603147-Chương 5-Vận Chuyển Qua Màng

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 79

ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG

KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG

Chương 5. MÀNG TẾ BÀO


SỰ VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG

SINH HỌC TẾ BÀO


603147

GVHD: TS. Nguyễn Thị Thu Hằng


nguyenthithuhang@tdtu.edu.vn 1
Sự sống bên rìa tế bào

Bằng cách nào protein màng tế bào giúp điều hòa sự lưu
thông hóa học?

11/22/2023 603147 - Chương 5. Màng và sự vận chuyển các chất qua màng 2
Nội dung
1. Cấu trúc màng tế bào
2. Mô hình khảm lỏng
3. Lipids và proteins trong việc duy trì tính toàn
vẹn của tế bào
4. Tính thấm và lỏng của màng tế bào
5. Sự vận chuyển thụ động
6. Sự vận chuyển chủ động
7. Quá trình nhập bào và xuất bào

11/22/2023 603147 - Chương 5. Màng và sự vận chuyển các chất qua màng 3
5.1. Cấu trúc màng tế bào
Bao gồm lớp đôi phospholipid với sự kết hợp của
nhiều proteins, lipids và carbohydrates.
Một phospholipid bao gồm 1 phân tử glycerol, 2
phân tử acid béo và 1 nhóm phosphate. Cấu trúc
này hình thành các vùng ưa nước và kỵ nước.

11/22/2023 603147 - Chương 5. Màng và sự vận chuyển các chất qua màng 4
5.1. Cấu trúc màng tế bào

11/22/2023 603147 - Chương 5. Màng và sự vận chuyển các chất qua màng 5
5.1. Cấu trúc màng tế bào

11/22/2023 603147 - Chương 5. Màng và sự vận chuyển các chất qua màng 6
5.2. Mô hình khảm lỏng
Trong mô hình khảm lỏng, các protein lưỡng tính
được gắn vào trong lớp đôi phospholipid.
Các protein có chức năng liên quan thường tụ lại.
Phospholipids và một số proteins di chuyển bên
trong màng.

11/22/2023 603147 - Chương 5. Màng và sự vận chuyển các chất qua màng 7
5.2. Mô hình khảm lỏng

11/22/2023 603147 - Chương 5. Màng và sự vận chuyển các chất qua màng 8
5.3. Lipids và proteins trong việc
duy trì tính toàn vẹn của tế bào
Lipid và protein là những vật liệu chính của
màng, mặc dù carbohydrate cũng là thành phần
quan trọng.
Loại lipid có số lượng lớn ở hầu hết các loại
màng là phospholipids.
Phospholipid là phân tử lưỡng cực, có cả vùng
ưa nước và kỵ nước.
Hầu hết các protein trong màng cũng đều có
vùng ưa nước và kỵ nước.

11/22/2023 603147 - Chương 5. Màng và sự vận chuyển các chất qua màng 9
5.3. Lipids và proteins trong việc
duy trì tính toàn vẹn của tế bào
Proteins
Hai dạng:
Lồng ghép (Integral): Proteins chèn vào màng (protein xuyên
màng)
Ngoại vi (Peripheral): Proteins gắn trên bề mặt màng tế bào.
Chức năng:
Vận chuyển
Enzymes
Thụ thể
Nhận biết tế bào
Mối nối tế bào
Gắn kết bộ khung tế bào

11/22/2023 603147 - Chương 5. Màng và sự vận chuyển các chất qua màng 10
5.3. Lipids và proteins trong việc
duy trì tính toàn vẹn của tế bào
Protein màng và chức năng
Vận chuyển.
Trái: Protein bắc qua màng có thể
cung cấp kênh ưa nước xuyên màng
chọn lọc cho một chất tan chuyên biệt.
Phải: Các proteins vận chuyển khác
vận chuyển các chất tan từ phía này
sang phía khác bằng cách thay đổi
hình dạng. Một vài protein trong số đó
thuỷ phân ATP làm nguồn năng lượng
để tích cực bơm các chất tan qua
màng.

11/22/2023 603147 - Chương 5. Màng và sự vận chuyển các chất qua màng 11
5.3. Lipids và proteins trong việc
duy trì tính toàn vẹn của tế bào
Protein màng và chức năng

Hoạt tính enzyme.


Protein gắn vào màng có thể là
một enzyme có vị trí hoạt động
hướng về phía các chất trong
dung dịch.
Trong một số trường hợp, vài
enzymes trong màng được sắp
xếp thành nhóm để thực hiện
các bước liên tiếp nhau của
một con đường biến dưỡng.

