Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 47

Mẫu M03b-NHCH-KTKH

TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
KINH TẾ - KẾ HOẠCH ĐÀ NẴNG Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
KHOA/BỘ MÔN: QUẢN TRỊ
Đà Nẵng, ngày tháng 5 năm 2016
ĐÁP ÁN NGÂN HÀNG CÂU HỎI THI,
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM, CÂU HỎI VẤN ĐÁP

Tên học phần: TÂM LÝ KHÁCH DU LỊCH Số TC/ĐVHT: 2


Dùng cho chuyên ngành: Quản trị kinh doanh, Tiếng Anh thương mại Bậc học: Cao đẳng
Kế toán, HTTT quản lý, Ngành Quản trị kinh doanh khách sạn
Hình thức thi: Trắc nghiệm Thời gian làm bài của một đề thi: 50 phút
Thang điểm của một đề thi: thang điểm 10, trong đó:
- Điểm phần biết: 4 điểm (16 câu)
- Điểm phần hiểu: 3 điểm (12 câu)
- Điểm phần vận dụng: 2 điểm (8 câu)
- Điểm phần phân tích: 1 điểm (4 câu)

1
TT Chương/bài Nội dung câu hỏi Đáp án đúng Điểm
1 1. Câu hỏi biết
Câu 1: Tất cả những hiện tượng nghe, nhìn, suy nghĩ,
tưởng tượng, trí nhớ đều là hiện tượng tâm lý và
chúng hợp thành lĩnh vực hoạt động… của con người
A. Giao tiếp
B. Tình cảm
Chương 1. Một số vấn đề cơ bản của tâm lý học

C. Nhận thức C. Nhận thức 0.25


D. Nhân cách
Câu 2: Bao gồm các quá trình tâm lý; các trạng thái
tâm lý; các thuộc tính tâm lý là phân loại hiện tượng
tâm lý dựa vào tiêu chí nào sau đây?
A. Chức năng hiện tượng tâm lý

B. Thời gian tồn tại và vị trí của tâm lý trong nhân cách B. Thời gian tồn tại và vị trí của tâm lý trong
0.25
nhân cách
C. Tính chủ định của tâm lý
D. Số lượng các hiện tượng tâm lý
Câu 3: Con người trong xã hội nguyên thủy cho rằng
… là cội nguồn của tâm lý con người
A. Thể xác
B. Tâm hồn B. Tâm hồn 0.25
C. Tâm linh
D. Ý chí
Câu 4: Đối tượng của tâm lý học bao gồm:
A. Tất cả các hiện tượng tâm lý người và các quy luật

2
nảy sinh, biểu hiện và phát triển của các hiện tượng đó
B. Cơ sở sinh lí thần kinh và cơ chế hình thành các hiện
tượng tâm lý
C. Quy luật của tự nhiên
D. A và B đúng D. A và B đúng 0.25
Câu 5: Hiện tượng tâm lý nào là hình thức phản ánh
tâm lý khởi đầu, là hình thức định hướng đầu tiên
của cơ thể trong thế giới khách quan?
A. Cảm giác A. Cảm giác 0.25
B. Tri giác
C. Tư duy
D. Tưởng tượng
Câu 6: Phát biểu nào sau đây là đúng nhất về nhận
thức cảm tính?
A. Là mức độ nhận thức thấp, nhận thức bằng hoạt động
trí tuệ, cho ta biết được những đặc điểm bên trong, bản
chất của con người như đạo đức, tài năng, quan điểm, ý
thức…con người
B. Là mức độ nhận thức thấp, nhận thức giác quan cho ta B. Là mức độ nhận thức thấp, nhận thức giác
biết được những đặc điểm bề ngoài của con người như quan cho ta biết được những đặc điểm bề
0.25
nét mặt, hình dáng, màu sắc ngoài của con người như nét mặt, hình dáng,
màu sắc
C. Là mức độ nhận thức cao, nhận thức giác quan cho ta
biết được những đặc điểm bề ngoài của con người như
nét mặt, hình dáng, màu sắc
D. Là mức độ nhận thức cao, nhận thức bằng hoạt động
trí tuệ, cho ta biết được những đặc điểm bên trong, bản
chất của con người như đạo đức, tài năng, quan điểm, ý
thức…con người
Câu 7: Nhận thức lý tính bao gồm quá trình nào sau

3
đây?
A. Tư duy và tri giác
B. Tư duy và tưởng tượng B. Tư duy và tưởng tượng 0.25
C. Cảm giác và tưởng tượng
D. Cảm giác và tri giác
Câu 8: Cảm giác ở người còn phụ thuộc vào hoạt
động của hệ thống tín hiệu thứ hai. Vậy hệ thống tín
hiệu thứ hai là gì?
A. Tín hiệu âm thanh
B. Tín hiệu ngôn ngữ B. Tín hiệu ngôn ngữ 0.25
C. A và B đúng
D. A và B sai
Câu 9: Căng thẳng, trạng thái vui mừng là hiện tượng
tâm lý nào sau đây?
A. Quá trình tâm lý
B. Thuộc tính tâm lý
C. Trạng thái tâm lý C. Trạng thái tâm lý
D. A, B và C đều sai
Câu 10: Con người có hiện tượng “yêu nên tốt ghét
nên xấu” là đặc điểm nào sau đây của hiện tượng tâm
lý?
A. Vô cùng phong phú, phức tạp đầy bí ẩn và có tính A. Vô cùng phong phú, phức tạp đầy bí ẩn
tiềm tàng 0.25
và có tính tiềm tàng
B. Quan hệ với nhau rất chặt chẽ B NHA
C. Có sức mạnh vô cùng to lớn trong đời sống con người
D. Hiện tượng tinh thần

4
2. Câu hỏi hiểu
Câu 11:… là các hiện tượng tâm lý tương đối ổn định,
tạo thành nét riêng của cá nhân, những hiện tượng
tâm lý này khó hình thành nhưng cũng khó mất
A. Quá trình tâm lý
B. Thuộc tính tâm lý B. Thuộc tính tâm lý 0.25
C. Trạng thái tâm lý
D. A, B và C sai
Câu 12: Tâm lý con người luôn luôn hình thành và
phát triển, nó biến đổi cùng với lịch sử của bản thân,
của dân tộc là bản chất nào của hiện tượng tâm lý
nào?
A. Tâm lý là chức năng của não
B. Tâm lý là sự phản ánh hiện thực khách quan vào não
thông qua chủ thể
C. Tâm lý người có bản chất xã hội lịch sử C. Tâm lý người có bản chất xã hội lịch sử 0.25
D. A, B và C đúng
Câu 13: Thôi thúc, lôi cuốn con người hoạt động,
khắc phục mọi khó khăn vươn tới mục đích đề ra là
chức năng nào của tâm lý?
A. Chức năng nhận thức
B. Chức năng định hướng
C. Chức năng động lực thúc đẩy hành động C. Chức năng động lực thúc đẩy hành động 0.25
D. Chức năng điều khiển
Câu 14: Các hiện tượng tâm lý tuy phong phú, đa
dạng nhưng chúng không tách rời nhau, chúng tác
động, ảnh hưởng chi phối lẫn nhau là đặc điểm nào
của hiện tượng tâm lý?

