Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 6

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN DỰ THI HSG QUỐC GIA

NAM ĐỊNH Năm học: 2020-2021


HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN TOÁN - ĐỀ SỐ 2

Bài Nội dung Điểm


Xét . Chứng minh rằng:
Bài 1
(4 .
điểm)
Tìm tất cả các bộ giá trị  x; y; z  để dấu bằng trong bất đẳng thức trên xảy ra.
Sử dụng bất đẳng thức Cauchy cho các số thực dương ta có:

+) 2 x  y  
y  2 z  2 xy  4 xz  2 yz  y  1,0
  x  y   2  x  z    y  z   y  3 x  y  z  .

+) 27 1  x 1  y 1  z   1  x  1  y  1  z   3   x  y  z  .
3 3

1,0
Suy ra .

12
* Đặt t  x  y  z thì t   0;3 . Ta đi chứng minh  3  t   4 (*).
3

t
Thật vậy, *  t t  3  4t  12  0  t  3 t t  3  4   0
3 2
1,0
 t  3t  4 t  1  0 , luôn đúng với mọi t   0;3 .
2

Vậy (*) đúng, dẫn đến bất đẳng thức cần chứng minh là đúng.
* Đẳng thức ở (*) xảy ra khi và chỉ khi .
Dấu bằng của bất đẳng thức cần chứng minh xảy ra khi và chỉ khi

1,0
hay

Với P  x   x  2020 x  1 , ta định nghĩa:


2

Bài 2 1. Chứng minh rằng với mỗi số thực  thuộc  0;1 , đa thức P2  x    có
(4 đúng bốn nghiệm thực phân biệt.
điểm) 2. Tìm tất cả các số thực dương k sao cho: Với mọi số nguyên dương n , đa
thức Pn  x   kx luôn có hai nghiệm thực mà hiệu của chúng lớn hơn
2019  2023 .

Hướng dẫn chấm - Trang 1


Bài Nội dung Điểm
+ Với mỗi số dương  thì P  x     x  2020 x  1   là tam thức bậc hai có
2

  20202  4 1     20202  4  4  0
nên nó luôn có hai nghiệm thực phân biệt x1 , x2 . 0,5
 x1  x2  2020  0
Hơn nữa nếu có    0;1 thì  nên x1 , x2  0 .
2.1  x1 x2  1    0
(1,0  P  x   x1 (1)
điểm) + Xét phương trình P2  x     0  P  P  x     0   .
 P  x   x2 (2)
Theo nhận xét trên, x1 , x2  0 nên mỗi phương trình (1) và (2) đều có đúng hai 0,5
nghiệm phân biệt, hai phương trình này không thể có nghiệm chung do x1  x2 nên
P2  x    có đúng bốn nghiệm thực phân biệt.

* Giả sử có: n  * , Pn  x   kx luôn có hai nghiệm thực mà hiệu của chúng lớn
hơn 2019  2023 .
Xét riêng n  1 thì P1  x   kx  x   2020  k  x  1 có hai nghiệm mà hiệu
2

giữa hai nghiệm này lớn hơn 2019  2023 .


 2020  k 
2
2020  k  4
+ Ta có x 2   2020  k  x  1  0  x  .
2 1,0
+ Suy ra
 2020  k  2020  k 
2 2
2020  k  4 2020  k  4
  2019.2023
2 2

 2020  k 
2
  4  20212  4  k  1 (do xét k  0 ).

* Ta chứng minh nếu k  1 thì Pn  x   kx luôn có hai nghiệm thực mà hiệu của hai
2.2 nghiệm này lớn hơn
2019  2023 với mọi số nguyên dương n.
(3,0 0,5
điểm) + Phương trình P  x   x  x  2021x  1  0 . Phương trình này có hai nghiệm
2

thực dương là a, b mà b  a  20212  4  2019.2023 .

+ Đặt Q  x   Pn  x   kx . là hàm đa thức nên nó liên tục trên  .


0,5
Có Q  a   Pn  a   ka  a  ka  a 1  k   0 và Q b   b 1  k   0 .

Bằng quy nạp ta chứng minh được Pn  x  là đa thức monic có bậc là 2n (bậc
chẵn), do đó xlim Q  x    , suy ra tồn tại hai số thực a ', b ' sao cho a '  0  a , 0,5


b  b ' và Q  a '  0 , Q b '  0 .

+ Áp dụng định lý giá trị trung gian cho hàm liên tục Q  x  trên các đoạn a '; a  và
b; b ' suy ra Q  x  có nghiệm thực t , t ' mà a '  t  a  b  t '  b ' .
0,5
Khi đó có t ' t  b  a  2019.2023 .
Vậy tập hợp tất cả các giá trị dương cần tìm của k là 1;  .

