Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 4

1.

Bản chất
 Theo Ph.Ăng ghen: Tôn giáo là sự phản ánh hư ảo của các lực lượng chi phối cuộc sống
con người vào trong đầu óc con người.
 Là hiện tượng xã hội - văn hóa: Do con người sáng tạo ra để phản ánh ước mơ, nguyện
vọng, suy nghĩ của họ.
 Mâu thuẫn: Con người sáng tạo ra tôn giáo nhưng lại sợ hãi, tôn sùng và phục tùng nó.
 Quan điểm về thế giới: Mang tính duy tâm, đối lập với duy vật biện chứng khoa học.
2. Nguồn gốc
2.1 Nguồn gốc kinh tế - xã hội:
 Mối quan hệ con người với tự nhiên: Sợ hãi và gán cho tự nhiên sức mạnh thần bí.
 Mối quan hệ con người với con người: Thần thánh hóa những người có quyền lực.
2.2 Nguồn gốc nhận thức:
 Khả năng nhận thức hạn chế: Giải thích những điều chưa biết bằng tôn giáo.
 Khoa học chưa phát triển: Niềm tin vào các hiện tượng siêu nhiên.
2.3 Nguồn gốc tâm lý:
 Tâm lý bi quan, sợ hãi: Tìm kiếm sự an ủi từ tôn giáo.
 Nhu cầu tinh thần: Niềm tin vào một thế giới tốt đẹp hơn.
3. Tính chất
3.1 Tính lịch sử:
 Hình thành và phát triển trong các giai đoạn lịch sử nhất định.
 Biến đổi theo kết cấu chính trị và xã hội.
 Sẽ không còn tồn tại khi con người làm chủ được tự nhiên và bản thân.
3.2 Tính quần chúng:
 Phổ biến ở tất cả các dân tộc, quốc gia.
 Phản ánh nhu cầu của quần chúng nhân dân.
 Góp phần hình thành các hệ thống đạo đức, phát triển đời sống tinh thần.
3.3 Tính chính trị:
 Xuất hiện khi xã hội phân chia giai cấp.
 Giai cấp thống trị lợi dụng tôn giáo phục vụ lợi ích của mình.
 Cần phân biệt giữa lợi dụng tôn giáo và niềm tin tôn giáo.
4. Chức năng
4.1 Chức năng đền bù hư ảo:
 Cung cấp niềm tin và hy vọng vào thế giới tốt đẹp hơn.
 Giúp con người vượt qua khó khăn, thử thách trong cuộc sống.
4.2 Chức năng thế giới quan:
 Giải thích thế giới tự nhiên và xã hội một cách mang tính siêu nhiên.
 Giúp con người hiểu được thế giới xung quanh và tìm thấy vị trí của mình trong đó.
4.3 Chức năng điều chỉnh hành vi:
 Đề ra quy tắc, chuẩn mực đạo đức để điều chỉnh hành vi con người.
 Giúp con người có lối sống lành mạnh, hướng thiện.
4.4 Chức năng giao tiếp:
 Là hình thức giao tiếp xã hội, giúp con người kết nối với nhau.
 Giúp con người cảm thấy được yêu thương, quan tâm.
4.5 Chức năng liên kết cộng đồng:
 Gắn kết các thành viên trong cộng đồng lại với nhau.
 Giúp cộng đồng có sức mạnh vượt qua khó khăn.
5. Nguyên nhân tồn tại của tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội:
5.1 Nguyên nhân về mặt nhận thức:
 Sự phát triển của khoa học công nghệ tạo ra những “khoảng trống” mới trong
nhận thức.
 Tâm lý sợ hãi, trông chờ, nhờ cậy và tin tưởng vào thần thánh, đấng siêu nhiên.
 Mặt bằng dân trí chưa cao, khả năng nhận thức hạn chế.
5.2 Nguyên nhân về mặt tâm lý:
 Tôn giáo, tín ngưỡng đã ăn sâu vào đời sống tinh thần.
 Ảnh hưởng sâu sắc đến nếp nghĩ, lối sống của một bộ phận quần chúng nhân
dân.
 Không thể thiếu trong đời sống tinh thần của họ.
5.3 Nguyên nhân về mặt chính trị - xã hội:
 Nhiều lực lượng chính trị lợi dụng tôn giáo vào các mục đích chính trị khác nhau.
 Nỗi lo sợ của quần chúng nhân dân về chiến tranh, đói nghèo, bệnh tật.
 Sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu.
 Những mặt trái của nền kinh tế như sự bất bình đẳng lợi ích, sự phân hóa giàu
nghèo.
5.4 Nguyên nhân về mặt văn hóa:
