Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 13

3/4/2024

Tài liệu tham khảo


Phần 2: [1] Mai Văn Ngọc (2014), Giáo trình Hoá học vô cơ 1. Các nguyên tố
nhóm A, NXB Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh

Các nguyên tố nhóm IVA [2] Nguyễn Đình Soa (2012) Hóa Vô Cơ, NXB Đại Học Quốc Gia TP
Hồ Chí Minh
Group 14 [3] Hoàng Nhâm (2018), Hoá học vô cơ Tập 2, NXB Giáo dục Việt
Nam
DR. TRẦN THỊ TỐ NGA
[4] Chemistry libretexts organization

1 2

1 2

Group IVA or Group 14


The Carbon family

1. Giới thiệu chung


G ROUP 14

3 4

3 4
3/4/2024

Nhóm 14 – carbon family Nhóm 14 – carbon family


Element / Atomic Nhóm 4 là nhóm có sự thay đổi rất lớn ở các nguyên tố
Electronic Configuration
Symbol Number
Đi từ trên xuống, bán kính nguyên tử tăng, năng lượng ion hóa giảm
1s2, 2s2 2p2
Carbon, C 6 và tính kim loại tăng dần. Carbon là phi kim, silicon và germanium là
[He] 2s2 2p2
á kim, và thiếc và chì là những kim loại yếu (dẫn điện và nhiệt kém)
1s2, 2s2 2p6, 3s2 3p2
Silicon, Si 14 Silicon và germanium là chất bán dẫn - semiconductors
[Ne] 3s2 3p2
Germanium, 1s2, 2s2 2p6, 3s2 3p6 3d10, 4s2 4p2
32
Ge [Ar] 3d10, 4s2 4p2
1s2, 2s2 2p6, 3s2 3p6 3d10, 4s2 4p6 4d10, 5s2 5p2
Tin, Sn 50
[ Kr] 4d10, 5s2 5p2
1s2, 2s2 2p6, 3s2 3p6 3d10, 4s2 4p6 4d10 4f14, 5s2 5p6 5d10, 6s2 6p2
Lead, Pb 82
[Xe] 4f14, 5d10, 6s2 6p2 5 6

5 6

Nhóm 14 – carbon family Nhóm 14 – carbon family


carbon silicon germanium tin lead
carbon silicon germanium tin lead
oxidation states −4, (+2), +4 −4, (+2), +4 −4, +2, +4 (−4), +2, +4 (−4), +2, +4
atomic number 6 14 32 50 82 hardness (Mohs
0.5 6.5 6 1.5 1.5
atomic weight 12.011 28.086 72.64 118.71 207.2 scale)
colourless gray (like- white metallic cubic
bluish white
colour of element (diamond) gray diamond) (beta), gray (diamond), cubic, close-packed,
metallic crystal structure cubic cubic
black (graphite) white metallic (alpha) hexagonal tetragonal metallic
M.P. (°C) 3,700 1,414 938.25 231.93 327.5 (graphite)
B.P. (°C) 4,027 3,265 2,833 2,602 1,749 radius: covalent
0.76 1.11 1.2 1.39 1.46
2.3 (graphite), 5.75 (alpha), (Å)
density (g/cm3) 2.33 (25 °C) 5.32 (25 °C) 11.35
3.53 (diamond) 7.31 (beta) radius: ionic (Å) 0.3 0.54 0.67 0.83 0.92
7 8

7 8
3/4/2024

Nhóm 14 – carbon family Nhóm 14 – carbon family


carbon silicon germanium tin lead Cấu hình electron ns2np2 nên có thể cho đi 4 e hoặc nhận thêm 4 e để
I1 kJ/mol 1,086.50 786.5 762 708.6 715.6 đạt cấu hình bền.
I2 2,352.60 1,577.10 1,537.50 1,411.80 1,450.50 Do năng lượng ion hóa cao nên các nguyên tố này không tạo thành
ion M4+ bền, và do ái lực điện tử thấp nên không thể tạo ra ion M4-.
I3 4,620.50 3,231.60 3,302.10 2,943.00 3,081.50 Mà thường có xu hướng dùng chung 4 e, hình thành các liên kết CHT.
I4 6,222.70 4,355.50 4,411 3,930.30 4,083 Chúng thường có mức oxi hóa ở +2 (mất e lớp p) hoặc +4 (s và p)
electronegativity
2.55 1.9 2.01 1.96 2.33 Xu hướng tạo ra mức +4 sẽ giảm dần đi từ trên xuống do hiệu ứng
(Pauling)
cặp trơ (inert pair effect)
Electron affinity
−122 −134 −119 −107 −35 Sn2+ và Pb2+ bền hơn Sn4+ và Pb4+.
(kJ/mol)
Type of oxide acidic acidic neutral amphoteric amphoteric amphoteric9 10

