD , AD  SDA 
Câu 4: Cho hình chóp tứ giác đều S .ABCD có tất cả các cạnh bằng a . Gọi M là trung điểm SD .
Tang của góc giữa đường thẳng BM và mặt phẳng  ABCD  bằng
2 3 2 1
A. . B. . C. . D. .
2 3 3 3
Lời giải

Chọn D.

Gọi H là hình chiếu vuông góc của M trên  ABCD  và O  AC  BD .

1
Ta có MH song song với SO và MH  SO .
2

BM có hình chiếu vuông góc trên  ABCD  là BH


12
.
Do đó góc giữa BM và  ABCD  là MBH

2a 2 a 2 a 2 3 3a 2
Ta có SO  SD 2  OD 2  a 2    MH  ; BH  BD  .
4 2 4 4 4

a 2
 MH 1
Trong tam giác MBH vuông tại H nên có: tan MBH  4  .
BH 3a 2 3
4

Câu 5: Cho hình chóp S. ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a , cạnh bên SA vuông góc với mặt
đáy và SA  2a . Gọi M là trung điểm của SC . Tính côsin của góc  là góc giữa đường thẳng
BM và mặt phẳng  ABC 

7 2 7 5 21
A. cos   . B. cos   . C. cos   . D. cos   .
14 7 7 7
Lời giải

Chọn D.

Gọi H là trung điểm cạnh AC . Khi đó HM //SA nên HM vuông góc  ABC  tại H .

   do MBH vuông tại H .


Do đó BM   
,  ABC   BM , BH  MBH 
a 3
  BH 
Ta có: cos MBH
BH
 2 
21
.
BM 2
HM  BH 2
a 3
2 7
a2   
 2 

Câu 6: Cho hình chóp S .ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SD  a và SD vuông góc với
mặt phẳng đáy. Tính góc giữa đường thẳng SA và mặt phẳng  SBD  .
1
A. 45 . B. arcsin . C. 30 . D. 60 .
4
Lời giải
Chọn C.

13
S

D C

O
A B
Gọi O là giao điểm hai đường chéo AC và BD của hình vuông ABCD . Ta có
 AO  BD
  AO   SBD  nên SO là hình chiếu vuông góc của AS lên mặt phẳng  SBD 
 AO  SD
suy ra góc giữa đường thẳng SA và mặt phẳng  SBD  là góc 
ASO .
a 2
OA 1
Trong tam giác vuông AOS , ta có sin 
ASO   2   ASO  30 .
SA a 2 2
Câu 7: Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình vuông. Mặt bên SAB là tam giác đều có đường
cao SH vuông góc với  ABCD  . Gọi  là góc giữa BD và  SAD  . Tính sin  .
6 1 3 10
A. sin   . B. sin   . C. sin   . D. sin   .
4 2 2 4
Lời giải

Chọn A
S

A α D

B C

Gọi I là trung điểm SA . Ta có BI  SA và BI  AD (do AD  AB và AD  SH ).

Do đó BI   SAD  . Khi đó: Hình chiếu của BD lên  SAD  là ID , góc giữa BD và  SAD  là
.
  BDI

a 3
Đặt AB  a . Ta có BI  ; BD  a 2 .
2

a 3
BI 6
Xét tam giác BID vuông tại I có sin    2  .
BD a 2 4

14
Câu 8: Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, AB  a 2 , AD  a , SA vuông góc
với đáy và SA  a . Tính góc giữa SC và  SAB  .
A. 90 . B. 60 . C. 45 . D. 30 .
Lời giải

Chọn D.

 BC  AB
Ta có:   SA   SAB   SB là hình chiếu vuông góc của SC lên  SAB 
 BC  SA
 .
  SC ,  SAB    CSB

Tam giác SAB vuông tại A có: SB  SA2  AB 2  a 3 .

 BC 1   30 .
Tam giác SBC vuông tại B có: tan CSB   CSB
SB 3

Câu 9: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, AB  a 2 , AD  a , SA vuông góc
với đáy và SA  a . Tính góc giữa SC và  SAB  .
A. 90 . B. 60 . C. 45 . D. 30 .
Lời giải

Chọn D.

15
 BC  AB
Ta có:   SA   SAB   SB là hình chiếu vuông góc của SC lên  SAB 
 BC  SA
 
  SC ,  SAB    CSB .

Tam giác SAB vuông tại A có: SB  SA2  AB 2  a 3 .

 BC 1   30 .
Tam giác SBC vuông tại B có: tan CSB   CSB
SB 3

Câu 10: Cho chóp S . ABC có SA vuông góc với đáy, tam giác ABC vuông tại B . Biết SA  AB  BC
. Tính góc giữa đường thẳng SB và mặt phẳng  SAC  .
1
A. 30 . B. 45 . C. 60 . D. arc cos .
3
Lời giải

Chọn A.

I C
A

Gọi I là trung điểm của AC  BI  AC (vì ABC vuông cân tại A ). 1

Mặt khác: SA  BI (vì SA   ABC  )  2 

Từ 1 và  2 , suy ra: BI   SAC  .

 SI là hình chiếu của SB lên  SAC  .


