Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 74

ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG

KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG


NGÀNH CÔNG NGHỆ SINH HỌC

Chương 3.
CÁC ĐẠI PHÂN TỬ SINH HỌC

SINH HỌC TẾ BÀO


603147

GVHD: TS. Nguyễn Thị Thu Hằng


nguyenthithuhang@tdtu.edu.vn
1
Tại sao cấu trúc của một protein quan trọng đối với
chức năng của nó?

2
11/7/2023 603147 - Chương 3. Các đại phân tử sinh học
The Molecules of Life
❑ Tế bào và các bào quan được cấu tạo từ
những thành tố nhỏ hơn gọi là đại phân tử.
❑ Có 4 loại đại phân tử cơ bản:
➢ Carbohydrates
➢ Proteins
➢ Lipids
➢ Nucleic acids
❑ Cấu trúc của một đại phân tử sinh học đóng
vai trò thiết yếu trong chức năng của nó.
❑ Các đại phân tử sinh học thể hiện các đặc
tính đặc biệt nhờ sự sắp xếp có trật tự của
các nguyên tử của đại phân tử sinh học đó.

3
11/7/2023 603147 - Chương 3. Các đại phân tử sinh học
Nội dung
1. Đại phân tử sinh học là gì?
2. Sự tổng hợp và phân hủy các polymer
3. Carbohydrates
4. Lipids
5. Proteins
6. Nucleic acids

4
11/7/2023 603147 - Chương 3. Các đại phân tử sinh học
3.1. Đại phân tử sinh học là gì?
❑ Các đại phân tử được cấu tạo từ những tiểu
phần nhỏ hơn. Mỗi tiểu phần của một đại phân
tử được gọi là monomer.
❑ Đại phân tử được gọi là polymers, vì chúng
được cấu tạo từ những tiểu phần monomer này.

Monomer: một đơn vị cơ bản hay


tiểu phần
Polymer: một chuỗi nhiều đơn vị
cơ bản

5
11/7/2023 603147 - Chương 3. Các đại phân tử sinh học
3.2. Sự tổng hợp và phân hủy
các polymer
Các đại phân tử được hình thành bởi phản ứng
khử nước (phản ứng trùng ngưng).

Monomer chưa liên kết


Polymer ngắn

Phản ứng khử nước loại bỏ một


phân tử nước, hình thành liên
kết mới.

Polymer dài hơn

6
11/7/2023 603147 - Chương 3. Các đại phân tử sinh học
3.2. Sự tổng hợp và phân hủy
các polymer
Các đại phân tử được phân hủy bởi phản ứng thủy
phân.

Phản ứng thủy phân thêm


vào một phân tử nước, phá
vỡ liên kết.

7
11/7/2023 603147 - Chương 3. Các đại phân tử sinh học
3.3. Carbohydrates

Carbohydrates là nhiên liệu và vật liệu xây dựng


8
11/7/2023 603147 - Chương 3. Các đại phân tử sinh học
3.3. Carbohydrates
Cấu trúc
❑ Carbohydrates được cấu tạo từ…
➢ Monomer: đường đơn (hay
monosaccharides)
Ví dụ: glucose

➢ Polymer: đường đa (hay polysaccharides)


▪ Ví dụ: tinh bột, cellulose, chitin, glycogen

Disaccharide:
2 đường đơn liên
kết với nhau
9
11/7/2023 603147 - Chương 3. Các đại phân tử sinh học
3.3. Carbohydrates
Đường
Monosaccharides = Một đơn vị đường
❑ Glucose (C6H12O6), monosaccharide thông dụng
nhất, đóng vai trò trung tâm trong hóa học của
sự sống.

Glucose = đường trong máu


Tất cả các tế bào sử dụng glucose làm nguồn năng lượng.
10
11/7/2023 603147 - Chương 3. Các đại phân tử sinh học
3.3. Carbohydrates
Đường

Cấu trúc và phân loại một


số monosaccharides.

