Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 9

TRƯỜNG THPT VÕ VĂN KIỆT (T.

Thiện)
ĐỀ ÔN CẤP TỐC CHUẨN BỊ THI HSG MÔN HÓA 11 CẤP TỈNH
NĂM HỌC 2021- 2022
Thời gian: 180 phút (Không kể thời gian giao đề)

Đề 2

CÂU I: (4 điểm):
Bài 1 : Một phân tử XY2 có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 71. Trong đó, số hạt
mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 21 hạt. Mặt khác, electron cuối cùng của
nguyên tử X có giá trị bốn số lượng tử là n = 2; l = 1; ml = 1; ms = + 1/2 (quy ước số lượng tử
ml có giá trị -l..,0,..+l).
a) Tìm hai nguyên tố X, Y? So sánh, giải thích giá trị ion hóa thứ nhất của X và Y?
b) Xác định trạng thái lai hóa của nguyên tố trung tâm, dạng hình học, công thức cấu tạo
của XY2 và giải thích vì sao 2 phân tử XY2 có thể tạo ra X2Y4?
Bài 2 : Cho phản ứng PCl3 (k) + Cl2 (k) PCl5 (k).
Ở điều kiện tiêu chuẩn, ứng với chiều thuận có các giá trị: G0 = -37,2 kJ/ mol; H0 = -
87,9 kJ/ mol; S0 (PCl3) = 311,7 J/ mol. K; S0 (Cl2) = 222,0 J/ mol. K.
a) Tính entropi tiêu chuẩn tuyệt đối của PCl5.
b) Xác định nhiệt độ để phản ứng trên tự diễn biến theo chiều ngược lại, giả sử H0 và
S0 không phụ thuộc nhiệt độ.
Bài 3 : Cho phản ứng H2 + I2 → 2HI
a) Viết biểu thức tốc độ phản ứng, biết:
- Giữ nguyên nồng độ I2 và nồng độ H2 tăng gấp đôi thì tốc độ tăng gấp đôi.
- Giữ nguyên nồng độ H2 và nồng độ I2 tăng gấp đôi thì tốc độ tăng gấp đôi.
b) Ở 5080C, [I2] = 0,05M, [H2] = 0,04M, v = 3,2 mol. l-. s-. Nếu hỗn hợp đầu, nồng độ mỗi
chất tác dụng đều bằng 0,04M thì cần bao nhiêu thời gian để 50% H2 phản ứng.
c) Tốc độ phản ứng thay đổi như thế nào khi thể tích giảm 2 lần.

CÂU II: (4 điểm):


Bài 1 :
a) Cân bằng phản ứng hóa học sau đây theo phương pháp thăng bằng electron:
Al + Fe(NO3)2 + NaOH + H2O → Fe(OH)3 + NaAlO2 + NH3
b) Xác định chiều của phản ứng 2Hg + 2Ag+ 2Ag + Hg22+. Biết:
Nồng độ [Ag+]=10-3M; [Hg22+]=10-2 M.
Thế khử chuẩn E0 Hg22+/2Hg = 0,79V; E0Ag+/Ag = 0,80V.
Bài 2 : Cho dung dịch A chứa Na2CO3 0,01M.
a) Tính pH dung dịch A, biết H2CO3 có pK1 = 6,35; pK2 = 10,33.
b) Trộn cùng thể tích dung dịch MgCl 2 0,1M và dung dịch A thì có kết tủa hay không?
Kết tủa nào xuất hiện trước? Vì sao?
Tích số tan T Mg(OH)2 = 6.10-10; T MgCO3 = 2,1.10-5.
Bài 3 : Dung dịch A gồm hai axit yếu HCOOH 0,1M và CH3COOH 1M.
a) Tính pH của dung dịch A.

