Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 32

Trịnh Ngọc Quyết&Lê Thị Hồng Thắm YK19A4

ĐỀ CƯƠNG LÝ SINH 2019


Câu 1: Định luậ t Hess và ứ ng dụ ng trong y sinh họ c. Cá c dạ ng cô ng và nhiệt trên cơ thể
số ng. Nguyên lý bả o toà n nă ng lượ ng trên cơ thể số ng (Phương trình câ n bằ ng nhiệt trên
cơ thể số ng - Định luậ t I nhiệt độ ng họ c hệ sinh vậ t)

 Định luật Hess : Hiệu ứ ng nhiệt củ a cá c phả n ứ ng hó a họ c chỉ phụ thuộ c và o dạ ng


và trạ ng thá i củ a chấ t đầ u và chấ t cuố i mà khô ng phụ thuộ c và o cá ch chuyển biến.
Mô tả định hình:
C Q2 D Q3

Q1

A1,A2,A3 Q B1,B2,B3

Q4 E Q5

Ta có : Q=Q1+Q2+Q3+Q4+Q5

 Ứng dụng trong y học:

- Xá c định hiệu ứ ng nhiệt củ a nhiều phả n ứ ng hó a sinh, nhấ t là nhữ ng phả n ứ ng phứ c tạ p
mà đến nay vẫ n chưa biết cá c giai đoạ n trung gian.

- Tính nhiệt lượ ng thứ c ă n. Tuy thứ c ă n đưa và o cơ thể trả i qua nhữ ng biến đổ i phứ c tạ p
trướ c khi biến đổ i thà nh sả n phẩ m cuố i cù ng củ a trao đổ i chấ t, song tổ ng nhiệt lượ ng củ a
tấ t cả cá c phả n ứ ng xả y ra trong cơ thể phả i bằ ng nhiệt lượ ng khi đố t trự c tiếp cá c chấ t đó
thà nh sả n phẩ m cuố i cù ng.

 Các dạng công trong cơ thể sống:

- Công hóa học: là cô ng sinh ra khi tổ ng hợ p cá c hợ p chấ t cao phâ n tử từ cá c chấ t có trọ ng
lượ ng phâ n tự thấ p và khi thự c hiện cá c phả n ứ ng hó a họ c xá c định.

- Công cơ học: là cô ng sinh ra khi dịch chuyển cá c bộ phậ n cở thể, cá c cơ quan hay toà n bộ
cơ thể nhờ lự c cơ họ c củ a cơ.

- Công thẩm thấu: là cô ng vậ n chuyển cá c chấ t khá c nhau qua mà ng hay qua cá c hệ đa
mà ng ngượ c chiều phá t triển củ a gradient nồ ng độ .

- Công điện: là cô ng vậ n chuyển cá c hạ t mang điện trong điện trườ ng, tạ o nên cá c hiệu
điện thế và cá c dò ng điện.

Luyện mãi thành tài, miệt mài tất giỏi


Trịnh Ngọc Quyết&Lê Thị Hồng Thắm YK19A4

 Các dạng nhiệt trên cơ thể sống:

-Nhiệt sơ cấp: xuấ t hiện do kết quả phâ n tá n nă ng lượ ng nhiệt tấ t nhiên trong quá trình
trao đổ i chấ t vì nhữ ng phả n ứ ng hó a sinh xả y ra khô ng thuậ n nghịch

+ Khô ng phả i tấ t cả cá c nă ng lượ ng đượ c giả i phó ng trong quá trình đều đượ c sử dụ ng để
sinh cô ng hữ u ích mà mộ t phầ n củ a nó luô n tá n xạ bấ t thuậ n nghịch dướ i dạ ng nhiệt.

-Nhiệt thứ cấp: xuấ t hiện khi nă ng lượ ng hữ u ích đã tích lũ y trong cơ thể đượ c sử dụ ng để
sinh cô ng, khi ấ y nă ng lượ ng nà y chuyển hó a thà nh nhiệt.

 Nguyên lí bảo toàn năng lượng trên cơ thể sống:

Nếu Q: nhiệt lượ ng sinh ra do quá trình đồ ng hó a thứ c ă n.

E: nă ng lượ ng mấ t má t và o mô i trườ ng xung quanh.

A: cô ng cơ thể sinh ra do chố ng lạ i mô i trườ ng ngoà i.

dU: nă ng lượ ng dự trữ dướ i dạ ng hó a nă ng.

Thì định luậ t I nhiệt độ ng họ c á p dụ ng cho hệ sinh vậ t:

Q=E+A’+dU

Câu 2: Trạ ng thá i dừ ng củ a hệ thố ng số ng. Cá c thô ng số trạ ng thá i câ n bằ ng dừ ng đặ c


trưng trên cơ thể ngườ i. Sự biến đổ i entropy ở hệ thố ng số ng. Phương trình Prigogine
(Định luậ t II nhiệt độ ng họ c hệ sinh vậ t) và ứ ng dụ ng để giả i thích sự trao đổ i chấ t và
nă ng lượ ng vớ i mô i trườ ng củ a hệ sinh vậ t và sự chênh lệch giữ a tố c độ phả n ứ ng thuậ n
và phả n ứ ng nghịch để duy trì trạ ng thá i câ n bằ ng dừ ng.

 Trạng thái dừng của hệ thống sống:

-Trong hệ cô lậ p, cá c quá trình biến đổ i bị giớ i hạ n bở i số lượ ng vậ t chấ t tham gia quá
trình đó . Khi quá trình biến đổ i kết thú c, hệ đạ t đến trạ ng thá i câ n bằ ng và cá c thô ng số
củ a hệ khô ng thay đổ i theo thờ i gian  hệ ở trạ ng thá i câ n bằ ng nhiệt độ ng hay trạ ng thá i
câ n bằ ng hó a họ c.

-Trong hệ thố ng số ng, entropy có thể giả m và nă ng lượ ng tự do tă ng, đến mộ t thờ i điểm
nhấ t định, độ trậ t tự củ a hệ và khả nă ng sinh cô ng đượ c dự trữ đến mộ t mứ c nhấ t định đủ
để duy trì sự số ng, cá c thô ng số trạ ng thá i củ a hệ khô ng đổ i theo thờ i gian  Hệ ở trạ ng
thá i dừ ng

Luyện mãi thành tài, miệt mài tất giỏi


Trịnh Ngọc Quyết&Lê Thị Hồng Thắm YK19A4

Phân biệt cân bằng nhiệt động và cân bằng dừng:

Trạng thái cân bằng nhiệt động Trạng thái cân bằng dừng
+Khô ng có dò ng vậ t chấ t nà o và o và +Có dò ng vậ t chấ t và o và ra khỏ i hệ
ra khỏ i hệ
+Tố c độ phả n ứ ng thuậ n bằ ng tố c độ +Tố c độ phả n ứ ng thuậ n luô n lớ n
phả n ứ ng nghịch (V2=V1) hơn tố c độ phả n ứ ng nghịch, do dò ng
vậ t chấ t và o – ra (V1>V2)
+Tố c độ phả n ứ ng phụ thuộ c và o +Tố c độ phả n ứ ng khô ng phụ thuộ c
nồ ng độ ban đầ u củ a cá c chấ t tham và o nồ ng độ ban đầ u củ a cá c chấ t
gia phả n ứ ng tham gia phả n ứ ng, nồ ng dộ dừ ng
liên tụ c đượ c giữ nguyên do dò ng vậ t
+Chấ t xú c tá c khô ng là m thay đổ i tỷ lệ chấ t đi và o
chấ t phả n ứ ng +Chấ t xú c tá c là m thay đổ i nồ ng độ
+Khô ng tiêu phí nă ng lượ ng tự do để dừ ng, ả nh hưở ng tố c độ củ a quá trình
duy trì câ n bằ ng +Cầ n liên tụ c nă ng lượ ng tự do để
+Nă ng lượ ng tự do và khả nă ng sinh duy trì câ n bằ ng
cô ng củ a hệ bằ ng khô ng +Nă ng lượ ng tự do và khả nă ng sinh
+Entropy củ a hệ có giá trị cự c đạ i cô ng củ a hệ khô ng đổ i, khá c khô ng
+Entropy củ a hệ khô ng đạ t giá trị cự c
+Khô ng có gradient trong hệ đạ i
+Có gradient trong hệ
 Các thông số trạng thái cân bằng dừng đặc trưng cho cơ thể:

-Thâ n nhiệt, nhịp tim, huyết á p

-Độ pH củ a má u, lượ ng glucose trong má u cầ n duy trì phạ m vi thay đổ i hẹp để đả m


bả o sứ c khỏ e tố t.

 Sự biến đổi entropy ở hệ thống sống

-Hệ thống sống là hệ mở , thự c hiện TĐC và NL vớ i mt. Nên sự biến thiên entropy củ a hệ
chia là m 2 phầ n: dSi là biến thiên entropy bên trong cơ thể, dSe là biến thiên entropy củ a
môi trường bên ngoài. Khi đó biến thiên entropy chung củ a hệ:

dS=dSi + dSe

-dSi > 0 do quá trình biến đổ i xả y ra đều bấ t thuậ n nghịch

-dSe = 0 khô ng thể xả y ra

dSe >0 thì dS > 0Đú ng vớ i định luậ t II nhiệt độ ng họ c

dSe < 0 có 3 trườ ng hợ p:

Luyện mãi thành tài, miệt mài tất giỏi


Trịnh Ngọc Quyết&Lê Thị Hồng Thắm YK19A4

+dSe<dSi thì dS > 0: entropy toà n hệ tă ng

+dSe>dSi thì dS < 0: entropy toà n hệ giả m. Do tương tá c vớ i mt xung quanh mà entropy
củ a toà n hệ giả m xuố ng, tính trậ t tự củ a hệ tă ng lên. Điều nà y giả i thích vì sao cá c gđ phá t
triển, hệ thố ng số ng có tính trậ t tự cao.

+dSe=dSi thì dS = 0: entropy củ a hệ khô ng đổ i, hệ ở trạ ng thá i dừ ng.

 Phương trình Prigogine: đặ c trưng cho tố c độ biến thiên entropy trong quá trình
biến đổ i ở hệ mở :

dS
dt = dSi
dt + dt
dSe

Khi ứ ng vớ i trạ ng thá i dừ ng thì:

dS
dt = dSi
dt + dt =0
dSe

dSi −dSe
Hay = ≠0
dt dt

Tố c độ tă ng entropy bên trong hệ mở bằ ng tố c độ trao độ i entropy vớ i mô i trườ ng xung


dSi
quanh. ≠ 0 cho thấ y sự chênh lệch giữ a dò ng vậ t chấ t và o và ra khỏ i hệ mở .
dt

Vớ i cá c pứ hó a họ c thuậ n nghịch, sự cb nhiệt độ ng đượ c xđ bằ ng sự bằ ng nhau giữ a tố c


độ pư thuậ n và nghịch, trong trườ ng hợ p ấ y
dSi
=0
dt

d Si −dSe
Và khi hệ mở ở trạ ng thá i dừ ng thì = =C ≠ 0
dt dt

Ứ ng dụ ng và giả i thích:

- Ở trạ ng thá i dừ ng tố c độ phả n ứ ng thuậ n có thể vượ t quá tố c độ phả n ứ ng nghịch nhưng
hiệu số phả i giữ khô ng đổ i theo thờ i gian.

- Khi nghiên cứ u cá c hệ mở , độ tă ng củ a entropy qui định bở i cá c qú a trình bấ t thuậ n


nghịch là dương và nhậ n giá trị nhỏ nhấ t trong cá c giá trị có thể. Nghĩa là tố c độ entropy
hay tố c độ giả m nă ng lượ ng tự do là cự c tiểu vớ i nhữ ng đk cho trướ c. Như vậ y, cơ thể
số ng có xu hướ ng hđ ở mứ c NL thuậ n lợ i nhấ t.

-Để duy trì trạ ng thá i cb dừ ng hay entropy củ a hệ khô ng đổ i thì hệ thố ng số ng bắ t buộ c
phả i TĐC và NL vớ i mt bên ngoà i. Mt bên ngoà i là đk ∋ củ a hệ thố ng số ng.

-Độ tă ng củ a entropy củ a cơ thể = tố c độ trao đổ i entropy vớ i mt xung quanh.


Luyện mãi thành tài, miệt mài tất giỏi
Trịnh Ngọc Quyết&Lê Thị Hồng Thắm YK19A4

-Như vậ y:

 Sự TĐC và NL củ a cơ thể vớ i mt xq là rấ t cầ n thiết.


 Cơ thể số ng cũ ng phả i tuâ n theo định luậ t II tứ c là entropy bao giờ cũ ng tă ng hay
mứ c độ hỗ n loạ n bao giờ cũ ng tă ng.
 Để chố ng lạ i sự tă ng củ a entropy ta phả i có chế độ ă n uố ng, luyện tậ p nghỉ ngơi
hợ p lí…để cơ thể khỏ e mạ nh.

Câu 3: Đặ c điểm cấ u tạ o mà ng tế bà o. Vai trò củ a cá c thà nh phầ n. Cá c con đườ ng xâ m


nhậ p củ a vậ t chấ t và o trong tế bà o. Ứ ng dụ ng giả i thích con đườ ng xâ m nhậ p củ a mộ t số
chấ t xá c định.

*Đặc điểm cấu tạo màng tế bào và vai trò của các thành phần hóa học:

-Thà nh phầ n hó a họ c: lipit và protein

+ Lipit :

 Photpholipit : Định hướ ng vuô ng gó c vớ i bề mặ t tế bà o


 Đầ u ưa nướ c : hướ ng ra ngoà i
 Đầ u kị nướ c : hướ ng và o trong

khô ng nằ m cố định mà liên tụ c hoá n đổ i vị trí vớ i nhữ ng phâ n tử bên


cạ nh.

