(Trắc nghiệm đúng sai) VAN DE 27. HAI MAT PHANG VUONG GOC

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 15

PHẦN D.

CÂU HỎI ĐÚNG-SAI


Thí sinh ghi dấu X vào cột được chọn tương ứng với mệnh đề bên trái
CÂU HỎI

Câu 1. Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình chữ nhật với AB  a , AD  a 3 . Biết SA vuông góc
với mặt phẳng đáy và SA  a 3 . Khi đó:
Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) (( SAB), ( ABCD))  90 


b) (( SBC ), ( ABCD))  SAB
c) (( SBC ), ( ABCD))  60
d) (( SBD), ( ABCD))  69, 43
Câu 2. Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình vuông cạnh a , cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng
đáy và SA  a . Khi đó:
Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) (( SCD), ( ABCD))  45 . 


b) (( SBD), ( ABCD))  SOA
c) (( SBD), ( ABCD))  58, 74.
d) ( SBD)  ( SAC )

a 3
Câu 3. Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD có cạnh đáy bằng a , tâm của đáy là O với SO  .
2
Gọi M , N lần lượt là trung điểm cạnh AD và BC . Khi đó:

Các mệnh đề sau đúng hay sai?


Mệnh đề Đúng Sai
a) ( SMN )  ( ABCD)
b) ( SAD)  ( SMN )
c) (( SBC ), ( ABCD))  30
d) (( SBC ), ( SCD))  80,52.

Câu 4. Cho lăng trụ đứng ABC  A BC  có đáy là tam giác vuông tại A , biết AB  a , AC  a 3 và
 ACB  , ( ABC )   60 . Khi đó:
 

Các mệnh đề sau đúng hay sai?


Mệnh đề Đúng Sai
a) 
A A  ( ABC )
b)  ACB  ,  ABB A   60
  

c)  ACC A  ,  BCC B   30
    

d) Tổng diện tích ba mặt bên của hình lăng trụ đã cho bằng (3 3  3)a 2

Câu 5. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông, SA  ( ABCD) . Khi đó:
Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a)  ( SAC ), ( SBD)   90
b)  ( SAC ), ( SBD)   45
c) ( SAB)  ( SBC )
d) ( SCD)  ( SAD)
Câu 6. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông. Mặt bên SAB là tam giác đều và nằm
trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Gọi H và I lần lượt là trung điểm của AB và BC . Khi đó:
Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) SH  ( ABCD)
b) AD  ( SAB)
c)  ( SAB), ( SAD)   90
d) ( SHC )  ( SDI )
Câu 7. Cho hình chóp S . ABC có đáy là tam giác ABC vuông tại A và I  ( ABC ) . Khi đó:

Các mệnh đề sau đúng hay sai?


Mệnh đề Đúng Sai
a) ( SAC )  ( ABC )
b) Gọi H là hình chiếu của A trên BC . Khi đó: ( SAH )  ( SBC ) .
c)  AB, SC   60
d) Gọi K là hình chiếu của A trên SC . Khi đó:  ( ABK ), ( SBC )   60 .

Câu 8. Cho hình chóp S . ABCD , đáy ABCD là hình thoi tâm O cạnh a , góc ABC  60 . Tam giác
SAC đều, tam giác SBD cân tại S . Khi đó:

Các mệnh đề sau đúng hay sai?


Mệnh đề Đúng Sai
a) ( SAC )  ( ABCD)
b)  ( SBD), ( ABCD)   60
c) a 3
SO 
3
d) (( SCD), ( ABCD))  60, 43

Câu 9. Cho hình chóp S . ABCD có SA vuông góc với mặt phẳng ( ABCD), SA  a 2 , ABCD là hình
thang vuông tại A và D với AB  2a, AD  DC  a . Khi đó:

Các mệnh đề sau đúng hay sai?


