ChuyenDe Trinhbaybaocao

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 4

Kỹ thuật trình bày báo cáo khoa học

1. Yêu cầu
a. Kiểu chữ (Font) & cỡ chữ (size)
Thống nhất trong toàn bộ nội dung của báo cáo
- Kiểu chữ: font Times New Roman
- Cỡ chữ (font size): 13
- Đối với tiêu đề có thể dùng kiểu chữ và cỡ chữ khác nhưng phải thống nhất
giống nhau giữa các tiêu đề cùng cấp.
- Khoảng cách dòng (line spacing): 1.3
- Khoảng cách đoạn: 12pt
- Lề trang: trên 2.5 cm, dưới 2.5 cm, trái 3 cm, phải 2 cm
b. Nội dung
- Các nhóm sẽ bốc thăm chủ đề theo danh sách
- Dựa vào chủ đề  lập dàn ý nội dung  tìm kiếm nội dung chi tiết phù
hợp  Lưu file word  Định dạng báo cáo
- Lưu ý: Nội dung chính của bài báo cáo phải có ít nhất 20 trang.
- Từ bài báo cáo (word)  chọn lọc nội dung phù hợp  tạo bài thuyết trình
(powerpoint)
c. Sản phẩm cần nộp
- Sản phẩm nộp cho giảng viên gồm:
o Bài báo cáo Word theo đúng chủ đề nhóm đã chọn
o Bài thuyết trình Powerpoint theo đúng chủ đề nhóm đã chọn
- Quy cách đặt tên file: Mã lớp học phần_Họ tên nhóm trưởng
- Lưu ý: mã lớp học phần lấy 4 số cuối (3301), tên file không có dấu tiếng
Việt
- Hạn nộp bài: buổi học 10 của môn học
- Nhóm trưởng nộp bài theo assignment NỘP BÀI TẬP NHÓM trên MS
TEAMS

1
2. Dàn bài tổng quát
PHẦN TRƯỚC BÁO CÁO
o Trang bìa trước
o Trang đầu đề
o Trích yếu
o Lời cảm ơn
o Mục lục
o Các danh mục
PHẦN GIỮA BÁO CÁO (Phần chính)
o Nhập đề
o Phần cốt lõi của báo cáo
o Các kết luận và các đề nghị
PHẦN CUỐI BÁO CÁO
o Tài liệu tham khảo
o Các phụ lục
o Trang bìa cuối
3. Hướng dẫn định dạng
Trang bìa trước & trang đầu đề: có nội dung gần giống nhau, gồm:
- Logo và tên cơ quan/tổ chức chủ quản
Ví dụ: TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - MARKETING
- Đầu đề báo cáo:
Ví dụ: Báo cáo đề tài ....
- Tên sinh viên thực hiện, tên người hướng dẫn
- Thời gian và địa điểm hoàn thành báo cáo

2
Trích yếu: gồm các mục chính
- Các mục tiêu chính
- Các phương pháp nghiên cứu sử dụng
- Các kết quả đạt được.
Lưu ý: Không để trong trích yếu các trích dẫn, các lời bàn luận, đánh giá, nhận xét.
Viết thành đoạn văn hoàn chỉnh, ngắn gọn khoảng 250 – 750 từ
Danh mục bảng biểu, hình ảnh, ký hiệu, chữ tắt:
- Liệt kê chú thích các bảng biểu, hình ảnh, từ viết tắt … có trong báo cáo
Ví dụ:
- Chú thích bảng: Bảng 1-1: Bảng các hệ đếm
- Chú thích hình ảnh: Hình 1.1: Sơ đồ tổ chức của công ty Thép Vina
- Định nghĩa một chữ viết tắt: LC = letter of credit hay thư tín dụng
Nội dung của báo cáo
- Chia báo cáo ra thành các mục với các tiêu đề ngắn gọn, phát triển theo trình tự
logic của vấn đề
- Hệ thống tiêu đề:

3
Lưu ý:
- Chỉ có các tiêu đề trong phần nội dung báo cáo mới được đánh số thứ tự.
- Mỗi tiêu đề cấp 1 phải bắt đầu trên một trang mới.
Phụ lục
- Phụ lục là những nội dung có tính chất tham khảo, không cần thiết để vào phần
thân bài, hay những nội dung không thể để vào thân bài vì dung lượng lớn hay
cách in ấn không phù hợp.
- Mỗi phụ lục phải có tiêu đề:
Ví dụ: Phụ lục A, Phụ lục B, Phụ lục C… ,
Phụ lục 1, Phụ lục 2, Phụ lục 3…
Tài liệu tham khảo
- Tài liệu tham khảo là tất cả những trang tài liệu như sách, báo, website,... được
tham khảo đến trong quá trình viết báo cáo.
- Định dạng tài liệu tham khảo theo chuẩn APA
Đánh số trang
PHẦN TRƯỚC BÁO CÁO
o Trang bìa trước
o Trang đầu đề
 không đánh số trang
không đánh số trang
o Trích yếu i
o Lời cảm ơn
o Mục lục
o Các danh mục
} ii
iii
iv
PHẦN GIỮA BÁO CÁO (Phần chính)
o Nhập đề

}
1
o Phần cốt lõi của báo cáo 2
o Các kết luận và các đề nghị 3
PHẦN CUỐI BÁO CÁO
o Tài liệu tham khảo
o Các phụ lục
} v
vi
o Trang bìa cuối không đánh số trang

You might also like