Hướng dẫn chấm - Trang 2


Bài Nội dung Điểm
Cho tam giác nội tiếp đường tròn là điểm bất kì nằm trong tam giác
nhưng không thuộc đường thẳng . Đường thẳng cắt đường tròn
tại điểm (khác ). Kẻ các đường kính của đường tròn . Các
đường thẳng lần lượt cắt đường tròn tại các điểm (khác ).
Gọi là giao điểm của các đường thẳng và , là hình chiếu vuông góc
của trên đường thẳng . Giả sử rằng hai đường thẳng và cắt nhau.
1. Chứng minh rằng bốn điểm cùng thuộc một đường tròn (gọi
đường tròn này là ).
2. Chứng minh rằng các đường thẳng và cắt nhau tại điểm thuộc
đường tròn .

Bài 3
(4
điểm)

Gọi là giao điểm của hai đường thẳng .


Vì là các đường kính của đường tròn nên suy ra
0,5
Do đó tứ giác nội tiếp.
3.1
(2 Mà tứ giác nội tiếp đường tròn nên suy ra
điểm) Mặt khác nên
Do đó vuông tại và có đường cao . 0,5

Bài Nội dung Điểm


Hướng dẫn chấm - Trang 3
Kí hiệu là đường tròn điểm . Khi đó ta có
Có nên là trục đẳng phương của đường tròn điểm và đường
0,5
tròn (1).
Do vuông tại và có đường cao nên suy ra (2).

Từ (1) và (2) suy ra .


Vậy bốn điểm cùng thuộc một đường tròn. 0,5

Gọi M là giao điểm của KP và EF . Ta thấy tứ giác ADFE là hình chữ nhật nên
tứ giác AEMP cũng là hình chữ nhật.
Do đó . 1,0
3.2
Suy ra tứ giác AMDK nội tiếp nên M thuộc đường tròn  S  .
(2
điểm) là giao điểm của và nên .

Suy ra bốn điểm cùng thuộc một đường tròn. Vậy . 1,0

1. Cho là số nguyên tố và là số nguyên dương lớn hơn 1. Chứng minh


rằng mọi ước nguyên tố của số hoặc là , hoặc chia cho
Bài 4
dư 1.
(4
2. Tìm tất cả các số nguyên tố sao cho tồn tại số nguyên dương mà số
điểm)
là lũy thừa bậc 5 của một số nguyên dương.

n p 1
Xét q là một ước nguyên tố của số A  1  n  n 2  ...  n p 1 
n 1
0,5
Ta có .

Đặt ord q  n   k thì k p . Suy ra k  1 hoặc k  p .


4.1 +) Nếu thì
(1,5 0,5
điểm) (do là số nguyên tố).

+) Nếu k  p : Từ n  1  mod q  suy ra  n, q   1 .


p

Theo định lý Fermat nhỏ ta có n  1  mod q  .


q 1

0,5
Suy ra p  q  1 hay q  1  mod p 

Vậy ước nguyên tố của A  1  n  n 2  ...  n p 1 hoặc là p , hoặc chia cho p dư 1.


Bài Nội dung Điểm
4.2 Giả sử B  m5 với m là một số nguyên dương. 0,5

Hướng dẫn chấm - Trang 4


Khi đó ta có m5  1  1  n  n 2  ...  n p 1
*) Nếu n  1 thì m  1  p   m  1  m  m  m  m  1  p
5 4 3 2

Do p là số nguyên tố nên suy ra m  1  1  m  2 . Khi đó p  31


n p 1
*) Xét trường hợp n  1 ta có m  1  5
(*)
n 1
Theo câu 1 và từ (*) ta thấy, mọi ước nguyên tố của m  1 thì bằng p hoặc chia 0,5
cho p dư 1. Suy ra m  1  pt hoặc m  1  pt  1 , với t  
Tương tự với số m 4  m3  m 2  m  1 cũng có các dạng đó.
+) Nếu m  1  pt . Khi đó m  1  mod p 
Suy ra m  m  m  m  1  5  mod p   5  0  mod p  hoặc 5  1  mod p 
4 3 2
0,5
(2,5 Do đó p  2, 5 .
điểm)
+) m  1  pt  1 . Khi đó m  2  mod p 
Suy ra m  m  m  m  1  31  mod p   31  0  mod p  hoặc 31  1  mod p 
4 3 2
0,5
Do đó p  2, 3, 5, 31 .
Vậy có p  2, 3, 5, 31
-) Nếu p  2 , ta chọn n  30 thì B  32  25
-) Nếu p  3 , ta chọn n  5 thì B  32  25
-) Nếu p  5 , ta chọn n  2 thì B  32  25 0,5
-) Nếu p  31 , ta chọn n  1 thì B  32  2 5

Vậy p  2, 3, 5, 31 là tất cả các giá trị cần tìm thỏa mãn đề bài.

