Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 24

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH


HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN

BÀI TẬP LỚN


MÔN:
CƠ SỞ TRUYỀN THÔNG QUỐC TẾ

ĐỀ BÀI: Tìm hiểu chiến dịch truyền thông của UNESCO

Giáo viên hướng dẫn : PGS, TS. NGUYỄN NGỌC OANH


TS. NGUYỄN THỊ THƯƠNG HUYỀN
Lớp : Truyền thông quốc tế K40
Nhóm : 4
Sinh viên thực hiện Mã sinh viên
Nguyễn Thị Hồng Điệp 2051070014
Phùng Thị Mỹ Linh 2051070024
Phan Trâm Anh 2051070006
Chu Hải Anh 2051070003
Vũ Thị Vân 2051070048

Hà Nội – 01/2021
1. Chính sách truyền thông:
- Hướng vào 2 mục đích : kết nối trực tiếp với khán giả và tạo nội dung, cam kết kĩ
thuật số để tương tác với họ
+ Kết nối trực tiếp với khán giả (đối tượng từ 15 tuổi – 35 tuổi)
+ Tương tác với mọi người, cho họ thấy mình cần một đối tác truyền thông để tạo
các thông điệp nội dung
 Chính vì vậy, UNESCO đã thay đổi cách truyền thông từ:
+ Phát sóng  Đối thoại ( giảm nói với, tăng nói cùng )
+ Giải thích  Truyền cảm hứng (giảm chữ và những lời biện minh thay vào đó
là hình ảnh xác thực và truyền cảm hứng)
+ Sự thật  Câu chuyện (giảm chia sẻ dữ liệu, tăng kể những câu chuyện thật)

(Hình ảnh được trích từ video trả lời Phỏng vấn của ông Matthieu Guevel, Giám đốc Truyền thông và
Thông tin Công cộng UNESCO
Nguồn: https://www.youtube.com/watch?v=ngIr8Qf_5uI )

2. Thông điệp
a) Chiến dịch “Nghệ thuật kiên cường-ResiliArt”[1]
- Nâng cao nhận thức về tác động của Covid-19 trong lĩnh vực văn hóa
- Lan tỏa sức mạnh kiên cường,tinh thần lạc quan chống đại dịch
b) Chiến dịch “Truth never dies”[2]
- Lên án tội ác bạo lực đối với các nhà báo và nhân viên truyền thông
- Đảm bảo sự trường tồn di sản của những người anh hùng thầm lặng
- Kêu gọi mọi người cùng đấu tranh nói lên sự thật

1
3. Kênh truyền thông đại chúng
a) Chiến dịch “Truth never dies”
 MẠNG XÃ HỘI
Hastag #TruthNeverDies #EndImpunity #Journosafe
 Thay ảnh bìa Twitter, Facebook:

 Đăng tải bài trên Twitter: • Đăng tải bài trên Facebook:

2
 THÔNG BÁO BÁO CHÍ:

3
 Biểu ngữ:
 300x250

 300x600

4
 Tiêu đề:

(nguồn : https://drive.google.com/drive/folders/18vyYiyAaVhn4KHclkpq1fpNEtSYIPw_E?
fbclid=IwAR2D9ZRaVDq 80T0W4Bwd8l7MBmOEkkUH9EdOjRjNqEXA63IoJpEnYZo1rc0)

 Website:
https://unesco.exposure.co/truth-never-dies

5
 Báo chí:
 https://guyanatimesgy.com/unesco-launches-truth-never-dies-campaign-to-tackle-
crimes-against-journalists/

 https://theshiftnews.com/2018/11/03/unesco-launches-truth-never-dies-campaign/

 Hiệu quả của các phương tiện truyền thông:

- Việc đăng chân dung 12 nhà báo bị giết hại trên mạng xã hội là lời cảnh báo cũng như
chứng thực những mối nguy hại có thể xảy ra với bất kì nhà báo nào và đồng thời là
lời kêu gọi tất cả mọi người cảnh tỉnh và đấu tranh vì an nguy và quyền lợi của nhà
báo.

