Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 135

CHẤN THƯƠNG

RĂNG
Traumatic dental injuries
(TDIs)

- 2024 -
Mục tiêu học tập

• Mô tả những tổn thương khác nhau do chấn thương của hai hệ


răng chủ yếu là răng cửa sữa và răng cửa vĩnh viễn. Cách xử trí?

• Trình bày các di chứng bệnh lý của răng chấn thương và hướng
điều trị.
Chấn thương răng sữa

Tác động lên mầm răng vĩnh viễn??


Chấn thương răng sữa
Bất
thường
cấu trúc
răng

Hậu
quả Bất
Răng
thường
mọc
mọc
kẹt
răng
Hình. Ví dụ về ảnh hưởng của chấn thương răng sữa lên răng vĩnh viễn
Hình. Thiểu sản men ở các răng vĩnh viên liên quan và không liên quan.
A. Chấn thương lún răng cửa giữa hàm trên bên phải lúc 3 tuổi.
B. Theo dõi 10 năm sau, cả 2 răng cửa vĩnh viễn đều có khiếm khuyết men răng
Mẫu bệnh án chấn thương răng trẻ em
Viện Nha khoa Trẻ em Hoa Kỳ - AAPD
QUY TRÌNH THĂM KHÁM:

1. Hành chính
2. Lý do vào viện
3. Bệnh sử
4. Khám lâm sàng
5. Phim tia X
QUY TRÌNH THĂM KHÁM:

➢Bệnh sử:
- Bệnh sử toàn thân (bệnh tim, RL chảy máu, dị ứng, uốn ván,…)
- Bệnh sử răng miệng (thời gian, nơi xảy ra tai nạn, quá trình,..)
- Bệnh sử răng tổn thương (đau, nhạy cảm,..)
QUY TRÌNH THĂM KHÁM:

➢ Khám lâm sàng:


▪ Ngoài miệng:
- Nhìn: vết thương, xây xát, bầm tím, sưng nề,…
- Sờ: dấu mất liên tục ở xương mặt?
- Khám khớp thái dương hàm: sưng, tiếng kêu bất thường khớp,…
▪ Trong miệng:
- Mô mềm: tổn thương? Vật lạ?
- Răng: Răng gãy, lộ tủy, đổi màu?
Răng có xô lệch, lung lay?
* Thử tủy không có giá trị ở răng sữa.
QUY TRÌNH THĂM KHÁM:

• Yêu cầu của phim tia X: thấy rõ vùng chóp của răng chấn thương
→Chụp nhiều góc độ khác nhau để kiểm tra vị trí và mức độ gãy

• 3 tuần: thấu quang quanh chóp do hoại tử tủy


tiêu chân do viêm
• 6-7 tuần: cứng khớp
→Chụp kiểm tra sau khi điều trị 1, 2 tháng.
→Không có triệu chứng như lỗ dò, lung lay, đổi màu, đau,… chụp kiểm tra sau
6 tháng
PHÂN LOẠI ANDREASEN 1981

A. Chấn thương các mô cứng và tủy

B. Chấn thương mô nha chu

C. Chấn thương xương ổ răng

D. Chấn thương nướu hoặc niêm mạc miệng


PHÂN LOẠI ANDREASEN 1981

A. Chấn thương các mô cứng và tủy.


PHÂN LOẠI ANDREASEN 1981
A.Chấn thương các mô cứng và tủy.

1. Tổn thương thân răng


2. Gãy thân răng đơn giản
3. Gãy thân răng phức tạp
4. Gãy thân - chân răng đơn giản
5. Gãy thân - chân răng phức tạp
6. Gãy chân răng
PHÂN LOẠI ANDREASEN 1981
B. Chấn thương mô nha chu.
PHÂN LOẠI ANDREASEN 1981
B. Chấn thương mô nha chu.
1.Răng chấn động
2.Bán trật khớp (răng lung lay)
3.Lún răng (trật khớp trung tâm)
4.Trồi răng
5.Trật khớp sang bên
6.Răng rơi ra ngoài
PHÂN LOẠI ANDREASEN 1981
C. Chấn thương xương ổ răng:

