Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 10

Bài số: 9

Tên bài: Momen quán tính của vật rắn

Họ và tên: Hoàng Phạm Vân Anh

Mã sinh viên: 21010005

Ngày làm: 30/09/2023

Nhận xét của giáo viên về bài chuẩn bị và công Nhận xét của giáo viên về kết quả xử lý số liệu
việc thực hành

Chữ ký Chữ ký

I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT

- Momen quán tính là đại lượng đặc trưng cho quán tính của vật trong chuyển động quay. Momen
quán tính 𝐼 của một hệ chất điểm đối với một trục quay cố định 𝐴 được xác định bằng biểu thức:
𝐼 = 𝑚𝑟

Trong đó: 𝑚 : là khối lượng của chất điểm thứ 𝑖

𝑟 : là khoảng cách từ chất điểm thứ 𝑖 đến trục quay

- Nếu vật rắn là một hệ chất điểm có khối lượng phân bố liên tục thì mômen quán tính của một vật
rắn quay quanh một góc cố định 𝐴 được xác định bởi công thức: 𝐼 = ∫ 𝑟 𝑑𝑚

Trong đó: 𝑑𝑚: là vi phân khối lượng của vật rắn


𝑟 là khoảng cách từ phần tử vi phân khối lượng đó đến trục quay 𝐴

- Phân bố khối lượng của vật là liên tục thì mômen quán tính của vật được xác định bằng biểu
thức: 𝐽 = 𝑀. . ∫ 𝑟 𝑑𝑉

- Khi vật rắn có dạng hình trụ rỗng, bán kính 𝑅 chuyển động quay xung quanh trục đối xứng của
nó, mômen quán tính của vật hình trụ rỗng là: 𝐽 ụ ỗ = 𝑀. 𝑅

- Đối với vật rắn hình trụ đặc với khối lượng 𝑀 và bán kính 𝑅: 𝐽 ụ đặ = 𝑀. 𝑅

- Đối với vật rắn hình cầu đặc có khối lượng 𝑀, mômen quán tính được xác định:

𝐽 ầ đặ = 𝑀. . 𝑟 . 2𝜋. 𝑟. 2. √𝑅 − 𝑟 . 𝑑𝑟 với 𝑉= 𝑅

Và: 𝐽 ầ đặ = . 𝑀. 𝑅

- Định lý Steiner – Huygens được phát biểu: “Mômen quán tính của một vật rắn đối với trục quay
bất kỳ 𝐴 bằng mômen quán tính của vật rắn đó đối với trục quay 𝑆 song song với trục 𝐴, đi qua
khối tâm của vật, cộng với tích số khối lượng của vật với bình phương khoảng cách giữa hai
trục”:𝐼 = 𝐼 + 𝑚𝑎

Trong đó: 𝐼 : là mômen quán tính của vật đối với trục quay 𝐴

𝐼 : là mômen quán tính của vật đối với trục quay 𝑆

𝑚: là khối lượng của vật

𝑎: là khoảng cách giữa 2 trục quay

- Chu kỳ dao động của con lắc được xác định bằng biểu thức: 𝑇 = 2𝜋

Trong đó: 𝐷: là mômen xoắn hồi phục của con lắc

𝐼: là mômen quán tính của trục xoắn

- Mômen quán tính của hệ bao gồm quán tính 𝐼 của hai chất điểm và mômen quán tính 𝐼 của
thanh ngang: 𝐼 = 𝐼 + 𝐼 = 2𝑚𝑟 + 𝐼
- Bình phương của chu kỳ dao động 𝑇 của hệ phụ thuộc tuyến tính vào bình phương khoảng cách
. .
từ chất điểm đến trục quay 𝑟 , với hệ số góc là: 𝛼 =

- Mômen quán tính 𝐼 của đĩa tròn đối với trục quay 𝑆 đi qua khối tâm của đĩa: 𝐼 = 𝐷

- Mômen quán tính 𝐼 của đĩa tròn đối với trục quay cách trục 𝑆 một khoảng ℎ: 𝐼 = 𝐷

- Ta có: 𝐷 = 𝑚𝑎 + 𝐷

Trong đó: 𝑚: là khối lượng đĩa tròn

𝑎: là khoảng cách giữa trục 𝐴 và trục 𝑆

- Đồ thị của sự phụ thuộc của đại lượng 𝐷 vào bình phương khoảng cách giữa hai trục 𝑎 là

một đường thẳng có hệ số góc là khối lượng 𝑚, giao điểm của đồ thị với trục tung cho giá trị
mômen quán tính của đĩa tròn 𝐼 đối với trục quay đi qua khối tâm của đĩa.

II. KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM

Bảng 2. Sự phụ thuộc của chu kỳ dao động 𝑻 vào khoảng cách 𝒓 của các chất điểm gắn trên
thanh nằm ngang quay quanh trục xoắn.

𝑇 (s)
𝑟 (cm) 𝑇 (s)
Lần 1 Lần 2 Lần 3 Lần 4 Lần 5
30 6,754 6,768 6,766 6,779 6,771 6,768
25 5,710 5,723 5,735 5,739 5,748 5,731
20 4,681 4,689 4,699 4,699 4,708 4,695
15 3,784 3,792 3,801 3,800 3,808 3,797
10 2,963 2,964 2,970 2,969 2,977 2,970
5 2,288 2,295 2,294 2,301 2,300 2,296
Không có
1,980 1,984 1,983 1,988 1,988 1,985
vật nặng
Bảng 3. Chu kỳ dao động của các vật rắn có hình dạng khác nhau.

𝑇 (s)
Vật rắn
Lần 1 Lần 2 Lần 3 Lần 4 Lần 5
Quả cầu đặc 1,429 1,401 1,423 1,408 1,423
Đĩa tròn đặc 1,417 1,417 1,418 1,418 1,419
Hình trụ đặc + đế 0,709 0,710 0,710 0,711 0,711
Hình trụ rỗng + đế 0,951 0,952 0,952 0,953 0,953
Đế 0,440 0,441 0,441 0,441 0,442
Bảng 4. Bảng khối lượng, đường kính và chu kỳ của các vật rắn

Vật rắn 𝑀 ± 𝛥𝑀 (g) 2𝑅 ± 𝛥2𝑅 (cm) 𝑇 ± 𝛥𝑇 (s)


Quả cầu đặc 930 14,5
Đĩa tròn đặc 340 22
Hình trụ đặc 330 9
Hình trụ rỗng 360 9
Đế
Bảng 5. Sự phụ thuộc của chu kỳ dao động 𝑻 vào khoảng cách 𝒂 giữa trục quay và trục song
song đi qua khối tâm của đĩa tròn

𝑇 (s)
𝑎 (cm) 𝑇 ± 𝛥𝑇 (s)
Lần 1 Lần 2 Lần 3 Lần 4 Lần 5
0 3,580 3,583 3,583 3,586 3,586
2 3,624 3,626 3,628 3,629 3,631
4 3,731 3,728 3,734 3,735 3,736
6 3,952 3,949 3,955 3,950 3,957
8 4,155 4,157 4,160 4,162 4,164
10 4,426 4,429 4,432 4,437 4,441
12 4,761 4,767 4,753 4,766 4,753
14 5,095 5,106 5,127 5,144 5,149
16 5,516 5,530 5,553 5,561 5,583
III. XỬ LÝ SỐ LIỆU

- Tính chu kỳ dao động 𝑇 của con lắc từ giá trị trung bình của 5 lần đo ứng với mỗi giá trị 𝑟, các
vật rắn và 𝑎 điền vào bảng 2,3 và 5 tương ứng.

Bảng 2. Sự phụ thuộc của chu kỳ dao động 𝑻 vào khoảng cách 𝒓 của các chất điểm gắn trên
thanh nằm ngang quay quanh trục xoắn.

𝑇 (s)
𝑟 (cm) 𝑇 (s)
Lần 1 Lần 2 Lần 3 Lần 4 Lần 5
30 6,754 6,768 6,766 6,779 6,771 6,7676
25 5,710 5,723 5,735 5,739 5,748 5,731
20 4,681 4,689 4,699 4,699 4,708 4,6952
15 3,784 3,792 3,801 3,800 3,808 3,797
10 2,963 2,964 2,970 2,969 2,977 2,9696
5 2,288 2,295 2,294 2,301 2,300 2,2956
Không có
1,980 1,984 1,983 1,988 1,988 1,9846
vật nặng

Bảng 3. Chu kỳ dao động của các vật rắn có hình dạng khác nhau.

