Trắc Nghiệm Sinh Bài 6-7-8

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 6

Bài 6: Đại cương về VSV học.

Hình thái – Cấu tạo TB VSV Prokaryote

Câu 1:Phát biểu nào sau đây là đúng?


A.Tế bào Prokaryote có mức độ tiến hóa cao hơn so với tế bào Eukaryote
B.Tế bào Prokaryote có cấu trúc phức tạp hơn so với tế bào Eukaryote
C.Tế bào Prokaryote không có màng bao bọc các bào quan
D.Tế bào Prokaryote có đủ các bào quan có ở tế bào Eukaryote
E.Tất cả các phát biểu trên đều không đúng
Câu 2:Sinh vật nào có cấu trúc tế bào là Prokaryote?
A.Virus
B.Vi nấm
C.Vi tảo
D.Vi khuẩn
E.Tất cả đều đúng
Câu 3: Bacillus subtilis là vi khuẩn có dạng hình gì sau đây?
A. Hình que
B. Hình cầu
C. Hình xoắn
D. Hình phẩy
E. Hình đĩa
Câu 4:Bộ phận nào sau đây không xuất hiện ở tế bào vi khuẩn?
Màng nhân và nhân con
A.Ty thể
B.Thể golgi
C.Không bào
D.Tất cả đều đúng
Câu 5:Trong kỹ thuật nhuộm Gram, bước nào quyết định sự bắt màu tím hay hồng của tế bào vi khuẩn?
A. Nhuộm gentian violet
B. Nhuộm lugol
C. Tẩy cồn
D. Nhuộm fuchsin
E. Cố định tế bào trên lame
Câu 6: Vi khuẩn sẽ sử dụng thể vùi khi nào?
A. Khi chúng sống trong môi trường nghèo dinh dưỡng
B. Khi chúng sống trong môi trường nhiều chất độc
C. Khi chúng sống trong môi trường quá ít oxy
D. Khi chúng sống trong môi trường có áp suất thẩm thấu cao
E. Tất cả đều đúng
Câu 7:Dựa vào đặc điểm nào để phân loại vi sinh vật?
A.Đặc điểm về hình dạng
B.Đặc điểm về bộ NST
C.Đặc điểm về khả năng gây bệnh
D.Đặc điểm về sự chuyển hóa trong tế bào
E.Tất cả đều đúng
Câu 8: Đặc điểm nào chỉ ra đúng đặc điểm của bộ NST vi khuẩn?
A.Là DNA sợi đơn
B.Là RNA sợi đơn
C.Là DNA sợi kép
D.Là 2 sợi kép DNA nằm trên 2 NST chị em
E.A và C đúng
Câu 9: Trong kỹ thuật nhuộm Gram, lugol được sử dụng nhằm mục đích gì?
A. Ngăn không cho vi khuẩn Gram âm bắt màu tím
B. Nâng cao khả năng giữ màu tím của lớp vách peptidoglycan
C. Nâng cao khả năng giữ màu hồng của lớp vách peptidoglycan
D. Ngăn không cho cồn tẩy màu ở vi khuẩn Gram dương
E. Tất cả đều sai
Câu 10: Peptidoglycan được cấu trúc bởi các thành phần là:
A. N – acetylmuramic acid, N – acetylglucosamine, các amino acid
B. N – acetylmuramic acid, N – acetylglucosamine, acid teichoic
C. N – acetylmuramic acid, Lipopolysaccharide, các amino acid
D. Hopanoid, N – acetylglucosamine, các amino acid
E. N – acetylglucosamine, chuỗi pentapeptide, acid teichoic
Câu 11: Staphylococcus là cách gọi Vi khuẩn được đặt theo yếu tố nào sau đây?
A.Hình dạng tế bào vi khuẩn
B.Kích thước tế bào vi khuẩn
C.Cách sắp xếp của các tế bào khi quan sát dưới kính hiển vi
D.A và B đúngbộ
E.A và C đúng
Câu 12: Điều nào sau đây không đúng đối với vi sinh vật?
A. Vi sinh vật có thể sản xuất kháng sinh
B. Vi sinh vật có thể sản xuất nhiều loại thực phẩm và thức uống
C. Vi sinh vật có thể phân giải các sinh vật khác
D. Tất cả các chủng vi sinh vật gây bệnh cho người
E. Tất cả đều không đúng
Câu 13:Theo hệ thống phân loài của R. H. Whittaker, sinhvật được chia thành các Giới, gồm có:
A.Động vật, thực vật, nấm, tảo, địa y
B.Động vật, thực vật, virus, vi khuẩn, nấm
C.Động vật, thực vật, nấm, động vật nguyên sinh, vi khuẩn
D.Động vật, thực vật, virus, vi khuẩn, vi nấm
E.Tất cả các phát biểu trên đều sai
Câu 14:Chọn phát biểu đúng khi nói về tên vi khuẩn sau:
A.Lactobacillus casei strain Shirota.
B.Lactobacillus là tên Họ vi khuẩn
C.Lactobacillus là tên Chi vi khuẩn
D.Lactobacillus là tên Dạng vi khuẩn
E.strain Shirota là tên loài vi khuẩn
F.casei là tên thứ của vi khuẩn
Câu 15:Đâu là thứ tự đúng trong hệ thống đơn vị phân chia loài?
A.Ngành -> bộ -> lớp -> loài -> chi -> họ
B.Ngành -> lớp -> bộ -> họ -> loài -> chi
C.Ngành -> họ -> bộ -> lớp ->chi -> loài
D.Bộ ->ngành -> chi -> họ -> lớp loài
E. Ngành -> lớp -> bộ -> họ -> chi -> loài
Câu 16:Hình dạng nào sau đây không phải là hình dạng của vi khuẩn?
A. Hình xoắn
B. Hình cầu
C. Hình đĩa
D. Hình que
E. B và C đúng
Câu 17: Chức năng của thành tế bào vi khuẩn
A. Ngăn cản nước xâm nhập vào tế bào
B.Ngăn cản nước thoát ra khỏi tế bào
C.Bảo vệ và ổn định hình dạng tế bào
D.Là chỗ bám của các enzyme E.Tất cả đều đúng
Bài 7 +8: ST & PT của VSV. Các PP cơ bản trong khảo sát VSV
Kỹ thuật miễn dịch. Đại cương về kháng sinh

