Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 10

CHƯƠNG IV: GIAO NHẬN HÀNG HÓA

TRONG CÁC PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI

1. Giao nhận hàng hóa trong vận tải đường thủy


1. Giao nhận hàng hóa
BUỔI 5

nội địa và đường biển


2. Giao nhận hàng hóa trong vận tải đường trong vận tải đường
hàng không đường biển
3. Giao nhận hàng hóa trong vận tải đường sắt,
đường bộ
BUỔI 6

4. Giao nhận hàng hóa trong vận tải đa Phương


thức

QUY TRÌNH GIAO NHẬN HÀNG HÓA XUẤT


KHẨU ĐƯỜNG BIỂN BẰNG CONTAINER

TIÊU CHUẨN HÓA CONTAINER SỐ CONTAINER


Container 20' Container 40' thường Container 40' cao
(20'DC) (40'DC) (40'HC)
Kích thước
hệ Anh hệ mét hệ Anh hệ mét hệ Anh hệ mét

19'
Dài 6,058 m 40' 12,192 m 40' 12,192 m
Bên 10,5"
ngoài Rộng 8' 2,438 m 8' 2,438 m 8' 2,438 m
Cao 8'6" 2,591 m 8'6" 2,591 m 9'6" 2,896 m
Bên Dài 5,867 m 11,998 m 11,998 m
trong
Rộng 2,330 m 2,330 m 2,330 m
(tối
thiểu) Cao 2,350 m 2,350 m 2,655 m
Trọng lượng
52900 24000 30480
toàn bộ 30480 kg 67200 lb 67200 lb 6
lb kg kg
(hàng & vỏ)
Theo tiêu chuẩn ISO 668:1995(E), kích thước và trọng lượng
container tiêu chuẩn 20’ và 40’

DẤU HIỆU BẮT BUỘC DẤU HIỆU KHÔNG BẮT BUỘC

Trọng lượng tối đa


(maximum gross mass)
Khối lượng hữu ích lớn 8
7 nhất (max net mass)
QUY TRÌNH GIAO
THỦ TỤC THÔNG
NHẬN CONTAINER
QUAN TỜ KHAI
HÀNG XUẤT

Quy trình thủ tục hải quan điện tử


Thông quan tờ khai

Chấp nhận thông tin


DOANH Luồng xanh khai/DN in tờ khai từ hệ
NGHIỆP thống khai,

Xác nhận
Tạo lập
thông tin tại Khu
tờ khai In TK mang các chứng từ
Kiểm tra vực giám
HQ ĐT Luồng vàng giấy theo yêu cầu đến Chi
Hồ sơ giấy
cục HQ thực hiện điện tử
sát hải
Chuyể luồng
n quan cửa
Kiểm tra chứng
Luồng đỏ Xuất trình toàn bộ hồ sơ HQ
từ giấy và kiểm khẩu để
giấy và hàng hóa để kiểm
tra tra thực tế
hàng hóa Xuất hàng

Gửi
thông tin Gửi kết
khai báo quả xử lý
cho DN

Hệ thống
Phân luồng Chi cục Hải quan cửa khẩu
Tiếp nhận

www.haiquan.hochiminhcity.gov.vn

ĐỘI THỦ TỤC HÀNG HÓA XUẤT KHẨU:


tiếp nhận kiểm trả hồ sơ, hàng hóa, thông quan tờ khai

LỆNH CẤP RỖNG -BOOKING CONTAINER PACKING LIST

Phiếu xuất/nhập bãi (XNB): là giấy cấp cho khách hàng HÓA ĐƠN GTGT
khi vào làm thủ tục dựa trên Packinglist của Hãng tàu
mà khách hàng cung cấp. Lái xe sẽ dùng giấy này để vào
Cảng hạ container. Mỗi container sử dụng 01 giấy.
BAT: là bảng số giao cho xe khi vào Cảng, Phiếu giao nhận container (EIR = Equipment Interchange
dùng để liên lạc giữa lái xe và phương tiện nâng hạ. Receipt) : là chứng từ nhận container Cảng và Khách hàng.
Khi ra cổng (Gate-out ) phải trả lại.
Một xe chỉ cấp 01 BAT.

