Bu I 7 - Chương 4

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 29

DẪN LUẬN NGÔN NGỮ HỌC

HỆ TỪ XA - KHOA TIẾNG ANH


(2 tín chỉ)

GV: TS Đoàn Thị Thu Hà


 : 0914427889
: Doan ThuHa
Email: thuhadt@hanu.edu.vn
BUỔI 7

Hà Đoàn-BMNV-HANU
CHƯƠNG 4. NGỮ PHÁP

4.1 Khái niệm ngữ pháp

4.2 Phương thức ngữ pháp

4.3 Phạm trù ngữ pháp

4.4 Đơn vị ngữ pháp

4.5 Quan hệ cú pháp


Hà Đoàn-BMNV-HANU
4.1 Khái niệm ngữ pháp
Tập hợp những quy tắc người bản ngữ tuân theo
một cách trực giác trong khi tạo ra những kết cấu
hợp thức.

Những quy tắc cấu tạo từ và cấu tạo câu trong một
ngôn ngữ.
Hà Đoàn-BMNV-HANU
4.1 Khái niệm ngữ pháp

▪ Khái quát cao

▪ Ổn định, bền vững

Hà Đoàn-BMNV-HANU
Ngữ pháp học

▪ Từ pháp học

▪ Cú pháp học

Hà Đoàn-BMNV-HANU
4.2 Phương thức ngữ pháp

4.2.1 Ý nghĩa ngữ pháp

4.2.2 Khái niệm phương thức ngữ pháp

4.2.3 Các phương thức ngữ pháp thường gặp

Hà Đoàn-BMNV-HANU
4.2.1 Ý nghĩa ngữ pháp

Ý nghĩa khái quát, thể hiện những đặc điểm ngữ


pháp được quy ước chung cho hàng loạt đơn vị
ngôn ngữ và được thể hiện bằng những phương
tiện vật chất nhất định.

Hà Đoàn-BMNV-HANU
4.2.2 Khái niệm phương thức ngữ pháp

Cách sử dụng các phương tiện ngữ pháp để thể


hiện ý nghĩa ngữ pháp.

Hà Đoàn-BMNV-HANU
4.2.3 Các phương thức ngữ pháp thường gặp

▪ Phụ tố ▪ Luân chuyển ngữ âm

▪ Thay căn tố ▪ Lặp

▪ Hư từ ▪ Ngữ điệu

Hà Đoàn-BMNV-HANU
4.3 Phạm trù ngữ pháp

4.3.1 Khái niệm phạm trù ngữ pháp

4.3.2 Các phạm trù ngữ pháp thường gặp

Hà Đoàn-BMNV-HANU
4.3.1 Khái niệm phạm trù ngữ pháp

Thể thống nhất của những ý nghĩa ngữ pháp đối lập
nhau, được thể hiện ra ở những dạng thức đối lập
nhau theo hệ thống.

Ý nghĩa ngữ pháp số ít -∅


Phạm trù số
Ý nghĩa ngữ pháp số nhiều -s, -es, -en
Hà Đoàn-BMNV-HANU
4.3.2 Các phạm trù ngữ pháp thường gặp

▪ Giống ▪ Số ▪ Cách

▪ Ngôi ▪ Thời ▪ Thể

▪ Dạng ▪ Thức

Hà Đoàn-BMNV-HANU
4.4 Đơn vị ngữ pháp

4.4.1 Khái niệm đơn vị ngữ pháp

4.4.2 Các loại đơn vị ngữ pháp

Hà Đoàn-BMNV-HANU
4.4.1 Khái niệm đơn vị ngữ pháp

Các đơn vị ngôn ngữ có nghĩa, có quan hệ tôn ti.

Hà Đoàn-BMNV-HANU
4.4.2 Các loại đơn vị ngữ pháp

Hình vị → Từ → Ngữ đoạn → Câu

quần + áo = quần áo Từ
quần áo + này = quần áo này
Cụm từ
sạch + quá = sạch quá
Quần áo này sạch quá Câu

Hà Đoàn-BMNV-HANU
4.5 Quan hệ cú pháp

4.5.1 Khái niệm quan hệ cú pháp

4.5.2 Cách nhận biết quan hệ cú pháp

4.5.2 Các kiểu quan hệ cú pháp

Hà Đoàn-BMNV-HANU
4.5.1 Khái niệm quan hệ cú pháp

Quan hệ giữa các thành tố tạo nên ngữ đoạn và


câu, cấp cho đơn vị một chức năng nào đó với
tư cách giá trị lâm thời.

