Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 24

[(<8210009-C1>)] Cấu trúc tinh thể và sự hình thành, , Chương 1

Câu 1 [<DE>]: Số nguyên tử trong ô cơ bản của Cu và Feα là:


[a] 2 và 6
[b] 4 và 2
[c] 14 và 9
[d] 6 và 4
Câu 2 [<DE>]: Những kim loại có kiểu mạng lục giác xếp chặt là:
[a] Mg, Zn, …
[b] Al, Cu, …
[c] Au, Ag, ...
[d] Mo, Cr, …
Câu 3 [<DE>]: Mật độ khối của Feδ và của Cu lần lượt là:
[a] 0,78 và 0,64
[b] 0,74 và 0,68
[c] 0,68 và 0,74
[d] 0,64 và 0,78
Câu 4 [<TB>]: Bán kính nguyên tử của Zn và Fe được xác định theo công thức:
[a] r  a / 2 và r  a 2 / 4
[b] r  a 3 / 2 và r  a 3 / 4
[c] r  a / 2 và r  a 3 / 4
[d] r  a 2 / 4 và r  a 3 / 4
Câu 5 [<TB>]: Bán kính nguyên tử của Mg và Feα được xác định theo công thức:
[a] r  a 3 / 2 và r  a 3 / 4
[b] r  a / 2 và r  a 3 / 4
[c] r  a / 2 và r  a 2 / 4
[d] r  a 2 / 4 và r  a 3 / 4
Câu 6 [<KH>]: Kim loại có kiểu mạng tinh thể nào thì kém dẻo nhất?
[a] Chính phương thể tâm
[b] Sáu phương xếp chặt
[c] Lập phương tâm mặt
[d] Lập phương tâm khối
Câu 7 [<TB>]: Bán kính nguyên tử của Cu và Feα được xác định theo công thức:
[<$>] r  a / 2 và r  a 2 / 4
[<$>] r  a / 2 và r  a 3 / 4
[<$>] r  a 3 / 2 và r  a 3 / 4
[<$>] r  a 2 / 4 và r  a 3 / 4
Câu 8 [<TB>]: Cho kiểu mạng chính phương thể tâm với c = 1,2a; bán kính nguyên tử r  a 3 /4. Hãy xác
định mật độ khối?
[a] 63%
[b] 61%
[c] 57%
[d] 59%
Câu 9 [<DE>]: Đa tinh thể là gì?
[a] Là tập hợp của các đơn tinh thể (cỡ m)
[b] Bao gồm nhiều đơn tinh thể cùng loại hay khác loại (cỡ m) liên kết với nhau qua vùng danh giới
[c] Bao gồm nhiều đơn tinh thể khác loại (cỡ m) liên kết với nhau qua vùng danh giới
[d] Bao gồm nhiều đơn tinh thể (cỡ m) có cùng kiểu mạng và thông số mạng lien kết với nhau qua vùng danh
giới
Câu 10 [<DE>]: Ô cơ bản là …
[a] Phần nhỏ nhất đặc trưng đầy đủ cho các tính chất cơ bản của mạng tinh thể
[b] Các hình lập phương cấu tạo thành mạng tinh thể
[c] Một phần mạng tinh thể mang đầy đủ các tính chất của kiểu mạng đó
[d] Tập hợp của một vài nguyên tử trong mạng tinh thể
Câu 11 [<TB>]: Cho kiểu mạng chính phương thể tâm với c = 1,15a; bán kính nguyên tử r  a 3 /4. Hãy xác
định mật độ khối?
[a] 60%
[b] 61%
[c] 62%
[d] 59%
Câu 12 [<TB>]: Nguyên tử thay thế là dạng khuyết tật nào trong mạng tinh thể?
[a] Khuyết tật đường
[b]Khuyết tật điểm
[c] Khuyết tật mặt
[d] Khuyết tật khối
Câu 13 [<TB>]: Kim loại có kiểu mạng tinh thể nào thì dẻo hơn cả?
[a] Lục giác xếp chặt
[b] Lập phương tâm khối
[c] Lập phương tâm mặt
[d] Chính phương thể tâm
Câu 14 [<TB>]: Kiểu mạng của pha CuZn3 là:
[a] Lập phương tâm mặt
[b] Lập phương phức tạp
[c] Lục giác xếp chặt
[d] Lập phương tâm khối
Câu 15 [<DE>]: Mật độ khối của Fe và Zn lần lượt là:
[a] 0,68 và 0,74
[b] 0,78 và 0,64
[c] 0,74 và 0,68
[d] 0,64 và 0,78
Câu 16 [<TB>]: Với một hệ gồm nhiều chất điểm chuyển động (nguyên tử, ion) năng lượng dự trữ được đặc
trưng bằng:
[a] Entropy (S)
[b] Entanpy (H)
[c] Nội năng (U)
[d] Năng lượng tự do (F)
Câu 17 [<DE>]: Các bon có mấy dạng thù hình?
[a] 5
[b] 4
[c] 2
[d] 3
Câu 18 [<DE>]: Nguyên tử xen kẽ là dạng khuyết tật nào trong mạng tinh thể?
[a] Khuyết tật đường
[b] Khuyết tật khối
[c] Khuyết tật mặt
[d] Khuyết tật điểm
Câu 19 [<DE>]: Mật độ khối của Zn và của Cr lần lượt là:
[a] 0,64 và 0,68
[b] 0,64 và 0,78
[c] 0,74 và 0,68
[d] 0,78 và 0,64
Câu 20 [<TB>]: Cho kiểu mạng chính phương thể tâm với c = 1,05a; bán kính nguyên tử r  a 3 /4. Hãy xác
định mật độ khối?
[a] 67%
[b] 68%
[c] 65%
[d] 66%
Câu 21 [<DE>]: Đơn tinh thể là gì?
[a] Là kim loại nguyên chất
[b] Là một dạng thù hình của kim loại
[c] Là vật thể đồng nhất
[d] Là khối mạng đồng nhất
Câu 22 [<DE>]: Tại sao đa tinh thể có độ bền cao hơn đơn tinh thể?
[a] Vì đa tinh thể có kích thước lớn hơn đơn tinh thể
[b] Vì đa tinh thể có các nguyên tố hợp kim khác lẫn vào
[c] Vì trong đa tinh thể có vùng biên giới hạt (không có cấu tạo tinh thể, cứng) cản trở sự chuyển động của lệch
khi biến dạng
[d] Vì đa tinh thể gồm nhiều đơn tinh thể nhỏ nên độ bền là tổng hợp của các đơn tinh thể

Câu 23 [<TB>]: Sắp xếp theo thứ tự khối lượng riêng tăng dần?
[a] Fe, Fe, Fe
[b] Fe, Fe, Fe
[c] Fe, Fe, Fe
[d] Fe, Fe, Fe
Câu 24 [<TB>]: Những kim loại có kiểu mạng lập phương tâm khối là:
[a] Al, Mo, Cr, …
[b] Fe, Cr, Mo, …
[c] Fe, Al, Cu, …
[d] Cu, Al, Ag, ...
Câu 25 [<DE>]: Số nguyên tử trong ô cơ bản của Mg và Feα là:
[a] 6 và 4
[b] 17 và 9
[c] 6 và 2
[d] 4 và 2
Câu 26 [<DE>]: Số nguyên tử trong ô cơ bản của Zn và Fe là:
[a] 4 và 2
[b] 2 và 4
[c] 6 và 2
[d] 2 và 6
Câu 27 [<DE>]: Số nguyên tử trong ô cơ bản của Mg và Fe là:
[a] 6 và 2
[b] 6 và 4
[c] 4 và 6
[d] 2 và 6
Câu 28 [<TB>]: Mật độ khối của Feγ và của Cr lần lượt là:
[a] 0,68 và 0,74
[b] 0,78 và 0,64
[c] 0,64 và 0,78
[d] 0,74 và 0,68
Câu 29 [<TB>]: Trong các dạng thù hình của sắt, khối lượng riêng của dạng nào lớn nhất?
[a] Bằng nhau
[b] Fe
[c] Fe
[d] Fe
Câu 30 [<KH>]: Bán kính nguyên tử của Cr và Fe được xác định theo công thức:
[a] r  a 3 / 2 và r  a 3 / 4
[b] r  a / 2 và r  a 2 / 4
[c] r  a / 2 và r  a 3 / 4
[d] r  a 3 / 4 và r  a 2 / 4
Câu 31 [<DE>]: Thông số mạng là gì?
[a] Khoảng cách giữa hai nguyên tử gần nhất
[b] Kích thước cạnh nhỏ nhất của ô cơ bản
[c] Kích thước các cạnh của ô cơ bản
[d] Kích thước trung bình các cạnh của ô cơ bản
Câu 32 [<KH>]: Kiểu mạng của pha điện tử phụ thuộc vào:
[a] Nồng độ điện tử
[b] Nhiệt độ tạo thành
[c] Kiểu mạng của các nguyên tố thành phần
[d] Tỷ lệ khối lượng của các nguyên tố thành phần
Câu 33 [<DE>]: Kim loại là những chất …
[a] Có hệ số nhiệt độ của điện trở là dương
[b] Dẫn điện, dẫn nhiệt tốt, có ánh kim
[c] Có độ cứng, độ bền cao
[d] Dẻo, dễ gia công biến dạng
Câu 34 [<KH>]: Cho kiểu mạng chính phương thể tâm với c = 1,1a; bán kính nguyên tử r  a 3 /4. Hãy xác
định mật độ khối?
[a] 64%
[b] 68%
[c] 70%
[d] 62%

