Chương 5

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 19

5/23/2022

NỘI DUNG

CHƯƠNG 5 ⚫ 5.1. FDI (Foreign Direct Investment)


Các hình thức cơ bản của ĐTQT ⚫ 5.2. FPI (Foreign Portfolio Investment)
⚫ 5.3. IPL (International Private Loan)
⚫ 5.4. ODA (Official Development Assistance)

5.1. FDI (Foreign Direct


Investment)
⚫ Khái niệm
⚫ Theo IMF: FDI nhằm đạt được những lợi ích lâu dài trong
một doanh nghiệp hoạt động trên lãnh thổ của một nền
kinh tế khác nền kinh tế nước chủ đầu tư, mục đích của
Official Flows Private Flows
chủ đầu tư là giành quyền quản lý thực sự doanh nghiệp.
⚫ (...) Một doanh nghiệp đầu tư trực tiếp là (...) một doanh
nghiệp có tư cách pháp nhân hoặc không có tư cách pháp
nhân trong đó một nhà đầu tư trực tiếp, cư trú tại một nền
kinh tế khác, sở hữu 10% hoặc hơn cổ phiếu thường hoặc
quyền biểu quyết (đối với một doanh nghiệp có tư cách
FDI fpi IPL
oda OA OOFs pháp nhân) hoặc mức tương đương (đối với một doanh
nghiệp không có tư cách pháp nhân).

⚫ Theo OECD: Đầu tư trực tiếp được thực hiện nhằm ⚫ Một doanh nghiệp tiến hành xây dựng cho một
thiết lập các mối quan hệ kinh tế lâu dài với một khách hàng nước ngoài toàn bộ một nhà máy sản
doanh nghiệp đặc biệt là những khoản đầu tư mang xuất, cung cấp bí quyết kỹ thuật và quản lý nhà máy
lại khả năng tạo ảnh hưởng đối với việc quản lý trong một số năm, không có sự hiện diện quản lý tại
doanh nghiệp nói trên bằng cách: (i) Thành lập hoặc hiện trường liên tục và không đáp ứng các tiêu chí
mở rộng một doanh nghiệp hoặc một chi nhánh khác để tồn tại một doanh nghiệp một doanh nghiệp
thuộc toàn quyền quản lý của chủ đầu tư; (ii) Mua lại
toàn bộ doanh nghiệp đã có; (iii) Tham gia vào một đầu tư trực tiếp. Doanh nghiệp này có quyền kiểm
doanh nghiệp mới; (iv) Cấp tín dụng dài hạn (> 5 soát toàn bộ đối với hoạt động hàng ngày và nhận
năm). một mức phí quản lý, được thanh toán bằng một
⚫ FDI là doanh nghiệp trong đó nhà đầu tư nước khoản tiền mặt hoặc bằng hàng hóa do nhà máy sản
ngoài sở hữu 10% hoặc nhiều hơn số cổ phần phổ xuất. Tuy nhiên, doanh nghiệp không có phần vốn
thông hoặc quyền biểu quyết”. góp trong nhà máy.

1
5/23/2022

⚫ Một doanh nghiệp có một hợp đồng dài hạn ⚫ Một số công ty hoạt động rất giống với một công ty
với một công ty nước ngoài, cung cấp cho đa quốc gia, nhưng không nắm giữ vốn góp của
nhau. Ví dụ, các hãng tư vấn quản trị hoặc kế toán
công ty này bí quyết kỹ thuật và có một mức
không liên kết (theo nghĩa vốn góp) có thể hoạt
độ ảnh hưởng đáng kể đến chất lượng và số động toàn cầu dưới một tên chung, giới thiệu công
lượng đầu ra. Doanh nghiệp có thể cho công việc cho nhau và nhận phí cho việc giới thiệu này,
ty nước ngoài vay một khoản tiền và đôi khi chia sẻ chi phí (hoặc cơ sở) đối với các hạng mục
có thể có thành viên trong ban giám đốc của như đào tạo và quảng cáo, và có thể có một ban
công ty. Tuy nhiên, không có một mức vốn giám đốc để lập chiến lược kinh doanh cho nhóm.
góp.

Lưu ý Các cách tiếp cận khác


⚫ Nhượng quyền kinh doanh ⚫ Một số quốc gia có thể cho rằng việc tồn tại
⚫ Hợp đồng quản lý các yếu tố của một mối quan hệ đầu tư trực
tiếp được thể hiện bởi sự kết hợp của các
⚫ Thỏa thuận đối tác nhân tố như:
⚫ đại diện trong ban giám đốc;
⚫ tham gia vào quá trình ra quyết định;
⚫ các giao dịch vật chất bên ngoài công ty;
⚫ việc trao đổi các nhân sự quản lý;
⚫ cung cấp các thông tin kỹ thuật;
⚫ cung cấp tín dụng dài hạn với mức thấp hơn lãi suất
thị trường.

⚫ Điều 3, Mục 6, Luật đầu tư 2005 định nghĩa, doanh ⚫ Công ty cổ phần Hóa Dược phẩm
nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài là “doanh nghiệp
do nhà đầu tư nước ngoài thành lập để thực hiện Mekophar: lên sàn 6/2010 và hủy niêm yết
hoạt động đầu tư tại Việt Nam hoặc là doanh nghiệp 7/2012
Việt Nam do nhà đầu tư nước ngoài mua cổ phần,
sáp nhập, mua lại”.
⚫ Nghị định số 102/2010/NĐ-CP hướng dẫn thi hành
Luật đầu tư quy định, doanh nghiệp có sở hữu của
nhà đầu tư nước ngoài trên 49% áp dụng điều kiện
đầu tư, kinh doanh như đối với nhà đầu tư nước
ngoài và thực hiện quy trình thủ tục đầu tư như nhà
đầu tư nước ngoài