Bộ tờ khai Hải quan Phiếu xác nhận đăng ký tàu xuất: là phiếu xác
nhận đã hoàn thành thủ tục xuất hàng tại cảng

Liên 1- cảng lưu Liên 2- khách hàng

TẠI KHU THỦ TỤC CỔNG GATE IN


TẠI KHU THỦ TỤC CỔNG GATE OUT

VTC
VI TÍNH CỔNG ĐÓNG MỘC ĐÃ TRẢ
GATEIN VI TÍNH CỔNGTHULẠI BAT BAT VÀ GIAO LẠI CHO KH

QUY TRÌNH NHẬN HÀNG NGUYÊN CONTAINER


BỘ PHẬN ĐĂNG KÝ TÀU XUẤT

CỔNG GATE IN
KHÁCH HÀNG THƯƠNG VỤ - NV GNC kiểm tra số xe, số
Nộp Packinglist 2 Phát hành phiếu XNB
3 mooc , tình trạng container, xác
nhận lên phiếu XNB
Đóng tiền Xuất hóa đơn
-NV VTC thu lại phiếu XNB,
cập nhật tình trạng cont, Cấp
Bat, phiếu EIR, bấm giờ vào

4
6

HÃNG TÀU
BÃI HÀNG
TRÌNH Đăng ký tàu NHẬN -Lấy Booking
NV lái cẩu khung/Xe nâng
- LấySeal nhìn số Bat, số containergắp
xuất container từ xe KH lên bãi
Lấy Packinglist
-
B2’ Truyền tờ khai,
Thông quan hàng 5
ĐĂNG KÝTÀUXUẤT ĐỘI THỦ TỤC HÀNG HÓA CỔNG GATE OUT
-Trình bộ TK đã đóng mộc XUẤT KHẦU TẠI CẢNG
thanh lý của HQGS - Kiểm tra bộ hồ sơ chứng từ
NV VTC đóng mộc đã
trả bát lên phiếu EIR trả
- Nhận bộ TK+ 1 liênphiếu -Thông quan lại KH, thu Bat, bấm giờ
đăng ký tàu xuất -Trả tờ khai đã thông quan ra

= B2’+ B4
LỆNH GIAO HÀNG

QUY TRÌNH GIAO


NHẬN CONTAINER
HÀNG NHẬP

Phiếu xuất/nhập bãi (XNB): là giấy cấp cho khách hàng khi
HÓA ĐƠNGTGT
vào làm thủ tục dựa trên lệnh (D/O) của Hãng tàu mà
khách hàng cung cấp. Lái xe sẽ dùng giấy này để vào
Cảng nhận container. Mỗi container sử dụng 01 giấy.

LIÊN1-
MÀU TRẮNG
-THƯƠNG VỤ
GiỮ

LIÊN2 –MÀU ĐỎ-


LIÊN 3-MÀU XANH- KHÁCHHÀNGGiỮ
THUNGÂNGiỮ

BAT: là bảng số giao cho xe khi vào Cảng, dùng để liên lạc giữa lái Phiếu giao nhận container
xe và phương tiện nâng hạ của Cảng. Khi ra cổng (Gate-out) phải
(EIR = Equipment Interchange Receipt) là chứng
trả lại Bat cho đội Giao nhận cổng (GNC). Một xe chỉ cấp 01 BAT
từ giao container giữa Cảng và Khách hàng.

Phiếu Hướng dẫn làm hàng khi Gate-in: là giấy cấp cho BIÊN BẢN SAI SEAL NHẬPTÀU
lái xe, hướng dẫn đưa xe đến vị trí lấy cont trên bãi.
THỦ TỤC TẠICỔNG – GATE IN

Vi tính cổng
GATE
OUT
VI TÍNH
CỔNG THỦ TỤC TẠI CỔNG
GATE IN
GATE OUT

TẠI CHỐT BẢO VỆ QUY TRÌNH GIAO HÀNG NGUYÊN CONTAINER

HẢI QUAN GIÁM SÁT


KHÁCH HÀNG THƯƠNG VỤ
-Trình bộ TK + Lệnh giao

•Nộp BảoVệ
Nộp lệnh giao hàng B2 Phát hành phiếu XNB hàng+phiếu XNB
Đóng tiền Xuất hóa đơn -Nhận Bộ TK chính+ phiếu
XNB đã đóng mộc