  SB,  SAC     .
SB, SI   BSI

AB 2
 BI 1
Xét BSI vuông tại I , ta có: sin BSI  2  .
SB AB 2 2

  30 .
 BSI

16
Câu 11: Cho tứ diện ABCD có tam giác BCD đều cạnh a , AB vuông góc với mp  BCD  , AB  2a .
M là trung điểm đoạn AD , gọi  là góc giữa CM với mp  BCD  . khi đó:

3 2 3 3 2 6
A. tan   . B. tan   . C. tan   . D. tan   .
2 3 2 3
Lời giải.

Chọn B.
A

2a M

B D
Gọi N là trung N điểm BC . Ta có góc giữa
a φ

CM với mp  BCD  bằng góc MCN .
C
AB
+ MN  a.
2

a 3
+ CN  .
2

MN 2 2 3
Vậy tan    a.  .
CN a 3 3

Câu 12: Cho tứ diện đều ABCD . Côsin góc giữa AB và mp  BCD  bằng:
3 3 1 2
A. . B. . C. . D. .
2 3 3 3
Lời giải

Chọn B.

Gọi độ dài các cạnh của tứ diện đều ABCD là a . Gọi M là trung điểm của CD . Gọi O là
trọng tâm của tam giác BCD .
17
Ta có AO   BCD   BO là hình chiếu vuông góc của AB lên mp  BCD  .

Do đó 
AB ,  BCD   
 AB, BO  
  
ABO .

2 a 3
.
BO 3
Trong ABO vuông tại O , ta có cos ABO  3 2  .
AB a 3
Câu 13: Cho hình lăng trụ đều ABC. ABC  có tất cả các cạnh bằng a . Gọi M là trung điểm của AB
và  là góc tạo bởi đường thẳng MC và mặt phẳng  ABC  . Khi đó tan  bằng

2 7 3 3 2 3
A. . B. . C. . D. .
7 2 7 3
Lời giải
Chọn D.


Ta có MC là hình chiếu của MC  lên  ABC  . Suy ra   C CM .

CC  a 2 3
Xét tam giác MCC vuông tại C có: tan     .
CM a 3 3
2

Câu 14: Cho hình lập phương ABCD. ABC D (hình bên). Tính góc giữa đường thẳng AB và mặt
phẳng  BDDB .
A. 60 . B. 90 . C. 45 . D. 30 .
Lời giải

Chọn D.
B' C'

D'
A'

C
B
O

A D

Gọi O là tâm của hình vuông ABCD khi đó ta có AO  BD (1).

Mặt khác ta lại có ABCD. ABC D là hình lập phương nên BB   ABCD   BB  AO (2).

Từ (1) và (2) ta có AO   BDDB   AB,  ABCD     AB, BO   


ABO .

AO 1
Xét tam giác vuông ABO có sin ABO   
ABO  30 .
AB 2

Vậy  AB,  ABCD    30 .

18
Câu 15: Cho hình chóp S . ABC có các mặt ABC và SBC là các tam giác đều và nằm trong hai mặt
phẳng vuông góc với nhau. Số đo của góc giữa đường thẳng SA và  ABC  bằng
A. 45 . B. 75 . C. 60 . D. 30 .
Lời giải
Chọn A.
S

A
C

Theo giả thiết ta có  ABC    SBC  .


Trong mặt phẳng  SBC  kẻ SH  BC  SH   ABC  hay SH là đường cao của hình chóp.
.
Khi đó ta có  SA,  ABC     SA, AH   SAH
Mặt khác theo giả thiết tam giác SBC và ABC là tam giác đều nên H là trung điểm của BC
a 3
và AH  SH  .
2
 SH   45 .
Xét tam giác vuông SHA ta có tan SAH  1  SAH
AH
Vậy  SA,  ABC    45 .

Câu 16: Cho hình chóp S. ABC có các mặt ABC và SBC là các tam giác đều và nằm trong hai mặt
phẳng vuông góc với nhau. Số đo của góc giữa đường thẳng SA và  ABC  bằng
A. 45 . B. 75 . C. 60 . D. 30 .
Lời giải
Chọn A.
S

A
C

Theo giả thiết ta có  ABC    SBC  .


Trong mặt phẳng  SBC  kẻ SH  BC  SH   ABC  hay SH là đường cao của hình chóp.

19
.
Khi đó ta có  SA,  ABC     SA, AH   SAH
Mặt khác theo giả thiết tam giác SBC và ABC là tam giác đều nên H là trung điểm của BC
a 3
và AH  SH  .
2
 SH   45 .
Xét tam giác vuông SHA ta có tan SAH  1  SAH
AH
Vậy  SA,  ABC    45 .

Câu 17: Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình vuông cạnh a , SA   ABCD  và SA  a 3 Gọi  là
góc tạo bởi giữa đường thẳng SB và mặt phẳng  SAC  , khi đó  thỏa mãn hệ thức nào sau
đây:
2 2 2 2
A. cos   . B. sin   . C. sin   . D. cos   .
8 8 4 4
Lời giải

Chọn C.
S

D
A
O
B C

Gọi O là tâm của đáy ABCD .

Ta có BO  AC và BO  SA nên SO là hình chiếu của SB trên  SAC  .