11/22/2023 603147 - Chương 5. Màng và sự vận chuyển các chất qua màng 12
5.3. Lipids và proteins trong việc
duy trì tính toàn vẹn của tế bào
Protein màng và chức năng
Tín hiệu dẫn truyền
Protein màng (thụ thể) có thể có vị trí
gắn với hình dạng đặc biệt, khớp với
hình dạng của chất hoá học truyền
thông tin, như hormone.
Chất truyền thông tin bên ngoài
(phân tử tín hiệu) có thể làm cho
protein thay đổi hình dạng cho phép
nó truyền thông tin vào trong tế bào,
thường bằng cách gắn với một
protein trong tế bào chất.
11/22/2023 603147 - Chương 5. Màng và sự vận chuyển các chất qua màng 13
5.3. Lipids và proteins trong việc
duy trì tính toàn vẹn của tế bào
Protein màng và chức năng
Nhận diện Tế bào - Tế bào
Một vài glycoproteins giữ vai trò
như thẻ nhận dạng (dấu hiệu
phân biệt), được nhận biết
chuyên biệt bởi các protein
màng của các tế bào khác.
Dạng liên kết tế bào-tế bào này
thường có đời sống ngắn khi so
sánh với dạng nối liên bào.

11/22/2023 603147 - Chương 5. Màng và sự vận chuyển các chất qua màng 14
5.3. Lipids và proteins trong việc
duy trì tính toàn vẹn của tế bào

Protein màng và chức năng


Nối liên bào (mối nối giữa các
tế bào)
Các protein màng của các tế
bào kế cận có thể nối (móc) vào
nhau bằng nhiều dạng mối nối,
như nối khe hở hoặc nối kín.
Dạng nối này bền hơn khi so
sánh với việc nhận diện tế bào -
tế bào.

11/22/2023 603147 - Chương 5. Màng và sự vận chuyển các chất qua màng 15
5.3. Lipids và proteins trong việc
duy trì tính toàn vẹn của tế bào
Protein màng và chức năng
Gắn vào khung tế bào và chất nền
ngoại bào (ECM).
Vi sợi hoặc các thành phần khác của
khung tế bào có thể liên kết không
cộng hoá trị với các protein màng, có
chức năng giúp duy trì hình dạng tế
bào và ổn định các protein màng.
Proteins có thể gắn vào các phân tử
ECM có thể điều hòa phối hợp với sự
thay đổi trong và ngoài tế bào.

11/22/2023 603147 - Chương 5. Màng và sự vận chuyển các chất qua màng 16
5.3. Lipids và proteins trong việc
duy trì tính toàn vẹn của tế bào

11/22/2023 603147 - Chương 5. Màng và sự vận chuyển các chất qua màng 17
5.3. Lipids và proteins trong việc
duy trì tính toàn vẹn của tế bào

Cơ chế di truyền cơ bản của việc kháng HIV


(a) HIV có thể xâm nhiễm vào tế bào với CCR5 trên bề mặt, ở
hầu hết mọi người.
(b) HIV không thể xâm nhiễm các tế bào thiếu CCR5 trên bề
mặt, như ở những cá nhân có khả năng kháng.
11/22/2023 603147 - Chương 5. Màng và sự vận chuyển các chất qua màng 18
5.3. Lipids và proteins trong việc
duy trì tính toàn vẹn của tế bào
Lipids màng và chức năng

11/22/2023 603147 - Chương 5. Màng và sự vận chuyển các chất qua màng 23
5.3. Lipids và proteins trong việc
duy trì tính toàn vẹn của tế bào
Sự tổng
hợp các
thành phần
của màng
và định vị
chúng trên
màng được
tạo ra.

11/22/2023 603147 - Chương 5. Màng và sự vận chuyển các chất qua màng 20
5.4. Tính lỏng và thấm của màng
Tính lỏng của màng

11/22/2023 603147 - Chương 5. Màng và sự vận chuyển các chất qua màng 21
5.4. Tính lỏng và thấm của màng
Tính bán thấm của màng tế bào

Cấu trúc màng tạo nên tính thấm có chọn lọc

Một tế bào cần trao đổi các phân tử và ion với


môi trường xung quanh, một quá trình được kiểm
soát bởi tính thấm chọn lọc của màng tế bào.
Các chất kỵ nước hòa tan trong chất béo và đi
qua màng nhanh chóng, trong khi các phân tử và
ion phân cực thường cần các protein vận chuyển
cụ thể để đi qua màng.

