Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 101

Nhân vật

nhân vật của ai?


Nhân vật

Diễn viên Khán giả


Nigihayami Kohaku Nushi (饒速水琥珀主 - Thần sông Kohaku) - Haku
Tại sao con người phải
sống chung với nhau?
Tồn tại, đó là được kết nối một mạng lưới các mối quan hệ tốt
là điều kiện cần thiết cho cuộc đời chúng ta.
Chúng ta hoạt động như con người xã hội, văn hóa, chính trị.

Thỏa mãn nhu cầu xác lập quan hệ xã hội:


Inclusion - Control - Affection

Đạt được thông tin về người khác:


Self displosure - Empathy - Identity (public self-image / role-play)
Identity – bản sắc cá nhân

- Là một đặc tính ( điều sở hữu )


- là một hành xử ( điều thực hiện )
- là một phần cấu trúc xã hội

🡪 Có một bản sắc,


thể hiện một bản sắc
Nhân vật
Câu chuyện
Nhân vật + Cấu trúc = Cốt truyện
Không có nhân vật sẽ không có hành động

Không có hành động sẽ không có xung đột

Không có xung đột sẽ không có câu chuyện

Không câu chuyện sẽ không có kịch bản.

(tục ngữ điện ảnh )


Các đời sống Động cơ Mục tiêu Sự kiện >< Bình thường

Vai Nhân vật + Hành động = Thành công/ + Thay đổi/


Thất bại Trưởng thành
Tiếng gọi Nhân vật Mâu thuẫn
khác con người vs con người
số phận Thể loại con người vs thiên nhiên
con người vs công nghệ
Cảm xúc Dự đoán Kịch tính Gía trị con người vs siêu nhiên
con người vs cái tôi
Sợ hãi - dự đoán mối nguy hiểm Đối lập con người vs thể chế, tôn giáo
Hy vọng - dự đoán điều tốt lành Đối kháng
Căng thẳng - dự đoán trì hoãn Tồi tệ hơn mọi tồi tệ
Bất ngờ - ngoài dự đoán
Nhân vật một thực thể bao gồm
các đặc điểm bên ngoài và bên
trong, cùng các mối liên hệ của
nó với hai thế giới đó.
Đời sống nhân vật
1. sinh lý
2. tâm lý
3. thiên nhiên
4. tâm linh
5. gia đình – công việc – xã hội
1. Thân thể là thứ có đầu tiên, duy nhất, cá nhân, đa Thân thể là
dạng, mong manh, hữu hạn. gì?
-> Cái riêng tư mà không hoàn toàn tự do khi biểu đạt,
trình hiện sự dụng.
-> vừa là cái tự nhiên vừa là vấn đề văn hóa, vừa là thể xác
vừa là tinh thần
-> Sự áp đặt, cấm kị từ chính những thiết chế văn hóa,
chính trị, xã hội... nên phần riêng tư nhất của con người.
2. Thân thể là một cấu trúc giao tiếp: sử dụng để xây
dựng, biểu đạt căn tính, để tri nhận, tri giác thế giới và
cắt nghĩa cuộc đời
-> cấu trúc mang tính quan niệm. Phản ánh ý nghĩa thống
soát về hiện thực. Kết quả ý thức hệ.
-> Những dấu hiệu của sự phản kháng trong văn hóa, xã
hội, chính trị, đầu tiên thường diễn ra trên thân thể.
Nhân vật hoạt động dựa trên :

Nhu cầu kịch tính


Sự biến đổi
AI: tình cảm / thái độ / quan điểm / tích
cách
CÁI GÌ: mục đích – nhu cầu kịch tính
TẠI SAO : động cơ - nhu cầu nội tại
NHƯ THẾ NÀO: hành động
RA SAO: kết quả
RA SAO: sự thay đổi
Tính cách nhân vật
“ Người ta càng tài tình thì người ta
lại càng thấy có lắm người kỳ diệu.”
(Pascal)
Khi tôi bắt đầu tìm hiểu một vai diễn, nhân
vật giống như một hình ảnh phẳng.
Hình ảnh đó tự lộ diện dần trước tôi... nếu
tôi có thể nghe thấy giọng của anh ta
và bắt đầu thấy anh ta di chuyển, khi đó tất
cả những gì tôi phải làm là trở thành
chính hình ảnh đó hoặc bắt chước hình ảnh
đó và đưa lên màn hình.

Anthony Hopkins - diễn viên


Nhân vật ba chiều

Hành động

Cảm xúc Tính cách


Nhân vật 3D
Tâm lý
Vật lý
Xã hội
Hành động của nhân vật
“Một nhân vật khi làm một gì đó,
cũng đồng thời chứng minh được
anh ta là ai trong khi bản thân anh ta
không cần phải nói bất cứ điều gì.”

“TÍNH CÁCH THẬT SỰ


chỉ có thể bộc lộ qua lựa chọn trong
thế lưỡng nan. Cách nhân vật quyết
định khi chịu áp lực sẽ cho biết hắn
là ai – áp lực càng lớn, càng cho thấy
chiều sâu và bản chất thật sự của
hắn.” Hành động bất thường
Mô hình 6 vai Hành động
( A.J.Greimas )

chủ thể; khách thể ;


người cho; kẻ nhận;
người giúp; kẻ phá
Mô hình hành động:

động cơ 🡪 sự thúc ép 🡪 hành động


🡪 phản hành động 🡪 hành động mới
🡪 vấn đề nảy sinh
Tự học viết kịch bản phim
Ray Frensham
Vật cản chống lại nhân vật

Vật cản từ tai họa


Vật cản không gian, thời gian, thời tiết
Vật cản tâm lý, sinh lý
Vật cản hoàn cảnh cá nhân
Vật cản từ những ý muốn trái ngược
.....
Mâu thuẫn và nhân vật
Yếu tố quan trọng nhất của một kịch bản là nhân vật, và nhân tố quan trọng nhất của
nhân vật là động cơ.