-1-
b) Pha loãng dung dịch A bằng nước để thể tích dung dịch sau khi pha loãng gấp 10 lần thể
tích dung dịch ban đầu. Tính pH của dung dịch sau khi pha loãng.
Biết hằng số axit của HCOOH và CH3COOH lần lượt là 1,8.10-4 và 1,8.10-5.

CÂU III: (4 điểm):


Bài 1: Khi nhiệt phân CaCO3 tạo ra chất rắn A và chất khí B. Khử A bởi cacbon tạo ra chất rắn
màu xám D và khí E. Các chất D và E có thể bị oxi hóa để tạo thành các sản phẩm có mức oxi
hóa cao hơn. Phản ứng của D với nitơ cuối cùng dẫn tới việc tạo thành CaCN2.
a) Viết tất cả các phương trình hóa học xảy ra.
b) Khi thủy phân CaCN2 thì thu được chất gì? Viết phương trình hóa học xảy ra.
c) Ion có thể có hai đồng phân. Axit của cả hai ion đều đã được biết. Viết công thức
cấu tạo của cả hai axit và cho biết cân bằng chuyển hóa giữa hai axit trên dịch chuyển về phía
nào? Vì sao?
Bài 2 Kim loại A phản ứng với phi kim B tạo hợp chất C màu vàng. Cho 0,1 mol hợp chất C
phản ứng với CO2 (dư) tạo thành hợp chất D và 2,4 gam chất B. Hòa tan hoàn toàn D vào nước,
dung dịch D phản ứng vừa hết 100ml dung dịch HCl 1M giải phóng 1,12 lít khí CO 2 (đktc). Xác
định các chất A, B, C, D và viết các phương trình hóa học xảy ra. Biết hợp chất C chứa 45,07%
B theo khối lượng; chất D không bị phân tích khi nóng chảy.

Bài 3: Lấy m gam hỗn hợp rắn gồm Mg, Zn, FeCO3, FeS2 (trong đó nguyên tố oxi chiếm
16,71% khối lượng hỗn hợp) nung trong bình chứa 0,16 mol O2, sau phản ứng hoàn toàn thu
được hỗn hợp chất rắn X không chứa nguyên tố lưu huỳnh và hỗn hợp khí Y (có tỉ khối so với
H2 là 27). Cho X vào dung dịch chứa 0,72 mol HCl và 0,03 mol NaNO3, sau phản ứng hoàn toàn
thấy dung dịch thu được chỉ chứa muối clorua và 1,12 lít (đktc) hỗn hợp hai khí thoát ra có khối
lượng là 0,66 gam (trong đó có một khí hóa nâu ngoài không khí). Tìm giá trị của m?

CÂU IV: (4 điểm):


Bài 1 (1,0 đ):
a) Gọi tên ba chất sau:

b) (A), (B), (C) là ba hiđrocacbon mạch hở đơn giản nhất, có số cacbon tối thiểu thỏa mãn đặc
điểm cấu trúc phân tử như sau:
- Chất (A) chỉ có đồng phân hình học.
- Chất (B) chỉ có đồng phân quang học.
- Chất (C) có cả hai loại đồng phân trên.
Hãy xác định công thức cấu tạo (A), (B), (C) và biểu diễn cấu hình, danh pháp (E)-(S)
của (C) theo công thức phối cảnh.

Bài 2 Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp X gồm 3 hiđocacbon đồng phân A, B, C không làm
mất màu dd brom. Hấp thụ toàn bộ sản phẩm vào 575ml dd Ca(OH) 2 2M thu được kết tủa và
khối lượng dd tăng lên 50,8 gam. Cho Ba(OH) 2 dư vào dd thu được, kết tủa lại tăng thêm, tổng
khối lượng kết tủa 2 lần 243,05 gam.
a. Xác định CTPT của 3 hiđrocacbon.
b. Xác định CTCT của A, B, C biết:

-2-
- Khi đun nóng với dd KMnO4 loãng thì A và B đều cho cùng sản phẩm C 9H6O6 còn C cho
sản phẩm C8H6O4.
- Khi đun nóng với brom có mặt bột sắt, A chỉ cho 1 sản phẩm monobrom. Còn chất B, C
mỗi chất cho 2 sản phẩm monobrom.
Viết các PTPƯ xảy ra.

