De Giao Luu HSG Toan 7 Lan 7 Nam 2023 2024 Phong GDDT Nong Cong Thanh Hoa

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 5

PHÒNG GD & ĐT HUYỆN NÔNG CỐNG GIAO LƯU HỌC SINH GIỎI CỤM LẦN 7

Năm học 2023 - 2024


Môn: Toán 7
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
(Đề có 01 trang, gồm 05 câu)
Câu 1.(4.0 điểm).
1. Tính giá trị của các biểu thức sau (tính hợp lý nếu có thể)
−1 1
a) =
A 25 + (22.3) 2 .( ) + 20240 + −
4 4

1.2.3 + 2.4.6 + 4.8.12 + 7.14.21


b) B =
1.3.5 + 2.6.10 + 4.12.20 + 7.21.35
2a 5b 6c 7 d 2a 5b 6c 7 d
c) C = + + + , biết = = = và a, b, c, d ≠ 0
5b 6c 7 d 2a 5b 6c 7 d 2a
Câu 2. (4.0 điểm)
8
a) Tìm x, biết 2 x + 3 + 2 x − 1 =
5 ( x + 1) + 2
2

b) Bốn bao gạo có tổng cộng 375kg. Lần thứ nhất người ta lấy đi 1kg ở bao thứ nhất;
1
2kg ở bao thứ hai; 3kg ở bao thứ ba; 4kg ở bao thứ tư. Lần thứ hai người ta lấy đi tiếp
5
1 1
số kg gạo còn lại của bao thứ nhất; số kg gạo còn lại của bao thứ hai; số kg gạo còn
4 3
1
lại của bao thứ ba; số kg gạo còn lại của bao thứ tư thì số kg gạo còn lại sau lần lấy
2
thứ hai của bốn bao bằng nhau. Tìm số kg gạo mỗi bao lúc đầu.

Câu 3.(4.0 điểm)


a) Tìm tất cả các cặp số nguyên (x ; y) thoả mãn: x + y − 2 xy =4
b) Tìm số nguyên tố ab ( a > b > 0 ) , biết ab − ba là số chính phương.

Câu 4.(6.0 điểm)Cho ∆ABC có ba góc nhọn, AB < AC , trung tuyến AM . Trên nửa mặt
phẳng bờ AB chứa điểm C , vẽ đoạn thẳng AE vuông góc với AB và AE = AB. Trên nửa
mặt phẳng bờ AC chứa điểm B, vẽ đoạn thẳng AD vuông góc với AC và AD = AC.
1. Chứng minh: BD=CE
2. Trên tia đối của tia MA lấy N sao cho MN = MA. Chứng minh:
 = 1800 − BAC
ACN  . và ∆ADE = ∆CAN .
3. Gọi giao điểm của DE với AB, AC lần lượt là Q, P. Chứng minh: AP < AQ
Câu 5.(2 điểm) Cho P = 1 + 1 + 1 + 1 + ... + 1 và Q = 1 + 1 + 1 + 1 + ... + 1
2 3 4 4034 3 5 7 4033

P 2017
Chứng tỏ rằng: <1
Q 2018

……………………..Hết……………………
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ GIAO LƯU HỌC SINH GIỎI
NĂM HỌC 2023 - 2024
MÔN: TOÁN - LỚP 7

Câu ĐÁP ÁN Điểm


1(4 a) =
A
−1
25 + (22.3) 2 .( ) + 20240 + −
1
điểm) 4 4
 −1  1 0,5
= 5 + 24.32.  2  + 1 +
2  4
1
= 5 − 36 + 1 +
4
−119 0,5
=
4
1.2.3 + 2.4.6 + 4.8.12 + 7.14.21
b) B =
1.3.5 + 2.6.10 + 4.12.20 + 7.21.35
1.2.3(1 + 2.2.2 + 4.4.4 + 7.7.7) 0,5
=
1.3.5.(1 + 2.2.2 + 4.4.4 + 7.7.7)
1.2.3
=
1.3.5
2 0,5
=
5
2a 5b 6c 7 d 2a 5b 6c 7 d
c) C = + + + , biết = = = và a, b, c, d ≠ 0
5b 6c 7 d 2a 5b 6c 7 d 2a
1,0
2a 5b 6c 7 d 2a 5b 6c 7 d
Đặt = = = =k ⇒ . . . = k4 ⇒ k =±1 ⇒ C =±4
5b 6c 7 d 2a 5b 6c 7 d 2a
2.(4 a) Tìm x, biết 2 x + 3 + 2 x − 1 =
8
điểm) 5 ( x + 1) + 2
2