1.Xương ổ răng gãy vụn thành nhiều mảnh

2.Gãy thành xương ổ

3.Gãy mào xương ổ răng

4.Gãy xương hàm trên hoặc xương hàm dưới


PHÂN LOẠI ANDREASEN 1981

D. Chấn thương nướu hoặc niêm mạc miệng:

1. Rách nướu hoặc niêm mạc miệng

2. Đụng dập nướu hoặc niêm mạc miệng

3.Mất tổ chức nướu hoặc niêm mạc miệng (do cọ xát)


Hướng dẫn xử trí chấn thương răng của Hiệp hội
Chấn thương răng Quốc tế (IADT: International
Association of Dental Traumatology) -2020

https://www.iadt-dentaltrauma.org/for-professionals.html
I. GÃY MEN RĂNG SỮA (ENAMEL FRACTURE)
I. GÃY MEN RĂNG SỮA (ENAMEL FRACTURE)
Mài nhẵn
II. GÃY MEN NGÀ RĂNG SỮA (Chưa lộ tuỷ)
ENAMEL-DENTIN FRACTURE (with no pulp exposure)
II. GÃY MEN NGÀ RĂNG SỮA (Chưa lộ tuỷ)
ENAMEL-DENTIN FRACTURE (with no pulp exposure)
- Gãy men ngà:
• chưa chạm tủy: + +/- Ca(OH)2 → Composite
+ dùng chính mảnh gãy để dán lại

Composit

Mảnh răng gãy


III. GÃY MEN NGÀ LỘ TUỶ
COMPLICATED CROWN FRACTURE (with exposed pulp)
III. GÃY MEN NGÀ LỘ TUỶ
COMPLICATED CROWN FRACTURE (with exposed pulp)
IV. GÃY THÂN – CHÂN RĂNG SỮA
(CROWN-ROOT FRACTURE)

Gãy thân – chân răng sữa chạm tuỷ Gãy thân – chân răng
sữa chưa chạm tuỷ
IV. GÃY THÂN – CHÂN RĂNG SỮA (CROWN-ROOT FRACTURE)
V. GÃY CHÂN RĂNG SỮA (ROOT FRACTURE)
- Gãy chân răng
• Gãy 1/3 chóp: tiên lượng tốt → giữ lại
• Gãy 1/3 giữa: tiên lượng dè dặt → giữ lại/nhổ
• Gãy 1/3 cổ: tiên lượng kém → nhổ

Bệnh nhân nữ, tuổi: 5 năm 4 tháng


Trch LS: áp xe chóp mặt ngoài R51
Xquang chóp: gãy chân răng 1/3 giữa
Sau đtrị tủy 1 năm sau 2 năm sau
V. GÃY CHÂN RĂNG SỮA (ROOT FRACTURE)
VI. GÃY XƯƠNG Ổ RĂNG (ALVEOLAR FRACTURE)
VI. GÃY XƯƠNG Ổ RĂNG (ALVEOLAR FRACTURE)
VII. CHẤN ĐỘNG RĂNG (CONCUSSION)
VII. CHẤN ĐỘNG RĂNG (CONCUSSION)
VIII. BÁN TRẬT KHỚP (SUBLUXATION)
VIII. BÁN TRẬT KHỚP (SUBLUXATION)
IX. TRỒI RĂNG (EXTRUSIVE LUXATION )
IX. TRỒI RĂNG (EXTRUSIVE LUXATION )
X. TRẬT KHỚP SANG BÊN (LATERAL LUXATION)

Răng sữa di lệch không va chạm Răng sữa di lệch có va chạm


vào mầm răng vĩnh viễn vào mầm răng vĩnh viễn
X. TRẬT KHỚP SANG BÊN (LATERAL LUXATION)
X. TRẬT KHỚP SANG BÊN (LATERAL LUXATION)
XI. LÚN RĂNG SỮA (INTRUSIVE LUXATION)

Răng sữa lún không va chạm vào mầm Răng sữa lún có va chạm vào mầm răng vĩnh
răng vĩnh viễn bên dưới viễn bên dưới
XI. LÚN RĂNG SỮA (INTRUSIVE LUXATION)
XII. RĂNG SỮA RƠI RA NGOÀI Ổ RĂNG
(AVULSION)
XII. RĂNG SỮA RƠI RA NGOÀI Ổ RĂNG (AVULSION)
IX. TRỒI RĂNG (EXTRUSIVE LUXATION )
lún răng 61
XI. LÚN RĂNG SỮA (INTRUSIVE LUXATION)
Di chứng bệnh lý

- Sung huyết tủy:


