Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 47

DẪN LUẬN NGÔN NGỮ HỌC

HỆ TỪ XA - KHOA TIẾNG ANH


(2 tín chỉ)

GV: TS Đoàn Thị Thu Hà


 : 0914427889
: Doan ThuHa
Email: thuhadt@hanu.edu.vn
BUỔI 3

Hà Đoàn-BMNV-HANU
CHƯƠNG 2. NGỮ ÂM HỌC

2.1 Khái quát về ngữ âm & ngữ âm học

2.2 Âm tố

2.3 Âm vị

2.4 Âm tiết

2.5 Chữ viết


Hà Đoàn-BMNV-HANU
2.1 Khái quát về ngữ âm & ngữ âm học

2.1.1 Ngữ âm
2.1.2 Ngữ âm học
2.1.3 Các bình diện nghiên cứu của ngữ âm học
▪ Ngữ âm học cấu âm
▪ Ngữ âm học âm học
▪ Ngữ âm học thính giác

Hà Đoàn-BMNV-HANU
2.1 Khái quát về ngữ âm & ngữ âm học

Ngữ âm
Toàn bộ hệ thống âm của NN con người nói ra và tri
nhận được.

Ngữ âm học
Bộ môn NN học nghiên cứu mặt âm thanh của NN.
Hà Đoàn-BMNV-HANU
Ngữ âm học cấu âm

▪ Quá trình tạo ra tiếng nói


▪ Bộ máy phát âm
▪ Phân loại cơ quan phát âm
● Cơ quan phát âm chủ động

● Cơ quan phát âm thụ động

Hà Đoàn-BMNV-HANU
Ngữ âm âm học

▪ Độ cao (âm vực)


▪ Độ mạnh (Cường độ)
▪ Độ dài (trường độ)
▪ Âm sắc
▪ Tiếng động và tiếng thanh

Hà Đoàn-BMNV-HANU
Các bộ môn của ngữ âm học

▪ Ngữ âm học đại cương


▪ Ngữ âm học cục bộ
▪ Ngữ âm học đương đại
▪ Ngữ âm học lịch sử

Hà Đoàn-BMNV-HANU
2.2 Âm tố

2.2.1 Khái niệm


2.2.2 Phân loại
2.2.3 Miêu tả và phân loại nguyên âm
2.2.4 Miêu tả và phân loại phụ âm

Hà Đoàn-BMNV-HANU
2.2.1 Khái niệm âm tố

Đơn vị cấu âm - thính giác nhỏ nhất của âm thanh


lời nói.

H-ã-y h-ô-n c-ô ấ-y đ-i.

Hà Đoàn-BMNV-HANU
2.2.2 Phân loại

▪ Nguyên âm: [i], [e], [ɛ], [ɯ], [ɤ], [ɔ], [ɒ], [ə]
▪ Phụ âm: [b], [d], [k], [ŋ], [ɲ], [ɣ], [χ]
▪ Nguyên âm đôi: [ie], [uo], [ɯɤ], [iə]
▪ Bán âm: [u̯], [j]

Hà Đoàn-BMNV-HANU
2.2.3 Miêu tả và phân loại nguyên âm

▪ Độ cao/thấp của lưỡi (độ mở của miệng)


▪ Độ tiến/ lui (nhích trước/sau) của lưỡi
▪ Hình dạng của môi (tròn/không tròn)
▪ Đặc trưng về độ căng
▪ Đặc trưng về độ dài
▪ Tính mũi hóa
Hà Đoàn-BMNV-HANU
Độ cao/thấp của lưỡi (độ mở của miệng)

▪ Nguyên âm cao/ khép


▪ Nguyên âm cao vừa/ khép vừa
▪ Nguyên âm thấp/ mở
▪ Nguyên âm thấp vừa/ mở vừa

Hà Đoàn-BMNV-HANU
Độ tiến - lui của lưỡi

▪ Nguyên âm hàng trước


▪ Nguyên âm hàng giữa
▪ Nguyên âm hàng sau

Hà Đoàn-BMNV-HANU
Hình dạng của môi
▪ Nguyên âm tròn môi
▪ Nguyên âm không tròn môi
Ti, tê, tu, ta
Ti, tê, tu ≠ ta
(lưỡi cao hơn) ↔ (lưỡi thấp hơn )
Ti, tê ≠ tu
(lưỡi nhích trước) ↔ (lưỡi nhích sau)
(- tròn môi) ↔ (+ tròn môi)
Hà Đoàn-BMNV-HANU
Đặc trưng về độ căng