Ta có 2 x + 3 + 2 x − 1 = 2 x + 3 + 1 − 2 x ≥ 2 x + 3 + 1 − 2 x = 4 = 4 với mọi x
−3 1
Dấu ‘=’ xảy ra khi (2 x + 3)(1 − 2 x) ≥ 0 ⇒ ≤x≤ 0,5
2 2
8 8
Lại có 5( x + 1)2 + 2 ≥ 2 ⇒ 2
≤ =4 với mọi x 0,5
5( x + 1) + 2 2
Dấu ‘=’ xảy ra khi x = -1
 −3 1
8  ≤x≤ 0,5
Do đó 2 x + 3 + 2 x − 1 = ⇒ 2 2 ⇒ x =−1
5 ( x + 1) + 2  x = −1
2

 0,5
Vậy x = -1

b) Bốn bao gạo có tổng cộng 375kg. Lần thứ nhất người ta lấy đi 1kg ở
bao thứ nhất; 2kg ở bao thứ hai; 3kg ở bao thứ ba; 4kg ở bao thứ tư. Lần
1 1
thứ hai người ta lấy đi tiếp số kg gạo còn lại của bao thứ nhất; số kg
5 4
1 1
gạo còn lại của bao thứ hai; số kg gạo còn lại của bao thứ ba; số kg
3 2
gạo còn lại của bao thứ tư thì số kg gạo còn lại sau lần lấy thứ hai của bốn
bao bằng nhau. Tìm số kg gạo mỗi bao lúc đầu.

Gọi số kg gạo 4 bao lúc đầu lần lượt là: x +1; y +2; z + 3; t + 4 (kg)
Với x, y, z, t > 0 0,25
Sau khi lấy đi lần thứ nhất thì số kg gạo mỗi bao còn lại lần lượt là x, y, z,
t (kg) và tổng số kg gạo còn lại của 4 bao là 375 – (1+2+3+4) = 365 (kg)
nên x + y + z + t = 365 0,25
Sau khi lấy đi lần thứ hai thì số kg gạo mỗi bao còn lại lần lượt là:
4 3 2 1
x; y; z; t 0,25
5 4 3 2
4x 3y 2z t x y z t
Ta có = = = ⇒ = = =
5 4 3 2 15 16 18 24 0,25
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có
x y z t x+ y+ z +t 365 0,25
= = = = = = 5
15 16 18 24 15 + 16 + 18 + 24 73
Suy ra x = 5.15 = 75; y = 5.16 = 80; z = 5.18 = 90; t = 5.24 = 120 0,25
Vậy số kg gạo mỗi bao lúc đầu lần lượt là: 76; 82; 93; 124 (kg) 0,5

3 a) Tìm tất cả các cặp số nguyên (x ; y) thoả mãn: x + y − 2 xy = 4


(4 0,5
Ta có: x + y − 2 xy =4 suy ra x − 2 xy + y − 4 =0
điểm)
⇔ 2 x − 4 xy + 2 y − 8 =0 ⇔ 2 x − 4 xy + 2 y − 1 =7
⇔ 2 x (1 − 2 y ) − (1 − 2 y ) =⇔
7 ( 2 x − 1)(1 − 2 y ) =7 0.5
Lập bảng
2x − 1 1 7 -1 -7
1 − 2y 7 1 -7 -1 0.5
x 1 4 0 -3
y -3 0 4 1
Thỏa mãn Thỏa mãn Thỏa mãn Thỏa mãn
Vậy (x; y) cần tìm là (1; -3) ; (4; 0) ; (0; 4) ; (-3; 1) 0.5

b) Tìm số nguyên tố ab ( a > b > 0 ) , biết ab − ba là số chính phương.