+ đáp ứng đầu tiên của tủy với chấn thương
+ nhạy cảm với gõ
+ có thể phục hồi hoàn toàn
+ tắc nghẽn máu vùng chóp → hoại tử tủy
- Chảy máu tủy: → đổi màu răng
+ nhẹ: đổi màu ít, máu tiêu → nhạt đi sau vài tuần
+ nặng: sự đổi màu tồn tại vĩnh viễn
Ở răng sữa, không chỉ định điều trị tủy hoặc nhổ nếu chỉ có sự đổi màu
Di chứng bệnh lý
- Sự hóa calci:
+ ngà lắng đọng trong buồng tủy và ống tủy
+ răng thường có màu vàng nhạt
+ đáp ứng bệnh lý đối với chấn thương
+ phần lớn tiêu chân bình thường
+ không có chỉ định điều trị
- Tủy hoại tử
+ mạch máu vùng chóp bị cắt đứt
+ Xquang: u hạt hoặc nang
+ LS: abces vùng chóp răng tương ứng
+ điều trị: lấy tủy chân/nhổ
Di chứng bệnh lý
- Tiêu ngót do viêm (nội tiêu/ngoại tiêu)
+ mặt ngoài chân răng/trong buồng tủy, ống tủy
+ gặp ở những chấn thương trật khớp, liên quan đến tủy hoại tử và dây
chằng nha chu bị viêm
+ tiến triển rất nhanh
+ điều trị: nội nha
- Tiêu ngót thay thế (cứng khớp)
+ do tổn thương không hồi phục của dây chằng NC
+ XOR tiếp xúc trực tiếp với bề mặt chân răng
+ điều trị: nhổ nếu làm Rvv đang phát triển tương ứng mọc chậm hoặc
sai chỗ
Di chứng bệnh lý

- Tổn thương Rvv đang phát triển:


di chứng nguy hiểm nhất
+ gây thiểu sản men
+ thân răng dị tật
+chân răng cong
+ mọc sai chỗ hoặc mọc chậm
Chấn thương răng vĩnh viễn đang phát triển

- Thường bị gãy chân răng hơn là trật khớp


- Răng cửa giữa trên hay bị chấn thương nhất
- Phân loại: giống răng sữa
- Khám lâm sàng: chú ý vấn đề thử tủy
- Phim tia X: sau 1 tháng nhận biết hoại tử tủy và tiêu ngót do viêm, sau 2
tháng nhận biết cứng khớp.
LÂM SÀNG

- Tổn thương phối hợp: Khi một răng có tổn thương phối hợp giữa gãy
răng và trật khớp, việc điều trị sẽ phức tạp hơn so với răng chỉ có một
kiểu tổn thương.
• Giai đoạn phát triển chân răng: Tủy nên được bảo tồn hết sức có thể, ở
cả những răng chóp đóng hay mở. Tủy răng ở một răng vĩnh viễn chưa
trưởng thành có khả năng lành thương tương đối tốt sau khi bị chấn
thương lộ tủy, trật khớp hay gãy chân răng.
LÂM SÀNG

• Cân nhắc việc điều trị nội nha sau chấn thương răng
• Răng đã phát triển hoàn toàn (Răng đã đóng chóp): Sau chấn thương,
tủy răng có thể vẫn sống sót, tuy nhiên, việc điều trị nội nha sớm thường
hay được khuyến cáo ở những răng đã đóng chóp mà có tổn thương
lún, trồi nhiều hoặc trật khớp sang bên.
• Răng chưa phát triển hoàn toàn (Răng chưa đóng chóp): việc điều trị
nội nha không nên được chỉ định trừ khi có các dấu hiệu trên lâm sàng
hoặc X-quang chỉ ra tủy đã hoại tử hoặc nhiễm trùng quanh chóp răng ở
các lần tái khám.
LÂM SÀNG

• Sử dụng thuốc kháng sinh: Tùy vào các tổn thương khác ở mô mềm
kèm theo/tình trạng toàn thân..
• Cố định răng: cố định răng trong thời gian ngắn, thụ động với các vật
liệu mềm dẻo cho các răng bị trật khớp, các răng bị bật ra khỏi huyệt ổ
răng và các răng bị gãy chân.
→ Khi dùng nẹp dây-composite để cố định răng, ổn định sinh lý có thể
đạt được khi dùng các dây thép không rỉ đường kính 0,4mm
CẬN LÂM SÀNG
• X-quang: Nên chụp nhiều phim 2 chiều với các góc độ chiếu tia
khác nhau.
CẬN LÂM SÀNG

