Dầu mỏ và khí tự nhiên

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 3

Slide 1:

Chào mừng cô và các bạn đã trở lại với bài thuyết trình của Tổ 3 ngày hôm nay! Lại mộ
t lần nữa, em – Nhật Vy và Thiên Phúc sẽ giới thiệu cô và các bạn một điểm kiến thức m
ới nhưng không hề lạ. Đó chính là Bài 40: Dầu mỏ và Khí thiên nhiên. Các bạn đã sẵn s
àng chưa ạ? Còn bây giờ thì cùng xem “menu” của Tổ 3 hôm nay có gì nha!
Slide 2:
Thực đơn ngày hôm nay thì 9T2 chúng ta sẽ có 3 món chính này là một, dầu mỏ; hai, kh
í thiên nhiên; và ba, một số thông tin về dầu mỏ và khí thiên nhiên ở Việt Nam. Ngoài ra
tụi mình còn một Minigame đón chờ tại cuối buổi nữa.
Nhưng trước hết, chúng ta cùng nhau đến với phần đầu tiên nha!
Slide 3:
Một, dầu mỏ. Ở phần này, các bạn sẽ được nghe về TCVL của dầu mỏ, trạng thái tự nhi
ên và thành phần có trong dầu mỏ, cách khai thác, cũng như các sản phẩm được chế biế
n từ nó.
Slide 4:
Về TCVL, thì dầu mỏ là chất lỏng, sánh đặc, màu nân đen, không tan trong nước và nh
ẹ hơn nước.
Ví dụ như hình bên thì các bạn có nghe các tràn dầu xuống đại dương trong quá trình v
ận chuyển thì khi tràn xuống biển, dầu sẽ không bị hòa tan và nổi kiểu lởn vởn trên mặt
nước, nhưng bởi vì là một chất nổi tiếng gây ô nhiễm nước, rất có hại cho sinh vật, sự cố
thường được lập kế hoạch xử lí càng nhanh càng tốt các bạn ha!
Slide 5:
Tiếp theo, thì là trạng thái tự nhiên và thành phần của dầu mỏ. Trong tự nhiên, dầu mỏ
tập trung thành những vùng lớn, ở sâu trong lòng đất, tạo thành các mỏ dầu. Mỏ dầu th
ường có 3 lớp:
+ Lớp khí trên cùng được gọi là khí mỏ dầu hay khí đồng hành. Thành phần chính của
khí mỏ dầu là khí CH4 (methane).
+ Lớp thứ 2 là lớp dầu lỏng có hoà tan khí ở giữa, là hỗn hợp phức tạp của nhiều loại hi
drocacbon và lượng nhỏ các hợp chất khác.
+ Lớp dưới cùng của mỏ dầu là một lớp nước mặn.
Slide 6:
Vậy làm sao để người ta khai thác dầu mỏ? Để có thể khai thác dầu, người ta khoan nh
ững lỗ khoan xuống lớp dầu lỏng (còn được gọi là giếng dầu). Đầu tiên, dầu tự phun lên
sau đó người ta bơm nước hoặc khí xuống đáy để đẩy dầu lên.
À, lái một xíu sang vật lý thì có bạn nào biết vì sao ban đầu dầu tự phun lên nhưng sau
đó người ta phải dùng nước hoặc khí để đẩy dầu lên không ạ?
Sở dĩ nguyên nhân của nó là : thông thường dầu sẽ tự phun lên do áp suất cao của vỉa.
Khi lượng dầu giảm thì áp suất cũng giảm đi, người ta phải dùng bơm hút dầu lên hoặc
bơm nước hay khí xuống để duy trì áp suất cần thiết.
Slide 7:
Và phần cuối cùng của một la mã đó chính là các sản phẩm được chế biến từ dầu mỏ.
Khi chưng cất dầu mỏ, các sản phẩm được tách ra ở những khoảng nhiệt độ khác nhau.
Quá trình này diễn ra trong tháp chưng cất.
Lượng xăng thu được khi chưng cất dầu mỏ là rất ít. Vì vậy, để tăng lượng xăng người t
a sử dụng phương pháp cracking để chế biến dầu nặng (dầu diesel…) thành xăng và các
sản phẩm khác có giá trị như CH4, C2H2… Nhờ đó mà lượng xăng thu được từ chưng c
ất dầu mỏ chiếm khoảng 40%.
À mình còn có một fun fact cho các bạn biết nữa. Là có một sản phẩm tinh thần được
làm ra sau chuyến thăm vùng mỏ Quảng Ninh, các bạn biết là sản phẩm gì không? Đó
là bài thơ ĐTĐC của nhà thơ Huy Cận đấy!
Còn bây giờ thì bạn Phúc sẽ nối tiếp mình giới thiệu các bạn về các nội dung sau ha!
Slide 8:
Hé lô cả nhà iu của Kem. Bé Phúc đã quay trở lại và tiếp tục phần thuyết trình rồi đây.
Sau phần thuyết trình rất hay và thấm đẫm tình người của Vie thì mình sẽ giới thiệu
cho các bạn một loại khí khác. Đó là khí thiên nhiên. Giờ cùng theo mình nhé!
Slide 9:
Ta có thể dễ dàng tìm thấy khí thiên nhiên trong các mỏ khí nằm sâu trong lòng đất. Và
thành phần chính của loại khí này có tới 95% là methane, còn các thành phần còn lại
như ethan, butane và propane, v.v…
Cũng quan trọng như dầu mỏ, khí tự nhiên đóng 1 vai trò rất lớn trong đời sống và
công nghiệp của Việt Nam. Vậy nó có những đóng góp gì, ta cùng đi tìm hiểu nhé!
Slide 10:
Bây giờ chúng ta sẽ cùng qua phần III nhé, dầu mỏ và khí thiên nhiên ở Việt Nam
Slide 11:
Việt Nam chúng ta rất may mắn khi có được vị trí địa lý thuận lợi với đường bờ biển
dài và vùng biển rộng. Và nhờ vào sự ưu ái ấy mà lượng dầu mỏ và khí thiên nhiên của
nước ta cũng rất nhiều. Có thể thấy trên bản đồ là nó phân bố rộng trên cả nước nhưng
tập trung là ở thềm lục địa phía Nam với một số tỉnh (tp) có những nơi mỏ lớn là Bà
Rịa-Vũng Tàu.
Bên cạnh đó, ưu điểm của lượng tài nguyên của ta là hàm lượng chứa lưu huỳnh thấp
giúp giảm ăn mòn động cơ hay gây tác hại xấu đến máy móc,… Tuy nhiên do dầu mỏ
nước ta chứa nhiều parafin nên dễ đông đặc.
Nhìn lên bản đồ, ta thấy được những điểm có lượng dầu mỏ và khí tự nhiên nổi bật là
(chỉ vào bản đồ)
Dù khai thác dầu mỏ đều đều mỗi năm nhưng may mắn vì có những ưu thế thuận lợi và
ứng dụng những biện pháp dự trữ, sử dụng và tích cực tìm những mỏ mới mà sản
lượng dầu, khí mỗi năm tăng liên tục.
Slide 12:
Như câu hỏi mình đã đặt ra ở vài slide trước thì dầu mỏ và khí TN có vai trò rất quan
trọng trong việc phát triển kinh kế vì: screen
Tuy nhiên, có một vấn đề đáng quan ngại trong bối cảnh biến đổi khí hậu như hiện nay
là ta phải khai thác sao cho an toàn, đúng cách để không gây hại đến thiên nhiên hay tai
nạn lao động.
Slide 13:
Đây là phần ghi nhớ mà mình đã tổng hợp những ý chính cho các bạn. Mình cho các
bạn 30s để xem qua để chuẩn bị cho phần minigame tiếp theo của mình nhé! Và âu buổi
thuyết trình ngày hôm nay, nếu bạn nào cần phần ghi nhớ này thì cứ liên hệ Phúc nhé!
Slide 14:
Để tổng hợp và xem các bạn đã hiểu bài đến đâu thì mời ba tổ cùng tham gia phần
minigame này nhé!
Screen