Các loại đường khác nhau về vị


trí của các nhóm carbonyl (màu
cam), chiều dài bộ khung
carbon, và sự sắp xếp không
gian xung quanh các nguyên tử
carbon không đối xứng (ví dụ
so sánh các phần màu tím của
glucose và galactose)

11
11/7/2023 603147 - Chương 3. Các đại phân tử sinh học
3.3. Carbohydrates
Đường
glucose glucose

Disaccharides = hai đơn vị


đường
- Sucrose = glucose + fructose
(đường ăn)
- Lactose = glucose + galactose
(đường sữa)
- Maltose = glucose + glucose
(đường trong hạt)
maltose

12
11/7/2023 603147 - Chương 3. Các đại phân tử sinh học
3.3. Carbohydrates
Đường
❑ Disaccharide bao gồm hai monosaccharides
gắn với nhau bởi liên kết glycosidic, một liên
kết cộng hóa trị giữa hai monosaccharides bởi
phản ứng khử nước.

13
11/7/2023 603147 - Chương 3. Các đại phân tử sinh học
3.3. Carbohydrates
Polysaccharides
❑ Polysaccharides là các đại phân tử có chuỗi
polymers từ vài trăm đến vài nghìn
monosaccharides gắn với nhau bởi các liên
kết glycosidic.
➢ Vài polysaccharides đóng vai trò là nguyên liệu
dự trữ, được thủy phân khi cần thiết để cung cấp
đường cho tế bào.
➢ Các polysaccharides khác đóng vai trò như vật
liệu xây dựng tạo nên các cấu trúc bảo vệ tế bào
hoặc toàn bộ cơ thể sinh vật

14
11/7/2023 603147 - Chương 3. Các đại phân tử sinh học
3.3. Carbohydrates
Đường
❑ Đường đa
➢ Polysaccharides= nhiều đơn vị đường
▪ Tinh bột – dự trữ trong thực vật
▪ Glycogen – dự trữ trong động vật
▪ Cellulose – vách tế bào thực vật, không tiêu
hóa được
▪ Chitin – lớp áo giáp xác của các loài côn trùng,
vách tế bào của nấm

15
11/7/2023 603147 - Chương 3. Các đại phân tử sinh học
Cấu trúc và chức năng của polysaccharides được xác định
bởi các monomers của nó và vị trí của các liên kết glycosidic.

16
11/7/2023 603147 - Chương 3. Các đại phân tử sinh học 16
3.3. Carbohydrates
Polysaccharides
❑ Polysaccharide dự trữ
➢ Thực vật dự trữ tinh bột;
➢ Động vật dự trữ polysaccharide có tên là
glycogen. Động vật có xương sống dự trữ
glycogen chủ yếu trong các tế bào gan và cơ.
❑ Polysaccharide cấu trúc
➢ Các sinh vật xây dựng những vật liệu bền vững
từ các polysaccharide cấu trúc.
➢ Cellulose là thành phần chính của thành tế
bào vững chắc, bao bọc các tế bào thực vật.
➢ Chitin, loại carbohydrate mà các động vật chân
đốt (côn trùng, nhện, giáp xác, và các động vật
khác) sử dụng để tạo thành lớp vỏ bên ngoài.
17
11/7/2023 603147 - Chương 3. Các đại phân tử sinh học
3.3. Carbohydrates
Polysaccharides

Cấu trúc của tinh bột và cellulose.

18
11/7/2023 603147 - Chương 3. Các đại phân tử sinh học
❑ Chitin

cell wall
in fungi

N-acetylglucosamine exoskeleton strong and flexible


(monomer) in insects surgical threads
19
11/7/2023 603147 - Chương 3. Các đại phân tử sinh học
3.3. Carbohydrates
Chức năng Đường đa (ví dụ tinh bột)
❑ Cung cấp năng lượng
cho cơ thể
➢ Bạn nên ăn gì trước khi
Phân cắt thành
tham gia một trận thi đấu
disaccharides
lớn? Một thanh kẹo hay đĩa
mì?
Kẹo: chứa đường đơn, cung
cấp một đợt năng lượng ngắn.
Mì: chứa tinh bột, cần thời gian
lâu hơn để phân cắt, cung cấp Phân cắt nhỏ hơn
năng lượng lâu hơn.
➢ Chúng ta không thể tiêu hóa
cellulose – nó được sử dụng
như chất xơ hoặc thức ăn
thô. Đường đơn (ví dụ Glucose)
11/7/2023 Ví dụ: bắp. 603147 - Chương 3. Các đại phân tử sinh học
20
3.3. Carbohydrates
Chức năng
❑ Nguồn năng lượng
❑ Thành phần cấu trúc
❑ Thông tin tế bào-tế bào

