Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 10

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2023

TRƯỜNG THPT NGUYỄN ĐỨC THUẬN ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI


Môn: TOÁN
ĐỀ THAM KHẢO
Thời gian làm bài: 90 phút.

ĐÁP ÁN

Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án
1 C 11 D 21 B 31 D 41 B
2 A 12 B 22 A 32 D 42 A
3 B 13 C 23 C 33 B 43 B
4 C 14 B 24 B 34 B 44 D
5 B 15 C 25 A 35 A 45 A
6 C 16 A 26 B 36 B 46 D
7 A 17 C 27 D 37 A 47 D
8 B 18 D 28 B 38 B 48 C
9 C 19 C 29 C 39 D 49 B
10 D 20 C 30 A 40 B 50 A

HƯỚNG DẪN GIẢI CÂU VẬN DỤNG, VẬN DỤNG CAO

Câu 39. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình
( x − 1) .log ( e −x
+ m + 2023) = x − 2 có hai nghiệm thực phân biệt?
A. 2023. B. 2024. C. 11. D. 10.
Lời giải.

Điều kiện: e− x + m + 2023  0 (*).


Vì x = 1 không là nghiệm nên phương trình nên:
x−2
x−2
Với x  1 , log(e − x + m + 2023) =  e − x + m + 2023 = 10 x −1  0 ( thỏa mãn (*))
x −1
x −2
 m + 2023 = 10 x −1
− e− x .
x −2
Đặt y = g ( x) = 10 x −1 − e− x
x−2
1
Ta có: y = 10 x −1
ln10 + e− x  0, x  1
( x − 1) 2

Bảng biến thiên:

Trang 1/5
1
Vậy phương trình có 2 nghiệm thực phân biệt khi −  m + 2023  10 .
e
Câu 40. Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A ( 2; −4;1) , B ( −1;1; −1) và mặt phẳng
( P ) : 3x − y + 2 z − 5 = 0. Mặt phẳng ( Q ) đi qua A, B và vuông góc với ( P ) có phương trình
dạng ax + by + cz + 1 = 0. Tổng a + b + c bằng
A. −1. B. 1. C. −4. D. 4.
Lời giải
Ta có: A ( 2; −4;1) , B ( −1;1; −1)  AB 3;5; 2 .

Véc tơ pháp tuyến của P là: n 3; 1; 2 .


Do mặt phẳng Q đi qua AB và vuông góc với P nên Q nhận véc tơ

AB, n 8;0; 12 làm một véc tơ pháp tuyến nên phương trình của Q là:

2 x 2 3 z 1 0  2 x − 3z − 1 = 0  −2 x + 3z + 1 = 0.
Suy ra a 2 , b 0 , c 3 a b c 1.
Câu 41. Cho hàm số f ( x ) biết hàm số y = f ( x) là hàm đa thức

bậc bốn có đồ thị như hình vẽ bên.


1 
Đặt g ( x) = 2 f  x 2  + f ( − x 2 + 6 ) , biết rằng g (0)  0 và
2 

g ( 2 )  0. Số điểm cực tiểu của hàm số y = g ( x ) là

A. 3. B. 4.
C. 5. D. 7.

Lời giải
Từ đồ thị hàm số y = f ( x) ta có f ( x)  0, x   Hàm số y = f  ( x ) đồng biến trên

1   1  
g ( x) = 2 x. f   x 2  − 2 x. f  ( − x 2 + 6 ) = 2 x  f   x 2  − f  ( − x 2 + 6 )  .
2   2  

2 x = 0 x = 0 x = 0
g ( x) = 0   
 1 2   x = −2 .
 f   1 x 2  = f  ( − x 2 + 6 )  x = − x2 + 6
  2  2  x = 2
Trang 2/5
( do hàm số y = f  ( x ) đồng biến trên )

1 
Vì g ( x) = 2 f  x 2  + f ( − x 2 + 6 ) là hàm số chẵn trên và có g ( 2 )  0 nên
2 
g ( −2 ) = g ( 2 ) = a  0, g (0) = b  0 .

Bảng biến thiên của hàm số g ( x ) :

Vậy hàm số y = g ( x) có 4 điểm cực tiểu. Chọn B.


