Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 25

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT - CÔNG NGHỆ CẦN THƠ

KHOA QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP




THỰC TẬP THỰC TẾ

ĐỒ ÁN QUẢN LÝ DỰ ÁN CÔNG NGHIỆP

ĐỀ TÀI: Commented [K1]: Bỏ

DỰ ÁN XÂY DỰNG CRM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA


VIỆT NAM VINAMILK

Giảng viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện:


Đinh Thị kiều Oanh Nguyễn Minh Kha Commented [K2]: Canh chỉnh

Cần Thơ, 10/2022


MSSV:2000883
Lớp HTCN0120

Chương 1: Giới Thiệu Commented [K3]: Viết hoa, in đậm

1.1 Lý do chọn đề tài

- Nhắc tới Vina milk mọi người chúng ta nghĩ đến mặt hàng sữa tươi, sữa chua đủ loại, và
bản thân em cũng vậy, từ bé gia đình em đã sửa dụng những mặt hàng mà Vina milk
mang lại. Hiện taị em đang là sinh viên năm 3 ngành kĩ thuật hệ thống công nghiệp, em
đang thực hiện dự án Dự án xây dựng hệ thống CRM tại công ty vinamilk vì em rất thích
sử dụng những mặt hàng mà Vina milk mang lại . Commented [K4]: Viết lại

1.2 Giới thiệu chung

Tên công ty: Công ty cổ phần sữa VINAMILK

Trụ sở chính: 36-38 Ngô Đức Kế, Quận 1, Tp.HCM

Telephone: (848) 824 4228

Fax: (848) 829 4845

Email: vinamilk@vinamilk-vn.com

1.2.1 Mục tiêu Commented [K5]: Mục tiêu của đồ án, không phải của
công ty
- Mục tiêu của Công ty là tối đa hóa giá trị của cổ đông và theo đuổi chiến lược phát triển
kinh doanh dựa trên những yếu tố chủ lực sau:
+ Củng cố, xây dựng và phát triển một hệ thống các thương hiệu cực mạnh đáp ứng tốt
nhất các nhu cầu và tâm lý tiêu dùng của người tiêu dùng Việt Nam
+ Đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh qua thị trường của các mặt hàng nước giải khát tốt
cho sức khỏe của người tiêu dùng thông qua thương hiệu chủ lực VFresh nhằm đáp ứng
xu hướng tiêu dùng tăng nhanh đối với các mặt hàng nước giải khát đến từ thiên nhiên và
tốt cho sức khỏe con người
+ Củng cố hệ thống và chất lượng phân phối nhằm giành thêm thị phần tại các thị trường
mà Vinamilk có thị phần chưa cao, đặc biệt là tại các vùng nông thôn và các đô thị nhỏ;
+ Khai thác sức mạnh và uy tín của thương hiệu Vinamilk là một thương hiệu dinh dưỡng
có “uy tín khoa học và đáng tin cậy nhất của người Việt Nam” để chiếm lĩnh ít nhất là
35% thị phần của thị trường sữa bột trong vòng 2 năm tới
+ Phát triển toàn diện danh mục các sản phẩm sữa và từ sữa nhằm hướng tới một lượng
khách hàng tiêu thụ rộng lớn, đồng thời mở rộng sang các sản phẩm giá trị cộng thêm có
giá bán cao nhằm nâng cao tỷ suất lợi nhuận chung của toàn Công ty.
+ Tiếp tục nâng cao năng luc quản lý hệ thống cung cấp.
+ Tiếp tục mở rộng và phát triển hệ thống phân phối chủ động, vững mạnh và hiệu quả.
+ Phát triển nguồn nguyên liệu để đảm bảo nguồn cung sữa tươi ổn định, chất lượng cao
với giá cạnh tranh và đáng tin cậy
1.2.2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu: Công ty cổ phần sữa Việt Nam – Vinamilk

- Nội dung nghiên cứu: Dự án xây dựng CRM tại công ty cổ phần Vinamilk

- Phạm vi nghiên cứu: Thị trường Việt Nam

- Phương pháp thu thập thông tin: Sử dụng phương pháp hệ thống và phương pháp tổng
hợp để nghiên cứu tình hình thực tế tại công ty

- Nội dung chính của đề tài: Commented [K6]: Bám sát yêu cầu của đồ án, đề bài của
khoa.
PHẦN I: VÀI NÉT SƠ LƯỢC VỀ CÔNG TY VINAMILK

PHẦN II: MÔ TẢ DỰ ÁN

III. DUY TRÌ VÀ PHÁT TRIỂN KHÁCH HÀNG

IV. KẾT LUẬN

CHƯƠNG 2: MÔ TẢ DỰ ÁN Commented [K7]: Qua trang mới

2.1 Thông tin sơ lược về công ty Commented [K8]: Không cần thiết

- Năm 2021 kỷ niệm 45 năm thành lập, Vinamilk không chỉ trở thành công ty dinh dưỡng
hàng đầu Việt Nam mà còn xác lập vị thế vững chắc của một Thương hiệu Quốc gia trên
bản đồ ngành sữa toàn cầu. Công ty đã tiến vào top 40 công ty sữa có doanh thu cao nhất
thế giới (Thống kê Plimsoll, Anh)

2.1.1 Thông tin chung về dự án

Tên dự án: DỰ ÁN XÂY DỰNG CRM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM
VINAMILK
Chủ dự án: Nguyễn Minh Kha

- Lĩnh vực hoạt động:

+ sữa tươi, sữa chua, kem đường , phô mai


2.1.2 Các yếu tố tác động cơ cấu tổ chức của dự án:
- Các yếu tố tác động cơ cấu tổ chức của công ty vinamilk bao gồm đặc điểm hoạt động,
mục tiêu chiến lược phát triển, quy mô hoạt động, khả năng về nguồn lực và môi trường
hoạt động.
+ Đặc điểm hoạt động:
+ Chuyên cung cấp sữa, các sản phẩm từ sữa và các sản phẩm, dịch vụ khác.
- Mục tiêu chiến lược phát triển:
+ Trở thành 1 trong 50 công ty sữa lớn nhất thế giới.
+ Trở thành doanh nghiệp có cơ cấu quản trị điều hành chuyên nghiệp được công nhận.
+ Trở thành một trong những doanh nghiệp nhân viên đánh giá lý tưởng để làm việc.
+ Xây dựng được nhiều nhà máy trong cả nước.
+ Đầu tư chiều sâu, đổi mới công nghệ, đa dạng hóa sản phẩm.
+ Xây dựng nhà máy sản xuất sản phẩm mới.
+ Quy mô hoạt động:
+ Quy mô sản xuất lớn và nhiều hệ thống nhà máy sản xuất sữa trên cả nước.
- Có 3 chi nhánh bán hàng, 16 đơn vị trực thuộc, 6 công ty con, 2 công ty liên kết. Trong
đó có 13 nhà máy sản xuất sữa đáp ứng nhu cầu 3 miền.
Khả năng về nguồn lực:
+ Máy móc trang bị hiện đại hiện đại, đạt tiêu chuẩn quốc tế.
+ Nguồn vốn ổn định ( 80% cổ phần nhà nước ).
+ Nhân sự năm 2014 là 5738 nhân viên
Môi trường hoạt động:
+ Trong hoàn cảnh có nhiều sản phẩm sữa trên thị trường đa dạng và phong phú cả trong
và ngoài nước như sữa abbott, sữa cô gái hà lan, sữa nutifood,…
+ Lượng khách hàng của công ty ngày càng được mở rộng cùng với sự mở rộng và phát
triển của công ty.
2.1.3 Đánh giá:
- Vinamilk là công ty sản xuất và kinh doanh về mặt hàng sữa làm trọng tâm chính, ngoài
ra còn có thêm các phòng ban, phòng nghiên cứu hỗ trợ nghiên cứu và phát triển thêm các
thị trường tiềm năng khác nhưng vẫn không lơ là với sản phẩm chính của công ty, chính vì
vậy đòi hỏi sự chuyên môn hóa trong công tác tổ chức cao.
- Không những thế với quy mô lớn ở cả 3 miền, số lượng lao động lớn gồm nhiều trình độ,
độ tuổi, giới tính… đòi hỏi sự quản lý chặt chẽ hơn so với quy mô hoạt động của các công
ty nhỏ.
- Các sản phẩm và cơ sở, điều kiện sản xuất của công ty không ngừng hoàn thiện và đổi
mới, các phòng ban được tổ chức phân công theo chức năng, nhiệm vụ và có liên hệ với
nhau nhằm đáp ứng mọi thị hiếu của người tiêu dùng.
- Trên thị trường hiện tại đa dạng các sản phẩm từ sữa, để tạo vi thế cho công ty trên thị
trường trong nước và nước ngoài, các ban, phòng ban phải có sự chuyên môn hóa công việc
và hoạt động liên kết với nhau nhằm đưa ra những phương án tối ưu hóa cho công ty.
- Từ những tác động trên nhằm tối ưu hóa nhất về sự linh hoạt, tính kinh tế và tin cậy nhất,
công ty đã lựa chọn mô hình tổ chức trực tuyến – chức năng.
2.2.1 Nguyên tắc quản trị:
Nguyên tắc Quản trị công ty bao gồm:
+ Tuân thủ các quy định hiện hành của pháp luật
+ Tôn trọng đạo đức kinh doanh, có trách nhiệm đối với xã hội
+ Đảm bảo một cơ cấu quản trị hiệu quả
+ Đảm bảo quyền lợi của cổ đông
+ Đối xử công bằng giữa các cổ đông
+ Đảm bảo vai trò của các bên có quyền lợi liên quan đến Công ty
+ Minh bạch trong hoạt động của Công ty
+ Hội đồng quản trị định hướng và giám sát và Ban kiểm soát kiểm soát Công ty có hiệu
quả
Bảng ???? Commented [K9]: Tên bảng

