Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 99

Bai tap on HSG HO ĐẠI CƯƠNG 10- 11- 12/ THPT VO VAN KIET/ PHAM MINH THIEN

BÀI TẬP ÔN HỌC SINH GIỎI

HÓA ĐẠI CƯƠNG


Dùng cho khối 10, 11, 12.

Biên soạn: Phạm Minh Thiện


Trường THPT Võ Văn Kiệt

-1-
Bai tap on HSG HO ĐẠI CƯƠNG 10- 11- 12/ THPT VO VAN KIET/ PHAM MINH THIEN

MỤC LỤC TRANG

Phần 1: CẤU TẠO NGUYÊN TỬ- BẢNG HTTH 3

Chủ đề 1: TÌM CÔNG THỨC DỰA VÀO SỐ HẠT 3


Chủ đề 2: TÌM CÔNG THỨC DỰA VỊ TRÍ NGUYÊN TỐ,
CẤU HÌNH E, BỐN SỐ LƯỢNG TỬ 5
Chủ đề 3: NĂNG LƯỢNG ION HÓA 11
Chủ đề 4: ĐỒNG VỊ 12
Chủ đề 5: HẠT NHÂN 12

Phần 2 : LIÊN KẾT HÓA HỌC 17


Chủ đề 1: XÁC ĐỊNH TRẠNG THÁI LAI HÓA-
GIẢI THÍCH CẤU TẠO, TÍNH CHẤT 17
Chủ đề 2: LIÊN KẾT HIĐRO- SỰ PHÂN CỰC CỦA PHÂN TỬ 21
Chủ đề 3: CẤU TRÚC MẠNG TINH THỂ 22

Phần 3 : NHIỆT HÓA HỌC 24


Chủ đề 1: HIỆU ỨNG NHIỆT ENTALPI ∆H 24
Chủ đề 2: ENTROPI ∆H- NĂNG LƯỢNG TỰ DO GIFF ∆G 26

Phần 4 : ĐỘNG HÓA HỌC 30


Chủ đề 1: ẢNH HƯỞNG CỦA NỒNG ĐẾN TỐC ĐỘ 30
Chủ đề 2: ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ ĐẾN TỐC ĐỘ 33

Phần 5 : ĐIỆN HÓA HỌC 34


Chủ đề 1 : CÂN BẰNG PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ 34
Chủ đề 2 : THẾ OXI HÓA – KHỬ.
CHIỀU PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ 37
Chủ đề 3: PIN ĐIỆN HÓA 45
Chủ đề 4: ĐIỆN PHAN 48
Phần 6 : CÂN BẰNG HÓA HỌC 50

Phần 7 : SỰ ĐIỆN LI 62
Chủ đề 1. ĐỘ ĐIỆN LI, HẰNG SỐ AXIT Ka, HẰNG SỐ BAZ Kb.
Độ pH 62
Chủ đề 2. HẰNG SỐ THỦY PHÂN 67
Chủ đề 3: CÂN BẰNG TRONG DUNG DỊCH MUỐI ÍT TAN 70
Chủ đề 4: KẾT TỦ PHÂN ĐOẠN 74

-2-
Bai tap on HSG HO ĐẠI CƯƠNG 10- 11- 12/ THPT VO VAN KIET/ PHAM MINH THIEN

Phần 1 : CẤU TẠO NGUYÊN TỬ- BẢNG HTTH


Chủ đề 1: TÌM CÔNG THỨC DỰA VÀO SỐ HẠT

1. Một phân tử XY3 có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 196. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt
không mang điện là 60 hạt. Mặt khác số hạt mang điện của X ít hơn số hạt mang điện của Y là 76 hạt. Tìm công
thức XY3? (ĐS: AlCl3).
2. Hợp chất M có công thức AB3. Tổng số hạt proton trong phân tử M là 40. Trong thành phần hạt nhân của A
cũng như B đều có số hạt proton bằng nơtron. A thuộc chu kì 3 trong bảng HTTH .
a) Xác định A, B. Viết cấu hình electron của A và B.
b) Xác định các loại liên kết có trong phân tử AB3 .
c) Mặt khác ta cũng có ion AB32-. Trong các phản ứng hoá học của AB3 chỉ thể hiện tính oxi hóa còn AB32-
vừa thể hiện tính oxi hóa, vừa thể hiện tính khử. Hãy giải thích hiện tượng trên. Cho ví dụ minh họa.
3. Một hợp chất tạo thành từ M+ và X . Trong phân tử M2X2 có tổng số các hạt proton, nơtron, electron bằng
164, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 52. Số khối của nguyên tử M lớn hơn số
khối của nguyên tử X là 23. Tổng số hạt trong M+ lớn hơn trong X là 7. Xác định công thức M2X2.
4. Một hợp chất tạo thành từ M2X có tổng số các hạt proton, nơtron, electron bằng 140, trong đó số hạt mang
điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44. Số khối của M + lớn hơn số khối của X 2- là 23. Tổng số hạt trong
M+ lớn hơn trong X2- là 31. Xác định công thức M2X. (ĐS K2O)
5. Hợp chất A có công thức MXx có tổng số các hạt proton, nơtron, electron bằng 58, trong đó M chiếm 46,67 %
khối lượng; M là kim loại, X là phi kim chu kì 3. Trong hạt nhân M có số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt
mang điện là 4; Trong hạt nhân X có số hạt không mang điện bằng số hạt mang điện. (ĐS FeS2).
6. Một hợp chất được tạo thành từ X + và Y2-, mỗi ion đều do 5 nguyên tử của 2 nguyên tố tạo nên. Tổng số p
trong X+ là 11, tổng số e trong Y2- là 50. Biết X, Y cùng thuộc nhóm A ở hai chu kì kế tiếp nhau.
HD
Gọi là số proton trung bình trong 1 nguyên tử có trong cation X+
 ZX = 11/5 = 2,2
 Trong X phải có H (Z = 1) hoặc He (Z = 2)
Vì He là khí hiếm nên trong X+ phải có H.
Gọi M là nguyên tố còn lại trong ion X+  Công thức tổng quát của X+ : MnHm+
Ta có: n + m = 5 (1)
nZM + m = 11 (2)
(2) – (1)  n(ZM – 1) = 6
 n = 1 và ZM = 7  M là Nitơ (N)
Vậy cation X+ : NH4+
Gọi là số proton trung bình trong 1 nguyên tử có trong anion Y2-
 Z Y
= (50 – 2) : 5 = 9,6
Z
 Trong Y2- phải có 1 nguyên tố có Z  9
Y

 Nguyên tố trên phải thuộc chu kỳ 2


 Nguyên tố còn lại phải thuộc chu kỳ 3
Gọi công thức tổng quát của Y2- là AxBy2-
Theo đề bài, ta có: x + y = 5 (3)
ZB – ZA = 8 (4)
xZA – yZB = 50 – 2 = 48 (5)
(3), (4), (5)  5ZA – 8x = 8
 x = 4; y = 1; ZA = 8  A là oxi
 B là lưu huỳnh
 Y2- là SO42-  CTPT (A) : (NH4)2SO4
Amoni sunfat
7. Hợp chất A được tạo thành từ cation X+ và anion Y-. Phân tử A chứa 9 nguyên tử, gồm 3 nguyên tố phi kim tỉ
lệ số nguyên tử của mỗi nguyên tố là: 2:3:4. Tổng số p trong A là 42 và trong ion Y- chứa 2 nguyên tố cùng chu
kì và thuộc 2 phân nhóm chính liên tiếp.Viết công thức hoá học và gọi tên A. Viết CTCT, CTe của ?
HD
Số p trung bình của 3 nguyên tố Z = 42:9 = 4,67
-3-
Bai tap on HSG HO ĐẠI CƯƠNG 10- 11- 12/ THPT VO VAN KIET/ PHAM MINH THIEN
-Phải có một phi kim có Z < 4,67 chỉ có thể là H
-Hai phi kim còn lại ở một chu kì và hai phân nhóm chính liên tiếp có số p tương ứng là Z và Z + 1( với Z là
nguyên dương). Có 3 TH xãy ra:
+ TH1: A có 3 nguyên tử H
 2+ 3Z + 4(Z+1)=42--.> z=36/7:loại
 2 + 4Z + 3(Z+1)=42--.> z=37/7:loại
+ TH2: A có 3 nguyên tử H
 3+ 2Z + 4(Z+1)=42--.> z=35/6:loại
 3 + 4Z + 2(Z+1)=42--.> z=37/6:loại
+ TH3: A có 4 nguyên tử H
 4+ 2Z + 3(Z+1)=42--.> z=7 (nguyên tố N) à z+1=8(nguyên tố O). Công thức A: H4N2O3 hay NH4NO3
: amoni nitrat
 4+ 3Z + 2(Z+1)=42--.> z=36/5:loại
8. Một hợp chất M được tạo thành từ X+ và Y3-, mỗi ion đều do 5 nguyên tử của 2 nguyên tố tạo nên. A là
nguyên tố trong X+ có hóa trị âm là –a. B là nguyên tố trong Y 3-. Trong các hợp chất, A, B đều có hóa trị dương
cao nhất là a + 2. Phân tử khối M là 149, trong đó M Y3- = 5 M X+.
Xác định công thức M. (ĐS (NH4)3PO4).
9. Một hợp chất A được tạo thành từ X 2+ và YZ32-, tổng số e của YZ32- là 32; Nguyên tử Y, Z đếu có số e bằng số
n. Hiệu số n của X, Y bằng 3 lần số n của Z. Phân tử khối A là 116.
a) Xác định công thức A. (ĐS FeCO3).
b) Cho A, X tác dụng với H2SO4 đặc nóng thu được khí D làm mất màu dung dịch thuôc tím trong H 2SO4 loãng.
Viết phương trình phản ứng.
10. Hợp chất A được tạo ra từ các nguyên tố X, Y, Z. Phân tử A có 3 nguyên tử, trong đó tổng số hạt mang điện
nhiều hơn số hạt không mang điện là 22. Hiệu số khối giữa Y và Z gấp 10 lần số khối của X, tổng số khối của
Y và Z gấp 27 lần số khối của X. Tổng các hạt mang điện và không mang điện trong phân tử A là 82. Tìm công
thức phân tử của A.
11. Hợp chất Z được tạo bởi hai nguyên tố M, R có công thức M aRb trong đó R chiếm 6,667% về khối lượng.
Trong hạt nhân nguyên tử M có n = p + 4, còn trong hạt nhân của R có p’= n’, trong đó n, p, n’, p’ là số nơtron
và proton tương ứng của M và R
Biết rằng tổng số hạt proton trong phân tử Z = 84 và a + b = 4
Tìm công thức phân tử của Z
ĐÁP ÁN
Số khối của nguyên tử M: p + n = 2p + 4
Số khối của nguyên tử R: p’ + n’ = 2p’

% khối lượng R trong MaRb =

(1)

Tổng số hạt proton trong MaRb = ap + bp’ = 84 (2)


a+b=4 (3)
(1), (2)

(3)
a 1 2 3
p 78,26 39,07 26
Fe
a = 3  b = 1  p’ = 6: cacbon
Vậy CTPT Z là Fe3C

12. Cho hai nguyên tử A và B có tổng số hạt là 65 trong đó hiệu số hạt mang điện và không mang điện là 19.
Tổng số hạt mang điện của B nhiều hơn của A là 26.
a) Xác định A, B; viết cấu hình electron của A, B và cho biết bộ 4 số lượng tử ứng với electron sau cùng trong
nguyên tử A, B.
-4-
Bai tap on HSG HO ĐẠI CƯƠNG 10- 11- 12/ THPT VO VAN KIET/ PHAM MINH THIEN
b) Xác định vị trí của A, B trong HTTH.
c) Viết công thức Lewis của phân tử AB 2, cho biết dạng hình học của phân tử, trạng thái lai hoá của nguyên tử
trung tâm?
d) Hãy giải thích tại sao phân tử AB2 có khuynh hướng polime hoá?
ĐÁP ÁN
a) Gọi ZA, ZB lần lượt là số proton trong nguyên tử A, B.
Gọi NA, NB lần lượt là số notron trong nguyên tử A, B.
Với số proton = số electron
Ta có hệ :
ZA = 4  A là Be Cấu hình e : 1s22s2
Bộ 4 số lượng tử: n = 2, l = 0, m = 0, ms =
ZB = 17  B là Cl Cấu hình e : 1s22s22p63s23p5
Bộ 4 số lượng tử: n = 3, l = 1, m = 0, ms =
b) Ta có Z = 4  Be ở ô thứ 4, có 2 lớp e  Be ở chu kỳ 2.
Nguyên tố s, có 2e ngoài cùng  phân nhóm chính nhóm II.
Tương tự cho Cl: ô thứ 17, chu kỳ 3, phân nhóm chính nhóm VII.

c)

Hình dạng hình học của phân tử: đường thẳng


Trạng thái lai hoá : sp
Cl Be Cl
d) Khi tạo thành phân tử BeCl2 thì nguyên tử Be còn 2 obitan trống; Cl đạt trạng thái bền vững và còn có
các obitan chứa 2 electron chưa liên kết do đó nguyên tử clo trong phân tử BeCl 2 này sẽ đưa ra cặp electron
chưa liên kết cho nguyên tử Be của phân tử BeCl2 kia tạo liên kết cho-nhận. Vậy BeCl2 có khuynh hướng
polime hoá:
Cl Cl Cl Cl Cl
.... Be Be Be Be Be ....
Cl Cl Cl Cl Cl
Chủ đề 2: TÌM CÔNG THỨC DỰA VỊ TRÍ NGUYÊN TỐ, CẤU
HÌNH E, BỐN SỐ LƯỢNG TỬ
1. a. Hai nguyên tố X và Y có phân lớp ngoài cùng là 3p và 4s. Xác định X, Y biết tổng số e của 2 phân lớp
ngoài cùng là 6.
b. Không dựa vào cấu hình electron, chỉ dựa vào cách sắp xếp các nguyên tố trong chu kì và nhóm trong bảng
tuần hoàn. Hãy cho biết vị trí của nguyên tố có số hiệu nguyên tử là 50.
2. X và Y là hai nguyên tố nằm kế tiếp nhau trong một phân nhóm chính của bảng tuần hoàn (dạng ngắn). Xác
định 2 nguyên tử X và Y biết tổng số hạt proton trong hai hạt nhân của chúng bằng 52. So sánh tính chất hóa
học cơ bản của X với Y biết ZX < ZY.
3. a/ Sắp xếp các ion sau theo chiều giảm dần bán kính: S2-, Mg2+, Al3+, Cl-. Giải thích.
b/ Nguyên tố 114 (hiện nay chưa tìm ra) khi được tìm ra sẽ thuộc chu kì nào? Nhóm nào? Nó là kim loại
hay phi kim?
c/ Từ cấu hình của Fe2+; Fe3+ hãy giải thích tại sao Fe3+ bền hơn Fe2+. Viết pthh minh họa.
4. X và Y là các nguyên tố nhóm A, đều tạo hợp chất với hiđro có dạng RH (R là kí hiệu của nguyên tố X hoặc
Y). Gọi A và B lần lượt là hiđroxit ứng với hóa trị cao nhất của X và Y. Trong B, Y chiếm 35,323% khối lượng.
Trung hòa hoàn toàn 50 gam dung dịch A 16,8% cần 150 mL dung dịch B 1M. Xác định các nguyên tố X và Y.
5. X, Y, R, A, B theo thứ tự là 5 nguyên tố liên tiếp trong bảng tuần hoàn có tổng số điện tích hạt nhân là 90 (X
có số điện tích hạt nhân nhỏ nhất).
a. Xác định số điện tích hạt nhân của X, Y, R, A, B ?
b. Sắp xếp các hạt vi mô sau R, X2-, Y-, A+ và B2+ theo chiều tăng dần bán kính của mỗi hạt ? giải thích ?
6. Cho hai nguyên tố X, Y
-5-
Bai tap on HSG HO ĐẠI CƯƠNG 10- 11- 12/ THPT VO VAN KIET/ PHAM MINH THIEN
Cấu hình e ngoài cùng của X là 5p 5, trong X có số nơtron gấp 1,3962 lần số proton. Số nơtron của X bằng 3,7
lần số nơ tron của Y.
Khi cho 4,29 gam Y tác dụng với X (dư) thu được 18,26 gam sản phẩm. Xác định X, Y.
7. A, B là hai nguyên tố thuộc nhóm A và ở hai chu kì kế tiếp. B, D là hai nguyên tố kế cận trong một chu kì.
a) A có 6e ở lớp ngoài cùng; hợp chất khí của A với hiđro chứa 11,1 % khối lượng hiđro. Xác định A, B.
b) Hợp chất AD2 có cấu hình lớp e ngoài cùng bền như khí hiếm.
c) Hợp chất Z gồm (A, B, D) có tỉ lệ khối lượng tương ứng 1: 1: 2,22. Mz = 135. Xác định Z.
8. A, B, C, D, E, F là các hợp chất chứa oxi của nguyên tố X đều tác dụng với NaOH tạo Z và H 2O. Nguyên tử
X có tổng số p, n nhỏ hơn 35. Tổng đại số số oxi hóa dương và 2 lần số oxi hóa âm bằng -1. Biết A, B, C, D là
nước quỳ tím hóa đỏ; dung dịch E, F tác dụng với axit mạnh và baz mạnh. Xác định A, B, C, D, E, F.
9. Phân tử khối ba muối XCO3, XCO3, XCO3 lập thành một cấp số cộng với công sai bằng 196. Tổng số hạt
trong hạt nhân củ X, Y, Z là 120. Xác định công thức ba muối.
10. Viết hết cấu hình e nguyên tử, xác định 4 số lượng tử ở e cuối cùng của những nguyên tử có cấu hình e ở lớp
ngoài cùng là: a. 4s1 b. 4s2
11. Nguyên tử nguyên tố X, Y, Z có e cuối cùng ứng với bộ 4 số lượng tử như sau:
N L m ms
X 3 1 -1 -1/2
Y 2 1 1 +1/2
Z 2 1 -1 -1/2
a) Xác định tên X, Y, Z?
b) So sánh năng lượng ion hóa thứ nhất của X, Y, Z. Giải thích.
c) Tại sao hai phân tử YZ2 có thể kết hợp với nhau còn XZ2 thì thông thể.
12. a, Một phi kim R có eletron cuối cùng ứng với 4 số lượng tử có tổng đại số bằng 2,5. Hãy xác định R, cấu hình
electron và vị trí của R trong bảng tuần hoàn.
b, Nguyên tử của nguyên tố A có cấu hình electron là: [Khí hiếm] (n – 1)d  ns1. Xác định cấu hình electron có thể
có của A. Từ đó, cho biết vị trí của A trong bảng tuần hoàn.
13. Nguyên tử của ba nguyên tố X, Y, Z có 2 e ở lớp ngoài cùng có bộ số lượng tử là
N l m ms
X 4 0 0 +1/2
Y 3 1 0 -1/2
Z 2 1 -1 -1/2
a) Viết cấu hình e nguyên tử.
b) Hợp chất tạo bởi ba nguyên tố trên có % khối lượng 31,83% X; 28,98% Y; 39,18% Z. Xác định ctpt và thực hiện
phương trình phản ứng sau
t0, xt đpdd, mn +c dd CuSO4
Y → A → B → D → X →
a)

14. Các vi hạt có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng: 3s2, 3p4, 3p6 là nguyên tử hay ion? Tại sao?
Hãy dẫn ra một phản ứng hoá học ( nếu có ) để minh hoạ tính chất hoá học đặc trưng của mỗi vi hạt.
HD
Cấu hình electron của các lớp trong của các vi hạt là 1s22s22p6, ứng với cấu hình của [Ne].
a) Cấu hình [Ne] 3s2 ứng với nguyên tử Mg (Z = 12), không thể ứng với ion. Mg là kim loại hoạt động. Mg
cháy rất mạnh trong oxi và cả trong CO2.
2 Mg + O2  2 MgO
2Mg + CO2 2MgO + C

b) Cấu hình [Ne] 3s23p4 ứng với nguyên tử S (Z = 16), không thể ứng với ion. S là phi kim hoạt động. S cháy
mạnh trong oxi.
S + O2  SO2
c) Cấu hình [Ne] 3s23p6:
i) Trường hợp vi hạt có Z = 18. Đây là Ar, một khí trơ.
ii) Vi hạt có Z < 18. Đây là ion âm:
- Z = 17. Đây là Cl, chất khử yếu. Thí dụ:
2 MnO4 + 16 H+ + 10 Cl  2 Mn2+ + 8 H2O + 10 Cl2

- Z = 16. Đây là S2 , chất khử tương đối mạnh. Thí dụ:
2 H2S + O2  2 S + 2 H2O
-6-
Bai tap on HSG HO ĐẠI CƯƠNG 10- 11- 12/ THPT VO VAN KIET/ PHAM MINH THIEN
- Z = 15. Đây là P3, rất không bền, khó tồn tại.
iii) Vi hạt có Z > 18. Đây là ion dương:
- Z = 19. Đây là K+, chất oxi hoá rất yếu, chỉ bị khử dưới tác dụng của dòng điện (điện phân KCl hoặc
KOH nóng chảy).
- Z = 20. Đây là Ca2+, chất oxi hoá yếu, chỉ bị khử dưới tác dụng của dòng điện (điện phân CaCl 2 nóng
chảy).
15. Hai nguyên tố A, B tạo thành hợp chất X. Khi đốt nóng đến 800 0C tạo ra đơn chất A. Số electron hóa
trị trong nguyên tử nguyên tố A bằng số lớp electron nguyên tử nguyên tố B. Số electron hóa trị trong
nguyên tử nguyên tố B bằng số lớp electron nguyên tử nguyên tố A. Diện tích hạt nhân của nguyên tử B
gấp 7 lần của nguyên tử A.
Xác định nguyên tố A, B và công thức phân tử của hợp chất X.
HD
ZA ; ZB < 105  7ZA < 105  ZA < 15  ZA thuộc chu ký nhỏ ( chu kỳ đầu )
Gọi : nA ; nB là số lớp e của A ; B nA = qB
qA ; qB là số e hóa trị A ; B nA = qB
nB < 3  qB < 3  B là kim loại.
ZB = 7ZA  nB > nA ; 4 < nB < 7  4 < qA < 7  A là phi kim.

Nguyên tố A ZA nA qA Nguyên tố B ZB NB qB
B 5 2 3 Br 35 4 7
C 6 2 4 Mo 42 5 1
N 7 2 5 In 49 5 3
O 8 2 6 Ba 56 6 2
F 9 2 7 Eu 63 6 2
Si 14 3 4 98 7 2
Chọn A là O và B là Ba thỏa điểu kiện. Công thức phân tử của X là BaO 2 ( không chọn BaO vì BaO bền
không bị phân hủy )2BaO2  t0
 2BaO + O2
16. Cho 3 nguyên tố A, B, C
Nguyên tố A có electron cuối cùng ứng với 4 số lượng tử: n = 3, l = 1, m = 0 ms = -1/2
Hai nguyên tố B, C tạo thành cation X+ có 5 nguyên tử. Tổng số hạt mang điện là 21
a. Viết cấu hình electron và xác định tên, vị trí của A, B, C trong bảng tuần hoàn
b. 2 nguyên tố B, C tạo thành hợp chất M. N là hợp chất khí của A với hidro. Dẫn hợp chất khí N vào
nước, thu được dung dịch axit N. M tác dụng dung dịch N tạo thành hợp chất R. Viết phương trình phản
ứng và công thức cấu tạo của R. Cho biết R được hình thành bằng liên kết gì?
Bài giải
A có 4 số lượng tử n=3, l= 1, m= 0, ms = -1/2 nên ta xác định được
n=3

 A có cấu hình e là 1s22s22p63s23p5 ,A là Clo


A nằm ở chu kì 3, nhóm VIIA
B, C tạo được cation X+ có 5 nguyên tử. Ta có tổng số hạt mang điện là 21  ZX+ = 11

Gọi là điện tích hạt nhân trung bình nên ta có

Mà  ZB là H (Z= 1), cấu hình e: 1s1, chu kì 1 nhóm IA


Gọi công thức của X+ là AxHy+ nên x.ZA + y = 11
x + y =5
x 1 2 3 4
y 4 3 2 1
ZA 7 4 3 2.5
Nhận nghiệm x =1, y = 4 và ZA = 7  A là Nitơ
Nitơ (Z = 7) có cấu hình electron là 1s22s22p3, thuộc chu kì 2, nhóm VA
b. N là HCl
-7-
Bai tap on HSG HO ĐẠI CƯƠNG 10- 11- 12/ THPT VO VAN KIET/ PHAM MINH THIEN
Vì M tác dụng được với dung dịch axit N  M có tính bazơ  M là NH3
NH3 + HCl  NH4Cl
R là NH4Cl. Phân tử NH4Cl được hình thành bằng liên kết ion

17. Ở điều kiện thường XH3 là một chất khí. Viết công thức cấu tạo, dự đoán trạng thái lai hoá của
nguyên tử trung tâm trong phân tử XH3.
HD
Vì X thuộc nhóm A, hợp chất với hidro có dạng XH3 nên là nhóm VA (ns2np3). Vậy: ms = +1/2; l = 1 ; m = +1
suy ra: n = 4,5 – 2,5 = 2.
Vậy X là Nitơ ( 1s22s22p3)
Công thức cấu tạo các hợp chất và dự đoán trạng thái lai hóa của nguyên tử trung tâm:
NH3 : N có trạng thái lai hoá sp3.

18. Hợp chất ion (A) được tạo thành từ 2 nguyên tố, các ion đều có cầu hình electron : 1s 2, 2s2, 2p6, 3s2, 3p6.
Trong phân tử (A) cố tổng số hạt (p, n, e) là 164.
a) Xác định CTPT có thể có của (A).
b) Cho (A) tác dụng vừa đủ với 1 lượng Brôm thu được chất rắn (D) không tan trong nước. (D)
tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch H 2SO4 đặc, nóng thu được 13,44l khí (Y) (đktc). Tìm công thức
phân tử đúng của (A) và tính nồng độ mol/l của dung dịch H2SO4.
ĐÁP ÁN :
a) Số e của mỗi ion là 18. Gọi  là số nguyên tử (ion) trong hợp chất A.
Ta có :

 3 x 18 164 3,5 x 18 2,6  3,04. Chọn  = 3


 Chất A có dạng : X2Y hoặc XY2
Từ cấu hình e  X, Y là các kim loại và phi kim thuộc chu kỳ 4 và 3 :
X là K+; Ca2+; Y là Cl-; S2-  A là K2S hoặc CaCl2
b) A phản ứng với Br2  A là K2S
K 2S + Br2  2KBr + S
(D)
S + 2H2SO4 đđ 3SO2 + 2H2O

18. X, Y là 2 phi kim. Trong nguyên tử X và Y có số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện lần lượt
là 14 và 16. Biết trong hợp chất XYn : X chiếm 15,0486% về khối lượng. Tổng số prôton là 100. Tổng số nơtron
là 106.
a) Xác định số khối và tên nguyên tố X, Y.
b) Xác định công thức cấu tạo của XYnvà cho biết kiểu lai hóa của nguyên tố X.
c) Viết phương trình phản ứng giữa XYn với P2O5 và với H2O.
HD
a) Hợp chất XYn có :
PX + nPY = 100 (1)
NX + nNY = 106 (2)
Từ (1) và (2)  AX + nAY = 206 (3)

-8-
Bai tap on HSG HO ĐẠI CƯƠNG 10- 11- 12/ THPT VO VAN KIET/ PHAM MINH THIEN

Mặt khác : (4)

 AX = 31 (5)
Trong nguyên tử X có : 2PX – NX = 14 (6)
Từ (5) và (6)  PX = 15, NX = 16  X là Photpho
Thay PX, NX vào (1) và (2) ta có :
n(NY – PY) = 5 (7)
Trong nguyên tử Y có 2PY - NY = 16  NY = 2PY – 16 (8)

Từ (7) và (8)  Py =
n 1 2 3 4 5
PY 21 18,5 17,67 17,25 17
 PY = 17, AY = 35. Vậy Y là Clo
b) Công thức cấu tạo : PCl5
Cl
 Cl
Cl  P
 Cl
Cl
- Cấu tạo lưỡng tháp đáy tam giác. Nguyên tử P : lai hóa sp3d
c) Phương trình phản ứng :
PCl5 + P2O5  5POCl3
PCl5 + 4H2O  H3PO4 + 5HCl
19. Hợp chất A được tạo thành từ các ion đều có cấu hình electron của khí hiếm Argon. Trong 1 phân tử A có
tổng số hạt proton, nơtron, electron là 164.
a. Xác định CTPT của A, biết A tác dụng với 1 nguyên tố (đơn chất) có trong A theo tỷ lệ mol 1:1 tạo thành
chất B. Viết CT Lewis, CTCT của A và B.
b. Cho A và B tác dụng với một lượng vừa đủ brôm đều thu được chất rắn X. Mặt khác, cho m gam Y (chỉ có
hoá trị n) tác dụng hết với oxi thu được a gam oxit, nếu cho m gam kim loại Y tác dụng hết với X thu được b
gam muối. Biết a = 0,68b. Hỏi Y là kim loại gì?
HD
a. Số electron của mỗi ion là 18. Giả sử phân tử A gồm a ion. Vì phân tử A là trung hòa nên:
 e   p 18a
Gọi N là số nơtron n có trong 1 phân tử a :  e   p   n 164
36a + n =164  n = 164 – 36a
N
Mà 1  1,5  18a  n  27a
p
 18a  164 – 36a  27ª  2,6  a  3,03
 e   p  54 ,  n  56
- Nếu A gồm 2 cation 1+ và 1 anion 2-  A là K2S
- Nếu A gồm 1 cation 2+ và 2 anion 1-  A là CaCl2
A tác dụng với 1 nguyên tố có trong A theo tỷ lệ 1:1 tạo thành chất B nên A là K2S
K2S + S  K2S2
b. K2S + Br2  2KBr + S K2S2 + Br2  2KBr + 2S
Vậy chất rắn X là S
Y + O2  Y2On ( YOn 2 )

Y + S  Y2Sn ( YS n 2 )
a = Yx + 8nx b = Yx + 16nx mà a = 0,68b  Y = 9n
Nhận n = 3 ; Y = 27 Vậy kim lọai Y là Al.

20. Tổng số proton, nơtron, electron trong nguyên tử của hai nguyên tố M và X lần lượt bằng 82 và 52. M và X
tạo thành hợp chất MXa, trong phân tử của hợp chất đó có tổng số proton của các nguyên tử bằng 77.

-9-
Bai tap on HSG HO ĐẠI CƯƠNG 10- 11- 12/ THPT VO VAN KIET/ PHAM MINH THIEN
a/ Hãy cho biết 4 số lượng tử ứng với electron chót của M và X.
b/ Xác định vị trí của chúng trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
c/ Xác định công thức phân tử của MXa.
HD
a) Kí hiệu số p, n, e trong nguyên tử X là Z, N, E theo đầu bài ta có :
Z + N + E = 52 (Vì nguyên tử trung hòa điện Z = E)
 2Z + N = 52  N = 52 – 2Z
Đối với các nguyên tố bền (trừ hidro) : Z < N < 1,52 Z  Z < 52 – 2Z < 1,52 Z
52 52
 3Z < 52 < 3,52Z  Z  14,77 < Z < 17,33
3,52 3
Vậy Z có ba giá trị : 15 ; 16 và 17.
 Z = 15  N = 22 ; tỷ lệ N : Z = 22 : 15 = 1,47
 Z = 16  N = 20 ; tỷ lệ N : Z = 20 : 16 = 1,25
 Z = 17  N = 18 ; tỷ lệ N : Z = 18 : 17 = 1,06
X thuộc chu kỳ 3, các nguyên tố thuộc chu kỳ 3 có tỷ lệ : N : Z < 1,22 . Vậy chọn Z = 17, X là Clo.
Kí hiệu số p, n, e trong nguyên tử M là Z’, N’, E’ theo đầu bài ta có :
2Z’ + N’ = 82  N’ = 82 – 2Z
 3Z’ < 82 < 3,52Z’
82 82
Theo đầu bài : Z’ = 77 – 17a   77  17a 
3,52 3
 2,92 < a < 3,16 , a nguyên do đó chọn a = 3
 Z’ = 77 – 17.3 = 26. Vậy M là Fe.
Vậy cấu hình electron của Clo : 1s22s22p63s23p5  ⇅ ⇅ ⇅ ↑
* Bốn số lượng tử e chót của Clo là : n = 3 ; l = 1 ; m = 0 ; s = -1/2
* Vị trí của clo trong BTH : - Chu kỳ 3 ; phân nhóm chính nhóm VII
Vậy cấu hình electron của Fe : 1s22s22p63s23p63d64s2
 ⇅ ↑ ↑ ↑ ↑ ⇅
* Bốn số lượng tử e chót của Fe là : n = 3 ; l = 2 ; m = -2 ; s = -1/2
* Vị trí của Fe trong BTH : - Chu kỳ 4 ; phân nhóm phụ nhóm VIII
c) Công thức phân tử là : FeCl3
21. 1. Tính năng lượng của electron ở trạng thái cơ bản trong các nguyên tử và ion sau: H, He +. (Cho ZH =
1; ZHe = 2).
2. Tính năng lượng ion hóa của H và năng lượng ion hóa thứ 2 của He.
3. Mỗi phân tử XY2 có tổng các hạt proton, nơtron, electron bằng 178; trong đó, số hạt mang điện nhiều
hơn số hạt không mang điện là 54, số hạt mang điện của X ít hơn số hạt mang điện của Y là 12.
a, Hãy xác định kí hiệu hoá học của X,Y và công thức phân tử XY2 .
b, Viết cấu hình electron của nguyên tử X,Y và xác định các số lượng tử của electron cuối cùng được
điền vào.
Hướng dẫn

1. Năng lượng của electron trong hệ một hạt nhân và một electron: En = (eV)
Ở trạng thái cơ bản: n = 1.
* Với H: E1(H) = -13,6eV;
* Với He+: E1(He+ ) = - 54,4 eV;
2. Năng lượng ion hóa của hidro là năng lượng tối thiểu để bứt e ra khỏi nguyên tử hoặc ion, tức là đưa
e từ trạng thái cơ bản ra xa vô cùng (không truyền thêm động năng cho e). Dễ thấy: I1(H) =13,6eV; I2(He) = 54,4
eV.

a , Kí hiệu số đơn vị điện tích hạt nhân của X là Zx , Y là Zy ; số nơtron (hạt không mang điện) của X là Nx , Y
là Ny . Với XY2 , ta có các phương trình:

2 Zx + 4 Zy + Nx + 2 Ny = 178 (1)
2 Zx + 4 Zy  Nx  2 Ny = 54 (2)
4 Zy  2 Zx = 12 (3)
Zy = 16 ; Zx = 26

- 10 -
Bai tap on HSG HO ĐẠI CƯƠNG 10- 11- 12/ THPT VO VAN KIET/ PHAM MINH THIEN
Vậy X là sắt, Y là lưu huỳnh. XY2 là FeS2 .
b, Cấu hình electron: Fe : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p63d64s2 ;
S : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4
Bộ 4 số lượng tử cuối của X: n = 3; l = 2; ml =-2; ms= -1/2.
Bộ 4 số lượng tử cuối của X: n = 3; l = 1; ml =-1; ms= -1/2.

Chủ đề 3: NĂNG LƯỢNG ION HÓA

1. Cho nguyên tố R thuộc chu kì 3 gồm các giá trị năng lượng ion hóa (KJ/ mol) sau:
I1 I2 I3 I4 I5 I6 I7 I8
1000 2251 3361 4564 7013 8495 27106 31669
a) Viết cấu hình e nguyên tử R ở trạng thái cơ bản và trạng thái kích thích.
b) Cho biết 4 số lượng tử của e trong nguyên tử R ứng với mức năng lượng cao nhất.
2. Cho giá trị năng lượng ion hóa sau:
Ne Na Mg
I1 (eV) 21,58 5,14 7,64
I2 (eV) 41,07 47,29 X?
a) So sánh gia trị I1 của Ne, Na, Mg. Giải thích.
b) So sánh I2 của Na, Mg. Giải thích.
3. Cho nguyên tố A, B gồm các giá trị năng lượng ion hóa (KJ/ mol) sau:
I1 I2 I3 I4 I5 I6
A 590 1146 4941 6485 8142 10519
B 1086 2352 4619 6221 37820 47260
A, B là kim loại hay phi kim? Vì sao?
4. Cho giá trị I1 (eV) của các nguyên tố thuộc chu kì 2 như sau:
Li Be B C N O F Ne
5,39 9,3 8,29 11,26 14,45 13,61 17,41 21,55
Nhận xét sự biến thiên năng lượng ion hóa thứ nhất của các nguyên tố trên?
5. Cho X thuộc chu kì 4; Y thuộc chu kì 2 và tỉ số năng lượng ion hóa như sau:
Ik+1/ Ik I2/ I1 I3/ I2 I4/ I3 I5/ I4 I6/ I5

X 1,49 4,31 1,31 1,26 1,30


Y 2,17 1,96 1,35 6,08 1,25
Tìm hai nguyên tố X, Y?
6. Cho giá trị I1 của một số nguyên tố ở chu kì nhỏ như sau:
E F G H I J K L
Đ tích h Z Z+1 Z+2 Z+3 Z+4 Z+5 Z+6 Z+7
nhân
I1(KJ/ 1402 1314 1680 2080 495 738 518 768
mol)
a) Nguyên tố nào thuộc nhóm khí hiếm? 8 nguyên tố trên cùng thuộc 1 chu kì không? Vì sao?
b) Nguyên tố nào thuộc kim loại kiềm? Nguyên tố nào thuộc halogen?
c) Vì sao giá trị I1 của J lại cao hơn của I, K?
d) Dự đoán xem đơn chất L có nhiệt độ nóng chảy cao hay thấp? Vì sao?
7. Cho hai nguyên tố X, Y đều là phi kim (X ở chu kì 2, Y ở chu kì 3)
- Nguyên tử nguyên tố X có tổng đại số 4 số lượng tử của electron cuối cùng là 4,5.
- Nguyên tử nguyên tố Y có giá trị năng lượng ion hóa như sau:
I1 I2 I3 I4 I5 I6 I7 I8
1000 2251 3361 4564 7013 8495 27106 31669
KJ/ mol KJ/ mol KJ/ mol KJ/ mol KJ/ mol KJ/ mol KJ/ mol KJ/ mol

a) Xác định hai nguyên tố X, Y.


b) Một hợp chất M2A, trong cation M+ có mặt X và một nguyên tố X/, trong anion A2- có mặt Y và một
nguyên tố Y/. Hãy xác định công thức M2A biết.
- Phân tử khối M2A bằng 132.
- Cation M+ gồm 5 nguyên tử (trong đó có X và một nguyên tố khác) có tổng số hạt mang điện bằng 21.
a/ * Xác định X: ở chu kì 2, là phi kim nên có phân lớp e ngoài cùng là 2p
- 11 -
Bai tap on HSG HO ĐẠI CƯƠNG 10- 11- 12/ THPT VO VAN KIET/ PHAM MINH THIEN
n = 2; l = 1; ml có thể có các giá trị -1, 0, 1. n + l + ml + ms = 4,5
ml + ms = 1,5 ms = - ½ → ml = 2 (loại)
ms = + ½ → ml = 1 (nhận)
Vậy X có phân lớp e ngoài cùng là 2p3. Đó là N (z = 7).
* Xác định Y: I6 đến I7 tăng cao → Y có 6 e ở lớp ngoài cùng
Vậy Y ở ck 3 nên Y là lưu huỳnh S (z = 16)
b/* N, X / tạo được cation M+ có 5 nguyên tử, Ta có tổng số hạt mang điện là 2ZM - 1 = 21  ZM = 11

Gọi là điện tích hạt nhân trung bình của M nên

H (z = 1) < 2,2 < N (z = 7) Ion M+ là NH4+


/ 2-
* S, Y tạo được anion A
Công thức hợp chất (NH4)2SaY/b Phân tử khối bằng 132 ↔ 36 + 32a + Y/b = 132.
/
16a + Y b = 96 Nhận nghiệm Y/ = 16 (oxi); a = 1; b = 4.
Vậy công thức hợp chất cần tìm là (NH4)2SO4
MỚI TẢI Bài tập về Cấu tạo nguyên tử
Câu 1:
a, Hãy sắp xếp các nguyên tử và ion sau theo chiều tăng của số electron độc thân và giải thích: Mg(z = 12),
P(z = 15), Cr (z= 24), S(z = 16), K(z = 19), Fe3+(z = 26), Fe(z = 26)
b. Hợp chất ion A được tạo nên từ cation M2+ và anion X2-. Trong phân tử A tổng số hạt proton, nơtron và
electron là 84 trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 28. Số hạt mang điện trong
M2+ nhiều hơn trong X2-là 20 hạt. Xác định số khối, số hiệu nguyên tử của M, X và công thức phân tử của A.
Bài giải:
a,Xác định số e độc thân của các nguyên tử và ion bằng cách biểu diễn các e trên obitan nguyên tử:
Mg P Cr S K Fe3+ Fe
(z = 12) (z = 15) (z= 24) (z = 16) (z = 19) (z = 26) (z = 26)
0 3 6 2 1 5 4

Thứ tự: Mg, K, S, P, Fe, Fe3+, Cr


b, -Hợp chất A được tạo thành từ cation M2+ và anion X2- nên có CTPT là MX
Giả sử số proton và số electron của M và X trong A lần lượt là z1, n1 và z2, n2
- Theo đề bài ta có hệ pt:
2z1 + n1 + 2z2 + n2 = 84
2z1 + 2z2 – (n1+ n2) = 28
2z2 – 2 – ( 2z1 + 2) = 20
z1 = 20, n1 = 20, z2 = 8, n2 = 8
- M là Ca : z= 20, A = 40
X là O: z= 8, A = 16
=>A là CaO.
Câu 2:
1)Chất X có công thức phân tử ABC ( với A, B, C là kí hiệu của 3 nguyên tố). Tổng số hạt mang điện và
không mang điện trong phân tử X là 82, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22,
hiệu số khối giữa B và C gấp 10 lần số khối của A, tổng số khối của B và C gấp 27 lần số khối của A.
a) Tìm công thức phân tử của X, viết công thức cấu tạo, công thức electron của X.
b) So sánh có giải thích tính axit của các chất: ABC, ABC2, ABC3, ABC4.
2)Tại sao nguyên tố Hidro được xếp vào vị trí nhóm IA và cũng có thể xếp vào nhóm VIIA trong bảng tuần
hoàn.
Bài giải:
1) Tổng số hạt mang điện và không mang điện trong phân tử X là 82, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số
hạt không mang điện là 22, ZA + ZB + ZC = 26 (*) , NA + NB + NC = 30
vậy tổng số khối là 56
Ta có hệ
AA + AB + AC = 56
AB – AC = 10 AA
AB + AC = 27 AA
giải hệ được AA = 2 => A là H (z=1)
AC = 17, từ đk bền của nguyên tử 1≤ N/Z ≤1,5
=> C là O ( z=8) hoặc N ( z=7)
a) X là HClO , CTCT H-O-Cl O, Ct electron:
- 12 -
Bai tap on HSG HO ĐẠI CƯƠNG 10- 11- 12/ THPT VO VAN KIET/ PHAM MINH THIEN
O ( z=8) N ( z=7)
ZB ( tính theo pt *) 17 18
B là Cl loại vì là khí hiếm
b) Tính axit: HClO < HClO2<HClO3<HClO4
Khi điện tích của nguyên tử Cl càng lớn thì liên kết O – H càng phân cực mạnh, khi đó H càng linh
động và tính axit càng mạnh
2) H : z=1 xếp ở nhóm IA vì có cấu hình e là 1s1.
H xếp ở nhóm VII A vì:
- giống các Halogen có xu thế nhận 1 e để đạt cấu hình bền của khí hiếm.
- là một phi kim, có độ âm điện tương đối lớn. tính chất hóa học giống halogen ( VIIA) hơn tính chất của kim
loại kiềm (IA)
- đơn chất là X2 , X – X giống cấu tạo của các đơn chất halogen.
Câu 3: Anion X- có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3p6 .
a.Viết cấu hình electron và sự phân bố electron trong obitan của nguyên tử X.
b.Cho biết vị trí của X trong Bảng tuần hoàn? Tên gọi của X? Giải thích bản chất liên kết của X với các
kim loại nhóm IA.
c.Tính chất hoá học đặc trưng của X là gì? Lấy ví dụ minh hoạ.
d.Từ X- làm thế nào để điều chế được X.
Bài giải:
a.- Cấu hình electron đầy đủ của X: 1s22s22p63s23p5
- Sự phân bố e trên các obitan
b. -Vị trí của X trong bảng tuần hoàn: Ô số 17, chu kỳ 3; nhóm VIIA X là clo (Cl)
-Khi liên kết với các nguyên tố nhóm IA để tạo thành hợp chất:
X+1e->X-
R -> R+ + 1e => X- liên kết với R+ bằng liên kết ion
c. Tính chất hoá học đặc trưng của clo là tính oxi hoá mạnh
Vd:Cl20+ 2Na0 -> 2Na+Cl-
3Cl20 + 2Fe0 -> 2Fe+3Cl3-
Ngoài ra clo còn có thể là chất khử
VD: Cl20 + H2O -> HCl- + HCl+1O
d. 2Cl- ->Cl2 + 2.1e
VD:4HCl- + MnO2 -> MnCl2 + Cl2 + 2H2O.
Câu 4: Hợp chất M có công thức AB 3. Tổng số hạt proton trong phân tử M là 40. Trong thành phần hạt
nhân của A cũng như B đều có số hạt proton bằng nơtron. A thuộc chu kì 3 trong bảng HTTH .
a) Xác định các loại liên kết có trong phân tử AB3 .
b) Mặt khác ta cũng có ion AB32-. Trong các phản ứng hoá học của AB3 chỉ thể hiện tính oxi hóa còn
AB32- vừa thể hiện tính oxi hóa, vừa thể hiện tính khử. Hãy giải thích hiện tượng trên. Cho ví dụ
minh họa.
Bài giải
a.Gọi ZA, ZB lần lượt là số đơn vị điện tích hạt nhân trong A, B
Ta có: ZA + 3ZB = 40
A thuộc chu kỳ 3 => 11 ZA 18 => 7,3 ZB 9,6
=> ZB = 8; 9
ZB = 8 (O) => ZA = 16 (S) (chọn)
ZB = 9 (F) => ZA = 13 (Al) (loại) vì trong nguyên tử A, B số proton bằng số nơtron.
Vậy A là S, B là O
Từ đó xác định loại lk trong phân tử SO3
b. Lưu huỳnh có các mức oxh: -2; 0; +4; +6.
Trong ion SO32-, S có số oxi hoá +4 là mức oxh trung gian của S => trong các pư SO 32- vừa thể hiện tính khử, vừa
thể hiện tính oxh:
Na2SO3 + Br2 + H2O -> Na2SO4 + 2HBr (S+4 -> S+6+ 2e :tính khử)
Na2SO3 + 6HI -> 2NaI + S + 2I2 + 3H2O (S+4 +4e-> S : tính oxh)
Trong phân tử SO3, S có mức oxi hoá +6, là mức oxh cao nhất của S. Do đó trong các pư SO 3 chỉ thể hiện tính
oxi hóa: SO3 + NO -> SO2 + NO2 (S+6 + 2e-> S+4)

- 13 -
Bai tap on HSG HO ĐẠI CƯƠNG 10- 11- 12/ THPT VO VAN KIET/ PHAM MINH THIEN
Câu 5: Hợp chất A tạo thành từ cation R+ và anion X2- . Mỗi ion đều do 5 nguyên tử của 2 nguyên tố tạo nên.
Tổng số proton trong R+ là 11, tổng số electron trong X2- là 50.
a. Xác định công thức phân tử và gọi tên A, biết hai nguyên tố trong X2- thuộc cùng một nhóm A, ở hai
chu kỳ kế tiếp.
b. VIết CTCT của A, và cho biết các kiểu liên kết hóa học trong phân tử A.
Bài giải:
a. Cation R+ do 5 nguyên tử tạo nên có số proton là 11

Vậy số proton trung bình là = 2,2.

