Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 6

Ngày soạn: / /

Ngày dạy: / /
CHỦ ĐỀ F. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VỚI SỰ TRỢ GIÚP CỦA MÁY TÍNH
Bài 3: CẤU TRÚC RẼ NHÁNH TRONG THUẬT TOÁN
I. MỤC TIÊU
1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt:
- Biết được cấu trúc rẽ nhánh trong thuật toán là gì và khi nào trong thuật toán có
cấu trúc rẽ nhánh.
- Thể hiện được cấu trúc rẽ nhánh.
2. Năng lực:
a. Năng lực tin học:
- Nla: Sử dụng và quản lí các phương tiện công nghệ thông tin và truyền thông.
- NLc: Giải quyết vấn đề với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin và truyền thông.
- NLd: Ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong học và tự học.
b. Năng lực chung:
- Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác,
năng lực phân tích, năng lực tổng hợp thông tin.
3. Phẩm chất:
- Tự lập, tự tin, tự chủ.
- Có trách nhiệm bản thân và cộng đồng.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- GV: Máy tính, máy chiếu, SGK, giáo án.
- HS: SGK, dụng cụ học tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu:Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập
của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b. Nội dung:GV nêu vấn đề bằng cách giới thiệu và đặt câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập:Trả lời các câu hỏi.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV đưa ra ví dụ minh họa về một số hoạt động có thể xảy ra các tình huống cần lực
chọn (VD: trời rét thì cần mặc áo len là đúng còn mặc phong phanh thì là sai)... từ đó
đưa ra nội dung về cấu trúc rẽ nhánh và giới thiệu vào bài.
2. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
2.1. Hoạt động 1: Lựa chọn hành động tùy thuộc vào điều kiện
a. Mục tiêu: Giúp các em hiểu được cấu rẽ nhánh trong thuật toán là gì và khi nào
trong thuật toán có cấu trúc rẽ nhánh.
1
.b. Nội dung: Giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, suy nghĩ trả lời.
c. Sản phẩm học tập: Biết được khi nào cần rẽ nhánh.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV Hoạt động của Hs
- Chuyển giao nhiệm vụ: - Thực hiện nhiệm vụ:
GV: Yêu cầu HS đọc thông tin phần 1 + HS làm việc cá nhân trả lời.
SGK/86 và trả lời các câu hỏi sau: - Báo cáo kết quả
Câu 1: Nhóm bạn lớp 6A chiều thứ 5 có + HS trả lời câu hỏi của GV.
mặt ở đâu? Câu 1: Nhóm bạn có mặt ở cửa lớp 6A
Câu 2: Nếu trời mưa thì các bạn làm gì? Câu 2: Nếu trời mưa thì chơi cờ vua ở
Câu 3: Nếu trời không mưa thì các bạn trong lớp
làm gì? Câu 3: Nếu trời không mưa thì chơi đá
Câu 4: Khi đến ngã ba đường chúng ta bóng ở sân trường
cần chọn thế nào? Câu 4: Đến ngã ba đường cần chọn rẽ
- Nhận xét, đánh giá, kết luận trái hoặc rẽ phải
+ GV nhận xét đánh giá tinh thần, thái
độ học tập và kết quả câu trả lời của học
sinh.
Kết luận của GV:
- Khi phải dựa trên điều kiện cụ thể nào
đó để xác định bước thực hiện tiếp theo
trong quá trình thực hiện thuật toán thì
cần cấu trúc rẽ nhánh.
VD: Đến tiết học thực hành môn Tin học
GV nhắc HS:
- Nếu mất điện: Ngồi học tại phòng học
- Nếu không mất điện: Học trên phòng
học bộ môn Tin học.
2.2. Hoạt động 2: Thể hiện cấu trúc rẽ nhánh
a. Mục tiêu: Giúp các em nhận biết được các thành phần và thể hiện được cấu trúc
rẽ nhánh.
b. Nội dung: Giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận theo nhóm, suy nghĩ trả lời.
c. Sản phẩm học tập: Nêu được các thành phần của cấu trúc rẽ nhánh và thể hiện
được cấu trúc rẽ nhánh đơn giản.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV Hoạt động của Hs
- GV Hướng dẫn HS quan sát sơ đồ - Quan sát sơ đồ theo hướng dẫn của
2
Hình 2/ 87 GV.
- Chuyển giao nhiệm vụ: - Thực hiện nhiệm vụ:
GV: Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin + HS hoạt động theo nhóm, nghiên cứu
phần 2 SGK/86-87, thảo luận theo bàn thông tin SGK trả lời
(nhóm đôi) và hoàn thiện các câu trả lời - Báo cáo kết quả
sau: + Đại diện các nhóm báo cáo, các
Câu 1: Điều kiện rẽ nhánh là gì? nhóm khác bổ sung ý kiến.
Câu 2: Khi điều kiện được thỏa mãn thì + Đại diện 3 nhóm lên vẽ sơ đồ cấu trúc
thể hiện ở nhánh nào? rẽ nhánh cho Hình 3b/87
Câu 3: Khi điều kiện không được thỏa - Cấu trúc nhánh thể hiện Hình 3b/87.
mãn thì thể hiện ở nhánh nào?
Câu 4: Cấu trúc rẽ nhánh sử dụng cặp từ
khóa nào? Khi nào thì kết thúc cấu trúc
rẽ nhánh?
Câu 5: Nếu nhánh sai là trống rỗng
(không cần làm gì) thì cấu trúc rẽ nhánh
khuyết từ khóa nào?
Câu 6: Thực hiện vẽ sơ đồ cấu trúc rẽ
nhánh cho VD ở Hình 3B SGK/87
- Nhận xét, đánh giá, kết luận
+ GV nhận xét đánh giá tinh thần, thái
độ học tập và kết quả các câu trả lời của
học sinh.
+ GV: giới thiệu về cách thể hiện cấu
trúc rẽ nhánh
Kết luận của GV:
- Tìm điều kiện rẽ nhánh của thuật toán
- Các bước tiếp theo khi điều kiện được
thỏa mãn, ta gọi ngắn gọn đó là nhánh
đúng.
- Các bước tiếp theo khi điều kiện
không thỏa mãn, ta gọi ngắn gọn là
nhánh sai.
- Sử dụng cắp từ khóa “Nếu – Trái lại”
để thể hiện cấu trúc rẽ nhánh.
- Cấu trúc rẽ nhánh kết thúc khi gặp
“Hết nhánh”.
3
- Từ khóa “Hết nhánh” để kết thúc
nhánh đúng trong trường hợp khuyết từ
khóa “Trái lại”.