Câu 42. Trên tập hợp các số phức, xét phương trình z 2 − 4az + b 2 + 2 = 0 ( a , b là các tham số thực).
Có bao nhiêu cặp số thực ( a; b ) sao cho phương trình đó có hai nghiệm z1 , z2 thỏa mãn
z1 + 2iz2 = 3 + 3i ?
A. 3 . B. 2 . C. 1 . D. 4 .
Lời giải
Phương trình z 2 − 4az + b2 + 2 = 0 (*) là phương trình bậc hai có  = 4a 2 − b 2 − 2 .

+ Trường hợp   0  4a 2 − b2 − 2  0 (1)


Khi đó phương trình (*) có hai nghiệm phức là z1 , z2 là hai số phức liên hợp.
Giả sử z1 = x + yi với x, y  , suy ra z2 = x − yi .
Ta có z1 + 2iz2 = 3 + 3i  x + yi + 2i ( x − yi ) = 3 + 3i
x + 2 y = 3 x = 1
 x + 2 y + ( 2 x + y ) i = 3 + 3i   
2 x + y = 3  y = 1
Suy ra z1 = 1 + i và z2 = 1 − i là hai nghiệm của (*) .
Áp dụng định lý Vi-ét, ta có
(1 + i ) + (1 − i ) = 4a  1
 z1 + z2 = 4a  2 = 4a a =
    2 (thỏa mãn (1)).
 1 2
z . z = b 2
+ 2 (1 + i )(1 − i ) = b 2
+ 2  2 = b 2
+ 2 b = 0
+ Trường hợp   0  4a 2 − b2 − 2  0 ( 2 )
Khi đó phương trình (*) có hai nghiệm thực là z1 , z2 .
 z1 = 3

Ta có z1 + 2iz2 = 3 + 3i   3.
 z =

2
2
Trang 3/5
Áp dụng định lý Vi-ét, ta có
9 9  9
= 4 a = 4 a  a=
 z1 + z2 = 4a 
 
  8
  2  2  (thỏa mãn (2)).
 1 2
z . z = b 2
+ 2 9
 =b +2 2 5
 =b 2 b =  10

2 
2 
 2
1  9 10   9 10 
Vậy có ba cặp số thực ( a; b ) thỏa mãn bài toán là  ;0  ,  ; −  và  ;  .
2  8 2  8 2 
Câu 43. Cho hình trụ có chiều cao h = 6 2. Một mặt phẳng không vuông góc với đáy và cắt mặt đáy
theo hai dây cung AB, A ' B ' sao cho AB = A ' B ' = 6 và diện tích hình chữ nhật ABB ' A '
bằng 60. Tính thể tích khối trụ đã cho.

A. 150 2 . B. 96 2 . C. 180 2 . D. 32 2 .

Lời giải

A'

O'

B'
M

Theo đầu bài ta có: S ABB'A' = AB.BB'=60  BB' = 10

Áp dung công thức pitago ta có: A'B= A'B'2 +BB'2 = 62 +102 =2 34

Dựng đường sinh BM ,ta có BM = h = 6 2

A'B' ⊥ BB '
Ta có   A'B' ⊥ ( BMB ')  A'B' ⊥ B ' M suy ra A'M là đường kính của đường
 A'B' ⊥ BM
tròn tâm (O')

Lại xét tam giác vuông BMA' có : MA'= A'B2 − BM 2 = 136 − 72 = 8 = 2R  R = 4 .

Vậy thể tích khối trụ là : V= h.Sd = 6 2. .(4)2 = 96 2

Trang 4/5
Câu 44. Cho hàm số f ( x ) = 2 x3 + ax 2 + bx + c với a, b, c là các số thực. Biết hàm số
g ( x ) = f ( x ) + f  ( x ) + f  ( x ) có hai giá trị cực trị là −11 và 4. Diện tích hình phẳng giới
f ( x)
hạn bởi các đường y = và y = 1 bằng
g ( x ) + 12

A. ln 3. B. 2ln 3. C. 3ln 2. D. 4ln 2.


Lời giải
Xét hàm số g ( x ) = f ( x ) + f  ( x ) + f  ( x )

