ĐÁP ÁN ĐỀ THAM KHẢO

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 10

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2023

TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI


Môn: TOÁN
ĐỀ THAM KHẢO
Thời gian làm bài: 90 phút.

ĐÁP ÁN
Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án
1 B 11 A 21 C 31 C 41 A
2 B 12 B 22 A 32 A 42 D
3 A 13 A 23 A 33 C 43 A
4 B 14 C 24 D 34 D 44 C
5 A 15 B 25 A 35 C 45 D
6 A 16 A 26 D 36 C 46 B
7 D 17 C 27 C 37 D 47 B
8 C 18 B 28 B 38 D 48 A
9 D 19 D 29 C 39 D 49 C
10 A 20 D 30 B 40 A 50 A
HƯỚNG DẪN GIẢI CÂU VẬN DỤNG, VẬN DỤNG CAO

( )
Câu 39. Có bao nhiêu số nguyên x thỏa mãn 2 x − 4 x log 3 ( x + 25 ) − 3  0 ?
2

A. 24 . B. Vô số. C. 25 . D. 26 .
Lời giải
Chọn D

Ta xét:

x = 0
2 x − 4 x = 0  2 x = 22 x  x 2 − 2 x = 0  
2 2
.
x = 2

.
Bảng xét dấu:

x -25 0 2
2x − 4x
2
+ 0 - 0 +
log3 ( x + 25) − 3 - | - 0 +
VT - 0 + 0 +

Suy ra VT  0  x  ( −25;0  2 . Vậy có 26 số thỏa yêu cầu bài toán.

2 x + 2 khi x  1
Câu 40. Cho hàm số f ( x ) =  2 . Giả sử F là nguyên hàm của f trên thỏa mãn
3 x + 1 khi x  1
F ( 0 ) = 2 . Giá trị của F ( −1) + 2 F ( 2 ) bằng

A. 18 . B. 20 . C. 9 . D. 24 .
Lời giải
Chọn A
 x 2 + 2 x + C1 khi x  1
• F là nguyên hàm của f trên nên F ( x ) =  3 .
 x + x + C2 khi x  1
• Ta có: F ( 0 ) = 2  C2 = 2 . (1)
• Do F liên tục tại x = 1 nên lim F ( x ) = lim F ( x ) = F (1)
+ −
x→1 x→1
(1)
 C1 + 3 = C2 + 2  C1 + 3 = 4  C1 = 1 .
 x 2 + 2 x + 1 khi x  1
• Do đó F ( x ) =  3 .
 x + x + 2 khi x  1
• Suy ra F ( −1) + 2 F ( 2 ) = 18 .
Câu 41.Xét hàm số y = f ( x) = x 4 + 2mx3 − (m + 1) x 2 + 2m − 2 . Số giá trị nguyên của tham số m để hàm
số có cực tiểu mà không có cực đại là
A. 1. B. Vô số. C. 2 . D. 3 .
Lời giải

Ta có: y ' = f '( x) = 4 x3 + 6mx 2 − 2(m + 1) x

x = 0
y ' = 0  4 x3 + 6mx 2 − 2(m + 1) x = 0   2
 2 x + 3mx − (m + 1) = 0 (1)
Hàm số có cực tiểu mà không có cực đại khi y’=0 có 1 nghiệm đơn
TH1: HS có cực tiểu x=0 khi và chỉ khi (1) vô nghiệm hoặc nghiệm kép
   0  (3m)2 + 8(m + 1)  0  9m2 + 8m + 8  0 không tồn tại m .

TH2: Hs có cực tiểu x  0 khi và chỉ khi (1) có nghiệm x = 0  m = −1. Lúc đó
 x1 = x2 = 0
y ' = 4x − 6x = 0  
3 2 3
hay hàm số đạt cực tiểu tại x = .
 x3 = 3 2
 2
Vậy có duy nhất 1 giá trị nguyên của m thoả mãn yêu cầu bài toán.
Câu 42. Xét số phức z thỏa mãn z + 1 − 2i = 2 , giá trị lớn nhất của z + 2 − i bằng

A. −2 + 2 . B. 2 − 2 . C. 2. D. 2 + 2 .

Lời giải

Gọi số phức z = x + yi , ( x , y  ).

