Slide TCC 2

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 164

TOÁN CAO CẤP

HỌC PHẦN II

Bộ môn Toán – Học viện Tài chính


TOÁN CAO CẤP HỌC PHẦN II

1 Hàm số một biến số

2 Giới hạn và liên tục của hàm số một biến số

3 Đạo hàm và vi phân của hàm số một biến số

4 Tích phân

5 Hàm số nhiều biến số và cực trị của hàm số


nhiều biến số
1 Bộ môn Toán – Học viện Tài chính
CHƯƠNG 1

HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ

2 Bộ môn Toán – Học viện Tài chính


CHƯƠNG 1. HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ

❑Nội dung chính:


❑ 1.1. Định nghĩa hàm số
❑ 1.2. Các phép toán với các hàm số một biến số
❑ 1.3. Hàm sơ cấp
❑ 1.4. Một số ví dụ minh họa về hàm số trong kinh tế

3 Bộ môn Toán – Học viện Tài chính


1.1. ĐỊNH NGHĨA HÀM SỐ
Cho 𝑿, 𝒀 ⊆ ℝ.
Hàm số 𝒇 từ 𝑿 vào 𝒀 là một quy tắc cho tương ứng mỗi phần tử 𝒙 ∈ 𝑿 với
một và chỉ một phần tử 𝒚 ∈ 𝒀. Kí hiệu:
𝒇: 𝑿 → 𝒀
𝒙 ↦ 𝒚 = 𝒇(𝒙ሻ
trong đó: 𝒙 là biến số, 𝒚 là hàm số,
𝑿 là miền xác định (hoặc tập xác định) của hàm số,
tập hợp 𝒇(𝒙ሻ: 𝒙 ∈ 𝑿 là miền giá trị của hàm số.
Ví dụ 1.1:
Tìm miền xác định của các hàm số sau:
a) 𝒇 𝒙 = 𝟐𝒙 − 𝟏, b) 𝒇 𝒙 = 𝒙𝟐 − 𝟏,
c) 𝒇 𝒙 = 𝒍𝒐𝒈𝟐 (𝟐 − 𝟑𝒙ሻ .

4 Bộ môn Toán – Học viện Tài chính


1.2.1. Phép toán số học (Tự đọc)

Cho hai hàm số 𝒚 = 𝒇 𝒙 , 𝒚 = 𝒈 𝒙 với miền xác định 𝑫𝒇 và 𝑫𝒈 khác rỗng.


Nếu 𝑫𝒇 ∩ 𝑫𝒈 ≠ ∅ thì ta có các định nghĩa sau:
• Hàm tổng (tương ứng hàm hiệu):
𝒉 𝒙 = 𝒇 𝒙 +𝒈 𝒙 (tương ứng 𝒉 𝒙 = 𝒇 𝒙 − 𝒈 𝒙 ሻ với 𝒙 ∈ 𝑫𝒉 = 𝑫𝒇 ∩ 𝑫𝒈 .
• Hàm tích:
𝒌 𝒙 = 𝒇 𝒙 ∙𝒈 𝒙 với 𝒙 ∈ 𝑫𝒌 = 𝑫𝒇 ∩ 𝑫𝒈 .
• Hàm thương:
𝒇 𝒙
𝒑 𝒙 = 𝒗ớ𝒊 𝒙 ∈ 𝑫𝒑 = 𝑫𝒇 ∩ 𝑫𝒈 \ 𝒙 ∈ 𝑫𝒈 : 𝒈 𝒙 = 𝟎 .
𝒈 𝒙

5 Bộ môn Toán – Học viện Tài chính


1.2.2. Hàm hợp (Tự đọc)

Cho 𝑿, 𝒀, 𝒁 ⊆ ℝ.
Cho hàm số 𝒈 từ 𝑿 vào 𝒀, hàm số 𝒇 từ 𝒀 vào 𝒁.
Hàm hợp của 𝒇 với 𝒈 được ký hiệu và xác
định như sau:
𝒇∘𝒈∶𝑿→𝒁
𝒙↦ 𝒇∘𝒈 𝒙 =𝒇 𝒈 𝒙

Ví dụ 1.2:

Cho 𝒇 𝒙 = 𝟏 − 𝒙𝟐 và 𝒈 𝒙 = 𝒔𝒊𝒏 𝒙 .
Hãy tính 𝒇 ∘ 𝒈 𝒙 và 𝒈 ∘ 𝒇 (𝒙ሻ.

6 Bộ môn Toán – Học viện Tài chính


1.2.3. Hàm ngược (Tự đọc)

Cho hàm số
𝒇: 𝑿 → 𝒀
𝒙 ↦ 𝒚 = 𝒇(𝒙ሻ
Hàm số 𝒇−𝟏 từ 𝒀 vào 𝑿 được gọi là hàm
ngược của hàm số 𝒇 nếu thoả mãn:
𝒇−𝟏 𝒇 𝒙 = 𝒙, ∀𝒙 ∈ 𝑿.

Ví dụ 1.3:

7 Bộ môn Toán – Học viện Tài chính


1.3.1. Hàm sơ cấp cơ bản

• Hàm hằng: 𝒚 = 𝒄, ∀𝒙 ∈ ℝ, 𝒄 là hằng số.


• Hàm số luỹ thừa:

𝒚 = 𝒙𝜶 , 𝜶 là số thực tuỳ ý.

8 Bộ môn Toán – Học viện Tài chính


1.3.1. Hàm sơ cấp cơ bản

• Hàm số mũ: 𝒚 = 𝒂𝒙 , ∀𝒙 ∈ ℝ, 𝟎 < 𝒂 ≠ 𝟏.

(i) 𝟎 < 𝒂 < 𝟏 (ii) 𝒂 > 𝟏

9 Bộ môn Toán – Học viện Tài chính


1.3.1. Hàm sơ cấp cơ bản

• Hàm số logarit: 𝒚 = 𝐥𝐨𝐠 𝒂 𝒙 , ∀𝒙 > 𝟎, 𝟎 < 𝒂 ≠ 𝟏.

(i) 𝟎 < 𝒂 < 𝟏 (ii) 𝒂 > 𝟏

10 Bộ môn Toán – Học viện Tài chính


1.3.1. Hàm sơ cấp cơ bản

• Hàm lượng giác:

(i) 𝒚 = 𝒔𝒊𝒏 𝒙, ∀𝒙 ∈ ℝ. (ii) 𝒚 = 𝒄𝒐𝒔 𝒙, ∀𝒙 ∈ ℝ.

11 Bộ môn Toán – Học viện Tài chính


1.3.1. Hàm sơ cấp cơ bản

• Hàm lượng giác:


𝝅
iii 𝒚 = 𝒕𝒂𝒏 𝒙, 𝒙 ≠ + 𝒌𝝅 với 𝒌 ∈ ℤ. iv 𝒚 = 𝒄𝒐𝒕 𝒙, 𝒙 ≠ 𝝅 + 𝒌𝝅 với 𝒌 ∈ ℤ.
𝟐

12 Bộ môn Toán – Học viện Tài chính


1.3.1. Hàm sơ cấp cơ bản

• Hàm lượng giác ngược:

(i) 𝒚 = 𝒂𝒓𝒄𝒔𝒊𝒏 𝒙, 𝒙 ∈ −𝟏; 𝟏 (ii) 𝒚 = 𝒂𝒓𝒄𝒄𝒐𝒔 𝒙, 𝒙 ∈ −𝟏; 𝟏

13 Bộ môn Toán – Học viện Tài chính


1.3.1. Hàm sơ cấp cơ bản

• Hàm lượng giác ngược:

(iii) 𝒚 = 𝒂𝒓𝒄𝒕𝒂𝒏 𝒙, 𝒙 ∈ ℝ. (iv) 𝒚 = 𝒂𝒓𝒄𝒄𝒐𝒕 𝒙, 𝒙 ∈ ℝ.

14 Bộ môn Toán – Học viện Tài chính


1.3.2. Hàm sơ cấp

Hàm số sơ cấp bao gồm các hàm sơ cấp cơ bản và các hàm được tạo bởi
các hàm sơ cấp cơ bản thông qua một số hữu hạn các phép toán cộng,
trừ, nhân, chia và phép lấy hàm hợp.
Ví dụ 1.5:
Hàm số nào sau đây là hàm sơ cấp?
𝒂ሻ 𝒚 = 𝒂𝟎 + 𝒂𝟏 𝒙 + 𝒂𝟐 𝒙𝟐 + ⋯ + 𝒂𝒏 𝒙𝒏 .
𝟐𝒙 + 𝟑
𝒃ሻ 𝒚 = 𝟐 .
𝒙 + 𝟑𝒙 + 𝟐
𝒄ሻ 𝒚 = 𝒙𝟐 + 𝒔𝒊𝒏 𝒙 + 𝒍𝒐𝒈𝟐 𝒙.
𝟐𝒙 + 𝟏 nếu 𝒙 ≤ −𝟑,
d) 𝒚 = ቐ 𝒙𝟐 −𝟐 nếu − 𝟑 < 𝒙 ≤ 𝟐,
𝒔𝒊𝒏 𝒙 + 𝟐 nếu 𝒙 > 𝟐.
15 Bộ môn Toán – Học viện Tài chính
1.3.3. Hàm phi sơ cấp

Hàm số không là hàm sơ cấp được gọi là hàm phi sơ cấp.

Ví dụ 1.6:

𝟏 − 𝒙 nếu 𝒙 ≤ −𝟏,
Cho hàm phi sơ cấp: 𝒚 = ቊ 𝟐
𝒙 nếu 𝒙 > −𝟏.
TXĐ: 𝑫 = (−∞, −𝟏ሿ ∪ (−𝟏, +∞ሻ = ℝ.

Đồ thị hàm số

16 Bộ môn Toán – Học viện Tài chính


1.3.3. Hàm phi sơ cấp

Ví dụ 1.7:

Tìm tập xác định của các hàm số sau:


𝟐𝒙 + 𝟏 nếu 𝒙 ≤ −𝟑,
a) 𝒚 = ቐ 𝒙𝟐 −𝟐 nếu − 𝟑 < 𝒙 ≤ 𝟐,
𝒔𝒊𝒏 𝒙 + 𝟐 nếu 𝒙 > 𝟐.
𝐥𝒏 𝟏 − 𝟐𝒙 nếu − 𝟐 ≤ 𝒙 < 𝟎,
b) 𝒚 = ൝ 𝟏
𝟐 nếu 𝒙 ≥ 𝟎.
𝒙 −𝟒

17 Bộ môn Toán – Học viện Tài chính


Ví dụ 1.8:
Cho biết giá điện sinh hoạt trong tháng của các hộ gia đình được tính theo
phương pháp luỹ tiến như sau:

Số điện sử dụng (𝒙) (kWh) 𝟎 ≤ 𝒙 ≤ 𝟓𝟎 𝟓𝟎 < 𝒙 ≤ 𝟏𝟎𝟎 𝒙 > 𝟏𝟎𝟎

Giá cho 1kWh (nghìn đồng) 1,4 1,8 2,1

a) Tính số tiền khách hàng phải trả khi sử dụng 170 kWh.
b) Lập hàm số tính số tiền khách hàng phải trả theo số kWh đã sử dụng
trong tháng.
c) Lập hàm số tính số tiền khách hàng phải trả theo số kWh đã sử dụng
trong tháng khi khách hàng phải đóng thêm thuế VAT tính trên tổng số
tiền điện là 10%.
d) Sử dụng hàm số ở câu (c), hãy tính giá trung bình cho 1kWh khi khách
hàng sử dụng 250kWh. 18 Bộ môn Toán – Học viện Tài chính
Ví dụ 1.9:
Giá cước dịch vụ của một hãng taxi được tính theo phương pháp luỹ thoái
và cho ở bảng sau:

Số ki-lô-mét (𝒙) (km) 𝟎 ≤ 𝒙 ≤ 𝟑𝟎 𝟑𝟎 < 𝒙 ≤ 𝟏𝟎𝟎 𝒙 > 𝟏𝟎𝟎

Giá cho 1km (nghìn đồng) 14 11 9

Nếu quãng đường đi từ 120km trở lên thì khách hàng được hoàn tiền 50
nghìn đồng.
a) Lập hàm số tính số tiền khách hàng phải trả theo quãng đường đi taxi.

b) Tính quãng đường khách hàng đi taxi biết khách hàng phải trả 1680
nghìn đồng. 19 Bộ môn Toán – Học viện Tài chính
Ví dụ 1.10: Cho biết lương tháng của một nhân viên bán hàng được tính
bằng lương cơ bản cộng với tiền thưởng là 𝒑% của doanh số bán hàng mà
họ thực hiện được trong tháng đó. Với số liệu được cho ở bảng sau:

Doanh số bán hàng (𝒙) (triệu đồng) 𝟎 ≤ 𝒙 ≤ 𝟓𝟎 𝟓𝟎 < 𝒙 ≤ 𝟏𝟎𝟎 𝒙 > 𝟏𝟎𝟎
Lương cơ bản (triệu đồng) 3 4 5
Phần trăm 𝒑 5 4 3

a) Lập hàm số tính lương tháng của nhân viên bán hàng theo doanh số bán
hàng mà họ thực hiện được trong tháng.
b) Nếu doanh số bán hàng trong tháng là 120 triệu đồng thì lương của nhân
viên bán hàng là bao nhiêu?
c) Nếu nhân viên bán hàng muốn lương trong tháng là 9,5 triệu đồng thì
tháng đó doanh số bán hàng của nhân viên là bao nhiêu?
20 Bộ môn Toán – Học viện Tài chính
Ví dụ 1.11:

Trong một đại lý bán táo nhập khẩu, giá của mỗi kg táo trong một lô
hàng là như nhau và phụ thuộc vào số kg táo trong lô hàng đó. Với mỗi lô
hàng, nếu số kg táo không quá 40kg thì giá là 200 nghìn đồng/kg, trên 40kg
và không quá 90kg thì giá là 170 nghìn đồng/kg còn trên 90kg thì giá là
150 nghìn đồng/kg.

a) Lập hàm số tính số tiền khách hàng phải trả theo số lượng táo đã mua.

b) Với số tiền 18 triệu đồng thì khách hàng có thể mua được bao nhiêu kg
táo?

21 Bộ môn Toán – Học viện Tài chính


KẾT THÚC CHƯƠNG 1

22 Bộ môn Toán – Học viện Tài chính


CHƯƠNG 2

GIỚI HẠN VÀ LIÊN TỤC


CỦA HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ

23 Bộ môn Toán – Học viện Tài chính


CHƯƠNG 2. GIỚI HẠN VÀ LIÊN TỤC CỦA HÀM SỐ
MỘT BIẾN SỐ

❑Nội dung chính:


❑ 2.1. Giới hạn của hàm số một biến số
❑ 2.2. Các phép toán với các hàm số một biến số
❑ 2.3. Hàm sơ cấp
❑ 2.4. Một số ví dụ minh họa về hàm số trong kinh tế

24 Bộ môn Toán – Học viện Tài chính


2.1. Giới hạn của hàm số một biến số

❑ 2.1.1. Các định nghĩa về giới hạn hàm số


❑ 2.1.2. Mối quan hệ giữa giới hạn và giới hạn một phía

25 Bộ môn Toán – Học viện Tài chính


2.1.1. CÁC ĐỊNH NGHĨA VỀ GIỚI HẠN CỦA HÀM SỐ
Ví dụ 2.1:

Xét giá trị của hàm số 𝒇 𝒙 = 𝒙𝟐 − 𝒙 + 𝟐 tại các giá trị 𝒙 rất gần 2.

26 Bộ môn Toán – Học viện Tài chính


2.1.1. CÁC ĐỊNH NGHĨA VỀ GIỚI HẠN CỦA HÀM SỐ
Ví dụ 2.2:
𝝅
Xét giá trị của hàm số 𝒇 𝒙 = 𝒔𝒊𝒏 tại các giá trị 𝒙 rất gần 0.
𝒙

𝒙 𝒇(𝒙ሻ 𝒙 𝒇(𝒙ሻ
1 0 2 1
1 0 2 1
2 5
1 0 2 1
10 41
1 0 2 1
100 101

27 Bộ môn Toán – Học viện Tài chính


2.1.1. CÁC ĐỊNH NGHĨA VỀ GIỚI HẠN CỦA HÀM SỐ
2.1.1.1. Định nghĩa 1
Cho hàm số 𝒚 = 𝒇 𝒙 xác định trong khoảng mở chứa điểm 𝒂 (có thể
không xác định tại 𝒂).
Ta nói hàm 𝒇 có giới hạn hữu hạn là hằng số 𝒃 khi 𝒙 dần tới 𝒂 nếu với
mọi số 𝜺 > 𝟎, đều tồn tại số 𝜹 > 𝟎 sao cho với mọi 𝒙 thoả mãn:
𝟎< 𝒙−𝒂 <𝜹
thì
𝒇 𝒙 − 𝒃 < 𝜺.
Kí hiệu: 𝐥𝐢𝐦 𝒇(𝒙ሻ = 𝒃.
𝒙→𝒂

28 Bộ môn Toán – Học viện Tài chính


2.1.1. CÁC ĐỊNH NGHĨA VỀ GIỚI HẠN CỦA HÀM SỐ
Ví dụ 2.3:

Dùng định nghĩa, chứng minh: 𝐥𝐢𝐦 𝟒𝒙 − 𝟓 = 𝟕.


𝒙→𝟑
Chú ý:

• Số 𝜹 > 𝟎 (thường phụ thuộc vào 𝜺) tồn tại sẽ không duy nhất.
• Giới hạn của hàm số nếu tồn tại thì duy nhất.