Vai trò : tạ o thà nh cấ u trú c mà ng, sắ p đặ t phâ n cự c định hướ ng để tạ o thà nh lớ p


mà ng

 Sterol : xếp xen kẽ giữ a cá c đuô i acid béo


 Giả m sự chuyển độ ng củ a cá c phâ n tử photpholipit.
 Hạ n chế sự co cụ m, giú p mà ng giữ hình dạ ng ổ n định khi nhiệt độ thay
đổ i.
 Ổ n định cấ u trú c mà ng tế bà o.

+ Protein :

 Protein bám màng :


 Lk lỏ ng lẻo  dễ bị tá ch chiết
 Là m nhiệm vụ : thụ thể or tuyến
 Phương tiện vc vậ t chấ t và truyền tín hiệu qua mà ng
 Protein xuyên màng :
 Xuyên qua lõ i kị nướ c củ a lớ p mà ng kép photpholipit. Lk chặ t chẽ 
khó bị tá ch chiết, khó tan.
 Tạ o khe vc xuyên mà ng.
 Ht kênh vc vậ t chấ t qua mà ng, truyền tín hiệu qua mà ng.

Luyện mãi thành tài, miệt mài tất giỏi


Trịnh Ngọc Quyết&Lê Thị Hồng Thắm YK19A4

-Kích thướ c và đặ c điểm bề mặ t :

+Độ dà y củ a mà ng : 5-12nm

+Trên mà ng có nhiều siêu lỗ :

 Đườ ng kính : 0,7-0,8 nm


 Số lượ ng : 1cm2 có 1010 lỗ
 Diện tích : 0,06% diện tích bề mặ t củ a mà ng

*Các con đường xâm nhập của vật chất vào trong tế bào:

-Con đườ ng hòa tan vào trong lipit có ở màng tế bào: là con đườ ng dà nh cho cá c chấ t hữ u
cơ khô ng hò a tan trong nướ c và cá c chấ t có chứ a nhó m khô ng phâ n cự c như: CH3, C2H5,
C6H5.

-Con đườ ng xâm nhập vào tế bào qua lỗ màng: cá c ion và phâ n tử chấ t hò a tan trong nướ c
và cá c chấ t có chứ a nhó m phâ n cự c hydroxyl (OH), carboxyl (COOH), amin (NH2)

 Để xâ m nhậ p và o vậ t chấ t phả i vượ t qua 4 trở ngạ i:


Tá ch ra khỏ i lớ p vỏ Hydrat hó a (ion or phâ n tử chứ a nhó m phâ n cự c).
Lá ch qua đượ c lớ p phâ n tử chặ t chẽ bên trên bề mặ t tế bà o
Thắ ng đượ c tương tá c tĩnh điện
Vượ t qua hà ng rà o điện thế mà ng tế bà o.

- Cá c chấ t thâ m nhậ p và o tế bà o nhờ chất mang: Cá c chấ t hò a tan kém trong lipit và có
kích thướ c lớ n hơn siêu lỗ đượ c cá c chấ t vậ n chuyển trung gian ( chấ t mang ) trên bề mặ t
tế bà o vậ n chuyển.

*Ứng dụng giải thích con đường xâm nhập của một số chất xác định:

+Rượ u: Vậ n chuyển theo con đườ ng lipit có ở mà ng tế bà o. Tuy có nhó m OH nhưng gố c


ankyl có tính khô ng phâ n cự c nhỏ hơn tính phâ n cự c

+O2, CO2, N2: Vậ n chuyển theo con đườ ng hò a tan và o trong lipit có ở mà ng tế bà o. Vì
chú ng khô ng phâ n cự c và có kích thướ c bé.

+Vitamin A, D, E: Đượ c vậ n chuyển theo con đườ ng hò a tan và o trong lipit có ở mà ng tế


bà o vì chú ng hò a tan trong chấ t béo và có chứ a nhó m khô ng phâ n cự c như metyl, phenyl.

+Vitamin nhó m B: Thâ m nhậ p và o tế bà o qua lỗ mà ng vì vitamin B tan trong nướ c và có


kích thướ c nhỏ .

+Glucose và acid amin: hò a tan kém trong chấ t béo và có kích thướ c lớ n hơn lỗ mà ng
nhưng lạ i đi và o tế bà o rấ t nhanh. Vì glu và aa có mặ t trong quá trình trao đổ i chấ t củ a tế
bà o.

Luyện mãi thành tài, miệt mài tất giỏi


Trịnh Ngọc Quyết&Lê Thị Hồng Thắm YK19A4

Câu 4: Cá c đặ c trưng cơ bả n củ a vậ n chuyển thụ độ ng. Cá c yếu tố ả nh hưở ng đến tố c độ


và mậ t độ dò ng vậ t chấ t thấ m qua mà ng theo cơ chế khuếch tá n đơn giả n và khuếch tá n
liên hợ p. Phâ n biệt rõ hai trườ ng hợ p. Giả i thích rõ đặ c trưng củ a mỗ i trườ ng hợ p.

*Các đặc trưng cơ bản của vận chuyển thụ động: là qt vc vậ t chấ t qua mà ng, có độ ng
lự c là sự ∋ cá c gradient khá c nhau ở hai phía củ a mà ng. Cá c loạ i gradient thô ng thườ ng ∋
ở mà ng tế bà o số ng như: Gradient nồ ng độ , thẩ m thấ u, mà ng, hò a tan, điện hó a.

-Về năng lượng: Qú a trình vậ n chuyển thụ độ ng khô ng hao tố n nă ng NL củ a quá trình TĐC
mà lấ y ngay ở phầ n NL dự trữ trong cá c gradient.

-Về chiều và tốc độ vận chuyển: Chiều và tố c độ vc vậ t chấ t qua mà ng do tổ ng cá c vector


gradient ở vù ng mà ng qđ, phụ thuộ c và o mứ c độ TĐC và sự tương quan giữ a cá c qt tổ ng
hợ p và phâ n hủ y cá c đạ i phâ n tử quan trọ ng nhấ t trong thà nh phầ n nguyên sinh chấ t.

- Về cơ chế: chủ yếu là cơ chế khuếch tá n, có 3 loạ i:

+Khuếch tán đơn giản:là dạ ng khuếch tá n mà vậ t chấ t vc thà nh dò ng trong dung mô i dướ i
tá c dụ ng củ a gradient nồ ng độ (cá c phâ n tử nướ c và cá c anion thườ ng khuếch tá n theo cơ
chế nà y).

+Khuếch tán liên hợp: Là quá trình vc vậ t chấ t qua mà ng theo gradient nồ ng độ , song cá c
phâ n tử vậ t chấ t (cơ chấ t) lọ t đượ c qua mà ng khi đượ c gắ n và o cá c phâ n tử khá cchấ t
mang. Cá c chấ t glucose, glycerin, amino acid và mộ t số chấ t hữ u cơ khá c vc theo cơ chế
nà y.