 Tôn giáo trở thành phong tục, tập quán và nếp sống của mỗi cộng đồng, dân tộc.
 Nhiều giá trị văn hóa của tôn giáo có đóng góp to lớn cho nền văn hóa của mỗi
dân tộc.
6. Nguyên tắc giải quyết vấn đề tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội:
 Khắc phục dần những ảnh hưởng tiêu cực của tôn giáo phải gắn liền với quá
trình cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới.
 Tôn trọng, đảm bảo quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo và không tín ngưỡng tôn
giáo của nhân dân.
 Thực hiện đoàn kết những người có tôn giáo với những người không có tôn
giáo, đoàn kết các tôn giáo, đoàn kết những người theo tôn giáo và người không
theo tôn giáo.
 Phân biệt rõ hai mặt chính trị và tư tưởng trong vấn đề tôn giáo.
 Phải có quan điểm lịch sử cụ thể.
7. Liên hệ thực tiễn tại Việt Nam:
7.1 Đặc điểm tôn giáo ở Việt Nam:
 Việt Nam là một quốc gia có nhiều tôn giáo.
 Tôn giáo ở Việt Nam đa dạng, đan xen, chung sống hoà bình.
 Tín đồ các tôn giáo phần lớn là nhân dân lao động, có lòng yêu nước, tinh thần
dân tộc.
 Hàng ngũ chức sắc các tôn giáo có vai trò, vị trí quan trọng trong giáo hội.
 Các tôn giáo ở Việt Nam đều có quan hệ với các tổ chức, cá nhân tôn giáo ở
nước ngoài.
 Tôn giáo ở Việt Nam thường bị các thế lực thực dân, đế quốc, phản động lợi
dụng.
7.2 Chính sách của Đảng, Nhà nước Việt Nam đối với tín ngưỡng, tôn giáo hiện nay:
 Tôn trọng, bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, theo hoặc không theo một tín
ngưỡng, tôn giáo nào.
 Thực hiện nhất quán chính sách đại đoàn kết dân tộc.
 Nội dung cốt lõi của công tác tôn giáo là công tác vận động quần chúng.
 Công tác tôn giáo là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị.
 Vấn đề theo đạo và truyền đạo.
- Bất lợi đầu tiên: đéo có gì để chạy, break quá nhiều, trùng vào nhiều giai đoạn
giao thoa => tỉ lệ down mood => drop.
1. How to duy trì mood trong tết và sau tết?
2. Tháng 3:
+ Mini
+ DJC
+ Form BTC Big Event => Pitching để vào.
+ Giữ mood team giữ: nhắc nhở các head phải giữ lửa trong group chat
(dept và group clb).
 Sau tết thông báo làm qq gì, họp toàn clb offline ở trường (concept thuyết trình về tết –
khai trương đầu năm). => Luân chọn ngày (ưu tiên chọn tối T7) – 2 tuần đầu vào tết.
- Buổi tối, venue ngoài, mỗi dept là 1 nước 1 đồ ăn
- Triển khai các kế hoạch next step, plan a plan b plan c plan d
- Thu quỹ
- Hoạt động thời trang xuân – mỗi dept sẽ có một couple mặc trang phục tự do, độc
đáo sáng tạo thì được giải.
- Bốc lì xì, thực hiện challenge.
- Bán hàng (bán đồ ăn)
- Thông báo hoạt động con, thông báo core team các hoạt động con.
- Đỏ vàng gì đó.
- Hoạt động bốc bao lì xì – Dance Challenge
- Làm cho đầu năm nó hưng phấn đồ đó
 Chuỗi đào tạo nâng cao chất lượng làm việc chuyên nghiệp, ngoài kiến thức hàn lâm phải
có skills (teamwork, management) => 1-2 buổi skills các em sẽ nhận được và training
xong sẽ được nhận certificate (VAM) => Phải đảm bảo tính training
 Field trip cho clb HTV khùng đi
 Áo và dây: chậm nhất đầu tháng 3 phải có cái SP => phải có sản phẩm truyền thông
mạnh về fulll kit những đồ của IMC (áo, dây thẻ, name tag, in cờ
 Lấy mã size áo giùm anh
 Tháng 3 là tháng thanh niên, kỉ niệm 94 95 năm gì đó thành lập đoàn thành niên, IMC
cũng có một cái hoạt động “Một ấn phẩm truyền thông kỉ niệm”
 Culture day Thứ 2

You might also like