5
A. Các hiện tượng tâm lý có sức mạnh vô cùng to lớn
trong đời sống con người
B. Tâm lý là hiện tượng tinh thần
C. Các hiện tượng tâm lý vô cùng phong phú, phức tạp
đầy bí ẩn và có tính tiềm tàng
D. Các hiện tượng tâm lý quan hệ với nhau rất chặt chẽ D. Các hiện tượng tâm lý quan hệ với nhau
0.25
rất chặt chẽ
Câu 15: Bốn lĩnh vực tâm lý cơ bản của con người đó
là:
A. Nhận thức; Tình cảm - ý chí; Nhân cách; Tư duy
B. Nhận thức; Tình cảm - ý chí; Nhân cách; Trí tuệ
C. Nhận thức; Tình cảm - ý chí; Cảm giác; Tri giác

D. Nhận thức; Tình cảm - ý chí; Nhân cách; Giao tiếp D. Nhận thức; Tình cảm - ý chí; Nhân cách;
0.25
Giao tiếp
Câu 16: Tưởng tượng một cách tự nhiên không phải
cố gắng hay tập trung ý thức để tưởng tượng là loại
tưởng tượng nào sau đây?
A. Tưởng tượng tiêu cực
B. Tưởng tượng tích cực
C. Tưởng tượng không chủ định C. Tưởng tượng không chủ định 0,25
D. Tưởng tượng có chủ định
Câu 17: Thái độ con người đối với các yêu cầu trong
xã hội, trong các quan hệ hoạt động là loại tình cảm
nào sau đây?
A. Tình cảm đạo đức A. Tình cảm đạo đức 0,25
B. Tình cảm trí tuệ
C. Tình cảm thẩm mỹ

6
D. A, B và C sai
Câu 18: Điểm khác nhau cơ bản giữa tư duy của vượn
hình người, với tư duy của máy và tư duy của con
người là gì ?
A. Bản chất tự nhiên
B. Bản chất xã hội
C. Bản chất lịch sử C. Bản chất lịch sử 0,25
D. A, B và C sai
Câu 19: Hoạt động nhận thức bao gồm quá trình nào
sau đây?
A. Tư duy và tri giác
B. Tư duy và tưởng tượng
C. A và B đúng C. A và B đúng 0,25
D. A và B sai D NHA
Câu 20: Nhận thức cảm tính bao gồm quá trình nào
sau đây?
A. Tư duy và tri giác
B. Tư duy và tưởng tượng
C. Cảm giác và tưởng tượng
D. Cảm giác và tri giác D. Cảm giác và tri giác 0,25
3. Câu hỏi vận dụng
Câu 21: Stress thuộc hiện tượng tâm lý nào sau đây?
A. Quá trình tâm lý
B. Thuộc tính tâm lý
C. Trạng thái tâm lý C. Trạng thái tâm lý 0,25

7
D. A, B và C sai
Câu 22: Hiện tượng “nhà sạch thì mát, bát sạch ngon
cơm” là ví dụ về quy luật nào của cảm giác?
A. Quy luật tác động lẫn nhau giữa các cảm
A. Quy luật tác động lẫn nhau giữa các cảm giác 0,25
giác
B. Quy luật về sự thích ứng của cảm giác
C. Quy luật tương phản của cảm giác
D. A, B và C sai
Câu 23: “Người lái máy bay bị đèn chiếu rọi vào mắt
ít nhất cũng qua từ 3 đến 6 giây mới giảm được sự
nhạy cảm để nhìn rõ con số trên đồng hồ” là ví dụ về
quy luật nào của cảm giác?
A. Quy luật tác động lẫn nhau giữa các cảm giác
B. Quy luật về sự thích ứng của cảm giác B. Quy luật về sự thích ứng của cảm giác 0,25
C. Quy luật tương phản của cảm giác
D. A, B và C sai
Câu 24: Các họa sĩ dùng sự tưởng tượng của bản thân
tạo ra những hình ảnh chưa bao giờ có. Là loại tưởng
tượng nào sau đây?
A. Tưởng tượng không chủ định
B. Tưởng tượng sáng tạo B. Tưởng tượng sáng tạo 0,25
C. Tưởng tượng tái tạo
D. A, B và C sai
Câu 25: Khi lạc vào sa mạc ta căn cứ vào chòm sao
Bắc Đẩu để xác định phương hướng thuộc loại tư duy
nào sau đây?
A. Tư duy trực quan hành động

8
B. Tư duy trực quan - hình ảnh
C. Tư duy lý luận
D. A, B và C đúng D. A, B và C đúng 0,25
Câu 26: Giá phòng của khách sạn A là 100.000VND,
nếu khách sạn tăng lên 5000VND thì sẽ chua gây sự
chú ý, nếu tăng thêm 10.000 VND hoặc 20.000 VNĐ
hoặc nhiều hơn sẽ gây sự chú ý ngay và có phản ứng
đáp lại của khách. Ta đang nói đến qui luật nào?
A. Tương phản
B. Ngưỡng sai biệt B. Ngưỡng sai biệt 0,25
C. Thích ứng
D. Tác động lẫn nhau
Câu 27: Con người trong xã hội nguyên thủy có quan
niệm cho rằng “Con người được chia làm … phần”
A. 1
B. 2 B. 2 0,25
C. 3
D. A, B và C sai
4. Câu hỏi phân tích
Câu 28: Thái độ con người trong sự khao khát hiểu
biết, tìm tòi chân lí, sáng tạo cái mới, chấp nhận sự
khác biệt là loại tình cảm nào sau đây?
A. Tình cảm đạo đức
B. Tình cảm trí tuệ B. Tình cảm trí tuệ 0,25
C. Tình cảm thẩm mỹ
D. A, B và C sai

9
Câu 29: Ngưỡng phía dưới càng thấp thì độ nhạy cảm
càng….; ngưỡng sai biệt càng nhỏ thì độ nhạy cảm sai
biệt càng……
A. Cao A. Cao 0,25
B. Thấp
C. Lớn
D. Nhỏ
Câu 30: Quá trình nào sau đây giúp con người
khám phá ra các đặc điểm, tính chất, quy luật của các
sự vật hiện tượng trong thế giới khách quan, giúp con
người hiểu biết và tích luỹ kinh nghiệm?
A. Ý muốn, nhu cầu, nguyện vọng