Hà Đoàn-BMNV-HANU
4.5.2 Cách nhận biết quan hệ cú pháp

▪ Dạng rút gọn của kết cấu phức tạp hơn

▪ Ít nhất 1 thành tố được thay bằng từ nghi vấn

▪ Trong câu, từ/ ngữ đoạn đứng cạnh nhau chưa chắc
đã có quan hệ ngữ pháp với nhau.
Hà Đoàn-BMNV-HANU
4.5.3 Các kiểu quan hệ cú pháp

▪ Quan hệ đẳng lập


▪ Quan hệ chính phụ
● Cụm danh từ

● Cụm động từ

● Cụm tính từ

▪ Quan hệ chủ - vị

Hà Đoàn-BMNV-HANU
CÂU HỎI ÔN BUỔI 7

1. Nêu nội dung các khái niệm sau: phạm trù ngữ pháp,
phương thức ngữ pháp, quan hệ cú pháp, cụm danh
từ, cụm động từ, cụm tính từ.
2. Trình bày nội dung của các phương thức ngữ pháp:
Phụ tố, luân chuyển ngữ âm, thay căn tố, lặp, hư từ,
ngữ điệu). Phân tích ví dụ minh họa.
Hà Đoàn-BMNV-HANU
CÂU HỎI ÔN BUỔI 7

3. Phân biệt quan hệ cú pháp đẳng lập và quan hệ cú


pháp chính phụ.
4. Phân tích ngữ liệu cụ thể để chứng minh nhận định:
“Trong câu các ngữ đoạn đứng cạnh nhau chưa chắc
đã có quan hệ cú pháp với nhau?”

Hà Đoàn-BMNV-HANU
CÂU HỎI ÔN BUỔI 7

3. Phân biệt quan hệ cú pháp đẳng lập và quan hệ cú


pháp chính phụ.
4. Phân tích ngữ liệu cụ thể để chứng minh nhận định:
“Trong câu các ngữ đoạn đứng cạnh nhau chưa chắc
đã có quan hệ cú pháp với nhau?”

Hà Đoàn-BMNV-HANU
CÂU HỎI ÔN BUỔI 7
1. Xét trong quan hệ tôn ti, đơn vị nào sau đây nhỏ
nhất trong các đơn vị ngữ pháp?
A. Ngữ đoạn
B. Từ
C. Hình vị.

Hà Đoàn-BMNV-HANU
CÂU HỎI ÔN BUỔI 7

2. Ngữ pháp có đặc trưng nào sau đây?


A. Cụ thể, biến động nhiều.
B. Khái quát cao, biến động nhiều.
C. Khái quát cao, ổn định.

Hà Đoàn-BMNV-HANU
CÂU HỎI ÔN BUỔI 7

3. Từ nào còn thiếu trong nhận định: “Câu được tạo


thành từ sự kết hợp ……”.
A. Các từ đơn.
B. Các hình vị.
C. Các ngữ đoạn.

Hà Đoàn-BMNV-HANU
CÂU HỎI ÔN BUỔI 7
4. Cách diễn giải nào sau đây thể hiện nội dung của phạm trù
ngôi?
A. Phạm trù ngữ pháp của danh từ, quy danh từ vào những lớp
khác nhau dựa vào đặc điểm biến hình và hợp dạng của chúng.
B. Phạm trù ngữ pháp của động từ thể hiện và phân biệt chủ thể
(người, vật) thực hiện hành động.
C. Phạm trù ngữ pháp của danh từ, biểu thị ý nghĩa số lượng của
các sự vật do danh từ biểu hiện.
Hà Đoàn-BMNV-HANU
CÂU HỎI ÔN BUỔI 7
5. Cách diễn giải nào sau đây thể hiện nội dung nội dung
khái niệm phương ngữ pháp biến tố bên trong?
A. Thay đổi vỏ ngữ âm của căn tố bằng một căn tố khác.
B. Dùng các loại phụ tố nối kết vào căn tố để biểu thị ý
nghĩa ngữ pháp cho căn tố.
C. Biến đổi một bộ phận của căn tố bằng quy luật ngữ âm
nhất định để biểu thị ý nghĩa ngữ pháp cho căn tố.

Hà Đoàn-BMNV-HANU

You might also like