Câu 1: Khí tự nhiên ta thường thấy được dùng làm nhiên liệu như khí gas nè hay cho
các phương tiện giao thông, sử dụng trong quá trình sản xuất và chế biến các ngành
công nghiệp khác nhau

Câu 2: Vì nằm sâu trong lòng đất và qua quá trình tác động bên ngoài, sự hình thành
Trái Đất và nhiều yếu tố khác mà xảy ra quá trình phân hủy yểm khí các chất hữu cơ tr
ong cơ thể các sinh vật được tích tụ lại.
Câu 3: Ta thường đi du lịch biển ở BR-VT vậy có ai biết là ở đây có trữ lượng dầu mỏ
lớn nhất VN không? Ngoài ra còn có 2 vùng đảo lớn của nước ta là TS-HS nữa cũng có
sản lượng rất lớn. Dù là đất nước ta có nhiều ưu ái như vậy nhưng chúng ta cũng phải
biết gìn giữ và không khai thác quá mức, luôn làm đúng theo quy trình khai thác và sử
dụng đúng mục đích. Đó là điều mà mình muốn nhắc nhở các bạn – những người chủ
của thế giới.

Và câu hỏi này cũng đã kết thúc phần thuyết trình của mình. Cảm ơn các bạn đã lắng
nghe. Bây giờ mình mời cô và các bạn góp ý cho bài của nhóm mình.

You might also like