Cảng CỔNG GATE IN


HÃNG TÀU BÃI HÀNG
- NV GNC kiểm tra số xe, số
- Đóng phí -NV lái cẩu khung/Xe nâng nhìn mooc xác nhận lên phiếu XNB
số Bat, số container gắp lên xe
- Lấy lệnh giao hàng KH NV VTC kiểm tra phiếu
XNB, Cấp Bat, phiếu hướng
- Tài xế kiểm tra số cont, số seal dẫn làm hàng, bấm giờ

•Khách hàng
Truyền tờ khai,Thông
quan hàng hóa
ĐỘI THỦ TỤC HÀNG CỔNG GATE OUT
BẢO VỆ

Giữ
HÓA NHẬP KHẨUTẠI
CẢNG - NV GNC cùng tài xế kiểm tra
tình trạng container, xác nhận lên -Thu lại 1 liên phiếu
- Kiểm tra bộ hồ sơ chứng từ phiếu XNB EIR
-Thông quan - NV VTC thu lại phiếu XNB,
-Trả tờ khai đã thông quan Bat; in phiếu EIR, bấm giờ ra Kiểm tra số container

QUY TRÌNH HÀNG XUẤT BẰNG ĐƯỜNG


HÀNG KHÔNG TẠI KHO TCS & SCSC
(Sân bay Tân Sơn Nhất)
1. Quy trình gửi hàng xuất khẩu đi Air dành cho nhân viên
XNK của Direct Shipper dùng booking của FWD (HAWB):
2. Giao nhận hàng hóa Trường hợp 1: khai HQ tại kho SCSC hoặc TCS (CCHQ SB TSN):

trong vận tải đường hàng Điều xe giao hàng vào kho TCS / SCSC

không  Nhờ FWD điều xe nâng đi Cân hàng

 Truyền tờ khai HQ với số kgs bằng với phiếu cân

 Hoàn thành thủ tục hải quan

 Giao trực tiếp hoặc mail tờ khai + mã vạch cho FWD


thanh lý.

TỜ KHAI ĐÃ
MÃ VẠCH
THÔNG QUAN
Trường hợp 2: khai HQ tại HQ ngoài cửa khẩu (HQ 2. Quy trình gửi hàng xuất khẩu đi Air dành cho nhân
tỉnh...): viên XNK của Direct Shipper dùng booking của Hãng
Cân hàng tại kho công ty (rất cần số kgs chính xác) bay (MAWB):

Truyền tờ khai HQ với số kgs đã cân Giao hàng vào kho SCSC / TCS
Cân và Đo kích thước hàng
Hoàn thành thủ tục hải quan Dán talon
Ghi tờ cân (4 liên)
Điều xe giao hàng vào kho TCS / SCSC Ký tờ cân (tổ kho ký)
Đóng tiền thương vụ (liên 3)
nhờ FWD điều xe nâng đi Cân hàng Hoàn thành TTHQ
Thanh lý tờ khai HQ XK
giao trực tiếp hoặc mail tờ khai + mã vạch cho FWD Soi hàng
thanh lý (nếu bị lệch ký thì không thanh lý được. Xử lý: Ra hãng bay làm MAWB.
Tự xử , nhờ FWD xử hoặc truyền sửa / khai bổ sung
sửa số kgs bằng với số kgs trên phiếu cân).

Tuy nhiên vẫn có trường hợp hàng nhập về do một số thiếu


sót của OPS làm hàng tại cảng xuất mà kiện hàng bị thiếu
DÁN TALON Talon, làm ảnh hưởng tới quá trình làm hàng tại cảng đến
của cả chủ hàng, FWD và kho hàng không.
Chứng từ dưới kho hàng không sẽ thông báo cho khách khi
Talon (label) là nhãn phát hiện hàng bị thiếu Talon.
dùng để dán vào các Dưới đây là cách xử lý thực tế đối với hàng về kho TCS để
kiện hàng gửi theo các bạn tham khảo:
đường hàng không, Lô hàng về TCS qua FWD cần tách HAWB
gồm có:
• Talon của Airlines 1/ Chuẩn bị chứng từ nộp Quầy 11 TCS để đóng mộc &
• Talon của forwarder tách HAWB trước, gồm:
•Công văn xin dán Talon (2 bản)
để giúp dưới kho hàng •HAWB, MAWB đóng mộc đại lý
phân biệt được hàng Mẫu talon •Mail đại lý (Tiếng Anh&Việt) đóng mộc 2 bản
của FWD
hóa của khách hàng •In mẫu Talon (tự soạn) có show rõ: số HAWB & MAWB ,
nào , như thế nào,… AOL&AOD, số kiện (số lượng talon: 1talon/kiện hàng)