Vậy trong R+ có 1 nguyên tó có số proton = 1 ( nếu bằng 2 là He khí trơ )

Nguyên tố này là H, có hóa trị 1. R+ là số proton của M là 11 – 4 = 7.

Vậy M là N. R+ là ( 1 điểm )

Anion X2- tạo nên từ 5 nguyên tử tổng số e là 50, vậy các nguyên tố tạo nên từ X2- thuộc chu kì nhỏ. X2-

là ta có.

Vậy công thức phân tử của A là (NH4)2SO4.


b. Công thức cấu tạo A

O O

O O

Liên kết hóa học trong A :

- Liên kết ion giữa và

- Liên kết cộng hóa trị giữa N và H, S và O


- Liên Kết cho nhận giữa S và O, N và 1 nguyên tử H.
Câu 6: X, Y, R, A, B theo thứ tự là 5 nguyên tố liên tiếp trong bản tuần hoàn có tổng điện tích hạt nhân là 90
( X có số đơn vị điện tích hạt nhân nhỏ nhất).
a) Xác định số đơn vị điện tích hạt nhân của X, Y, R, A, B.
b) Viết cấu hình electron của X2-, Y-, R, A+, B2+. So sánh bán kính của chúng và giải thích?
c) Trong phản ứng oxi hóa - khử X2- , Y- thể hiện tính chất cơ bản gì? Vì sao? Cho dung dịch chứa muối
Kali của 2 ion trên tác dụng với K2Cr2O7 trong môi trường H2SO4. Viết phương trình phản ứng hoá học?
Bài giải:
a,Gọi Z là số đơn vị điện tích hạt nhân của X Số đơn vị điện tích hạt nhân của Y,R,A,B lần lượt là Z+1; Z+2 ;
Z+3 ;Z+4;
Z+ Z+1+ Z+2 + Z+3 +Z+4= 90 Z=16
Vậy số đơn vị điện tích hạt nhân của X,Y,R,A,B lần lượt là: 16,17,18,19,20
b, S +2e S2-
Cl +1e Cl-
K K+ +1e
Ca Ca2+ +2e
Các ion S2- ; Cl- ; K+; Ca2+ đều có 18e Cấu hình electron là: 1s22s22p63s23p6.

- 14 -
Bai tap on HSG HO ĐẠI CƯƠNG 10- 11- 12/ THPT VO VAN KIET/ PHAM MINH THIEN
S2- ; Cl- ;Ar ; K+; Ca2+ đều có cấu hình e như nhau nên bán kính phụ thuộc điện tích hạt nhân. Điện tích hạt nhân
càng lớn thì bán kính càng nhỏ RS RCl RAr RK RCa
c, Trong phản ứng oxi hoá khử S2- ; Cl- luôn thể hiện tính khử vì các ion này có số oxi hóa âm thấp nhất
3K2S +K2Cr2O7+ 7H2SO4 3S +Cr2(SO4)3 + 4K2SO4 +7H2O
6KCl + K2Cr2O7+ 7H2SO4 3Cl2 + Cr2(SO4)3 + 4K2SO4 +7H2O
Câu 7: Ba nguyên tố X ,Y, Z trong cùng một chu kỳ có tổng số hiệu nguyên tử là 39 .Số hiệu nguyên tử của
Y bằng trung bình cộng số hiệu nguyên tử của X và Z. Nguyên tử của ba nguyên tố này hầu như không
phản ứng với nước ở điều kiện thường .
- Hãy xác định vị trí của các nguyên tố đó trong bảng tuần hoàn ?
- So sánh độ âm điện ,bán kính nguyên tử của các nguyên tố đó ?
- So sánh tính bazo của các hiđroxit tương ứng ?
Bài giải:
Ta có ZX + ZY + ZZ = 39
ZY = ( ZX + ZZ )/2 .
→ ZY = 13( Y là nhôm ).X ;Y;Z cùng chu kỳ và đều hầu như không phản ứng với nước ở đk thường nên X là
Mg còn Z là Si .
* Vị trí : Ba nguyên tố đều ở chu kỳ 3 , Mg ô 12 nhóm II A ; Al ô 13 nhóm III A ; Si ô 14 ,nhóm IV A
*Thứ tự độ âm điện : Mg <Al< Si .
Thứ tự giảm dần BKNT : Mg> Al > Si
* Thứ tự tính bazo : Mg(OH)2 > Al(OH)3 > H2SiO3
Câu 8: Hợp chất A có công thức là MX x, trong đó M chiếm 46,67% về khối lượng. M là kim loại, X là phi
kim ở chu kỳ 3. Biết trong hạt nhân nguyên tử của M có: n – p = 4, của X có n’ = p’ (trong đó n, n’, p, p’ là
số nơtron và proton). Tổng số proton trong MXx là 58.
1. Xác định MXx ?
2. Hoà tan 1,2 gam A hoàn toàn vừa đủ trong dung dịch HNO 3 0,36M thì thu được V lít khí màu nâu đỏ
(đktc) và dung dịch B làm quỳ tím hoá đỏ.Hãy xác định giá trị V và thể tích dung dịch HNO 3 cần dùng.
Giải
1. Xác định MXx ?
- Trong M có: n – p =4  n = p + 4
- Trong X có: n’ = p’
- Do electron có khối lượng không đáng kể nên: M = 2p + 4 (1)
X = x.2p’ (2)

- Theo đề bài: p’x + p = 58 (4)


- Giải (3), (4)  p’x = 32, p = 26, n = 30
p = 26 nên M là Fe.
- Do x thuộc số nguyên dương:
Biện luận:
x 1 2 3 4...
p’ 32 16 10,7 8
Kết luận Loại Nhận Loại Loại
X = 2, p’ = 16 nên X là S.
Vậy công thức của A là FeS2
2. Hãy xác định giá trị V và thể tích dung dịch HNO3 cần dùng:
Phương trình phản ứng:
FeS2 + 18HNO3  Fe(NO3)3 + 15NO2 + 2H2SO4 + 7H2O
0,01(mol)  0,18  0,15

V = 0,15.22,4 = 3,36(mol)

Câu 9: Nguyªn tè A cã 4 lo¹i ®ång vÞ cã c¸c ®Æc ®iÓm sau:


+Tæng sè khèi cña 4 ®ång vÞ lµ 825.
+Tæng sè n¬tron ®ång vÞ A3 vµ A4 lín h¬n sè n¬tron ®ång vÞ A1 lµ 121 h¹t.
- 15 -
Bai tap on HSG HO ĐẠI CƯƠNG 10- 11- 12/ THPT VO VAN KIET/ PHAM MINH THIEN
+HiÖu sè khèi cña ®ång vÞ A2 vµ A4 nhá h¬n hiÖu sè khèi cña ®ång vÞ A1 vµ A3lµ 5 ®¬n vÞ .
+Tæng sè phÇn tö cña ®ång vÞ A1 vµ A4 lín h¬n tæng sè h¹t kh«ng mang ®iÖn cña ®ång vÞ A2 vµ A3 lµ 333
.
+Sè khèi cña ®ång vÞ A4 b»ng 33,5% tæng sè khèi cña ba ®ång vÞ kia .
a)X¸c ®Þnh sè khèi cña 4 ®ång vÞ vµ sè ®iÖn tÝch h¹t nh©n cña nguyªn tè A .
b)C¸c ®ång vÞ A1 , A2 , A3 , A4 lÇn lît chiÕm 50,9% , 23,3% , 0,9% vµ 24,9% tæng sè nguyªn tö. H·y tÝnh
KLNT trung b×nh cña nguyªn tè A .
Giải
4p + n1 + n2 + n3 + n4 =825. (1)
Theo bµi ta cã hÖ n3 + n4 – n1 = 121 . (2)
Ph¬ng tr×nh : n1 – n3 – (n2 – n4) = 5 . (3)
4p + n1 + n4 – (n2 + n3) = 333 . (4)
100(p + n4) = 33,5(3p + n1 + n2 + n3) .(5)
Tõ (2) : n1= n3 + n4 – 121 .
Tõ (3) : n2= n1 – n3 + n4 – 5 = 2n4 – 126 .
Thay vµo (4) ta ®îc : 4p + n3 + n4- 124 + 2n4 –n3 + 126 = 333 .  p = 82 .
Thay n1 , n2 vµ p vµo (1) vµ (5) ta ®îc hÖ : 2n3 + 4n4 = 744 .
67n3 + 0,5n4 = 8233,5
 n3 = 122 vµ n4=125
VËy n1 = 126 vµ n2 = 124 .
C¸c sè khèi lµ :
A1=208 ; A2=206 ; A3=204 ; A4= 207  ATB= 207,249 .
Câu 10: X và Y là các nguyên tố thuộc nhóm A, đều tạo hợp chất với hiđro có dạng RH (R là kí hiệu của nguyên
tố X hoặc Y). Gọi A và B lần lượt là hiđroxit ứng với hóa trị cao nhất của X và Y. Trong B, Y chiếm 35,323% khối
lượng. Trung hòa hoàn toàn 50 gam dung dịch A 16,8% cần 150 ml dung dịch B 1M. Xác định các nguyên tố X
và Y?
Bài giải:
Hợp chất với hiđro có dạng RH nên Y có thể thuộc nhóm IA hoặc VIIA.
Trường hợp 1 : Nếu Y thuộc nhóm IA thì B có dạng YOH
Ta có : (loại do không có nghiệm thích hợp)
Trường hợp 2 : Y thuộc nhóm VIIA thì B có dạng HYO4
Ta có : , vậy Y là nguyên tố clo (Cl).
B (HClO4) là một axit, nên A là một bazơ dạng XOH

XOH + HClO4  XClO4 + H2O



 MX = 39 gam/mol, vậy X là nguyên tố kali (K).

Câu 11: Hîp chÊt A cã c«ng thøc RX trong ®ã R chiÕm 22,33% vÒ khèi lîng. Tæng sè p,n,e trong A lµ 149.
R vµ X cã tæng sè proton b»ng 46 . Sè n¬tron cña X b»ng 3,75 lÇn sè n¬tron cña R.
a)X¸c ®Þnh CTPT cña A.
b)Hçn hîp B gåm NaX, NaY, NaZ(Y vµ Z lµ 2 nguyªn tè thuéc 2 chu k× liªn tiÕp cña X).
+ Khi cho 5,76 gam hh B t¸c dông víi dd Br2 d råi c« c¹n s¶n phÈm ®îc 5,29 g muèi khan.
+NÕu cho 5,76 gam hh B vµo níc råi cho ph¶n øng víi khÝ Cl2 sau mét thêi gian c« c¹n s/phÈm thu ®îc
3,955 g muèi khan trong ®ã cã 0,05 mol ion Cl-.
TÝnh % khèi lîng mçi chÊt trong hçn hîp B.
Giải
2ZR + NR + 2ZX + NX = 149
ZR + ZX = 46 NR + NX = 57 NX = 45 , NR =12 .
NX = 3,75.NR
MRX= ZR + ZX + NR + NX = 46 + 57 = 103 .
VËy MR = 22,33.103/100 = 23  MX = 80 . Hîp chÊt NaBr .
- 16 -
Bai tap on HSG HO ĐẠI CƯƠNG 10- 11- 12/ THPT VO VAN KIET/ PHAM MINH THIEN
b) hh NaCl(a mol ) ; NaBr(b mol) ; NaI(c mol)
ta cã hÖ :
58,5.a + 103.b + 150.c = 5,76 .
58,5.a + 103.(b+c) = 5,29 .  c=0,01 mol .
+)NÕu Cl2 chØ ph¶n øng víi NaI : K.lîng muèi = 5,76-0,01.150+0,1.58,5 = 4,845 g
Theo bµi m= 3,955 g (nªn lo¹i ).
+)VËy Cl2 ph¶n øng víi NaI vµ NaBr :
Cl2 + 2NaBr  2NaCl + Br2 .
0,04-a 0,04-a.
Hh muèi khan gåm : NaBr d (b-0,04+a) . vµ NaCl ( 0,05) . VËy ta cã :
58,5.0,05 + 103.(a+b-0,04) = 3,955 .  a= 0,02 mol ; b= 0,03 mol ; c= 0,01 mol .
Câu 12:
1) Nguyªn tö R cã tæng sè c¸c h¹t ( p, n , e ) lµ 46 . Sè h¹t kh«ng mang ®iÖn b»ng 8/ 15 sè h¹t mang
®iÖn . Q lµ ®ång vÞ cña R , cã Ýt h¬n 1 n¬tron . Q chiÕm 4 % vÒ sè nguyªn tö trong tù nhiªn . ViÕt
kÝ hiÖu nguyªn tö R vµ Q , TÝnh nguyªn tö khèi trung b×nh cña nguyªn tè gåm 2 ®ång vÞ R vµ Q .
2) Cho 2 ion XY32- vµ XY42- . Tæng sè proton trong XY32- vµ XY43- lÇn lît lµ 40 vµ 48 . X¸c ®Þnh 2 ion
®ã .
3) Cho 2 oxit cña kim lo¹i lµ MO vµ MO2 ( peoxit) . Tæng sè electron trong MO vµ MO2 lÇn lît lµ 64 vµ
72. X¸c ®Þnh CTPT cña 2 oxit vµ cho biÕt c¸c oxit ®ã cã c¸c lo¹i liªn kÕt g× ?
Giải:
1) R cã p+n+e = 2p +n = 46 , n / 2p = 8 / 15 . VËy p = 15 ; n = 16
KÝ hiÖu nguyªn tö R lµ 3115 P
Q cã n = 15 . KÝ hiÖu nguyªn tö Q lµ 3015 P
Q chiÕm 4 % cßn R chiÕm 96 % . VËy KLNTTB cña P lµ :
A= ( 31 . 96 + 30 . 4 ) : 100 = 30,96 .
2) sè p = z . Ta cã ZX + 3ZY = 40 vµ ZX + 4ZY = 48 .
VË y ZX = 16 ; ZY = 8 . X lµ S cßn Y lµ O .
C«ng thøc 2 oxit lµ SO32- vµ SO42-
3)Sè e = z . Ta cã ZM + ZO = 64 ; ZM + 2 ZO =72.
VË y ZM = 56 , ZO = 8 . M lµ Ba .
C«ng thøc 2 oxit lµ BaO vµ BaO2 ,
BaO lµ liªn kÕt ion ; cßn BaO2 gåm liªn kÕt Ba-O lµ liªn kÕt ion ; O-O lµ liªn kÕt céng ho¸ trÞ kh«ng ph©n
cùc .
Câu 13: Hợp chất X được tạo thành từ các ion đều có cấu hình electron 1s22s22p63s23p6. Trong một phân tử
X có tổng số hạt electron, proton, nơtron là 164.
a) Hãy xác định X.
b) Hòa tan chất X ở trên vào nước được dung dịch A làm quì tím hóa xanh. Xác định công thức đúng
của X và viết PTHH của các phản ứng xẩy ra khi cho dung dịch A đến dư lần lượt vào từng dung dịch
FeCl3, AlCl3, MgCl2 riêng biệt.
Giải:
Gọi P là số proton trong X, N là số nơtron trong X
Giả sử trong X có a ion
Ta có: 2P + N = 164

Các ion tạo thành X đều có cấu hình electron của Ar => số proton trong X = 18a (hạt)

=>

 . Với a là số nguyên => a = 3


 X có dạng M2X  K2S
Hoặc MX2  CaCl2
2. Cho X vào H2O được dung dịch xanh quỳ tím => X là K2S
K2S 2K+ + S2 –
S2 - + H2O HS – + OH –
Các phương trình:
3K2S + 2FeCl3 6KCl + 2FeS + S↓

- 17 -
Bai tap on HSG HO ĐẠI CƯƠNG 10- 11- 12/ THPT VO VAN KIET/ PHAM MINH THIEN
3K2S + 2AlCl3 + 6H2O 6KCl + 2Al(OH)3↓ + 3H2S
K2S + MgCl2 + 2H2O 2KCl + Mg(OH)2↓ + H2S
Câu 14: Hợp chất X được tạo thành từ 7 nguyên tử của 3 nguyên tố. Tổng số proton của X bằng 18. Trong X
có hai nguyên tố thuộc cùng một chu kì và thuộc hai nhóm A liên tiếp trong bảng tuần hoàn. Tổng số
nguyên tử của nguyên tố có điện tích hạt nhân nhỏ nhất bằng 2,5 lần tổng số nguyên tử của hai nguyên tố
còn lại. Xác định công thức cấu tạo của X.
Giải:
+Gọi công thức của X: AxByDz
x + y + z = 7 (*)
xZA + yZB + z.ZD = 18 (**)
+Giả sử ZA < ZB < ZD
=> 2x = 5 (y + z) (***)
Từ (*) và (***) => x = 5; y = z = 1
từ (*) và (**) =>
=> ZA < 2,57 => ZA = 1 (H);
ZA = 2 (He) : loại
+ B, D thuộc cùng chu kỳ, ở hai nhóm A kế tiếp, lại có ZB + ZD = 18 – 5 = 13
=> B, D thuộc chu kì nhỏ ZD = ZB + 1
=> ZB = 6 (C)
ZD = 7 (Z)
CTPT của X: CNH5
Công thức cấu tạo CH3NH2.
Câu 15:
1)Tính khối lượng riêng của Natri theo g/cm3. Biết Natri kết tinh ở mạng tinh thể lập phương tâm khối, có
bán kính nguyên tử bằng 0,189 nm, nguyên tử khối bằng 23 và độ đặc khít của mạng tinh thể lập phương
tâm khối là ρ = 68%.
2) Ion có tổng số e là 50. Hãy xác định x, y và công thức hoá học của ion trên biết rằng x<y; x,y là
các số nguyên, dương.
Giải:
1)Thể tích của một nguyên tử natri trong tinh thể:

Khối lượng riêng của natri:

2)
P có 15e x nguyên tử P có 15x electron
O có 8e y nguyên tử O có 8y electron
Theo giả thiết : 15x +8y+3=50 ; x <=3

Ta có bảng giá trị sau:


X 1 2 3
Y 4 (TMĐK) 2,125(loại) 0,25(loại)
Vậy x=1;y=4. Công thức của ion là

Câu 16:
1. X, Y, R, A, B theo thứ tự là 5 nguyên tố liên tiếp trong Hệ thống tuần hoàn (HTTH) có tổng số điện tích
là 90 (X có số điện tích hạt nhân nhỏ nhất).
a) Xác định điện tích hạt nhân của X, Y, R, A, B. Gọi tên các nguyên tố đó.
b) Viết cấu hình electron của X2−, Y−, R, A+, B2+. So sánh bán kính của chúng và giải thích.
c) Trong phản ứng oxi hoá-khử, X2−, Y− thể hiện tính chất cơ bản gì? Vì sao?
2. a) Viết cấu hình electron đầy đủ của các nguyên tử có cấu hình electron lớp ngoài

- 18 -
Bai tap on HSG HO ĐẠI CƯƠNG 10- 11- 12/ THPT VO VAN KIET/ PHAM MINH THIEN
cùng (ns2) khi n = 1; 2; 3;4 và cho biết vị trí của các nguyên tố trong HTTH.
b) Hoàn thành phương trình hóa học (PTHH) của phản ứng oxi hoá-khử sau và cân
bằng theo phương pháp cân bằng electron:
NaNO2 + KMnO4 + ? ? + MnSO4 + ? + ?
Giải:
1. a) Gọi Z là số điện tích hạt nhân của X
=> Số điện tích hạt nhân của Y, R, A, B lần lượt
(Z + 1), (Z + 2), (Z + 3), (Z + 4) Theo giả thiết
Z + (Z + 1) + (Z + 2) + (Z + 3) + (Z + 4) = 90
=> Z = 16
 16X; 17Y; 18R; 19A; 20B
(S) (Cl) (Ar) (K) (Ca)
b) S2-, Cl-, Ar, K+, Ca2+ đều có cấu hình e: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6
Số lớp e giống nhau => r phụ thuộc điện tích hạt nhân. Điện tích hạt nhân càng lớn thì bán kính r càng nhỏ.

c)Trong phản ứng oxi hóa – khử, ion S2-, Cl- luôn luôn thể hiện tính khử vì các ion này có số oxi hóa thấp nhất.
2.
a)
1s2 Vị trí trong HTTH: ô 1, chu kỳ 1, nhóm IIA
1s22s2 ô 4, chu kỳ 2, nhóm IIA
1s22s22p63s2 ô 12, chu kỳ 3, nhóm IIA
1s22s22p63s23p64s2 ô 20, chu kỳ 4, nhóm IIA
1s22s22p63s23p63d(1-10)4s2 chu kỳ 4, nhóm IB đến VIII
Trừ: 1s22s22p63s23p63d(5 và 10)4s1 (ô 24 và ô 29)

b)5NaNO2+2KMnO4+ 3H2SO4 5NaNO3 + 2MnSO4 + K2SO4 + 3H2O


Câu 17:
1)Hợp chất A được tạo thành từ cation X + và anion Y2-. Mỗi ion đều do 5 nguyên tử của 2 nguyên tố tạo nên .
Tổng số prôton trong X+ là 11 , trong Y2- là 48 . Xác định công thức phân tử , gọi tên A biết 2 nguyên tố trong
Y2- thuộc cùng một phân nhóm chính và 2 chu kỳ liên tiếp
2)Cho M là kim loại tạo ra 2 muối MCl x , MCly và 2 oxit MO0,5x và M2Oy . Thành phần về khối lượng của clo
trong 2 muối có tỉ lệ 1: 1,173 và của oxi trong 2 oxit có tỉ lệ 1 : 1,352.
a) Tìm khối lượng mol của M
b) Hãy cho biết trong các đồng vị sau đây của M ( 56M ,57M, 58M , 59M) thì đồng vị nào phù hợp với tỉ lệ số
proton : số nơtron = 13: 15.
Giải:
1) 1. Gọi Zx là số proton trung bình của 1 nguyên tử có trong cation X+
Zx = 11/5 = 2,2
Trong X phải có hiđro
Gọi M là nguyên tố còn lại trong ion X+
CTTQ của X+ là MnHm
Ta có n+ m = 5 (1)
n . ZM +m.1 = 11
Giải được n=1, ZM = 7 . Vậy M là Nitơ , X+ là NH4+
Tương tự CTTQ của Y2- là AxBy2-
x +y= 5
ZB-ZA = 8
x.ZB-y.ZA = 48
Giải được Y2- là SO42-
CTPT của A: (NH4)2SO4
2.a) Theo đề bài ta có
35,5 .x 35,5 y
: = 1: 1,173 (1)
35,5 x +M 35,5y+M

16.0,5x 16y
: = 1 : 1,352 (2)

- 19 -
Bai tap on HSG HO ĐẠI CƯƠNG 10- 11- 12/ THPT VO VAN KIET/ PHAM MINH THIEN
16.0,5x+M 16y +M
Từ (1) và (2) M = 18,581 y
 y =1 thì M = 18,581
 y=2 thì M = 37,162
 y =3 thì M = 55,743
c) Vì số p: số n = 13: 15 => Đồng vị phù hợp .

Câu 18:
1) Hợp chất A có tổng số electron trong phân tử = 100. A được tạo thành từ 2 phi kim thuộc các chu kì nhỏ
và thuộc 2 nhóm khác nhau. Xác định công thức phân tử của A, biết rằng tổng số nguyên tử các nguyên tố
trong A là 6. Viết phương trình phản ứng khi cho A vào nước.
2) Nguyên tử khối trung bình của clo là 35,5. Clo trong tự nhiên có 2 đồng vị là Cl và Cl . Tính phần
trăm về khối lượng của Cl chứa trong HClO4 (với hiđro là đồng vị H, oxi là đồng vị O).
Giải:
1) Gọi 2 phi kim trong A là X và Y  A có dạng XY5 hoặc X2Y4 (không là X3Y3 vì sẽ
cùng nhóm).
Điện tích hạt nhân trung bình của X,Y =  phi kim duy nhất thuộc chu kỳ nhỏ có số Z > 16,7
là Clo (Z = 17) thuộc phân nhóm VIIA.
a) Nếu A là XY5 ta có 17 + 5Y = 100  Y = 16,6 (loại)
X + 517 = 100  X = 15  Photpho (Z = 15)
Công thức phân tử là PCl5.ZZZZZZZZZZZZZZZZZZZZZZZZZZZQ
b) Nếu A là X2Y4 ta có : 2 17 + 4Y = 100  Y = 16,5 (loại)
2X + 4 17 = 100  X = 16  Lưu huỳnh (Z = 16)
Do hợp chất S 2Cl4 không có trong thực tế (do khả năng tạo liên kết) nên công thức phân tử đúng của A là
PCl5.
PCl5 + 4H2O  H3PO4 + 5HCl
2) Phần trăm số lượng đồng vị Cl 35 = 75%
Phần trăm số lượng đồng vị 37% = 25%
Phần trăm khối lượng Cl 35 = (37. 0,25.)/ (35,5+ 1+ 16.4) . 100 = 9,2%
Câu 19:
1) Mỗi phân tử XY2 có tổng các hạt proton, nơtron, electron bằng 178; trong đó, số hạt mang điện nhiều hơn
số hạt không mang điện là 54, số hạt mang điện của X ít hơn số hạt mang điện của Y là 12.
a) Hãy xác định kí hiệu hoá học của X, Y và công thức phân tử XY2 .
b) Viết cấu hình electron của các ion X và Y
2) Nguyên tố R là một phi kim, tỉ lệ % khối lượng của R trong oxit cao nhất và % khối lượng của R trong
hợp chất khí với hiđro bằng 0,399. Cho 22,4 gam một kim loại M chưa rõ hóa trị tác dụng hết với đơn chất R
thì được 65 gam muối. Tìm công thức hóa học của muối tạo ra.
Giải:
1) Kí hiệu số đơn vị điện tích hạt nhân của X là Zx , Y là ZY ; số nơtron (hạt không mang điện) của X là NX , Y
là NY . Với XY2 , ta có các phương trình:
2 ZX + 4 ZY + Nx + 2NY = 178 (1)
2ZX + 4 ZY  Nx  2 NY = 54 (2)
4ZY  2 ZX = 12 (3)
=> ZY = 16 ; Zx = 26
Vậy X là sắt, Y là lưu huỳnh. XY2 là FeS2
Cầu hình electron S là: 1s22s22p63s23p6
Cầu hình electron Fe 1s22s22p63s23p63d5
2) Gọi x là hóa trị cao nhất của R với oxi (trong oxit). Suy ra oxit cao nhất có dạng R 2Oa (a lẻ); ROa/2 (a chẵn);
hợp chất khí với hiddro có dạng RH(8-a).
Theo bài ra, ta có:
* Trường hợp 1: nếu a lẻ R2Oa

- 20 -
Bai tap on HSG HO ĐẠI CƯƠNG 10- 11- 12/ THPT VO VAN KIET/ PHAM MINH THIEN
1,202R = 8,384a -16
Ta có bảng:
A 7 5
R 35,5 (Cl) 21,56 (loại)
* Trường hợp 2: nếu a chẵn ROa/2
Làm tương tự không có giá trị nào thỏa mãn.
* Xác định kim loại M:
2M + nCl2 2MCln
Theo định luật bảo toàn khối lượng m + m = m muối
m = m muối - m = 65 – 22,4 = 42,6 (g)
n = 42,6/71 = 0,6 (mol)
M = 18,667n

Ta có bảng:
n 1 2 3
M 18,667 37,334 56 (Fe)
Kết luận Loại Loại thỏa mãn
Vậy công thức của muối là FeCl3.
Câu 20:
1) Nguyên tử của nguyên tố X có điện tích hạt nhân bằng +41,652.10 -19 C; nguyên tử của nguyên tố Y có
khối lượng bằng 1,8.10-22 gam. Xác định X, Y và dựa trên cấu hình electron, hãy cho biết (có giải thích) mức
oxi hóa bền nhất của X và Y trong hợp chất.
2) Trong tự nhiên nguyên tố molypden (Mo) có các đồng vị bền với thành phần % vế số lượng nguyên tử
được cho trong bảng sau
Đồng vị
Thành phần % 14,84 9,25 15,92 16,68 9,55 33,76
Tính nguyên tử khối trung bình của nguyên tố molypden?
Giải:

1) , X là sắt (Fe); , Y là bạc (Ag)

Mức oxi hóa bền nhất của Fe là +3, ứng với cấu hình bền là cấu hình bán bão hòa phân lớp d (d5):

Mức oxi hóa bền nhất của Ag là +1, ứng với cấu hình bền là cấu hình bão hòa phân lớp d (d10):

2) Nguyên tử khối trung bình của Mo là

Câu 21:
1)X và Y là các nguyên tố nhóm A, đều tạo hợp chất với hiđro có dạng RH (R là kí hiệu của nguyên tố X hoặc Y).
Gọi A và B lần lượt là hiđroxit ứng với hóa trị cao nhất của X và Y. Trong B, Y chiếm 35,323% khối lượng.
Trung hòa hoàn toàn 50 gam dung dịch A 16,8% cần 150 mL dung dịch B 1M.Xác định các nguyên tố X và Y.
2) Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt các loại là 60, số hạt mang điện trong hạt nhân bằng số hạt không
mang điện. Nguyên tử của nguyên tố Y có 11 electron p. Nguyên tử nguyên tố Z có 4 lớp electron và 6 electron
độc thân.
a)Dựa trên cấu hình electron, cho biết vị trí của các nguyên tố trên trong bảng hệ thống tuần hoàn.
b)So sánh (có giải thích) bán kính của các nguyên tử và ion X, X2+ và Y-.
Giải:
1) Hợp chất với hiđro có dạng RH nên Y có thể thuộc nhóm IA hoặc VIIA.
Trường hợp 1 : Nếu Y thuộc nhóm IA thì B có dạng YOH
Ta có : (loại do không có nghiệm thích hợp)

- 21 -
Bai tap on HSG HO ĐẠI CƯƠNG 10- 11- 12/ THPT VO VAN KIET/ PHAM MINH THIEN
Trường hợp 2 : Y thuộc nhóm VIIA thì B có dạng HYO4
Ta có : , vậy Y là nguyên tố clo (Cl).
B (HClO4) là một axit, nên A là một bazơ dạng XOH

XOH + HClO4  XClO4 + H2O



 MX = 39 gam/mol, vậy X là nguyên tố kali (K).
2) a) Xác định vị trí dựa vào cấu hình electron:
,
X là canxi (Ca), cấu hình electron của 20Ca : [Ar] 4s2
Cấu hình của Y là 1s22s22p63s23p5 hay [Ne] 3s2 3p5 Y là Cl
Theo giả thiết thì Z chính là crom, cấu hình electron của 24Cr : [Ar] 3d5 4s1
STT Chu kỳ nguyên tố Nhóm nguyên t

Ca 20 4 IIA
Cl 17 3 VIIA
Cr 24 4 VIB

b) Trật tự tăng dần bán kính nguyên tử:


Bán kính nguyên tử tỉ lệ với thuận với số lớp electron và tỉ lệ nghịch với số đơn vị điện tích hạt nhân của
nguyên tử đó. Bán kính ion Ca 2+ nhỏ hơn Cl- do có cùng số lớp electron (n = 3), nhưng điện tích hạt nhân
Ca2+ (Z = 20) lớn hơn Cl- (Z = 17). Bán kính nguyên tử Ca lớn nhất do có số lớp electron lớn nhất (n = 4).
Câu 22:
1) Cho hợp chất X có dạng AB2, có tổng số proton trong X bằng 18 và có các tính chất sau:
X + O2 Y + Z
X+Y A+Z
X + Cl2 A + HCl
a) Xác định X và hoàn thành các phương trình phản ứng.
b) Viết các phương trình phản ứng xảy ra (nếu có) khi cho X lần lượt tác dụng với: nước clo; dung dịch
FeCl3; dung dịch Cu(NO3)2; dung dịch Fe(NO3)2
2) Hợp chất A tạo bởi 2 ion X 2+ và YZ . Tổng số electron của YZ là 32 hạt, Y và Z đều có số proton bằng
số nơtron. Hiệu số nơtron của 2 nguyên tố X và Y bằng 3 lần số proton của Z. Khối lượng phân tử A bằng
116. Xác định công thức của A.
3) Phần trăm khối lượng của nguyên tố R trong hợp chất khí với hiđro (trong đó R có số oxi hóa thấp nhất)
là a%, còn trong oxit cao nhất là b%.
a. Xác định R biết a:b=11:4.
b. Viết công thức phân tử, công thức electron, công thức cấu tạo của hai hợp chất trên.
c. Xác định loại liên kết hóa học của R với hiđro và của R với oxi trong hai hợp chất trên.
Giải:
1) Từ pu: X + Cl2 A + HCl
=> trong X có hidro, PX = 18 => X là H2S
Các phản ứng:
2H2S + 3O2 2SO2 + 2H2O
2H2S + SO2 3S + 2H2O
H2S + Cl2 2HCl + S
2. các phương trình phản ứng.
H2S + 4Cl2 + 4H2O 8HCl + H2SO4
H2S + 2FeCl3 2FeCl2 + 2HCl + S
- 22 -
Bai tap on HSG HO ĐẠI CƯƠNG 10- 11- 12/ THPT VO VAN KIET/ PHAM MINH THIEN
H2S + Cu(NO3)2 CuS + 2HNO3
H2S + Fe(NO3)2 không phản ứng
2) Gọi ZX, NX là số proton (cũng bằng số electron) và số nơtron của nguyên tử X
Gọi ZY, NY là số proton (cũng bằng số electron) và số nơtron của nguyên tử Y
Gọi ZZ, NZ là số proton (cũng bằng số electron) và số nơtron của nguyên tử Z
Ta có: ZY + 3ZZ = 30
NX – NY = 3ZZ
(ZX + NX) + (ZY + NY)+ 3(ZZ + NZ) = 116
ZY = NY
ZZ = NZ
ZX + NX + 2ZY + 6ZZ = 116 (1)
NX – NY = 3ZZ (2)
ZY + 3ZZ = 30 (3)
ZX + NX = 56 (4)
Từ (2),(3) NX = 30 Từ (4) ZX = 26 (Fe)

ZY + 3ZZ = 30 ZZ <
Z: Phi kim (6,7,8,9).
ZZ 6 7 8 9
ZY 12 9 6 3
Biện luận chọn O (ZZ = 8) ZY = 6 (C)
Kết quả: Công thức A: FeCO3
3) Vì R tạo được hợp chất khí với H nên R là phi kim.
Giả sử R thuộc nhóm x (x 4).
Theo giả thiết
công thức của R với H là RH8-x a=
công thức oxit cao nhất của R là R2Ox
b=

suy ra

Xét bảng
x 4 5 6 7
R 12 có C 18,14 loại 24,28 loại 30,42 loại

Vậy R là C : Công thức electron ; Công thức cấu tạo

Oxti cao nhất của R là CO2


Công thức electron O:: C ::O; Công thức cấu tạo O=C=O
Câu 23:
1)Cho 5 nguyên tố A, X, Y, Z, T theo thứ tự thuộc 5 ô liên tiếp nhau trong Bảng tuần hoàn các nguyên tố
hóa học, có số hiệu nguyên tử tăng dần. Tổng số hạt mang điện trong 5 nguyên tử của 5 nguyên tố trên bằng
100.
a) Xác định 5 nguyên tố đã cho.
b) Sắp xếp bán kính của các nguyên tử và ion sau theo chiều tăng dần (có giải thích): A 2-; X-; Z+;
2+
T ; Y.
2) Một hợp chất A tạo thành từ các ion X + và Y2-. Trong ion X+ có 5 hạt nhân của hai nguyên tố và có 10
eletron. Trong ion Y2- có 4 hạt nhân thuộc hai nguyên tố trong cùng một chu kỳ và đứng cách nhau một ô
trong bảng tuần hoàn. Tổng số eletron trong Y2- là 32. Hãy xác định các nguyên tố trong hợp chất A và lập
công thức hóa học của A.
Giải:
1) +Gọi số hạt proton của A là p
=> của X là p+1; của Y là p+2; của Z là p+3; của T là p+4
Theo bài ra ta có: 10p + 20 = 100 => p = 8.
- 23 -
Bai tap on HSG HO ĐẠI CƯƠNG 10- 11- 12/ THPT VO VAN KIET/ PHAM MINH THIEN
=> A là 8O ; X là 9F ; Y là 10Ne ; Z là 11Na ; T là 12Mg
+Cấu hình e của A: 1s2 2s2 2p4 Do A +2e A2- => Cấu hình e của A2- là 1s2 2s2 2p6
Cấu hình e của X: 1s2 2s2 2p5 Do X + e X- => Cấu hình e của X - là 1s2 2s2 2p6
2 2 6
Cấu hình e của Y: 1s 2s 2p
Cấu hình e của Z: 1s2 2s2 2p63s1 Do Z Z+ +1e => Cấu hình e của Z+ là 1s2 2s2 2p6
Cấu hình e của T: 1s2 2s2 2p63s2 Do T T2+ +2e => Cấu hình e của T2+ là 1s2 2s2 2p6
2- - + 2+
+Do A , X , Y, Z , T đều có cùng cấu hình e (lớp vỏ giống nhau) nhưng điện tích hạt nhân của chúng lần lượt
là 8+, 9+, 10+, 11+, 12+
Khi lực hút của hạt nhân càng lớn thì bán kính càng nhỏ
=> Bán kính nguyên tử, ion biến đổi theo thứ tự sau:
T2+ < Z+ < Y < X- < A2-
2) Xác định X+
+X+ có 10 electron  nên tổng proton trong 5 hạt nhân là 11
= 2,2. Vậy có 1 nguyên tử là H
+Gọi nguyên tử thứ hai trong X+ là R, công thức X+ có thể là;
RH4+ : ZR + 4 =11  ZR = 7 (N) ; X+: NH4+ (nhận)
R2H3+ : 2ZR + 3 =11  ZR = 4 loại : R3H2+ : 3ZR + 2 =11  ZR = 3 loại
Xác định Y2-
+Y2- có 32 eletron nên tổng số hạt proton trong 4 nguyên tử là 30.
= 7,5  2 nguyên tử trong Y2- đều thuộc cùng chu kỳ 2.
+Gọi 2 nguyên tử là A,B: ZB= ZA +2
+Công thức Y2- có thể là
AB32- : ZA+ 3ZB = 30
ZB= ZA +2  ZA= 6 (C); ZB = 8 (O)
2-
A2B2 : 2ZA+ 2ZB = 30
ZB= ZA +2  ZA= 6,5; ZB = 8,5 loại
2-
A3B : 3ZA+ ZB = 30
ZB= ZA +2  ZA= 7; ZB = 9 loại
=>Hợp chất A có công thức (NH4)2CO3.
Câu 24: A, B là 2 nguyên tố không phải là hidro. Tổng số hạt proton, nơtron, electron của ABx nhiều hơn
của AxB là 3 (x là số nguyên dương). Trong phân tử ABx: A chiếm 30,435% về khối lượng và số hạt mang
điện của B nhiều hơn của A là 18.
1. Xác định tên của A, B và viết công thức cấu tạo của ABx , AxB.
2. Hoàn thành phương trình phản ứng:
M + XABx+1  M(ABx+1)n + AaBb + ?
Với : M là kim loại, X là nguyên tố phù hợp, x là chỉ số ở câu a, bao nhiêu là chất phù hợp.
Với 5a - 2b = 8 thì AaBb có thể là ABx hay AxB? Viết lại phương trình trên.
Giải:
Xác định A, B và CTCT AxB, ABx :
Hiệu số hạt:

hay (x – 1) (2ZB + NB – 2ZA + NA) = 3

(Hệ 1)

(Hệ 2)
* Với hệ (1): ABx là AB2

% khối lượng:

 69,565(ZA + NA) = 60,87 (ZB+NB) (2)


Hiệu số hạt mang điện:
- 24 -
Bai tap on HSG HO ĐẠI CƯƠNG 10- 11- 12/ THPT VO VAN KIET/ PHAM MINH THIEN
4ZB – 2ZA = 18 hay 2ZB – ZA = 9 (3)
Từ (1), (3)  NA = 15 + NB – 2ZB (4)
Từ (2), (3)  NA = 9 + 0,875NB – 1,125ZB (5)
Từ (4), (5)  NB = 7ZB – 48
Vì ZB  NB  1,5 ZB
 8  Zb  8,727
 ZB = 8 B là oxi  ZA
= 7  A là Nitơ O
ABx là NO2 có CTCT là :
AxB là N2O có CTCT là N  N N O hoặc N N=0
* Với hệ 2: ABx là AB4 O

% khối lượng:

 69,565(ZA + NA ) = 121,74 (ZB + NB) (2’)


Hiệu số hạt mang điện:
8 ZB – 2ZA = 18 hay 4ZB – ZA = 9 (3’)
Từ (1’), (3’)  NA = 17 + NB – 6ZB (4’)
Từ (2’), (3’)  NA = 9 + 1,75NB – 2,25ZB (5’)
Từ (4’), (5’)  3,75ZB + 0,75NB = 8
Vì: ZB  NB  1,5ZB
 ZB  2,04 và ZB  1,77 (vô lí  loại)
2. (5a–2b)M + (6na–2nb)HNO3 = (5a–2b)M(NO3)n + n NaOb + (3na–nb)H2O(1) (0,125đ)
Thử với N2O và NO2 ta thấy chỉ có N2O phù hợp (a = 2, b = 1), tức là AaBb là AxB (hay N2O)
8M + 10nHNO3 = 8M(NO3)n + nN2O + 5nH2O
Câu 25:
1) Hợp chất A được tạo từ cation X+ và anion Y-. Phân tử A chứa 9 nguyên tử, gồm 3 nguyên tố phi kim, tỉ lệ
nguyên tử của mỗi nguyên tố là 2:3:4. Tổng số proton trong A là 42 và trong anion Y - chứa 2 nguyên tố cùng
chu kì nhưng thuộc 2 phân nhóm chính liên tiếp. Viết CTPT, CTCT, gọi tên?
2) Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong nguyên tử của 2 nguyên tố M và X lần lượt là 82 và 52. M và X
tạo thành hợp chất MXa (a: nguyên dương, trong hợp chất MX a thì X có số oxi hóa bằng -1), tổng số hạt
proton trong phân tử của hợp chất MXa bằng 77. Xác định công thức phân tử MXa.
Giải:
1) Số proton trung bình của 3 nguyên tố

 Phải có một nguyên tố phi kim Z < 4,67  H (hidro)


 Hai phi kim còn lại có trong Y- ở một chu kì và hai phân nhóm chính liên tiếp nên số proton tương ứng Z và
Z+1
Xét 3 trường hợp:

- A có 2 nguyên tử H: Hoặc 2 + 3Z + 4(Z + 1) = 42  Z= (loại)

Hoặc 2 + 4Z + 3(Z + 1) = 42  Z= (loại)

- A có 3 nguyên tử H : Hoặc 3 + 2Z + 4(Z + 1) = 42  Z= (loại)

Hoặc 3 + 4Z + 2(Z + 1) = 42  Z= (loại)

- A có 4 nguyên tử H: Hoặc 4 + 3Z + 2(Z + 1) = 42  Z= (loại)

Hoặc 4 + 2Z + 3(Z + 1) = 42  Z= 7 (nhận) - nguyên tố nitơ


 Z + 1 = 8 (nguyên tố oxi)  A: H4N2O3 hay NH4NO3 (Amoni nitrat)
2) Gọi p, n, e là số hạt cơ bản của X ( p, n, e nguyên dương)
Có: 2p + n = 52 n = 52 -2p
Ta luôn có p n 1,524p p 52-2p 1,524p 14,75 p 17,33.
Vì p nguyên p = 15, 16, 17.
- 25 -
Bai tap on HSG HO ĐẠI CƯƠNG 10- 11- 12/ THPT VO VAN KIET/ PHAM MINH THIEN
Cấu hình electron của X là: p = 15: 1s22s22p63s23p3
p = 16: 1s22s22p63s23p4
p = 17: 1s22s22p63s23p5
Trong hợp chất X có số oxi hóa bằng -1 => X là Cl hoặc S
Gọi p’; n’; e’ là số hạt cơ bản của M.
Tương tự ta có n’ = 82-2p’ 3p’ 82 3,524p’
* Xét X là Cl:

Trong MXa có 77 hạt proton p’ + 17.a = 77 p’ = 77-17a 2,92 a 3,16

Vì a nguyên a = 3. Vậy p’ = 26. Do đó M là Fe.