B. Cảm giác, tri giác, tư duy, tuởng tượng, trí nhớ B. Cảm giác, tri giác, tư duy, tuởng tượng,
0,25
trí nhớ
C. Tình cảm, ý chí
D. A, B và C sai
Câu 31: Họa sĩ không cần cố gắng tưởng tượng vẫn có
thể tạo ra một tác phẩm mình mong muốn. Thuộc loại
tưởng tượng nào sau đây?
A. Tưởng tượng tiêu cực
B. Tưởng tượng tích cực
C. Tưởng tượng không chủ định C. Tưởng tượng không chủ định 0,25
D. Tưởng tượng có chủ định
Câu 32: “Đưa các yếu tố thẩm mỹ vào môi trường sản
xuất kinh doanh như màu sắc, âm nhạc tạo nên tâm
trạng thoải mái, nhẹ nhàng, giảm mệt mỏi, căng thẳng
cho người lao động” là vận dụng tâm lý học trong
công tác nào sau đây?

10
A. Hoàn thành các quy trình sản xuất, cải tiến các thao A. Hoàn thành các quy trình sản xuất, cải
tác lao động 0,25
tiến các thao tác lao động
B. Công tác quản lý nhân sự
C. Giải quyết những vấn đề tâm lý học xã hội trong tập
thể lao động
D. Hoàn thiện nhân cách, năng lực quản lý của bộ máy
quản lý của đơn vị, doanh nghiệp và bản thân của người
lãnh đạo
Câu 33: Ấn tượng ban đầu là khi gặp nhau lần …
A. Đầu A. Đầu 0,25
B. Hai
C. Ba
D. Cuối
Câu 34: Một cảm xúc, một tình cảm nào đó được lặp
đi lặp lại nhiều lần thì sẽ suy yếu đi không còn tác
dụng mạnh nữa, sự chai sạn tình cảm là quy luật nào
sau đây?
A. Quy luật thích ứng A. Quy luật thích ứng 0,25
B. Quy luật lây lan
C. Quy luật tương phản
D. Quy luật di chuyển

I. Câu hỏi biết


Câu 1: Các nước … không thích được tặng hoa cúc
vàng vì nó tượng trưng cho sự thất bại và rủi ro
A. Châu Âu A. Châu Âu 0,25

11
B. Châu Á
C. Châu Phi
D. Châu Mỹ
Câu 2: Người ... có tập tục mời bánh mì có muối cho
khách vì họ cho là biểu hiện của tình thân ái và lòng
Chương 2. mến khách
2 Các hiện
A. Nga A. Nga 0,25
tượng tâm
lý xã hội B. Pháp
trong du C. Mỹ
lịch
D. Ý
Câu 3: Giá trị nền tảng của xã hội... là cá nhân và tự
do
A. Nhật
B. Hàn Quốc
C. Mỹ C. Mỹ 0,25
D. Ý
Câu 4: Người ….được tặng hoa cúc sẽ rất vui mừng vì
họ coi là biểu tượng của hạnh phúc và sống lâu
A. Nhật A. Nhật 0,25
B. Hàn Quốc
C. Mỹ
D. Ý
Câu 5: Người ... có vẻ như không ý thức về thời gian
A. Mỹ
B. Ấn Độ

12
C. Ả Rập C. Ả Rập 0,25
D. Ý
Câu 6: Khi được người ……. mời dùng bữa, bạn phải
chờ chủ nhà mời mới được ăn.
A. Ấn Độ
B. Singapore
C. Indonexia C. Indonexia 0,25
D. Mexico
Câu 7: Bạn nên tránh bằng cách đừng ngồi vắt chéo
chân khi có người ……. trước mặt mình
A. Hàn Quốc
B. Nhật Bản
C. Thái Lan C. Thái Lan 0,25
D. Lào
Câu 8: Do thái giáo và hồi giáo có ngày ……. (sa bát)
là ngày dành cho tôn giáo
A. Thứ năm
B. Thứ sáu
C. Chủ nhật
D. Thứ bảy D. Thứ bảy 0,25
Câu 9: Dân ở các nước có truyền thống lâu đời như
Thái Lan, ... đều có lối chào nhau bằng cách chắp hai
bàn tay đưa cao trước ngực.
A. Myanmar myanma
B. Philippines
C. Việt Nam

13
D. Trung Quốc
Câu 10: Trong kinh doanh du lịch, tín ngưỡng - tôn
giáo là yếu tố cơ bản tạo nên các sản phẩm du lịch…..
A. Tôn giáo
B. Tín ngưỡng B. Tín ngưỡng 0,25
C. Mê tín - dị đoan
D. A, B và C sai
2. Câu hỏi hiểu
Câu 11: Tính cách dân tộc được biểu hiện trong….
A. Tôn giáo
B. Phong tục - tập quán B. Phong tục - tập quán 0,25
C. A và B đúng
D. A và B sai
Câu 12: Các giá trị trong tính cách dân tộc được xem

A. Tài nguyên du lịch A. Tài nguyên du lịch 0,25
B. Sản phẩm du lịch
C. A và B đúng
D. A và B sai
Câu 13: Thị hiếu không có tính ..., nó phụ thuộc vào
đặc điểm của cá nhân
A. vững bền A. vững bền 0,25
B. thay đổi
C. nhất thời
D. thời gian

14
Câu 14: Đối với người dân đạo Hồi, thời gian tốt nhất
để viếng thăm là:
A. 15 - 17 h
B. 16 - 18h B. 16 - 18h 0,25
C. 17 - 19h
D. Sau 19h
Câu 15: Ăn trầu là một trong những tâp quán phổ
biến của người….
A. Trung Quốc
B. Thái Lan
C. Đài Loan C. Đài Loan 0,25
D. A, B và C sai
Câu 16: Tâm lý xã hội được hình thành trên qui luật
A. Lây lan
B. Bắt chước CẢ 4
C. Kế thừa C. Kế thừa 0,25
D. Tác động lẫn nhau
Câu 17: Theo phong tục, người ……… thường quan
niệm rằng: không bưng bát cơm lên khi ăn
A. Nhật Bản
B. Thái Lan
C. Việt Nam
D. Hàn Quốc D. Hàn Quốc 0,25
Câu 18: Theo phong tục, người ……… thường quan
niệm rằng: phải bưng bát cơm lên khi ăn
A. Nhật Bản A. Nhật Bản 0,25