11/22/2023 603147 - Chương 5. Màng và sự vận chuyển các chất qua màng 22
5.4. Tính lỏng và thấm của màng
Tính bán thấm của màng tế bào
Màng tế bào kiểm soát các chất vào và ra.
Cho phép một số chất – nhưng không phải tất
cả - đi qua màng.
Tính bán thấm
Chỉ một số chất được phép vào hay ra khỏi tế
bào

Những chất nào qua được màng?

Đường Lipids aa O2 H2O Muối Chất thải

11/22/2023 603147 - Chương 5. Màng và sự vận chuyển các chất qua màng 23
5.4. Tính lỏng và thấm của màng
Những phân tử nào có thể trực tiếp đi qua màng
tế bào?
Chất béo và dầu có thể trực tiếp qua màng

Bên trong tế bào


Chất thải Muối

nhưng…
Bên ngoài Đường lipid aa H2O Những vật
tế bào chất khác thì
như thế nào? 24
11/22/2023 603147 - Chương 5. Màng và sự vận chuyển các chất qua màng
5.4. Tính lỏng và thấm của màng
Các kênh trên màng tế bào
Cần các “cửa” xuyên qua màng tế bào
Kênh protein cho phép các chất vào-ra
Các kênh chuyên biệt cho phép các chất cụ thể vào-ra
Kênh H2O channel, kênh muối, kênh đường...

trong tế bào
Bênwaste salt

H2O sugar
aa Bên ngoài tế bào
11/22/2023 603147 - Chương 5. Màng và sự vận chuyển các chất qua màng 25
5.4. Tính lỏng và thấm của màng
Cấu trúc màng
dẫn đến tính
thấm chọn lọc

11/22/2023 603147 - Chương 5. Màng và sự vận chuyển các chất qua màng 26
5.4. Tính lỏng và thấm của màng
Làm thế nào để hình thành một màng bán thấm?
Các kênh được cấu tạo bởi protein
proteins vừa “thích” nước và vừa “thích” lipid.
Kênh protein
Màng đôi lipid trong lớp màng
đôi lipid

11/22/2023 603147 - Chương 5. Màng và sự vận chuyển các chất qua màng 27
Vận chuyển thụ động Vận chuyển chủ động

ATP
Khuếch tán Khuếch tán chọn lọc

11/22/2023 603147 - Chương 5. Màng và sự vận chuyển các chất qua màng 28
5.5. Vận chuyển thụ động
Sự khuếch tán
Chất tan dịch chuyển từ nồng độ CAO đến nồng
độ THẤP
• Không cần năng lượng
• Vận chuyển thụ động

11/22/2023 603147 - Chương 5. Màng và sự vận chuyển các chất qua màng 29
11/22/2023 603147 - Chương 5. Màng và sự vận chuyển các chất qua màng 30
5.5. Vận chuyển thụ động
Thẩm thấu
Sự di chuyển của nước qua màng tế bào

Nước khuếch tán qua màng từ vùng có nồng độ


chất tan thấp tới vùng có nồng độ chất tan cao
cho tới khi nồng độ chất tan ở hai phía của màng
bằng nhau.
11/22/2023 603147 - Chương 5. Màng và sự vận chuyển các chất qua màng 31
5.5. Vận chuyển thụ động
Thẩm thấu
Sự khuếch tán của nước qua màng có tính thấm
chọn lọc được gọi là sự thẩm thấu.
Hướng dịch chuyển của nước phụ thuộc vào
nồng độ tương đối của các phân tử nước ở hai
bên màng tế bào.
Sự vận chuyển nước qua màng tế bào và sự cân
bằng nước giữa tế bào và môi trường của nó là
điều sống còn đối với sinh vật.

11/22/2023 603147 - Chương 5. Màng và sự vận chuyển các chất qua màng 32
5.5. Vận chuyển thụ động
Thẩm thấu
• Hai dung dịch đường có nồng
độ khác nhau được tách biệt
bởi màng chỉ cho dung môi
(nước) đi qua mà chất tan
(đường) không qua được.
• Các phân tử nước chuyển
động ngẫu nhiên và có thể đi
qua theo cả hai hướng, nhưng
cuối cùng, nước khuếch tán từ
dung dịch có nồng độ chất tan
thấp sang dung dịch có nồng
độ chất tan cao hơn.
• Sự vận chuyển nước này, hay
sự thẩm thấu, làm cân bằng
nồng độ đường ở cả hai bên.

