Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 20

Trường Đại học Tôn Đức Thắng

Khoa Toán – Thống kê


Bộ môn Thống kê

SOẠN THẢO TÀI LIỆU KHOA HỌC


VỚI LATEX
Chương 2. Các cấu trúc của văn bản

GV: Nguyễn Hữu Cần

Ngày 30 tháng 08 năm 2022


Nội dung môn học

1 Chương 3. Xếp chữ trong văn bản


C3

Chương 3: Xếp chữ trong văn bản


3.1. Các ký tự đặc biệt của LATEX

Một số ký tự đặc biệt trong LATEX, không gõ như thông thường


được
$ % _ ^ & ~ { }
Để gõ được các ký tự này, ta dùng các lệnh tương ứng sau
\$ \% \_ \^ \& \~ \{ \}
Đễ gõ khoảng trắng trong LATEX ta có thể dùng một số lệnh sau
~ \, \; \quad \qquad \hspace{length}

GV: Nguyễn Hữu Cần Khoa Toán – Thống kê


Soạn thảo tài liệu khoa học với L
ATEX (Mã môn học: C02045) 3/12
C3

3.2. Các lệnh của LATEX

Các lệnh của LATEX được bắt đầu bằng dấu \ theo sau đó là tên
của lệnh

Để định nghĩa một lệnh mới hoặc một gõ tắt, ta dùng cú pháp sau
(đặt trước \begin{document})
• \def\a{\abcd}: lệnh \a thay thế cho lệnh \abcd
• \newcommand{\a}{\abcd}: lệnh \a thay thế cho lệnh \abcd
• \newcommand{\a}[num]{\abcd}: lệnh \a thay thế cho lệnh
\abcd với đối số num

GV: Nguyễn Hữu Cần Khoa Toán – Thống kê


Soạn thảo tài liệu khoa học với L
ATEX (Mã môn học: C02045) 4/12
C3

3.3. Các chú thích

Trên cùng một đoạn soạn thảo, khi LATEX gặp ký tự % thì các ký tự
sau đó sẽ bị mờ đi cho đến khi kết thúc đoạn văn bản. Các ký tự
bị mờ này không ảnh hưởng đến quá trình biên dịch và không được
hiện trong file kết quả đầu ra.

Ta có thể dùng chuột bao khối chọn đoạn muốn làm chú thích, sau
đó nhấn phím tắt CTRL T để bật tắt chế độ chú thích.

GV: Nguyễn Hữu Cần Khoa Toán – Thống kê


Soạn thảo tài liệu khoa học với L
ATEX (Mã môn học: C02045) 5/12
C3

3.4. Dấu trích dẫn (ngoặc kép)

Ta không nên dùng dấu " để làm dấu ngoặc kép cho một đoạn văn bản.
Trong LATEX ta dùng dấu “ để làm dấu mở cho một đoạn trích dẫn và
dùng hai dấu ” để đóng đoạn trích dẫn lại.

Ví dụ
Không nên dùng: "trích dẫn" −→ "trích dẫn"
Nên dùng: ‘‘trích dẫn’’ −→ “trích dẫn”

GV: Nguyễn Hữu Cần Khoa Toán – Thống kê


Soạn thảo tài liệu khoa học với L
ATEX (Mã môn học: C02045) 6/12
C3

3.5. Dấu gạch ngang và gạch nối

LATEX có nhiều kiểu xác định dấu gạch ngang:

Ví dụ
Dấu nối, một gạch: - −→ -
Dấu gạch ngang ngắn, hai gạch: -- −→ –
Dấu gạch ngang dài, ba gạch: --- −→ —
Dấu trừ toán học: $-$ −→ −

GV: Nguyễn Hữu Cần Khoa Toán – Thống kê


Soạn thảo tài liệu khoa học với L
ATEX (Mã môn học: C02045) 7/12
C3

3.6. Dấu ba chấm

1 Dấu ba chấm ngang: Ta có thể sử dụng 3 cách sau


Cách 1: Gõ 3 chấm bình thường ... −→ ...
Cách 2: Dùng lệnh $\ldots$ −→ ...
Cách 3: Dùng lệnh $\cdots$ −→ ···
..
2 Dấu ba chấm dọc: Dùng lệnh $\vdots$ −→ .
..
3 Dấu ba chấm xiên: Dùng lệnh $\ddots$ −→ .

GV: Nguyễn Hữu Cần Khoa Toán – Thống kê


Soạn thảo tài liệu khoa học với L
ATEX (Mã môn học: C02045) 8/12
C3

3.7. Bỏ dấu cho chữ cái

Ngoài cách dùng tiếng Việt để bỏ dấu thì trong môi trường toán, ta có
thể dùng các lệnh sau đây
$\acute{a}$ −→ á
$\check{a}$ −→ ǎ
$\grave{a}$ −→ à
$\tilde{a}$ −→ ã
$\bar{a}$ −→ ā
$\ddot{a}$ −→ ä
$\hat{a}$ −→ â
$\vec{a}$ −→ ⃗a
$\breve{a}$ −→ ă
$\dot{a}$ −→ ȧ
$\mathring{a}$ −→ å
...
$\dddot{a}$ −→ a
....
$\ddddot{a}$ −→ a

GV: Nguyễn Hữu Cần Khoa Toán – Thống kê


Soạn thảo tài liệu khoa học với L
ATEX (Mã môn học: C02045) 9/12
C3

3.8. Ngắt dòng và đoạn văn bản

3.7.1. Ngắt đoạn văn bản

- Để sang đoạn mới, ta để trống một dòng trước đó hoặc dùng lệnh \par.