29 Bộ môn Toán – Học viện Tài chính


2.1.1. CÁC ĐỊNH NGHĨA VỀ GIỚI HẠN CỦA HÀM SỐ
2.1.1.2 Định nghĩa 2
Cho hàm số 𝒚 = 𝒇 𝒙 xác định trong khoảng 𝒄, 𝒂 (với 𝒄 < 𝒂).
Ta nói hàm 𝒇 có giới hạn hữu hạn là hằng số 𝒃 khi 𝒙 dần tới 𝒂 từ bên
trái, hay 𝒙 tăng dần tới 𝒂 nếu với mọi số 𝜺 > 𝟎, đều tồn tại số 𝜹 > 𝟎 sao
cho với mọi 𝒙 thoả mãn:
𝒂−𝜹<𝒙<𝒂
thì
𝒇 𝒙 − 𝒃 < 𝜺.
Kí hiệu: 𝐥𝐢𝐦− 𝒇(𝒙ሻ = 𝒃.
𝒙→𝒂

30 Bộ môn Toán – Học viện Tài chính


2.1.1. CÁC ĐỊNH NGHĨA VỀ GIỚI HẠN CỦA HÀM SỐ
2.1.1.3. Định nghĩa 3
Cho hàm số 𝒚 = 𝒇 𝒙 xác định trong khoảng 𝒂, 𝒅 (với 𝒂 < 𝒅ሻ.
Ta nói hàm 𝒇 có giới hạn hữu hạn là hằng số 𝒃 khi 𝒙 dần tới 𝒂 từ bên
phải, hay 𝒙 giảm dần về 𝒂 nếu với mọi số 𝜺 > 𝟎, đều tồn tại số 𝜹 > 𝟎 sao
cho với mọi 𝒙 thoả mãn:
𝒂 < 𝒙 < 𝒂 +𝜹
thì
𝒇 𝒙 − 𝒃 < 𝜺.
Kí hiệu: 𝐥𝐢𝐦+ 𝒇(𝒙ሻ = 𝒃.
𝒙→𝒂

31 Bộ môn Toán – Học viện Tài chính


2.1.1. CÁC ĐỊNH NGHĨA VỀ GIỚI HẠN CỦA HÀM SỐ
2.1.1.4. Định nghĩa 4
Cho hàm số 𝒚 = 𝒇 𝒙 với miền xác định 𝑫𝒇 khác rỗng và tồn tại hằng số
𝒄 sao cho (𝒄, +∞ሻ ⊂ 𝑫𝒇 .
Ta nói hàm 𝒇 có giới hạn hữu hạn là hằng số 𝒃 khi 𝒙 dần tới + ∞ nếu
với mọi số 𝜺 > 𝟎, đều tồn tại số ∆> 𝟎 sao cho với mọi 𝒙 > ∆ thì
𝒇 𝒙 − 𝒃 < 𝜺.
Kí hiệu: 𝐥𝐢𝐦 𝒇(𝒙ሻ = 𝒃.
𝒙→+∞

𝟏
Ví dụ 2.4: Dùng định nghĩa, chứng minh: 𝐥𝐢𝐦 = 𝟎.
𝒙→+∞ 𝒙

32 Bộ môn Toán – Học viện Tài chính


2.1.1. CÁC ĐỊNH NGHĨA VỀ GIỚI HẠN CỦA HÀM SỐ
2.1.1.5. Định nghĩa 5
Cho hàm số 𝒚 = 𝒇 𝒙 xác định trong khoảng mở chứa điểm 𝒂 (có thể
không xác định tại 𝒂).
Ta nói hàm 𝒇 có giới hạn vô hạn bằng +∞ khi 𝒙 dần tới 𝒂 nếu với mọi
số 𝑴 > 𝟎, đều tồn tại số 𝜹 > 𝟎 sao cho với mọi 𝒙 thoả mãn:
𝟎< 𝒙−𝒂 <𝜹
thì
𝒇 𝒙 > 𝑴.
Kí hiệu: 𝐥𝐢𝐦 𝒇 𝒙 = +∞.
𝒙→𝒂

33 Bộ môn Toán – Học viện Tài chính


2.1.1. CÁC ĐỊNH NGHĨA VỀ GIỚI HẠN CỦA HÀM SỐ
2.1.1.6. Định nghĩa 6 (Tự đọc)

𝐥𝐢𝐦 𝒇 𝒙 = 𝒃 𝐥𝐢𝐦 𝒇 𝒙 = −∞
𝒙→−∞ 𝒙→𝒂
𝐥𝐢𝐦 𝒇 𝒙 = +∞ 𝐥𝐢𝐦 𝒇 𝒙 = −∞
𝒙→𝒂+ 𝒙→𝒂+
𝐥𝐢𝐦 𝒇 𝒙 = +∞ 𝐥𝐢𝐦 𝒇 𝒙 = −∞
𝒙→𝒂− 𝒙→𝒂−
𝐥𝐢𝐦 𝒇 𝒙 = +∞ 𝐥𝐢𝐦 𝒇 𝒙 = +∞
𝒙→+∞ 𝒙→−∞
𝐥𝐢𝐦 𝒇 𝒙 = −∞ 𝐥𝐢𝐦 𝒇 𝒙 = −∞
𝒙→+∞ 𝒙→−∞

34 Bộ môn Toán – Học viện Tài chính


Định lý:

𝐥𝐢𝐦 𝒇 𝒙 = 𝒃 ⇔ 𝐥𝐢𝐦+ 𝒇 𝒙 = 𝒃 và 𝐥𝐢𝐦− 𝒇 𝒙 = 𝒃.


𝒙→𝒂 𝒙→𝒂 𝒙→𝒂

𝟏
Ví dụ 2.5: Xét giới hạn của hàm số 𝒇 𝒙 = khi 𝒙 → 𝟎.
𝒙𝟐

35 Bộ môn Toán – Học viện Tài chính


2.2. Các phép toán về giới hạn

❑ 2.2.1. Phép toán về giới hạn hữu hạn của hàm số


❑ 2.2.2. Phép toán có chứa giới hạn vô hạn của hàm số
❑ 2.2.3. Giới hạn của các hàm số sơ cấp

36 Bộ môn Toán – Học viện Tài chính


2.2.1. Phép toán về giới hạn hữu hạn của hàm số

Cho hai hàm số 𝒚 = 𝒇 𝒙 , 𝒚 = 𝒈 𝒙 với miền xác định 𝑫𝒇 và 𝑫𝒈 khác rỗng.

Giả sử tồn tại hai giới hạn hữu hạn: 𝐥𝐢𝐦 𝒇 𝒙 = 𝒃 và 𝐥𝐢𝐦 𝒈(𝒙ሻ = 𝒄. Khi đó:
𝒙→𝒂 𝒙→𝒂

• 𝐥𝐢𝐦 𝒇(𝒙ሻ ± 𝒈(𝒙ሻ = 𝒃 ± 𝒄.


𝒙→𝒂

• 𝐥𝐢𝐦 𝒇(𝒙ሻ ∙ 𝒈(𝒙ሻ = 𝒃𝒄.


𝒙→𝒂

𝒇(𝒙ሻ 𝒃
• 𝐥𝐢𝐦 = c≠𝟎 .
𝒙→𝒂 𝒈(𝒙ሻ 𝒄

37 Bộ môn Toán – Học viện Tài chính


2.2.2. Phép toán có chứa giới hạn vô hạn của hàm số

• 𝒇+𝒈
Giới hạn của 𝒇 Giới hạn của 𝒈 Giới hạn của 𝒇 + 𝒈
𝒎 ±∞ ±∞
±∞ ±∞ ±∞
±∞ ∓∞ ∞ − ∞: vô định
• 𝒇∙𝒈
Giới hạn của 𝒇 Giới hạn của 𝒈 Giới hạn của 𝒇 ∙ 𝒈

𝒎>𝟎 ±∞ ±∞

𝒎<𝟎 ±∞ ∓∞
±∞ ±∞(∓∞ሻ +∞(−∞ሻ
𝟎 ±∞ 𝟎 ∙ ∞: vô định
2.2.2. Phép toán có chứa giới hạn vô hạn của hàm số
𝒇

𝒈

𝒇
Giới hạn của f Giới hạn của 𝒈 Giới hạn của
𝒈
𝒎≠𝟎 𝟎 ±∞
𝟎
𝟎 𝟎 : vô định
𝟎
𝒎 ±∞ 𝟎
±∞ 𝒏 ±∞

±∞ ±∞ : vô định

𝟎 ∞
Như vậy: Ta có 4 dạng giới hạn vô định là ∞ − ∞, 𝟎 ∙ ∞, , .
𝟎 ∞
39 Bộ môn Toán – Học viện Tài chính
2.2.3. Giới hạn của các hàm số sơ cấp (Tự đọc)
a) Bảng giới hạn của các hàm số sơ cấp cơ bản
Hàm số Điểm lấy giới hạn Giá trị giới hạn
𝒚=𝒄 𝒙𝟎 , +∞, −∞ 𝒄
𝒙𝟎 > 𝟎 𝒙𝜶𝟎
𝒚 = 𝒙𝜶
+∞ +∞ 𝜶 > 𝟎 ; 𝟎 (𝟎 < 𝜶 < 𝟏ሻ
𝒙𝟎 𝒂𝒙𝟎
𝒚 = 𝒂𝒙 , 𝟎 < 𝒂 ≠ 𝟏 +∞ +∞ 𝒂 > 𝟏 ; 𝟎 (𝟎 < 𝒂 < 𝟏ሻ
−∞ 𝟎 𝒂 > 𝟏 ; +∞ (𝟎 < 𝒂 < 𝟏ሻ
𝒙𝟎 > 𝟎 𝐥𝐨𝐠 𝒂 𝒙𝟎
𝒚 = 𝐥𝐨𝐠 𝒂 𝒙 , 𝟎 < 𝒂 ≠ 𝟏 +∞ +∞ 𝒂 > 𝟏 ; −∞ (𝟎 < 𝒂 < 𝟏ሻ
𝟎+ −∞ 𝒂 > 𝟏 ; +∞ (𝟎 < 𝒂 < 𝟏ሻ
40 Bộ môn Toán – Học viện Tài chính
2.2.3. Giới hạn của các hàm số sơ cấp (Tự đọc)
a) Bảng giới hạn của các hàm số sơ cấp cơ bản
Hàm số Điểm lấy giới hạn Giá trị giới hạn
𝒙𝟎 𝒔𝒊𝒏 𝒙𝟎
𝒚 = 𝒔𝒊𝒏 𝒙
+∞, −∞ Không tồn tại
𝒙𝟎 𝒄𝒐𝒔 𝒙𝟎
𝒚 = 𝒄𝒐𝒔 𝒙
+∞, −∞ Không tồn tại
𝝅 𝝅
− < 𝒙𝟎 < 𝒕𝒂𝒏 𝒙𝟎
𝟐 𝟐
𝒚 = 𝒕𝒂𝒏 𝒙
𝝅 + 𝝅 −
− , −∞, +∞
𝟐 𝟐
𝟎 < 𝒙𝟎 < 𝝅 𝒄𝒐𝒕 𝒙𝟎
𝒚 = 𝒄𝒐𝒕 𝒙
𝟎+ , 𝝅− +∞,−∞
41 Bộ môn Toán – Học viện Tài chính
2.2.3. Giới hạn của các hàm số sơ cấp (Tự đọc)
a) Bảng giới hạn của các hàm số sơ cấp cơ bản
Hàm số Điểm lấy giới hạn Giá trị giới hạn
−𝟏 < 𝒙𝟎 < 𝟏 𝒂𝒓𝒄𝒔𝒊𝒏 𝒙𝟎
𝒚 = 𝒂𝒓𝒄𝒔𝒊𝒏 𝒙 𝝅 𝝅
−𝟏+ , 𝟏− − ,
𝟐 𝟐
−𝟏 < 𝒙𝟎 < 𝟏 𝒂𝒓𝒄𝒄𝒐𝒔 𝒙𝟎
𝒚 = 𝒂𝒓𝒄𝒄𝒐𝒔 𝒙
−𝟏+ , 𝟏− 𝟎, 𝝅
𝒙𝟎 𝒂𝒓𝒄𝒕𝒂𝒏 𝒙𝟎
𝒚 = 𝒂𝒓𝒄𝒕𝒂𝒏 𝒙 𝝅 𝝅
−∞, +∞ − ,
𝟐 𝟐
𝒙𝟎 𝒂𝒓𝒄𝒄𝒐𝒕 𝒙𝟎
𝒚 = 𝒂𝒓𝒄𝒄𝒐𝒕 𝒙
−∞, +∞ 𝝅, 𝟎
42 Bộ môn Toán – Học viện Tài chính
2.2.3. Giới hạn của các hàm số sơ cấp

b) Định lý: Nếu hàm sơ cấp 𝒚 = 𝒇 𝒙 xác định trên đoạn 𝒂, 𝒃 thì:
𝐥𝐢𝐦 𝒇 𝒙 = 𝒇 𝒙𝟎 , ∀𝒙𝟎 ∈ 𝒂, 𝒃 ,
𝒙→𝒙𝟎
𝐥𝐢𝐦+ 𝒇 𝒙 = 𝒇 𝒂 ,
𝒙→𝒂
𝐥𝐢𝐦 𝒇 𝒙 = 𝒇 𝒃 .
𝒙→𝒃−

Ví dụ 2.6:
Cho hàm số 𝒇 𝒙 = 𝒙 + 𝟏 + 𝒍𝒏 𝟐 − 𝒙 . Tính 𝐥𝐢𝐦 𝒇 𝒙 , 𝐥𝐢𝐦+ 𝒇 𝒙 , 𝐥𝐢𝐦− 𝒇 𝒙 .
𝒙→𝟏 𝒙→−𝟏 𝒙→𝟐

Ví dụ 2.7:

𝟏
Cho hàm số 𝒇 𝒙 = 𝟏 . Tính 𝐥𝐢𝐦 𝒇 𝒙 .
𝟐+𝒆𝒙 𝒙→𝟎

43 Bộ môn Toán – Học viện Tài chính


Ví dụ 2.8:

Tính các giới hạn sau:


𝟒+𝟑𝒙−𝟒 𝒙𝟐 −𝒙−𝟐
𝑰𝟏 = 𝐥𝐢𝐦 , 𝑰𝟐 = 𝐥𝐢𝐦 𝟑 𝟐 .
𝒙→𝟒 𝒙−𝟐 𝒙→𝟐 𝒙 −𝟔𝒙 +𝟏𝟐𝒙−𝟖

Ví dụ 2.9:
𝟏 − 𝒙𝟑 nếu 𝒙 ≤ 𝟎,
Cho hàm số 𝒇(𝒙ሻ = ቊ
𝟓 + 𝐥𝐨𝐠 𝟑 𝒙 nếu 𝒙 > 𝟎.

Tính 𝐥𝐢𝐦 𝒇(𝒙ሻ, 𝐥𝐢𝐦 𝒇(𝒙ሻ.


𝒙→𝟑 𝒙→𝟎

Ví dụ 2.10:
𝟑𝒆𝒙 − 𝟐 nếu − 𝟐 < 𝒙 < 𝟎,
Cho hàm số 𝒇(𝒙ሻ = ቊ 𝟐
𝒙 + 𝟓𝒙 + 𝟏 nếu 𝟎 ≤ 𝒙 < 𝟐.

Tính 𝐥𝐢𝐦 𝒇(𝒙ሻ, 𝐥𝐢𝐦 𝒇(𝒙ሻ, 𝐥𝐢𝐦− 𝒇(𝒙ሻ , 𝐥𝐢𝐦+ 𝒇(𝒙ሻ.


𝒙→−𝟏 𝒙→𝟎 𝒙→𝟐 𝒙→−𝟐
44 Bộ môn Toán – Học viện Tài chính
2.3. Sự liên tục của hàm số một biến số

❑ 2.3.1. Các định nghĩa


❑ 2.3.2. Các phép toán về hàm số liên tục
❑ 2.3.3. Một số tính chất của hàm số liên tục trên đoạn

45 Bộ môn Toán – Học viện Tài chính


2.3.1.1. Định nghĩa 1

Cho hàm số 𝒚 = 𝒇(𝒙ሻ có tập xác định 𝑫𝒇 khác rỗng và điểm 𝒙𝟎 ∈ 𝑫𝒇 .

Nếu 𝐥𝐢𝐦 𝒇 𝒙 = 𝒇(𝒙𝟎 ሻ thì hàm 𝒇 được gọi là liên tục tại điểm 𝒙𝟎 .
𝒙→𝒙𝟎

Ngược lại, nếu 𝒇 không liên tục tại 𝒙𝟎 thì ta nói 𝒇 gọi là gián đoạn tại 𝒙𝟎 .
Như vậy:
Hàm 𝒇 liên tục tại điểm 𝒙𝟎 nếu nó thoả
mãn đồng thời 3 điều kiện:
• Tồn tại 𝒇(𝒙𝟎 ሻ,
• Tồn tại 𝐥𝐢𝐦 𝒇 𝒙 ,
𝒙→𝒙𝟎

• 𝐥𝐢𝐦 𝒇 𝒙 = 𝒇(𝒙𝟎 ሻ.
𝒙→𝒙𝟎
46 Bộ môn Toán – Học viện Tài chính
Ví dụ 2.11:

Xét sự liên tục của các hàm số sau:


𝟏
a) 𝒚 = 𝒙 tại 𝒙 = 𝟎.

𝟏
nếu 𝒙 ≠ 𝟎,
b) 𝒚 = ൝𝒙𝟐 tại 𝒙 = 𝟎.
1 nếu 𝒙 = 𝟎,

𝟑𝒙 − 𝟐 nếu − 𝟐 ≤ 𝒙 < 𝟏,
c) 𝒚 = ቊ tại 𝒙 = 𝟏.
𝐥𝐨𝐠 𝟑 𝟏 + 𝟐𝒙 nếu 𝒙 ≥ 𝟏,

𝟐𝒙𝟐 + 𝟏
nếu 𝒙 < −𝟏,
d) 𝒚 = ൞ 5 nếu 𝒙 = −𝟏, tại 𝒙 = −𝟏.
𝒆𝒙+𝟏 + 𝟐 nếu 𝒙 > −𝟏,
47 Bộ môn Toán – Học viện Tài chính
2.3.1.2. Định nghĩa 2

Cho hàm số 𝒚 = 𝒇(𝒙ሻ có tập xác định 𝑫𝒇 khác rỗng và điểm 𝒙𝟎 ∈ 𝑫𝒇 .

