Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 32

HCMUT-CNCP GIẢI TÍCH 2 NGUYỄN QUỐC VƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH


TRƯỜNG BÁCH KHOA HỒ CHÍNH MINH

HCMUT-CNCP & TOÀN BỘ


CÔNG THỨC ÔN THI CUỐI KÌ HK232
(Bản công khai cho sinh viên Bách Khoa K23)

Biên soạn: Nguyễn Quốc Vương


Chủ sở hữu:……………

HCM, 10/10/2023
LỚP GIẢI TÍCH 2-CNCP 1
HCMUT-CNCP GIẢI TÍCH 2 NGUYỄN QUỐC VƯƠNG

Mục lục
Bài 1: Miền xác định, miền giá trị, nhận diện mặt bậc 2 và đường mức .................................................... 4
1. Miền xác định hàm nhiều biến (tập xác định) ............................................................................... 4
2. Nhận biết các mặt bậc 2 ............................................................................................................... 4
3. Đường mức .................................................................................................................................. 5
Bài 2: Đạo hàm hàm nhiều biến ............................................................................................................... 6
1. Ý nghĩa đạo hàm trong hình học ...................................................................................................... 6
a/ Vecto pháp tuyến ........................................................................................................................ 6
b/ Phương trình tiếp diện ................................................................................................................. 6
c/ Hệ số góc tiếp tuyến .................................................................................................................... 6
2. Công thức xấp xỉ tuyến tính ............................................................................................................. 6
3. Đạo hàm hàm hợp ............................................................................................................................ 7
4. Đạo hàm hàm ẩn .............................................................................................................................. 7
5. Đạo hàm theo hướng ........................................................................................................................ 7
Bài 3: Vi phân ......................................................................................................................................... 8
Bài 4: Cực trị tự do, cực trị có điều kiện................................................................................................... 9
1. Cực trị tự do .................................................................................................................................... 9
2. Cực trị có điều kiện.......................................................................................................................... 9
Bài 5: Giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất ................................................................................................... 10
1. Bài toán min, max trên miền tự do ................................................................................................. 10
2. Tìm min max trên biên miền D (bài toán min max larange) ............................................................ 10
3. Tìm min max trên miền D (khả năng thi cuối kì thấp)..................................................................... 11
Bài 6: Tích phân kép.............................................................................................................................. 12
1. Phương pháp chiếu trục ox, oy ....................................................................................................... 12
2. Phương pháp tọa độ cực ................................................................................................................. 13
3. Ứng dụng tích phân kép ................................................................................................................. 15
Bài 7: Tích phân bội 3 ........................................................................................................................... 15
1. Cách tính tích phân bội 3 ............................................................................................................... 15
a/ Phương pháp đưa về tích phân kép ............................................................................................. 15
b/ Phương pháp tọa độ trụ .............................................................................................................. 16
c/ Phương pháp tọa độ cầu ............................................................................................................. 16
d/ Tính chất đối xứng ..................................................................................................................... 17
2. Ứng dụng của tích phân bội 3......................................................................................................... 17

LỚP GIẢI TÍCH 2-CNCP 2


HCMUT-CNCP GIẢI TÍCH 2 NGUYỄN QUỐC VƯƠNG

Bài 8: Tích phân đường ......................................................................................................................... 18


1.Tham số hóa ................................................................................................................................... 18
2. Tích phân đường loại 1 .................................................................................................................. 19
a/ Cách tính ................................................................................................................................... 19
b/ Ứng dụng................................................................................................................................... 19
3. Tích phân đường loại 2 .................................................................................................................. 20
a/ Cách tính ................................................................................................................................... 20
b/ Công thức Green ........................................................................................................................ 20
c. Ứng dụng ................................................................................................................................... 21
4. Tích phân đường không phụ đường đi ............................................................................................ 21
Bài 9: Tích phân mặt loại 1 .................................................................................................................... 22
1. Cách tính ....................................................................................................................................... 22
2. Ứng dụng tích phân mặt loại 1 ....................................................................................................... 23
Bài 10: Tích phân mặt loại 2 .................................................................................................................. 23
1. Phương pháp đưa về tích phân mặt loại 1 ....................................................................................... 23
2. Phương pháp tính trực tiếp ............................................................................................................. 24
3. Phương pháp Gauss (Divergence) .................................................................................................. 26
4. Một số tính chất đặc biệt ................................................................................................................ 26
5. Ứng dụng vào bài toán tính thông lượng ........................................................................................ 26
Buổi 11: Giá trị trung bình của hàm nhiều biến ...................................................................................... 27
1. Giá trị trung bình của hàm 2 biến ................................................................................................... 27
2. Giá trị trung bình của hàm 3 biến ................................................................................................... 27
Bài 12: Chuỗi số .................................................................................................................................... 28
1. Khảo sát sự phân kì và hội tụ của chuỗi số ..................................................................................... 28
2. Bán kính hội tụ và miền hội tụ ....................................................................................................... 29
3. Tổng chuỗi .................................................................................................................................... 30

LỚP GIẢI TÍCH 2-CNCP 3


HCMUT-CNCP GIẢI TÍCH 2 NGUYỄN QUỐC VƯƠNG

Bài 1: Miền xác định, miền giá trị, nhận diện mặt bậc 2 và đường mức
1. Miền xác định hàm nhiều biến (tập xác định)
π
 Hàm tan⁡(f(x, y)) có TXĐ là f(x, y) ≠ + kπ
2
 Hàm arctan⁡(f(x, y)) có TXĐ là R
 Hàm arcsin⁡(f(x, y)) có TXĐ là f(x; y) ∈ [−1; 1]
 Hàm arccos⁡(f(x, y)) có TXĐ là f(x; y) ∈ [−1; 1]
g(x, y) > 0
 Hàm log g(x,y) h(x, y) có TXĐ là {
g(x, y) ≠ 1
 Hàm g(x) h(x)
có TXĐ g(x) > 0
2. Nhận biết các mặt bậc 2
Phương trình chính Tên gọi Đồ thị
tắc
x2 y2 Paraboloid Elliptic
z= + 2 hoặc
a2
b
x2 y2
z=− 2− 2
a b

x2 y2 Mặt nón 2 phía.


z2 = + Ngoài ra nếu mặt
a2 b 2
bậc 2 có phương
trình
x2 y2
z=√ 2+ ⁡gọi là
a b2
mặt nón một phía
x2 y2 z 2 Ellipsoid
+ + =1
a2 b 2 c 2

x2 y2 Paraboloid
z= 2− 2
a b hyperbolic
hoặc
x2 y2
z=− 2
+
a b2

LỚP GIẢI TÍCH 2-CNCP 4


HCMUT-CNCP GIẢI TÍCH 2 NGUYỄN QUỐC VƯƠNG

x2 y2 z2 Hyperboloid 1 tầng
2
+ 2
− = 1⁡
a b c2

x2 y2 z2 Hyperboloid 2 tầng
2
+ 2
− = −1⁡
a b c2

x2 y2  Nếu a = b
+ =1 gọi là mặt
a2 b 2
trụ tròn
 Nếu a ≠ b
gọi là trụ
ellip
y = x2 Mặt trụ parabol
hoặc
y = −x 2 ⁡