9 10

Group 14 elements
In Group 14, C=C double bonds are stable (134 pm) but Si=Si double
bonds (227 pm) are uncommon. The diagram below shows how multiple
bonds are formed involving π overlap of 2p orbitals. By comparison the
3p orbitals of the corresponding third row elements Si, P, and S are more
diffuse and the longer bond distances expected for these larger atoms
would result in poor π overlap.

Carbon
11 12

11 12
3/4/2024

Carbon (nguyên tử) Carbon (đơn chất)


 Carbon có ký hiệu C và số nguyên tử bằng 6, Z bằng 12.  Tính chất vật lí
 Carbon là một phi kim, tồn tại ở thể rắn.  Carbon có điểm thăng hoa cao
 Carbon là nguyên tố phổ biến thứ 4 trong vũ trụ về khối lượng sau nhất trong tất cả các nguyên tố.
hydrogen, helium, và oxygen. Carbon có rất nhiều trong Mặt Trời, Trong điều kiện áp suất khí
các ngôi sao, sao chổi và bầu khí quyển của phần lớn các hành tinh. quyển nó không có điểm nóng
 Cấu hình electron: 1s22s22p2 chảy vì điểm ba trạng thái của
nó ở tại 10,8 ± 0,2 MPa và
4.600 ± 300 K (~4.330 °C), do
đó nhiệt độ thăng hoa của nó
trong trường hợp này vào
khoảng 3.900 K.
13 14

13 14

Carbon (đơn chất)


Carbon
 Carbon có nhiều dạng thù hình khác
nhau, phổ biến nhất là 4 dạng thù hình
gồm carbon vô định hình, graphite,
kim cương và Q-carbon.
 Độ cứng: các dạng thù hình khác nhau
của carbon có độ cứng rất khác nhau.
Trong khi kim cương là chất cứng nhất
trong các chất, graphene và fullerene
rất cứng thì graphite lại mềm nhất.

15 https://link.springer.com/article/10.1007/s41061-019-0278-8 16

15 16
3/4/2024

Carbon (đơn chất) Carbon (đơn chất)


 So sánh kim cương và graphite graphite/Than chì Kim cương
Một trong những vật liệu mềm nhất Là vật liệu cứng nhất được biết đến
graphite là một chất dẫn điện Kim cương là một chất cách điện tuyệt
vời, và có điện trường đánh thủng cao
nhất.
Có thể dẫn nhiệt hoặc cách nhiệt Là một chất dẫn nhiệt tốt
graphite thì mờ đen Độ truyền qua rất cao
Tinh thể dạng các lớp hexagonal Tinh thể dạng lập phương
Kim cương: lập phương
Graphite: hexagonal tâm mặt kiểu kim cương 17 18

17 18

Than hoạt tính Q-carbon


A type of amorphous carbon that is
ferromagnetic, electrically conductive,
harder than diamond [1].

[1]. https://doi.org/10.1557/mrc.2018.35
[2] https://doi.org/10.1016/j.carbon.2021.02.049
19 [3] https://doi.org/10.1021/acsami.9b17010 20

19 20
3/4/2024

Carbon (đơn chất) Carbon (đơn chất)