.
Suy ra   BSO

a 2 BO 2
Lại có BO  , SB  SA2  AB 2  2a . Suy ra sin    .
2 SB 4

Câu 18: Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình vuông cạnh a . SA vuông góc với mặt phẳng  ABCD 
và SA  a 6 (hình vẽ). Gọi  là góc giữa đường thẳng SB và mặt phẳng  SAC  . Tính sin 
ta được kết quả là

20
1 2 3 1
A. . B. . C. . D. .
14 2 2 5
Lời giải
Chọn A.

Gọi O là tâm hình vuông ABCD thì BO   SAC      .


SB,  SAC    BSO

a 2
BO 1
Ta có SB  a 7 , sin    2  .
SB a 7 14

Câu 19: Cho hình lập phương ABCD. ABC D có cạnh bằng a , gọi  là góc giữa đường thẳng AB
và mặt phẳng  BBDD  . Tính sin  .
3 3 3 1
A. . B. . C. . D. .
4 2 5 2
Lời giải
Chọn D.

Gọi H là tâm hình vuông ABC D .

21
Ta có AH  BD , AH  BB   AH   BBDD  . BH là hình chiếu của AB trên
a 2
AH 1
 BBDD   
AH ,  BBDD   
 
ABH   . sin    2  .
AB a 2 2

Câu 20: Cho khối chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , Tam giác SAB cân tại S và
nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy. Biết thể tích của khối chóp S . ABCD là
a 3 15
. Góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng đáy  ABCD  là
6
A. 120 . B. 30 . C. 45 . D. 60 .
Lời giải

Chọn D.

Gọi H là trung điểm AB . Ta có SH  ( ABCD) .

S ABCD  a 2 .

1 3V a 15
V  S ABCD .SH  SH   .
3 S ABCD 2

a 5
CH  AC 2  AH 2  .
2


SC ,  ABCD    
SC , CH  .

 SH
tan SCH  3.
CH

Vậy 
SC ,  ABCD    60

22

Câu 21: Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh 2a , ADC  60 . Gọi O là giao điểm
của AC và BD , SO   ABCD  và SO  a . Góc giữa đường thẳng SD và mặt phẳng
 ABCD  bằng
A. 60 . B. 75 . C. 30 . D. 45 .
Lời giải

2a. 3
Ta có ABCD là hình thoi cạnh 2a , và 
ADC  60 nên ACD đều và OD  a 3.
2

  SO  1 suy ra
 và tan SDO
Góc giữa đường thẳng SD và mặt phẳng  ABCD  là SDO
DO 3
  30 .
SDO


Câu 22: Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh 2a , ADC  60 . Gọi O là giao điểm
của AC và BD , SO   ABCD  và SO  a . Góc giữa đường thẳng SD và mặt phẳng
 ABCD  bằng
A. 60 . B. 75 . C. 30 . D. 45 .
Lời giải

2a. 3
Ta có ABCD là hình thoi cạnh 2a , và 
ADC  60 nên ACD đều và OD  a 3.
2

  SO  1 suy ra
 và tan SDO
Góc giữa đường thẳng SD và mặt phẳng  ABCD  là SDO
DO 3
  30 .
SDO

a 3
Câu 23: Cho hình chóp S. ABC có SA  SB  SC  , đáy là tam giác vuông tại A , cạnh BC  a .
2
Tính côsin của góc giữa đường thẳng SA và mặt phẳng  ABC  .
3 1 1 1
A. . B. . C. . D. .
2 3 3 5
Lời giải

Chọn C.

23
Gọi H là trung điểm BC thì khi đó SH   ABC  ; suy ra HA là hình chiếu của SA trên
 ABC  .
a

Do đó  SA;  ABC       AH  2  1 .
  cos SAH
SA; HA  SAH
SA a 3 3
2

Câu 24: Cho hình lăng trụ đứng ABC . ABC  có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A, AB  AA  a
(tham khảo hình vẽ bên). Tính tang của góc giữa đường thẳng BC và mặt phẳng  ABBA  .

2 6 3
A. . B. . C. 2. D. .
2 3 3
Lời giải

Chọn A.

ABC vuông cân tại A  AB  AC  a .

ABA vuông tại A  AB  a 2 .

C A  AB
Ta có   C A   ABBA .
C A  AA

 BA là hình chiếu của BC lên mặt phẳng  ABBA  .

  BC ;  ABBA     BC ; BA .

24
 AC  a 2
ABC  vuông tại A  tan A BC     .
AB a 2 2

Câu 25: Cho hình chóp S. ABC có SA   ABC  ; tam giác ABC đều cạnh a và SA  a (tham khảo
hình vẽ bên). Tìm góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng  ABC  .

A. 60 . B. 45 . C. 135 . D. 90 .


Lời giải
Chọn B.
.
Góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng  ABC  là góc SCA

  45 .
Tam giác SAC vuông cân tại A nên góc SCA

Câu 26: Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình vuông cạnh 2a . Tam giác SAB đều và nằm trong mặt
phẳng vuông góc với đáy. Gọi M , N lần lượt là trung điểm của SC và AD (tham khảo hình
vẽ).