Các mặt trụ sẽ chỉ có 2 biến trong phương trình

3. Đường mức

LỚP GIẢI TÍCH 2-CNCP 5


HCMUT-CNCP GIẢI TÍCH 2 NGUYỄN QUỐC VƯƠNG

Bài 2: Đạo hàm hàm nhiều biến


1. Ý nghĩa đạo hàm trong hình học
a/ Vecto pháp tuyến
Xác định vecto pháp tuyến tại điểm M(x0 ; y0 ; z0 ) của mặt cong z = f(x; y).
Ta đương phương trình đường cong về dạng f(x; y; z) = 0
⃗ = ±(fx′ , fy′ , fz′ )
Vậy vecto pháp tuyến là n
Kết luận tại 1 điểm trên mặt cong S sẽ có 2 vecto pháp tuyến ngược hướng nhau, đôi lúc
bài toán sẽ cho biết thêm dữ kiện để ta có thể xác định chính xác vecto pháp tuyến đề
yêu cầu, và dữ kiện đó thường là:

⃗̂
 Vecto pháp tuyến tạo với trục Oz một góc nhọn (n, Oz < 900 )⁡<=> Tọa độ z
⃗ > 0 và ngược lại
của n
⃗̂
 Vecto pháp tuyến tạo với trục Oy một góc nhọn (n , Oy < 900 )⁡<=> Tọa độ y
⃗ > 0 và ngược lại
của n
⃗̂
 Vecto pháp tuyến tạo với trục Ox một góc nhọn (n , Ox < 900 )⁡<=> Tọa độ x
⃗ > 0 và ngược lại
của n

f′x f′y f′z


→ Vecto pháp tuyến đơn vị n
⃗ = ±( , , )
2 2 2 2 2 2 2 2 2
√f′x +f′y +f′z √f′x +f′y +f′z √f′x +f′y +f′z

b/ Phương trình tiếp diện


Xác định phương trình tiếp diện tại điểm M(x0 ; y0 ; z0 ) của mặt cong z = f(x; y).
Ta đương phương trình đường cong về dạng f(x; y; z) = 0
⃗ = ±(fx′ (M), fy′ (M), fz′ (M))
Tìm vecto pháp tuyến: n
Vậy phương trình mặt tiếp diện là
𝑓𝑥′ (𝑀)(𝑥 − 𝑥0 ) + 𝑓𝑦′ (𝑀)(𝑦 − 𝑦0 ) + 𝑓𝑧′ (𝑀)(𝑧 − 𝑧0 ) = 0
c/ Hệ số góc tiếp tuyến
 𝑓′𝑥 (𝑥0 , 𝑦0 ) là hệ số góc tuyến tính của giao tuyến giữ mặt cong 𝑧⁡ = ⁡𝑓(𝑥; 𝑦) và
mặt phẳng 𝑦 − 𝑦0 ⁡tại điểm có hoàng độ 𝑥 = 𝑥0
 𝑓′𝑦 (𝑥0 , 𝑦0 ) là hệ số góc tuyến tính của giao tuyến giữ mặt cong 𝑧⁡ = ⁡𝑓(𝑥; 𝑦) và
mặt phẳng 𝑥 = 𝑥0 tại điểm có tung độ 𝑦 − 𝑦0
2. Công thức xấp xỉ tuyến tính
f(x0 + h; y0 + k) = f(x0 ; y0 ) + h ∗ fx′ (x0 ; y0 ) + k ∗ fy′ (x0 ; y0 )

LỚP GIẢI TÍCH 2-CNCP 6


HCMUT-CNCP GIẢI TÍCH 2 NGUYỄN QUỐC VƯƠNG

Viết dưới dạng vi phân


f(x0 + h; y0 + k) = f(x0 ; y0 ) + fx′ (x0 ; y0 )dx + fy′ (x0 ; y0 )dy
5 3
Ví dụ: Dùng xấp xỉ tuyến tính của f(x, y) = x 2 − y 2 − 2 xung quanh (4,6) để ước tính
7 7
f(4,1; ⁡5,9)
Giải
f(4,1; ⁡5,9) = f(4,6) + (4,1 − 4). fx′ (4,6) + (5,9 − 6). fy′ (4,6)
3. Đạo hàm hàm hợp
Tổng quát
𝑥 = 𝑥(𝑢, 𝑣)
Cho hàm 𝑓(𝑥, 𝑦)với {
𝑦 = 𝑦(𝑢, 𝑣)
Ta có:
𝑓 ′(𝑥, 𝑦) = 𝑥 ′ . 𝑓𝑥′ (𝑥, 𝑦) + 𝑦 ′ . 𝑓𝑦′ (𝑥, 𝑦)
→ 𝑓 ′ (𝑥, 𝑦) = (𝑥𝑢′ + 𝑥𝑣′ )𝑓𝑥′(𝑥, 𝑦) + (𝑦𝑢′ + 𝑦𝑣′ )𝑓𝑦′ (𝑥, 𝑦)

Suy ra:
 𝑓𝑢′(𝑥, 𝑦) = (𝑥𝑢′ )𝑓𝑥′(𝑥, 𝑦) + (𝑦𝑢′ )𝑓𝑦′ (𝑥, 𝑦)
 𝑓𝑣′(𝑥, 𝑦) = (𝑥𝑣′ )𝑓𝑥′(𝑥, 𝑦) + (𝑦𝑣′ )𝑓𝑦′(𝑥, 𝑦
Vậy
𝑓 ′(𝑥, 𝑦) = 𝑓𝑢′(𝑥, 𝑦) + 𝑓𝑣′(𝑥, 𝑦)
4. Đạo hàm hàm ẩn
Trường hợp 1
Giả sử hàm 𝑦 = 𝑦 ′ (𝑥 )⁡xác định bởi phương trình
𝐹 (𝑥, 𝑦) = 0
′( )
Để tìm 𝑦 𝑥 ⁡ ta có công thức sau:
′( )
𝐹𝑥′ (𝑥, 𝑦)
𝑦 𝑥 =− ′
𝐹𝑦 (𝑥, 𝑦)
Trường hợp 2
Giả sử hàm 𝑧 = 𝑧(𝑥, 𝑦) xác định bởi phương trình
𝐹 (𝑥, 𝑦, 𝑧) = 0

Ta có:
𝐹𝑥′ (𝑥,𝑦,𝑧)
𝑧𝑥′ (𝑥, 𝑦) = −
𝐹 ′ (𝑥,𝑦,𝑧)
𝑧 ′ (𝑥, 𝑦) = 𝑧𝑥′ (𝑥, 𝑦) + 𝑧𝑦′ (𝑥, 𝑦) với { 𝐹
𝑧

