Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 7

“新汉学计划”高级中文翻译人才培养项目-

中国文化笔译工作坊

文学历史课程作业

学员姓名:吴越寰

楚辞 [chu ci] SỞ TỪ

楚辞是产生于楚国的歌辞,是楚国诗人“书楚语,作楚声,纪楚地,

名楚物”的一种诗歌体裁。它的兴起大约晚于《诗经》三百余年,因战国

诗人屈原的创作而流行于世,然后被宋玉、唐勒、景差等人继承和延续。

最早关于楚辞的记载可见于《史记·酷吏列传》之张汤传:“……始,长史

朱买臣,会稽人也,读《春秋》。庄助使人言买臣,买臣以楚辞与助俱

幸。”这里的“楚辞”就是指屈原等人的作品。可见汉时的文人除却学习

《诗经》《尚书》等儒家经典外,已有人开始诵读楚辞。

Sở Từ là một thể loại Ca từ có nguồn gốc từ nước Sở. Là một thể tài thi ca

1
được các thi nhân nước Sở dùng để “Thư Sở ngữ, tác Sở thanh, kỷ Sở địa, danh

Sở vật” (Viết ra ngôn ngữ nước Sở, tạo tác tiếng nói nước Sở, ghi lại địa danh

nước Sở, gọi tên sự vật nước Sở). Sự hình thành và phát triển của nó muộn hơn

Kinh thi khoảng 300 năm. Nhờ vào tác phẩm của thi nhân thời Chiến Quốc

Khuất Nguyên mà được phổ biến rộng rãi. Sau đó, tiếp tục được Tống Ngọc,

Đường Lặc, Cảnh Sai và những người khác kế thừa, phát triển. Những ghi chép

sớm nhất về Sở Từ có thể tìm thấy trong Trương Thang Truyện thuộc thiên

“Khốc Lại liệt truyện” trong Sử ký: “...Sử, Trường sử Chu Mãi Thần, hội khể

nhân dã, độc “Xuân Thu”. Trang Trợ sứ nhân ngôn Mãi Thần, Mãi Thần dĩ Sở

Từ dữ trợ câu hạnh.” (Ban đầu, Trưởng sử Chu Mãi Thần người Cối Kê, đọc

Xuân Thu. Trương Trợ sai người nói với Mãi Thần. Mãi Thần đem “Sở Từ”

cùng với Trợ dâng lên Hoàng đế, để đợi thời được trọng dụng). “Sở Từ” được

nói đến ở đây chính là chỉ tác phẩm của Khuất Nguyên và những người khác. Có

thể thấy, văn nhân đời Hán, bên cạnh việc học tập các kinh điển Nho gia như

Kinh thi, Thượng Thư, cũng đã có người bắt đầu ngâm vịnh Sở Từ.

2
楚辞与《诗经》在题材与体裁上都有很大不同。在题材上,《诗经》

的内容更为写实。《风》诗歌唱人民生活,取材平实又生动有趣。《雅》

《颂》之音取自朝庙之上,亦具有实际的功用。而楚辞的内容相较之下就

更为浪漫缥缈,往往来源于诗人个人的幻想与情感。楚辞作品大部分是有

标题的,这代表它们是文人主动进行的文学写作。这些作品洋洋洒洒,词

采曼丽,充斥着强大的艺术张力与感染力。加之楚国巫风盛行,有些作品

本身就是在祭祀歌谣的基础上发展而来的,所以风格更为缱绻旖旎,与

《诗经》古朴实用的文学风格形成了鲜明的对照。

Sở Từ và Kinh thi có sự khác biệt lớn trên phương diện chủ đề và thể loại.

Trên phương diện chủ đề, nội dung của Kinh thi thiên về tả thực hơn. Nhóm bài

thơ thuộc phần “Phong” trong Kinh thi lấy chất liệu từ cuộc sống đời thường, hết

sức sinh động hấp dẫn. Âm điệu trong các phần “Nhã”, “Tụng” được lấy từ nhạc

lễ triều đình hoặc Tông miếu, có những vai trò thực tế. Trong khi đó, trong

tương quan so sánh thì nội dung của Sở Từ có phần bay bổng, lãng mạn hơn, và

3
thường được sáng tạo ra từ tình cảm và sức tưởng tượng của cá nhân thi sĩ. Đa

số các tác phẩm Sở Từ đều có tiêu đề. Điều này cho thấy chúng đều là sáng tác

văn học được các văn nhân chủ động thực hiện. Thịt cừu và rượu cũng như ngôn

từ đẹp đẽ trong các tác phẩm ấy thể hiện tính nghệ thuật và một sức hấp dẫn

mạnh mẽ. Thêm vào đó, thuật phù thuỷ khá thịnh hành ở nước Sở, một số tác

phẩm lại được sáng tác trên nền tảng các bài ca dao tế lễ, do đó phong cách càng

thêm bịn rịn, quyến luyến. Điều này trái ngược hẳn với phong cách văn học gần

gũi, giản dị của Kinh thi.