STT Công Mô tả Thời gian Nguồn lực


việc thực hiện Commented [K10]: Đơn vị thời gian
1 A Lên ý tưởng 3 1 nhân viên kinh doanh, 1 kỹ
kinh doanh sư quản lý dự án
2 B Nghiên cứu, 5 1 nhân viên kinh doanh, 1
khảo sát thị nhân viên điều hành hoạt động
trường
3 C Thu thập 3 1 nhân viên kinh doanh
thông tin nhu
cầu khách
hàng
4 D Lựa chọn mô 7 1 kỹ sư quản lý dự án
hình kinh
doanh
5 E Dự trù kinh 10 1 nhân viên kinh doanh, 1
phí, huy động nhân viên điều hành hoạt động
vốn
6 F Lựa chọn và 4 1 nhân viên điều hành hoạt
bố trí mặt động, 1 nhân viên kế toán
bằng
7 G Nhà cung cấp 7 1 nhân viên điều hành hoạt
nội địa động
8 H Hoàn thành 3 1 nhân viên điều hành hoạt
thủ tục pháp động, 1 nhân viên nghiên cứu
lý và phát triển sản phẩm
9 I Đầu tư trái 9 1 nhân viên điều hành hoạt
phiếu động, 1 nhân viên nghiên cứu
phát triển sản phẩm
10 J Lựa chọn đơn 3 1 chuyên viên đào tạo nhân
vị thiết kế và lực, 1 nhân viên nghiên cứu
thi công phát triển sản phẩm
11 K Thiết bị dụng 4 -
cụ quản lý
12 L Đầu tư cổ 4 1 nhân viên kinh doanh, 1 kỹ
phiếu sư quản lý dự án, 1 nhân viên
nghiên cứu phát triển sản
phẩm
13 M Lựa chọn máy 9 1 nhân viên điều hành hoạt
móc sản xuất động, 1 nhân viên kiểm tra
đánh giá chất lượng, 1 nhân
viên kế toán, 1 nhân viên
nghiệp vụ
14 N Bố trí, lắp đặt 4 1 nhân viên điều hành hoạt
camera động, 2 nhân viên kiểm tra
đánh giá chất lượng, 1 nhân
viên kế toán, 2 nhân viên
nghiệp vụ
15 O Xây dựng các 8 1 nhân viên điều hành hoạt
công trình phụ động, 2 chuyên viên đào tạo
trợ (lắp đèn, nhân lực
phụ kiện,...)
16 P Tìm kiếm nhà 3 1 nhân viên kế toán
cung cấp, mua
sắm nguyên
liệu
17 Q Thuế xuất, 4 1 chuyên viên đào tạo nhân
thuế nhập lực, 1 nhân viên nghiên cứu
khẩu phát triển sản phẩm
18 R Thử nghiệm 3 1 nhân viên điều hành hoạt
sản phẩm động
19 S Kiểm tra, 7 1 nhân viên kế toán, 1 nhân
chạy thử viên nghiệp vụ
nghiệm dự án
kinh doanh
20 T Tuyển dụng 3 1 nhân viên kiểm tra đánh giá
nhân viên chất lượng, 1 nhân viên nghiên
cứu và phát triển sản phẩm
21 U Đào tạo nhân 4 1 nhân viên điều hành hoạt
viên động, 1 nhân viên kế toán
22 V Xây dựng 2 1 nhân viên điều hành hoạt
chiến lược động, 1 nhân viên kiểm tra
kinh doanh đánh giá chất lượng, 1 nhân
viên kế toán, 1 nhân viên
nghiệp vụ
23 W Lên kế hoạch 4 1 nhân viên kế toán, 1 nhân
quảng cáo viên nghiệp vụ
24 X Đánh giá kết 3 1 nhân viên điều hành hoạt
quả và hiệu động, 2 nhân viên nghiệp vụ
chỉnh
25 Y Đưa dự án vào 5 2 nhân viên kế toán, 1 nhân
hoạt động viên nghiệp vụ
chính thức

2.2.2 Mô tả tính chất công việc

+ Lên ý tưởng dự án kinh doanh: ý tưởng dự án kinh doanh được hình thành dựa trên sự
tìm hiểu về nhu cầu, quan sát thực tế về thực trạng của xã hội đang hướng đến.

+ Nghiên cứu, khảo sát thị trường: thu thập thông tin nhu cầu của khách hàng và phân tích
thị trường cho loại hình kinh doanh. Nhìn nhận được các đối thủ cạnh tranh hiện tại từ đó
xây dựng các chiến lược kinh doanh phù hợp, tạo lối đi riêng cho dự án kinh doanh.
+ Lựa chọn mô hình kinh doanh: là định hướng chiến lược phát triển của doanh nghiệp hiện
tại và trong tương lai. Đáp ứng được các sản phẩm, loại hình dịch vụ kinh doanh tốt nhất
cho khách hàng.

+ Dự trù kinh phí, huy động vốn: ước tính chi phí hoàn thành của dự án nếu có chi phí phát
sinh thêm thì vẫn có thể hoàn thiện dự án dựa vào kinh phí dự trù. Từ đó chuẩn bị vốn sẵn
sàng cho dự án qua các hình thức: vay vốn, huy động vốn, góp vốn,...

. Phân loại khách hàng

Việc phân loại và phân tích khách hàng là rất quan trọng. Ssoft CRM cho phép phân
loại khách hàng theo nhiều tiêu chí: hình thức sở hữu, loại hình kinh doanh, mặt hàng kinh
doanh, quy mô của doanh nghiệp, khu vực…

2.2.3 Thông tin về các giao dịch với khách hàng

- Hàng ngày khách hàng liên hệ với doanh nghiệp, các nhân viên bán hàng, tiếp thị liên hệ
với khách hàng…Thông thường các thông tin giao dịch này chỉ nằm trong đầu của các nhân
viên bán hàng. Ssoft CRM cho phép cập nhật và lưu trữ tất cả các thông tin giao dịch với
khách như: ngày giao dịch, tóm tắt về giao dịch, nhân viên giao dịch, đối tác giao dịch,
phân loại giao dịch (gặp khách hàng, khách hàng đến thăm công ty, gọi điện thoại…), trạng
thái (chưa thực hiện, đã hoàn thành, đang thực hiện…), các ghi chú về giao dịch…

2.2.4 Thông tin về nhu cầu của khách hàng

- CRM cho phép cập nhật và lưu trữ các thông tin về các nhu cầu về sản phẩm và dịch vụ
của khách hàng: khách hàng cần những sản phẩm gì, dịch vụ gì; hiện đã sử dụng các sản
phẩm và dịch vụ của những nhà cung cấp nào và tình trạng sử dụng như thế nào. Ngoài ra
Ssoft CRM còn cho phép theo dõi các dự án, kế hoạch mua hàng của khách hàng: khách
hàng dự kiến mua sản phẩm, dịch vụ gì; kinh phí dự kiến là bao nhiêu; khoảng thời gian
nào sẽ mua…

2.3 Quan hệ với nhà cung cấp

- Xây dựng mục tiêu phát triển lâu dài và bền vững đối với các nhà cung cấp chiến lược
lớn trong và ngoài nước là mục tiêu chính của Vinamilk nhằm đảm bảo nguồn cung cấp
nguyên liệu thô không những ổn định về chất lượng cao cấp mà còn ở giá cả rất cạnh
tranh.