6
- UNESCO cùng DD Paris liên kết với Google Map thực hiện đường link
keeptruthalive.co trên mạng xã hội để người dùng khi truy cập vào internet có thể đọc
được những thông tin về những nhà báo bất hạnh và để tất cả cùng chung tay giải cứu
những nhà báo đang gặp nguy hiểm.

7
 Hạn chế của các phương tiện truyền thông:

- Những tên tội phạm với hành vi và hành động quá tinh vi cũng như có đường dây và
hệ thống phạm tội dẫn đến không tránh khỏi những mối nguy hại cho những nhà báo
sau này khi họ muốn đưa sự thật ra ánh sáng.
- Những nhà báo bị ảnh hưởng tinh thần trước vụ thảm sát hàng loạt, khiến cuộc sống
của họ bị đe dọa cả về tinh thần lẫn gia đình họ.
- Những nhà báo sẽ bị nhụt ý chí khi họ muốn đưa ra công chúng thông tin nào đó vì
sợ ảnh hưởng đến cá nhân.
b) Chiến dịch “Nghệ thuật kiên cường-ResiliArt”
 MẠNG XÃ HỘI
 Youtube:
Video giới thiệu: https://www.youtube.com/watch?v=-xI7jJxoOa8

(Hình ảnh được trích từ Video giới thiệu ResiliArt - a global movement for artists)

(Hình ảnh được trích từ Video Thông điệp của Audrey Azoulay, Tổng giám đốc UNESCO
Nguồn: https://www.youtube.com/watch?v=WBUvXdhr5QI )

8
Hòa nhạc trực tuyến One world: Together at home.
https://www.youtube.com/watch?v=nTd5Trp1pbg&t=6986s

 Hashtag: #ShareCulture, #ResiliArt, #WorldArtday

 POSTER :

9
(Nguồn https://en.unesco.org/news/resiliart)

 WEBSITE chính và các website UNESCO của các nước:


https://en.unesco.org/news/resiliart-artists-and-creativity-beyond-crisis

10
https://bangkok.unesco.org/content/unesco-resiliart-debate-artists-and-creativity-beyond-
crisis-15-april-2020-1900-2100

 BÁO CHÍ
 Báo mạng điện tử
https://vnexpress.net/chien-dich-nghe-thuat-kien-cuong-thoi-dich-4085490.html

11
 Báo truyền hình
Cà phê sáng với VTV3:
https://www.facebook.com/watch/?v=680302956062860

(Hình ảnh được trích từ Video Cà phê sáng với VTV3)

 Hiệu quả của các phương tiện truyền thông:


- Chiến dịch được nhiều nghệ sĩ hưởng ứng
 Độ phổ biến được mở rộng hơn nhờ ảnh hưởng của các nghệ sĩ.
Đa dạng trong đối tượng tiếp nhận, đặc biệt là thế hệ trẻ
- Chiến dịch có nhiều lợi thế bởi sự tuyên truyền từ các sản phẩm hưởng ứng chiến
dịch

 Hạn chế của các phương tiện truyền thông:


- Những cá nhân lợi dụng tình hình dịch bệnh mà phát tán những thông tin và những
tác phẩm âm nhạc không nghiêm túc, xúc phạm đến người thưởng thức nghệ thuật.

- Trong những buổi hòa nhạc trực tuyến không tránh khỏi những thành phần tham gia
vì mục đích xấu, chia rẽ nghệ sĩ với những thông tin bịa đặt.

- Những vùng sâu xa còn khó khăn sẽ hạn chế nắm bắt thông tin và tham gia nghệ
thuật vì thiếu cơ sở vật chất.