• Nếu 𝐥𝐢𝐦− 𝒇 𝒙 = 𝒇(𝒙𝟎 ሻ thì hàm 𝒇 được gọi là liên tục trái tại điểm 𝒙𝟎 .
𝒙→𝒙𝟎

• Nếu 𝐥𝐢𝐦+ 𝒇 𝒙 = 𝒇(𝒙𝟎 ሻ thì hàm 𝒇 được gọi là liên tục phải tại điểm 𝒙𝟎 .
𝒙→𝒙𝟎

Như vậy:

Hàm 𝒇 liên tục tại điểm 𝒙𝟎 khi và chỉ khi nó đồng thời liên tục trái và
liên tục phải tại 𝒙𝟎 .

48 Bộ môn Toán – Học viện Tài chính


Ví dụ 2.12:

Xét sự liên tục, liên tục một phía của hàm số

𝟐𝒙𝟐 + 𝟑 nếu − 𝟓 ≤ 𝒙 < 𝟏,


𝒚=ቊ tại 𝒙 = 𝟏.
𝟓𝒙 − 𝟔 nếu 𝟏 ≤ 𝒙 ≤ 𝟒,
Ví dụ 2.13:

Tìm tham số 𝒂 để hàm số

𝒙+𝟏 𝒏ếu 𝒙 ≥ −𝟏,


𝒚=ቊ liên tục tại 𝒙 = −𝟏.
𝟑 − 𝒂𝒙𝟐 nếu 𝒙 < −𝟏,

49 Bộ môn Toán – Học viện Tài chính


2.3.1.3. Định nghĩa 3

Cho hàm số 𝒚 = 𝒇(𝒙ሻ có tập xác định 𝑫𝒇 khác rỗng và chứa đoạn 𝒂, 𝒃 .
• Hàm 𝒇 được gọi là liên tục trên khoảng 𝒂, 𝒃 nếu nó liên tục tại
mọi điểm 𝒙𝟎 ∈ 𝒂, 𝒃 .
• Hàm 𝒇 được gọi là liên tục trên đoạn 𝒂, 𝒃 nếu nó liên tục trên
khoảng 𝒂, 𝒃 , đồng thời liên tục trái tại điểm 𝒙 = 𝒃 và liên tục phải
tại điểm 𝒙 = 𝒂.

50 Bộ môn Toán – Học viện Tài chính


Ý nghĩa hình học:

Nếu hàm số 𝒇 liên tục trên 𝒂, 𝒃 thì đồ thị hàm số 𝒇 trên khoảng 𝒂, 𝒃 là
một đường cong liền nét.

Ví dụ 2.14:
Cho hàm số 𝒇 có đồ thị như hình vẽ. Tìm các khoảng liên tục và các điểm
gián đoạn của hàm số .

51 Bộ môn Toán – Học viện Tài chính


2.3.2.1. Sự liên tục của các hàm tổng, hiệu, tích và thương

Cho hai hàm số 𝒇, 𝒈 với miền xác định 𝑫𝒇 và 𝑫𝒈 khác rỗng. Giả sử 𝒇 và 𝒈
cùng liên tục tại 𝒙𝟎 ∈ 𝑫𝒇 ∩ 𝑫𝒈 . Khi đó, các hàm
𝒇
𝒇 ± 𝒈; 𝒇 ∙ 𝒈; (𝒈 𝒙𝟎 ≠ 𝟎ሻ
𝒈
cũng liên tục tại 𝒙𝟎 .

2.3.2.2. Sự liên tục của hàm hợp

Nếu hàm số 𝒚 = 𝒇(𝒙ሻ liên tục tại 𝒙𝟎 và hàm 𝒛 = 𝒈(𝒚ሻ liên tục tại 𝒚𝟎 = 𝒇(𝒙𝟎 )
thì hàm hợp 𝒛 = 𝒈(𝒇 𝒙 ሻ cũng liên tục tại 𝒙𝟎 .

52 Bộ môn Toán – Học viện Tài chính


2.3.2.3. Sự liên tục của hàm sơ cấp và hàm số phi sơ cấp
a) Sự liên tục của hàm sơ cấp
Định lý 1: Nếu 𝒚 = 𝒇 𝒙 là hàm số sơ cấp xác định trên một trong các
miền 𝒂, 𝒃 , 𝒂, 𝒃 , (𝒂, 𝒃ሿ, ሾ𝒂, 𝒃ሻ thì nó cũng liên tục trên các miền tương ứng.

b) Sự liên tục của hàm số phi sơ cấp

Định lý 2: Cho hai hàm số 𝒑, 𝒒 liên tục trên đoạn 𝒂, 𝒃 và điểm 𝒙𝟎 ∈ 𝒂, 𝒃 .


Xét hàm số phi sơ cấp:
𝒑 𝒙 nếu 𝒂 ≤ 𝒙 < 𝒙𝟎 ,
𝒇(𝒙ሻ = ൞ 𝒄 nếu 𝒙 = 𝒙𝟎 ,
𝒒 𝒙 nếu 𝒙𝟎 < 𝒙 ≤ 𝒃.
Khi đó: hàm 𝒇 liên tục trên đoạn 𝒂, 𝒃 khi và chỉ khi 𝒑 𝒙𝟎 = 𝒒 𝒙𝟎 = 𝒄.
53 Bộ môn Toán – Học viện Tài chính
2.3.2.3. Sự liên tục của hàm sơ cấp và hàm số phi sơ cấp
Như vậy:
Để xét sự liên tục của hàm số phi sơ cấp ta thực hiện như sau:
• Tại các điểm hàm số không phân nhánh: nếu là hàm sơ cấp xác định
thì sẽ liên tục.
• Tại các điểm phân nhánh: xét sự liên tục bằng định nghĩa hoặc sử dụng
định lý 2.

54 Bộ môn Toán – Học viện Tài chính


2.3.2.3. Sự liên tục của hàm sơ cấp và hàm số phi sơ cấp
Ví dụ 2.15:

Xét sự liên tục của các hàm số sau trên tập xác định của nó:
𝒍𝒏 𝒙 + 𝟐 𝒏ếu 𝟎 < 𝒙 < 𝟏,
a) 𝒇 𝒙 = ቊ 𝟐
𝟐𝒙 − 𝒙 + 𝟏 𝒏ếu 𝟏 ≤ 𝒙 ≤ 𝟓.
𝟓
𝟏 𝒏ếu 𝒙 ≠ 𝟑,
b) 𝒇 𝒙 = ቐ 𝟏+𝟐𝒙−𝟑
𝟎 nếu 𝒙 = 𝟑.

Ví dụ 2.16:

Tìm 𝒂, 𝒃 để hàm số sau liên tục trên miền xác định của nó:
𝒙𝟐 + 𝒂 𝒏ếu 𝒙 ≥ 𝟏,
𝒇 𝒙 =ቊ
𝒃𝒙 − 𝟓 𝒏ếu 𝒙 < 𝟏.
55 Bộ môn Toán – Học viện Tài chính
2.3.3.1. Định lý Weierstrass

Nếu hàm số 𝒚 = 𝒇(𝒙ሻ liên tục trên đoạn 𝒂, 𝒃 thì nó đồng thời đạt giá trị
lớn nhất và giá trị nhỏ nhất trên đoạn 𝒂, 𝒃 .

56 Bộ môn Toán – Học viện Tài chính


2.3.3.2. Định lý Bolzano – Cauchy 1

Nếu hàm số 𝒚 = 𝒇(𝒙ሻ liên tục trên đoạn 𝒂, 𝒃 và


thoả mãn điều kiện:
𝒇 𝒂 ∙𝒇 𝒃 <𝟎
thì sẽ tồn tại ít nhất một điểm 𝒄 ∈ 𝒂, 𝒃 sao cho
𝒇 𝒄 = 𝟎.

Nhận xét: Nếu hàm số 𝒚 = 𝒇(𝒙ሻ thoả mãn Định lý Bolzano – Cauchy 1 thì
phương trình 𝒇 𝒙 = 𝟎 có ít nhất một nghiệm thuộc khoảng 𝒂, 𝒃 .

57 Bộ môn Toán – Học viện Tài chính


2.3.3.2. Định lý Bolzano – Cauchy 1

Ví dụ 2.17:
𝟓 𝟑 𝟐
Chứng minh rằng: phương trình + + = 𝟏𝟐 có ít nhất một
𝒙+𝟏 (𝒙+𝟏ሻ𝟐 (𝒙+𝟏ሻ𝟑
nghiệm âm.

Ví dụ 2.18:

Chứng minh rằng: phương trình 𝒙 𝟏 + 𝒍𝒏 𝒙 = 𝟐 có ít nhất một nghiệm


dương.

2.3.3.3. Định lý Bolzano – Cauchy 2 (Tự đọc)


58 Bộ môn Toán – Học viện Tài chính
KẾT THÚC CHƯƠNG 2

59 Bộ môn Toán – Học viện Tài chính


CHƯƠNG 3

ĐẠO HÀM VÀ VI PHÂN


CỦA HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ

60 Bộ môn Toán – Học viện Tài chính


CHƯƠNG 3. ĐẠO HÀM VÀ VI PHÂN CỦA HÀM SỐ
MỘT BIẾN SỐ

❑Nội dung chính:


❑ 3.1. Các khái niệm cơ bản về đạo hàm
❑ 3.2. Các phép toán về đạo hàm
❑ 3.3. Một số định lý về hàm số có đạo hàm
❑ 3.4. Vi phân của hàm số
❑ 3.5. Ứng dụng của đạo hàm và vi phân

61 Bộ môn Toán – Học viện Tài chính


3.1. Các khái niệm cơ bản về đạo hàm

❑ 3.1.1. Bài toán thực tế


❑ 3.1.2. Đạo hàm của hàm số một biến số

62 Bộ môn Toán – Học viện Tài chính


3.1.1. BÀI TOÁN THỰC TẾ
Bài toán tính chi phí cận biên của hàm tổng chi phí.
Giả sử quá trình sản xuất sản phẩm A có hàm tổng chi phí (𝑻𝑪ሻ phụ
thuộc vào mức sản lượng 𝑸 được cho bởi hàm số
𝑻𝑪 𝑸 = 𝒇 𝑸 , 𝑸 ≥ 𝟎.
Chi phí gia tăng khi tăng sản lượng từ 𝑸𝟎 đến 𝑸𝟎 + ∆𝑸, (∆𝑸 > 𝟎)là:
∆𝑻𝑪 𝑸𝟎 = 𝒇 𝑸𝟎 + ∆𝑸 − 𝒇(𝑸𝟎 ሻ.
Ta gọi tỷ số
∆𝑻𝑪 𝑸𝟎
∆𝑸
là tốc độ tăng trung bình của chi phí theo sản lượng.
Cho ∆𝑸 → 𝟎, nếu tồn tại giới hạn
𝜟𝑻𝑪(𝑸𝟎 ሻ
𝒍𝒊𝒎 = 𝑴𝑪 𝑸𝟎 .
𝜟𝑸→𝟎 𝜟𝑸
thì 𝑴𝑪 𝑸𝟎 được gọi là chi phí cận biên của quá trình sản xuất sản phẩm
A tại điểm sản lượng 𝑸𝟎 . 63 Bộ môn Toán – Học viện Tài chính
3.1.2. ĐẠO HÀM CỦA HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ

3.1.2.1. Đạo hàm của hàm số

Cho hàm số 𝒚 = 𝒇(𝒙ሻ xác định trong khoảng 𝒂, 𝒃 và 𝒙𝟎 ∈ 𝒂, 𝒃


• Tại 𝒙𝟎 , cho số gia ∆𝒙 sao cho 𝒙𝟎 + ∆𝒙 ∈ 𝒂, 𝒃 .
• Biểu thức ∆𝒇 𝒙𝟎 = 𝒇 𝒙𝟎 + ∆𝒙 − 𝒇(𝒙𝟎 ሻ gọi
là số gia của hàm số tại 𝒙𝟎 .
• Tốc độ thay đổi trung bình của hàm 𝒇 𝒙 là:

∆𝒇 𝒙𝟎
.
∆𝒙

64 Bộ môn Toán – Học viện Tài chính


3.1.2. ĐẠO HÀM CỦA HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ

3.1.2.1. Đạo hàm của hàm số


Định nghĩa 1: Nếu giới hạn
𝜟𝒇(𝒙𝟎 ሻ
𝐥𝐢𝐦
𝜟𝒙→𝟎 𝜟𝒙
tồn tại và hữu hạn thì giới hạn đó được gọi là đạo hàm của hàm số 𝒇 𝒙
tại điểm 𝒙𝟎 . Kí hiệu là 𝒇′(𝒙𝟎 ሻ hoặc 𝒚′(𝒙𝟎 ሻ.

Như vậy,
𝒇(𝒙𝟎 + 𝜟𝒙ሻ − 𝒇(𝒙𝟎 ሻ
𝒇′ 𝒙𝟎 = 𝐥𝐢𝐦 . (𝟏ሻ
𝜟𝒙→𝟎 𝜟𝒙
Đặt 𝒙 = 𝒙𝟎 + ∆𝒙 thì:
𝒇(𝒙ሻ − 𝒇(𝒙𝟎 ሻ
𝒇′ 𝒙𝟎 = 𝐥𝐢𝐦 . (𝟐ሻ
𝒙→𝒙𝟎 𝒙 − 𝒙𝟎

65 Bộ môn Toán – Học viện Tài chính


3.1.2. ĐẠO HÀM CỦA HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ
3.1.2.1. Đạo hàm của hàm số
Ví dụ 3.1: Tính đạo hàm của hàm số

a) 𝒚 = 𝟐𝒙𝟐 − 𝟏 tại 𝒙 = 𝟐.

b) 𝒚 = 𝒙 tại 𝒙 = 𝟎.

𝒙𝟐 −𝟒
nếu 𝒙 ≠ 𝟐
c) 𝒚 = ቐ𝒙−𝟐 tại 𝒙 = 𝟐.
𝟏 nếu 𝒙 = 𝟐

66 Bộ môn Toán – Học viện Tài chính


3.1.2. ĐẠO HÀM CỦA HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ
3.1.2.2. Đạo hàm một phía
Định nghĩa 2:
• Nếu giới hạn
𝒇 𝒙 − 𝒇(𝒙𝟎 ሻ
𝐥𝐢𝐦+
𝒙→𝒙𝟎 𝒙 − 𝒙𝟎
tồn tại và hữu hạn thì giới hạn này được gọi là đạo hàm phải của 𝒇(𝒙ሻ
tại 𝒙𝟎 , ký hiệu 𝒇′(𝒙+
𝟎 ሻ.
• Nếu giới hạn
𝒇 𝒙 − 𝒇(𝒙𝟎 ሻ
𝐥𝐢𝐦−
𝒙→𝒙𝟎 𝒙 − 𝒙𝟎
tồn tại và hữu hạn thì giới hạn này được gọi là đạo hàm trái của 𝒇(𝒙ሻ
tại 𝒙𝟎 , ký hiệu 𝒇′(𝒙−
𝟎 ሻ.
Như vậy,
′ + 𝒇 𝒙 − 𝒇(𝒙𝟎 ሻ ′ − 𝒇 𝒙 − 𝒇(𝒙𝟎 ሻ
𝒇 𝒙𝟎 = 𝐥𝐢𝐦+ ; 𝒇 𝒙𝟎 = 𝐥𝐢𝐦− .
𝒙→𝒙𝟎 𝒙 − 𝒙𝟎 67 𝒙→𝒙𝟎 𝒙 − 𝒙𝟎Bộ môn Toán – Học viện Tài chính
3.1.2. ĐẠO HÀM CỦA HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ
3.1.2.2. Đạo hàm một phía

Định lý 1: Hàm số 𝒚 = 𝒇(𝒙ሻ có đạo hàm tại 𝒙𝟎 khi và chỉ khi tại đó đạo
hàm phải và đạo hàm trái của hàm số cùng tồn tại và bằng nhau, tức là:
∃𝒇′ 𝒙𝟎 = 𝒌 ⟺ 𝒇′ (𝒙𝟎+ ሻ = 𝒇′ (𝒙−
𝟎 ሻ = 𝒌.

Ví dụ 3.2: Tìm đạo hàm (nếu có) của hàm số sau


𝟒𝒙 − 𝟏 nếu 𝒙 < 𝟐,
a) 𝒇 𝒙 = ቊ 𝟐 tại 𝒙 = 𝟐.
𝒙 + 𝟑 nếu 𝒙 ≥ 𝟐,
𝒙𝟐 + 𝟑𝒙 nếu 𝒙 < −𝟏,
b) 𝒇(𝒙ሻ = ൝ tại 𝒙 = −𝟏.
𝟐 𝒙 + 𝟐 nếu 𝒙 ≥ −𝟏,

68 Bộ môn Toán – Học viện Tài chính


3.1.2. ĐẠO HÀM CỦA HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ
3.1.2.3. Điều kiện cần để hàm số có đạo hàm

Định lý 2: Điều kiện cần để hàm số 𝒇 có đạo hàm tại điểm 𝒙𝟎 là nó phải
liên tục tại 𝒙𝟎 .
Chú ý:
• Nếu 𝒇 liên tục tại 𝒙𝟎 thì chưa chắc 𝒇 đã có đạo hàm tại 𝒙𝟎 .