2
5/23/2022

5.1.2. Đặc điểm


5.1.3. Phân loại
⚫ FDI chủ yếu là đầu tư tư nhân với mục đích hàng ⚫ 5.1.3.1. Theo hình thức xâm nhập:
đầu là tìm kiếm lợi nhuận ⚫ Đầu tư mới (Greenfield Investment): là hoạt động
⚫ Các chủ đầu tư nước ngoài phải đóng góp một tỷ đầu tư trực tiếp vào các cơ sở sản xuất kinh doanh
lệ vốn tối thiểu hoàn toàn mới ở nước ngoài, hoặc mở rộng một cơ
⚫ Chủ đầu tư tự quyết định đầu tư sở sản xuất kinh doanh đã tồn tại.
⚫ FDI thường kèm theo chuyển giao công nghệ ⚫ Mua lại và sáp nhập qua biên giới (M&A: Cross-
border Merger and Acquisition): Mua lại và sáp
nhập qua biên giới là một hình thức FDI liên quan
đến việc mua lại hoặc hợp nhất với một doanh
nghiệp nước ngoài đang hoạt động.

x
5.1.3.3. Theo định hướng của nước nhận đầu
5.1.3.2. Theo quan hệ về ngành nghề, lĩnh tư
vực giữa chủ đầu tư và đối tượng tiếp nhận ⚫ FDI thay thế nhập khẩu

đầu tư ⚫ FDI tăng cường xuất khẩu

- FDI theo chiều dọc ⚫ Theo các định hướng khác

- FDI theo chiều ngang


- FDI hỗn hợp

5.1.3.4. Theo định hướng của chủ đầu tư 5.1.3.5. Theo hình thức pháp lý
⚫ FDI phát triển ⚫ Doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài.

⚫ FDI phòng ngự ⚫ Doanh nghiệp liên doanh

⚫ Hợp đồng hợp tác kinh doanh BCC, hợp


đồng BOT, hợp đồng BTO, hợp đồng BT.

3
5/23/2022

Doanh nghiệp 100% vốn ĐTNN DN liên doanh


⚫ Là DN thuộc sở hữu của nhà ĐTNN do nhà ⚫ Là hình thức đầu tư mà một DN mới được
ĐTNN thành lập tại Việt Nam, tự quản lý và tự thành lập trên cơ sở góp vốn của hai bên
chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh
hoặc nhiều bên Việt Nam và nước ngoài
⚫ DN 100% vốn ĐTNN đã thành lập tại Việt Nam
được hợp tác với nhau và/hoặc với nhà ĐTNN ⚫ Vốn pháp định: tối thiểu 30% vốn đầu tư, bên
để thành lập DN 100% vốn ĐTNN mới tại VN nước ngoài góp tối thiểu 30% vốn pháp định
⚫ Vốn pháp định: tối thiểu 30% vốn đầu tư. Đối với
các dự án xây dựng công trình kết cấu hạ tầng,
dự án đầu tư vào địa bàn khuyến khích đầu tư,
dự án trồng rừng, dự án có quy mô lớn, tỷ lệ này
có thể thấp hơn nhưng không dưới 20%.

BOT (Xây dựng – Khai thác –


BCC Chuyển giao)
⚫ Là văn bản ký kết giữa hai bên hoặc nhiều ⚫ Là văn bản ký kết giữa cơ quan Nhà nước có
bên để tiến hành đầu tư, kinh doanh ở Việt thẩm quyền của Việt Nam và Nhà ĐTNN để
Nam, trong đó quy định trách nhiệm và phân xây dựng, kinh doanh công trình kết cầu hạ
chia kết quả kinh doanh cho mỗi bên mà tầng trong một thời hạn nhất định; hết thời
không thành lập pháp nhân mới hạn, nhà ĐTNN chuyển giao không bồi hoàn
công trình đó cho Nhà nước Việt Nam

BTO (Xây dựng – Chuyển giao –


Khai thác) BT ( Xây dựng – Chuyển giao)
⚫ Là văn bản ký kết giữa cơ quan Nhà nước có ⚫ Là văn bản ký kết giữa cơ quan Nhà nước có
thẩm quyền của Việt Nam và Nhà ĐTNN để thẩm quyền của Việt Nam và Nhà ĐTNN để
xây dựng công trình kết cấu hạ tầng; sau khi xây dựng công trình kết cấu hạ tầng; sau khi
xây dựng xong, nhà ĐTNN chuyển giao công xây dựng xong, nhà ĐTNN chuyển giao công
trình đó cho Nhà nước VN, Chính phủ VN trình đó cho Nhà nước VN.
dành cho nhà đầu tư quyền kinh doanh công
trình đó trong một thời hạn nhất định để thu
hồi vốn đầu tư và lợi nhuận hợp lý

4
5/23/2022

Các loại hình Khu kinh tế có


Đặc điểm của BOT,BTO,BT liên quan đến đầu tư trực tiếp
⚫ Chỉ được ký với cơ quan Nhà nước có thẩm ⚫ Khu chế xuất
quyền ⚫ Khu công nghiệp
⚫ Đầu tư vào hạ tầng cơ sở của VN: đường, cầu,
⚫ Khu công nghệ cao
cảng, sân bay,…
⚫ Khu thương mại tự do
⚫ Được hưởng nhiều ưu đãi của Chính phủ VN về
tiền thuê đất, thuế các loại, thời gian đầu tư dài ⚫ Đặc khu kinh tế
tạo điều kiện cho nhà ĐTNN thu hối vốn và có
lợi nhuận hợp lý
⚫ Hết thời gian hoạt động của Giấy phép, chủ đầu
tư phải chuyển giao không bồi hoàn cho Chính
phủ VN trong tình trạng hoạt động bình thường