1. Tính sinh miễn dịch và tính đặc hiệu là đặc điểm của:
A. Kháng thể
B. Kháng nguyên
C. Huyết thanh
D. Huyết tương
E. Tất cả đều sai
2. Môi trường dinh dưỡng được sử dụng để chọn lọc vi sinh vật mong muốn là:
A. Môi trường khẳng định
B. Môi trường cơ bản
C. Môi trường tổng hợp
D. Môi trường phân lập
E. Môi trường tăng sinh
3. Môi trường Hansen dùng để nuôi cấy nấm men cóthành phần như sau: Glucose: 50g; Pepton : 10g;
KH2PO4: 3g MgSO4.7H2O: 2g; Nước cất vừa đủ 1000ml.
A. Môi trường Hansen vừa nêu thuộc vào loại môi trường nào sau đây?
B. Môi trường tổng hợp
C. Môi trường hỗn hợp
D. Môi trường xác định
E. Môi trường bán tổng hợp
F. Tất cả đều sai
4. Đường cong tăng trưởng gồm có các giai đoạn:
A. Phase lag, phase log, phase ổn định, phase tử vong
B. Phase lag, phase log, phase suy giảm, phase tử vong
C. Phase log, phase tăng sinh, phase ổn định, phase tử vong
D. Phase log, phase tăng trưởng, phase ổn định, phase tử vong
E. Pha thích nghi, pha ổn định, pha tăng trưỏng, pha tử vong
5. Sự chuyển động liên tục của nhung mao tế bào biểu mô đường hô hấp có tác dụng:
A. Tiêu hóa vật lạ xâm nhập vào đường hô hấp
B. Tiết ra chất nhầy để chặn giữ vật lạ
C. Nhận diện, huy động đại thực bào đến bắt và tiêu diệt vật lạ
D. Chặn giữ và chuyển vật lạ ra ngoài đường hô hấp
6. Vi khuẩn phát triển tối ưu ở điều kiện pH <5. Vi khuẩn này thuộc nhóm nào?
A. Psychrophile
B. Mesophile
C. Alkalophile
D. Acidophile
E. Halophile
7. Phân biệt Tụ cầu vàng với các Tụ cầu khác, có thể dùng thử nghiệm nào sau đây?
A. Thử nghiệm coagulase
B. Thử nghiệm hyaluronidase
C. Thử nghiệm catalase
D. Thử nghiệm oxidase
E. Lựa chọn khác
8. Phần quan trọng của kháng nguyên (Ag), là nơi nhậndạng và gắn đặc hiệu của tế bào miễn dịch và
kháng thể (Ab) được gọi là:
A. Epitope
B. Paratope
C. Iditope
D. Yếu tố quyết định kháng nguyên
E. A,D đúng
9. Chọn phát biểu ĐÚNG:
A. Khuẩn lạc là 1 tế bào vi khuẩn được tách rời từ hỗn hợp vi khuẩn ban đầu bằng phương pháp cấy chuyền
B. Khuẩn lạc là 1 tế bào vi khuẩn được tách rời từ hỗn hợp vi khuẩn ban đầu bằng phương pháp cấy phân lập
C. Khuẩn lạc gồm nhiều tế bào giống nhau do có nguồn gốc từ 1 tế bào đã được tách rời bằng phương pháp
cấy phân lập
D. Khuẩn lạc gồm các các tế bào giống nhau được tách trực tiếp từ hỗn hợp ban đầu dưới kính hiển vi
E. Tất cả đều sai
10. Some bacteria are obligate anaerobes. Which of the following statements best explains this
phenomenon?