Mệnh đề Đúng Sai
a) BC  SC
b) (( SBC ), ( ABC ))  45
c) SC  2a, BC  a 3
d) (( SBC ), ( SAB))  60
Câu 10. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O , đường thẳng SO vuông góc với
a 6
mặt phẳng ( ABCD) . Biết AB  SB  a, SO  . Khi đó:
3
Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Mệnh đề Đúng Sai
a) AC  ( SBD)
b)  ( SAC ), ( SBD)   60
c) 2a 3
BD 
3
d) ( SAB)  ( SAD)
LỜI GIẢI

Câu 1. Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình chữ nhật với AB  a , AD  a 3 . Biết SA vuông góc
với mặt phẳng đáy và SA  a 3 . Khi đó:
a) (( SAB), ( ABCD))  90


b) (( SBC ), ( ABCD))  SAB

c) (( SBC ), ( ABCD))  60

d) (( SBD), ( ABCD))  69, 43

Lời giải
a) Đúng b) Sai c) Đúng b) Sai

 SA  ( ABCD)
Ta có:   ( SAB)  ( ABCD) hay (( SAB), ( ABCD))  90 .
 SA  ( SAB)

 BC  AB
Ta có:   BC  ( SAB)  BC  SB .
 BC  SA( do SA  ( ABCD))

 BC  ( SBC )  ( ABCD)

Khi đó:  AB  BC , SB  BC
 AB  ( ABCD), SB  ( SBC )

 (( SBC ), ( ABCD))  ( SB, AB)  SBA  nhọn vì SAB


 (góc SBA   90 )

 SA a 3   60 .
Tam giác SAB vuông tại A có: tan SBA   3  SBA
AB a
  60 .
Vậy (( SBC ), ( ABCD))  SBA
Kẻ đường cao AK của tam giác ABD .

 BD  AK
Ta có:   BD  ( SAK )  BD  SK .
 BD  SA

( SBD)  ( ABCD)  BD

Khi đó:  AK  BD, SK  BD
 AK  ( ABCD), SK  ( SBD)

 (( SBD), ( ABCD))  ( SK , AK )  SKA  nhọn vì SAK


 (góc SKA   90 )

Tam giác ABD vuông tại A có đường cao AK nên

1 1 1 1 1 4 a 3
2
 2
 2
 2  2  2  AK  .
AK AB AD a 3a 3a 2

 SA a 3   63, 43 .
Tam giác SAK vuông tại A có: tan SKA   2  SKA
AK a 3
2
  63, 43 .
Vậy (( SBD), ( ABCD))  SKA

Câu 2. Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình vuông cạnh a , cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng
đáy và SA  a . Khi đó:
a) (( SCD), ( ABCD))  45.


b) (( SBD), ( ABCD))  SOA

c) (( SBD), ( ABCD))  58, 74.

d) ( SBD)  ( SAC )

Lời giải
a) Đúng b) Đúng c) Sai b) Đúng

CD  AD
a) Ta có:   CD  ( SAD)  CD  SD .
CD  SA( do SA  ( ABCD))
( SCD)  ( ABCD)  CD

Khi dó:  AD  CD, SD  CD
 AD  ( ABCD), SD  ( SCD)

.
 (( SCD), ( ABCD))  ( SD, AD)  SDA

 SA a   45 .
Tam giác SAD vuông tại A có: tan SDA   1  SDA
AD a
  45.
Vậy (( SCD), ( ABCD))  SDA

b) Gọi O là tâm hình vuông ABCD .

 BD  AC (hai ñöôøng cheùo trong hình vuoâng)


Ta coù: 
 BD  SA( do SA  ( ABCD ))
 BD  (SAC )  BD  SO.

( SBD)  ( ABCD)  BD

Khi đó OA  BD, SO  BD
OA  ( ABCD), SO  ( SBD)


 (( SBD), ( ABCD))  ( SO, OA)  SOA

a 2
Hình vuông ABCD có đường chéo AC  a 2  OA  .
2

 SA a   54, 74 .
Tam giác SAO vuông tại A có: tan SOA   2  SOA
OA a 2
2
  54, 74.
Vậy (( SBD), ( ABCD))  SOA

c) Theo câu b) thì BD  ( SAC ) , mà BD  ( SBD) nên ( SBD)  ( SAC ) .

a 3
Câu 3. Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD có cạnh đáy bằng a , tâm của đáy là O với SO  .
2
Gọi M , N lần lượt là trung điểm cạnh AD và BC . Khi đó:

a) ( SMN )  ( ABCD)
b) ( SAD)  ( SMN )
c) (( SBC ), ( ABCD))  30
d) (( SBC ), ( SCD))  80,52.

