Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 6

1.

Các nhà qtri thương hiệu định vị thương hiệu tại sao: sự cạnh tranh gay gắt với
nhiều sp bắt chước, tương tự nhau
2. Mục đích xác định đối thủ cạnh tranh để: khẳng định lợi thế, những lợi thế
vượt trội của mình
3. Dựa vào tài sản thương hiệu doanh nghiệp đã dựa trên thương hiệu song đã tạo ra
các sp đa dạng như đầu tư, máy tính, tivi,… vậy gọi là mở rộng thương hiệu
4. Nguyên tắc định vị thương hiệu nhóm là: các sp có chức năng hỗ trợ nhau cùng
thỏa mãn 1 lĩnh vực yêu cầu.
5. Để tạo yếu tố thương hiệu doanh nghiệp thường tập trung vào việc xây dựng:
nhận diện thương hiệu
6. Đâu là ng tắc of chiến lược xây dựng sp: giá trị cốt lõi riêng
7. Lợi ích of 1 thương hiệu mạnh là gì: có thể cạnh tranh cao trên thị trường
8. Những yếu tố nào quyết định nền tảng of TH: đặc tính thương hiệu
9. Sự trung thành of TH là sự kết hợp: hành vi và thái độ
10. Tài sản vô hình của 1 thương hiệu: đội ngũ nhân viên, khách hàng, nhà cung cấp
vị thế, tài chính, tổ chức, đổi mới
11. Tiêu chí để xác định tài sản vô hình là: nhận dạng riêng lẻ, đc bảo vệ và có khả
năng bảo vệ tồn tại tự nhiên ko thể chuyển nhượng.
12. Cách nhìn nhận giá trị 1 thương hiệu là gì: tài sản hữu hình là nhân tố tạo ra giá
trị, xác định dựa trên chi phí và giá trị còn lại. đc thể hiện trong bảng cân đối kế
toán
13. Liên kết Thương hiệu mạnh thường được diễn đạt bởi: đặc tính thương hiệu
14. Ng tắc nào cần được đảm bảo ….: tính tống nhất
15. Cách thức tạo nhận thương hiệu bao gồm những cách thức nào sau đây: sp, hệ
thống nhận diện TH, tạo dựng uy tín thương hiệu, chất lượng cảm nhận, truyền
thống, kênh phân phối
16. Từ khi ra đời cho đến nay thương hiệu đã trải qua: 4 giai đoạn
17. Lý do ra đời thương hiệu từ thời kì Hi Lạp cổ đại đến thế kỉ 11 là: Nhu cầu cần
đánh dấu và trang trí vật phẩm.
18. Lý do ra đời thương hiệu từ thế kỷ 12- thế kỷ 14: Nhu cầu của nhà sản xuất cần
có dấu ấn để xác nhận và phân biệt, dấu ấn để các cơ quan nhà nước quản lý.
19. Lý do ra đời của thương hiệu từ thế kỉ 15- thế kỉ 19: Nhu cầu nhận diện, phân
biệt, tính luận(đọc ko ra) truyền thông về hình ảnh của doanh nghiệp, sự
quản lý của các cơ quan nhà nước.
20. Hình thức tồn tại của thương hiệu từ thời kì Hi Lạp cổ đại đến thế kỉ 11 là:
Những dấu hiệu, ký hiệu đơn giản nhất( nét, đường thẳng, điểm) trên các vật
phẩm, công cụ sản xuất.
21. Hình thức tồn tại thương hiệu từ thế kỉ 12 đến thế kỉ 14 là: Dấu hiệu và tên tuổi
nhà sản xuất trên sản phẩm
22. Hình thức tồn tại thương hiệu từ thế kỉ 1 đén thế kỉ 16 là: Dấu hiệu có tính quy
chuẩn cao và chặt chẽ, thống nhất về hình thức, biểu trưng và nhãn hiệu( tên, tuổi,
nhà sản xuất)
23. Hình thức tồn tại của thương hiệu từ thế kỉ 20 cho nến nay: vô hình và hữu
hình.
24. Thương hiệu tồn tại hình thức vô hình: từ TK15- TK20Những yếu tố nào trong
nội bộ công ty ảnh hưởng tới việc xây dựng hình ảnh thương hiệu: vài trò nhà
lãnh đạo, nhận thức về hình ảnh, sự thống nhất, giá trị về cốt lõi.