+Khuếch tán trao đổi: là qt vc cá c chấ t có sự tg củ a chấ t mang nhưng ở đâ y cá c phâ n tử


chấ t mang khi mang phâ n tử cơ chấ t ra ngoà i tế bà o rồ i, lạ i gắ n ngay mộ t phâ n tử cơ chấ t
khá c cù ng loạ i ở mà ng tế bà o để vc nó và o trong tế bà o

*Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ và mật độ dòng vật chất thấm qua màng:

-Theo cơ chế khuếch tán đơn giản:

+ Mậ t độ dò ng vậ t chấ t khuếch tá n đượ c xđ:


n
∅= =-P.C
St

+Hệ số thấ m P củ a mà ng phụ thuộ c và o :

 Sự tham gia củ a cá c phâ n tử và ion vc và o qt trao đổ i chấ t trong tế bà o


 Sự tá c độ ng qua lạ i giữ a cá c phâ n tử và ion cù ng đi qua mà ng
 Tố c độ vc củ a dung mô i qua mà ng
 Độ linh độ ng U+,U- củ a cá c ion dương ,ion â m( nếu chấ t khuếch tá n là chấ t điện li),
đượ c biểu hiện qua ệ số khuếch tá n:

Luyện mãi thành tài, miệt mài tất giỏi


Trịnh Ngọc Quyết&Lê Thị Hồng Thắm YK19A4

−¿
U
2 RT +¿. ¿
D= 2 U U
−¿
+¿+ U ¿
¿
¿
F

-Theo cơ chế khuếch tán liên hợp:

Ký hiệu phâ n tử chấ t xâ m nhậ p và o tế bà o (cơ chấ t) là C,phâ n tử chấ t mang là M.Chungd
có thể kết hợ p vớ i nhau thà nh phú c hợ p MC hoặ c phâ n ly thà nh M và C

M+CMC

Ký hiệu nồ ng độ phứ c chấ t MC ở mặ t trong và mặ t ngoà i là [MC]trongvà [MC]ngoài thì mậ t độ


dò ng vậ t chấ t MC qua mà ng là :
−D
∅= ([MC]trong-[MC]ngoài)
l

∅ phụ thuộ c và o cá c yếu tố :

+Tố c độ xuấ t hiện phứ c chấ t MC

+Tố c độ nà y phụ thuộ c

 Số phâ n tử cơ chấ t C tiếp xú c vớ i mà ng trong mộ t đơn vị thờ i gian


 Số phâ n tử chấ t mang M phâ n phố i trong mộ t đơn vị diện tích m

+Tố c độ di chuyển củ a phứ c chấ t MC

+Tố c độ phâ n ly củ a phứ c chấ t MC

Khuếch tá n đơn giả n Khuếch tá n liên hợ p


1.Theo chiều củ a gradient nồ ng 1. Theo chiều gradient nồ ng độ .
độ . 2. Vậ t chấ t là glucose, glycerin,
2. Vậ t chấ t: thườ ng là cá c phâ n tử amino acid và 1 số chấ t hữ u cơ.
và cá c anion. 3. Vậ t chấ t gắ n và o chấ t mang để đi
3. Vậ t chấ t chuyển độ ng thà nh qua mà ng theo chiều gradient. Tố c
dò ng trong dung mô i dướ i td củ a độ chậ m.
gradient (khô ng có chấ t mang) 4. Tố c độ đến 1 V max nà o đó thì
4. tố c độ : tỉ lệ thuậ n vớ i nồ ng độ dừ ng k tă ng nữ a.
vậ t chấ t. 5. Mậ t độ dò ng vc: Đl Colender -
5. Mậ t độ dò ng vc: ĐL Fick. Bierland.

Câu 5: Cá c đặ c trưng cơ bả n củ a vậ n chuyển tích cự c. Cá c cơ chế củ a vậ n chuyển tích cự c


(Phâ n biệt rõ cá c trườ ng hợ p, ví dụ cơ chế cụ thể). Hoạ t độ ng củ a bơm Na-K theo Bruce
Albert.
Luyện mãi thành tài, miệt mài tất giỏi
Trịnh Ngọc Quyết&Lê Thị Hồng Thắm YK19A4

*Các đặc trưng cơ bản của vận chuyển tích cực:

-Vận chuyển tích cực: là quá trình vậ n chuyển có tính chọ n lọ c và chỉ diễn ra khi có nhu
cầ u củ a tế bà o.

+Về động lực: Nhu cầ u tế bà o. Ccó sự tham gia củ a chấ t mang, ATP, enzim. Do tế bà o có
tính bá n thấ m nên dẫ n tớ i sự phâ n bố khô ng đồ ng đều củ a mộ t số ion giữ a bên trong và
bên ngoà i mà ng.

+Về chiều: Ngượ c chiều vớ i chiều tổ ng gradient củ a tế bà o số ng.

+Về năng lượng: Có tiêu tố n nă ng lượ ng, nă ng lượ ng đượ c lấ y từ hoạ t dộ ng trao đổ i chấ t
củ a tế bà o

+Về cơ chế: có 3 cơ chế

 Chuyển dịch nhóm: là cơ chế vậ n chuyển mà cá c cơ chấ t trướ c khi vậ n chuyển qua
mà ng đượ c biến đổ i thà nh cá c hợ p chấ t có liên kết đồ ng hó a trị mớ i. Nă ng lượ ng
cung cấ p cho quá trình vậ n chuyển bằ ng nă ng lượ ng cầ n thiết để tạ o ra cơ chấ t.
 Vận chuyển tích cực tên phát: là cơ chế vậ n chuyển nă ng lượ ng cung cấ p cho quá
trình vậ n chuyển nhằ m tạ o ra nhữ ng liên kết đồ ng hó a trị mớ i, khi đó hình dá ng
chấ t mang thuậ n lợ i cho quá trình vậ n chuyển.
 Vận chuyển tích cực thứ phát: là cơ chế vậ n chuyển từ 2 cơ chấ t trở lên. Trong đó ,
cơ chấ t đầ u tiên đượ c vậ n chuyển tích cự c khi đó tạ o ra nhữ ng điều kiện lí hó a
nhấ t định thuậ n lợ i cho quá trình vậ n chuyển cơ chấ t thứ 2.

*Hoạt động của bơm Na-K:

Protein xuyên mà ng là ATPase cũ ng có miền nhậ n Na+ và miền nhậ n K+.Nhờ phả n ứ ng
thủ y phâ n ATP mà gố c phosphate từ ATP đã đượ c chuyển sang protein xuyên mà ng,
là m cho phâ n tử protein thay đổ i hình thù ( tứ c mặ t trong củ a nó mở ra ) để cho Na+
gắ n và o miền A. Sau đó mặ t trong đó ng lạ i cò n mặ t ngoà i lạ i mở ra để giả i phó ng Na+
đồ ng thờ i K+ lạ i đượ c gắ n và o miền B. Tiếp theo ATPase loạ i bỏ gố c phosphate để trờ
về hình thù ban đầ u(tứ c mặ t ngoà i đó ng lạ i cò n mặ t trong mở ra ) để giả i phó ng K+ và o
trong tế bà o .Phâ n tử ATPase ở trạ ng thá i tự do lạ i tham gia và o quá trình vậ n chuyển
ion tiếp theo.