3.7.2. Ngắt dòng văn bản

- Dể ngắt dòng nhưng không dãn dòng, ta có thể dùng một trong hai
lệnh: \\ hoặc \newline.

- Lệnh \\[length] dùng để ngắt dòng với khoảng cách dòng ta phải chỉ
ra cụ thể.

GV: Nguyễn Hữu Cần Khoa Toán – Thống kê


Soạn thảo tài liệu khoa học với L
ATEX (Mã môn học: C02045) 10/12
C3

3.9. Lời dẫn tham khảo

- Trong một quyển sách, một bài thu yết trình hay một bài báo, thường
có những lời dẫn tham khảo đến các hình, các bảng, các đoạn đặc biệt
của văn bản.

- LATEX cung cấp các lệnh sau để tạo các lời dẫn tham khảo:
\label{label}, \ref{label}, \eqref{label}, \pageref{label}

Ở đây, label là một tên tự chọn do người dùng đặt ra tại vị trí đặt nhãn
\label{label}.

GV: Nguyễn Hữu Cần Khoa Toán – Thống kê


Soạn thảo tài liệu khoa học với L
ATEX (Mã môn học: C02045) 11/12
C3

3.10. Lời chú thích

3.10.1. Lời chú thích cuối trang

- Chú thích cuối ở cuối trang văn bản, ta dùng lệnh \footnote{...}.
Các chú thích sẽ được đánh dấu một cách tự động theo thứ tự đánh số
kiểu Arap, bắt đầu từ 1.
- Thay đổi thứ tự đánh số, ta dùng lệnh \setcounter{\footnote}{number}
- Thay đổi kiểu đánh số, ta dùng lệnh
\renewcommand{\thefootnote}{num-style{footnote}}
trong đó num-style thuộc một trong các kiểu: \arabic (kiểu Arap),
\Roman (kiểu La Mã hoa), \roman (kiểu La Mã thường), \Alph (kiểu
bảng chữ cái hoa), \alph (kiểu bảng chữ cái thường).

3.10.2. Lời chú thích lề


- Để tạo một chú thích lề, ta dùng lệnh
\operatorname{marginpar\{note-text}}

GV: Nguyễn Hữu Cần Khoa Toán – Thống kê


Soạn thảo tài liệu khoa học với L
ATEX (Mã môn học: C02045) 12/12
C3

3.11. Nhấn mạnh các từ

Để in nghiêng một đoạn các ký tự, ta có thể sử dụng các cách sau

Chọn đoạn cần in nghiêng, sau đó nhấn nút biểu tượng in nghiêng
trên trình soạn thảo hoặc dùng phím tắt CTRL I

Dùng lệnh: \textit{...}

Dùng lệnh: \emph{...}

Dùng lệnh: {\it ...}

GV: Nguyễn Hữu Cần Khoa Toán – Thống kê


Soạn thảo tài liệu khoa học với L
ATEX (Mã môn học: C02045) 13/12
C3

3.12. Khoảng trắng

- Ký tự “khoảng trắng” có thể được tạo bởi phím “space” hoặc “tab”.
Một hay nhiều khoảng trắng liên tục đều được LATEX xem chỉ như một
khoảng trắng mà thôi.

- Một hay nhiều dòng trắng liên tiếp nằm giữa hai dòng văn bản được
xem như là một lệnh kêt thúc của một đoạn văn bản.

- LATEX xác định khoảng cách giữa các từ một cách tự động. Để tạo thêm
khoảng trắng nằm ngang, ta có thể dùng lệnh
\hspace{length}

- Dể tạo khoảng cách thêm vào giữa hai đoạn, ta có thể dùng lệnh
\vspace{length}

GV: Nguyễn Hữu Cần Khoa Toán – Thống kê


Soạn thảo tài liệu khoa học với L
ATEX (Mã môn học: C02045) 14/12
C3

3.16. Khoảng thụt vào đầu văn bản

- Để tạo khoảng thụt vào khi bắt đầu đoạn mới, ta cần đặt lệnh
\setlength{\parindent}{space} ở phần đầu của tập tin nhập.
- Nếu muốn một đoạn nào đó không (hoặc có) thụt vào ở dòng đầu tiên,
ta cần đặt lệnh \noindent (hoặc \indent) ở đầu đoạn đó.

Lưu ý:
+ Lệnh \indent không có tác dụng đối với đoạn đầu tiên của đề mục.
+ Để có thể tạo khoảng thụt vào cho đoạn đầu tiên của các đề mục, ta
cần gọi gói lệnh indentfirst
\usepackage{indentfirst}

GV: Nguyễn Hữu Cần Khoa Toán – Thống kê


Soạn thảo tài liệu khoa học với L
ATEX (Mã môn học: C02045) 15/12
Thank you for your attention!
BACK
BACK
BACK
BACK

You might also like