TUYỂN CHỌN CÁC CÂU VD- VDC TRÍCH DẪN CÁC TRƯỜNG + SỞ 2023 (Phần 1) - Chương Số phức

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 21

ĐĂNG KÍ KHÓA HỌC LIVESTREAM – CHINH PHỤC ĐIỂM 8, 9, 10 MÔN TOÁN!

TÀI LIỆU THUỘC KHÓA HỌC “LIVE


VIP 9+ TOÁN ”

ĐĂNG KÝ HỌC EM INBOX THẦY TƯ


VẤN NHÉ!

TUYỂN CHỌN CÁC CÂU VD - VDC TRÍCH


DẪN CÁC TRƯỜNG + SỞ 2023 (Phần 1)
VẤN ĐỀ 4: CHƯƠNG SỐ PHỨC
Câu 1. (Sở Thái Nguyên 2023) Cho số phức z thỏa mãn z 2  2iz  2 . Giá trị lớn nhất của biểu thức
P | iz  1| bằng
A. 2. B. 3. C. 3. D. 2.
Lời giải:
Theo đề bài, ta có:
z 2  2iz  2  ( z  i ) 2  1  2. Mà ( z  i ) 2  1  ( z  i ) 2  1  ( z  i ) 2  3 | ( z  i ) |2  3.
Ta lại có P | iz  1|| i (iz  1) || z  i | . Vậy P 2  3  Pmax  3 .
 Chọn đáp án B.
Câu 2. (Sở Thái Nguyên 2023) Trên tập số phức, cho phương trình z 2  2mz  6m  5  0 (với m là tham số
thực). Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình có hai nghiệm phân biệt z1 , z2 thỏa
mãn z1 z1  z2 .z2 ?
A. 4. B. 6. C. 3 D. 5.
Lời giải:
Xét phương trình z 2  2mz  6m  5  0
Có ΄  m2  6m  5 .
m  1
Nếu ΄  0  m 2  6m  5  0    Phương trình có hai nghiệm thực z1 , z2 thỏa mãn
m  5
z1  z2  2m, z1  z2  6m  5 .
Do z1 , z2 là hai nghiệm thực nên z1  z1 , z2  z2 .
 z1  z2 ( L)
Theo giả thiết z1  z1  z2  z2  z12  z22  z12  z22  0    2m  0  m  0 (thỏa mãn).
 z1  z2  0
Nếu ΄  0  m2  6m  5  0  1  m  5  Phương trình có hai nghiệm phức z1 , z2 thỏa mãn
z1  z2  2m, z1  z2  6m  5 .
Do z1 , z2 là hai nghiệm phức nên z2  z1 , z1  z2 .
Theo giả thiết z1  z1  z2  z2  z1  z2  z2  z1 ( thỏa mãn m  (1;5) )  m {2;3;5} .
Vậy có 4 giá trị nguyên m thỏa mãn điều kiện đầu bài.
 Chọn đáp án A.
Câu 3. (Sở Lào Cai 2023) Cho số phức z có phần ảo dương thoả mãn | z | 1 và biểu thức P |1  z | 2 |1  z |
3 6
đạt giá trị lớn nhất. Giá trị của biểu thức Q  z   i bằng
5 5

1 Thầy Hồ Thức Thuận - https://www.facebook.com/Thaygiaothuan.99/


ĐĂNG KÍ KHÓA HỌC LIVESTREAM – CHINH PHỤC ĐIỂM 8, 9, 10 MÔN TOÁN!

3 5 6
A. 0. B. 2. C. . D. .
5 5
Lời giải:
Giả sử z  a  bi, (a, b  , b  0) .
Ta có | z | 1  a 2  b2  1  a 2  b2  1 .
Do đó P |1  z | 2 |1  z | ( a  1)2  b 2  2 (1  a ) 2  ( b) 2  2a  2  2 2  2a .
Áp dụng bất đẳng thức Bunhiaxkopki ta có
P  2a  2  2 2  2 a  12
 22  (2a  2  2  2a)  2 5.
1 3
Dấu “=" xảy ra khi và chỉ khi 2a  2  2  2a  4(2a  2)  2  2a  a   .
2 5
16 4
Mà a 2  b 2  1  b 2   b  (do b  0  .
25 5
3 4 3 6 3 4 3 6
Suy ra z    i . Vậy Q  z   i    i   i | 2i | 2 .
5 5 5 5 5 5 5 5
 Chọn đáp án B.
Câu 4. (Chuyên Lê Khiết – Quảng Ngãi 2023) Trên tập hợp số phức, xét phương trình z 2  2mz  1  0 ( m
là tham số thực). Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt
z1 , z2 thỏa mãn z1  3  z2  3 ?
A. 3. B. 4. C. 2. D. 1.
Lời giải:
Xét phương trình (1) : z 2  2mz  1  0
Để phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt thì có 2 trường hợp:
TH1: Hai nghiệm z1 , z2    ΄  0  m 2  1  0  m  1  m  1

Khi đó: z1  3  z2  3  
 z1  3  z2  3  z  z2 (loai
 1

 z1  3    z2  3  z1  z2  6
 2m  6  m  3 . So điều kiện, nhận m  3 .
TH2: Hai nghiệm z1 , z2   \   ΄  0  1  m  1
Khi đó: z1  3  z2  3  (a  3) 2  b2  (a  3)2  (b)2 (luôn đúng).
Vì m nguyên nên nhận m  0 .
Vậy có 2 giá trị nguyên của m thoả đề.
 Chọn đáp án C.
Câu 5. (Sở Đắk Nông 2023) Trên tập hợp số phức, xét phương trình z 2  2mz  8m  12  0 ( m là số thực).
Có bao nhiêu giá trị của m để phương trình đó có hai nghiệm phân biệt z1 , z2 thỏa mãn z1  z2  4 ?
A. 1. B. 4. C. 3. D. 2.
Lời giải:
Ta có: ΄  m2  8m  12
TH1: ΄  0  2  m  6 .
Phương trình có hai nghiệm phức z1,2  m  i m2  8m  12 .
Ta có z1  z2 ,  z1  z2  4  z1  2
 m 2    m 2  8m  12   4  8m  12  4  m  2(l ).
m  2  z1  z2  2m
TH2: ΄  0   thì phương trình có hai nghiệm thực phân biệt z1 , z2  .
m  6  z1  z2  8m  12

2 Thầy Hồ Thức Thuận - Bứt Phá Để Thành Công!


ĐĂNG KÍ KHÓA HỌC LIVESTREAM – CHINH PHỤC ĐIỂM 8, 9, 10 MÔN TOÁN!