11/22/2023 603147 - Chương 5. Màng và sự vận chuyển các chất qua màng 33
5.5. Vận chuyển thụ động
Thẩm thấu
Sự sống của tế bào phụ thuộc vào sự cân bằng
giữa lượng nước hấp thu và lượng nước mất đi.
Nước tinh khiết Cân bằng Nước muối

11/22/2023 603147 - Chương 5. Màng và sự vận chuyển các chất qua màng 34
5.5. Vận chuyển thụ động
Thẩm thấu
Nước khuếch tán ra ngoài qua màng bán thấm
của tế bào (thẩm thấu) nếu dung dịch bên ngoài
có nồng độ chất tan cao hơn (ưu trương) so với
dịch tế bào;
Nước đi vào tế bào nếu dung dịch có nồng độ
chất tan thấp hơn (nhược trương)
Nếu nồng độ bằng nhau (đẳng trương) không
xảy ra hiện tượng thẩm thấu (lượng nước ra-vào
cân bằng)
Sự sống còn của tế bào phụ thuộc vào việc cân
bằng lượng nước hấp thụ và lượng nước mất đi.

11/22/2023 603147 - Chương 5. Màng và sự vận chuyển các chất qua màng 35
5.5. Vận chuyển thụ động
Thẩm thấu
Điều hòa thẩm thấu, là cơ chế kiểm soát sự cân
bằng nước (khi sống trong môi trường nhược
trương hoặc ưu trương).
Thực vật, prokaryote, nấm, và một số protist có
thành tế bào tương đối kém đàn hồi, vì vậy các
tế bào không bị vỡ trong môi trường nhược
trương.

11/22/2023 603147 - Chương 5. Màng và sự vận chuyển các chất qua màng 36
5.5. Vận chuyển thụ động
Thẩm thấu
Không bào co bóp
của Paramecium: cơ
chế thích nghi tiến
hóa để điều hòa thẩm
thấu.
Không bào co bóp của
protist nước ngọt này
bù lại sự thẩm thấu
bằng cách bơm nước
ra khỏi tế bào.

11/22/2023 603147 - Chương 5. Màng và sự vận chuyển các chất qua màng 37
5.5. Vận chuyển thụ động
Sự khuếch tán
Sự dịch chuyển thụ động của các phân tử từ
vùng có nồng độ cao đến vùng có nồng độ
thấp (xuôi theo gradient nồng độ).
Gradient nồng độ là sự khác biệt nồng độ
giữa hai vùng
Những phân tử nhỏ, không tích điện như O2,
CO2, và H2O có thể di chuyển dễ dàng qua
màng.
Màng có tính thấm chọn lọc nên có hiệu ứng
khác nhau với tốc độ khuếch tán của các phân
tử khác nhau.
11/22/2023 603147 - Chương 5. Màng và sự vận chuyển các chất qua màng 38
5.5. Vận chuyển thụ động
Sự khuếch tán đơn giản
Chất tan dịch chuyển từ nồng độ CAO đến nồng độ THẤP

fat
inside cell Chất béo sẽ di
fat fat chuyển theo
LOW hướng nào?

HIGH
fat
outside cell
fat fat fat
fat
fat fat
fat fat fat
fat
11/22/2023 603147 - Chương 5. Màng và sự vận chuyển các chất qua màng 39
5.5. Vận chuyển thụ động
Sự khuếch tán tăng cường
Chất tan dịch chuyển từ nồng độ CAO đến nồng độ
THẤP thông qua kênh protein
sugar
sugar
inside cell sugar

LOW
Đường di
chuyển theo
hướng nào?
HIGH
outside cell
sugar sugar sugar sugar
sugar
sugar sugar sugar sugar
11/22/2023 sugar
603147 - Chương 5. Màng và sự vận chuyển các chất qua màng 40
5.5. Vận chuyển thụ động
Sự khuếch tán
Chất tan dịch chuyển từ nồng độ CAO đến nồng độ
THẤP
Trực tiếp thông qua màng tế bào
Khuếch tán đơn giản
Không cần năng lượng
Thông qua sự hỗ trợ của kênh protein
Khuếch tán tăng cường
Không cần năng lượng HIGH

LOW 41
11/22/2023 603147 - Chương 5. Màng và sự vận chuyển các chất qua màng
5.5. Vận chuyển thụ động
Kênh protein
Proteins hoạt động như cánh cửa trên màng
Các kênh để chuyển phân tử cụ thể qua màng

HIGH

LOW

11/22/2023 603147 - Chương 5. Màng và sự vận chuyển các chất qua màng 42
5.5. Vận chuyển thụ động
Kênh protein
Tại sao các phân tử di chuyển qua màng nếu
được cung cấp kênh?
HIGH

LOW

11/22/2023 603147 - Chương 5. Màng và sự vận chuyển các chất qua màng 43
5.5. Vận chuyển thụ động
Sự khuếch tán tăng cường
Sự vận chuyển thụ động được hỗ trợ bởi protein.
Hai loại protein vận chuyển thực hiện khuếch tán
tăng cường.