21
11/7/2023 603147 - Chương 3. Các đại phân tử sinh học
3.3. Carbohydrates
Nguồn thức ăn
❑ Đường đơn được tìm
thất trong hầu hết kẹo và
thức uống ngọt, trái cây,
rau, và sữa. Chúng
được tiêu hóa nhanh
chóng và cung cấp
lượng năng lượng ngắn.
❑ Đường đa (như tinh bột)
được tìm thấy ở mì, bánh
mì, khoai tây, ngũ cốc, bắp.
Chúng cần thời gian tiêu hóa
lâu hơn và cung cấp năng
lượng lâu dài hơn.
22
11/7/2023 603147 - Chương 3. Các đại phân tử sinh học
3.4. Lipids

Lipids là nhóm các phân tử kỵ nước đa dạng

23
11/7/2023 603147 - Chương 3. Các đại phân tử sinh học
3.4. Lipids
❑ Lipids khác biệt so với carbohydrates,
proteins, and nucleic acids, trong đó chúng
➢ không phải là các phân tử khổng lồ;
➢ không được tạo thành từ các monomer.
❑ Hợp chất có tên gọi lipids được nhóm lại
với nhau bởi chúng có chung một đặc điểm
quan trọng: chúng không tan trong nước.
❑ Chúng ta xem xét ba loại lipids:
➢ Chất béo
➢ Phospholipids
➢ Steroids

24
11/7/2023 603147 - Chương 3. Các đại phân tử sinh học
3.4. Lipids
Chất béo
❑ Chất béo được tạo ra từ hai loại phân tử
nhỏ hơn: glycerol và acid béo.
➢ Glycerol là alcohol có ba carbon; mỗi carbon
mang một nhóm hydroxyl.
➢ Acid béo có khung carbon dài (16 – 18 C).
➢ Carbon ở một đầu của acid béo có mang nhóm
carboxyl.

One of three dehydration reactions in the synthesis of a fat


25
11/7/2023 603147 - Chương 3. Các đại phân tử sinh học
3.4. Lipids
Chất béo
❑ Chất béo có chứa một glycerol gắn với ba
acid béo → Chất béo thương được gọi là
triglycerides do cấu trúc của nó.

26
11/7/2023 603147 - Chương 3. Các đại phân tử sinh học
3.4. Lipids
Chất béo
❑ Thuật ngữ chất béo bão hòa và chất béo
không bão hòa thường được sử dụng trong
ngữ cảnh dinh dưỡng.
➢ Nếu không có liên kết đôi giữa các nguyên tử
carbon trong chuỗi → acid béo được gọi là acid
béo bão hòa (acid béo no)
➢ Một acid béo không bão hòa (acid béo không no)
có một hoặc nhiều liên kết đôi.
➢ Gần như tất cả các nối đôi trong các acid béo
tự nhiên là liên kết đôi cis.

27
11/7/2023 603147 - Chương 3. Các đại phân tử sinh học
28
11/7/2023 603147 - Chương 3. Các đại phân tử sinh học
3.4. Lipids
Chất béo
❑ Hầu hết chất béo ở động vật là chất béo no.
❑ Dầu thực vật là chất béo không no, và có thể
chuyển sang dạng chất béo no do được
hydrogen hóa → Quá trình hydro hóa này tạo ra
chất béo chuyển hóa có liên quan đến các nguy
cơ về sức khỏe.
saturated