Ta có g  ( x ) = f  ( x ) + f  ( x ) + f  ( x ) = f  ( x ) + f  ( x ) + 12 .

 g ( m ) = −11
Theo giả thiết ta có phương trình g  ( x ) = 0 có hai nghiệm m, n và  .
 g ( n ) = 4

f ( x)  g ( x ) + 12 − f ( x ) = 0  f  ( x ) + f  ( x ) + 12 = 0
Xét phương trình =1   
g ( x ) + 12  g ( x ) + 12  0  g ( x ) + 12  0
x = m
 .
x = n
Diện tích hình phẳng cần tính là:


n
f ( x) 
n
g ( x ) + 12 − f ( x ) n
f  ( x ) + f  ( x ) + 12 n
g ( x)
S =  1 −
m
 dx =
g ( x ) + 12   g ( x ) + 12 dx =
m

m
g ( x ) + 12
dx =  g x + 12 dx
m ( )

= ln g ( x ) + 12 n
m
= ln g ( n ) + 12 − ln g ( m ) + 12 = ln16 − ln1 = 4ln 2.

Câu 45. Cho số phức z thỏa mãn z + z + z − z = 4 . Gọi M, m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ

nhất của P = z − 2 − 2i . Đặt A = M + m . Mệnh đề nào sau đây là đúng?

A. A ( 34;6 . ) (
B. A 6; 42 . ) (
C. A 2 7; 33 . ) D. A 4;3 3 .( )
Lời giải
Giả sử: z = x + yi, ( x, y  )  N ( x; y ) : điểm biểu diễn của số phức z trên mặt phẳng tọa độ
Oxy .
Ta có:
• z + z + z − z = 4  x + y = 2  N thuộc các cạnh của hình vuông BCDF (hình vẽ).

Trang 5/5
y

B 2 I

1
E

C F x
-2 O 1 2

D -2

• P = z − 2 − 2i  P = ( x − 2) + ( y − 2)  P = d ( I ; N ) với I ( 2; 2 )
2 2

Từ hình ta có: E (1;1)

M = Pmax = ID = 42 + 22 = 2 5 và m = Pmin = IE = ( 2 − 1) + ( 2 − 1) = 2
2 2

Vậy, A = M + m = 2 + 2 5  ( 34;6 . )
Câu 46. Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm liên tục trên đoạn 1;8 và thỏa mãn

2 2 8

( ) ( )
 f x3  dx + 2 f x3 dx − 4 f ( x )dx = − 247 .
2

1   1 3 1 15
8
Giả sử F ( x ) là một nguyên hàm của hàm số f ( x ) trên đoạn 1;8. Tích phân  xF ' ( x )dx
1

bằng
257 ln 2 257 ln 2 639
A. . B. . C. 160. D. .
2 4 4
Lời giải
Chọn D
8
Nhận thấy có một tích phân khác cận là  f ( x )dx . Bằng cách đặt
1
x = t 3 ta thu được tích

phân
8 2 2

 ( ) ( )
f ( x )dx = 3 t 2 f t 3 dt = 3 x 2 f x 3 dx .
1 1 1

2 2 2
Do đó giả thiết được viết lại là   f ( x3 )  dx + 2 f ( x 3 )dx − 4 x 2 f ( x 3 )dx = −
2 247
. (*)
1 1 1
15

Trang 6/5
2 2

( ) 247
( )
2
   f x3 − 2 x 2 + 1 dx = − +  1 − 2 x 2 dx = 0
2

1
15 1

( )
 f x3 = 2 x 2 − 1, x  1;2 → f ( x ) = 2 3 x 2 − 1, x  1;8 .

( )
8 8 8
639
  xF ' ( x )dx =  xf ( x )dx =  x 2 3 x 2 − 1 dx = . Chọn D
1 1 1
4

Câu 47. Có bao nhiêu số nguyên x sao cho ứng với mỗi x có không quá 63 số nguyên y thỏa mãn
log 3 ( x 2 + y )  log 2 ( x + y ) ?