Trong cả hai trường hợp, protein có thể vận chuyển


chất tan theo cả hai hướng, nhưng sự chuyển động
chung cuộc là xuôi theo gradient nồng độ chất tan.
11/22/2023 603147 - Chương 5. Màng và sự vận chuyển các chất qua màng 44
5.5. Vận chuyển thụ động
Sự khuếch tán tăng cường
Kênh protein: những lỗ nhỏ ưa nước cho phép
chất tan đi qua.
Sử dụng khuếch tán để di chuyển qua màng
Còn gọi là kênh ion khi chỉ có các ion dịch chuyển
Các kênh (nếu mở) sẽ cho phép tất cả các chất
hòa tan đi qua nếu chúng có kích thước và điện
tích phù hợp.

11/22/2023 603147 - Chương 5. Màng và sự vận chuyển các chất qua màng 45
5.5. Vận chuyển thụ động

Sự khuếch tán tăng cường


Kênh protein vận chuyển ion được gọi là kênh ion.
Nhiều kênh ion có chức năng như các cổng, mở hoặc
đóng để đáp ứng với các kích thích. Kích thích có thể
là kích thích điện hoặc kích thích hóa học.
Ở tế bào thần kinh, kênh ion mở ra để đáp ứng với các
kích thích điện, cho phép dòng ion K+ rời khỏi tế bào.
→ Điều này khôi phục khả năng kích hoạt lại của tế bào

11/22/2023 603147 - Chương 5. Màng và sự vận chuyển các chất qua màng 46
5.5. Vận chuyển thụ động
Sự khuếch tán tăng cường
Kênh nước (Aquaporins ):
Kênh nước giúp các phân tử nước đi qua màng trong một
số tế bào.
Mỗi kênh nước cho phép khoảng 3 tỷ (3 × 109) phân tử
nước đi qua màng mỗi giây.
Không có các kênh nước, chỉ có một lượng rất nhỏ phân
tử nước đi qua trong cùng một khu vực màng tế bào
trong một giây.

11/22/2023 603147 - Chương 5. Màng và sự vận chuyển các chất qua màng 47
5.5. Vận chuyển thụ động
Sự khuếch tán tăng cường
Các tế bào thận có lượng lớn kênh nước, cho phép
chúng thu hồi nước từ nước tiểu trước khi bài tiết ra.

11/22/2023 603147 - Chương 5. Màng và sự vận chuyển các chất qua màng 48
5.5. Vận chuyển thụ động
Sự khuếch tán tăng cường
Proteins mang di chuyển chất tan qua màng bằng
cách liên kết với chất tan ở một bên màng và vận
chuyển chất tan sang bên kia.
Đòi hỏi thay đổi cấu hình.
Chất mang đòi hỏi chất hòa tan phù hợp với vị trí
liên kết.
Tại sao các chất mang đặc hiệu giống như enzyme-cơ
chất?

11/22/2023 603147 - Chương 5. Màng và sự vận chuyển các chất qua màng 49
5.5. Vận chuyển thụ động
Sự khuếch tán tăng cường
Proteins mang, như chất vận chuyển glucose,
trải qua sự biến đổi hình dạng để di chuyển vị trí
gắn kết của chất tan qua màng.
Sự biến đổi hình dạng có thể được khơi mào
bằng cách gắn kết hoặc giải phóng phân tử được
vận chuyển..

11/22/2023 603147 - Chương 5. Màng và sự vận chuyển các chất qua màng 50
5.5. Vận chuyển thụ động
Sự khuếch tán tăng cường
Ví dụ:
thể vận chuyển glucose
Thể vận chuyển Glucose
ở màng tế bào vận
chuyển glucose qua màng
nhanh gấp 50,000 lần so
với glucose tự chuyển
qua màng.