Mâu thuẫn gia tăng khi một


Nhu cầu/Ý định/Mục tiêu (động
cơ bên ngoài) gặp một vật cản.
Xây dựng mâu thuẫn (Anatomy of Story- John Truby)
mâu thuẫn bốn bên

• Mỗi đối thủ phải tấn công điểm yếu của nhân vật chính theo những
cách thức khác nhau.
• Cố gắng đẩy từng nhân vật vào vòng xoáy của mâu thuẫn, không chỉ
với nhân vật chính, mà còn với nhân vật khác nữa.
• Áp đặt giá trị cho bốn nhân vật
• Đẩy nhân vật đến tận cùng của mâu thuẫn.
• Mở rộng mâu thuẫn ra nhiều cấp độ.
Nhân vật thực hiện một chuỗi hành
động, trong đó có những hành động
quan trọng dẫn đến sự thay đổi, biến cố.

Thay đổi số phận nhân vật với


những chuyển biến bất ngờ.
Bất ngờ khác tình cờ, ngẫu nhiên.
Cung phát triển của nhân vật
“Trưởng Thành Là Kết Quả Của
Việc Đối Mặt Với Những Lực Cản”
Tìm Hướng Phát Triển Của Vòng Cung Cảm Xúc
Trong Mỗi Nhân Vật Của Bạn (không chỉ nhân vật chính)

Tự hỏi bản thân:


- Đoạn phát triển bắt đầu từ đâu? Tại sao? Nguyên nhân?
- Họ trải qua những sự thay đổi nào?
- Họ phản ứng thế nào với những thay đổi đó?
- Chúng ta thấy dấu hiệu đầu tiên của thay đổi ở đâu?
- Làm sao thấy được?
- Họ làm gì để tạo ra điều đó?
Động cơ của nhân vật:

Mục đích của nhân vật là điều quan trọng nhất: khi mở đầu câu chuyện, nhân vật
muốn gì, và nhân vật trở nên thông minh thông qua nhiều cách họ tìm ra để đạt
được mục tiêu. Họ bắt đầu như thế nào cho đến việc họ là ai và họ có gì trong tay.
Khi viết, tôi chỉ nói ‘mình biết gã này muốn gì’ và mọi cảnh luôn bao quanh ước
muốn của nhân vật.

(Tom Shulman)
Động cơ của nhân vật tồn tại ở hai mức:
. Động cơ bên ngoài: con đường đi đến mục tiêu, nội dung chính của
câu chuyện và quyết định cốt truyện của bạn. Điều này dễ nhìn thấy
và bộc lộ qua hành động và rõ ràng thấy được thành công sẽ đến của
nhân vật chính.
. Động cơ bên trong: tại sao nhân vật lại đi theo con đường đến với
mục tiêu. Điều này quyết định sự phát triển của nhân vật và chủ đề.
Điều này nằm ẩn bên trong và chỉ lộ ra trong lời thoại và thoại ẩn
(subtext)
Hãy tự hỏi mình:
. Nhân vật của tôi muốn và khao khát điều gì?
. Tại sao? Lý do họ biết và lý do vô thức của họ?
. Tại sao họ quyết tâm đạt được cái mình muốn?
. Điều này thay đổi trong toàn bộ quá trình phát triển câu chuyện như thế nào?
. Họ có thể mất gì? (cược gì?) nếu họ không đạt được mục tiêu, thất bại trong
cuộc
hành trình hoặc nhiệm vụ? Nếu câu trả lời là ‘không nhiều’, câu chuyện nằm ở đâu

lí do ngồi xem? Thất bại là nền tảng của bi kịch.
Sự chuyển biến của nhân vật /

• 1. Từ trẻ con thành người lớn


• 2. Từ người lớn thành người lãnh đạo, dẫn dắt
• 3. Từ kẻ bị chỉ trích, kế thừa thờ ơ cho đến người
quan tâm, chủ động nhập cuộc
• 4. Từ người lãnh đạo hóa kẻ độc tài, bạo chúa
• 5. Từ người lãnh đạo đơn thuần trở thành người
hoạch định tầm nhìn, chiến lược
• 6. Thay hình đổi dạng
....

(Anatomy of Story- John Truby)


Dấu ấn nhân vật
• Giai đoạn mô tả, tạo kí ức chung 🡪 Sự phải vị của KG: đi theo suy nghĩ và hành
động của nhân vật.
• Trao cho khán giả một nhân vật để cổ vũ. Nhân vật phải được khán giả yêu
thương, mạnh mẽ, hài hước.
• Tạo những nét dễ mến, quyến rũ thôi thúc sự ưa chuộng, ngưỡng mộ.
• Nhân vật phù hợp với xu thế thời đại
• Xây dựng hội thoại mang dấu ấn từng nhân vật
• Cảm xúc trái ngược tâm trạng
• Nhân vật đa chiều.
• Tạo tai họa cho nhân vật. Sự bất bình đẳng. Cho thấy nhân vật trong sự nguy
hiểm, lo sợ hoặc khốn khổ.
• Tạo may mắn cho nhân vật không nên phán xét, bôi nhọ họ.
• Nhân vật phạm một lỗi nhẹ, theo cách đứa trẻ. Những tật xấu đáng yêu.
• Tạo khuyết điểm cho nhân vật. Hoặc những lầm tưởng, ngộ nhận, lẫn lộn
Kết hợp nhân vật
Nhân vật chính
Nhân vật đối thủ
Nhân vật đồng minh
Nhân vật đối thủ giả vờ như đồng minh
Nhân vật đồng mình giả vờ như đối thủ
Nhân vật gương
Nhân vật lãng mạn
Một số mẫu hình nhân
vật
(Anatomy of Story- John Truby)
Nhân vật nhà vua và người cha

Ưu điểm: Dẫn dắt thần dân hoặc gia đình đi đến thành công, thịnh
vượng nhờ vào trí khôn ngoan, sáng suốt, tầm nhìn xa trông rộng và
lòng quyết tâm của mình.