15
B. Thái Lan
C. Việt Nam
D. Hàn Quốc
Câu 19: Người ……… rất kiên kỵ số 4 vì theo họ số 4
là số tử
A. Nhật Bản
B. Trung Quốc
C. Hàn Quốc
D. A, B và C đúng D. A, B và C đúng 0,25
Câu 20: Đất nước đón tết âm lịch giống Việt Nam,
ngoại trừ?
A. Singapore
B. Thái Lan B. Thái Lan 0,25
C. Mông Cổ
D. Hàn Quốc
3. Câu hỏi vận dụng
Câu 21: Du lịch chùa Hương, núi Sam ít nhiều mang
tính chất …….
A. Tín ngưỡng - Tôn giáo A. Tín ngưỡng - Tôn giáo 0,25
B. Phong tục - tập quán
C. A và B đúng
D. A và B sai
Câu 22: Hơn 90% dân số nước ……… theo đạo giáo
A. Hàn quốc
B. Trung Quốc

16
C. Thái lan C. Thái lan 0,25
D. A, B và C đúng
Câu 23: Không bao giờ được chạm vào đầu hoặc ném
bất cứ vật gì qua đầu của người ……… vì đầu được
xem là nơi thiêng liêng
A. Hàn Quốc
B. Trung Quốc
C. Thái Lan C. Thái Lan 0,25
D. Lào
Câu 24: Người ……… gật dầu có nghĩa là " không"
A. Hungary
B. Bungary B. Bungary 0,25
C. Hà Lan
D. Đan Mạch
Câu 25: Ký hiệu "okay" (đồng ý) được xem là biểu
hiện tiền bạc đối với khách du lịch người ………
A. Mỹ
B. Hàn Quốc
C. Nhật Bản C. Nhật Bản 0,25
D. Anh
Câu 26: Năm mới ở ……… được gọi là Songkran,
thường kéo dài 3 ngày từ 13 đến 15/4
A. Hàn quốc
B. Trung Quốc
C. Thái lan C. Thái lan 0,25

17
D. A, B và C sai
4. Câu hỏi phân tích
Câu 27: Khách du lịch người philippin tin rằng
những vật hình … sẽ đem lại may mắn
A. Hình vuông
B. Hình thoi
C. Hình chữ nhật
D. Hình tròn D. Hình tròn 0,25
Câu 28: Người… thường làm lễ té nước vào nhau để
cầu chúc năm mới
A. Việt Nam
B. Trung Quốc
C. Hàn Quốc
D. Thái Lan D. Thái Lan 0,25
Câu 29: Đốt vàng mã, giấy tiền trong ma chay được
xem là…. Ở Việt nam
A. Phong tục
B. Tập quán
C. Tín ngưỡng
D. Mê tín dị đoan D. Mê tín dị đoan 0,25
Câu 30: Xúc cảm "vơ đũa cả nắm" là biểu hiện của
quy luật nào?
A. Lây lan
B. Tương phản
C. Thích ứng
D. A, B và C sai D. A, B và C sai 0,25

18
Câu 31: Vào lúc giao thừa, các chùa ở Nhật bản sẽ
đánh bao nhiêu hồi chuông?
A. 108 A. 108 0,25
B. 100
C. 103
D. 105
Câu 32: Vào lúc giao thừa, các chùa ở nước…. Đánh
108 hồi chuông nhằm xua đuổi 108 con quỷ sứ
A. Hàn Quốc
B. Trung Quốc
C. Thái Lan
D. Nhật Bản D. Nhật Bản 0,25

1. Câu hỏi biết


Câu 1: Khách du lịch là người …:thường trực tính,
thực tế, yêu ghét rõ rệt và hay tranh luận
A. Châu Âu A. Châu Âu 0,25
B. Châu Á
C. Châu Phi
D. Châu Mỹ D nha
Câu 2: Khách du lịch người…. thích dùng xì dầu thay
nước mắm, thích dùng món ăn nóng, bàn ăn tròn, gia
vị để riêng từng bát cho từng người.
A. Trung quốc
B. Việt nam
C. Hàn quốc

19
D. Nhật bản D. Nhật bản 0,25
Câu 3: Khách du lịch là… có độ nhạy cảm cao và tinh
tế hơn.
A. Nam giới
B. Trẻ em
C. Nữ giới C. Nữ giới 0,25
D. Người cao tuổi
Câu 4: Khách du lịch là… thường có tính mạo hiểm
trong du lịch
A. Nam giới A. Nam giới 0,25
B. Trẻ em
C. Nữ giới
D. Người già
Câu 5: Khách du lịch là….đi du lịch thường để an
dưỡng, hoặc đi du lịch với mục đích tôn giáo
A. Nam giới
B. Trẻ em
C. Nữ giới
D. Người cao tuổi D. Người cao tuổi 0,25
Câu 6: Khách du lịch là… thường xảy ra tai nạn
trong du lịch vì tính tò mò, hiếu kỳ
A. Nam giới
B. Trẻ em B. Trẻ em 0,25
C. Nữ giới
D. Người cao tuổi
Câu 7: Khách du lịch là…. Đời sống tình cảm kín đáo,

20
nặng tình nhẹ lý
A. Châu Âu
B. Châu Á B. Châu Á 0,25
C. Châu Phi
D. Châu Mỹ
Câu 8: Khách du lịch là…. trong chi tiêu họ tính toán
và dè sẻn
A. Châu Âu
B. Châu Á B. Châu Á 0,25
C. Châu Phi
D. Châu Mỹ
Câu 9: Khách du lịch là… biết tranh thủ tình cảm của
đối tượng giao tiếp, rất khó hành động theo tình cảm,
có nghệ thuật ứng xử tốt
A. Nhà báo
B. Thủy thủ
C. Nhà quản lý C. Nhà quản lý 0,25
D. Nghệ sĩ
Câu 10: Khách du lịch là… rất tò mò, hoạt động bất
kể giờ giấc, tác phong rất khẩn trương
A. Nhà báo A. Nhà báo 0,25
B. Thủy thủ
C. Nhà quản lý
D. Nghệ sĩ
Câu 11: Khách du lịch là….ít bộc lộ cá tính, tuân thủ
nề nếp xã hội “Giống như với mọi người” đây là

21
nguyên tắc ứng xử tối cao
A. Châu Âu
B. Châu Á B. Châu Á 0,25
C. Châu Phi
D. Châu Mỹ
Câu 12: Khách du lịch là…. có lối sống thực tế, cởi
mở, đề cao chủ nghĩa cá nhân, quí trọng tự do cá
nhân
A. Châu Âu A. Châu Âu 0,25
B. Châu Á
C. Châu Phi
D. Châu Mỹ
Câu 13: Khách du lịch người… thường dùng danh
thiếp giới thiệu làm quen trong lần đầu gặp mặt
A. Hàn quốc
B. Thái lan
C. Trung quốc
D. Nhật bản D. Nhật bản 0,25
Câu 14: Khi tham quan du lịch, khách du lịch
người… đặc biệt yêu thích các di tích cỗ
A. Hàn quốc
B. Thái lan
C. Trung quốc
D. Nhật bản D. Nhật bản 0,25
2. Câu hỏi hiểu
Câu 15: Khách du lịch là người …thường sống theo