𝑦 (𝑥,𝑦,𝑧)
𝑧𝑥′ (𝑥, 𝑦) = − ′
𝐹𝑧 (𝑥,𝑦,𝑧)
5. Đạo hàm theo hướng

LỚP GIẢI TÍCH 2-CNCP 7


HCMUT-CNCP GIẢI TÍCH 2 NGUYỄN QUỐC VƯƠNG

a/ Công thức
Tìm đạo hàm của hàm f(x, y) theo hướng u
⃗ (a, b) tại điểm M(x0 , y0 )

∂f(M) a b
= fx′ (M). + fy′ (M).
∂u
⃗ √a2 + b 2 √a2 + b 2
Tìm đạo hàm của hàm f(x, y, z) theo hướng u
⃗ (a, b, c)tại điểm M(x0 , y0 , z0 )
∂f(M) a b
= fx′ (M). + fy′ (M).
∂u
⃗ √a2 + b 2 + c 2 √a2 + b 2 + c 2
c
+ fz′ (M)
√a2 + b 2 + c 2

b/ Vecto Gradient
Tìm vecto Gradeint của hàm f(x, y) tại điểm M(x0 , y0 ) là
(fx′ (M), fy′ (M))

Tìm vecto Gradeint của hàm f(x, y, z) tại điểm M(x0 , y0 , z0 ) là


(fx′ (M), fy′ (M), fz (M))
Ý nghĩa:
 Vecto Gradeint tại điểm M là vecto chỉ hướng tăng nhanh nhất của hàm f tại
M.
 Vecto đối của vecto Gradeint tại điểm M là vecto chỉ hướng giảm nhanh nhất
của hàm f tại M.

Bài 3: Vi phân
1. Vi phân cấp 1 của hàm f(x, y)
df(x, y) = fx′ (x, y)dx + fy ′(x, y)dy

2. Vi phân cấp 1 của hàm f(x, y, z)


df(x, y) = fx′ (x, y)dx + fy′ (x, y)dy + fz ′(x, y)dz

LỚP GIẢI TÍCH 2-CNCP 8


HCMUT-CNCP GIẢI TÍCH 2 NGUYỄN QUỐC VƯƠNG

Bài 4: Cực trị tự do, cực trị có điều kiện


1. Cực trị tự do
Cho hàm f ( x, y ) tìm cực đại và cực tiểu
Giải
Bước 1: Tìm điểm tới hạn

 f x '( x, y )  0
Tập hợp các điểm thỏa mãn  gọi là điểm dừng
 f y '( x, y )  0

Điểm tới hạn là tập hợp các điểm dừng và điểm làm cho f x '( x, y ), f y '( x, y ) không tồn tại

Bước 2: Xét lần lượt các điểm dừng P


Giải sử xét điểm . Ta tính
A = fxx ′′(P)
′′
{ B = fxy (P) → Δ = AC − B 2
C = fyy ′′(P)

Nếu:
  0
  => Điểm cực tiểu
A  0
0
  => Điểm cực đại
A  0
   0 => Điểm yên ngựa (không đạt cực trị)
   0 => Xét tiếp theo định nghĩa để xác định có phải là yên ngựa hay là
cực trị
Lưu ý, P là điểm dừng thì P chắc chắn là điểm cực trị hoặc yên ngựa. Thường áp dụng
cho bài toán tìm yên ngựa chỉ cần chứng minh điểm đó không phải là cực trị. Tham khảo
ví dụ câu 2 đề OISP HK231
https://www.youtube.com/watch?v=tkdP0Dc1fQI
2. Cực trị có điều kiện
Tìm cực trị của hàm f(x, y) với điều kiện h(x, y) = 0
Ta có: L(x, y, λ) = f(x, y) + λh(x, y)
Bước 1: Tìm các điểm dừng

LỚP GIẢI TÍCH 2-CNCP 9


HCMUT-CNCP GIẢI TÍCH 2 NGUYỄN QUỐC VƯƠNG

 Lx '( x, y,  )  f x '( x, y )   hx '( x, y )  0



 Ly '( x, y,  )  f y '( x, y )   hy '( x, y )  0

 h ( x, y )  0

Giả sử tìm được điểm dừng là P = (x0 , y0 , λ0 )


Bước 2: Tại P tính
d2 L(P) = L′′xx (P)dx 2 + 3L′′xy (P) + L′′yy (P)dy 2
{
dh(x, y) = h′x (x0 ; y0 )dx + h′y (x0 ; y0 )dy = 0
Nếu: (HK232 sẽ không cần là bước này)
 d2 L(P) > 0 → P Cực tiểu
 d2 L(P) < 0 → P Cực đại

Bài 5: Giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất


1. Bài toán min, max trên miền tự do
Nếu đề bài không ràng buột gì về điều kiện x,y (thường là bài toán thực tế)
 Max (GTLN) = Giá trị cực đại
 Min (GTNN) = Giá trị cực tiểu
Mẹo: Chủ cần tìm điểm dừng thì điểm đó là đáp án luôn
2. Tìm min max trên biên miền D (bài toán min max larange)
Tìm giá trị min, max của hàmf(x, y)⁡, thỏa mãn h(x, y) = 0
Cách 1: Dùng nhân tử Lagrange

Tìm các điểm dừng thỏa

 f x '( x, y )   hx '( x, y )  0

 f y '( x, y )   hy '( x, y )  0

 h ( x, y )  0

Với các cặp (x,y) tìm được ta tính giá trị hàm f ( x, y ) và so sánh để tìm giá trị lớn nhất,
nhỏ nhất
Cách 2: Dùng casio
Nếu h(x, y)rơi vào các trường hợp đặc biệt say
LỚP GIẢI TÍCH 2-CNCP 10
HCMUT-CNCP GIẢI TÍCH 2 NGUYỄN QUỐC VƯƠNG

 h(x, y)là phương trình đường tròn tâm I(a,b) bán kí R thì ta tọa độ cực hàm
 x  a  R.cos( )
f ( x, y ) bằng cách đặt  . Sau đó dùng chức năng table của
 y  b  R.sin( )
máy tính cho x chạy từ 0 → 2π

 h(x, y)là phương trình đường ellip trục lớn là a, trục bé là b thì ta tọa độ
 x  a.cos( )
cực hàm f ( x, y ) bằng cách đặt  . Sau đó dùng chức năng table
 y  b.sin( )
của máy tính cho x chạy từ 0 → 2π

Cách 3: Rút thể đưa về hàm 1 biến


Từ hàm h(x, y) ta có thể rút biến x theo y hay y theo x rồi thế lại hàm f ( x, y ) để
đưa f ( x, y ) về hàm 1 biến