Ta có: z1  z2  4   z1  z2   2 z1 z2  2 z1 z 2  16
2

 4m2  2(8m  12)  2 | 8m  12 | 16


 2 | 8m  12 | 4m2  16m  8 | 4m  6 | m 2  4m  2
  4m  6  m 2  4m  2
 m  2
   4 m  6  m 2  4m  2  
 2 m  4  2 2
 m  4m  2  0
Vây có 2 giá tri thỏa mãn.
 Chọn đáp án D.
Câu 6. (Sở Đắk Nông 2023) Xét số phức z thỏa mãn | z  2  2i | 2 . Giá trị nhỏ nhất của biểu thức
P  z  1  i  z  5  2i bằng
A. 17 . B. 1  10 . C. 5. D. 4.
Lời giải:
Gọi M  x; y  là điểm biểu diễn của số phức z
Do | z  2  2i | 2 .
Suy ra M nằm trên đường tròn  C  có tâm I  2; 2  và bán kính R  2 .
Xét 2 điểm A(1;1) và B(5; 2)
Ta có P | z  1  i |  | z  5  2i | MA  MB
4

2 B
I
M
1 A

0 1 2 3 4 5

Ta có A nằm trong (C ) và B nằm ngoài (C )


Nên MA  MB nhỏ nhất khi A, M , B thẳng hàng.
Vậy Pmin  AB  17
 Chọn đáp án A.
Câu 7. (Chuyên Lê Khiết – Quảng Ngãi 2023) Cho các số phức u; v; w thỏa mãn các điều kiện
| u  4  2i | 2;| 3v  1  i || 2v  1  i | và | w || w  2  2i | . Tìm | w | khi S | u  w |  | v  w | đạt giá trị
nhỏ nhất.
13 10 17 5
A. | w | . B. | w | . C. | w | . D. | w | .
2 2 2 2
Lời giải:
M  u   M   C1  :  x  4    y  2   4
2 2

 N  v   N   C2  :  x  1   y  1  2
2 2

P  w   P  d : x  y  2  0
Khi đó S | u  w |  | v  w | MP  NP

3 Thầy Hồ Thức Thuận - https://www.facebook.com/Thaygiaothuan.99/


ĐĂNG KÍ KHÓA HỌC LIVESTREAM – CHINH PHỤC ĐIỂM 8, 9, 10 MÔN TOÁN!

Yêu cầu bài toán Smin  P là giao điểm của I1 I 2 với đường thẳng d trong đó I1 , I 2 lần lượt là tâm của
đường tròn  C1  ,  C2 
Có đường thẳng I1 I 2 : 3 x  5 y  2  0
 3
 x
x  y  2  0  2 3 1 10
Suy ra P là nghiệm của hệ phương trình   w  i w 
3 y  5 y  2  0 y  1 2 2 2
 2
 Chọn đáp án B.
Câu 8. (Sở Hải Phòng 2023) Cho hai số phức z1 , z2 thỏa mãn z1  3  2i  1 và z2  2  i  1 . Xét các số
phức z  a  bi (a, b  ) thỏa mãn 2a  b  0 . Khi biểu thức T  z  z1  z  2 z2 đạt giá trị nhỏ nhất
thì giá trị biểu thức P  3a 2  b3 bằng
A. 9 B. 11. C. 5 . D. 5.
Lời giải:
Ta có z  z1  z  2 z2  ( z  3  2i )   z1  3  2i   ( z  4  2i )  2  z2  2  i 
| z  3  2i |  z1  3  2i  | z  4  2i | 2 z2  2  i | z  3  2i |  | z  4  2i | 3
 ( a  3) 2  (b  2) 2  ( a  4) 2  (b  2) 2  3  ( a  3) 2  (2a  2) 2  ( a  4) 2  (2 a  2) 2  3 .
Xét hàm y  (a  3) 2  (2 a  2) 2  (a  4) 2  (2 a  2) 2  3 trên  , ta được min  f (a )  4 .
Dấu " = "xảy ra khi a  1  b  2 . Suy ra P  3a 2  b3  3(1)2  (2)3  11 .
 Chọn đáp án B.
Câu 9. (Sở Thanh Hóa 2023) Cho hai số phức z1 , z2 thỏa mãn z1  3  3i  2 và z2  4  2i  z2  2i . Giá
trị nhỏ nhất của biểu thức P  z1  z2  z2  3  2i  z2  3  i bằng
A. 3 5  2 2  2 . B. 3 5  2 2  2 . C. 3 5  2  2 . D. 3 5  2  2 .
Lời giải:
 z1  3  3i  2  M  z1   đường tròn tâm I  3;3 , R  2
 z2  4  2i  z2  2i
 ( x  4)2  ( y  2) 2  x 2  ( y  2)2
 x 2  y  2  0  N  z2   đường thẳng  : x  y  2  0
Ta có P  z1  z2  z2  3  2i  z2  3  i
 z1  z2   z2  3  2i  z2  3  i
 z1  z2   z2  3  2i  z2  3  i  MN  | 6  3i |
Pmin  MN min  3 5

4 Thầy Hồ Thức Thuận - Bứt Phá Để Thành Công!


ĐĂNG KÍ KHÓA HỌC LIVESTREAM – CHINH PHỤC ĐIỂM 8, 9, 10 MÔN TOÁN!

2
M
N

MN min  d  I ,     R   2 2  2
Suy ra Pmin  2 2  2  3 5
 Chọn đáp án B.
Câu 10. (Sở Thanh Hóa 2023) Trên tập hợp số phức, xét phương trình z 2  2mz  3m  10  0 với m là tham
số thực. Có bao nhiêu giá trị của m để phương trình đã cho có hai nghiệm z1 , z2 thỏa mãn
z1 z2  z1 z2  20  0 .
A. 2. B. 1. C. 4. D. 3.
Lời giải:
Ta có ΄  m2  3m  10 .
m  5
+ TH1: ΄  0   .
 m  2
Khi đó, z1 , z2    z1  z1 , z2  z2
20
 z1 z2  z1 z2  20  0  2 z1 z2  20  0  3m  10  10  0  m  (thỏa mãn).
3
+ TH2: ΄  0  2  m  5 . Khi đó, z1 , z2 là hai số phức chứa i và z1  z2 , z1  z2
 z1 z 2  z1 z2  20  0  z12  z22  20  0   z1  z2   2 z1 z2  20  0
2

m  0
 4m  6m  0  
2
3 (thỏa mãn)
m 
 2
Vậy có 3 giá trị của m thỏa mãn.
 Chọn đáp án D.
Câu 11. (Chuyên Lương Văn Chánh – Phú Yên 2023) Xét các số phức z, w thỏa mãn | z | 3 , | iw  1  5i | 4
. Giá trị nhỏ nhất của z 2  wz  9 bằng
A. 3(5  15) . B. 2( 5  2) . C. 3 . D. 4.
Lời giải:
Ta có | iw  1  5i | 4 |  w  5  i | 4 .
Đặt u  w suy ra | u  5  i | 4 . Do đó u thuộc đường tròn tâm I (5; 1) bán kính bằng R  4 .
Giả sử z  a  bi với a, b   .
Vì | z | 3 nên a 2  b2  9  b 2  9  3  b  3 .
Khi đó T  z 2  wz  9  z 2  wz  zz | z || z  z  w | 3 | u  2bi | .