- Ngay từ đầu Vinamilk đã xác định, nguồn cung cấp sữa nguyên liệu chất lượng và ổn
định đặc biệt quan trọng. Vì thế, Vinamilk đã xây dựng các quan hệ bền vững với các nhà
cung cấp thông qua chính sách đánh giá của công ty. Vinamilk hỗ trợ tài chính cho nông
dân để mua bò sữa và mua sữa có chất lượng tốt với giá cao. Bên cạnh đó, công ty cũng
ký kết hợp đồng hàng năm với các nhà cung cấp sữa và hiện tại 40% sữa nguyên liệu
được mua từ nguồn sản xuất trong nước. Các nhà máy sản xuất được đặt tại các vị trí
chiến lược gần nông trại bò sữa, cho phép Vinamilk duy trì và đẩy mạnh quan hệ với các
nhà cung cấp. Đồng thời, Vinamilk cũng tuyển chọn rất kỹ vị trí đặt trung tâm thu mua
sữa để đảm bảo sữa tươi và chất lượng tốt. Ngoài ra, Vinamilk cũng nhập khẩu sữa bột từ
Úc, New Zealand để đáp ứng nhu cầu sản xuất cả về số lượng lẫn chất lượng.

Danh sách một số nhà cung cấp lớn của Cty Vinamilk

Name of Supplier Product(s) Supplied

· Fonterra (SEA) Pte Ltd Milk powder

· Hoogwegt International BV Milk powder

· Perstima Binh Duong, Tins

· Tetra Pak Indochina Carton packaging and packaging machines.

- Fonterra là một tập đoàn đa quốc gia hàng đầu trên thế giới trong lĩnh vực về sữa và
xuất khẩu các sản phẩm sữa, tập đoàn này nắm giữ 1/3 khối lượng mua bán trên toàn thế
giới. Đây chính là nhà cung cấp chính bột sữa chất lượng cao cho nhiều công ty nổi tiếng
trên thế giới cũng như Công ty Vinamilk.

- Hoogwegt International đóng vai trò quan trên thị trường sữa thế giới và được đánh giá
là một đối tác lớn chuyên cung cấp bột sữa cho nhà sản xuất và người tiêu dùng ở Châu
Âu nói riêng và trên toàn thế giới nói chung. Với hơn 40 năm kinh nghiệm, Hoogwegt có
khả năng đưa ra những thông tin đáng tin cậy về lĩnh vực kinh doanh các sản phẩm sữa và
khuynh hướng của thị trường sữa ngày nay.

- Hoogwegt duy trì các mối quan hệ với các nhà sản xuất hàng đầu và tăng cường mối
quan hệ này thông qua các buổi hội thảo phát triển sản phẩm mới hơn là đưa ra các yêu
cầu với đối tác. Vinamilk và các công ty nổi tiếng trên toàn thế giới đếu có mối quan hệ
chặt chẽ với Hoogwegt.

- Ngoài Perstima Bình Dương, Việt Nam, Vinamilk có các mối quan hệ lâu bền với các
nhà cung cấp khác trong hơn 10 năm qua.

Ngoài ra, các nông trại sữa là những đối tác chiến lược hết sức quan trọng của Vinamilk
trong việc cung cấp tới cho người tiêu dùng sản phẩm tốt nhất. Sữa được thu mua từ các
nông trại phải luôn đạt được các tiêu chuẩn về chất lượng đã được ký kết giữa công ty
Vinamilk và các nông trại sữa nội địa.

2.3.1 Quan hệ với nhà đầu tư

- Trong bộ phận đầu tư, Vinamilk đã thiết lập bộ phận IR (investor relations - phụ trách
việc xây dựng mối quan hệ với nhà đầu tư) gồm các nhân viên am hiểu về tài chính lẫn
hoạt động quan hệ công chúng (public relations - PR). IR là tất cả các hoạt động công bố
thông tin của doanh nghiệp với nhà đầu tư, nhằm thỏa mãn cung cầu về thông tin mang lại
lợi ích cho cả hai bên.

- Hay nói cách khác, IR là hoạt động chuyên biệt trong hoạt động quan hệ công chúng
(PR) của doanh nghiệp bao gồm hai nghiệp vụ tài chính và truyền thông có vai trò: xây
dựng chiến lược cổ đông, công bố thông tin, cầu nối giữa doanh nghiệp và nhà đầu tư và
quảng bá hình ảnh doanh nghiệp.

- Để làm tốt điều này, hoạt động IR phải giải quyết được ba vấn đề gây mất cân đối cung
cầu thông tin như: thông tin không đủ, thông tin không rõ ràng, thông tin tới sai đối tượng
mà điều kiện cần của hoạt động này là cam kết của Ban giám đốc doanh nghiệp, chiến
lược cổ đông và nhân sự.