• Nếu 𝒇 không liên tục tại 𝒙𝟎 thì 𝒇 không có đạo hàm tại 𝒙𝟎 .
𝒇 liên tục tại 𝒙𝟎 ,
• Hàm số 𝒇 có đạo hàm tại 𝒙𝟎 ⇔ ቊ ′ +
𝒇 (𝒙𝟎 ሻ = 𝒇′ (𝒙𝟎− ሻ.
Bộ môn Toán – Học viện Tài chính
69
3.1.2. ĐẠO HÀM CỦA HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ
3.1.2.3. Điều kiện cần để hàm số có đạo hàm

Ví dụ 3.3: Tìm điều kiện của tham số 𝒂, 𝒃 để hàm số


𝒃𝒙𝟐 + 𝒂 nếu 𝒙 ≥ 𝟐,
𝒇(𝒙ሻ = ቊ
𝒙 − 𝟏 nếu 𝒙 < 𝟐,
có đạo hàm tại 𝒙 = 𝟐.

70 Bộ môn Toán – Học viện Tài chính


3.1.2. ĐẠO HÀM CỦA HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ
3.1.2.4. Đạo hàm trên khoảng

Định nghĩa 3: Hàm số 𝒚 = 𝒇(𝒙ሻ được gọi là có đạo hàm trên khoảng 𝒂, 𝒃
nếu 𝒇 có đạo hàm tại mọi 𝒙 ∈ 𝒂, 𝒃 .

Ví dụ 3.4: Tính đạo hàm của hàm số 𝒇 𝒙 = 𝟎, 𝟐𝟓𝒙𝟐 −5 trên ℝ.

Nhận xét: Nếu f có đạo hàm trên


khoảng (𝒂, 𝒃ሻ thì 𝒇′ là một hàm
số xác định trên 𝒂, 𝒃 .

71 Bộ môn Toán – Học viện Tài chính


3.1.2. ĐẠO HÀM CỦA HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ
3.1.2.5. Đạo hàm cấp hai

Định nghĩa 4: Cho hàm số 𝒇 có đạo hàm là 𝒇′ trên (𝒂, 𝒃ሻ. Nếu hàm 𝒇′ có
đạo hàm tại điểm 𝒙𝟎 ∈ 𝒂, 𝒃 thì đạo hàm đó được gọi là đạo hàm cấp 2
của hàm số 𝒇 tại điểm 𝒙𝟎 và ký hiệu là 𝒇" 𝒙𝟎 .
Khi đó:
𝒇′(𝒙ሻ − 𝒇′(𝒙𝟎 ሻ
𝒇"(𝒙𝟎 ሻ = 𝐥𝐢𝐦 .
𝒙→𝒙𝟎 𝒙 − 𝒙𝟎

Nhận xét: Nếu 𝒇′ có đạo hàm trên (𝒂, 𝒃ሻ thì đạo hàm của 𝒇′ được gọi là
đạo hàm cấp 2 của 𝒇 trên 𝒂, 𝒃 và ký hiệu là 𝒇".

Ví dụ 3.5: Tính đạo hàm cấp hai của hàm số 𝒇 𝒙 = 𝟎, 𝟐𝟓𝒙𝟐 − 𝟓.

72 Bộ môn Toán – Học viện Tài chính


3.2. Các phép toán về đạo hàm

❑ 3.2.1. Phép toán số học


❑ 3.2.2. Đạo hàm của hàm hợp
❑ 3.2.3. Đạo hàm của hàm ngược
❑ 3.2.4. Bảng đạo hàm của các hàm sơ cấp cơ bản
❑ 3.2.5. Đạo hàm của các hàm sơ cấp
❑ 3.2.6. Đạo hàm của hàm phi sơ cấp

73 Bộ môn Toán – Học viện Tài chính


3.2.1. Phép toán số học
Cho hàm 𝒇 và 𝒈 có đạo hàm tại 𝒙𝟎 và 𝜶 là một số thực bất kỳ. Khi đó,
𝜶𝒇 ′ 𝒙𝟎 = 𝜶𝒇′ 𝒙𝟎 .
𝒇±𝒈 ′ 𝒙𝟎 = 𝒇′ 𝒙𝟎 ± 𝒈′ 𝒙𝟎 .
𝒇. 𝒈 ′ 𝒙𝟎 = 𝒇′ 𝒙𝟎 𝒈 𝒙𝟎 + 𝒇 𝒙𝟎 𝒈′ 𝒙𝟎 .

𝒇 𝒇′ 𝒙𝟎 𝒈 𝒙𝟎 − 𝒇 𝒙𝟎 𝒈′ 𝒙𝟎
𝒙𝟎 = 𝟐
; 𝒈 𝒙𝟎 ≠ 𝟎.
𝒈 𝒈 𝒙𝟎
3.2.2. Đạo hàm của hàm hợp

Giả sử hàm số u= 𝝋(𝒙ሻ có đạo hàm tại 𝒙𝟎 và hàm số 𝒚 = 𝒇 𝒖 có đạo


hàm tại 𝒖𝟎 = 𝝋(𝒙𝟎 ሻ. Khi đó hàm số 𝒚 = 𝒇 𝝋 𝒙 cũng có đạo hàm tại
𝒙𝟎 với:
𝒚′ 𝒙𝟎 = 𝒖′ 𝒙𝟎 ∙ 𝒇′ 𝒖𝟎 .
74 Bộ môn Toán – Học viện Tài chính
3.2.3. Đạo hàm của hàm ngược (tự đọc)

Giả sử hàm số 𝒚 = 𝒇 𝒙 có đạo hàm tại 𝒙𝟎 với 𝒇′(𝒙𝟎 ሻ ≠ 𝟎 và 𝒇 𝒙 có


hàm ngược 𝒙 = 𝒇−𝟏 𝒚 trong một khoảng nào đó chứa điểm 𝒙𝟎 . Khi
đó, hàm ngược 𝒙 = 𝒇−𝟏 𝒚 cũng có đạo hàm tại 𝒚𝟎 = 𝒇(𝒙𝟎 ሻ với
𝟏
𝒙′ 𝒚𝟎 = 𝒇−𝟏 𝒚𝟎 = ′ .
𝒇 𝒙𝟎

75 Bộ môn Toán – Học viện Tài chính


3.2.4. Bảng đạo hàm của các hàm sơ cấp cơ bản (tự đọc)

Cho 𝟎 < 𝒂 ≠ 𝟏.

𝒚 𝒚′ 𝒚 𝒚′ 𝒚 𝒚′

𝟏
𝒚=𝒄 𝟎 𝒚 = 𝐬𝐢𝐧 𝒙 𝐜𝐨𝐬 𝒙 𝒚 = 𝐚𝐫𝐜𝐬𝐢𝐧 𝒙
𝟏 − 𝒙𝟐
−𝟏
𝒚 = 𝒙𝜶 𝜶𝒙𝜶−𝟏 𝒚 = 𝐜𝐨𝐬 𝒙 − 𝐬𝐢𝐧 𝒙 𝒚 = 𝐚𝐫𝐜𝐜𝐨𝐬 𝒙
𝟏 − 𝒙𝟐
𝟏 𝟏
𝒚 = 𝒂𝒙 𝒂𝒙 𝐥𝐧 𝒂 𝒚 = 𝐭𝐚𝐧 𝒙 𝐜𝐨𝐬 𝟐 𝒙 𝒚 = 𝐚𝐫𝐜𝐭𝐚𝐧 𝒙 𝟏 + 𝒙𝟐

𝟏 −𝟏 −𝟏
𝒚 = 𝐥𝐨𝐠 𝒂 𝒙 𝒚 = 𝐜𝐨𝐭 𝒙 𝐬𝐢𝐧𝟐 𝒙 𝒚 = 𝐚𝐫𝐜𝐜𝐨𝐭 𝒙 𝟏 + 𝒙𝟐
𝒙 𝐥𝐧 𝒂
76 Bộ môn Toán – Học viện Tài chính
3.2.5. Đạo hàm của các hàm sơ cấp
Phương pháp: Sử dụng các công thức đạo hàm của các hàm sơ cấp cơ bản,
các công thức đạo hàm của tổng, tích, thương hai hàm số và quy tắc đạo
hàm của hàm hợp.
Ví dụ 3.6: Tính đạo hàm của các hàm số sau:
𝟑
𝒂ሻ 𝒚 = 𝒙𝟐 + 𝟏 − 𝟑𝒙 + 𝟐.
𝒃ሻ 𝒚 = 𝐥𝐨𝐠 𝟐 𝒙𝟐 + 𝟏.
c) 𝒚 = 𝟐𝒙 + 𝟏 𝐬𝐢𝐧 𝒙.
𝒙
𝒅ሻ 𝒚 = 𝟐
𝒙 +𝟏

𝟓 𝟐𝒙 + 𝟏
𝒆ሻ𝒚 = 𝐥𝐧 𝟐
.
𝒙 −𝟐

𝒇ሻ 𝒚 = 𝒙𝒙 . 77 Bộ môn Toán – Học viện Tài chính


3.2.6. Đạo hàm của hàm phi sơ cấp
Định lý 1: Cho 𝒑 và 𝒒 là các hàm số có đạo hàm hữu hạn tại 𝒙𝟎 ∈ 𝒂, 𝒃 .
Hàm 𝒇 xác định trên khoảng (𝒂, 𝒃ሻ và được cho bởi công thức:
𝒑 𝒙 nếu 𝒂 < 𝒙 < 𝒙𝟎 ,
𝒇 𝒙 = ൞ 𝒄 nếu 𝒙 = 𝒙𝟎 ,
𝒒 𝒙 nếu 𝒙𝟎 < 𝒙 < 𝒃.
Khi đó,
(i) Nếu hàm 𝒇 liên tục tại 𝒙𝟎 thì 𝒇′ 𝒙− = 𝒑′(𝒙 ሻ và 𝒇 ′ 𝒙+ = 𝒒′(𝒙 ሻ.
𝟎 𝟎 𝟎 𝟎

(ii) Hàm f có đạo hàm trên khoảng 𝒂, 𝒃 khi và chỉ khi nó có đạo hàm tại 𝒙𝟎 .
𝒑 𝒙𝟎 = 𝒒 𝒙𝟎 = 𝐜,
(iii) Điều kiện cần và đủ để f có đạo hàm tại 𝒙𝟎 là: ቊ ′
𝒑 𝒙𝟎 = 𝒒′ 𝒙𝟎 ,
và khi đó ta có: 𝒇′ 𝒙𝟎 = 𝒑′ 𝒙𝟎 = 𝒒′ 𝒙𝟎 .

78 Bộ môn Toán – Học viện Tài chính


3.2.6. Đạo hàm của hàm phi sơ cấp
Nhận xét: Để tính đạo hàm của hàm phi sơ cấp ta làm như sau:
• Tại các điểm hàm số không phân nhánh: Tính đạo hàm như hàm sơ cấp.
• Tại các điểm phân nhánh: Sử dụng Định lý 1 hoặc định nghĩa.
Ví dụ 3.7: Tính đạo hàm, đạo hàm một phía của hàm số
𝒙𝟐 + 𝟑 nếu 𝒙 ≤ 𝟏;
𝒇 𝒙 =ቊ 𝟑 tại 𝒙 = 𝟏.
𝟐𝒙 + 𝟐 nếu 𝒙 > 𝟏,

Ví dụ 3.8: Tính đạo hàm của hàm số sau trên miền xác định của nó:
𝒙𝟐 − 𝟒
𝒇 𝒙 = ቐ 𝒙 − 𝟐 𝒌𝒉𝒊 𝒙 ≠ 𝟐,
𝟒 𝒌𝒉𝒊 𝒙 = 𝟐.
Ví dụ 3.9: Tính đạo hàm cấp 2 của hàm số sau trên miền xác định của nó:
𝟑𝒙𝟐 + 𝟐𝒙 𝒌𝒉𝒊 𝒙 ≥ 𝟎;
𝒇(𝒙ሻ = ቊ
𝟐𝒙 − 𝒙𝟒 𝒌𝒉𝒊 𝒙 < 𝟎. Bộ môn Toán – Học viện Tài chính
79
3.2.6. Đạo hàm của hàm phi sơ cấp

Ví dụ 3.10: Tìm điều kiện của tham số 𝒂, 𝒃 để hàm số có đạo hàm trên (1,4)
𝟏 𝟑 𝟐
𝒇(𝒙ሻ = ቐ𝟑 𝒙 − 𝒙 + 𝟓 𝒌𝒉𝒊 𝟏 ≤ 𝒙 < 𝟑,
𝒂𝒙 + 𝐛 𝒌𝒉𝒊 𝟑 ≤ 𝒙 ≤ 𝟒.

Ví dụ 3.11: Tìm điều kiện của tham số 𝒂, 𝒃 để hàm số có đạo hàm cấp 2 tại 𝒙 = 𝟎.
𝒂𝒙𝟐 + 𝟏 𝒌𝒉𝒊 𝒙 < 𝟎,
𝒇 𝒙 =ቊ 𝟑
𝒙 + 𝒙𝟐 + 𝒃 𝒌𝒉𝒊 𝒙 ≥ 𝟎.

80 Bộ môn Toán – Học viện Tài chính


3.3. Một số định lý về hàm số có đạo hàm

❑ 3.3.1. Định lý Fermat về điều kiện cực trị


❑ 3.3.2. Định lý Rolle
❑ 3.3.3. Định lý Lagrange
❑ 3.3.4. Định lý Cauchy

81 Bộ môn Toán – Học viện Tài chính


3.3.1. Định lý Fermat về điều kiện cực trị
Cho hàm số 𝒚 = 𝒇(𝒙ሻ xác định trên 𝒂, 𝒃 . Nếu 𝒇 đạt cực trị tại điểm
𝒙𝟎 ∈ 𝒂, 𝒃 và tồn tại đạo hàm 𝒇′ 𝒙𝟎 thì 𝒇′ 𝒙𝟎 = 𝟎.

3.3.2. Định lý Rolle


Cho hàm số 𝒇 liên tục trên đoạn 𝒂, 𝒃 , có đạo hàm trong khoảng 𝒂, 𝒃 .
Nếu 𝒇 𝒂 = 𝒇(𝒃ሻ thì tồn tại ít nhất một điểm 𝒄 ∈ 𝒂, 𝒃 sao cho: 𝒇′ 𝒄 = 𝟎.

82 Bộ môn Toán – Học viện Tài chính


3.3.2. Định lý Rolle
Ý nghĩa:
• Về mặt giải tích: nếu 𝒇 thỏa mãn các giả thiết của định lý Rolle trên
𝒂, 𝒃 thì phương trình 𝒇′ 𝒙 = 𝟎 có ít nhất một nghiệm thuộc 𝒂, 𝒃 .

• Về mặt hình học: Nếu 𝒇 thỏa mãn các giả thiết của định lý Rolle trên
𝒂, 𝒃 thì đồ thị hàm số trên khoảng 𝒂, 𝒃 có ít nhất một tiếp tuyến song
song với trục hoành.
Ví dụ 3.12: Tìm số nghiệm và khoảng chứa nghiệm của phương trình
𝒇′ 𝒙 = 𝟎, với 𝒇 𝒙 = 𝒙 − 𝟏 𝒙 − 𝟐 𝒙 + 𝟑 𝒙 + 𝟒 .

𝒙𝟐−𝒙+𝒂 𝒌𝒉𝒊 𝒙 < 𝟏. Biết hàm số


Ví dụ 3.13: Cho hàm số 𝒇 𝒙 = ቊ
𝒃𝒙 + 𝒄𝒙𝟐 𝒌𝒉𝒊 𝒙 ≥ 𝟏
𝒇 thoả mãn Định lý Rolle trên đoạn −𝟏, 𝟐 . Giá trị của 𝒂 − 𝒃 − 𝟐𝒄 bằng …
83 Bộ môn Toán – Học viện Tài chính
3.3.3. Định lý Lagrange

Cho hàm số 𝒇 liên tục trên đoạn 𝒂, 𝒃 , có đạo hàm trong khoảng 𝒂, 𝒃 .
Khi đó, tồn tại ít nhất một điểm 𝒄 ∈ 𝒂, 𝒃 thỏa mãn:
𝒇 𝒃 − 𝒇(𝒂ሻ
𝒇′ 𝒄 = .
𝒃−𝒂

84 Bộ môn Toán – Học viện Tài chính


3.3.3. Định lý Lagrange

Ý nghĩa:
• Ý nghĩa hình học: Trên đường cong trơn nối A và B có ít nhất 1 tiếp tuyến
song song với đường thẳng AB.
• Ý nghĩa vật lý: Nếu một vật chuyển động có hàm vị trí 𝒔 = 𝒇(𝒕ሻ thì giữa 2
thời điểm 𝒂 và 𝒃 có ít nhất một thời điểm mà vận tốc tức thời bằng vận
tốc trung bình.
• Ý nghĩa kinh tế: Giả sử 𝑻𝑪 = 𝒇(𝑸ሻ là hàm chi phí theo sản lượng Q, khi
đó có ít nhất một mức sản lượng mà tại đó chi phí biên bằng chi phí trung
bình.
Nhận xét: Định lý Rolle là một trường hợp đặc biệt của định lý Lagrange.
85 Bộ môn Toán – Học viện Tài chính
3.3.3. Định lý Lagrange

Ví dụ 3.14: Cho hàm số 𝒇 thỏa mãn 𝒇 𝟎 = −𝟑 và 𝒇′ 𝒙 ≤ 𝟓, ∀𝒙 ∈ ℝ. Tìm


giá trị lớn nhất của 𝒇(𝟐ሻ.

Ví dụ 3.15: Cho hàm số:


𝒙𝟐 + 𝒃𝒙 + 𝟏 𝒏ế𝒖 𝒙 ≤ 𝟏;
𝒇(𝒙ሻ = ቊ 𝟐
𝒂𝒙 + 𝟐𝒙 − 𝟓 𝒏ế𝒖 𝒙 > 𝟏.

Tìm điều kiện của tham số a và b để hàm số thỏa mãn định lý Lagrange
trên 𝟎, 𝟐 .

