Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 2

BÀI 3: PHÓNG XẠ

I. Định luật phóng xạ


Câu 1: Hạt nhân 14 −
6 C phóng xạ 𝛽 . Hạt nhân con sinh ra có
A. 5 p và 6𝑛. B. 6p và 7n. C. 7p và 7n. D. 7𝑝 và 6𝑛.
234 206
Câu 2: Đồng vị 92 𝑈 sau một chuỗi phóng xạ 𝛼 và 𝛽 biến đổi thành 82 Pb. Số phóng xạ 𝛼 và 𝛽 − trong

chuỗi là
A. 7 phóng xạ 𝛼, 4 phóng xạ 𝛽 − B. 5 phóng xạ 𝛼, 5 phóng xạ 𝛽 −
C. 10 phóng xạ 𝛼, 8 phóng xạ 𝛽 − D. 16 phóng xạ 𝛼, 12 phóng xạ 𝛽 −
Câu 3: Hạt nhân 227 90 𝑇ℎ là phóng xạ 𝛼 có chu kì bán rã là 18,3 ngày. Hằng số phóng xạ của hạt nhân là
A. 4,38. 10−7 s−1 B. 0,038 s−1 C. 26,4 s−1 D. 0,0016 s −1
Câu 4: Một mẫu chất phóng xạ nguyên chất ban đầu có 𝑁0 hạt nhân. Chu kì bán rã của chất này là 𝑇.
Sau khoảng thời gian 𝑡 = 1,5𝑇, kể từ thời điểm ban đầu, số hạt nhân chưa bị phân rã của mẫu
chất phóng xạ này là
𝑁 𝑁0 𝑁 𝑁
A. 2,50 . B. . 0
C. 2√2 . D. 1,50 .
3
Câu 5: Giả sử sau 3 giờ phóng xạ (kể từ thời điểm ban đầu) số hạt nhân của một đồng vị phóng xạ còn
lại bằng 25% số hạt nhân ban đầu. Chu kì bán rã của đồng vị phóng xạ đó bằng
A. 2 giờ. B. 1,5 giờ. C. 0,5 giờ. D. 1 giờ.
60 60
Câu 6: Chu kì bán rã của 27 𝐶𝑜 là gần 5 (năm). Sau 10 năm từ 1 (𝑔) từ 27 𝐶𝑜 ban đầu sẽ còn lại là.
A. gần 0,75 g B. gần 0,5 g C. gần 0,25 g D. gần 0,1 g
Câu 7: Ban đầu có 100 g chất phóng xạ thì sau thời gian bằng 1,5 chu kỳ bán rã của nó, khối lượng chất
phóng xạ ấy bị phân rã
A. 64,64 g. B. 35,36 g. C. 6,5 g. D. 3,5 g.
Câu 8: Sau khoảng thời gian 1 ngày đêm 87,5% khối lượng ban đầu của một chất phóng xạ bị phân rã
thành chất khác. Chu kì bán rã của chất phóng xạ đó là
A. 12 giờ. B. 8 giờ. C. 6 giờ. D. 4 giờ.
Câu 9: Một chất phóng xạ 𝑋 có chu kì bán ra 𝑇 biến thành hạt nhân con 𝑌. Sau thời gian 𝑡 = 3𝑇 kể từ
thời điển ban đầu, tỉ số giữa số hạt nhân con Y với số hạt nhân của chất phóng xạ X còn lại
A. 7 B. 3 C. 1/3 D. 1/7
Câu 10: Một đồng vị phóng xạ có chu kì bán rã T. Cứ sau một khoảng thời gian bằng bao nhiêu thì số hạt
nhân bị phân rã trong khoảng thời gian đó bằng ba lần số hạt nhân còn lại của đồng vị ấy?
A. 2𝑇. B. 3𝑇. C. 0,5𝑇. D. 𝑇.
Câu 11: Các đồ thị trên hình biểu diễn sự phóng xạ của một mẫu chất
phóng xa𝑋X vừa được chế tạo biến thành đồng vị bền Y. Chu
kì bán rã của X bằng T. Đường cong biểu diễn số nguyên tử X
và số nguyên tử Y phụ thuộc thời gian cắt nhau ở thời điểm 𝜏.
Giá trị của 𝜏 tính theo chu kì T là:
A. T. B. 0,5T.
𝑇
C. ln 2 D. ln𝑇
Câu 12: Hạt nhân mẹ X phóng xạ tạo thành hạt nhân con 𝑌. Sự phụ
thuộc số hạt nhân 𝑋 và 𝑌 theo thời gian được cho bởi đồ thị.
N
Tỷ số hạt nhân NY tại thời điểm to gần giá trị nào nhất sau đây?
X
A. 9,3. B. 7,5.
C. 8,4. D. 6,8.