25. Các nhân tố nào chi phối đến hình ảnh của 1 thương hiệu: đối thủ cạnh tranh,
đặc điểm, khách hàng, chất lượng thương hiệu.
26. Hình ảnh thương hiệu tồn tại ở vị trí nào: tạp chí khách hàng
27. Thế nào được gọi là thương hiệu mạnh: Khi mức độ nhận biết của mức độ người
tiêu dùng cao kh nhận thức giá trị sản phẩm mực độ trung thành cao
28. Xây dựng hình ảnh thương hiệu tốt là thế nào: là quá trình xây dựng, phát triển
thương hiệu of đơn lẻ trong quá trình lâu dài.
29. Các biểu hiện thiết thực về việc xây dựng hình ảnh thương hiệu ko hiệu quả:
Thương hiệu có thị phần thấp và kết quả kinh doanh ko mấy hiệu quả
30. Các nguyên tắc xây dựng hình ảnh thương hiệu là: khác biệt, cộng tác, đổi
mới, duy trì, bảo vệ.
31. Ai là người xây dựng hình ảnh của công ty: Tát các các thành viên bao gồm nhân
viên và lãnh đạo.
32. Mối quan hệ của các nhân tố bên trong chi phối hoạt động khuếch trương thương
hiệu là ǵĐặc điểm giá trị cốt lơi -> H́ nh ảnh thương hiệu -> Định vị thương hiệu -
> Khuếch trương thương hiệu.
33. Các nhân tố chi phối hoạt động khuếch trương thương hiệu thuộc nhân tố bên
ngoài là gì: Đặc điểm thị trường (quan niệm, giá trị VH), đặc điểm công chúng
mục tiêu, đặc điểm cạnh tranh, giới: chính quyền và truyền thông, quy định
pháp luật, các nhân tố khác.
34. Yêu cầu nội bộ của các nhân tố chi phối hoạt động khuếch trương thương hiệu là
gì: Đội ngũ nhân sự, nghiên cứu đổi mới, quyết định MKT-MIX, môi trương
doanh nghiệp
35. Hoạt động trọng tâm của chiến lược định vị bao gồm? Chiến lược tạo hình ảnh cụ
thể, chiến lược khác biệt hóa, chiến lược lựa chọn vị thế cho thương hiệu, chiến
lược khuếch trương
36. Các yêu cầu của chiến lược định vị thương hiệu bao gồm? Định hướng thị trường;
nổi bật và khác biệt đối thủ cạnh tranh;dựa trên nhu cầu tham vọng KHMT;
thuận lợi khuếch trương; giá trị cốt lơi; bảo vệ được
37. Bao bì sản phẩm có vai trò trong định vị thương hiệu? Tăng sự thu hút khách
hàng.
38. Để có thể định vị thương hiệu thành công thì bước đầu tiên doanh nghiệp cần
phải: Doanh nghiệp cần phải khảo sát thật kỹ vị trí hiệu tại trên thị trường của
thương hiệu.
39. Tại sao phải phân tích đối thủ cạnh tranh trước khi định vị? Khách hàng mục tiêu
của DN này cũng có thể là khách hàng của DN khác.
40. Phong cách thương hiệu là tập hợp các yếu tố về nhận dạng và cảm nhận ấn
tượng về một thương hiệu, nó được thể hiện thông qua các yếu tố nào? Truyền
thông, giao tiếp, biểu tượng
41. Ý nghĩa lâu bền nhất khi xác định đặc tính của thương hiệu là gì? Là giá trị, văn
hóa và nhân cách của nó và chúng xác định nên cá tính của thương hiệu
42. Yêu cầu của quyết định đặc tính thương hiệu gồm những gì? Triết lý, lợi ích
khách hàng, hiệu quả doanh nghiệp, giá trị khác biệt.
43. Quan điểm của triết lý thương hiệu là gì?Triết lý thương hiệu là phương châm
hành động để đạt tới mục tiêu mà thương hiệu đề ra.
44. Đặc tính thương hiệu là khởi đầu của tiến trình nào sau đây?Tiến trình xây dựng
và phát triển thương hiệu
45. Câu nào sau đây là đúng khi phát biểu về định vị? Mục tiêu cuối cùng của định vị
là thành công trong việc tạo ra điểm khác biệt nổi trội của sản phẩm trong tâm
trí khách hàng.