11/22/2023 603147 - Chương 5. Màng và sự vận chuyển các chất qua màng 51
5.5. Vận chuyển thụ động
Sự khuếch tán tăng cường
Ví dụ:
thể vận chuyển glucose
Thể vận chuyển
glucose có tính chọn lọc
cao, nó từ chối:
fructose, đồng phân cấu
trúc của glucose.
L-glucose, đồng phân
D-glucose

11/22/2023 603147 - Chương 5. Màng và sự vận chuyển các chất qua màng 52
5.5. Vận chuyển thụ động
Sự khuếch tán tăng cường
Ví dụ: thể vận chuyển glucose
Glucose bên ngoài tế bào cao nên cấu trúc mở để lấy
glucose và chuyển nó đến bào tương nơi có nồng độ
thấp.

11/22/2023 603147 - Chương 5. Màng và sự vận chuyển các chất qua màng 53
5.5. Vận chuyển thụ động
Sự khuếch tán tăng cường
Ví dụ: thể vận chuyển glucose
Khi nồng độ glucose trong máu thấp, glucagon
(hormone) sẽ kích hoạt sự phân hủy glycogen (ví dụ
từ gan), nồng độ glucose cao trong tế bào và sau đó
cấu hình thay đổi để chuyển glucose ra khỏi tế bào
vào máu.

11/22/2023 603147 - Chương 5. Màng và sự vận chuyển các chất qua màng 54
Vận chuyển thụ động Vận chuyển chủ động

ATP
Khuếch tán Khuếch tán chọn lọc

11/22/2023 603147 - Chương 5. Màng và sự vận chuyển các chất qua màng 55
5.6. Vận chuyển chủ động
Vận chuyển chủ động sử dụng năng lượng để
chuyển chất tan đi ngược gradients.
Mặc dù có sự trợ giúp của các protein vận chuyển,
khuếch tán tăng cường được xem là vận chuyển
thụ động vì các chất tan dịch chuyển xuôi theo
gradient nồng độ, là quá trình không đòi hỏi năng
lượng.

11/22/2023 603147 - Chương 5. Màng và sự vận chuyển các chất qua màng 56
5.6. Vận chuyển chủ động
Hai lực thúc đẩy sự khuếch tán của các ion qua màng:
Lực hóa học (gradient nồng độ của ion)
Lực điện (ảnh hưởng của điện thế màng lên sự vận động
của cấc ion).
Gradient điện hóa = Gradient hóa học + gradient điện thế

11/22/2023 603147 - Chương 5. Màng và sự vận chuyển các chất qua màng 57
5.6. Vận chuyển chủ động

Mọi tế bào đều có điện áp qua màng. Điện áp là điện


thế năng – là sự khác biệt do tích điện trái dấu.
Tế bào chất tích điện âm so với dịch ngoại bào do sự
phân bố không đồng đều của các anion và cation ở
hai phía đối nhau của màng.
Điện áp qua màng, được gọi là điện thế màng, dao
động từ –50 đến –200 mV.
Dấu – thể hiện bên trong tế bào là âm so với ngoài tế
bào.

11/22/2023 603147 - Chương 5. Màng và sự vận chuyển các chất qua màng 58
5.6. Vận chuyển chủ động
3 cách chính để dịch chuyển chất tan đi ngược
gradient điện hóa:
Bơm điều khiển bởi ATP (ATP-driven pumps) – kết
hợp với quá trình thủy phân ATP.
Bơm điều khiển bởi ánh sáng (Light-driven pumps)
– sử dụng ánh sáng làm nguồn năng lượng,
bacteriorhodopsin
Đồng vận chuyển (Coupled transporters) – 1 chất đi
ngược chiều gradient và 1 chất xuôi chiều gradient.

11/22/2023 603147 - Chương 5. Màng và sự vận chuyển các chất qua màng 59
5.6. Vận chuyển chủ động

11/22/2023 603147 - Chương 5. Màng và sự vận chuyển các chất qua màng 60
5.6. Vận chuyển chủ động
Bơm ion duy trì điện thế màng
Protein vận chuyển tạo ra điện áp trên màng gọi là
bơm sinh điện.
Động vật: Bơm Na+/K+ là bơm sinh điện chính.
Thực vật, nấm, và vi khuẩn: bơm sinh điện chính là
bơm proton (H+).

11/22/2023 603147 - Chương 5. Màng và sự vận chuyển các chất qua màng 61
5.6. Vận chuyển chủ động
Bơm proton
Các bơm proton dự trữ năng lượng bằng cách sinh ra
điện áp (tách điện tích) qua màng.
Dùng ATP làm năng lượng, bơm proton dịch chuyển
điện tích dương ở dạng các ion hydrogen (H+).
Điện áp và gradient nồng độ H+ là nguồn năng lượng
kép có thể điều khiển các quá trình khác, như lấy
chất dinh dưỡng vào.