Câu 6: Sơ lượ c cấ u tạ o và hoạ t độ ng củ a hệ tuầ n hoà n. Quy luậ t vậ t lý chi phố i sự co bó p


củ a tim. Vai trò củ a mạ ch má u trong quá trình luâ n chuyển má u. Sự thay đổ i tố c độ và á p
suấ t chả y củ a má u trong cá c đoạ n mạ ch (Giả i thích rõ hiện tượ ng).

*Sơ lược về cấu tạo và hoạt động của hệ tuần hoàn:

- Sự vậ n chuyển má u đó ng vai trò quan trọ ng trong cơ thể:

 Nó đem dinh dưỡ ng, O2 cung cấ p cho cá c cơ quan.


Luyện mãi thành tài, miệt mài tất giỏi
Trịnh Ngọc Quyết&Lê Thị Hồng Thắm YK19A4

 Nhậ n từ cá c cơ quan cá c chấ t thả i, CO2.


 Điều hò a thâ n nhiệt.

-Ngừ ng hđ hệ tuầ n hoà n mộ t tg ngắ n sẽ bị chết

-Trong hệ tuầ n hoà n má u tim và mạ ch má u đó ng vai trò là độ ng lự c

-Hệ tuầ n hoà n gồ m 2 vò ng khép kín:

 Vò ng tiểu tuầ n hoà n: Má u chuyển từ tim phả i đến đến phổ i, ở đó má u thả i CO2 và
hấ p thụ O2 rồ i lạ i chả y về tim trá i.
 Vò ng đạ i tuầ n hoà n: đưa má u từ tim trá i đến độ ng mạ ch rồ i đến cá c cơ quan, tổ
chứ c cung cấ p O2, chấ t dinh dưỡ ng, trao đỏ i lấ y CO2 và chấ t thả i đổ về tĩnh mạ ch
rồ i trở về tim

- Trong buồ ng tim má u theo chiều từ tâ m nhĩ đến tâ m thấ t cá c dò ng má u trong tim và
ngoà i tim chạ y theo mộ t chiều nhấ t định nhờ co bó p củ a tim, tính đà n hồ i củ a cá c mạ ch
má u, cá c van trong buồ n tim và trong lò ng mạ ch.

* Qui luật vật lí chi phối sự co bóp của tim:

-Tim co bó p đượ c là nhờ hoạ t độ ng củ a cá c sợ i cơ tim. Theo qui luậ t Starling: thờ i kì tâ m
trương sợ i cơ tim cà ng dã n thì khi co lạ i cho mộ t giá trị lự c cà ng lớ n. Sợ i cơ tim đượ c kéo
dà i ra trướ c khi co là sự giã n nở củ a tim dướ i tá c độ ng củ a lượ ng má u đổ về tim trong
thờ i kì tâ m trương, là m tim că ng phò ng lên. Buồ ng tim có thể coi là dạ ng cầ u, khi má u
chứ a đầ y buồ ng tim cá c sợ i cơ đượ c giã n dà i ra dướ i tá c dụ ng củ a lự c F do má u trong
buồ ng tim gâ y ra:

F= p.S
Trong đó : p là á p suấ t trong buồ ng tim

S là diện tích bề mặ t trong buồ ng tim : S=4 π R2 và V=3/4 π R3 . Fmax khi má u về tim
nhiều nhấ t lú c đó p tă ng, buồ ng tim đượ c giã n rộ ng là m cho S tă ng.

*Vai trò của mạch máu trong quá trình luân chuyển máu:

Vai trò cấu tạo của thành mạch:

- Cấ u tạ o củ a hệ thố ng mạ ch má u trong cơ thể dà y đặ c và phâ n phố i tương đố i đồ ng đều


khắ p cơ thể.

-Sự co dã n cơ trơn để change tiết diện lò ng mạ ch đượ c điều khiển bằ ng hệ thầ n kinh thự c
vậ t và cá c nộ i tiết tố .

- Trong lò ng mạ ch chứ a cá c hệ thố ng mang, là m má u chỉ chả y theo mộ t chiều nhấ t định.

Luyện mãi thành tài, miệt mài tất giỏi


Trịnh Ngọc Quyết&Lê Thị Hồng Thắm YK19A4

Vai trò của việc tác dụng đàn hồi vào thành mạch:

-Thà nh mạ ch đó ng vai trò duy trì dò ng chả y liên tụ c và tă ng thêm á p suấ t dò ng chả y

- Ở thờ i kì tim khô ng có bó p á p suấ t dò ng chả y giả m xuố ng dầ n, thế nă ng ở thà nh mạ ch sẽ


cung cấ p á p suấ t cho dò ng chả y liên tụ c và điều hò a trong suố t cả thờ i kì tâ m trương.

*Sự thay đổi tốc độ và áp suất chảy của máu trong các đoạn mạch

1/ Thay đổi tốc độ chảy của máu: ĐM>TM>MM

-Tố c độ chả y củ a mạ ch má u ở độ ng mạ ch chủ là 10-20m/s, độ ng mạ ch cổ là 5,2 m/s. Lú c


xuố ng mao mạ ch cò n 5mm/s.

-Tố c độ chả y củ a má u giả m dầ n từ độ ng mạ ch lớ n đến mao mạ ch rồ i lạ i tă ng dầ n từ mao


mạ ch đến tĩnh mạ ch.

Giả i thích: Khố i lượ ng má u chả y qua từ ng đoạ n mạ ch đều giố ng nhau, nghĩa là ở cá c đoạ n
mạ ch đó vẫ n đả m bả o quy luậ t tích số giữ a vậ n tố c má u chả y và tiết diện lò ng mạ ch là
khô ng đổ i. Do đó vậ n tố c ở nơi có tiết diện nhỏ cao hơn nơi có tiết diện lớ n.

2/ Thay đổi của áp suất của máu:ĐM<TM<MM

-Khố i lượ ng má u chả y qua cá c đoạ n mạ ch trong mộ t đơn vị tg sẽ lớ n khi đườ ng kính lớ n,
chiều dà i ngắ n và ngượ c lạ i. Độ chênh lệch á p suấ t p ở hai đầ u mộ t đoạ n mạ ch phụ
thuộ c cá c yếu tố khá c theo cô ng thứ c:
8 lQ
p= πR 4

Trong đó là hệ số nhớ t củ a má u, Q là lưu lượ ng má u, l là chiều dà i và R là bá n kính lò ng


mạ ch

Độ chênh lệch á p suấ t lớ n khi má u chả y qua mộ t đoạ n mạ ch dà i và hẹp.

