Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 9

Tài Liệu Ôn Thi Group

TÀI LIỆU GIẢNG DẠY


ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐH QUỐC GIA HÀ NỘI

BẢN QUYỀN: TRUNG TÂM LUYỆN THI QUỐC GIA HSA


BỘ MÔN: TƯ DUY ĐỊNH LƯỢNG
BIÊN SOẠN: TRUNG TÂM HSA EDUCATION
TÀI LIỆU: LIVE – PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN, ELIP.
Phạm vi kiến thức :
- Các yếu tố liên quan đường tròn
- Các yếu tố liên quan đến elip
I. Tổng hợp lý thuyết về đường tròn
1. Phương trình đường tròn.

Phương trình đường tròn có tâm I (m; n) và bán kính R : ( x − m)2 + ( y − n)2 = R 2

Nhận xét: Với phương trình được biểu diễn dạng: x2 + y 2 + 2ax + 2by + c = 0 , với a 2 + b 2 − c  0 , là
phương trình đường tròn tâm I (−a; −b) , bán kính R = a2 + b2 − c .

2. Phương trình tiếp tuyến đường tròn


Cho đường tròn (C) có tâm I, bán kính R và đường thẳng  .
 tiếp xúc với (C)  d ( I , ) = R

3. Bài toán về tâm và bán kính

• Nếu phương trình đường tròn (C) có dạng: ( x − m)2 + ( y − n)2 = R 2 thì (C) có tâm I (m; n) và
bán kính R.
• Nếu phương trình đường tròn (C) có dạng: x2 + y 2 + 2ax + 2by + c = 0 thì
- Biến đổi về dạng ( x − a)2 + ( y − b)2 = R 2 .
hoặc tâm I (a; b) bán kính R = a2 + b2 − c .
T
E
N
I.

Chú ý: Phương trình x2 + y 2 + 2ax + 2by + c = 0 là phương trình đường tròn nếu thỏa mãn điều kiện:
H
T

a 2 + b2 − c  0 .
N
O
U
IE
IL
A
T

https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

HSA 01. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình x2 + y 2 − 2 ( m + 2) x + 4my + 19m − 6 = 0
là phương trình đường tròn.
A. 1  m  2. B. m  −2 hoặc m  −1 .
C. m  −2 hoặc m  1 . D. m  1 hoặc m  2 .
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
HSA 02. Trong mặt phẳng Oxy , phương trình nào sau đây là phương trình của đường tròn?
A. x2 + 2 y 2 − 4 x − 8 y + 1 = 0 . B. x 2 + y 2 − 4 x + 6 y − 12 = 0 .
C. x 2 + y 2 − 2 x − 8 y + 20 = 0 . D. 4 x 2 + y 2 − 10 x − 6 y − 2 = 0 .

………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………H
SA 03. Cho phương trình x2 + y 2 − 2mx − 4 ( m − 2) y + 6 − m = 0(1) . Điều kiện của m để (1) là phương
trình của đường tròn.
m  1 m = 1
A. m = 2 .
B.  . C. 1  m  2 . D.  .
 m  2  m = 2
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
T

………………………………………………………………………………………………………………………
E

………………………………………………………………………………………………………………………
N
I.

………………………………………………………………………………………………………………………
H
T

………………………………………………………………………………………………………………………
N

………………………………………………………………………………………………………………………
O
U

………………………………………………………………………………………………………………………
IE
IL
A
T

https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

4. Lập phương trình đường tròn


Để lập phương trình đường tròn (C) ta thường cần phải xác định tâm I (a; b) và bán kính R của
(C). Khi đó phương trình đường tròn (C) là

( x − a)2 + ( y − b)2 = R 2

Dạng 1: (C) có tâm I và đi qua điểm A


- Bán kính R = IA
Dạng 2: (C) có tâm I và tiếp xúc với đường thẳng 
- Bán kính R = d ( I , ) .

Dạng 3: (C) có đường kính AB


- Tâm I là trung điểm AB .
AB
- Bán kính R = .
2
Dạng 4: (C) đi qua hai điểm A; B và có tâm I nằm trên đường thẳng 

- Viết phương trình đường trung trực d của đoạn AB.