Nhược điểm: Buộc thần dân hoặc gia đình phải tuân thủ theo
những luật lệ hà khắc, không đếm xỉa đến cảm xúc của thần dân
hoặc gia đình, o ép thần dân hoặc gia đình phải chiều theo ý muốn
của mình.

Ví dụ Vua Arthur, Bố già, Vua Lear, Hamlet, cha Grug trong The
Croods,…
Nhân vật hoàng hậu và người mẹ

•Ưu điểm: Chăm sóc, bảo vệ thần dân hoặc con cái.
•Nhược điểm: Quá bảo bọc, kiểm soát con cái, tìm mọi cách giữ con
cái khư khư bên mình.
•Ví dụ: phù thủy trong phim Tangle,
Nhân vật nhà thông thái, quân sư

• Ưu điểm: Nắm giữ vốn tri thức uyên thâm, đào tạo thế hệ học trò
hoặc đưa lời khuyên, giúp mọi người vượt qua trở ngại.

• Nhược điểm: Buộc các học trò phải tôn sùng mình.

• Ví dụ: Giáo sư trong Xmen, Hannibal Lecter trong Sự im lặng của


bầy cừu, Gandalf và Saruman trong Chúa tể những chiếc nhẫn,…
Nhân vật chiến binh

• Ưu điểm Người thực thi công lý

• Nhược điểm Sống theo phương châm “Giết hoặc bị giết”, có thể
lầm đường lạc lối.

• Ví dụ Achilles và Hector trong Iliad, Kẻ hủy diệt, Taken…


Nhân vật pháp sư

• Ưu điểm Có khả năng nhìn thấu thực tại “vô hình” và điều khiển
những sức mạnh to lớn trong thế giới tự nhiên.

• Nhược điểm Biến người khác thành nô lệ,


• làm đảo lộn trật tự thiên nhiên.

• Ví dụ Harry Potter
• Gandalf và Saruman trong
• Chúa tể những chiếc nhẫn,…
Nhân vật ranh mãnh

• Nhân vật đặc biệt phổ biến trong truyện hiện đại

• Ưu điểm: Sử dụng mưu mô để đạt được điều mình muốn.

• Nhược điểm: Nói dối như Cuội.

• Ví dụ Odysseus trong Odyssey, Loki trong thần thoại Bắc Âu,


Indiana Jones, Hannibal Lecter trong Sự im lặng của bầy cừu,…
Nhân vật người tình

• Ưu điểm: Sự quan tâm, thấu hiểu giúp mang lại hạnh phúc cho
người khác.

• Nhược điểm: Lệ thuộc người khác hoặc buộc người khác lệ


thuộc vào mình.

• Ví dụ Romeo và Juliet, Hamlet, Rhett trong Cuốn theo chiều gió, Kay
trong Bố già,…
Nhân vật nổi loạn

• Ưu điểm: Có đủ can đảm để đứng lên chống lại cơ chế trói buộc
mọi người.

• Nhược điểm: Thường không tìm ra biện pháp nào hiệu quả hơn,
nên cuối cùng chỉ hủy hoại cơ chế hoặc xã hội.

• Ví dụ Hamlet, Achilles trong Iliad, Tội ác và trừng phạt.