Lời giải
a) Đúng b) Đúng c) Sai d) Sai
Vì S . ABCD là hình chóp tứ giác đều có O là tâm của đáy nên SO  ( ABCD) . Mặt khác MN là đường
trung bình của hình vuông ABCD nên MN qua O .

Vậy SO  ( SMN )  ( SMN )  ( ABCD) .

 AD  MN
Ta có:   AD  ( SMN ) ,
 AD  SO
mà AD  ( SAD)  ( SAD)  ( SMN ) .

 BC / / AD
Ta có: 
 AD  ( SMN )
 BC  ( SMN )  BC  MN .

( SBC )  ( ABCD)  BC

Khi đó: ON  BC , SN  BC
ON  ( ABCD), SN  ( SBC )

.
 (( SBC ), ( ABCD))  ( SN , ON )  SNO

AB a
Vì ON là đường trung bình tam giác ABC nên ON   .
2 2

a 3
  SO  2  3  SNO
Tam giác SON vuông tại O có: tan SNO   60 .
ON a
2
  60 .
Vậy ((SBC ),( ABCD))  SNO

Kẻ đường cao DI của tam giác SCD .


 SC  DI
Ta có:   SC  ( IBD)  SC  BI .
 SC  BD ( do BD  ( SAC ))

Mặt khác SC  ( SBC )  ( SCD) nên (( SBC ), ( SCD))  ( ID, IB) .

Ta có IO  BD và O là trung điểm BD

nên IBD cân tại I và OIB   1 BID


  OID .
2

AC a 2
Vì ABCD là hình vuông cạnh a nên OC    OD .
2 2
Tam giác SOC có đường cao

SO  OC a 30
OI  
SO 2  OC 2 10

Tam giác IOD vuông tại O có:

a 2
OD 15 

tan OID  2    2 tan OID   15  0 nên BID
; tan BID  là góc tù.
2 
OI a 30 3 1  tan OID
10
  75,52.
Vậy (( SBC ), ( SCD))  ( ID, IB)  180  BID

Câu 4. Cho lăng trụ đứng ABC  A BC  có đáy là tam giác vuông tại A , biết AB  a , AC  a 3 và
 ACB  , ( ABC )   60 . Khi đó:
 

a) A A  ( ABC )
b)  ACB  ,  ABB A   60 .
  

c)  ACC A  ,  BCC B   30
    

d) Tổng diện tích ba mặt bên của hình lăng trụ đã cho bằng (3 3  3)a 2

Lời giải
a) Đúng b) Sai c) Đúng d) Đúng

Vì ABC  A BC  là lăng trụ đứng nên A A  ( ABC )  A A  AC .

Mặt khác AB  AC .

Vì vậy AC   ABB A  , mà AC   ACB  nên  ACB    ABB A  .


CC   ACC  A  BCC  B

  
Ta có:  AC  CC  , BC  CC 
  

 AC  ACC A , BC  BCC B
 
  
  ACC A  ,  BCC B   ( AC, BC )  
   
ACB

AB a 1
Tam giác ABC vuông tại A có: tan 
ACB    
ACB  30 .
AC a 3 3

Vậy  ACC A  ,  BCC B   


  
ACB  30 .  

 AC  ACB  ( ABC )

 
Ta có:  AB  AC , AB  AC
 
 AB  ( ABC ), AB  ACB

 
 
 ACB , ( ABC )  AB , AB  BAB  
  60.

Tam giác ABB vuông tại B có:

BB  AB tan 60  a 3.

Tam giác ABC vuông tại A có:

BC  AB 2  AC 2  2a.
Tổng diện tích các mặt bên của hình lăng trụ:

a  a 3  2a  a 3  a 3  a 3  (3 3  3)a 2

Câu 5. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông, SA  ( ABCD) . Khi đó:
a)  ( SAC ), ( SBD)   90
b)  ( SAC ), ( SBD)   45 .

c) ( SAB)  ( SBC ) .

d) ( SCD)  ( SAD) .