22
đại gia đình.Chủ nghĩa “Gia tộc trị ” thống trị trong
xã hội
A. Châu Âu
B. Châu Á
C. Châu Phi C. Châu Phi 0,25
D. Châu Mỹ
Câu 16: Khách du lịch là người … vui tính, cởi mở,
thân thiện, coi trọng nghi thức đối với phụ nữ
A. Châu Âu
B. Châu Á
C. Châu Phi
D. Châu Mỹ D. Châu Mỹ 0,25
Câu 17: Gan ngỗng là món ăn truyền thống và là
niềm tự hào ẩm thực người…
A. Nga
B. Pháp B. Pháp 0,25
C. Mỹ
D. Ý
Câu 18: Bánh mì muối là món ăn không thể thiếu trên
bàn ăn của người…
A. Đức A. Đức 0,25
B. Pháp
C. Mỹ
D. Ý
Câu 19: Ăn phải thật cay, thật nhiều gia vị, món ăn
phải thật dậy mùi, bánh kẹo phải thật ngọt là yêu cầu

23
của khách du lịch người….
A. Hungary
B. Anh
C. Mỹ
D. Ấn Độ D. Ấn Độ 0,25
Câu 20: Khách du lịch là… thường đi theo nhóm,
theo các chương trình du lịch trọn gói của các công ty
du lịch
A. Hàn quốc
B. Nhật bản
C. Trung quốc C. Trung quốc 0,25
D. A, B và C đúng
Câu 21: Khách du lịch là… tác phong bạo dạn, tự
nhiên, điệu bộ điêu luyện, và ứng xử rất nhạy. đề cao
sở thích cá nhân
A. Thương nhân
B. Nghệ sĩ B. Nghệ sĩ 0,25
C. Nhà khoa học
D. A, B và C đúng
Câu 22: Khách du lịch người….khi giao tiếp luôn có
xu hướng đến gần đối tượng, khi muốn đưa các câu
hỏi thì cong ngón tay lại
A. Ý A. Ý 0,25
B. Úc
C. Anh
D. Hà Lan

24
Câu 23: Khách du lịch người …trước khi ăn thường
uống Cognac, Wkisky, sau đó uống rượu nhẹ. Sau
bữa ăn thường dùng Coffee Chocola ca cao và hoa
quả
A. Pháp
B. Nga B. Nga 0,25
C. Úc
D. Anh
Câu 24: Thích các bãi tắm khoả thân,khách du lịch
người… xem khoả thân cũng là một biểu hiện văn hoá
A. Mỹ
B. Pháp
C. Đức C. Đức 0,25
D. Anh
Câu 25: Biểu hiện của khách du lịch … thường tự do,
vô độ, thậm chí thể hiện sự sống gấp
A. Nghệ sĩ
B. Thủy thủ B. Thủy thủ 0,25
C. Nhà ngoại giao
D. Nhà báo
Câu 26: Khách du lịch là….thể hiện tính phô trương
và kiểu cách, tin vào sự may rủi, chấp nhận rủi ro
A. Nghệ sĩ
B. Nhà khoa học
C. Thương gia C. Thương gia 0,25
D. Nhà báo

25
Câu 27: Khách du lịch người… kỵ thắc caravat kẽ sọc
vì caravat này mô phỏng theo trang phục quân đội và
nhà trường
A. Mỹ
B. Pháp
C. Đức
D. Anh D. Anh 0,25
Câu 28: Khách du lịch người…. Xem cây tầm giử là
cây may mắn và hạnh phúc
A. Mỹ
B. Pháp
C. Đức
D. Anh D. Anh 0,25
3. Câu hỏi vân dụng
Câu 29: Khách du lịch người… thích uống trà nhưng
không pha trà trong ấm mà pha trong cốc nó nắp đậy
và uống luôn. Đất nước họ nổi tiếng với trà Long Tỉnh
A. Hàn quốc
B. Nhật bản
C. Trung quốc C. Trung quốc 0,25
D. A, B và C đúng
Câu 30: Ăn uống đơn giản là bánh mì kẹp thịt và tất
cả các món ăn tại các tiệm bình dân tại Việt Nam họ
đều có thể chấp nhận được, là đặc điểm của khách du
lịch…?
A. Nhà báo
B. Nghệ sĩ

26
C. Công nhân
D. Tây Balo D. Tây Balo 0,25
Câu 31: Khách du lịch là người …kỵ số 13, sợ gặp
mèo đen, gương vỡ
A. Mỹ A. Mỹ 0,25
B. Pháp
C. Nhật
D. Trung Quốc
Câu 32: Khách du lịch là người… đặc biệt quan tâm
đến điều kiện an ninh trật tự ở nơi du lịch, thích thể
loại du lịch biển
A. Mỹ A. Mỹ 0,25
B. Pháp
C. Nhật
D. Trung Quốc
Câu 33: Ngày 1/8 được xem là ngày hội du lịch của
người….
A. Mỹ
B. Pháp B. Pháp 0,25
C. Nhật
D. Trung Quốc
Câu 34: Đối với du khách ... ăn uống là một nghệ
thuật, bữa ăn có thể kéo dài 3 đến 4 giờ
A. Mỹ
B. Pháp B. Pháp 0,25
C. Nhật

27
D. Trung Quốc
Câu 35: Khách du lịch là người …. thường đứng cách
đối tượng hơn 50cm khi giao tiếp và bắt tay khi gặp
nhau
A. Mỹ
B. Pháp
C. Đức C. Đức 0,25
D. Úc
Câu 36: Khách du lịch người… tính tình nóng nảy,
cuồng nhiệt, dễ tự ái dân tộc, thẳng thắn
A. Châu Âu
B. Châu Á
C. Châu Mỹ
D. Châu Phi D. Châu Phi 0,25
4. Câu hỏi phân tích
Câu 37: Khách du lịch người…đánh giá cao những
người biết bông đùa một cách thông minh, hài hước
một cách nhẹ nhàng, đúng lúc, đúng chỗ
A. Mỹ
B. Pháp B. Pháp 0,25
C. Đức
D. Úc
Câu 38: Đối với khách du lịch là người… không nên
gọi điện thoại vào sáng sớm, giờ ăn trưa và sau 9 giờ
tối.
A. Mỹ
B. Pháp B. Pháp 0,25