86 Bộ môn Toán – Học viện Tài chính


3.3.4. Định lý Cauchy (Tự đọc)

Nếu các hàm 𝒇, 𝒈 liên tục trên đoạn 𝒂, 𝒃 , khả vi trong khoảng (𝒂, 𝒃ሻ
và 𝒈′ 𝒙 ≠ 𝟎, ∀𝒙 ∈ 𝒂, 𝒃 thì ∃𝒄 ∈ 𝒂, 𝒃 sao cho:

𝒇′ 𝒄 𝒇 𝒃 −𝒇 𝒂

= .
𝒈 𝒄 𝒈(𝒃ሻ − 𝒈(𝒂ሻ
Nhận xét: Định lý Lagrange là trường hợp đặc biệt của Định lý Cauchy.

87 Bộ môn Toán – Học viện Tài chính


3.4. Vi phân của hàm số

❑ 3.4.1. Định nghĩa vi phân


❑ 3.4.2. Định lý
❑ 3.4.3. Các phép toán về vi phân
❑ 3.4.4. Công thức gần đúng

88 Bộ môn Toán – Học viện Tài chính


3.4.1. Định nghĩa vi phân

Hàm 𝒇 được gọi là khả vi tại điểm 𝒙𝟎 nếu tồn tại hằng số 𝑲 sao cho:
∆𝒇 𝒙𝟎 − 𝑲∆𝒙
𝐥𝐢𝐦 = 𝟎.
∆𝒙→𝟎 ∆𝒙
Khi đó, biểu thức 𝑲∆𝒙 được gọi là vi phân của hàm số tại 𝒙𝟎 và ký
hiệu là 𝒅𝒇 𝒙𝟎 .

Như vậy, 𝒅𝒇 𝒙𝟎 = 𝑲∆𝒙.

89 Bộ môn Toán – Học viện Tài chính


3.4.2. Định lý

Hàm số 𝒇 khả vi tại 𝒙𝟎 khi và chỉ khi 𝒇 có đạo hàm tại 𝒙𝟎 và khi đó:
𝒅𝒇(𝒙𝟎 ሻ = 𝒇′(𝒙𝟎 ሻ𝜟𝒙.

Nhận xét: Nếu 𝒇 𝒙 = 𝒙 thì 𝒅𝒇 𝒙 = 𝜟𝒙 ⇒ 𝒅𝒙 = 𝜟𝒙. Khi đó,


𝒅𝒇(𝒙𝟎 ሻ = 𝒇′(𝒙𝟎 ሻ𝒅𝒙.

Ví dụ 3.16: Tính vi phân của các hàm số sau:


a) 𝒇 𝒙 = 𝒙𝒆𝒙 .
b) 𝒇 𝒙 = 𝒙 𝒍𝒏 𝒙 .

90 Bộ môn Toán – Học viện Tài chính


3.4.3. Các phép toán về vi phân (Tự đọc)

Cho hai hàm số 𝒇, 𝒈 khả vi tại 𝒙𝟎 ∈ (𝒂, 𝒃ሻ và 𝝀 là một số thực bất kì.
Khi đó, các hàm số 𝝀𝒇 , 𝒇 + 𝒈, 𝒇. 𝒈 cũng khả vi tại 𝒙𝟎 , và ta có:
𝒅 𝝀𝒇 𝒙𝟎 = 𝝀𝒅𝒇 𝒙𝟎 .
𝒅 𝒇 + 𝒈 𝒙𝟎 = 𝒅𝒇 𝒙𝟎 + 𝒅𝒈 𝒙𝟎 .
𝒅 𝒇𝒈 𝒙𝟎 = 𝒈 𝒙𝟎 𝒅𝒇 𝒙𝟎 + 𝒇 𝒙𝟎 𝒅𝒈 𝒙𝟎 .

91 Bộ môn Toán – Học viện Tài chính


3.4.4. Công thức gần đúng

Cho hàm số 𝒇 khả vi trong khoảng (𝒂, 𝒃ሻ và 𝒙𝟎 ∈ 𝒂, 𝒃 . Khi đó, với ∆𝒙


đủ nhỏ sao cho 𝒙𝟎 + ∆𝒙 ∈ 𝒂, 𝒃 , từ công thức gần đúng
∆𝒇 𝒙𝟎 = 𝒇 𝒙𝟎 + ∆𝒙 − 𝒇(𝒙𝟎 ሻ ≈ 𝒇′ 𝒙𝟎 ∆𝒙
ta có khái niệm sau.

Định nghĩa: Ta gọi biểu thức:


𝒇 𝒙𝟎 + 𝒇′ 𝒙𝟎 𝒙 − 𝒙𝟎
là xấp xỉ bậc một hay xấp xỉ tuyến tính của hàm 𝒇 tại các điểm 𝒙 gần 𝒙𝟎 .
Nghĩa là, với 𝒙 đủ gần 𝒙𝟎 ta có:
𝒇 𝒙 ≈ 𝒇 𝒙𝟎 + 𝒇′ 𝒙𝟎 𝒙 − 𝒙𝟎 .

92 Bộ môn Toán – Học viện Tài chính


3.5. Ứng dụng của đạo hàm và vi phân

❑ 3.5.1. Tính giới hạn vô định của hàm số


❑ 3.5.2. Cực trị của hàm số
❑ 3.5.3. Đạo hàm và vi phân với các hàm số trong kinh tế

93 Bộ môn Toán – Học viện Tài chính


3.5.1. TÍNH GIỚI HẠN VÔ ĐỊNH CỦA HÀM SỐ
3.5.1.1. Định lý L’Hospital

Cho hàm số 𝒇, 𝒈 khả vi trên 𝒂, 𝒃 \{𝒙𝟎 }, ngoài ra 𝒈′ 𝒙 ≠ 𝟎, ∀𝒙 ∈


𝒇(𝒙ሻ 𝟎 ∞
𝒂, 𝒃 \{𝒙𝟎 } và giới hạn 𝒍𝒊𝒎 ሻ có dạng hoặc . Khi đó, nếu tồn tại
𝒙→𝒙𝟎 𝒈(𝒙 𝟎 ∞

𝒇′ (𝒙൯
giới hạn 𝒍𝒊𝒎 ′ ሻ = 𝒌 (hữu hạn hoặc vô hạn) thì ta cũng có:
𝒙→𝒙𝟎 𝒈 (𝒙

𝒇(𝒙ሻ 𝒇′ (𝒙ሻ
𝒍𝒊𝒎 = 𝒍𝒊𝒎 ′ = 𝒌.
𝒙→𝒙𝟎 𝒈(𝒙ሻ 𝒙→𝒙𝟎 𝒈 (𝒙ሻ

94 Bộ môn Toán – Học viện Tài chính


3.5.1. TÍNH GIỚI HẠN VÔ ĐỊNH CỦA HÀM SỐ
3.5.1.1. Định lý L’Hospital

Chú ý
• Quy tắc L’ Hospital có thể áp dụng nhiều lần.
• Định lý cũng được áp dụng cho trường hợp 𝒙 → ±∞; 𝒙 → 𝒙+
𝟎 ; 𝒙 → 𝒙−
𝟎.
𝒇′ (𝒙൯ 𝒇(𝒙ሻ
• Nếu giới hạn 𝒍𝒊𝒎 ′ ሻ không tồn tại thì chưa kết luận được cho 𝒍𝒊𝒎 ሻ
.
𝒙→𝒙𝟎 𝒈 (𝒙 𝒙→𝒙𝟎 𝒈 (𝒙

Ví dụ 3.17: Tính các giới hạn sau:

2𝑥 − 𝑥 2 𝑒𝑥 + 𝑥 𝑙𝑛𝑥
𝑎ሻ lim . bሻ lim 𝑥 2
. cሻ lim .
𝑥→2 𝑥 − 2 𝑥→+∞ 𝑒 + 𝑥 𝑥→1 𝑥 − 1

95 Bộ môn Toán – Học viện Tài chính


3.5.1. TÍNH GIỚI HẠN VÔ ĐỊNH CỦA HÀM SỐ
3.5.1.1. Định lý L’Hospital

Ví dụ 3.18: Tính các giới hạn sau:

𝒆𝒙 + 𝒆−𝒙 − 𝟐 𝟒𝒙 + 𝟏 − 𝟑
𝒂ሻ 𝐥𝐢𝐦 . 𝒃ሻ 𝐥𝐢𝐦 .
𝒙→𝟎 𝟏 − 𝐜𝐨𝐬𝒙 𝒙→𝟐 𝒙−𝟐
𝐭𝐚𝐧𝒙 − 𝒙 𝐥𝐧𝒙
𝒄ሻ 𝐥𝐢𝐦 . 𝒅ሻ 𝐥𝐢𝐦+ 𝒏 , 𝒏 ≥ 𝟏.
𝒙→𝟎 𝒙 − 𝐬𝐢𝐧𝒙 𝒙→𝟎 𝒙

𝒆ሻ 𝐥𝐢𝐦+ 𝒙𝐥𝐧𝒙. 𝒇ሻ 𝐥𝐢𝐦 𝒙𝒆𝒙 .


𝒙→𝟎 𝒙→−∞

96 Bộ môn Toán – Học viện Tài chính


3.5.1. TÍNH GIỚI HẠN VÔ ĐỊNH CỦA HÀM SỐ
3.5.1.2. Giới hạn dạng 𝟏∞

𝒗(𝒙ሻ
Nếu 𝒍𝒊𝒎 𝒖 𝒙 = 𝟏 và 𝒍𝒊𝒎 𝒗 𝒙 = ∞ thì 𝒍𝒊𝒎 𝒖 𝒙 = 𝒆𝑨 , trong đó
𝒙→𝒂 𝒙→𝒂 𝒙→𝒂

𝑨 = 𝒍𝒊𝒎 𝒗 𝒙 𝒖 𝒙 − 𝟏 .
𝒙→𝒂

Ví dụ 3.19: Tính giới hạn

𝟐𝒙+𝟏 𝟏 𝟐𝒙𝟐 +𝟏
𝟐𝒙 + 𝟐 𝒙 𝒙𝟐 𝒍𝒏 𝒙 𝟑𝒙 − 𝟐 𝒙−𝟐
𝒂ሻ 𝐥𝐢𝐦 . 𝒃ሻ 𝒍𝒊𝒎 𝒙 . 𝒄ሻ 𝒍𝒊𝒎 .
𝒙→𝟎 𝟑𝒙 + 𝟐 𝒙→𝟏 𝟐 − 𝟏 𝒙→+∞ 𝟑𝒙 + 𝟐

97 Bộ môn Toán – Học viện Tài chính


3.5.2. CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ (Tự đọc)

Ví dụ 3.20: Một doanh nghiệp sản xuất một loại sản phẩm có hàm tổng
chi phí và hàm cầu ngược (hàm giá theo sản phẩm) được cho như sau:
𝑻𝑪 = 𝑸𝟑 − 𝟕𝟕𝑸𝟐 + 𝟏𝟎𝟎𝟎𝑸 + 𝟏𝟎𝟎;

𝑷 = 𝟏𝟑𝟏𝟐 − 𝟐𝑸, 𝑸 ≥ 𝟎.
Hãy xác định mức sản lượng làm tối đa hóa lợi nhuận của doanh nghiệp.

98 Bộ môn Toán – Học viện Tài chính


3.5.3. ĐẠO HÀM VÀ VI PHÂN VỚI CÁC HÀM SỐ TRONG KINH TẾ

3.5.3.1. Hàm giá trị cận biên


Cho hàm số 𝒇 khả vi trên 𝒂, 𝒃 . Khi đó, hàm số 𝒇′ được gọi là hàm giá
trị cận biên của 𝒇 trên 𝒂, 𝒃 .
Với mỗi giá trị 𝒙𝟎 ∈ 𝒂, 𝒃 và ∆𝒙 đủ nhỏ, ta có:
𝜟𝒇 𝒙𝟎 ≈ 𝒇′ 𝒙𝟎 𝜟𝒙.
Nếu 𝜟𝒙 = 𝟏 thì 𝜟𝒇 𝒙𝟎 ≈ 𝒇′ 𝒙𝟎 .
Ý nghĩa: Tại điểm 𝒙𝟎 , nếu 𝒙 tăng một đơn vị thì 𝒇 tăng một lượng ∆𝒇(𝒙𝟎 ሻ
xấp xỉ bằng 𝒇′ 𝒙𝟎 đơn vị.
Ví dụ 3.21: Cho hàm số:
𝒇 𝒙 = 𝟎, 𝟎𝟎𝟏. 𝒙𝟑 − 𝟎, 𝟎𝟔𝒙𝟐 + 𝟒𝟎𝒙 + 𝟒𝟎𝟎𝟎.
a) Tìm hàm giá trị cận biên của hàm đã cho.
b) Tính giá trị cận biên của 𝒇 tại 𝒙 = 𝟐𝟓𝟎 và nêu ý nghĩa của nó.
99 Bộ môn Toán – Học viện Tài chính
3.5.3. ĐẠO HÀM VÀ VI PHÂN VỚI CÁC HÀM SỐ TRONG KINH TẾ
3.5.3.1. Hàm giá trị cận biên

Với 𝑸 là sản lượng sản phẩm ta có một số hàm số thường gặp trong kinh tế:
• Hàm chi phí là 𝑻𝑪 = 𝑻𝑪 𝑸 .
Hàm chi phí cận biên là 𝑴𝑪 = 𝑻𝑪′ 𝑸 .
• Hàm doanh thu là 𝑻𝑹 = 𝑻𝑹 𝑸 .
Hàm doanh thu cận biên là 𝑴𝑹 = 𝑻𝑹′ 𝑸 .
• Hàm lợi nhuận là 𝚷 = 𝚷 𝑸 = 𝑻𝑹 𝑸 − 𝑻𝑪(𝑸ሻ

100 Bộ môn Toán – Học viện Tài chính


3.5.3. ĐẠO HÀM VÀ VI PHÂN VỚI CÁC HÀM SỐ TRONG KINH TẾ
3.5.3.1. Hàm giá trị cận biên

Ví dụ 3.22: Doanh thu bán hàng 𝑻𝑹 và chi phí sản xuất 𝑻𝑪 theo sản
lượng 𝑸 của một hãng được cho bởi các hàm số:
𝟏 𝟑
𝑻𝑹 𝑸 = 𝟏𝟓𝟎𝟎𝑸; 𝑻𝑪 𝑸 = 𝑸 − 𝟒𝟎𝑸𝟐 + 𝟏𝟐𝟎𝑸; 𝑸 > 𝟎 .
𝟑

a) Tìm hàm doanh thu biên và hàm chi phí biên.

b) Tính chi phí biên và doanh thu biên tại mức sản lượng 𝑸 = 𝟗𝟎 và nêu ý
nghĩa kinh tế của kết quả nhận được.

c) Tại mức sản lượng 𝑸 = 𝟏𝟎𝟎 nếu sản lượng tăng thêm một đơn vị thì
doanh thu và chi phí tăng bao nhiêu đơn vị?

d) Tính lợi nhuận của hãng tại mức sản lượng 𝑸 = 𝟗𝟎.
101 Bộ môn Toán – Học viện Tài chính
3.5.3. ĐẠO HÀM VÀ VI PHÂN VỚI CÁC HÀM SỐ TRONG KINH TẾ

3.5.3.2. Hệ số co giãn của hàm số

Cho hàm số 𝒇 và 𝒙𝟎 ∈ 𝒂, 𝒃 mà 𝒙𝟎 > 𝟎 và 𝒇 𝒙𝟎 ≠ 𝟎. Hệ số co giãn của


hàm 𝒇 theo 𝒙 tại 𝒙𝟎 được kí hiệu và xác định như sau:
𝒇 𝒇′ 𝒙𝟎 ⋅ 𝒙𝟎
𝜺𝒙 𝒙𝟎 = .
𝒇 𝒙𝟎
Nhận xét: Từ công thức gần đúng ta có:
𝜟𝒇 𝒙𝟎 𝒇 𝜟𝒙
≈ 𝜺𝒙 𝒙𝟎 .
𝒇 𝒙𝟎 𝒙𝟎
𝜟𝒙 𝜟𝒇 𝒙𝟎 𝒇
Nếu = 𝟏% thì = 𝜺𝒙 𝒙𝟎 (%ሻ.
𝒙𝟎 𝒇 𝒙𝟎

Ý nghĩa: Tại điểm 𝒙𝟎 , nếu đối số 𝒙 tăng 1% giá trị thì hàm số 𝒇 tăng
𝒇
xấp xỉ với tỉ lệ 𝜺𝒙 𝒙𝟎 %.
102 Bộ môn Toán – Học viện Tài chính
3.5.3. ĐẠO HÀM VÀ VI PHÂN VỚI CÁC HÀM SỐ TRONG KINH TẾ

3.5.3.2. Hệ số co giãn của hàm số


𝜟𝒙
Chú ý: Nếu 𝒙 tăng a% giá trị, tức là = 𝒂% thì hàm 𝒇 tăng xấp xỉ với
𝒙𝟎
tỉ lệ:
𝜟𝒇 𝒙𝟎 𝒇
= 𝒂 ∙ 𝜺𝒙 𝒙𝟎 %.
𝒇 𝒙𝟎

Ví dụ 3.23: Cho hàm số


𝒇 𝒙 = 𝟎, 𝟎𝟎𝟏𝒙𝟑 − 𝟎, 𝟎𝟔𝒙𝟐 + 𝟒𝟎𝒙 + 𝟒𝟎𝟎𝟎.
a) Tính hệ số co giãn của hàm số tại 𝒙 = 𝟐𝟓𝟎 và nêu ý nghĩa của nó.
b) Tại 𝒙 = 𝟐𝟓𝟎, nếu 𝒙 giảm 3% giá trị thì f thay đổi như thế nào?

