Đs7 - Cđ3.1. Nhân, Chia Số Hữu Tỉ

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 9

CHƢƠNG 1: SỐ HỮU TỈ

Bài 3: NHÂN, CHIA SỐ HỮU TỈ


I. LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM
1. Nhân, chia hai số hữu tỉ
a) Ta có thể nhân, chia hai số hữu tỉ bằng cách viết chúng dưới dạng phân số rồi áp dụng quy tắc
nhân, chia phân số.
a c a c ac
Với x  ; y  , với b, d  0 ta có: x. y  .  .
b d b d bd
a c a d ad
Với y  0 , ta có: x : y  :  . 
b d b c bc
b) Phép nhân số hữu tỉ cũng có các tính chất như phép nhân phân số: giao hoán, kết hợp, nhân với
1 và tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.
Với a, b, c  , ta có:
+ Tính chất giao hoán: a.b  b.a
+ Tính chất kết hợp: a.  b.c    a.b  .c

+ Tính chất nhân với 1: a.1  1.a  a


+ Tính chất phân phối: a.  b  c   a.b  a.c

*) Chú ý: Nếu hai số hữu tỉ đều được cho dưới dạng số thập phân thì ta có thể áp dụng quy tắc
nhân và chia đối với số thập phân.
c) Mọi số hữu tỉ khác 0 đều có một số nghịch đảo
1
Với a  , a  0 . Số nghịch đảo của a là .
a
1 1
Ví dụ: Nghịch đảo của là  2
2 1
2
x
d) Tỉ số: Thương của phép chia x cho y (với y  0 ) gọi là tỉ số của hai số x và y, kí hiệu là hoặc
y
x: y .

1 1
Ví dụ: Nghịch đảo của là  2
2 1
2

1
II. CÁC DẠNG BÀI TẬP
Dạng 1: Nhân, chia hai số hữu tỉ
*) Phương pháp giải: Để nhân, chia hai số hữu tỉ ta thực hiện các bước sau:
Bước 1. Viết hai số hữu tỉ dưới dạng phân số.
Bước 2. Áp dụng quy tắc nhân, chia phân số.
Bước 3. Rút gọn kết quả (nếu có thể).
Bài 1:
Tính:
 7   11   10 
a)    .    b)   .  2,5
 2   21   3 

c) 1 3 . 3 d) 2 1 .1 1
5 4 3 14

Bài 2:
Tính:
 3   2   20 
a)    .   b) 2,8.  
 2   25   7 

c) ( 2, 6).2 4 d) 0,32.(1, 25)


5

Bài 3:
Tính:

a) 15 : 21 b) 7 :  0,14 
4 10 15

 11  1
c)    :1 d) 2 1 :1 1
 15  10 7 14

Bài 4:
Tính:

a) 5 : 25 b) 3, 4 : 17
21 14 14

c) (1, 7) :1 2 d) 8, 4 : (2,8)


15

Bài 5:
Tính:
8  9 
a) .  b) 0, 51. 10
21  56  17

2
2  3 4  1
c) 3 : (4,7).    d) .  7,5 : 3 
15  2 9  8
Bài 6:
1
Tính 3 .2,5
5
Bài 7:
Thực hiện phép tính:
3 2 8 3
a) . ; b) . ;
2 25 5 4
15 21 15 5
c) : ; d) : .
4 10 7 14
Bài 8:
Thực hiện phép tính:
4 2  1
a) 3,5. ; b) 1 .  2  ;
21 3  3 
3  2  4
c)  2,5  : ; d)  8  :  2 
4  5  5 
Bài 9:
1  2
Giá trị của . bằng:
3 5
2 2
A) B)
15 15
12 2
C) D)
35 35
Bài 10:
2
Giá trị của 1. bằng:
3
2 2
A) 1 B)
3 3
12 2
C) D)
3 3
Bài 11:
5 9
Giá trị của . bằng:
3 15
1
A. 1 B.
3