* Xét X là S: Tính tương tự như trên không ra nghiệm thỏa mãn loại.
Câu 26:
1)Hai nguyên tố X, Y đều tạo hợp chất khí với hiđro có công thức XH a; YHa, phân tử khối của hợp chất này
gấp hai lần phân tử khối của hợp chất kia. Hai hợp chất oxit với hóa trị cao nhất là X 2On, Y2On, phân tử khối
của hai oxit hơn kém nhau là 34. Tìm tên hai nguyên tố X và Y (MX < MY).
2) X, Y là hai phi kim. Trong nguyên tử X, Y có số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện
lần lượt là 14 và 14. Hợp chất A (của X và Y) có công thức XYa với đặc điểm: X chiếm 21,831% về khối
lượng. Tổng số proton là 66, tổng số nơtron là 76.
a) Viết cấu hình electron X và Y. Xác định hợp chất a
b) Cho hợp chất A vào dd NaOH dư thì thu được dd B có những chất tan nào ?
Giải
1) Hai nguyên tố X và Y có cùng hóa trị trong hợp chất khí với H và công thức oxit cao nhất nên chúng thuộc
cùng 1 nhóm A, do vậy
a+n=8( )

Theo đề

Y = 34- a =34 - (8 - n) = 26 + n
Lập bảng:
n 4 5 6 7
Y 30 31 (P) 32 33
Chọn n = 5 và a = 3 Y = 31 X = 14.
Vậy X là nito, Y là photpho
2) Gọi Z , N lần lượt là số proton , nơtron của nguyên tử X (số p = số e=Z).
- Gọi Z’ , N’ lần lượt là số proton , nơtron của nguyên tử Y (số p = số e = Z’).
- Ta có :

Từ (3,4) ta có :

Vậy hợp chất A là PCl3.


b)A(PCl3) + dung dịch NaOH (dư)
PCl3 + 3H2O H3PO3 + 3HCl

- 26 -
Bai tap on HSG HO ĐẠI CƯƠNG 10- 11- 12/ THPT VO VAN KIET/ PHAM MINH THIEN
HCl + NaOH NaCl + H2O
H3PO3 + 2NaOH Na2HPO3 + 2H2O
Dung dich B thu được chứa: NaCl, Na2HPO3, NaOH dư.
Câu 27:
1) Hợp chất M được tạo thành từ anion Y3- và cation X+, cả hai ion đều được tạo thành từ 5 nguyên tử của hai
nguyên tố. A là một nguyên tố có trong X+ có hoá trị âm là - a, B là một nguyên tố có trong Y3-. Trong các
hợp chất, A và B đều có hoá trị dương cao nhất là a+2. Khối lượng phân tử của M bằng 149. trong đó.

.Hãy xác lập công thức phân tử của M.

2) Nguyên tử nguyên tố X có điện tich hạt nhân bằng +38,448.10-19 C.


a. Viết cấu hình electron của X và của X3+.
b. Xác định vị trí của X trong bảng tuần hoàn từ đó xác định công thức oxit cao nhất của X. Viết
phương trình phản ứng của oxit đó với nước, với dung dịch NaOH. Biết oxit đó là một oxit axit.
Giải:
1)+ M có dạng X3Y. mà MM = 149.
=>Mx < 149/8 = 18.63,
+Từ hoá trị Max, min của A, B => A,B là hai nguyên tố thuộc pnc nhóm V.
+A thuộc X => A là N (nitơ).
Hay X+ là NH4+.
=>MY = 95. từ cấu trúc ion => Y3- có dạng: BO43- thay vào biểu thức khối lượng ta có B là P (photpho).
Vậy M là : (NH4)3PO4.

2) X là Cr

Cấu hình electron của X: 1s22s22p63s23p63d54s1 ;


của X3+: 1s22s22p63s23p63d3
b. X thuộc chu kì 4, nhóm VIB, STT: 24. Oxit cao nhất: CrO3
CrO3 + H2O → H2CrO4
(hoặc 2CrO3 + H2O → H2Cr2O7)
CrO3 + 2NaOH → Na2CrO4 + H2O
(hoặc: 2CrO3 + 2NaOH → Na2Cr2O7 + H2O)
Câu 28:
1)Hợp chất Z tạo thành từ 3 nguyên tố A,B,X có M 2 < 120 . Tổng số hạt proton, nơtron,electron trong các
phân tử AB2 , XA2 , XB lần lượt là 66,96,81
a. Xác định trên các nguyên tố A,B,X và công thức hóa học của Z
b. Nguyên tố Y tạo với A hợp chất Z ’ gồm 7 nguyên tử trong phân tử và tổng số hạt mang điện
trong Z’ là 140 . Xác định Y và Z’.
2) Hợp chất A có công thức là MYOm, có tổng số hạt prôton là 42, trong đó ion Y có 32e, Y là nguyên tố
thuộc chu kỳ 2. Tìm công thức phân tử của A.
Giải:
1) a) Gọi a,b,x lần lượt là tổng số hạt proton ,nơ tron , electron trong1 nguyên tử A,B,X .
Theo đề bài ,ta có :
a + 2b = 66 (1)
x + 2a = 96 (2)
x + b = 84 (3 )

(1),(2),(3)

Gọi PA ,PB, PX lần lượt là số proton của A,B,X .


nA ,nB , nX lần lượt là số nơ tron của A,B,X .
Ta có : 2PA + nA = 18 2PB + nB = 24 2PX + nX = 60
- 27 -
Bai tap on HSG HO ĐẠI CƯƠNG 10- 11- 12/ THPT VO VAN KIET/ PHAM MINH THIEN

Vậy A là Cacban (C)


Tương tự

số khối = 7 +10 = 17 ( Loại )


số khối = 8 + 8 = 16 ( Chấp nhận )
Vậy B là Oxi (O )

( Loại vì khí trơ không tạo liên kết hóa học )


số khối = 19 + 22 = 41 ( Loại )

số khối = 20 + 20 = 40 ( Chấp nhận )


Vậy X là Canxi (Ca)
Vậy công thức Z là CaCO3 ( thỏa điều kiện MZ < 120 đ.v.c )
b) Z’ : YxCY (x+y = 7 )
Gọi số proton của nguyên tử Y là PY
(2PY)x + 12y = 140
hay PYx + 6y = 70 x 1 2 4
PYx + 6(7-x) = 70
PY 34 20 13
PYx - 6x = 28
( nhôm )

Vậy Y là nhôm ( Al )
và Z ‘ là Al 4C3

2) MYOm : tổng e=tổng p=42


+YOm- có 32 e nên ion M+ có 10e, nguyên tử M có 11e  M là Na
+Zy +8m +1 =32  Zy =31-8m
+Do Y thuộc chu kỳ 2 nên 3 ≤ Zy ≤ 9 (trừ Ne) nên 2,8 ≤m≤3,5
+chọn m=3
+Thay vào được Zy=7  Y là N
Vậy MYOm là NaNO3.
Câu 29 : Hợp chất A có công thức M 2XnY12 được tạo thành từ các nguyên tử của 3 nguyên tố (M, X, Y): M
là kim loại thuộc chu kì 3; X, Y là hai nguyên tố thuộc cùng một nhóm và ở hai chu kì nhỏ liên tiếp trong
bảng hệ thống tuần hoàn. Trong 1 phân tử A, tổng số hạt mang điện bằng 340 hạt. Xác định công thức phân
tử A. Biết tổng số nguyên tử trong một phân tử A không vượt quá 17 nguyên tử.

- 28 -
Bai tap on HSG HO ĐẠI CƯƠNG 10- 11- 12/ THPT VO VAN KIET/ PHAM MINH THIEN
Giải:
1. Hợp chất A có dạng: M2XxY12: → 4ZM + 2nZX + 24ZY = 340
→ 2ZM + nZX + 12ZY = 170 (1)
- X, Y là thuộc cùng một nhóm và ở hai chu kì nhỏ liên tiếp (giả sử ZX > ZY)
→ ZX - ZY = 8 (2)
- M là kim loại thuộc chu kì 3 → 11 ≤ ZM ≤ 13 (3)
Theo (1), (2) và (3): 2ZM + (n+12) ZX = 266 → ZM = 133 - (0,5n + 6)ZX (4)

Thay (4) vào (3): → kết hợp với 1 ≤ n ≤ (17 - 12 - 2 = 3)

→ → 16 ≤ ZX ≤ 18

Trường hợp 1: ZX = 16(S) → ZY = 8(O) → ZM = 37 - 8n


→ 3 ≤ n ≤ 3,25 → n = 3 và ZM = 13(Al)
Hợp chất A: Al2S3O12 ↔ Al2(SO4)3
Trường hợp 2: ZX = 17(Cl) → ZY = 9(F) → ZM = 31 - 8,5n → 2,1 ≤ n ≤ 2,3 (loại)
Câu 30: Hai nguyên tố A, B tạo thành hợp chất X. Khi đốt nóng đến 800 0C hợp chất X tạo thành đơn chất A.
Số e hóa trị trong nguyên tử của nguyên tố A bằng số lớp electron của nguyên tố B. Số electron hóa trị của
nguyên tố B bằng số lớp electron của nguyên tố A. Điện tích hạt nhân của B gấp 7 lần hạt nhân của nguyên
tử A.
a) Hãy cho biết A, B là nguyên tố kim loại hay phi kim? Giải thích.
b) Xác định A, B, công thức phân tử của X, gọi tên X.
Giải:
a) Hiện nay, người ta biết 118 nguyên tố do đó
7ZA 118 ZA 16,86.
Suy ra A thuộc 3 chu kì đầu và số lớp e của A là n1 3
Gọi số e hoá trị của B là q2. Theo đề bài ta có n1 =q2 Suy ra q2 3.
Vậy B là kim loại
Mặt khác ZB = 7ZA n1< n2 và 4 n2 7
Theo đề bài q1 = n2 Suy ra 4 q1 7. Vậy A là nguyên tố phi kim
b) Ta có
Ng.tố ZA Số lớp e e hoá trị Ng. tố ZB Số lớp e e hoá trị
Bo 5 2 3 Br 35 4 7
C 6 2 4 Mo 42 5 1
N 7 2 5 In 49 5 3
O 8 2 6 Ba 56 6 2
F 9 2 7 Eu 63 6 2
Si 14 3 4 98 7 2
Chọn A là Oxi; B là Ba, X phải là BaO2
BaO2 BaO + 1/2O2
Câu 31:
1) Nguyên tử X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s x, nguyên tử Y có cấu hình electron lớp ngoài
cùng là 4s24py. Tổng số electron lớp ngoài cùng của 2 nguyên tử bằng 9. Viết cấu hình electron của
nguyên tử X, Y. Từ đó, xác định vị trí của X, Y trong bảng HTTH.
2) Hợp chất A được tạo ra từ 4 nguyên tử của 2 nguyên tố X và Y. Tổng số hạt mang điện trong hạt nhân
của các nguyên tử trong một phân tử A là 18. Nguyên tử của nguyên tố Y có 4 electron ở phân lớp p. Xác
định công thức phân tử của A.
Giải:
1) Theo gt: x+ 2+y = 9
 x + y =7
+ x =1 => y = 6
CH e của: X: 1s22s22p63s1 => X: thuộc chu kỳ 3, nhóm IA.
CH e của Y: 1s22s22p63s23p63d104s24p6 => Y: thuộc chu kỳ 4, nhóm VIIIA
+ x = 2 => y =5
CH e của: X: 1s22s22p63s2 => X: thuộc chu kỳ 3, nhóm IIA.
CH e của Y: 1s22s22p63s23p63d104s24p5 => Y: thuộc chu kỳ 4, nhóm VIIA
2) Đặt công thức phân tử chất A: XaYb
- 29 -
Bai tap on HSG HO ĐẠI CƯƠNG 10- 11- 12/ THPT VO VAN KIET/ PHAM MINH THIEN
Ta có: a.PX + b.PY = 18
a+b=4
Y có 4 electron ở phân lớp p nên:
- Trường hợp 1: Y thuộc chu kì 2 Y: 1s22s22p4 Y là oxi (PY = 8)
b =1 b=2
a=3 a=2
PX = 3,33 PX = 1
(loại) (Hiđro)
Khi đó nghiệm phù hợp: a = b = 2, PX = 1 (Hiđro)
- Trường hợp 2: Y thuộc chu kì 3 Y: 1s22s22p43s23p4
Y là lưu huỳnh (PY = 16)
b=1
a=3 PX = 0,67 (loại)
Vậy A là H2O2.
Câu 32:
1) Hợp chât A được tạo từ các ion đơn nguyên tử đều có cấu hình electron là 1s22s22p63s23p6 (giá trị tuyệt đối
điện tích của các ion (đều 3). Trong một phân tử của A có tổng số hạt là 164. Biện luận xác định tên của
A và vị trí các nguyên tố tạo A trong bảng tuần hoàn
2) Hợp chất A được tạo bởi hai nguyên tố X aYb, trong đó X chiếm 15,0485% về khối lượng. Trong hạt nhân
nguyên tử X có Z + 1 = N, còn trong hạt nhân của Y có Z' +1 = N'. Biết rằng tổng số proton trong một phân
tử A là 100 và a + b = 6. Tìm công thức phân tử của A?
Giải:
1) Từ giả thiết Tổng số e trong mỗi ion là 18
Gọi a là số lượng ion trong A, N là tổng số notron trong A
Tổng số e trong A là 18a = tổng số proton
164 = 2.18a + N N = 164 – 36a

Áp dụng bất đẳng thức: 1 1,5

18a 164- 36a 1,5. 18a


2,6 a 3,03 a=3 A có dạng M2X hoặc MX2
Nếu A có dạng M2X Các ion tạo A là M+ và X2-
Do: M+ có cấu hình 1s22s22p63s23p6 M là Kali; Chu kì 4 nhóm IA
X2- có cấu hình 1s22s22p63s23p6 X là Lưu huỳnh; Chu kì 3 nhóm VIA
A là K2S
Nếu A có dạng MX2 Các ion tạo A là M2+ và X-
Do: M2+ có cấu hình 1s22s22p63s23p6 M là Canxi; Chu kì 4 nhóm IIA
X- có cấu hình 1s22s22p63s23p6 X là Clo ; Chu kì 3 nhóm VIIA
A là CaCl2 .
2) Theo bài ta có các phương trình đại số:
a( Z  N )
 0,150485 (1)
a( Z  N )  b.( Z ' N ' )
Z+1 =N (2)
Z' +1 =N' (3)
aZ+b.Z'=100 (4)
a+b=6 (5)
2aZ  a
Thế 2 và 3 vào 1 =>  0,150485 (6)
2aZ  a  2bZ 'b
Thế 4 vào 6 => 2aZ  a  31 (7)
Lập bảng:
A 1 2 3 4 5
Z 15 7,25 4,67 3,375 2,8
B 5 4 3 2 1
Z' 17
Kết luận Nhận Loại Loại Loại Loại
Kết luận: X là P; Y là Cl; chất A là PCl5

- 30 -
Bai tap on HSG HO ĐẠI CƯƠNG 10- 11- 12/ THPT VO VAN KIET/ PHAM MINH THIEN
Câu 33: Hai nguyên tố A, B thuộc hai chu kì kế tiếp trong bảng tuần hoàn, tổng điện tích hạt nhân của A, B
là 46 ( ZA < ZB). Số electron hóa trị của A lớn hơn số lớp electron của B. A và B tạo thành hợp chất X là một
tinh thể rất bền nhiệt, X không thể điều chế trực tiếp từ phản ứng giữa đơn chất A và đơn chất B. Xác định
A, B, X.
Giải:
Vì ZA + ZB = 46 → = 46/2 = 23 → Vậy A, B phải thuộc chu kì 3, 4
Vì ZA < ZB nên A thuộc chu kì 3, B thuộc chu kì 4.
Số electron hóa trị của A> số lớp electron của B → electron hóa trị của A >4
Vậy A, B có thể có các giá trị sau:
A ZA ehóa trị của A B ZB
P 15 5 Ga 31
S 16 6 Zn 30
Cl 17 7 Cu 29
Vì A và B tạo thành hợp chất X, X không thể điều chế trực tiếp từ phản ứng giữa đơn chất A và đơn chất B. Vậy
nghiệm thỏa mãn là:
A là Cl; B là Cu; X là CuCl

Chủ đề 4: ĐỒNG VỊ
1. Tính phần trăm đồng vị Cu trong tự nhiên và tỉ lệ khối lượng của 63Cu
trong CuCl2. Biết đồng có 2 đồng vị là 63Cu, 65Cu, nguyên tử khối trung bình
65 63
là 63,54. (đs 27% Cu; 73 % Cu và 34,31%)
2. Trong nước hidro chủ yếu tồn tại 11H và 21H. Hỏi có bao nhiêu đồng vị 21H trong 1 ml nước (đs 5,35.020)
3. M là ki loại tạo hai muối MClx, MCly và 2 oxit MO0,5x; M2Oy. Tỉ lệ khối lượng clo trong hai muối trên lần
lượt là 1:1,173 và của oxi trong hai oxit lần lượt là 1:1,352.
a) Tìm M? (đs: Fe, M = 55,743)
b) Đồng vị nào của M phù hợp với tỉ lệ p:n = 13:15 ? (đs: Fe (z=26; A= 56)
4. Nguyên tố R có 3 đồng vị là X, Y, Z biết tổng số phần tử của ba đồng vị là 129. Số nơtron của đồng vị X hơn
Y là 1 hạt. Đồng vị Z có số nơtron bằng số proton.
a) Xác định số proton và số khối của X, Y, Z (đs: Si (14;30); Si (14;29); Si (14;28)
b) Biết rằng 752875.1020 nguyên tử R có khối lượng là gam; Tỉ lệ nguyên tử của Z : Y = 2769 : 141.
Hãy tìm nguyên tử khối trung bình của R và xác định m? (đs: M = 28,107; m = 3070,63 g)

Chủ đề 5: HẠT NHÂN

1. Chu kì bán rã của chì có số khối 210 là 19,7 năm. Sau khi điều chế được một mẫu của đồng vị đó thì sau bao
lâu nữa trong mẩu đó còn lại 1/10 khối lượng ban đầu? ( t = 65,46 năm)
2. Một mẫu than lấy từ hang động ở vùng núi đá vôi tỉnh Hoà Bình có 9,4 phân huỷ 14C. hãy cho biết người Việt
cổ đại đã tạo ra mẫu than đó cách đây bao nhiêu năm ? Biết chu kỳ bán huỷ của 14C là 5730 năm, trong khí
quyển có 15,3 phân huỷ 14C (tính với 1 gam C xảy ra trong 1 giây). ( t= 4028 năm)
3. Urani phân rã phóng xạ thành Radi theo chuỗi sau:
- -
α β β α α
238
U→ Th → Pa → U → Th → Ra
92
a) Viết đầy đủ chuỗi phản ứng trên.
b) Chuỗi trên tiếp tục phân rã thành đồng vị bền 206 82Pb. Hỏi có bao nhiêu phân rã α, β được phóng ra
khi biến 238 92U thành 206 82Pb. (đs α = 8; β = 6)
137
4. Ce là nguyên tố phóng xạ trong lò phản ứng hạt nhân có chu kì bán hủy là 30,2 năm. Sau bao lâu lượng
chất này còn 1%? (đs: 200,46 năm).
5. a. Một mẩu đá có chứa 17,4 mg 238U và 1,45 mg 206Pb, chu kì bán hủy của 238U 4,5.109 năm. Mẩu đá đó đã tồn
tại bao nhiêu năm rồi? (đs: 6,02.1088 năm).
b. Tìm khối lượng đồng vị 81Sn có t ½ = 8,5 giờ còn lại sau 25,5 giờ. Biết khối lượng ban đầu Sn là 200 mg.
(đs = 25mg)
c. Tìm thành phần % đồng vị 128I có t ½ = 25 phút còn lại sau 2,5 giờ. (đs 1,56%)
6. Chất phóng xạ 210Po có chu kì bán rã T = 138 ngày. Tính khối lượng Po có độ phóng xạ là 1 Ci
(ĐS: 0,222 mg)
7. Tính tuổi của một pho tượng cổ bằng gỗ biết rằng độ phóng xạ  của nó bằng 0,77 lần độ phóng xạ của một
khúc gỗ có cùng khối lượng vừa mới chặt. Biết TC14  5600 năm. (ĐS: 2100 năm)
- 31 -
Bai tap on HSG HO ĐẠI CƯƠNG 10- 11- 12/ THPT VO VAN KIET/ PHAM MINH THIEN
8. Xét phản ứng hạt nhân xảy ra khi bắn phá nhôm bằng các hạt  : Al    P  n . Cho biết: mAl =
27 30
13 15
26,974u ; mP = 29,970u ; m  = 4,0015u ; mn = 1,0087u ; mp = 1,0073u. Hãy tính năng lượng tối thiểu của hạt
 cần thiết để phản ứng xảy ra. (ĐS: 3MeV)
9. Một mẫu Poloni nguyên chất có khối lượng 2 (g), các hạt nhân Poloni  210
84 
Po phóng xạ phát ra hạt  và
A
chuyển thành một hạt Z X bền.
A
a. Viết phương trình phản ứng và gọi tên Z X .
b. Xác định chu kì bán rã của Poloni phóng xạ, biết trong 365 ngày nó tạo ra thể tích V = 179 cm 3 khí He
(đktc)
A
c. Tìm tuổi của mẫu chất trên biết rằng tại thời điểm khảo sát tỉ số giữa khối lượng Z X và khối lượng chất đó
là 2:1. (ĐS: a. 82Pb207 Chì b. 138 ngày )
10. Một chất thải phóng xạ có chu kỳ bán hủy là 200 năm được chứa trong thùng kín và chôn dưới đất.
phải trong thời gian là bao nhiêu để tốc độ phân rã giảm từ 6,5.10 12 nguyên tử/phút xuống còn 3.10-3
nguyên tử/phút.
HD
năm

2,303lg

2,303lg t = 1,02.104 năm hay 10.200năm

11. 1. Một chất thải phóng xạ có chu kỳ bán hủy là 200 năm được chứa trong thùng kín và chôn dưới đất.
Phải trong thời gian là bao nhiêu để tốc độ phân rã giảm từ 6,5.10 12 nguyên tử/phút xuống còn 3.10-3
nguyên tử/phút.
2. Hoàn thành các phản ứng hạt nhân sau:
a) 12Mg26 + ...? → 10Ne23 + 2He4
b) 9F19 + 1H1 → ...? + 2He4
c) 92U235 + 0n1 → 3(0n1) +...? + 57La146
d) 1H2 + ...? → 2 2He4 + 0n1
Hướng dẫn
1.
năm

Áp dụng công thức: ln

ln

t = 1,0176.104 năm hay 10.176 năm

2. Từ định luật bảo toàn điện tích và số khối ® các hạt còn thiếu:
a. 0n1 b. 8O16 c. 35Br87 d. 3Li7
13. Moät trong caùc chuoãi phaân huûy phoùng xaï töï nhieân baét ñaàu vôùi vaø keát thuùc vôùi ñoàng vò
beàn .
1. Haõy tính soá phaân huûy ( ) xaûy ra trong chuoãi naày .
2. laø moät phaàn töû trong chuoãi thori , theå tích cuûa heli theo cm 3 taïi 0oC vaø 1 atm thu
ñöôïc laø bao nhieâu khi 1 gam (t1/2 = 1,91 naêm) ñöôïc chöùa trong bình trong 20 naêm ? Chu kyø
baùn huûy cuûa taát caû caùc haït nhaân trung gian laø raát ngaén so vôùi chu kyø baùn huøy cuûa
.
3. Moät phaàn töû trong chuoãi thori , sau khi taùch rieâng , thaáy coù chöùa 1,5.10 10 nguyeân
töû cuûa moät haït nhaân vaø phaân huøy vôùi toác ñoä 3440 phaân raõ moãi phuùt. Chu kyø baùn huûy
laø bao nhieâu tính theo naêm ?
- 32 -
Bai tap on HSG HO ĐẠI CƯƠNG 10- 11- 12/ THPT VO VAN KIET/ PHAM MINH THIEN
HD
1. A = 232 – 208 = 24 vaø 24/4 = 6 haït anpha
Nhö vaäy ñieän tích haït nhaân giaûm 2 x 6 = 12 ñôn vò.
Nhöng söï khaùc bieät veà ñieän tích haït nhaân chæ laø 90 – 82 = 8 ñôn vò.
Neân phaûi coù 12 – 8 = 4 Soá phaân huûy beta = 4
+ 6 4
2.
Chu kyø baùn huûy cuûa nhöõng haït trung gian khaùc nhau laø töông ñoái ngaén so vôùi

V = kN = naêm-1

Soá haït He thu ñöôïc : NHe = ( 9,58 x 1020 ) 20 x 5 = 9,58 x 1022 haït He

VHe =

3. t1/2 = = phuùt = 5,75 naêm


14. Uran là một nguyên tố phóng xạ tự nhiên.
* Một trong các hạt nhân dưới đây được hình thành từ dãy phóng xạ bắt đầu bằng . Hỏi hạt nhân
236 234 228 224 224 220 215 212 221
đó là hạt nhân nào? U, U, Ac, Ra, Rn, Ra, Po, Pb, Pb. Vì sao?
**Tìm số hạt  và  được phóng ra từ dãy phóng xạ bắt đầu bằng để tạo thành nguyên tố X. Biết
rằng nguyên tử của nguyên tố X có bộ 4 số lượng tử của electron cuối cùng là n=6, l=1, m=0 và s=+1/2; Tỷ
lệ giữa số hạt không mang điện và số hạt mang điện trong hạt nhân nguyên tử X là 1,5122.
HD
* Chỉ có sự phân rã  làm thay đổi số khối và hạt nhân được hình thành từ phải có hiệu số (238-A)
chia hết cho 4. Suy ra hạt nhân đó là 234U.

0, s=+1/2  Phân lớp sau chót


Cấu hình electron lớp ngoài cùng: 6s2 4f14 5d10 6p2
Cấu hình electron của X: Xe 6s2 4f14 5d10 6p2  ZX = 82
Tỷ lệ  N = 1,5122.82 = 124; A = 124 + 82 = 206  Pb
Gọi x là số hạt  , y là số hạt 
Sơ đồ phân rã phóng xạ:  Pb + x ( He) + y ( e)
Bảo toàn số khối: 206 + 4x = 238  x= 8
Bảo toàn điện tích: 82 + 2x - y = 92 y=6
15. Chuỗi phân rã của U-238 kết thúc ở Pb-206. Trong chuỗi này phải có bao nhiêu phân rã  và bao nhiêu phân
rã -? (Đs: 8 phân rã  và 6 phân rã -)
16. Triti ( H) phân rã - với thời gian bán huỷ của t1/2(3H) = 12,33 năm). Một mẫu triti có hoạt độ phóng
3

xạ 1 MBq.
- Viết phương trình biểu diễn sự phân rã phóng xạ của triti
- Đổi hoạt độ phóng xạ nói trên ra Ci,
- Tính số nguyên tử và khối lượng triti của mẫu,
- Tính hoạt độ phóng xạ riêng của triti (chỉ chứa triti)
HD
- Phương trình biểu diễn sự phân rã phóng xạ của triti:
1H  2He + 
3 3 -

- Hoạt độ phóng xạ tính ra Ci,


106/3,7x1010  27Ci
- Số nguyên tử triti trong mẫu
N = A/ = A/ (0,693/t1/2) = 106/s /(0,693/ 12, 33 x 24x3600 x 365 s)
= 5,59 x 1014 nguyên tử.
- Khối lượng triti của mẫu
m = 3.N/6,02 x 1023 = 2,78 x 10 -9 g
- Hoạt độ phóng xạ riêng của triti (chỉ chứa liti)
- 33 -
Bai tap on HSG HO ĐẠI CƯƠNG 10- 11- 12/ THPT VO VAN KIET/ PHAM MINH THIEN
As = (106/s)/(2,78 x 10 -9 g)
17. Triti phân rã theo quy luật bậc nhất với chu kì bán rã là 12,5 năm. Mất bao nhiêu năm để hoạt độ
của mẫu triti giảm đi còn lại 15% so với ban đầu?
Giải
Từ phương trình động học của sự phân rã phóng xạ: A = A0. et
rút ra t = ln = .ln = .ln = 34, 2 năm
18. Đồng vị phóng xạ 13N có chu kì bán rã là 10 phút, thường được dùng để chụp các bộ phận trong cơ
thể. Nếu tiêm một mẫu 13N có hoạt độ phóng xạ là 40 Ci vào cơ thể, hoạt độ phóng xạ của nó trong cơ
thể sau 25 phút sẽ còn lại bao nhiêu?
Giải
 Hoạt độ phóng xạ là số phân rã phóng xạ trong một đơn vị thời gian. Đơn vị đo hoạt độ thường là Becquerel
(Bq) và Curie (Ci).
1 Bq = 1 phân rã/giây = 1s-1
1Ci = 3,7. 1010 Bq.
A= = . N0. et = . N A0 = . N0

 A = A0. et = A0. = 40. e 2,5.ln2 = 7,01 Ci.


19. Gadolini-153 lµ nguyªn tè ®îc dïng ®Ó x¸c ®Þnh bÖnh lo·ng x¬ng, cã chu k× b¸n r· lµ 242 ngµy.
TÝnh phÇn tr¨m Gd-133 cßn l¹i trong c¬ thÓ bÖnh nh©n sau 2 n¨m (730 ngµy) kÓ tõ khi cho vµo c¬
thÓ?
Gi¶i
Qu¸ tr×nh phãng x¹ tu©n theo ®Þnh luËt: N = N0.et

 = = 12,25%.

20. Dưới tác động của nơtron năng lượng cao trong tia vũ trụ, hạt nhân Nitơ-14 biến đổi thành hạt nhân
C-12 cùng với sự tạo thành hạt nhân triti. Hãy viết phương trình của phản ứng hạt nhân nói trên.
Dưới tác động của nơtron nhiệt trong tia vũ trụ, hạt nhân Nitơ-14 biến đổi thành hạt nhân C-14 cùng
với sự tạo thành hạt nhân 1H. Hãy viết phương trình của phản ứng hạt nhân nói trên. 14N(n,p)14C
Giải
7N + 0n  6C + 1H. Phản ứng có thể viết tóm tắt: N(n,t) C
14 1 12 3 14 12

N + 10n  146C + 11p. Phản ứng có thể viết tóm tắt: 14N(n,p)14C
14
7
64
21. 2 g Cu có chu kì bán huỷ 12,7 h được lưu giữ trong một buồng chì, cho đến khi thu được 0,39 g
29
64 64 64
28 Ni và 0,61 g 30 Zn, cả hai đều là các động vị bền. Viết phương trình biểu diễn sự phân rã của 29 Cu.
64
Mẫu 29 Cu đã được lưu giữ bao lâu? (Giả định rằng các phép cân ở PTN này không đủ nhậy để phát hiện
được sự hụt khối trong quá trình phân rã phóng xạ).
Tính hằng số tốc độ của các quá trình phân rã của 2964Cu tạo thành 2864Ni và 3064Zn.
Giải
29 Cu 30 Zn.+ 
64 64 _

29 Cu  28 Ni + 
64 64 +

Các phân rã  không thay đổi khối lượng của hệ (khi không kể đến sự hụt khối). Khối lượng của Ni và Zn được
tạo thành bằng độ giảm khối lượng của đồng: mZn + mNi = 1 g
Khối lượng của 2964Cu giảm đi một nửa. Thời gian lưu giữ mẫu đúng bằng chu kì bán huỷ: 12,7h.
 (64Cu) = ln2/12,7 h = 5,46.10-2.h-1
 (64Cu) = + + _ = + + (39/61).+
+ = 3,33.10-2.h-1; _ = 2,13.10-2.h-1
22. 1. Viết phương trình biểu diễn sự phân rã  của hạt nhân triti.
-

2. Viết phương trình của các quá trình phân rã phóng xạ:
222
Rn Po Pb Bi Po
3. Viết phương trình của các quá trình phân rã phóng xạ sau:
Phân rã - của Sr-90 Phân rã  của Th-232
Phân rã + của Cu-62 Phân rã - của C-14
- 34 -
Bai tap on HSG HO ĐẠI CƯƠNG 10- 11- 12/ THPT VO VAN KIET/ PHAM MINH THIEN
4. Chuỗi phân rã của U-238 kết thúc ở Pb-206. Trong chuỗi này phải có bao nhiêu phân rã  và bao
nhiêu phân rã -?
1. 31H  32He + - 3.
2. 90
38Sr  9039Y + -
86Rn   22888Ra + 42He
222 218 4 232 Th
84Po + 2He 90

84Po   6228Ni + +
218 214 4 62
82Pb + 2He 29Cu

82Pb  83Bi +   147N + -


214 214 - 14
6C

83Bi  - 8 phân rã  và 6 phân rã -


214 214
84Po + 4.
84Po  82Pb + 
214 210

23. Thời gian bán huỷ 14C là t1/2(14C) = 5730 năm. 2 gam một mẫu chứa 14C có hoạt độ phóng xạ 3,7 Bq.
- Đổi hoạt độ phóng xạ nói trên ra Ci,
- Tính số nguyên tử 14C có trong mẫu,
- Tính hoạt độ phóng xạ riêng của mẫu .
Giải
3,7 Bq = 3,7 /3,7 x 1010 Ci = 10-10 Ci.
N = A x t1/2/0,693 = 3,7 x 5730 x 365 x 24 x 3600/0,6935 = 9,64 x 1011 hạt nhân.
As = 3,7 Bq /2g = 1,85 Bq/g
24. Cho dãy phóng xạ sau:
222 218 214 214 214
Rn Po Pb Bi Po
Giả thiết rằng ban đầu chỉ có một mình radon trong mẫu nghiên cứu với hoạt độ phóng xạ 3,7.104 Bq,
a) Viết các phương trình biểu diễn các phân rã phóng xạ trong dãy trên.
b) Tại t = 240 min (phút) hoạt độ phóng xạ của 222Rn bằng bao nhiêu?
c) Cũng tại t = 240 min hoạt độ phóng xạ của 218Po bằng bao nhiêu?
d) Tại t = 240 min hoạt độ phóng xạ chung lớn hơn, nhỏ hơn hay bằng hoạt độ phóng xạ ban đầu
của 222Rn.
Giải
a) 22286Rn  21884Po + 42He
84Po 
218 214 4
82Pb + 2He

82Pb  83Bi + 
214 214 -

83Bi  -
214 214
84Po +

84Po  82Pb + 
214 210

3,7.104 Bq = 1Ci , 240 min = 4 h


b) A1 = A01e-t = 1Ci.e-ln2.4/24.3,82 = 0,97 Ci
c) t = 240 min > 10 t1/2(Po), hệ đã đạt được cân bằng phóng xạ tạm thời, nên
A1/A2 = 1 – t1/2(2)/t1/2(1)  A2 = A1/[1 – 3,1/(3,82.24.60)] = 0,9705 Ci
Nếu quan niệm gần đúng rằng có cân bằng thế kỉ (1<<2) ta sẽ có:A2 = A1 = 0,97 Ci
Kết quả này có thể không được cho đủ điểm nhưng có điểm.
e) A = A1 + A2 + ...> A01
25. Khi phân tích một mẫu gỗ, người ta thấy 87,5 % số nguyên tử đồng vị phóng xạ đã bị
phóng xạ thành . Biết chu kì bán rã của là 5570 năm.
a) Viết phản ứng hạt nhân đã bị phóng xạ thành .
b) Hỏi mẫu gỗ này đã tồn tại bao nhiêu năm?
HD
a) Viết phản ứng hạt nhân đã bị phóng xạ thành .
0
→ + -1 β
b) Nguyên tử ban đầu: N0
số nguyên tử còn lại sau phân rã N = (100- 87,5)%N0 = 12,5%N0t = log

t= . 5570. log = 16716,6 năm

Phần 2 : LIÊN KẾT HÓA HỌC


- 35 -
Bai tap on HSG HO ĐẠI CƯƠNG 10- 11- 12/ THPT VO VAN KIET/ PHAM MINH THIEN
1. Cho biết trạng thái lai hóa các nguyên tố trung tâ trong phân tử H 2O, NH3, CH4 Tại sao trong các phân tử
H2O, NH3 các góc liên kết (104,290) và (1070) lại nhỏ hơn góc tứ diện đều (1090,28’)
2. - Xét 2 phân tử H2O và H2S tại sao góc (92015’) lại nhỏ hơn (104029’)
- Xét 2 phân tử H2O và F2O tại sao góc (103015’) lại nhỏ hơn (104029’)
3. a. Xác định trạng thái lai hóa và vẽ CTCT của NO2.
b. Tại sao lại có hiện tượng 2 phân tử NO2 kết hợp thành N2O4?
c. Dự đoán dạng hình học của ion NO2- và NO2+
4. a. Xác định trạng thái lai hóa của nguyên tố trung tâm và dạng hình học của phân tử PF3, PF5?
b. Phân tử nào có cực, phân tử nào không phân cực?
c. Có tồn tại phân tử AsF5 mà không có NF5. Vì sao?
5. a. Xác định trạng thái lai hóa của nguyên tố trung tâm và dạng hình học của phân tử SiF4, và ion SiF62- ?
b. Có tồn tại phân tử CF4 và ion CF62- hay không . Vì sao?
6. B và Al là hai nguyên tố liền kề nhau ở nhó IIIA. Giải thích tại sao có tồn tại phân tử Al 2Cl6 mà không tồn tại
B2Cl6?
7. Có thể tồn tại các phân tử sau đây không?
a. SF6, ClF3, Cl2F, Cl7F
b. BrF5, OF6, I7F
8. a. Trong số các cacbonyl của halogen COX2, người ta không điều chất được COI2. Vì sao?
b. So sánh góc liên kết các cacbonyl đã biết?
9. Dùng thuyết cấu tạo hãy giải thích các giá trị của NH3, NF3? Phân tử nào phân cực hơn?

NH3 NF3
Mô men lưỡng cực của phân tử 1,46 D 0,24 D
T0 sôi -33 0C 129 0C
10. Dùng thuyết cấu tạo hãy giải thích các giá trị của Cl2O, F2O?
Cl2O F2O
Độ phân cực của phân tử 0,78 D 0,3 D
Góc liên kết 110 0 103 0
11. So sánh (có giải thích) tính tan trong nước, tính bazơ và tính khử của hai hợp chất với hidro là amoniac
(NH3) và photphin (PH3).
12. Xét hợp chất với hidro của các nguyên tố nhóm VA. Góc liên kết HXH (X là kí hiệu nguyên tố nhóm VA)
và nhiệt độ sôi được cho trong bảng dưới đây. So sánh và giải thích sự khác biệt giá trị góc liên kết và nhiệt độ
sôi các chất này:

Đặc điểm NH3 PH3 AsH3 SbH3


Góc HXH 107o 93o 92o 91o
Nhiệt độ sôi (oC) -33,0 -87,7 -62,0 -18,0
Hd: Từ N đến Sb bán kính nguyên tử tăng dần, đặc trưng lai hóa sp3 của nguyên tử X trong phân tử XH3 giảm
dần, nên góc liên kết trở về gần với góc giữa hai obitan p thuần khiết. (Cũng có thể giải thích là từ Sb đến N độ
âm điện của nguyên tử trung tâm tăng dần, bán kính nguyên tử giảm dần, làm khoảng cách giữa các cặp electron
liên kết giảm, lực đẩy giữa chúng tăng, nên góc liên kết tăng).
NH3 tạo được liên kết H liên phân tử, còn PH 3 thì không, do vậy từ NH3 đến PH3 nhiệt độ sôi giảm. Từ PH3
đến SbH3 nhiệt độ sôi tăng do phân tử khối tăng.