A. 89. B. 90. C. 51. D. 52.


Lời giải
Chọn D
Ta có log 3 ( x 2 + y )  log 2 ( x + y )(1)
Đặt t = x + y  1 (do x, y  , x + y  0 )
(1)  log 3 ( x 2 − x + t )  log 2 t  g (t ) = log 2 t − log 3 ( x 2 − x + t )  0 ( 2 )
1 1
Đạo hàm g (t ) = − 2  0 với mọi y . Do đó g ( t ) đồng biến trên 1; + )
t ln 2 ( x − x + t ) ln 3
Vì mỗi x nguyên có không quá 63 giá trị t  * nên ta có
g (64)  0  log 2 64 − log 3 ( x 2 − x + 64 )  0
 x 2 − x + 64  36  −25,3  x  26,3
Như vậy có 52 giá trị thỏa yêu cầu bài toán
Câu 48. Cho hai mặt phẳng ( P ) , ( Q ) song song với nhau và cùng cắt khối cầu tâm O , bán kính R
thành hai hình tròn cùng bán kính. Xét hình nón có đỉnh trùng với tâm của một trong hai
hình tròn này và có đáy là hình tròn còn lại. Tính khoảng cách h giữa hai mặt phẳng
( P ) , ( Q ) để diện tích xung quanh của hình nón là lớn nhất.
2R 3
A. h = R . B. h = R 2 . C. h = . D. 2 R 3 .
3
Lời giải
Chọn C

Cắt khối cầu tâm O , bán kính R bằng mặt phẳng ( ) đi qua tâm O và vuông góc với hai
mặt phẳng ( P ) , ( Q ) ta được hình như hình vẽ bên dưới.

Trang 7/5
Trong đó, AB = ( )  ( P ) , CD = ( )  ( Q ) với AB = CD , h = SH = AC = BD , R = OB .
Đường sinh l = SC = SD .
AB
Bán kính của mỗi hình tròn giao tuyến là r = .
2
h2
Ta có: l 2 = SC 2 = AC 2 + AS 2 = h2 + r 2 và r 2 = SB 2 = OB 2 − SO 2 = R 2 − .
4
3h 2
Suy ra l 2 = R 2 + .
4
Mà diện tích xung quanh của khối nón được xét là: S xq =  rl .
Ta có S xq đạt giá trị lớn nhất  rl đạt giá trị lớn nhất.
Áp dụng bất đẳng thức Cauchy cho 2 số r 3 và l ta có

rl =
1
2 3
( )
.2. r 3 l 
6
3
( 3r 2 + l 2 ) =
6
3
.4 R 2 =
2R2 3
3
.

2R2 3 4 2 2R 3
khi và chỉ khi 3r = l  h = R  h =
2 2 2
rl lớn nhất là .
3 3 3
Câu 49. Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A ( −10;6; 2 ) , B ( −5;10;9 ) và mặt phẳng
( ) : 2 x − 2 y + z + 12 = 0 . Điểm M ( a; b; c ) thuộc ( ) sao cho MA, MB tạo với ( ) các
góc bằng nhau và biểu thức T = 2MA2 − MB 2 đạt giá trị nhỏ nhất. Tổng a + b + c bằng
232 − 38 58 38 58 − 232
A. . B. 10. C. −10. D. .
29 29
Lời giải
Chọn C
A

B
H

M
K

Gọi H , K lần lượt là hình chiếu vuông góc của A, B trên mặt phẳng ( ) , khi đó:

Trang 8/5
2. ( −10 ) − 2.6 + 2 + 12
AH = d ( A; ( ) ) = =6;
22 + 22 + 12
2. ( −5 ) − 2.10 + 9 + 12
BK = d ( B; ( ) ) = = 3.
22 + 22 + 12
Vì MA , MB tạo với ( ) các góc bằng nhau nên AMH = BMK . Từ AH = 2 BK suy ra
MA = 2 MB .
Ta có: MA = 2 MB  MA2 = 4MB 2
 ( a + 10 ) + ( b − 6 ) + ( c − 2 ) = 4 ( a + 5 ) + ( b − 10 ) + ( c − 9 ) 
2 2 2 2 2 2
 
20 68 68
 x2 + y 2 + z 2 + x− y − z + 228 = 0 .
3 3 3
 10 34 34 
Như vậy, điểm M nằm trên mặt cầu ( S ) có tâm I  − ; ;  và bán kính R = 2 10 .
 3 3 3 
Mà M thuộc ( )
Do đó, M thuộc đường tròn ( C ) là giao của mặt cầu ( S ) và mặt phẳng ( ) , nên tâm J
của đường tròn ( C ) là hình chiếu vuông góc của I trên mặt phẳng ( ) .