Góc giữa MN và mặt đáy  ABCD  bằng

A. 90 . B. 30 . C. 45 . D. 60 .


Lời giải

Chọn B.
S

A D
N

H
P
B C

25
a 3
Gọi H là trung điểm AB  SH   ABCD  và SH  .
2

Gọi P là trung điểm CH  MP // SH  MP   ABCD  , suy ra góc giữa MN với mặt đáy

 ABCD   (do MPN


là góc MNP   90 )

a
a
1 a 3 AH  CD 2 3a
Ta có MP  SH  , PN    .
2 4 2 2 4

a 3
 MP 1   30 .
 tan MNP  4   MNP
PN 3a 3
4

Câu 27: Cho tứ diện đều ABCD . Gọi  là góc giữa đường thẳng AB và mặt phẳng  BCD  . Tính
cos .
A

B D

C
1 3 2
A. cos  0 . B. cos  . C. cos  . D. cos  .
2 3 3
Lời giải
Chọn C.
A

B D

H M

AB 3
Gọi M là trung điểm của CD . Ta có BM  .
2

26
2
Gọi H là chân đường cao hạ từ A xuống mặt phẳng  BCD  thì H  BM và BH  BM
3
AB 3
 .
3

Góc giữa đường thẳng AB và mặt phẳng  BCD  là 


ABM .

AB 3
Ta có cos  cos 
ABM 
BH
 3  3.
AB AB 3

Câu 28: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a có SA   ABCD  và SA  a 2
. Gọi M là trung điểm SB . Tính tan góc giữa đường thẳng DM và  ABCD  .

5 2 2 10
A. . B. . C. . D. .
5 5 5 5
Lời giải
Chọn D.
S

A
D

B C
Gọi N là trung điểm AB .
1 a 2
Ta có: MN là đường trung bình của SAB nên MN //SA và MN  SA  .
2 2
Lại có: SA   ABCD  .
Do đó MN   ABCD  1 .
Suy ra MN  DN .
Ta có: N là hình chiếu vuông góc của M lên  ABCD  (do 1 ) và D là hình chiếu vuông
góc của D lên  ABCD  .
 ( MDN
Suy ra  DM ;  ABCD     DM ; ND   MDN  nhọn vì MND vuông tại N ).

a 5
Ta có: DN  AD 2  AN 2  .
2
Xét MND vuông tại N , có:
27
MN 10
tan MDN   .
DN 5
10
Vậy tan  DM ;  ABCD    .
5

Câu 29: Cho hình lập phương ABCD. ABCD . Gọi O là trung điểm của của AC  . Tính tan  với 
là góc tạo bởi BO và mặt phẳng  ABCD  .
2
A. 3. B. 2. C. 1. D. .
2
Lời giải

Chọn B.

Đặt cạnh hình lập phương bằng a .

 ,  ABCD   
Ta có BO    
BO ,  ABC D .

Ta có OB là hình chiếu của BO trên  ABC D 

   BB a
 BO  
,  ABCD   BO 
, BO  BO B   , tan  
OB

a
 2.

Câu 30: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông có cạnh bằng a , cạnh bên SA vuông
góc với mặt phẳng đáy và SA  a . Gọi H , K lần lượt là hình chiếu vuông góc của A trên SB ,
SD (tham khảo hình vẽ bên). Tan của góc tạo bởi đường thẳng SD và mặt phẳng ( AHK )
bằng

28
1
3
A. . B. 3. C. 3 . D. 2.
2
Lời giải
Chọn D.

Ta chứng minh được AH  ( SBC ) và AK  ( SCD ) suy ra SC  ( AHK ) .


Gọi I  SO  HK và J  AI  SC suy ra JK là hình chiến vuông góc của SD trên ( AHK ) .
.
Khi đó  SD,( AHK )  ( JK , SK )  SKJ
  SCD
Mà tam giác SKJ  SCD nên SKJ .

  SD  a 2  2 .
  tan SCD
Vậy tan SKJ
CD a
Câu 31: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, cạnh AB  a , AD  3a . Cạnh bên
SA  a 2 và vuông góc mặt phẳng đáy. Góc giữa đường thẳng SB và mặt phẳng  SAC  bằng

A. 75 . B. 60 . C. 45 . D. 30 .


Lời giải

Chọn D.
S

A D
H

B C

Kẻ BH  AC và H  AC  BH   SAC  .
SH là hình chiếu của BH trên mặt phẳng  SAC  .
.
Góc giữa SB và mặt phẳng  SAC  là BSH

29
AB.BC a 3
Ta có BH   , SB  SA2  AB 2  a 3 .
2
AB  BC 2 2
 BH 1   30 .
Trong tam giác vuông SBH ta có sin BSH   BSH
SB 2
Câu 32: Cho hình lập phương ABCD. ABC D cạnh bằng a . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của
cạnh AC và BC  ,  là góc giữa đường thẳng MN và mặt phẳng  ABC D . Giá trị sin 
bằng:
1 2 5 2 5
A. . B. . C. . D.
2 5 2 2
Lời giải
Chọn B.

A D
M

B
C

A'
D'
M'

B' N C'

Gọi M  là trung điểm cạnh AC  ,ta có MM    ABC D nên hình chiếu vuông góc của MN
lên mặt phẳng  ABC D là M N

 , MN  a 5 MM ' 2 5
  MNM  sin    .
2 MN 5
Câu 33: Cho hình chóp S. ABC có đáy là tam giác vuông cân tại B , AB  a , SA   ABC  . Biết thể
a3
tích của khối chóp S . ABC bằng . Tính góc giữa SB và mặt phẳng  ABC  .
6
A. 45o . B. 30o . C. 60 o . D. 75o .
Lời giải

Chọn A.