Bài 3 Cho 3 chất hữu cơ X, Y, Z (chứa C, H, O) đều có khối lượng mol bằng 82. Cho 1 mol mỗi
chất X hoặc Y hoặc Z tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thấy: X và Z đều
phản ứng với 3 mol AgNO3; Y phản ứng với 4 mol AgNO3. Xác định công thức cấu tạo của X,
Y, Z. Biết X, Y, Z có mạch C không phân nhánh; X và Y là đồng phân của nhau. Viết các
phương trình hóa học xảy ra.

CÂU V: (4 điểm):
Bài 1: (1 điểm): Bằng lí thuyết cơ chế phản ứng hãy giải thích ngắn gọn sự hình thành sản phẩm
hữu cơ A, B, C, D, E, F, G, H trong các trường hợp sau:
a) Cho etan tác dụng với Cl2 (ánh sáng) tỉ lệ 1:1 tạo ra hai sản phẩm A, B.
b) Cho etilen tác dụng với Br2 trong nước tạo ra hai sản phẩm C, D.
c) Đun nóng 2- metyl propan-1-ol với H2SO4 đặc tạo ra sản phẩm E, F.
d) Cho 1-amino- 4- metyl benzen đun nóng với Br2 (bột sắt) tạo ra sản phẩm G, H.
Bài 2: (1 điểm): Từ chất đầu là etanol và các chất vô cơ, hãy lập sơ đồ chuyển hóa để tổng hợp
các chất:
a) Butan- 1-ol.
b) Xiclohexen.
Bài 3: Trộn hiđrocacbon khí A với oxi theo tỉ lệ thể tích A:O2 = 1:9 rồi cho vào bình kín thấy áp
suất trong bình là 1 atm ở 00C. Bật tia lửa điện để A cháy hết, hh sau pư có áp suất là 1,575 atm
ở 136,50C.
1/ Tìm CTPT của A?
2/ Viết CTCT có thể có của A biết tất cả các nguyên tử cacbon trong A đều có cùng một dạng lai
hóa?
3/ Chọn CTCT của A ở trên để viết sơ đồ tổng hợp chất B(Anthracen) có CTCT như sau:

Biêt ta phải dùng pư Đixơ-Anđơ có dạng(R, R’, X, Y có thể là H, gốc hiđrocacbon, nhóm
chức…):

Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố:H = 1; Li = 7; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg
= 24; Al = 27; P = 31; S = 32;Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65;
Br = 80; Ag = 108; Ba = 137; He = 4.
---HẾT---

-3-
ĐÁP ÁN- HƯỚNG DẪN CHẤM
TRƯỜNG THPT VÕ VĂN KIỆT (T. Thiện)
ĐỀ ÔN CẤP TỐC CHUẨN BỊ THI HSG MÔN HÓA 11 CẤP TỈNH
NĂM HỌC 2021- 2022
Thời gian: 180 phút (Không kể thời gian giao đề)

Đề 2
CÂU I: (4 điểm):
Bài 1 (2,5 đ):
a) X: N (Z = 7) 0,25 đ
2.7 + N + 4Z/ + 2N/ = 71 0,25 đ
2.7 + 4Z/ - 2N/ - N = 21 0,25 đ
Z/ = 8 là O 0,25 đ