- Thị trường chứng khoán xuất hiện ở Việt Nam ta khoảng 10 năm trở lại đây, hiện nay
đã có trên 500 công ty được niêm yết trên sàn chứng khoán tp HCM. Nhà đầu tư đứng
trước nhiều cơ hội lựa chọn sẽ đầu tư vào đâu để đem lại lợi nhuận lớn nhất cho mình,
chính vì thế tạo niềm tin trong giới đầu tư là vô cùng quan trọng. - - - Một doanh nghiệp
có quan hệ với nhà đầu tư tốt xem như là một vũ khí lợi hại, nó sẽ bảo vệ cho cổ phiếu đó
khi thị trường biến động. Vì khi doanh nghiệp có quan hệ với nhà đầu tư tốt, nhà đầu tư sẽ
sẵn sàng mua cổ phiếu dù thị trường giảm. Vào thời điểm này, thị trường chứng khoán
đang giảm sâu do ảnh hưởng nền kinh tế thế giới, cổ phiếu nào cũng rớt giá những phiên
gần đây, song nhà đầu tư sẽ mua cổ phiếu của những công ty mà họ tin tưởng, sẵn sàng
cung cấp thông tin kịp thời, chính xác, minh bạch dù đó là tốt hay xấu, chứ không bán ồ ạt
khi có những thông tin xấu dù không chính thức được tung ra. Tạo quan hệ nhà đầu tư
(IR) là một chiến lược không xa lạ ở một số nước trên thế giới nhưng tại Việt Nam, hoạt
động này gần như chưa được các doanh nghiệp quan tâm nhiều. Sự thành công của
Vinamilk trên mặt trận chứng khoán đã thể hiện rõ điều này, từ quyết định đúng đắn của
ban lãnh đạo công ty khi đầu tư cho bộ phận IR. Ngày nay không những Vinamilk là một
trong công ty sữa hàng đầu của Việt Nam, mà còn là một đại gia trên thị trường chứng
khoán Việt.
- Vì vậy các doanh nghiệp cần phải cung cấp thông tin dễ hiểu và minh bạch, cung cấp
cho nhà đầu tư các thông số về vị thế của doanh nghiệp trên thị trường, chiến lược và
sáng kiến của doanh nghiệp trong việc tạo dựng và duy trì giá trị. Lắng nghe những phản
hồi từ nhà đầu tư có thể giúp doanh nghiệp hiểu tâm lý của các nhà đầu tư, họ phản ứng
như thế nào với các hoạt động của doanh nghiệp, họ mong muốn điều gì ở doanh
nghiệp…để đảm bảo quyền lợi song hành giữa doanh nghiệp và nhà đầu tư.

Chi phí cho nguồn lực:

Nguồn lực Mô tả nguồn lực Chi phí/ngày Commented [K11]: Đơn vị tiền tệ

X1 Nhân viên kinh doanh 60


X2 Kỹ sư quản lý dự án 50
Y1 Nhân viên điều hành hoạt động 80
Y2 Nhân viên kiểm tra đánh giá chất lượng 30
Z1 Nhân viên kế toán 40
Z2 Nhân viên nghiệp vụ 50
T1 Chuyên viên đào tạo nhân lực 20
T2 Nhân lực nghiên cứu và phát triển sản phẩm 10

2.3.2 Xây dựng cấu trúc tổ chức (WBS)

Bảng mã hóa công việc Commented [K12]: Thứ tự bảng

STT Mã hóa Mô tả công việc


công việc
1 1 Dự án xây dựng CRM tại công ty Vinamilk
2 1.1 Lên ý tưởng kinh doanh
3 1.2 Nghiên cứu, khảo sát thị trường
4 1.2.1 Thu thập thông tin nhu cầu khách hàng
5 1.2.2 Lựa chọn mô hình kinh doanh
6 1.2.3 Dự trù kinh phí, huy động vốn
7 1.2.4 Tìm kiếm khách hàng tiềm năng
8 1.3 Hoàn thành thủ tục pháp lý
9 1.3.1 Xin giấy phép kinh doanh xây dựng
10 1.3.2 Xin giấy chứng nhận an toàn thực phẩm
11 1.4 Tiếp cận khách hàng
12 1.4.1 Trình bày về sản phẩm dịch vụ
13 1.4.2 Phát triển và đổi mới công thức tạo sữa
14 1.4.3 Thuế và các khoản phải nộp cho nhà nước
15 1.4.4 Vốn đầu tư của chủ sở hữu
16 1.4.5 Lợi nhuận sau thuế chưa công bố
17 1.4.6 Quỹ hỗ trợ sắp xếp doanh nghiệp
18 1.4.7 Tài sản thuê ngoài
19 1.4.8 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
20 1.5 Hoạt động sản xuất kinh doanh
21 1.5.1 Tìm kiếm nhà cung cấp, mua sắm nguyên liệu
22 1.5.2 Xây dựng mặt hàng và quảng cáo
23 1.5.3 Thử nghiệm sản phẩm
24 1.5.4 Kiểm tra, chạy thử nghiệm dự án kinh doanh
25 1.6 Nhân sự
26 1.6.1 Tuyển dụng nhân viên
27 1.6.2 Đào tạo nhân viên
28 1.7 Chiến lược kinh doanh
29 1.7.1 Xây dựng chiến lược kinh doanh
30 1.7.2 Lên kế hoạch quảng cáo
31 1.7.3 Đánh giá kết quả và hiệu chỉnh
32 1.8 Đưa dự án vào hoạt động chính thức