3
C. 3. D. 1.
Bài 12:
5 1
Giá trị của : 2 bằng:
3 3
A. 1. B. 1
5
C. 3 D.
7
Bài 13:
Tính:
7 5 4 2
A. . B. :
15 21 9 3
3 35 4  2 
C. . D. :  2 
15 7 9  3

Dạng 2: Tính giá trị biểu thức


*) Phƣơng pháp giải:
+ Để tính giá trị biểu thức, ta căn cứ vào thứ tự thực hiện phép tính: trong ngoặc trước, ngoài
ngoặc sau; nhân chia trước, cộng trừ sau.
+ Ngoài ra ta có thể sử dụng các quy tắc phép tính cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ kết hợp các tính
chất của các phép tính cộng và nhân để tính hợp lí (nếu có thể).
+ Chú ý dấu của kết quả và rút gọn.
3 3 2 3
Ví dụ: Tính :  :
5 2 5 2
Bài 1:
Tính giá trị các biểu thức sau:
4  5   7   2  4  3  4
a)  0, 25 . .  3  .   b)   .    .
17  21   12   5  15  10  15
3 3 1  3 2 3 3 1  3
c) 21  3 :    d)    :     :
4 8 6    4 5 7 5 4  7

Bài 2:
Tính giá trị các biểu thức sau:
2 3 4 3   2
a) A   . b) B    0, 2  .   
3 4 9 4   5

4
11 33 3 7
d) D  1  1  :
1
c) C  : .
4 16 5  2 4

Bài 3:
Thực hiện phép tính (hợp lí nếu có thể):
 5  7  11 
b)    .    .
1 15 38
a)   . .   .  30 
 11  15  5   3  19 45 

c)    .     . d)  2 . .  :   
5 3 13 3 2 9 3 3
 9  11  18  11  15 17 32   17 
Bài 4:
 2  4  3  4
Giá trị của   .    . bằng:
 5  3  10  3
1 14
A.  B. 
14 15
2 8
C.  D. 
15 18
Bài 5:
 2  4  3  4
Giá trị của   :    : bằng
 3  3  4  3
17 1
A.  B. 
16 16
1 1
C.  D. 
12 8
Bài 6:
7 2 1 7  1 5
Tính A  :     :    .
8  9 18  8  36 12 

Bài 7:
3 3 3 3
  
Tính nhanh Q  4 5 7 11
13 13 13 13
  
4 5 7 11
Bài 8:
Tính hợp lí (nếu có thể)
3  15  2 3  2  4  3  4
a) .  . b)   .    .
26  19  19 26  5  15  10  15

 5 3 7  5 7  15  21 7
c)    .  .    d) .  .
 17  10 5  17  18  19  19 18

5
Bài 9:
Tính hợp lí (nếu có thể)
3  3 1  4 1  3 4  9
a) 2     : b) 1     :
4  5 3 9 6  3 7 5

3 3 1 1 4 1
c) 21  3 :    d) 15  2 :   
4 8 6 3 9 6
Bài 10:
Tính hợp lí (nếu có thể)

a) 11 : 17  11 : 17  1 b) 15 : 17  15 : 17  6
24 23 24 11 12 14 23 14 11 7

 5 2  3  4 11  3  3 2  3  3 1  3
c)    :     : d)    :     :
 6 5  8  5 30  8  4 5 7 5 4  7
Bài 11:
Tính hợp lí (nếu có thể)
 2 9 3  3 2 9 8  3
a)  2 . .  :    b)  . .2  :   
 15 17 32   17   34 23 13   23 
4 5 39 1  5  7 57 6 1  5 
c)  .  :  d)  .  : 
7 13 25 42  6  15 36 19 42  7 
Bài 12:
Tính hợp lí (nếu có thể)
2 2 2 1 1 1
   
a) 3 5 10  1 b) 3 5 10  5
8 8 8 2 6 6 3 6
   
3 5 10 3 5 5
1 1 1 1 5 13 5 15
  .  . 
6
c) 2021 2022 2023  d) 2 17 14 17 238
5 5 5 5 20 26 5 15
   . 
2021 2022 2023 68 14 17 119