Theo đề bài ta có: z + 1 − 2i = 2  x + yi + 1 − 2i = 2  ( x + 1) + ( y − 2 ) = 4 .


2 2

Vậy tập hợp điểm M ( x ; y ) biểu diễn số phức z trên mặt phẳng Oxy là đường tròn tâm
I ( −1; 2 ) bán kính R = 2 .

Xét z + 2 − i = x + yi + 2 − i = ( x + 2 ) + ( y − 1) = AM với A ( −2;1) .


2 2

AI = 2  R nên A nằm trong đường tròn tâm I ( −1; 2 ) bán kính R = 2 .

AM lớn nhất  AM = AI + R = 2 + 2 .

Câu 43. Cho khối chóp đều S. ABC có cạnh đáy bằng a , hai mặt phẳng ( SAC ) và ( SBC ) vuông góc
với nhau. Thể tích khối chóp đã cho bằng

a3 2 a3 2 a3 5 a3 5
A. . B. . C. . D. .
24 8 12 4
Lời giải
Chọn A

Gọi O là tâm của ABC suy ra SO ⊥ ( ABC )

Gọi N là trung điểm của AB , ta được AB ⊥ ( SNC )  AB ⊥ SC

Dựng NM ⊥ SC , M  SC . Suy ra ( ABM ) ⊥ SC  AM ⊥ SC

( SAC ) ⊥ ( SBC ) 
 AB a
Ta có ( SAC )  ( SBC ) = SC   AM ⊥ ( SBC )  AM ⊥ BM  MN = =
 2 2
AM ⊥ SC 

Đặt SO = x .

a 3 a a2 a2 a 6
Trong tam giác SNC ta có SO.NC = MN .SC  x. = . x2 +  x2 = x=
2 2 3 6 6

1 1 a 6 a 2 3 a3 2
Vậy VS . ABC = SO.SABC =   = .
3 3 6 4 24

Câu 44. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm liên tục trên ℝ và f ( 0 ) = −2 . Hàm số y = f  ( x ) có đồ
thị như hình vẽ bên.
Biết rằng diện tích hình phẳng giới hạn bởi trục Ox và đồ thị hàm số y = f  ( x ) trên đoạn  −1; 0 và  0 ; 2
lần lượt bằng 3 và 7 .Giá trị của biểu thức f ( −1) + f ( 2 ) bằng

A. 2 . B. −1 . C. 6 . D. 5 .
Lời giải

Diện tích hình phẳng giới hạn bởi trục Ox với đồ thị hàm số y = f  ( x ) trên đoạn  −1; 0 là:

0
S1 =  f  ( x ) dx
−1

Diện tích hình phẳng giới hạn bởi trục Ox với đồ thị hàm số y = f  ( x ) trên đoạn  0 ; 2 là:
2
S2 =  f  ( x ) dx .
0

Ta có:
0 2 0 2
S1 + S 2 =  f  ( x ) dx +  f  ( x ) dx = −  f  ( x ) dx +  f  ( x ) dx = f ( −1) − f ( 0 ) + f ( 2 ) − f ( 0 ) .
−1 0 −1 0

Suy ra

S1 + S2 = f ( −1) + f ( 2 ) − 2 f ( 0 )  3 + 7 = f ( −1) + f ( 2 ) − 2.(−2)  f ( −1) + f ( 2 ) = 6 .

Vậy f ( −1) + f ( 2 ) = 6 .

Câu 45. Trên tập hợp các số phức, xét phương trình z 2 − 6 z + m = 0(m là tham số thực). Gọi m0 là một
giá trị nguyên của m để phương trình đó có hai nghiệm phân biệt z1 , z2 thỏa mãn z1.z1 = z2 .z2
. Hỏi trong khoảng ( 0; 20 ) có bao nhiêu giá trị m0  .