[(<8210009-C2>)] Biến dạng dẻo và cơ tính, , Chương 2


Câu 35 [<DE>]: Khi làm nguội kim loại với tốc độ V1 và V2 thì nhiệt độ bắt đầu kết tinh tương ứng là T1 và T2.
Cho biết V1 < V2, hãy so sánh T1 và T2?
[a] T2 < T1
[b] T2 = T1 < TS
[c] T2 = T1 = TS
[d] T2 > T1
Câu 36 [<DE>]: Khi làm nguội kim loại với tốc độ V1 và V2 thì nhiệt độ bắt đầu kết tinh tương ứng là T1 và T2.
Cho biết V1 > V2, hãy so sánh T1 và T2?
[a] T2 > T1
[b] T2 < T1
[c] T2 = T1 = TS
[d] T2 = T1 < TS
Câu 37 [<DE>]: Độ cứng HB sử dụng mũi đâm …
[a] Hình nón bằng kim cương, góc ở đỉnh 120o
[b] Là bi thép có đường kính 1,588mm
[c] Là bi thép có đường kính 2,5 hoặc 5 hoặc 10mm
[d] Làm bằng kim cương, hình tháp bốn mặt đều, góc giữa hai mặt đối diện là 136o
Câu 38 [<TB>]: Khi tăng tốc độ làm nguội thì kích thước tới hạn để tạo mầm kết tinh thay đổi như thế nào?
[a] Có lúc tăng, có lúc giảm (tùy từng trường hợp)
[b] Giảm
[c] Không thay đổi
[d] Tăng
Câu 39 [<TB>]: Kích thước hạt ảnh hưởng thế nào đến cơ tính?
[a] Hạt càng nhỏ độ bền càng thấp, độ dẻo càng thấp
[b] Hạt càng nhỏ độ bền càng cao, độ dẻo càng cao
[c] Hạt càng nhỏ độ bền càng thấp, độ dẻo càng cao
[d] Hạt càng nhỏ độ bền càng cao, độ dẻo càng thấp
Câu 40 [<DE>]: Trong thực tế, khi kim loại kết tinh thường gặp loại mầm nào?
[a] Mầm tự sinh
[b] Cả hai loại mầm
[c] Mầm ký sinh
[d] Tùy từng trường hợp

Câu 41 [<TB>]: Kim loại nào sau đây là dẻo nhất?


[a] Al
[b] Zn
[c] Fe
[d] Cr
Câu 42 [<DE>]: Khi kết tinh, nếu hạt phát triển đều theo mọi phương thì hạt có dạng gì?
[a] Phiến
[b] Tấm
[c] Trụ
[d] Cầu
Câu 43 [<TB>]: Vật liệu nào có nhiệt độ kết tinh lại lớn nhất?
[a] Nhôm
[b] Đồng
[c] Thiếc
[d] Sắt
Câu 44 [<KH>]: Nguyên tố nào dễ gây hạt lớn khi nung?
[a] Mn
[b] Cr
[c] Ni
[d] Si

Câu 45 [<TB>]: Ferit là:


[a] Dung dịch rắn xen kẽ của C trong Fe
[b] Sắt nguyên chất kỹ thuật
[c] Dung dịch rắn xen kẽ của C trong Fe
[d] Dung dịch rắn xen kẽ của C trong Fe

Câu 46 [<DE>]: Xêmentit là:


[a] Pha xen kẽ của Fe và C
[b] Dung dịch rắn thay thế của C trong Fe
[c] Dung dịch rắn xen kẽ của C trong Fe
[d] Pha điện tử của Fe và C

Câu 37 [<TB>]: Trong các phát biểu sau về biến dạng, phát biểu là là sai?
[a] Biến dạng dẻo là biến dạng còn lại sau khi thôi tác dụng tải trọng
[b] Mẫu thử bắt đầu biến dạng dẻo khi tải trọng gây ra ứng suất   đh
[c] Khi tác dụng tải trọng, biến dạng dẻo và biến dạng đàn hồi xảy ra song song nhau
[d] Biến dạng đàn hồi sẽ mất đi sau khi bỏ tải trọng
Câu 48 [<KH>]: Trong thực tế các kim loại nào sau đây có thể hòa tan vô hạn vào nhau?
[a] Ag – Cr
[b] Au – Ag
[c] Ag – Cr
[d] Cu - Cr

Câu 49 [<DE>]: Lệch là dạng khuyết tật nào trong mạng tinh thể?
[a] Khuyết tật đường
[b] Khuyết tật khối
[c] Khuyết tật điểm
[d] Khuyết tật mặt

Câu 50 [<DE>]: Theo vị trí phân bố của nguyên tử hòa tan trong mạng tinh thể của nguyên tố dung môi, người
ta chia ra làm mấy loại dung dịch rắn?
[a] 2
[b] 5
[c] 4
[d] 3
Câu 51 [<TB>]: Trong các đặc điểm sau, đặc điểm nào là sai đối với dung dịch rắn?
[a] Mạng tinh thể bị xô lệch nên độ bền, độ cứng cao hơn kim loại dung môi
[b] Có liên kết kim loại
[c] Thành phần của các nguyên tố thay đổi trong phạm vi nhất định
[d] Có kiểu mạng tinh thể của nguyên tố hòa tan
Câu 52 [<DE>]: Rỗ co là:
[a] Lỗ hổng tập trung nằm ở phần trên cùng của vật đúc
[b] Sự co ngót của kim loại khi kết tinh
[c] Là sự lồi lõm của vật đúc do thành khuôn gồ ghề
[d] Những lỗ hổng nhỏ bên trong vật đúc
Câu 53 [<DE>]: Trong sản xuất, thép sau khi tôi cứng, người ta thường sử dụng phương pháp đo độ cứng nào
để kiểm tra?
[a] HRC
[b] HB
[c] HRB
[d] HV
Câu 54 [<DE>]: So sánh kích thước hạt của vật đúc khi đúc bằng khuôn cát(KC) và khuôn kim loại (KKL)?
[a] Bằng nhau nếu đúc cùng một loại chi tiết
[b] KKL > KC
[c] KKL < KC
[d] Không so sánh được, tùy thuộc vào nhiều yếu tố
Câu 55 [<TB>]: Trong các phát biểu sau về dung dịch rắn thay thế, phát biểu nào sai?
[a] Khi nguyên tử của nguyên tố hòa tan thay thế vào vị trí nút mạng của nguyên tố dung môi thì tạo thành dung
dịch rắn thay thế.
[b] Trong dung dịch rắn thay thế, nguyên tố hòa tan là các á kim như H2, N2, …
[c] Dung dịch rắn thay thế có hai loại: hòa tan có hạn và hòa tan vô hạn
[d] Chỉ tạo được dung dịch rắn thay thế khi kích thước nguyên tử của nguyên tố hòa tan và nguyên tố dung môi
sai khác nhau không quá 15%

Câu 56 [<DE>]: 0,2 là ký hiệu gì?