30
1 1 1 1 1 a3
Ta có: VS . ABC  .SA.S ABC  .SA. . AB.BC  .SA. .a.a   SA  a .
3 3 2 3 2 6

Vì SA   ABC  nên AB là hình chiếu vuông góc của SB lên mặt phẳng  ABC  .

 
Suy ra:  SB,  ABC    SBA .

  45o .
Xét tam giác vuông SAB có SA  a và AB  a , suy ra SBA

Câu 34: Cho hình chóp S .ABCD có đáy là hình thang vuông tại A và D , AB  2a , AD  DC  a ,
cạnh bên SA vuông góc với đáy. Tính số đo của góc giữa đường thẳng BC và mặt phẳng
 SAC  .
A. 45 . B. 60 . C. 30 . D. 90 .
Lời giải

Chọn D.

 BC  SA 
Ta có:   BC   SAC    BC ,  SAC    90 .
 BC  AC

Câu 35: Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình vuông cạnh a , SA   ABCD  và SA  a 3 Gọi  là
góc tạo bởi giữa đường thẳng SB và mặt phẳng  SAC  , khi đó  thỏa mãn hệ thức nào sau
đây:
31
2 2 2 2
A. cos   . B. sin   . C. sin   . D. cos   .
8 8 4 4
Hướng dẫn giải

Chọn C.
S

D
A
O
B C

Gọi O là tâm của đáy ABCD .

Ta có BO  AC và BO  SA nên SO là hình chiếu của SB trên  SAC  .

.
Suy ra   BSO

a 2 BO 2
Lại có BO  , SB  SA2  AB 2  2a . Suy ra sin    .
2 SB 4

Câu 36: Hình lập phương ABCD. ABC D có cạnh bằng a , gọi  là góc giữa đường thẳng AB và
mặt phẳng  BBDD  . Tính sin  .
3 3 3 1
A. . B. . C. . D. .
4 2 5 2
Lời giải
Chọn D.

Gọi H là tâm hình vuông ABC D .

32
Ta có AH  BD , AH  BB  AH   BBDD  . BH là hình chiếu của AB trên
a 2

 BBDD   
A H 1
AH ,  BB DD   
  ABH   . sin    2  .
AB a 2 2

Câu 37: Cho tứ diện ABCD có tam giác BCD đều cạnh a , AB vuông góc với mp  BCD  , AB  2a .
M là trung điểm đoạn AD ,gọi  là góc giữa CM với mp  BCD  , khi đó:

3 2 3 3 2 6
A. tan   . B. tan   . C. tan   . D. tan   .
2 3 2 3
Lời giải.

Chọn B.

2a M

B D
N
a φ

Gọi N là trung điểm BC . Ta có góc giữa CM với mp  BCD  bằng góc MCN .

AB
+ MN   a.
2

a 3
+ CN  .
2

MN 2 2 3
Vậy tan    a.  .
CN a 3 3

Câu 38: Cho hình lập phương ABCD. ABC D . Tính góc giữa mặt phẳng  ABCD  và  ACC A  .
A. 45 . B. 60 . C. 30 . D. 90 .
Lời giải
Chọn D.

33
Do AA   ABCD    ACC A    ABCD  .
Câu 39: Cho hình chóp S .ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A và AB  a 2 . Biết
SA   ABC  và SA  a . Góc giữa hai mặt phẳng  SBC  và  ABC  bằng
A. 30 . B. 45 . C. 60 . D. 90 .
Lời giải
Chọn B.
S

C
A

 SBC    ABC   BC

 SAM   BC
Kẻ AM  BC tại M . Ta có   
   
SBC  ,  ABC   SM , AM . 
 SAM    SBC   SM
 SAM  ABC  AM
   
Suy ra góc giữa  SBC  và  ABC  bằng góc SMA.

 SA a   45 .
Ta có tan SMA   1  SMA
AM a
Câu 40: Cho hình chóp đều S. ABC có cạnh đáy bằng a , góc giữa một mặt bên và mặt đáy bằng 60 .
Tính độ dài đường cao SH .
a 2 a 3 a a 3
A. SH  . B. SH  . C. SH  . D. SH  .
3 2 2 3
Lời giải
Chọn C.

34
Gọi M là triung điểm của BC
 SBC    ABC   BC
   60o .
Vì  SM   SBC  : SM  BC  SAM

 AM   ABC  : AM  BC
Gọi H là trọng tâm tam giác ABC . Vì S . ABC là hình chóp đều nên SH   ABC  .
a 3 a
Trong tam giác vuông SHM có SH  HM .tan 60  . 3 .
6 2
Câu 41: Cho hình chóp S . ABCD đáy ABCD là hình chữ nhật, AB  a , AD  2a . Cạnh bên SA vuông
góc với đáy  ABCD  , SA  2a . Tính tan của góc giữa hai mặt phẳng  SBD  và  ABCD  .
1 2 5
A. . B. . C. 5. D. .
5 5 2
Lời giải

Chọn C

2a

A 2a
D
a

H
B C

Kẻ AH  BD ,  H  BD  (1).