2/ Đem 2 bộ chứng từ xuống HQ Giám sát ký sau đó đem 1 3.Quy trình làm hàng xuất đi Air dành cho nhân viên
bộ lên trả lại quầy 11 FWD:

3/ TCS cho người xuống kho ký xác nhận & tiến hành dán Nhận hàng từ shipper tại kho SCSC / TCS
lại talon.  Điều xe nâng đi Cân hàng
 Đo kích thước hàng
4/ Lên lại quầy 11 đóng tiền. (Thế là xong việc.)  Dán talon lên từng kiện hàng
 Ghi tờ cân
 Ký tờ cân (tổ kho ký)
 Đóng tiền thương vụ
 Nhận TK và mã vạch của shipper và đi Thanh lý
 Soi hàng
 Đánh AWB.

Nhận hàng từ shipper tại kho SCSC / TCS:


Sau khi cân hàng xong, nhìn booking xem hàng mình
Sau khi nhận hàng xong, điều xe nâng (hoặc xe đi hãng bay nào thì kéo hàng về khu vực tập kết hàng
nâng tay) kéo hàng vào bàn cân để cân trọng lượng của hãng bay đó.
hàng (Gross Weight) là bao nhiêu?
Dán Talon lên từng kiện hàng. - Điền đầy đủ thông tin
Cách tính: (D x R x C): 6000 = GW hoặc tính theo số kg vào "tờ cân" (Tờ khai gửi hàng - Shipper's Letter of
Riêng hàng Express thì (D x R x C): 5000 = GW (door – Instruction).
door services)
 Cái nào lớn thì lấy. Tờ cân ở kho SCSC là 4 liên
Tờ cân ở kho TCS là 3 liên.
Khi lên bàn cân, đọc số bill để kho nhập máy tiếp
nhận cân hàng. Các liên này cùng 1 nội dung nhưng có giá trị khác
nhau.
Nhân viên FWD sẽ nhận lại 2 cái phiếu thông tin cân:
số Mbl, Hbl , số kiện , số kgs... Ký tờ cân.
- Đóng tiền thương vụ, hồ sơ gồm: Tờ cân (liên màu
hồng) có bấm phiếu thông tin hàng lúc cân hàng + CHƯƠNG IV: GIAO NHẬN HÀNG HÓA
Booking. TRONG CÁC PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI
- Thanh lý tờ khai xuất khẩu bằng đường Air, hồ sơ
gồm:
* Tờ khai XK 1. Giao nhận hàng hóa trong vận tải đường thủy

BUỔI 5
* Mã vạch nội địa và đường biển
* Tờ cân (liên màu xanh có bấm phiếu thông tin
hàng lúc cân hàng) 2. Giao nhận hàng hóa trong vận tải đường
hàng không
Sau khi thanh lý xong sẽ nhận lại: mã vạch có đóng
dấu hải quan + tờ cân liên màu xanh. 3. Giao nhận hàng hóa trong vận tải đường sắt,
đường bộ

BUỔI 6
- Đưa hàng qua máy soi.
- Đánh AWB: Cầm tờ cân liên 1 đưa cho đại lý hãng 4. Giao nhận hàng hóa trong vận tải đa Phương
bay đánh bill là xong. thức