5 Thầy Hồ Thức Thuận - https://www.facebook.com/Thaygiaothuan.99/


ĐĂNG KÍ KHÓA HỌC LIVESTREAM – CHINH PHỤC ĐIỂM 8, 9, 10 MÔN TOÁN!

y
6 A

-5 O x
-1
I

-6 B

Tập hợp các điểm biều diễn số phức 2bi là đoạn AB .


Do đó Tmin  3( d ( I , AB)  R)  3 .
 Chọn đáp án C.
Câu 12. (Cụm Liên trường Quảng Nam 2023) Cho s là tập hợp tất cả các số phức w  2 z  5  i sao cho các
số phức z thỏa mãn ( z  3  i )( z  3  i )  36 . Xét các số phức w1 , w2  S thỏa mãn w1  w2  2 . Giá
2 2
trị lớn nhất của P  w1  5i  w2  5i bằng?
A. 4 37 . B. 5 17 . C. 7 13 . D. 20.
Lời giải:
( z  3  i)( z  3  i )  36  ( z  3  i )( z  3  i)  36  ( z  3  i)( z  3  i )  36
| z  3  i |2  36 | z  3  i | 6
w  2 z  5  i  w  2(3  i )  2 z  2(3  i)  5  i
 w  1  i  2( z  3  i) | w  1  i || 2( z  3  i) | 2 | z  3  i | 2.6  12
| w  1  i | 12 | w  (1  i) | 12
Vậy điểm M biểu diễn số phức w có quỹ đạo là đường tròn (C ) tâm I  (1; 1) và bán kính R  12 .
Gọi M , N lần lượt là điểm biểu diễn của các số phức w1 và w2 thì theo đề bài ta có
w1  w2  2  MN  2

Gọi A  (0;5) thì theo đề bài

6 Thầy Hồ Thức Thuận - Bứt Phá Để Thành Công!


ĐĂNG KÍ KHÓA HỌC LIVESTREAM – CHINH PHỤC ĐIỂM 8, 9, 10 MÔN TOÁN!
2 2 2 2
P  w1  5i  w2  5i  w1  (0  5i )  w2  (0  5i )  MA2  NA2
     
 P  MA2  NA2 | MA |2  | NA |2 | MI  IA |2  | NI  IA |2
       

| MI |2 2 MI  IA | IA |2  | NI |2 2 NI  IA | IA |2 
       
 MI 2  2 MI  IA  IA2  NI 2  2 NI  IA  IA2  R 2  2MI  IA  R 2  2 NI  IA
      
 2 IA( MI  NI )  2 IA  MN  2 IA  MN  cos( IA, MN ) (*)

Ta có IA  (1;6)  IA  37
   
(*)  P  2 LA  MN  cos( IA, MN )  2  37  2  cos( IA, MN )  4 37
   
Dấu "=" xảy ra khi cos( IA, MN )  1  IA  k MN với k  0 hay nói cách khác IA cùng phương, cùng
hướng với MN .
 Chọn đáp án A.
(12  5i ) z  17  7i
Câu 13. (Sở Bắc Ninh 2023) Tập hợp các điểm biểu diễn các số phức z thỏa mãn  13 là
z 2i
A. Đường thẳng d1 : 6 x  4 y  3  0 . B. Đường tròn  C2  : x 2  y 2  4 x  2 y  4  0 .
C. Đường tròn  C1  : x 2  y 2  2 x  2 y  1  0 . D. Đường thẳng d 2 : x  2 y  1  0 .
Lời giải:
Ta có
(12  5i ) z  17  7i
 13
z 2i
| (12  5i ) z  17  7i | 13 | z  2  i |
 12  5i || z  1  i | 13 | z  2  i ∣
 z  1  i || z  2  i ∣
 ( x  1) 2  ( y  1) 2  ( x  2) 2  ( y  1)2
 2 x  2 y  2  4 x  2 y  5
 6 x  4 y  3  0.
(12  5i) z  17  7i
Vậy tập hợp các điểm biểu diễn các số phức z thỏa mãn  13 là d1 : 6 x  4 y  3  0
z 2i
 Chọn đáp án A.
Câu 14. (Sở Bắc Ninh 2023) Cho z  x  yi ( x, y   ) là số phức thỏa mãn điều kiện | z  3  2i | 5 và
z  4  3i
 1 . Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của biểu thức T  x 2  y 2  8 x  4 y
z  3  2i
. Giá trị của tổng M  m bằng
A. 2 . B. 4 . C.  18 . D.  20 .
Lời giải:
Ta có | z  3  2i | 5 | z  3  2i | 5  ( x  3)2  ( y  2)2  25 và
z  4  3i
 1 | z  4  3i || z  3  2i |
z  3  2i
 ( x  4) 2  ( y  3) 2  ( x  3) 2  ( y  2) 2
 8 x  16  6 y  9  6 x  9  4 y  4
 7 x  y  6  0.
Khi đó tập hợp số phức z  x  yi là hình viên phân giới hạn bởi hình tròn (C ) tâm I (3; 2) , bán kính
R  5 và nửa miền mặt phẳng bờ d : 7 x  y  6  0 không chứa điểm O .

7 Thầy Hồ Thức Thuận - https://www.facebook.com/Thaygiaothuan.99/


ĐĂNG KÍ KHÓA HỌC LIVESTREAM – CHINH PHỤC ĐIỂM 8, 9, 10 MÔN TOÁN!

Lại có T  x 2  y 2  8 x  4 y  ( x  4) 2  ( y  2)2  T  20 là đường tròn  C΄  tâm J ( 4; 2) , bán kính


