Lý thuyết 2

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 5

PLANT YG41 PART 2

BÀI 5: CHUYỂN HÓA HEMOGLOBIN VÀ MỘT SỐ XÉT NGHIỆM THEO DÕI CHẨN ĐOÁN GAN MẬT
ĐỊNH LƯỢNG ĐỊNH TÍNH
Bilirubin toàn phần Bilirubin trực tiếp Hemoglobin nước tiểu ( MAYER)
Nguyên Bilirubin gluconat phản ứng trực tiếp với Bilirubin gluconat phản ứng trực tiếp với muối Hemoglobin ( cả khi biến tính) có tác dụng
tắc muối sulphodiazonium hình thành phức màu sulphodiazonium hình thành phức màu như peroxidase giải phóng oxy hoạt động từ
azobilirubin. Màu của azobilirubin hình azobilirubin. Màu của azobilirubin hình thành hydroperoxyt ( Oxy già). Oxy này có khả
thành được đo ở bước sóng 540-550 nm tỷ lệ được đo ở bước sóng 540-550nm tỷ lệ thuận năng oxy hóa một số thuốc thử đặc biệt
thuận với nồng độ bilirubin toàn phần trong với nồng độ bilirubin trực tiếp trong mẫu thử ( Phenolphtalein dạng khử, pyramidin,
mẫu thử pyridine…)
Thuốc Cetrimonium Bromid Cồn acetic 2% ( 2ml Acid acetic + Cồn 90) ;
thử H2O2
Thuốc thử Mayer: Phenolphtalein, KOH, bột
kẽm, H2O
Mẫu HT,ht kháng đông heparin, EDTA. Không dùng mẫu bị tán huyết Zn để bảo quản
thử
Tiến Bước sóng 546nm Bước sóng 546nm Phản ứng rất nhạy. PỨ(+) giả nếu để sau 2p
hành 37oC 37oC Muốn phân biệt Hb hay HC thì phải ly tâm
Độ tuyến tinh 20mg/dL Độ tuyến tính: 0.18-23 mg/dL soi cặn nước tiểu.
Biện +Người lớn <20mg/dL 0-0,2 mg/dL Bình thường không có Hb, máu trong nước
luận sinh non Đủ tháng Vàng da được chia làm 3 giai đoạn tiểu.
0-1 ngày 1-8 mg/dL 2-6mg/dL + Trước gan: GT tăng, TT bình thường (tán Bệnh lý:
1-2 ngày 6-12 mg/dL 6-10 mg/dL huyết, sốt rét, truyền nhầm nhóm máu, thiếu  Huyết học: Thiếu G6PD, truyền nhầm
3-5 ngày 10-14 mg/dL 4-8 mg/dL men G6PD) nhóm máu
+ Tại gan: GT bình thường, TT tăng: gan  Tiết niệu: sạn đường tiểu, lao đường
+ Sau gan: GT bình thường, TT hơi tăng : sỏi, tiểu, ung thư bọng đái, ung thư thận
giun, ung thư đầu tụy
PLANT YG41 PART 2
Định lượng ALT/ GPT AST / GOT Amylase trong HT , nước tiểu
Nguyên Dùng PP động học đa điểm để xác định hoạt độ men Dùng PP động học đa điểm để xác định hoạt độ Dùng PP động học đa điểm CNPG phản
tắc Alanine Aminotransferase (ALT) theo khuyến cáo của men Aspartate aminotransferase AST theo ứng trực tiếp với alpha amylase giải phóng
hiệp hội quốc tế hóa học lâm sàng (IFCC). Các phản ứng khuyến cáo của hiệp hội quốc tế hóa học lâm cảu CNP từ cơ chất. Độ hấp thụ tăng dần
xảy ra: sàng IFCC. Các phản ứng diễn ra như sau theo từng phút có liên quan trực tiếp đến
2-Oxaloglytarate _ Lalanine  L-glutamat + Pyruvic 2-Oxaloglutarate + L-Aspartate  hoạt độ của alpha-amylase trong mẫu thử
(GPT) Oxaloacetate + L-Glutamate (GPT) Gal-G2-CNP  CNP + Gal-G2 ( Amylase)
Pyruvate + NADH  L-Lactat + NAD+ (LDH) Oxaloacetate + NADH  Malate + NAD+
Sự giảm mật độ quang do NADH chuyển thành NAD tỉ lệ (MDH)
thuận với hoạt độ ALT/GPT trong mẫu thử