11/22/2023 603147 - Chương 5. Màng và sự vận chuyển các chất qua màng 62
5.6. Vận chuyển chủ động
Na+-K+ ATPase (Bơm Na+-K+)
Cần thủy phân ATP để duy trì trạng thái cân bằng
Na+/K+ trong tế bào.
Giữ cho nồng độ [Na+] thấp hơn 10 đến 30 lần so với
ngoại bào và nồng độ [K+] cao hơn 10 đến 30 lần so
với ngoại bào.

11/22/2023 603147 - Chương 5. Màng và sự vận chuyển các chất qua màng 63
DỊCH [Na+] cao Na+
NGOẠI BÀO [K+] thấp Na+

Na+ Na+ Na+

Na+ Na+

Na+

TẾ BÀO [Na+] thấp ATP


Na+ P P
CHẤT [K+] cao
ADP
Na+ trong tế bào chất Na+ gắn vào làm kích Sự phosphorylation
gắn với bơm Na+/K+ thích sự phosphoryl hoá làm cho protein thay đổi
bởi ATP. cấu hình, giải phóng Na+
ra phía ngoài.

P
P

K+ trong dịch ngoại bào Nhóm phosphate bị K+ được giải phóng và


gắn vào protein, kích thích mất đi làm cho protein Na+ gắn vào và tiếp tục
sự giải phóng nhóm quay trở lại cấu hình lặp lại chu trình.
phosphate. ban đầu.

11/22/2023 603147 - Chương 5. Màng và sự vận chuyển các chất qua màng 64
5.6. Vận chuyển chủ động
Đồng vận chuyển
Sự vận chuyển đồng thời nhờ protein màng
Sự đồng vận chuyển của hai chất tan xảy ra khi
một protein màng cho phép một chất tan khuếch
tán “xuống” (xuôi chiều gradient) thúc đẩy quá trình
vận chuyển “lên” (ngược chiều gradient) của chất
kia (trong cùng một protein đồng vận chuyển).

11/22/2023 603147 - Chương 5. Màng và sự vận chuyển các chất qua màng 65
5.6. Vận chuyển chủ động
Đồng vận chuyển
Sự vận chuyển đồng thời nhờ protein màng

11/22/2023 603147 - Chương 5. Màng và sự vận chuyển các chất qua màng 66
5.7. Xuất bào và nhập bào
Sự vận chuyển khối vật chất lớn qua màng
bằng xuất bào và nhập bào.
Nước và các chất tan nhỏ vào và ra khỏi tế bào
bằng cách khuếch tán qua lớp kép lipid của màng
hoặc được được bơm qua màng nhờ các protein
vận chuyển.
Tuy nhiên, những phân tử lớn – như proteins và
polysaccharides, cũng như các hạt lớn – nói
chung đều qua màng ở dạng khối vật chất bằng
cơ chế bao gói trong các túi.
Giống như sự vận chuyển chủ động, các quá
trình này cần năng lượng.
11/22/2023 603147 - Chương 5. Màng và sự vận chuyển các chất qua màng 67
5.7. Xuất bào và nhập bào
Các túi vận chuyển

11/22/2023 603147 - Chương 5. Màng và sự vận chuyển các chất qua màng 68
5.7. Xuất bào và nhập bào
Xuất bào
Tế bào tiết các phân tử sinh
học nhất định bằng cách
dung hợp các túi với màng
tế bào; hiện tượng này
được gọi là xuất bào.
Túi vận chuyển sinh ra từ
bộ máy Golgi di chuyển
theo các vi ống của bộ
khung tế bào đến màng tế
bào.

11/22/2023 603147 - Chương 5. Màng và sự vận chuyển các chất qua màng 69
5.7. Xuất bào và nhập bào
Xuất bào
Dịch ngoại bào

Túi
Protein

Tế bào chất

Khi màng của túi và màng tế bào tiếp xúc nhau, các
phân tử lipid của hau lớp đôi phospholipid tự sắp xếp
lại để hai màng nối liền nhau.
Sau đó các chất chứa trong túi đẩy ra ngoài tế bào và
màng của túi trở thành một phần của màng tế bào.
11/22/2023 603147 - Chương 5. Màng và sự vận chuyển các chất qua màng 70
5.7. Xuất bào và nhập bào
Nhập bào