46. Mục tiêu của công ty khi định vị thương hiệu là:Tập trung sức mạnh, lợi thế
cty
47. Khẳng định giá trị cốt lõi thương hiệu đã lựa chọn Nền tảng quyết định vị thế &
cơ sở cho các quyết định thương hiêuTất cả các câu trên đều đúng
48. Khác biệt hóa là 1 chiến lược thành công trong định vị thương hiệu
49. Bước đầu tiên của quá trình định vị là: xác định nhận diện nòng cốt
50. Quá trình định vị thương hiệu đc sắp xếp theo thứ tự đúng nhất: xác định nhận
diện nòng cốt -> xác định khuôn khổ cạnh tranh -> xđ cạnh tranh -> xđ kế hoạch
hành động -> triển khai kế hoạch định vị
51. Cần phải sử dụng công cụ quan hệ công chúng (PR): tái định vị thương hiệu
52. Việc định vị thương hiệu là cần thiết trong thị trường: bắt đầu canh tranh và cạnh
trang gay gắt
53. Chiến lược taoh hình ảnh cụ thể là: là sự kết hợp giữa nhận thức và đánh giá của
khách hàng về thương hiệu với giá trị của nó, là một tập hợp các ấn tượng cảm
giác và các khái niệm khách hàng có được về thương hiệu đó
54. Lựa chọn vị thế cho thương hiệu là: hình ảnh khắc họa trong tâm trí khách hàng
được so sánh trong tương quan cạnh tranh, xđ rõ chỗ đứng thương hiệu cạnh tranh
55. Keller chia sẻ cộng hưởng thương hiệu thành những danh mục nào: hành vi
trung thành, sự gắn kết về thái độ, cảm giác cộng đồng, sự gắn kết chủ động
56. Theo kevin keller, định vị TH được tiến hành để đo lường tài sản thương hiệu:
sau khi đánh giá sức mạnh TH
57. Trong việc định vị thương hiệu dựa vào chất lượng thì yếu tố nào quan trọng: tạo
đc lòng tin ở khách hàng
58. 10. thương hiệu tồn tại dưới hình thưc vô hình từ khi nào? Từ TK XV-XX
59. 11. để tại yếu tố thương hiệu doanh nghiệp cần tập trung vào việc nào? Nhận
diện thương hiệu.
60. 12. quan niệm về thương hiệu dưới góc độ marketing là? Là những nổ lực của
một công ty xây dựng thành công giá trị khác biệt làm hài lòng tạo nên giá trị
cảm xúc cho khách hàng
61. 13. các thuật ngữ liên quan đến thương hiệu là: nhãn hiệu, hình ảnh, hệ thống
nhận diện, đặc tính thương hiệu, giá trị thương hiệu, tài sản thương hiệu
62. 14. các yếu tố được tạo ra để đem lại lợi ích cho khách hàng và doanh nghiệp
là: giá trị thương hiệu
63. 15. hệ thống nhận diện thương hiệu là gì? Là hệ thống biểu đạt được quy
chuẩn (đồng bộ, nhất quán, có bản sắc) về giá trị cốt lõi giá trị của thương hiệu
64. 16. tài sản thương hiệu được đánh giá dưới góc độ nào? Góc độ khách hàng
65. Tên thương hiệu dầu gội đầu Clear được đặt theo: đặc tính của sản phẩm
66. Dr. thanh đặc theo tên: ng sản xuấ và đặc tính of sản phẩm
67. 17. tài sản thương hiệu bao gồm những gì? Sự kết hợp thương hiệu, thuộc tính
thương hiệu
68. 18. bán hàng cá nhân là gì? Là sự giao tiếp diễn ra trực tiếp giữa người bán và
người mua
69. 19. doanh nghiệp có thể gửi thông tin và đường liên kết của họ lên trang web
cho những khách hàng tham gia vào cộng đồng nghiên cứu những người này sẽ
yêu cầu đăng nhập, trả lời các câu hỏi và có thể hình thành nguồn thông tin có
giá trị cho những người kt, theo dõi việc thực hiện dịch vụ, vậy vd trên nhằm: cải
thiện dịch vụ
70. 20. thương hiệu quốc gia có ảnh hưởng đến thương hiệu sp khi nào? Xuất ra
thị trương nước ngoài.