Khu chế xuất (EPZ) Các chính sách ưu đãi


⚫ Là khu công nghiệp tập trung các Dn chế ⚫ Ở Việt Nam quy định 80% giá trị sản phẩm
xuất chuyên sản xuất, thực hiện các dịch vụ của các DN KCX phải được xuất khẩu ra
cho sản xuất hàng xuất khẩu và hoạt động nước ngoài
xuất khẩu, có ranh giới địa lý nhất định, ⚫ Miễn hoàn toàn thuế XNK, miễn thuế GTGT
không có dân cư sinh sống do Chính phủ và thuế TTĐB, hưởng thuế TNDN 10% và
hoặc Thủ tướng Chính phủ quyết định thành không phải chịu thuế chuyển lợi nhuận về
lập nước
Vd: KCX Tân Thuận (thí điểm mở rộng công
năng)

Khu công nghiệp (IZ) Đặc điểm


⚫ Là Khu tập trung các Dn sản xuất, DN phục ⚫ Ngoài phục vụ xuất khẩu, phục vụ cho các
vụ sản xuất, có ranh giới địa lý xác định, nhu cầu nội địa
không có dân cư sinh sống; do cơ quan Nhà ⚫ Không được hưởng các ưu đãi về thuế XNK
nước có thẩm quyền thành lập trên cơ sở
phê duyệt Đề án phát triển Khu công nghiệp,
trong KCN có thể có KCX, DNCX

5
5/23/2022

Khu công nghệ cao (HTIZ) Đặc điểm


⚫ Là khu tập trung các DN công nghiệp kỹ ⚫ Là khu hoạt động của các DN sản xuất hoặc
thuật cao và các đơn vị phục vụ cho phát tạo ra các dịch vụ mang hàm lượng công
triển công nghệ cao gồm nghiên cứu triển nghệ cao về công nghệ và chất xám về
khai khoa học công nghệ, đào tạo và các nghiên cứu-triển khai
dịch vụ lên quan, có ranh giới địa lý xác định; ⚫ Nhà nước có cơ chế ưu đãi đặc biệt cho các
do Chính phủ hoặc Thủ tướng Chính phủ DN hoạt động trong KCNC: về thuế, về chính
sách tín dụng, về thuê đất, về bảo hộ quyền
quyết định thành lập. Trong Khu công nghệ sở hữu trí tuệ
có thể có DNCX hoạt động
⚫ Ở Vn còn có Khu nông nghiệp công nghệ
cao

Khu thương mại tự do (FTZ) Đặc điểm


⚫ Là khu được quy hoạch có tanh giới xác định ⚫ Các hoạt động trong khu thương mại tự do:
chủ yếu hoạt động thương mại với cơ chế kinh doanh thương mại, xây dựng cửa hàng
chính sách riêng giới thiệu sản phẩm, kinh doanh xuất nhập
Vd: Khu TMTD Chu Lai khẩu…
⚫ Các hoạt động thương mại XNK ở đây không
phải chịu thuế XNK và các rào cản phi thuế
quan

Đặc khu kinh tế (SEZ) Đặc điểm


⚫ Là một bộ phận của quốc gia được Quốc hội ⚫ Quốc hội thông qua quyết định thành lập
chập thuận cho xây dựng không gian kinh tế ⚫ Các DN trong ĐKKT không được hưởng các
- xã hội riêng, được vận hành bởi khung ưu đãi về thủ tục hành chính về thuế, về tiền
pháp lý riêng thích hợp cho sự phát triển cơ thuê đất…
chế thị trường phù hợp với thông lệ quốc tế. ⚫ Ngành nghề hoạt động trong ĐKKT đa dạng:
công nghiệp, thương mại, dịch vụ, xây dựng,
vận tải, công nghệ cao, bảo hiểm…

6
5/23/2022

5.1.4. Các nhân tố ảnh hưởng Các nhân tố liên quan đến chủ
đến dòng FDI ĐT
⚫ Các nhân tố liên quan đến chủ ĐT ⚫ Lợi thế độc quyền riêng
⚫ Các nhân tố liên quan đến nước chủ ĐT ⚫ Lợi thế nội bộ hóa
⚫ Các nhân tố ảnh hưởng đến nước nhận ĐT
⚫ Các nhân tố ảnh hưởng đến môi trường ĐT
quốc tế

Các nhân tố liên quan đến


nước chủ ĐT
⚫ Các biện pháp khuyến khích đầu tư trực tiếp ra ⚫ Các biện pháp hạn chế đầu tư bao gồm:
nước ngoài bao gồm: ⚫ Hạn chế chuyển vốn ra nước ngoài
⚫ Tham gia ký kết các hiệp định song phương và đa
phương về đầu tư hoặc có liên quan đến đầu tư. ⚫ Hạn chế bằng thuế
⚫ Chính phủ đứng ra bảo hiểm cho các hoạt động đầu ⚫ Hạn chế tiếp cận thị trường
tư ở nước ngoài. ⚫ Cấm đầu tư vào một số nước
⚫ Ưu đãi thuế và tài chính
⚫ Khuyến khích chuyển giao công nghệ.
⚫ Trợ giúp tiếp cận thị trường, dành ưu đãi thương mại
(thuế quan và phi thuế quan) cho hàng hóa của các
nhà đầu tư nước mình
⚫ Cung cấp thông tin và trợ giúp kỹ thuật.

Các nhân tố ảnh hưởng đến nước


nhận ĐT Môi trường đầu tư
⚫ Các nhân tố ảnh hưởng đến lợi thế địa điểm của ⚫ Môi trường chính trị xã hội
các nước nhận đầu tư được đề cập đến trong ⚫ Môi trường văn hóa
khái niệm “Môi trường đầu tư”
⚫ Môi trường kinh tế và tài nguyên
⚫ Môi trường đầu tư là tổng hoà các yếu tố về
pháp luật, kinh tế, chính trị, văn hoá xã hội và ⚫ Môi trường tài chính
các yếu tố cơ sở hạ tầng, năng lực thị ⚫ Môi trường cơ sở hạ tầng
trường, lợi thế của một quốc gia có liên ⚫ Môi trường lao động
quan, ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến
hoạt động đầu tư của nhà đầu tư trong và
⚫ Môi trường quốc tế
ngoài nước khi đầu tư vào quốc gia đó.