R΄  T  20 .
Ta có hình vẽ biểu diễn như sau
y

A
x
J K
I

với A( 1;1), B (0; 6) là giao điểm của đường thẳng d và đường tròn (C ) .
Suy ra JA  3 2, JB  4 2, JK  IJ  R  2 .
Để tồn tại số phức z  x  yi thì  C΄  phải cắt hình viên phân suy ra
JK  T  20  JB  2  T  20  4 2  16  T  12.
Do đó M  12, m  16 .
Vậy M  m   4 .
 Chọn đáp án B.
Câu 15. (THPT Nho Quan A – Ninh Bình 2023) Cho hai số phức z và w thỏa mãn z  2 w  8  6 i và
| z  w | 4 . Giá trị lớn nhất của biểu thức | z |  | w | thuộc khoảng nào sau đây:
A. (3;5) B. ( 1; 4) C. (8;10) D. (9;12)
Lời giải:
Ta có | z  2 w || 8  6i | 10
132
| z  2 w |2 2 | z  w |2  3 | z |2 6 | w |2  102  2.42  3 | z |2 6 | w |2 | z |2 2 | w |2 
3
1   1 2  3 132
  2   
Mà | z |  | w || z |   2 | w | 1    | z |2 2 | w |2     66.
2   2 3
 Chọn đáp án C.
3
Câu 16. (Chuyên Hùng Vương – Gia Lai 2023) Cho hai số phức z , w thỏa mãn | w  i | và
10
10 w  (3  i )( z  3) . Giá trị nhỏ nhất của biểu thức P | z  2  i |  | z  6  i | bằng
A. 3  10 . B. 2 58 . C. 3 10 . D. 2 53
Lời giải:
Ta có :10 w  (3  i )( z  3)  10( w  i )  (3  i )( z  3)  10i
Môđun hai vế ta được:
 10i 
|10( w  i ) || (3  i)( z  3)  10i | 10 | ( w  i ) | (3  i ) ( z  3) 
 3  i 
3
 10  | (3  i )[( z  3)  1  3i ] | 3 10 | 3  i |  | z  4  3i | 3 10  10  | z  4  3i |
10
| z  4  3i | 3
Đặt z  x  yi ( x, y   ) có điểm biểu diễn là M ( x , y ) .

8 Thầy Hồ Thức Thuận - Bứt Phá Để Thành Công!


ĐĂNG KÍ KHÓA HỌC LIVESTREAM – CHINH PHỤC ĐIỂM 8, 9, 10 MÔN TOÁN!

Khi đó | z  4  3i | 3  ( x  4)2  ( y  3)2  9 nên tập hợp điểm biểu diễn số phức z là một đường
tròn (C ) có tâm I  (4; 3) và bán kính bằng R  3 .
Ta có : P | z  2  i |  | z  6  i || z  (2  i ) |  | z  (6  i ) | MA  MB với A(2;1); B (6;1) .
Gọi E là trung điểm của đoạn thẳng AB , suy ra E  (4;1) .
y
4

2
A E B

2 4 x
-2
I
M
-4

Mmax
Xét tam giác MAB ta có:
 
2 MA2  MB 2  AB 2
ME 2 
4
 
 2 MA2  MB 2  4ME 2  AB 2  4ME 2  16.
Ta có:
P 2  ( MA  MB ) 2  (1.MA  1.MB ) 2  12  12  MA2  MB 2   2  MA2  MB 2   4 ME 2  16
Suy ra P 2  4 ME 2  16  4  IM max  IE   16  4(3  4) 2  16  212  P  212  2 53 .
2

Vậy GTLN của biểu thức P là 2 53 .


 Chọn đáp án D.
Câu 17. (Sở Nam Định 2023) Xét các số phức z thỏa mãn | z  2  3i | 1 . Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất
của biểu thức P | z  1  i | lần lượt là
A. 13  2 và 13  2 . B. 13  3 và 13  3 .
C. 13  1 và 13  1 . D. 6 và 4.
Lời giải:
Gọi z  x  yi với x, y   .
Ta có | z  2  3i | 1 | x  yi  2  3i | 1  ( x  2)2  ( y  3) 2  1  ( x  2) 2  (3  y )2  1
| x  yi  2  3i | 1 | z  2  3i | 1
Ta có P | z  1  i || ( z  2  3i )  3  2i |
Với các số phức z1 , z2 tùy ý, ta có:
 z1  0
- z1  z2  z1  z2  Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi  (1)
 z1  0, k  , k  0, z2  kz1
 z1  0
• z1  z2  z1  z2 Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi  (2)
 z1  0, k  , k  0, z2  kz1
Do đó | 3  2i |  | ( z  2  3i ) | P | 3  2i |  | ( z  2  3i ) | 13  1  P  13  1
26  3 13 39  2 13
Khi z   i thì P  13  1 .
13 13
26  3 13 39  2 13
Khi z   i thì P  13  1 .
13 13
Vậy giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức P | z  1  i | lần lượt là 13  1 và 13  1

9 Thầy Hồ Thức Thuận - https://www.facebook.com/Thaygiaothuan.99/


ĐĂNG KÍ KHÓA HỌC LIVESTREAM – CHINH PHỤC ĐIỂM 8, 9, 10 MÔN TOÁN!
 Chọn đáp án C.
Câu 18. (THPT Kiến Thụy- Hải Phòng- 2023) Gọi s là tập hợp tất cả các số phức z thỏa mãn điều kiện
z  z  | z  z | . Xét các số phức z1, z2  S sao cho z1  z2  1 . Giá trị nhỏ nhất của biểu thức
P  z1  3i  z 2  3 i bằng?

A. 2. B. 20  8 3 . C. 2 3. D. 1  3 .
Lời giải:
Đặt z  x  yi, x, y  

 x2  y2  2x (x  0) ( x 1)2  y2  1 (x  0)
z.z | z  z | x  y  2| x |  2 2
2 2

 x  y  2x (x  0) (x 1)  y  1 (x  0)
2 2

Gọi  C1  : ( x  1) 2  y 2  1( x  0) thì  C1  có tâm I1  (1;0) và bán kính bằng 1


Và  C2  : ( x  1) 2  y 2  1 ( x  0) thì  C2  có tâm I2  (1;0) và bán kính bằng 1
Gọi M là điểm biểu diễn số phức z1, N là điểm biểu diễn số phức z2 và A  (0; 3) thì:
z1  z2  1  MN  1 và
P  z1  3i  z2  3i  z1  3i  z2  3i  z1  (0  3i)  z2  (0  3i )  MA  NA
2
3 A

1
M

I2 I1
-2 -1 O 1 2
N

(C2) -1 (C1)

Gọi P   C1    AI1  và Q   C2    AI 2 

 AI1  (1;  3)  AI1  2  AP  AI1  R  2 1  1
 
 AI 2  (1;  3)  AI 2  2  AQ  AI 2  R  2  1  1
Khi đó PQ là đường trung bình của tam giác AI 1 I 2  QP  1 I 1 I 2  1
2
2
3 A

Q 1 P

I2 I1
-2 -1 O 1 2

(C2) -1 (C1)

10 Thầy Hồ Thức Thuận - Bứt Phá Để Thành Công!


ĐĂNG KÍ KHÓA HỌC LIVESTREAM – CHINH PHỤC ĐIỂM 8, 9, 10 MÔN TOÁN!