[a] Giới hạn chảy quy ước với sai số 0,2%
[b] Giới hạn đàn hồi quy ước tương ứng với biến dạng dư 0,2%
[c] Giới hạn đàn hồi quy ước với sai số 0,2%
[d] Giới hạn chảy quy ước tương ứng với biến dạng dư 0,2%
Câu 57 [<DE>]: Mọi quá trình tự phát trong tự nhiên đều xảy ra theo chiều hướng với năng lượng dự trữ thay
đổi như thế nào?
[a] Tăng năng lượng dự trữ của hệ
[b] Có lúc tăng, lúc giảm tùy thuộc vào từng trường hợp cụ thể
[c] Gần như không thay đổi năng lượng dự trữ của hệ
[d] Giảm năng lượng dự trữ của hệ
Câu 58 [<DE>]: Sự kết tinh gồm mấy quá trình xảy ra?
[a] 3
[b] 4
[c] 5
[d] 2
Câu 59 [<KH>]: Xác định độ thắt tiết diện tương đối khi thử kéo? Biết: đường kính ban đầu của mẫu thử là
10mm, đường kính tại chỗ phá hủy là 9mm.
[a] 10%
[b] 19%
[c] 23,5%
[d] 90%
Câu 60 [<DE>]: Khi kết tinh, nếu hạt phát triển mạnh theo hai phương thì hạt có dạng gì?
[a] Trụ
[b] Phiến
[c] Cầu
[d] Tấm
Câu 61 [<DE>]: Mục đích của ủ kết tinh lại là:
[a] Tăng độ dẻo và khử ứng suất
[b] Giảm độ cứng và tăng độ dẻo
[c] Làm nhỏ hạt và tăng độ dẻo
[d] Giảm độ cứng và làm nhỏ hạt

Câu 62 [<DE>]: Thiên tích là:


[a] Sự tích tụ không đồng đều của vật đục khi kết tinh
[b] Sự không đồng nhất về tổ chức của vật đúc khi kết tinh
[c] Sự không đồng nhất về thành phần hóa học và tổ chức khi kết tinh
[d] Sự không đồng nhất về thành phần hóa học của vật đúc khi kết tinh
Câu 63 [<DE>]: Kết tinh là gì?
[a] Là quá trình chuyển pha từ pha lỏng sang pha rắn tinh thể
[b] Là quá trình chuyển pha từ pha vô định hình sang pha rắn tinh thể
[c] Là quá trình chuyển pha từ pha lỏng sang pha rắn vô định hình
[d] Là quá trình khởi tạo ra cấu trúc tinh thể của kim loại
Câu 64 [<DE>]: Trong sản xuất, thép sau khi ủ (độ cứng thấp) người ta sử dụng phương pháp đo độ cứng
nào?
[a] HB
[b] HRA
[c] HV
[d] HRC
Câu 65 [<TB>]: Trong các đặc điểm sau của kim loại lỏng, đặc điểm nào là SAI?
[a] Luôn có những nhóm nguyên tử sắp xếp có trật tự
[b] Có liên kết kim loại và các điện tử tự do
[c] Có cấu trúc tinh thể
[d] Các nhóm nguyên tử sắp xếp có trật tự hình thành và tan đi liên tục

Câu 66 [<DE>]: Kim loại nào sau đây kém dẻo nhất?
[a] Zn
[b] Fe
[c] Al
[d] Cr
Câu 67 [<TB>]: Nguyên lý tạo hạt nhỏ khi đúc là:
[a] Tăng tốc độ tạo mầm và giảm tốc độ phát triển mầm
[b] Giảm tốc độ tạo mầm và tăng tốc độ phát triển mầm
[c] Tăng tốc độ tạo mầm và tăng tốc độ phát triển mầm
[d] Giảm tốc độ tạo mầm và giảm tốc độ phát triển mầm

Câu 68 [<DE>]: Trong dung dịch rắn nguyên tố nào được gọi là dung môi?
[a] Nguyên tố có nhiệt độ nóng chảy cao hơn
[b] Nguyên tố có bán kính nguyên tử lớn hơn
[c] Nguyên tố giữ nguyên kiểu mạng
[d] Nguyên tố có tỷ lệ nhiều hơn
Câu 69 [<TB>]: Từ ngoài vào trong, kích thước hạt của thỏi đúc thay đổi như thế nào?
[a] Tăng dần
[b] Không đổi
[c] Tùy thuộc vào điều kiện làm nguội
[d] Giảm dần

Câu 70 [<DE>]: Biến dạng nóng là biến dạng:


[a] Ở nhiệt độ cao
[b] Ở nhiệt độ cao hơn nhiệt độ kết tinh lại
[c] Ở nhiệt độ  5000C
[d] Ở nhiệt độ gần nhiệt độ nóng chảy
Câu 71 [<KH>]: Xác định độ thắt tiết diện tương đối khi kéo? Biết: đường kính ban đầu của mẫu thử là 10mm,
đường kính tại vị trí phá hủy là 8mm.
[a] 25%
[b] 36%
[c] 64%
[d] 20%
Câu 72 [<DE>]: Khi kết tinh, nếu hạt phát triển mạnh theo một phương thì hạt có dạng gì?
[a] Cầu
[b] Tấm
[c] Trụ
[d] Phiến

Câu 73 [<TB>]: Khi hòa trộn hai cấu tử với nhau thì có mấy loại dung dịch răn có khả năng xảy ra?
[a] 3
[b] 4
[c] 5
[d] 2
Câu 74 [<KH>]: Trong các phát biểu sau về biến dạng dẻo (trượt) đơn tinh thể, phát biểu nào là sai?
[a] Sự trượt bao giờ cũng xảy ra bằng sự kết hợp giữa một mặt trượt và một phương trượt trên đó, gọi là hệ
trượt
[b] Trượt là hình thức chủ yếu của biến dạng dẻo
[c] Chỉ có thành phần ứng suất vuông góc với mặt trượt mới gây ra trượt
[d] Sự trượt xảy ra theo các mặt và phương có mật độ nguyên tử lớn hơn

Câu 75 [<TB>]: C có thể hòa tan vào Fe dưới dạng dung dịch rắn nào?
[a] Dung dịch rắn xen kẽ
[b] Không thể hòa tan để tạo thành dung dịch rắn
[c] Dung dịch rắn thay thế và dung dịch rắn xen kẽ
[d] Dung dịch rắn thay thế
Câu 76 [<KH>]: Trong các phát biểu sau về ảnh hưởng của biến dạng dẻo đến tổ chức và tính chất của đa
tinh thể, phát biểu nào là sai?
[a] Mạng tinh thể bị xô lệch làm cơ tính kim loại thay đổi mạnh (tăng cứng, tăng bền, giảm độ dẻo, giảm độ
dai)
[b] Các hạt bị biến dạng không đều, song đều có xu hướng kéo dài, bẹt ra theo phương biến dạng
[c] Tính chất lý hóa thay đổi như tăng điện trở, giảm tính chống ăn mòn
[d] Hạt tinh thể bị nhỏ vụn ra nên làm tăng độ bền
Câu 77 [<KH>]: Xác định độ thắt tiết diện tương đối khi thử kéo? Biết: đường kính ban đầu của mẫu thử là
10mm, đường kính tại chỗ phá hủy là 6mm.
[a] 68%
[b] 64%
[c] 74%
[d] 40%
Câu 78 [<KH>]: Biện pháp nào sau đây không làm tăng độ dai va đập?
[a] Tăng độ bền, độ dẻo
[b] Tạo lớp ứng suất nén dư trên bề mặt
[c] Tăng độ nhẵn bóng bề mặt
[d] Chế tạo hợp kim chỉ gồm các pha dẻo
Câu 79 [<KH>]: Ủ kết tinh lại áp dụng cho loại thép nào?
[a] Thép hợp kim
[b] Thép kỹ thuật điện
[c] Thép sau cùng tích
[d] Thép trước cùng tích
Câu 80 [<KH>]: Pha nào có độ dẻo cao nhất?
[a] CuZn
[b] Cu(Zn)
[c] TiC
[d] Zn(Cu)
Câu 81 [<TB>]: Với vật đúc, dạng khuyết tật nào không khắc phục được?
[a] Lõm co
[b] Rỗ co
[c] Thiên tích
[d] Rỗ khí
Câu 82 [<KH>]: Mác thép nào sau đây dễ bị hạt lớn khi nung?
[a] 60Si2
[b] 60Mn
[c] 40Cr
[d] C40
Câu 83 [<DE>]: Chất biến tính có tác dụng gì?
[a] Làm thay đổi tính chất hóa học của vật liệu
[b] Làm thay đổi tính chất vật lý của vật liệu
[c] Làm tăng cơ tính của vật liệu
[d] Làm nhỏ hạt tinh thể khi kết tinh, đôi khi làm thay đổi cả hình dạng hạt tinh thể
Câu 84 [<TB>]: Tăng tốc độ nguội khi đúc thì tốc độ tạo mầm (n) và tốc độ phát triển mầm (v) thay đổi thế
nào?
[a] n tăng, v giảm
[b] n giảm, v tăng
[c] n tăng, v tăng
[d] n giảm, v giảm
Câu 85 [<KH>]: Fe3C là loại pha gì?
[a] Pha xen kẽ
[b] Dung dịch rắn thay thế
[c] Pha điện tử
[d] Dung dịch rắn xen kẽ
A
Câu 86 [<DE>]: Trong công thức: a K  K thì aK là:
S
[a] Độ thắt tiết diện tương đối
[b] Giới hạn biến dạng
[c] Độ giãn dài tương đối
[d] Độ dai va đập

Câu 87 [<DE>]: Lõm co là:


[a] Là sự lồi lõm của vật đúc do thành khuôn gồ ghề
[b] Lỗ hổng tập trung nằm ở phần trên cùng của vật đúc
[c] Sự co ngót của kim loại khi kết tinh
[d] Những lỗ hổng nhỏ bên trong vật đúc
Câu 88 [<DE>]: Điều kiện xảy ra kết tinh là:
[a] Làm nguội kim loại lỏng xuống nhiệt độ TS
[b] Làm nguội liên tục kim loại lỏng
[c] Làm nguội nhanh kim loại lỏng
[d] Làm nguội kim loại lỏng xuống dưới nhiệt độ TS
S 0  S1
Câu 89 [<DE>]: Trong công thức:   100% thì  là:
S0
[a] Độ thắt tiết diện tương đối
[b] Giới hạn biến dạng
[c] Độ giãn dài tương đối
[d] Độ dai va đập

Câu 90 [<DE>]: So sánh kích thước tới hạn để tạo mầm ký sinh và mầm tự sinh?
[a] Bằng nhau
[b] rth (tự sinh) lớn hơn
[c] Tùy từng trường hợp
[d] rth (ký sinh) lớn hơn

Câu 91 [<TB>]: Độ cứng HRC sử dụng mũi đâm …


[a] Là bi thép có đường kính 2,5 hoặc 5 hoặc 10mm
[b] Là bi thép có đường kính 1,588mm
[c] Làm bằng kim cương, hình tháp bốn mặt đều, góc giữa hai mặt đối diện là 136o
[d] Hình nón bằng kim cương, góc ở đỉnh 120o
Câu 92 [<DE>]: Tăng tốc độ nguội khi đúc thì kích thước hạt thay đổi thế nào?
[a] Tăng
[b] Tăng, giảm tùy từng trường hợp
[c] Giảm
[d] Không thay đổi

Câu 93 [<DE>]: 0,01 là ký hiệu gì?
[a] Giới hạn đàn hồi quy ước với sai số 0,01%
[b] Giới hạn chảy quy ước tương ứng với biến dạng dư 0,01%
[c] Giới hạn đàn hồi quy ước tương ứng với biến dạng dư 0,01%
[d] Giới hạn chảy quy ước với sai số 0,01%
l1  l0
Câu 94 [<DE>]: Trong công thức:   100% thì  là:
l0
[a] Độ dai va đập
[b] Giới hạn biến dạng
[c] Độ giãn dài tương đối
[d] Độ thắt tiết diện tương đối

[(<8210009-C3>)] Hợp kim và giản đồ pha, , Chương 3


Câu 95 [<DE>]: Trên giản đồ trạng thái Fe - C, điểm cùng tích có nhiệt độ và thành phần là:
[<a>] 11470C và 4,3%C
[<b>] 11470C và 2,14%C
[<c>] 7270C và 0,8%C
[<d>] 7270C và 4,3%C
Câu 96 [<TB>]: Khi làm nguội đẳng nhiệt thép cùng tích, nếu giữ nhiệt ở 700 0C thì tổ chức nhận được là:
[<a>] Bainit
[<b>] Xoocbit
[<c>] Trôxtit
[<d>] Peclit
Câu 97 [<DE>]: Theo giản đồ trạng thái Fe - C, thép các bon có thành phần C là:
[<a>]  6,67%
[<b>]  0,8%
[<c>]  2,14%
[<d>]  4,3%
Câu 98 [<TB>]: Với hợp kim có kiểu giản đồ loại 2, phát biểu nào sau đây là sai?
[<$>] Các nguyên hòa tan hoàn toàn vào nhau ở trạng thái rắn
[<$>] Tính chất phụ thuộc vào tỷ lệ các nguyên theo quan hệ đường cong
[<$>] Trong tổ chức ở nhiệt độ thường luôn có hai pha
[<$>] Tính đúc và gia công cắt gọt kém, tính gia công áp lực tốt
Câu 99 [<KH>]: Tổ chức của thép các bon có 0,4%C ở 600 0C có tổ chức là:
[<$>] 
[<$>] P
[<$>] F + XeIII + P
[<$>] F + P
Câu 100 [<KH>]: Tại sao C có thể hòa tan trong Fe nhiều hơn so với Fe?
[<$>] Vì Fe tồn tại ở nhiệt độ cao
[<$>] Vì số lượng lỗ hổng trong mạng tinh thể Fe nhiều hơn
[<$>] Vì kích thước lỗ hổng trong mạng tinh thể Fe lớn hơn
[<$>] Vì mật độ khối của Fe lớn hơn
Câu 101 [<TB>]: Khi nung nóng sắt qua 911oC thì thể tích thay đổi như thế nào?
[<$>] Không thay đổi
[<$>] Tăng
[<$>] Không xác định được
[<$>] Giảm
Câu 102 [<KH>]: Tổ chức nào giòn nhất?
[<$>] F + P
[<$>] P + XeII
[<$>]  + XeII
[<$>] Le + XeI
Câu 103 [<KH>]: Tổ chức của thép sau cùng tích là:
[<$>] P
[<$>] P + XeII
[<$>] F + P
[<$>] F
Câu 104 [<TB>]: Khi hợp kim hóa vào thép, nguyên tố nào làm mở rộng vùng tồn tại của Ferit trên giản đồ
trạng thái Fe - C?
[<$>] Si
[<$>] Cr
[<$>] Mo
[<$>] Ni
Câu 105 [<TB>]: Nguyên tố nào làm giảm mạnh độ dai va đập khi hòa tan vào F?
[<$>] Mn
[<$>] Ni
[<$>] Si
[<$>] Cr
Câu 106 [<TB>]: Trong tổ chức của hợp kim có kiểu giản đồ hai nguyên loại 1 luôn có:
[<$>] Dung dịch rắn
[<$>] Pha xen kẽ
[<$>] Pha điện tử
[<$>] Cùng tinh
Câu 107 [<TB>]: Tổ chức nào có độ cứng cao nhất?
[<$>] Ferit
[<$>] Peclit
[<$>] Austenit
[<$>] Xementit
Câu 108 [<TB>]: Khi hợp kim hóa vào thép, nguyên tố nào làm mở rộng vùng tồn tại của Austenit trên giản đồ
trạng thái Fe - C?
[<$>] Ni
[<$>] Cr
[<$>] Mo
[<$>] Si
Câu 109 [<TB>]: Lêđêburit là:
[<$>] Hỗn hợp cơ học cùng tích của Xêmentit và Ferit
[<$>] Hỗn hợp cơ học cùng tinh của Xêmentit và Ferit
[<$>] Hỗn hợp cơ học cùng tinh của Xêmentit và austenit
[<$>] Hỗn hợp cơ học cùng tích của Xêmentit và austenit
Câu 110[<TB>]: Tổ chức của thép các bon có 1,0% C ở 700 0C có tổ chức là:
[<$>] F + XeIII + P
[<$>] F + P
[<$>] P + XeII
[<$>] P
Câu 111 [<DE>]: Trên giản đồ trạng thai Fe - C ở trạng thái rắn có mấy pha?
[<$>] 3
[<$>] 5
[<$>] 2
[<$>] 4
Câu 112 [<DE>]: Peclit là:
[<$>] Hỗn hợp cơ học cùng tinh của Xêmentit và austenit
[<$>] Hỗn hợp cơ học cùng tích của Xêmentit và Ferit
[<$>] Hỗn hợp cơ học cùng tinh của Xêmentit và Ferit
[<$>] Hỗn hợp cơ học cùng tích của Xêmentit và austenit
Câu 113 [<DE>]: Tổ chức của thép cùng tích là:
[<$>] F + P
[<$>] P + XeII
[<$>] F
[<$>] P
Câu 114 [<TB>]: Trên giản đồ trạng thái hai nguyên loại 2 có mấy loại dung dịch rắn
[<$>] 2
[<$>] 3
[<$>] 1
[<$>] 4
Câu 115 [<DE>]: Tổ chức nào sau đây có độ cứng cao nhất?
[<$>] Bainit
[<$>] Xoocbit
[<$>] Trôxtit
[<$>] Mactenxit
Câu 116 [<KH>]: Tổ chức cùng tinh trên giản đồ trạng thái hai nguyên loại 3 là hỗn hợp cơ học của:
[<$>] Dung dịch rắn và kim loại
[<$>] Hai kim loại
[<$>] Dung dịch rắn và pha trung gian
[<$>] Hai dung dịch rắn
Câu 117 [<TB>]: Trên giản đồ trạng thái Fe - C, điểm cùng tinh có nhiệt độ và thành phần là:
[<$>] 11470C và 2,14%C
[<$>] 7270C và 4,3%C
[<$>] 11470C và 4,3%C
[<$>] 7270C và 0,8%C
Câu 118 [<TB>]: Khi nung nóng tới nhiệt độ A1, trong mọi thép bắt đầu có chuyển biến nào:
[<$>] F + P  
[<$>] P  
[<$>] F  
[<$>] F + Xe  
Câu 119 [<TB>]: Khi làm nguội đẳng nhiệt thép cùng tích, nếu giữ nhiệt ở 650 0C thì tổ chức nhận được là:
[<$>] Xoocbit
[<$>] Bainit
[<$>] Peclit
[<$>] Trôxtit
Câu 120 [<TB>]: Tổ chức của thép trước cùng tích là:
[<$>] P
[<$>] F + P
[<$>] P + XeII
[<$>] F
Câu 121 [<TB>]: Độ hòa tan của C trong Fe, Fe, Fe theo thứ tự tăng dần là:
[<$>] Fe, Fe, Fe
[<$>] Fe, Fe, Fe
[<$>] Fe, Fe, Fe
[<$>] Fe, Fe, Fe
Câu 122 [<TB>]: Trong tổ chức của hợp kim có kiểu giản đồ hai nguyên loại 2 luôn có:
[<$>] Dung dịch rắn
[<$>] Pha điện tử
[<$>] Cùng tinh
[<$>] Pha xen kẽ
Câu 123 [<DE>]: Cr có thể hòa tan vào Fe dưới dạng dung dịch rắn nào?
[<$>] Dung dịch rắn thay thế
[<$>] Dung dịch rắn thay thế và dung dịch rắn xen kẽ
[<$>] Dung dịch rắn xen kẽ
[<$>] Không thể hòa tan để tạo thành dung dịch rắn
Câu 124 [<TB >]: Tổ chức của thép các bon có 0,8%C ở 800 0C có tổ chức là:
[<$>] F + 
[<$>]  + XeII
[<$>] 
[<$>] P
Câu 125 [<DE>]: Theo giản đồ trạng thái Fe - C, gang trắng có thành phần C là:
[<$>] 2,14  4,3%
[<$>] 0,8  6,67%
[<$>] 0,8  2,14%
[<$>] 2,14  6,67%
Câu 126 [<KH>]: Trong các đặc điểm của chuyển biến P  , đặc điểm nào sau đây là sai?
[<$>] Tốc độ nung càng lớn, nhiệt độ bắt đầu chuyển biến càng lớn
[<$>] Nhiệt độ chuyển biến với tốc độ nung thực tế luôn lớn hơn 727oC
[<$>] Chuyển biến xảy ra không tức thời
[<$>]Quy luật lớn lên của hạt  là như nhau với mọi loại thép
Câu 127 [<DE>]: Austenit là:
[<$>] Sắt nguyên chất kỹ thuật
[<$>] Dung dịch rắn xen kẽ của C trong Fe
[<$>] Dung dịch rắn xen kẽ của C trong Fe
[<$>] Dung dịch rắn xen kẽ của C trong Fe
Câu 128 [<TB >]: Với hợp kim có kiểu giản đồ loại 1, phát biểu nào sau đây là sai?
[<$>] Các nguyên hòa tan một phần vào nhau ở trạng thái rắn
[<$>] Tính đúc tốt, tính gia công áp lực kém
[<$>] Tính chất phụ thuộc vào tỷ lệ các nguyên theo quan hệ tuyến tính
[<$>] Trong tổ chức luôn có cùng tinh
Câu 129 [<TB >]: Với thép trước và sau cùng tích, khi làm nguội đẳng nhiệt, trước khi có chuyển biến tạo
thành hỗn hợp [F+Xe] có chuyển biến tạo ra:
[<$>] F và Xe
[<$>] F và P
[<$>] P và Xe
[<$>] Xe và F