-Độ chênh lệch á p suấ t chả y giữ a hai đầ u đoạ n mạ ch liên quan vớ i lự c ma sá t giữ a dò ng
chả y và thà nh mạ ch. Độ chênh lệch nà y cà ng lớ n sẽ là m cho á p suấ t ở đầ u cuố i đoạ n mạ ch
cà ng xuố ng thấ p.

-Hệ thố ng mạ ch má u trong cơ thể đi từ tim gồ m độ ng mạ ch chủ , cá c độ ng mạ ch lớ n, độ ng


mạ ch nhỏ rồ i đến mao mạ ch, tĩnh mạ ch nhỏ , tĩnh mạ ch lớ n và tĩnh mạ ch chủ . Mạ ng độ ng
mạ ch cà ng xa tim cà ng phâ n nhá nh nhiềuÁ p suấ t dò ng chả y cà ng ngà y cà ng giả m.

-Tố c độ dò ng chả y, á p suấ t chả y củ a má u phụ thuộ c và o:

+ sứ c cả n ngoạ i vi củ a mạ ch: Nhìn chung á p suấ t dò ng chả y bị giả m, do lự c ma sá t xh giữ a


thà nh mạ ch và má u chả y trong lò ng mạ ch.

Luyện mãi thành tài, miệt mài tất giỏi


Trịnh Ngọc Quyết&Lê Thị Hồng Thắm YK19A4

+ Tiết diện lò ng mạ ch: lò ng mạ ch có bá n kính R cà ng bé thì as cà ng giả m

+ Độ nhớ t củ a má u

Giả i thích: Do xh lự c ma sá t giữ a thà nh mạ ch và má u chả y trong mạ ch,cà ng xa tim thì


mạ ch cà ng phâ n nhá nh nhiều là m a/s dò ng chả y ngà y cà ng giả m.

Câu 7: Cơ chế hít thở và vai trò củ a á p suấ t khoang mà ng phổ i. Cá c quy luậ t vậ t lý chi phố i
sự xâ m nhậ p củ a khí và o thể dịch (má u). Vai trò củ a má u trong vậ n chuyển O2 và CO2 và
cá c yếu tố ả nh hưở ng đến quá trình vậ n chuyển nà y.

1/Cơ chế hít:

- Độ ng tá c hít và o thự c hiện đượ c nhờ tă ng thể tích lồ ng ngự c bằ ng cá ch nâ ng cá c xương


sườ n và hạ cơ hoà nh xuố ng ( cơ hoà nh đả m nhiệm 2/3 việc thô ng khí ở phổ i)

-Thể tích lồ ng ngự c tă ng giả m as khoang mà ng phổ i phổ i có thể giã n ra as trong phế nang,
giả m xh hiệu giữ a as khí quyển và phế nang là m cho khô ng khí di chuyển thà nh dò ng từ
mà ng và o phổ i.

Lưu lượ ng khí đượ c tính theo cô ng thứ c:


P
V= R

Trong đó : V là lưu lượ ng khí (lít/giâ y)

P: hiệu á p suấ t giữ a khí quyển và phế nang

R: sứ c cả n độ ng họ c củ a cá c chấ t khí gâ y bở i ma sá t giữ a dò ng khí vớ i thà nh


đườ ng hô hấ p và lự c nộ i ma sá t bên trong lò ng chấ t khí .

-Sứ c cả n độ ng họ c củ a chấ t khí tă ng theo chiều tă ng củ a lưu lượ ng khí khi chuyển độ ng từ
dò ng lớ p sang dò ng xoá y.

2/ Cơ chế thở ra :

-Khô ng khí từ phổ i đượ c đẩ y ra ngoà i do thể tích lồ ng ngự c bị giả m xuố ngtă ng á p lự c
khoang mà ng phổ i, cá c phế nang co lạ iá p suấ t khô ng khí trong phế nang tă ng lên cao
hơn á p suấ t khí quyểnDò ng khô ng khí từ phổ i ra ngoà i.

-Cơ chế là m cho thể tích lồ ng ngự c giả m xuố ng khi thở :

+Khi trương lự c cơ hít và o giả m đi do tá c dụ ng củ a cá c lự c đà n hồ i lồ ng ngự c, cá c cơ quan


trong lồ ng ngự c bắ t đầ u giả m xuố ng.

+Mộ t số cơ (cơ liên sườ n trong, cơ bụ ng…) , khi co là m thể tích lồ ng ngự c giả m xuố ng. Cơ
hoà nh nâ ng lên cũ ng là m cho thể tích lồ ng ngự c hẹp lạ i. Độ ng tá c thở cò n có vai trò củ a
lự c đà n hồ i do phủ tạ ng trong bụ ng bị cơ hoà nh dồ n ép xuố ng tố i đa khi hít và o.
Luyện mãi thành tài, miệt mài tất giỏi
Trịnh Ngọc Quyết&Lê Thị Hồng Thắm YK19A4

+Khi lự c đà n hồ i củ a phổ i câ n bằ ng vớ i á p suấ t khoang mà ng phổ i thì độ ng tá c thở ra kết


thú c Trong phổ i cò n mộ t lượ ng khô ng khí chưa đự ic đẩ y ra ngoà i.

-Tá c độ ng củ a cá c cơ hô hấ p lên phổ i thự c hiện thô ng qua giá n tiếp sự thay đổ i củ a á p
suấ t khoang, ah tớ i á p suấ t trong cá c phế nang. Nếu lò ng ngự c bị thủ ng hoặ c trà n khí
mà ng phổ i sẽ bị xẹp lạ isuy hô hấ p

*Vai trò của áp suất khoang màng phổi

- Đối với hô hấp:

+ Là m cho phổ i di chuyển theo sự cử độ ng củ a lồ ng ngự c.

+ Là m cho hiệu suấ t trao đổ i khí đạ t đượ c tố i đa nhờ má u lên phổ i, nhìều nhấ t cù ng lú c
vớ i khí và o phổ i nhiều nhấ t khi hít và o.

- Đối với tuần hoàn:

+ Là m cho á p suấ t trong lồ ng ngự c thấ p hơn so vớ i cá c vù ng khá c nên má u về tim phả i dễ
dà ng.

+ Là m cho má u từ tim phả i lên phổ i dễ dà ng.

• Các quy luật vật lý chi phối sự xâm nhập của khí vào thể dịch:Tuâ n theo 2 định luậ t
cơ bả n:

- Định luậ t Henry: Lượ ng khí thâ m nhậ p (khuếch tá n) và o chấ t lỏ ng tỷ lệ vớ i a/s riêng
phầ n củ a chấ t khí đó trên bề mặ t chấ t lỏ ng.