10 Yếu tố cấu thành nhân vật chính
①.ĐIỂM YẾU
Nhân vật chính cần có điểm yếu, không phải vì nó làm cho nhân vật
trở nên chân thật hơn, mà là vì nếu thiếu nó, nhân vật chính sẽ không
còn là nhân vật chính nữa trong câu chuyện kể về sự thay đổi và
trưởng thành của nhân vật có tâm hồn và trái tim. Ở đầu câu chuyện,
nhân vật chính có khiếm khuyết nghiêm trọng về điều gì đó, chẳng
hạn như vốn hiểu biết về bản thân và cuộc sống, và điểm yếu này ảnh
hưởng nặng nề đến cuộc sống của anh ta. Để hướng tới cuộc sống
trọn vẹn, anh ta phải khắc phục điểm yếu trên. Điểm yếu có hai loại:
điểm yếu tâm lý (psychological weakness) và điểm yếu đạo đức (moral
weakness). Điểm yếu tâm lý chỉ ảnh hưởng đến bản thân nhân vật
chính; tuy nhiên, điểm yếu đạo đức sẽ khiến nhân vật chính làm tổn
thương người khác.
②.MỤC TIÊU
Nhân vật chính mong muốn điều gì đó và phải trải qua biết bao khó
khăn, trở ngại mới đạt được nó. Vì nhân vật chính là linh hồn của câu
chuyện, nên mong muốn của anh ta cũng góp phần thổi sức sống vào
câu chuyện làm lay động lòng người. Sự mong muốn về điều gì đó
giúp xây dựng mối liên kết giữa nhân vật và người đọc. Nó khiến độc
giả nghĩ rằng, “Ồ, giờ mình phải tìm hiểu xem anh ta có đạt được
điều mình muốn hay không.” Đây là mối liên kết vững chắc. (Có nhiều
bộ phim dài lê thê, nhưng chúng ta vẫn ráng xem đến hết, vì cứ lăn
tăn mãi với câu hỏi “chuyện gì sẽ xảy ra tiếp theo?”) Nếu mối liên kết
này đủ sức giữ chân người xem trong bộ phim tẻ nhạt, thử tưởng
tượng nó sẽ mạnh mẽ như thế nào trong câu chuyện hay.
③.MONG MUỐN
Nếu nhân vật chính mong muốn điều gì đó, hẳn anh ta mong muốn nó
với lý do chính đáng. Nhân vật chính thường nghĩ rằng việc đạt được
mục tiêu sẽ giúp anh ta lấp đầy những khoảng trống trong cuộc sống,
nhưng không biết cách thực hiện như thế nào, và thường lầm đường
lạc lối, khiến việc đạt được mục tiêu trở nên vô nghĩa. Trong quá trình
theo đuổi mục tiêu, nhân vật chính cần đi sâu khám phá nhu cầu của
mình để mong đạt kết quả như ý muốn.
④.NHU CẦU
Nhân vật chính có khiếm khuyết nghiêm trọng về điều gì đó, và điểm
yếu này khiến anh ta tận hưởng cuộc sống không trọn vẹn. Một khi
phát hiện ra điểm yếu của mình, nhân vật chính sẽ học cách chấp
nhận thực tế này và cố gắng thay đổi nó trong suốt câu chuyện. Mục
đích của câu chuyện là kể về quá trình học cách chấp nhận thực tế của
nhân vật chính. Nhìn bề ngoài, chúng ta tưởng câu chuyện kể về quá
trình theo đuổi mục tiêu hữu hình của nhân vật chính, nhưng kỳ thực
nó kể về quá trình học cách chấp nhận thực tế vô hình của anh ta để
cuối cùng đi đến kết quả viên mãn. Nhân vật thường rất sợ nhu cầu
học cách chấp nhận thực tế.
⑤.BÓNG MA QUÁ KHỨ
Bóng ma quá khứ là những chuyện xảy ra trong quá khứ của nhân vật.
Nó là nguồn gốc của những điểm mạnh và điểm yếu của nhân vật.
Nhân vật chính trở thành con người như thế nào là do bóng ma quá
khứ quyết định. Chúng ta quan tâm đến con người thật của nhân vật,
nên muốn biết bóng ma quá khứ của anh ta. Qua bóng ma quá khứ,
chúng ta sẽ biết được nguồn gốc điểm yếu tâm lý và đạo đức của anh
ta. Chuyện xảy ra trong quá khứ làm đảo lộn cuộc sống của nhân vật,
và từ đó trở đi, nó cứ ám ảnh tâm trí anh ta. Nó cản trở nhu cầu tìm
kiếm giải pháp khắc phục điểm yếu của anh ta. Ví dụ, sau cái chết của
Ellie, Carl bị mắc kẹt trong quá khứ và không thể yêu người mới.
⑥.CON NGƯỜI THẬT
Điểm mạnh, điểm yếu, đức tin, quan niệm, thế giới quan, triết lý
sống,… là những yếu tố tạo nên con người thật của nhân vật chính.
⑦.VẺ NGOÀI
Vẻ ngoài của nhân vật chính được phản ánh qua diện mạo, cách ăn
nói, cách hành xử,… Tất cả đều bắt nguồn từ điểm mạnh, điểm yếu,
bóng ma quá khứ,… Đây thường được coi là bức bình phong để giúp
nhân vật che giấu sự thật về mình, cùng như gây ấn tượng với người
xung quanh. Câu chuyện và nhân vật khác sẽ dần đi sâu khám phá
những ẩn giấu đằng sau vẻ ngoài của nhân vật chính.
⑧.STORY ART
Để thay đổi từ “con người đầy thiếu sót” thành “con người hoàn
thiện,” nhân vật chính sẽ dấn thân vào chuyến hành trình biến điều đó
thành khả thi. Bề ngoài, câu chuyện kể về chuyến hành trình theo đuổi
mục tiêu, nhưng kỳ thực là kể về chuyến hành trình nội tâm. Trong
chuyến hành trình theo đuổi mục tiêu, nhân vật cần nỗ lực khắc phục
điểm yếu, và nỗ lực này dẫn đến sự thay đổi.
⑨.CON NGƯỜI THAY ĐỔI
Đến cuối câu chuyện, nhân vật chính thay đổi thành con người như
thế nào? Anh ta có khác xưa hay không? Nếu không, tức là câu chuyện
không đi đến đâu. Anh ta cho thấy mình khác xưa như thế nào? Anh ta
đưa ra chọn lựa gì để thoát khỏi quá khứ đen tối, hướng đến tương
lai tươi sáng hơn. Bạn cần định rõ yếu tố này trước khi xét đến những
yếu tố khác liên quan đến nhân vật. Con đường đến đích sẽ dễ đi hơn
nếu bạn xác định rõ đích đến.
⑩.SỨC CUỐN HÚT
Con người thật ẩn giấu đằng sau vẻ ngoài của nhân vật là yếu tố kích thích trí
tò mò của độc giả. Những câu nói hàm chứa ý nghĩa sâu xa của nhân vật thách
đố độc giả tìm lời giải đáp. Hành động của nhân vật cũng tương tự; nếu độc
giả biết nhân vật hành động với động cơ sâu xa, họ sẽ nóng lòng tìm hiểu
động cơ đó là gì. Họ thắc mắc, “Đâu là con người thật của nhân vật?” “Tại sao
anh ta làm vậy?” “Và việc làm đó ảnh hưởng ra sao đến câu chuyện?” Nhân
vật cuốn hút đã khiến độc giả đặt ra những câu hỏi vô thức trên, bởi con
người vốn có thói quen sục sạo tìm kiếm sự thật – chúng ta không bị cuốn hút
bởi lai lịch của nhân vật, mà bị cuốn hút bởi câu chuyện, bởi những điều bí ẩn,
bởi kỹ xảo ém nhẹm thông tin để buộc chúng ta phải tự mình tìm kiếm sự
thật.
Câu chuyện sẽ tiết lộ từng chút một về nhân vật cho đến khi chúng ta có bức
tranh toàn diện về con người thật của anh ta. Thông tin về con người thật của
nhân vật không nên tiết lộ quá sớm, mà cần được làm sáng tỏ dần dần.
9 Yếu tố cấu thành nhân vật phản diện
①.CÁI BÓNG CỦA NHÂN VẬT CHÍNH
Mối quan hệ giữa nhân vật chính và nhân vật phản diện đóng vai trò
chủ đạo trong câu chuyện, vì nó là nguồn gốc của mọi mâu thuẫn.
Nhân vật chính sẽ không có cơ hội tỏa sáng nếu như không có nhân
vật phản diện gây rắc rối cho anh ta. Không vướng vào rắc rối, nhân
vật chính sẽ khó lòng nhận ra điểm yếu của bản thân và tìm cách khắc
phục. Nhân vật phản diện là hiện thân cho điểm yếu “chí mạng” của
nhân vật chính. Nhân vật phản diện là CÁI BÓNG của nhân vật chính –
tấm gương phản ánh chuyện gì sẽ xảy ra nếu nhân vật chính lầm
đường lạc lối. Cả hai nhân vật cùng đối mặt với một vấn đề, nhưng