13. Cho biết kiểu lai hóa nguyên tố trung tâm và dạng hình học của các phân tử hay ion sau:
a. O3, SO2 b. NO3-, CO32-, SO32-, SO42-, PO43-, I3-, NH4+ c. XeF2, XeF4, IF5
14. a. So sánh góc liên kết ONO trong: NO2; KNO2; NO2Cl
b. So sánh góc liên kết trong: NH3; BF3; NF3
15. Sắp xếp các phân tử sau thành từng nhó thích hợp để xét tăng dần độ lớn góc liên kết và nêu rõ cơ sở của sự
sắp xếp đó: H2O, NH3, PH3, F2O, SF2, PCl3, NF3, H2S, SCl2, PBr3, PI3, PF3
16. Cho các phân tử sau: PH3 ; AsH3 ; POF3 ; POCl3 ; BF3 ; SiHCl3 ; NF3 ; O3.
a. Nêu trạng thái lai hóa của các nguyên tử trung tâm và vẽ cấu trúc hình học của các phân tử trên.

- 36 -
Bai tap on HSG HO ĐẠI CƯƠNG 10- 11- 12/ THPT VO VAN KIET/ PHAM MINH THIEN
b. So sánh góc liên kết H – X – H giữa hai phân tử PH3 và AsH3. Giải thích.
c. Trong hai phân tử NF3 và BF3, phân tử nào có momen lưỡng cực lớn hơn không?
Hướng dẫn : Câu a:
Công thức phân tử trạng thái lai hóa của nguyên cấu trúc hình học
tử trung tâm

PH3 sp3

AsH3 sp3

POF3 sp3

POCl3 sp3

BF3 sp2

HSiCl3 sp3

NF3 sp3

O3 sp2

Câu b:
Góc HPH > HAsH vì độ âm điện của nguyên tử trung tâm P lớn hơn của As nên lực đẩy mạnh hơn.
Câu c: NF3 Có cấu trúc bất đối xứng nên có momen lưỡng cực lớn hơn không. BF3 Có cấu trúc bất đối xứng
nên có momen lưỡng cực lớn hơn không.

18. Viết công thức Lewis, dự đoán dạng hình học của các phân tử và ion sau (có giải thích) và trạng thái
lai hóa của nguyên tử trung tâm?
SO2; SO3; SO42- ; SF4; SCN-
Hướng dẫn

Phân tử Công thức Lewis Công thức cấu Dạng lai hóa của Dạng hình học của phân tử
trúc NTTT
SO2 AX2E sp2 Gấp khúc

SO3 AX3 sp2 Tam giác đều

- 37 -
Bai tap on HSG HO ĐẠI CƯƠNG 10- 11- 12/ THPT VO VAN KIET/ PHAM MINH THIEN
SO42- AX4 sp3 Tứ diện

SF4 AX4E sp3d Cái bập bênh

SCN- AX2 Sp Đường thẳng

19. So sánh, có giải thích.


a. Độ lớn góc liên kết của các phân tử:
 CH4; NH3; H2O.
 H2O; H2S.
b. Nhiệt độ nóng chảy của các chất : NaCl; KCl; MgO
HD
a. CH4 > NH3 > H2O
Số cặp e chưa tham gia liên kết càng nhiều càng đẩy nhau, góc liên kết càng nhỏ.
H2O > H2S. Vì độ âm điện của O > S, độ âm điện của nguyên tử trung tâm càng lớn sẽ kéo mây của đôi e- liên
kết về phía nó nhiều hơn làm tăng độ lớn góc liên kết.
b. So sánh nhiệt độ nóng chảy của các chất:
MgO > NaCl > KCl
Giải thích: bán kính ion K+ > Na+
Điện tích ion Mg2+ > Na+ và O2- > Cl-
(Năng lượng phân li tỉ lệ thuận với điện tích ion và tỉ lệ nghịch với bán kính ion)
20. Giải thích:
a. sự tạo thành iôn phức Cu(NH3)42+ và sự tạo thành phức chất trung hoà Fe(CO)5.
b. NF3 không có tính bazơ như NH3.
c. SnCl2 là chất rắn, SnCl4 là chất lỏng sôi ở 114,10C.
d. NO2 có khả năng nhị hợp dễ dàng trong khi đó ClO2 không có khả năng đó.
HD
a. Cu (z = 29) [Ar] 3d10 4s1 Cu – 2e  Cu2+
9
[Ar] 3d 4s0 4p0
2+
Cu dùng      1 obitan s và 3 obitan p trống để tổ hợp tạo
thành 4    
obitan lai hóa sp3. Mỗi obitan lai hóa sp3 sẽ
liên kết với cặp điện tử tự do trên NH3 để tạo thành phân tử Cu(NH3)42+
6
Fe (z = 26) [Ar] 3d 4s2 4p0
Fe*     
[Ar] 3d8
0 0 
4s 4p  
Fe* dùng 1    
obitan d, 1 obitan s và 3 obitan
p trống để tạo    
thành 5 obitan lai hóa dsp3.
Mỗi obitan lai hóa dsp3 sẽ liên kết với một phân tử CO tạo thành Fe(CO)5.

b. Do F có độ âm điện lớn hơn của H nên sẽ làm giảm mật độ e của nguyên tử N trung tâm. Do đó NF 3 khó nhận
thêm proton H+ hơn so với NH3 hay NF3 không có tính bazơ như NH3.
c. SnCl2 là chất rắn vì trong phân tử có liên kết ion.
SnCl4 là chất lỏng vì trong phân tử có liên kết cộng hóa trị.
d. NO2 nhị hợp được là nhờ có cặp e độc thân nằm trên N.
ClO2 thì e độc thân làm giải tỏa toàn phân tử.
21. Nhôm clorua khi hoà tan vào một số dung môi hoặc khi bay hơi ở nhiệt độ không quá
cao thì tồn tại ở dạng đime (Al 2Cl6). ở nhiệt độ cao (7000C) đime bị phân li thành monome (AlCl 3). Viết
công thức cấu tạo Lewis của phân tử đime và monome; Cho biết kiểu lai hoá của nguyên tử nhôm, kiểu
liên kết trong mỗi phân tử ; Mô tả cấu trúc hình học của các phân tử đó.
Lời giải:
* Viết công thức cấu tạo Lewis của phân tử đime và monome.
Nhôm có 2 số phối trí đặc trưng là 4 và 6. Phù hợp với quy tắc bát tử, cấu tạo Lewis của
phân tử đi me và monome:
- 38 -
Bai tap on HSG HO ĐẠI CƯƠNG 10- 11- 12/ THPT VO VAN KIET/ PHAM MINH THIEN

Monome ; Đi me

* Kiểu lai hoá của nguyên tử nhôm : Trong AlCl3 là sp2 vì Al có 3 cặp electron hoá trị;
Trong Al2Cl6 là sp3 Vì Al có 4 cặp electron hoá trị .
* Cấu trúc hình học:
- Phân tử AlCl3: nguyên tử Al lai hoá kiểu sp2 (tam giác phẳng) nên phân tử có cấu trúc tam giác phẳng, đều,
nguyên tử Al ở tâm còn 3 nguyên tử Cl ở 3 đỉnh của tam giác.
- Phân tử Al2Cl6: cấu trúc 2 tứ diện ghép với nhau. Mỗi nguyên tử Al là tâm của một tứ diện, mỗi nguyên tử Cl
là đỉnh của tứ diện. Có 2 nguyên tử Cl là đỉnh chung của 2 tứ diện.
22. Khối l ượng riêng nhôm clorua khan được đo ở 200oC, 600oC, 800oC dưới áp suất khí quyển lần lượt
là : 6,9 ; 2,7 ; 1,5 g/dm3.
a. Tính khối lượng phân tử của nhôm clorua khan ở mỗi nhiệt độ nêu trên ( hằng số khí R=
0,082)
b. Viết công thức phân tử và công thức cấu tạo của hơi nhôm clorua ở 200oC, 800oC.
c. Nêu phương pháp điều chế nhôm clorua khan rắn trong phòng thí nghiệm. Cần chú ý tính
chất nào của AlCl3 khi thực hiện phản ứng điều chế ?
Lời giải:
a. Thể tích 1 mol khí (n=1) ở các nhiệt độ 200, 600, 800oC
V473K = 0,082 x 473 = 38,78lit
V873K = 0,082 x 873 = 71,58lit
V1073K = 0,082 x 1073 = 87,98lit
Khối lượng mol phân tử của nhôm clorua khan ở các nhiệt độ đã cho là :
M200oC = 38,78 x 6,9 = 267,62 ( g )
M600oC = 71,58 x 2,7= 193,28( g )
M800oC = 87,98 x 1,5= 131,87( g )
b. Công thức phân tử và công thức cấu tạo :
*Tại 200oC Khối lượng phân tử của AlCl3 = 133,5
 (AlCl3 )n = 267,62  n = 2
 CTPT : Al2Cl6
Cl Cl Cl
 CTCT : Al Al
Cl Cl Cl
Do có liên kết phối trí, lớp vỏ e ngoài cùng của nhôm đạt tới bát tử bền vững.
* Tại 800oC. ( AlCl3 ) = 131,97.  n = 1
CTPT : AlCl3 Cl
CTCT :
Al
c. Ptpư : Cl Cl
2 Al + 3Cl2 2 AlCl3
AlCl3 là một chất thăng hoa ở 183oC, dễ bốc khói trong không khí ẩm :
AlCl3 + 3 H2O  Al(OH)3 + 3HCl
23. Viết công thức cấu tạo Lewis, nêu trạng thái lai hóa và vẽ dạng hình học của các phân tử sau:
(a) B2H6 (b) XeO3 (c) Al2Cl6
* Giải thích vì sao có Al2Cl6 mà không có phân tử B2F6?
** Trình bày cấu tạo của các ion sau: O , O theo thuyết MO (cấu hình electron, công thức cấu tạo).
Nhận xét về từ tính của mỗi ion trên.
*** So sánh và giải thích ngắn gọn độ phân cực (momen lưỡng cực) của các chất sau: NH3, NF3, BF3.
Hd:a.

- 39 -
Bai tap on HSG HO ĐẠI CƯƠNG 10- 11- 12/ THPT VO VAN KIET/ PHAM MINH THIEN

2
b. O : (s ( )2 2 2
= 2 1
=

2
O : (s ( )2 2 2
= 2 2
= 2

O có electron độc thân nên thuận từ. O không có electron độc thân nên ngịch từ.

c.
Chủ đề 2: LIÊN KẾT HIĐRO- SỰ PHÂN CỰC CỦA PHÂN TỬ

1. a. So sánh nhiệt độ sôi của CO2 và NH3. Giải thích.


b. So sánh độ tan của CO2 và NH3 trong nước. Giải thích.
2. a. So sánh độ tan của SO2 và CH4 trong nước. Giải thích.
b. Vì sao SO2 dễ hóa lỏng hơn CH4.
3. Giải thích:
a. Tại sao nhiệt độ sôi của nước (1000C) cao hơn của HF (-830C) mặc dù chúng có phân tử khối gần bằng
nhau và đều có liên kết hidro.
b. Vì sao khi cho HF tác dụng với NaOH, ngoài sản phẩm là NaF, người ta có thể thu được NaHF 2 và
Na2F2?
4. a. Vì sao màu của các oxit thường đậm hơn màu của các hidroxit tương ứng?
b. Vì sao khi làm lạnh SO3 dễ hóa lỏng và hóa rắn?
5. Phân tử HF và phân tử H2O có momen lưỡng cực, phân tử khối gần bằng nhau (HF 1,91
Debye, H2O 1,84 Debye, MHF 20, M H2 O 18); nhưng nhiệt độ nóng chảy của hiđroflorua là
– 830C thấp hơn nhiều so với nhiệt độ nóng chảy của nước đá là 00C, hãy giải thích vì sao?
HD
M = 20 M = 18
* Phân tử H-F  = 1,91 Debye
Jt ; H-O-H  = 1,84 Debye

có thể tạo liên kết hiđro – HF – có thể tạo liên kết hiđro – H…O –
* Nhiệt độ nóng chảy của các chất rắn với các mạng lưới phân tử (nút lưới là các phân tử)
phụ thuộc vào các yếu tố:
- Khối lượng phân tử càng lớn thì nhiệt độ nóng chảy càng cao.
- Lực hút giữa các phân tử càng mạnh thì nhiệt độ nóng chảy càng cao. Lực hút
giữa các phân tử gồm: lực liên kết hiđro, lực liên kết van der Waals (lực định hướng,lực
khuếch tán).
*Nhận xét: HF và H2O có mo men lưỡng cực xấp xỉ nhau, phân tử khối gần bằng nhau và
đều có liên kết hiđro khá bền, đáng lẽ hai chất rắn đó phải có nhiệt độ nóng chảy xấp xỉ
- 40 -
Bai tap on HSG HO ĐẠI CƯƠNG 10- 11- 12/ THPT VO VAN KIET/ PHAM MINH THIEN
nhau, HF có nhiệt độ nóng chảy phải cao hơn của nước (vì HF mo men lưỡng cực lớn hơn,
phân tử khối lớn hơn, liên kết hiđro bền hơn).
Tuy nhiên, thực tế cho thấy Tnc (H2O) = 00C > Tnc(HF) = – 830C.
* Giải thích:
Mỗi phân tử H-F chỉ tạo được 2 liên kết hiđro với 2 phân tử HF khác ở hai bên
H-F H-F…H-F. Trong HF rắn các phân tử H-F liên kết với nhau nhờ liên kết hiđro tạo thành chuỗi một chiều,

giữa các chuỗi đó liên kết với nhau bằng lực van der Waals yếu. Vì vậy khi đun nóng đến nhiệt độ không cao
lắm thì lực van der Waals giữa các chuỗi đã bị phá vỡ, đồng thời một phần liên kết hiđro cũng bị phá vỡ nên
xảy ra hiện tượng nóng chảy.
Mỗi phân tử H-O-H có thể tạo được 4 liên kết hiđro với 4
phân tử H2O khác nằm ở 4 đỉnh của tứ diện. Trong nước đá mỗi
phân tử H2O liên kết với 4 phân tử H2O khác tạo thành mạng lưới
không gian 3 chiều. Muốn làm nóng chảy nước đá cần phải phá vỡ mạng
lưới không gian 3 chiều với số lượng liên kết hiđro nhiều hơn so với ở HF
rắn do đó đòi hởi nhiệt độ cao hơn.

6. So sánh nhiệt độ sôi của các chất: C2H5Cl < C2H5OH < CH3COOH
HD
- C2H5Cl không có liên kết hiđro
- Liên kết hidro giữa các phân tử axit bền hơn liên kết hidro giữa các phân tử rượu.

7. Trong số các phân tử và ion: CH2Br2, F-, CH2O, Ca2+, H3As, (C2H5)2O, phân tử và ion nào có thể tạo liên
kết hiđro với phân tử nước? Hãy giải thích và viết sơ đồ mô tả sự hình thành liên kết đó.
HD :
Các vi hạt CH2Br2, Ca2+, H3As không có nguyên tử âm điện mạnh nên không thể tạo liên kết hiđro với phân tử
nước.
Các vi hạt F-, CH2O, (C2H5)O có nguyên tố âm điện mạnh nên có thể tạo liên kết hiđro với nước :

Chủ đề 3: CẤU TRÚC MẠNG TINH THỂ

1. Phân tử CuCl kết tinh dưới dạng mạng tinh thể lập phương tâm diện
a) Hãy biểu diễn ô mạng cơ sở của phân tử này
b) Tính số ion Cu+ và Cl- rồi suy ra số phân tử CuCl chứa trong mạng tinh thể cơ sở
c) Xác định bán kính ion của Cu+. Cho khối lượng riêng của CuCl = 4,136 g/cm3 , rCl- = 1,84 ;

(đs: b) 4; c) RCu2+ = 0,868


2. Tatan (Ta) có d = 16,79 g/cm3 kết tinh theo mạng tinh thể lập phương với cạnh của ô mạng cơ sở là 3,32 A0.
Hỏi ta đã kết tinh theo kiểu mạng tinh thể lập phương nào? (đs: số nguyên tử là 2, MTT LP tâm khối).
3. NaCl có kiểu mạng tinh thể lập phương tâm diện với cạnh của ô mạng cơ sở là 1,81 A 0. Hãy tính bán kính
ion Na+ và khối lượng riêng của NaCl. Biết rCl- = 1,84 A0 . (đs : 0,98A0 và 2,23 g/cm3).
4. Đồng có cấu trúc mạng tinh thể lập phương tâm diện, bán kính nguyên tử là 0,128 nm, hãy
a) Xác định độ dài hằng số mạng a (A0) của dạng tinh thể trên. (ĐS : a= 3,62 A0)
b) Cho biết khoảng cách ngắn nhất giữa 2 tâm của 2 nguyên tử Cu trong mạng tinh thể theo đơn vị A 0
(đs : d = 2r = 2,56A0).
5. Khi đung nóng chảy nước đá có hiện tượng co thể tích không ? Vì sao ?
6. Trong tinh thể sắt  (cấu trúc lập phương tâm khối) các nguyên tử cacbon có thể chiếm tâm các mặt của ô
mạng cơ sở.
a. Bán kính kim loại của sắt  là 1,24 . Tính độ dài cạnh a của ô mạng cơ sở.
b. Bán kính cộng hóa trị của cacbon là 0,77 . Hỏi độ dài cạnh a sẽ tăng lên bao nhiêu khi sắt  có
chứa cacbon so với cạnh a khi sắt  nguyên chất.
- 41 -
Bai tap on HSG HO ĐẠI CƯƠNG 10- 11- 12/ THPT VO VAN KIET/ PHAM MINH THIEN
c. Tính tương tự cho sắt  (cấu trúc lập phương tâm mặt), biết rằng các nguyên tử cacbon có thể chiếm
tâm các ô mạng cơ sở và bán kính kim loại sắt  là 1,26 .
Có thể rút ra kết luận gì về khả năng xâm nhậ của cacbon vào hai loại tinh thể sắt trên.
Hướng dẫn câu 6:
a.

b. Độ tăng của cạnh a: (1,24 + 0,77).2 – 2,86 =

c.

Độ tăng của cạnh a: (1,26 + 0,77).2 – 3,56 = 0,5


Kết luận: Khả năng xâm nhập của cacbon vào sắt  khó hơn vào sắt ,
do đó độ hòa tan của C trong sắt  nhỏ hơn trong sắt .
Câu 7: Cho một loại hợp chất được xếp theo từng nhóm trong bảng sau:
IV A VA VI A VII A
CH4 NH3 H 2O HF
SiH4 PH3 H 2S HCl
GeH4 AsH3 H2Se HBr
SnH4 SbH3 H2Te HI
Hãy giải thích:
Tại sao t0sôi, t0nóng chảy lại tăng dần từ CH4 đến SnH4 trong nhóm IVA, trong khi đó ở các hợp chất còn lại thuộc
các nhóm V A, VI A, VII A thì t 0sôi, t0nóng chảy lại giảm dần từ chất thứ nhất đến chất thứ hai, sau đó lại tăng dần từ
chất thứ 2 đến chất cuối nhóm.
HD
- Nhóm IV A: t0sôi, t0nóng chảy tăng do kích thước và khối lượng tăng dần từ C đến Sn.
- Ở chu kì 3 các nhóm còn lại, các hợp chất đầu có t 0sôi, t0nóng chảy cao vì có lk H, các chất còn lại tăng theo quy
luật.
Câu 8: Dựa vào lí do gì mà các chất (nguyên tử, phân tử) dưới đây có nhiệt độ sôi biến đổi theo một quy
luật.
chất chất chất
He 4,2
Ne 27 F2 155 BF3 72
Ar 87 Cl2 158,4 BCl3 286
Kr 120 Br2 331,8 BBr3 364
Xe 165 I2 457,3 BI3 483
HD
Các chất không phân cực tăng theo khối lượng phân tử (Trái sang phải và trên xuống dưới)
Câu 9: Hãy giải thích tại sao khối lượng riêng của nước đá lại nhỏ hơn khối lượng riêng (tỉ khối) của
nước thường.
HD
Do nước đá có lk H nên phân tử nước cấu trúc xốp.
==================

Phần 3 : NHIỆT HÓA HỌC


- 42 -
Bai tap on HSG HO ĐẠI CƯƠNG 10- 11- 12/ THPT VO VAN KIET/ PHAM MINH THIEN

CHỦ ĐỀ 1: HIỆU ỨNG NHIỆT ∆H

1. Tính nhiệt tạo thành của C 2H2 (KJ/ mol). Biết thiêu nhiệt H0 của C2H2 = 1305 kJ/mol; nhiệt tạo thành của
CO2 và nước lần lượt là 408 kJ/mol, 241 kJ/mol. ( đs: -54,3 kJ/mol)
2. Tính hiệu ứng nhiệt của phản ứng: Al2O3 (r) + 3SO3 (k)  Al2(SO4)3 (r) ; H0 ?
Biết: 2Al (r) + 3/2O2 (k)  Al2O3 (r) ; H10 = 400 Kcal/ mol
S (r) + 3/2O2 (k)  SO3 (k) ; H20 = 94,6 Kcal/ mol
2Al (r) + 3S (r) + 6O2 (k)  Al2(SO4)3 (r) H30 = 822,9 Kcal/ mol
( đs: 138, 58 Kcal/mol)
3. Tính sinh nhiệt của phản ứng: C (r) + H2 (k)  C2H2 (k) ; H0 ? Biết:
C (r) + O2 (k)  CO2 (k) H10 = 94 Kcal/ mol
H2 (k) + 1/2O2 (k)  H2O (h) H2 = 68,3 Kcal/ mol
0

C2H2 (k) + 5/2O2 (k)  2CO2 (k) + H2O (h) H30 = 310,6 Kcal/ mol
( đs: -54,3 Kcal/mol)
4. Hiđrazin (N2H4) và đimetyl hiđrazin (N2H2(CH3)2) tác dụng với oxi một cách tự phát có thể làm nguyên liệu
dùng cho tên lửa:
N2H4 (l) + O2 (k)  N2 (k) + 2H2O (k) (a)
N2H2(CH3)2 + 4O2 (k)2CO2 + 4H2O (k) + N2 (k) (b)
Biết: ∆H0 N2H4 = 50,5 (KJ/ mol); ∆H0 N2H2(CH3)2 = 42 (KJ/ mol)
∆H0 H2O (k) = -242 (KJ/ mol); ∆H0 H2O (l) = -285,8 (KJ/ mol);
∆H0 CO2(k) = -393,5 (KJ/ mol)
So sánh nhiệt tỏa ra đối với 1 gam nhiên liệu đó.
5. Xác định hiệu ứng nhiệt của phản ứng: CH4 (K)+Cl2 (K) CH3Cl(K) + HCl(K). Biết

6. Cho các phương trình nhiệt hóa học sau đây:


(1) 2 ClO2 (k) + O3 (k) → Cl2O7 (k) ΔH0 = - 75,7 kJ
(2) O3 (k) → O 2 (k) + O (k) ΔH0 = 106,7 kJ
(3) 2 ClO3 (k) + O (k) → Cl2O7 (k) ΔH0 = -278 kJ
(4) O2 (k) → 2 O (k) ΔH0 = 498,3 kJ.
k: kí hiệu chất khí.
Hãy xác định nhiệt của phản ứng sau: (5) ClO2 (k) + O (k) → ClO3 (k).
HD:
Kết hợp 2 pt (1) và (3) ta có
ClO2 (k) + 1/2 O3 (k) → 1/2 Cl2O7 (k) ΔH0 = - 37,9 kJ
1/2 Cl2O7 (k) → ClO3 (k) + 1/2 O (k) ΔH0 = 139 kJ

(6) ClO2 (k) + 1/2 O3 (k) → ClO3 (k) + 1/2 O (k) ΔH0 = 101,1 kJ
Kết hợp 2 pt (6) và (2) ta có
ClO2 (k) + 1/2 O3 (k) → ClO3 (k) + 1/2 O (k) ΔH0 = 101,1 kJ
1/2 O2 (k) + 1/2 O (k) → 1/2 O3 (k) ΔH0 = -53,3 kJ

(7) ClO2 (k) + 1/2 O2 (k) → ClO3 (k) ΔH0 = 47,8 kJ

Kết hợp 2 pt (7) và (4) ta có


ClO2 (k) + 1/2 O3 (k) → ClO3 (k) + 1/2 O (k) ΔH0 = 101,1 kJ
O (k) → 1/2 O2 (k) ΔH0 = - 249,1 kJ

(5) ClO2 (k) + O (k) → ClO3 (k) ΔH0 = - 201,3 kJ.


- 43 -
Bai tap on HSG HO ĐẠI CƯƠNG 10- 11- 12/ THPT VO VAN KIET/ PHAM MINH THIEN
Đó là pt nhiệt hóa (5) ta cần tìm.
7. Từ thiêu nhiệt của pư C2H4:

Tính ELK(C=C) biết :


8. Cho biết: năng lượng liên kết của các liên kết H-H, O-O, O=O, H-O lần lượt là 436, 142, 499, 460 ( kJ/mol).
Hãy viết phương trình nhiệt hóa học của phản ứng giữa khí hiđro và khí oxi tạo ra hiđropeoxit.
Hpư= EH-H + EO=O - 2EO-H - EO-O
Hpư = 436 + 499 -2.460 – 142 = -127 (kJ)
H2(k) + O2(k)  H2O2(k) H = - 127 kJ
Tính hiệu ứng nhiệt phản ứng hidro hóa etilen tạo etan, biết nhiệt cháy của C 2H6 và C2H4 lần lượt bằng -368,4
kcal/mol và -337,2 kcal/mol [sản phẩm cháy là CO2 (k) và H2O (l)], nhiệt hình thành H2O (l) là -68,32 kcal/mol.
Hd:
(1) C2H6 (k) + 7/2O2 (k)  2CO2 (k) + 3H2O (l)
(2) C2H4 (k) + 3O2 (k)  2CO2 (k) + 2H2O (l)
(3) H2 (k) + 1/2O2 (k)  H2O (l)
Lấy (2) - (1) + (3) ta được:
C2H4 (k) + H2 (k)  C2H6 (k)
9. Xác định năng lượng của liên kết C – C trên cơ sở các dữ kiện sau :

– C2H6(k) + O2(k) 2CO2(k) + 3H2O(l) = –1561 kJ / mol

– Sinh nhiệt tiêu chuẩn :


CO2(k) = – 394 kJ / mol ; H2O(1) = – 285 kJ/mol.
– Than chì C(k) = 717 kJ / mol.
– Năng lượng liên kết : EH – H = 432 kJ/mol ; EC – H = 411 kJ/mol.
HD
Dựa vào các dữ kiện của bài toán có thể xây dựng chu trình như sau :

Áp dụng định luật Hess cho chu trình này, ta được :


= EC – C + 6EC – H –2 – 3EH – H + 2 +3 .
Thay các giá trị bằng số vào hệ thức này sẽ thu được : EC – C = 346 kJ/mol.
10. Tính năng lượng mạng lưới của TT KBr biết:

11. Năng lượng mạng lưới của một tinh thể có thể hiểu là năng lượng cần thiết để tách những hạt ở trong tinh
thể đó ra cách xa nhau những khoảng vô cực.
Hãy thiết lập chu trình để tính năng lượng mạng lưới tinh thể CaCl2 biết:
Sinh nhiệt của CaCl2: DH1 = -795 kJ/ mol
Nhiệt nguyên tử hoá của Ca: DH2 = 192 kJ / mol
Năng lượng ion hoá (I1 + I2) của Ca = 1745 kJ/ mol

- 44 -
Bai tap on HSG HO ĐẠI CƯƠNG 10- 11- 12/ THPT VO VAN KIET/ PHAM MINH THIEN
Năng lượng phân ly liên kết Cl2: DH3 = 243 kJ/ mol
Ái lực với electron của Cl: A = -364 kJ/ mol
Hướng dẫn
Thiết lập chu trình
Chu trình Born - Haber H1
Ca(tt) + Cl2 (k) CaCl2(tt)

Ca (k) H2 2Cl (k) H3

Ca2+ (k) + 2Cl- (k)


-Uml
I1+I2 2A
Ta có:
Uml = H2 + I1 + I2 + H3 + 2A - H1
Uml = 192 + 1745 + 243 – (2 x 364) - (-795)
Uml = 2247 (kJ/.mol)
12. Đối với LiCl; Eml= -840KJ/mol

Tính năng lượng hòa tan LiCl trong H2O.


13. Cho các dữ kiện sau:
Nhiệt hình thành của NaF(rắn) là -573,60 KJ.mol-1 ; nhiệt hình thành của NaCl(rắn) là -401,28 KJ.mol-1
Tính ái lực electron của F và Cl.

Năng lượng KJ.mol-1 Năng lượng KJ.mol-1


Thăng hoa Na 108,68 Liên kết của Cl2 242,60
Ion hóa thứ nhất của Na 495,80 Mạng lưới của NaF 922,88
Liên kết của F2 155,00 Mạng lưới của NaCl 767,00

CHỦ ĐỀ 2: ENTROPI ∆H- NĂNG LƯỢNG TỰ DO GIFF ∆G


14. Đối với phản ứng PCl3(k) + Cl2(k)  PCl5(k)
Ở 250C có G 0 = -37,2 kJ/mol; H0 = -87,9 kJ/mol; S0298 của PCl3 và Cl2 tương ứng bằng 311,7 và 222
J/mol.K. Tính entropi tiêu chuẩn tuyệt đối của PCl5 ĐS: S0PCl5 = 363,57 (J/mol.K)
15. Cho các giá trị
Chất CO2(k) H2O(k) CO(k)
 G 298 kcal/mol
0
-93,4 -54,63 -32,78
1) Tính  G của phản ứng : H2(k) + CO2 (k) ⇋ CO (k) + H2O(k) ở 25 C
0 0

2) Nếu ở 250C áp suất riêng phần của H2, CO2, H2O, CO tương ứng bằng 10; 20; 0,02 và 0,01 atm thì  G
của phản ứng bằng bao nhiêu? Trong điều kiện này phản ứng xảy ra theo chiều nào?
ĐS: 1)  G0 = 5,99 kcal/mol 2)  G = -2,19 kcal/mol  phản ứng xảy ra theo chiều thuận
16. Xác định nhiệt độ tại đó áp suất phân li của NH4Cl là 1 atm biết ở 250C có các dữ kiện:
NH4Cl ( r ) HCl(k) NH3 (k)
 H0ht (kJ/mol) -315,4 -92,3 -46,2
 G ht (kJ/mol)
0
-203.9 -95,3 -16,6
ĐS: T = 597K
17. Tính  S0298, H0298 và G0298 đối với phản ứng phân huỷ nhiệt CaCO3, biết:
CaCO3 CaO CO2
S0298 (J.K-1.mol-1) +92,9 +38,1 +213,7
 H0ht (kJ/mol) -1206,9 -635,1 -393,5

- 45 -
Bai tap on HSG HO ĐẠI CƯƠNG 10- 11- 12/ THPT VO VAN KIET/ PHAM MINH THIEN
Nhận xét về khả năng xảy ra phản ứng phân huỷ CaCO3 ở 250C. Ở nhiệt độ nào thì phản ứng đó có thể xảy ra
được? Coi  S0298, H0298 của phản ứng không thay đổi theo nhịêt độ
ĐS:  S0298 = 158,9 J/K; H0298 = 178,3 kJ; G0298 = 130,9 kJ
18. Tính  G0373 của phản ứng:
CH4 + H2O (k) = CO + H2O(k)
Biết nhiệt hình thành chuẩn H0ht 298 của CH4, H2O (k) và CO lần lượt bằng – 74,8; -241,8 và -110,5 kJ/mol
Entropi chuẩn của CH4, H2O (k) và CO bằng 186,2; 188,7 và 197,6 J/K.mol (Trong tính toán giả thiết rằng  H0
và  S0 không phụ thuộc T)
a) Từ các giá trị  G0 tìm được có thể kết luận gì về khả năng tự diễn biến của phản ứng ở 373K
b) Tại nhiệt độ nào thì phản ứng đã cho tự xảy ra ? Đs:  G0 = 1,26.105 J/mol; T > 961K
19. Phản ứng :

Hãy cho biết phản ứng phải thực hiện ở nhiệt độ nào để phản ứng xảy ra một cách tự phát?
19. Vôi được sản xuất từ đá vôi theo phản ứng:

a. Xác định chiều của phản ứng ở 2980K; 12000K


b. Xác định nhiệt độ ở đó CaCO3 ban đầu phân hủy.
20. Cho các hàm nhiệt động:
Ag+(aq) Cl-(aq) AgCl(r)
H 298(J/mol) 105,58
0
-167,16 -127,07
S (J/mol) 72,68 56,5 96,2
a. Tính G 298 của phản ứng ↓ AgCl từ dd AgNO3 và KCl.
0

b. Tính tích số tan của AgCl ở 2980K.


21. Tính chất nhiệt động của một số phân tử và ion ở trạng thái tiêu chuẩn tại 250C như sau:
C3H8 (k) O2(k) CO2(k) H2O (l) CO32-(aq.) OH- (aq.)
H s (kJmol )
0 -1
- 103,85 0 -393,51 -285,83 - 677,14 - 229,99
0 -1 -1
S (J.K mol ) 269,91 205,138 213,74 69,91 - 56,9 - 10,75
Xét quá trình oxi hoá hoàn toàn 1 mol C3H8 (k) với O2 (k) tạo thành CO2 (k) và
H2O (l), phản ứng được tiến hành ở 25 0C, điều kiện tiêu chuẩn, theo 2 cách: a) Bất thuận nghịch và b)
Thuận nghịch (trong một tế bào điện hoá). Tính H0, U0 , S0, G0 phản ứng trong mỗi cách nói trên.
HD
Tính H , U , S , G của phản ứng
0 0 0 0

C3H8(k) + 5O2(k) -> 3CO2(k) + 4H2O(l)


H0 (pư) = - 2220,00 kjmol-1; S0 (pư) = - 374,74 JK-1mol-1;
U0 (pư) = H0 (pư) - (pV) = H0 - (n khí RT) = - 2220,00 .103 jmol-1 - (-3mol . 8,3145 JK-1mol-1 . 298,15K )
= - 2220,00 . 103 jmol-1 + 7436,90 jmol-1 . U0 = - 2212,56. 103 jmol-1.
G0 = H0 - T S0 = [- 2220,00 . 103 - (298,15) . (-374,74) ]Jmol-1
G0 = - 2108,33 kjmol-1.
Vì H, U, S, G là các hàm trạng thái của hệ nên dù tiến hành theo cách thuận nghịch hay bất thuận nghịch mà
trạng thái đầu và trạng thái cuối của hai cách giống nhau thì các đại lượng H, U, S, G vẫn bằng nhau.
22. Cho các dữ kiện nhiệt động sau:
C2H5OH (l) O2 (k) CO2 (k) H2O (l)
Ho298 (kcal/mol) 0,00 -94,05 -68,32
So298(cal/mol.K) 32,07 49,00 51,06 16,72
C2H5OH (l) + 3O2 (k)  2CO2(k) + 3H2O (l) H = -326,7 kcal C (gr)  C (k) H = 171,37 kcal/mol
C2H5OH (l)  C2H5OH (k) H = 9,4 kcal/mol H2 (k)  2H (k) H = 103,25
kcal/mol
EC-C = 83,26 kcal/mol; EC-H = 99,5 kcal/mol; O2 (k)  2O(k) H = 117,00 kcal/mol
EC-O = 79,0 kcal/mol.
a. Tính hiệu ứng nhiệt đẳng tích phản ứng đốt cháy C 2H5OH (l), sinh nhiệt tiêu chuẩn của C 2H5OH (l) và
năng lượng liên kết O-H trong C2H5OH.

- 46 -
Bai tap on HSG HO ĐẠI CƯƠNG 10- 11- 12/ THPT VO VAN KIET/ PHAM MINH THIEN
b. Tính hằng số cân bằng của phản ứng đốt cháy C 2H5OH ở 298K. Từ giá trị thu được hãy nhận xét về
mức độ tiến triển của phản ứng.
ĐÁP ÁN
1. Phản ứng: C2H5OH + 3O 2 = 2CO2 + 3H2O
Áp dụng công thức: U = H - nRT và thay các giá trị vào ta được: U = -326,107 kcal
Từ phản ứng ta có : Hopư = 2Ho(CO2) + 3Ho(H2O) - Ho(C2H5OH)
Từ đó suy ra: Ho(C2H5OH) = -66,35 kcal/mol
Theo cách lập sơ đồ liên hệ giữa Hi và Ei của các quá trình biến đổi hoá học theo các số liệu bài cho ta
tính được giá trị năng lượng liên kết O-H trong C2H5OH là: EO-H = 108,19 kcal.
2. Sopư = 2So(CO2) + 3So(H2O) – So(C2H5OH) = -27,42 cal/mol.K
Gopư = Ho - TSo = 318528,84 cal/mol
Suy ra: lgK = -  K = 10232,36 Hằng số K rất lớn, phản ứng xảy ra hoàn toàn

22. Cho biết: C(r) + ½ O2  CO(k) có (a)

C(r) + O2 (k) CO2(k) có (b)


Hãy tính: Kp của các phản ứng sau ở 1000K

2CO(k) C(r) + CO2(k) (1)


CO(k) ½ C(r) + ½ CO2 (k) (2)
C(r) + CO2(k) 2CO(k) (3)
Hướng dẫn
Ta nhân đôi phương trình (a) rồi đảo chiều, sau đó tổ hợp với phương trình (b):
2CO(k)  2C(r) + O2
C(r) + O2 (k) CO2(k)
Ta được phản ứng (1) với
ở 1000K thì G0 = 2500J (1đ)
(0,5đ)

Phản ứng (2) có Kp(2) = (0,25đ)

Phản ứng (3) có (0,25đ)

24. Cho giá trị của biến thiên entanpi và biến thiên entropi chuẩn ở 3000K và 12000K của phản ứng:
CH4 (khí) + H2O (khí) CO ( khí) + 3H2 ( khí) Biết là
DH (KJ/mol)
0
DS J/K.mol
0

3000K - 41,16 - 42,4


12000K -32,93 -29,6
a) Hỏi phản ứng tự diễn biến sẽ theo chiều nào ở 3000K và 12000K?
b) Tính hằng số cân bằng của phản ứng ở 3000K
Hướng dẫn
a) Dựa vào biểu thức: G0 = H0 - TS0
Ở 3000K ; G0300 = (- 41160) - [ 300.(- 42,4)] = -28440J = -28,44 kJ
Ở 12000K ; G01200 = (- 32930) - [ 1200.(- 29,6)] = 2590 = 2,59 kJ
G0300 0, phản ứng đã cho tự xảy ra ở 3000K theo chiều từ trái sang phải.
G01200 > 0, phản ứng tự diễn biến theo chiều ngược lại ở 12000K
b) + Tính hằng số cân bằng của phản ứng ở 3000K
G0 = -2,303RT lgK  (-28440) = (-2,303).8,314. 300.lgK
lgK = 28440/ 2,303.8,314.300 = 4,95  K = 10 4,95
25. Ở điều kiện chuẩn, entanpi phản ứng và entropi của các chất có giá trị như sau:
Số thứ tự Phản ứng H0298(kJ)
1 2NH3 + 3N2O 4N2 + 3H2O -1011
2 N2O + 3H2 N2H4 + H2O -317
3 2NH3 + ½ O2 N2H4 + H2O -143
4 H2 + ½ O 2 H2O -286

- 47 -
Bai tap on HSG HO ĐẠI CƯƠNG 10- 11- 12/ THPT VO VAN KIET/ PHAM MINH THIEN
S0298(N2H4) = 240 J/mol. K S0298(H2O) = 66,6 J/mol. K
0
S 298(N2) = 191 J/mol. K S0298(O2) = 205 J/mol. K
a) Tính entanpi tạo thành của H 298 của N2H4, N2O và NH3, S0298
0

b) Viết phương trình của phản ứng cháy hiđrazin tạo thành nước và nitơ
c) Tính nhiệt phản ứng cháy đẳng áp ở 298K và tính G0298 và tính hằng số cân bằng K
d) Nếu hỗn hợp ban đầu gồm 2 mol NH3 và 0,5 mol O2 thì nhiệt pảhn ứng 3 ở thể tích không đổi là bao
nhiêu? Đáp án:
a) Ta có –(1) + 3(2) + (3) – (4) 4N2 + 8H2 4N2H4
H0298 = 1011 + 3.(-317) + ( -143) + 286 = 203kJ
N2 + 2H2 N2H4 H0298 = 50,8kJ / mol
* Từ 2 : 0 + H0298 (N2O) – 50,8 + 286 = 317
H0298 (N2O) = 81,88kJ / mol
* Từ 3: 50,8 – 286 -2. H0298 (NH3) = -143
H0298 (NH3) = -45,6 kJ / mol
b) N2H4 + O2 N2 + 2H2O
c) H0298 = -2.286 -50,8 = -623 kJ
S0298 = 191 + 2.66,6 – 205 – 240 = 121 J/K
G0298 = H0298 + T. S0298 = -623 + 298.121 = -587kJ
K=
d) H = U + p. v = U + nRT
U = H - nRT trong đó n = 1 – 2,5 = -1,5
U = -143000 + 1,5. 8,314. 298 = -139kJ
26. Cho phản ứng :
CaCO3(r)  CaO(r) + CO2(k)
Cho biết : ở 298oK, Hopư = +178,32 kJ ; So = +160,59 J/K
a) Phản ứng có tự diễn biến ở 25oC không ? Khi tăng nhiệt độ, G của phản ứng sẽ thay
đổi như thế nào?
b) Phản ứng có tự diễn biến ở 850oC không ? HD
G0298 = H0 – TS0 T = 273 + 25 = 298
G 298 = 178,32 x 10 J - [ 298 K x 160,59J/K]
0 -3

= + 130,46 KJ.
G0298 > 0 : Phản ứng không tự diễn biến ở 25OC , ở nhiệt độ này chỉ có phản ứng nghịch tự diễn biến
Vì S0 >0 nên – TS0 < 0, khi T tăng , G0 càng bớt dương, càng tiến tới khả năng tự diễn biến .
b. G01123 T = 273 + 850 = 1123
G01123 = H0 – TS0
G01123 = 178,32 x 10-3 J - [ 1123 K x 160,59J/K] = - 2022,57 J
G01123 < 0 : Phản ứng tự diễn biến ở 850OC.
27. Cho phản ứng: N2(k) + H2(k)  NH3(k) có hằng số cân bằng ở 4000C là 1,3.10-2 và ở 5000C là
3,8.10-3. Hãy tính ΔH0 của phản ứng trên. HD
½ N2 + ½ H2  NH3
Ở 400 C có k1 = 1,3 . 10-2; ở 500 C có k2 = 3,8 . 10-3

Hệ thức Arrehnius:

Phần 4 : ĐỘNG HÓA HỌC


- 48 -
Bai tap on HSG HO ĐẠI CƯƠNG 10- 11- 12/ THPT VO VAN KIET/ PHAM MINH THIEN

Chuyên đề tốc độ phản ứng


C Đ 1: Ảnh hưởng nồng độ đến tốc độ

1. Cho pư A + B → C + D, người ta làm thí nghiệm với những nồng độ khác nhau và thu được những kết quả
sau:
T0 ko đổi [A](mol/l) [B](mol/l) V mol/l.phút
TN1 0,5 0,5 5.10-2
TN2 1 1 20.10-2
TN3 0,5 1 20.10-2
a. Tính K và viết biểu thức tốc độ pư. Cho biết bậc pư.
b. Tính tốc độ của pư khi [A]=[B]=0,1 (mol/l)
2. Cho phản ứng xảy ra ở t0K: 2N2O5 → 4NO2 + O2
T0 ko đổi [N2O5](mol/l) V mol/l.s
TN1 0,17 1,39.10-3
TN2 0,34 2,78.10-3
TN3 0,68 5,56.10-3
Tính K và viết biểu thức tốc độ pư.
3. Tiến hành xác định tốc độ ở T0K theo thực nghiệm pư sau:
2NO + 2H2 → N2 +2H2O
0
T ko đổi [NO](mol/l) [H2](mol/l) V mol/l.s
TN1 0,5 1 0,05
TN2 1 1 0,2
TN3 1 2 ?
TN4 1,25 ? 0,125
a. Xác định hằng số tốc độ (l2/mol2.s) và viết biểu thức tính tốc độ phản ứng trên theo TN T0K.
b. Xác định các trị số còn bỏ trống trong bảng trên.
4. Tiến hành xác định tốc độ ở 250C, bình kín có V = 1 lit theo thực nghiệm pư sau:
A (k) + 3B (k) → 2C (k)
T0 ko đổi A (mol) ban đầu B (mol/l) ban đầu V mol/l.phút
Hình thành theo chất C
TN1 0,1 0,1 0,25
TN2 0,2 0,2 2
TN3 0,1 0,2 2
a. Tính tốc độ tiêu thụ ban đầu theo hai chất A, B.
b. Xác định bậc phản ứng riêng đối với A, B. Viết biểu thức tính tốc độ.
c. Xác định hệ số tốc độ phản ứng và đơn vị của nó.
d. Giả sử số mol A, B ban đầu là không đổi. Nếu thể tích tăng lên 2 lần thì tốc độ hình thành chất C là
bao nhiêu?
5. Tiến hành xác định tốc độ ở 250C, theo thực nghiệm pư sau: A + 2B → C + 2D
T0 ko đổi A (mol) ban đầu B (mol/l) ban đầu V mol/l.phút
Hình thành theo chất C
TN1 0,1 0,1 3.10-4
TN2 0,3 0,3 9.10-4
TN3 0,3 0,1 3.10-4
TN4 0,3 0,2 6.10-4
a. Lập biểu thức động học cho pu trên
b. Xác định hằng số tốc độ và dơn vị của nó.
6. Tiến hành xác định tốc độ ở 250C của phản ứng 6H+ + IO3- + 5I- → 3I2 + 3H2O theo thực nghiệm pư sau:
T0 ko đổi [I-] (mol/l) [IO3-] (mol/l) [H+](mol/l) V mol/l.s
TN1 0,01 0,1 0,01 0,6
TN2 0,04 0,1 0,01 2,4
TN3 0,01 0,3 0,01 5,4
TN4 0,01 0,1 0,02 2,4
a) Viết biểu thức tính tốc độ phản ứng.