I1 (N) > I1 (O) 0,25 đ


N, O cấu hình electron đạt bán bão hòa nên khó tách e 0,25 đ

b) N lai hóa sp2 0,25 đ


Cấu trúc góc O 0,25 đ
CTCT 0,25 đ
N
O
NO2 còn 1 electron độc thân đã lai hóa nên có thể kết hợp với NO2 khác tạo N2O4 0,25 đ
Bài 2 (1,5 đ):
a) ∆S0 = (∆H0- ∆G0)/ 298 = -170,13 J/ mol. K 0,5 đ
S0 (PCl5) = S0 (PCl3) + S0 (Cl2) + ∆S0 = 363,57 0,5 đ
b) ∆G > 0  T < 516,67 0,5 đ
CÂU II: (4 điểm):
Bài 1 (2,0 đ):
a) 1,0 Cân bằng phản ứng hóa học sau đây theo phương pháp thăng bằng electron:
0 +2 +5 +3 +3 -3
Al + Fe(NO3)2 + NaOH + H2O → Fe(OH)3 + NaAlO2 + NH3 0,25 đ

0 +3
Al  Al + 3e x5 0,25 đ
+2 +5 +3 -3
Fe + 2N + 15e  Fe + 2N x 1 0,25 đ
5Al + Fe(NO3)2 + 5NaOH + 2H2O → Fe(OH)3 + 5NaAlO2 + 2NH3 0,25 đ
b) 1,0
E Ag+/Ag = 0,8 + 0,059 log10-3 = 0,623 V 0,25 đ
E Hg22+/2Hg = 0,79 + (0,059 log10-2)/2 = 0,731 V 0,25 đ
E < 0. 0,25 đ
Phản ứng xảy ra theo chiều ngược lại. 0,25 đ
Bài 2 (2,0 đ):
a) 1,0 đ
-4-
K1 >> K2 >> KW nên Kb1 >> Kb2 >> KW: cb Kb1 chủ yếu 0,25 đ
CO3 + H2O ⇌ HCO3 + OH
2- - -
Kb1 = 10 -3,67
0,25 đ
0,01-x x x
-3,67
Kb1 = x.x/ (0,01-x) = 10 0,25 đ
x = 1,36.10-3
pH = 14 + log1,36.10-3 = 11,13 0,25 đ
HS có thể tính pH theo công thức gần đúng
pH = 14 - (pKb1 + pC) = 14 - (3,67 + 2) = 11,65
b) 1,0
Khi trộn cùng thể tích, nồng độ đầu 0,25 đ
CMg2+ = 0,1/2 = 5.10-2M; CCO32- = 0,01/2 =0,005 M
[CO32-]cb=0,005-9,3.10-4=4,07. 10-3M => y =[ OH-]= 9,3.10-4M 0,25 đ

Q MgCO3 = 5.10-2. 4,07.10-3 = 20,35.10-5 > 2,1.10-5 có kết tủa MgCO3


Q Mg(OH)2 = 5.10-2.(9,3.10-4)2 = 342,5.10-10 > 6.10-10 có kết tủa Mg(OH)2 0,25 đ
T Mg(OH)2 < T MgCO3 nên Mg(OH)2 kết tủa trước 0,25 đ
Câu 3:
a.Ta có
HCOOH HCOO- + H+ (1) K1 = 1,8.10-4
Ban đầu: C1 0 0
Điện li: x x x
TTCB: (C1-x) x (x+y)
CH3COOH CH3COO- + H+ (2) K2 = 1,8.10-5
Ban đầu: C2 0 0
Điện li: y y y
TTCB: (C2-y) y (x+y)
Từ (1) ta có:
Vì K1 rất nhỏ nên ta có thể coi C1 –x C1 => K1C1 = (x+y).x
Tương tự đối với (2) ta có: K2C2 = (x+y).y
Từ đó ta suy ra: (x+y)2 = K1C1 + K2C2 => [H+] = x + y = (3)
Thay các giá trị đã cho vào công thức (3) ta được pH = 2,22
Vậy pH của dung dịch A là 2,22.
b. Khi pha loãng dung dịch bằng nước để thể tích tăng 10 lần thì nồng độ giảm 10 lần. Nồng độ
của hai axit sau khi pha loãng là:
[HCOOH] = 0,01M và [CH3COOH] = 0,1M
Áp dụng công thức (3) thì ta có pH của dung dịch thu đươc sau khi pha loãng là: pH = 2,72.