A. 13 . B. 11. C. 12 . D. 10 .

Lời giải

Chọn D

Ta có  = 9 − m

Nếu   0  9 − m  0  m  9 thì phương trình có hai nghiệm thực phân biệt z1 , z2 và


z1 = z1 ; z2 = z2 nên z1.z1 = z2 .z2  z12 = z22  z1 = − z2  z1 + z2 = 0 . Điều này không xảy ra.
Nếu   0  9 − m  0  m  9 , thì phương trình có hai nghiệm phức là hai số phức liên hợp
.

Khi đó z1 = z2 ; z1 = z2 nên ta luôn có z1.z1 = z2 .z2 , hay m  9 luôn thỏa mãn.

Vì m0   và m0  ( 0; 20 ) nên có 10 giá trị m0 thỏa mãn.

x +1 y z − 2
Câu 46. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho đường thẳng d : = = , mặt phẳng
1 2 1
( P) : x + y − 2 z + 5 = 0 và điểm A(1; −1; 2) . Đường thẳng  đi qua A cắt đường thẳng d và mặt
phẳng (P) lần lượt tại M, N sao cho A là trung điểm của MN , biết rằng  có một véc tơ chỉ
phương u = ( a; b; 4 ) . Khi đó, tổng T = a + b bằng:

A. T = 5 . B. T = 10 . C. T = −5 . D. T = 0 .

Lời giải:

Chọn B.
Chọn M  d , M (−1 + t ; 2t; 2 + t ) , gọi N là điểm đối xứng của M qua A.

Khi đó N (3 − t ; −2 − 2t; 2 − t )

Vì N  ( P) nên ta có : 3 − t − 2 − 2t − 4 + 2t + 5 = 0  t = 2

Suy ra M (1; 4; 4) . Do đó AM (0;5; 2)

Vậy vecto chỉ phương của d là u = ( 0;5; 2 )

Do đó, a = 0; b = 10

 T = a + b = 10

( )
Câu 47. Có bao nhiêu cặp số nguyên ( x; y ) thỏa mãn 2  x  2021 và 2 y − log 2 x + 2 y −1 = 2 x − y ?

A. 2020 . B. 10 . C. 9 . D. 2021 .

Lời giải

( )
Đặt t = log 2 x + 2 y −1  2t = x + 2 y −1  x = 2t − 2 y −1

( )
Do đó 2 y − log 2 x + 2 y −1 = 2 x − y  2 y − t = 2t +1 − 2 y − y

 2 y +1 + y = 2t +1 + t
Xét hàm số f (u) = 2u +1 + u , u 

f ' ( u ) = 2u +1 ln 2 + 1  0 u   f ( u ) đồng biến trên

( )
Mà f ( y ) = f ( t )  y = t  log 2 x + 2 y −1 = y  x + 2 y −1 = 2 y

 x = 2 y −1

Vì 2  x  2021  2  2 y −1  2021  1  y − 1  log 2 2021  2  y  log 2 2021 + 1

Mà y nguyên nên y  2;3;...;11

Mỗi giá trị nguyên của y tương ứng cho một giá trị nguyên của x .

Vậy có 10 cặp cặp số nguyên ( x; y ) thỏa mãn đề bài.

Câu 48. Cho mặt cầu ( S ) bán kính R . Hình nón ( N ) thay đổi có đỉnh và đường tròn đáy thuộc mặt cầu
( S ) . Thể tích lớn nhất của khối nón ( N ) là:

32 R3 32 R 3 32 R3 32 R 3
A. . B. . C. . D. .
81 81 27 27
Lời giải

Chọn A.
Ta có thể tích khối nón đỉnh S lớn hơn hoặc bằng thể tích khối nón đỉnh S  . Do đó chỉ cần xét khối nón
đỉnh S có bán kính đường tròn đáy là r và đường cao là SI = h với h  R .

Thể tích khối nón được tạo nên bởi ( N ) là:

V = h.S(C ) = h. .r 2 = h. .  R 2 − ( h − R )  =  ( −h3 + 2h 2 R ) .


1 1 1 2 1
3 3 3   3
Xét hàm số: f ( h ) = −h3 + 2h 2 R với h   R; 2 R ) .

Ta có f  ( h ) = −3h 2 + 4hR .