 Tính chất hóa học  Tính chất hóa học
 Carbon được biết đến như là nguyên tố có thể tạo ra cỡ 10 triệu hợp  Tác dụng với đơn chất
chất khác nhau, chiếm phần lớn trong các HCHH. Các hợp chất của + Với hydrogen: rất khó khăn. Cần có nhiệt độ cao của hồ quang điện,
carbon tạo ra nền tảng cho mọi loại hình sự sống trên Trái Đất. thì mới có sự hóa hợp trực tiếp tạo ra một số HC CH4, C2H4, C2H2…
 Cùng với H và O tạo ra những hợp chất hữu cơ như hydrocarbon + Với oxygen: C + O2 → CO2
(HC) như dầu mỏ, khí đốt, dung môi, nhựa, polymer...; hay đường, Phản ứng này phát nhiệt, cho nên than được dùng làm chất đốt. Ngoài
rượu, chất béo, ester…. Khi kết hợp thêm N P S sẽ tạo ra các DNA khí CO2 trong sản phẩm còn có một lượng khí CO và lượng này càng
và RNA. tăng khi nhiệt độ càng cao, vì ở nhiệt độ cao carbon tiếp tục khử CO2
 Những hợp chất vô cơ: CO2, CO khí, acid H2CO3, dung môi CS2, thành CO: CO2 + C → 2CO
đá vôi CaCO3 … Hay C + O2 → CO
21 22

21 22

Carbon (đơn chất) Carbon (đơn chất)


 Tính chất hóa học  Tính chất hóa học
+ Với lưu huỳnh: Hơi lưu huỳnh tương tác với than đốt nóng  Tác dụng với hợp chất
C + 2S → CS2 + Đối với các hợp chất carbon thể hiện tính khử. Ở nhiệt độ cao nó khử
+ Với halogen: Chỉ có F2 mới có phản ứng trực tiếp với C nung nóng được các hợp chất như nước, acid nitric, acid sunfuric đặc

C + F2 → CF4 𝐶+𝐻 𝑂 𝐶𝑂 + 𝐻2
°
+ Với kim loại: Ở nhiệt độ rất cao, carbon tác dụng với nhiều kim loại 𝐶 + 𝐻 𝑆𝑂 → 𝐶𝑂 + 𝑆𝑂 + 𝐻2O
tạo thành những carbide kim loại, đó là những chất tinh thể, thường
+ Đặc biệt, nó khử được nhiều oxyde kim loại giải phóng kim loại tự
khó nóng chảy, không bay hơi.
do, nên phản ứng này được dùng trong luyện kim

𝐶 + 𝑍𝑛𝑂 𝐶𝑂 + 𝑍𝑛
23 24

23 24
3/4/2024

Chu trình carbon


Carbon
 Ứng dụng
 Kim cương: trang sức, dao cắt, mũi khoan
 graphite kết hợp với đất sét để tạo ra 'chì' trong các loại bút chì
 Graphene như là một vật liệu tổng hợp có giá trị cao
 Than được dùng như một nhiên liệu
 Than hoạt tính để hấp phụ các chất độc hại trong y tế hay xử lý môi
trường, lọc nước.
 Các hợp chất hữu cơ của carbon rất quan trọng trong cuộc sống, là
một phần không thể thiếu cho sự sống.
 Các hợp chất vô cơ ứng dụng trong công nghiệp.
25 26

25 26

Carbon circle
Carbon fixation: In photosynthesis, plants use energy from the sun
and chlorophyll molecules to turn gaseous carbon dioxide from the
atmosphere into simple carbohydrates like glucose:
6CO2 + 6H2O + energy → C6H12O6 + 6O2
Carbon combustion: In aerobic respiration, plants and animals break
Lignocellulose
carbohydrates down into carbon dioxide and water and use the energy biomass
released to fuel biological activities—growth, movement, etc. In
addition, the combustion of carbohydrates found in fossil fuels
provides energy needed for modern activities.
C6H12O6 + 6O2 → 6CO2 + 6H2O + energy

27 28

27 28
3/4/2024

Carbon dioxide (CO2) Carbon dioxide (CO2)


 Tính chất vật lí  Tính chất vật lí
 CO2 là một chất khí không màu, không mùi, vị hơi chua, nặng hơn
không khí,
 Dễ hóa lỏng và dễ hóa rắn: nhiệt độ nóng chảy là -57 C và ở 5 atm;
nhiệt độ thăng hoa là -78 C
 Dạng rắn, nó được gọi là băng khô hoặc đá khô.
 Tỷ trọng riêng của nó ở 25 °C là 1,98 kg/m3, nặng hơn khoảng 1,5
lần không khí.