- 49 -
Bai tap on HSG HO ĐẠI CƯƠNG 10- 11- 12/ THPT VO VAN KIET/ PHAM MINH THIEN
b) Xác định hằng số tốc độ và đơn vị của nó.
7. Xét phản ứng: m X + n Y → p Z. Trong điều kiện nhiệt độ không đổi, thí nghiệm cho thấy:
- Tốc độ phản ứng tăng gấp đôi khi: [X] tăng gấp đôi, giữ nguyên [Y].
- Tốc độ phản ứng giảm 27 lần khi: [Y] giảm 3 lần, giữ nguyên [X].
Tìm bậc phản ứng và viết biểu thức tính tốc độ phản ứng.
8. Cho phản ứng A + B → sản phẩm; là phản ứng bậc nhất đối với mỗi chất phản ứng.
Với K = 5.10-3 lit. mol-1. s-1, hãy xác định nồng độ của A sau 100 giây biết nồng độ ban đầu của A, B lần lượt là
0,1 mol/ lit, 6 mol/ lit.
9. Cho phản ứng H2 + I2 → 2HI
a) Viết biểu thức tốc độ phản ứng, biết:
- Giữ nguyên nồng độ I2 và nồng độ H2 tăng gấp đôi thì tốc độ tăng gấp đôi.
- Giữ nguyên nồng độ H2 và nồng độ I2 tăng gấp đôi thì tốc độ tăng gấp đôi.
b) Ở 5080C, [I2] = 0,05M, [H2] = 0,04M, v = 3,2 mol. l -. s-. Nếu hỗn hợp đầu, nồng độ mỗi chất tác dụng
đều bằng 0,04M thì cần bao nhiêu thời gian để 50% H2 phản ứng.
c) Tốc độ phản ứng thay đổi như thế nào khi thể tích giảm 2 lần.
10. Cho 14,224 gam I2 và 0,112 gam H2 được chứa trong bình kín có dung tích 1,12 lit ở 400 0C, tốc độ phản ứng
là v0 = 9.10-5 mol/ lit.phut; sau một thời điểm (t) nồng độ ban đầu của HI là 0,04M và khi phả ứng đạt cân bằng
thì nồng độ HI là 0,06M.
a) Tính kt, kn?
b) Tôc độ tạo thành HI tại thời điểm t là bao nhiêu.
11. Ở 7000C có phản ứng 2NO + 2H2 → N2 + 2H2O với các số liệu đo được như sau
TN Nồng độ đầu NO (mol/ lit) Nồng độ đầu H2 (mol/ lit) V (mol/ l. s)
1 0,002 0,012 0,0033
2 0,004 0,012 0,013
3 0,006 0,012 0,03
4 0,012 0,002 0,02
5 0,012 0,004 0,04
6 0,012 0,006 0,06
a) Viết biểu thức tính tốc độ phản ứng. Xác định hằng số tốc độ và đơn vị của nó.
b) Tại sao tốc độ đầu của phản ứng tăng khi tăng các yếu tố:- Áp suất. - Nhiệt độ.
12. Ở 250C tốc độ tiêu thụ khí NO trong phản ứng: 2NO + Cl 2 → 2NOCl bằng 3,5.10-4 mol.l-1.s-1. Tính tốc độ
phản ứng tại 2980K của:
a) Phản ứng trên.
b) Sự tiêu thụ khí Cl2.
c) Sự tạo NOCl.
13. Ở 250C có phản ứng 2NO + O2 → 2NO2 với các số liệu đo được như sau:
TN Nồng độ đầu NO (mol/ lit) Nồng độ đầu O2 (mol/ lit) Tốc độ lúc đầu V (mol/ l. s)
1 1,16.10-4 1,21.10-4 1,15.10-8
-4 -4
2 1,15.10 2,41.10 2,28.10-8
3 1,18.10-4 6,26.10-4 6,24.10-8
-4 -4
4 2,31.10 2,42.10 9,19.10-8
-4 -4
5 5,75.10 2,44.10 5,78.10-8
a) Xác định bậc phản ứng theo NO, O2 và bậc phản ứng chung.
b) Xác định hằng số tốc độ ở 2980 K.
14. Cho phản ứng A + B C + D (*) diễn ra trong dung dịch ở 25 OC.
Đo nồng độ A trong hai dung dịch ở các thời điểm t khác nhau, thu được kết quả:
- Dung dịch 1
-1
[A]0 = 1,27.10-2 mol.L-1 ; [B]0 = 0,26 mol.L

t(s) 1000 3000 10000 20000 40000 100000


[A] (mol.L-1) 0,0122 0,0113 0,0089 0,0069 0,0047 0,0024
- Dung dịch 2
[A]0 = 2,71.10-2 mol.L-1 ; [B]0 = 0,495 mol.L
-1
t(s) 2.000 10000 20000 30000 50000 100000
-1
[A] (mol.L ) 0,0230 0,0143 0,0097 0,0074 0,0050 0,0027
a) Tính tốc độ của phản ứng (*) khi [A] = 3,62.10-2 mol.L-1 và [B] = 0,495 mol.L-1.
b) Sau thời gian bao lâu thì nồng độ A giảm đi một nửa? (ĐS: 1.v = 4,32.10¯6 mol.L-1. s-1 ; 2.T = 8371 s)
15. Đối với phản ứng: A + B → C + D (phản ứng là đơn giản)

- 50 -
Bai tap on HSG HO ĐẠI CƯƠNG 10- 11- 12/ THPT VO VAN KIET/ PHAM MINH THIEN
a) Trộn 2 thể tích bằng nhau của dung dịch chất A và dung dịch chất B có cùng nồng độ 1M:
- Nếu thực hiện phản ứng ở nhiệt độ 333,2K thì sau 2 giờ nồng độ của C bằng 0,215M. Tính hằng số tốc độ
của phản ứng.
- Nếu thực hiện phản ứng ở 343,2K thì sau 1,33 giờ nồng độ của A giảm đi 2 lần. Tính năng lượng hoạt hóa
của phản ứng (theo kJ.mol-1).
b) Trộn 1 thể tích dung dịch chất A với 2 thể tích dung dịch chất B, đều cùng nồng độ 1M, ở nhiệt độ 333,2K thì
sau bao lâu A phản ứng hết 90%?
16. N2O5 dễ bị phân hủy theo phản ứng sau: . Phản ứng là bậc nhất với hằng số tốc
-4 -1
độ phản ứng là: k = 4,8.10 s
a) Tính thời gian mà một nửa lượng N2O5 phân hủy
b) Áp suất ban đầu cùa N2O5 là 500 mmHg. Tính áp suất của hệ sau 10 phút (ĐS: a. 1444s ; b. 687,5 mmHg)

17. Hãy xác định đơn vị của hằng số tốc độ phản ứng có bậc 0, 1, 2, 3 (đơn vị nồng độ mol/l ; đơn vị
thời gian là s)
Ap dụng : phản ứng : 2N2O5 = 4NO2 + O2
Trong pha khí ở 250C có hằng số tốc độ phản ứng bằng 1, 73.10 5 s-1 . Tính tốc độ đầu của phản
ứng xảy ra trong bình phản ứng dung tích 12 lít và và áp suất 0,1 atm.
HD
phản ứng có bậc chung là n. Biểu thức tốc độ của phản ứng là : V  KC nA

don vi cua V mol.l 1.s1


  mol1 n .l n 1.s1
mol.l1 
Đơn vị của K = n n
don vi cua C 
n 0 1 2 3
Đơn vị của K 1 1 1 1 1 2 2 1
mol.l .s s mol .l.s mol .l .s
Ap dụng :
Theo đề bài : K = 1, 73.10 5 s-1  phản ứng bậc một.
PV
Số mol N2O5 ban đầu : n 0 =
RT
P
Nồng độ ban đầu của N2O5 là : C0 
RT
Tốc độ ban đầu :
0,1
V0  KC0  1, 73.10 5   7,1.10 8 mol-1.l.s1
0, 082  298
18. Tại 25oC phản ứng 2 N2O5 (k) 4 NO 2 (k) + O2 (k) có hằng số tốc độ k = 1,8.10 -5. s-1 ; biểu
thức tính tốc độ phản ứng v = k.CN 2O5. Phản ứng trên xảy ra trong bình kín thể tích 20,0 lit không đổi.
Ban đầu lượng N2O5 cho vừa đầy bình. Ở thời điểm khảo sát, áp suất riêng của N 2O5 là 0,070 atm . Giả
thiết các khí đều là khí lí tưởng.
1. Tính tốc độ: a) tiêu thụ N2O5 ; b) hình thành NO2 ; O2.
2. Tính số phân tử N2O5 đã bị phân tích sau 30 giây.
3. Nếu phản ứng trên có phương trình N2O5 (k) 2 NO 2 (k) + 1/2 O2 (k) thì trị số tốc độ phản
ứng, hằng số tốc độ phản ứng có thay đổi không? Giải thích.
Lời giải:
1. Trước hết phải tính tốc độ của phản ứng theo biểu thức đã có:
V = k CN2O5 (1)
Đã có trị số k ; cần tính CN2O5 tại thời điểm xét:
pi V = ni RT  CN2O5 = nN2O5 : V = pi / RT (2)
Thay số vào (2), ta có: CN2O5 = 0,070 : 0,082  298 = 2,8646.10-3(mol.l-1)
Đưa vào (1):
Vpu = 1,80. 10-5 x 2,8646. 10-3
Vpu = 5,16. 10-8 mol. l-1. S-1 (3)
Từ ptpư 2 N2O5 (k)  4 NO2 (k) + O2 (k)
d CN2O5
Vtiêu thụ N2O5 =  = 2 Vpu (4)
- 51 -
Bai tap on HSG HO ĐẠI CƯƠNG 10- 11- 12/ THPT VO VAN KIET/ PHAM MINH THIEN
dt
Thay số vào (4).
Vtiêu thụ N2O5 = - 2 x 5, 16 . 10-8.
Vtiêu thụ N2O5 = - 1,032.10-7 mol.l-1.s-1.
Dấu - để chỉ “tiêu thụ N2O5 tức mất đi N2O5 hay giảm N2O5”
b. Vhình thành NO2 = 4 Vpu = - 2Vtiêu thụ N2O5. (5)
Thay số: Vhình thành NO2 = 4 x 5,16.10-8
Vhình thành NO2 = 2,064.10-7 mol l-1.s-2
Vhình thànhO2 = Vpu = 5,16.10-8 mol l-1.s-2
Ghi chú:
Hai tốc độ này đều có dấu + để chỉ “hình thành hay được tạo ra” (ngược với “tiêu thụ”).
Việc tính tốc độ tiêu thụ N 2O5 hay hình thành NO2, O2 theo tốc độ pu, Vpu, như trên chỉ thuần tuý hình thức
theo hệ số phương trình, thực chất phản ứng này là một chiều bậc nhất.
2. Số phân tử N2O5 đã bị phân huỷ được tính theo biểu thức.
N N205 bị phân huỷ = N = VN2O5 tiêu thụ . Vbình . t . N0
Thay số:
N = 1,032.10-6 . 20,0 . 30,0 . 6,023.1023.
N  3,7.1020 phân tử
3. Nếu phản ứng trên có phương trình: N 2O5(k)  2 NO2(k) + 1/2 O2 thì tốc độ phản ứng, Vpư, cũng như hằng
số tốc độ phản ứng, k, đều không đổi (tại nhiệt độ T xác định), vì:
- k chỉ phụ thuộc nhiệt độ.
- theo (1): Khi k = const; CN2o5 = const thì V = const.

CĐ 2: Ảnh hưởng nhiệt độ đến tốc độ

1. Ở 100C, hai phản ứng xảy ra với cùng tốc độ V1 = V2, Hệ số nhiệt của hai phản ứng lần lượt là 2 và 3. Hỏi tốc
độ của 2 phản ứng đó tỉ lệ như thế nào nếu ở phản ứng thứ nhất nhiệt độ tăng lên 500C, phản ứng thứ hai nhiệt độ
tăng lên 300C.
2. Năng lượng hoạt hóa của một phản ứng tiến hành ở 250C khi không có xúc tác là 75,24KJ/ mol; khi có xúc tác
tốc độ phản ứng tăng lên 25387 lần. Hãy xác định năng lượng hoạt hóa khi không có xúc tác.
3. Cho phản ứng A + 2B → C + D. Biết V = k.CA.CB2.
a) Ở t0C, tốc độ phản ứng biến đổi thế nào nếu:
- CA/ = CA / 2; CB/ = 2CB.
- Giảm thể tích bình xuống 2 lần.
b) Xác định tốc độ phản ứng tại thời điểm nồng độ A, B đều giảm một nửa, nhiệt độ tăng thêm 30 0C (γ = 2).
c) Hãy tính năng lượng hoạt hóa khi nhiệt độ tăng lên 2000K đến 2100K, lúc đó tốc độ tăng lên 2 lần.
4. Cho phản ứng phân hủy ure CO(NH2)2 → OCN- + NH4+ (môi trường trung tính)
- Ở 610C
Thời gian (phút) 0 9600 18220 28600
Lượng ure (mol) 0,1 0,0854 0,0742 0,0625
- Ở 710C
Thời gian (phút) 0 3118 4800 9060
Lượng ure (mol) 0,1 0,0816 0,0736 0,0560
Xác định: bậc phản ứng, hệ số tốc độ phản ứng ở hai nhiệt độ trên và năng lượng hoạt hóa.
5. Khí N2O4 phân hủy thành NO2 theo phản ứng bậc nhất với hằng số tốc độ ở 2740K là 4,5.103 (s-1). Hãy tính
năng lượng hoạt hóa, nếu hằng số tốc độ ở 2830K là 104 (s-1).
6. Tính hệ số nhiệt của tốc độ phản ứng trong những trường hợp sau
a) Ở 3980K phản ứng kết thúc 18 phút; Ở 4530K phản ứng kết thúc 1,5 giây.
b) Hạ bớt nhiệt độ lên 450C, phản ứng chậm 25 lần.
c) Ở 2880K hằng số tốc độ K = 2.10-2; Ở 3250K hằng số tốc độ K = 0,38.
7. Cho phản ứng: CO + NO2 → CO2 + NO có K 425 0C = 1,3 lit/ mol.s và K 525 0C = 23 lit/ mol.s.
a) Tính năng lượng hoạt hóa.
b) Tính thời gian bán hủy của phản ứng ở 4750C, biết nồng độ đầu của CO và NO2 đều là 0,01 mol/ lit.

- 52 -
Bai tap on HSG HO ĐẠI CƯƠNG 10- 11- 12/ THPT VO VAN KIET/ PHAM MINH THIEN

Phần 5 : ĐIỆN HÓA HỌC


CĐ 1 : CÂN BẰNG PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ
Bài 1. Cân bằng các phản ứng sau:
NaClO + KI + H2SO4  ? + NaCl + ? + ?
K2Cr2O7 + HCl  KCl + ? +?+ H2O
FeSO4 + KMnO4 + NaHSO4 → ?+ K2SO4 + ? + Na2SO4 + ?
FeCl2 + KMnO4 + H2SO4 ? +? + K2SO4 + ? + ?
CuFeS2 + Fe2(SO4)3 + O2 + H2O → CuSO4 + FeSO4 + H2SO4
FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + MnSO4 + K2SO4 + H2O
As2S3 + KClO3 + H2O → H3AsO4 + H2SO4 +KCl
Pb + HNO3 → Pb(NO3)4 + N2O + NH4NO3 + H2O
Bài 2. Cân bằng các phản ứng sau:
a) Al + HNO3 → NO ↑ + N2O↑ + … Với tỉ lệ số mol NO : N2O = 3 : 1.
b) Al + HNO3  ………+ N2O + NO + …
Biết hỗn hợp khí N2O và NO có tỉ khối so với khí hiđro là 16,75
Bài 3. Cân bằng các phản ứng sau:
a. FexOy + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
b. FexOy + HNO3 → Fe(NO3)3 + NaOb + H2O
Bài 4. Cân bằng các phương trình phản ứng sau dưới dạng phân tử và ion:
a. C4H8 + KMnO4 + H2O → C4H8(OH)2 + KOH + MnO2
b. C2H2O4 + KMnO4 + H2SO4 → CO2 + K2SO4 + MnSO4 + H2O
c. C12H22O11 + H2SO4 → CO2 + SO2 + H2O
d. CH3 – CH2 – OH + K2Cr2O7 + HCl → KCl + CrCl3 + CH3CHO + H2O
e. CH3 – CH2 – OH + KMnO4 + H2SO4 → CH3COOH + K2SO4 + MnSO4 + H2O
Bài 5. Cân bằng phản ứng oxi hóa-khử:
a.
b. NaClO + KI + H2O à
HD
a.
(Cl2: chất oxi hóa)
(I- : chất khử)

b. NaClO + KI + H2O à NaCl + I2 + KOH


(NaClO: chất oxi hóa)
(KI : chất khử)
NaCl + 2KI + H2O ® NaCl + I2 + 2 KOH
Bài 6. Trộn hỗn hợp gồm FeS2 và CuS2 với tỉ lệ mol tương ứng là 2:3 rồi cho tác dụng với dung dịch HNO3, thu
được khí duy nhất là NO và dung dịch gồm muối nitrat của 2 kim loại và axit sunfuric. Viết phương trình phản
ứng xảy ra.
HD

(FeS2 : chất khử)


(HNO3: chất oxi hóa)
FeS2 + 8HNO3 ® Fe(NO3)3 + 2H2SO4 + 5NO + 2H2O (1)
CuS2 + HNO3 ® Cu(NO3)2 + H2SO4 + NO + H2O
(CuS2 : chất khử)
(HNO3: chất oxi hóa)

- 53 -
Bai tap on HSG HO ĐẠI CƯƠNG 10- 11- 12/ THPT VO VAN KIET/ PHAM MINH THIEN
3CuS2 + 20 HNO3 ® 3 Cu(NO3)2 + 6 H2SO4 + 14 NO + 4 H2O (2)
Để Þ nhân (1) với 2; nhân (2) với 3 rồi cộng lại vế theo vế:

Bài 7. Hoàn thành và cân bằng các phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng electron.
a. CuFeSx + O2   Cu2O + Fe3O4 + SO2
b. S + O2   SO2 + SO3
HD
2 2x  2 2 0 1 2 8 4
3
. a. Cu Fe S x  O2  Cu 2 O  Fe 3 O  S O
4 2
Chất khử: CuFeSx
Chất oxi hóa: O2
2 2 x2 2 1 8
3 4 HSC
Sự oxi hóa Cu Fe S x  (11  12 x)e  3 Cu  3 Fe  3x S 4
Sự khử O2  4e  2O 2  (11  12 x)
12 CuFeSx + (11+12x) O2  6Cu2O + 4Fe3O4 + 12xSO2

0 2 4 6

b. S  O 2  a S  b S
Chất khử: S
Chất oxi hóa: O2
0 4 6 HSC
Sự oxi hóa (a  b) S  (4a  6b)e  a S  b S 2
Sự khử O2  4e  2O 2  (2a  3b)
2(a+b)S + (2a+3b)O2  2aSO2 + 2bSO3
Bài 8. Hoàn thành và cân bằng các phương trình phản ứng sau bằng phương pháp ion electron.
a. MnO4- + SO32- + ?   Mn2+ + SO42- +?
b. Al + NOx- + OH- + H2O  …
HD
a. MnO4- + SO3- + H+  Mn2+ + SO42- + H2O
Chất khử: SO3-
Chất oxi hóa: MnO4-
Môi trường: H+ HSC
Sự oxi hóa 2SO3- + H2O – 2e  SO42- + 2H+ x5
Sự khử MnO4- + 8H+ + 5e  Mn2+ + 4H2O x2
2MnO4 + 5SO3- + 6H+  2Mn2+ + 5SO42- + 3H2O
-

b. Al + NOx- + OH- + H2O  AlO2- + NH3


Chất khử: Al
Chất oxi hóa: NOx-
Môi trường: OH- HSC
Sự oxi hóa Al + 4OH- - 3e  AlO2- + 2 H2O x (2x+2)
Sự khử NOx- + (x+3)H2O + (2x+2)e  NH3 + (2x+3)OH- x3
(2x+2)Al + 3NOx- + (2x-1)OH- + (5-x)H2O  (2x+2)AlO2- + 3NH3
Bài 9. 1. Nguyeân töû X coù toång soá haït laø 52 .Xaùc ñònh teân nguyeân toá X, bieát X laø ñoàng vò beàn.
2. Caân baèng caùc phöông trình phaûn öùng sau :
Ag + HXO3 AgXO3 + ……
Fe + HXO3 ………….
FeSO4 + HXO3 + H2SO4 ………
3. Haõy cho bieát chaát oxi hoùa trong caùc phaûn öùng treân. Döïa vaøo caáu hình electron cuûa
nguyeân töû, haõy giaûi thích tính chaát oxi hoùa cuûa chaát ñoù.
HD
2. Caân baèng caùc phaûn öùng :

- 54 -
Bai tap on HSG HO ĐẠI CƯƠNG 10- 11- 12/ THPT VO VAN KIET/ PHAM MINH THIEN

3. Chaát oâxi hoaù laø trong HClO3


Caáu hình electron cuûa Cl laø : {Ne}
 coù caáu hình electron laø : [ Ne]
neân coù tính oxi hoaù maïnh  coù caáu hình electron beàn vöõng :
{Ne}

Bài 10. Cân bằng các phản ứng oxi hoá - khử sau theo phương pháp cân bằng ion-electron:
a) KMnO4 + FeS2 + H2SO4  Fe2(SO4)3 + K2SO4 + MnSO4 + H2O.
b) M + HNO3  M(NO3)n + NxOy + H2O.
HD
a) 6KMnO4 + 2FeS2 + 8H2SO4 = Fe2(SO4)3 + 3K2SO4 + 6MnSO4 + 8H2O.
1 x FeS2 + 8H2O -15e  Fe3+ + 2S + 16H+
3 x Mn + 8H+ + 5e  Mn2+ + 4H2O (0,5đ)
FeS2 + 3Mn + 8H+  Fe3+ + 2S + 3Mn2+ + 4H2O
b) M + HNO3  M(NO3)n + NxOy + H2O.
(5x-2y) x M - ne  Mn+ (0,5đ)
n x xN + (6x-2y)H + (5x-2y)e  NxOy + (3x-y)H2O
+

(5x-2y)M + nxN + (6x-2y)nH+  (5x-2y)Mn+ + nNxOy + (3x-y)nH2O


(5x-2y)M + (6nx-2ny)HNO3 = (5x-2y)M(NO3)n + nNxOy + (3nx-ny)H2O.
Bài 11. 1. Điều khẳng định sau đây có đúng không? “ Một chất có tính oxi hóa gặp một chất có tính khử nhất
thiết phải xảy ra phản ứng oxi hóa – khử”. Giải thích.
2. Hoàn thành các phương trình phản ứng sau đây dưới dạng phân tử và dạng ion:
a.
b.
HD
1. Điều khẳng định trên không phải lúc nào cũng đúng.
+ Muốn có phản ứng xảy ra giữa 1 chất oxi hóa A và 1 chất khử B thì chất khử tạo thành phải yếu hơn B và chất
oxi hóa sinh ra phải yếu hơn A
VD: Cu + 2Ag+ = Cu2+ + 2Ag
Trong đó:
- Chất oxi hóa Cu2+ yếu hơn chất oxi hóa ban đầu là Ag+
- Chất khử sinh ra là Ag yếu hơn chất khử ban đầu là Cu
+ Ngược lại, phản ứng không xảy ra khi:
2Ag + Cu2+ = Cu + 2Ag+
Chất khử yếu chất oxi hóa yếu chất khử mạnh chất oxi hóa mạnh
+ Ngoài ra phản ứng oxi hóa – khử còn phụ thuộc nồng độ, nhiệt độ, chất xúc tác,…
2.
a.
x 24 ( : chất oxi hóa)

x5 ( C6H12O6: chất khử)

Phương trình dưới dạng phân tử:


24KMnO4 + C6H12O6 + 36 H2SO4 → 24 MnSO4 + 30 CO2 + 66 H2O + 12 K2SO4
- 55 -
Bai tap on HSG HO ĐẠI CƯƠNG 10- 11- 12/ THPT VO VAN KIET/ PHAM MINH THIEN
b.

x2 (FexOy: chất khử)

x(3x-2y) ( : chất oxi hóa)

 Dạng phân tử:


2FexOy + (6x – 2y)H2SO4 = x Fe2(SO4)3 + (3x – 2y)SO2 + (6x – 2y) H2O
Bài 12. Cho biết trong môi trường axit Mn+4 Oxi hóa được H2O2 ngược lại trong môi trường bazơ H2O2 lại
oxihoá được Mn+2 thành Mn+4. Hãy viết phương trình phản ứng minh họa.
b) Một trong những phản ứng xảy ra ở vùng mỏ đồng:
CuFeS2 + Fe2(SO4)3 + O2 + H2O  CuSO4 +FeSO4+H2SO4
Cân bằng theo phương pháp thăng bằng e và nhận xét về các hệ số?
HD
a) Trong môi trường axít
MnO2 + H2O2 + H2SO4  MnSO4 + O2 + 2H2O
Trong môi trường bazơ:
H2O2 +MnCl2 + 2NaOH  Mn(OH)4 + 2NaCl
b) CuFeS2 + Fe2(SO4)3+ O2 + H2O  CuSO4 + FeSO4 + H2SO4
1 x 2 S-2  12S+6 + 16e
x x 2Fe+3 + 2e  2Fe
y x O02 + 4e  2O-2
2x + 4y = 16  x +2y = 8 ( 0< x < 8 ; 0 < y < 4)
TD: y = 1 ; x = 6
CuFeS2 + 6 Fe2(SO4)3 + O2 + 6 H2O CuSO4 + 13FeSO4 + 6H2SO4
y = 3 ; x =2
CuFeS2 + 2Fe2 (SO4)3 + 3O2 + 2H2O  CuSO4 + 5FeSO4 + 2H2SO4
Có Vô số nghiệm, lượng H2SO4 tỷ lệ với lượng H2O.
Bài 13. Mg + HNO3   Mg(NO3)2 + NO + N2O + N2 + H2O
Biết hỗn hợp khí thu được có M  36,5 . Nếu cho hỗn hợp khí phản ứng vừa đủ với O 2 ở điều kiện thường thu
được hỗn hợp khí có M  40,5 .

CĐ 2 : THẾ OXI HÓA – KHỬ. CHIỀU PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ
1. Có 2 dd: A (FeSO4 0,2M; Fe2(SO4)3 0,2M)
B (SnCl4 0,4M; SnCl2 0,4M)
Khi trộn lẫn 2 thể tích của 2 dd bằng nhau thì pư xảy ra như thế nào?
Cho E0Fe3+/Fe2+=0,771v ; E0Sn4+/Sn2+ = 0,154v
2. Xác định chiều của pư: 2Hg + 2Ag+ 2Ag + Hg22+
Ở điều kiện: a/ [Ag+]=10-4M và [Hg22+]=0,1M
b/ [Ag+]=10-1M và [Hg22+]=10-4M
Cho E0Hg22+/2Hg = 0,79v; E0Ag+/Ag = 0,8v
3. Ở đkc pư sau xảy ra theo chiều nào?
2Fe2+ + Cl2  2Fe3+ + 2Cl- ; G
E0Fe3+/Fe2+=0,771v ;E0Cl2/2Cl-=1,359v
4. Cho Fe tác dụng với HCl, sản phẩm sinh ra là FeCl2 hay FeCl3? (đktc)
E0Fe3+/Fe2+=0,771v ;E02H+/H2=0v ; E0Fe2+/Fe= -0,44v
5. Zn có tan trong nước nguyên chất không?
E02H+/H2=0v ; E0Zn2+/Zn= -0,76eV; TtZn(OH)2= 1,58.10-17
6. Cho Ag vào dd HI 1M. Hỏi phản ứng có xảy ra không?
E02H+/H2=0v ; E0Ag+/Ag= 0,8V; TtAgI= 8,3.10-17
7. Đánh giá thành phần cân bằng trong hỗn hợp Ag+ 10-3M; NH3 1M; Cu bột.

- 56 -
Bai tap on HSG HO ĐẠI CƯƠNG 10- 11- 12/ THPT VO VAN KIET/ PHAM MINH THIEN
E0Ag+/Ag= 0,799V; E0Cu2+/Cu= 0,337V;
8. Biết thế oxh khử tiêu chuẩn:
E0Cu+/Cu= 0,52V; E0Cu2+/Cu+= 0,16V; E0Ag+/Ag= 0,8V
E0Fe3+/Fe2+=0,771v ; E0Fe2+/Fe= -0,44v; E I2/2I-= 0,54v
Cho biết hiện tượng gì xảy ra trong các trường hợp sau:
a) Cho bột sắt vào dd Fe2(SO4)3. b) Cho bột Cu vào dd CuSO4.
c) Cho dd AgNO3 vào dd Fe(NO3)2. d) Cho dd Fe(NO3)3 vào dd KI.
9. Trong môi trường axit có O2 hòa tan; Cu kim loại bị oxh tạo Cu2+
a. Phương trình? b. Hãy đánh giá độ tan ở đktc.
E0Cu2+/Cu= 0,34V; E0O2;H+/H2O=+1,23V.
10. a. Viết phương trình phụ thuộc giữa thế điện cực E với pH đối với cặp oxh khử MnO4-/Mn2+, khi tính toán
xem nồng độ các chất bằng 1M. Biết E0MnO4-/Mn2+= 1,51V.
b. Đánh giá khả năng phản ứng của KMnO4 với Cl- ở pH=0 và pH=3; E0Cl2/2Cl-=1,36V.
11. Ion MnO4- có thể oxh các ion nào trong số: Cl-; Br-; I- ở các giá trị pH lần lượt: 0,3,5. Trên cơ sở đó hãy đề
xuất một pp để nhận biết các ion trong hỗn hợp gồm Cl-, Br-, I-. Cho
Oxh-khử I2/2I- Br2/2Br- Cl2/2Cl- MnO4-/Mn2+
0
E 0,62 1,08 1,36 1,51
-2
12. Một dây đồng nhúng vào dd CuSO4 10 M.
a. Tính thế điện cực thu được (ở 250C). Biết thế khử chuẩn của cặp Cu2+/Cu = 0,34.
b. Hòa tan 0,1 mol NH3 vào 100ml dd trên, bỏ qua sự thay đổi về thể tích và chấp nhận chỉ xảy ra pư:
Cu2+ + 4NH3 Cu(NH3)42+
Thế điện cực đo được giảm đi 0,4V. Hãy xác định hằng số bền của phức Cu(NH3)42+
13. Cho giản đồ thế chuẩn của Mn trong môi trường axit pH=0

a. Tính thế chuẩn của cặp MnO4-/Mn2+.


b. Cho biết pư sau tự xảy ra được không? Tại sao?

c. Mn có phản ứng được với nước để giải phóng H2 không?


14. Lần lượt hòa tan 200ml FeCl3 2M vào các dd muối:
a. 300ml dd KCl 2M. b. 300ml dd KI 2M.
Tính nồng độ mol/l các ion sau khi trộn. Xem quá trình hòa tan các halogen là pư 1 chiều.
E0Fe3+/Fe2+=0,771v ; E0Cl2/2Cl-= 1,36V; E0I2/2I-= 0,54v
15. Tính độ tan g/l của AgCl trong nước ở 250C biết:

E0AgCl/Ag=0,222V; E0Ag+/Ag= 0,8V


16. Cho 2 cặp oxh khử: Cu2+/Cu+ E10=0,15V; I2/2I- E20=0,62V
a. Viết ptpư oxh khử và pt Nernst t.ư ở đktc. Có thể xảy ra sự oxh I- = Cu2+?
b. Khi đổ dd KI vào dd Cu2+ thấy có pư:

Xác định hằng số cân bằng K.


17. Cho cb sau ở 250C :
Người ta chuẩn bị 1 dd gồm CuSO4 0,5M; FeSO4 0,025M; Fe2(SO4)3 0,125M.
a. Chiều pư? b. Tính hằng số cân bằng?
c. Tính tỉ lệ [Fe3+]/[Fe2+] để pư đổi chiều. E0Fe3+/Fe2+=0,771v; E0Cu2+/Cu= 0,34V
18. Dung dịch MgCl2 0,01M ở 25oC bắt đầu kết tủa Mg(OH)2 tại pH = 9,5.
Tính tích số tan của Mg(OH)2
Tính thế khử của cặp Mg2+/Mg khi pH = 11, biết rằng thế khử chuẩn của nó là –2,36
Giải thích tại sao khi ghép Mg vào các thiết bị bằng thép thì có thể bảo vệ được thép khỏi bị ăn mòn.

ĐS: Tt = 10-11 ; ; => ăn mòn điện hóa

19. Pha chế dung dịch gồm: 25 ml dd Fe(NO 3)2 0,1M, 25 ml dd Fe(NO3)3 1M và 50 ml dd AgNO3 0,6M thu
được 100ml dung dịch A. Cho vào A một số mảnh vụn Ag.
Biết:
a. Viết phương trình phản ứng xảy ra.
- 57 -
Bai tap on HSG HO ĐẠI CƯƠNG 10- 11- 12/ THPT VO VAN KIET/ PHAM MINH THIEN

b. Với giá trị lớn nhất của tỷ số trong dung dịch A là bao nhiêu thì phản ứng đổi chiều.

20. Biết thế oxi hóa - khử tiêu chuẩn:


Eo Cu2+/Cu+ = + 0,16 V; Eo Fe3+/Fe2+ = + 0,77 V; Eo Cu+/Cu = + 0,52 V
0 2+ o +
E Fe /Fe = - 0,44 V; E Ag /Ag = + 0, 80V; Eo Zn2+/Zn = - 0,76 V
Hãy cho biết hiện tượng gì xảy ra trong các trường hợp sau:
a) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3. b) Cho bột sắt vào dung dịch Fe2(SO4)3.
c) Cho bột đồng vào dung dịch CuSO4. d) Cho bột kẽm vào dung dịch Fe2(SO4)3.
Hd
a) Eo Ag+/Ag = + 0, 80V > Eo Fe3+/Fe2+ = +0,77 V, nªn:
+ 3+
Tính oxi hoá: Ag mạnh hơn Fe
Tính khử: Fe2+ mạnh hơn Ag
Do đó phản ứng tự phát xảy ra giữa 2 cặp là: Ag+ + Fe2+  Fe3+ + Ag
b) Eo Fe3+/Fe2+ = +0,77 V > Eo Fe2+/Fe = - 0,44 V, nªn:
3+ 2+
Tính oxi hoá: Fe mạnh hơn Fe
Tính khử: Fe mạnh hơn Fe2+
Do đó phản ứng tự phát xảy ra giữa 2 cặp là: 2 Fe3+ + Fe → 3 Fe2+
Như vậy Fe tan trong dung dịch Fe2(SO4)3 tạo thành muối FeSO4, làm nhạt màu vàng ( hoặc đỏ nâu) của ion Fe 3+
và cuối cùng làm mất màu (hoặc tạo màu xanh nhạt) dung dịch.
c) Eo Cu+/Cu = + 0,52 V > Eo Cu2+/Cu+ = + 0,16 Vậy nên
Tính oxi hoá: Cu+ mạnh hơn Cu2+
Tính khử: Cu+ mạnh hơn Cu
Do đó phản ứng tự phát xảy ra giữa 2 cặp là: Cu+ + Cu+ → Cu2+ + Cu
Phản ứng nghịch(Cu2+ phản ứng với Cu tạo thành ion Cu +) không xảy ra. Do đó khi bỏ bột đồng vào dung dịch
CuSO4 không xảy ra phản ứng và quan sát không thấy hiện tượng gì.
d) Eo Fe3+/Fe2+ = +0,77 V > Eo Fe2+/Fe = - 0,44 V > Eo Zn2+/Zn = - 0,76 V, nªn:
Tính oxi hóa: Fe3+ > Fe2+ > Zn2+
Tính khử: Zn mạnh hơn Fe
Do đó: 2 Fe + 3 Zn  3 Zn2+ + 2 Fe
3+

21. Cho biết chiều hướng của phản ứng oxi hóa - khử:
2FeF3 + 2I- 2Fe2+ + I2 + 6F-
o 3+ 2+ o -
Biết : E Fe /Fe = 0,77V E I2/2I = 0,54V
+3
Quá trình : Fe + 3F  FeF3 -
 = 1012,06 (Bỏ qua quá trình tạo phức hiđroxo của Fe3+, Fe2+)
HD
Ta có các quá trình :
FeF3 D Fe3+ + 3F- b-1 = 10-12,06
3+ 3+
Fe +1e D Fe K1 = 10E1/ 0,059
2+ -
FeF3 +1e D Fe + 3F (1) K2 = 10-12,06 + 0,77/ 0,059 = 10 0,99
Mặt khác : I2 + 2e D 2I- (2) K3 = 10 (0,54/ 0,059)2 = 1018,3051
Tổ hợp (1) và (2): 2FeF3 + 2I D 2Fe + I2 + 6F-
- 2+
Với K = K22.K3-1 = 10-17,325
* Kết luận : K quá bé nên phản ứng không thể xảy ra theo chiều thuận, mà chỉ xảy ra theo chiều nghịch.
22. Cho 2 caëp oxi hoaù khöû : Cu2+/ Cu+
I2/ 2I-
2.1. Vieát caùc phương trình phaûn öùng oxi hoaù khöû vaø phöông trình Nernst töông öùng. Ở điều
kiện chuaån coù thể xaûy ra söï oxi hoaù I- baèng ion Cu2+ ?
2.2. Khi ñoå dung dòch KI vaøo dung dòch Cu2+ thaáy coù phaûn öùng
Cu2+ + 2I- CuI + I2
Haõy xaùc ñònh haèng soá caân baèng cuûa phaûn öùng treân . Bieát tích soá tan T cuûa CuI laø 10 -12
HD
2.1. Xeùt 2 caëp oxi hoaù khöû :

Cu2+ + e Cu+

- 58 -
Bai tap on HSG HO ĐẠI CƯƠNG 10- 11- 12/ THPT VO VAN KIET/ PHAM MINH THIEN

I2 + 2e 2I-

: Khoâng theå coù phaûn öùng giöõa Cu2+ vaø I- ñöôïc.


2.2. Giaû söû ñoå dung dòch KI vaøo dung dòch chöùa Cu2+ vaø moät ít Cu+. Vì CuI raát
ít tan neân [Cu+] raát nhoû, do ñoù E1 coù theå lôùn hôn E2.
Nhö vaäy ta coù : Cu2+ + e Cu+
I- + Cu+ CuI

I2 + e I-
Phaûn öùng oxi hoaù khöû toång quaùt laø :
Cu2+ + 2I- CuI + I2 (1)
Luùc caân baèng ta coù:

0,62 – 0,15

Nhö vaäy vôùi K raát lôùn, phaûn öùng (1) xaûy ra hoaøn toaøn.
23. Ở CM = 1M và ở 25OC, thế điện cực chuẩn EO của một số cặp oxi hóa – khử được cho như sau :
2IO4-/ I2 (r) = 1,31V ; 2IO3-/ I2 (r) = 1,19V ;
2HIO/ I2 (r) = 1,45V; I2 (r)/ 2I- = 0,54V
a/. Viết phương trình bán phản ứng oxi hóa – khử của các cặp đã cho.
b/. Tính EO của các cặp IO4-/ IO3- và IO3-/ HIO.
HD
2IO4- + 16H+ + 14e  I2 (r) + 8H2O; EO IO4-/ I2 (r) = 1,31V = EO1
2IO3- + 12H+ + 10e  I2 (r) + 6H2O; EO = 1,19V = EO2
2HIO + 2H + 2e  I2 (r) + 2H2O; E HIO/ I2 (r) = 1,45V = EO3
+ O

I2 (r) + 2e  2I- ; EO I2 (r)/ 2I- = 0,54V = EO4

2IO4- + 16H+ + 14e  I2 (r) + 8H2O; K1 = 10 14.1,31/0,0592


I2 (r) + 6H2O  2IO3 + 12H + 10e; K2-1= 10-10.1,19/0,0592
- +
- +
2IO4 + 4H + 4e  2IO3- + 2H2O ; K5 = 104x/0,0592
K5 = K1. K2-1  x = EO5 = EO IO4-/ IO3- = (14 EO1 - 10 EO2) : 4 = 1,61V
2IO3- + 12H+ + 10e  I2 (r) + 6H2O; K2 = 1010.1,19/0,0592
I2 (r) + 2H2O  2HIO + 2H + 2e ; K3-1= 10-2.1,45/0,052
+
- +
2IO3 + 1OH + 8e  2HIO + 4H2O ; K6 = 108y/0,0592
K6 = K2. K3  y = E 6 = E IO3 / HIO = (10 E 2 - 2 EO3) : 8 = 1,125V
-1 O O - O

23.
1. Biết thế oxi hoá-khử tiêu chuẩn :
EoCu2+/Cu+ = +0,16V, EoCu+/Cu = +0,52V, Eo Fe3+/Fe2+ = +0,77V, EoFe2+/Fe = -0,44V
Hãy cho biết hiện tượng gì xảy ra trong các trường hợp sau:
(a) Cho bột sắt vào dung dịch Fe2(SO4)3 0,5M.
(b) Cho bột đồng vào dung dịch CuSO4 1M.
2. Dung dịch X gồm Na2S 0,010M, KI 0,060M, Na2SO4 0,050M.
(a) Tính pH của dung dịch X.
(b) Thêm dần Pb(NO3)2 vào dung dịch X cho đến nồng độ 0,090M thì thu được kết tủa A và dung
dịch B.
i Cho biết thành phần hoá học của kết tủa A và dung dịch B.