Lời giải
a) Đúng b) Sai c) Đúng d) Đúng

 BD  ( SAC )
  ( SAC )  ( SBD).
 BD  ( SBD)
 BC  ( SAB)
  ( SAB)  ( SBC ).
 BC  ( SBC )
CD  ( SAD)
  ( SAD)  ( SCD).
CD  ( SCD)
Câu 6. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông. Mặt bên SAB là tam giác đều và nằm
trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Gọi H và I lần lượt là trung điểm của AB và BC . Khi đó:
a) SH  ( ABCD)

b) AD  ( SAB)

c)  ( SAB), ( SAD)   90

d) ( SHC )  ( SDI )

Lời giải
a) Đúng b) Đúng c) Sai d) Đúng
( SAB)  ( ABCD)  AB

Ta có ( SAB)  ( ABCD)  SH  ( ABCD) .
 SH  ( SAB), SH  AB

 AD  AB( gt )

Ta có  AD  SH ( SH  ( ABCD))  AD  ( SAB),
 AB, SH  ( SAB)

mà AD  ( SAD)  ( SAD)  ( SAB) .

D
Ta lại có: BCH  CDI (c.g.c)  C  , mà D
  I  90  C
  I  90
1 1 1 1 1 1

 HC  DI

 DI  CH

Như vậy  DI  SH ( SH  ( ABCD))  DI  ( SHC ), mà DI  ( SDI )
CH , SH  ( SHC )

 ( SDI )  ( SHC ) .

Câu 7. Cho hình chóp S . ABC có đáy là tam giác ABC vuông tại A và I  ( ABC ) . Khi đó:
a) ( SAC )  ( ABC ) .

b) Gọi H là hình chiếu của A trên BC . Khi đó: ( SAH )  ( SBC ) .

c)  AB, SC   60

c) Gọi K là hình chiếu của A trên SC . Khi đó:  ( ABK ), ( SBC )   60 .

Lời giải
a) Đúng b) Đúng c) Sai d) Sai
Chứng minh: ( SAC )  ( ABC ) .

 SA  ( ABC )
  ( SAC )  ( ABC )
( SAC )  SA

 BC  ( SAH )
Dễ thấy   ( SBC )  ( SAH ) .
( SBC )  BC
Do AK  SC và AB  ( SAC )  AB  SC , nên SC  ( ABK ) .

 SC  ( ABK )
Vậy ta có   ( SBC )  ( ABK ) .
( SBC )  SC

Câu 8. Cho hình chóp S . ABCD , đáy ABCD là hình thoi tâm O cạnh a , góc ABC  60 . Tam giác
SAC đều, tam giác SBD cân tại S . Khi đó:
a) ( SAC )  ( ABCD) .

b)  ( SBD), ( ABCD)   60

a 3
c) SO 
3

d) (( SCD), ( ABCD))  60, 43

Lời giải
a) Đúng b) Sai c) Sai d) Sai

Tam giác SAC đều có O là trung điểm AC nên SO  AC (1) ;

tam giác SBD cân tại S có O là trung điểm BD nên SO  BD . (2)


Từ (1) và (2) suy ra SO  ( ABCD) .

Mặt khác SO chứa trong hai mặt phẳng ( SAC ), ( SBD) nên ( SAC )  ( ABCD) , ( SBD)  ( ABCD) .
Các tam giác ABC , ACD lần lượt cân tại B và D , mà 
ABC  
ADC  60 . nên hai tam giác ABC , ACD
đều cạnh a .
Kẻ đường cao OM của tam giác OCD .