29 30

29 30

Carbon dioxide (CO2) Carbon dioxide (CO2)


 Trích li siêu tới hạn - ScCO2 extraction  Tính chất hóa học
 Khí CO2 không cháy và không duy trì sự cháy. Trên thực tế, người ta
dùng CO2 ở dạng khí nén hay dạng lỏng để chữa cháy.
 Nhưng với những đám cháy gây nên bởi những kim loại có ái lực lớn với
oxi như K, Mg, Al, Zn thì CO2 mất hiệu lực vì những kim loại đó vẫn
tiếp tục cháy trong CO2:
3CO2 + 4Al → 2Al2O3 + 3C
 Tác dụng với nước và kiềm để tạo ra acid hoặc muối carbonate.
CO2 + 2KOH → K2CO3

31 32

31 32
3/4/2024

Carbon dioxide (CO2) Carbon dioxide (CO2)


 Nguồn sinh CO2  Nguồn sinh CO2
Carbon dioxide thu được từ nhiều nguồn
khác nhau, bao gồm cả khí thoát ra từ các
núi lửa, sản phẩm cháy của các hợp chất hữu
cơ và hoạt động hô hấp của các sinh vật sống
hiếu khí. Nó cũng được một số vi sinh vật
sản xuất từ sự lên men và sự hô hấp của tế
bào.

33 34

33 34

Ô nhiễm không khí Ô nhiễm không khí


Gần đây, hoạt động của con người cũng góp phần làm thay đổi khí Mưa acid:
quyển, chẳng hạn như sự nóng lên toàn cầu, suy giảm tầng ozon và
mưa acid.

35 36

35 36
3/4/2024

Ô nhiễm không khí Khí nhà kính và sự ấm lên toàn cầu


Suy giảm (thủng) tầng Khí nhà kính –
ozone: Greenhouse gases
Tầng ozone góp phần cản bớt CO2, CH4 và N2O
các tia cực tím B gây hại
Nhiều khí thải sẽ phản ứng
với ozone, làm suy giảm
lượng ozone ở tầng bình lưu

37 38

37 38

Silicon
 Silicon (Silic)
 Silicon là một nguyên tố hóa học có ký hiệu Si và Z = 14.
 Silicon là một á kim.
Silicon  Cấu hình electron: 1s22s22p63s23p2

 Nó là nguyên tố phổ biến sau oxygen trong vỏ Trái Đất (25,8 %),
là á kim có hóa trị +4.
39 40

39 40
3/4/2024

Silicon Silicon
 Tính chất vật lí  Tính chất hóa học
 Silicon là chất rắn cứng, có màu xám sẫm có ánh kim Ở điều kiện thường, silicon khá trơ về mặt hóa học vì mạng lưới tinh
 Điểm nóng chảy và sôi của nó lần lượt là 1414 °C và 3265 °C, cao thứ thể của nó rất bền.
hai trong số tất cả các á kim và phi kim, chỉ bị vượt qua bởi boron. Độ bền liên kết:
 Silicon có hai dạng thù hình là dạng tinh thể và dạng vô định hình. X= C Si H F Cl Br I O– N<
 Silicon tinh thể thuộc hệ lập phương, có cấu trúc tương tự như kim C–X 368 360 435 453 351 293 216 ~360 ~305
cương (lai hóa sp3), trong mạng lưới tinh thể, mỗi nguyên tử silicon liên Si–X 360 340 393 565 381 310 234 452 322
kết cộng hóa trị với bốn nguyên tử Si bao quanh.
 Si tinh thể có độ cứng bằng 7/10 của kim cương Tại sao Si có bán kính nguyên tử lớn hơn C, nhưng năng lượng của liên kết Si-X
(X: F, Cl, Br) cao hơn C-X?
41 42

41 42

Silicon Silicon
 Tính chất hóa học của silicon  Tính chất hóa học của silicon
 Phản ứng với hydrogen: trong hồ quang điện, silicon tác dụng với  Ở nhiệt độ thường, silicon chỉ tác dụng với fluorine tạo nên silicon
hydrogen tạo thành một hỗn hợp các silicon hydride – silanes tetrafloride SiF4, với chlorine và bromine nó tác dụng ở 500C tạo
thành silicon tetrahalogenide tương ứng.
Si + H2 → SiH4 + Si2H6 + ....
Silane là dãy hợp chất silicon hydride có cấu tạo phân tử tương tự  Ở 600C, nó cháy trong oxygen và phản ứng phát ra nhiều nhiệt.
các hydrocarbon no, nhưng chúng kém bền hơn nhiều, vì năng lượng  Cũng ở nhiệt độ đó, silicon tác dụng với lưu huỳnh tạo thành silicon
của các liên kết Si–Si và Si–H bé hơn các liên kết C–C và C–H. disunfide SiS2. Silicon tương tác với nitrogen ở 1000C tạo thành
silicon nitride Si3N4. Với carbon, ở 2000C tạo thành silicon carbide
SiC.