trans-
unsaturated

cis-
unsaturated

29
11/7/2023 603147 - Chương 3. Các đại phân tử sinh học
3.4. Lipids
Phospholipids
❑ Phospholipids có cấu trúc tương tự như
chất béo.
➢ Chất béo có chứa ba acid béo gắn với glycerol;
➢ Phospholipids có chứa hai acid béo và nhóm
phosphate gắn với glycerol
❑ Phospholipids là thành phần chính của tất cả
các tế bào.
❑ Hai đầu của phospholipids thể hiện các tính
chất khác nhau đối với nước:
➢ Đuôi hydrocarbon kỵ nước;
➢ Nhóm phosphate và các thành phần đính kèm
tạo thành đầu ưa nước, có ái lực với nước.
31
11/7/2023 603147 - Chương 3. Các đại phân tử sinh học
3.4. Lipids
Phospholipids

32
11/7/2023 603147 - Chương 3. Các đại phân tử sinh học
3.4. Lipids
Steroids Cholesterol

❑ Steroids có bộ khung gồm bốn


vòng dính nhau.

Ví dụ: sterols, hormone giới tính.

Estradiol
Testosterone

33
11/7/2023 603147 - Chương 3. Các đại phân tử sinh học
3.4. Lipids
Chức năng
❑ Phospholipids và sterols: tạo thành màng
tế bào, cung cấp cấu trúc cho tế bào.

Hydrophilic heads

Water

Hydrophobic tails Symbol for phospholipid

Water

34
11/7/2023 603147 - Chương 3. Các đại phân tử sinh học
3.4. Lipids
Chức năng
❑ Phospholipids và sterols: tạo thành màng
tế bào, cung cấp cấu trúc cho tế bào.

35
11/7/2023 603147 - Chương 3. Các đại phân tử sinh học
3.4. Lipids
Chức năng
❑ Cung cấp chất cách nhiệt (chất béo giữ ấm cơ
thể);
❑ Dự trữ năng lượng lâu dài;

❑ Thông tin: steroids;

❑ Bảo vệ khỏi nước: sáp.

36
11/7/2023 603147 - Chương 3. Các đại phân tử sinh học
3.4. Lipids
Nguồn thực phẩm
❑ Lipids có trong thịt, cá, dầu, quả bơ, trứng,
các loại hạt…

37
11/7/2023 603147 - Chương 3. Các đại phân tử sinh học
3.5. Proteins

Proteins có nhiều kiểu cấu trúc nên thực hiện


được nhiều chức năng
38
11/7/2023 603147 - Chương 3. Các đại phân tử sinh học
3.5. Proteins – Cấu trúc
❑ Proteins được cấu tạo từ
➢ Monomer: amino acids
20 loại amino acid
Selenocysteine (TGA)
Pyrrolysine (TAG)
➢ Polymer (chuỗi các amino acid):
protein
Cụ thể hơn - polypeptides

dipeptide

Amino acids
liên kết bởi
các liên kết
peptide

40
11/7/2023 603147 - Chương 3. Các đại phân tử sinh học
3.5. Proteins
Cấu trúc - Amino Acid Monomere
❑ Công thức chung của amino acid:

41
11/7/2023 603147 - Chương 3. Các đại phân tử sinh học
3.5. Proteins
Cấu trúc
❑ Cấu trúc bậc 1 = chuỗi các amino acids

Amino group Carboxylic acid


group

R
“Alpha”
carbon Nhóm “R”
(khác nhau ở mỗi amino acid) 42
11/7/2023 603147 - Chương 3. Các đại phân tử sinh học
3.5. Proteins
Cấu trúc

43
11/7/2023 603147 - Chương 3. Các đại phân tử sinh học
3.5. Proteins
Cấu trúc

45
11/7/2023 603147 - Chương 3. Các đại phân tử sinh học
3.5. Proteins
Cấu trúc - Polypeptides

46
11/7/2023 603147 - Chương 3. Các đại phân tử sinh học
3.5. Proteins
Cấu trúc
❑ Proteins có cấu trúc phức tạp. Hình dạng của
protein quyết định chức năng của chúng.
❑ Các bậc cấu trúc của protein:
➢ Cấu trúc bậc 1: chuỗi polypeptide
➢ Cấu trúc bậc 2: polypeptides ở dạng xoắn hoặc
phiến
➢ Cấu trúc bậc 3: các xoắn hoặc phiến hình thành các
cuộn
➢ Cấu trúc bậc 4: nhiều cuộn kết hợp với nhau hình
thành protein phức tạp.
❑ Hoạt tính của protein là kết quả của cấu trúc
không gian ba chiều phức tạp.