28
C. Đức
D. Úc
Câu 39: Với khách du lịch người… ngón tay trỏ chỉ
vào thái dương chứng tỏ sự ngu dốt.
A. Hà Lan
B. Pháp B. Pháp 0,25
C. Hungary
D. Úc
Câu 40: Với khách du lịch người… ngón tay trỏ chỉ
vào thái dương chứng tỏ sự thông minh
A. Hà Lan A. Hà Lan 0,25
B. Pháp
C. Hungary
D. Úc
Câu 41: Khách du lịch là người … thường thích
những món ăn chế biến từ khoai tây (họ có thể gọi
cùng lúc 10 món ăn chế biến từ khoai tây)
A. Hà Lan
B. Pháp
C. Đức C. Đức 0,25
D. Úc
Câu 42: Kỹ thuật nấu ăn của người… chia làm 2 miền
rõ rệt, do điều kiện địa lý tạo nên.
A. Hà Lan
B. Pháp
C. Úc

29
D. Ý D. Ý 0,25
Câu 43: Khách du lịch người Ý thường sử dụng kỳ
nghỉ 1 lần trong năm để du lịch vào thời gian…
A. Giữa tháng 6 đầu tháng 8
B. Giữa tháng 7 đầu tháng 9 B. Giữa tháng 7 đầu tháng 9 0,25
C. Tháng 7
D. Tháng 8
Câu 44: Khách du lịch người…trực tính, thực tế, yêu
ghét rõ ràng hay tranh luận
A. Châu Âu
B. Châu Á
C. Châu Mỹ C. Châu Mỹ 0,25
D. Châu Phi

1
Chương 4: Giao tiếp trong hoạt động

I. Câu hỏi biết

Câu 1: Giao tiếp trong đó các chủ thể tiếp xúc với
kinh doanh du lịch

nhau thông qua người khác hoặc thông qua các


phương tiện truyền tin gọi là?
A. Trực tiếp
B. Gián tiếp B. Gián tiếp 0,25
C. Chính thức
D. Không chính thức
Câu 2: Giao tiếp gồm những chức năng sau, ngoại
trừ:

30
A. Thông tin hai chiều giữa hai người hay hai nhóm
người.
B. Tổ chức, điều khiển phối hợp hành động của một
nhóm người trong hoạt động cùng nhau
C. Giáo dục và phát triển nhân cách
D.Thông tin cho mọi người D.Thông tin cho mọi người
Câu 3: Các yếu tố tác động đến ấn tượng ban đầu
bao gồm yếu tố nào sao đây?
A. Cảm tính
B. Lý tính
C. Xúc cảm
D. Cả A, B và C D. Cả A, B và C 0,25
Câu 4: Sự tưởng tượng của mỗi cá nhân trước khi
giao tiếp chịu ảnh hưởng của hiệu ứng sau?
A. Hào quang
B. Đồng nhất
C. Khác giới
D. Cả A, B và C D. Cả A, B và C 0,25
Câu 5: Giao tiếp không dùng lời nói và chữ viết
mà sử dụng hành vi, biểu tượng sắc thái, đồ vật
được gọi là giao tiếp?
A. Bằng ngôn từ
B. Phi ngôn từ B. Phi ngôn từ 0,25
C. Trực tiếp

31
D. Gián tiếp
Câu 6: Đặc điểm của ngôn ngữ trong giao tiếp bao
gồm những yếu tố sau, ngoại trừ:
A. Tính cởi mở
B. Tính kín đáo
C. Tính nói nhiều
D. Tính nhân văn D. Tính nhân văn 0,25
Câu 7: Trong giao tiếp cần chú ý đến quy tắc nào
sau đây?
A. Quan tâm đến con người
B. Phải biết tôn trọng người khác
C. Luôn khẳng định con người, tìm ưu điểm ở người
khác
D. Cả A, B và C D. Cả A, B và C 0,25
Câu 8: Khi có điện thoại gọi đến, nhân viên lễ tân
phải nhắc điện thoại trong vòng… hồi chuông.
A. 2 A. 2 0,25
B. 3
C. 4

D. 5
Câu 9: Nhân viên du lịch cần chú ý gì khi gọi điện
cho khách?
A. Câu nói đầu tiên phải xưng danh với khách hàng
B. Đi thẳng vào nội dung chính bằng những câu ngắn

32
gọn, chính xác
C. Nói vừa đủ nghe, với thái độ nhã nhặn, lễ phép tình
cảm
D. Cả A, B và C D. Cả A, B và C 0,25
Câu 10: Căn cứ vào tính chất, mục đích của mối
quan hệ, có… loại danh thiếp
A. 2 A. 2 0,25
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 11: Trong giao tiếp khi bắt tay, cần chú ý quy
tắc nào sau đây?
A. Trước – Sau
B. Nhanh – Chậm
C. Mạnh – Nhẹ
D. Cả A, B và C D. Cả A, B và C
Câu 12: Trong đàm phán kinh doanh, nếu phải sử
dụng một cuộc họp để đưa ra quyết định. Có…
thành phần tham gia vào cuộc họp
A. 2
B. 3
C. 4 C. 4 0,25
D. 5
II. Câu hỏi hiểu
Câu 13: Trong giao tiếp, những người sau ai là

33
người sẽ được người khác chào trước?
A. Nhân viên phục vụ
B. Người ít tuổi hơn
C. Người có chức vụ cao hơn C. Người có chức vụ cao hơn 0,25
D. A, B và C sai
Câu 14: Thời gian kết thúc đàm phán còn gọi là ...
A. thời gian kết thúc
B. thời gian ra quyết định
C. điểm bắt đầu
D. điểm chết D. điểm chết 0,25

Câu 15: Ngày nay, các nhà tuyển dụng thường áp


dụng tiêu chuẩn 4S để tuyển dụng và huấn luyện
nhân viên đó là: cười tươi, lịch sự, mau lẹ và ….
A. chân thành A. chân thành 0,25
B. chững chạc
C. thật thà
D. A, B và C sai
Câu 16: Yếu tố nào sau đây thuộc về phương tiện
giao tiếp phi ngôn ngữ?
A. Nét mặt, ánh mắt, dáng điệu, cử chỉ A. Nét mặt, ánh mắt, dáng điệu, cử chỉ 0,25
B. Ánh mắt, nét mặt, giọng nói, chữ viết
C. Nụ cười, lời nói, cử chỉ, tác phong
D. Động tác tay, nụ cười, lời nói, chữ viết