Hình thành túi

Trong nhập bào, tế bào lấy các phân tử sinh học và


vật chất dạng hạt vào bằng cách hình thành các túi
mới từ màng tế bào.
Một vùng màng tế bào lõm vào thành dạng túi. Khi
túi vào sâu, nó rời ra, tạo thành túi chứa vật chất từ
ngoài tế bào.
11/22/2023 603147 - Chương 5. Màng và sự vận chuyển các chất qua màng 71
Thực bào
DỊCH TẾ BÀO CHẤT Thức ăn được
NGOẠI đưa vào
BÀO Chân giả

“Thức ăn”
hoặc loại
hạt khác
Không bào
thức ăn

Ẩm bào

Màng sinh chất

Túi

Nhập bào nhờ thụ thể Màng sinh chất

Protein bao
Thụ thể Túi bao

Hố bao

Hố bao

Phân tử
đặc hiệu
Vật chất bao
thụ thể protein
11/22/2023 603147 - Chương 5. Màng và sự vận chuyển các chất qua màng 72
5.7. Xuất bào và nhập bào
Nhập bào – Thực bào
Trong hiện tượng thực bào,
tế bào “nuốt” hạt thức ăn
bằng cách dùng các chân
giả bọc lại và bao gói trong
túi có màng bao bọc; túi đủ
lớn để có thể coi là không
bào.
Hạt thức ăn được tiêu hóa
sau khi không bào kết nối
với lysosome chứa các
enzyme thủy phân.

11/22/2023 603147 - Chương 5. Màng và sự vận chuyển các chất qua màng 73
5.7. Xuất bào và nhập bào
Nhập bào - ẩm bào
Trong hiện tượng ẩm bào, tế
bào “nuốt” các giọt dịch
ngoại bào vào các túi nhỏ.
Bản thân các giọt không phải
là loại tế bào cần mà là các
phân tử hòa tan trong các
giọt đó.
Vì bất kỳ chất tan nào cũng
được lấy vào tế bào nên hiện
tượng ẩm bào không phải là
đặc hiệu về các chất nó vận
chuyển.
11/22/2023 603147 - Chương 5. Màng và sự vận chuyển các chất qua màng 74
5.7. Xuất bào và nhập bào
Nhập bào nhờ thụ thể
Nhập bào nhờ thụ thể
giúp tế bào lấy được khối
lớn các chất đặc hiệu, cho
dù các chất đó không có
nồng độ cao trong dịch
ngoại bào.
Vùi trong màng là các
protein có những đặc
điểm thụ thể đặc hiệu mở
ra phía dịch ngoại bào.

11/22/2023 603147 - Chương 5. Màng và sự vận chuyển các chất qua màng 75
5.7. Xuất bào và nhập bào
Nhập bào nhờ thụ thể
Nhập bào nhờ thụ thể Các protein thụ thể
thường cụm lại ở những
vùng trên màng được gọi
là hố bao; hố bao được
lót một lớp protein bao ở
phía ngoài tế bào chất.
Các chất đặc hiệu (ligand)
gắn vào các thụ thể đó.
Khi sự gắn kết diễn ra, hố
bao tạo thành túi chứa
các phân tử đặc hiệu.
11/22/2023 603147 - Chương 5. Màng và sự vận chuyển các chất qua màng 76
5.7. Xuất bào và nhập bào
Nhập bào
Ví dụ: sự hấp thụ cholesterol
Cholesterol trong máu ở dạng các
hạt được gọi là các hạt lipoprotein
mật độ thấp (low-density
lipoprotein – LDL), là phức hợp
gồm lipid và protein.
Các LDL hoạt động như các
ligand bằng cách gắn với thụ thể
LDL trên màng tế bào, và sau đó
vào tế bào bằng cách nhập bào.

11/22/2023 603147 - Chương 5. Màng và sự vận chuyển các chất qua màng 77
5.7. Xuất bào và nhập bào
Nhập bào
Ví dụ: sự hấp thụ cholesterol
Ở những người có hàm lượng
cholesterol rất cao trong máu do
di truyền, protein thụ thể LDL bị
sai hỏng hoặc bị mất hoàn toàn
và các hạt LDL không vào tế bào
được.
Thay vào đó, các cholesterol tích
tụ trong máu gây xơ vữa động
mạch.

11/22/2023 603147 - Chương 5. Màng và sự vận chuyển các chất qua màng 78
Reference
Jane B. Reece et al., [2014], Campbell Biology,
10th Ed. Pearson Education, Inc., USA.
Bruce Alberts et al., [2008], Molecular Biology of
the cell, 5th Ed. Garland Science, Taylor and
Francis Group, LLC. New York, USA

11/22/2023 603147 - Chương 5. Màng và sự vận chuyển các chất qua màng 79

You might also like