49
11/7/2023 603147 - Chương 3. Các đại phân tử sinh học
3.5. Proteins
Cấu trúc
Cấu trúc bậc 1: chuỗi amino acids

45
11/7/2023 603147 - Chương 3. Các đại phân tử sinh học 52
3.5. Proteins
Cấu trúc
Cấu trúc bậc 2: Các vùng được ổn định bởi liên kết hydro
giữa các nguyên tử của khung polypeptide.

46
11/7/2023 603147 - Chương 3. Các đại phân tử sinh học 53
3.5. Proteins
Cấu trúc
❑ Nhện tiết ra các sợi tơ được cấu tạo từ một
loại protein cấu trúc chứa các phiến β, cho
phép mạng nhện kéo căng và co lại.

54
11/7/2023 603147 - Chương 3. Các đại phân tử sinh học
3.5. Proteins
Cấu trúc
❑ Chức năng của protein không chỉ là chuỗi
polypeptide mà là một hay nhiều chuỗi
polypeptide được xoắn, uốn, và cuộn thành
phân tử có hình dạng duy nhất.

55
11/7/2023 603147 - Chương 3. Các đại phân tử sinh học
3.5. Proteins
Cấu trúc

Cấu trúc bậc 3: Hình dạng


ba chiều được ổn định bằng
tương tác giữa các chuỗi bên

- Liên kết hydrogen


- Cầu nối disulfide
- Liên kết ion
- Tương tác Van der Waals

Transthyretin
polypeptide
56 603147 - Chương 3. Các đại phân tử sinh học 04/11/2022 49
11/7/2023 603147 - Chương 3. Các đại phân tử sinh học
3.5. Proteins
Cấu trúc
Cấu trúc bậc 3

56 04/11/2022 50
11/7/2023 603147 - Chương 3. Các đại phân tử sinh học
Cầu muối = tương tác tĩnh điện + Liên kết hydro

51
11/7/2023 603147 - Chương 3. Các đại phân tử sinh học 58
3.5. Proteins
Cấu trúc
Cấu trúc bậc 4: gồm từ hai hay nhiều chuỗi polypeptide
(chỉ một vài protein)
- Liên kết Hydrogen
- Cầu nối Disulfide
- Cầu muối
- Lựctương tác Van der Waals

Transthyretin, với bốn


polypeptide giống nhau

61 04/11/2022 52
11/7/2023 603147 - Chương 3. Các đại phân tử sinh học
3.5. Proteins
Structure
❑ Collagen, protein dạng sợi, có ba tiểu đơn vị
xoắn cuộn với nhau thành chuỗi xoắn làm
thành các sợi dài rất chắc chắn.
❑ Điều đó giúp collagen thực hiện được chức
năng của nó là làm giá đỡ cho mô liên kết trong
da, xương, gân, dây chằng, và các thành phần
khác của cơ thể (collagen chiếm 40% lượng
protein trong cơ thể người).

62
11/7/2023 603147 - Chương 3. Các đại phân tử sinh học
3.5. Proteins
Structure

Hemoglobin, protein liên


kết với oxygen của tế
bào hồng cầu.
Nó được cấu tạo từ 4
tiểu đơn vị polypeptide,
hai chuỗi α và hai
chuỗi β.
Cả hai tiểu đơn vị α và
β đều đã có cấu trúc
bậc 2 xoắn α.
63
11/7/2023 603147 - Chương 3. Các đại phân tử sinh học
Bốn bậc cấu trúc của proteins

