ÔN TẬP SINH 11 HS

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 2

ÔN TẬP SINH 11

BÀI 20 (8 + 2 + 1 VD +1 VDC)
yuinjvj
Câu 1: Khi nói về đặc điểm sinh trưởng và phát triển ở thực vật, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Quá trình sinh trưởng và phát triển từ giai đoạn ra hoa cho đến khi cây già và chết.
B. Sinh trưởng và phát triển xảy ra tại một số vị trí, cơ quan trên cơ thể thực vật như ngọn thân, đỉnh
cành, chóp rễ nơi có các mô phân sinh.
C. Sinh trưởng và phát triển xảy ra tại tất cả cơ quan trên cơ thể thực vật làm tăng chiều cao, đường
kính thân.
D. Sinh trưởng không giới hạn được biểu hiện bằng sự xuất hiện và thay mới của các cơ quan như
cành, lá, rễ, hoa, quả trong suốt chu kì sống của cây.
Câu 2: Mô phân sinh ở thực vật là
A. nhóm các tế bào chưa phân hóa, nhưng khả năng nguyên phân rất hạn chế.
B. nhóm các tế bào chưa phân hóa, có khả năng phân chia tạo tế bào mới trong suốt đời sống của thực
vật.
C. nhóm các tế bào chưa phân hóa, mất dần khả năng nguyên phân.
D. nhóm các tế bào phân hóa, chuyên hóa về chức năng.
Câu 3: Loại mô phân sinh nào sau đây không có ở cây một lá mầm?
A. Mô phân sinh bên. B. Mô phân sinh đỉnh cây. C. Mô phân sinh lóng. D. Mô phân sinh đỉnh rễ.
Câu 4: Phát biểu đúng về mô phân sinh bên và mô phân sinh lóng là
A. mô phân sinh bên và mô phân sinh lóng có ở thân cây một lá mầm.
B. mô phân sinh bên có ở thân cây một lá mầm, còn mô phân sinh lóng có ở thân cây hai lá mầm.
C. mô phân sinh bên có ở thân cây hai lá mầm, còn mô phân sinh lóng có ở thân cây một lá mầm.
D. mô phân sinh bên và mô phân sinh lóng có ở thân cây hai lá mầm.
Câu 5: Khi nói về sinh trưởng thứ cấp, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Sinh trưởng thứ cấp là sự gia tăng về chiều dài của cơ thể thực vật.
B. Sinh trưởng thứ cấp là do hoạt động của mô phân sinh bên.
C. Sinh trưởng thứ cấp có ở tất cả các loài thực vật.
D. Sinh trưởng thứ cấp chỉ có ở thực vật một lá mầm.
Câu 6: Ở cây hai lá mầm, tính từ ngọn đến rễ là các loại mô phân sinh theo thứ tự là
A. Mô phân sinh đỉnh ngọn → Mô phân sinh bên → Mô phân sinh đỉnh rễ.
B. Mô phân sinh đỉnh ngọn → Mô phân sinh đỉnh rễ → Mô phân sinh bên.
C. Mô phân sinh đỉnh rễ → Mô phân sinh bên → Mô phân sinh bên.
D. Mô phân sinh bên → Mô phân sinh đỉnh ngọn → Mô phân sinh đỉnh rễ.
Câu 7: Ở cây một lá mầm, mô phân sinh gồm có
A. mô phân sinh đỉnh và mô phân sinh bên. B. mô phân sinh lóng và mô phân sinh bên.
C. mô phân sinh đỉnh và mô phân sinh lóng. D. mô phân sinh đỉnh và mô phân sinh rễ.
Câu 8: Ở cây hai lá mầm, thân và rễ dài ra là nhờ hoạt động của
A. mô phân sinh cành. B. mô phân sinh bên. C. mô phân sinh lóng. D. mô phân sinh đỉnh.
Câu 27. Hoa cái là có đặc điểm gì?
A. hoa đơn tính chỉ có nhuỵ. B. hoa đơn tính chỉ có nhị.
C. hoa lưỡng tính chỉ có nhị. D. hoa lưỡng tính có đủ cả nhị và nhuỵ.
Câu 28. Nhị hoa thuộc về hoa đưc hay hoa cái.Thường có màu gì ?
A. Hoa đực, Nhị có màu xanh. B. Hoa cái. Nhị có màu đỏ.
C. Hoa đực, Nhị hoa màu vàng. D. Hoa cái. Nhị có màu tím.
Câu 29.Trong quá trình thụ tinh của thực vật có hoa, bộ NST của các nhân gồm nhân của giao tử và:
A.của nhân cực là 2n, của trứng là n, của hợp tử là 2n, của nội nhũ là 2n
B.của nhân cực là 2n, của trứng là n, của hợp tử là 2n, của nội nhũ là 4n
C.của nhân cực là n, của trứng là n, của hợp tử là 2n, của nội nhũ là 3n
D.của nhân cực là 2n, của trứng là n, của hợp tử là 2n, của nội nhũ là 3n
Câu 30. Có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng khi nói về sự hình thành hạt và quả?
(1) Noãn thụ tinh phát triển thành hạt, bầu nhuỵ dày lên phát triển thành quả.
(2) Nội nhũ chứa chất dinh dưỡng dự trữ nuôi phôi phát triển cho đến khi hình thành cây trưởng thành.
(3) Hạt được chia thành hạt có nội nhũ (ở cây Hai lá mầm) và hạt không có nội nhũ (ở cây Một lá mầm).
(4) Hạt có vai trò cung cấp chất dinh dưỡng cho sự phát triển của cây con.
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
1
Câu 31. Có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng khi nói về ứng dụng của sinh sản hữu tính ở thực vật
trong thực tiễn?
(1) Tạo cây ngô hạt tím dẻo, bắp to bằng phương pháp lai giữa cây ngô tím hạt ngọt, bắp to với cây ngô
nếp ta hạt dẻo, màu trắng.
(2) Tạo giống gạo ST25 có khả năng chịu mặn, chống bệnh tốt, chất lượng gạo ngon.
(3) Nuôi cấy hạt phấn để cho số lượng lớn cây hoa màu.
(4) Sử dụng ethylene để kích thích quá trình chín của quả.
A. 2. B. 3. C. 1. D. 4.
Câu 32. Xác định những ý đúng về vai trò của nội nhủ trong hạt.
(1) Nội nhũ (3n) được hình thành do một tinh tử (n) thụ tinh với nhân cực (2n).
(2) Nội nhũ có vai trò chứa chất dinh dưỡng dự trữ nuôi phôi phát triển cho đến khi hình thành cây
con.
(3) Ở cây Hai lá mầm, nội nhũ tiêu biến, chất dinh dưỡng trong nội nhũ được dự trữ trong hai lá mầm
nên cây Hai lá mầm không có nội nhũ.
A. (1), (2), (3). B. (1), (2). C. (1), (3). D. (2), (3).

You might also like