*Nhận xét: AP và AQ lần lượt khoảng cách ngắn nhất từ A đến đường tròn  C1  và  C2  . Nên khi
M , N nằm ở bất kì đầu trên 2 đường tròn  C1  và  C2  thì AM , AN  AQ  AP  1
Vậy AM  AN  2 hay ( AM  AN ) min  2 .
Dấu "=" xảy ra khi 2 điểm M , N trùng với P, Q .
 Chọn đáp án A.
Câu 19. (Sở Nghệ An. Liên Trường THPT 2023) Trên tập hợp số phức, cho phương trình z 2  az  b  0 1
(với a, b là số thực). Biết rằng hai số phức w  1  i và 2 w  1  5i là hai nghiệm của phương trình đã
cho. Tính tổng a  b .
A. 9. B. 16. C. 1. D. 4.
Lời giải:
Đặt w  x  yi
Phương trình 1 có 2 nghiệm không phải nghiệm thực khi đó:
z1  w  1  i  x  1   y  1 i
z2  2 w  1  5i  2 x  1   2 y  5  i
Vì z1 , z2 là 2 nghiệm của 1 suy ra z1  z2  x  1   y  1 i  2 x  1   2 y  5 i
x  2 z  3  i
Hay   1
 y  2  z2  3  i
 z1  z2   a a  6
Ta có    ab  4
 z1.z2  b b  10
 Chọn đáp án D.
Câu 20. (Sở Hà Tĩnh 2023) Xét các số phức z thỏa mãn | z  3  i | 2 | z  2i | . Gọi M và m lần lượt là giá trị
lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của | z | . Giá trị của M  m bằng
A. 2 10 . B. 10 . C. 4 2 . D. 2 2 .
Lời giải:

D
A

I
C

O
Gọi A( x; y ) là điểm biểu diễn của số z trong mặt phẳng Oxyz .
Ta có | z  3  i | 2 | z  2i || ( x  3)  i(1  y) | 2 | x  i( y  2) |
 ( x  3) 2  (1  y ) 2  4  x 2  ( y  2) 2   x 2  y 2  2 x  6 y  2  0
 A thuộc đường tròn tâm I ( 1;3), R  2 2
| z |min  OI  R
Mặt khác OC | z | OA  OD    M  m  2OI  2 10 .
| z |max  OI  R
 Chọn đáp án A.
Câu 21. (Sở Sơn La 2023) Xét các số phức z thỏa mãn | z  i | 2 . Biết rằng biểu thức P | z  3i | 2 | z  5  i |
đạt giá trị nhỏ nhất khi z  x  yi( x, y  ) . Khi đó, giá trị của hiệu x  y bằng

11 Thầy Hồ Thức Thuận - https://www.facebook.com/Thaygiaothuan.99/


ĐĂNG KÍ KHÓA HỌC LIVESTREAM – CHINH PHỤC ĐIỂM 8, 9, 10 MÔN TOÁN!

2  2 79 2  2 79 2  2 79 2  2 79
A. . B. . C. . D. .
13 13 13 13
Lời giải:
y

M
I(0;1) B(5;1)
M0 x
4

A(0;-3)
| z  i | 2  MI  2  M  ( I ; 2) với I  (0;1) .
P | z  3i | 2 | z  5  i | MA  2MB; A  (0; 3), B  (5;1) .
IA IM
Ta có IM  2; IA  4.OI  1    2  IMO ~ IAM  MO  2MA .
IM IO
   1  79
  t 
 x 2  ( y  1)2  4 26
  2  2 79
Tọa độ điểm M 0 ( x, y ) thỏa mãn hệ     1  79  x  y  .
 x  5t , y  t , x  0  t  13
  26
  x  y  4t , t  0
Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi M , O, B thẳng hàng và M thuộc đoạn thẳng BO .
 Chọn đáp án B.
z  4  3i
Câu 22. (Sở Phú Thọ 2023) Cho số phức z  x  yi( x, y  ) thỏa mãn | z  3  2i | 5 và  1 . Gọi
z  3  2i
M , m lần lượt là giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của biểu thức P  x 2  y 2  8 x  4 y  7 . Khi đó M  m
bằng
A. 32. B. 36. C. 10 D. 4.
Lời giải:
| z  3  2i | 5 | z  3  2i | 5  ( x  3) 2  ( y  2)2  25.
z  4  3i
 1 | z  4  3i || z  3  2i | ( x  4) 2  ( y  3) 2  ( x  3) 2  ( y  2)2
z  3  2i
 7 x  y  6  0.
Vậy trong mặt phẳng tọa độ Oxy , tập hợp các điẻ̉ m M biểu diễn số phức z là miền nghiệm của hệ:
( x  3)2  ( y  2)2  25

7 x  y  6  0
Gọi: (C ) : ( x  3)2  ( y  2)2  25, d : 7 x  y  6  0 . d cắt (C ) tại hai điểm A( 1;1), B (0; 6) .
Miền nghiệm của hệ ( I ) là miền tô màu xanh trên hình vẽ.

12 Thầy Hồ Thức Thuận - Bứt Phá Để Thành Công!


ĐĂNG KÍ KHÓA HỌC LIVESTREAM – CHINH PHỤC ĐIỂM 8, 9, 10 MÔN TOÁN!

A 1
-4 -2 3
-1 O x

K Q -2 I

-6
B

Ta có: P  ( x  4)2  ( y  2) 2  13  ( x  4)2  ( y  2) 2  13  P( P  13)(1) .


Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , tập hợp các điểm có tọa độ thỏa mãn (1) là đường tròn  C1  tâm
K ( 4; 2) , bán kính R1  13  P (đường tròn  C1  suy biến thành điểm K ( 4; 2) khi P  13) .
Vậy tập các giá trị của P phải thỏa mãn  C1  và miền nghiệm của hệ ( I ) có điểm chung. Khi đó ta
có: 2  KQ  R1  13  P  max{KA; KB}  4 2  9  P  19 .
Vậy M  19, m  9 .
 Chọn đáp án C.
Câu 23. (THPT Trần Hưng Đạo – Nam Định 2023) Trên tập hợp số phức, xét phương trình
z 2  mc  m  8  0 ( m là tham số thực). Có bao nhiêu giá tri nguyên của tham số m đề phương trình
có hai nghiệm z1 , z2 phân biệt thỏa mãn z1  z12  mz2    m 2  m  8  z2 ?
A. 5. B. 11. C. 12. D. 6.
Lời giải:
Ta có   m 2  4m  32 là biệt thức của phương trình.
m  8
TH1: Xét   0  m2  4m  32  0   khi đó phương trình có hai nghiệm thực phân biệt.
 m  4
Ta có z12  mz1  m  8 suy ra z12  mz2  m  z1  z2   m  8  m 2  m  8
do đó z1  z12  mz2    m 2  m  8  z2  m 2  m  8 z1   m 2  m  8  z2 * .

m  m  8  0
2

Nếu z1  z2  0 thì m  8  0  m  8 không thỏa mãn. Khi đó *  


 z1  z 2
m  m  8  0 m2  m  8  0
2
  hệ vô nghiệm.
 z1   z2 m  0
TH2: Xét   0  4  m  8 khi đó phương trình có hai nghiệm phức phân biệt và z1  z2 , ta có
z1  z12  mz2    m 2  m  8  z2  m 2  m  8 z1   m 2  m  8  z2
 1  33
m 
2
 m2  m  8  0  
 1  33
m 
 2
Kết họp điều kiện ta được m  {3; 4;5;6;7} .
 Chọn đáp án A.