• Đánh giá tình trạng tủy răng: Thử tủy (thử lạnh và thử điện) sẽ cho biết tình
trạng hiện tại của tủy răng. Khi răng mới bị chấn thương, thường sẽ không đáp
ứng với các phép thử này, đặc biệt khi bị trật khớp
• Các phép thử sự sống còn của tủy răng:
- Đo oxy mạch để đánh giá thực tế tuần hoàn của tủy răng được coi là phép thử
không xâm lấn và chính xác để biết được liệu tuần hoàn của mô tủy có còn hay
không.Tuy nhiên, việc đo oxy mạch vẫn còn hạn chế do thiếu các bộ phận nhận
cảm đủ nhỏ để cho vào khoang miệng cũng như thiếu mức năng lượng để có thể
đi xuyên qua mô cứng của răng.
- Laser và Siêu âm dòng chảy Doppler
NỨT MEN (ENAMEL INFRACTION)
NỨT MEN (ENAMEL INFRACTION)
GÃY MEN (Enamel-Only Fracture)
Điều trị

Mài nhẵn
GÃY MEN (Enamel-Only Fracture)
GÃY MEN NGÀ KHÔNG LỘ TỦY
(Enamel-Dentin Fracture)
Điều trị

Trám lại R11,21 bằng Composite


Mảnh răng gãy
GÃY MEN NGÀ KHÔNG LỘ TỦY
(Enamel-Dentin Fracture)
GÃY MEN NGÀ CÓ LỘ TỦY
(Enamel-Dentin Fracture with Pulp Exposure)
GÃY MEN NGÀ CÓ LỘ TỦY
(Enamel-Dentin Fracture with Pulp Exposure)
Các phương pháp điều trị:
+ che tủy trực tiếp
+ lấy tủy buồng: bán phần
toàn phần
+ lấy tủy chân
Che tủy trực tiếp
- Chỉ định: tủy lộ nhỏ (<2mm), 3-4 giờ sau chấn thương
- Thời gian thành lập cầu ngà: 2-3 tháng
- Mục đích: giữ lại tủy sống
- Tác nhân che tủy: Ca(OH)2 / MTA
(Mineral Trioxide Aggregate)
- Phương pháp:
+ rửa sạch mô răng và tủy lộ
+ cầm máu, đặt tác nhân che tủy, trám composit
+ máu không cầm, đặt bông tẩm nước muối
+ nếu vẫn tiếp tục chảy máu, chỉ định lấy tủy buồng
Gãy men ngà lộ tủy

Che tủy và gắn lại bằng mảnh răng vỡ


Lấy tủy buồng
- Chỉ đinh: tủy lộ lớn (>2mm), > 3-4 giờ
+ < 72h: lấy tủy buồng bán phần
+ >= 72 giờ: lấy tủy buồng toàn phần
- Dùng nhiều ở Rvv đang phát triển lộ tủy, giữ lại mô tủy sống để kích thích
sự phát triển chân răng
- Kỹ thuật: phương pháp Cvek
+ gây tê, đặt đê
+ dùng mũi khoan tròn lấy đi 1-2mm mô tủy
+ cầm máu, làm khô bằng bông
+ đặt Ca(OH)2/MTA → trám nền → Composit
+ kiểm tra sau mỗi 3 tháng
Lấy tủy buồng
• Tiêu chuẩn thành công:
- Sự phát triển hoàn toàn chân răng.
- Lâm sàng: không đau, lung lay, lỗ dò.
- Tia X : không có thấu quang quanh chóp hoặc tiêu chân răng.
R11, 21 lộ tủy do CT Lấy tủy buồng

Cầm máu bằng viên gòn


Đặt Ca(OH)2 lên phần tủy lộ Đặt lớp trám nền

Etching Bonding
Trám composite Lâm sàng và Xquang sau điều trị
Lấy tủy chân

- Răng đã đóng chóp: trám bít ống tủy


- Răng chưa đóng chóp: phương pháp gây đóng chóp
KỸ THUẬT TÁI SINH MẠCH MÁU TỦY RĂNG
KỸ THUẬT TÁI SINH MẠCH MÁU TỦY RĂNG
KỸ THUẬT TÁI SINH MẠCH MÁU TỦY RĂNG
KỸ THUẬT TÁI SINH MẠCH MÁU TỦY RĂNG
KỸ THUẬT TÁI SINH MẠCH MÁU TỦY RĂNG