- Xác định tâm O là giao điểm của d và 
- Bán kính R = IA
Dạng 5: (C) đi qua hai điểm A, B và tiếp xúc với đường thẳng  .
- Viết phương trình đường trung trực d của đoạn AB.
 I d
- Tâm I của (C) thỏa mãn: 
d ( I , ) = IA
- Bán kính R = IA
Dạng 6: (C) đi qua điểm A và tiếp xúc với đường thẳng  tại điểm B.
- Viết phương trình đường trung trực d của đoạn AB.
- Viết phương trình đường thẳng  ' đi qua B và vuông góc với 
- Xác định tâm I là giao điểm của d và  ' .
- Bán kính R = IA

Dạng 7: (C) đi qua điểm A và tiếp xúc với hai đường thẳng 1 và  2 .
T

 d ( I , 1 ) = d (I,  2 ) (1)
E

Tâm I của (C) thỏa mãn: 


N

-
d ( I , 1 ) = IA
I.

(2)
H

Bán kính R = IA
T

-
N
O

Chú ý: - Muốn bỏ dấu GTTD trong (1), ta xét dấu miền mặt phẳng định bới 1 và  2 hay xét dấu
U
IE

khoảng cách đại số từ A đến 1 và  2 .


IL
A
T

https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

1
- Nếu 1 //  2 , ta tính R = d (1 ,  2 ) , và (2) được thay thế bởi R = IA
2

Dạng 8: (C) tiếp xúc với hai đường thẳng 1 ,  2 và có tâm nằm trên đường thẳng d.

d ( I , 1 ) = d (I,  2 )
- Tâm I của (C) thỏa mãn 
 I d
- Bán kính R = d ( I , 1 ) .

Dạng 9: (C) đi qua ba điểm không thẳng hàng A; B; C (đường tròn ngoại tiếp tam giác).

Cách 1: - Phương trình của (C) có dạng: x2 + y 2 + 2ax + 2by + c = 0 (*)

- Lần lượt thay tọa độ của A, B, C vào (*) ta được hệ phương trình.
- Giải hệ phương trình này ta tìm được a, b, c  phương trình của (C)

 IA = IB
Cách 2: - Tâm I của (C) thỏa mãn: 
 IA = IC
- Bán kính R = IA = IB = IC
Dạng 10: (C) nội tiếp tam giác ABC
- Viết phương trình của hai đường phân giác trong của hai góc trong tam giác
- Xác định tâm I là giao điểm của hai đường phân giác trên.
- Bán kính R = d ( I , AB ) .

HSA 04. Đường tròn ( C ) đi qua hai điểm A (1;1) , B ( 5;3) và có tâm I thuộc trục hoành có phương
trình là
A. ( x + 4 ) + y 2 = 10 . B. ( x − 4 ) + y 2 = 10 .
2 2

C. ( x − 4 ) + y 2 = 10 . D. ( x + 4 ) + y 2 = 10 .
2 2

………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
T

………………………………………………………………………………………………………………………
E
N

………………………………………………………………………………………………………………………
I.
H

………………………………………………………………………………………………………………………
T
N
O
U
IE
IL
A
T

https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

HSA 05. Trên mặt phẳng toạ độ Oxy , cho các điểm A ( 3;0 ) và B ( 0;4) . Đường tròn nội tiếp tam giác
OAB có phương trình
A. x 2 + y 2 = 1 . B. x2 + y 2 − 4 x + 4 = 0 .
C. x 2 + y 2 = 2 . D. ( x − 1) + ( y − 1) = 1 .
2 2

Lời giải
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
5. Vị trí tương đối của đường thẳng d và đường tròn C
Để biện luận số giao điểm của đường thẳng d : Ax + By + C = 0 và đường tròn (C):
x2 + y 2 + 2ax + 2by + c = 0 , ta có thể thực hiện như sau:

• Cách 1: So sánh khoảng cách từ tâm I đến d với bán kính R.


- Xác định tâm I và bán kính R của (C).
- Tính khoảng cách từ I đến d.
+ d ( I , d )  R  d cắt (C) tại hai điểm phân biệt.
+ d ( I , d ) = R  d tiếp xúc với (C).
+ d ( I , d )  R  d và (C) không có điểm chung.
• Cách 2: Tọa độ giao điểm (nếu có) của d và (C) là nghiệm của hệ phương trình:

 Ax + By + C = 0
 2 (*)
 x + y + 2ax + 2by + c = 0
2

+ Hệ (*) có 2 nghiệm  d cắt (C) tại hai điểm phân biệt.