PHƯƠNG THỨC VẬN CHUYỂN BẰNG ĐƯỜNG SẮT

3. Giao nhận hàng hóa trong


Ưu điểm Hạn chế
Chi phí vận chuyển bằng Mặt hạn chế của vận tải đường sắt là

vận tải đường sắt, đường bộ đường sắt khá cạnh tranh, kém linh hoạt. Tàu hỏa chỉ có thể cung
thấp hơn so với đường bộ. cấp dịch vụ từ ga này tới ga kia, không
Những ưu điểm khác của thể đến địa điểm bất kì theo yêu cầu của
phương thức này là độ an doanh nghiệp. Bên cạnh đó, tàu hỏa
toàn, hạn chế rủi ro cao, thường đi đến theo lịch trình cố định, tần
mức thời gian vận chuyển suất khai thác các chuyến không cao,
tốc độ chậm. Chính vì thế, mặc dù có
trung bình, thích hợp với các
loại hàng hóa có khối lượng giá cước tương đối thấp nhưng đường
vận chuyển lớn, nhiều, cự lysắt vẫn ít được áp dụng trong logistics
vận chuyển dài. như một phương tiện độc lập mà
thường có sự phối hợp với các phương
Ví dụ như các nguyên vật tiện vận chuyển khác.
liệu, than, gỗ, hóa chất và Ở Việt Nam, thị phần vận chuyển hàng
hàng tiêu dùng giá trị thấp bằng đường sắt khá thấp. Nguyên nhân
như giấy, gạo, thực phẩm… là do ít tuyến đường, ít điểm đỗ đón trả
hàng, chất lượng dịch vụ thấp.

Khi nào nên sử dụng dịch vụ vận chuyển đường sắt? Quy trình vận chuyển hàng hóa bằng đường sắt
Vận chuyển đường sắt phù hợp cho nhu cầu vận chuyển hàng – Tiếp nhận thông tin từ Khách hàng.
khối lượng lớn.
– Khảo sát lượng hàng cần vận chuyển
Vận chuyển đường sắt sử dụng các toa tàu để chở người và
hàng hóa, bên cạnh đó tàu hỏa còn có thể kéo theo các – Báo giá vận chuyển, sau khi thống nhất kí hợp đồng vận
container hàng hóa lớn vì thế rất thích hợp cho nhu cầu vận chuyển.
chuyển hàng khối lượng lớn. Tương tự như vận tải bằng
đường biển có thể chở một lần khối lượng hàng lớn cho một – Xác định tiến độ giao hàng, bốc xếp chuyển hàng từ kho
tuyến vận chuyển, một tuyến tàu lửa trong một lần di chuyển đến tàu.
cũng có khả năng vận tải nhiều container hàng của nhiều
người gửi.
– Hàng hoá được vận chuyển đến địa điểm theo nhu cầu
của khách hàng
Hiện nay, hệ thống đường sắt Việt Nam có tổng chiều dài
2652 km, trong đó tuyến đường chính Hà Nội – thành phố Hồ
Chí Minh dài 1726km được gọi là đường sắt Bắc Nam, góp – Sau khi khách hàng nghiệm thu, thì thanh toán theo hợp
phần quan trọng giảm tải vận tải nội địa. đồng.

CÁC THẾ MẠNH CỦA DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN Railway Vận đơn đường sắt
Logistics: (Railway Bill Of Lading)
* Lịch đường sắt vận chuyển ổn định hằng ngày, chuyên Theo hiệp định SMGS, vận đơn đường sắt bao gồm:
tuyến Bắc – Nam và ngược lại (7 chuyến/ tuần).
* Dịch vụ tàu nhanh Nam - Bắc (58 giờ) và tàu thường (90 - Tờ 1 Bản chính giấy gửi hàng được gửi kèm với hàng hoá đến ga và
giờ) phù hợp với nhu cầu vận chuyển đa dạng. giao cho chủ nhận.
- Tờ 2 Giấy theo hàng được lập tuỳ theo số lượng đường sắt tham gia
* Giá cả vận chuyển ổn định theo năm và ít biến động theo
chuyên chở, trong đó đường sắt gửi 2 bản, các đường sắt quá cảnh và
giá xăng dầu thị trường. đường sắt đến, mỗi nơi lưu một bản.
* Nhận đặt chổ, thông tin vận chuyển hàng hóa qua website
và điện thoại (24/7). - Tờ 3 Bản sao giấy gởi hàng được giao cho chủ gửi sau khi đường sắt
nhận hàng để chở.
* Cung cấp hê thống định vị giám sát (GPS) hàng hóa, - Tờ 4 Giấy giao hàng đi theo hàng đến ga đến và được lưu ở ga đến.
container theo suốt hành trình. - Tờ 5 Giấy báo tin hàng đến đi theo hàng đến ga và giao cho người
* Hệ thống cập nhật thông tin hàng hóa được giao /nhận qua nhận.
tin nhắn (SMS).
* Đo lường & cung cấp báo cáo chỉ số (KPI) hiệu quả của Trong các giấy tờ trên, bản chính giấy gửi hàng là quan trọng nhất. Bản
chính giấy gửi hàng có đóng dấu ngày tháng của ga gửi là bằng chứng
từng lô hàng vận chuyển.
của hợp đồng chuyên chở hàng hoá bằng đường sắt.
PHƯƠNG THỨC VẬN CHUYỂN BẰNG ĐƯỜNG BỘ
Ưu điểm
Form Tính cơ động và tiện lợi cao là một trong những ưu điểm lớn
Railway Bill Of của phương thức vận chuyển đường bộ. Do đó, hàng hóa
Lading có thể được giao nhận một cách linh hoạt, ở mọi nơi, mọi
chỗ. Vì thế đây là phương thức vận chuyển nội địa phổ biến,
cung cấp dịch vụ nhanh chóng, đáng tin cậy, an toàn thích
hợp cho những lô hàng vừa và nhỏ.