Mẫu thử HT, ht chống đông bằng heparin, EDTA, không dùng mẫu bị tán huyết Tương tự. Nước tiểu ngẫu nhiên
Tiến Bước sóng 340nm ; 37oC Bước sóng 405 nm, 37oC
hành Ống trắng dùng nước cất; Factor 1745 Ống trắng dùng nước cất, Factor 3128
Độ tuyến tính 4,4 – 360 U/L Độ tuyến tính: 3.84- 390U/L Độ tuyến tính 10.8 -1500 U/L
Hb>2,5g/L ; Bilirubin > 30 mg/dl, triglyceride > 2g/dL sẽ Bilirubin > 30 mg/dl, triglyceride > 2g/dL sẽ Hb>0.25 g/L ; Bilirubin >40mg/dL,
ảnh hưởng kết quả ảnh hưởng kết quả. Tán huyết ảnh hưởng do triglyceride > 2 g/dL ảnh hưởng kết quả
AST HC
Biện ALT ( nhóm transaminase) chuyển acid amin alphaketo AST xúc tác các acidamin và alphaketoacid Xét nghiệm amylase làm trong đau bụng
luận acid tương ứng bằng việc chuyển giao các nhóm amin và bằng chuyển nhóm amin. AST được tìm thấy ở cấp, có giá trị chẩn đoán viêm tụy cấp và
xúc tác quá trình ngược lại. ALT chủ yếu ở gan, 1 lượng mô người. Dù AST hầu hết có ở tim nhưng cũng chẩn đoán loại trừ các cơn đau bụng cấp
nhỏ ở tim, thận, cơ xương, tụy, lách, phổi tìm thấy ở não, gan, niêm mạc dạ dày,mô mỡ, cứu ngoại khoa khác
Tăng hoạt độ transaminase là dấu hiệu nhồi máu cơ tim, cơ xương và thận. AST trong ty thể và TBC Viêm tụy cấp: gấp 3,4 trong 2-12h đầu, cao
hepatopathies, loạn dưỡng cơ và tổn thương nội tạng  Tổn thương nhẹ: TBC + ít ty thể nhất 30x,40x (12-72h) về bình thường 3-5
TĂNG ALT HT gợi ý tổn thương nhu mô gan, AST thì  Tổn thương nặng: ty thể tiết ngày
không nhất thiết AST tăng: báo hiệu nhồi máu cơ tim, gan, loạn Amylase nước tiểu tăng nhưng chậm hơn
dưỡng cơ, tổn thương nội tạng
Bình Nam <45U/L Nam<35U/L HT,ht < 80U/L
thường Nữ <34U/L Nữ <31U/L Nước tiểu <500U/L
Thay đổi Sinh lý: Bệnh lý Tuyến tụy: viêm tụy cấp,mãn, ung thư,..
 Giảm: thiếu vitamin B6 AST nhiều trong bào tương và ty thể gan, tim, Đau bụng ngoại khoa khác: thủng dạ dày,
 Tăng: thuốc tiểu đường, ngừa thai, rượu, thống cơ tắc ruột, viêm phúc mạc
phong, chống tăng hA,… tuổi 40-60, tập luyện AST huyết tương tăng ( > ALT) nhồi máu cơ Viêm tuyến nước bọt: quai bị
nhiều, đứng kéo dài,… tim Vỡ thai ngoài tử cung
Bệnh lý AST huyết tương tăng trong bệnh cơ, bệnh Điều trị giảm đau dùng opium
 Tăng 10 lần là xét nghiệm đặc hiệu của hội chứng khác: nhồi máu, viêm da… Suy thận, nhiễm acid acetone do tiểu
hủy tế bào đường
 Bệnh lý gan: viêm gan siêu vi, GPT đặc hiệu hơn U phổi, buồng trứng
GOT
 Bệnh lý tim GOT > GPT
 Bệnh cơ và các bênh khác
PLANT YG41 PART 2
CẶN LẮNG NƯỚC TIỂU
- Xét nghiệm nước tiểu là một xét nghiệm cơ bản trong niệu học, giúp chẩn đoán một cách tương đối chính xác các bệnh về tiết niệu, gan tuyến nội tiết
chuyển hóa các chất trong cơ thể, thai nghén, bài tiết các chất, thuốc, nhiễm khuẩn và KST.
- Xét nghiệm đầy đủ: hóa học + cặn niệu. Ưu điểm: dễ dàng, kỹ thuật thấp, thuận lợi, ít tốn kém
1. Tính chất chung
a. Màu sắc ( vàng sậm)