▪ Nguyên âm căng
▪ Nguyên âm lơi

Đặc trưng về độ dài


▪ Nguyên âm dài
▪ Nguyên âm ngắn

Hà Đoàn-BMNV-HANU
CÂU HỎI ÔN BUỔI 3

1. Nêu nội dung của các khái niệm sau: ngữ âm học
cấu âm, phương thức cấu âm, vị trí cấu âm, âm tố,
phụ âm, nguyên âm, cơ quan phát âm chủ động, cơ
quan phát âm bị động.

Hà Đoàn-BMNV-HANU
CÂU HỎI ÔN BUỔI 3

2. Phân biệt nguyên âm và phụ âm.


3. Nêu đặc trưng của nguyên âm đôi.
5. Trình bày nội dung các tiêu chí phân loại nguyên âm.
6. Nhìn hình thang nguyên âm quốc tế, nêu được các
đặc điểm ngữ âm của các nguyên âm được biểu diễn
trên đó.
Hà Đoàn-BMNV-HANU
CÂU HỎI ÔN BUỔI 3
1. Âm tố [j] trong “yes” (tiếng Anh) và [j], [u̯] trong “tai”,
“tay”, “tao”, “tau” (tiếng Việt) được xếp vào loại âm tố
nào?
A. Phụ âm. B. Nguyên âm. C. Bán âm.
2. Trong tiếng Việt, các âm [i], [e], [ε] được xếp vào nhóm
nguyên âm nào sau đây?
A. Hàng sau. B. Hàng trước. C. Hàng giữa.
Hà Đoàn-BMNV-HANU
CÂU HỎI ÔN BUỔI 3

3. Nguyên âm hẹp phân biệt với nguyên âm rộng căn cứ


vào tiêu chí ………
A. độ tiến lui của lưỡi.
B. độ nâng - hạ của lưỡi.
C. tính mũi hóa.

Hà Đoàn-BMNV-HANU
CÂU HỎI ÔN BUỔI 3

4. Nguyên âm hàng trước phân biệt với nguyên âm


hàng sau căn cứ vào tiêu chí ………
A. độ tiến lui của lưỡi.
B. độ nâng - hạ của lưỡi.
C. tính mũi hóa.

Hà Đoàn-BMNV-HANU
CÂU HỎI ÔN BUỔI 3
5. Trong tiếng Việt, các âm [u], [o], [ɔ] được xếp vào nhóm
nguyên âm nào sau đây?
A. Hàng trước. B. Hàng giữa. C. Hàng sau.
6. Trong tiếng Việt, nguyên âm nào sau đây khi phát âm
lưỡi nhích về phía trước nhiều nhất, độ mở của miệng hẹp
nhất?
A. [i]. B. [ε]. C. [e].
Hà Đoàn-BMNV-HANU
BUỔI 4

Hà Đoàn-BMNV-HANU
2.2.4 Miêu tả và phân loại phụ âm

▪ Vị trí cấu âm
▪ Phương thức cấu âm
▪ Đặc điểm âm học (tính thanh)
▪ Ngạc hóa ▪ Mạc hóa
▪ Môi hóa ▪ Hai tiêu điểm
▪ Bật hơi
Hà Đoàn-BMNV-HANU
Phân loại phụ âm theo vị trí cấu âm

▪ Âm môi (labial) ▪ Âm răng (dental)


▪ Âm lợi (alveolar) ▪ Âm quặt lưỡi (retroflex)
▪ Âm ngạc (palatal) ▪ Âm mạc (uvular)
▪ Âm yết hầu (pharyngeal) ▪ Âm thanh hầu (glottal)

Hà Đoàn-BMNV-HANU
Phân loại phụ âm theo phương thức cấu âm

▪ Âm tắc ▪ Âm xát

▪ Âm tắc xát ▪ Âm rung

Hà Đoàn-BMNV-HANU
Phân loại phụ âm theo tính thanh

▪ Âm hữu thanh

▪ Âm vô thanh

Hà Đoàn-BMNV-HANU
Phân loại phụ âm theo tính thanh

▪ Âm hữu thanh

▪ Âm vô thanh

Hà Đoàn-BMNV-HANU
2.3 Âm vị

2.3.1 Nét khu biệt


2.3.2 Khái niệm âm vị
2.3.3 Phân loại âm vị
2.3.4 Biến thể âm vị

Hà Đoàn-BMNV-HANU
2.3.1 Nét khu biệt

Đặc trưng cấu âm - âm học quan yếu, có chức


năng xã hội, phân biệt âm vị này với âm vị khác.