13 Thầy Hồ Thức Thuận - https://www.facebook.com/Thaygiaothuan.99/


ĐĂNG KÍ KHÓA HỌC LIVESTREAM – CHINH PHỤC ĐIỂM 8, 9, 10 MÔN TOÁN!
Vậy có tất cả 5 số nguyên cần tìm.
Câu 24. (THPT Nông Cống 1 – Thanh Hóa 2023) Có bao nhiêu số thực a để tồn tại duy nhất số phức z thỏa
mãn max{| z  1|;| z  i |}  a
A. 2 B. 1 C. 3 D. 4
Lời giải:
Gọi z  x  yi,  x; y   
 x  12  y 2  a 2
Yêu cầu bài toán tương đương  , a  0 có nghiệm duy nhất
 x   y  1  a
2 2 2

Khi đó, I1.I 2  2 R với I1  1; 0  , I 2  0; 1 , R  a


2
Tương đương 2  2a  a 
2
 Chọn đáp án B.
Câu 25. (THPT Trần Hưng Đạo – Nam Định 2023) Gọi S là tập hợp tất cả các số phức z sao cho số phức
z  3i  1
w là số thuần ảo. Xét các số phức z1 , z2  S thỏa mãn z1  z2  2 , giá trị lớn nhất của
z 3i
2 2
P  z1  3i  z2  3i bằng
A. 10. B. 20. C. 2 26 . D. 4 26 .
Lời giải:
Ta có: z  x  yi ( x, y  ) .
z  3i  1 ( x  1)  ( y  3)i [( x  1)  ( y  3)i][( x  3)  ( y  1)i]
w  
z  3  i ( x  3)  ( y  1)i [( x  3)  ( y  1)i ][( x  3)  ( y  1)i]
w là số thuần ảo  ( x  1)( x  3)  ( y  3)( y  1)  0  x 2  y 2  2 x  4 y  0 .
Gọi M , N lần lượt là điểm biểu diễn của z1 , z2 ta có M , N  (C ) : x 2  y 2  2 x  4 y  0
(C) có tâm I (1; 2) , bán kính R  5

 x N  xM    y N  y M 
2 2
Các số phức z1 , z2  S thỏa mãn z1  z2  2   2  MN  2 .
Gọi A(0,3)
2 2      
P  z1  3i  z2  3i  AM 2  AN 2  ( AM ) 2  ( AN ) 2  ( AI  IM )2  ( AI  IN )2
      
 IA2  IM 2  2 AI  IM  IA2  IN 2  2 AI  IN  2 AI ( IM  IN )
   
 2 AI  NM  2.IA  MN  cos( AI , NM )  2.IA  MN  2  26  2  2 26
Do M , N  (C )  IM  IN  R  5; IA  26
 
Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi hai vecto AI , NM cùng hướng.
 Chọn đáp án C.
Câu 26. (Sở Hòa Bình 2023) Cho phương trình z 2  az  b  0 (với a, b   ) có hai nghiệm z1 , z2 không là số
thực thỏa mãn hệ thức i z1  z2  i  3 . Giá trị của 2a  b bằng
A. 10. B. 37. C. 13. D. 19.
Lời giải:
Phương trình z 2  az  b  0 (với a, b   ) có hai nghiệm z1 , z2 suy ra z1  z2 . Khi đó

14 Thầy Hồ Thức Thuận - Bứt Phá Để Thành Công!


ĐĂNG KÍ KHÓA HỌC LIVESTREAM – CHINH PHỤC ĐIỂM 8, 9, 10 MÔN TOÁN!

i z1  z2  i  3  z2  3   z2  1 i

 z2  3   z2  1 i  z2  32   z2  1
2 2

 z2  5.
Do đó z2  3  4i suy ra z1  3  4i .
Theo hệ thức Vi-ét, z1 , z2 là nghiệm phương trình z 2  6 z  25  0
Suy ra a  6, b  25 .
Vậy 2a  b  13 .
 Chọn đáp án C.
w
Câu 27. (Sở Bình Phước 2023) Cho các số phức z, w thỏa mãn | w  3  i | 3 2 và  1  i . Giá trị lớn
z2
nhất của biểu thức P | z  1  2i |  | z  5  2i | bằng
29
A. 52  55 . B. 3  134 . C. . D. 2 53 .
2
Lời giải:
w
Ta có:  1  i  w  ( z  2)(1  i )  w  3  i  (1  i) z  5  i | (1  i ) z  5  i | 3 2 .
z2
5  i
|1  i | z   3 2 | z  3  2i | 3 . Nên M ( z ) thuộc đường tròn tâm I (3; 2), R  3 .
1 i
Ta có: P | z  1  2i |  | z  5  2i | MA  MB , với M ( z ), A(1; 2), B(5; 2) .
 AB 2 
Khi đó: P 2  ( MA  MB) 2  2  MA2  MB 2   2.  2 MC 2    AB  4MC  16  4MC
2 2 2

 2 
Với C (3; 2) là trung điểm của đoạn thẳng AB .
 P đạt giá trị lớn nhất khi MC lớn nhất.
y

A C B

M
Dễ thấy MC lớn nhất khi điểm M ở vị trí như hình vẽ, nên: P 2  16  4.49  212  P  2 53
 Chọn đáp án D.
Câu 28. (THPT Nông Cống 1 – Thanh Hóa 2023) Có bao nhiêu số thực a để tồn tại duy nhất số phức z thỏa
mãn max{| z  1|;| z  i |}  a
A. 2 B. 1 C. 3 D. 4
Lời giải:
Gọi z  x  yi,  x; y   
 x  12  y 2  a 2
Yêu cầu bài toán tương đương  , a  0 có nghiệm duy nhất
 x   y  1  a
2 2 2

15 Thầy Hồ Thức Thuận - https://www.facebook.com/Thaygiaothuan.99/


ĐĂNG KÍ KHÓA HỌC LIVESTREAM – CHINH PHỤC ĐIỂM 8, 9, 10 MÔN TOÁN!