Hạn chế
Tuy nhiên, hình thức vận chuyển này cũng có những nhược
điểm. Do vận chuyển đường bộ nên hay phải dừng lại kiểm
tra giấy tờ và cân hàng hóa. Bởi vậy tất cả hàng hóa vận
chuyển đều phải có hóa đơn chứng từ đầy đủ. Chi phí vận
chuyển cao hơn đường thủy và tàu hỏa. Phải chi trả chi phí
cầu đường nhiều.

Quy trình làm thủ tục xuất khẩu hàng hóa qua Trường hợp xe có Sổ liên vận thì không phải xuất trình các chứng từ
Campuchia ở cửa khẩu biên giới đường bộ trên. Xuất trình Sổ liên vận cho Hải quan nhập máy và ký đóng dấu vào
Sổ liên vận.
Bước 1: Khai và truyền tờ khai hải quan trên phần mềm VNACCS. Nộp
hồ sơ hải quan cho lô hàng xuất khẩu với hải quan cửa khẩu, làm kiểm
hóa nếu có, đồng thời xuất trình hàng hóa để Hải quan giám sát cửa
khẩu kiểm tra, giám sát, đối chiếu với khai báo của chủ hàng trên tờ khai
hải quan. Nộp Tờ khai và biên lai lệ phí sử dụng công trình kết cấu hạ
tầng đối với phương tiện ra, vào cửa khẩu để HQ đóng dấu và ký xác
nhận.
Bước 2: Đăng ký SỔ / PHIẾU THEO DÕI GIÁM SÁT PHƯƠNG TiỆN
XUẤT NHẬP CẢNH, PHƯƠNG TiỆN XUẤT BIÊN, NHẬP BIÊN với Hải
quan để hải quan nhập máy theo dõi PTVT xuất nhập biên. Hồ sơ gồm:
• SỔ / PHIẾU THEO DÕI GIÁM SÁT
• PHƯƠNG TiỆN XUẤT NHẬP CẢNH
• PHƯƠNG TiỆN XUẤT BIÊN
• NHẬP BIÊN theo mẫu STDPT-XNC-XNB.
• Tờ khai hải quan xuất khẩu.
• Chứng minh nhân dân hoặc bằng lái của Tài xế. - Giấy chứng nhận
đăng ký xe tải (cavet xe).

Bước 4: Liên hệ trực ban Đồn Biên phòng cửa khẩu để khai báo thông
tin về con người và PTVT xuất nhập biên. Trình phiếu xác nhận đã
đăng ký với trực ban cho bộ đội biên phòng tại Barrie đi Cambodia lúc
xe qua cửa khẩu.
Đóng dấu hộ chiếu cho tài xế và người đi cùng. Trường hợp không có
hộ chiếu thì phải đăng ký thêm với bộ đội biên phòng.

Bước 5: Liên hệ phía Cambodia dẫn xe cửa khẩu Campuchia để giao


hàng và dẫn xe về.

Bước 6: Trình phiếu đã đăng ký với trực ban cho Bộ đội biên phòng tại
cổng gác chiều về Việt nam.
Bước 3: Đóng phí sử dụng công trình kết cấu hạ tầng đối với phương
tiện ra, vào cửa khẩu (Một số cửa khẩu chưa thu phí này).
Hồ sơ gồm:

• Tờ khai nộp phí sử dụng công trình kết cấu hạ tầng đối với phương
tiện ra, vào cửa khẩu.
• Tờ khai hải quan.
• Sổ đăng kiểm nếu là xe tải (xe cont thì khai báo số cont).