theo cách khác nhau. Ví dụ, nhân vật phản diện Darth Vader là cái
bóng của người hùng Luke.
②.THỦ ĐOẠN TẤN CÔNG
Trong nỗ lực ngăn cản nhân vật chính đạt được mục tiêu, nhân vật
phản diện sẽ ra sức tấn công nhân vật chính trên ba cấp độ: 1) quan
hệ cá nhân 2) quan hệ xã hội và 3) tinh thần. Ở cấp độ quan hệ cá
nhân, nhân vật phản diện sẽ tấn công bạn bè, người thân,… của nhân
vật chính. Ở cấp độ quan hệ xã hội, nhân vật phản diện sẽ tấn công
cộng đồng của nhân vật chính. Ở cấp độ tinh thần, nhân vật phản
diện sẽ bạo hành tinh thần nhân vật chính. Vì là người chuyên tấn
công điểm yếu “chí mạng” của nhân vật chính, nhân vật phản diện
phải có thủ đoạn tấn công trên ít nhất hai cấp độ.
③.ĐIỂM YẾU
Nhân vật phản diện tất nhiên cũng phải có điểm yếu, nhưng điểm yếu
ở đây không đại loại là “Anh ta khoái hành hạ rùa trước mỗi bữa ăn
sáng,” “Anh ta có sở thích ướp bướm khô,” hoặc “Anh ta thích giết
người.” Đây là những hành động độc ác, CHỨ KHÔNG PHẢI điểm yếu.
Lấy ví dụ trong phim, nhiều nhân vật phản diện làm việc xấu mà không
cần lời giải thích lý do TẠI SAO. Họ làm vậy vì lý do khá đơn giản: điểm
yếu của con người! Những hành động độc ác của họ - từ nhỏ nhặt
như trộm cắp đến kinh thiên động địa như tàn sát cả hành tinh – đều
bắt nguồn từ ĐIỂM YẾU CỦA CON NGƯỜI. Cùng như nhân vật chính,
nhân vật phản diện cần có những khiếm khuyết trong tâm hồn. Ví dụ,
tiên hắc ám Maleficent tuy thuộc chủng tộc rồng, nhưng vẫn có điểm
yếu như con người.
④.MỤC TIÊU
Cũng như vật vật chính trong câu chuyện, nhân vật phản diện cần có
những mục tiêu cho riêng mình: ngăn cản nhân vật chính đạt được
mục tiêu hoặc cố đạt mục tiêu khác với nhân vật chính. Nhân vật phải
là trở lực lớn nhất đối với nhân vật chính, khiến nhân vật chính phải
vất vả, khó khăn lắm mới đạt được điều mình muốn.
⑤.ĐỘNG CƠ BÊN NGOÀI
Nhân vật phản diện sở dĩ được nhiều người ủng hộ là vì anh ta chẳng
bao giờ nói ra động cơ thật sự của mình. Anh ta luôn tạo bức bình
phong che đậy con người thật của mình. Anh ta muốn tỏ vẻ như mình
là người tốt. Anh ta bóp méo khái niệm thiện ác để bao biện cho động
cơ xấu xa của mình. Anh ta không coi những việc làm xấu xa của mình
là trái luân thường đạo lý. Anh ta khiến khiến mọi người lầm tưởng là
người tốt. Ví dụ, Gothel là bà mẹ yêu thương, bảo bọc con gái, nhưng
như bạn biết đấy, bà chính là hung thủ đâm trọng thương Flynn.
Động cơ bên ngoài tuy không đứng vững dưới góc độ lôgic và đạo
đức, nhưng nó cho nhân vật phản diện cái lý để làm những việc trái
luân thường đạo lý - và điều này góp phần tăng thêm sức lôi cuốn,
hấp dẫn cho câu chuyện.
⑥.CÁI LÝ CỦA KẺ XẤU
Nhân vật chính cần nghiệm ra chân lý nào đó để giúp anh ta điều chỉnh
cuộc sống, khắc phục điểm yếu, và xua tan bóng ma quá khứ. Đó là
chân lý về “cách sống tốt” – điều bạn muốn chứng minh qua câu
chuyện của mình. Nhân vật phản diện có suy nghĩ khác hẳn. Anh ta
không đồng tình với chân lý đó và đưa ra cái lý của mình, “sống là phải
biết hưởng thụ.” Ví dụ, Voldmort nói, “Không có thiện ác, chỉ có quyền
lực, và những kẻ quá nhu nhược mới không mưu cầu quyền lực.”
Mặc dù cái lý của Voldmort không mang tính thuyết phục cho lắm,
nhưng nó phản ánh đúng suy nghĩ trong đầu kẻ xấu.
⑦.VẺ NGOÀI
Vẻ ngoài của nhân vật phản diện được phản ánh qua diện mạo, cách
ăn nói, cách hành xử, địa vị và quyền lực. Nhân vật phản diện muốn
phô trương cho cả thế giới thấy vẻ bề ngoài và ra sức thao túng cảm
nhận của người khác về mình. Tuy nhiên, theo thời gian, độc giả và
nhân vật khác sẽ dần phát hiện ra những ẩn giấu đằng sau vẻ ngoài
ấy. Ví dụ, Gothel bề ngoài là một bà mẹ yêu thương, bảo bọc con gái
Rapunzel, nhưng ẩn chứa đằng sau vẻ ngoài là…
⑧.ĐỘNG CƠ BÊN TRONG
Động cơ bên trong là động cơ thật sự của nhân vật phản diện. Nó bắt
nguồn từ niềm tin lệch lạc, sự ích kỷ, và điểm yếu của nhân vật. Nhân
vật phản diện luôn lấy động cơ bên ngoài làm bình phong để che đậy
động cơ bên trong.
⑨.BÓNG MA QUÁ KHỨ, SỰ BIỆN MINH, NỖI ÁM ẢNH
Bóng ma quá khứ, sự biện minh, và nỗi ám ảnh có mối quan hệ mật thiết với nhau, nên được gộp chung làm một. Nhân vật phản diện cũng có BÓNG
MA QUÁ KHỨ giống như nhân vật chính – bi kịch xảy ra trong quá khứ làm đảo lộn thế giới quan của nhân vật, khởi đầu cho điểm yếu của anh ta, và
ám ảnh anh ta đến tận hiện tại. Nhân vật phản diện vốn ban đầu hiền lành, tốt bụng; nhưng sau khi trải qua bi kịch, anh ta dần chuyển sang đóng vai
ác trong câu chuyện. Bi kịch thường nghiệt ngã và đáng cho người ta động lòng thương cảm; nó cũng giống như bóng ma quá khứ của nhân vật chính.
Ví dụ, thuở nhỏ Voldemort sống trong trại mồ côi, không có ai để bầu bạn ngoài bầy rắn.
Tuy nhiên, giữa nhân vật chính và nhân vật phản diện có CÁCH ĐỐI DIỆN rất khác nhau với bóng ma quá khứ. Cả hai cùng chịu đựng như nhau,
nhưng cách họ đối mặt với nỗi chịu đựng này rất khác nhau. Nhân vật phản diện bị quá khứ dày vò, bị ám ảnh bởi chuyện bị hành hạ ngược đãi xưa
kia (có thật hoặc tưởng tượng ra), lấy chuyện quá khứ là kẻ bị hại để biện minh cho hành động tội lỗi hiện nay và phủi sạch trách nhiệm. Ví dụ, nhân
vật phản diện nói mình trở nên tệ hại như ngày nay là vì đã trải qua thời thơ ấu bất hạnh, bị những đứa trẻ khác bắt nạt.
Nhân vật phản diện không ngừng hãm hại nhân vật chính, nhưng vẫn nghĩ mình mới là kẻ bị hại. Anh ta hết đổ lỗi cho bóng ma quá khứ, xã hội, hoặc
hoàn cảnh, lại chuyển sang đổ lỗi cho nhân vật chính – người được anh ta xem là nhân vật phản diện.
Vậy tại sao nhân vật phản diện lại như thế?
Nỗi ám ảnh. Nhân vật phản diện dành hết thời gian và tâm trí cho những toan tính đen tối, nên khó lòng nhìn thấy sự mê muội đằng sau mỗi hành
động của mình. Nếu như tinh thần dám nghĩ dám làm là đặc điểm nổi bật của nhân vật chính, thì nỗi ám ảnh là đặc điểm chung của mọi nhân vật
phản diện.
research nhân vật của tôi
• Gía trị của nhân vật của tôi?
• Nhân vật của tôi làm gì khi một mình?
• Điều đau buồn nhất từng xảy ra với nhân vật của tôi?
• Bí mật lớn nhất mà nhân vật của tôi phải mang?
• Khoảnh khắc mà nhân vật của tôi khắc ghi nhất trần đời?
• Những sở thích của nhân vật ?
• Khả năng đặc biệt mà nhân vật cuả tôi có?
• Nỗi sợ lớn nhất của nhân vật?
• Nhân vật của tôi mặc đồ lót loại nào?
• Nhân vật của tôi lấy kem đánh răng đầu nào?
• Điều tồi tệ nhất có thể xảy ra với nhân vật của tôi?
• Điều tốt đẹp nhất nào có thể xảy ra với nhân vật của tôi?
• Nhân vật của tôi làm gì tối này?
(Kim chỉ nam giải quyết những vấn đề khó cho biên kịch, Syd Field )