Ưu điểm: Nhược điểm:

• Không dự đoán được kết quả cho tất cả


các trường hợp lâm sàng
• Khả năng tái sinh cao
• Chi phí điều trị cao
• Cho phép chóp răng phát triển • Sử dụng hỗn hợp ba loại thuốc kháng
một cách sinh lý cũng như làm sinh trong đó có minocyclin và/hoặc sử
cứng chắc chân răng. dụng MTA xám có thể làm thay đổi màu
sắc răng
GÃY THÂN-CHÂN RĂNG KHÔNG LỘ TỦY
(Crown-Root Fracture Without Pulp Exposure)
GÃY THÂN-CHÂN RĂNG KHÔNG LỘ TỦY
(Crown-Root Fracture Without Pulp Exposure)
GÃY THÂN-CHÂN RĂNG LỘ TỦY
(Crown-Root Fracture With Pulp Exposure)
GÃY THÂN-CHÂN RĂNG LỘ TỦY
(Crown-Root Fracture With Pulp Exposure)
Gãy thân và chân R đơn giản ở bé trai 8 tuổi

Trước điều trị

Sau điều trị


GÃY CHÂN RĂNG (ROOT FRACTURE)
Gãy chân răng
- Chẩn đoán bằng phim tia X
- Vị trí gãy ảnh hưởng đến tiên lượng:
+ 1/3 chóp: tốt
+ 1/3 cổ: xấu
- Kế hoạch điều trị phụ thuộc các yếu tố:
+ vị trí đường gãy
+ mức độ trồi lên và di động của thân răng gãy
+ mức độ phát triển của răng
+ tình trạng của tủy
GÃY CHÂN RĂNG (ROOT FRACTURE)
Gãy 1/3 cổ Gãy 1/3 giữa Gãy 1/3 chóp
Gãy chân răng ở vị trí 1/3 cổ và 1/3 giữa thường gây
cháy máu qua khe nướu
Gãy chân răng
- Đáp ứng của răng bị gãy chân:
+ lành thương nhờ mô calci hóa
+ lành thương nhờ mô liên kết
+ lành thương nhờ mô xương và mô liên kết
Lành thương nhờ mô calci hóa

Ngà trong buồng tủy và cement ở


bề mặt chân răng liên kết lại với
nhau, tủy răng phía chóp bị vôi hóa
Gãy chân R11 1/3 giữa

Nắn thân R và nẹp


Có sự lành thương nhờ mô calci hóa
6 năm sau điều trị
Mảnh gãy phía thân và chóp gắn lại với nhau
Buồng tủy phía chóp bị vôi hóa
Lành thương nhờ mô liên kết

Mô sợi từ tủy và dây chằng nha chu


tăng sinh vào khoảng giữa 2 đoạn
gãy, liên kết với bề mặt đoạn gãy
Trên Xquang, bề mặt chân R sẽ
tròn ở vị trí gãy
Lành thương nhờ mô xương và mô liên kết

Thân răng tiếp tục mọc


Xương xâm lấn vào khoảng giữa 2
đoạn gãy
GÃY XƯƠNG Ổ RĂNG (ALVEOLAR FRACTURE)
GÃY XƯƠNG Ổ RĂNG (ALVEOLAR FRACTURE)
CHẤN ĐỘNG RĂNG (CONCUSSION)
CHẤN ĐỘNG RĂNG (CONCUSSION)
BÁN TRẬT KHỚP (SUBLUXATION )
BÁN TRẬT KHỚP (SUBLUXATION )
BN nam, 10 tuổi, R31: gãy men ngà, lung lay

3 năm sau: nhiễm trùng chóp R31


TRỒI RĂNG (EXTRUSIVE LUXATION)
TRỒI RĂNG (EXTRUSIVE LUXATION)
LÚN RĂNG (INTRUSIVE LUXATION)
LÚN RĂNG (INTRUSIVE LUXATION)
BN nam,9t , 3 giờ sau CT lún
và gãy thân R11,21 chưa ĐC

Răng tự mọc lại sau 4


tháng, R21 tiêu chân nhẹ
TRẬT KHỚP SANG BÊN (LATERAL LUXATION)
TRẬT KHỚP SANG BÊN (LATERAL LUXATION)
R21 bị lệch vào trong Dùng tay đưa R về vtrí cũ