𝑇 (s)
Vật rắn 𝑇 (s) 𝛥𝑇 (𝑠)
Lần 1 Lần 2 Lần 3 Lần 4 Lần 5
Quả cầu đặc 1,429 1,401 1,423 1,408 1,423 1,4168 0,00984
Đĩa tròn đặc 1,417 1,417 1,418 1,418 1,419 1,4178 0,0032
Hình trụ đặc + đế 0,709 0,710 0,710 0,711 0,711 0,7102 0.0032
Hình trụ rỗng + đế 0,951 0,952 0,952 0,953 0,953 0,9522 0,0032
Đế 0,440 0,441 0,441 0,441 0,442 0,441 0,0004
Bảng 5. Sự phụ thuộc của chu kỳ dao động 𝑻 vào khoảng cách 𝒂 giữa trục quay và trục song
song đi qua khối tâm của đĩa tròn

𝑎 𝑇 (s)
𝑇 (s) 𝛥𝑇 (𝑠) 𝑇 ± 𝛥𝑇 (s)
(cm) Lần 1 Lần 2 Lần 3 Lần 4 Lần 5
0 3,580 3,583 3,583 3,586 3,586 3,5836 0,00192 3,5836±0,0019
2 3,624 3,626 3,628 3,629 3,631 3,6276 0,00208 3,6276±0,0021
4 3,731 3,728 3,734 3,735 3,736 3,7328 0,00264 3,7328±0,0026
6 3,952 3,949 3,955 3,950 3,957 3,9526 0,00272 3,9526±0,0027
8 4,155 4,157 4,160 4,162 4,164 4,1596 0,00288 4,1596±0,0029
10 4,426 4,429 4,432 4,437 4,441 4,433 0,0048 4,433±0,005
12 4,761 4,767 4,753 4,766 4,753 4,76 0,0056 4,760±0,006
14 5,095 5,106 5,127 5,144 5,149 5,1242 0,01896 5,124±0,019
16 5,516 5,530 5,553 5,561 5,583 5,5486 0,02048 5,549±0,020

- Từ kết quả ở bảng 2, lập bảng 6 thể hiện sự phụ thuộc của 𝑇 vào 𝑟

Bảng 6. Sự phụ thuộc của 𝑻𝟐 vào 𝒓𝟐

𝑟 (cm) 𝑟 (𝑚 ) 𝑇 (𝑠 )
30 0,09 45,8
25 0,0625 32,84
20 0,04 22,04
15 0,0225 14,42
10 0,01 8,82
5 0,0025 5,27
0 0 3,94

Từ số liệu bảng 6, vẽ đồ thị mô tả sự phụ thuộc của 𝑇 (𝑠 ) vào 𝑟 (𝑚 ) và xác định hệ số góc của
đồ thị. Giải thích sự phụ thuộc của 𝑇 vào 𝑟 . Tính mômen xoắn hồi phục 𝐷. Nhận xét và biện
luận kết quả.
Mô tả sự phụ thuộc của T^2 (s^2) vào r^2 (m^2)

50
y = 462.3x + 3.9938
45 45.8

40
35
32.84
𝑇^2 (s^2)

30
25
22.04
20
15 14.42
10
8.82
5 5.27
3.94
0
0 0.01 0.02 0.03 0.04 0.05 0.06 0.07 0.08 0.09 0.1

𝑟^2 (m^2)

+ Hệ số góc: 𝛼 = 462,3

+ Ta có: 𝑟 tỉ lệ thuận với 𝑇 ⇒ 𝑇 phụ thuộc vào 𝑟

. . . . . , .
+ Mômen xoắn khôi phục: 𝛼 = ⇒𝐷= = = 0,041
,

+ Nhận xét: Dựa vào đồ thị, sự phụ thuộc 𝑇 vào 𝑟 là một hàm: 𝑦 = 462,3. 𝑥 + 3,9938

Hệ số góc: 0,041

Ta có: 𝑟 tỉ lệ thuận với 𝑇 ⇒ 𝑇 phụ thuộc vào 𝑟

- Từ bảng 3, tính giá trị chu kỳ dao động trung bình của mỗi vật rắn. Kết quả điền vào bảng 4.