Bài 13:
Tính hợp lí (nếu có thể)
11  5 13 5 13  6  3 2  4  1 2  2  5
a) .  :  :   b) . :    1 
8  11 8 11 5  33  4 9  45  5 15  3  27

1 3 26 3 9
 4 9  2021  5 6  2021 .  . 
c)    :   : d) 29 2 11 23 238
 5 7  2022  7 5  2022 3 13 3 9
 . 
29 11 23 119

6
Bài 14:
Tính:
 5 7 9 11  3
     (3  )
a)  7 9 11 13  4
 10 14 6 22  2
     : (2  )
 21 27 11 39  3

3 3 3 3
3   
b) 7 11 1001 13
9 9 9 9
   9
1001 13 7 11

Bài 15:
1 1 1 2 2 2
   
Tính Q  2021 2022 2023  2021 2022 2023
5 5 5 3 3 3
   
2021 2022 2023 2021 2022 2023

Bài 16:
3 3 3 3
3
  
Tính D  24.47  23 . 7 11 1001 13
24  47.23 9  9  9  9  9
1001 13 7 11

Bài 17:
 2 2 1 1 
 0, 4  9  11  0, 25 
5  : 2021
Tính A    3 
 1, 4  7  7 1 1  0,875  0,7  2022
 9 11 6 
Bài 18:
1 1 1 1
   ... 
Tính P  2 3 4 2012
2011 2010 2009 1
   ... 
1 2 3 2011

Bài 19:
 1 1 1 1  1  3  5  7  ...  49
Tính M      ...  
 4.9 9.14 14.19 44.49  89
Bài 20:

Tính C  1  1 (1  2)  1 (1  2  3)  ...  1 (1  2  ...  20)


2 3 20

7
Bài 21:
 16   1 1   1 1   1 1 
Tính B  (3, 2) :     2  .   2  ...   
 5   49 3   49 4   49 20222 

BÀI TẬP TỰ LUYỆN


Bài 1:
Tính:
 3   35   50 
a)    .   b) 9,6.   
 7   33   3

 13  4
c)    : 2 d) 1, 25 : (7,5)
 5 5
Bài 2:
Tính:
17  1 
a) 5 . 5 : 5 b) 3: .  
14 21 14 14  3 

c) (1, 5).1 2 . 45 d) 10, 5 : (2,1). 3


15 34 5

Bài 3:
Tính:
 1   15  38  5  7  11 
a)    .   . b)   . .   .(30)
 3   19  45  11  15  5 

 3  5  5  5  4  3  13  3
c)   .    . d)    .     .
 7  11  14  11  9  11  9  11
Bài 4:
Tính hợp lí (nếu có thể)
 5 3  17  7 1  17
a) 5 : 7  5 : 7  6 b)    :     :
14 17 14 11 7  3 2  13  2 3  13

 4 2  2  3 3  2  3 2  7  3 1  7
c)    :     : d)    :     :
 7 5 3  7 5 3  4 5 3 5 4  3

8
Bài 5:
Tính hợp lí (nếu có thể)
1 1 1 1
5  1 5  5  1 2 1   
a) :     :    b) 2 4 8 16
9  11 22  9  15 3  1 1 1 1
1   
2 4 8 16
5 5 5 15 15
5   15  
c) 3 9 27 : 11 121
8 8 8 16 16
8   16  
3 9 27 11 121

Bài 6:
1 1 1 3 3 3
  0, 6   
Tính P  9 7 11  25 125 625
4 4 4 4 4 4
   0,16  
9 7 11 5 125 625

Bài 7:
 3 3 
 1,5  1  0, 75 0,375  0,3  11  12  1890
Tính B    :  115
 2,5  5  1, 25 0, 625  0,5  5  5  2005
 3 11 12 
Bài 8:

Tính A  50  50  25  20  10  100  ...  100  1


3 3 4 3 6.7 98.99 99

You might also like