Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 4

GV biên soạn: Đặng Tiến Thuận

ÔN TẬP GIỮA KÌ 2 TOÁN 11 NĂM HỌC 2023 – 2024


ĐỀ SỐ 3
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề)

PHẦN 1. TRẮC NGHIỆM


Câu 1: Cho mẫu số liệu ghép nhóm về thời gian (phút) đi từ nhà đến trường của các học sinh trong
một lớp 11 của một trường như sau:

Tần số tích lũy của nhóm 10;15  là:


A. 12 . B. 19 . C. 26 . D. 7 .
Câu 2: Cho mẫu số liệu về chiều cao (cm) của các học sinh nữ trong khối 11 của một trường như sau:

Số học sinh nữ cao từ 150 cm đến 155 cm là:


A. 20 . B. 65 . C. 34 . D. 45 .

1 1
Câu 3: Cho A, B là hai biến cố xung khắc. Biết P  A   , P  A  B   . Tính P  B  .
5 3
3 8 2 1
A. . B. . C. . D. .
5 15 15 15
Câu 4: Một lớp có 60 sinh viên trong đó 40 sinh viên học tiếng Anh, 30 sinh viên học tiếng Pháp và
20 sinh viên học cả tiếng Anh và tiếng Pháp. Chọn ngẫu nhiên một sinh viên. Tính xác suất
của các biến cố sinh viên được chọn không học tiếng Anh và tiếng Pháp.
1 1 1 5
A. . B. . C. D.
2 3 6 6
Câu 5: Có ba chiếc hộp: hộp I có 4 bi đỏ và 5 bi xanh, hộp II có 3 bi đỏ và 2 bi đen, hộp III có 5 bi
đỏ và 3 bi vàng. Lấy ngẫu nhiên ra một hộp rồi lấy một viên bi từ hộp đó. Xác suất để viên bi
lấy được màu đỏ bằng

601 6 1 61
A. . B. . C. . D. .
1080 11 6 360
Câu 6: Cho tập X  1, 2,3, 4,5 . Viết ngẫu nhiên lên bảng hai số tự nhiên, mỗi số gồm 3 chữ số đôi
một khác nhau thuộc tập X. Tính xác suất để trong hai số đó có đúng một số có chữ số 5.
12 12 21 21
A. . B. . C. . D. .
25 23 25 23
Câu 7: Bạn Bình làm một bài thi trắc nghiệm môn Toán. Đề thi gồm 50 câu hỏi, mỗi câu có 4
phương án trả lời, trong đó chỉ có một phương án đúng; trả lời đúng mỗi câu được 0,2 điểm.
Bình trả lời hết các câu hỏi và chắc chắn đúng 40 câu, 10 câu còn lại Bình chọn ngẫu nhiên.
Xác suất để điểm thi môn Toán của Bình không dưới 9, 0 điểm gần với số nào nhất?

A. 0,0078 . B. 0,0871 . C. 0,0781 . D. 0,0087 .

1
GV biên soạn: Đặng Tiến Thuận

Câu 8: Cho a , b  0 và a , b  1 . Đặt log a b   , tính theo  biểu thức P  log a 2 b  log b
a3

2  5 2  2  12 4 2  3 2 3
A. P  B. P  C. P  D. P 
 2 2 
Câu 9: Tập xác định của hàm số y  log  x 2  2 x  là
A. D   2; 0  B. D   \ 0 C. D   ; 2    0;   D. D  
Câu 10: Hàm số nào sau đây nghịch biến trên  ?
x x x x
  3  3 4
A. y    . B. y    . C. y    . D. y    .
e   e  
Câu 11: Cho các hàm số y  a x , y  logb x, y  logc x có đồ thị như hình vẽ.

Chọn khẳng định đúng.