Tìm được J = ( −2;10; −12 ) và bán kính ( C ) là r = R 2 − IJ 2 = 6


Gọi điểm E thỏa mãn 2 EA − EB = 0  E ( −15; 2; −5 ) .

( ) ( )
2 2
Khi đó T = 2 ME + EA − ME + EB = ME 2 + 2 EA2 − EB 2 và 2EA2 − EB2 không đổi.
Vậy Tmin  MEmin
Gọi F là hình chiếu của E trên ( ) , tìm được F ( −9; −4; −2 )  FJ = 21  r nên F nằm
ngoài ( C ) .
Suy ra FM min = FJ − r = 15.
Khi đó MEmin = EF 2 + FM min
2
= 3 34 khi M là giao điểm của FJ và ( C ) , M nằm giữa
F, J
15 5
 FM = FJ = FJ  M ( −4;6;8 )  a + b + c = 10.
21 7
Câu 50. Cho hàm số bậc bốn y = f ( x ) = ax 4 + bx3 + cx 2 + dx + e thỏa mãn f ( 0 ) = 3 f ( 2 ) = −3 và
có đồ thị hàm số y = f  ( x ) như hình bên dưới.

Trang 9/5
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc khoảng ( −20; 20 ) để hàm số
g ( x ) = f  4 f ( x ) − f '' ( x ) + m  đồng biến trên khoảng ( 0;1) ?
A. 30. B. 29. C. 0. D. 10.
Lời giải
Xét y = f ( x ) = ax 4 + bx3 + cx 2 + dx + e  f ' ( x ) = 4ax3 + 3bx 2 + 2cx + d .
Từ đồ thị y = f  ( x ) ta có f ( x) = 4ax ( x 2 − 1) = 4ax3 − 4ax.
b = 0 b = 0
 
Vậy ta có hệ phương trình 2c = −4 a  c = −2a  f ( x ) = ax 4 − 2ax 2 + e .
d = 0 d = 0
 
 1
a =
Ta lại có f ( 0 ) = 3 f ( 2 ) = −3   4 .
e = −3
1 4 1 2
Vậy f ( x ) = x − x − 3.
4 2
Ta có f ( x) = x − x  f '' ( x ) = 3x 2 − 1  f ''' ( x ) = 6 x
3

Xét hàm số g ( x ) = f ( 2 f ( x ) − f '' ( x ) + m ) trên đoạn  0;1


Ta có g ' ( x ) =  4 f ' ( x ) − f ''' ( x )  f '  4 f ( x ) − f '' ( x ) + m 
Hàm số g ( x ) đồng biến trên khoảng ( 0;1)  g ' ( x )  0, x  ( 0;1) .
Mà 4 f ' ( x ) − f ''' ( x )  0, x  ( 0;1) và 4 f ( x ) − f '' ( x ) + m = x 4 − 5x 2 + m − 11
Nên g ' ( x )  0, x  ( 0;1)
 f '  4 f ( x ) − f '' ( x ) + m   0, x  ( 0;1)  f ' ( x 4 − 5 x 2 + m − 11)  0, x  ( 0;1)
 m − 10  − x 4 + 5 x 2 , x  ( 0;1)
 x − 5 x + m − 11  −1, x  ( 0;1)
4 2

   m − 11  − x + 5 x , x  ( 0;1)
4 2
( *)
0  x − 5 x + m − 11  1, x  ( 0;1) 
4 2

 m − 12  − x + 5 x , x  ( 0;1)
4 2

Xét hàm số h ( x ) = − x 4 + 5x 2 trên  0;1


Tìm được min h ( x ) = 0, max h ( x ) = 4.
0;1 0;1
 m − 10  0  m  10
 
Do đó (*)   m − 11  4   m  15  m  10.
 m − 12  0  m  12
m nguyên thuộc khoảng ( −20; 20 )  m  −19,...,10
 có 30 giá trị nguyên của m.
----------HẾT---------

Trang 10/5

You might also like