34
Câu 17: Cách tốt nhất để chuẩn bị cho một cuộc
giao tiếp qua điện thoại là gì?
A. Nghỉ trước hoặc chuẩn bị trước nội dung cuộc gọi A. Nghĩ trước hoặc chuẩn bị trước nội
0,25
dung cuộc gọi
B. Nghỉ trước một vài câu hỏi người giao tiếp có thể
sẽ hỏi
C. Tránh lạm dụng điện thoại của người khác
D. Không chuẩn bị gì cả
Câu 18: Trong giao tiếp, hành động, cử chỉ hai
bàn tay xoắn vào nhau thể hiện:
A. Những điều bạn nói được họ rất quan tâm.
B. Đối tượng rơi vào trạng thái tình cảm lẫn lộn khó B. Đối tượng rơi vào trạng thái tình cảm
xác định 0,25
lẫn lộn khó xác định
C. Đối tượng sẵn sàng chiến đấu
D. Họ đã hoàn toàn tự tin vào bản thân có thể giải
quyết được vấn đề đặt ra
Câu 19: Giao tiếp bằng ánh mắt là loại giao tiếp
gì?
A. Không lời A. Không lời 0,25
B. Lời
C. Ngôn ngữ
D. Phản cảm
Câu 20: Trong giao tiếp, người lắng nghe cần
phải:
A. Không ngắt lời A. Không ngắt lời 0,25

35
B. Ngắt ngang
C. Quên lời

D. Không nhớ lời


Câu 21: Trong giao tiếp, khi chào nhau cần tuân
thủ các nguyên tắc sau, ngoại trừ:
A. Khi đến gần thì chảo hỏi bằng lời
B. Nếu đang ngồi phải đứng dậy
C. Khi chào phải nhìn vào tay đối tượng C. Khi chào phải nhìn vào tay đối tượng
D. Không chào khi đang chạy
Câu 22: “Trước – Sau” là một trong những
nguyên tắc của hình thức giao tiếp nào sau đây?
A. Chào hỏi
B. Bắt tay B. Bắt tay
C. Làm quen
D. Đưa danh thiếp
III. Câu hỏi vận dụng
Câu 23: Phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ nào
có sức hỗ trợ rất lớn trong quá trình giao tiếp?
A. Ánh mắt
B. Nụ cười B. Nụ cười
C. Nét mặt
D. Động tác tay
Câu 24: Nguyên tắc chung khi xử lý phàn nàn là?

36
A. Lắng nghe A. Lắng nghe
B. Cãi lại
C. Từ chối
D. Đi chỗ khác
Câu 25: Ấn tượng đầu tiên bạn ghi điểm với
người giao tiếp với mình là yếu tố nào
sau đây?
A. Dáng điệu, cử chỉ và trang phục A. Dáng điệu, cử chỉ và trang phục
B. Cách nói chuyện hài hước
C. Lời chào thân ái
D. Cách mở đầu câu chuyện của bạn
Câu 26: Khi giao tiếp với khách du lịch, nhân viên
không phê phán, chê bai chỉ trích dù là vô tình
đến các vấn đề nào sau đây?
A. Chế độ chính trị, văn hóa
B. Phong tục tập quán
C. Đời sống riêng tư của các chính khách đang được
tôn sùng của nước họ
D. Cả A, B và C D. Cả A, B và C
Câu 27: Trong quá trình chuẩn bị tiếp khách du
lịch, tất cả các công việc chuẩn bị phải trong tư
thế sẵn sàng đón khách trước thời gian … phút so
với thời gian qui định
A. 15
B. 15 – 30 B. 15 – 30

37
C. 30 – 45
D. A, B và C sai
Câu 28: Để chắc chắn bạn hiểu hoàn toàn nội
dung thông điệp được truyền tải, bạn cần:
A. Ghi chép nội dung người nói trình bày
B. Phản hồi, đặt câu hỏi với người nói
C. Xem xét hoàn cảnh mà người nói đang nói
D. Xem xét cử chỉ, hành động, thái độ của người nói D. Xem xét cử chỉ, hành động, thái độ
của người nói
Câu 29: Lòng bàn tay để mở chứng tỏ sự:
A. Lương thiện
B. Lo lắng
C. Giận dữ
D. Lúng túng
IV. Câu hỏi phân tích
Câu 30: Ngón trỏ vuốt mi mắt và kéo dài thấp
xuống (anh đừng lừa tôi) là hành vi của người dân
nước?
A. Anh A. Anh
B. Pháp
C. Mỹ
D. Đức
Câu 31: Ở quốc gia nào sau đây, có tập quán là để
ngón trỏ gõ lên mũi có ý nghĩa là “Hãy giữ bí

38
mật”
A. Mỹ
B. Anh Anh nha
C. Pháp C. Pháp
D. Nga
Câu 32: Cử chỉ gật đầu có ý nghĩa là “không”
được thể hiện ở nền văn hóa nước nào sau đây?
A. Anh
B. Ấn Độ ấn độ VÀ HY LẠP
C. Hy lạp C. Hy lạp
D. Đức
Câu 33: Khi giao tiếp với nhau, theo bạn những
yếu tố nào sau đây ảnh hưởng lớn nhất đến sự sai
lệch của thông điệp truyền tải?
A. Tiếng ồn khi giao tiếp
B. Tâm trạng thời điểm giao tiếp
C. Sự khác biệt về ngôn ngữ và văn hóa C. Sự khác biệt về ngôn ngữ và văn hóa
D. Thiếu tự tin khi giao tiếp
Câu 34: Khoảng cách từ 0,45m – 1,2m thuộc
phạm vi khoảng cách nào sau đây?
A. Khoảng cách thân mật
B. Khoảng cách cá nhân
C. Khoảng cách tình cảm C. Khoảng cách tình cảm
D. Khoảng cách công cộng

39
Câu 35: Đối với người phục vụ du lịch, đặc biệt
hướng dẫn viên ……… là phương tiện giao tiếp
quan trọng, có sức truyền cảm nhất và tránh được
sự hiểu lầm lẫn nhau.
A. Ngoại hình
B. Giọng nói
C. Nụ cười
D. Ngoại ngữ D. Ngoại ngữ
I. Câu hỏi biết
Câu 1: ………. của người lao động trong ngành
du lịch tập hợp các tiêu chuẩn để đánh giá cách
thức ứng xử của họ khi thực thi trách nhiệm nghề
nghiệp
A. Đạo đức nghề nghiệp A. Đạo đức nghề nghiệp
B. Năng lực
C. Kỹ năng giao tiếp
D. Tích cách
Câu 2: Yếu tố nào sau đây là căn cứ để đánh giá
đạo đức nghề nghiệp của người lao động trong du
lịch?
A. Thái độ của cá nhân đối với khách du lịch
B. Thái độ của cá nhân đối với đồng nghiệp
C. Thái độ của cá nhân đối với doanh nghiệp
D. Cả A, B và C D. Cả A, B và C
Câu 3: ……. là toàn bộ những đặc điểm phẩm