[(<8210009-C4>)] Nhiệt luyện thép, , Chương 4


Câu 130 [<TB >]: Môi trường tôi thích hợp cho thép các bon (%C = 0,8) là:
[<$>] Nước lạnh
[<$>] Dung dịch muối hoặc xút 10%
[<$>] Muối nóng chảy
[<$>] Dầu công nghiệp
Câu 131 [<TB >]: Trong phương pháp tôi cao tần, để điều chỉnh chiều sâu lớp cần nung nóng phải:
[<$>] Kết hợp chọn thiết bị và chế tạo vòng cảm ứng thích hợp
[<$>] Chế tạo vòng cảm ứng thích hợp
[<$>] Chọn thiết bị có tần số phù hợp
[<$>] Chọn thiết bị có công suất phù hợp
Câu 132 [<DE>]: Nhiệt độ ủ không hoàn toàn là:
[<$>] 6008000C
[<$>] 2006000C
[<$>] A1 + 20300C
[<$>] A3 + 20300C
Câu 133 [<TB >]: Vật liệu GX28-48 làm thân máy, sau đúc cần áp dụng phương pháp nhiệt luyện nào?
[<$>] Tôi
[<$>] Ram
[<$>] Ủ
[<$>] Thường hóa

Câu 134 [<TB >]: Trong các mục đích sau của ủ, mục đích nào không đúng?
[<$>] Làm giảm độ cứng để dễ cắt
[<$>] Làm nhỏ hạt
[<$>] Làm tăng giới hạn đàn hồi
[<$>] Làm đồng đều thành phần hóa học
Câu 135 [<TB >]: Thép hợp kim cao ( %C = 0,9), nhiệt độ ủ là:
[<$>] A1 - 501000C
[<$>] A1 + 20300C
[<$>] A1 + 20300C
[<$>] ACM + 20300C
Câu 136 [<DE>]: Nhiệt độ ủ non (ủ thấp) là:
[<$>] 200  600 0C
[<$>] 200  300 0C
[<$>] 600  700 0C
[<$>] 450  600 0C
Câu 137 [<DE>]: Nhiệt độ tôi thích hợp của thép các bon (%C = 0,8) là:
[<$>] 830  8500C
[<$>] 760  7800C
[<$>] 860  8800C
[<$>] 730  7500C
Câu 138 [<TB >]: Thép các bon( %C = 0,9), để gia công cắt gọt cần áp dụng phương pháp nhiệt luyện nào?
[<$>] Ủ hoàn toàn
[<$>] Thường hóa
[<$>] Ủ đẳng nhiệt
[<$>] Ủ không hoàn toàn
Câu 139 [<DE>]: Trong các thông số đặc trưng cho nhiệt luyện, thông số nào ít quan trọng hơn cả?
[<$>] Thời gian giữ nhiệt
[<$>] Tốc độ làm nguội sau khi giữ nhiệt
[<$>] Tốc độ nung
[<$>] Nhiệt độ nung
Câu 140 [<TB >]: Nhiệt độ thường hóa của thép C20 là:
[<$>] 8208300C
[<$>] 8308400C
[<$>] 8909000C
[<$>] 7607700C
Câu 141 [<TB >]: Chọn ra đáp án sai trong các đáp án sau đối với quá trình giữ nhiệt khi nhiệt luyện:
[<$>] Giữ nhiệt nhằm làm đồng đều thành phần hóa học
[<$>] Thời gian giữ nhiệt chỉ phụ thuộc vào kích thước chi tiết, không phụ thuộc vào phương pháp nhiệt luyện
[<$>] Giữ nhiệt để có đủ thời gian hoàn thành các chuyển biến
[<$>] Giữ nhiệt nhằm làm đồng đều nhiệt độ trên toàn bộ tiết diện
Câu 142 [<KH>]: Môi trường tôi thép cần làm nguội nhanh thép trong khoảng nhiệt độ nào?
[<$>] Xung quanh đỉnh đường cong chữ "C"
[<$>] Dưới A1
[<$>] Trên Ms
[<$>] Trong khoảng [Ms, Mf]
Câu 143 [<DE>]: Phun bi có thể tạo ra chiều sâu lớp hóa bền khoảng:
[<$>] 35mm
[<$>] 2,5mm
[<$>] 0,7mm
[<$>] 15mm
Câu 144 [<TB >]: Sau khi nung thép đã tôi ở nhiệt độ 260400 0C thì tổ chức nhận được là:
[<$>] Mram và dư
[<$>] Mram và Xe
[<$>] Hỗn hợp F và Xe
[<$>] Mram
Câu 145 [<TB >]: Để tạo ra cơ tính tổng hợp tốt nhất cho thép 40Cr phải áp dụng phương pháp nhiệt luyện
nào?
[<$>] Ủ hoàn toàn
[<$>] Ủ không hoàn toàn
[<$>] Thường hóa
[<$>] Tôi và ram cao
Câu 146 [<DE>]: Các phương pháp tôi khác nhau ở:
[<$>] Nhiệt độ tôi
[<$>] Thời gian giữ nhiệt
[<$>] Phương pháp nung
[<$>] Cách thức làm nguội
Câu 147 [<TB >]: Ram cao áp dụng cho các chi tiết:
[<$>] Cần độ cứng cao như dao cắt, khuôn dập nguội
[<$>] Cần cơ tính tổng hợp cao như bánh răng, trục
[<$>] Cần đàn hồi như lò xo, nhíp
[<$>] Cần khử ứng suất bên trong
Câu 148 [<DE>]: Thép làm khuôn dập nguội, sau khi tôi cần áp dụng phương pháp nhiệt luyện nào?
[<$>] Ủ hoàn toàn
[<$>] Ram thấp
[<$>] Ủ không hoàn toàn
[<$>] Ram cao
Câu 149 [<TB >]: Trong các mác thép sau, mác nào không dùng để thấm các bon?
[<$>] 20Cr
[<$>] C20
[<$>] 20CrMn
[<$>] 20CrMnTi
Câu 150 [<TB >]: Thép các bon (%C = 0,4), để gia công cắt gọt cần áp dụng phương pháp nhiệt luyện nào?
[<$>] Thường hóa
[<$>] Ủ đẳng nhiệt
[<$>] Ủ hoàn toàn
[<$>] Ủ không hoàn toàn