Khi đó, I1 I 2  2 R với I1  1; 0  , I 2  0; 1 , R  a


2
Tương đương 2  2a  a 
2
 Chọn đáp án B.
Câu 29. (THPT Gia Định – HCM – 2023) Cho hai số phức z1 , z2 thỏa mãn z1  2  i  z1  4  7i  6 2 và
iz2  1  2i  1 . Giá trị nhỏ nhất của biểu thức P  z1  z2 bằng
A. 3 2  2 . B. 2 2  2 . C. 3 2  1 . D. 2 2  1
Lời giải:
Gọi M là điểm biểu diễn số phức z1 , khi đó
z1  2  i  z1  4  7i  6 2  MA  MB  6 2; A(2;1); B(4;7)
Ta có AB  6 2 , khi đó M thuộc đoạn thẳng AB .
Gọi N là điểm biểu diễn số phức  z2 , khi đó
iz2  1  2i  1   z2  2  i  1  NI  1, I (2;1)
Khi đó N nằm trên đường tròn tâm I (2;1); R  1
Ta có P  z1  z2  z1    z2   MN
Ta có AB : x  y  3  0; d ( I ; AB )  2 2
Khi đó Pmin  d ( I ; AB )  R  2 2  1 .
 Chọn đáp án D.
Câu 30. (Sở Hà Tĩnh 2023) Trên tập hợp các số phức, xét phương trình z 4  2(m  2) z 2  3m  2  0, (m là
tham số thực). Có bao nhiêu giá trị của tham số m sao cho phương trình đã cho có bốn nghiệm phân
biệt và bốn điểm A, B, C , D biểu diễn bốn nghiệm đó trên mặt phẳng phức tạo thành một tứ giác có
diện tích bằng 4 ?
A. 1. B. 0. C. 2. D. Vô số.
Lời giải:
Đặt t  z 2 , phương trình trở thành t 2  2(m  2)t  3m  2  0 . (1)
Ta có, ΄  (m  2) 2  (3m  2)  m 2  m  2  0, m   , do đó, phương trình (1) luôn có hai nghiệm
thực phân biệt.
Nếu (1) có hai nghiệm thực dương hoặc hai nghiệm thực âm thì bốn điểm A, B, C , D thẳng hàng (cùng
thuộc Ox hoặc cùng thuộc Oy ) nên không thoả mãn bài toán.
2
Nếu (1) có hai nghiệm trái dấu t1  0  t2 , tức là 3m  2  0  m   thì phương trình đã cho có 4
3
nghiệm phân biệt là  t 2 và  i t1 .

  
Giả sử A  t2 ; 0 , B 0; t1 , C     
t2 ; 0 và D 0;  t1 . Khi đó, bốn điểm A, B, C , D tạo thành một
hình thoi.
1 1
Diện tích hình thoi ABCD bằng  AC  BD   2 t2  2 t1  2 t1t2 .
2 2
Từ giả thiết và theo định lý Vi-ét, ta có 2 3m  2  4  m  2 .
Đối chiếu điều kiện, ta có m  2 là giá trị cần tìm.
 Chọn đáp án A.
Câu 31. (Chuyên Lương Văn Tụy-Ninh Bình 2023) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho ba điểm
A(1;1), B(1; 2), C (3; 1) lần lượt là điểm biểu diễn số phức z1 , z2 , z3 . Giả sử số phức z  a  bi ( với

16 Thầy Hồ Thức Thuận - Bứt Phá Để Thành Công!


ĐĂNG KÍ KHÓA HỌC LIVESTREAM – CHINH PHỤC ĐIỂM 8, 9, 10 MÔN TOÁN!

a, b   ) thỏa mãn | z  46  40i | 929 và P  3 z  z1  5 z  z2  7 z  z3


2 2 2
đạt giá trị nhỏ nhất.
Tính T  a  b
A. T  43 . B. T  3 . C. T  3 . D. T  43 .
Lời giải:
Đặt M là điểm biểu diễn số phức z , khi đó tập hợp điểm M biều diễn số phức z thỏa mãn
| z  46  40i | 929 là đường (C ) có tâm I (46; 40) , bán kính R  929 .
2 2 2
 2  2  2
Ta có P  3 z  z1  5 z  z2  7 z  z3  3MA  5MB  7 MC
         
 3( MI  IA) 2  5( MI  IB ) 2  7( MI  IC ) 2  MI 2  2 MI (3IA  5 IB  7 IC )  3IA2  5 IB 2  7 IC 2
   
Điểm I thỏa mãn 3IA  5 IB  7 IC  0 có tọa độ là I (23; 20) .
Khi đó P  MI 2  3IA2  5 IB 2  7 IC 2 . Do I , A, B, C cố định nên P đạt giá trị nhỏ nhất khi I  M hay
M (23;20)  z  23  20i
 Chọn đáp án B.
Câu 32. (Liên trường Nghệ An 2023) Có bao nhiêu số phức z thỏa mãn | z | ( z  5  i )  2i  (6  i ) z ?
A. 1. B. 4. C. 3. D. 2.
Lời giải:
Ta có | z | ( z  5  i )  2i  (6  i) z  (| z | 6  i ) z  5 | z | (| z | 2)i (1)
Lấy môđun hai vế của (1) ta có: (| z | 6) 2  1 | z | 25 | z |2  (| z | 2) 2
Bình phương và rút gọn ta được:
| z |4 12 | z |3 11| z |2 4 | z | 4  0  (| z | 1) | z |3 11| z |2 4   0
 | z | 1
 | z | 10,9667 
 | z | 1
 
| z |3 11| z |2 4  0 | z | 0,62
 
 | z | 0, 587 
Do | z | 0 , nên ta có | z | 1,| z | 10,9667 ,| z | 0,62 .
Thay vào (1) ta có 3 số phức thỏa mãn đề bài.
 Chọn đáp án C.
Câu 33. (Đại học Quốc Gia Hà Nội 2023) Xét các số phức z , w thỏa mãn | z  1|| z  i | và | w  4i | 1 . Giá trị
nhỏ nhất của | z  w | bằng
A. 2 2  1 . B. 2. C. 3. D. 2 2  1 .
Lời giải:
Đặt z  x  yi với x, y   .
Ta có: | z  1|| z  i | ( x  1)2  y 2  x 2  ( y  1)2  x  y  0 do đó tập hợp các điểm biểu diễn số
phức z là đường thẳng d : x  y  0 .
Lại có: | w  4i | 1 nên tập hợp các điểm biểu diễn số phức w là đường tròn (C ) có tâm I (0; 4) và bán
kính R  1 .
Gọi A là điểm biều diễn của số phức z và B là điểm biều diễn của sổ phức w khi đó | z  w | AB
như vậy | z  w | nhỏ nhất khi AB nhỏ nhất.

17 Thầy Hồ Thức Thuận - https://www.facebook.com/Thaygiaothuan.99/


ĐĂNG KÍ KHÓA HỌC LIVESTREAM – CHINH PHỤC ĐIỂM 8, 9, 10 MÔN TOÁN!