103 Bộ môn Toán – Học viện Tài chính


3.5.3. ĐẠO HÀM VÀ VI PHÂN VỚI CÁC HÀM SỐ TRONG KINH TẾ

3.5.3.2. Hệ số co giãn của hàm số

Ví dụ 3.24: Một doanh nghiệp chuyên sản xuất một loại hàng hóa có hàm
tổng chi phí theo sản lượng 𝑸 được cho bởi công thức sau:
𝟏 𝟑
𝑻𝑪 𝑸 = 𝑸 − 𝟐𝑸𝟐 + 𝟐𝟎𝑸 + 𝟓𝟎, 𝑸 ≥ 𝟎.
𝟑
Doanh nghiệp dự định bán sản phẩm trên thị trường với mức giá 𝒑 = 𝟔𝟎.
a) Tính hàm chi phí biên và doanh thu biên tại mức sản lượng 𝑸𝟎 = 𝟗 và
nêu ý nghĩa kinh tế của kết quả nhận được.
b) Tại mức sản lượng 𝑸𝟎 = 𝟗, tính hệ số co giãn của hàm lợi nhuận và nêu
ý nghĩa của nó, từ đó xác định xem nếu sản lượng 𝑸 tăng 2% thì lợi
nhuận thay đổi thế nào?

104 Bộ môn Toán – Học viện Tài chính


KẾT THÚC CHƯƠNG 3

105 Bộ môn Toán – Học viện Tài chính


CHƯƠNG 4

TÍCH PHÂN

106 Bộ môn Toán – Học viện Tài chính


CHƯƠNG 4. TÍCH PHÂN

❑Nội dung chính:


❑ 4.1. Một số kiến thức cơ bản về tích phân
❑ 4.2. Tích phân suy rộng
❑ 4.3. Một số ứng dụng của tích phân

107 Bộ môn Toán – Học viện Tài chính


4.1. Một số kiến thức cơ bản về tích phân

❑ 4.1.1. Nguyên hàm


❑ 4.1.2. Tích phân bất định
❑ 4.1.3. Tích phân xác định
❑ 4.1.4. Một số công thức tích phân cơ bản
❑ 4.1.5. Công thức Newton – Leibnitz
❑ 4.1.6. Một số phương pháp tính tích phân xác định

108 Bộ môn Toán – Học viện Tài chính


4.1.1. Nguyên hàm

Cho hàm số 𝒇 xác định trên khoảng (𝒂, 𝒃ሻ. Hàm số 𝑭 được gọi là
một nguyên hàm của hàm 𝒇 trên khoảng (𝒂, 𝒃ሻ nếu 𝑭 khả vi trên
khoảng 𝒂, 𝒃 và 𝑭′ (𝒙ሻ = 𝒇(𝒙ሻ, ∀𝒙 ∈ (𝒂, 𝒃ሻ.

4.1.2. Tích phân bất định


Cho hàm 𝑭 là một nguyên hàm nào đó của hàm 𝒇 trên khoảng
(𝒂, 𝒃ሻ. Tích phân bất định của hàm 𝒇 trên khoảng (𝒂, 𝒃ሻ được kí
hiệu và xác định như sau:

න𝒇(𝒙ሻ𝒅𝒙 = 𝑭 𝒙 + 𝑪 , với 𝑪 là hằng số.

4.1.3. Tích phân xác định (Định nghĩa 13.2 trang 482 sách GT)
109 Bộ môn Toán – Học viện Tài chính
4.1.4. Một số công thức tích phân cơ bản

𝒙𝜶+𝟏
i) න𝒙𝜶 𝒅𝒙 = +𝑪 𝜶 ≠ −𝟏 ;
𝜶+𝟏

𝟏 1
ii) න 𝒅𝒙 = 𝒍𝒏 𝒂𝒙 + 𝒃 + 𝑪, 𝒂≠𝟎 ;
𝒂𝒙 + 𝒃 𝒂

𝒂𝒌𝒙
iii) න𝒂𝒌𝒙 𝒅𝒙 = +𝑪 𝟎<𝒂≠𝟏 ;
𝒌𝒍𝒏 𝒂
𝒅𝒙 𝟏 𝒙
iv) න 𝟐 𝟐
𝒅𝒙 = 𝒂𝒓𝒄𝒕𝒂𝒏 + 𝑪 𝒂 ≠ 0 ;
𝒂 +𝒙 𝒂 𝒂
𝒅𝒙 𝟏 𝒙−𝒂
v) න = 𝒍𝒏 +𝑪 𝒂≠𝒃 .
(𝒙 − 𝒂ሻ(𝒙 − 𝒃ሻ 𝒂 − 𝒃 𝒙−𝒃
110 Bộ môn Toán – Học viện Tài chính
4.1.4. Một số công thức tích phân cơ bản

vi) න𝒄𝒐𝒔𝒙𝒅𝒙 = 𝒔𝒊𝒏𝒙 + 𝑪;

vii) න𝒔𝒊𝒏𝒙𝒅𝒙 = −𝒄𝒐𝒔𝒙 + 𝑪;

𝒅𝒙 𝝅
viii) න = 𝒕𝒂𝒏𝒙 + 𝑪, 𝒙 ≠ + 𝒌𝝅, 𝒌 ∈ ℤ ;
𝟐
𝒄𝒐𝒔 𝒙 𝟐

ix) 𝒅𝒙
න 𝟐
𝒅𝒙 = −𝒄𝒐𝒕𝒙 + 𝑪, 𝒙 ≠ 𝒌𝝅, 𝒌 ∈ ℤ ;
𝒔𝒊𝒏 𝒙

x) 𝒅𝒙
න = 𝒂𝒓𝒄𝒔𝒊𝒏𝒙 + 𝑪;
𝟏 − 𝒙𝟐
𝒅𝒙
xi) න = 𝒂𝒓𝒄𝒕𝒂𝒏𝒙 + 𝑪.
𝟏+𝒙 𝟐
111 Bộ môn Toán – Học viện Tài chính
4.1.5. Công thức Newton – Leibnitz

Cho hàm số 𝒚 = 𝒇 𝒙 liên tục trên đoạn ሾ𝒂, 𝒃ሿ. Nếu 𝑭 là một nguyên
hàm nào đó của 𝒇 trên khoảng (𝒂, 𝒃ሻ và liên tục trên đoạn ሾ𝒂, 𝒃ሿ thì:

න 𝒇 𝒙 𝒅𝒙 = 𝐅 𝒙 |𝒃𝒂 = 𝐅 𝒃 − 𝑭 𝒂 .
𝒂

112 Bộ môn Toán – Học viện Tài chính


4.1.6. Một số phương pháp tính tích phân xác định

𝒃 𝒖 𝒃

➢ Phương pháp đổi biến số:න 𝒇 𝒖 𝒙 𝒖′ 𝒙 𝒅𝒙 = න 𝒇 𝒕 𝒅𝒕, với 𝒕 = 𝒖 𝒙 .


𝒂 𝒖 𝒂

𝟐
𝒅𝒙
Ví dụ 4.1: Tính tích phân: න .
𝟏 𝒙(𝟏 + 𝒍𝒏 𝒙ሻ

𝟎
𝒙𝟐
Ví dụ 4.2: Tính tích phân: න 𝒙𝒆 𝒅𝒙.
−𝟏

113 Bộ môn Toán – Học viện Tài chính


4.1.6. Một số phương pháp tính tích phân xác định

➢ Phương pháp tích phân từng phần: Cho 𝒖, 𝒗 là các hàm số liên tục
trên đoạn ሾ𝒂, 𝒃ሿ, khả vi trên khoảng (𝒂, 𝒃ሻ. Khi đó ta có công thức:
𝒃 𝒃

න 𝒖 𝒙 𝒅𝒗 𝒙 = 𝒖 𝒙 𝒗 𝒙 |𝒃𝒂 − න 𝒗 𝒙 𝒅𝒖 𝒙 .
𝒂 𝒂
𝒆
Ví dụ 4.3: Tính tích phân: න 𝒙 𝒍𝒏 𝒙 𝒅𝒙 .
𝟏

𝟎
Ví dụ 4.4: Tính tích phân: න 𝒙𝒆𝟐𝒙 𝒅𝒙.
−𝟏

114 Bộ môn Toán – Học viện Tài chính


4.2. Tích phân suy rộng

❑ 4.2.1. Định nghĩa


❑ 4.2.2. Các ví dụ

115 Bộ môn Toán – Học viện Tài chính


4.2.1.1. Tích phân suy rộng với cận trên vô hạn

Cho 𝒇 là hàm số liên tục trên khoảng 𝒂, +∞ .


+∞
Biểu thức 𝑰 = ‫𝒙(𝒇 𝒂׬‬ሻ𝒅𝒙 được gọi là tích phân suy rộng với cận trên
vô hạn và được định nghĩa bằng:
+∞ 𝒃
න 𝒇(𝒙ሻ𝒅𝒙 = 𝒍𝒊𝒎 න 𝒇(𝒙ሻ𝒅𝒙 .
𝒂 𝒃→+∞ 𝒂

4.2.1.2. Tích phân suy rộng với cận dưới vô hạn

Cho 𝒇 là hàm số liên tục trên khoảng (−∞, 𝒃ሿ.


𝒃
Biểu thức 𝑰 = ‫׬‬−∞ 𝒇(𝒙ሻ𝒅𝒙 được gọi là tích phân suy rộng với cận dưới
vô hạn và được định nghĩa bằng:
𝒃 𝒃
න 𝒇(𝒙ሻ𝒅𝒙 = 𝒍𝒊𝒎 න 𝒇(𝒙ሻ𝒅𝒙 .
−∞ 𝒂→−∞ 𝒂
116 Bộ môn Toán – Học viện Tài chính
Chú ý:

Nếu mỗi giới hạn ở vế phải tồn tại hữu hạn thì tích phân suy rộng
tương ứng được gọi là hội tụ và có giá trị bằng giới hạn tương ứng.
Trái lại, nếu giới hạn ở vế phải không tồn tại hoặc bằng vô hạn thì
tích phân suy rộng tương ứng là phân kỳ.

117 Bộ môn Toán – Học viện Tài chính


+∞
𝟏 −𝟐𝒙
Ví dụ 4.5: Tính tích phân: 𝑰=න 𝒆 𝒅𝒙 .
𝟎 𝟑

𝟏
𝒙
Ví dụ 4.6: Tính tích phân: 𝑰=න 𝒅𝒙.
𝟐
−∞ 𝟑𝒙 + 𝟓

𝟎
𝒅𝒙
Ví dụ 4.7: Tính tích phân: 𝑰=න .
−∞ 𝟏−𝒙 𝟑

+∞
𝒙
Ví dụ 4.8: Tính tích phân: 𝑰 = න 𝒙
𝒅𝒙 .
𝟎 𝒆

118 Bộ môn Toán – Học viện Tài chính


4.3. Một số ứng dụng của tích phân

❑ 4.3.1. Bài toán xác định hàm doanh thu và hàm chi phí
của doanh nghiệp
❑ 4.3.2. Bài toán tính giá trị hiện tại và giá trị tương lại
của một dòng tiền liên tục

119 Bộ môn Toán – Học viện Tài chính


4.3.1. Bài toán xác định hàm doanh thu và hàm chi phí của doanh nghiệp

Doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh một loại sản phẩm . Gọi 𝑸 là số
sản phẩm doanh nghiệp dự định sản xuất; 𝑻𝑪 và 𝑻𝑹 tương ứng là các
hàm tổng chi phí và tổng doanh thu theo sản lượng 𝑸.
Giả sử 𝑻𝑪 và 𝑻𝑹 là các hàm khả vi theo 𝑸.

Ta có: 𝑴𝑪 𝑸 = 𝑻𝑪′ 𝑸 ; 𝑴𝑹 𝑸 = 𝑻𝑹′ 𝑸 là các hàm chi phí biên và


doanh thu biên tương ứng.

120 Bộ môn Toán – Học viện Tài chính


4.3.1. Bài toán xác định hàm doanh thu và hàm chi phí của doanh nghiệp

Khi đó:
▪ Nếu biết hàm chi phí biên 𝑴𝑪 thì hàm tổng chi phí 𝑻𝑪 được xác
định như sau:
𝑸
𝑻𝑪 𝑸 = ‫= 𝑸𝒅 𝑸 𝑪𝑴 ׬‬ ‫𝑪𝑴 𝟎׬‬ 𝒕 𝒅𝒕 + 𝑪.
Hằng số 𝑪 được xác định bởi 𝑪 = 𝑻𝑪 𝟎 =𝑭𝑪 với 𝑭𝑪 là chi phí cố
định (chi phí phát sinh trước khi doanh nghiệp bắt đầu sản xuất sản
phẩm).
▪ Nếu biết hàm doanh thu biên 𝑴𝑹 thì hàm tổng doanh thu 𝑻𝑹 được
xác định như sau:
𝑸
𝑻𝑹 𝑸 = ‫ 𝒕𝒅 𝒕 𝑹𝑴 𝟎׬ = 𝑸𝒅 𝑸 𝑹𝑴 ׬‬+ 𝑪.
Hằng số 𝑪 được xác định bởi 𝑪 = 𝑻𝑹 𝟎 = 𝟎.

121 Bộ môn Toán – Học viện Tài chính


4.3.1. Bài toán xác định hàm doanh thu và hàm chi phí của doanh nghiệp

Ví dụ 4.9:
Một hãng sản xuất một loại sản phẩm có hàm chi phí biên theo sản
lượng được cho bởi hàm số 𝑴𝑪 𝑸 = 𝑸𝟐 − 𝟐𝑸 + 𝟏𝟎𝟎, trong đó 𝑸 là
sản lượng sản phẩm và đơn vị tính chi phí là 1 USD.
a) Tính tổng chi phí hãng phải đầu tư khi dự định sản xuất 30 đơn vị
sản phẩm, biết chi phí cố định 𝑭𝑪 = 𝟏𝟎𝟎 USD.

b) Nếu sản lượng sản phẩm tăng từ 30 lên 60 đơn vị thì tổng chi phí
thay đổi như thế nào?

122 Bộ môn Toán – Học viện Tài chính


4.3.1. Bài toán xác định hàm doanh thu và hàm chi phí của doanh nghiệp

Ví dụ 4.10:
Một hãng sản xuất một loại sản phẩm có hàm doanh thu biên theo
sản lượng được cho bởi hàm số 𝑴𝑹 𝑸 = 𝟔𝟎𝟎 − 𝟏𝟎𝑸, (đơn vị: triệu
đồng). Nếu hãng sản xuất tăng sản lượng sản phẩm từ 20 lên 40 đơn vị
sản phẩm thì tổng doanh thu sẽ thay đổi như thế nào?

123 Bộ môn Toán – Học viện Tài chính


4.3.2. Bài toán tính giá trị hiện tại và giá trị tương lai của một dòng tiền liên tục
Xét một dòng tiền phụ thuộc liên tục theo thời gian, trong khoảng từ 𝟎 đến
𝑻 hay trên đoạn 𝟎; 𝑻 . Tại mỗi thời điểm 𝒕 ∈ 𝟎, 𝑻 , gọi 𝒇 𝒕 là hàm tốc độ
thu nhập (tức thời) theo đơn vị là năm của dòng tiền. Với mức lãi suất hàng
năm là 𝒊, tính lãi kép và trả lãi liên tục (số lần tính lãi trong 1 năm tăng vô
hạn) thì:

• Giá trị hiện tại (tính tại thời điểm 𝒕 = 𝟎) của dòng tiền trong khoảng thời
gian 𝟎, 𝑻 là:
𝑻
𝑷 𝑻 = න 𝒇 𝒕 . 𝒆−𝒊𝒕 𝒅𝒕.
𝟎
• Giá trị tương lai (tính tại thời điểm 𝒕 = 𝑻) của dòng tiền trong khoảng
thời gian 𝟎, 𝑻 là: 𝑻 𝑻
𝑭 𝑻 = න 𝒇 𝒕 . 𝒆𝒊 𝑻−𝒕 𝒅𝒕 = 𝒆𝒊𝑻 න 𝒇 𝒕 𝒆−𝒊𝒕 𝒅𝒕.
𝟎 124 𝟎
Bộ môn Toán – Học viện Tài chính
4.3.2. Bài toán tính giá trị hiện tại và giá trị tương lai của một dòng tiền liên tục
Ví dụ 4.11: Một dòng tiền biến thiên liên tục theo thời gian 𝒕 (năm) với hàm
tốc độ biến thiên cho bởi 𝒗 𝒕 = 𝟑𝟎𝒕 + 𝟏𝟎𝟎 (triệu đồng/năm). Tính giá trị
hiện tại của dòng tiền tại thời điểm 𝒕 = 𝟎 phát sinh trong khoảng thời gian
𝟎 ≤ 𝒕 ≤ 𝟓. Biết lãi suất ổn định 6%/năm, tính lãi kép và áp dụng phương
thức ghép lãi liên tục.
Ví dụ 4.12: Một dòng tiền biến thiên liên tục theo thời gian 𝒕 (năm) với hàm
tốc độ biến thiên cho bởi 𝒗 𝒕 = 𝟐𝟔 − 𝟎, 𝟑𝒕 (triệu đồng/năm). Tính giá trị
tương lai của dòng tiền phát sinh trong khoảng thời gian 𝟎 ≤ 𝒕 ≤ 𝟕, tại thời
điểm 𝑻 = 𝟕. Biết lãi suất ổn định 5%/năm, tính lãi kép và áp dụng phương
thức ghép lãi liên tục.
125 Bộ môn Toán – Học viện Tài chính
KẾT THÚC CHƯƠNG 4

126 Bộ môn Toán – Học viện Tài chính


CHƯƠNG 5

HÀM SỐ NHIỀU BIẾN SỐ


VÀ CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ
NHIỀU BIẾN SỐ

127 Bộ môn Toán – Học viện Tài chính


CHƯƠNG 5. HÀM SỐ NHIỀU BIẾN SỐ VÀ CỰC TRỊ
CỦA HÀM SỐ NHIỀU BIẾN SỐ

❑Nội dung chính:


❑ 5.1. Hàm số nhiều biến số
❑ 5.2. Một số hàm giá trị cận biên trong kinh tế
❑ 5.3. Cực trị không có ràng buộc
❑ 5.4. Cực trị có ràng buộc

128 Bộ môn Toán – Học viện Tài chính


5.1. Hàm số nhiều biến số

❑ 5.1.1. Định nghĩa hàm số 𝒏 biến số


❑ 5.1.2. Đạo hàm riêng
❑ 5.1.3. Vi phân
❑ 5.1.4. Đạo hàm riêng cấp 2

129 Bộ môn Toán – Học viện Tài chính


5.1.1. ĐỊNH NGHĨA HÀM SỐ 𝒏 BIẾN SỐ

• Cho 𝑫 ⊂ ℝ𝒏 , 𝑫 ≠ ∅. Hàm số từ 𝑫 vào ℝ là một quy tắc 𝒇 mà ứng với mỗi


điểm 𝑿 = 𝒙𝟏 , 𝒙𝟐 , . . . , 𝒙𝒏 ∈ 𝑫 và thông qua quy tắc đó ta đều xác định
được duy nhất một số thực 𝒛 ∈ ℝ. Khi đó, 𝒇 được gọi là một hàm số với
𝒏 biến số xác định trên 𝑫 và thường được ký hiệu đầy đủ là:
𝒇: 𝑫 → ℝ
𝑿 = 𝒙𝟏 , 𝒙𝟐 , … , 𝒙𝒏 ⟼ 𝒛 = 𝒇(𝒙𝟏 , 𝒙𝟐 , … , 𝒙𝒏 ሻ.
Hoặc viết tắt là: 𝒛 = 𝒇 𝑿 , 𝑿 ∈ 𝑫.