Bước 7: Làm giấy Chứng Bước 8: Xuất trình SỔ / PHIẾU THEO DÕI GIÁM SÁT PHƯƠNG TiỆN
nhận kiểm tra và xử lý y tế XUẤT NHẬP CẢNH, PHƯƠNG TiỆN XUẤT BIÊN, NHẬP BIÊN hoặc
hàng hóa và phương tiện SỔ LIÊN VẬN cho Hải quan giám sát chiều về Việt Nam để hải quan
vận tải và đóng lệ phí. kiểm tra xe.

Giao liên xanh giấy Chứng Bước 9: đóng dấu hộ chiếu nếu đi bằng hộ chiếu. Bước 10: Về công ty
nhận kiểm tra và xử lý y tế làm thanh toán tiền tạm ứng.
hàng hóa và phương tiện
vận tải và biên lai lệ phí cho Lưu ý: Thủ tục Hải quan và Biên phòng ở mỗi cửa khẩu sẽ khác nhau
cán bộ kiểm dịch để phun 1 chút. Cần chú ý về thời gian đóng mở cửa khẩu.
thuốc cho xe.
Vd: Hải quan và Bộ đội Biên phòng cửa khẩu Xa mát mở cửa làm việc
từ 6h sáng đến 21h. Hoặc NV XNK nộp hồ sơ tại HQ Mộc bài từ lúc 4h
sáng...
Hướng dẫn khai Hải quan VNACCS tại cửa khẩu Hướng dẫn khai Hải quan VNACCS tại cửa khẩu
đường bộ Mộc bài và Xa Mát đưng bộ Mộc bài và Xa Mát

Hướng dẫn khai báo hải quan VNACCS cho Tờ khai XUẤT khẩu tại Chi
Khai Địa điểm đích cho vận chuyển bảo thuế: (Nếu có)
cục HQ Cửa khẩu Mộc bài, mã 45B1, Chi cục HQ Cửa khẩu Xa mát, mã
+ Mã 45B1GB1: Đội Nghiệp vụ - CCHQ Mộc Bài TN.
45C1 và Đội TT Chàng Riệc - CCHQ Xa Mát, mã 45C2:
+ Mã 45C1GC1: Đội Nghiệp vụ - CCHQ Xa Mát TN.
Loại hình: B11: Xuất kinh doanh. + Mã 45C2GC2: Đội TT Chàng Riệc - CCHQ Xa Mát TN.
Khai Mã hiệu PTVC: Hàng container hay xe tải đều khai là mã 4
(Đường bộ - xe tải).

Khai mã địa điểm xếp hàng: Khai Mã kho của DN hoặc:


+ Mã VNMOIT: CUA KHAU MOC BAI (TAY NINH).
+ Mã VNXAMT: CUA KHAU XA MAT (TAY NINH).
+ Mã VNCHCT: CUA KHAU CHANG RIEC (TAY NINH).

Khai Mã địa điểm lưu kho chờ thông quan dự kiến:


- Hàng đóng cont và hàng rời đóng xe tải tại kho công ty: Khai Mã kho
của DN hoặc
- + Đội Nghiệp vụ - CCHQ Mộc Bài TN: 45B1GB1.
- + Đội Nghiệp vụ - CCHQ Xa Mát TN: 45C1GC1.
- + Đội TT Chàng Riệc - CCHQ Xa Mát TN: 45C2GC2.

