Đ I CƯƠNG SÁN LÁ + Sán Lá L N Ru T Fasciolopsis Buski

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 3

Đại cương sán lá

ThS.BS. Phạm Minh QUân – Bộ môn KÝ SINH Y HỌC


 Hình thể:
 Có thân dẹp, hình chiếc lá, không phân đốt.
 Lưỡng tính (tự sinh sản), trừ sán máng đơn tính.
 Thuộc Ngành sán dẹp Platyhelminthes .
 Lớp sán dẹp quan trọng trong y học: lớp sán lá Trematoda: gồm
sán lá thật sự Fasciolidae và sán máng Schistosomatidae; lớp sán
dải Cestoda….
 Bên trong
cơ thể có
đầy đủ các
bộ phận để
phát triển
và sinh sản.
 Đầu sán lá
có dĩa hút tại miệng, nhánh ruột bao bọc ở phần ngoài, đuôi có hậu môn (lỗ bài
tiết).
 Bên trong chứa tử cung nằm ở phía đầu, bộ phận sinh dục đực nằm về phía hậu
môn.
 Trứng -> ấu trùng lông (bơi tự do trong nước) -> bào tử nang chứa các Redia ->
Redia vỡ ra thành Redia cấp 2 -> phát triển thành ấu trùng đuôi (bơi lội trong
nước và bám vào các ký chủ trung gian) -> phát triển thành nang ấu trùng (thể
lây nhiễm người).
 Các loài sán lá gây bệnh tại Việt Nam:
 Sán lá gan nhỏ Clonorchis sinensis có tỉ lệ nhiễm cao ở các tỉnh miền Bắc Việt
Nam.
 Sán lá gan nhỏ Opisthorchis viverrini phát hiện chủ yếu ở miền Trung Việt Nam.
 211 - Sán lá gan lớn Fasciola spp. phát hiện chủ yếu ở khu vực miền Trung và
đang phát triển rộng khắp nước.
 Sán lá ruột lớn Fasciolopsis buski phân bố nhiều tỉnh thành phía Bắc
 Sán lá ruột nhỏ Echinostoma spp. và các loài thuộc họ Heterophyidae gặp chủ
yếu ở các tỉnh Thừa Thiên trở lên phía Bắc.
 Sán lá phổi Paragonimus spp. gặp nhiều ở các tỉnh vùng cao ở miền Bắc.
Sán lá lớn ở ruột Fasciolopis buski
ThS.BS. Phạm Minh QUân – Bộ môn KÝ SINH Y HỌC
 Hình thể:
 Loại sán lá lớn nhất ký sinh ở người.
 Con trưởng thành: 30-75 x 10-20 mm, màu nâu
xám/ hồng nhạt, tinh hoàn phân nhánh.
 Trứng: 80 x 150mcm; bầu dục, vỏ trong suốt, có nắp
=> Không phân biệt với trứng sán lá lớn ở gan.
 Dịch tễ:
 Các nước châu Á ++, trên người và heo
 Miền Bắc +++, miền Nam đa số phát hiện trên heo, chủ
yếu các vùng nông thôn.
 Nguồn lây bệnh cho người: thực vật thuỷ sinh (rau
muống, rau ngỗ, cải xoong...)
 Hành vi nguy cơ: ăn rau sống, đi tiêu ngoài trời gần môi
trường nước...
 Chu trình phát triển: => chu trình trực tiếp dài.
 Sán trưởng thành có trong cơ thể ĐV có xương
sống (chó, bò, heo…) -> đẻ trứng và trứng sau đó
vào môi trường nước (ngọt, lợ) -> sau một thời
gian nở thành ấu trùng lông, ấu trùng bơi đi tìm
một loài ốc phù hợp (Planorbis spp., Segmentina
spp., Hippeutis spp.) trú ngụ (ký chủ trung gian 1)
-> phát triển thành bào tử nang -> vỡ ra thành
Redia.
 Redia thoát khỏi ký chủ trung gian 1 và bơi trong
nước -> phát triển thành ấu trùng đuôi tiếp tục
bám vào các loài thực vật thủy sinh dưới nước
(rau muống, diếp cá, xà lách xoong…) (ký chủ trung gian 2) -> phát triển thành
dạng nang ấu trùng tại TV thủy sinh.
 Người ăn rau thủy sinh nhiễm nang ấu trùng -> phát triển trong cơ thể người,
thoát nang tại tá-hỗng tràng -> phát triển tại con trưởng thành trong lòng ruột,
nằm lại trong hệ tiêu hóa => gây bệnh dạng sán trưởng thành.
 Triệu chứng lâm sàng:
 Giai đoạn đầu: thường không triệu chứng, chủ yếu trong hệ tiêu hóa.
 Giai đoạn toàn phát: chủ yếu gây rối loạn tiêu hóa, không phức tạp: đau
bụng dưới, tiêu chảy, phù chướng bụng...
 Điều trị:
 Lâm sàng: không đặc hiệu.
 Cận lâm sàng: XN phân tìm trứng.
 Dự phòng:
 Cá nhân:
 Sử dụng hố xí hợp vệ sinh
 Rửa tay trước khi ăn, sau khi đi tiêu
 Ăn chín, uống nước đun sôi để nguội...
 Rau sống: rửa đúng quy trình
 Không dùng răng tước các thực vật thuỷ sinh
 Cộng đồng:
 Xử lý tốt nguồn phân
 Kiểm soát tàng chủ
 Giáo dục sức khoẻ cho cộng

You might also like