CÂU III: (4 điểm):


Bài 1 Các phương trình hóa học xảy ra:
CaCO3 CaO + CO2
CaO + 3C CaC2 + CO
2CO + O2 2CO2
-5-
CaC2 + N2 CaCN2 + C
b. CaCN2 + H2O CaCO3 + 2NH3
c. Hai công thức đồng phân: H-N=C=N-H (1) và (2)
Công thức (1) bền hơn công thức (2) vì có cấu tạo đối xứng hơn do đó cân bằng chuyển về phía
tạo chất (1).
2) Theo giả thiết ta có số mol HCl = 0,1; số mol CO2= 0,05 mol, dung dịch D tác dụng hết với
0,1 mol HCl tạo ra 0,05 mol CO2 => D là muối cacbonat kim loại. D không bị phân tích khi
nóng chảy => D là muối cacbonat của kim loại kiềm. Ta có: C + CO2 D+B
Từ đó => C là peoxit hoặc supeoxit, B là oxi.
Gọi C là AxOy => lượng oxi trong 0,1 mol C là 2,4 + 16x0,05 = 3,2 gam
=> Khối lượng của C = = 7,1 gam => MC = 71
Khối lượng của A trong C là 7,1 – 3,2 = 3,9 gam. Vậy ta có tỉ lệ
x:y = => MA = 39 => A là Kali, B là O2, C là KO2, D là K2CO3

Bài 3
+ X + HCl + NaNO3 thoát ra 0,03 mol H2 và 0,02 mol NO => nNH4+ = 0,01 mol

+ nH+ = 2.nO(X) + 2.nH2 + 10.nNH4+ + 4.nNO => nO(X) = 0,24 mol.

+ Cũng do X còn có khả năng nhường e nên O2 phản ứng hết.


Lại có Y gồm CO2; SO2 có số mol bằng nhau (giả sử = a mol) => nO(hh đầu) = 3a
Các khí này đều chứa 2 nguyên tử O nên nO(Y) = 4a

+ Ta thấy : hh + O2® X + Y; BTNT(O) có 3a+0,16.2=0,24+4a => a = 0,08

=> m = 0,08.3.16:16,71% = 22,98g.

(HS CÓ THỂ VIẾT 3 PTPU RỒI GIẢI)


CÂU IV: (4 điểm):
Bài 1 (1,0 đ):
a) Xiclobutylxiclobutan spiro [3,3] heptan bixiclo [2,2,0] hexan 0,75 đ
b) (A) CH3-CH=CH-CH3 0,25 đ
(B) C2H5-CH(CH3)-C3H7 0,25 đ

(C) CH3-CH=CH-CH(CH3)-CH2-CH3 0,25 đ


(E)- (Z) 4- metyl hex-2-en 0,25 đ
CH3 H
C=C H 0,25 đ
*
H C
CH3
-6-
C 2H 5
Bài 2 (1,5 điểm)
a)
Bài 3 (1,5 điểm)
Gọi CT của X, Y, Z là CxHyOz y ≤ 2x + 2
M = 12x + y + 16z = 82 Þ 16z < 82 – 13 Þ z < 4,3125

* z = 1 Þ 12x + y = 66 Þ cặp nghiệm thỏa mãn là x = 5, y = 6 Þ CTPT là C5H6O

* z = 2 Þ 12x + y = 50 Þ cặp nghiệm thỏa mãn là x = 4, y = 2 Þ CTPT là C4H2O2

* z = 3 Þ 12x + y = 34 Þ không có nghiệm thỏa mãn y ≤ 2x + 2 Þ loại


* z = 4 Þ 12x + y = 18 Þ không có nghiệm thỏa mãn y ≤ 2x + 2 Þ loại

Vì X và Y là đồng phân của nhau, X, Y, Z có mạch C không phân nhánh, Cho 1 mol mỗi chất X
hoặc Y hoặc Z tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thấy X và Z đều phản ứng
với 3 mol AgNO3; Y phản ứng với 4 mol AgNO3
Þ CTCT của