Màu nội sinh Màu ngoại sinh


Đỏ Hemoglobin Đỏ Trên một vài người
Đỏ nâu Myoglobin sau ăn củ cải đường
Đỏ đục Hồng cầu Cam Anthraquinoes
(không ly ( thuốc nhuận trường)
giải) Rifadin
-
Vàng ( bọt khi Bilirubin Hồng ( OH ) Phenolphtalein
lắc)
Nâu – đen để lâu Alkaptonuria Xanh, xanh Methylen Blue

Nâu ( lâu) L-Dopa
b. Độ trong
- Bình thường: nước tiểu trong. Các thành phần lơ lửng có thể làm nước tiểu đục ít, để lâu sẽ lắng. Trắng đục trong tiểu mủ, tiểu dưỡng chấp,
phosphate cao
c. Mùi
- Mới lấy: mùi rất nhẹ. Để lâu NH3 đậm, hôi khi nhiễm khuẩn, giảm khi để lâu. Aceton trong nước tiểu do toan hóa máu
2. Mẫu – Kỹ thuật:
- Lấy nước tiểu sáng sớm
- Nguyên tắc:Trong nước tiểu có lơ lửng các thành phần rất nhỏ như các tế bào của tổ chức tinh thể hóa học. Khi ly tâm, những thành phần đó tập
trung lại. Lấy một giọt cặn ly tâm đem soi kính hiển vi giữa lam kính và lammelle.
- Kỹ thuật: 1500 vòng/ phút 5p
3. Kết quả
- Cặn hữu cơ: đếm 10x, xem 40x.Yếu tố nhỏ: hình cầu. Yếu tố vừa: tế bào có nhân. Yếu tố to dài: hình trụ
o Yếu tố nhỏ: Hồng cầu, Bạch cầu, Nấm men, Trichomonas, Tinh trùng
o Yếu tố trung bình: Tế bào * biểu mô, bàng quang, bể thận, thận*
PLANT YG41 PART 2
o Yếu tố lớn: Trụ niệu
- Cặn vô cơ:
o Bình thường kết tinh: Calcioxalate sỏi thận, acid uric
o Bình thường vô định hình: amorphous phosphate, Urat vô định hình
o Không bình thường: hiếm

PHẢN ỨNG ĐỊNH LƯỢNG CREATININ


- Creatin sinh ra trong thành lập amino acid, tỉ lệ với khối cơ. Thoái biến sinh ra creatinine và acid phosphoric
- Đào thải qua thận, lượng bài tiết mỗi ngày không đổi và không bị ảnh hưởng bởi chế độ ăn.
 Định lượng Creatinin NT và HT để thăm dò chức năng thận
1. Mẫu thử: tương tự. Nước tiểu pha loãng 1:49 H2O
2. Nguyên tắc:
- Trong môi trường kiềm, Creatinin trong mẫu thử phản ứng với acid picric trong thuốc thử tạo thành phức hợp màu
Creatinin + acid picric  Creatinin-Picrate complex ( đỏ)
4. Thuốc thử: Kiềm sodium hydroxide
5. Tiến hành: Bước sóng 505 nm
6. Kết quả
Creatinin trong nước tiểu 24h: C (mg/24h) = Nồng độ Creatinin (mg/dl) x ml nước tiểu / 24h x 0.01

mg Creatinin/dl nước tiểu 24 h


Creatinin Clearnce =
mgCreatinin/dl huyết thanh x 1440

7. Biện luận
- Bình thường:
o Máu:
 Nam: 53-97 umol/L
 Nữ 44-80 umol/L
o Nước tiểu: 1000-1500 mg/24h
o Độ thanh thải Creatinin
 Nam: 98-156 mg/phút
 Nữ: 95-160 ml/phút
PLANT YG41 PART 2
- Creatinin là thành phần đạm trong máu ổn định được dùng song song với ure để theo dõi các bệnh lý thận
- Creatinin máu tăng trong các bệnh về thận như: suy thận, viêm cầu thận cấp, mãn…

You might also like