7
5/23/2022

Các nhân tố của môi trường 5.1.5. FDI tại Việt Nam
quốc tế - Từ 1988 – 1990: 214 dự án với tổng số vốn đăng ký cấp
mới 1,6 tỷ USD
⚫ Đó là các yếu tố thuộc môi trường kinh tế, - Từ 1991 – 1996: “làn sóng thứ nhất” với 1781 dự án với
tổng số vốn đăng ký (cấp mới và tăng vốn) 28,3 tỷ USD
chính trị, xã hội toàn cầu có ổn định hay - Từ 1997 – 1999: 961 dự án với tổng số vốn đăng ký 13
không, có thuận lợi hay không thuận lợi cho tỷ USD
nước chủ đầu tư và nước nhận đầu tư cũng - Từ 200-2003: 8,37 tỷ USD
như cho chính chủ đầu tư khi tiến hành hoạt - Từ 2004 -> 2007:4,2 tỷ , 5,8tỷ , 10,2 tỷ , 20,3 tỷ
động đầu tư ra nước ngoài. - 2008: 64.1 tỷ
- 2009: 21.8 tỷ
- 2010: 19.9 tỷ
- Năm 2011: 15.5 tỷ
- Năm 2012: 16.3 tỷ
- Năm 2013: 21.6 tỷ
- Năm 2014: 20.3 tỷ

5.1.5. FDI tại Việt Nam


⚫ Vốn thực hiện:
- 1991-1995: 7,1 tỷ USD (VN góp trên 1 tỷ USD
- Từ 1996-2000: 13,5 tỷ USD (VN góp 1,4 tỷ USD)
- Từ 2001-2005: 14,3 tỷ USD (VN góp 1,1 tỷ USD)
- Năm 2006-2007: 8,7 tỷ
- Năm 2008: 30 tỷ
- Năm 2009: 10 tỷ
- Năm 2010: 11 tỷ
- Năm 2011: 11 tỷ
- Năm 2012: 10 tỷ
- Năm 2013: 11.5 tỷ
- Năm 2014:

5.1.5. FDI tại Việt Nam


⚫ Tính đến 12/2014, có 101 quốc gia đầu tư
vào VN:
- Vốn đăng ký:
- Hàn Quốc 37.2 tỷ;
- Nhật Bản 36.8 tỷ;
- Singapore 32.7 tỷ;
- Đài Loan 28.4 tỷ

8
5/23/2022

Thành tựu đạt được


FDI góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, nâng cao hiệu quả

sử dụng các nguồn lực trong nước
⚫ FDI thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo
12/2012: vốn thực hiện 100 tỷ (47.7% trên 210.5 tỷ) hướng CNH, HĐH
Tốc độ tăng GDP trong FDI cao hơn tốc độ tăng trưởng cả nước:
1995 (14.98%/9.54%); 2000 (11.44%/6.79%); 2005
58.4% vốn FDI tập trung vào lĩnh vực công
(13.22%/8.44%); 2010(8.12%/6.78%) nghiệp – xây dựng với trình độ công nghệ
Tỷ trọng đóng góp của khu vực FDI vào GDP tăng: 2%(1992);
12.7% (2000); 16.98% (2006); 18.97% (2011)
cao hơn mặt bằng chung của cả nước
Góp phần qtrong vào xk: trước 2001 (45% trên tổng kim ngạnh xk); FDI tạo nên bộ mặt mới trong lĩnh vực dịch vụ
2012 (64%)
Đóng góp thu NSNN: 1.8 tỷ (1994-2000); 14.2 tỷ (2001-2010); 3.7 tỷ
chất lượng cao như khách sạn, văn phòng
(2012) cho thuê, ngân hàng, bảo hiểm, kiểm toán,
vận tải biển, logistic, siêu thị….

⚫ Tạo việc làm, nâng cao chất lượng nguồn ⚫ FDI là kênh chuyển giao công nghệ quan trọng, góp
nhân lực và thay đổi cơ cấu lao động phần nâng cao trình độ công nghệ của nền kinh tế
Từ 1993 đến 2012 cả nước có 951 hợp đồng CGCN
Hiện nay khu vực DTNN tạo ra trên 2tr lao
trong đó 651 hợp đồng của dn FDI. Xét về câos độ
động trực tiếp, 3-4tr lao động gián tiếp CGCN, công nghiệp chế biến chế tạo đạt hiệu quả
cao nhất. Một số ngành đã thực hiện tốt CGCN như
dầu khí, điện tử, viễn thông, tin học, cơ khí chế tạo,
ô tô, xe máy, dệt may và giày dép trong đó viễn
thông, dầu khí được đánh giá có hiệu quả nhất

⚫ FDI có tác động nâng cao năng lực cạnh ⚫FDI góp phần quan trọng vào hội nhập quốc
tranh ở cả 3 cấp độ: quốc gia, DN và sản tế
phẩm FDI đã góp phần phá thế bao vây cấm vận, mở
- Sản phẩm XKVN có chỗ đứng trên thị trường rộng quan hệ kinh tế đối ngoại, tạo thuận lợi
Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản VN gia nhập Asean, ký Hiệp định khung với
EU, hiệp định thương mại với Hoa Kỳ, Hiệp
định khuyến khích và bảo hộ đầu tư với 62
quốc gia và vùng lãnh thổ