Câu 151 [<KH>]: Công dụng của mác vật liệu GX18-36 là:
[<$>] Làm các chi tiết không chịu tải (vỏ, nắp) chỉ có tác dụng che chắn
[<$>] Làm các chi tiết chịu tải trọng tương đối cao như bánh răng (tốc độ chậm), bánh đà, thân máy quan trọng,
sơmi, …
[<$>] Làm các chi tiết chịu tải trọng nhẹ, ít chịu mài mòn như vỏ hộp giảm tốc, thân máy không quan trọng
[<$>] Làm các chi tiết chịu tải cao, chịu mài mòn như bánh răng chữ V, trục chính, vỏ bơm thủy lực
Câu 152 [<KH>]: Với khuôn dập nguội, sau khi tôi phải:
[<$>] Ủ
[<$>] Ram trung bình
[<$>] Thường hóa
[<$>] Ram thấp
Câu 153 [<KH>]: Phun bi không áp dụng cho chi tiết nào?
[<$>] Cầu sau ô tô
[<$>] Lò xo, nhíp
[<$>] Các loại trục thanh truyền
[<$>] Khuôn dập nguội
Câu 154 [<TB>]: Nung nóng và làm nguội toàn bề mặt khi tôi cao tần áp dụng cho các chi tiết nào?
[<$>] Chi tiết có hình dạng đơn giản
[<$>] Chi tiết có bề mặt nhỏ
[<$>] Trục dài, băng máy với bề mặt lớn
[<$>] Bánh răng lớn, cổ trục khuỷu
Câu 155 [<DE>]: Trong các phát biểu sau về đặc điểm của phương pháp gia công bằng nhiệt luyện, phát biểu
là là sai?
[<$>] Hình dạng và kích thước không thay đổi hoặc thay đổi rất ít ngoài ý muốn
[<$>] Kết quả của nhiệt luyện được đánh giá bằng biến đổi tổ chức tế vi và cơ tính
[<$>] Không nung nóng tới trạng thái có pha lỏng, luôn ở trạng thái rắn
[<$>] Nhiệt luyện chỉ áp dụng được cho thép và gang
Câu 156 [<TB>]: Thép sử dụng để tôi cảm ứng có %C trong khoảng:
[<$>] 0,35  0,55
[<$>] 0,55  0,75
[<$>] 0,25  0,75
[<$>] 0,25  0,35
Câu 157 [<KH>]: Khi nung nóng thép đã tôi (khi ram), quá trình chuyển biến xảy ra chia làm mấy giai đoạn?
[<$>] 3
[<$>] 4
[<$>] 5
[<$>] 2
Câu 158 [<TB>]: Ủ hoàn toàn áp dụng cho loại thép nào?
[<$>] Thép sau cùng tích
[<$>] Thép trước cùng tích
[<$>] Thép hợp kim trung bình và cao
[<$>] Mọi loại thép (kể cả gang)
Câu 159 [<KH>]: Ở trạng thái ủ, hàm lượng các bon trong thép là bao nhiêu thì độ bền lớn nhất?
[<$>] 0,4÷0,6 %
[<$>] 0,6÷0,8 %
[<$>] 0,8÷1,0 %
[<$>] 1,0÷1,2 %
Câu 160 [<DE>]: Thép thấm cácbon có hàm lượng các bon trong khoảng nào?
[<$>] ≥ 0,7
[<$>]  0,25%
[<$>] 0,25÷0,35%
[<$>] 0,4÷0,65
Câu 161 [<KH>]: Chọn ra phương án sai trong các ưu điểm của phương pháp tôi cao tần?
[<$>] Chất lượng tốt
[<$>] Năng suất cao
[<$>] Dễ tự động hóa
[<$>] Thích hợp cho mọi chi tiết
Câu 162 [<KH>]: Biện pháp nào sau đây không làm tăng giới hạn bền mỏi?
[<$>] Tạo lớp ứng suất nén dư trên bề mặt
[<$>] Tăng độ bền hợp kim
[<$>] Tăng độ nhẵn bóng bề mặt
[<$>] Tăng độ dẻo của hợp kim
Câu 163 [<KH>]: Để nâng cao độ cứng, độ bền, tính chống mài mòn và độ bền mỏi của chi tiết cần thấm
nguyên tố nào vào bề mặt thép?
[<$>] Cr, Si
[<$>] Cr, Al
[<$>] C, N
[<$>] Al, Si
Câu 164 [<DE>]: Nguyên lý biến cứng bề mặt là:
[<$>] Phun bi
[<$>] Thấm các bon
[<$>] Biến dạng dẻo bề mặt
[<$>] Tôi bề mặt
Câu 165 [<KH>]: Đối với thép bản chất hạt nhỏ, nhiệt độ thấm các bon thích hợp là:
[<$>] 870  900oC
[<$>] 930  950oC
[<$>] 830  860oC
[<$>] 900  930oC
Câu 166 [<TB>]: Thép kỹ thuật điện, sau dập nguội cần áp dụng phương pháp nhiệt luyện nào?
[<$>] Ủ kết tinh lại
[<$>] Ủ hoàn toàn
[<$>] Ủ non
[<$>] Ủ không hoàn toàn
Câu 167 [<DE>]: Trong các phát biểu sau về tác dụng của nhiệt luyện đối với sản xuất cơ khí, phát biểu nào là
sai?
[<$>] Cải thiện được tính công nghệ (làm cho kim loại và hợp kim dễ gia công hơn)
[<$>] Tạo ra được các tính chất đặc biệt như chịu mài mòn, chịu ăn mòn, có tính đàn hồi, …
[<$>] Làm tăng nhiệt độ nóng chảy của hợp kim
[<$>] Tăng độ bền độ cứng của hợp kim mà vẫn đảm bảo độ dẻo, độ dai
Câu 168 [<TB>]: Ủ thấp áp dụng cho loại thép nào?
[<$>] Thép hợp kim trung bình và cao
[<$>] Thép sau cùng tích
[<$>] Thép trước cùng tích
[<$>] Mọi loại thép (kể cả gang)
Câu 169 [<DE>]: Với thép gió, sau khi tôi người ta nung nóng tới 5505700C (giữ nhiệt khoảng 1h), đó là
phương pháp nhiệt luyện gì?
[<$>] Ủ
[<$>] Ram cao
[<$>] Ram thấp
[<$>] Ram trung bình
Câu 170 [<DE>]: Với các chi tiết nhỏ, cần phải chọn thiết bị tôi cao tần như thế nào?
[<$>] Có tần số nhỏ với công suất lớn
[<$>] Có tần số cao với công suất nhỏ
[<$>] Có tần số cao với công suất lớn
[<$>] Có tần số nhỏ với công suất nhỏ
Câu 171 [<TB>]: Với thép cùng tích, để đạt độ cứng khoảng 40HRC cần nhiệt luyện ra tổ chức gì?
[<$>] Mactenxit
[<$>] Bainit
[<$>] Xoocbit
[<$>] Trôxtit
Câu 172 [<DE>]: Chọn ra phương án sai trong các tác dụng của biến cứng bề mặt:
[<$>] Thúc đẩy chuyển biến dư thành Máctenxit
[<$>] Làm tăng giới hạn đàn hồi cho lò xo, nhíp, …
[<$>] Làm mất đi một số vết khía, rỗ, … trên bề mặt
[<$>] Tạo lớp ứng suất nén dư trên bề mặt
Câu 173 [<DE>]: Đập có thể tạo ra chiều sâu lớp hóa bền khoảng:
[<$>] 0,7mm
[<$>] 2,5mm
[<$>] 15mm
[<$>] 35mm
Câu 174 [<TB>]: Để làm khuôn dập nguội cần nhiệt luyện ra tổ chức gì?
[<$>] Trôxtit
[<$>] Bainit
[<$>] Mactenxit
[<$>] Xoocbit
Câu 175 [<KH>]: Mục đích của ủ không hoàn toàn là:
[<$>] Làm nhỏ hạt, giảm độ cứng, tăng độ dẻo
[<$>] Giảm độ cứng, tăng độ dẻo
[<$>] Làm nhỏ hạt, giảm độ cứng
[<$>] Làm nhỏ hạt, tăng độ dẻo
Câu 176 [<KH>]: Thép các bon (%C = 1,2), để làm mất lưới XeII cần áp dụng phương pháp nhiệt luyện nào?
[<$>] Thường hóa
[<$>] Ủ không hoàn toàn
[<$>] Ủ đẳng nhiệt
[<$>] Ủ hoàn toàn
Câu 177 [<DE>]: Nhiệt độ ủ hoàn toàn là:
[<$>] 6008000C
[<$>] A3 + 20300C
[<$>] 2006000C
[<$>] A1 + 20300C
Câu 178 [<KH>]: Đối với thép bản chất hạt lớn, nhiệt độ thấm các bon thích hợp là:
[<$>] 870  900oC
[<$>] 830  860oC
[<$>] 930  950oC
[<$>] 900  930oC
Câu 179 [<KH>]: Trong 3 giai đoạn của hóa nhiệt luyện, giai đoạn nào quyết định chiều sâu lớp thấm?
[<$>] Hấp thụ
[<$>] Khuếch tán
[<$>] Phân hóa
[<$>] Cả 3
Câu 180 [<DE>]: Để gia công cắt thép CD130 phải áp dụng phương pháp nhiệt luyện nào?
[<$>] Ủ không hoàn toàn
[<$>] Thường hóa
[<$>] Ủ hoàn toàn
[<$>] Ủ kết tinh lại
Câu 181 [<TB>]: Chất thấm các bon thể rắn có thành phần chủ yếu là gì?
[<$>] Than gỗ
[<$>] Bột đá, vôi bột
[<$>] Than đá
[<$>] Muối các bon nát
Câu 182 [<DE>]: Mục đích của ủ khuếch tán:
[<$>] Làm đồng đều thành phần và tổ chức
[<$>] Làm giảm độ cứng và tăng độ dẻo
[<$>] Làm nhỏ hạt
[<$>] Khử ứng suất
Câu 183 [<DE>]: Mục đích của tôi thép là:
[<$>] Nâng cao độ cứng và tăng độ bền
[<$>] Tăng độ bền
[<$>] Nâng cao độ cứng
[<$>] Tăng sức chịu tải và tuổi thọ của chi tiết máy
Câu 184 [<DE>]: Mục đích của ủ hoàn toàn là:
[<$>] Làm nhỏ hạt, giảm độ cứng, tăng độ dẻo
[<$>] Làm nhỏ hạt, giảm độ cứng, khử ứng suất
[<$>] Khử ứng suất, giảm độ cứng, tăng độ dẻo
[<$>] Làm nhỏ hạt, khử ứng suất, tăng độ dẻo
Câu 185 [<DE>]: Phương pháp tôi nào dễ cơ khí hóa và tự động hóa?
[<$>] Tôi phân cấp
<$>] Tôi đẳng nhiệt
[<$>] Tôi trong hai môi trường
[<$>] Tôi trong một môi trường
Câu 186 [<DE>]: Nhiệt độ tôi cho thép trước cùng tích là:
[<$>] Acm + 30500C
[<$>] A1  A3
[<$>] A1 + 30500C
[<$>] A3 + 30500C
Câu 187 [<DE>]: Khi thấm C, không dùng mác thép có chứa nguyên tố nào sau đây?
[<$>] Ni
[<$>] Si
[<$>] Mn
[<$>] Cr
Câu 188 [<TB>]: Sau khi nung nóng thép đã tôi ở nhiệt độ 200260 0C tổ chức nhận được là:
[<$>] Hỗn hợp F và Xe
[<$>] Mram và dư
[<$>] Mram và Xe
[<$>] Mram
Câu 189 [<DE>]: Nhiệt độ tôi của thép C40 là:
[<$>] 8308500C
[<$>] 7908100C
[<$>] 8108300C
[<$>] 8508700C
Câu 190 [<DE>]: Nhiệt độ tôi cảm ứng cao hơn cách tôi thông thường 100  200oC vì:
[<$>] Tốc độ nung nhanh
[<$>] Thời gian nung nhanh
[<$>] Chỉ nung nóng bề mặt nên phải trừ hao nhiệt truyền vào lõi
[<$>] Phải trừ hao nhiệt truyền sang vòng cảm ứng
Câu 191 [<DE>]: Biến dạng và nứt thường xẩy ra với phương pháp nhiệt luyện nào?
[<$>] Thường hóa
[<$>] Tôi
[<$>] Ram
[<$>] Ủ
Câu 192 [<TB>]: Để tăng chiều sâu lớp thấm, biện pháp hiệu quả nhất là gì?
[<$>] Tăng nhiệt độ thấm
[<$>] Tăng nồng độ chất thấm
[<$>] Tăng cả nhiệt độ và thời gian thấm
[<$>] Tăng thời gian thấm