Hướng dẫn khai Hải quan VNACCS tại cửa khẩu Hướng dẫn khai Hải quan VNACCS tại cửa khẩu
đưng bộ Mộc bài và Xa Mát đưng bộ Mộc bài và Xa Mát
Hướng dẫn khai báo hải quan VNACCS cho Tờ khai NHẬP khẩu tại Chi Khai Địa điểm đích cho vận chuyển bảo thuế: (Nếu có)
cục HQ Cửa khẩu Mộc bài, mã 45B1, Chi cục HQ Cửa khẩu Xa mát, mã + Mã 45B1GB1: Đội Nghiệp vụ - CCHQ Mộc Bài TN.
45C1 và Đội TT Chàng Riệc - CCHQ Xa Mát, mã 45C2:
+ Mã 45C1GC1: Đội Nghiệp vụ - CCHQ Xa Mát TN.
Loại hình: A11: Nhập kinh doanh tiêu dùng.
+ Mã 45C2GC2: Đội TT Chàng Riệc - CCHQ Xa Mát TN.
Khai Mã hiệu PTVC: Hàng container hay xe tải đều khai là mã 4
(Đường bộ - xe tải). Lưu ý chung khi khai tờ khai VNACCS tại Cửa khẩu Mộc bài, Xa
mát, Chàng Riệc:
Khai mã địa điểm xếp hàng: Khai Mã kho của DN hoặc + Trên tờ khai phải ghi BIỂN SỐ XE vận chuyển vào mục
+ Mã VNMOIT: CUA KHAU MOC BAI (TAY NINH). "Phương tiện vận chuyển". Nếu đi nhiều xe thì khai BIỂN SỐ XE
+ Mã VNXAMT: CUA KHAU XA MAT (TAY NINH). vào mục ghi chú.
+ Mã VNCHCT: CUA KHAU CHANG RIEC (TAY NINH). + Lấy Danh sách mã vạch hàng qua khu vực giám sát HQ như
Khai Mã địa điểm lưu kho chờ thông quan dự kiến: bình thường. Dù là hàng đóng cont hay hàng đóng xe tải.
- Hàng đóng cont và hàng rời đóng xe tải tại kho công ty: Khai Mã kho + CCHQ Cửa khẩu Mộc bài làm việc từ 6h sáng đến 10h đêm.
của DN hoặc + CCHQ Cửa khẩu Xa Mát làm việc từ 6h sáng đến 9h đêm.
+ Đội Nghiệp vụ - CCHQ Mộc Bài TN: 45B1GB1. + Bộ phận đăng ký tờ khai và các bộ phận khác nghỉ ngày CN và
+ Đội Nghiệp vụ - CCHQ Xa Mát TN: 45C1GC1. ngày lễ theo quy định. Riêng Bộ phận Hải quan Giám sát làm
+ Đội TT Chàng Riệc - CCHQ Xa Mát TN: 45C2GC2.
bình thường, kể cả ngày mùng 1 Tết.

4.1. Khái niệm:


Vận tải đa phương thức (Multimodal transport) quốc tế hay còn
gọi là vận tải liên hợp (Conbined transport) là phương thức vận
tải hàng hóa bằng ít nhất hai phương thức vận tải khác nhau trở
lên, trên cơ sở một hợp đồng vận tải đa phương thức từ một

4. Giao nhận hàng hóa trong điểm ở một nước tới một điểm chỉ định ở một nước khác để
giao hàng.

vận tải đa Phương thức

Các loại chứng từ vận tải đa phương thức. b - Chứng từ vận tải liên hợp (COMBIDOC-Conbined
transport document)
Một số mẫu chứng từ vận tải đa phương thức thường gặp : COMBIDOC do BIMCO soạn thảo để cho người kinh doanh
vận tải đa phương thức có tầu biển sử dụng (VO.MTO).
Chứng từ này đã được phòng thương mại quốc tế chấp
a - Vận đơn FIATA (FIATA Negotiable Multimodal
nhận và thông qua.
transpot Bill Lading - FB/L):
Ðây là loại vận đơn đi suốt do Liên đoàn quốc tế các hiệp c - Chứng từ vận tải đa phương thức (MULTIDOC -
hội giao nhận soạn thảo để cho các hội viên của Liên đoàn Multimodal transport document)
sử dụng trong kinh doanh vận tải đa phương thức. MULTIDOC do Hội nghị của LHQ về buôn bán và phát triển
soạn thảo trên cơ sở công ước của LHQ về vận tải đa
Vận đơn FIATA hiện nay đang được sử dụng rộng rãi. phương thức. Do công ước chưa có hiệu lực nên chứng từ
này ít được sử dụng.
FB/L là chứng từ có thể lưu thông và được các ngân hàng
chấp nhận thanh toán. d - Chứng từ vừa dùng cho vận tải liên hợp: vừa dùng
cho vận tải đường biển (Bill of Lading for Conbined
FB/L có thể dùng trong vận tải đường biển. transport Shipment or port to port Shipment)

You might also like