Sau đây, để đơn giản về trình bày ta sẽ nghiên cứu hàm hai biến 𝒛 = 𝒇 𝒙, 𝒚 .

130 Bộ môn Toán – Học viện Tài chính


5.1.1. ĐỊNH NGHĨA HÀM SỐ 𝒏 BIẾN SỐ
Cho hàm hai biến 𝒛 = 𝒇 𝒙, 𝒚 .

• Miền xác định của hàm 𝒛 = 𝒇 𝒙, 𝒚 :


𝑫 = { 𝒙, 𝒚 ∈ ℝ𝟐 |𝒇 𝒙, 𝒚 có nghĩa}.

• Miền giá trị của hàm 𝒛 = 𝒇 𝒙, 𝒚 :


𝑮 = 𝒛 ∈ ℝ|𝒛 = 𝒇 𝒙, 𝒚 ∀ 𝒙, 𝒚 ∈ 𝑫 .

Ví dụ 5.1: Tìm miền xác định, miền giá trị của hàm số

𝒛 = 𝒇(𝒙, 𝒚ሻ = 𝟗 − 𝒙𝟐 − 𝒚𝟐 .

131 Bộ môn Toán – Học viện Tài chính


5.1.2. ĐẠO HÀM RIÊNG

5.1.2.1. Quy tắc tính đạo hàm riêng

Cho hàm số 𝒛 = 𝒇 𝒙, 𝒚 xác định trên miền 𝑫 ⊂ ℝ𝟐 .


Ta có quy tắc tính đạo hàm riêng của hàm 𝒛 = 𝒇 𝒙, 𝒚 như sau:
• Đạo hàm riêng theo 𝒙: coi 𝒙 là biến số, 𝒚 là hằng số và tính như đạo hàm
𝝏𝒛 𝝏𝒇 𝒙,𝒚
của hàm một biến, kí hiệu: 𝒛′𝒙 ; 𝒇′𝒙 𝒙, 𝒚 ; ; .
𝝏𝒙 𝝏𝒙

• Đạo hàm riêng theo 𝒚: coi 𝒙 là hằng số, 𝒚 là biến số và tính như đạo hàm
𝝏𝒛 𝝏𝒇 𝒙,𝒚
của hàm một biến, kí hiệu: 𝒛′𝒚 ; 𝒇′𝒚 𝒙, 𝒚 ; ; .
𝝏𝒚 𝝏𝒚

132 Bộ môn Toán – Học viện Tài chính


5.1.2. ĐẠO HÀM RIÊNG

5.1.2.2. Véc tơ Gradient

Cho hàm số 𝒛 = 𝒇 𝒙, 𝒚 có các đạo hàm riêng tại điểm 𝒙𝟎 , 𝒚𝟎 ∈ 𝑫.


Véc tơ gradient của hàm 𝒇 tại điểm 𝒙𝟎 , 𝒚𝟎 được kí hiệu và xác định như sau:

𝒛′𝒙 𝒙𝟎 , 𝒚𝟎
𝒈𝒓𝒂𝒅𝒇 𝒙𝟎 , 𝒚𝟎 = 𝜵𝒇 𝒙𝟎 , 𝒚𝟎 = ′ .
𝒛𝒚 𝒙𝟎 , 𝒚𝟎

133 Bộ môn Toán – Học viện Tài chính


5.1.2. ĐẠO HÀM RIÊNG

5.1.2.3. Các ví dụ

Ví dụ 5.2:

Tính các đạo hàm riêng của hàm số 𝒛 = 𝒙𝟑 + 𝟐𝒙𝟐 𝒚 + 𝒚𝟐 tại điểm 𝑴 = −𝟏, 𝟐 .

Ví dụ 5.3:

Tính các đạo hàm riêng của hàm số 𝒛 = 𝒙 + 𝒚 − 𝒙 (𝒚 > 𝒙ሻ.

134 Bộ môn Toán – Học viện Tài chính


Ví dụ 5.4:
𝒙
Tính các đạo hàm riêng của hàm số 𝒛 = 𝒙𝒚 + 𝒚 ≠ 𝟎, 𝟎 < 𝒙 ≠ 𝟏 .
𝒚

Ví dụ 5.5:

Cho hàm số hai biến số: 𝒛 = 𝒇 𝒙, 𝒚 = 𝒍𝒏 𝒙 − 𝟐𝒚 + 𝟑 + 𝟒𝒙 + 𝒚𝟐 .


a) Tính các đạo hàm riêng của hàm số tại điểm 𝑴 = 𝟑, 𝟐 .
b) Tính 𝜵𝒇 𝟑, 𝟐 .

Ví dụ 5.6: Cho hàm số hai biến số: 𝒛 = 𝒇 𝒙, 𝒚 = 𝒙𝟐 + 𝟑𝒙𝒚𝟐 .

Xác định véc tơ gradient của hàm 𝒇 tại điểm 𝒙, 𝒚 bất kì.
135 Bộ môn Toán – Học viện Tài chính
5.1.3. VI PHÂN
5.1.3.1. Định nghĩa

Cho hàm số 𝒛 = 𝒇 𝒙, 𝒚 xác định trên miền D và có các đạo hàm riêng tại
𝒙, 𝒚 ∈ 𝑫. Khi đó:
• Vi phân riêng theo biến x của hàm số là:
𝒅𝒙 𝒛 = 𝒛′𝒙 𝜟𝒙 = 𝒛′𝒙 𝒅𝒙.
• Vi phân riêng theo biến y của hàm số là:
𝒅𝒚 𝒛 = 𝒛′𝒚 𝜟𝒚 = 𝒛′𝒚 𝒅𝒚.
• Vi phân toàn phần của hàm số là:
𝒅𝒛 = 𝒛′𝒙 𝜟𝒙 + 𝒛′𝒚 𝜟𝒚 = 𝒛′𝒙 𝒅𝒙 + 𝒛′𝒚 𝒅𝒚.

136 Bộ môn Toán – Học viện Tài chính


5.1.3. VI PHÂN

Ví dụ 5.7: Cho hàm số 2 biến số: 𝒛 = 𝒇(𝒙, 𝒚ሻ = 𝒙 𝒚.

Tính các vi phân riêng và vi phân toàn phần của hàm 𝒇 tại điểm (𝟏, 𝟏ሻ.

137 Bộ môn Toán – Học viện Tài chính


5.1.3. VI PHÂN
5.1.3.2. Hệ số co giãn

Xét điểm 𝒙𝟎 , 𝒚𝟎 ∈ 𝑫 mà 𝒙𝟎 > 𝟎; 𝒚𝟎 > 𝟎 và 𝒇 𝒙𝟎 , 𝒚𝟎 ≠ 𝟎, ta có:


𝜟𝒇 𝒙𝟎 , 𝒚𝟎 = 𝒇′𝒙 𝒙𝟎 , 𝒚𝟎 𝜟𝒙 + 𝒇′𝒚 𝒙𝟎 , 𝒚𝟎 𝜟𝒚.
𝜟𝒇 𝒙𝟎 ,𝒚𝟎 𝒇′𝒙 𝒙𝟎 ,𝒚𝟎 𝒙𝟎 𝜟𝒙 𝒇′𝒚 𝒙𝟎 ,𝒚𝟎 𝒚𝟎 𝜟𝒚
Suy ra: = + .
𝒇 𝒙𝟎 ,𝒚𝟎 𝒇 𝒙𝟎 ,𝒚𝟎 𝒙𝟎 𝒇 𝒙𝟎 ,𝒚𝟎 𝒚𝟎
• Hệ số co giãn riêng theo biến 𝒙 của hàm 𝒇 tại điểm 𝒙𝟎 , 𝒚𝟎 là đại lượng
𝒇 𝒇′𝒙 𝒙𝟎 , 𝒚𝟎 𝒙𝟎
𝜺𝒙 𝒙𝟎 , 𝒚𝟎 = .
𝒇 𝒙𝟎 , 𝒚𝟎
• Hệ số co giãn riêng theo biến 𝒚 của hàm 𝒇 tại điểm 𝒙𝟎 , 𝒚𝟎 là đại lượng
𝒇 𝒇′𝒚 𝒙𝟎 ,𝒚𝟎 𝒚𝟎
𝜺𝒚 𝒙𝟎 , 𝒚𝟎 = .
𝒇 𝒙𝟎 ,𝒚𝟎
• Hệ số co giãn toàn phần của hàm 𝒇 tại điểm 𝒙𝟎 , 𝒚𝟎 là véc tơ
𝒇
𝒇
𝜺 𝒙 𝒙𝟎 , 𝒚𝟎
𝜺 𝒙𝟎 , 𝒚𝟎 = 𝒇 .
𝜺𝒚 𝒙𝟎 , 𝒚𝟎
138 Bộ môn Toán – Học viện Tài chính
5.1.3. VI PHÂN
5.1.3.2. Hệ số co giãn

Từ đó ta có công thức xét sự tăng (giảm) của hàm số 𝒇 tại điểm 𝒙𝟎 , 𝒚𝟎 là:
𝜟𝒇 𝒙𝟎 , 𝒚𝟎 𝒇 𝜟𝒙 𝒇 𝜟𝒚
= 𝜺𝒙 𝒙𝟎 , 𝒚𝟎 + 𝜺𝒚 𝒙𝟎 , 𝒚𝟎 .
𝒇 𝒙𝟎 , 𝒚𝟎 𝒙𝟎 𝒚𝟎
Ý nghĩa: Tại điểm 𝒙𝟎 , 𝒚𝟎 :
𝜟𝒙
❑ Nếu biến 𝒙 tăng hoặc giảm với tỉ lệ = 𝒂%, còn biến 𝒚 không thay đổi thì hàm
𝒙𝟎
𝒇
số 𝒇 thay đổi với tỉ lệ xấp xỉ 𝒂𝜺𝒙 𝒙𝟎 , 𝒚𝟎 %.
𝜟𝒚
❑ Nếu biến 𝒚 tăng hoặc giảm với tỉ lệ = 𝒃%, còn biến 𝒙 không thay đổi thì hàm
𝒚𝟎
𝒇
số 𝒇 thay đổi với tỉ lệ xấp xỉ 𝒃𝜺𝒚 𝒙𝟎 , 𝒚𝟎 %.
❑ Nếu 𝒙 thay đổi 𝒂%, 𝒚 thay đổi 𝒃% thì hàm số 𝒇 thay đổi với tỉ lệ xấp xỉ
𝒇 𝒇
𝒂𝜺𝒙 𝒙𝟎 , 𝒚𝟎 + 𝒃𝜺𝒚 𝒙𝟎 , 𝒚𝟎 %.

139 Bộ môn Toán – Học viện Tài chính


5.1.3. VI PHÂN

Ví dụ 5.8:
𝟒
Cho hàm 2 biến số 𝒛 𝒙, 𝒚 = 𝟓𝟎 𝒙𝒚𝟑 , 𝒙 > 𝟎, 𝒚 > 𝟎 . Tại điểm 𝒙𝟎 , 𝒚𝟎 bất kì
thuộc miền xác định, thực hiện các yêu cầu sau:
a) Tính các hệ số co giãn riêng, hệ số co giãn toàn phần của hàm số và nêu ý
nghĩa của các kết quả nhận được.
b) Nếu 𝒙 tăng 𝟑% giá trị còn 𝒚 giảm 𝟐% giá trị thì 𝒛 thay đổi thế nào?
c) Nếu 𝒙 giảm 𝟐% giá trị, để 𝒛 tăng 𝟑% giá trị thì 𝒚 phải thay đổi như thế nào?

140 Bộ môn Toán – Học viện Tài chính


5.1.3. VI PHÂN

Ví dụ 5.9:

Cho hàm 2 biến số 𝒛 𝒙, 𝒚 = 𝟐𝒙 + 𝟓𝒚 𝒙 > 𝟎, 𝒚 > 𝟎 . Tại điểm (3, 2) nếu 𝒙


giảm 𝟏% giá trị còn 𝒚 tăng 𝟐% giá trị thì 𝒛 thay đổi thế nào?

Ví dụ 5.10:
Cho hàm 2 biến số 𝒛 𝒙, 𝒚 = 𝟐𝒙𝟑 + 𝟑𝒚 𝒙 > 𝟎, 𝒚 > 𝟎 . Tại điểm 𝒙𝟎 , 𝒚𝟎 bất kì
thuộc miền xác định nếu 𝒙 tăng 𝟏% giá trị và 𝒚 tăng 𝟑% giá trị thì 𝒛 thay đổi
thế nào?

141 Bộ môn Toán – Học viện Tài chính


5.1.4. ĐẠO HÀM RIÊNG CẤP 2

Cho hàm số 𝒛 = 𝒇 𝒙, 𝒚 xác định trên miền D và có các đạo hàm riêng là
𝒛′𝒙 𝒙, 𝒚 và 𝒛′𝒚 𝒙, 𝒚 . Nếu các hàm số 𝒛′𝒙 , 𝒛′𝒚 có đạo hàm riêng thì ta nói hàm 𝒛
có các đạo hàm riêng cấp hai là:
• Đạo hàm riêng cấp 2 theo x: 𝒛″𝒙𝒙 = 𝒛′𝒙 ′𝒙 .
′ ′
• Đạo hàm riêng cấp 2 theo y: 𝒛″𝒚𝒚 = 𝒛𝒚 .
𝒚

• Đạo hàm riêng cấp 2 hỗn hợp theo x trước, y sau: 𝒛″𝒙𝒚 = 𝒛′𝒙 ′𝒚 .

• Đạo hàm riêng cấp 2 hỗn hợp theo y trước, x sau: 𝒛″𝒚𝒙 = ′
𝒛𝒚 .
𝒙

142 Bộ môn Toán – Học viện Tài chính


5.1.4. ĐẠO HÀM RIÊNG CẤP 2
Chú ý:

• 𝒛″𝒙𝒚 = 𝒛″𝒚𝒙 ⇔ 𝒇 𝒙, 𝒚 có các đạo hàm riêng liên tục đến cấp hai.
• Ma trận Hessian của hàm số 𝒇 tại điểm 𝒙𝟎 , 𝒚𝟎 được kí hiệu và xác định như sau:

𝒛″𝒙𝒙 𝒙𝟎 , 𝒚𝟎 𝒛″𝒙𝒚 𝒙𝟎 , 𝒚𝟎
𝑯𝒇 𝒙𝟎 , 𝒚𝟎 = ″ .
𝒛𝒚𝒙 𝒙𝟎 , 𝒚𝟎 𝒛″𝒚𝒚 𝒙𝟎 , 𝒚𝟎

Ví dụ 5.11: Xác định ma trận Hessian của hàm số sau tại điểm 𝟎, 𝟏 :
𝒛 𝒙, 𝒚 = 𝒙𝟐 𝒚𝟑 + 𝒙𝟐 + 𝒚.

143 Bộ môn Toán – Học viện Tài chính


5.2. Một số hàm giá trị cận biên trong kinh tế

❑ 5.2.1. Hàm giá trị cận biên


❑ 5.2.2. Ví dụ

144 Bộ môn Toán – Học viện Tài chính


5.2.1.1. Hàm chi phí cận biên

Xét hàm chi phí 𝑻𝑪 = 𝑻𝑪 𝑸𝟏 , 𝑸𝟐 , trong đó 𝑸𝟏 , 𝑸𝟐 là sản lượng.


Khi đó 𝑻𝑪′𝑸𝒊 𝑸𝟏 , 𝑸𝟐 là hàm chi phí cận biên theo biến 𝑸𝒊 𝒊 = 𝟏, 𝟐 .

Xét tại điểm 𝑸 = 𝑸𝟎𝟏 , 𝑸𝟎𝟐 , khi đó:


𝑻𝑪′𝑸i 𝑸 là chi phí biên theo 𝑸i của 𝑻𝑪 𝑸𝟏 , 𝑸𝟐 tại điểm 𝑸 𝒊 = 𝟏, 𝟐 .

• Ý nghĩa của 𝑻𝑪′𝑸𝟏 𝑸 : Tại điểm sản lượng 𝑸 nếu biến 𝑸𝟏 tăng 1 đơn vị,
còn biến 𝑸𝟐 không đổi thì chi phí tăng một lượng xấp xỉ bằng 𝑻𝑪′𝑸𝟏 𝑸 .