Xây dựng CRM


Commented [K13]: Vẽ lại sơ đồ, các đường nối

1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 1.6 1.7 1.8

1.2.1 1.3.1 1.4.1 1.5.1 1.6.1


1.7.1

1.2.2 1.4.2 1.5.2 1.7.2


1.3.2 1.6.2

1.2.3 1.4.3 1.5.3 1.7.3

1.5.4
1.4.4
1.2.4

1.4.5

1.4.6

Commented [K14]: Tên hình/sơ đồ

1.4.6

1.4.7
2.3.3 Xây dựng cấu trúc phân chia nhân sự (OBS)

Quản lý dự án

Nhân viên Bộ phận Nhân viên Nhân viên Nhân viên


kỹ thuật kinh doanh nhân sự tài chính Marketing

Nhân viên Nhân viên Nhân viên


R&D cung ứng kinh doanh

- Vai trò và trách nhiệm từng bộ phận:


+ Quản lý dự án: chịu trách nhiệm ra quyết định và chịu trách nhiệm cuối cùng của dự án.
Thực hiện các nhiệm vụ ký kết các tài liệu lập kế hoạch, tài nguyên (chi phi, nhân công,
máy móc,...) và yêu cầu thay đổi, xem xét lại các tiến trình và chất lượng, định hưởng
phương thức phát triển của dự án.
+ Nhân viên Kỹ thuật chịu trách nhiệm về việc thi công, thiết kế, bố trí mặt bằng và chất
lượng cơ sở hạ tầng của dự án đảm bảo sự thông suốt, chính xác, sự an toàn cho mọi
người trong quá trình làm việc.
+ Bộ phận Kinh doanh:
Nhân viên nghiên cứu và phát triển sản phẩm: đảm nhận công việc nghiên cứu thị trường,
khách hàng, đối thủ cạnh tranh và đưa ra các ý tưởng cải tiến sản phẩm.
+ Nhân viên Cung ứng: chọn lựa nhà cung ứng hàng hóa và dịch vụ, thương lượng với
những nhà cung cấp, quản lý hợp đồng và điều hành việc mua bán nguyên vật liệu, trang
thiết bị cho dự án.
+ Nhân viên Kinh doanh: lập kế hoạch kinh doanh và tổ chức một cách logic và chi tiết
hóa chuỗi công việc cụ thể để đạt được các mục tiêu đề ra, giám sát tiến độ thời gian, chất
lượng kết quả của từng công việc của dự án. Nhận diện các nhân tố rủi ro trong dự án, sử
dụng các phương pháp định lượng, định tính để xác định rủi ro và đưa ra biện pháp phòng
ngừa kịp thời.
+ Nhân viên Nhân sự: dự tính phân bố số lượng nhân viên, trình độ cho mỗi công việc của
toàn bộ dự án. Hướng dẫn, phối hợp, đào tạo nhằm nâng cao tinh thần và hiệu suất làm
việc của mọi thành viên trong quá trình tham gia dự án để hoàn thành mục tiêu chung.
Qua đó, cho thấy hiệu quả sử dụng nguồn lực của dự án.
+ Nhân viên Tài chính: dự toán kinh phí, giám sát việc thực hiện chi phí theo tiến độ công
việc, tính toán doanh thu, chi phí và lợi nhuận của dự án đảm bảo toàn bộ dự án nằm
trong nguồn ngân sách, duy trì dự án nếu có thể.
+ Nhân viên Marketing: xây dựng các chiến lược kinh doanh, theo dõi, giám sát đánh giá
quá trình thực hiện định kỳ và cải tiến các chiến lược, đưa ra nhiều ý tưởng mới nhằm
thúc đẩy quá trình phát triển của dự án, đồng thời quảng bá sản phẩm và thương hiệu của
dự án ra thị trường.

Xây dựng ma trận trách nhiệm (LRC) Commented [K15]: Thứ tự bảng?

Đơn Quản Nhân Nhân Nhân Nhân Nhân Nhân Nhân viên
vị chức lý dự viên viên viên viên viên viên Marketing
năng án kỹ R&D cung kinh nhân tài
Mã công thuật ứng doanh sự chính
việc
1 C P P P P P P P
1.1 P C
1.2 P C P
1.2.1 C P P P
1.2.2 C P
1.2.3 P C
1.2.4 P P
1.3 P P C
1.3.1 P C
1.3.2 P C
1.4 C P P
1.4.1 C P P
1.4.2 C
1.4.3 C
1.4.4 C
1.4.5 C
1.4.6 P C
1.4.7 C
1.5 P P P C P P P
1.5.1 C P
1.5.2 C P P
1.5.3 P P C
1.5.4 P P P C P P P
1.6 P C
1.6.1 P C
1.6.2 P C
1.7 C P P
1.7.1 C P
1.7.2 P P C
1.7.3 P P C
1.8 P P P C P P P

Chú thích: C là phụ trách chính, P là hỗ trợ (phụ).

Từ bảng 2.4 ta thấy:

- Quản lý dự án chịu trách nhiệm chính trong toàn bộ dự án ở mức cao nhất ( 1 ) nên có
ký hiệu là (C), còn các bộ phận như: phòng kỹ thuật, bộ phận NV nghiên cứu và phát triển
SP, bộ phận cung ứng, bộ phận kinh doanh, phòng nhân sự, phòng kế toán, phòng
Marketing chỉ hỗ trợ nên được ký hiệu là (P).