9
5/23/2022

Hạn chế
⚫ Hiệu quả tổng thể nguồn vốn FDI chưa cao ⚫ Tỷ lệ vốn thực hiện thấp so với vốn đăng ký,
- Trong công nghiệp: chủ yếu tập trung vào lắp quy mô dự án nhỏ, nhiều dự án chậm triển
ráp, giá trị gia tăng thấp khai, giãn tiến độ
- Trong nông lâm ngư nghiệp: tỷ trọng đầu tư - Tỷ lệ giải ngân vốn: 53%(1996-2000);
thấp 66.5%(2001-2005); 63.8%(2012)
- Trong dịch vụ, các dự án bđs quy mô lớn - Quy mô dự án nhỏ: 15.4tr/ dự án (1988-
nhưng chậm triển khai, gây lãng phí về đất 2011)
đai, vay vốn trong nước

⚫ Mục tiêu thu hút công nghệ cao, chuyển giao ⚫ Tạo việc chưa tương xứng, đời sống người
công nghệ chưa đạt được lao động chưa cao, tranh chấp và đình công
có xu hướng gia tăng:
- DN sử dụng công nghệ cao: 6%; công nghệ
ở mức thấp và lạc hậu 14% - Trình độ chuyên môn, kỹ thuật của lao động
làm việc trong khu vực này thấp: tốt nghiệp
- CGCN chủ yếu theo chiều ngang DN với DN: lớp 12 chỉ chiếm 51%
thực chất đây là quá trình nhân rộng chứ - Từ 1995 đến 2012: hơn 3000 đình công xảy
không tiếp thu CN ra tại dN FDI; 70% số cuộc đình công xảy ra
ở DN có tổ chức công đoàn -> yếu kém của
tổ chức công đoàn

⚫ Hiệu ứng lan tỏa của khu vực FDI sang khu ⚫ Giá trị gia tăng tạo ra tại Việt Nam và khả
vực khác còn hạn chế năng tham gia chuỗi giá trị thấp
- Nhiều DN trong nước còn bị chèn lấn của DN - Phần lớn các dự án FDI tại Việt Nam sản xuất
FDI sản phẩm cuối cùng, thường là những công
đoạn đơn giản trong chuỗi giá trị như gia
công lắp ráp, trong khi những đầu vào trung
gian đòi hỏi công nghệ chuyên sâu hơn thì
NK

10
5/23/2022

⚫ Một số dự án được cấp phép gây ô nhiễm ⚫ Có hiện tượng chuyển giá, trốn thuế
môi trường, tiêu tốn năng lượng tài nguyên

Tác động của FDI đối với nước chủ đầu


tư Tác động FDI tới nước nhận
đầu tư
⚫ Tác động tích cực ☺ ⚫ Tác động tích cực ☺
⚫ Bành trướng sức mạnh về kinh tế và nâng cao uy tín chính trị trên trường
quốc tế. ⚫ Bổ sung lượng vốn cho đầu tư phát triển
⚫ Sử dụng lợi thế của nơi tiếp nhận vốn giảm chi phí, nâng cao hiệu quả sử
dụng vốn và tỷ suất lợi nhuận, khắc phục được tình trạng thừa vốn tương ⚫ Tiếp thu công nghệ
đối.
⚫ Phát triển nguồn nhân lực
⚫ Mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, khắc phục tình trạng lão hoá sản
phẩm. ⚫ Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tích cực
⚫ Tìm kiếm các nguồn cung cấp nguyên, nhiên liệu ổn định
⚫ Đổi mới cơ cấu sản phẩm, áp dụng công nghệ mới, nâng cao năng lực cạnh ⚫ Góp phần tích cực vào các cân đối lớn của nền kinh tế
tranh.
⚫ Mở rộng thị trường xuất khẩu và nâng cao năng lực cạnh
⚫ Tác động tiêu cực 
⚫ Quản lý vốn và công nghệ tranh trên thị trường thế giới
⚫ Sự ổn định của đồng tiền ⚫ Củng cố và mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế, đẩy nhanh
⚫ Cán cân thanh toán quốc tế
⚫ Việc làm và lao động trong nước tiến trình hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới

5.1.6. Xu thế vận động của FDI


trên thế giới
⚫ 2.5.1. Dòng vốn FDI tăng mạnh trong những
⚫ Tác động tiêu cực  năm 1990 nhưng sau đó giảm mạnh
⚫ Phụ thuộc về kinh tế

⚫ Tiếp thu công nghệ lạc hậu

⚫ Ô nhiễm môi trường

⚫ Triệt tiêu khả năng cạnh tranh của các doanh


nghiệp trong nước
⚫ Lối sống, các vấn đề xã hội

11
5/23/2022

Hình: FDI ra trên toàn thế giới

1,400,000

1,200,000

1,000,000
(triÖu USD)

800,000

600,000

400,000

200,000

0
1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004

FDI ra trªn toµn thÕgií i FDI ra tõ c¸ c n- í c ph¸ t triÓn FDI ra tõ c¸ c n- í c ®ang ph¸ t triÓn

2.5. Xu thế vận động của FDI trên thế


giới

⚫ 2.5.2. FDI phân bổ không đều giữa các nước


⚫ 2.5.3. Các TNC giữ vai trò quan trọng trong FDI
⚫ 2.5.4. M&A trở thành hình thức FDI chủ yếu
⚫ 2.5.5. Có sự thay đổi sâu sắc về lĩnh vực đầu tư

Phân bổ FDI vào các nước trên 5.2. Đầu tư chứng khoán nước
thế giới ngoài
C¸c nhãm níc 86-90 91-92[1] 93-98 99-00[2] 2001 2002

C«ng nghiÖp ph¸t triÓn 82,4 66,5 61,2 80 68,4 65,4 5.2.1. Khái niệm:
§ang ph¸t triÓn 17,5 31,3 35,3 17,9 27,9 ⚫ Đầu tư chứng khoán nước ngoài là hình thức
đầu tư quốc tế trong đó chủ đầu tư của một
Trung vµ §«ng ¢u 0,1 2,2 3,5 2,0 3,7
nước mua chứng khoán của các công ty, các
Riªng c¸c níc kÐm ph¸t 0,4 1,1 0,6 0,4 0,5 tổ chức phát hành ở một nước khác với một
triÓn (49 níc)
mức khống chế nhất định để thu lợi nhuận
nhưng không nắm quyền kiểm soát trực tiếp
đối với tổ chức phát hành chứng khoán.