3. Tìm min max trên miền D (khả năng thi cuối kì thấp)
Tìm giá trị min, max của hàm f ( x, y ) , thỏa mãn h( x, y )  0

Bước 1: Tìm giá trị min max trên biên miền D


Làm tương tự như trường hợp 1
Bước 2: Tìm cực đại và cực tiểu tự do
Tìm cực đại và cực tiểu tự do sao cho các cặp (x;y) thỏa h( x, y )  0

Bước 3: So sáng các giá trị ở bước 1 và 2 để tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất

LỚP GIẢI TÍCH 2-CNCP 11


HCMUT-CNCP GIẢI TÍCH 2 NGUYỄN QUỐC VƯƠNG

Bài 6: Tích phân kép


1. Phương pháp chiếu trục ox, oy

PP chiếu trục ox PP chiếu trục oy


Miền D

Công thức b d
f ( x) f ( y)

D
f ( x, y )dxdy   
a
g ( x)
f ( x, y )dydx 
D
f ( x, y )dxdy   
c
g ( y)
f ( x, y )dxdy
b d
f ( x)

f ( y)
Hoặc
a
g ( x)
f ( x, y )dydx Hoặc 
c
g ( y)
f ( x, y )dxdy

Cách xác - Cận tích phân dx được xác định bằng - Cận tích phân dy được xác định bằng các chiếu
định cận các chiếu miền D lên trục ox ta được điểm miền D lên trục oy ta được điểm đầu và điểm cuối
đầu lần lượt là a và b
và điểm cuối lần lượt là a và b - Cận tích phân dx được xác định như sau: nhìn
- Cận tích phân dy được xác định như sau: vào
nhìn hình hàm ở trên tương ứng cận trên, hình vẽ hàm tay phải là cận trên, hàm tay trái là
hàm ở dưới tương ứng cận dưới cận dưới
Trường Nếu tồn tại nhiều hàm trên và nhiều hàm dưới ta tính bằng các chia miền D thành nhiều miền D
hợp nhỏ, sao cho mỗi miền D thoản mãn 1 hàm trên và 1 hàm dưới hoặc hàm trái và 1 hàm phải.
đặc biệt Ví dụ: Như hình 1, hiện tại miền D (D = D1+D2) của ta đang có 2 hàm trên là g(x) và f(x) và
1 hàm dưới là h(x)

Để giải bài này anh tách miền D thành D1 và D2. Và ta được kết quả như sau
 f ( x, y)dxdy   f ( x, y)dxdy   f ( x, y)dxdy (dùng pp chiếu trục ox)
D D1 D2

LỚP GIẢI TÍCH 2-CNCP 12


HCMUT-CNCP GIẢI TÍCH 2 NGUYỄN QUỐC VƯƠNG

b c
g ( x) f ( x)
  dx  f ( x, y )dy   dx  f ( x, y )dy
h( x) h( x)
a b

2. Phương pháp tọa độ cực


Nhắc lại đường tròn lượng giác

a/ Cách 1
x = rcosα
Đặt { y = rsinα

Suy ra:
b d
I = ∫ dα ∫ r. f(rcosα, rsinα)dr
a c

Ta sẽ xác định cận như sau:


- a,b ta xác định dựa vào miền D khi vẽ trong đường tròn lượng giác
Ví dụ:

Hình 3, ta thấy góc alpha quét từ 0 đến pi nên a = 0 và b = π

LỚP GIẢI TÍCH 2-CNCP 13


HCMUT-CNCP GIẢI TÍCH 2 NGUYỄN QUỐC VƯƠNG

Hình 4, ta thấy góc alpha quét từ -pi/2 đến 0 nên a⁡ = ⁡ −π/2 và b = 0


Lưu ý, b luôn luôn lớn hơn a
- c,d xác định như sau
c là hàm gần gốc tọa độ nhất (thay x = rcosα, y = rsinα )
d là hàm xa gốc tọa độ nhất (thay x = rcosα, y = rsinα )
Lưu ý: c = 0 nếu miền D chứa gốc tọa độ
b/ Cách 2
Áp dùng cho miền D có thành phần đường tròn có tâm khác gốc tọa độ

( x  a ) 2  ( y  b) 2  R 2
x = a + rcosα
Đặt {y = b + rsinα

Phép đặt ở trên các em sẽ hiểu như vừa tịch tiến đường tròn sao cho tâm trùng gốc tốc
độ. Mục đích là để xác định cận a,b,c,d như cách 1.
Công thức tính:
b d
I = ∫ dα ∫ r. f(a + rcosα, b + rsinα)dr
a c

Lưu ý: khi tịnh tiến chỉ dữ nguyên vị trí trục 0x, Oy còn tất cả đường tròn, đường
thẳng,…. đều phải tịnh tiến
Kinh nghiệm:
 Gặp bài toán tích phân kép mà có đường tròn thì hãy dùng phương pháp tọa độ
cực

LỚP GIẢI TÍCH 2-CNCP 14


HCMUT-CNCP GIẢI TÍCH 2 NGUYỄN QUỐC VƯƠNG

 Khi miền D có tồn tại 2 phương trình đường tròn thì hãy dùng Cách 1 tọa độ
cực
3. Ứng dụng tích phân kép
a/ Tính diện tích miền D

SD = ∬ 1dxdy
D

b/ Tính khối lượng miền D

mD = ∬D ρ(x, y)dxdy với ρ(x, y) là hàm mật độ khối lượng

c/ Tính tổng điện tích trên miền D

TD = ∬D ρ(x, y)dxdy với ρ(x, y) là hàm mật độ điện tích

Bài 7: Tích phân bội 3


1. Cách tính tích phân bội 3
Với V là hình dạng vật thể

I = ∭ f(x, y, z)dxdydz = ∭ f(x, y, z)dV


V V

a/ Phương pháp đưa về tích phân kép


Cách giải

z1 (x,y)
I = ∭ f(x, y, z)dxdydz = ∬ dxdy ∫ f(x, y, z)dz
V z2 (x,y)
D

Với
 z1 (x, y là hàm trên
 z2 (x, y) là hàm dưới
 Miền D chính là hình chiểu của vật thể xuống mặt phẳng Oxy
- Xác định cận dx, dy giống như tích phân kép với miền D tìm được ở trên
- Việc khó nhất trọn dạng toàn này là xác định z1 , z2 và D. Để xác định các đại
lượng đó cần phải vẽ hình hoặc tưởng tượng ra hình dạng vật thể.
Lưu ý, có 2 biến thể của phương pháp này nữa là miên D chiếu lên Oxz hoặc Oyz (chi
tiết xem buổi dạy)

LỚP GIẢI TÍCH 2-CNCP 15


HCMUT-CNCP GIẢI TÍCH 2 NGUYỄN QUỐC VƯƠNG

b/ Phương pháp tọa độ trụ


Áp dụng: Khi hình chiếu D của vật thể có dạng hình tròn hoặc 1 phần hình tròn
x = rcosα x = a + rcosα
Đặt { y = rsinα (hay thi hơn) hoặc { y = b + rsinα