- Công việc 1.1 do bộ phận kinh doanh chịu hoàn toàn trách nhiệm về việc lên ý tưởng dự
án kinh doanh nên có ký hiệu là (C), còn bộ phận NV nghiên cứu và phát triển SP chỉ hỗ
trợ nên được ký hiệu là (P).

- Công việc 1.2 do bộ phận NV nghiên cứu và phát triển SP chịu hoàn toàn trách nhiệm
về việc nghiên cứu, khảo sát thị trường nên có ký hiệu là (C), còn phòng kỹ thuật, bộ phận
kinh doanh, phòng tài chính và phòng Marketing chỉ hỗ trợ nên được ký hiệu là (P).

- Công việc 1.2.1 do bộ phận NV nghiên cứu và phát triển SP chịu hoàn toàn trách nhiệm
về việc thu thập thông tin và nhu cầu khách hàng nên có ký hiệu là (C), còn bộ phận kinh
doanh và phòng Marketing chỉ hỗ trợ nên được ký hiệu là (P).

- Công việc 1.2.2 do phòng kỹ thuật chịu hoàn toàn trách nhiệm về việc lựa chọn vị trí
thực hiện dự án nên có ký hiệu là (C), còn phòng tài chính chỉ hỗ trợ nên được ký hiệu là
(P).

- Công việc 1.2.3 do phòng Marketing chịu hoàn toàn trách nhiệm về việc nghiên cứu đối
thủ cạnh tranh nên có ký hiệu là (C), còn bộ phận NV nghiên cứu và phát triển SP và bộ
phận kinh doanh chỉ hỗ trợ nên được ký hiệu là (P).
- Công việc 1.3 do bộ phận kinh doanh chịu hoàn toàn trách nhiệm về việc thủ tục pháp lý
nên có ký hiệu là (C), còn phòng kỹ thuật và bộ phận NV nghiên cứu và phát triển SP chỉ
hỗ trợ nên được ký hiệu là (P).

- Công việc 1.3.1 do bộ phận kinh doanh chịu hoàn toàn trách nhiệm về việc xin giấy
phép kinh doanh, xây dựng nên có ký hiệu là (C), còn phòng kỹ thuật chỉ hỗ trợ nên được
ký hiệu là (P).

- Công việc 1.3.2 do bộ phận kinh doanh chịu hoàn toàn trách nhiệm về việc xin giấy
chứng nhận vệ sinh an toàn thực phẩm nên có ký hiệu là (C), còn bộ phận NV nghiên cứu
và phát triển SP chỉ hỗ trợ nên được ký hiệu là (P).

- Công việc 1.4 do phòng kỹ thuật chịu hoàn toàn trách nhiệm về việc thiết kế xây dựng
nên có ký hiệu là (C), còn bộ phận cung ứng và phòng tài chính chỉ hỗ trợ nên được ký
hiệu là (P).

- Công việc 1.4.1 do phòng kỹ thuật chịu hoàn toàn trách nhiệm về việc bố trí mặt bằng
nên có ký hiệu là (C), còn bộ phận cung ứng và phòng tài chính chỉ hỗ trợ nên được ký
hiệu là (P).

- Công việc 1.4.2 do phòng tài chính chịu hoàn toàn trách nhiệm về việc đầu tư trang
thiết bị nên có ký hiệu là (C), còn phòng kỹ thuật và bộ phận cung ứng chỉ hỗ trợ nên
được ký hiệu là (P).

- Công việc 1.43 do phòng kỹ thuật chịu hoàn toàn trách nhiệm về việc hoàn thiện cơ sở
vật chất nên có ký hiệu là (C), còn bộ phận cung ứng và phòng tài chính chỉ hỗ trợ nên
được ký hiệu là (P).

- Công việc 1.5 do bộ phận kinh doanh chịu trách nhiệm hoàn toàn về việc hoạt động sản
xuất kinh doanh nên có ký hiệu là (C), còn các bộ phận như: phòng kỹ thuật, bộ phận NV
nghiên cứu và phát triển SP, bộ phận cung ứng, phòng nhân sự, phòng tài chính và phòng
Marketing chỉ hỗ trợ nên được ký hiệu là (P).

- Công việc 1.5.1 do bộ phận cung ứng chịu trách nhiệm hoàn toàn về việc tìm kiếm nhà
cung cấp nguyên liệu nên có ký hiệu là (C), còn phòng tài chính chỉ hỗ trợ nên được ký
hiệu là (P).

- Công việc 1.5.2 do bộ phận NV nghiên cứu và phát triển SP chịu trách nhiệm hoàn toàn
về việc xây dựng thực đơn, công thức pha chế nên có ký hiệu là (C), còn bộ phận cung
ứng và phòng Marketing chỉ hỗ trợ nên được ký hiệu là (P).
- Công việc 1.5.3 do phòng Marketing chịu hoàn toàn trách nhiệm về việc thử nghiệm
sản phẩm nên có ký hiệu là (C), còn bộ phận NV nghiên cứu và phát triển SP và bộ phận
kinh doanh chỉ hỗ trợ nên được ký hiệu là (P).

- Công việc 1.5.4 do bộ phận kinh doanh chịu trách nhiệm hoàn toàn về việc kiểm tra,
chạy thử nghiệm dự án kinh doanh nên có ký hiệu là (C), còn các bộ phận như: phòng kỹ
thuật, bộ phận NV nghiên cứu và phát triển SP, bộ phận cung ứng, phỏng nhân sự, phòng
tài chính và phòng Marketing chỉ hỗ trợ nên được ký hiệu là (P).