- Định luậ t Danton: trong trương hợ p khí lý tưở ng thì tổ ng á p suấ t riêng phầ n củ a cá c
chấ t khí bằ ng tổ ng á p suấ t củ a cả hỗ n hợ p khí

* Vai trò của máu trong vận chuyển O2

- Hồ ng cầ u là yếu tố chính trong vậ n chuyển O2

- Hồ ng cầ u gồ m cá c phâ n tử Hb, mỗ i phâ n tử Hb có trọ ng lượ ng 67.000 chứ a 4 gố c Hem,


mỗ i gố c chưa 1ng tử Fe ở giữ a có khả nă ng kết hợ p vớ i pt O2. Nghĩa là 1Hb có khả nă ng
kết hợ p vớ i 4 O2 để tạ o thà nh HbO2

Hb + O2 HbO2 (á p suấ t O2 cao)

Hb + O2 HbO2 ( á p suấ t O2 thấ p)

- Sự liên kết và phâ n ly củ a O2 vớ i Hb phụ thuộ c và o nồ ng độ O2 và CO2, khi nồ ng độ CO2


tă ng cao  độ axit củ a má u tă ng khả nă ng liên kết củ a O2 vớ i Hb giả m.

* Vai trò của máu trong vận chuyển CO2

Luyện mãi thành tài, miệt mài tất giỏi


Trịnh Ngọc Quyết&Lê Thị Hồng Thắm YK19A4

- Theo có chế đơn thuầ n thì thể tích khí CO2 chiếm khoả ng 2.4% nhưng thự c tế má u ở
tĩnh mạ ch chứ a 52%.

- Qua nghiên cứ u cụ thể cho thấ y có khoả ng 2->10% lượ ng CO2 kết hợ p bớ i Hb trong má u
để trở thà nh HbCO2. Cò n lạ i hầ u hết ở dạ ng H2CO3 theo pứ

H2O+ CO2  H2CO3.

-Đâ y là phẩ n ứ ng thuậ n nghịch ,chiều củ a phả n ứ ng tù y thuộ c nhiều yếu như á p suấ t riêng
phầ n CO2 tạ i chỗ ,tá c dụ ng củ a men, độ pH.

-Tứ c là má u vậ n chuyển CO2 chủ yếu bằ ng cá ch để CO2 kết hợ p vớ i H2O tạ o H2CO3. Sau
dó H2CO3 kết hợ p vớ i muố i cacbonate, phosphate trong má u tạ o nhữ ng hợ p chấ t để dễ
phâ n li. Ở phổ i Hb có tá c dụ ng như 1 axit yếu, phâ n ly H2CO3 thà nh H2O và CO2 đẩ y ra
ngoà i.

* Các yếu tố ảnh hưởng:

1/ Yếu tố bên trong

- Mọ i hoạ t độ ng thở , lưu thô ng khí, hoạ t độ ng củ a cá c phế nang đều có ả nh hưở ng đến hô
hấ p.

-Ả nh hưở ng củ a tuầ n hoà n như sự thay đổ i về khố i lượ ng và chấ t lượ ng má u đều ả nh
hưở ng trự c tiếp đến sự vc O2 và CO2.Hoạ t độ ng chuyển hó a ở tế bà o, mô là m cho tố c độ
sd O2 và sả n sinh CO2 khá c nhau.

=>Tấ t cả cá c yếu tố đó đều ả nh hưở ng đến hô hấ p. Mọ i hoạ t độ ng chứ c nă ng củ a con


ngườ i đều liên quan chặ t chẽ đến hô hấ p.

2/ Yếu tố bên ngoài:

- Ả nh hưở ng củ a trọ ng trườ ng : Liên quan đến lự c cả n củ a khí. Tạ o đk cho việc tă ng giả m
thế tích lồ ng ngự c

- Ả nh hưở ng củ a tỷ lệ khí thà nh phầ n: Cơ thể bth chỉ thích ứ ng vớ i a/s khí nhấ t định, đò i
hỏ i air có thà nh phầ n O2 và CO2 bth . nếu chỉ thở đơn thuầ n O2 thì cơ thể sẽ bị rố i loạ n
nghiêm trọ ng có thể tử vong. CO2 có td kích thích hô hấ p

- Ả nh hưở ng củ a a/s khí quyển : khi lên cao thì a/s khí quyển giả m.Khi lặ n xuố ng sâ u thì
a/s nướ c tá c dụ ng lên lồ ng ngự c tă ng dầ n. Sự trao đổ i khí trong cơ thể tuâ n theo nhữ ng
quy luậ t độ ng họ c chịu td trự c tiếp từ nhữ ng quy luậ t sinh họ c phứ c tạ p.

Câu 8: Điện thế nghỉ( ghi đo, đặ c điểm, cá c yếu tố arnh hưở ng), ( nguồ n gố c và bả n
chấ t )theo Goldmann. Nắ m vữ ng cô ng thứ c Nerst và Goldmann để là m bà i tậ p.

*Điện thế nghỉ ( ghi, đo, đặc điểm, yếu tố ảnh hưởng)

Luyện mãi thành tài, miệt mài tất giỏi


Trịnh Ngọc Quyết&Lê Thị Hồng Thắm YK19A4

- Điện thế nghỉ hay cò n gọ i là điện thế tĩnh , là điện thế đặ c trưng cho trạ ng thá i sinh lý
bình thườ ng củ a đố i tượ ng sv.

-Phương phá p ghi đo: nguyên tắ c hoạ t độ ng củ a má y ghi đo điện thế, sự dụ ng phương
phá p ghi đo bằ ng vi điện cự c

Hình ghi đo điện thế nghỉ( bà i 4.2.1.1)

(a): Đặ t 2 vi điện phía ngoà i mà ng : kim đồ ng hồ khô ng lệch => ko có sự chênh lệch điện
thế

(b): Đặ t 1 vi điện cự c ngoà i và mộ t vị điện cự c xuyên qua mà ng : giữ a 2 điện cự c nà y xuấ t


hiện mộ t hiệu điện thế ( gtri hiệu điện thế có dấ u â m)

(c): Cắ m 2 vi cự c xuyên qua mà ng: Kim điện thế vẫ n chỉ giá trị 0 khô ng có sự chênh lệch
điện thế. Bên trong và bên ngoà i luô n có sự chênh lệch điện thế, điện thế nà y đượ c gọ i là
điện thế nghỉ củ a mà ng.

- Đặ c điểm:

+ Mặ t trong tb số ng luô n luô n có giá trị điện thế â m so vớ i mặ t bên ngoà i. Nó i cá ch khá c
chiều điện thế nghỉ là k đổ i

+ Bình thườ ng, điện thế nghỉ có giá trị điện thế biến đổ i rấ t chậ m theo thờ i gian

- Yếu tố ả nh hưở ng: bấ t kì yếu tố nà o ả nh hưở ng đến quá trình trao đổ i chấ t bình thườ ng
cũ ng đều ả nh hưở ng đến điện thể nghỉ:

+ Dướ i tá c dụ ng củ a dò ng điện bên ngoà i

+ Thay đổ i thà nh phầ n ion củ a mô i trườ ng

+ Sự tá c độ ng củ a 1 số độ c tố lên hệ thố ng số ng

+ Khi thay đổ i lượ ng oxy trong mô i trườ ng

• Nguồn gốc và bản chất theo Goldmann

Thuyết ion mà ng củ a Goldman

Luyện mãi thành tài, miệt mài tất giỏi


Trịnh Ngọc Quyết&Lê Thị Hồng Thắm YK19A4

-Mà ng tế bà o có tính đồ ng nhấ t về cấ u trú c và điện trườ ng tá c dụ ng lên mà ng tạ i mọ i vị trí


là khô ng thay đổ i.