Xem sự khác nhau của 2 cách đặt này ở phần tọa độ cực tích phân kép
b d z1
I = ∭ f(x, y, z)dxdydz = ∫ dα ∫ rdr ∫ f(r, α, z)dz
V a c z2

Xác đinh cận a,b,c,d xem ở tọa độ cực tích phân kép, z1 , z2 lần lượt là hàm trên và hàm
dưới
c/ Phương pháp tọa độ cầu
Áp dụng: Khi vật thể có dạng hình cầu hoặc 1 phần hình cầu
x = psin(θ) cos(α)
y = psin(θ) sin(α)
Đặt:
⁡z = pcos(θ)
{ J = p2 sin⁡(θ)
b d f
I = ∭ f(x, y, z)dxdydz = ∫ dα ∫ dθ ∫ J. f(α, θ, p)dp
V a c e

Xác định cận a, b. Vẽ hình chiếu vật thể lên mặt phẳng Oxy và dùng đường tròn lượng
giác để xác định cận

LỚP GIẢI TÍCH 2-CNCP 16


HCMUT-CNCP GIẢI TÍCH 2 NGUYỄN QUỐC VƯƠNG

Xác định cận c, d góc quét từ trụ Oz đến phần xa nhất của vật thể

Xác định cận e,f


- Tìm e ta thế x,y,z vào phương trình mặt cong biên của vật thể gần gốc tọa độ nhất
- Tìm f ta thế x,y,z vào phương trình mặt cong biên của vật thể xa gốc tọa độ nhất
Các lý thuyết trên khá cứng, nên theo dõi livestream để có cái nhìn tổng quan hơn
Một số phương trình nên nhớ để tìm nhanh cận dp
x2  y 2  z 2  R2  p  R

x2  y 2  z 2  2Rz  p  2R cos( )

R
x 2  y 2  R 2  p 
sin( )

d/ Tính chất đối xứng

I = ∭ f(x, y, z)dxdydz
V

 Nếu V đối xứng qua mặt phẳng Oxy và f(x, y, z) lẻ theo z thì I = 0
 Nếu V đối xứng qua mặt phẳng Oxz và f(x, y, z) lẻ theo y thì I = 0
 Nếu V đối xứng qua mặt phẳng Oyz và f(x, y, z) lẻ theo x thì I = 0
2. Ứng dụng của tích phân bội 3
a/ Tính thể tích vật thể

V = ∭ 1dxdydz
V

b/ Tính khối lượng vật thể

mV = ∭V ρ(x, y, z)dxdydz với ρ(x, y, z) là hàm mật độ khối lượng

c/ Tính tổng điện tích vật thể


LỚP GIẢI TÍCH 2-CNCP 17
HCMUT-CNCP GIẢI TÍCH 2 NGUYỄN QUỐC VƯƠNG

TD = ∭V ρ(x, y, z)dxdydz với ρ(x, y, z) là hàm mật độ điện tích

d/ Tình khối tâm vật thể G(xG , yG , zG )


Tìm khối lượng:
mV = ∭V ρ(x, y, z)dxdydz với ρ(x, y, z) là hàm mật độ khối lượng

Khối tâm G(xG , yG , zG ) là


1
 xG = ∭V xρ(x, y, z)dxdydz
mV
1
 yG = ∭V yρ(x, y, z)dxdydz
mV
1
 zG = ∭V zρ(x, y, z)dxdydz
mV

Bài 8: Tích phân đường


1.Tham số hóa

Đưa các ẩn có trong đường cong phụ thuộc vào 1 biến duy nhất
Đường cong trong không gian Oxy Đường cong trong không gian Oxyz
x = x(t) x = x(t)
{
y = y(t) {y = y(t)
z = z(t)
Một số trường hợp đặc biệt
- Nếu đường cong có chứa phương trình đường tròn
( x  a ) 2  ( y  b) 2  R 2
x = a + Rcos⁡(t)
Ta sẽ tham số hóa như sau: {
y = b + Rsin(t)

- Nếu đường cong có chứa phương trình elip


x2 y 2
 1
a 2 b2
x = acos⁡(t)
Ta sẽ tham số hóa như sau: {
y = bsin(t)

- Tham số hóa theo tọa độ cực: r  r ( )

LỚP GIẢI TÍCH 2-CNCP 18


HCMUT-CNCP GIẢI TÍCH 2 NGUYỄN QUỐC VƯƠNG

 x  r ( ) cos( )

 y  r ( ) sin( )
2. Tích phân đường loại 1
a/ Cách tính
Tính tích phân:

I = ∫C f(x, y)dl hoặc I = ∫C f(x, y)dC

Trong đó C là đường cong cho trước


- Bước 1: Tham số hóa đường cong (thường đưa về ẩn t hoặc  )
Giả sử đã đưa t
Bước 2:Đưa về tích phân xác định
b
2 2
I = ∫ f(x, y)dl = ∫ f(x(t), y(t)). √𝑥𝑡′ + 𝑦𝑡′ 𝑑𝑡
C a

Trong đó a,b là dựa vào đường C để xác định


Lưu ý: b luôn luôn lớn hơn a
Trong trường hợp tham số hóa trong tọa độ cực r = r(α), a ≤ ⁡α ≤ b⁡

b
∫ f(r(α)cosα, r(α)sinα). √r 2 (α) + [r ′ (α)]2 dα
a

b/ Ứng dụng
Tính chiều dài sợi dây
Cho sợi dây có phương trình C. Tìm chiều dài sợi dây đó

L = ∫ 1dl
C

Tính khối lượng sợi dây


Cho sợi dây có phương trình C, biết mật độ khối lượng trên sợi dây là p(x, y)

m = ∫ p(x, y)dl
C

Tính diện tích hình trụ song song trục OZ bị chặn bởi 2 mặt cong z1 (x, y), z2 (x, y)

S = ∫ |z1 − z2 |dl
C

LỚP GIẢI TÍCH 2-CNCP 19


HCMUT-CNCP GIẢI TÍCH 2 NGUYỄN QUỐC VƯƠNG

Với C là hình chiếu mặt trụ lên mặt phẳng Oxy


3. Tích phân đường loại 2
a/ Cách tính
Tính tích phân sau trên đường cong C:

I = ∫ P(x, y)dx + Q(, y)dy⁡(1)


C

Cách tính
B1: Tham số hóa đường cong C

 x  x(t )

 y  y (t )

 x  x(t )
 y  y (t )

B2: Thế  dx  x ' dt vào công thức (1).
 t
dy  yt ' dt

Ta được:
b
I = ∫ P(x(t), y(t))xt′ + Q(x(t), y(t))yt′ ⁡dt
a

Trong đó cận a,b được xác định dựa vào đường cong C. (Livestream sẽ nói chi tiết)
b/ Công thức Green
Áp dụng khi đường cong C đang xét là đường cong kín