Cấu trúc bậc 1


Amino
acids Amino acids

Cấu trúc bậc 2

Hydrogen
bond

Beta pleated
sheet
Alpha helix

Cấu trúc bậc 3 Transthyretin


polypeptide

Cấu trúc bậc 4

Transthyretin,
với bốn polypeptides
đặc trưng 55
11/7/2023 603147 - Chương 3. Các đại phân tử sinh học 64
3.5. Proteins
Cấu trúc

Sự thay thế một amino acid trong protein gây bệnh hồng cầu hình liềm.
65
11/7/2023 603147 - Chương 3. Các đại phân tử sinh học
3.5. Proteins
Cấu trúc
Cái gì xác định cấu trúc của protein?
Chuỗi polypeptide với trình tự amino acid xác
định có thể tự động sắp xếp thành hình dạng ba
chiều và duy trì hình dạng đó nhờ các mối tương
tác quy định cấu trúc bậc 2 và bậc 3.
Cấu trúc của protein cũng phụ thuộc vào các điều
kiện vật lý và hóa học của môi trường như pH,
nồng độ muối, nhiệt độ...
→ Protein bị tách ra và mất đi hình dạng ban đầu
gọi là biến tính.

66
11/7/2023 603147 - Chương 3. Các đại phân tử sinh học
3.5. Proteins
Cấu trúc

Sự biến tính và hồi tính của protein.


Nhiệt độ cao hoặc các cách xử lý hóa học khác nhau sẽ gây biến
tính protein, làm biến dạng nó và do đó làm mất khả năng hoạt
động chức năng. Nếu protein biến tính không bị hòa tan, nó
thường có thể phục hồi lại khi các điều kiện hóa học và vật lý của
môi trường trở lại bình thường.
67
11/7/2023 603147 - Chương 3. Các đại phân tử sinh học
3.5. Proteins
Cấu trúc

67
11/7/2023 603147 - Chương 3. Các đại phân tử sinh học
3.5. Proteins
Chức năng
Loại protein Chức năng

Protein enzyme Tăng tốc có chọn lọc các phản ứng hóa học
Protein cấu trúc Nâng đỡ
Protein dự trữ Dự trữ amino acid
Protein vận chuyển Vận chuyển các chất khác
Protein hormone Điều hòa hoạt động của cơ thể
Protein thụ thể Đáp ứng của tế bào với các kích thích hóa học
Protein co cơ và vận động Vận động
Protein bảo vệ Bảo vệ chống bệnh tật

69
11/7/2023 603147 - Chương 3. Các đại phân tử sinh học
3.5. Proteins - Chức năng

Protein enzyme Protein cấu trúc


Ví dụ: các enzyme tiêu hóa Ví dụ: Keratin là protein tóc,
xúc tác sự thủy phân các móng, lông, và các phần phụ
polymer trong thức ăn. trên da khác. Côn trùng và nhện
dùng các sợi tơ để làm kén và
mạng. Collagen và elastin làm
khung sợi trong các mô liên kết
của động vật.

71
11/7/2023 603147 - Chương 3. Các đại phân tử sinh học
3.5. Proteins - Chức năng

Protein dự trữ
Protein vận chuyển
Ví dụ: Casein, loại protein
Ví dụ: hemoglobin, protein
sữa, là nguồn amino acid
chứa sắt của máu động vật
chính cho động vật có vú còn
có vú, vận chuyển oxy từ
non. Thực vật dự trữ protein
phổi đến các phần khác của
trong hạt. ovalbumin là
cơ thể. Các protein khác vận
protein lòng trắng trứng,
chuyển các phân tử qua
được sử dụng như nguồn
màng tế bào.
amino acid để phát triển phôi.

71
11/7/2023 603147 - Chương 3. Các đại phân tử sinh học
3.5. Proteins - Chức năng

Protein hormone Protein thụ thể


Ví dụ: Insulin, hormone do Ví dụ: các thụ thể trong
tuyến tụy tiết ra giúp điều màng tế bào thần kinh phát
hòa nồng độ đường trong hiện ra các tín hiệu hóa học
máu động vật có xương do các tế bào thần kinh khác
sống. giải phóng ra.