Bảng 4. Bảng khối lượng, đường kính và chu kỳ của các vật rắn

Vật rắn 𝑀 ± 𝛥𝑀 (g) 2𝑅 ± 𝛥2𝑅 (cm) 𝑇 ± 𝛥𝑇 (s)


Quả cầu đặc 930 14,5 1,417
Đĩa tròn đặc 340 22 1,418
Hình trụ đặc 330 9 0,710
Hình trụ rỗng 360 9 0,952
Đế - - 0,441

- Xác định mômen quán tính của các vật rắn từ chu kỳ dao động của chúng và từ các công thức
tính toán. Kết quả điền vào bảng 7.

Bảng 7. Mômen quán tính của các vật rắn xác định từ chu kỳ và từ khối lượng, bán kính của
chúng.

Vật rắn 𝐽 ự ệ 𝐽 ý ế

Quả cầu đặc 0,00209 0,00196


Đĩa tròn đặc 0,00209 0,00051
Hình trụ đặc 0,00052 0,00033
Hình trụ rỗng 0,00094 0,00073
Đế 0,0002 -

Ta có: 𝐽 ự ệ =𝐷 mà ta đã tìm được 𝐷= 0,041

Ta có: 𝐽 ý ế

+ Quả cầu đặc: 𝐽 ầ đặ = . 𝑀. 𝑅

+ Đĩa tròn đặc: 𝐽 = 𝑀. . ∫ 𝑟 𝑑𝑉

+ Hình trụ đặc: 𝐽 ụ đặ = 𝑀. 𝑅

+ Hình trụ rỗng: 𝐽 ụ ỗ = 𝑀. 𝑅

Nhận xét:

- Có sự chênh lệch giữa thực nghiệm và lý thuyết là do sự sai lệch trong quá trình đến chu kỳ của
người thực hiện.

- So sánh chu kỳ dao động của hai vật có khối lượng khác nhau, nhưng có mômen quán tính giống
nhau: Chu kỳ dao động có sự sai lệch.
- So sánh chu kỳ dao động của vật rỗng và vật rắn có cùng khối lượng và kích thước: Chu kỳ dao
động có sự sai lệch.

- So sánh chu kỳ dao động của hai vật có cùng khối lượng, hình dạng nhưng khác kích thước: Chu
kỳ dao động có sự sai lệch.

Căn cứ vào kết quả trong bảng 5, sử dụng giá trị 𝐷 đã xác định trong phần trên, tính mômen quán
tính 𝐼 của hệ đối với các trục quay 𝐴 ứng với các giá trị bình phương không khoảng cách 𝑎 giữa
trục 𝐴 và trục đi qua khối tâm của đĩa theo các công thức. Ghi lại kết quả vào bảng 8.

Bảng 8. Sự phụ thuộc của 𝐼 vào các giá trị 𝑎

𝑎 (𝑐𝑚) 𝑎 (𝑚 ) 𝐼 (𝑔. 𝑚 )
0 0 0,0133
2 0,0004 0,0137
4 0,0016 0,0145
6 0,0036 0,0162
8 0,0064 0,018
10 0,01 0,0204
12 0,0144 0,0235
14 0,0196 0,0273
16 0,0256 0,032
Từ số liệu ở bảng 8, vẽ đồ thị mô tả sự phụ thuộc của 𝐼 vào 𝑎 . Căn cứ vào đồ thị, xác định khối
lượng 𝑚 của đĩa và mômen quán tính 𝐼 của đĩa đối với trục quay đi qua khối đĩa tâm. Định ký
Steiner – Huyghens có được nghiệm đúng không? Vì sao?
Đồ thị mô tả sự phụ thuộc của Ia vào a^2
0.035
y = 0.7185x + 0.0134
0.03

0.025
Ia (g.m^2)

0.02

0.015

0.01

0.005

0
0 0.005 0.01 0.015 0.02 0.025 0.03
a^2 (m^2)

Từ đồ thị: y = 0,7185x + 0,0134

Ta có: hệ số góc 𝛼 = 0,7185 ⇒ Khối lượng đĩa tròn m = 0,7185 (kg)

Ta có: 𝐼 = 0,0134 (𝑔. 𝑚 )

Theo định lý Steiner – Huyghens: 𝐼 = 𝐼 + 𝑚𝑎

Theo đồ thị:

- Mô tả sự phụ thuộc của 𝐼 vào 𝑎 là một hàm bậc nhất

- Sai số rất nhỏ có thể chấp nhận được

- Định lý Steiner – Huyghens được nghiệm đúng

IV. KẾT LUẬN

You might also like