CD  OM
Ta có:   CD  ( SOM )  CD  SM .
CD  SO
Khi đó:

( SCD)  ( ABCD)  CD
 .
OM  CD, SM  CD  (( SCD), ( ABCD))  ( SM , OM )  SMO
OM  ( ABCD), SM  ( SCD)

AC 3 a 3
Tam giác SAC đều nên SO   .
2 2

AC a a 3
Ta có: OC   , OD  .
2 2 2
1 1 1
Tam giác OCD vuông tại O , đường cao OM nên 2
 
OM OC OD 2
2

OC  OD a 3
 OM   .
OC 2  OD 2 4

a 3
 SO   63, 43 .
Tam giác SOM vuông tại O có: tan SMO  2  2  SMO
OM a 3
4
  63, 43 .
Vậy (( SCD), ( ABCD))  SMO

Câu 9. Cho hình chóp S . ABCD có SA vuông góc với mặt phẳng ( ABCD), SA  a 2 , ABCD là hình
thang vuông tại A và D với AB  2a, AD  DC  a . Khi đó:

a) BC  SC
b) (( SBC ), ( ABC ))  45
c) SC  2a, BC  a 3
d) (( SBC ), ( SAB))  60

Lời giải
a) Đúng b) Đúng c) Sai d) Đúng

Gọi M là trung điểm AB , khi đó AMCD là hình vuông, đường chéo AC  a 2 .


AB
Tam giác ACB có trung tuyến CM thoả mãn CM  nên ACB là tam giác vuông tại C .
2

 AC  BC
Ta có:   BC  ( SAC )  BC  SC .
 SA  BC ( do SA  ( ABCD))

( SBC )  ( ABC )  BC
 .
Khi đó:  AC  BC , SC  BC  (( SBC ), ( ABC ))  ( SC , AC )  SCA
 AC  ( ABC ), SC  ( SBC )

 SA a 2   45 .
Tam giác SAC vuông tại A có: tan SCA   1  SCA
AC a 2

  45 .
Vậy (( SBC ), ( ABC ))  SCA

Trong tam giác SAB , kẻ MN vuông góc với SB tại N .

CM  AB
Ta có:   CM  ( SAB)  CM  SB .
CM  SA

 SB  CM
Vì   SB  (CMN )  SB  CN .
 SB  MN

( SBC )  ( SAB)  SB

Khi đó: CN  SB, MN  SB
CN  ( SBC ), MN  ( SAB)


 ((SBC ),(SAB))  (CN , MN )  CNM
Ta có: SC  SA2  AC 2  2a, BC  BM 2  CM 2  a 2 .

1 1 1 2a 3
Tam giác SBC vuông tại C có: 2
 2
 2
 CN  .
CN SC BC 3

 CM 3   60 .
Tam giác CMN vuông tại M có: sin CNM   CNM
CN 2
  60 .
Vậy (( SBC ), ( SAB))  CNM

Câu 10. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O , đường thẳng SO vuông góc với
a 6
mặt phẳng ( ABCD) . Biết AB  SB  a, SO  . Khi đó:
3
a) AC  ( SBD)
b)  ( SAC ), ( SBD)   60 .

2a 3
c) BD 
3
d) ( SAB)  ( SAD) .

Lời giải
a) Đúng b) Sai c) Đúng d) Đúng

a) Chứng minh ( SAC )  ( SBD) .

Dễ thấy SO  ( ABCD)  SO  AC (1) .

Lại có ABCD là hình thoi, nên AC  BD(2) .

Từ (1) và (2) suy ra AC  ( SBD) .

 AC  ( SBD)
Vậy   ( SAC )  ( SBD) .
( SAC )  AC
Do SO  BD  SD  SB  a .
Gọi M là trung điểm của SA . Ta có ABD cân tại B nên BM  SA, ADS cân tại D nên DM  SA .
.
Khi đó góc giữa hai mặt phẳng ( SAB) và ( SAD) bằng hoặc bù với góc BMD

a 3 2a 3
Ta có OB  SB 2  SO 2   BD  .
3 3

2a 3 a 3
Do OM  SA  SOA vuông cân tại O  SA  SO 2   AM  .
3 3

a 6
Khi đó DM  BM  AB 2  MA2  .
3
4
Lại có BD 2  BM 2  DM 2   MBD vuông cân tại M .
3

Vậy góc giữa hai mặt phẳng ( SAB) và ( SAD) bằng 90 .

Suy ra ( SAB)  ( SAD) .

You might also like