- 59 -
Bai tap on HSG HO ĐẠI CƯƠNG 10- 11- 12/ THPT VO VAN KIET/ PHAM MINH THIEN
ii Tính nồng độ các ion trong dung dịch B (không kể sự thuỷ phân của các ion, coi thể tích
dung dịch không thay đổi khi thêm Pb(NO3)2).
iii Nhận biết các chất có trong kết tủa A bằng phương pháp hoá học, viết các phương trình
phản ứng (nếu có).
(c) Axit hoá chậm dung dịch X đến pH = 0. Thêm FeCl3 cho đến nồng độ 0,10M.
i Tính thế của cực platin nhúng trong dung dịch thu được so với cực calomen bão hoà
(Hg2Cl2/2Hg,2Cl-).
ii Biểu diễn sơ đồ pin, viết phương trình phản ứng xảy ra tại các điện cực và phản ứng tổng
quát khi pin hoạt động.
Cho : axit có H2S pK1 = 7,00, pK2 = 12,90; HSO4- có pK = 2,00; Tích số tan của PbS = 10-26 ; PbSO4
= 10-7,8 ; PbI2 = 10-7,6.
Eo Fe3+/Fe2+ = 0,77 V ; Eo S/H2S = 0,14V ; Eo I2/2I- = 0,54V ; Ecal bão hoà = 0,244V
Lời giải:
1. a) Eo Fe3+/Fe2+ = +0,77 V > Eo Fe2+/Fe = -0,44 V nên:
3+ 2+
Tính oxi hoá: Fe mạnh hơn Fe
Tính khử: Fe mạnh hơn Fe2+
Do đó phản ứng tự phát xảy ra giữa 2 cặp là: 2 Fe3+ + Fe  3 Fe2+
Như vậy Fe tan trong dung dịch Fe(SO4)3 tạo thành muối FeSO4, làm nhạt màu vàng ( hoặc đỏ nâu) của ion Fe 3+
và cuối cùng làm mất màu (hoặc tạo màu xanh nhạt) dung dịch.
b) Eo Cu+/Cu = + 0,52 V > Eo Cu2+/Cu+ = + 0,16 V nên:
Tính oxi hoá: Cu+ mạnh hơn Cu2+
Tính khử: Cu+ mạnh hơn Cu
Do đó phản ứng tự phát xảy ra giữa 2 cặp là: Cu+ + Cu+  Cu2+ + Cu
Phản ứng nghịch(Cu2+ phản ứng với Cu tạo thành ion Cu +) không xảy ra. Do đó khi bỏ bột đồng vào dung dịch
CuSO4 không xảy ra phản ứng và quan sát không thấy hiện tượng gì.
2. a) Tính pH của dung dịch Na2S  2 Na+ + S2-
0,01 0,01
KI  K+ + I-
0,06 0,06
Na2SO4  2Na + SO42-+

0,05 0,05
S2- + H2O HS- + OH- Kb(1) = 10-1,1 (1)
2- - - -12
SO4 + H2O H SO4 + OH Kb(2) = 10 (2)
Kb(1) >> Kb(2) nên cân bằng (1) quyết định pH của dung dịch:
S2- + H2O HS- + OH- K = 10-1,1
[ ] (0,01 -x) x x

x = 8,94. 10-3  [OH-] = 8,94.10-3  pH = 11,95


b) Pb 2+
+ S 
2-
PbS  (Ks ) = 1026.
-1

0,09 0,01
0,08
Pb2+ + SO42-  PbSO4  (Ks-1) = 107,8.
0,08 0,05
0,03
Pb2+ + 2 I-  PbI2 (Ks-1) = 107,6.
0,03 0,06
Thành phần hỗn hợp: A : PbS , PbSO4 , PbI2
Dung dịch B : K+ 0,06M Na+ 0,12M
2+ 2- 2-
Ngoài ra còn có các ion Pb ; SO4 ; S do kết tủa tan ra.
Độ tan của

Bởi vì độ tan của PbI2 là lớn nhất nên cân bằng chủ yếu trong dung dịch là cân bằng tan của PbI2.
PbI2  Pb2+ + 2I- Ks
Do đó [Pb2+] = 10-47 = 2 x 10-3M và [I-] = 4.10-3M.
107,8
- 60 -
Bai tap on HSG HO ĐẠI CƯƠNG 10- 11- 12/ THPT VO VAN KIET/ PHAM MINH THIEN
[SO42-] = = 5. 105,8 = 7,9.106M << [Pb2+]
2  103

1026
2-
[S ] = = 5. 1024 << [Pb2+]
2  103
Các nồng độ SO4 , S2- đều rất bé so với nồng độ Pb 2+, như vậy nồng độ Pb2+ do PbS và PbSO4 tan ra là không
2-

đáng kể nên cách giải gần đúng trên là hoàn toàn chính xác.
 Nhận biết các chất có trong kết tủa A: PbS; PbSO4; PbI2.
Cho kết tủa hoà tan trong NaOH dư :  PbS không tan, có màu đen.
Dung dịch có PbO22-, SO42-, I-, OH-
PbSO4 + 4 OH-  PbO22- + SO42- + 2 H2O
PbI2 + 4 OH-  PbO22- + 2 I- + 2 H2O
Nhận ra ion SO42-: cho BaCl2 dư: có kết tủa trắng BaSO4, trong dung dịch có PbO22-, OH-, Ba2+, I-.
Nhận ra I-, Pb2+: axit hoá dung dịch bằng HNO 3 dư sẽ có kết tủa vàng PbI 2 xuất hiện: OH - +
H +
 H2O
PbO22- + 4 H+  Pb2+ + 2H2O
Pb2+ + 2 I-  PbI2
c) Axit hoá dung dịch X:
S2- + 2H+  H2S (C H2S = 0,010 < S H2S nên H2S chưa bão hoà, không thoát ra khỏi dung dich)
Phản ứng: 2 Fe3+ + H2S  2 Fe2+ + S + 2 H+ K=1021
0,1 0,01
0,08  0,02 0,02
2 Fe3+ + 2I-  2 Fe2+ + I2 K=107,8
0,08 0,06 0,02
0,02  0,08 0,030
Thành phần trong dung dịch: Fe 0,020 ; Fe 0,080 ;I2 0,030M ;H+ 0,02M
3+ 2+

E Fe3+/Fe2+ = 0,77 + 0,059 lg 0,02/0,08 = 0,743V (cực dương)


Ecal = 0,244V ( cực âm)
Epin = E+  E = 0,743  0,244 = 0,499V
Sơ đồ pin:
Hg Hg2Cl2 KCl bh Fe3+, Fe2+ Pt

Phản ứng:  2 Hg + 2 Cl- = Hg2Cl2 + 2 e


+ 2x Fe3+ + e = Fe2+
2 Hg + 2 Fe3+ + 2 Cl- = Hg2Cl2

24. Cho giản đồ thế khử chuẩn Mn trong môi trường axit

a. Tính thế khử chuẩn của các cặp MnO42-/MnO2


b. Hãy cho biết phản ứng sau có thể xảy ra được không ? tại sao ?
3MnO42- + 4H + = 2MnO-4 + MnO2 + 2H2O
Tính hằng số cân bằng của phản ứng trên.
Đáp án
0
Mn +e -> Mn E 1 = 0,56V (1)
E02 = 1,7V (2)
(2) – (1) ta có :
E03 = ? (3)
G03 = G02 – G01
- 2E 3F = -3E02 F – E01F
0

E03 =

- 61 -
Bai tap on HSG HO ĐẠI CƯƠNG 10- 11- 12/ THPT VO VAN KIET/ PHAM MINH THIEN
b. MnO42- + 2e- + 4H+ MnO2 + 2H2O E01 : 2,27V
2MnO4- + 2e 2MnO42- E02 : 0,56V
3MnO4 2- + 4H+ 2Mn + MnO2 + 2H2O
G03 = G01– G02 = -2E01F – (-2E02F) = -2F(E01-E02) <0
Phản ứng xảy ra theo chiều thuận
lg K => K = 9,25.1057
25. Để nghiên cứu cân bằng sau ở 250C
Cu( r) + 2Fe3+ (dd) Cu2+ (dd) + 2Fe2+ (dd)
người ta chuẩn bị dung dịch CuSO4 0,5M ; FeSO4 0,025M
a. Cho biết chiều của phản ứng
b. Tính hằng số cân bằng phản ứng

c. Tỉ lệ có giá trị bao nhiêu để phản ứng đổi chiều.

E0 Cu2+ /Cu = 0,34V


E0 Fe2+ / Fe = 0,77V
26. 1/ Cho biết các giá trị thế điện cực :
Fe 2  + 2e = Fe E 0 = - 0,44 V
Fe 3 + 1e = Fe 2  E 0 = - 0,77 V
a) Xác định E0 của cặp Fe3+/ Fe
b) Từ kết qủa thu đượcv hãy chứng minh rằng khi cho sắt kim loại tácdụng với dung dịch HCl 0,1M chỉ
có thể tạo thành Fe2+ chú không thể tạo thành Fe3+.
2/ Từ các dư kiện của bảng thế điện cực chuẩn của một số cặp oxi hóa – khử, chứng minh rằng
các kim loại có thế điện cực âm ở điều kiện chuẩn đẩy được hidro ra khỏi dung dịch axit.
Đáp án
1/ a) Fe 2  + 2e = Fe (1) G10 = -n1E10 F = -2.(-0,44).F
Fe 3 + 1e = Fe 2+ (2) G 20 = -n 2 E 20 F = -1.(0,77).F
Fe 3 + 3e = Fe (3) G 30 = G10 + G 20
 G30 = -n3E30 F = -3E30 F = -2. -0,44   1 .  0, 77  .F
2  0, 44   0, 77
 E30   0, 036 V
3
 1
b) Trong dung dịch HCl 0,1M   H   10 (mol/l)
0
E 2H  / H  E 2H  0, 059 lg  H    0, 059 V
2

/ H2  
E 0Fe 2 / Fe  E 2H
0

/ H2
0
 E Fe 3
/ Fe 2
 H+ chỉ oxi hóa Fe thành Fe2+ .
2/ Phản ứng :
n
M + nH + = M n+ + H2 (1)
2
Như vậy có các bán phương trình phản ứng :
0
2H+ + 2e = H2 (2) E 2H 
/H
= 0V
2

Mn+ + ne = M (3) E 0M n / M
n
Để được phản ứng (1) phương trình (2) nhân với rối trừ đi phương trình (3). Khi đó DG của phản
2
ứng sẽ là :

- 62 -
Bai tap on HSG HO ĐẠI CƯƠNG 10- 11- 12/ THPT VO VAN KIET/ PHAM MINH THIEN
n n 0 0
DG = DG(2) - DG(3) = - .2F. E 2H  / H - ( -n.F. E n )
2 2 2 M /M
0 0
= -nF( E 2H  / H - E )
2 M n / M
Để chi phản ứng xảy ra thì DG < 0. Vậy :
0 0
E 2H 
/ H 2 - E M n / M > 0
0 0
Vì E 2H  / H = 0V  E n <0.
2 M /M
27. Tính thế tiêu chuẩn E1 của bán phản ứng:
H2SO3 + 6H+ + 6e  H2S + 3H2O
Cho biết thế tiêu chuẩn của các bán phản ứng sau:
H2SO3 + 4H+ + 4e  S + 3H2O = +0,45V
S + 2H+ + 2e  H2S = +0,141V
HD
H2SO3 + 6H+ + 6e  H2S + 3H2O  (1)
H2SO3 + 4H + 4e  S + 3H2O
+
 (2)
S + 2H+ + 2e  H2S  (3)
Lấy (2) + (3)  (1). Do đó:  = + . (1đ)
Mà: G = - n.E .F. Suy ra: - n1.
0 0
.F = - n2. .F - n3. .F

 = = = 0,347 V Vậy : = 0,347 V

28. Giải thích tại sao Ag kim loại không tác dụng với dung dịch HCl mà tác dụng với dung dịch HI để
giải phóng ra hiđrô.
HD
* Tính thế oxi hoá-khử tiêu chuẩn điều kiện của hệ Ag+/Ag khi có dư Cl và I.
Ta có: Ag - 1e = Ag+ K1 = (1)
Ag+ + Cl = AgCl (2)

Ag + Cl - 1e = AgCl K2 = (3)
Cộng (1)(2) ta được (3)  K2 = = K1. =

 - lgTt  = + 0,059 lgTt. (1đ)

Hay : = 0,8 + 0,059 lg10-9,75 = 0,225 (V)


Tương tự: = 0,8 + 0,059 lg10-16 = - 0,144 (V)
Hay: >  E0 phản ứng < 0 : phản ứng không xảy ra.

<  E0 phản ứng = 0 - (-0,144)>0 : phản ứng xảy ra.


Vậy Ag không tác dụng với dung dịch HCl mà tác dụng với dung dịch HI giải phóng H2. (1đ)
29. Cho E0Cr2O72-/2Cr3+ = 1,36V
a. Xét chiều của phản ứng tại pH=0, viết phương trình phản ứng dưới dạng ion và phân tử.
b. Cân bằng phản ứng theo phương pháp ion-electron
Đáp án
a) Cr2O7 2- oxi hóa Fe2+ thành Fe3+ và bị Fe2+ khử về Cr3+ trong môi trường axit.
Cr2O72- + 6Fe2+ + 14H+ -> 6Fe3+ + 2Cr3+ + 7H2O
K2Cr2O7 + 6FeSO4 + 7H2SO4 -> 3Fe2(SO4)3 + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + 7H2O
b) Cân bằng theo phương pháp ion electron
Cr2O7 2- + 14H+ + 6e- -> 2Cr3+ + 7H2O
1x
6x Fe 2+ - e -> Fe3+
Cr2O72- + 14H+ + 6Fe2+ -> 2Cr3+ + 6Fe3+ + 7H2O
- 63 -
Bai tap on HSG HO ĐẠI CƯƠNG 10- 11- 12/ THPT VO VAN KIET/ PHAM MINH THIEN

CHỦ ĐỀ 3: PIN ĐIỆN HÓA

Bài 1: Tìm sức điện động của pin điện tạo bởi điện cực kẽm nhúng trong dung dịch Zn(NO3)2 0,1M ráp với điện
cực chì nhúng trong dung dịch Pb(NO3)2 2M; E˚ (Zn2+/Zn = -0,763V), E˚(Pb2+/Pb= -0,126).
Bài 2: Tìm sức điện động của nguyên tố n(r)│Sn2+0,25M║Ag+0.05M│Ag(r)
E˚(Sn2+/Sn = -0,14V); E˚(Ag+/Ag = 0,8 V).
Bài 3: Ở 25˚C một điện cực tan Mg tiêu chuẩn được ráp với một điện cực tan Zn.
Mg(r)│Mg2+dd iM║ Zn2+dd Zn(+). Nồng độ Zn phải bằng bao nhiêu để nguyên tố có sức điện động là 1,6V.
Biết E˚ Zn2+/Zn = -0,763; E˚Mg2+/Mg = -2,363.
Bài 4: Một điện cực kẽm tiêu chuẩn khi ráp với một điện cực khí hidro (a/s khí hidro 1at) thì được một pin điện
có sức điện động 0,54V ở 25˚C. Tìm nồng độ mol của ion H+.E˚ 2H+/H2 = 0; E˚Zn2+/Zn = -0,76.
Bài 5: Ở 25˚C, nguyên tố sau đây có sức điện động 0,057.(-) Hg (L)│Hg2Cl2(r) │KCl 1M║Cu2+ 1M│Cu(r)
(+).Biết thế oxi hóa của anol: 2Hg(L) – 2e‾+Cl‾ (dd 1M)→Hg2Cl2; E˚ = -0,28. Tìm thế khử tiêu chuẩn của điện
cực đồng.
Bài 6: Xét phản ứng: Fe + Cd2+ ↔ Fe2+ +Cd.
E˚Cd2+/Cd = -0,4 ; E˚Fe2+/Fe = -0,44. Tìm hằng số cân bằng phản ứng.
Bài 7: Cho E˚Cu2+/Cu = 0,34V.
a. Khi nồng độ ( Cu2+ ) = 0,01 thì sức điện động của pin là bao nhiêu ?
b. Thêm lượng NH3 1M vào dd Cu2+ ở câu a (V không đổi) thì sức điện động giảm 0,3935V.Biết phản ứng
xảy ra : Cu2+ +4NH3 → (Cu(NH3)4)2+. Tìm hằng số bền của phức.
Bài 8 : Cho sức điện động của pin : pt, H2(P=1at)│H+0,1M║Zn2+ 1M│Zn. Ở 25˚C, E˚= 0,701V. tính thế điện
cực Zn và viết phương trình phản ứng thực tế để xảy ra khi pin làm việc.
Bài 9: Tính nồng độ ban đầu của HSO4‾, biết rằng khi đo sức điện động của pin pt/I‾ 0.1M ; I3- 0,02M║MnO4-
0,05M ; Mn2+0,01M ; HSO4-Cu ở nhiệt độ 25˚C có giá trị là 0,824V.E˚ MnO4-/Mn2+ = 1,51 ; E˚ I3-/3I- = 0,5355 ;
KaHSO4- = 10-2.
Bài 10 : a. ,Hãy lập một pin mà trong đó xảy ra phản ứng :
Pb(r) +CuBr2 (dd 0,01M) → PbBr2(r) + Cu (r)
Bd và viết ptr ở những điện cực.
b. Ở 25˚C sức điện động của pin = 0,442, tính sồ tan của PbBr2(r) là bao nhiêu ? E˚Pb2+/Pb = -0,126V ;
E˚Cu2+/Cu = 0,34V.
11). Một pin điện hóa được tạo bởi 2 điện cực. Điện cực thứ nhất là tấm đồng nhúng vào dung Cu(NO 3)2
0,8M. Điện cực 2 là một đũa Pt nhúng vào dung dịch chứa hỗn hợp Fe 2+ và Fe3+ (trong đó [Fe3+] = 4[Fe2+].
Thế điện cực chuẩn của Cu2+/ Cu và Fe3+/Fe2+ lần lượt là 0,34V và 0,77V.
1. Xác định điện cực dương, điện cực âm. Tính suất điện động khi pin bắt đầu làm việc.

2. Tính tỉ lệ khi pin hết điện (coi thể tích của dung dịch Cu(NO3)2 0,8M là rất lớn).

Hướng dẫn
1.E(Fe3+/Fe2+) = 0,77 + 0,059/1 . lg4 = 0,8055 V
E(Cu2+/Cu) = 0,34 + 0,059/2 . lg0,8 = 0,3371 V
Vậy điện cực dương là điện cực Pt; điện cực âm là điện cực Cu
Epin = 0,8055 - 0,3371 = 0,4684 V
2. Pin hết điện tức là Epin = 0. Khi đó E (Cu2+/Cu) = E (Fe3+/Fe2+)
Vì thể tích dung dịch Cu(NO3)2 rất lớn => nồng độ Cu2+ thay đổi không đáng kể
=> E (Cu2+/Cu)=0,3371 V
3+ 2+ 3+ 2+
E (Fe /Fe ) = 0,77 + 0,059/1 . lg ([Fe ]/[Fe ]) = 0,3371
=> [Fe3+]/[Fe2+] = 4,5995.10-8.
12. Phản ứng giữa AgNO3 với KCl trong dung dịch tạo thành kết tủa AgCl và giải phóng năng lượng. Ta
có thể tạo ra một tế bào điện hoá (pin) sinh công điện nhờ phản ứng đó.
a) Viết công thức của tế bào điện hoá theo quy tắc IUPAC và các nửa phản ứng điện cực tại anot và catot.
b) Tính G298 của phản ứng kết tủa AgCl và E 298 của tế bào điện hoá.
0 0

Cho: TAgCl ở 250C bằng 1,6. 10 –10 .


HD
a) Nửa phản ứng oxi hoá ở anot: Ag – e + Cl –  AgCl
Nửa phản ứng khử ở catot: Ag+ + e  Ag .
Ag+ + Cl –  AgCl (r)
- 64 -
Bai tap on HSG HO ĐẠI CƯƠNG 10- 11- 12/ THPT VO VAN KIET/ PHAM MINH THIEN
Công thức của tế bào điện hoá:
(Anot) Ag  dd KCl  dd AgNO3  Ag (Catot)
b) Tính G298 và E 298 :
0 0

Xét phản ứng Ag + Cl –  AgCl (r)


1 1
Kc = = = 6,25.109
TAgCl 1, 6.10 10
G298 = – RTlnKc = – 8,314  298  ln (6,25.109) = – 55884 J/mol = – 55,884 kJ/mol
0

0 G 0 55884
E 298 = =+ = + 0,5792 (V)  + 0,58 V
nF 1  96487
0 0
13. Cho E Fe 2+ /Fe = - 0,44V; E Fe 3+ /Fe 2+ = + 0,775 V
0
a. Tính E Fe 3+ /Fe
b. Tính hằng số cân bằng K của phản ứng: 3Fe2+ = 2Fe3+ + Fe
Có thể kết luận gì về độ bền của Fe2+.
c. Giải thích vì sao trong môi trường kiềm tính khử của Fe2+ tăng lên.
0
d. Thiết lập sơ đồ pin dung điện cực hidrô tiêu chuẩn để xác định thế điện cực E Fe 2+ /Fe .
HD
a. Ta có chu trình Hess
Fe Fe3+
2+
Fe
G1 = G2 + G3
n1 E 0 3 F  n2 E 0 2  F  n1 E 0 3 F
Fe Fe Fe
Fe Fe Fe 2 

3  E 0 3  2  (0,44)  1  0,775 = - 0.035 V


Fe
Fe

b. E0 =
E 0 2   E 0 3 = -0,44 – 0.775 = -1,215 V
Fe Fe
Fe Fe 2 

21, 215

K  10 0 , 0592 =10-41
Do K << nên Fe2+ bền ở điều kiện thường.
[ Fe 3 ]
c. E  E 0 2   0,0592 lg (1)
Fe 3 
Fe
Fe
Fe [ Fe 2 ]
3  3
mà TFe ( OH )3  [ Fe ].[OH ] TFe (OH ) 2  [ Fe 2 ].[OH  ] 2
[Fe 3 ] TFe (OH)3
  (2)
[Fe ] TFe (OH)2 .[OH  ]
2

Thay (2) vào (1) ta có


TFe (OH )3
E  E 0 2   0,0592 lg  0,0592 lg[OH  ]
Fe 3 
Fe
Fe
Fe TFe (OH ) 2

Do đó khi [OH-] tăng thì E Fe3 Fe giảm  tính khử của Fe2+ tăng.
() Pt ( H 2 ) H  (C H   1M ) Fe 2 (C Fe 2   1M ) Fe ()
d.
( p H 2  1at , t  298K )
14. 1. Nếu muốn thực hiện các quá trình sau đây:
a. b. c. d.
Chúng ta có thể dùng nước brom được không? Biết:
; ;

- 65 -
Bai tap on HSG HO ĐẠI CƯƠNG 10- 11- 12/ THPT VO VAN KIET/ PHAM MINH THIEN
Viết phương trình phản ứng nếu xảy ra và tính hằng số cân bằng của phản ứng xảy ra.
2. Người ta lập 1 pin gồm 2 nữa pin sau:
và có thể chuẩn tương ứng bằng -0,76v và 0,80v
a. Thiết lập sơ đồ pin và các dấu ở 2 điện cực
b. Viết phương trình phản ứng khi pin làm việc
c. Tính E của pin
d. Tính các nồng độ khi pin không có khả năng phát điện (pin đã dùng hết)
ĐÁP ÁN
1. Sắp xếp các nữa phản ứng theo chiều tăng dần của thế điện cực chuẩn, ta có:

Theo qui tắc α ta thấy có thể thực hiện các quá trình a), b), d)
a. Sn2+ + Br2 →Sn4+ + 2Br –
E0 = +1,07 – (+0,15) = +0,92v

b. 2Cu+ + Br2 → 2Cu2+ + 2Br –


E0 = +1,07-(+0,34) = +0,73v

c. 2Fe2+ + Br2 → 2Fe3+ + 2Br –


E0 = +1,07-0,77=+0,3v

2. a.
b. Tại (-) có sự oxi hóa Zn – 2e → Zn2+
Tại (+) có sự khử Ag+ : Ag+ + e → Ag
Phản ứng tổng quát khi pin làm việc:
Zn + 2Ag+ → Zn2+ + 2Ag
c.

Epin =

(0,25đ)

d. Khi hết pin Epin = 0


Gọi x là nồng độ M của ion Ag+ giảm đi trong phản ứng khi hết pin. Ta có:

15.Thiết lập sơ đồ pin sao cho khi pin hoạt động xãy ra phản ứng:
- 66 -
Bai tap on HSG HO ĐẠI CƯƠNG 10- 11- 12/ THPT VO VAN KIET/ PHAM MINH THIEN
2+ -
2Cu + 5I D 2CuI¯ + I
Tính suất điện động của pin.
HD
Phản ứng xảy ra: 2Cu2+ + 5I  2CuI + I

Sự oxi hóa (anod): 3I  I + 2e- (a)


2+ - 0
Sự khử: Cu + 2e  Cu E1 (1)
Cu+ + 1e-  Cu E02 (2)
CuI  Cu + I K (3)

Cu2+ + I + 1e-  CuI K (c)

Sơ đồ pin: (-) Pt  I , I CuI , Cu2+, I  Pt (+)


10 . 10 .K  =

E = 0,059.14,72 = 0,868 (v)


E(pin) = Ec - Ea = 0,868 - 0,550 = 0,318 v

CHỦ ĐỀ 4: BÀI TẬP VỀ ĐIỆN PHÂN

Bài 1 : Viết phương trình điện phân nóng chảy (ptr đ/c và t/q).
a. MXn
b. MxOy
c. M(OH)n
d. Al2O3 (đ/c bằng than chì)
Bài 2: viết ptr điện phân dd:
a. dd CuSO4 (đ/c Graphit)
b. dd NiSO4 (đ/c trơ)
c. dd NaCl (có MN)
d. dd CuSO4 (đ/c = đồng)
e. dd NiSO4 (anot: đ/c Ni)
f. dd NaCl (không có MN)
Bài 3: Hòa tan CuSO4 5H2O vào một lượng dd HCl. Viết các phương trình khi xảy ra phản ứng dd.
Bài 4: Cho hh dd NaCl, CuSO4
a. Viết ptr điện phân dd trên
b. Giải thích tại sao dd sau phản ứng htan được Al2O3.
Bài 5: Viết ptr điện phân xảy ra khi điện phân dd amol CuSO4; bmol NaCl trong 3 trường hợp b=2a; b<2a;
c>2a.( d/c trơ,màng ngăn xốp ).
Bài 6: Viết phương trình phản ứng xảy ra khi điện phân dd HCl, CuCl2, NaCl với đ/c trơ, màng ngăn xốp.pH
thay đổi ntn?.

- 67 -
Bai tap on HSG HO ĐẠI CƯƠNG 10- 11- 12/ THPT VO VAN KIET/ PHAM MINH THIEN

Phần 6 : CÂN BẰNG HÓA HỌC


1. Một bình 2(l) chứa 2mol Br2. Biết ở 17550C thì có 1% lượng Br2 phân li thành Br.
Br2(k)  2Br(k). Tính Kc ở nhiệt độ trên.
2. Trong 1 bình kín người ta thực hiện N2 + 3H2  2NH3
ở t0c khi CB có PN2 = 0,38 at; PH2 = 0,4 at; PNH3 = 2at.
a) Kp?
b) H2 bị hút ra khỏi bình cho đến khi ánh sáng riêng phần của N2 ở trạng thái CB mới đạt 0,45at. Tính as
riêng phần của NH3, H2 ở TTCB mới này. (nhiệt độ bình không đổi)
3. Trong một hệ có cân bằng 3 H2 + N2 2NH3(*) được thiết lập ở 4000K người ta xác định được các áp suất
riêng phần sau đây: p(H2) = 0,376.105 Pa; p(N2) = 0,125.105 Pa; p(NH3) = 0,499.105 Pa
a) Tính hằng số cân bằng Kp và ΔG0 của phản ứng (*) ở 400 K.
b) Tính lượng N2 và NH3, biết hệ có 500 mol H2.
(ĐS: 1. 38,45 ; -12,136 kJ.mol-1 ; 2. n (N2) = 166 mol ; n (NH3) = 644 mol)
- 68 -
Bai tap on HSG HO ĐẠI CƯƠNG 10- 11- 12/ THPT VO VAN KIET/ PHAM MINH THIEN
4. Nồng độ ban đàu của SO2, O2 trong hệ: 2SO2 + O2 2SO3 tương ứng =4M, 2M.
a) Tính K của pư khi đạt TTCB có 80% SO2 pư.
b) Để khi CB có 90% SO2 pư thì lượng O2 ban đầu lấy bao nhiêu?
c) Nếu tăng áp suất hh pư lên 2 lần, CB dịch chuyển theo chiều nào, biết t0 không đổi.
5. Ở 5500c; 1at có CB: COCl2 (k)  CO (k) + Cl2 (k). Để phân hủy của COCl2 là 77%. Tính Kp, Kc.
6. Cho cân bằng CO (k) + Cl2 (k)  COCl2 (k) được thực hiện trong bình kín, áp suất không đổi, nồng độ CO,
Cl2 đều bằng 0,4 mol/ l.
a) Tính K của pư khi đạt TTCB còn 50% CO so với ban đầu.
b) Sau khi hệ cân bằng được lập, ta thêm 0,1 mol CO vào 1 lit hỗn hợp. Tính nồng đọ các chất lức cân
bằng mới thiết lập.
7. Cho cân bằng A + B  C + H2O
- Cho 0,15 mol A và 0,9 mol B thu được 0,1 mol C.
- Hỏi nếu cho 200 ml dd A 80 % (D = 1,8 g/ ml) tác dụng với 5 mol B trong điều kiện như trên thì khi
cân bằng thu được mấy mol C. Biết khối lượng phân tử của A là 60.
8. Đun nóng NO2 trong bình kín đến khi có cân bằng NO2 (k)  2NO (k) + O2 (k)
Tính Kc của phản ứng biết nồng độ NO2 ban đầu là 0,3 M; nồng độ O2 ban đầu là 0,12 M
9. a) Cho 1 mol axit axetic tác dụng với 1 mol metanol và 1 mol etanol người ta thu được hỗn hợp cân bằng có
chứa 0,86 mol H2O. Nếu cho axit axetic tác dụng với 1 mol metanol, hỗn hợp cân bằng khi KC = 4. Xác định
thành phần hỗn hợp cân bằng.
b) Người ta cho 1 mol tác dụng với 1 mol etanol. Tính thành phần hỗn hợp có được.
10. Dưới tác dụng nhiệt PCl5 (k) phân tách thành PCl3, Cl2 theo pt:
PCl5 (k)  PCl3 (k) + Cl2 (k).
Ở 2730 C và áp suất 1 at thấy hỗn hợp cân bằng có khối lượng riêng 2,48 g/ lit. Tìm Kc, Kp của phản ứng trên.
Cho R = 0,0821 (lit. At/ mol0K).
11. NOCl bị phân hủy theo phản ứng 2NOCl (k)  2NO (k) + Cl2 (k); (lúc đầu chỉ có NOCl). Khi cân bằng ở
500 0K có 27 % NOCl bị phân hủy và áp suất tổng cộng của hệ đạt 1 at. Hãy tính các giá trị sau ở 500 0K:
a) Kp? ∆G?
b) Áp suất riêng phần của hệ khi đạt cân bằng.
c) Nếu hạ áp suất của hệ xuống 1 at thf sự phân hủy của NOCl tăng hay giảm. Vì sao?
12. Tại 350 0C; 2 at có cân bằng: SO2Cl2 (k)  SO2 (k) + Cl2 (k) có hằng số Kp = 50 at
a) Tính % V SO2Cl2 còn lại sau khi đạt TTCB ở đk đã cho.
b) Khi ban đầu dùng 500 mol SO2Cl2, tính số mol Cl2 khi pu đạt TTCB (các khí được coi là khí lí
tưởng).
13. Ở toC, độ phân li của HI = 0,5 mol theo phả ứng 2HI (k)  H2 (k) + I2 (k)
a) Tính Kp?
b) Giả sử ban đầu có chứa 1 mol HI và 1 mol I2 thì khi đạt Cb số mol mỗi chất là bao nhiêu? Tính độ
phân li HI trong trường hợp đó.
c) Tính K ở t0C cho phản ứng 2HI (k) + Cl2 (k)  2HCl (k) + I2 (k) biết hằng số cân bằng của phả ứng
2HCl (k)  H2 (k) + Cl2 là Kp = 5.10-11.
14. Cho cân bằng CO (k) + H2O (h)  CO2 (k) + H2 (k) có hằng số CB ở 986 0C là 0,63. Một hỗn hợp của (1 mol
hơi nước và 3 mol CO) đạt đến CB ở t0 này dưois áp suất chung là 2 at.
a) Có bao nhiêu mol H2 tạo thành lúc cân bằng.
b) Tìm áp suất riêng phần mỗi khí luca cân bằng.
15. Ở 27 0C ; 1 at có 20% N2O4 biến đổi thành NO2. Tính :
a) Kp?
b) % N2O4 bị biến đổi khi tổng áp suất hỗn hợp là 0,1 at.
c) Khi có 69 gam N2O4 vào trong bình kín 20 lit ở 27 0C. Tính % N2O4 bị phân tích.
16. Trong bình chân không dung tích 500 ml chứa m gam HgO. Đun nóng bình đến 5000C xảy ra phản ứng:
2HgO (r)  2Hg (k) + O2 (k); áp suất lúc cân bằng là 4 at.
a) Kp?
b) Tính khối lượng HgO nhỏ nhất cần lấy để tiến hành thí nghiệm này.
17. Ngay ở nhiệt độ thường giữa NO2 và N2O4 đã tồn tại cân bằng sau: . Ở 24oC, hằng số
cân bằng của phản ứng trên là K P = 9,200. Hỏi tại nhiệt độ nay, cân bằng sẽ dịch chuyển theo chiều nào nếu áp
suất riêng phần của các chất khí như sau:
a)
b)

- 69 -
Bai tap on HSG HO ĐẠI CƯƠNG 10- 11- 12/ THPT VO VAN KIET/ PHAM MINH THIEN
c)
18. Cho cân bằng : N2O4  2NO2
Lấy 18,4 gam N2O4 vào bình chân không có dung tích 5,9 lít ở 27 OC. Khi đạt tới cân bằng, áp suất là 1
atm. Cũng với khối lượng đó của N 2O4 nhưng ở nhiệt độ 110 OC thì ở trạng thái cân bằng, nếu áp suất vẫn là 1
atm thì thể tích hỗn hợp khí đạt 12,14 lít.
a/. Tính thành phần % N2O4 bị phân li ở 27OC và 110OC.
b/. Tính hằng số cân bằng ở 2 nhiệt độ trên, từ đó rút ra kết luận phản ứng tỏa nhiệt hay thu nhiệt.
HD
1. A = 232 – 208 = 24 và 24/4 = 6 hạt anpha
Như vậy điện tích hạt nhân giảm 2 x 6 = 12 đơn vị.
Nhưng sự khác biệt về điện tích hạt nhân chỉ là 90 – 82 = 8 đơn vị.
Nên phải có 12 – 8 = 4   Số phân hủy beta = 4
Th  82 Pb + 6 2 He  4 
 208
232 4 
90

2. Th 
228
 208 Pb 54 He
228
Chu kỳ bán hủy của những hạt trung gian khác nhau là tương đối ngắn so với Th
0,693  1x6,023x10 23

V = kN =    9,58 x1020 năm-1
1,91  228 
Số hạt He thu được : NHe = ( 9,58 x 1020 ) 20 x 5 = 9,58 x 1022 hạt He
9,58 x1022 x 22,4 x103
VHe = 23
 3,56 x103 cm3
6,023x10
0,693 0,693 N 0,693 x1,50 x1010
3. t1/2 =  =  3,02 x106 phút = 5,75 năm
k V 3440
19. N2O4 phân hủy theo phản ứng : N2O4(k) 2NO2(k)
Ở 270C và 1 atm độ phân hủy là 20 phần trăm. Xác định :
a) Hằng số cân bằng Kp
b) Độ phân hủy ở 270C và dưới áp suất 0,1 atm
c) Độ phân hủy của một mẫu N2O4 có khối lượng 69 g, chứa trong một bình có thể tích 20l ở 270C.
ĐÁP ÁN
a) Gọi độ phân hủy của N2O4 ở 270C và 1 atm là . Theo điều kiện bài toán = 0,2.

N2O4(k) 2NO2(k)
ởt=0: 1 mol 0 mol
ở t = 2cb : (1 – ) mol 2 mol
Tổng số mol khí trong hỗn hợp lúc cân bằng : n = 1 – =1+2
Áp suất riêng của các khí trong hỗn hợp lúc cân bằng là :

Với Pch là áp suất chung của hệ :

Thay Pch bằng 1 atm và = 0,2 vào biểu thức trên ta được :

b) Vì hằng số cân bằng K p (cũng như Kc) chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ cho nên ở 27 0C khi Pch = 0,1 atm, Kp vẫn
giữ nguyên giá trị 0,17.
Gọi độ phân hủy của N2O4 ở điều kiện mới này là , sử dụng kết quả thu được ở (a), ta có :
- 70 -
Bai tap on HSG HO ĐẠI CƯƠNG 10- 11- 12/ THPT VO VAN KIET/ PHAM MINH THIEN

Giải phương trình bậc hai này, chọn > 0, ta được = 0,55.
c) Số mol N2O4 : n = 69/92 = 0,75 mol.
Gọi độ phân hủy của N2O4 ở điều kiện đã cho là :

N2O4(k) 2NO2(k)
t=0 0,75 mol 0 mol
t = tcb 0,75(1 – ) 0,75.2
Tổng số mol khí trong hỗn hợp lúc cân bằng là :
Áp suất của hỗn hợp khí (với giả thiết rằng các khí là lí tưởng) : PV = n’RT P = n’RT/V
Lí luận tương tự phần (b), ta có :

Giải phương trình bậc hai này, chọn > 0, ta có = 0,19.


20. 850 0C có cân bằng hóa học sau:
CO (k) + H2O (h)  CO2 (k) + H2 (k)
Nồng độ cân bằng của CO2 là 0,75 mol/ l. Tính Kc và Kp ở nhiệt độ trên, cjo biết nồng độ ban đầu của
CO là 1 mol/ l và của nước là 3 mol/ l.
21. Đối với phản ứng thuận nghịch pha khí 2 SO2 + O2 2 SO3
a) Người ta cho vào bình kín thể tích không đổi 3,0 lít một hỗn hợp gồm 0,20 mol SO 3 và 0,15 mol
SO2. Cân bằng hóa học (cbhh) được thiết lập tại 25oC và áp suất chung của hệ là 3,20 atm. Hãy tính tỉ
lệ oxi trong hỗn hợp cân bằng.
b) Cũng ở 25oC, người ta cho vào bình trên y mol khí SO 3. Ở trạng thái cbhh thấy có 0,105 mol O 2.
Tính tỉ lệ SO3 bị phân hủy, thành phần hỗn hợp khí và áp suất chung của hệ.
a) Xét 2 SO2 + O2 2 SO3 (1)
ban đầu 0,15 0,20
lúc cbhh ( 0,15 + 2z) z (0,20 – 2z)
Tổng số mol khí lúc cbhh là n1 = 0,15 + 2z + z + 0,20 – 2z = 0,35 + z
Từ pt trạng thái: P1V = n1RT → n1 = P1V / (RT) = 3,2.3/(0,082.298) = 0,393 => z = 0,043.
Vậy x O = z/n1 = 0,043/0,393 = 0,1094 hay trong hhcb oxi chiếm 10,94%
2 SO2 + O2 2 SO3 (2)
ban đầu 0 0 y
lúc cbhh 2. 0,105 0,105 (y – 2. 0,105).
Trạng thái cbhh được xét đối với (1) và (2) như nhau về T (và cùng V) nên ta có: K = const ;
vậy: n / (n .n ) = const.
Theo (1) ta có n / (n .n ) = ( 0,20 – 2. 0,043)2 / (0,15 + 0,086)2. 0,043 = 5,43.
Theo (2) ta có n / (n .n ) = (y – 0,21)2/ (0,21)2.0,105 = 5,43. Từ đó có phương trình:
y2 – 0,42 y + 0,019 = 0. Giải pt này ta được y1 = 0,369 ; y2 = 0,0515 < 0,105
(loại bỏ nghiệm y2 này).
Do đó ban đầu có y = 0,369 mol SO3 ; phân li 0,21 mol nên tỉ lệ SO3 phân li là 56,91%
Tại cbhh: tổng số mol khí là 0,369 + 0, 105 = 0,474 nên:
SO3 chiếm ( 0,159 / 0,474).100% = 33,54%
SO2 chiếm ( 0,21 / 0,474).100% = 44,30%;
O2 chiếm 100% - 33,54% - 44,30% = 22,16%.
b) Từ pt trạng thái: P2V = n2RT → P2 = n2 RT/ V = 0,474.0,082.298/3 → P2 = 3,86 atm.

22 Khí N2O4 kém bền, bị phân li theo phương trình N2O4 2NO2 (1)
Cho biết khi (1) đạt tới cân bằng:
- Ở 35oC hỗn hợp khí trong bình có tỷ khối so với H2 bằng 36,225.
- Ở 45oC hỗn hợp khí trong bình có tỷ khối so với H2 bằng 33,4.
- Trong cả hai trường hợp áp suất chung của hệ đều bằng 1atm.