(A) They can produce energy both by fermentation (i.e., glycolysis) and by respiration using the Krebs cycle
and cytochromes.
(B) They cannot produce their own ATP.
(C) They do not form spores.
(D) They lack superoxide dismutase and catalase.
(E) They do not have a capsule.
11. ELISA là phương pháp dựa trên nguyên tắc?
A. Sự sao chép DNA
B. Phản ứng tổng hợp protein
C. Phản ứng khuếch đại PCR
D. Phản ứng kháng nguyên, kháng thể
12. Ngoại độc tố của vi khuẩn có đặc điểm:
A. Là độc tố có độc lực rất mạnh
B. Là độc tố có độc lực không mạnh bằng nội độc tố
C. Không có kháng độc tố điều trị
D. Tính kháng nguyên yếu
13. Thời gian thế hệ của một loài vi khuẩn phụ thuộc vào:
A. Bản chất của vi khuẩn
B. Môi trường nuôi cấy
C. Điều kiện nuôi cấy
D. Phase sinh trưởng của vi khuẩn
E. Tất cả đều đúng
14. Tạo môi trường nhân giống giống với môi trường lên men là một cách để rút ngắn phase nào sau đây?
A. Log phase
B. Lag phase
C. Stationary phase
D. Death phase
E. Không rút ngắn được pha nào
15. Bản chất của kháng thể là:
A. Glycoprotein
B. Albumin
C. Globulin
D. Lipoprotein
E. Tất cả đều sai
16. Tính chất của nội độc tố?
A. Tính kháng nguyên thay đổi tùy theo loại vi khuẩn
B. Có kháng độc tố điều trị
C. Chỉ được giải phóng ra khi tế bào vi khuẩn bị ly giải
D. Chịu nhiệt kém
17. Khi kháng nguyên hữu hình kết hợp với kháng thể đặc hiệu, có thể xảy ra hiện tượng:
A. Ngưng kết
B. Kết tủa
C. Khuếch tán
D. Kết dính
E. Tất cả đều sai
18. Trong miễn dịch chống nhiễm trùng, hệ thống phòng ngự tự nhiên của cơ thể bao gồm:
A. Hàng rào da, niêm mạc, miễn dịch chủng loại
B. Hàng rào da, hàng rào tế bào, hàng rào thể dịch
C. Hàng rào tế bào, hàng rào thể dịch, miễn dịch tự nhiên
D. Hàng rào da, niêm mạc, hàng rào tế bào, hàng rào thể dịch, miễn dịch chủng loại
19. Nếu mục đích thu sinh khối, nên dừng quá trình nuôi cấy vi sinh vật ở phase nào?
A. Log phase
B. Lag phase
C. Stationary phase
D. Death phase
20. Trong 1 phân tử Ig, phần có chức năng gắn vào khángnguyên đặc hiệu là:
A. Phần Fc
B. Phần Fab
C. Chuỗi H
D. Chuỗi L
21. Vi khuẩn phát triển tối ưu ở khoảng 20-40oC; không tăng trưởng ở <15oC hoặc >45oC. Vi khuẩn này
thuộc nhóm:
A. Psychrophile
B. Mesophile
C. Acidophile
D. Hyperthermophile
E. Halophile
22. Figure 3–1 depicts a bacterial growth curve divided into phases a, b, c, and d. In which one of the
phases are antibiotics such as penicillin most likely to kill bacteria?
Hình ảnh không có chú thích