 BD  SA  SA   ABCD  
  BD   SAH   BD  SH (2).
 BD  AH

35
Và:  SBD    ABCD   BD (3).

.
Từ (1) (2) và (3) suy ra: góc giữa hai mặt phẳng  SBD  và  ABCD  là SHA

1 1 1 1 1 5 2a
Xét ABD vuông tại A : 2
 2
 2
 2  2  2  AH  .
AH AB AD a 4a 4a 5

 SA
Xét SAH vuông tại A : tan SHA  5.
AH

Câu 42: Giả sử  là góc của hai mặt của một tứ diện đều có cạnh bằng a . Khẳng định đúng là
A. tan   8 . B. tan   3 2 . C. tan   2 3 . D. tan   4 2 .
Lời giải

Chọn A.

B D

Gọi M là trung điểm cạnh CD của tứ diện đều ABCD .

 ACD    BCD   CD

Ta có  AM   ACD  : AM  CD  
ACD  ,  BCD   
 AM , BM    
AMB   . 

 BM   BCD  : BM  CD

a 3
Tính: AB  a , AM  BM  .
2
2
a 3 2
2 2 2
2.  a
AM  BM  AB 2 1
cos   cos 
AMB      .
2. AM .BM a 3 a 3 3
2. .
2 2

1
 tan 2    1  8  tan   8 .
cos 2 

36
Cách khác: Gọi O là trọng tâm tam giác BCD . Tính AO , OM . Suy ra
AO
tan   tan 
AMO 
OM

B D

O
M

Câu 43: Cho hình lăng trụ đều ABC. ABC  có cạnh đáy bằng 2a , cạnh bên bằng a . Tính góc giữa hai
mặt phẳng  ABC và  ABC   .
  3 3
A. . B. . C. arccos . D. arcsin .
6 3 4 4
Lời giải
Chọn A.

 BC   AI
Gọi I là trung điểm của BC  . Ta có:   BC    AIA 
 BC   AA

 ABC    ABC    BC 



Khi đó:  AI  BC 
 AI  BC 

 góc giữa hai mặt phẳng  ABC và  ABC  là góc 


AIA .
AA a 1 
Xét tam giác AIA vuông tại A ta có: tan 
AIA    
AIA  .

AI a 3 3 6

37
Câu 44: Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O , SO   ABCD  . Cho AB  SB  a
a 6
, SO  . Số đo góc giữa hai mặt phẳng  SAB  và  SAD  bằng  với
3
A.   90 . B.   45 . C.   60 . D.   30 .
Lời giải

Chọn C.

Trong tam giác SOA , từ điểm O kẻ OE  SA 1 .

 BO  AC

Do  BO  SO  BO   SAC   BO  SA  2 .
 SO  AC  O
  
Từ 1 và  2 suy ra SA   BOE   SA  BE  3 .

Tương tự, ta cũng có SA  DE  4 .

Từ  3  và  4  suy ra góc giữa hai mặt phẳng  SAB  và  SAD  chính là góc giữa hai đường
thẳng BE và DE .

Tam giác SBA cân tại B nên E là trung điểm của SA .

2a 2 a2 a
Trong tam giác vuông SOA , ta có OA  SA2  SO 2  a 2    .
3 3 3

a2 a 6
Trong tam giác vuông AOB , ta có OB  AB 2  OA2  a 2   .
3 3

1 1 1 3 3 9 a 2
Trong tam giác vuông SOA , ta có 2
 2
 2
 2  2  2  OE  .
OE OA SO a 2a 2a 3

38
a 6
 OB   60ο  BED
  120ο .
Trong tam giác vuông BOE , ta có tan BEO  3  3  BEO
OE a 2
3

Vậy góc giữa hai mặt phẳng  SAB  và  SAD  bằng 60 .

Câu 45: Cho hình chóp S . ABC có cạnh SA vuông góc với mặt phẳng  ABC  , biết AB  AC  a ,
BC  a 3 . Tính góc giữa hai mặt phẳng  SAB  và  SAC  .
A. 30 . B. 150 . C. 60 . D. 120 .
Lời giải

Chọn D.

Vì SA   ABC  nên SA  AB và SA  AC .

 SAB    SAC   SA
 
  .
ta có:  SA  AB
 SA  AC
  
SAB  ,  SAC   AB 
, AC  BAC

2


Xét ABC có cos BAC 
AB 2  AC 2  BC 2

a2  a2  a 3   
1   120 .
 BAC
2.AB. AC 2.a.a 2

Vậy 
 
SAB  ,  SAC   120 .

Câu 46: Cho hình chóp S. ABC có đáy là tam giác vuông cân tại B , cạnh bên SA vuông góc với mặt
phẳng đáy, AB  BC  a và SA  a . Góc giữa hai mặt phẳng  SAC  và  SBC  bằng
A. 60 . B. 90 . C. 30 . D. 45 .
Lời giải

Chọn A.

39
Gọi H là trung điểm cạnh AC

Ta có  SAC    ABC  (vì SA   ABC  ) và BH  AC  BH   SAC  .

Trong mặt phẳng  SAC  , kẻ HK  SC thì SC   BHK   SC  BK .

 
    .
SAC  ,  SBC   SKH

Mặt khác

a 2
Tam giác ABC vuông cân tại B có AB  BC  a nên AC  a 2 và BH  .
2

HC.SA HC .SA a 2
Hai tam giác CKH và CAS đồng dạng nên HK   HK   .
SC 2
SA  AC 2
3

BH
Tam giác BHK vuông tại H có tan    3    60 .
BK

Vậy   
SAC  ,  SBC   60 .