43 44

43 44
3/4/2024

Silicon
Silicon  Tính chất hóa học của silicon
 Tác dụng với các hợp chất
Do số phối trí bền của Si
- Ở điều kiện thường, silicon không tác dụng với nước, nhưng ở 800C
bằng 4 (lai hóa sp3) nên phản ứng xảy ra:
trong các hợp chất này,
Si + 2H2O → SiO2 + 2H2
chỉ có SiX4 (X: là
halogen) là monomer, - Ở điều kiện thường, silicon bền với các acid và chỉ tan trong hỗn hợp HF
và HNO3:
còn các hợp chất khác
3Si + 4HNO3 + 18HF → 3H2SiF6 + 4NO + 8H2O
đều là polymer.
- Tuy nhiên, silicon tác dụng với dung dịch kiềm giải phóng H2:
Si + 2KOH + H2O → K2SiO3 + 2H2

45 46

45 46

Silica – Silicon dioxide (phân tử SiO2) Silica – Silicon dioxide (phân tử SiO2)
 Silicon dioxide, còn được gọi là silica, là một oxyde của silicon có  Silicate
công thức hóa học SiO2, thường được tìm thấy trong tự nhiên dưới  Về mặt hóa học, silicate là bất kỳ thành viên nào trong họ các anion
dạng thạch anh và trong các sinh vật sống khác nhau. đa nguyên tử bao gồm silicon và oxygen, như orthosilicate SiO ,
 Silica là thành phần chính của cát. metasilicate SiO và pyrosilicate Si O
 Silica là một trong những họ vật liệu phức tạp nhất và phong phú
nhất, tồn tại dưới dạng hợp chất của một số khoáng chất tự nhiên hay
nhân tạo, như thạch anh, silica gel, opal và aerogel.
 Nó được sử dụng rất rộng rãi trong vật liệu cấu trúc, vi điện tử (như
chất cách điện).
orthosilicate SiO ion Tứ diện - Tetrahedra
47 Silicate 48

47 48
3/4/2024

Những vật liệu silicate tổng hợp/nhân tạo


Silicon
 Silicon hydrides
• CH4 phản ứng với Cl2 cần tác nhân ánh sáng,
Thủy tinh
• SiH4 phản ứng mãnh liệt với Cl2;
• CH4 không bị thủy phân, nhưng SiH4 dễ bị thủy phân;
Vật liệu xây dựng,
gốm sứ
• SiH4 bốc cháy tự nhiên trong không khí.
SiH4 + O2  SiO2 + H2O
Vật liệu rây phân tử

Silica gel
49 50

49 50

Whestions? Whestions?
1. Tại sao CO2 ở thế khí nhưng các đơn chất của carbon như 1. Tại sao Sn2+ và Pb2+ bền hơn hơn Sn4+ và Pb4+
graphite, kim cương lại ở thể rắn?
2. Xác định trạng thái oxi hóa của C trong CH4 và CO2?
2. Tại sao CO2 ở thể khí trong khi SiO2 lại ở thể rắn?
3. SiO2 khá trơ về mặt hóa học, thực tế nó có thể bị hòa tan trong
những chất nào?
4. Tại sao Si có bán kính nguyên tử lớn hơn C, nhưng năng lượng
của liên kết Si-X (X: F, Cl, Br) cao hơn C-X?
5. Có thể giải thích các mức oxi hoá của carbon trên cơ sở cấu tạo
nguyên tử của nguyên tố ấy như thế nào?
6. Tại sao carbon không có tính kim loại như tin hay lead, mặc dù lớp
vỏ electron của các nguyên tử đó tương tự nhau.
51 52

51 52

You might also like