B B0
A0

A x

Quan sát hình vẽ, nhận thấy: AB nhỏ nhất khi A trùng A0 và B trùng với B0 . Khi đó: IB0  1 và
|40|
IA0  d ( I , d )   2 2 do vậy ABmin  2 2  1 .
12  ( 1) 2
Vậy giá trị nhỏ nhất của | z  w | bằng 2 2  1 .
 Chọn đáp án D.
Câu 34. (Chuyên ĐH Vinh 2023) Xét các số phức z , w, u thỏa mãn | z | 1,| w | 2 , | u | 3 và
| z  w  u || u  z  w | . Giá trị lớn nhất của | z  u | bằng
A. 10 . B. 2 3 . C. 14 . D. 4.
Lời giải:
 A( z ), B ( w), C (u )  OA  z  1, OB  w  2, OC  u  3
     
 z  w  u  u  z  w  OA  OB  OC  OC  OA  OB
       
 OA  CB  OA  BC  OA2  CB 2  2OA  CB  OA2  BC 2  2OA  BC
 
 OA  BC  0  OA  BC tại H
A

H C
B
Ta có P | z  u | AC và theo pitago ta có:
AC 2  AH 2  HC 2  AH 2   OC 2  OH 2   OC 2   AH 2  OH 2 
 OC 2  (OA  OH ) 2  OH 2  OC 2  OA2  2OA.OH
 OC 2  OA2  2OA.OB  32  12  2.1.2  14  Pmax  14.
Dấu bằng xảy ra khi A, O, H  B thẳng hàng theo thứ tự.
 Chọn đáp án C.

18 Thầy Hồ Thức Thuận - Bứt Phá Để Thành Công!


ĐĂNG KÍ KHÓA HỌC LIVESTREAM – CHINH PHỤC ĐIỂM 8, 9, 10 MÔN TOÁN!

Câu 35. (Sở Bắc Ninh 2023) Xét các số phức z và w thỏa mãn z  w  1, z  w  2 . Giá trị nhỏ nhất của
4  w
biểu thức P  w   2 1   i thuộc khoảng nào?
z  z
A.  3; 4  . B.  2;3 . C.  4;5  . D.  7;8  .
Lời giải:
Gọi M , N lần lượt là điểm biểu diễn z , w
OM  ON  1
Có     OM  ON và M , N  đường tròn  C  tâm O bán kính bằng 1
 OM  ON  2
wz  4  2iz  2iw
P  w  z  2i   2i  z  2i   z  2i . w  2i  MI .NI với I  0; 2 
z
Gọi M  cos  ;sin    N  sin  ;  cos   ,    90;0
P 2  MI 2 .NI 2  cos 2    sin   2   . sin 2    cos   2     5  4sin   .  5  4 cos  
2 2
   
 25  20  sin   cos    16 sin  .cos 
Đặt t  sin   cos 
   90;0  t    2; 1
P 2  25  20t  8 1  t 2   8t 2  20t  17 (1)
3 2
Lập bảng biến thiên cho (1). Suy ra được min P   2,12
2
 Chọn đáp án B.
Câu 36. (Chuyên Hạ Long 2023) Cho hai số phức z1 ; z2 thỏa mãn
| z  2  i | 5;| z  2  mi || z  m  i |, (m  ) . Giá trị nhỏ nhất của P  z1  z2 thuộc đoạn nào sau
đây?
A. [4;5] . B. [8;9] . C. [5; 6] D. [6;7] .
Lời giải:
Đặt z  x  yi, ( x, y  ) . Khi đó:
| z  2  i | 5  ( x  2)2  ( y  1)2  25
| z  2  mi || z  m  i | (2m  4) x  (2m  2) y  3  0
 z1 , z2 vừa thuộc đường tròn (C ) có tâm I (2;1) và bán kính R  5 vừa thuộc đường thẳng d có
phươngtrình (2m  4) x  (2m  2) y  3  0 (ở đây, d không đi qua tâm I mà luôn đi qua điểm
 1 1
K   ;  ) và giả sử d cắt (C ) tại hai điểm A, B .
 2 2

I
A

K
d
B

19 Thầy Hồ Thức Thuận - https://www.facebook.com/Thaygiaothuan.99/


ĐĂNG KÍ KHÓA HỌC LIVESTREAM – CHINH PHỤC ĐIỂM 8, 9, 10 MÔN TOÁN!

Do đó, P  z1  z2  AB . Vậy P có giá trịnhỏ nhất khi d  IK . Khi đó,


AB  2 KB  2 R 2  IK 2  74  giá trị nhỏ nhất của P  z1  z2 thuộc đoạn [8;9].
 Chọn đáp án B.
Câu 37. (THPT Trần Phú - Hải Phòng 2023) Trên tập hợp các số phức, xét phương trình
z 2  2(m  1) z  8m  4  0 với m là tham số thực. Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình
đã cho có hai nghiệm phân biệt z1 , z2 thỏa mãn z12  2mz1  8m  z22  2mz2  8m Khẳng định nào sau
đây đúng?
A. 5. B. 3. C. 6. D. 4.
Lời giải:
Nhận xét: Cho số phức z và số thực a , ta có: | z  a || z  a | .
TH1: ΄  ( m  1) 2  8m  4  0  m 2  6m  5  0  1  m  5  z1 , z2 là hai số phức có phần ảo khác
0.
z 2  2mz  8m  2 z  4  z12  2 mz1  8m  z22  2mz2  8m  z1  2  z2  2 (luôn đúng)
 m {2;3; 4}.
m  5
TH 2: ΄  0    z1 , z2 là hai nghiêm thực.
m  1
 z  z2 (l )
z1  2  z2  2   1  2(m  1)  4  m  3(t / m).
 z1  z2  4
Vậy m  {3; 2;3; 4} .
 Chọn đáp án D.

20 Thầy Hồ Thức Thuận - Bứt Phá Để Thành Công!


ĐĂNG KÍ KHÓA HỌC LIVESTREAM – CHINH PHỤC ĐIỂM 8, 9, 10 MÔN TOÁN!
2K6 XUẤT PHÁT SỚM HỌC TOÁN 12
 Học phí 1990k học trọn gói đến thi đại học 2024
 Được tặng kèm bộ 4 cuốn sách ship về tận nhà trị giá 700k
 Tặng kèm khóa VDC 9+ và khóa lý thuyết quay bảng trị giá 900k
 Học livestream trong group kín, tương tác trực tiếp với thầy 3 buổi/tuần
 Có đội ngũ anh chị trợ giảng hỗ trợ giải bài tập 18/24
CÁC EM ĐĂNG KÝ KHÓA HỌC LIÊN HỆ THẦY:
1. Facebook thầy Thuận: https://www.facebook.com/Thaygiaothuan.99/
2. Inbox Page live: https://www.facebook.com/thaythuantoan

21 Thầy Hồ Thức Thuận - https://www.facebook.com/Thaygiaothuan.99/

You might also like