- 71 -
Bai tap on HSG HO ĐẠI CƯƠNG 10- 11- 12/ THPT VO VAN KIET/ PHAM MINH THIEN
Xác định độ phân li của N2O4 và KP ở mỗi nhiệt độ trên? Phản ứng theo chiều nghịch là toả nhiệt hay thu nhiệt?
Giải thích.
23 Xét phản ứng tổng hợp amoniac : N2 (k) + 3H2 (k) ⇄ 2NH3 (k)
Ở 450oC hằng số cân bằng của phản ứng này là K P = 1,5.10-5. Tính hiệu suất phản ứng tổng hợp NH 3 nếu
ban đầu trộn N2 và H2 theo tỉ lệ 1:3 về thể tích và áp suất hệ bằng 500 atm.
HD
x và h lần lượt là số mol ban đầu của N2 và hiệu suất phản ứng.
N2 (k) + 3H2 (k) ⇄ 2NH3 (k)
o
n x 3x 0
n hx 3hx 2hx
x(1-h) 3x(1-h) 2hx  n = x(4-2h)

với
, vậy hiệu suất phản ứng bằng 46,7%
22. Cho phản ứng: 2SO2 (k) + O2 (k)  2SO3 (k) H = - 198 kJ
a) Để tăng hiệu suất quá trình tổng hợp SO 3, người ta có thể sử dụng biện pháp nào liên quan đến
áp suất, nhiệt độ và chất xúc tác? Giải thích?
b) Cho 10,51 mol khí SO2 và 37,17 mol không khí (20% về thể tích là O2 còn lại là N2) có xúc tác là
V2O5. Thực hiện phản ứng ở 427 0C, 1 atm thì phản ứng đạt hiệu suất 98%. Tính hằng số cân bằng K C, KP
của phản ứng ở 4270C.
HƯỚNG DẪN GIẢI
nO2 bđ = 7,434 (mol), nN2 bđ = 29,736 (mol)
2SO2 (k) + O2  2SO3 (k) H = - 198 kJ
Ban đầu: 10,51 (mol) 7,434 (mol) 0
Lúc phản ứng: 10,3 (mol) 5,15 (mol) 10,3 (mol)
Lúc CB: 0,21 (mol) 2,284 (mol) 10,3 (mol)
∑số mol hỗn hợp ở TTCB = 0,21 + 2,284 + 10,3 + 29,736 = 42,53 (mol)
Pi = xi.P = xi.1 = xi

và (R = 0,082, T = 427 + 273 = 7000K, n = -1)

23. 70C hằng số cân bằng Kp của phản ứng giữa CO2 và C(r) dư để tạo thành CO bằng 10. Xác
định :
a/ Phần mol của các khí trong hỗn hợp lúc cân bằng, khi áp suất chung bằng 4
b/ Áp suất riêng của khí CO2 lúc cân bằng
c/ Áp suất chung của hỗn hợp sao cho lúc cân bằng CO2 chiếm 60% về thể tích
Hướng dẫn :
a/ C(r) + CO2 (K)  2CO(K) Kp= 10
BĐ 1mol 0
 1-  2
2
2 ni PCO  P
PCO 1 
Kp= =10 ( với Pi= xi P và xi = ) ta có thay vào biểu thức
PCO2 n i
PCO2 
1
P
1 
1 2
tính Kp    0, 62  xCO2   0, 234, xCO   0, 766
1  1 
b/ PCO2  xCO2 .P  0, 234.4  0,936 atm

- 72 -
Bai tap on HSG HO ĐẠI CƯƠNG 10- 11- 12/ THPT VO VAN KIET/ PHAM MINH THIEN
xCO2  0, 06;
xCO  0,94
c/ Lúc cân bằng CO2 chiếm 6% thể tích , nên
0,94 
2

KP  P  10  P  0, 679atm.
0, 06
24. Amoni hiđrosunfua là một hợp chất không bền. dễ dàng phân hủy thành NH3(k) và H2S(k):
NH4HS(r)  NH3(k) + H2S(k)
Cho biết các số liệu nhiệt động học sau đây tại 25oC:
Ho(kJ.mol–1) So(J.K–1.mol–1)
NH4HS(r) – 156,9 113,4
NH3(k) – 45,9 192,6
H2S(k) – 20,4 205,6
a) Tính Ho, So, Go tại 25oC của phản ứng trên.
b) Hãy tính hằng số cân bằng Kp tại 25oC của phản ứng trên.
c) Hãy tính hằng số cân bằng Kp tại 35oC của phản ứng trên giả thiết rằng cả Ho và So không phụ
thuộc nhiệt độ.
d) Hãy tính áp suất toàn phần trong bình chứa nếu phản ứng phân hủy đạt cân bằng tại 25oC. Bỏ qua thể
tích của NH4HS(r).
Hướng dẫn chấm
Câu a:
Ho = - 45,9–20,4–(–156,9) = 90,6kJ.mol–1.
So = 192,6+205,6–113,4 = 284,8J.K–1.mol–1 = 0,2848kJ.K–1.mol–1
Go = Ho – TSo = 90,6 – 0,2848  298  5,7kJ.mol–1.
Câu b:
Go = –RTlnKp
Thay R = 8,314.10–3kJ.K–1.mol–1, Go = 5,7kJ.mol–1
Suy ra Kp = 0,1002.
Câu c:
Go = Ho – TSo = 90,6–0,28483082,88kJ.mol–1.
Go = –RTlnKp chú ý lnKp = 2,303lgKp
Thay R = 8,314.10–3kJ.K–1.mol–1, Go = 2,88kJ.mol–1
Kp = 0,3248
Câu d
p(toàn phần) = p(NH3) + p(H2S)
p(NH3) = p(H2S) = 0,5p(toàn phần) (do có số mol bằng nhau)
Kp = p(NH3).p(H2S) = [0,5p(toàn phần)]2 = 0,1002
p(toàn phần) = 0,633 atm
25. Khí NO kết hợp với hơi Br2 tạo ra một khí duy nhất trong phân tử có 3 nguyên tử.
1. Viết phương trình phản ứng xảy ra.
2. Biết phản ứng trên thu nhiệt, tại 25 oC có Kp = 116,6. Hãy tính Kp (ghi rõ đơn vị) tại 0 oC ; 50oC. Giả
thiết rằng tỉ số giữa hai trị số hằng số cân bằng tại 0oC với 25oC hay 25oC với 50oC đều bằng 1,54.
3. Xét tại 25oC, cân bằng hoá học đã được thiết lập. Cân bằng đó sẽ chuyển dịch như thế nào? Nếu:
a) Tăng lượng khí NO.
b) Giảm lượng hơi Br2.
c) Giảm nhiệt độ.
d) Thêm khí N2 vào hệ mà:
- Thể tích bình phản ứng không đổi (V = const)
- Áp suất chung của hệ không đổi (P = const).
Lời giải:
1. 2 NO(k) + Br2 (hơi)  2 NOBr (k) ; H > 0 (1)
Phản ứng pha khí, có n = -1  đơn vị Kp là atm-1 (2)
2. Do phản ứng thu nhiệt nên có liên hệ
Kp tại O2 < Kp tại 252 < Kp tại 502 (3)
Vậy : Kp tại 250 = 1 / 1,54 x Kp tại 252 = 116,6 / 1,54 = 75,71 (atm-1)
Kp tại 252 = 1,54 x Kp tại 252 = 116,6 x 1,54  179, 56 (atm-1)
3. Xét sự chuyển dời cân bằng hoá học tại 25OC.

- 73 -
Bai tap on HSG HO ĐẠI CƯƠNG 10- 11- 12/ THPT VO VAN KIET/ PHAM MINH THIEN
Trường hợp a và b: về nguyên tắc cần xét tỉ số:
PNOBr
Q = (4) (Khi thêm NO hay Br2)
(PNO)2
Sau đó so sánh trị số Kp với Q để kết luận.
Tuy nhiên, ở đây không có điều kiện để xét (4); do đó xét theo nguyên lý Lơsatơlie.
a. Nếu tăng lượng NO, CBHH chuyển dời sang phải.
b. Nếu giảm lượng Br2, CBHH chuyển dời sang trái.
c. Theo nguyên lý Lơsatơlie, sự giảm nhiệt độ làm cho CBHH chuyển dời sang trái, để chống lại sự giảm nhiệt
độ.
d. Thêm N2 là khí trơ.
+ Nếu V = const: không ảnh hưởng tới CBHH vì N 2 không gây ảnh hưởng nào liên hệ (theo định nghĩa áp suất
riêng phần).
+ Nếu P = const ta xét liên hệ.
Nếu chưa có N2: P = pNO + pBr2 + pNOBr (a)
Nếu có thêm N2: P = p’NO + p’Br2 + p’NOBr + Pn2 (b)
Vì P = const nên p’i < pi
Lúc đó ta xét Q theo (4) liên hệ / tương quan với Kp:
1. Nếu Q = Kp: không ảnh hưởng
2. Nếu Q > Kp : CBHH chuyển dời sang trái, để Q giảm tới trị số Kp.
3. Nếu Q <Kp: CBHH chuyển dời sang phải, để Q tăng tới trị số Kp.
Xảy ra trường hợp nào trong 3 trường hợp trên là tuỳ thuộc vào pi tại cân bằng hoá học.
26. Khi nung nóng đến nhiệt độ cao PCl5 bị phân li theo phương trình
PCl5 (k) ⇋ PCl3 (k) + Cl2 (k)
1. Cho m gam PCl5 vào một bình dung tích V, đun nóng bình đến nhiệt độ T (K) để xảy ra
phản ứng phân li PCl5. Sau khi đạt tới cân bằng áp suất khí trong bình bằng p. Hãy thiết
lập biểu thức của Kp theo độ phân li  và áp suất p. Thiết lập biểu thức của kc theo , m, V.
2. Trong thí nghiệm 1 thực hiện ở nhiệt độ T1 người ta cho 83,300 gam PCl5 vào bình dung tích V1. Sau
khi đạt tới cân bằng đo được p bằng 2,700 atm. Hỗn hợp khí trong bình có tỉ khối so với hiđro bằng
68,862. Tính  và Kp.
3. Trong thí nghiệm 2 giữ nguyên lượng PCl5 và nhiệt độ như ở thí nghiệm 1 nhưng thay
V2
dung tích là V2 thì đo được áp suất cân bằng là 0,500 atm. Tính tỉ số .
V1
4. Trong thí nghiệm 3 giữ nguyên lượng PCl5 và dung tích bình V1 như ở thí nghiệm 1
nhưng hạ nhiệt độ của bình đến T3 = 0,9 T1 thì đo được áp suất cân bằng là 1,944 atm.
Tính Kp và . Từ đó cho biết phản ứng phân li PCl5 thu nhiệt hay phát nhiệt.
Cho: Cl = 35,453 ; P : 30,974 ; H = 1,008 ; Các khí đều là khí lí tưởng.
Lời giải:
1. Thiết lập biểu thức cho Kp, Kc
PCl5 (k) ⇌ PCl3 (k) + Cl2 (k)
ban đầu a mol
cân bằng a–x x x (mol)
Tổng số mol khí lúc cân bằng : a + x = n
x
= ; Khối lượng mol: M PCl5 = 30,974 + 5 x 35,453 = 208,239 (g/mol)
a
M PCl = 30,974 + 3 x 35,453 = 137,333 (g/mol)
3

M Cl2 = 70,906 (g/mol)


m gam
= a mol PCl5 ban đầu
208,239 gam/mol
*Áp suất riêng phần lúc cân bằng của mỗi khí:
ax x
PPCl5 = p trong đó PP Cl3 = PCl2 = P
ax a x

- 74 -
Bai tap on HSG HO ĐẠI CƯƠNG 10- 11- 12/ THPT VO VAN KIET/ PHAM MINH THIEN
2
 x 
PCl2  PPCl3  a  x  p x2
 p 2   a  x  
  1
Kp = = =
a  x 
2
PPCl5 a-x  ax  p
a x p
 
x2
x p
2
x2  a2 2
Kp = = 2 p ; Kp =  p = p
(a  x ) (a  x ) a  x 2 a2 x 2 1 2

a2 a2
a(1   ) a
* Kc = [PCl5] = trong đó [PCl3] = [Cl2] =
V V
PCl3  Cl2   a   V
2
a 2 m 2
Kc = = = =
[ PCl5 ] V2 a 1    V(1   ) 208, 239 V(1   )
Hoặc: Kp = Kc (RT)∆V ∆Vkhí = 1
pV pV
Kp = Kc (RT) pV = nRT = (a + x) RT  RT = =
a x a(1   )
pV 2 pV
Kp = Kc   p = Kc
a x 1 a x
 2 pV a  2 (1   )
Thay x = a   p = Kc  Kc = 
1 2 a(1   ) V 1 2
a  2 (1   ) a 2 m 2
Kc =  = =
V 1    (1- ) V(1   ) 208, 239 V (1   )
1
* Quan hệ Kp và Kc. Từ cách 1 : Kc = Kp
RT
pV a(1   )  a(1   ) a 2
Thay RT =  Kc = Kp  = p  =
a(1   ) pV 1 2 pV V(1   )
83,30 g
2. Thí nghiệm 1 : n PCl ban đầu = a = = 0,400 mol
5 208,239 g/mol
M của hỗn hợp cân bằng: 68,826  2,016 = 138,753 g/mol
83,30 g
Tổng số mol khí lúc cân bằng: n1 = a (l + 1) = = 0,600 mol
138, 753 g/mol
n1 = a (1 + 1) = 0,400 (1 + 1) = 0,600  1 = 0,500
2 (0,5) 2
* Tìm Kp tại nhiệt độ T1 : Kp =  p =  2,70 = 0,900
1 2 1  (0,5) 2
3. Thí nghiệm 2: - Giữ nguyên nhiệt độ  Kp không đổi.
- Giữ nguyên số mol PCl5 ban đầu: a = 0,400mol.
- Áp suất cân bằng P2 = 0,500 atm.
 22  22
Ta có  p2 = Kp =  0,500 = 0,900  22 = 0,64286  2 = 0,802
1   22 1   22
Tổng số mol khí lúc cân bằng: n2 = 0,400 + (1+ 2)  0,721 (mol).
n 2 RT1 n1RT1
* Thể tích bình trong TN 2: V2 = p2 so với V 1 =
p1
V2 n 2 p1 0, 721 2, 700
=  =  = 6,486 (lần)
V1 n1 p 2 0, 600 0,500
4. Thí nghiệm 3:
- Thay đổi nhiệt độ  Kp thay đổi.
- Giữ nguyên số mol PCl5 ban đầu a = 0,400 mol và V1
- 75 -
Bai tap on HSG HO ĐẠI CƯƠNG 10- 11- 12/ THPT VO VAN KIET/ PHAM MINH THIEN
- Áp suất cân bằng P3 thay đổi do: nhiệt độ giảm (T3 = 0,9 T1), tổng số mol khí thay đổi (n3
 n1).
P3 = 1,944 atm ; Tính 3 :
n3 = a (1+ 3) = 0,400  (1+ 3) ; p3V1 = n3RT3 = 0,9 n3RT1 ; P1V1 = n1RT1.
P3 0,9 n 3 1,944 0, 400  (1   3 )  0,9
    3 = 0,200  n3 = 0,48 mol
P1 n1 2, 700 0, 600
 32 (0, 200) 2
* KP (T3 ) =  p 3 =  1,944 = 0,081
1   32 1  (0, 200) 2
* Khi hạ nhiệt độ, Kp giảm  cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch. Chiều nghịch là
chiều phát nhiệt  Chiều thuận là chiều thu nhiệt.
27. Hằng số cân bằng của phản ứng :
H2 (k) + I2(k) 2HI (k) ở 6000C bằng 64
a. Nếu trộn H2 và I2 theo tỉ lệ mol 2:1 và đun nóng hỗn hợp tới 600 0C thì có bao nhiêu phần trăm I2 tham
gia phản ứng ?
b.) Cần trộn H2 và I2 theo tỉ lệ như thế nào để có 99% I2 tham gia phản ứng (6000C)
a. H2(k) + I2 (k) 2HI (k)
2mol 1mol
x x 2x
2-x 1-x 2x

0,5đ

x1 = 2,25(loại)
x2 = 0,95 (nhận)
=> 95% I2 tham gia phản ứng

b. H2(k) + I2(k) 2HI (k)


n 1
n-0,99 0,01 1,98
n: nồng độ ban đầu của H2
KC = (1,98)2 = 64
(n-0,99)(0,01)
n
=> cần trộn H2 và I2 theo tỉ lệ 7:1

Giả sử ban đầu lấy 1 mol CO và 1 mol H2O

Ban đầu 1mol 1mol


Lúc câu bằng 1-a(mol) (1-a)mol a mol a mol

với P là áp suất chung

(1đ)

- 76 -
Bai tap on HSG HO ĐẠI CƯƠNG 10- 11- 12/ THPT VO VAN KIET/ PHAM MINH THIEN
28/ Cho phản ứng : CO(k) + Cl2(k) = COCl2(k)
a) Thực nghiệm cho biết biểu thức tốc độ phản ứng thuận là :
32
V1 = K1. CCO .CCl . Hãy viết biểu thức tốc độ phản ứng nghịch.
2

b) Ở 1000C phản ứng có hằng số cân bằng KP = 1, 25.108 atm -1


' ' ni
- Tính hằng số cân bằng K C , K X (X là phần mol của khí Xi = ) của phản ứng phân hủy ở
n hh
1000C (ghi rõ đơn vị các hằng số cân bằng, nếu có)
Tính độ phân li a của COCl2 ở 1000C dưới áp suất tổng quát 2atm.
HD
a) Ta biết rằng định luật tác dụng khối lượng luôn luôn nghiệm đúng với cân bằng hóa học, không phụ thuộc
vào cơ chế phản ứng (đơn giản hay phức tạp), vậy hằng số cân bằng của phản ứng thuận nghịch trên vẫn là :

K
COCl2 
CO.Cl2 
32 12
Vậy : V1  KCCO .CCl hay V1  KCCO .CCl .Cl2
2 2

Biểu thức tốc độ phản ứng nghịch là V2 :


V2  K 2 CCOCl 2 .Cl12 2
' '
b) Tính K C , K X :
Phản ứng thuận nghịch : CO(k) + Cl2(k) = COCl2(k)
Ở 1000C có hằng số cân bằng :
1 1
K 'P    8.10 9 atm
K P 1,28.108
n
K 'C  K 'P  RT   n=2 - 1 = 1
1
K 'C  8.10 9   0, 082  373   2,6.10 10 mol/l
Tính độ phân li a :
COCl2(k) = CO(k) + Cl2(k)
Bđ (mol) a 0 0
Cb (a – x) x x (0 < x < a)
Tổng số mol của hệ cân bằng : (a – x) + x + x = (a + x) mol
x ax
 XCO  XCl 2  và XCOCl 2 
ax ax
2
 x 
X .X  
CO Cl 2  ax
'
 KX    4.10 9
XCOCl 2 ax
 
ax
x 5
Giải phương trình trên ta có :  6,3.10
a
Vậy độ phân li của COCl2 là :   6,3.10 5 hay 0,0063%

29. Cho các phản ứng thuận nghịch sau:

(a)
(b)
(c)
(d)
- 77 -
Bai tap on HSG HO ĐẠI CƯƠNG 10- 11- 12/ THPT VO VAN KIET/ PHAM MINH THIEN
Biết rằng nước, H2 ở pha khí, các chất còn lại ở pha rắn
Hãy biểu thị hằng số cân bằng của phản ứng (a) thông qua hằng số cân bằng của các phản ứng còn lại
HD
Gọi Ka, Kb, Kc, Kd lần lượt là hằng số cân bằng của các phản ứng a,b,c,d tương ứng. Ta có:

; ; ;

30. Cho cân bằng: PCl5 (K) PCl3(K) + Cl2(K)


1) Trong một bình kín dung tích Vl chứa m(g) PCl5, đun nóng bình đến nhiệt độ T( 0K) để xảy ra phản ứng
phân li PCl5. Sau khi đạt tới cân bằng áp suất khí trong bình là P. Hãy thiết lập biểu thức của K p theo độ
phân li  và áp suất P.
2) Người ta cho vào bình dung tích Vl 83,4g PCl5 và thực hiện phản ứng ở nhiệt độ T1 (0K). Sau khi đạt tới cân
bằng đo được áp suất 2,7 atm. Hỗn hợp khí trong bình có tỉ khối so với hiđrô bằng 69,5. Tính  và Kp.
3) Trong một thí nghiệm khác giữ nguyên lượng PCl 5 như trên, dung tích bình vẫn là V (l) nhưng hạ nhiệt độ
của bình đến T2 = 0,9T1 thì áp suất cân bằng đo được là 1,944 atm. Tính K p và . Từ đó cho biết phản ứng
phân li PCl5 thu nhiệt hay phát nhiệt.
HD
1) PCl5 (K) PCl3(K) + Cl2(K)
TTCB 1-  
Áp suất:

Ta có: Kp = (1đ)

Vậy: Kp =

2) Theo đề: ban đầu = mol, P = 2,7atm


Tổng số mol khí của hỗn hợp tại TTCB: nS.
= 69,5  = 69,2.2 = 139.

Áp dụng BTKL: mS = ban đầu = 83,4 (g)  nS = = 0,6 mol. (0,5đ)

PCl5 (K) PCl3(K) + Cl2(K)


BĐ 0,4
TTCB (0,4-x) x x
nS = 0,4 - x + x + x = 0,6  x = 0,2.
Do đó:  = = 0,5.

Vậy: Kp = = (1đ)

3) Gọi áp suất của hệ tại nhiệt độ T1 là P1 = 2,7atm, số mol n1 = nS = 0,6 mol.


Áp suất của hệ tại nhiệt độ T2 = 0,9 T1 là P2 , số mol n2.
Với P2 = 1,944 atm.

Ta có: 

 n2 = = 0,48. (0,5đ)

PCl5 (K) PCl3(K) + Cl2(K)

- 78 -
Bai tap on HSG HO ĐẠI CƯƠNG 10- 11- 12/ THPT VO VAN KIET/ PHAM MINH THIEN
BĐ 0,4
TTCB (0,4-x) x x
n2 = 0,4 - x + x + x = 0,48  x = 0,08.
Do đó:  = = 0,2. (0,5đ)

Vậy: Kp = =

Vì giảm nhiệt độ thì độ phân li PCl5 giảm, do đó phản ứng phân li PCl5 là phản ứng thu nhiệt.

31. Cho hỗn hợp khí A hồm H2 và CO có cùng số mol. Người ta muốn điều chế H2 đi từ hỗn hợp A bằng cách
chuyển hóa CO theo phản ứng:
CO(K) + H2O(K) CO2(K) + H2(K)
Hằng số cân bằng Kc của phản ứng ở nhiệt độ thí nghiệm không đổi (t 0C) bằng 5. Tỷ lệ số mol ban đầu
của CO và H2O bằng 1:n
Gọi a là % số mol CO bị chuyển hóa thành CO2.
1. Hãy thiết lập biểu thức quan hệ giữa n, a và Kc.
2. Cho n = 3, tính % thể tích CO trong hợp chất khí cuối cùng (tức ở trạng thái cân bằng).
3. Muốn % thể tích CO trong hỗn hợp khí cuối cùng nhỏ hơn 1% thì n phải có giá trị bao nhiêu.
Đáp án

1. Xét cân bằng: CO + H2O CO2 + H2


Trước phản ứng 1 n 0 1
Phản ứng a a a a
Sau phản ứng 1-a n-a a 1+a
Tổng số mol sau phản ứng : (1-a) + (n-a) + a + (1+a) = n + 2

Kc =

2. Vì ta có % thể tích CO trong hỗn hợp x= (N = n+2)


Khi n = 3 thay N vào Kc, thay số vào, rút gọn
100x2 + 65x – 2 = 0
Giải phương trình: x = 2,94%
3. Muốn x = 1% thay a vào và thay tiếp Kc ta có phương trình.
5,04 N2 – 12N – 200 = 0
Giải phương trình: N = 7,6 tức n = 5,6
Vậy để % VCO trong hỗn hợp < 1% thì n phải có quan hệ lớn hơn 5,6.
32. Ở 8200C cho Kp các cân bằng sau:
(1) CaCO3 CaO + CO2 Kp = 0,2
(2) MgCO3 MgO + CO2 Kp = 0,4
Người ta đưa 1mol CaO; 1mol MgO và 3mol CO2 vào một xilanh có thể tích rất lớn, ban đầu là chân không và
giữ ở 8200C. Nhờ một pittong nén từ từ thể tích trong xilanh. Xác định thể tích của CO 2 khi bắt đầu và chấm dứt
mỗi cân bằng?
HD
Khi P(CO2 ) < 0,2 atm  không có phản ứng xảy ra.
Khi P(CO2 ) = 0,2 atm
V1 = n.RT/P = 3.22,4.(273+820):273.0,2 = 1345,23 lít
Khi P(CO2 ) = 0,2 atm, cân bằng sau xảy ra: CaO + CO2 CaCO3 (1)
Khi V giảm, P(CO2 ) không thay đổi, do CO2 tham gia vào cân bằng (1), đến khi CaO hết 1 mol thì CO2 tiêu thụ
hết 1mol  CO2 còn 2 mol
V2 = 2.22,4.(273+820):273.0,2 = 896,82 lít (1điểm)

Khi 0,2 atm < P (CO2 ) < 0,4 atm không có phản ứng hoá học xảy ra.
Khi P ( CO2 ) = 0,4 atm
V3 = 2.22,4.(273+820):273.0,4 = 448,41 lít (0,5điểm)
- 79 -
Bai tap on HSG HO ĐẠI CƯƠNG 10- 11- 12/ THPT VO VAN KIET/ PHAM MINH THIEN
Khi P ( CO2 ) = 0,4 atm cân bằng sau xảy ra: MgO + CO2 MgCO3 (2)
Khi V giảm , P (CO2 ) không thay đổi do CO2 tham gia vào cân bằng (2) đến khi MgO tiêu thụ hết 1mol, CO 2
tiêu thụ hết 1mol  CO2 còn lại 1mol .
V4 = 1.22,4.(273+820):273.0,4 = 224,20 lít (1điểm)

Vậy : 896,82 lít < V < 1345,23 lít  cân bằng (1) xảy ra.
448,41 lít < V < 896,82 lít  không có phản ứng xảy ra. (1điểm)
224,20 lít < V < 448,41 lít  cân bằng (2) xảy ra.

Phần 7 : SỰ ĐIỆN LI

Chủ đề 1. Độ điện li, hằng số axit Ka, hằng số bazơ Kb. Độ pH

1. a) H2CO3 có pKa1 = 6,52; pKa2 = 10,32; tính pH của dd này biết α = 1,74 %.
b) H2SO4 0, 1M có pKa1 = 0; pKa2 = 1,9; tính pH của dd này.
2. Dung dịch axit formic 3% (d=1,0049g/ml); pH=1,97. Cần pha loãng dung dịch này bao nhiêu lần để độ điện
li tăng 10 lần.
3. Tính trong các trường hợp sau:
a) dd H2S 0,1M.
b) dd H2S 0,1M có hòa tan 0,01M HCl. Biết H2S có K1=10-7; K2=1,3.10-13
4. Dung dịch NH3 0,01M có . Tính
a.
b. KNH3?
c. pH dd sau khi thêm 9.10-3 mol NH4Cl vào 1(l) dd trên.
d. pH dd sau khi hòa tan 0,01 mol NH3 và 0,005 mol HCl vào 1(l) dd trên.
5. Lấy 25ml dd CH3COOH 4M pha loãng thành 1(l) dd A.
a) Tính độ điện li của CH3COOH và pH của dd A. Biết 1ml dd A có 6,08.1019 hạt (ion và phân tử).
b) Lấy 1 (l) dd A cho thêm nước để thể tích tăng gấp đôi, pH của dd =3,05. Tính .
c) Thêm vào 1 (l) dd A: 0,001mol HCl; pH bấy giờ là 2,7. Tính .
6. Trộn 10 ml dd CH3COOH, pH=3,5 và 10 ml dd Ba(OH)2 có pH=11,5. Tính pH dd thu được Ka=10-4,76.

- 80 -
Bai tap on HSG HO ĐẠI CƯƠNG 10- 11- 12/ THPT VO VAN KIET/ PHAM MINH THIEN
7. Dung dịch NH3 30% (d = 0,891 g/ ml). Cần lấy bao nhiêu ml dd NH3 trên và bao nhiêu ml nước cất để pha
được 0,5 lit dd NH3 có pH = 11. Cho KNH3 = 1,8.10-5.
8. Giá trị pH của một dung dịch đơn axit HA 0,226% là 2,536, sau khi pha loãng gấp đôi thì pH = 2,692.
a) Tính hằng số phân li.
b) Nồng độ mol của axit trong dd gốc.
c) Xác định khối lượng phân tử của HA biết d = 1 (g/ ml).
9. Cho dd X (CH3COOH 0,5M và CH3COONa 0,5M); CH3COOH có K = 1,8.10-5.
a) Xác định nồng độ ion H+, CH3COO- trong dd và pH dd X.
b) Thêm 0,01 mol NaOH vào 1 lit dd X được dd Y. Tính pH của dd Y.
c) Thêm 0,01 mol HCl vào 1 lit dd X được dd Z. Tính pH của dd Z.
10. Khi cho từ từ dd KOH 0,1M và dd CH3COOH 0,1M tại thời điểm có 50% CH3COOH được trung hòa thì pH
của dd thu được là bao nhiêu? Ka=1,8.10-5.
11. Cho dd NaOH có pH = 12. Cho vào 100 ml dd đó 0,5885 gam NH4Cl, đun nóng, sau phản ứng giá trị pH
tăng hay giảm so với ban đầu.
12. Có 1 lit dd CH3COOH 0,2M (dd A), có K = 1,8.10-5. Chia dd A làm 2 phần bằng nhau:
- Cho 300 ml dd NaOH 0,2M vào phần 1 được dd X.
- Cho 0,26 mol natriaxetat vào phần 2 được dd Y, sau đó thêm 300 mol dd NaOH 0,2M vào dd Y được
dd Z.
Tính pH các dd A, X, Y, Z.
13. Tính pH của dd tạo thành khi:
a) Hòa tan 0,1 mol PCl3 vào nước thành 1 lit dung dịch.
b) Hòa tan 0,1 mol PCl3 vào 450 ml dung dịch NaOH 1M (giả sử thể tích dung dịch không đổi).
Biết H3PO3 có K1 = 1,6.10-2; K2 = 7,0.10-7
14. Cho 0,01 mol NH3, 0,1 mol CH3NH2 và 0,11 mol HCl và vào H 2O được 1 lít dung dịch. Tính pH của
dung dịch thu được ?
Cho pK NH + = 9,24 , pK CH NH+ = 10,6 , pK H2O = 14
4 3 3
HD
1. CH3NH2 + HCl  CH3NH3Cl
0,1 0,1 0,1 (mol)
NH3 + HCl  NH4Cl
0,01 0,01 0,01 (mol)
Do V= 1 (l) nên CM = n.
Dung dịch chứa CH3NH3Cl 0,1M và NH4Cl 0,01M
CH3NH3Cl  CH3NH3+ + Cl-
NH4Cl  NH4+ + Cl-
CH3NH3+  CH3NH2 + H+ K1 = 10-10.6 (1)
+ +
NH4  NH3 + H K2 = 10-9.24 (2)
Bằng phép tính gần đúng và do (1) và (2) là sự điện li của 2 axít yếu nên ta có
 H    C1.K1  C2 .K 2  0,1.1010,6  0, 01.109.24  2,875.10 6

 pH   lg  H    5,54
III.1. Vậy: 3,5 £ pH < 10,5
15. Dung dịch A gồm có H2SO4 0,05 M; HCl 0,18 M; CH3COOH 0,02 M. Thêm NaOH vào dung dịch A
đến nồng độ của NaOH đã thêm vào là 0,23 M thì dừng thu được dung dịch A1.
III.3.1. Tính nồng độ các chất trong dung dịch A1.
III.3.2. Tính pH của dung dịch A1.
III.3.3. Tính độ điện ly của CH3COOH trong dung dịch A1.
Cho: Ka(HSO )= 10-2 ; Ka(CH3COOH) = 10-4,75
H2SO4 ® H + HSO
0,05 0,05 0,05
HCl ® H + Cl
0,18 0,18
NaOH ® Na+ + OH
0,23 0,23
- 81 -
Bai tap on HSG HO ĐẠI CƯƠNG 10- 11- 12/ THPT VO VAN KIET/ PHAM MINH THIEN
H + OH ® H2O
0,23 0,23
Dung dịch A1: HSO 0,05M; CH3COOH 0,02M; Na+ 0,23M; Cl 0,18M
HSO D H + SO42- (1)
0,05M
0,05-x x x
CH3COOH D CH3COO + H (2)
0,02M
H2O D H + OH (3)

Þ cân bằng (1) là chủ yếu

Ka1.Ca1 = 10-2.0,05 > 2.10-3 Þ bỏ qua sự điện ly của H2O

Xét cân bằng (1):


Ka1 = Þ x = 0,018 và pH = -lg 0,018 = 1,74

CH3COOH D CH3COO + H
0,02 0,018
(0,02 - y) y 0,018
Ka2 = Þ y = 1,93.10 và a = 9,65.10 %

16: Cho biết hằng số điện li của:


Axít Axetic : Ka CH3COOH = 1,8.10-5 mol/l
Axít Propionic : Ka C2H5COOH = 1,3.10-5 mol/l
Một dung dịch chứa CH3COOH 0,002M và C2H5COOH x M
a. Hãy xác định giá trị của x để trong dung dịch này ta có độ điện li của axit Axetic là 0,08.
b. Hãy xác địch giá trị x để dung dịch hổn hợp này có giá trị pH = 3,28 (nồng độ CH 3COOH vẫn
là 0,002M).
Đáp án a. Số mol CH3COOH bị phân li
2 10-3 10-2 . 8 = 16.10-5 mol
CH3COOH CH3COO- + H+
-5 -5 -5
16.10 16.10 16.10
C2H5COOH C2H5COO- + H+
2x 2x 2x
 là độ điện ly của C2H5COOH

Ta có = 1,8.10-5 (1)

= 1,3.10-5 (2)

 x = 4,7.10-5
Thay vào (2)  x = 79,5.10-5 = 8.10-4M
b. pH = 3,28  = 10-3,28 = 0,000525M
CH3COOH CH3COO - + H+
-3
2’10 mol 2’10-3 mol 2’10-3 mol
’là độ điện ly của CH3COOH
C2H5COOH  C2H5COO- + H+
x mol x mol x mol
 là độ điện ly của C2H5COOH

- 82 -
Bai tap on HSG HO ĐẠI CƯƠNG 10- 11- 12/ THPT VO VAN KIET/ PHAM MINH THIEN

= 1,8.10-5

= 1,3.10-5 (4)

 2’.10-3 + x = 52,5.10-5 (5)

’= 0,03315  0,033 ;  = 0,024


x = 52,5.10-5 – 0,066.10-3 = 45,9.10-5
x = 19.10-3M
17. Tính pH và nồng độ mol của Cr , Cr2 trong dung dịch K2Cr2O7 0,01M và CH3COOH
-5
0,1M. Cho: = 1,8.10
HCr + H2O Cr + H3O+ pK2 = 6,5
2HCr Cr2 + H 2O pK1 = -1,36
Ta có các cân bằng:
CH3COOH + H2O CH3COO + H3O+ Ka = 1,8.10-5 (1)
Cr2 + H2O 2HCr K1 = 10-1,36 (2)
HCr + H 2O H3O+ + Cr K2 = 10-6,5 (3)
Vì K1 >>Ka, K2  cân bằng (2) chiếm ưu thế. Tính nồng độ Cr2 và HCr dựa vào cân bằng (2).
-1,36
Cr2 + H2O 2HCr K1 = 10
BĐ 0,010
TTCB 0,010-x 2x
Áp dụng định đ/l t/d k/l.

K1 = = 10-1,36 (x < 0,01)  x = 6,33.10-3.

Vậy : [Cr2 ] = 0,010 - 6,33.10-3 = 3,7.10-3 (M) ; [HCr ] = 6,33.2.10-3 = 1,27.10-3 (M) (1đ)
So sánh cân bằng (3) và (1): Ka.Ca >> K2[HCr ]  cân bằng (1) chiếm ưu thế:
CH3COOH + H2O CH3COO + H3O+ Ka = 1,8.10-5
BĐ 0,1
TTCB 0,1-a a a
Ka = = 1,8.10-5

ĐK a<<0,1  a = 1,34.10-3.
Vậy: [H3O+] = 1,34.10-3  pH = 2,87. (0,5đ)
Để tính [Cr ] ta dùng cân bằng (3)
HCr + H2O Cr + H3O+ K2 = 10-6,5
-3
TTCB 1,27.10 -b b 1,34.10-3

Ta có: = 3.10-6

ĐK: b<< 1,27.10-3 Vậy: [Cr ] = 3.10-6 (M). (0,5đ)


18. Trộn lẫn 7 mL dung dịch NH 3 1M và 3 mL dung dịch HCl 1M thu được dung dịch A. Thêm 0,001 mol
NaOH vào dung dịch A thu được dung dịch B.
a) Xác định pH của các dung dịch A và B, biết .
b) So với dung dịch A, giá trị pH của dung dịch B đã có sự thay đổi lớn hay nhỏ ? Nguyên nhân của
sự biến đổi lớn hay nhỏ đó là gì ?
HD. (a) Xét phản ứng của dung dịch NH3 và dung dịch HCl :
NH3 + H+  NH4+
Co 0,7M 0,3M
C 0,3M 0,3M
[C] 0,4M 0 0,3M

- 83 -
Bai tap on HSG HO ĐẠI CƯƠNG 10- 11- 12/ THPT VO VAN KIET/ PHAM MINH THIEN
Vậy dung dịch A gồm các cấu tử chính là NH3 0,4M, NH4+ 0,3M và Cl-.
* NH3 + H 2O ⇄ NH4+ + OH- Kb
o
C 0,4M 0,3M
C xM xM xM
[C] (0,4-x)M (0,3+x)M xM

* Khi thêm 0,001 mol NaOH vào dung dịch A có phản ứng :
NH4+ + OH-  NH3 + H2O
o
C 0,3M 0,1M 0,4M
C 0,1M 0,1M 0,1M
[C] 0,2M 0 0,5M
Vậy dung dịch B gồm các cấu tử chính là NH3 0,5M, NH4+ 0,2M và Cl-.
* NH3 + H 2O ⇄ NH4+ + OH- Kb
Co 0,5M 0,2M
C xM xM xM
[C] (0,5-x)M (0,2+x)M xM

(b) Sự khác biệt giá trị pH của dung dịch B so với dung dịch A là không lớn, do trong dịch A tồn tại một
cần bằng axit – bazơ, cân bằng này có khả năng làm giảm (chống lại) tác động thay đổi nồng độ axit (H +) hoặc
bazơ (OH-).
19. Tính pH của dung dịch thu được khi thổi hết 224 mL khí CO 2 vào 200 mL dung dịch NaOH 0,05M,
biết axit cacbonic có , .

HD HD:
Vì số mol CO2 và NaOH bằng nhau nên hệ chỉ chứa NaHCO3. Có thể tính pH của hệ lưỡng tính này bằng
công thức:

20. Cần cho vào 100ml dung dịch H3PO4 0,1M bao nhiêu gam NaOH để thu được dung dịch có pH= 4,72.
Cho: H2SO4 : pKa2 = 2 ; H3PO4 : pKa1 = 2,23 , pKa2 = 7,21 , pKa3 = 12,32
HD 14. NaOH + H3PO4 = NaH2PO4 + H2O
NaOH + NaH2PO4 = Na2HPO4 + H2O
NaOH + Na2HPO4 = Na3PO4 + H2O
Trung hòa nấc 1:
pH1 = = = 4,72
trong dung dịch thu được có pH = 4,72 chỉ chứa NaH2PO4.
nH3PO4 = 0,1 x 0,1 = 0,01 (mol)
nNaOH = 0,01 (mol)
mNaOH = 0,01 x 40 = 0,4(g)
21. Tính thể tích dung dịch NaOH 0,01 M cần dùng để trung hòa hoàn toàn 10ml dung dịch H2SO4 có
pH = 2. Biết HSO4- có pKa = 2.
hd Gọi C là nồng độ mol/l của dung dịch H2SO4 có pH = 2
Ta có: H2SO4 H+ + HSO4-
C C C mol/l
-
HSO4 H + SO42-
+
o
C C C 0
[] C–y C+y y
Ta có [H+] = C + y = 10-2 = 0,01

Và Ka = = 0,01 Hay = 0,01

- 84 -
Bai tap on HSG HO ĐẠI CƯƠNG 10- 11- 12/ THPT VO VAN KIET/ PHAM MINH THIEN

C = 0,0067 M = .10-2 M
Phản ứng trung hòa: H2SO4 + 2NaOH = Na2SO4 + 2H2O
nNaOH = = 2.0,01.0,0067 = 1,34.10-4 mol

VddNaOH = = 1,34.10-2 l = 13,4 ml

22. Một axit yếu đơn chức hoà tan vào nước, nồng độ C (mol/l), hằng số axit K, nồng độ [H+] lúc cân bằng
a(mol/l)
a2
a) Chứng minh : C  a
K
b) Giải thích tại sao dung dịch của một đơn axit yếu càng loãng thì pH của dung dịch càng tăng.
HD 1/ a) Gọi HA là axit yếu : 
HA 
 H+ + A-

Nồng độ bđ : C 0 0
Nồng độ cb : C–a a a
H  . A 
a2 a2
K      C a
HA  Ca K
b) Xét 2 dung dịch của cùng axit yếu HA, nồng độ C, C’ ( C’ < C ) có nồng độ ion [H +] lúc cân bằng a,
a’.
a2 a '2
Ta có : C  a và C'  a'
K K
 C  C' 
K

1 2

a  a '2   a  a '   0

1  1 
=  a - a'    a  a '   1  0 do  a  a '   1  1
K  K 
a > a’, [H+] giảm  pH tăng.
23/ Trong một dung dịch 2 axit yếu HA1 và HA2 có hằng số cân bằng khác nhau.
a) Tính nồng độ [H+] trong dung dịch 2 axit đó theo hằng số cân bằng và nồng độ của 2 axit.
b) Ap dụng : Trong 1 dung dịch 2 axit CH3COOH 2.10 3 (mol/l) và C2H5COOH

1,9.10 2 (mol/l) . Tính Ph của dung dịch 2 axit đó.


HD
a) Gọi HA1 và HA2 là 2 axit yếu mà :
 Hằng số cân bằng theo thứ tự K1, K2.
 Nồng độ theo thứ tự C1, C2.
x1, x2 là nồng độ của ion H+ từ 2 axit sinh ra cũng là nồng độ của A1 , A 2
Nồng độ của 2 axit lúc cân bắng là : (C1 – x1) và (C2 – x2). Với 2 axit yếu coi C – x  C
Trong dung dịch có các cân bằng :

HA1 
 H + + A1-


HA 2 
 H + + A 2-

[H+] = x1 + x2
Ta có biểu thức :
H  . A 
1 x x  x  x x  x 
K1       1 1 2  1 1 2
HA1  C1  x1 C1
H  . A 
2 x x  x  x x  x 
K2       2 1 2  2 1 2
HA2  C2  x 2 C2
- 85 -
Bai tap on HSG HO ĐẠI CƯƠNG 10- 11- 12/ THPT VO VAN KIET/ PHAM MINH THIEN
 K1C1 = x1(x1 + x2)
K2C2 = x2(x1 + x2)
K1C1 + K2C2 = (x1 + x2)2 = [H+]2
Vậy : H   K C  K C (1)
  1 1 2 2
b) Ap dụng : Thay các gía trị K1, K2, C1, C2 vào (1) ta có :
 H    10 3,28 (mol/l)  pH = 3,28
 

Chủ đề 2. Hằng số thủy phân

1. Chất hặc ion nào sau đây là axit, bazơ, lưỡng tính: NH3, CO32-, HCO3-, CH3COO-, HSO4-, PO43-, H2PO4-,
HPO42-, NH4+, Fe3+, Al3+
2. So sánh giá trị pH của các dung dịch sau đây với 7 (có giải thích): Na2SO4, Na2CO3, FeCl3, NH4Cl.
3. Muối Fe3+ thuỷ phân theo phản ứng:

a) Tính pH của dd FeCl3 0,05M. b) Tính pH mà dd phải có để 95% muối Fe3+ không bị thủy phân.
4. Tính pH của dd AlCl3 0,02M, biết hằng số thủy phân của Al3+ là 1,4.10-5. Tính Kb của Al(OH)3.
5. Đánh giá độ pH và nồng độ trong dd Na2CO3 0,01M. Biết Kb1=10-3,68; Kb2=10-7,62.
6. Tính pH của:
a) dd Na2HPO4 0,1M.
b) dd NaH2PO4 0,1M
Biết axit H3PO4 có K1 = 7,62.10-2; K2 = 6,23.10-8; K3 = 2,2.10-13
7. Ion Cr2O72- phân hủy theo phương trình:
Cr2O72- + H2O  2Cr2O72- + 2H+; K = 10-14,4
Thêm KOH vào dd K2Cr2O7 để nồng độ ban đầu K2Cr2O7 và KOH bằng 0,1M. Tính pH dd thu được.
8. Tính pH của dung dịch KHSO3 1M biết cc hằng số điện li của axit H 2SO3 lần lượt l:

9. Tính pH của dd NH4HCO3 0,1M. Cho biết:


10. Tính pH của dung dịch thu được khi trộn lẫn 50,0 mL dung dịch NH 4Cl 0,200 M với 75,0 mL dung
dịch NaOH 0,100 M. Biết Kb (NH3) = 1,8.10-5.
HD
10. ;

NH4Cl + NaOH  NaCl + NH3 + H2O


0,08 0,06
0,06 0,06 0,06
0,02 0 0,06
Xét cân bằng :
NH3 + H2O ⇄ NH4+ + OH-
0,06 0,02
x x x
0,06–x 0,02+x x

, gần đúng


11. A là dung dịch Na2CO3 0,1M; B là dung dịch hỗn hợp Na2CO3 0,1M và KHCO3 0,1M và C là dung
dịch KHCO3 0,1M.
a) Tính thế tích khí CO 2 (đktc) thoát ra khi cho từ từ từng giọt đến hết 50 mL dung dịch HCl 0,1M
vào 100 mL dung dịch A và khi cho hết 100 mL dung dịch B vào 200 mL dung dịch HCl 0,1M.
b) Xác định số mol các chất có trong dung dịch thu được khi thêm 100 mL dung dịch Ba(OH) 2 0,1M
vào 150 mL dung dịch C.
- 86 -
Bai tap on HSG HO ĐẠI CƯƠNG 10- 11- 12/ THPT VO VAN KIET/ PHAM MINH THIEN
c) Tính pH của các dung dịch A và C, biết axit cacbonic có pK1 = 6,35 và pK2 = 10,33.
d) Đề nghị phương pháp nhận biết các anion có trong dung dịch B.
HD 13. a) Cho hết 100 mL dung dịch Na2CO3 0,1M và KHCO3 0,1M vào 200 mL dung dịch HCl 0,1M:
CO32- + 2H+  H2O + CO2 (1)
HCO3- + H+  H2O + CO2 (2)
Vì nên H+ phản ứng hết.