12
4. Đối tượng hướng đến
a) Chiến dịch “Nghệ thuật kiên cường-ResiliArt”
- Những cá nhân, tổ chức yêu nghệ thuật nhưng bị ảnh hưởng bởi COVID-19
b) Chiến dịch “The Truth never dies”
- Những kẻ sát hại nhà báo cũng như những người làm công tác báo chí, truyền thông trên
toàn thế giới
- Công dân các quốc gia trên thế giới

5. Hiệu quả mà họ đã đạt được? (Mong muốn đạt được?)


a) Chiến dịch “Nghệ thuật kiên cường-ResiliArt”[3]

- Tổng số tác phẩm #ResiliArt đã hoàn thành (15/4 – 10/9): 159 tác phẩm ở 64
quốc gia

Kenya hưởng ứng chiến dịch #ResiliArt – Nghệ thuật kiên cường
(Nguồn: https://www.musicinafrica.net/gig-guide/resiliart-kenya-3 )

13
Nigeria hưởng ứng chiến dịch #ResiliArt – Nghệ thuật kiên cường
(Nguồn: https://guardian.ng/art/how-world-art-day-2020-brought-resiliart/ )

Nambia hưởng ứng chiến dịch #ResiliArt – Nghệ thuật kiên cường
(Nguồn: https://www.museums.com.na/entry/2020/05/resiliart-namibia-online-debate-20-may-2020 )

14
Ai Cập hưởng ứng chiến dịch #ResiliArt – Nghệ thuật kiên cường
(Nguồn: https://en.unesco.org/sites/default/files/resiliart_update_10_september.pdf?
fbclid=IwAR1JydUOSaa LRBgGltyt8mdAbcmA4ZNc4-Jnysbg3ujOYcIiDifu5rhIZmo)

- Phân phối khu vực các tác phẩm #ResiliArt đã hoàn thành (10/9/2020)

Châu Phi

15% Các nước Mỹ-


29% Latin và vùng
Caribe
14% Các quốc gia Ả
Rập

Châu Âu và Bắc
9% Mỹ
24% Chấu Á Thái
9% Bình Dương

15
-Tổng số tác phẩm #ResiliArt tiềm năng :46 tác phẩm ở 30 quốc gia

16
b) Chiến dịch “Truth never dies”[4]
- Chiến dịch đã có :
29.600 lượt tweet sử dụng hashtag
#TruthNeverDies
663.100 phạm vi tiếp cận trên Instagram
=> Chiến dịch thành công nhất kể từ Ngày
Quốc tế chấm dứt quyền miễn trừ đối với
tội ác chống lại các nhà báo (2/11) lần đầu
tiên năm 2013.
- Năm ngày sau chiến dịch, UNESCO đã thấy
15.400 lượt tweet trong một ngày bằng cách sử
dụng #TruthNeverDies.
- Chiến dịch đã thịnh hành trên Twitter ở Pháp
trong ngày đầu tiên và cuối cùng đã đạt được phạm vi tiếp cận tiềm năng hữu cơ là hơn 2
triệu
- khiến chiến dịch trở thành thành công lớn nhất kể từ Ngày Quốc tế chấm dứt tội ác chống
lại nhà báo bắt đầu.
c) Ảnh hưởng của các chiến dịch đến xã hội
 Resiliart
- Đã thay đổi hình thức cảm nhận và biểu diễn văn hoá, nghệ thuật trong thời dịch
Vd: online concert

- Đồng thời, các quốc gia tham gia gửi hàng loạt các tác phẩm dù ở tận những nước
còn chưa phát triển như Kenya ....
 Truth never die
- Công chúng đồng loạt để hastag trên mạng xã hội
- Nghề báo được tôn vinh và đặt ra những điều luật bảo vệ nhà báo

d) Ảnh hưởng của các chiến dịch đến Việt Nam


- Tại Việt Nam, cũng có nhiều nghệ sĩ đang được giới trẻ yêu thích tham gia đăng tải
câu chuyện của mình trên mạng xã hội (Facebook, Instagram, Twitter,…), dưới
hashtag #ShareCulture, #ResiliArt, #WorldArtday như:

17
Nữ rapper Hằng Kani (Nguyễn Thúy Hằng)

Vlogger nổi tiếng về mảng du lịch Chan La Cà (tên thật Hoàng Minh Tuấn)
18
Đạo diễn trẻ Trịnh Đình Lê Minh

Đạo diễn phim trẻ Luk Vân

19
6. Những thông tin phản hổi mà họ nhận được
a) Chiến dịch “Nghệ thuật kiên cường-ResiliArt”[3]
- Kể từ khi phát động chiến dịch Nghệ thuật kiên cường, đã có nhiều nước trên thế giới
hưởng ứng tham gia và nhận được nhiều phản hồi tích cực.
o Uganda (16, 23, 30 April) : organized by Juliana Akoryo, Commissioner
o Kenya* (16 April): participated by Judith Ogana, UNESCO Nairobi staff
o Peru (19 April): organized by an independent party
o Egypt* (18, 22 April): organized by an independent cultural manager
o Colombia (23 April): organized by Arte Cuida 2020, an arts collective
o Italy (25 April): organized by UNESCO Club of Genova
o India (26 April): organized by IAA India
o Mexico* (27-28 April): “Sprint Creativo” organized by Creative City of Guadalajara
o Nigeria (29 April): organized by FO Abuja
o Honduras* (1 May): organized by Comité de Centros Culturales
- Buổi hòa nhạc trực tuyến toàn cầu Quốc tế nhạc Jazz:

https://www.youtube.com/watch?v=C54ape_UfwY

20
Kênh youtube International Jazz Day

- Vlogger Chan La Cà (Hoàng Minh Tuấn) cùng nhiều ca sĩ đến từ các nước trong khối
ASEAN thể hiện ca khúc “We Are Unity” mang đến thông điệp tràn đầy lạc quan trước
dịch Covid – 19
https://www.youtube.com/watch?v=zWbR13w3gLA

21
- Hòa nhạc trực tuyến One world: Together at home.
https://www.youtube.com/watch?v=nTd5Trp1pbg&t=6986

b) Chiến dịch “Truth never dies”


Tháp Eiffel của Pháp đã tắt điện 1 phút vào ngày 2/11/2018 để tưởng nhớ các nhà báo trên
thế giới từng bị giết hại, đánh dấu bắt đầu Ngày Quốc tế chấm dứt quyền miễn trừ đối với
tội ác chống lại các nhà báo.
Nhiều phóng viên, nhà báo đã mang tới tháp Eiffel những bức hình của nhiều đồng nghiệp
bị giết hại, trong đó có cả nhà báo Saudi Arabia Khashoggi – người mới bị sát hại ngay
trong lãnh sứ quán Saudi Arabia tại Thổ Nhĩ Kỳ đúng 1 tháng trước.

22
(Hình ảnh được trích từ video #TruthNeverDies_ Ending impunity for crimes against journalists
nguồn https://theshiftnews.com/2018/11/01/lights-out-at-eiffel-tower-for-slain-journalists/ )

7. Khó khăn mà họ đã trải qua/không vượt qua (Nhiễu)


a) Chiến dịch “Nghệ thuật kiên cường-ResiliArt”: Những người ở vùng sâu xa không tiếp
cận được do phương tiện kết nối hạn chế.
b) Chiến dịch “Truth never dies”: Khó khăn trong quá trình giải quyết tất cả do số lượng
nhà báo bị sát hại nhiều và thủ phạm thì thường tinh vi.

== HẾT ==

Trích dẫn nguồn:

[1] https://en.unesco.org/news/resiliart
[2] https://unesco.exposure.co/truth-never-dies

[3] https://en.unesco.org/sites/default/files/resiliart_update_10_september.pdf?fbclid=IwAR1
JydUOSaaLRBgGltyt8mdAbcmA4ZNc4-Jnysbg3ujOYcIiDifu5rhIZmo
[4] https://hootsuite.com/resources/how-unesco-used-social-media-to-raise-awareness-of-
crimes-against-journalists

23

You might also like