4R
f  ( h ) = 0  −3h2 + 4hR = 0  h = 0 (loại) hoặc h = .
3
Bảng biến thiên:

32 3 4R
Ta có: max f ( h ) = R tại h = .
27 3

1 32 3 32 3
Vậy thể tích khối nón được tạo nên bởi ( N ) có giá trị lớn nhất là V =  R =  R khi
3 27 81
4R
h= .
3

13
Câu 49. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho mặt cầu ( S ) :( x + 2) 2 + ( y − 3) 2 +( z − 1) 2 =
2
và ba điểm A(−1; 2;3) , B(0; 4;6) , C (−2;1;5) ; M (a; b; c) là điểm thay đổi trên ( S ) sao cho biểu thức
2MA2 + MB 2 − 2MC 2 đạt giá trị nhỏ nhất. Tính a + b + c.

13
A. a + b + c = . B. a + b + c = 4. C. a + b + c = 6. D. a + b + c = 12.
2

Lời giải

Chọn C
Gọi I là điểm thỏa mãn 2 IA + IB − 2 IC = 0
 I (2 xA + xB − 2 xC ;2 y A + yB − 2 yC ;2 z A + zB − 2 zC )
 I (2;6; 2) .
Suy ra là điểm cố I định.
P = 2MA2 + MB 2 − 2MC 2 = MI 2 + 2MI (2IA + IB − 2IC ) + 2IA2 + IB 2 − 2IC 2
P đạt giá trị nhỏ nhất khi MI đạt giá trị nhỏ nhất.
13 26
( S ) :( x + 2) 2 + ( y − 3) 2 +( z − 1) 2 = có tâm J (−2;3;1) và bán kính R =
2 2
Suy ra IJ = 26
Mà M là điểm thay đổi trên ( S ) nên MI đạt giá trị nhỏ nhất khi M  B
 IJ = 26
 9 3 9 3
Ta có  26  B là trung điểm của IJ  B(0; 2 ; 2 )  M (0; 2 ; 2 )  a + b + c = 6.
 BJ = R =
 2
Câu 50. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của m sao cho hàm số
y = − x + mx + 2m x + m − 1 đồng biến trên (1; + ) . Tổng tất cả các phần tử của S là
4 3 2 2

A. −1. B. 0 . C. −2 D. 2 .
Lời giải
(
Đặt g ( x ) = − x 4 + mx3 + 2m2 x 2 + m − 1 và g  ( x ) = −4 x3 + 3mx 2 + 4m 2 x = − x 4 x 2 − 3mx − 4m 2 )
Hàm số y = f ( x ) = − x 4 + mx 3 + 2m 2 x 2 + m − 1 đồng biến trên (1; + ) khi và chỉ khi
 g (1)  0  g (1)  0
 hoặc 
 g  ( x )  0, x  (1; + )  g  ( x )  0, x  (1; + )
 g (1)  0 m 2 + m − 1  0
TH 1:   2
 g  ( x )  0, x  (1; + ) 4 x − 3mx − 4m  0, x  (1; + )
2

Hệ vô nghiệm vì lim ( 4 x 2 − 3mx − 4m2 ) = + .


x →+

 g (1)  0 m 2 + m − 1  0
TH 2:   2
 g  ( x )  0, x  (1; + ) 4 x − 3mx − 4m  0, x  (1; + )
2
 −1 − 5 −1 + 5
 m
 2 2
4 x 2 − 3mx − 4m 2  0, x  (1; + )

 3 + 73
x = m
8
Ta có 4 x − 3mx − 4m = 0  
2 2

 3 − 73
x = m
 8
−1 − 5 3 − 73 8
+ Với  m  0 thì 4 x 2 − 3mx − 4m2  0, x  (1; + )  m 1 m 
2 8 3 − 73
8
  m  0, m   m  −1;0
3 − 73
−1 + 5 3 + 73 8
+ Với 0  m  thì 4 x 2 − 3mx − 4m2  0, x  (1; + )  m 1 m 
2 8 3 + 73
−1 + 5
0m , m   m  .
2
Kết luận: S = −1;0 nên tổng phần tử của S là −1
……………………………….Hết……………………………..

You might also like