Xét số nguyên dương n lớn hơn 1. Người ta muốn phân hoạch tập hợp tất cả các
số nguyên dương thành hai tập con vô hạn và rời nhau là X 1 và X 2 sao cho tổng
Bài 5 của bất cứ n phần tử phân biệt nào trong mỗi tập con ( X 1 hoặc X 2 ) đều là phần
(4,0 tử thuộc tập con đó.
điểm) 1. Khi n  2021 , có tồn tại cách phân hoạch thỏa mãn yêu cầu hay không?
2. Tìm tất cả các số nguyên dương n để tồn tại cách phân hoạch thỏa mãn
yêu cầu.

Với n  2021 thì có thể phân hoạch được. Chẳng hạn ta coi X 1 là tập hợp tất cả
các số nguyên dương lẻ và X 2 là tập hợp tất cả các số nguyên dương chẵn. Khi đó:
5.1
+ X 1 , X 2 là các tập vô hạn, rời nhau và X 1  X 2   .
*
(1,0 1,0
điểm) + Tổng của 2021 số nguyên dương lẻ là số nguyên dương lẻ; tổng của 2021
số nguyên dương chẵn là số nguyên dương chẵn. Do đó yêu cầu của phân hoạch
được thỏa mãn.
Bài Nội dung Điểm
5.2 Với n là số nguyên dương lẻ  n  1 thì ta phân hoạch được như đã nêu trong ý 1. 0,5
(3,0 Ta chứng minh không thể có phân hoạch thỏa mãn yêu cầu khi n là số nguyên 0,5
điểm) dương chẵn, n  2 N (với N  * ).

Hướng dẫn chấm - Trang 5


Giả sử tồn tại cách phân hoạch   X 1  X 2 thỏa mãn yêu cầu.
*

* Cố định trước một số nguyên dương m. Ta chứng minh tồn tại số x  X 1 , x  m


mà x  1  X 2 .
Thật vậy, nếu ngược lại thì với mọi x  X 1 , x  m thì x  1  X 1 . Khi đó
bằng quy nạp đơn giản ta dẫn đến m ' 1; m ' 2;....  X 1 (với m ' là số nhỏ nhất
trong X 1 lớn hơn m).
X 2  * \ X 1  X 2  1; 2;...; m ' , điều này mâu thuẫn giả thiết X 2 là tập
vô hạn. Vậy điều giả sử là sai.
Tương tự: Với số nguyên dương m cố định trước thì luôn tồn tại số x  X 2 , x  m
mà x  1  X 1 .
* Sử dụng tính chất vừa nêu ta có:
+ Tồn tại x1  X 1 mà y1  x1  1  X 2 .
+ Tồn tại y2  y1 và y2  X 2 mà x2  y2  1  X 1 .
+ Tồn tại x3  x2 và x3  X 1 mà y3  x3  1  X 2 .
….
+ Tồn tại x2 N 1  x2 N 2 và x2 N 1  X 1 mà y2 N 1  x2 N 1  1  X 2 . 0,5
+ Tồn tại y2 N  y2 N 1 và y2 N  X 2 mà x2 N  y2 N  1  X 1 .
Như vậy ta xây dựng được hai dãy (mỗi dãy gồm 2N số):
Dãy x1 , x2 ,..., x2 N trong X 1 ; dãy y1 , y2 ,..., y2 N trong X 2 ;
y2 k 1  x2 k 1  1, k  1, N và y2 k  x2 k  1, k  1, N .

* Theo giả thiết phải có x1  x2    x2 N  X 1 và y1  y2    y2 N  X 2 . Tuy


N N
nhiên để ý rằng y1  y2    y2 N   y2 k 1   y2 k
k 1 k 1
N N N N
   x2 k 1  1    x2 k  1    x2 k 1     x2 k   x1  x2    x2 N . 1,0
k 1 k 1 k 1 k 1

Điều này dẫn đến X 1  X 2   , có điều vô lý. Vậy điều giả sử là sai nên n  2 N
thì không thể có phân hoạch thỏa mãn yêu cầu.
* Vậy tất cả các giá trị cần tìm của là các số lẻ lớn hơn 1. 0,5
Chú ý: Mọi cách giải khác của thí sinh mà đúng, tổ giám khảo thống nhất và cho
điểm tương ứng.
---------- HẾT ----------

Hướng dẫn chấm - Trang 6

You might also like