• Ý nghĩa của 𝑻𝑪′𝑸2 𝑸 : Tại điểm sản lượng 𝑸 nếu biến 𝑸2 tăng 1 đơn vị,
còn biến 𝑸1 không đổi thì chi phí tăng một lượng xấp xỉ bằng 𝑻𝑪′𝑸2 𝑸 .
145 Bộ môn Toán – Học viện Tài chính
5.2.1.2. Hàm doanh thu cận biên

Xét hàm doanh thu 𝑻𝑹 = 𝑻𝑹 𝑸𝟏 , 𝑸𝟐 = 𝑷𝟏 𝑸𝟏 + 𝑷𝟐 𝑸𝟐 .


Khi đó 𝑻𝑹′𝑸𝒊 𝑸𝟏 , 𝑸𝟐 là hàm doanh thu cận biên theo biến 𝑸𝒊 𝒊 = 𝟏, 𝟐 .

5.2.1.3. Hàm lợi nhuận cận biên

Xét hàm lợi nhuận 𝝅 𝑸𝟏 , 𝑸𝟐 = 𝑻𝑹 𝑸𝟏 , 𝑸𝟐 − 𝑻𝑪 𝑸𝟏 , 𝑸𝟐 .


Khi đó 𝝅′𝑸𝒊 𝑸𝟏 , 𝑸𝟐 là hàm lợi nhuận cận biên theo biến 𝑸𝒊 𝒊 = 𝟏, 𝟐 .

Chú ý: Ý nghĩa của 𝑻𝑹′𝑸𝒊 𝑸 , 𝝅′𝑸𝒊 𝑸 được phát biểu tương tự như đối
với 𝑻𝑪′𝑸i 𝑸 𝒊 = 𝟏, 𝟐 .
146 Bộ môn Toán – Học viện Tài chính
Giả sử một hãng sản xuất 2 loại sản phẩm có hàm chi phí là:
𝑻𝑪 𝑸𝟏 , 𝑸𝟐 = 𝒍𝒏 𝟏 + 𝟐𝑸𝟏 + 𝟑𝑸𝟐 + 𝟏𝟎𝟎 𝑸𝟏 , 𝑸𝟐 > 𝟎 .
Tính chi phí cận biên theo 𝑸𝟏 , 𝑸𝟐 tại điểm 𝟓, 𝟑 và nêu ý
nghĩa của các con số nhận được.

147 Bộ môn Toán – Học viện Tài chính


5.3. Cực trị không có ràng buộc

❑ 5.3.1. Các định nghĩa


❑ 5.3.2. Bài toán cực trị không có ràng buộc

148 Bộ môn Toán – Học viện Tài chính


Cho hàm số 𝒛 = 𝒇 𝒙, 𝒚 xác định trên miền 𝑫 ≠ ∅, 𝒙𝟎 , 𝒚𝟎 ∈ 𝑫.

5.3.1.1. Lân cận của điểm 𝒙𝟎 , 𝒚𝟎

Lân cận 𝜹 của điểm 𝒙𝟎 , 𝒚𝟎 (với 𝜹 > 0 cho trước tùy ý) được kí hiệu và
xác định như sau:
𝑽𝜹 𝒙𝟎 , 𝒚𝟎 = 𝒙, 𝒚 ∈ 𝑫: 𝒙 − 𝒙𝟎 𝟐 + 𝒚 − 𝒚𝟎 𝟐 <𝜹 .

Như vậy 𝑽𝜹 𝒙𝟎 , 𝒚𝟎 là tập hợp các điểm nằm trong hình tròn tâm 𝒙𝟎 , 𝒚𝟎 ,
bán kính 𝜹, không kể biên.

149 Bộ môn Toán – Học viện Tài chính


5.3.1.2. Điểm cực trị

• Điểm 𝑴 𝒙𝟎 , 𝒚𝟎 được gọi là điểm cực tiểu địa phương của hàm 𝒇
nếu tồn tại một lân cận 𝑽𝜹 𝒙𝟎 , 𝒚𝟎 𝜹 > 𝟎 sao cho:
𝒇 𝒙, 𝒚 ≥ 𝒇 𝒙𝟎 , 𝒚𝟎 , ∀ 𝒙, 𝒚 ∈ 𝑽𝜹 𝒙𝟎 , 𝒚𝟎 .

• Điểm 𝑴 𝒙𝟎 , 𝒚𝟎 được gọi là điểm cực đại địa phương của hàm 𝒇 nếu
tồn tại một lân cận 𝑽𝜹 𝒙𝟎 , 𝒚𝟎 𝜹 > 𝟎 sao cho:
𝒇 𝒙, 𝒚 ≤ 𝒇 𝒙𝟎 , 𝒚𝟎 , ∀ 𝒙, 𝒚 ∈ 𝑽𝜹 𝒙𝟎 , 𝒚𝟎 .

• Điểm 𝑴 𝒙𝟎 , 𝒚𝟎 được gọi là điểm cực tiểu toàn cục, hay hàm 𝒇 đạt
giá trị nhỏ nhất trên 𝑫 tại điểm 𝑴 𝒙𝟎 , 𝒚𝟎 nếu:
𝒇 𝒙, 𝒚 ≥ 𝒇 𝒙𝟎 , 𝒚𝟎 , ∀ 𝒙, 𝒚 ∈ 𝑫.
• Điểm 𝑴 𝒙𝟎 , 𝒚𝟎 được gọi là điểm cực đại toàn cục, hay hàm 𝒇 đạt giá
trị lớn nhất trên 𝑫 tại điểm 𝑴 𝒙𝟎 , 𝒚𝟎 nếu:
𝒇 𝒙, 𝒚 ≤ 𝒇 𝒙𝟎 , 𝒚𝟎 , ∀ 𝒙, 𝒚 ∈ 𝑫.
Bộ môn Toán – Học viện Tài chính
150
5.3.1.3. Điểm dừng

Điểm 𝒙𝟎 , 𝒚𝟎 được gọi là điểm dừng của hàm 𝒇 nếu:


𝒇′𝒙 𝒙𝟎 , 𝒚𝟎 = 𝟎
൝ ′ .
𝒇𝒚 𝒙𝟎 , 𝒚𝟎 = 𝟎

151 Bộ môn Toán – Học viện Tài chính


5.3.2.1. Bài toán Cho hàm hai biến số 𝒛 = 𝒇 𝒙, 𝒚 có tập xác định 𝑫 ≠ ∅.
𝒇(𝒙, 𝒚ሻ → 𝒎𝒊𝒏, 𝒇(𝒙, 𝒚ሻ → 𝒎𝒂𝒙,
Tìm 𝒙; 𝒚 sao cho ቊ hoặc ቊ
𝒙, 𝒚 ∈ 𝑫. 𝒙, 𝒚 ∈ 𝑫.
được gọi là bài toán tìm cực trị không có ràng buộc của hàm hai biến.

5.3.2.2. Phương pháp giải

➢ Bước 1: Tìm tập xác định 𝑫 của hàm số.

➢ Bước 2: Điều kiện cần (Định lý 12.3 trang 427) Tìm điểm dừng 𝒙𝟎 , 𝒚𝟎 .

➢ Bước 3: Tính các đạo hàm riêng cấp hai và lập ma trận Hessian:
𝒇′′ 𝒙𝒙 𝒙, 𝒚 𝒇′′ 𝒙𝒚 𝒙, 𝒚
𝑯𝒇 𝒙, 𝒚 = ′′ ′′ .
𝒇 𝒚𝒙
𝒙, 𝒚 𝒇 𝒚𝒚
𝒙, 𝒚
152 Bộ môn Toán – Học viện Tài chính
➢ Bước 4: Kiểm tra điều kiện đủ

❖ Tiêu chuẩn dùng cho cực trị địa phương: (Định lý 12.4 trang 428)
✓ Nếu 𝑯𝒇 𝒙𝟎 , 𝒚𝟎 là ma trận xác định dương
thì 𝒙𝟎 , 𝒚𝟎 là điểm cực tiểu địa phương của hàm 𝒇.
✓ Nếu 𝑯𝒇 𝒙𝟎 , 𝒚𝟎 là ma trận xác định âm
thì 𝒙𝟎 , 𝒚𝟎 là điểm cực đại địa phương của hàm 𝒇.
✓ Nếu 𝑯𝒇 𝒙𝟎 , 𝒚𝟎 không xác định dấu thì hàm 𝒇 không đạt cực trị tại
𝒙𝟎 , 𝒚𝟎 .

153 Bộ môn Toán – Học viện Tài chính


❖ Tiêu chuẩn dùng cho cực trị toàn cục: (Hệ quả 12.1 trang 429)
✓ Nếu 𝑯𝒇 𝒙, 𝒚 là ma trận xác định dương ∀ 𝒙, 𝒚 ∈ 𝑫 thì hàm 𝒇 đạt giá trị
nhỏ nhất trên miền 𝑫 tại điểm dừng 𝒙𝟎 , 𝒚𝟎 .
✓ Nếu 𝑯𝒇 𝒙, 𝒚 là ma trận xác định âm ∀ 𝒙, 𝒚 ∈ 𝑫 thì hàm 𝒇 đạt giá trị lớn
nhất trên miền 𝑫 tại điểm dừng 𝒙𝟎 , 𝒚𝟎 .

Chú ý: Tiêu chuẩn dùng cho cực trị toàn cục chỉ áp dụng trong trường hợp
hàm hai biến có duy nhất một điểm dừng 𝒙𝟎 , 𝒚𝟎 trên miền 𝑫.

154 Bộ môn Toán – Học viện Tài chính


5.3.2.3. Các ví dụ

Ví dụ 5.13: Tìm cực trị địa phương của hàm số 𝒛 = 𝟑 𝒍𝒏 𝒙𝒚 − 𝒙𝒚 − 𝟐𝒙 − 𝟐𝒚.

Ví dụ 5.14: Một hãng sản xuất hai loại sản phẩm A, B và được bán với giá
tương ứng 14 nghìn USD, 7 nghìn USD trên 1 đơn vị sản phẩm; số lượng
sản phẩm không hạn chế. Hàm tổng chi phí theo số lượng sản phẩm 𝑸𝟏 , 𝑸𝟐
có dạng:
𝑻𝑪 𝑸𝟏 , 𝑸𝟐 = 𝟐𝑸𝟐𝟏 − 𝑸𝟏 𝑸𝟐 + 𝑸𝟐𝟐 + 𝟑𝟎 (đơn vị: 1000 USD).
Hãng phải sản xuất mỗi loại sản phẩm với số lượng bao nhiêu để có lợi
nhuận tối đa.

155 Bộ môn Toán – Học viện Tài chính


5.4. Cực trị có ràng buộc

❑ 5.4.1. Bài toán


❑ 5.4.2. Phương pháp giải
❑ 5.4.3. Các ví dụ

156 Bộ môn Toán – Học viện Tài chính


5.4.1. Bài toán
𝒇(𝒙, 𝒚ሻ → 𝒎𝒊𝒏, 𝒇(𝒙, 𝒚ሻ → 𝒎𝒂𝒙,
Tìm 𝒙; 𝒚 sao cho ቊ hoặc ቊ
𝒈( 𝒙, 𝒚ሻ = 𝟎. 𝒈( 𝒙, 𝒚ሻ = 𝟎.
được gọi là bài toán tìm cực trị của hàm hai biến với một ràng
buộc dạng đẳng thức.

5.4.2. Phương pháp giải Phương pháp nhân tử Lagrange

➢ Bước 1: Lập hàm Lagrange: 𝑳 𝝀, 𝒙, 𝒚 = 𝒇(𝒙, 𝒚ሻ + 𝝀. 𝒈( 𝒙, 𝒚ሻ.

➢ Bước 2: Điều kiện cần (Định lý 12.5 trang 442)


Tìm điểm dừng 𝑴𝟎 = 𝝀𝟎 , 𝒙𝟎 , 𝒚𝟎 của hàm Lagrange.
Điểm dừng là nghiệm của hệ phương trình:
𝑳′𝝀 = 𝟎 𝒈( 𝒙, 𝒚ሻ = 𝟎
൞𝑳′𝒙 = 𝟎 ⇔ ൞𝒇′𝒙 + 𝝀𝒈′𝒙 = 𝟎.
𝑳′𝒚 = 𝟎 𝒇′𝒚 + 𝝀𝒈′𝒚 = 𝟎
157 Bộ môn Toán – Học viện Tài chính
5.4.2. Phương pháp giải

➢ Bước 3: Kiểm tra điều kiện đủ.

❖ Tiêu chuẩn dùng cho cực trị địa phương: (Định lý 12.6 trang 442)
Lập ma trận

𝟎 𝒈′𝒙 𝒈′𝒚
𝑯𝑳 𝝀, 𝒙, 𝒚 = 𝒈′𝒙 𝑳′′
𝒙𝒙 𝑳′′
𝒙𝒚 và tính 𝑯𝑳 𝑴𝟎 .
𝒈′𝒚 𝑳′′
𝒚𝒙 𝑳′′
𝒚𝒚

✓ Nếu 𝑯𝑳 𝑴𝟎 < 𝟎 thì 𝒙𝟎 , 𝒚𝟎 là điểm cực tiểu của hàm 𝒇 với ràng buộc đã cho.
✓ Nếu 𝑯𝑳 𝑴𝟎 > 𝟎 thì 𝒙𝟎 , 𝒚𝟎 là điểm cực đại của hàm 𝒇 với ràng buộc đã cho.
✓ Nếu 𝑯𝑳 𝑴𝟎 = 𝟎 thì chưa có kết luận gì tại điểm 𝒙𝟎 , 𝒚𝟎 .

158 Bộ môn Toán – Học viện Tài chính


5.4.2. Phương pháp giải

➢ Bước 3: Kiểm tra điều kiện đủ.


❖ Tiêu chuẩn dùng cho cực trị toàn cục: (Định lý 12.7 trang 447)
Lập ma trận
𝑳′′
𝒙𝒙 𝑳′′
𝒙𝒚
𝑯 𝝀𝟎 , 𝒙, 𝒚 = ′′ ′′ .
𝑳𝒚𝒙 𝑳𝒚𝒚
✓ Nếu 𝑯 𝝀𝟎 , 𝒙, 𝒚 là ma trận xác định dương ∀(𝒙, 𝒚ሻ thuộc miền xác định của
hàm 𝒇 thì 𝒙𝟎 , 𝒚𝟎 là điểm cực tiểu toàn cục của hàm 𝒇, hay hàm 𝒇 đạt
GTNN tại 𝒙𝟎 , 𝒚𝟎 với ràng buộc đã cho.
✓ Nếu 𝑯 𝝀𝟎 , 𝒙, 𝒚 là ma trận xác định âm ∀(𝒙, 𝒚ሻ thuộc miền xác định của
hàm 𝒇 thì 𝒙𝟎 , 𝒚𝟎 là điểm cực đại toàn cục của hàm 𝒇, hay hàm 𝒇 đạt
GTLN tại 𝒙𝟎 , 𝒚𝟎 với ràng buộc đã cho.

159 Bộ môn Toán – Học viện Tài chính


5.4.3. Các ví dụ

Ví dụ 5.15: Hãy xác định cực trị địa phương của


𝒛 = 𝒇 𝒙, 𝒚 = 𝟔 − 𝟒𝒙 − 𝟑𝒚
với điều kiện 𝒙𝟐 + 𝒚𝟐 = 𝟏.

Ví dụ 5.16: Hàm giá trị sản xuất của một hãng phụ thuộc hai yếu tố
𝟏 𝟐
đầu vào có dạng hàm Cobb - Douglas: 𝑼(𝒙, 𝒚ሻ = 𝟐𝟎𝒙 𝒚 , trong đó 𝒙 >
𝟑 𝟑

𝟎 là số lượng của yếu tố đầu vào thứ nhất và 𝒚 > 𝟎 là số lượng của yếu
tố đầu vào thứ hai. Cho biết giá của một đơn vị yếu tố đầu vào lần lượt
là 5 và 6. Xác định số lượng các yếu tố đầu vào biết rằng hãng muốn
tối đa hóa giá trị sản xuất trong điều kiện chỉ được dùng một lượng
ngân sách là 180.

160 Bộ môn Toán – Học viện Tài chính


5.4.3. Các ví dụ

Ví dụ 5.17: Hàm giá trị sản xuất 𝑼 của một doanh nghiệp phụ thuộc hai yếu
𝟐 𝟑
tố đầu vào và cho bởi 𝑼 𝒙, 𝒚 = 𝟐𝟎𝒙 𝒚 , trong đó 𝒙 > 𝟎, 𝒚 > 𝟎 lần lượt là số
𝟓 𝟓

lượng yếu tố đầu vào thứ nhất và thứ hai.


Để đạt được giá trị sản xuất bằng 𝟏𝟎𝟎 thì doanh nghiệp phải chi số tiền
mua các yếu tố đầu vào tối thiểu là bao nhiêu? Cho biết giá mua một đơn vị
yếu tố đầu vào thứ nhất, thứ hai tương ứng là 2 và 3.

Ví dụ 5.18: Một hãng sản xuất 2 loại sản phẩm có hàm chi phí TC, giá bán
𝑷𝟏 , 𝑷𝟐 phụ thuộc theo sản lượng và được cho bởi hàm số:
𝑻𝑪 = 𝑸𝟐𝟏 − 𝑸𝟏 𝑸𝟐 + 𝟐𝑸𝟐𝟐 ; 𝑷𝟏 = 𝟑𝟒 − 𝑸𝟏 ; 𝑷𝟐 = 𝟒𝟎 − 𝟐𝑸𝟐 .
Ngoài ra hãng dự định chỉ sản xuất 10 đơn vị sản phẩm cả hai loại.
Xác định sản lượng sản phẩm mỗi loại cần sản xuất để có lợi nhuận tối đa.
161 Bộ môn Toán – Học viện Tài chính
KẾT THÚC CHƯƠNG 5

162 Bộ môn Toán – Học viện Tài chính


KẾT THÚC HỌC PHẦN

THANK YOU

163 Bộ môn Toán – Học viện Tài chính

You might also like