Câu 47: Trong hình lăng trụ đứng ABC. ABC  có AB  AA  a , BC  2a , AC  a 5 . Khẳng định
nào sau đây sai?
A. Góc giữa hai mặt phẳng  ABC  và  ABC  có số đo bằng 45 .
B. Hai mặt phẳng  AAB ' B  và  BBC  vuông góc với nhau.
C. AC  2a 2 .
D. Đáy ABC là tam giác vuông.
Lời giải
Chọn C.

40
A' C'

B'

A C

2
Xét tam giác ABC có AB 2  BC 2  a 2   2 a   5a 2  AC 2  tam giác ABC vuông tại B .
 Đáp án D đúng.
Do ABC. ABC  là lăng trụ đứng và tam giác ABC vuông tại B nên AB   BBC 
  AAB ' B    BBC   Đáp án B đúng.
Do ABC. ABC  là lăng trụ đứng và tam giác ABC vuông tại B nên
 ABC  ,  ABC     AB, AB   
ABA  45  Đáp án A đúng.

Xét tam giác vuông AAC ta có AC  AA2  AC 2  a 2  5a 2  a 6  Đáp án C sai.


Câu 48: Cho hình chóp S .ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O , đường thẳng SO vuông góc với
a 6
mặt phẳng  ABCD  . Biết AB  SB  a , SO  . Tìm số đo của góc giữa hai mặt phẳng
3
 SAB  và  SAD  .
A. 30 . B. 45 . C. 60 . D. 90 .
Lời giải
Chọn D.

D
A

O
C B

Do SO  BD  SD  SB  a ;

Gọi M là trung điểm của SA .

Ta có ABS cân tại B nên BM  SA , ADS cân tại D nên DM  SA ;

41
.
Khi đó góc giữa hai mặt phẳng  SAB  và  SAD  là góc BMD

a 3 2a 3
Ta có OB  SB 2  SO 2   BD  ;
3 3

2a 3 a 3
Do OM  SA  SOA vuông cân tại O  SA  SO 2   AM  ;
3 3

a 6
Khi đó DM  BM  AB 2  MA2  .
3

4
Lại có BD 2  BM 2  DM 2   MBD vuông cân tại M ;
3

Vậy góc cần tìm bằng 90 .

a 6
Câu 49: Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại đỉnh A , cạnh BC  a , AC 
3
a 3
các cạnh bên SA  SB  SC  . Tính góc tạo bởi mặt bên  SAB  và mặt phẳng đáy
2
 ABC  .
  
A. . B. . C. . D. arctan 3 .
6 3 4
Lời giải

Chọn B.

a 3
Vì SA  SB  SC  nên hình chiếu của S trùng với H là tâm đường tròn ngoại tiếp đáy
2
ABC . Nhận xét H là trung điểm BC .

C
A
M H
B

Gọi M là trung điểm AB , nhận xét AB   SMH  nên góc tạo bởi mặt bên  SAB  và mặt
.
phẳng đáy  ABC  là góc SMH

42
a 2
Xét tam giác SBH có SH  SB 2  BH 2  .
2

a 2
 SH   60o .
Xét tam giác SMH có tan M  2  3 M
MH a 6
6

Câu 50: Cho hình lăng trụ đều ABC. ABC  có tất cả các cạnh bằng nhau. Gọi  là góc giữa hai mặt
phẳng  ABC  và  ABC  , tính cos 

1 21 7 4
A. . B. . C. . D. .
7 7 7 7
Lời giải

Chọn A.

Giả sử cạnh của hình lăng trụ đều ABC. ABC  có độ dài bằng a .

Gọi M  AB  AB và N  AC  AC  .

Khi đó  ABC    ABC   MN .

Kẻ AI  MN  I  MN  mà AA  BC , BC //MN  AA  MN . Vậy AI  MN .

Khi đó   ABC  ,  ABC     AI , AI    .


Gọi J là trung điểm BC .

43
a 3 7 1 a 7
AJ  , AJ  AA2  AJ 2  a  AI  AJ  .
2 2 2 4

Xét tam giác AIA có:

 AI 2  AI 2  AA2 1 1
cos AIA    cos   cos  AI , AI   cos 180  
 
AIA  .

2. AI . A I 7 7

Câu 51: Cho tứ diện S . ABC có các cạnh SA , SB ; SC đôi một vuông góc và SA  SB  SC  1 . Tính
cos  , trong đó  là góc giữa hai mặt phẳng  SBC  và  ABC  ?
1 1 1 1
A. cos   . B. cos   . C. cos   . D. cos   .
2 2 3 3 2 3
Lời giải

Chọn D.

Gọi D là trung điểm cạnh BC .

 SA  SB
Ta có   SA   SBC   SA  BC .
 SA  SC

Mà SD  BC nên BC   SAD  .

 
   .

SBC  ,  ABC   SDA

1 3 SD 1
Khi đó tam giác SAD vuông tại S có SD  ; AD  và cos    cos   .
2 2 AD 3

Câu 52: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB  a , cạnh bên SA vuông góc
với đáy và SA  a (hình vẽ). Góc giữa hai mặt phẳng  SAD  và  SBC  bằng
A. 45 . B. 30 . C. 60 . D. 90 .
Lời giải

Chọn A.