LỚP GIẢI TÍCH 2-CNCP 20


HCMUT-CNCP GIẢI TÍCH 2 NGUYỄN QUỐC VƯƠNG

Nếu C đang xét là đường cong kín ta có:

I = ∫ P(x, y)dx + Q(x, y)dy⁡(1) → ± ∬ Q′x − Py ′dxdy


C D

Trong đó:
- D là miền phẳng được C bao kín
- Tích phân kép mang dấu + khi đi theo hướng đường cong C mà miền D luôn ở
tay trái (chiều dương)
- Tích phân kép mang dấu - khi đi theo hướng đường cong C mà miền D luôn ở
tay phải (chiều âm)
Đây là phương pháp chuyển từ tích phân đường loại 2 sang tích phân kép để giải
c. Ứng dụng
Bài toán tính công lực F

Tính công của lực ⃗F = (P(x, y); Q(x, y)) đi trên đường công C

A = ⃗Fdr = ∫ P(x, y)dx + Q(x, y)dy⁡


C

Bài toán tính diện tích miền D


Giả sử ta có miền phằng D được bao bởi đường cong C như hình vẽ

1
S = ∫ xdy = − ∫ ydx = ∫ xdy − ydx
C C 2 C
4. Tích phân đường không phụ đường đi
Đây là trường hợp của tích phân đường loại 2.

I = ∫ P(x, y)dx + Q(x, y)dy⁡


C

LỚP GIẢI TÍCH 2-CNCP 21


HCMUT-CNCP GIẢI TÍCH 2 NGUYỄN QUỐC VƯƠNG

Điều kiện:
 Py′ (x, y) = Q′x (x, y) (thường kiểm trả thỏa điều kiện là là được rồi)
 I = ∫C P(x, y)dx + Q(x, y)dy = 0⁡nếu C là đường cong kín
 Tồn tại u(x, y) sao cho du = P(x, y)dx + Q(x, y)dx
Cách tính: Tính tích phân đường không phụ thuộc đường đi sau, biết tích phân đi từ
𝐴(𝑥𝐴 , 𝑦𝐴 ) đến 𝐵(𝑥𝐵 , 𝑦𝐵 )

I = ∫ P(x, y)dx + Q(x, y)dy⁡


C

Cách 1: Chọn đường cong C bất kì (thường là đường thẳng), rồi tính toán y hệt tích phân
đường loại 2
Cách 2: Tìm hàm 𝑢(𝑥, 𝑦) sao cho 𝑢′ (𝑥, 𝑦) = P(x, y) + Q(x, y)
Cách 3: Với 𝐴(𝑥𝐴 , 𝑦𝐴 ) , 𝐵(𝑥𝐵 , 𝑦𝐵 )
𝑥𝐵 𝑦𝐵
I = ∫ P(x, y)dx + Q(x, y)dy = ∫ 𝑝(𝑥, 𝑦𝐴 )𝑑𝑥 + ∫ 𝑄(𝑥𝐵 , 𝑦)𝑑𝑦
C 𝑥𝐴 𝑦𝐴

(Khuyến khích làm cách 3 và đó là cách nhanh nhất)

Bài 9: Tích phân mặt loại 1


1. Cách tính
Tính tích phân mặt loại 1 trên đường cong S có phương trình z = z(x, y)

∬ f(x, y, z)ds
S

Cách làm
 Xác định vùng mặt cong S cần tính tích phân
 Xác định hình chiếu D của vùng mặt cong S lên mặt phẳng Oxy
 Đưa phương trình mặt cong S về dạng z = z(x, y)
 Tìm ds theo công thức

2
ds = √1 + (zx′ )2 + (zy′ ) dxdy
 Đưa tích phân mặt loại 1 về tích phân kép

LỚP GIẢI TÍCH 2-CNCP 22


HCMUT-CNCP GIẢI TÍCH 2 NGUYỄN QUỐC VƯƠNG

2
I = ∬ f(x, y, z)ds = ∬ f(x, y, z(x, y))√1 + (zx′ )2 + (zy′ ) dxdy
S D

Với D là chiếu xác định ở bước 2


Lưu ý, có 2 biến thể của phương pháp này nữa là miền D chiếu lên Oxz hoặc Oyz (chi
tiết xem buổi dạy)
2. Ứng dụng tích phân mặt loại 1
a/ Tính diện tính mặt cong S cho trước

S = ∬ 1ds
S

b/ Tính khối lượng mảng cong S cho trước biết hàm mật độ khối lượng là p(x, y, z)

mS = ∬ p(x, y, z)ds
S

c/Tính tổng điện tích mảnh S cho trước biết hàm mật độ điện tích là p(x, y, z)

TS = ∬ p(x, y, z)ds
S

Bài 10: Tích phân mặt loại 2


1. Phương pháp đưa về tích phân mặt loại 1
Ôn lại kiến thức vecto pháp tuyến
Cho phương trình mặt cong F(x, y, z) = 0, vecto pháp tuyến tại điểm M(x0 , y0 , z0 ) là
⃗ (Fx′ (M), Fy′ (M), Fz ′(M))
n

Vecto pháp tuyến đơn vị

Độ dài vecto pháp tuyến tại M là d = √Fx′ 2 (M) + Fy′ 2 (M) + Fz′ 2 (M)

Công thức vecto pháp tuyến đơn vị


Fx′ (M) Fy′ (M) Fz′ (M)
⃗ =(
u , , )
d d d

LỚP GIẢI TÍCH 2-CNCP 23


HCMUT-CNCP GIẢI TÍCH 2 NGUYỄN QUỐC VƯƠNG

Ý nghĩa:
̂ F′ (M)
 Cos (n
⃗ , ⃗⃗⃗⃗
Ox) = Cos(α) = x
d
̂ F′y (M)
 Cos (n
⃗ , ⃗⃗⃗⃗⃗
Oy) = Cos(β) =
d

F′ (M)
⃗̂
 Cos (n, ⃗⃗⃗⃗
Oz) = Cos(γ) = z
d

Bài toán:
Tính tích phân mặt loại 2 trên mặt cong S có phương trình F(x, y, z) = 0

I = ∬ P(x, y, z)dydz + Q(x, y, z)dzdx + R(x, y, z)dxdy


S

Bước 1: Tìm vecto pháp tuyến đơn vị tổng quát trên cong S tại M(x, y, z)
Fx′ (M) Fy′ (M) Fz′ (M)
⃗ =(
u , , )
d d d

Với d = √Fx′ 2 (M) + Fy′ 2 (M) + Fz′ 2 (M)

Bước 2: Đưa tính phân đường loại 2 về tích phân đường loại 1 để giải

I = ∬ P(x, y, z)dydz + Q(x, y, z)dzdx + R(x, y, z)dxdy


S

Fx′ (M) Fy′ (M) Fz′ (M)