- X: CHºC-CO-CHO

CHºC-CO-CHO+3AgNO3+4NH3+H2O ®CAgºC-CO-COONH4+3NH4NO3+2Ag

- Y: OHC-CºC-CHO

OHC-CºCCHO+4AgNO3+6NH3+2H2O®NH4OOCCºCCOONH4+4NH4NO3+4Ag

- Z: CHºC-CH2-CH2-CHO

CHºC-CH2-CH2-CHO + 3AgNO3+4NH3+H2O ®
CAgºC-CH2-CH2-COONH4+3NH4NO3+2Ag
CÂU V: (4 điểm):
Bài 1: (2 điểm): Giải thích đúng mỗi y 0,5 đ x 4 = 2,0 đ
a) Cho etan tác dụng với Cl2 (ánh sáng) tỉ lệ 1:1 tạo ra hai sản phẩm A, B.
- Cơ chế phản ứng: dây chuyền gốc tự do SR
- Giai đoạn kết thúc (tắt mạch):
C2H5. + Cl. C2H5Cl
C2H5. + C2H5. C4H10
b) Cho etilen tác dụng với Br2 trong nước tạo ra hai sản phẩm C, D.
- Cơ chế phản ứng cộng thân điện tử AE

-7-
c) Đun nóng 2- metyl propan-1-ol với H2SO4 đặc tạo ra sản phẩm E, F.
- Cơ chế khử E kèm chuyển vị
CH3-CH(CH3)-CH2OH CH3-CH(CH3)-CH2+ CH3-C(CH3)=CH2
↓ CHUYỂN VỊ

CH3-CH+-CH2-CH3 CH3-CH = CH2-CH3


d) Cho 1-amino- 4- metyl benzen đun nóng với Br2 (bột sắt) tạo ra sản phẩm F.
- Cơ chế thế thân điện tử SE
- Nhóm thế đẩy e: NH2 > CH3 nên NH2 quyết định vị trí ortho và para:

Bài 2: (2 điểm): Từ chất đầu là etanol và các chất vô cơ, hãy lập sơ đồ chuyển hóa để tổng hợp
các chất:
a) Butan- 1-ol.
b) Xiclohexen.
a) C2H5OH  CH3-CH2-CH2-CH2-OH

a) 1,25 Đ
CH3CH2OH CH3CH2Br CH3CH2MgBr
CH3CH2OH CH2=CH2 1.CH3CH2MgBr
2.HOH

CH3CH2CH2CH2OH
HOẶC
b) 0,75 Đ
CH3CH2OH CH2= CH2

CH3CH2OH CH2= CH-CH=CH2


H2, H2O
Bài 3: 1/ Gọi CxHy là công thức của A ta có:

-8-
CxHy +(x+ ) O2 → xCO2 + H 2O

Mol: a a(x+ ) ax a
+ Số mol khí trước pư = a + 9a = 10a mol
+ Số mol khí sau pư = ax + a + 9a – a(x+ ) = 9a + a

 V bình kín = hay:  y = 6.


+ Vì A là chất khí nên A có thể là: C2H6; C3H6 và C4H6.
2/Vì tất cả các nguyên tử C trong A đều có cùng một dạng lai hóa nên CTCT của A: CH3-
CH3(sp3); (CH2)3(xiclopropan = sp3); CH2=CH-CH=CH2(sp2) và

3/ Ta chọn A là buta-1,3-đien để hoàn thành sơ đồ: buta-1,3-đien → butan → etilen.

Cho sp cuối cùng trong sơ đồ pư với H2/Ni, t0 thì thu được B

---hết---

-9-

You might also like