• Cái gì là nhân vật ?


• Lý lịch
• Ủ ê, nhạt nhẽo
• Chủ động biến thành bị động
• Hồi tưởng bất chợt
Cái gì là nhân vật:
• Nhân vật chính nói về mình quá nhiều
• Nhân vật chính không đáng để KG đồng tình
• Các phản ứng bị động của nhân vật chính quá nhiều,
quá nội tâm và không đủ sức nổi bật.
• Tôi chính là nhân vật chính
• Mọi nhân vật khác đều chỉ phụ họa theo
• Nhân vật phụ nổi trội hơn cả nhân vật chính
• Quan hệ giữa các nhân vật rối rắm, không xác định
được
• Đối thoại quá sách vở, quá mĩ miều, quá thẳng.
Đời sống, lý lịch nhân vật
• Nhân vật chính quá đơn điệu, trầm lặng khiến khán
giả phát chán
• Nhân vật thiếu độ sâu sắc, tính đa diện
• Tuyến phát triển tình cảm qúa đơn giả, không ranh
giới rõ ràng
• Không đủ xung đột
• Cơ sở tâm tư tình cảm không đủ
• Đối thoại quá ngu ngốc
• Ngôn ngữ của các nhân vật na ná như nhau
• Nhân vật chính giải thích quá nhiều
• Nhu cầu kịch tính của nhân vật chính không rõ ràng
• Thiếu lực đẩy
• Câu chuyện phát triển theo quá nhiều chiều hướng
Ủ ê, nhạt nhẽo
• Nhân vật phảng lặng, chỉ đơn điệu một mặt
• Không có backstory
• Hành động của nhân vật đều có thể đoán được
• Quan hệ giữa các nhân vật lỏng lẻo
• Tác giả lần lượt kể cùng một câu chuyện
• Không có ẩn ý, hàm ý
Chủ động biến thành bị động