→ I = ∬ P(x, y, z) (
+ Q x, y, z ) (
+ R x, y, z ) dS
d d d
S

Bước 3: Giải tích phân đường loại 1 (xem lại bài trước)
2. Phương pháp tính trực tiếp
Bài toán:
Tính tích phân mặt loại 2 trên mặt cong S có phương trình F(x, y, z) = 0

LỚP GIẢI TÍCH 2-CNCP 24


HCMUT-CNCP GIẢI TÍCH 2 NGUYỄN QUỐC VƯƠNG

I = ∬ P(x, y, z)dydz + Q(x, y, z)dzdx + R(x, y, z)dxdy


S

Phương pháp này ta sẽ chia nhỏ tính phân I để tính

I = I1 + I2 + I3 = ∬ P(x, y, z)dydz + ∬ Q(x, y, z)dzdx + ∬ R(x, y, z)dxdy


S S S

Cách tính I1 = ∬S P(x, y, z)dydz

I1 = ± ∬D P(x, y, z)dydz (tích phân kép nhen)

Với
 D là hình chiếu S lên mặt phẳng Oxy
̂
 Lấy dấu + khi ⁡⁡ox
⃗⃗⃗⃗ , n ̂
⃗ < 900 ,⁡lấy dấu - khi ⁡⁡ox ̂
⃗ > 900 . Đặc biệt ⁡⁡ox
⃗⃗⃗⃗ , n ⃗ = 900 thì
⃗⃗⃗⃗ , n
I1 = 0

Cách tính I1 = ∬S P(x, y, z)dydz

I1 = ± ∬D P(x, y, z)dydz (tích phân kép nhen)

Với
 D là hình chiếu S lên mặt phẳng Oxy
̂
 Lấy dấu + khi ⁡⁡ox
⃗⃗⃗⃗ , n ̂
⃗ < 900 ,⁡lấy dấu - khi ⁡⁡ox ̂
⃗ > 900 . Đặc biệt ⁡⁡ox
⃗⃗⃗⃗ , n ⃗ = 900 thì
⃗⃗⃗⃗ , n
I1 = 0

Cách tính I2 = ∬S Q(x, y, z)dzdx

I2 = ± ∬D Q(x, y, z)dzdx (tích phân kép nhen)

Với
 D là hình chiếu S lên mặt phẳng Oxz
̂
 Lấy dấu + khi ⁡⁡oy
⃗⃗⃗⃗ , n ̂
⃗ < 900 ,⁡lấy dấu - khi ⁡⁡oy ̂
⃗ > 900 . Đặc biệt ⁡⁡oy
⃗⃗⃗⃗ , n ⃗ = 900 thì
⃗⃗⃗⃗ , n
I2 = 0

Cách tính I3 = ∬S R(x, y, z)dxdy

LỚP GIẢI TÍCH 2-CNCP 25


HCMUT-CNCP GIẢI TÍCH 2 NGUYỄN QUỐC VƯƠNG

I3 = ± ∬S R(x, y, z)dxdy(tích phân kép nhen)

Với
 D là hình chiếu S lên mặt phẳng Oxz
̂
 Lấy dấu + khi ⁡⁡oz
⃗⃗⃗⃗ , n ̂
⃗ < 900 ,⁡lấy dấu - khi ⁡⁡oz ̂
⃗ > 900. Đặc biệt ⁡⁡oz
⃗⃗⃗⃗ , n ⃗ = 900 thì
⃗⃗⃗⃗ , n
I3 = 0
3. Phương pháp Gauss (Divergence)
Điều kiện áp dụng: S là mặt cong kín hay nói cách khác mà mặt cong S tạo thành một
khối vật thể V

I = ∬ P(x, y, z)dydz + Q(x, y, z)dzdx + R(x, y, z)dxdy


S

= ± ∭ P′x + Q′y + R′z dxdydz


V

Trong đó:
 V là vật thể mà mặt cong S tạo thành
 Nhận dấu + khi S đang xét là mặt nằm ngoài
 Nhận dấu - khi S đang xét là mặt nằm trong
4. Một số tính chất đặc biệt
Mặt cong đang xét là mặt trụ
 Nếu S thiếu ẩn x thì P(x, y, z)dydz =0
 Nếu S thiếu ẩn y thì Q(x, y, z)dzdx =0
 Nếu S thiếu ẩn z thì R(x, y, z)dxdy =0
Tính đối xứng
 Nếu S đối xứng qua mặt Oxy và R chẵn theo z thì R(x, y, z)dxdy =0
 Nếu S đối xứng qua mặt Oxz và Q chẵn theo y thì Q(x, y, z)dzdx =0
 Nếu S đối xứng qua mặt Oyz và P chẵn theo x thì P(x, y, z)dydz =0
5. Ứng dụng vào bài toán tính thông lượng
Thông lượng của trường

⃗F = P(x, y, z)i + Q(x, y, z)j + R(x, y, z)k

Hoặc
F < x, y, z >=< P(x, y, z), Q(x, y, z), R(x, y, z) >

LỚP GIẢI TÍCH 2-CNCP 26


HCMUT-CNCP GIẢI TÍCH 2 NGUYỄN QUỐC VƯƠNG

Xuyên qua mặt cong kín S , hướng ra ngoài (trong)


Thông lượng tính bằng:

ϕ = ∬ P(x, y, z)dydz + Q(x, y, z)dzdx + R(x, y, z)dxdy


S

Buổi 11: Giá trị trung bình của hàm nhiều biến
1. Giá trị trung bình của hàm 2 biến
Giá trị trung bình của 𝑓(𝑥, 𝑦) với (𝑥, 𝑦) ∈ 𝐷