12
5/23/2022

5.2.2. Đặc điểm:


⚫Theo quy định, đối với các công ty đại chúng, ⚫ Chủ đầu tư nước ngoài chỉ nắm giữ chứng khoán,
công ty cổ phần tại Việt Nam, nhà ĐTNN chỉ không nắm quyền kiểm soát hoạt động của tổ chức
phát hành chứng khoán;
được sở hữu tối đa 49%.
⚫ Số lượng chứng khoán mà các công ty nước ngoài
→ DN 100% vốn nước ngoài muốn niêm yết được mua có thể bị khống chế ở mức độ nhất định
trên sàn CK? tuỳ theo từng nước;
⚫ Thu nhập của chủ đầu tư: cố định hoặc không tùy
loại chứng khoán mà họ đầu tư;
⚫ Phạm vi đầu tư chỉ giới hạn trong số các hàng hóa
đang lưu hành trên thị trường chứng khoán của
nước nhận đầu

So sánh
Đầu tư cổ phiếu Đầu tư trái phiếu

⚫ 5.2.3. Phân loại: Đối tượng ĐT Cổ phiếu (Equity/Share): là chứng chỉ sở hữu
(certificate of ownership)
Trái phiếu(Bond): là chứng chỉ nợ (debt certificate)

⚫ Đầu tư cổ phiếu nước ngoài


⚫ Đầu tư trái phiếu nước ngoài Quan hệ giữa nhà đầu tư và DN
phát hành
Quan hệ sở hữu (chủ sở hữu và đối tượng sở hữu)
Chủ đầu tư là cổ đông (share-owner)/chủ sở hữu của
Quan hệ tín dụng (chủ nợ và con nợ-creditor
&borrower)
công ty Chủ đầu tư là trái chủ (bond-bearer)/chủ nợ của công
ty

Thu nhập mà DN phát hành trả - Cổ tức (Divident): là lợi nhuận công ty đợc chia -Trái tức (Interest): là lãi tương ứng với phần vốn cho
cho nhà ĐT tương ứng với phần vốn góp. vay.
=>Thu nhập không cố định* =>Thu nhập cố định

Thu nhập của nhà ĐT chứng Không chỉ có cổ tức mà còn có thu nhập từ việc mua, Không chỉ có trái tức mà còn có thu nhập từ việc
khoán bán chứng khoán (phần chênh lệch giữa giá mua, bán chứng khoán (phần chênh lệch giữa
mua và giá bán-spread) giá mua và giá bán-spread)

* Chỉ áp dụng với cổ phiếu thường (common stock) không áp dụng với cổ phiếu ưu đãi (preferred stock)

Những lợi ích và hạn chế của 5.3. Tín dụng tư nhân quốc tế
FPI (IPL)
⚫ Đối với nhà đầu tư ⚫ Khái niệm:
⚫ Đối với người phát hành CK Tín dụng tư nhân quốc tế là hình thức đầu tư quốc
tế trong đó chủ đầu tư của một nước cho đối
tượng tiếp nhận đầu tư ở 1 nước khác vay vốn
trong một thời gian nhất định

13
5/23/2022

5.4. Hỗ trợ phát triển chính


Đặc điểm thức (ODA)
⚫ Đồng tiền cho vay ⚫ Khái niệm
⚫ Thời hạn tín dụng
⚫ ODA là các khoản viện trợ không hoàn lại, viện trợ có
⚫ Lãi suất
hoàn lại hoặc tín dụng ưu đãi của các Chính phủ, các
⚫ Tài sản bảo lãnh tín dụng
tổ chức liên chính phủ, các tổ chức phi chính phủ
⚫ Quan hệ giữa chủ đầu tư và đối tượng nhận đầu tư là quan
hệ vay nợ. (NGO), các tổ chức thuộc hệ thống Liên hợp quốc
⚫ Chủ đầu tư tuy không trực tiếp tham gia vào quản lý hoạt (UN), các tổ chức tài chính quốc tế dành cho các
động của doanh nghiệp tiếp nhận vốn nhưng trước khi cho nước đang và chậm phát triển.
vay đều nghiên cứu tính khả thi của dự án đầu tư, có yêu
cầu về bảo lãnh hoặc thế chấp các khoản vay để giảm rủi
ro.
⚫ Chủ đầu tư nước ngoài thu lợi nhuận qua lãi suất ngân
hàng theo thỏa thuận giữa hai bên

5.4.1. Quá trình hình thành và


phát triển Khái niệm của DAC
⚫ Hội nghị Bretton Woods 1944 với sự ra đời của WB, IMF ⚫ ODA là những luồng tài chính chuyển tới các
⚫ ý tưởng dựa trên kế hoạch Marshall (1947) của Hoa Kỳ sau
chiến tranh thế giới lần thứ hai nước đang phát triển và tới những tổ chức đa
⚫ Thành lập Tổ chức Hợp tác Kinh tế và Phát triển (OECD)- ngày phương để chuyển tới các nước đang phát triển mà:
14/12/1960 tại Paris. OECD lập ra Ủy ban Hỗ trợ Phát triển
(Development Assistance Committee-DAC) nhằm giúp các ⚫ được cung cấp bởi các tổ chức chính phủ (trung ương và
nước đang phát triển tăng trưởng kinh tế và nâng cao hiệu quả địa phương) hoặc bởi cơ quan điều hành của các tổ chức
đầu tư. Thành viên ban đầu của DAC là 18 nước. Theo định kỳ này;
các nước thành viên DAC thông báo cho ủy ban các khoản đóng
góp của họ cho các chương trình viện trợ phát triển và trao đổi ⚫ có mục tiêu chính là thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và phúc
với nhau các vấn đề liên quan tới chính sách viện trợ phát triển. lợi của các nước đang phát triển;
Năm 1969, lần đầu tiên DAC đưa ra khái niệm về ODA .
⚫ Vào năm 1970, nghị quyết của UN chính thức thông qua chỉ tiêu ⚫ mang tính chất ưu đãi và có yếu tố không hoàn lại ≥
các nước giàu hàng năm phải trích 0,7% GNP của mình để thực 25%
hiện nghĩa vụ đối với các nước nghèo.