Ta có:
ab − ba= 10a + b − 10b − a
⇒ ab − ba = 9(a − b)
⇒ ab − ba = 32 (a − b) 0,25
ab − ba là số chính phương khi (a - b) là số chính phương
Do a, b là các chữ số và 0 < a, b ≤ 9, a > b > 0 nên 0 ≤ a − b ≤ 8 0,25
Suy ra (a - b) là SCP khi a - b = 1 hoặc a – b = 4
+ Nếu a – b = 1 ⇒ ab ∈ {21,32, 43,54, 65, 76,87,98} 0,5
Mà ab là số nguyên tố nên ab = 43 thỏa mãn. 0,5
+ Nếu a – b = 4 ⇒ ab ∈ {51, 62, 73,84,95} mà ab là số nguyên tố ab = 73
Vậy ab = 43 và ab = 73 0,5
Bài 4 Cho ∆ABC có ba góc nhọn, AB < AC , trung tuyến AM . Trên nửa mặt
(6 phẳng bờ AB chứa điểm C , vẽ đoạn thẳng AE vuông góc với AB và
điểm) AE = AB. Trên nửa mặt phẳng bờ AC chứa điểm B, vẽ đoạn thẳng AD
vuông góc với AC và AD = AC.
1. Chứng minh: BD=CE
2. Trên tia đối của tia MA lấy N sao cho MN = MA.
 = 1800 − BAC . ∆ADE =
Chứng minh: ACN và ∆CAN .
3. Gọi giao điểm của DE với AB, AC lần lượt là Q, P.
Chứng minh: AP < AQ

1. Xét ∆ABD và ∆AEC có: AD = AC ( gt ) và


= AE AB =  CAE
( gt ); BAD  ( cùng phụ với BAC
)
2,0
⇒ ∆ABD = ∆AEC (c.g .c) ⇒ BD = CE ( 2 cạnh tương ứng)
2)Xét ∆ABM và ∆NCM có: 2,0
= AM MN = ( gt ); BM CM =( gt );   ( đ đ)
AMB NMC
⇒ ∆ABM = ∆NCM (c.g .c) ⇒   (hai góc tương ứng)
ABM = NCM
Do đó: 
ACN =  =
ACB + BCN ACB +   (dfcm)
ABC = 1800 − BAC
 = DAC
+Ta có: DAE  + BAE − BAC
 =1800 − BAC
 ⇒ DAE  = ACN
Xét ∆ADE và ∆ACN có: CN = AE (cùng bằng AB),
=AC AD =  
( gt ); DAE ACN (cmt )
⇒ ∆ADE = ∆CAN (cgc)
3)Theo tính chất góc ngoài, ta có:   QDA
AQP =+
QAD ;  APQ =+ PEA
PAE  2,0
Mà AB < AC nên AE < AD ⇒  ADE < 
AED
 = PAE
Theo chứng minh trên ta có: QAD 
 + QDA
Từ đó suy ra QAD  < PAE  + PEA

Hay 
AQP < 
APQ ⇒ AP < AQ
Bài 5 Cho P = 1 + 1 + 1 + 1 + ... + 1 và Q = 1 + 1 + 1 + 1 + ... + 1
(2 2 3 4 4034 3 5 7 4033
điểm) P 2017
Chứng tỏ rằng: < 1
Q 2018

1 1 1 1
Đặt K = P – Q = + + + ... +
2 4 6 4034
1 1 1 1 1 1 1 1 0.5
Ta có : Q = 1 + + + + ... + > 1 + + + ... + = + K (1)
3 5 7 4033 4 6 4034 2
2017 1 1 1 1 1 1 1 1
Lại có: = + + + ... +  + + + ... + =K
2 2 2 2 2 2 4 6 4034
1 K 0.5
⇒  (2)
2 2017
K 2018 0.5
Từ (1) và (2) suy ra Q > +K = K
2017 2017
K 2017 K + Q 2017 + 2018 P 2017
Do đó  ⇒  ⇔ 1
0.5
Q 2018 Q 2018 Q 2018

You might also like