+ Hệ (*) có 1 nghiệm  d tiếp xúc với (C).
+ Hệ (*) vô nghiệm  d và (C) không có điểm chung.
6. Vị trí tương đối của đường tròn và bài toán tiếp tiếp.
T

- Để biện luận số giao điểm của hai đường tròn


E
N
I.

(C1 ) : x 2 + y 2 + 2a1 x + 2b1 y + c1 = 0, (C2 ) : x 2 + y 2 + 2a2 x + 2b2 y + c2 = 0.


H
T
N

ta có thể thực hiện như sau:


O
U
IE
IL
A
T

https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

• Cách 1: So sánh độ dài độ dài đoạn nối tâm I1I2 với các bán kính R1, R2.
+ R1 − R2  I1I 2  R1 + R2  (C1) cắt (C2) tại 2 điểm.
+ I1I 2 = R1 + R2  (C1) tiếp xúc ngoài với (C2.)
+ I1I 2 = R1 − R2  (C1) tiếp xúc trong với (C2).
+ I1I 2  R1 + R2  (C1) và (C2) ở ngoài nhau.
+ I1I 2  R1 − R2  (C1) và (C2) ở trong nhau.

• Cách 2: Tọa độ các giao điểm (nếu có) của (C1) và (C2) là nghiệm của hệ phương trình:

 x 2 + y 2 + 2a1 x + 2b1 y + c1 = 0
 2 (*)
 x + y + 2a2 x + 2b2 y + c2 = 0
2

+ Hệ (*) có hai nghiệm  (C1) cắt (C2) tại 2 điểm.


+ Hệ (*) có một nghiệm  (C1) tiếp xúc với (C2).
+ Hệ (*) vô nghiệm  (C1) và (C2) không có điểm chung.
- Cho đường tròn (C) có tâm I, bán kính R và đường thẳng 
 tiếp xúc với (C)  d ( I , ) = R

• Dạng 1: Tiếp tuyến tại một điểm M 0 ( x0 ; y0 )  (C ) .


-  đi qua M 0 ( x0 ; y0 ) và có VTPT IM 0 .
• Dạng 2: Tiếp tuyến có phương cho trước.
- Viết phương trình của  có phương cho trước (phương trình chứa tham số t).
- Dựa vào điều kiện: d ( I , ) = R , ta tìm được t. Từ đó suy ra phương trình của 
• Dạng 3: Tiếp tuyến vẽ từ một điểm A( xA ; y A ) ở ngoài đường tròn (C).
- Viết phương trình của  đi qua A (chứa 2 tham số).
- Dựa vào điều kiện: d ( I , ) = R , ta tìm được các tham số. Từ đó suy ra phương trình của
.

HSA 06. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường tròn (C ) có tâm I (1; −1) bán kính R = 5 . Biết rằng
đường thẳng (d ) : 3x − 4y + 8 = 0 cắt đường tròn (C ) tại hai điểm phân biệt A, B . Tính độ dài đoạn
thẳng AB .
Đáp án:……
………………………………………………………………………………………………………………………
T
E

………………………………………………………………………………………………………………………
N
I.

………………………………………………………………………………………………………………………
H
T

………………………………………………………………………………………………………………………
N

………………………………………………………………………………………………………………………
O
U

………………………………………………………………………………………………………………………
IE
IL
A
T

https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………

HSA 07. Cho đường tròn ( C ) : x2 + y 2 − 2x − 4 y − 4 = 0 và điểm M ( 2;1) . Dây cung của ( C ) đi qua
điểm M có độ dài ngắn nhất là
A. 6 . B. 7. C. 3 7 . D. 2 7 .
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
II. Tổng hợp lý thuyết về ELIP
1. Định nghĩa elip
Cho hai điểm cố định F1 và F2 với F1 F2 = 2c ( c  0 ) .Tập hợp các điểm M thỏa mãn MF1 + MF2 = 2a ( a
không đổi và a  c  0 ) là một đường Elip.
• F1 , F2 là hai tiêu điểm.