40
chất tâm lý của cá nhân, quy định giá trị xã hội và
hanh vi xã hội của họ.
A. Đạo đức nghề nghiệp
B. Năng lực
C. Kỹ năng giao tiếp
D. Nhân cách D. Nhân cách
Câu 4: Việc tuyển chọn lao động trong du lịch
phải dựa trên căn cứ nào sau đây?
A. Nhu cầu lao động của doanh nghiệp
B. Đặc điểm và yêu cầu của nghề nghiệp
C. Thể chất và chất lượng nhân cách người định chọn
D. Cả A, B và C D. Cả A, B và C
Câu 5: Thể chất và chất lượng nhân cách người
định chọn được tìm hiểu thông qua:
A. Tài liệu trong hồ sơ nhân sự
B. Phỏng vấn, trao đổi trực tiếp
C. Nhận xét tâm lý độc lập
D. Cả A, B và C D. Cả A, B và C
Câu 6: Trong những người sau đây, ai được gọi là
nhân viên du lịch?
A. Hướng dẫn viên
B. Nhân viên lễ tân khách sạn
C. Nhân viên xách hành lý
D. Cả A, B và C D. Cả A, B và C

41
Câu 7: Đối tượng lao động của nghề du lịch là:
A. Khách du lịch trong nước
B. Khách du lịch quốc tế
C. A và B sai
D. A và B đúng D. A và B đúng
Câu 8: Mục đích lao động của nhân viên du lịch
là:
A. Lợi nhuận của công ty
B. Thỏa mãn tối đa nhu cầu của khách du lịch B. Thỏa mãn tối đa nhu cầu của khách du
lịch
C. Phát triển du lịch địa phương
D. Cả A, B và C
II. Câu hỏi hiểu
Câu 9: ……… là hành động có ý thức được thúc
đẩy bởi một động cơ có ý nghĩa về mặt đạo đức.
A. Hành vi đạo đức A. Hành vi đạo đức
B. Động cơ đạo đức
C. Yêu cầu đạo đức
D. Cả A, B và C
Câu 10: Những yếu tố nào sau đây là phẩm chất
của một cá nhân?
A. Các nết
B. Các thói quen
C. Ham muốn

42
D. Cả A, B và C D. Cả A, B và C
Câu 11: Những yếu tố nào sau đây là năng lực xã
hội cá nhân (đạo đức tư cách)?
A. Khả năng thích ứng
B. Năng lực sáng tạo
C. Cơ động
D. Cả A, B và C D. Cả A, B và C
Câu 12: Những yếu tố nào sau đây là phẩm chất
xã hội?
A. Thế giới quan A. Thế giới quan
B. Tính tự chủ
C. Tác phong
D. Cả A, B và C
Câu 13: Ngoài kiến thức chuyên môn, nhân viên
du lịch cần có những phẩm chất về:
A. Phong cách
B. Đức tính
C. Năng lực
D. A và B D. A và B
Câu 14: Những yếu tố nào sau đây thuộc về phong
cách của một nhân viên du lịch?
A. Nhanh nhẹn
B. Linh hoạt
C. Sáng tạo

43
D. Cả A, B và C D. Cả A, B và C
Câu 15: Tác phong nhanh nhẹn của nhân viên du
lịch được thể hiện qua hoạt động nào sau đây?
A. Đón khách
B. Tiễn khách
C. Chỉ dẫn các dịch vụ cho khách
D. Cả A, B và C D. Cả A, B và C
III. Câu hỏi vận dụng
Câu 16: Khi quần áo của khách bị hư hỏng trong
quá trình giặt là thì công việc đầu tiên nhân viên
phục vụ cần phải làm là?
A. Tìm phiếu ghi giặt để kiểm tra thông tin
B. Xin lỗi khách B. Xin lỗi khách
C. Bồi thường cho khách
D. Cả A, B và C
Câu 17: Những yếu tố nào sau đây là đức tính của
một nhân viên du lịch cần có?
A. Sự chín chắn
B. Tính kế hoạch
C. Lịch sự, tế nhị
D. Cả A, B và C D
Câu 18: Để hình thành chuẩn mực nghề nghiệp,
hướng dẫn viên du lịch cần rèn luyện năng lực
nào sau đây?

44
A. Khả năng ngôn ngữ A. Khả năng ngôn ngữ
B. Trang phục
C. Sức khỏe
D. Cả A, B và C
Câu 19: Những yếu tố sau đây thể hiện phong
cách của một nhân viên du lịch, ngoại trừ:
A. Nhanh nhẹn
B. Linh hoạt
C. Sáng tạo
D. Sự chín chắn D. Sự chín chắn
Câu 20: Những yếu tố sau đây thể hiện đức tính
của một nhân viên du lịch, ngoại trừ:
A. Sự chín chắn
B. Tính kế hoạch
C. Lịch sự, tế nhị
D. Linh hoạt D. Linh hoạt
III. Câu hỏi phân tích
Câu 21: Hướng dẫn viên cần có trang phục
vừa………, phù hợp vừa thể hiện bản sắc dân tộc
của mình đồng thời thể hiện sự tôn trọng với
khách du lịch, gây được thiện cảm với khách du
lịch
A. Hiện đại A. Hiện đại
B. Sạch sẽ

45
C. Gọn gàng
D. Lịch sự
Câu 22: Lời nói, điệu bô, ………..vừa chính xác
vừa tự nhiên của hướng dẫn viên sẽ chiếm cảm
tình của khách.
A. Cử chỉ A. Cử chỉ
B. Ánh mắt
C. Phong thái
D. Di chuyển
Câu 23: Nhân viên du lịch không làm những động
tác gây những phản ứng không cần thiết từ khách
hoặc những động tác bị coi là thiếu tế nhị, thiếu
lịch sự như:
A. Búng ngón tay
B. Bẻ ngón tay
C. Ngáp lộ liễu
D. Cả A, B và C D. Cả A, B và C
Câu 24: Hướng dẫn viên du lịch thường không
đòi hỏi lao động cơ bắp, không đòi hỏi phải mang
vác gánh gồng những vật dụng nặng nề song luôn
luôn cần có ……….. ổn định.
A. Sức khoẻ A. Sức khoẻ
B. Tinh thần
C. Tài chính
D. Cả A, B và C

46
Câu 25: Khi gặp khách du lịch, thái độ ……… và
lịch thiệp của nhân viên sẽ là những điều kiện tốt
để chiếm được tình cảm cũng như thái độ tin
tưởng, quý trọng của khách.
A. Cởi mở A. Cởi mở
B. Nhã nhặn
C. Ôn tồn
D. Khiêm tốn

BỘ MÔN GV PHẢN BIỆN GV BIÊN SOẠN

47

You might also like