Giả sử (1) xảy ra trước thì ta có

Giả sử (2) xảy ra trước thì từ (1) và (2) ta có


Thực tế (1) và (2) đồng thời xảy ra nên:

b) Thêm 100 mL dung dịch Ba(OH)2 0,1M vào 150 mL dung dịch KHCO3 0,1M
HCO3- + OH-  CO32- + H2O
0,015 0,02
0,015 0,015
0 0,005 0,015
Ba2+ + CO32-  BaCO3
0,01 0,015
0,01 0,01
0 0,005
Dung dịch còn 0,005 mol KOH và 0,005 mol K2CO3
c) Dung dịch A có các cân bằng:
CO32- + H2O ⇌ HCO3- + OH- Kb1 = 10-3,67
HCO3- + H2O ⇌ H2O + CO2 + OH- Kb2 = 10-7,65
H2O ⇌ H+ + OH- KN = 10-14
Vì Kb1 >> Kb2 >> KN nên cân bằng (1) là chủ yếu:
pH = 14 - (pKb1 + pC) = 14 - (3,67 + 1) = 11,67
Dung dịch C là dung dịch lưỡng tính nên:
pH = (pK1 + pK2) = (6,35 + 10,33) = 8,34
d) Trích mẫu thử, thêm BaCl2 dư vào mẫu thử thấy xuất hiện kết tủa trắng (tan trong axit), như vậy mẫu
thử có CO32-.
Ba2+ + CO32-  BaCO3
Lọc tách kết tủa, thêm HCl vào dung dịch nước lọc thấy sủi bọt khí không màu (làm đục nước vôi trong),
vậy dung dịch có HCO3-
HCO3- + H+  H2O + CO2.
12.Tính pH của dung dịch A gồm KCN 0,120 M; NH3 0,150 M và KOH 5,00.10-3 M.Cho biết pKa của HCN
là 9,35; của NH4+ là 9,24.
1) Tính pH của dung dịch:
CN- + H2O HCN + OH- Kb1 = 10- 4,65
+ - - 4,76
NH3 + H2O NH4 + OH Kb2 = 10
KOH -> K+ + OH-
H2O H+ + OH-
[OH ] = CKOH + [HCN] + [NH4+] + [H+]
-

Đặt [OH-] = x x = 5.10-3 + Kb1[CN]/x + Kb2[NH3]/x + KH2O/x


x2 - 5.10-3x - (Kb1[CN-] + Kb2[NH3] + KH2O) = 0
-
Tính gần đúng coi [CN ] bằng CCN- = 0,12M ; [NH3] = CNH3 = 0,15 M .
Ta có: x2 - 5.10-3 . x - 5,29 . 10-6 = 0 -> x = [OH-] = 5,9.10-3M.
Kiểm lại [HCN] / [CN-] = 10-4,65/ 5,9.10-3 = 3,8.10-3 -> [HCN] << [CN-]
[NH4+ ] / [NH3] = 10-4,76/ 5,9.10-3 = 2,9.10-3 -> [NH4+] << [NH3]
Vậy cách giải gần đúng trên có thể chấp nhận -> pH = 11,77.

13. Hòa tan 0,1mol NH4Cl vào 500ml nước.


a. Viết phương trình phản ứng và biểu thức tính Ka
- 87 -
+1,7V

Bai tap on HSG HO ĐẠI CƯƠNG 10- 11- 12/ THPT VO VAN KIET/ PHAM MINH THIEN
–10
b. Tính pH dung dịch trên biết KaNH = 5.10
HD
a) NH4Cl = + Cl –
NH4 + + H2O NH3 + H3O+
+
Ka = [NH3][H3O]
[NH4+] = 5.10 -10
b). Nồng độ NH3 trong dung dịch :
NH4+ + H2O NH3 + H3O+
0,2 0 10-7
x x x
0,2 –x x x + 10-7
-7
10 << x nên 0,2 –x 0,2
Ka nhỏ x << 0,2 => 0,2 – x 0,2
Ka =
x = 10-5 x = [H3O+] = 10-5 pH = 5

Chủ đề 3: CÂN BẰNG TRONG DUNG DỊCH MUỐI ÍT TAN

1. Tính độ tan AgI (có Tt=2,3.10-16) trong:


a) Nước cất. b) Dung dịch NaI 0,1M.
2. Tính tích số tan BaSO4 biết ở 200C biết 100 ml dung dịch bảo hòa nhiệt độ đó chứa 0,245 mg BaSO4.
3. Cho biết độ tan của CaSO4 là 0,2 gam trong 100 gam nước. Ở 20oC, khối lượng riêng của dung dịch CaSO4
bão hòa coi như bằng 1gam/ml. Hỏi khi trộn 50 ml dung dịch CaCl 2 0,012M với 150 ml dung dịch Na 2SO4
0,004M ở 20oC thì có xuất hiện kết tủa không?
HD
Trong dung dịch bão hòa CaSO4 :
[Ca2+] = [SO42-] = 1,47.10-2M
Khi trộn dung dịch CaCl2 với Na2SO4 thì:
[Ca2+] = (1,2.10-2.50):200 = 3.10-3M
[SO42-] = (4.10-3.150):200 = 3.10-3M
Vì cả [Ca2+] và [SO42-] đều chưa đạt tới nồng độ của dung dịch bão hòa nên không có kết tủa.
4. Trộn lẫn 750 ml dd Ce(NO3)3 4.10-3M với 300 ml dd KIO3 2.10-2M có sinh ra kết tủa hay không, biết tích số
tan Ce(IO3)3 là 1,9.10-10.
5. Trộn lẫn 15 ml dd BaCl2 6,7.10-5M với 25 ml dd Na2SO4 6.10-4M. Tính nồng độ cân bằng của Ba2+ và % Ba2+
đã tạo ra kết tủa, biết tích số tan BaSO4 là 10-10.
6. Tính nồng độ cân bằng của các ion trong dung dịch khi trộn lẫn 200 ml dd NaI 0,1M với 100 ml dd Pb(NO3)2
0,05M, biết tích số tan PbI2 là 1,4.10-8.
7. Trộn 1ml dd KI 0,015M với 2ml dd Pb(ClO4)20,06M; HClO41M. Có PbI2 kết tủa không? TtPbI2=10-7,86
8. Một dd axit [H+] = 1M có chứa (Co2+, Pb2+) đều có nồng độ 10-3M. Cho luồng khí H2S vào dd đến khi dd bão
hòa khí này, lúc ấy đã có trầm hiện chưa?
Biết
9. Độ tan của H2S trong HClO4 0,003M là 0,1M. Nếu thêm vào dd này các ion Mn2+ và Cu2+ sao cho nồng độ
của chúng =2.10-4M thì ion nào kết tủa dưới dạng sunfua.

HD 9. Trong dung dịch HClO4 0,003 M [H+]=0,003 M


+ 2-
H 2S 2H + S
2
 H    S 2  1,3.10 21 .0,1
K H2S    S 2    1, 4.1017
 2 
H S 0, 003
2

 Mn 2   S 2   2.104.1, 4.1017  2,8.1021  TMnS


=> MnS không kết tủa.
- 88 -
Bai tap on HSG HO ĐẠI CƯƠNG 10- 11- 12/ THPT VO VAN KIET/ PHAM MINH THIEN
Cu   S   2.10 .1, 4.10
2 2 4 17
 2,8.10 21
 TCuS

=> CuS kết tủa.


10. Dung dịch bão hòa H2S có nồng độ 0,1 M. H2S có K1 = 10-7 và K2 = 1,3  10-13
a) Tính nồng độ ion sunfua trong dung dịch H2S 0,10 M khi điều chỉnh pH = 3,0.
b) Một dd A chứa Mn2+ và Ag+ với nồng độ ban đầu của mỗi ion đều bằng 0,010 M. Hòa tan H 2S vào A
đến bão hòa và điều chỉnh pH = 3,0 thì ion nào tạo kết tủa. Cho T của MnS = 2,5.10-10 ; Ag2S= 6,3.10-50.

Hd a) Tính nồng độ ion S2-( trong dung dịch H2S 0,100 M; pH = 3,0.
CH2S = H2S = 0,1 M, H2S = 101, H+ = 103
H S (k)
2 ⇌ H S (aq) vvv;ơ7
2

HS 
⇌ H + S2
+
K2 = 1,3  1013
K = H S = K1. K2 = 1,3  1020
+2 2
H2S (aq) ⇌ 2 H+ + S2
H2S
H2S 101
S2  = 1,3  1020  = 1,3  1020  = 1,3  1015 (M)

b) H +2 (10 ) 3 2

Mn  S  = 10 1,3  10 = 1,3  10  TMnS = 2,5  1010 không có kết tủa


2+ 2 2 15 17

Ag+2S2  = (102)2 1,3  1015 = 1,3  1019  TAg2S = 6,3  1050 có kết tủa Ag2S
11. Dung dịch bão hòa H2S có nồng độ 0,100 M. Hằng số axit của H2S: K1 = 1,0 x 10-7 và
K2 = 1,3 x 10-13.
a) Tính nồng độ ion sunfua trong dung dịch H2S 0,100 M khi điều chỉnh pH = 2,0.
b) Một dung dịch A chứa các cation Mn2+, Co2+, và Ag+ với nồng độ ban đầu của mỗi ion đều bằng
0,010 M. Hoà tan H2S vào A đến bão hoà và điều chỉnh pH = 2,0 thì ion nào tạo
kết tủa.
Cho: TMnS = 2,5 x 10-10 ; TCoS = 4,0 x 10 – 21 ; TAg2S = 6,3 x 10-50
hd2.
a) Tính nồng độ ion S2– trong dung dịch H2S 0,100 M; pH = 2,0.
CH2S = [H2S] = 0,1 M H2S (k) ⇋ H2S (aq)
[H2S] = 10-1 H2S (aq) ⇋ H+ + HS – K1 = 1,0 x 10-7
[H+] = 10 -2
HS ⇋ H +S+ 2-
K2 = 1,3 x 10-13
2
 H    S 2  
H2S (aq) ⇋ 2H+ + S2- K= = Kl. K2
 H2 S 
 H2 S  10 1
[S2- ] = 1,3 x 10-20 x = 1,3 x 10-20 x = 1,3 x 10-17 (M)
 10 
2 2
 H   2

b)
[Mn2+] [S2- ] = 10-2 x 1,3 x 10-17 = 1,3 x 10-19 < TMnS = 2,5 x 10-10 không có kết tủa
[Co2+] [ S2- ] = 10-2 x 1,3 x 10-17 = 1,3 x 10-19 > TCoS = 4,0 x 10-21 tạo kết tủa CoS
[Ag+]2[S2- ] = (10-2)2x 1,3 x 10-17 = 1,3 x 10–21 > TAg2S = 6,3 x 10-50 tạo kết tủa Ag2S

12. Tính độ tan của CaC2O4 trong dd pH = 4. Tt = 2,3.10-9;


TtAgCl = 1,78.10-10; TtAgBr = 10-13; TtAgI = 10-16.
H2C2O4 có K1=10-1,25;K2=10-4,27
13. Tính độ tan của AgCl trong dd NH3 0,1M biết Ag+ tạo phức bậc 2 với NH3 có các hằng số bền:
TtAgCl = 1,8.10-10.
14. Tính độ tan của AgCl biết Ag+ tạo phức bậc 2 với Cl- có các hằng số bền: TtAgCl =
-10
10
15. Tính độ tan của CuS có TtCuS = 10-36. Biết Cu2+ tạo phức hiđroxo bậc 4 với các hằng số bền tổng cộng là
và H2S có pK1 = 7; pK2 = 12,89; pH trong dung dịch là 7.
16. AgCl dễ hòa tan trong dung dịch NH3 do tạo phức AgCl(r) + 2NH3 [Ag(NH3)2]+ + Cl-

- 89 -
Bai tap on HSG HO ĐẠI CƯƠNG 10- 11- 12/ THPT VO VAN KIET/ PHAM MINH THIEN
a) 1 lit dung dịch NH3 1M hòa tan bao nhiêu gam AgCl biết TAgCl = 1,8.10-10
[Ag(NH3)2]+ Ag+ + 2NH3 Kpl = 1,7.10-7
b) Xác định tích số tan của AgBr biết 0,33g AgBr có thể hòa tan trong 1 lit dung dịch NH3 1M
Đáp án:
[Ag(NH3)2]+ Ag+ + 2NH3

Ta có và TAgCl = [Ag+].[Cl-]

Vì [Ag+] <<[Cl-] ; [[Ag(NH3)2]+] = [Cl-] ; [NH3] = 1 – 2[Cl-] ;

[Ag+] = nên

 [Cl-] = 0,0305M
Lương AgCl đã hòa tan là: 0,0305.143,5 = 4,38g

b) Ta có và TAgBr = [Ag+].[Br-]

Vì[Ag+] <<[Br-] ; [[Ag(NH3)2]+] = [Br-] ; [NH3] = 1 – 2[Br-] ;

[Ag+] = nên

Mà [Br-] = 0,33/188 = 1,75.10-3M  TAgBr = 5,3.10-3


17. Thêm 1 ml dung dịch 0,10 M vào 1ml dung dịch 0,01 M và 1M. Có màu đỏ của
phức hay không? Biết rằng màu chỉ xuất hiện khi và dung dịch được axit

hóa đủ để sự tạo phức hidroxo của Fe (III) xảy ra không đáng kể. Cho ;

( là hằng số bền).
HD
Ta có: << rất lớn.
Vì vậy trong dung dịch, Fe3+ tác dụng hết với F- tạo ra phức .

Ban đầu 0,01 1


Sau phản ứng __ 0,97 0,01
Sau khi trộn với : = 5.10-3M; = 0,485M;
3+ -
FeF3  Fe + 3F 10-13,10
3+ - 2+
Fe + SCN  FeSCN 10+3,03

FeF3 + SCN-  FeSCN2+ + 3F- K = 10-10,07


C 5.10-3 5.10-2 0,485
[] (5.10-3-x) (5.10-2-x) x 0,485+3x

Với x << 5.10-3 ta được :

Vậy màu đỏ của phức không xuất hiện, nghĩa là F- đã che hoàn toàn Fe3+

18. Tính % AgCl mất đi khi rửa 0,451 gam AgCl bằng (Tt AgCl = 10-9,75)
a) 200 ml nước cất.
b) 150 ml dung dịch NH4Cl 0,1M, rồi bằng 50 ml nước cất.
19. Dùng 200 ml dung dịch NH4NO3 để rửa MgNH4PO4. Tính C% NH4NO3 để khi rửa kết tủa không mất quá
0,01 (mg) MgO. Cho Tt MgNH4PO4 = 2,5.10-13; Dung dịch NH4NO3 có D = 1 gam/ ml.
20. FeS, CuS chất nào có khả năng tan được trong dd HCl.
Biết
21. Đánh giá độ hòa tan của CuS trong dd bão hòa H2S 0,1M và có mặt HCl 0,15M.
- 90 -
Bai tap on HSG HO ĐẠI CƯƠNG 10- 11- 12/ THPT VO VAN KIET/ PHAM MINH THIEN
-36
Cho CuS có Tt=6,3.10 và H2S
22. Trộn 1ml dd MgCl2 0,01M với 1ml dd (NH3 1M và NH4Cl 2M). Có kết tủa Mg(OH)2 không? Cho
TMg(OH)2=10-10,95; KNH4+=10-9,24.
23. Trộn 1ml dd MgCl2 0,01M với 1ml dd (NH3 1M và NH4Cl 1M). Có kết tủa Mg(OH)2 không? Cho
TMg(OH)2=10-10,9; Kb(NH3) =10-4,76
Mg2+ + H2O MgOH+ + H+;  = 10 -12,8
24. Cần thêm bao nhiêu NH3 vào dd Ag+ 0,004M để ngăn chặn kết tủa AgCl khi [Cl-] = 0,001M. Cho TtAgCl
= 1,8.10-10; KCB của [Ag(NH3)2]+ = 6.10-8
HD.
NH3 + H2O NH4+ + OH- Kb = 10 -4,76
Mg2+ + H2O MgOH+ + H+;  = 10 -12,8
Kb >>  nên chỉ có (1) đáng kể
NH3 + H2O NH4+ + OH- Kb = 10 -4,76
1 1
1-x 1-x x
x (1+x)/ (1-x) = 10 -4,76 → x = 10 -4,76 = [OH-]
[Mg2+]. [OH-]2 = 10-2 (10-4,76)2 = 10 -11,52 < 10 -10,9 nên không có kết tủa Mg(OH)2 xuất hiện.
24. Độ tan PbI2 ở 180C 1,5.10-3 mol/l
a. Tính nồng độ mol/l của Pb2+ và trong dung dịch bảo hòa PbI2 ở 180C.
b. Tính tích số tan PbI2 ở 180C.
c. Muốn giảm độ tan PbI2 đi 15 lần, thì phải thêm bao nhiêu g KI vào 1l dung dịch bảo hòa PbI2.
(K : 39 ; I : 127)
Đáp án
2+
a. PbI2 Pb + 2
1,5. 10-3 1,5.10-3 3.10-3
2+ -3
[Pb ] = 1,5.10 M
[I-] = 3.10-3M
b. T PbI2 = [Pb2+][I-]2 = (1,5.10-3).(3.10-3)2 = 13,5.10-9
c. KI = K+ +
a a
gọi a là số mol KI cần thêm vào
s là độ tan PbI2 sau khi thêm KI

PbI2 Pb2+ + 2I-


10-4 10-4 2.10-4
T PbI2 = (Pb2+) (I-)2 = 10-4. (2.10-4 + a)2 = 13,5.10-9
a2 + 4.10-4 a – 13496.10-8 = 0
a = 1,1419.10-2 mol
khối lượng KI cần thêm vào : 166.1,1419.10-2 = 1,895g

26. Tính độ tan của FeS ở pH = 5 cho biết: Fe2+ + H2O [Fe(OH)]+ + H+ có lg = -5,92 TFeS = 10-17,2 ;
H2S có Ka1 = 10-7,02 ; Ka2 = 10-12,9 (ĐS: S = 2,43.10-4 M)
27. Tính nồng độ tối thiểu của NH 3 có thể hòa tan hoàn toàn 0,1 mol AgCl biết T AgCl = 10-10, hằng số tổng của
phức [Ag(NH3)2]+ bằng 10-7,2 (ĐS: 2,7M)
28. Tính độ hòa tan (mol.l-1) của AgCl trong dung dịch NH 3 1M biết rằng TAgCl = 10-10, hằng số bền tổng của
phức [Ag(NH3)2]+ bằng 1,6.107 (ĐS: 0,037M)
29. Tính pH để bắt đầu kết tủa Mg(OH)2 từ dd Mg2+ 0,01M và pH để kết tủa hoàn toàn nó, biết rằng
Mg(OH)2 kết tủa hoàn toàn khi nồng độ Mg2+ sau khi kết tủa chỉ còn 10-6M. Cho TMg(OH)2 =6.10-10
HD Tính pH để bắt đầu kết tủa Mg(OH)2 0,01M từ dd Mg2+ và pH để kết tủa hoàn toàn nó, biết rằng Mg(OH)2
kết tủa hoàn toàn khi nồng độ Mg2+ sau khi kết tủa chỉ còn 10-6M. Cho TMg(OH)2 =6.10-10
* pH để bắt đầu kết tủa Mg(OH)2
T = [Mg2+]. [OH-]2 = 6.10 -10
0,01. [OH-]2 = 6.10 -10 → [OH-] = 2,45.10-4 → pOH = 3,61 → pH = 10,39
* pH để kết tủa hết Mg(OH)2
10-6.[OH-]2 = 6.10 -10 → [OH-] = 2,45.10-2 → pOH = 1,61 → pH = 12,39
- 91 -
Bai tap on HSG HO ĐẠI CƯƠNG 10- 11- 12/ THPT VO VAN KIET/ PHAM MINH THIEN
30. Tính nồng độ mol của dd NH3 để hòa tan vừa hết 0,01 mol kết tủa AgCl bằng 100 ml dd NH3. Biết
hằng số bền tổng của phức [Ag(NH3)]+ là β1 = 103,32; và [Ag(NH3)2]+ là β2 = 103,92.
HD
AgCl Ag+ + Cl- ; T
+
Ag + NH3 +
AgNH3 ; 1
+
Ag + 2NH3 +
Ag(NH3)2 ; 2
-----------------------------------------------------------------------------
+ -
AgCl + 2NH Ag(NH ) + Cl ;
3 K 3 2

K = T. 1. 2 = 10 -2,51

Khi vết kết tủa cuối cùng vừa bị hòa tan thì
[Ag(NH3)2+] = [Cl-] = 0,01:0,1 = 0,1M
K = 0,1.0,1/ [NH3]2 = 10-2,51
Suy ra [NH3] = 1,8
CNH3 = [NH3] + 2[Ag(NH3)2+] = 1,8 + 2.0,1 = 2M

Chủ đề 4: Kết tủa phân đoạn


1. Tìm độ tan đồng thời của CaF2 và SrF2 . Cho
2. Dùng một lượng dung dịch Na2SO4 thích hợp cho vào ddịch X gồm (BaCl2 10-3M, SrCl2 10-3M).
a) Kết tủa nào tạo thành trước? Biết giá trị tích số tan: T BaSO4 = 10-10, T SrSO4 = 10-6.
b) Hỏi có thể tách hai ion Ba2+, Sr2+ ra khỏi nhau bằng phương pháp kết tủa được hay không? Biết nồng
độ ion dưới 10-6M xem như đã được tách hết.
3. Cho hh Cl- 0,1M và CrO42- 10-2M. TtAgCl=1,78.10-10; TtAg2CrO4=1,1.10-12. Cho Ag+ vào
a) Kết tủa nào tạo thành trước?
b) Khi kết tủa thứ 2 bắt đầu thì ion của 1 còn lại bao nhiêu? Có tách ra nhau được không?
4. Nước cất được rót vào hỗn hợp (AgI, AgNO2) ở dạng bột. Hỏi nồng độ cân bằng của Ag+, I-, NO2- bao nhiêu.
Cho TtAgI = 1,5.10-16; TtAgNO2 = 5,86.10-4.
5. A là dung dịch chứa (AgNO3 0,01M; NH3 0,23M); B là dung dịch chứa (Cl-, Br-, I- đều là 0,01M). Trộn A, B
(giả sử nồng độ ban đầu các ion không đổi) thì kết tủa nào tạo thành. Hãy đề nghị phương pháp nhận ra ion
Cl- trong dung dịch B, biết
Ag(NH3)2+  Ag+ + 2NH3; K = 10-7,3.

6. Một dd Cd2+ 0,02M và Zn2+ 0,02M, sục dần khí H2S vào dd, tách kết tủa, cho biết H 2S bảo hòa có nồng độ
0,1M; K1 = 10-7, K2 = 1,3.10-13.
a) Phải chỉnh pH trong giới hạn nào để kết tủa CdS tối đa mà không làm kết tủa ZnS.
b) tìm nồng độ Cd2+ còn lại khi ZnS bắt đầu kết tủa. Cho Tt CdS = 10-28, Tt ZnS = 10-22.
7. Có một dd Ba2+ 0,01M và Sr2+ 0,01M. Tính pH để kết tủa Ba2+ tối đa dưới dạng BaCrO4 mà không làm kết tủa
SrCrO4 bằng dd K2Cr2O7 1M.
Cho Tt BaCrO4 = 10-9,93, Tt SrCrO4 = 10-4,65 và trong dd có cân bằng:
Cr2O72- + H2O  2Cr2O72- + 2H+; K = 10-14,64
8. 1) Trộn 100ml dung dịch BaSO 4 bão hòa (không chứa chất rắn BaSO 4) với 100ml dung dịch CaCl 2 0,01M.
Hỏi có phản ứng tạo kết tủa CaSO4 không ? Biết = 6,1 . 10-5; = 1,1 . 10-10.
2) Tính nồng độ Zn2+ và pH của dung dịch tạo thành khi cho 0,1mol ZnS (r) vào dung dịch HCl 0,1M.
Biết :
TZnS = 1,2 . 10-23 và H2S có = 10-7 ; = 10-13.
3) Cho 2,24l NO2 (đktc) hấp thụ hoàn toàn vào 500ml dung dịch NaOH 0,2001M thu được dung dịch
(A). Tính pH của dung dịch A.
ĐÁP ÁN :
1) BaSO4 Ba2+ +
x mol  x x
2 2+
= x = [ Ba ] [ ] = 1,1 . 10-10

 [Ba2+] = [ ] = 1,05 . 10-5 M


Sau khi trộn nồng độ giảm đi ½
- 92 -
Bai tap on HSG HO ĐẠI CƯƠNG 10- 11- 12/ THPT VO VAN KIET/ PHAM MINH THIEN

 [Ca2+] [ ]= = 2,63 . 10-8 < 6,1 . 10-5

Nên không có kết tủa.


2/
ZnS(r) Zn2+ + S2- (1) TZnS = 1,2 . 10-23

S2- + 2H+ H2S (2) K’ = = 1020

Từ (1) và (2)  ZnS(r) + 2H+ Zn2+ + H2S K = K’ . T = 1,2 . 10-3


0,1M
2x x x
0,1 – 2x x x

K= = 1,2 . 10-3

 x = 9,82 . 10-3M
[Zn2+] = 9,82 . 10-3M
[H+] = 0,1 – 2x = 8,036 . 10-2M
 pH = 1,095
3)
2NaOH+ 2NO2  NaNO3 + NaNO2 + H2O

0,1mol  0,1mol  0,1mol 


nNaOH dư = 0,5 . 10-4 mol
NaOH  Na+ +
0,5.10 -4
 0,5.10-4 mol
+ HOH HNO2 + (1)

Ta có : HNO2 H+ + K = 10-3,3
H 2O H+ + KW = 1014

(1)  K = = 10-14 . 103,3 = 10-10,7

+ H 2O HNO2 +
0,1M
x x x
0,1 – x x x + 10-4

= 0,1 M , = 10-4M

x rất nhỏ so 0,1 


x=
x rất nhỏ so 
pH = 10
9. Tính pH của dung dịch thu được khi trộn 25,00 mL H3PO4 0,080 M với 15,00 mL AgNO3 0,040 M.
Biết H3PO4 có pKa1 = 2,23 ; pKa2 = 7,21 ; pKa3 = 12,32
Ksp(Ag3PO4) = 10 - 19,9
25, 00
Vừa mới trộn: C H3PO4  x0, 080  0, 050M
40, 00
- 93 -
Bai tap on HSG HO ĐẠI CƯƠNG 10- 11- 12/ THPT VO VAN KIET/ PHAM MINH THIEN
15, 00
CAg NO3  x0, 040  0, 015M
40, 00
Trong dung dịch có các cân bằng sau:
(1) H3PO4 H+ + H2P O4 Ka1 = 10-2,23
(2) H2PO4- H+ + HP O42 Ka2 = 10-7,21
(3) HPO 24 H+ + P O43 Ka3 = 10-12,32
(4) H2O H+ + OH- Kw = 10-14,00
Do Ka1 >> Ka2 >> Ka3 > Kw, chỉ xét cân bằng (1)
H3PO4 H+ + H2P O4 Ka1 = 10-2,23
-1
C (mol.L ) 0,050
[ ] (mol.L-1) 0,050 –x x x

Ka1 
H H 
PO42


x2
 10  2, 23  5,89.10 3
H 3 PO4  0,050  x
 x2 + 5,89.10-3x – 2,94.10-4 = 0

 [H+] = [H2P O4 ] = 1,45.10-2 mol.L-1
 [H3P O4 ] = 0,0500 – 0,0145 = 0,0355 mol.L-1
Tổ họp 3 cân bằng (1), (2), (3) ta có:
H3PO4 3H+ + P O43 K = Ka1.Ka2.Ka3
= 10-21,76 = 1,74.10-22
3
 H    PO43  0, 0355
K   PO43   1, 74.1022  2, 03.1018
 H 3 PO4  0, 0145
3

  PO   0,015 .2,03.10


 Ag 
3 3
4
3 18
 6.85.10 24  K sp
 Không tạo kết tủa Ag3PO4

Ag3PO4 

 3Ag+ + PO43 Ksp= 10-19,9
Vậy PO43 tự do  [H+] không thay đổi so với tính toán ở trên
[H+] = 0,0145 mol.L-1
 pH = - log [H+] = -log 1,45.10-2 = 2 - log 1,45
pH = 1,84
10. Có dung dịch A chứa hỗn hợp 2 muối MgCl2(10-3M) và FeCl3(10-3M). Cho dung dịch NaOH vào dung
dịch A.
a) Kết tủa nào tạo ra trước, vì sao?
b) Tìm pH thích hợp để tách một trong 2 ion Mg2+ hoặc Fe3+ ra khỏi dung dịch.
Biết rằng nếu ion có nồng độ = 10–6 M thì coi như đã được tách hết.
( Cho tích số tan của Fe(OH)3 và Mg(OH)2 lần lượt là: 10 – 39 và 10 – 11 )
Hướng dẫn
MgCl2 ® Mg2+ + 2Cl – và Mg2+ + 2OH – ® Mg(OH)2 (1)
FeCl3 ® Fe3+ + 3Cl – và Fe3+ + 3OH – ® Fe(OH)3 (2)

a) Để tạo ¯ Fe(OH)3 thì [OH –] ³ = 10-12 M (I)

Để tạo ¯ Mg(OH)2 ® [OH –] ³ = 10-4 M (II)

So sánh (I) < (II) thấy ® ¯ Fe(OH)3 tạo ra trước.


b) Để tạo ¯ Mg(OH)2: [OH –] = 10-4 ® [H+] = 10-10 ® pH = 10 (nếu pH < 10 thì không ¯)
Để ¯ hoàn toàn Fe(OH)3: [Fe3+] 10-6M ® [OH –]3 > 10-33 ® [H+] <10-3 ® pH > 3
Vậy để tách Fe3+ ra khỏi dd thì: 3 < pH < 10.
11. Tích soá tan cuûa CaCO3 baèng 1.108. Haõy tính khi coù keå tôùi söï thuûy phaân cuûa ion cacbonat.
a. Ñoä tan trong nöôùc cuûa CaCO3.
b. pH cuûa dung dòch baõo hoøa CaCO3.

- 94 -
Bai tap on HSG HO ĐẠI CƯƠNG 10- 11- 12/ THPT VO VAN KIET/ PHAM MINH THIEN
c. Ñoä tan cuûa CaCO3 ôû pH = 7,00.
Cho : H2CO3 : K1 = 4.107 ; K2 = 5.1011
HD a. Ñoä tan trong nöôùc cuûa CaCO3
CaCO3 + H2O Ca2+ + + OH K

vì : [ CaCO3 ] = 1 ; [H2O ] = 1

 K = [Ca2+] [ ] [ OH ] = T = S.S.S = S3


( Vì [Ca2+] = [ ] = [ OH ] = S )
+ K = [Ca2+] . [ ] . [ OH ] (1)
+ CaCO3 Ca2+ + ; T = [Ca2+ ] + [ ]

 (1)/

+ H+ + ;

[ ] = K21 .[ H+ ] [ ] (2)/
+ H2O H+ + OH ; KW = [ H+ ] [OH]

 (3)/
Theá (1)/ , (2)/ , (3)/ vaøo (1) :


b. Tính pH cuûa dd baõo hoøa CaCO3 :
+ S = [ OH ] = 1,26.104 = 103,9

+ pH =  lg [H+ ] = ; pH = 10,1
c. Tính ñoä tan : CaCO3 trong pH = 7 :
CaCO3 Ca2+ + T
T = [Ca2+ ] [ ] ; [Ca2+ ] = S ; [ ] =S
+ Nhöng bò thuûy phaân :
CB = S = [ ]+[H ] + [ H2CO3 ] (1)

+ H H+ + ;

[H ] = K21. [ H+ ] [ ] (1)/

+ H2CO3 H+ + H ;

 [ H2CO3 ] = K11. [ H+ ] [H ] = K11.K22.[H+ ]2.[ ] (2)/


/ /
Theá (1) vaø (2) vaøo (1) ta ñöôïc :

- 95 -
Bai tap on HSG HO ĐẠI CƯƠNG 10- 11- 12/ THPT VO VAN KIET/ PHAM MINH THIEN

Ñaët

Ta coù : T = S.S. 2 = S2. 2 

S = 5.103 mol/
12. Dung dịch A là dung dịch CaCl 2 trong nước có nồng độ 1,780g/l. Dung dịch B là dung dịch Na 2CO3
trong nước có nồng độ 1,700g/l.
(Cho: pKa1(H2CO3) = 6,37 ; pKa2(H2CO3) = 10,33 )
.1. Hãy tính giá trị pH của dung dịch B.
.2. Trộn 100ml dung dịch A với 100ml dung dịch B tạo ra dung dịch C. Dung dịch C được chỉnh đến pH =
10 . Hãy tính toán để kết luận có kết tủa nào tạo thành?
(Cho T Ca(OH)2 = 6,46.10-6 mol3.l-3 ; T CaCO3 = 3,31.10-9mol2.l-2 )
HD HCO3- OH-
Kb2 = Kb2 = 10-14:10-10,35 = 2,14.10-4
CO32- Kb1 =2,34.10-8
Vì: Kb2 >> Kb1 do đó ta chỉ xét sự proton hoá một nấc của CO32-

CO32- + H2O HCO3- + OH- Kb2

  C0 – x mol/l x mol/l x mol/l

C0(Na2CO3) = 1,700 g.l-1 : 106 g.mol-1 = 0,016 mol.l-1


 x2 : (0,016 – x) = 2,14.10-4  x = 1,75.10-3  pH = 11,3
2. (2điểm)
Sau khi trộn dung dịch A với dung dịch B ta có:
C0 (Na2CO3) = 1,700 g.l-1 : 2.106 g.mol-1 = 0,008 mol.l-1
C0 (CaCl2) = 1,780 g.l-1 : 2.111 g.mol-1 = 0,008 mol.l-1
Ta có : OH-2 Ca2+ = (10-4)2.8.10-3 = 8.10-11 mol3l-3 < 6,46.10-6 mol3l-3
Vậy không có kết tủa Ca(OH)2 xuất hiện
Ta có :
HCO3- OH-
Kb2 =  HCO3- = Kb2 . CO32- : OH-
CO32- = 2,14 . CO32-
HCO3  + . CO32- = C0 (Na2CO3) = 0,008
-
mol.l-1
 CO3  = 2,55.10 mol.l
2- -3 -1

 Ca2+ = 8.10-3 mol.l-1


 Ca2+ . CO32- = 8.10-3. 2,55.10-3 = 2,04.10-5 mol2l-2 > 3,31.10-9 mol2l-2
Vậy có kết tủa CaO3 xuất hiện. (1điểm)
13. Troän V lít dung dòch HCOOH amol/l vôùi V lít dung dòch CH 3COOH bmol/l thu ñöôïc dung dòch A
coù pH = 2,485. Troän V lít dung dòch CH 3COOH amol/l vôùi V lít dung dòch bmol/l thu ñöôïc dung
dòch B coù pH = 2,364. a. Tính a, b
b. Troän dung dòch A vôùi dung dòch B thu ñöôïc dung dòch C coù pH baèng bao nhieâu?
c. Troän V lít dung dòch NaOH 0,6M vaøo dung dòch C thu ñöôïc dung dòch D coù pH baèng bao
nhieâu? Coâ caïn dung dòch D thu ñöôïc 4,5g muoái khan, tính V?
Cho KHCOOH = 1,78.10-4 ;
HD
a. Tính a, b:

- 96 -
Bai tap on HSG HO ĐẠI CƯƠNG 10- 11- 12/ THPT VO VAN KIET/ PHAM MINH THIEN
Goïi x, y laàn löôït laø noàng ñoä M cuûa HCOOH, CH 3COOH bò phaân li. Troän 2 dung dòch cuøng theå tích
 Noàng ñoä giaûm 2 laàn
* Ñoái vôùi dung dòch A:

hay 89a + 9b = 10,715 (1)


* Ñoái vôùi dung dòch B:
Töông töï, ta coù:

hay 9a + 89b = 18,71 (2)

Töø (1), (2) Suy ra:

b. Tính pH dung dòch C:

bñ =

bñ =

Töông töï nhö caâu a, ta coù:


bñ . KHCOOH + bñ

pH= - lg3,834.10-3 = 2,416


c. Tính pH cuûa dung dòch D:
Soá mol HCOOH = 4V.0,075 = 0,3V
Soá mol CH3COOH = 4V.0,075 = 0,3V
Soá mol NaOH = 0,6V
HCOOH + NaOH  HCOONa + H2O
CH3COOH + NaOH  CH3COONa + H2O
Vì soá mol NaOH = soá mol HCOOH + soá mol CH3COOH
 dung dòch D chæ goàm 2 muoái HCOONa (0,3V mol) vaø CH3COONa (0,3Vmol)

- 97 -
Bai tap on HSG HO ĐẠI CƯƠNG 10- 11- 12/ THPT VO VAN KIET/ PHAM MINH THIEN
Goïi V laø theå tích dung dòch HCl caàn tìm (khi theâm HCl khoâng tính taêng theå tích) thì V HCl =

14: * Neáu ta bieåu dieãn coâng thöùc hoùa hoïc cuûa caùc oxi axit laø XO m(OH)n thì khi m = 0, caùc axit
kieåu X(OH)n laø nhöõng axit yeáu; khi m = 1, caùc axit coù daïng XO(OH) n laø axit trung bình; coøn khi
m > 1 laø caùc axit maïnh. Ñieàu ñoù coù ñuùng khoâng? Haõy cho ví duï chöùng minh (moãi tröôøng
hôïp choïn 3 chaát).
**. Tính ñoä tan cuûa FeS ôû pH = 5 cho bieát
Fe2+ + H2O FeOH+ + H+ coù lg = -5,92
-17,2
KFeS = 10 ; H2S coù Ka1 = 10-7,02 ; Ka2 = 10-12,9
hd
* Khi m = 0, ta coù axit kieåu HXO. Ví duï: HClO, HBrO, H3PO3 (Ka = 10–9,2) laø nhöõng axit yeáu.
Khi m = 1, ta coù axit kieåu HClO 2, H2SO3, H3PO4 hoaëc (HNO2, H2CO3) laø nhöõng axit trung bình. (tuy
nhieân H2CO3 laø axit khaù yeáu Ka = 10–6,3)
Khi m > 1, ta coù axit kieåu HClO3, HNO3, HClO4 (hoaëc H2SO4, HMnO4) laø nhöõng axit maïnh.
Nhö vaäy coâng thöùc XOm (OH)n noùi chung laø ñuùng .
**
FeS Fe2+ + S2– KS=10–17,2
Fe2+ + H2O FeOH+ + H+  = 10-5,92
S2– + H+ HS– Ka2-1 = (10–12,9)–1
HS– + H+ H 2S Ka1-1 = (10–7,02)–1
Goïi ñoä tan cuûa FeS laø S
S = C(Fe2+)= [Fe2+] + [FeOH+] = [Fe2+] + [Fe2+][H+]-1 = [Fe2+].(1 + [H+]-1) (1)
S = C (S2-) = [S2–] + [HS–] + [H2S] = [S2–] + Ka2-1 [S2–][H+] + ( Ka1Ka2)–1[S2–][H+]2
= [S2–] [1 + Ka2–1[H+] + (Ka1Ka2)–1[H+]2] (2)
2+ 2–
[Fe ] [S ] = KFeS (3)
Toå hôïp (1), (2), (3): S = 2,43 x 10-4 M
15.
Độ tan của BaSO4 trong dung dịch HCl 2M bằng 1,5.10-4M. Tính tích số tan của BaSO 4 rồi suy ra độ tan
của BaSO4 trong nước nguyên chất và trong dung dịch Na2SO4 0,001M.
Cho biết pka đối với nấc phân li thứ hai của H2SO4 là 2
ĐÁP ÁN
a.

Ban đầu 2M
Cân bằng 2-S(M) S S
Với S = 1,5.10-4M
Ta có: S2 / (2-S) = 102

Cân bằng S’ S’

0,001M 0,001M

Ban đầu 0,001M


Cân bằng S” S’’+0,001

- 98 -
Bai tap on HSG HO ĐẠI CƯƠNG 10- 11- 12/ THPT VO VAN KIET/ PHAM MINH THIEN
S”(S’’+0,001)=1,125.10-10
S”2 + 0,001S”=1,125.10-10
S”2 + 0,001S” – 1,125.10-10 = 0
S” = 1,125.10-7M (nhận)
S” = -10-3M (loại)

ĐÁP ÁN
14. Mg(OH)2 có kết tủa được không khi thêm 1ml dung dịch MgCl2 1M vào 100ml dung dịch NH3 1M và
NH4Cl 1M. Biết: = 1,5.10-10,95 và pKb = 4,75.
HD Khi thêm 1 ml dung dịch MgCl2 1M vào 100ml dung dịch đệm thì
-2
ban đầu = 10 (M).

Ta có: = [Mg2+][OH]2 = 10-10,95


Để kết tủa Mg(OH)2 thì [Mg2+][OH]2  10-10,95 (0,5đ)

 [OH]2  = 10-8,95. Hay [OH]  10-4,475

* Dung dịch đệm: NH4Cl 1M + NH3 1M.


Ta có: p = 14 - p = 14 - 4,75 = 9,25.

Do đó: [H+] sơ bộ = Ka = 10-9,25 . = 10-9,25 < 10-7

Suy ra cân bằng chủ yếu là:


NH3 + H2O + OH = Kb = 10-4,75
1 1
1-x 1+x x
Kb = = 10-4,75

Điều kiện: x << 1  1-x 1  x = 10-4,75


x+1 1
Hay [OH] = 10-4,75 < 10-4,475.
Vậy khi thêm 1 ml dung dịch MgCl2 1M vào 100ml dung dịch NH3 1M và NH4Cl 1M thì không xuất hiện
kết tủa Mg(OH)2.

15. Dung dịch A chứa hỗn hợp MgCl2 10 M và FeCl3 10 M. Tìm trị số pH thích hợp để tách Fe 3+ ra
khỏi dung dịch A dưới dạng kết tủa hidroxit.
Cho biết tích số hòa tan: KS(Mg(OH)2) = 1,12.10 và KS(Fe(OH)3) = 3,162.10
ĐÁP ÁN
Để tách hết Fe3+ ở dạng kết thì : không có Mg(OH)2 và [Fe3+] £ 10-6.
Tách hết Fe3+: [Fe3+] £ 10-6 và Ks = [Fe3+].[OH-] = 3,162.10-8

Þ [Fe3+] = £ 10-6 Þ[OH-] ³ = 3,162.10

Þ [H ] £ = 0,32.10 Þ pH ³ 3,5Không có Mg(OH)2¯: [Mg2+].[OH-] <1,12.10

Þ [OH-]< = 3,35.10 Þ [H ] > Þ pH < 10,5

---HẾT---

- 99 -

You might also like