∬𝐷 𝑓(𝑥, 𝑦)𝑑𝑥𝑑𝑦 ∬𝐷 𝑓(𝑥, 𝑦)𝑑𝑥𝑑𝑦


𝑓𝑇𝑏 = =
∬𝐷 1𝑥𝑑𝑦 𝐷𝑖ệ𝑛⁡𝑡í𝑐ℎ⁡𝐷

2. Giá trị trung bình của hàm 3 biến


Giá trị trung bình của 𝑓(𝑥, 𝑦, 𝑧) với (𝑥, 𝑦, 𝑧) ∈ 𝑉

∭𝐷 𝑓(𝑥, 𝑦, 𝑧)𝑑𝑥𝑑𝑦𝑑𝑧 ∭𝐷 𝑓(𝑥, 𝑦, 𝑧)𝑑𝑥𝑑𝑦𝑑𝑧


𝑓𝑇𝑏 = =
∭𝐷 1𝑑𝑥𝑑𝑦𝑑𝑧 𝑇ℎể⁡𝑡í𝑐ℎ⁡𝑉

LỚP GIẢI TÍCH 2-CNCP 27


HCMUT-CNCP GIẢI TÍCH 2 NGUYỄN QUỐC VƯƠNG

Bài 12: Chuỗi số


1. Khảo sát sự phân kì và hội tụ của chuỗi số

Chuỗi đan dấu

a/ Điều kiện cần để ∑∞


n=1 an hội tụ

lim an = 0
n→∞

Nếu lim an ≠ 0 hoặc không xác định thì kết luận ∑∞


n=1 an ⁡phân kì
n→∞

b/ Chuỗi không âm
- Chuỗi p ∑∞
n=1 q
n

 q  1 : Chuỗi hội tụ
 q  1 : Chuỗi phân kì

LỚP GIẢI TÍCH 2-CNCP 28


HCMUT-CNCP GIẢI TÍCH 2 NGUYỄN QUỐC VƯƠNG

1
- Chuỗi hình học: ∑∞
n=1 nα
   1: Chuỗi phân kì
   1 : Chuỗi hội tụ
- Định lý D’Alembert
a
D  lim | n 1 |
n  an
 Nếu D⁡ < ⁡1⁡ ∑∞
n=1 an hội tụ
 Nếu D⁡ > 1⁡ ∑n=1 an phân kì

Thường áp dụng cho bài toán có giai thừa


- Định lý Cauchy
D  lim n | an |
n 

 Nếu D < 1 a
n 1
n hội tụ

 Nếu D >1 a
n 1
n phân kì

c/ Chuỗi đan dấu


∑∞ n
n=1(−1) an là chuỗi đan dấu

Định lý Leibnitz:
an ⁡là⁡hàm⁡nghịch⁡biến
Nếu { lim an = 0 thì ∑∞ n
n=1(−1) an hội tụ
n→∞

d/ Hội tụ tuyệt đối


∑∞ ∞
n=1 |an | hội tụ thì ∑n=1 an cũng hội tụ (thường ngta gọi là hội tụ tuyệt đối)

Lưu ý:
∑∞ ∞
n=1 |an | phân kì thì chưa kết luận được gì về ∑n=1 an

2. Bán kính hội tụ và miền hội tụ


Cho chuỗi lũy thừa: ∑∞n=1 an (x − x0 )
n

a/Bán kính hội tụ


Xác định bán kính hội tự như sau
1 an
R = lim n hoặc R = lim | |
n→∞ √|an | n→∞ an+1

Trường hợp đặt biệt: ∑∞


n=1 an (x − x0 )
2n

LỚP GIẢI TÍCH 2-CNCP 29


HCMUT-CNCP GIẢI TÍCH 2 NGUYỄN QUỐC VƯƠNG

Xác định bán kính hội tự như sau


1 an
R′ = lim n hoặc R′ = lim | |
n→∞ √|an | n→∞ an+1

Bán kính hội tụ là R = √R′


b/ Miền hội tụ
Miền hội tụ là tập hợp các gái trị x sao cho ∑∞ n
n=1 an (x − x0 ) hội tụ

Cách làm như sau


Bước 1: Tìm bán kính hội tụ R
Bước 2:

- Xét tại⁡x − x0 = R. Xác định  a (x  x )


n 1
n 0
n
có hội tụ tại đó không?

- Xét tại x − x0 = −R. Xác định  a (x  x )


n 1
n 0
n
có hội tụ tại đó không?

Bước 3: Kết luận miền hội tụ


Trường hợp đặc biệt: ∑∞
n=1 an (x − x0 )
2n

Bước 1: Tìm bán kính hội tụ R


Bước 2: Xét tại⁡(x − x0 )2 = R′. Xác định ∑∞
n=1 an (x − x0 )
2n
có hội tụ tại đó không?
Bước 3: Kết luận miền hội tụ
 Nếu ở bước 2 hội tụ thì −𝑅 ≤ 𝑥 − 𝑥0 ≤ 𝑅 → −𝑅 + 𝑥0 ≤ 𝑥 ≤ 𝑅 + 𝑥0
 Nếu ở bước 2 phân kì thì −𝑅 < 𝑥 − 𝑥0 < 𝑅 → −𝑅 + 𝑥0 < 𝑥 < 𝑅 + 𝑥0
3. Tổng chuỗi
Chỉ học tính tổng chuỗi khi đó là chuỗi lũy thừa có dạng chuỗi hình học
n

S(x) = ∑ an [f(x)]n
a

Điều kiện để S(x) tồn tại là x phải thuộc miền hội tụ (câu này rất hay mẹo)
Cách tính
Ý tưởng từ cấp số nhân lùi vô hạn Điều⁡kiện⁡|q| < 1

LỚP GIẢI TÍCH 2-CNCP 30


HCMUT-CNCP GIẢI TÍCH 2 NGUYỄN QUỐC VƯƠNG

1 q 0 : phần⁡tử⁡đầu⁡tiên
∑∞ n
n=a q = q 0 . với {
1−q q: công⁡bội
Bước 1: Đưa về dạng chuỗi lũy thừa sau:
∑na an [f(x)]n = ∑na k[g(x)]n
Bước 2: Xác định số hạng đầu tiên g a (x)
Khi đó tổng chuỗi:
1
S(x) = ∑na k[g(x)]n = k. (g a (x). )
1−g(x)

Ngoài ra, còn có 1 cụm từ hay gặp nữa là “tổng riêng”. Có nghĩa là thay vì tính tổng từ 1
đến vô cùng thì thành tổng hữu hạn phần tử
Ví dụ: Tính các tổng riêng sau
1 1 1 1 1
𝑎/⁡𝑆 = ∑∞
𝑛=1 Tính 𝑆3 ⁡𝑉ậ𝑦⁡𝑆3 ⁡ = ∑3𝑛=1 = + +
𝑛 𝑛 1 2 3
3
𝑏/⁡𝑆 = ∑∞
𝑛=1 Tính 𝑆100 ⁡
𝑛(𝑛+1)(𝑛+2)

1 1 1
Ta có 1 nhận xét = −
𝑛(𝑛+1)(𝑛+2) 𝑛(𝑛+1) (𝑛+1)(𝑛+2)

3 1 1
Suy ra: 𝑆 = ∑∞
𝑛=1 = 3. ∑∞
𝑛=1 −
𝑛(𝑛+1)(𝑛+2) 𝑛(𝑛+1) (𝑛+1)(𝑛+2)

Vậy
3 1 1 1 1 1 1 1 1
𝑆100 = ∑100
𝑛=1 𝑛(𝑛+1)(𝑛+2) = 3. (1.2 − 2.3 + 2.3 − 3.4 + ⋯ + 100.101 − 101.102 ) = 3. (1.2 − 101.102 )

LỚP GIẢI TÍCH 2-CNCP 31


HCMUT-CNCP GIẢI TÍCH 2 NGUYỄN QUỐC VƯƠNG

LỚP GIẢI TÍCH 2-CNCP 32

You might also like