Câu 193 [<DE>]: Thành phần C trong Mactenxit:


[<$>] Nhỏ hơn thành phần C trong 
[<$>] Lớn hơn thành phần C trong 
[<$>] Tùy từng trường hợp
[<$>] Bằng thành phần C trong 

Câu 194 [<TB>]: Mác thép nào sau đây dễ bị thoát các bon nhất?
[<$>] 40Cr
[<$>] 60Mn
[<$>] C40
[<$>] 60Si2

Câu 195 [<DE>]: Khi chưa nhiệt luyện, loại gang nào có độ cứng cao nhất?
[<$>] Gang xám
[<$>] Gang cầu
[<$>] Gang trắng
[<$>] Gang dẻo

Câu 196 [<TB>]: Nhiệt độ ủ cho thép C40?


[<$>] 820÷830 oC
[<$>] 750÷760 oC
[<$>] 840÷850 oC
[<$>] 790÷800 oC
Câu 197 [<KH>]: Chọn nhiệt độ ram cho thép 60Si2 làm nhíp ô tô?
[<$>] 4004500C
[<$>] 2002500C
[<$>] 5005500C
[<$>] 3003500C
Câu 198 [<TB>]: Ram trung bình áp dụng cho các chi tiết:
[<$>] Cần đàn hồi như lò xo, nhíp
[<$>] Cần cơ tính tổng hợp cao như bánh răng, trục
[<$>] Cần khử ứng suất bên trong
[<$>] Cần độ cứng cao như dao cắt, khuôn dập nguội
Câu 199 [<DE>]: Ủ không hoàn toàn áp dụng cho loại thép nào?
[<$>] Mọi loại thép (kể cả gang)
[<$>] Thép trước cùng tích
[<$>] Thép hợp kim trung bình và cao
[<$>] Thép sau cùng tích
Câu 200 [<DE>]: Nhiệt độ ủ cho thép CD80?
[<$>] 820÷830 oC
[<$>] 840÷850 oC
[<$>] 750÷760 oC
[<$>] 790÷800 oC
Câu 201 [<TB>]: Sau khi thấm N, cần áp dụng phương pháp nhiệt luyện nào?
[<$>] Không cần nhiệt luyện
[<$>] Tôi hai lần
[<$>] Tôi một lần
[<$>] Tôi trực tiếp
Câu 202 [<DE>]: Thép làm bánh răng, sau khi tôi phải …
[<$>] Ram thấp
[<$>] Ram cao
[<$>] Ram trung bình
[<$>] Thường hóa
Câu 203 [<DE>]: Để gia công cắt thép C20 phải áp dụng phương pháp nhiệt luyện nào?
[<$>] Thường hóa
[<$>] Ủ không hoàn toàn
[<$>] Ủ hoàn toàn
[<$>] Ủ kết tinh lại
Câu 204 [<KH>]: Với thép cùng tích, để đạt độ cứng khoảng 25HRC cần nhiệt luyện ra tổ chức gì?
[<$>] Bainit
[<$>] Trôxtit
[<$>] Xoocbit
[<$>] Mactenxit
Câu 205 [<TB>]: Ủ đẳng nhiệt áp dụng cho loại thép nào?
[<$>] Mọi loại thép (kể cả gang)
[<$>] Thép trước cùng tích
[<$>] Thép sau cùng tích
[<$>] Thép hợp kim trung bình và cao
Câu 206 [<DE>]: Trong các phát biểu sau về nhiệt độ tôi cho thép, phát biểu nào là sai?
[<$>] Hàm lượng C càng cao thì nhiệt độ tôi càng cao
[<$>] Lượng nguyên tố hợp kim càng nhiều thì nhiệt độ tôi càng cao
[<$>] Với thép sau cùng tích chỉ cần nung tới trạng thái một phần Austenit
[<$>] Với thép trước cùng tích phải nung tới trạng thái hoàn toàn Austenit
Câu 207 [<KH>]: Sau khi thấm các bon, tôi trực tiếp áp dụng cho trường hợp nào?
[<$>] Chi tiết ít quan trọng
[<$>] Thép bản chất hạt nhỏ
[<$>] Thép thường
[<$>] Chi tiết hình dạng đơn giản
Câu 208 [<DE>]: Độ cứng cao hơn yêu cầu thường xẩy ra khi:
[<$>] Ủ
[<$>] Ram
[<$>] Thường hóa
[<$>] Tôi
Câu 209 [<DE>]: Để đảm bảo cơ tính của lõi, trước khi tôi cảm ứng, cần phải áp dụng phương pháp nhiệt
luyện nào?
[<$>] Tôi và ram cao
[<$>] Ủ
[<$>] Thường hóa rồi tôi
[<$>] Tôi và ram trung bình
Câu 210 [<KH>]: Giòn ram loại I xảy ra với loại thép nào?
[<$>] Mọi thép các bon
[<$>] Thép không được hợp kim hóa bằng W hay Mo
[<$>] Mọi thép hợp kim
[<$>] Mọi loại thép
Câu 211 [<DE>]: Sau thấm các bon, kích thước hạt thép thay đổi như thế nào so với ban đầu?
[<$>] Tùy từng trường hợp
[<$>] Nhỏ hơn
[<$>] Lớn hơn
[<$>] Không đổi
Câu 212 [<TB>]: Để làm trục phải nhiệt luyện thép thành tổ chức gì?
[<$>] Mactenxit
[<$>] Bainit
[<$>] Xoocbit
[<$>] Trôxtit
Câu 213 [<KH>]: Trong các ảnh hưởng của nguyên tố hợp kim đến quá trình nhiệt luyện, ảnh hưởng nào sau
đây là sai?
[<$>] Sự hòa tan các bít hợp kim khó hơn, đòi hỏi nhiệt độ tôi cao hơn và thời gian giữ nhiệt lâu hơn
[<$>] Các nguyên tố hợp kim không hòa tan vào austenit mà ở dạng các bít sẽ làm giảm VTH
[<$>] Nhiệt độ xảy ra các quá trình khi ram cao hơn so với thép các bon
[<$>] Các nguyên tố tạo các bít mạnh giữ cho hạt nhỏ khi nung
Câu 214 [<DE>]: Hóa nhiệt luyện bao gồm mấy giai đoạn?
[<$>] 5
[<$>] 3
[<$>] 4
[<$>] 2.
Câu 215 [<KH>]: Mác thép nào sau đây có nhiệt độ ram cao nhất?
[<$>] 90CrSi
[<$>] 100CrWMn
[<$>] 90W9Cr4V2Mo