- Công việc 1.6 do phòng nhân sự chịu trách nhiệm hoàn toàn về việc nhân sự nên có ký
hiệu là (C), còn bộ phận kinh doanh chỉ hỗ trợ nên được ký hiệu là (P).

- Công việc 1.6.1 do phòng nhân sự chịu trách nhiệm hoàn toàn về việc tuyển dụng nhân
sự nên có ký hiệu là (C), còn bộ phận kinh doanh chỉ hỗ trợ nên được ký hiệu là (P).

- Công việc 1.6.2 do phòng nhân sự chịu trách nhiệm hoàn toàn về việc đào tạo nhân sự
nên có ký hiệu là (C), còn bộ phận kinh doanh chỉ hỗ trợ nên được ký hiệu là (P).

- Công việc 1.7 do bộ phận kinh doanh chịu trách nhiệm hoàn toàn về việc chiến lược
kinh doanh nên có ký hiệu là (C), còn phòng tài chính và phòng Marketing chỉ hỗ trợ nên
được ký hiệu là (P).

- Công việc 1.7.1 do bộ phận kinh doanh chịu trách nhiệm hoàn toàn về việc xây dựng
chiến lược kinh doanh nên có ký hiệu là (C), còn phòng Marketing chỉ hỗ trợ nên được ký
hiệu là (P).

- Công việc 1.7.2 do phòng Marketing chịu hoàn toàn trách nhiệm về việc đẩy mạnh
Marketing nên có ký hiệu là (C), còn bộ phận kinh doanh và phòng tài chính chỉ hỗ trợ
nên được ký hiệu là (P).

- Công việc 1.7.3 do phòng Marketing chịu hoàn toàn trách nhiệm về việc đánh giá kết
quả và hiệu chỉnh nên có ký hiệu là (C), còn bộ phận kinh doanh và phòng tài chính chỉ
hỗ trợ nên được ký hiệu là (P).

- Công việc 1.8 do bộ phận kinh doanh chịu trách nhiệm hoàn toàn về việc đưa dự án kinh
doanh vào hoạt động chính thức nên có ký hiệu là (C), còn các bộ phận như: phòng kỹ
thuật, bộ phận NV nghiên cứu và phát triển SP, bộ phận cung ứng, phòng nhân sự, phòng
tài chính và phòng Marketing chỉ hỗ trợ nên được ký hiệu là (P).

CHƯƠNG III: PHÂN TÍCH TIẾN ĐỘ DỰ ÁN Commented [K16]: Qua trang mới
Hình 3.1 Sơ đồ AON

.. Commented [K17]: Mô tả, giải thích sơ đồ… không phải


chỉ để tên tiêu đề và hình.
Góp ý tương tự cho các mục còn lại.
0 BĐ 0 0 A 3 3 B 8 3 C 6
0 0 0 0 0 0 8 0
0 0 0 0 3 3 3 5 8 11 3 14

3 D 10 8 E 18 8 F 12 6 G 13
16 0 0 0 6 6 9 0
19 7 26 8 10 18 14 4 18 15 7 22

6 H 9 6 I 15 15 J 18 13 K 17
17 9 8 3 8 0 9 1
23 3 26 14 9 23 23 3 26 22 4 26

10 L 14 18 M 27 18 N 22 22 O 30
16 0 0 0 8 0 8 8
26 4 30 18 9 27 26 4 30 30 8 38

27 P 30 27 Q 31 30 R 33 31 S 38
4 0 0 0 6 0 0 0
31 3 36 27 4 31 36 3 39 31 7 38

38 T 41 14 U 18 41 V 43 33 W 37
0 0 23 23 0 0 6 6
38 3 41 37 4 41 41 2 43 39 4 43

43 X 46 46 Y 51 51 KT 51
0 0 0 0 0 0
43 3 46 46 5 51 51 0 51

3.2 Gantt sớm Commented [K18]: Ý nghĩa gì?


Hình 3.1 Sơ đồ gantt sớm
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51
A AAA
B B B B B B
C C C C
D D D D D D D D
E E E E E E E E E E E
F F F F F
G GGG G G G G
H H H H
I I I I I I I I I I
J J J J
K K K K K
L L L L L
M M M M M M M M M M
N N N N N
O O O O O O O O O
P P P P
Q Q Q Q Q
R R R R
S S S S S S S S
T T T T
U U U U
V V V
W W W W W
X X X X
Y Y Y Y Y Y
Commented [K19]: Chưa thấy sự liên kết của các nội
dung đã làm

TS (màu
FS (dấu chấm)
xám)

TS(C) = 8 FS(C) = 0
TS(D) = 16 FS(D) = 0
TS(F) = 6 FS(F) = 6
TS(G) = 9 FS(G) = 0
TS(H) = 17 FS(H) = 9
TS(I) = 8 FS(I) = 0
TS(J) = 8 FS(J) = 0
TS(K) = 9 FS(K) = 1
TS(L) = 16 FS(L) = 0
TS(N) = 8 FS(N) = 0
TS(O) = 8 FS(O) = 8
TS(P) = 6 FS(P) = 0
TS(R) = 6 FS(R) = 0
TS(U) = 24 FS(U) = 24
TS(W) = 6 FS(W) = 6
3.3 Gantt trễ Commented [K20]: Ý nghĩa?

Hình 3.2 Sơ đồ gantt trễ


3.4 Sơ đồ tổng hợp Gantt sớm trễ

Hình 3.3 Sơ đồ tổng hợp gantt sớm trễ Commented [K21]: Mục này có ý nghĩa gì các phần
trước/sau?

Commented [K22]: Canh chỉnh hình ảnh, trang in.

You might also like