Grant element (cont.)  Các phương thức thanh toán:;

1.1 Lump sum principal & interest (cả gốc và lãi trả vào năm cuối cùng
khoản vay)
1.2 Equal principal payment (trả gốc cố định hàng năm)
Annuity (Gốc và lãi cố định hàng năm)
PV(Loans) − PV (Payments)
Grant element = x100% 1.3 Lump sum principal (toàn bộ gốc trả vào năm cuối cùng và lãi trả hàng
năm)
PV(Loans) 1.4 Lump sum principal & compounded interest (both principal and interest
are paid on the last repayment date, however the interest is capitalized over
the repayment period).

14
5/23/2022

Bài tập:
Thừa sô chiết
Ngày thanh toán Khoản vay Khoản thanh toán khấu
 Khoản viện trợ 1,000 đơn vị từ một tổ chức quốc tế: với tỷ suất chiết khấu PV (payments)
10%; lãi suất cho vay 2%/năm. Gốc Lãi Tổng

 1. Tính GE với điều kiện thanh toán là gốc lãi trả vào năm cuối cùng 01/01/2001
 2. Tính GE với điều kiện thanh toán là lãi trả đều hàng năm và gốc trả vào
01/01/2002
năm cuối cùng
 3. Tính GE với điều kiện thanh toán trả gốc đều hàng năm, trả lãi theo dư 01/01/2003
nợ giảm dần, thời gian ân hạn là 5 năm 01/01/2004
 4. Tính GE với điều kiện thanh toán là trả gốc và lãi đều hàng năm; thời 01/01/2005
gian ân hạn là 5 năm
 , commencing on 1 Jan 2007 with the equal annual repayments of 212 01/01/2006
units. GE? 01/01/2007

01/01/2008

01/01/2009

01/01/2010

01/01/2011

Equal Principal Payment


Thừa sô chiết Thừa sô chiết
Ngày thanh toán Khoản vay Khoản thanh toán khấu PV (payments) Ngày thanh toán Khoản vay Khoản thanh toán khấu PV (payments)
Gốc Lãi Tổng Gốc Lãi Tổng

01/01/2001 01/01/2001
01/01/2002 1.1 01/01/2002 1000 20 20 1.1
01/01/2003 1.21
01/01/2003 1000 20 20 1.21
01/01/2004 1.33
01/01/2004 1000 20 20 1.33
01/01/2005 1.46
01/01/2005 1000 20 20 1.46
01/01/2006 1.61
01/01/2006 1000 20 20 1.61
01/01/2007 1.77
01/01/2007 1000 200 20 220 1.77
01/01/2008 1.95
01/01/2008 800 200 16 216 1.95
01/01/2009 2.14
01/01/2009 600 200 12 212 2.14
01/01/2010 2.36
01/01/2010 400 200 8 208 2.36
01/01/2011 2.59
01/01/2011 200 200 4 204 2.59

Annuities Annuities
Thừa sô chiết
Thừa sô chiết Ngày thanh toán Khoản vay Khoản thanh toán khấu PV (payments)
Ngày thanh toán Khoản vay Khoản thanh toán khấu PV (payments)
Gốc Lãi Tổng
Gốc Lãi Tổng

01/01/2001 01/01/2001

01/01/2002 1.1 01/01/2002 1000 20 20 1.1

01/01/2003 1.21 01/01/2003 1000 20 20 1.21


01/01/2004 1.33 01/01/2004 1000 20 20 1.33
01/01/2005 1.46 01/01/2005 1000 20 20 1.46
01/01/2006 1.61 01/01/2006 1000 20 20 1.61
01/01/2007 1.77
01/01/2007 1000 192 20 212 1.77
01/01/2008 1.95
01/01/2008 808 195.8 16.2 212 1.95
01/01/2009 2.14
01/01/2009 612,2 199.8 12,2 212 2.14
01/01/2010 2.36
01/01/2010 412,4 203.8 8,2 212 2.36
01/01/2011 2.59
01/01/2011 208,6 208,6 4 212 2.59

15
5/23/2022

Các thành viên của DAC hiện


nay và ngày gia nhập
⚫ AustraliaMember since 1966.
⚫ AustriaMember since 1965.
⚫ BelgiumMember since 1961.
⚫ CanadaMember since 1961.
⚫ DenmarkMember since 1963.
⚫ FinlandMember since 1975.
⚫ FranceMember since1961.
⚫ GermanyMember since 1961.
⚫ GreeceMember since 1999.
⚫ IrelandMember since 1985.
⚫ ItalyMember since 1961.
⚫ JapanMember since 1961.
⚫ LuxembourgMember since 1992.
⚫ NetherlandsMember since 1961.
⚫ New ZealandMember since 1973.
⚫ NorwayMember since 1962.
⚫ PortugalJoined the DAC in 1961, withdrew in 1974 and re-joined in 1991.
⚫ SpainMember since 1991.
⚫ SwedenMember since 1965.
⚫ SwitzerlandMember since 1968.
⚫ United KingdomMember since 1961.
⚫ United StatesMember since 1961.
⚫ Commission of the European CommunitiesMember since 1961.