• F1 F2 = 2c là tiêu cự của Elip.

• Trong mặt phẳng tọa độ Oxy với F1 ( −c ;0) , F2 ( c ;0) :


x2 y 2
M ( x; y)(E)  + = 1 (1)
a 2 b2
• Trong đó b 2 = a 2 − c 2 và a  b  0 .
T

Phương trình (1) được gọi là phương trình chính tắc của Elip.
E
N
I.

Elip có phương trình (1) nhận các trục tọa độ làm trục đối xứng và gốc tọa độ làm tâm đối xứng.
H
T

• Tiêu điểm: Tiêu điểm trái F1 ( −c ;0) , tiêu điểm phải F2 ( c ;0) .
N
O
U

• Các đỉnh A1 ( −a ;0) , A2 ( a ;0) , B1 ( 0; − b ) , B2 ( 0; b ) .


IE
IL
A
T

https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

• Trục lớn A1 A2 = 2a nằm trên trục Ox , trục nhỏ B1 B2 = 2b nằm trên trục Oy .
• Hình chữ nhật cơ sở là hình chữ nhật tạo bởi đường thẳng x =  a và y = b . Từ đó ta thấy
hình chữ nhật cơ sở có chiều dài là 2a và chiều rộng là 2b .
c
Tâm sai e =  1.
a
2. Vị trí tương đối.

x2 y 2
Cho đường thẳng d : Ax + By + C = 0 ( A2 + B 2  0 ) và ( E ) : + = 1 ( a  b  0) .
a 2 b2

 Ax + By + C = 0

• Xét hệ phương trình:  x 2 y 2 (I ) .
 2 + = 1
 a b2
• Số nghiệm của hệ ( I ) bằng số giao điểm của đường thẳng d và elip ( E ) .
➢ Nếu hệ ( I ) vô nghiệm thì d  ( E ) =  .
➢ Nếu hệ ( I ) có nghiệm duy nhất thì d  ( E ) = M ( xM ; yM ) .
➢ Nếu hệ ( I ) có hai nghiệm phân biệt thì d  ( E ) = M ( xM ; yM ) ; N ( xN ; yN ).

Cho đường tròn ( C ) : ( x − x0 ) + ( y − y0 ) = R ( R  0 ) và ( E ) : 2 + 2 = 1 ( a  b  0 ) .


2 2 2 x2 y 2
a b
( x − x0 ) + ( y − y0 ) = R
2 2 2


• Xét hệ phương trình:  x 2 y 2 ( II ) .
 2 + 2 =1
a b
• Số nghiệm của hệ ( II ) bằng số giao điểm của đường tròn ( C ) và elip ( E ) .
• Hệ ( II ) có thể vô nghiệm, có 1 nghiệm, 2 nghiệm, 3 nghiệm hoặc 4 nghiệm. Khi đó đường
tròn ( C ) và elip ( E ) có thể có 0 điểm chung, 1 điểm chung, 2 điểm chung, 3 điểm chung
hoặc 4 điểm chung theo thứ tự đó.
x2 y 2
HSA 08. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho elip ( E ) : + = 1 . Tiêu cự của (E) bằng
25 9
A. 10. B. 16. C. 4. D. 8.
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
T

………………………………………………………………………………………………………………………
E
N

………………………………………………………………………………………………………………………
I.
H

………………………………………………………………………………………………………………………
T
N

………………………………………………………………………………………………………………………
O

………………………………………………………………………………………………………………………
U
IE
IL
A
T

https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
HSA 09. Một elip có diện tích hình chữ nhật cơ sở là 80 , độ dài tiêu cự là 6 . Tâm sai của elip đó là
Đáp án:……
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………

x2 y 2
HSA 10. Các đỉnh của Elip ( E ) có phương trình + = 1 ; ( a  b  0) tạo thành hình thoi có một
a 2 b2
góc ở đỉnh là 60 , tiêu cự của ( E ) là 8 , thế thì a 2 + b 2 = ?
Đáp án:……
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………

T
E
N
I.
H
T
N
O
U
IE
IL
A
T

https://TaiLieuOnThi.Net

You might also like