从体裁上看,楚辞与《诗经》的差别也十分明显。《诗经》多为四言

诗,间有三言或五言,整体篇幅也比较有限。而楚辞不仅单句更长,篇幅

也更大。比如,屈原的《离骚》和《九章》中基本以六言为主,《九歌》

中则多见五言、七言句式,而《天问》和《橘颂》又用四言写成,可见楚

辞的句式自由散漫,本身没有严格的要求。这些句子通常以上下两句为一

节,句间带有标志性的语助词“兮”,颇有地方特色。另外,楚辞中还有

一种组诗形式的创作,比如《九歌》和《九章》,都是将一部分主题相近

4
的诗作组成一个整体,这也是《诗经》里面所没有的。

Từ góc độ thể loại, sự khác biệt giữa Sở Từ và Kinh thi cũng hết sức rõ ràng.

Kinh thi phần nhiều là thơ bốn chữ, ở giữa có thể xuất hiện thơ ba chữ, năm chữ,

độ dài tổng thể cũng tương đối hạn chế. Trong khi đó, mỗi câu thơ đơn lẻ trong

Sở Từ thường dài hơn, dung lượng tổng thể của tác phẩm cũng lớn hơn. Ví như,

trong “Ly Tao” và “Cửu Chương” của Khuất Nguyên, chủ yếu là các câu thơ sáu

chữ; trong “Cửu Ca” thì đa phần lại là thơ năm chữ, bảy chữ. Trong khi đó,

“Thiên vấn” và “Quất tụng” đều sử dụng thơ bốn chữ. Có thể thấy, hình thức câu

thơ trong Sở Từ tương đối tự do, lỏng lẻo, có các yêu cầu quá khắt khe. Các câu

thơ ấy, thông thường đều lấy hai câu trên dưới thành một tiết, giữa câu thường

xuất hiện trợ từ đặc trưng “hề”, mang đậm màu sắc địa phương. Ngoài ra, trong

Sở Từ còn có một phương thức sáng tác, tổ chức hình thức thơ khác. Ví như

trong “Cửu ca” và “Cửu chương”, tác giả đều tổ chức các câu thơ có chủ đề gần

gũi thành một chỉnh thể. Đây cũng là đặc điểm không có trong Kinh thi.

5
还需一提的是楚辞“香草美人”的表现传统。这种艺术手法类似于

《诗经》的“比兴”,但是指代更为具体。香草如君子,男女喻君臣。诗

人正是通过描绘香草与美人的意象,来表现自己的高尚品格,与至死不渝

的忠君爱国之心。

Còn cần phải nhắc đến truyền thống thể hiện “hương thảo mỹ nhân” (cỏ

thơm, người đẹp). Thủ pháp nghệ thuật này gần giống với thủ pháp “so sánh”

trong Kinh thi, song đối tượng ngầm chỉ cụ thể hơn. Cỏ thơm được ví với người

quân tử, còn nam nữ thì được so sánh với quân thần. Thi nhân thông qua việc

miêu tả biểu tượng cỏ thơm và người đẹp để biểu đạt phẩm cách cao thượng,

cũng như tấm lòng trung quân ái quốc có chết cũng không đổi thay của bản thân.

楚辞发展到汉代始由刘向辑录,编成《楚辞》。该书共十六卷,囊括

了自战国至汉代,屈原、景差、贾谊、淮南小山、东方朔、严忌、王褒的

作品,以及刘向本人的一篇作品。

Sở Từ phát triển đến đầu đời Hán thì được Lưu Hướng tuyển tập, biên soạn

6
thành Sở Từ. Sách này gồm 16 cuốn, bao gồm các sáng tác từ thời Chiến Quốc

cho đến đời Hán, trong đó có tác phẩm của Khuất Nguyên, Cảnh Sai, Giả Nghị,

Hoài Nam Tiểu Sơn, Đông Phương Sóc, Nghiêm Kỵ, Vương Bao và một tác

phẩm của chính Lưu Hướng.

You might also like