96

16
5/23/2022

5.4.2. Đặc điểm

⚫ Tính ưu đãi
⚫ Có ràng buộc
⚫ Nguồn vốn ODA luôn chứa đựng cả tính ưu
đãi cho nước tiếp nhận và lợi ích của nước
viện trợ
⚫ Có nguy cơ để lại gánh nặng nợ nần cho các
quốc gia nhận viện trợ
97

5.4.3.Phân loại ODA


⚫ Theo tính chất: ⚫ Theo phương thức cung cấp
⚫ Viện trợ không hoàn lại: Các khoản cho không, - ODA song phương (bilateral)
không phải trả lại.
- ODA đa phương (multilateral)
⚫ Viện trợ có hoàn lại: Các khoản vay ưu đãi (tín
dụng với điều kiện “mềm”).
⚫ Viện trợ hỗn hợp: Gồm một phần cho không,
phần còn lại thực hiện theo hình thức tín dụng (cụ
thể là ưu đãi hoặc thương mại).

⚫ Theo mục đích: ⚫ Theo hình thức hỗ trợ


⚫ Hỗ trợ cơ bản: Là những nguồn lực được cung ⚫ Hỗ trợ dự án: Là hình thức chủ yếu của ODA để thực hiện
các dự án cụ thể. Nó có thể là hỗ trợ cơ bản hoặc hỗ trợ
cấp để đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế, xã kỹ thuật, có thể là cho không hoặc cho vay ưu đãi.
hội và môi trường. Đây thường là những khoản ⚫ Hỗ trợ phi dự án: Bao gồm các loại hình như sau:
cho vay ưu đãi. ⚫ Hỗ trợ cán cân thanh toán: thường là hỗ trợ tài chính trực
⚫ Hỗ trợ kỹ thuật: Là những nguồn lực dành cho tiếp (chuyển giao tiền tệ) hoặc hỗ trợ hàng hóa, hỗ trợ qua
chuyển giao tri thức, công nghệ, xây dựng năng nhập khẩu.
lực, tiến hành nghiên cứu cơ bản hay nghiên cứu ⚫ Hỗ trợ trả nợ.
tiền đầu tư, phát triển thể chế và nguồn nhân ⚫ Viện trợ chương trình: Là khoản ODA dành cho một mục
đích tổng quát với thời gian nhất định mà không phải xác
lực... loại hỗ trợ này chủ yếu là viện trợ không định một cách chính xác nó sẽ được sử dụng như thế nào.
hoàn lại.

17
5/23/2022

Lợi ích của ODA đối với nước


5.4.4. Lợi ích của ODA đối với các nước nhận tài trợ tài trợ
⚫ ODA là một nguồn vốn có vai trò quan trọng đối với ⚫ Đem lại lợi nhuận cho nước tài trợ
các nước đang và chậm phát triển.
- Mua hàng hóa, dịch vụ
⚫ ODA giúp các nước nghèo tiếp thu những thành tựu
khoa học, công nghệ hiện đại và phát triển nguồn - Hàng rào thuế quan, mở cửa thị trường
nhân lực - Tham gia gián tiếp dưới hình thức nhà thầu
⚫ ODA giúp các nước đang phát triển điều chỉnh cơ hoặc hỗ trợ chuyên gia
cấu kinh tế
⚫ Tăng cường lợi ích chính trị của các nước tài
⚫ ODA góp phần tăng khả năng thu hút vốn FDI và trợ
tạo điều kiện để mở rộng đầu tư phát triển trong
nước ở các nước đang và chậm phát triển

Nhật Bản và ODA Chiến lược tài trợ ODA


⚫ Nhật Bản sẽ cung cấp cho Indonesia các ⚫ Chính phủ
dịch vụ và sản phẩm của Nhật Bản trị giá ⚫ JICA
tương đương 80,3 tỷ Yên ⚫ Hiệp hội nghề nghiệp
⚫ Những năm 70s, đề xuất cho Kiribati “Viện
trợ không hoàn lại trong lĩnh vực thủy sản”
⚫ Những năm 80s, khi chính sách bảo vệ môi
trường được xiết chặt, các doanh nghiệp
giấy Nhật bắt đầu tăng cường mua gỗ bạch
đàn ở nước ngoài, đặc biệt là của Thái Lan.

Những xu hướng mới của ODA trên thế giới


ODA tại Việt Nam
⚫ -Ngày càng thêm nhiều cam kết quan trọng trong quan ⚫ Bổ sung nguồn vốn và tăng cường cơ sở hạ
hệ hỗ trợ phát triển chính thức;
tầng
⚫ -Bảo vệ môi trường sinh thái đang là trọng tâm ưu tiên
của nhiều nhà tài trợ; ⚫ Xoá đói giảm nghèo, phát triển xã hội
⚫ -Vấn đề phụ nữ trong phát triển thường xuyên được đề ⚫ tăng cường bảo vệ môi trường và phát triển
cập tới trong chính sách ODA của nhiều nhà tài trợ; bền vững
⚫ - Mục tiêu và yêu cầu của các nhà tài trợ ngày càng cụ
thể, tuy nhiên, ngày càng có sự nhất trí cao giữa nước ⚫ tăng cường thể chế
tài trợ và nước nhận viện trợ về một số mục tiêu; ⚫ quan hệ đối tác chặt chẽ
⚫ - Nguồn vốn ODA tăng chậm và có xu hướng giảm;
⚫ - Cạnh tranh giữa các nước đang phát triển trong việc
thu hút vốn ODA đang tăng lên.

18
5/23/2022

BIỂU ĐỒ CƠ CẤU ODA THEO NGÀNH VÀ LĨNH VỰC


THỜI KỲ 1993-2012

19

You might also like