2.3: Biểu thức điều kiện trong cấu trúc rẽ nhánh


a. Mục tiêu: Biết được biểu thức điều kiện trong cấu trúc rẽ nhánh
b. Nội dung: Giáo viên hướng dẫn, học sinh suy nghĩ trả lời.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS về biểu thức điều kiện
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV Hoạt động của Hs
- Chuyển giao nhiệm vụ: - Thực hiện nhiệm vụ:
GV: Giới thiệu cho HS về biểu thức + HS chú ý lắng nghe
điều kiện và nhấn mạnh trọng tâm đó là + HS vận dụng phần GV hướng dẫn để
kết quả chỉ có thể là “Đúng” hoặc “Sai” hoàn thiện yêu cầu của BT.
- GV giải thích về ví dụ SGK/88. - Báo cáo kết quả
- Yêu cầu HS thực hiện nội dung của BT + Một số HS trình bày kết quả BT.
sau: (a - b) < 3 (a - b) < 3:
+ a = 5 và b = 1 thì kết quả so sánh
- Nhận xét, đánh giá, kết luận cho giá trị sai.
+ GV nhận xét đánh giá tinh thần, thái + a = 4 và b = 2 thì kết quả so sánh
độ học tập và kết quả các câu trả lời của cho giá trị đúng.
học sinh.
Kết luận của GV:
- Điều kiện cần kiểm tra trong cấu trúc
rẽ nhánh thường là một biểu thức so
sánh. Kết quả so sánh chỉ có thể là
“Đúng” hoặc “Sai”.
3. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức đã học.
b. Nội dung: Vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập
c. Sản phẩm học tập: Kết quả của bài tập.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV Hoạt động của Hs
- Chuyển giao nhiệm vụ: - Thực hiện nhiệm vụ 1:
GV:Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi trả + HS hoạt động theo nhóm, trả lời các
lời bài tập 1, bài tập 2 trong phần luyện câu hỏi vào vở.
tập SGK trang 88: - Báo cáo kết quả
4
- Nhận xét, đánh giá, kết luận + Đại diện các nhóm báo cáo, các
+ GVnhận xét đánh giá tinh thần, thái nhóm khác bổ sung
độ học tập và đưa đáp án đúng. Bài 1:
Bước 1: Tính Tổng số tiền sách
Bước 2: Nếu Tổng số tiền sách ≥ 500
000 đồng: Số tiền được giảm = 10% của
Tổng số tiền sách
Trái lại : Số tiền được giảm =5% của
Tổng số tiền sách
Hết nhánh
Bước 3: Tính số tiền phải trả là Tổng số
tiền sách – Số tiền được giảm
Bài 2:
1. Sai
2. Sai
3. Đúng
4. HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức đã học.
b. Nội dung: Vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập
c. Sản phẩm học tập: Kết quả của bài tập.
d. Tổ chức thực hiện:
- Chuyển giao nhiệm vụ: - Thực hiện nhiệm vụ:
GV:Yêu cầu HS theo dõi SGK và trả lời + HS hoạt động cá nhân hoàn thiện yêu
các câu hỏi phần vận dụng SGK trang cầu của bài tập.
88 - Báo cáo kết quả
- GV hướng dẫn HS cách nhận biết các + Một số S lên bảng trình bày bài tập
thành phần và cách giải quyết vấn đề của mình
+ Dữ kiện: 3 đồng xu trong đó có 1 đồng Đáp án:
xu giả nhẹ hơn. Bước 1: Lấy 2 đồng xu bất kỳ đặt lên
+ Yêu cầu: Tìm ra đồng xu giả cân.
- Nhận xét, đánh giá, kết luận Bước 2: Nếu cân thăng bằng: Kết luận
+ GV nhận xét câu trả lời HS và đồng xu còn lại là giả
đưa ra đáp án đúng cho HS đối chiếu Trái lại (cân chênh lệch): Kết luận đồng
bài. xu bên nhẹ hơn là giả.
Hết nhánh
- GV yêu cầu HS về nhà học bài và tìm
hiểu trước nội dung bài học tiếp theo.
5
6

You might also like