Nẹp Xq cho thấy 2 năm sau đtrị tủy R về đúng vtrí


TRẬT KHỚP RĂNG HOÀN TOÀN
(RĂNG RƠI RA KHỎI HUYỆT Ổ RĂNG
TRẬT KHỚP RĂNG HOÀN TOÀN
(RĂNG RƠI RA KHỎI HUYỆT Ổ RĂNG)
❖ Đánh giá tình trạng DCNC:
-Nhóm 1: Hầu hết các tế bào dây chằng quanh răng còn sống: răng đặt lại huyệt ổ răng
ngay lập tức hoặc dưới 15 phút tại nơi xảy ra tai nạn.
- Nhóm 2: Các tế bào dây chằng quanh răng có thể còn sống nhưng bị tổn thương:
răng được giữ trong môi trường bảo quản (vd sữa, HBSS, nước muối sinh lý hoặc nước
bọt) và tổng thời gian răng bị để khô dưới 60 phút.
- Nhóm 3: Các tế bào dây chằng quanh răng đã chết: thời gian răng bị để khô bên ngoài
miệng hơn 60 phút, kể cả răng được giữ trong môi trường bảo quản hay không.
Sữa Trong miệng Nước muối sinh lý
Điều trị
NHÓM 1

- Làm sạch vùng bị tổn thương bằng nước sạch, nước muối sinh lý hoặc
chlorhexidine.
- Kiểm tra vị trí của răng đã được đặt lại trong huyệt ổ răng (LS và X
quang).
- Để nguyên răng tại vị trí đã đặt lại
- Gây tê tại chỗ nếu cần.
- Cố định răng trong 2 tuần
Điều trị
NHÓM 2

- Làm sạch bề mặt chân răng dưới dòng nước muối sinh lý hoặc dung dịch đẳng trương
(có thể khuấy nhẹ nhàng trong dung dịch bảo quản).
- Gây tê tại chỗ.
- Bơm rửa huyệt ổ răng bằng dung dịch nước muối sinh lý vô khuẩn.
- Nếu có gãy thành xương ổ răng, nắn chỉnh mảnh gãy về vị trí ban đầu bằng dụng cụ
thích hợp.
- Đặt lại răng bằng tay vào huyệt ổ răng với lực nhẹ nhàng (Không dùng lực quá mạnh)
- Cố định răng trong 2 tuần. Trong trường hợp có gãy xương ổ răng hoặc xương hàm, chỉ
định cố định trong 4 tuần.
Điều trị
NHÓM 3

- Loại bỏ các chất bẩn bám trên bề mặt răng


- Gây tê tại chỗ
- Bơm rửa huyệt ổ răng bằng dung dịch nước muối sinh lý.
- Thăm khám huyệt ổ răng, nắn chỉnh mảnh gãy về vị trí ban đầu Đặt lại
răng bằng tay vào huyệt ổ răng với lực nhẹ nhàng. Không nên dùng lực
quá mạnh để cố nén răng vào vị trí ban đầu.
- Kiểm tra lại vị trí đúng của răng cắm lại trên lâm sàng và X-quang.
- Cố định răng trong 2 tuần.
KHÁNG SINH TOÀN THÂN

• Việc sử dụng kháng sinh đường toàn thân sau chấn thương và sau
điều trị cắm lại răng được chỉ định để dự phòng nhiễm trùng và
giảm nguy cơ tiêu viêm chân răng. Hơn nữa, tình trạng bệnh toàn
thân hoặc những tổn thương phối hợp có thể có chỉ định sử dụng
kháng sinh.
• Amoxicillin hoặc penicillin vẫn là lựa chọn đầu tay.
KHÁNG SINH BỀ MẶT

• -> Còn nhiều tranh cãi, KHÔNG KHUYẾN CÁO


GIÁO DỤC CỘNG ĐỒNG
-Giáo dục cộng đồng:
+ rửa sạch R dưới vòi nước chảy, tránh cạo R
+ cắm R lại, giữ 5-10 phút
+ lập tức đến phòng nha
+ nếu không thể cắm lại răng, ngâm răng trong các dung dịch thích
hợp:
* dung dịch Hank (HBSS)
(Hank’s Balance Salt Solution)
* sữa
* nước muối sinh lý
* nước bọt

You might also like