[<$>] 160Cr12Mo
Câu 216 [<DE>]: Chọn thép thấm các bon?
[<$>] 60Si2
[<$>] 20Si
[<$>] 30CrNi
[<$>] 20Cr
Câu 217 [<DE>]: Với khuôn dập nóng, sau khi tôi phải:
[<$>] Thường hóa
[<$>] Ủ
[<$>] Ram trung bình
[<$>] Ram thấp
Câu 218 [<KH>]: Sau thấm các bon, lớp bề mặt chi tiết là loại thép nào?
[<$>] Không xác định được
[<$>] Thép trước cùng tích
[<$>] Thép cùng tích
[<$>] Thép sau cùng tích
Câu 219 [<TB>]: Tổ chức nào sau đây có cơ tính tổng hợp tốt nhất?
[<$>] Xoocbit
[<$>] Mactenxit
[<$>] Bainit
[<$>] Trôxtit
Câu 220 [<DE>]: Nhiệt độ tôi cho thép sau cùng tích là:
[<$>] Acm + 30500C
[<$>] A1 + 30500C
[<$>] A3 + 30500C
[<$>] A1  A3
Câu 221 [<TB>]: Sau khi nung nóng thép đã tôi ở nhiệt độ 260400 0C ứng suất dư và độ cứng thay đổi như
thế nào?
[<$>] Ứng suất và độ cứng giảm chút ít
[<$>] Ứng suất giảm mạnh, độ cứng giảm chút ít
[<$>] Mất hoàn toàn ứng suất, độ cứng giảm mạnh
[<$>] Ứng suất và độ cứng giảm mạnh
Câu 222 [<KH>]: Sau khi tôi thép gió, tổ chức còn nhiều  dư, để làm giảm  dư phải:
[<$>] Ủ 24 lần ở 5505700C
[<$>] Tôi lại đúng chế độ
[<$>] Ram 24 lần ở 5505700C
[<$>] Thường hóa
Câu 223 [<TB>]: Nung nóng nhanh bề mặt thép không sử dụng phương pháp nào?
[<$>] Nung bằng ngọn lửa hôn hợp khí C2H2-O2
[<$>] Nung trong muối hoặc kim loại nóng chảy
[<$>] Nung bằng dòng điện cảm ứng có tần số cao
[<$>] Nung trực tiếp bằng dòng điện cường độ lớn
Câu 224 [<DE>]: Nung thép đã tôi ở nhiệt độ < 80 0C thì:
[<$>] M + dư  Mram
[<$>] dư  Mram
[<$>] M  Mram
[<$>] Chưa có chuyển biến gì xảy ra
Câu 225 [<KH>]: Chọn vật liệu có độ thấm tôi cao nhất?
[<$>] 20CrNi
[<$>] C45A
[<$>] 40Cr
[<$>] 90CrSi
Câu 226[<KH>]: Nung thép đã tôi ở nhiệt độ 200260 0C thì:
[<$>] M và dư  Mram
[<$>] dư và M đều chưa chuyển biến
[<$>] M  Mram, dư chưa chuyển biến
[<$>] dư  Mram, M chưa chuyển biến
Câu 227 [<TB>]: Mục đích của ủ đẳng nhiệt là:
[<$>] Khử ứng suất
[<$>] Giảm độ cứng
[<$>] Tăng độ dẻo
[<$>] Làm nhỏ hạt
Câu 228 [<TB>]: Sau khi thấm các bon phải áp dụng phương pháp nhiệt luyện nào?
[<$>] Thường hóa
[<$>] Ram thấp
[<$>] Ủ
[<$>] Tôi và ram thấp
Câu 229 [<DE>]: Để làm bánh răng cần nhiệt luyện ra tổ chức gì?
[<$>] Mactenxit
[<$>] Trôxtit
[<$>] Xoocbit
[<$>] Bainit
Câu 230 [<TB>]: Ram thấp áp dụng cho các chi tiết:
[<$>] Cần độ cứng cao như dao cắt, khuôn dập nguội
[<$>] Cần cơ tính tổng hợp cao như bánh răng, trục
[<$>] Cần khử ứng suất bên trong
[<$>] Cần đàn hồi như lò xo, nhíp
Câu 231 [<DE>]: Nhiệt độ thường hóa là:
[<$>] (ACM + 20300C) hoặc (A3 + 20300C)
[<$>] A3 + 20300C
[<$>] ACM + 20300C
[<$>] A1 + 20300C
Câu 232 [<DE>]: Lăn ép có thể tạo ra chiều sâu lớp hóa bền khoảng:
[<$>] 0,7mm
[<$>] 15mm
[<$>] 2,5mm
[<$>] 35mm
Câu 233 [<TB>]: Thép làm dao cắt, sau khi tôi phải …
[<$>] Ram cao
[<$>] Ram thấp
[<$>] Ram trung bình
[<$>] Thường hóa
Câu 234 [<KH>]: Phương pháp tôi nào ít gây ra ứng suất nhiệt?
[<$>] Tôi trong một môi trường
[<$>] Tôi phân cấp
[<$>] Tôi đẳng nhiệt
[<$>] Tôi trong hai môi trường
Câu 235 [<KH>]: Mục đích của ủ thấp là:
[<$>] Khử ứng suất
[<$>] Tăng độ dẻo
[<$>] Làm nhỏ hạt
[<$>] Giảm độ cứng
Câu 236 [<KH>]: Sau thấm các bon, lõi chi tiết là loại thép nào?
[<$>] Thép sau cùng tích
[<$>] Không xác định được
[<$>] Thép cùng tích
[<$>] Thép trước cùng tích
Câu 237 [<TB>]: Chọn vật liệu thấm các bon tốt nhất?
[<$>] C20
[<$>] 18CrMnTi
[<$>] 20Cr
[<$>] 20CrNi
Câu 238 [<TB>]: Nhiệt độ tôi cho thép CD100 là:
[<$>] 8208400C
[<$>] 7607800C
[<$>] 8008200C
[<$>] 7808000C
Câu 239 [<TB>]: Để làm dụng cụ cắt phải nhiệt luyện thép thành tổ chức gì?
[<$>] Peclit
[<$>] Mactenxit
[<$>] Bainit
[<$>] Xoocbit
Câu 240 [<DE>]: Trong các mác thép sau, mác nào không dùng để thấm các bon?
[<$>] C35
[<$>] C25
[<$>] C20
[<$>] 20Cr
Câu 241 [<TB>]: Với chi tiết có hình dạng phức tạp thì không nên áp dụng phương pháp tôi nào?
[<$>] Tôi trong một môi trường
[<$>] Tôi đẳng nhiệt
[<$>] Tôi phân cấp
[<$>] Tôi trong hai môi trường

You might also like