A. c  b  a . B. b  a  c . C. a  b  c . D. b  c  a .
 
Câu 12: Số nghiệm của phương trình log 3 x 2  4 x  log 1  2 x  3  0 là
3

A. 3 . B. 2 . C. 1 . D. 0 .
2
x 4 x
1
Câu 13: Tập nghiệm S của bất phương trình    8 là:
2
A. S   ;3 . B. S  1;   . C. S   ;1   3;   . D. S  1;3
Câu 14: Ông K có 500 triệu đồng gửi ngân hàng kì hạn 3 tháng với lãi suất 0,65% một tháng theo thể
thức lãi kép. Hỏi sau tối thiểu bao nhiêu quý gửi tiền vào ngân hàng, ông K mới có số tiền lãi
lớn hơn số tiền gốc ban đầu gửi ngân hàng, giả sử ông K không rút lãi trong tất cả các quý
định kì. (Số quý gửi là số nguyên)
A. 36. B. 24. C. 40. D. 30.
Câu 15: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sau đây là đúng?
A. Hai mặt phẳng vuông góc với nhau thì mọi đường thẳng nằm trong mặt phẳng này sẽ vuông
góc với mặt phẳng kia.
B. Hai mặt phẳng phân biệt cùng vuông góc với một mặt phẳng thì vuông góc với nhau.
C. Hai mặt phẳng phân biệt cùng vuông góc với một mặt phẳng thì song song với nhau.
D. Hai mặt phẳng vuông góc với nhau thì mọi đường thẳng nằm trong mặt phẳng này và
vuông góc với giao tuyến của hai mặt phẳng sẽ vuông góc với mặt phẳng kia.
Câu 16: Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác cân tại C và SA   ABC  . Gọi H , K lần
lượt là trung điểm của AB và SB . Khẳng định nào dưới đây sai?
A. CH  AK . B. CH  SB . C. BC  SA . D. CK  SB .

2
GV biên soạn: Đặng Tiến Thuận

Câu 17: Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình vuông. SAB đều và H là trung điểm AB . Góc
giữa hai đường thẳng CD và SH bằng
A. 30o . B. 90o . C. 45o . D. 60o .
Câu 18: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , tam giác SAB đều và nằm
trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Gọi  là góc tạo bởi đường thẳng BD với  SAD  . Tính
sin  ?
3 1 6 10
A. B. C. D.
2 2 4 4
Câu 19: Cho hình lăng trụ ABC. ABC  có AB  BC  a ,  ABC  120 , AA  AB  AC  2a . Gọi
 là số đo góc phẳng nhị diện  A , BB , C  . Tính giá trị sin  .
5 2 5 1 2
A. sin   . B. sin   . C. sin   . D. sin   .
5 5 5 5
Câu 20: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, AB  a, AD  a 3 . SA vuông góc
với mặt phẳng đáy và SA  2a . Gọi  là góc giữa đường thẳng SD và mặt phẳng  SBC  .
Tính giá trị sin  .
2 35 2 7 5 21
A. sin   . B. . C. . D. .
35 15 7 15

3
GV biên soạn: Đặng Tiến Thuận

PHẦN 2. TỰ LUẬN

Bài 1. 1. Trong một kì thi có 60% thí sinh trúng tuyển. Hai bạn A , B cùng dự kì thi đó. Tính xác
suất để chỉ có đúng một bạn trúng tuyển (giả sử khả năng trúng tuyển của mọi thí sinh là
như nhau).
2. Từ một hộp chứa 4 viên bi xanh, 5 viên bi đỏ và 6 viên bi vàng, lấy ngẫu nhiên đồng thời
5 viên bi. Tính xác suất để 5 viên bi lấy được có đủ ba màu.
3. Trong kỳ thi chọn học sinh giỏi toán khối 11 có 52 học sinh đăng ký dự thi trong đó có
một em tên Thành và một em tên Công. Ban tổ chức dự kiến sắp xếp làm 3 phòng thi
(phòng 1 và phòng 2 có 18 thí sinh, phòng 3 có 16 thí sinh). Biết rằng phòng thi được sắp
xếp một cách ngẫu nhiên, hãy tính xác suất để Thành và Công ngồi chung một phòng.
Bài 2. 1. Cho các số thực dương x, y, z thỏa mãn xy  10 a , yz  10 2b , zx  103c  a, b, c  R  .
Tính P  log x  log y  log z .
2. Cho log a x  2 , log b x  3 với a , b là các số thực lớn hơn 1 . Tính P  log a x .
b2

3. Giải phương trình: log3 (2x  1)  log3 (x 1)  1.


Bài 3. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O , cạnh a . Biết đường thẳng SA
vuông góc với mặt phẳng đáy và SA  a 3 .
a) Chứng minh hai đường thẳng BD và SC vuông góc với nhau.
b) Gọi K là hình chiếu của O trên đường thẳng SC . Chứng minh hai mặt phẳng  SBC  và
 KBD  vuông góc với nhau.
c) Tính góc giữa đường thẳng AD và mặt phẳng  SBD  .
d) Gọi E là điểm thuộc cạnh SB sao cho SB  4 SE . Tính số đo góc nhị diện  E , AC , D  .
Bài 4. 1) Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình log0,5 (m  6 x)  log 2 (3  2 x  x 2 )  0
có nghiệm duy nhất.
2) Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình
2 2 2 2
2 log 4 (2 x  x  2m  4m )  log1 2 ( x  mx  2m )  0 có 2 nghiệm x1 , x2 thỏa:
x12  x2 2  1

-------------HẾT-------------

You might also like