Thử việc LLĐ

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 3

Luật lao động : Thử việc

( tui có để gợi ý là các gạch đầu dòng, mng tìm thêm nội dung về các
gạch đầu dòng đó. Nếu thấy không đúng thì bổ sung nội dung khác vào
và thảo luận với tui nheeee )
- Tìm 1 tiểu phẩm diễn kịch về chủ đề thử việc khi đi làm, mặt tốt
xấu và rủi ro khi thử việc. Hoặc tìm clip, hình ảnh cùng đề tài
1. GIỚI THIỆU
1.1 Thử việc là gì ?

2. Mục đích và tầm quan trọng của thử việc :


2.1 Mục đích của thử việc :
- Khám phá môi trường làm việc
- Phát triển kỹ năng và kiến thức nghề nghiệp
- Giảm thiểu rủi ro tuyển dụng không hiệu quả cho đến tạo tiền đề
cho sự phát triển trong tương lai của nhân viên trong công ty.
2.2 Tầm quan trọng của thử việc :

3. Quy trình thử việc :


3.1 Tìm cơ hội thử việc :
- Sử dụng nguồn thông tin trực tuyến và mạng xã hội
- Liên hệ trực tiếp với các doanh nghiệp
- Chuẩn bị hồ sơ và đơn xin thực tập
3.2 Tìm Kiếm Công Ty Phù Hợp

4. Thử Việc và Luật Lao Động


4.1 Quy Định Thời Gian và Điều Kiện Thử Việc
4.1.1 Quy định về thử việc theo Bộ Luật Lao động
- Đối với công việc của người quản lý doanh nghiệp theo quy định
của Luật Doanh nghiệp, Luật Quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu
tư vào sản xuất, kinh doanh tại doanh nghiệp: Không quá 180
ngày

- Đối với công việc có chức danh nghề nghiệp cần trình độ chuyên
môn, kỹ thuật từ cao đẳng trở lên: Không quá 60 ngày

- Đối với công việc có chức danh nghề nghiệp cần trình độ chuyên
môn, kỹ thuật trung cấp, công nhân kỹ thuật, nhân viên nghiệp
vụ: Không quá 30 ngày

- Đối với công việc khác mà công việc đó không thuộc các nhóm
trên có thời gian thử việc thống nhất không quá 06 ngày theo quy
định của pháp luật

4.2 Tiền lương thử việc : Theo Điều 28 Bộ luật lao động năm 2019:

“Tiền lương của người lao động trong thời gian thử việc do hai bên thoả
thuận nhưng ít nhất phải bằng 85% mức lương của công việc đó.”

4.3 Chấm dứt thử việc:

- Nếu cả hai bên cùng thực hiện hợp đồng thử việc hoặc nội dung
thử việc trong hợp đồng lao động đến hết thời gian thử việc

- Nếu một trong hai bên hủy bỏ hợp đồng thử việc, hợp đồng lao
động có nội dung thử việc trong thời gian thử việc

4.4 Quyền lợi và nghĩa vụ của người thử việc


4.5 Trách nhiệm của người tuyển dụng
5. Xử Lý Mâu Thuẫn và Vấn Đề Pháp Lý
5.1 Thỏa thuận thử việc có bắt buộc phải lập thành hợp đồng hay
không?

5.2 . Nội dung và hình thức của hợp đồng (thỏa thuận) thử việc ( về
nội dung, về hình thức

5.3 Rủi ro gì khi người lao động thỏa thuận thử việc bằng miệng?

5.4 Lưu ý khác :


5.4.1 Về giai đoạn trong và sau thử việc,
5.4.2 Về chính sách bảo hiểm,

6. Kết luận : tóm tắt nội dung


7. Triển khai câu hỏi và thảo luận

You might also like