GROUP VẬT LÝ PHYSICS


Câu 13: Một chất phóng xạ ban đầu có 𝑁0 hạt nhân. Sau 1 năm còn lại một phần ba số hạt nhân ban đầu
chưa phân rã. Sau 1 năm nữa, số hạt nhân còn lại chưa phân rã của chất phóng xạ đó là:
𝑁0 𝑁 𝑁0 𝑁0
A. . B. 160. C. . D. .
6 9 4
𝐴1 A2
Câu 14: Hạt nhân 𝑍1 X phóng xạ và biến thành hạt nhân 𝑍2 Y bền. Coi khối lượng của hạt nhân X, Y bằng
A1
số khối của chúng, tính theo đơn vị u. Biết chất phóng xạ Z1 X có chu kì bán rã 𝑇. Ban đầu có
A1
một khối lượng chất Z1 X, sau 2 chu kì bán rã thì tỉ số khối lượng của chất Y và khối lượng của
chất X là:
𝐴 𝐴 𝐴 𝐴
A. 4 𝐴1 . B. 3 𝐴2 . C. 4 𝐴2 . D. 3 𝐴1 .
2 1 1 2

Câu 15: Chất phóng xạ pôlôni ( 210 206


84 Po) phát ra tia 𝛼 biến đổi thành chì 82 Pb. Cho chu kì bán rã của
210
84 Po là 138 ngày. Ban đầu (𝑡 = 0) có một mẫu pôlôni nguyên chất. Tại thời điểm 𝑡1 , tỉ số giữa
1
số hạt nhân pôlôni và số hạt nhân chì là 3. Tại thời điểm 𝑡2 = 𝑡1 + 276 ngày, tỉ số giữa số hạt
nhân pôlôni và số hạt nhân chì trong mẫu là
1 1 1 1
A. 9. B. 16. C. 15. D. 25.
II. Ứng dụng các đồng vị phóng xạ
Câu 16: Lúc đầu, một nguồn phóng xạ Côban có 1014 hạt nhân phân rã trong ngày đầu tiên. Biết chu kỳ
bán rã của Côban là T = 4 năm. Sau 12 năm, số hạt nhân của nguồn này phân rã trong hai ngày

A. 2,5. 1013 hạt nhân. B. 3,3. 1013 hạt nhân. C. 5, 0.1013 hạt nhân. D. 6,6. 1013 hạt nhân.
Câu 17: Trong mẫu quặng Urani, người ta thấy có lẫn chì 206 Pb với 238 U. Chì có được là do sự phân rã
của Urani. Biết chu kì bán rã của 238 𝑈 là 4,5. 109 năm. Khi tỉ lệ tìm thấy là cứ 10 nguyên tử
238
U thì có 2 nguyên tử 206 Pb, tuổi của mẫu quặng là:
A. 11,84. 109 năm B. 11,84. 108 năm C. 1,184. 108 năm D. 1,205. 108 năm
III. Năng lượng phóng xạ
Câu 18: Hạt nhân 234 230
92 𝑈 ban đầu đứng yên, phóng xạ ra hạt 𝛼 và biến đối thành 90 𝑇ℎ. Lấy khối lượng
nghỉ của các hạt nhân bằng số khối theo đơn vị u. Năng lượng tỏa ra của phản ứng chuyển thành
động năng của hạt 𝛼 chiếm
A. 98,29% B. 1,71% C. 1,74% D. 98,26%
Câu 19: Ban đầu hạt nhân Po đứng yên phóng xạ 𝛼 theo phản ứng: Po →  + X . Cho khối lượng
210 210

của các hạt: m𝛼 = 4,0015u; mPo = 209,9828u; mX = 205,9744u; 1uc 2 = 931(MeV);


1MeV = 1,6. 10−13 J. Biết năng lượng toả ra trong phản ứng chuyển hết thành động năng của
các hạt tạo thành. Động năng của hạt X là:
A. 1,94. 10−14 J. B. 1,95. 10−14 J. C. 1, 96.10−14 J. D. 1, 97.10−14 J.

GROUP VẬT LÝ PHYSICS

You might also like