A.Phase a
B. Phase b
C. Phase c
D. Phase d
23. Từ 10 tế bào ban đầu, 1 vi sinh vật có thời gianphân chia là 30 phút thì sau 2 giờ số tế bào vi sinh vật
đó sẽ là:
A. 200
B. 2000
C. 160 n = 120/30 = 4; N = N0*2^n = 10*2^4
D. 1600
24. Kháng thể trong sữa mẹ được truyền qua con làm cho cơ thể con có được:
A. Miễn dịch thụ động
B. Miễn dịch thụ động đặc hiệu
C. Miễn dịch chủ động
D. Miễn dịch chủ động đặc hiệu
25. Nguyên nhân xảy ra phase log?
A. Tế bào cần thích ứng với môi trường
B. Tế bào đã đến giai đoạn sinh trưởng cực đại
C. Môi trường giàu dinh dưỡng
D. Tế bào tích lũy nhiều sản phẩm trao đổi chất
E. Tế bào đã già
26. Mục đích của việc tiêm hoặc cho uống vaccine là:
A. Kích thích cơ thể sinh đáp ứng miễn dịch đặc hiệu chống mầm bệnh
B. Kích thích cơ thể sinh đáp ứng miễn dịch không đặc hiệu chống mầm bệnh
C. Kích thích các cơ chế đáp ứng miễn dịch của cơ thể nói chung
D. Hình thành các tế bào trí nhớ miễn dịch đối với mầm bệnh
27. Trộn hồng cầu cừu với kháng thể kháng hồng cầu cừuở nhiệt độ 370C, sẽ xảy ra hiện tượng ngưng
kếthồng cầu cừu khi
A. nồng độ kháng thể thích hợp
B. nồng độ kháng thể cao
C. nồng độ kháng thể thấp
D. kháng thể ở bất kỳ nồng độ nào
28. Dùng vaccine dự phòng chính là tạo cho cơ thể có được:
A. Miễn dịch chủ động
B. Miễn dịch thụ động
C. Miễn dịch không đặc hiệu
D. Miễn dịch tự nhiên
29. So với đáp ứng tạo kháng thể lần 1, đáp ứng tạokháng thể lần 2 (đối với cùng một kháng nguyên) có :
A. thời gian tiềm tàng như nhau, thời gian tồn tại dài hơn và cường độ lớn hơn
B. thời gian tiềm tàng dài hơn, thời gian tồn tại dài hơn và cường độ lớn hơn
C. thời gian tiềm tàng ngắn hơn, thời gian tồn tại dài hơn và cường độ lớn hơn
D. thời gian tiềm tàng ngắn hơn, thời gian tồn tại ngắn hơn và cường độ lớn hơn
E. cả 4 lựa chọn trên đều sai
30. Hapten :
A. là một loại kháng nguyên đặc biệt, có thể phản ứng với nhiều loại kháng thể khác nhau
B. là một “kháng nguyên không hoàn chỉnh”: hapten có khả năng kích thích cơ thể sinh kháng thể chống hapten,
nhưng lại không kết hợp được với kháng thể đó
C. là một “kháng nguyên không hoàn chỉnh”: hapten không có khả năng kích thích cơ thể sinh kháng thể chống
hapten D
D. có thể trở thành một kháng nguyên hoàn chỉnh nếu được gắn với một protein thích hợp
E. C,D đúng

You might also like