Hà Đoàn-BMNV-HANU
2.3.1 Nét khu biệt

/t/ /d/ /v/


đầu lưỡi đầu lưỡi môi
tắc tắc xát
vô thanh hữu thanh hữu thanh
không bật hơi không bật hơi không bật hơi

Hà Đoàn-BMNV-HANU
2.3.2 Khái niệm âm vị

Tổng thể (chùm) những NKB được thể hiện đồng thời.

Đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất có chức năng phân biệt vỏ


âm thanh của từ.

Hà Đoàn-BMNV-HANU
2.3.3 Phân loại âm vị

▪ Âm vị đoạn tính

▪ Âm vị siêu đoạn tính

Hà Đoàn-BMNV-HANU
2.3.4 Biến thể âm vị

▪ Biến thể tự do

▪ Biến thể kết hợp

Hà Đoàn-BMNV-HANU
2.4 Âm tiết

2.4.1 Khái niệm


2.4.2 Cấu trúc âm tiết
2.4.3 Phân loại âm tiết theo cách kết thúc

Hà Đoàn-BMNV-HANU
2.4.1 Khái niệm âm tiết

Đơn vị phát âm nhỏ nhất của âm thanh lời nói.

Yêu - là - chết - ở - trong - lòng - một - ít.

Hà Đoàn-BMNV-HANU
2.4.2 Cấu trúc âm tiết

Âm tiết

Âm đầu Vần

Hạt nhân Âm cuối

Hà Đoàn-BMNV-HANU
2.4.3 Phân loại âm tiết theo cách kết thúc

▪ Âm tiết mở ▪ Âm tiết hơi mở

▪ Âm tiết khép ▪ Âm tiết hơi khép

Hà Đoàn-BMNV-HANU
2.5 Chữ viết

2.5.1 Khái niệm chữ viết

2.5.2 Vai trò của chữ viết

2.5.3 Các loại hình chữ viết

Hà Đoàn-BMNV-HANU
CÂU HỎI ÔN BUỔI 4

1. Phân biệt âm vị và âm tố.


2. Phân biệt biến thể tự do và biến thể kết hợp.
3. Trình bày nội dung các tiêu chí phân loại phụ âm.
4. Nhận diện được các kiểu âm tiết theo cách kết thúc.

Hà Đoàn-BMNV-HANU
CÂU HỎI ÔN BUỔI 4

1. Phụ âm được phân loại theo những tiêu chí nào sau
đây?
A. Vị trí cấu âm, phương thức cấu âm.
B. Hình dáng của môi, độ nâng - hạ của lưỡi.
C. Vị trí cấu âm, phương thức cấu âm, tính thanh.

Hà Đoàn-BMNV-HANU
CÂU HỎI ÔN BUỔI 4

2. Việc phân loại phụ âm thành âm tắc, âm xát, âm rung


được dựa theo tiêu chí nào sau đây?
A. Vị trí cấu âm.
B. Phương thức cấu âm.
C. Tính thanh.

Hà Đoàn-BMNV-HANU
CÂU HỎI ÔN BUỔI 4

3. Nội dung của âm vị ………


A. chỉ gồm các đặc trưng cấu âm âm học quan yếu.
B. chỉ gồm các đặc trưng cấu âm không quan yếu.
C. gồm các đặc trưng cấu âm âm học quan yếu và không
quan yếu.

Hà Đoàn-BMNV-HANU
CÂU HỎI ÔN BUỔI 4

4. Nhận định nào sau đây đúng?


A. Âm tố bao hàm âm vị, âm vị bao hàm nét khu biệt.
B. Âm tố bao hàm âm vị, âm vị không bao hàm nét khu
biệt.
C. Âm vị bao hàm âm tố, âm tố bao hàm nét khu biệt và
nét không khu biệt.

Hà Đoàn-BMNV-HANU

You might also like