71. 21. việc định vị thương hiệu cần thiết cho thị trường: cạnh tranh gây gắt, hoặc
bắt đầu có sự cạnh tranh
72. 22.thương hiệu được chia làm bao nhiêu loại? ( 4 loại ) Thương hiệu cá nhân,
thương hiệu gia đình, thương hiệu tập thể, thương hiệu quốc gia
73. 23. phạm vi nghiên cứu của thương hiệu là: các nước nằm trong phạm vi hoạt
động
74. 24. giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu thường giới hạn trong phạm vi nào:
phạm vi quốc gia
75. 25. chức năng đặc trưng, chức năng gốc và quan trọng nhất của thương hiệu là:
chức năng tạo sự cảm nhận và tin cậy, chức năng nhận biết và phân biệt, chức
năng thông tin và chỉ dẫn
76. 26. có mấy cấp độ năng lực cạnh tranh: 3 cấp
77. 27. mục đích của việc phân tích môi trường vĩ mô là: nhận ra những cơ hội,
thách thức của doanh nghiệp và thương hiệu
78. 28. năng lực cốt lõi là: là những năng lực mà doanh nghiệp có thể thực hiện tốt
hơn những năng lực khác trong nội bộ doanh nghiệp
79. 29. lợi thế cạnh tranh là giá trị mà thương hiệu, doanh nghiệp mang đến cho
khách hàng, giá trị đó phải như thế nào? Vượt qua chi phí để tạo ra nó
80. 30. tri thức của người tiêu dùng đối với thương hiệu hàng hóa bao gồm :tên gọi
hàng hóa và ký ức liên tưởng chủng loại của hàng hóa, đánh giá sản phẩm, thông
tin hoặc manh mối khác được gọi là tài sản thương hiệu
81. 31. xếp vè yếu tố marketing mix loại chiến lược thương hiệu nào sau đây khác
với chiến lược còn lại: chức năng đặc trưng, chức năng gốc và quan trọng nhất
của thương hiệu lại: chiến lược thương hiệu nhóm
82. 31. sau khi tái định vị thương hiệu, hệ thống định vị thương hiệu cần phải làm
gì? Chỉ cần thay đổi những yếu tố không còn phù hợp với thương hiệu mới
83. 32. Mục đích của việc xác định đối thủ cạnh tranh để: khẳng định lợi thế vượt trội
của mình
84. 33. dựa vào tài sản thương hiệu doanh nghiệp đã dựa trên thương hiệu Sony để
tạo ra những thương hiệu đa dạng như điện thoại, máy tính, ti vi... vậy gọi là: mở
rộng thương hiệu
85. 34. nguyên tắc của định vị thương hiệu nhóm là: các sp có chức năng hỗ trợ
nhau cùng thỏa mãn một lĩnh vực, nhu cầu
86. 35. để tạo yếu tô thương hiệu, doanh nghiệp thường tập trung vào việc xây
dựng: nhận diện thương hiệu
87. 36. đâu là nguyên tắc của chiến lược sản phẩm: giá trị cốt lõi riêng
88. 37. lợi ích của một thương hiệu mạnh là gì: có vị thế cạnh tranh cao trên thị
trường.
89. 38. những yếu tố nào quyết định nền tảng của thương hiệu: đặc tính thương
hiệu
90. 39. sự trung thành thương hiệu là sự kết hợp của: hành vi và thái độ
91. 40. tài sản vô hình của một thương hiệu bao gồm: đội ngũ nhân viên, khách hàng,
nhà cung cấp, vị thế, tổ chức, tài chính, đổi mới
92. 41. tiêu chí để xác định tài sản vô hình là: nhận dạng riêng rẽ, được bảo vệ và có
khả năng bảo vệ tồn tại tự nhiên không thể chuyển nhượng
93. 42. cách nhìn nhận giá trị của một thương hiệu là gì? Tài sản hữu hình là nhân tố
chính tạo ra giá trị, xác định dựa trên chi phí và giá trị còn lại được thể hiện trên
bảng cân đối kế toán
94. 43. liên kết thương hiệu mạnh thường được dẫn đường bởi: đặc tính thương
hiệu
95. 44. nguyên tắc nào cần được đảm bảo trong liên kết thương hiệu: tính thống
nhất
96. 45. cách thức tạo nhận biết thương hiệu bao gồm những cách thức nào sau đây:
sản phẩm, hệ thống nhận diện thương hiệu, tạo dựng uy tín thương hiệu, chất
lượng cảm nhận, truyền thông, kệnh phân phối

You might also like