• Nhân vật chính quá bị động, nhiều hành động mang


tính phản ứng
• Nhân vật chính quá nội tâm, không bộc lộ ra
• Xung đột giữa các nhân vật quá mỏng
• Lời thoại ủ ê, không thú vị
• Xung đột thể hiện qua lời thoại chứ không thông
qua hành động
• Câu chuyện không bất ngờ, thể hiện sự sắp đặt
Hồi tưởng bất chợt

• Nhân vật chính cô độc, không ai nói chuyện cùng


• Nhân vật chính không có quan điểm
• Tình cảm không đủ mạnh
• Hành động quá mỏng
• Đường dây câu chuyện quá vụn
• Câu chuyện xa rời đề tài bị chìm quá nhiều tình tiết
Dù cho vật đổi sao dời, thì cũng xin người đừng quên:

Tạo cơ hội cho người diễn viễn sáng tạo


Yêu quý nhân vật của mình
Nhân vật đến tự sự thấu hiểu chính mình.
Tiểu sử nhân vật - phân tích/liệt kê
• Giới tính, tuổi tác của nhân vật?
• Cân nặng, chiều cao, dáng người, màu tóc, mắt và da? Họ thuận tay trái hay phải?
Có đường nét thể hiện đặc biệt nào trên mặt, cái nheo mắt hay khuyết tật? Họ có
tập tễnh hay bị mất một ngón tay nào không? Họ đeo kính thường hay kính áp
tròng? Họ đi lại di chuyển thế nào? Họ có thói quen gì không? Có hút thuốc
không ? Thái độ của họ đối với người khác?
• Họ nói như thế nào? Giọng ra sao? Tông giọng và tốc độ nói? Có đặc biệt hay sử
dụng một số từ ưa thích? Có nói tiếng lóng hay chửi thề không?
• Họ sống một mình hay với người khác? Có con không? Mối quan hệ của họ với
chúng? Con cái như thế nào?
• Họ có cộng sự, một hay một vài người tình? Có độc thân không? hay đã kết hôn?
Họ có một người họ hàng, bạn cùng phòng hay con vật nuôi nào không?
• Họ sống ở đâu? Họ có nhà riêng? Giá bao nhiêu? Trang trí thế nào? Họ là người
bản địa, gọn gàng hay bừa bãi?
• Họ có thành công về mặt vật chất? Có một việc làm tốt và đủ tiền? Họ có lo lắng
về tài chính? Họ có độc lập về tài chính? Họ có thích công việc của mình không?
Nếu không, họ muốn làm gì? Mối quan hệ của họ trong công việc với đồng
nghiệp, sếp hoặc nhân viên?
• Cha mẹ họ còn sống không ? Họ có yêu quý bố mẹ? Gia đình của họ giàu, nghèo
có phải vật lộn với cuộc sống? Họ được thừa hưởng gì từ cha mẹ, về hình thức
cũng như tâm lý?
• Họ học hành đến đâu? Có từng tham gia quân đội? Họ định làm gì với cuộc sống
của mình?
• Quốc tịch của họ? Họ có sống trên chính đất nước của mình? Nếu không, tại sao?
Họ cảm thấy thế nào?
• Vấn đề tình dục của họ và thái độ đối với vấn đề này? Quan trọng đến mức nào?
Họ có bạn tình? Thái độ của họ đối với đời sống tình dục của người khác?