44
Ta có:  SBC    SAD   Sx // BC // AD .

Ta chứng minh được BC   SAB   BC  SB  Sx  SB .

Lại có: SA   ABCD   SA  AD  SA  Sx .

  45 .
Vậy góc giữa mặt phẳng  SBC  và  SAD  là góc BSA

Câu 53: Cho lăng trụ tam giác đều ABC. ABC  có cạnh đáy bằng a . Góc giữa mặt phẳng  ABC  và
mặt phẳng  ABC  là 60 . Tính thể tích V của khối chóp A.BCC B
a3 3 3a 3 3 3a 3 3 a3 3
A. V  . B. V  . C. V  . D. V  .
8 4 8 4
Lời giải

Chọn D.

A' C'

B' M'

A C
M
B

a 3
Gọi M là trung điểm của BC , ABC đều nên AM  BC và AM  .
2

 AM  BC
Ta có   BC   AAM   BC  AM .
 AA  BC

Ta có:

45
 AM  BC ; AM   ABC 
 
 AM  BC ; AM   ABC      ABC  ;  ABC      AM ; AM   AMA  60 .

 ABC    ABC   BC

a 3 3a
Ta có: AA  .tan 600  .
2 2

2 2 2 3a a 2 3 a 3 3
VA.BCCB  VABC . ABC   . AA.S ABC     .
3 3 3 2 4 4

Câu 54: Cho hình lập phương ABCD. ABC D  có cạnh bằng a . Số đo của góc giữa hai mặt phẳng
 BAC  và  DAC  là:
A. 90o . B. 60 o . C. 30o . D. 45o .
Lời giải

Chọn B.

A' B'

D' C'

A B

D C

Dễ thấy ADC  ABC , 


ABC  
ADC  90o .

Dựng DH  AC  BH  AC .

Vậy góc giữa hai mặt phẳng  BAC  và  DAC  là góc  HD, HC  .

a 6
Xét tam giác DHC có BD  a 2 , DH  BH  .
3

 HD 2  HB 2  BD 2 HD 2  HB 2  BD 2 1
cos DHB   .
2 HD.HB 2 HD.HB 2

Vậy góc giữa hai mặt phẳng  BAC  và  DAC  bằng 60 o .

Câu 55: Cho hình hộp chữ nhật ABCD. AB C D  có AB  a , BC  2 a , AA  3a . Gọi  là góc giữa
hai mặt phẳng  ACD và  ABCD  . Giá trị tan  bằng

6 5 3 5 3 2
A. . B. . C. 3 . D. .
2 2 5
Lời giải
46
Chọn B

DC.DA 2a 5
Vẽ DE  AC tại E  AC   DDE   AC  DE , DE   .
DC 2  DA2 5
Ta có DE  AC , ED  AC ,  ABCD   ACD  AC

     , tan   DD  3a  3 5 .
  

ABCD  ,  ACD  DE , DE  DED DE 2a 5 2
5

Câu 56: Cho hình chóp S . ABC có hai mặt phẳng  SAB  và  SAC  cùng vuông góc với mặt phẳng
 ABC  . Tam giác ABC đều, I là trung điểm của BC . Góc giữa hai mặt phẳng  SAI  và
 SBC  là
A. 45 . B. 90 . C. 60 . D. 30 .
Hướng dẫn giải
Chọn B.

 BC  SA
Ta có   BC   SAI  mà BC   SBC    SBC    SAI  .
 BC  AI
Vậy góc giữa hai mặt phẳng  SAI  và  SBC  là 90 .
Câu 57: Cho hình chóp S. ABC có tam giác ABC vuông cân tại B , AB  BC  a , SA  a 3 ,
SA   ABC  . Góc giữa hai mặt phẳng  SBC  và  ABC  là
A. 45o . B. 60o . C. 90o . D. 30o .
Lời giải
Chọn B.

47
Ta có BC   SAB   BC  SA . Góc giữa hai mặt phẳng  SBC  và  ABC  .
là góc SBA

 SA a 3   60o .
tan SBA   3  SBA
AB a

Câu 58: Cho hình chóp S .ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O , đường thẳng SO vuông góc với
a 6
mặt phẳng  ABCD  . Biết BC  SB  a, SO  . Tìm số đo của góc giữa hai mặt phẳng
3
 SBC  và  SCD  .
A. 90 . B. 60 . C. 45 . D. 30 .
Lời giải
Chọn A.

Gọi M là trung điểm của SC , do tam giác SBC cân tại B nên ta có SC  BM (1).
Theo giả thiết ta có BD   SAC   SC  BD . Do đó SC   BCM  suy ra SC  DM (2).
Từ (1) và (2) suy ra góc giữa hai mặt phẳng  SBC  và  SCD  là góc giữa hai đường thẳng
BM và DM .
a 6
Ta có SBO  CBO suy ra SO  CO  .
3
1 a 3
Do đó OM  SC  .
2 3
a 3
Mặt khác OB  SB 2  SO 2  . Do đó tam giác BMO vuông cân tại M hay góc
3
  45 , suy ra BMD
BMO   90 .
Vậy góc giữa hai mặt phẳng  SBC  và  SCD  là 90 .

48

You might also like