Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 2

THUYẾT TƯƠNG ĐỐI HẸP ANHXTANH

1. CÁC TIỀN ĐỀ ANH XTANH:


 Tiền đề I ( nguyên lý tương đối )
Các định luật vật lí ( cơ học, điện từ học..) có cùng một dạng như nhau trong mọi hệ
quy chiếu quán tính. Nói cách khác, các hiện tượng vật lí diễn ra như nhau trong các
hệ quy chiếu quán tính.
 Tiền đề II ( nguyên lí về sự bất biến của tốc độ ánh sáng )
Tốc độ ánh sáng trong chân không có cùng độ lớn bằng c trong mọi hệ quy chiếu
quán tính, không phụ thuộc vào phương truyền và tốc độ của nguồn sáng hay máy
thu: c ≈ 3.10 8 m/ s
2. HAI HỆ QUẢ CỦA THUYẾT TƯƠNG ĐỐI HẸP
Từ thuyết tương đối của Anh xtanh, người ta đã thi được hai hệ quả nói lên tính tương đối của
không gian và thời gian:
a, Sự co lại của chiều dài:
Xét một thanh nằm yên dọc theo trục tọa độ trong hệ quy chiếu quán tính K, nó có độ dài L0.


Khi thanh chuyển động với vận tốc v thì chiều dài của nó là L=L0 1−
v2
c
2

√ v2
Như vậy độ dài của thanh đã bị co lại theo phương chuyển động theo tỉ lệ 1− 2
c
Điều đó chứng tỏ, khái niệm không gian là tương đối, phụ thuộc vào hệ quy chiếu quán tính.
b, Sự chậm lại của thời gian:
Tại một điểm cố định M’ của hệ quán tính K’, chuyển động với vận tốc v đối với hệ quán tính
K, có một hiện tượng diễn ra trong khoảng thời gian t 0 đo theo đồng hồ gắn với K’.

Phép tính chứng tỏ, khoảng thời gian xảy ra hiện tượng này đo theo đồng hồ gắn với hệ K là t
, được tính theo công thức:
t0
t=

√ 1−
v2
c2
Và t 0 <t

Đồng hồ gắn với vật chuyển động chạy chậm hơn đồng hồ gắn với quan sát viên đứng yên,
tức là đồng hồ gắn với hệ K. Như vậy, khái niệm thời gian là tương đối, phụ thuộc vào sự lựa chọn hệ
quy chiếu quán tính.
3. BÀI TOÁN THANH CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG THEO TRỤC CỦA THANH:
Chú ý trong dạng bài tập này, chỉ có thành phần độ dài theo phương di chuyển mới xảy ra sự
co độ dài, cong thành phần vuông góc với phương di chuyển không xảy ra sự co độ dài này.
Từ đó ta có thể tính được độ dài mới của thanh khi chuyển động hoặc góc lệch mới của thanh
đối với các trục tương ứng.
Bài toán: Thanh có chiều dài lo chuyển động với vận tốc v0 theo trục Ox. Biết ở vị trí ban đầu
thanh hợp với trục Ox một góc α .
Phương pháp giải:

-

v2
Theo trục Ox: Lx=Lo cos α 1− 2
c
- Theo trục Oy: Ly=Lo sin α
- Chiều dài lúc sau: L^2= (Lx)^2 + (Ly)^2
- Góc lệch lúc sau: tan β = Ly/Lx
HỆ THỨC ANH-XTANH GIỮA KHỐI LƯỢNG VÀ NĂNG LƯỢNG

1. Khối lượng tương đối tính:


Theo cơ học cổ điển, động lượng đặc trưng cho chuyển động về mặt động lực học. Trong
thuyết tương đối, động lượng tương đối tính của một vật chuyển động với vận tốc ⃗v cũng
được định nghĩa bằng công thức có dạng tương tự như công thức định nghĩa động lượng
trong cơ học cổ điển: ⃗p=m ⃗v
mo
m= ≥ mo
Ở đây có điều khác là, đại lượng m được xác định theo công thức:

2
v
1− 2
c
Trong đó c là tốc độ ánh sáng, m là khối lượng tương đối tính của vật ( đó là khối lượng
khi vật di chuyển với tốc độ v ), còn m o là khối lượng nghỉ ( còn gọi là khối lượng tĩnh )
của vật ( là khối lượng khi nó đứng yên, v=0). Như vậy, khối lượng của một vật có tính
tương đối, giá trị của nó phụ thuộc vào hệ quy chiếu. Khối lượng của vật tăng khi v tăng.
Cơ học cổ điển chỉ xét những vật chuyển động với tốc độ v<<c, nên khối lượng của vật
có trị số gần đúng bằng khối lượng nghỉ m o của nó: m=m o
2. Hệ thức giữa năng lượng và khối lượng:
Thuyết tương đối đã thiết lập hệ thức rất quan trọng sau đây giữa năng lượng toàn phần
và khối lượng m của một vật ( hoặc một hệ vật ):
2 mo 2
E=m c = c


2
v
1− 2
c
Hệ thức này được gọi là hệ thức Anh-xtanh. Theo hệ thức này, khi vật có khối lượng m thì
nó cũng có một năng lượng E và ngược lại. Hai đại lượng này luôn tỉ lệ với nhau với hệ
số tỉ lệ c 2
Khi năng lượng thay đổi một lượng ∆ E thì khối lượng thay đổi một lượng ∆ mtương ứng
và ngược lại:
2
∆ E=∆ m. c
Mối liên hệ giữa khối lượng tương đối tính và động lượng tương đối tính là:
2 4
2 m0 . c
E= 2
v
1−
c2

You might also like