Dang Bai Tap Thi Cuoi Ky

You might also like

Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 2

DẠNG BÀI TẬP

Chương 2: Bài tập: phương pháp bình phương bé nhất, hệ số thời vụ, san bằng số mũ.
+ Phương pháp san bằng số mũ
Bậc 1 : Ft = Ft-1 +  (At-1 – Ft-1)
Bậc 2 : Tt = Tt-1 +  (Ft – Ft-1)
+ Bình phương Bé nhất
Y = a + bx
a = y – bx
b = xy – n(x)(y)
x2 – n(x)2
+ Hệ số thời vụ :
Tính bình quân quý n
Tính bình quân 1 quý
Hệ số thời vụ = Bình quân 1 quý : Tổng bình quân n quý
Nếu đề bài cho phương pháp bình quân bé nhất có điều chỉnh theo mùa :
Bước 1 : Áp dụng phương pháp Bình phương bé nhất
Bước 2 : Áp dụng phương pháp Hệ số thời vụ
Bước 3 : Dự báo = hệ số thời vụ x dự báo theo phương pháp bình phương.
Chương 3: Bài tập: phương pháp biều đồ, xem kỹ các bài tập và ví dụ cô cho.
Bước 1 : Xác định nhu cầu trong mỗi thời kỳ  mục đích xác định hàng tồn kho
Bước 2 : Xác định năng lực sản xuất trong giờ, ngoài giờ, hợp đồng phụ
Bước 3 : Tính chi phí lao động thường xuyên, chi phí đào tạo, sả thải và tồn kho
Bước 4 : Xem xét chính sách của Cty có thể áp dụng đ/v công nhân
Bước 5 : Phát triển các kế hoạch
Chiến lược 1 :
Chi phí tồn kho = TKCK x giá
Nhu cầu + TK cuối kỳ = (SX trong giờ + SX ngoài giờ) + TK đầu kỳ
Chiến lược 2 :
Chi phí SX trong giờ
Chi phí hợp đồng phụ = (Tổng nhu cầu – Tổng mức SX) x chi phí HĐP
Chiến lược 3
Khi Mức sản xuất bằng nhu cầu thì Tính chi phí đào tạo, sa thải, ngoài giờ
Chương 4: hoạch định tình hình sản xuất: Tập trung nguyên tắc Johnson.
Bố trí n công việc trên 2 máy :
Bước 1 : Sắp xếp lại
Bước 2 : Xác định thứ tự ưu tiên
Bước 3 : Vẽ biểu đồ.
Bố trí n công việc trên 3 máy :
Bước 1 : Kiểm tra điều kiện : t1 (min)  t2 max
t3 (min)  t2 max
Bước 2 : Đưa bài toán về 2 máy
Máy 1 : t1 + t2
Máy 2 : t2 + t3
Tiếp tục giải các bước tương tự công việc 2 máy.

1
Chương 5: Tồn kho : 03 mô hình đã học.
Mô hình 1 : Kỹ thuật phân tích ABC
Bước 1 : Tính giá trị hàng = Số lượng x Giá mua
Bước 2 : Sắp xết thứ tự giá trị hàng từ trên xuống (giảm dần)
Bước 3 : Tính %giá trị = (Giá trị mặt hàng / Tổng giá trị các mặt hàng) x100%
Bước 4 : Tính % Luỹ kế sau = %giá trị mặt hàng + % luỹ kế trước
Bước 5 : Xét thứ tự A (0 – 80%), B (81 – 95%) , C (96 – 100%)

Mô hình 2 : Mô hình lượng đặt hàng kinh tế EOQ


Các ký hiệu : D: Nhu cầu hàng năm
d : Nhu cầu hàng ngày
S : Chi phí đặt hàng cho 1 đơn hàng
H : Chi phí lưu kho cho 1 đơn hàng
L : Thời gian thực hiện 1 đơn hàng
Q : Lượng hàng đặt mua trong 1 đơn hàng

Chi phí đặt hàng hàng năm : Cdh = (DxS)/Q


Chi phí Lưu kho hàng năm : Ctt = (Q:2)xH
Tổng chi phí : TC = Cdh + Ctt
Lượng hàng tối ưu  Cdh = Ctt
 Q =  2DS/H Khi đó Q  Q*
Điểm đặt hàng lại : ROP = d x L
Với Nhu cầu hàng ngày d = D/số ngày làm việc
Số lần đặt hàng = Nhu cầu hàng năm : Lượng hàng = D/Q
Chu kỳ cung ứng = Số ngày làm việc / số lần đặt hàng
Hay TBO = Q/D x số ngày làm việc.
Nếu so sánh tiết kiệm giữa các lượng đặt hàng
Tính chi phí lượng hàng hoá tối ưu
Tính chi phí lượng hàng cần so sánh
Tiết kiệm = Chi phí lượng hàng – Chi phí lượng tối ưu.

Mô hình 3 : Mô hình Khấu trừ theo số lượng QDM


Tương tự mô hình EOQ nhưng
H = i.P trong đó : i : Tỷ lệ % chi phí tồn kho tính theo giá mua
P : Giá mua 1 đơn hàng
Chi phí mua hàng Cmh = PxD
TC = Cdh + Ctt + Cmh
Lượng hàng tối ưu Q =  2DS/i.P
Bước 1 : Xác định mức sản lượng tối ưu theo mức đơn giá khác nhau
Bước 2 : Điều chỉnh lên mức sản lượng  mức sản lượng được hưởng giá khấu trừ
Bước 3 : Tính tổng chi phí cho mức sản lượng được Điều chỉnh
Bước 4 : Chọn Q nào có tổng chi phí thấp nhất (Tcmin)

You might also like