• Khi họ ở nhà trong một buổi tối, họ có hạnh phúc với người bạn cùng chia sẻ? Họ
có đọc sách, tạp chí, báo hay mặt sau của hộp ngũ cốc? Họ nghe loại nhạc gì? Họ
ăn gì? Họ có thư giãn? Họ có đan, may vá, viết thư, xem phim, xem lại vài ghi
chú từ buổi học tối? Họ có sở thích nào không? Họ có là kẻ mưu mô? Có phải
một người thích sưu tập? Sở thích, gu âm nhạc, sách báo của họ nói cho chúng ta
biết gì về họ?
• Họ là một người vui vẻ hay gợi cảm? Mối quan hệ của họ nồng nhiệt, cháy bỏng
hay bình thản và thận trọng? Họ có xấu tính? Họ có quyến rũ? Họ có kiểm soát
được cảm xúc trong cuộc sống hay để cuộc sống kiểm soát mình? Họ bộc lộ căng
thẳng như thế nào hay giấu vào bên trong? Họ thể hiện vui mừng thế nào?
• Mọi người có thích họ không? Họ có làm điều mình muốn? Họ có thán phục hay
tôn trọng mình? Họ thích gì và ghét gì ở bản thân? Điều gì ở bản thân mà họ thấy
tự ngưỡng mộ, ghét bỏ hoặc muốn thay đổi?
• Họ có tự quyết định đời mình hay phải nghe theo người khác hoặc làm mọi việc
để vừa lòng người khác hoặc luôn chăm lo cho người khác?
• Họ thích màu gì? Sao chiếu mệnh và cung thiên văn của họ? Họ có tin vào thiên
văn học? Họ theo tôn giáo hay tâm linh? Nếu có, họ tin và làm theo điều gì? Đức
tin và nguyên tắc đạo đức của họ? Họ có một nỗi sợ đặc biệt nào không?
• Họ muốn gì ở cuộc sống? Mục tiêu, ngắn hạn, trung bình và dài hạn? Họ thực sự
muốn gì trong cuộc sống và tại sao? Khi chết, họ muốn được chôn như thế nào:
dưới 3 tấc đất, hỏa táng hay ngoài biển? Họ có muốn tro của mình được trải ở một
nơi nào đó đặc biệt? Loại nhạc đặc biệt nào chơi ở đám tang của họ? Họ có nghĩ
đến cái chết? Cái chết có ám ảnh làm phiền họ?
• Mối quan hệ của họ với các nhân vật chính khác trong chuyện? Ai hoặc cái gì
muốn ngăn cản họ đạt được mục tiêu?
• Bạn có thích họ? Bạn có tôn trọng họ? bạn muốn khán giả cảm nhận về họ như
thế nào?
• Trong phạm vi kịch/phim/truyện, mục tiêu hoặc nhu cầu của họ là gì? Họ cố đạt
được hoặc thay đổi cái gì trong suốt quá trình?
• Cuối kịch bản, sự phát triển của họ là gì? Họ thay đổi thế nào? Họ học được cái gì
hay từ ai hoặc từ chính bản thân?
Khi tôi bắt đầu tìm hiểu một vai diễn,
nhân vật giống như một hình ảnh phẳng.
Hình ảnh đó tự lộ diện dần trước
tôi... nếu tôi có thể nghe thấy giọng
của anh ta và bắt đầu thấy anh ta
di chuyển, khi đó tất cả những gì
tôi phải làm là trở thành chính hình
ảnh đó hoặc bắt chước hình ảnh
đó và đưa lên màn hình.

Anthony Hopkins - diễn viên


Back story : nó cung cấp thông tin quan trọng về nhân vật và các sự kiện bạn có thể sử dụng trong quá trình kể
chuyện, giúp bạn quyết định chính xác nên mở đầu câu chuyện ở đâu (cũng như động cơ của nhân vật trong cảnh 1,
hồi 1 được rút ra từ chính câu chuyện nền của họ): Citizen Kane, Badman
Mối quan hệ giữa các nhân vật
• Đó là nhân vật chính, nhân vật trung tâm hay nhân vật phụ?
• Họ là nhân vật trung tâm, phản diện hay đảo phe?
• Mối quan hệ với cốt truyện? Họ có thật cần thiết cho câu chuyện
chính, cốt truyện phụ hay chỉ là một người đưa tin?
• Điều gì khiến họ khác các nhân vật khác trong câu chuyện? Nếu họ
quen thuộc, liệu bạn có nên thay đổi họ.
Ở Châu Âu, các nhà sản xuất hỏi: “Các nhân vật có hấp dẫn không? nhân vật
trung tâm có thú vị không?” Ở Mỹ người ta hỏi: “liệu khán giả có thích anh ta?”
Và họ gọi đó là “rootability”.
Lynda Miles
Nhà sản xuất: The Commitments, The Van

Thật là tự do khi làm các phim độc lập hoặc có kinh phí thấp – các nhân vật của
bạn không bị hạn chế bởi những quy tắc về sự yêu mến.
Anthony Hopkins, diễn viên.
những cô gái trong ổ cứng của tôi
những cô gái trong ổ cứng
mỗi cô có nhiều tên gọi
bật ra từ tiếng địa phương của tôi
nơi gió mùa đã trốn vào cuống họng
tôi, đứa bé trong tã bọc đã gọi các cô, thế giới của thế giới,
bằng tiếng khóc.
những cô gái của tôi, chiều rồi
tôi từ bên này sang bên kia thành phố
có cơn mưa xin quá giang,
nồng ngực tôi tích điện,
xuyên qua màn mưa,
tôi chiếu trên gương mặt những người đi đường
nụ cười của các cô.
trong ổ cứng bạn tôi cho mượn
mỗi cô cư trú một chiếc file
mỗi tôi cư trú một chàng trai
môi đặt vào môi các cô
dự nghi lễ nhận tình yêu, và thuốc độc
lúc ấy, tôi nghĩ:
im lặng như trái hồng chín bằng không rụng xuống
tôi là tháng ngày khẳng khiu.

You might also like