72
11/7/2023 603147 - Chương 3. Các đại phân tử sinh học
3.5. Proteins - Chức năng

Protein co cơ và vận động Protein bảo vệ


Ví dụ: Motor protein chịu Ví dụ: các kháng thể chống
trách nhiệm tạo chuyển động lại vi khuẩn và virus.
gợn song của lông roi và lông
cứng. Actin và myosin chịu
trách nhiệm co cơ.

73
11/7/2023 603147 - Chương 3. Các đại phân tử sinh học
BÀO TƯƠNG
Hoạt tính
enzyme
Các sợi của
chất nền ngoại bào
(ECM) Phospholipid

Nhận biết
Cholesterol
tế bào

Thụ thể
Phân tử
tín hiệu

Các nối
ATP liên bào
Vận chuyển Glycoprotein
Truyền
tín hiệu Vi sợi trong
Gắn vào bộ khung tế bào và
khung tế bào CYTOPLASM
chất nền ngoại bào(ECM)

65
11/7/2023 603147 - Chương 3. Các đại phân tử sinh học 74
3.6 Nucleic acid

Nucleic acids lưu giữ và truyền đạt thông tin di truyền

76
11/7/2023 603147 - Chương 3. Các đại phân tử sinh học
3.6 Nucleic acid
Vai trò của nucleic acid
Hai loại nucleic acids: deoxyribonucleic acid
(DNA) và ribonucleic acid (RNA),

77
11/7/2023 603147 - Chương 3. Các đại phân tử sinh học
3.6 Nucleic acid
Vai trò của nucleic acid
DNA định hướng
tổng hợp RNA
synthesis và thông
qua RNA kiểm soát
sự tổng hợp
protein
→ Điều hòa biểu
hiện gene

78
11/7/2023 603147 - Chương 3. Các đại phân tử sinh học
3.6 Nucleic acid
Thành phần của Nucleic Acids
Nucleic acids là polymer gọi là
polynucleotides
Mỗi polynucleotide được tạo bởi monomers
gọi là nucleotides
Mỗi nucleotide bao gồm một nitrogenous
base, một đường pentose sugar và một
nhóm phosphate
Phần nucleotide không có nhóm phosphate
gọi là nucleoside

79
11/7/2023 603147 - Chương 3. Các đại phân tử sinh học
3.6 Nucleic acid
Thành phần của Nucleic Acids
Sugar-phosphate backbone
5end Nitrogenous bases
(on blue background)
Pyrimidines
5C

3C
Nucleoside
Nitrogenous
Cytosine (C) Thymine Uracil
base
(T, in DNA) (U, in RNA)
Purines

Phosphate
5C group Sugar
(pentose) Adenine (A) Guanine (G)
3C
(b) Nucleotide
Sugars
3end
(a) Polynucleotide, or nucleic acid

Deoxyribose (in DNA) Ribose (in RNA)


(c) Nucleoside components
70
80
11/7/2023
04/11/2022 603147 - Chương 3. Các đại phân tử sinh học
3.6 Nucleic acid
Thành phần của Nucleic Acids
Nucleotide monomers được tạo thành từ
các nucleosides và nhóm phosphate.
Nucleoside = nitrogenous base + đường
Có 2 nhóm nitrogenous bases:
Pyrimidines có 1 vòng 6 đơn
Purines có một vòng 6 dính với 1 vòng 5
• DNA, đường deoxyribose
• RNA, đường ribose

81
11/7/2023 603147 - Chương 3. Các đại phân tử sinh học
3.6 Nucleic acid
Cấu trúc

82
11/7/2023 603147 - Chương 3. Các đại phân tử sinh học
3.6 Nucleic acid
Chức năng
DNA có chức năng truyền thông tin di truyền khi
tế bào sinh sản.
RNA: rRNA, mRNA, tRNA
RNA: các chức năng khác nhau trong biểu hiện
gene, bao gồm mang thông tin từ DNA đến
ribosome.

83
11/7/2023 603147 - Chương 3. Các đại phân tử sinh học
84
11/7/2023 603147 - Chương 3. Các đại phân tử sinh học

You might also like