- Dung dịch điện lý củ a cá c dịch sinh vậ t đượ c coi là dung dịch lý tưở ng

- Mà ng có tính bá n thấ m nhưng khô ng hoà n toà n tuyệt đố i : Mỗ i ion có khả nă ng di


chuyển qua mà ng khá c nhau, đặ c trưng là đạ i lượ ng hệ số thấ m (P) cho từ ng loạ i ion

- Cá c ion Na cũ ng có tham gia và o quá trình hình thà nh nên điện thế tĩnh nà y
RT
• Công thức Nerst – Goldmann: U= F ln P K ¿¿

RT C đc
-Công thức Nerst: U= ln
ZF Cdd

Câu 9: Cá c đặ c trưng cơ bả n củ a kích thích cơ-thầ n kinh (Nguồ n và thờ i gian kích thích,
Đá p ứ ng kích thích). Giả i thích rõ mố i quan hệ giữ a cá c đạ i lượ ng và mộ t số hiện tượ ng
đặ c biệt

- Nguồn kích thích: rấ t đa dạ ng, chủ yếu là tín hiệu vậ t lí (nhiệt, á nh sá ng, á p suấ t) và tín
hiệu hó a họ c (hoocmon, mù i vị...). Tuy nhiên, độ nhạ y cả m củ a cá c tế bà o đố i vớ i cá c kích
thích là khá c nhau.

- Cá c kích thích có thể tá c độ ng trự c tiếp lên tế bà o sợ i cơ thầ n kinh hoặ c giá n tiếp thô ng
qua cá c yếu tố trung gian.

- Chú ng đượ c đặ c trưng bở i cườ ng độ hay biên độ kích thích và thờ i gian kích thích tồ n
tạ i. Nên có 1 số khá i niệm sau:

1/ Ngưỡng thời gian C: Là khoả ng thờ i gian ngắ n nhấ t củ a kích thích cầ n tồ n tạ i để gâ y
hưng phấ n lên tế bà o. Dù cườ ng độ lớ n nhưng tg ko đủ thì cũ ng ko gâ y hưng phấ n

2/ Ngưỡng kích thích b: Là cườ ng độ nhỏ nhấ t mà xung kích thích phả i đạ t đc để gâ y đc
hưng phấ n cho tb. Nếu cườ ng độ < b thì tg lâ u cũ ng ko gâ y đc hưng phấ n

3/ Thời trị: Là khoả ng tg ngắ n nhá t mà 1 xung điện có cườ ng độ gấ p 2 lầ n ngưỡ ng kích
thích ( 2b) cầ n phả i kéo dà i để gâ y nên hưng phấ n trên cơ or tb thầ n kinh

- Đáp ứng kích thích: là sự xuấ t hiện hưng phấ n trên sợ i cơ hay thầ n kinh. Tuâ n theo
định luậ t “tấ t cả hoặ c khô ng ”. Có 3 đặ c trưng:

+ Hợ p tá c kích thích: Là trườ ng hợ p 2 kích thích dướ i ngưỡ ng có thể gâ y nên trạ ng thá i
hứ ng phâ n củ a tế bà o.Hiện tượ ng nà y xả y ra khi mộ t trong hai điều kiện sau đượ c thỏ a
mã n:

 2 kích thích dướ i ngưỡ ng nà y cù ng td và o 1 vị trí củ a tb cá ch nhau 1 khoả ng tg đủ


ngắ n ( cộ ng td theo thờ i gian)
Luyện mãi thành tài, miệt mài tất giỏi
Trịnh Ngọc Quyết&Lê Thị Hồng Thắm YK19A4

 Hoặ c 2 kích thích dướ i ngưỡ ng đồ ng thờ i td và o 2 vị trí đủ gầ n nhau củ a tb (cộ ng


td trong khô ng gian)

+ Thời gian ủ:Kkhoả ng thờ i gian tính từ thờ i điểm nhậ n xung kích thích cho tớ i thờ i điểm
bắ t đầ u xuấ t hiện điện thế hoạ t độ ng.

+ Giai đoạn trơ : Khoả ng thờ i gian xá c định kể từ sau thờ i gian ử đến thờ i điểm â m củ a
điện thế hoạ t độ ng dù có tá c dụ ng và o sợ i thầ n kinh.

• Giải thích rõ mỗi quan hệ các đại lượng và 1 số hiện tượng đặc biệt?

Sơ đồ mố i quan hệ giữ a cườ ng độ và thờ i gian kích thích ( Mụ c 4.4.1):

- 1 kích thích có cườ ng độ đủ lớ n nhưng tá c dụ ng trong thờ i gian nhỏ hơn C thì cũ ng
khô ng gâ y ra hưng phấ n trên tế bà o

- Ngượ c lạ i mộ t kích thích đủ lâ u nhưng cườ ng độ khô ng đủ lớ n cũ ng ko gâ y ra đượ c


hưng phấ n

- Cườ ng độ cà ng lớ n thì thờ i gian kích thích cà ng nhỏ và ngượ c lạ i

Câu 10: Sự dẫ n truyền hưng phấ n trên sợ i thầ n kinh có bao myelin và vai trò củ a thà nh
phầ n cấ u trú c đố i vớ i sự dẫ n truyền nà y. Đặ c điểm cấ u tạ o synapse và bà n giao hưng
phấ n qua synapse theo cơ chế hó a họ c.

* Sự dẫn truyền hưng phấn trên sợi thần kinh có bao myelin và vai trò của thành
phần cấu trúc đối với sự dẫn truyền này:

-Myelin là chấ t cá ch điện rấ t tố t, noron chỉ tiếp xú c vớ i mô i trườ ng ngoà i qua eo Ranvier,
chỉ tiếp nhậ n kích thích qua eo Ranvier và dò ng điện hưng phấ n chỉ bị suy giả m do truyền
điện qua bên ngoà i qua eo Ranvier

- Khi bị kích thích sẽ xuấ t hiện xung điện thế hoạ t độ ng tạ i điện cự c kích thích (Cự c â m)
và đượ c kí hiệu la V0. Do bị tiêu hao mộ t phầ n nă ng lượ ng điện để thắ ng điện trở trong
bà o tương và bị rò rỉ qua mà ng noron nên giá trị củ a điện thế hoạ t độ ng giả m dầ n

Luyện mãi thành tài, miệt mài tất giỏi


Trịnh Ngọc Quyết&Lê Thị Hồng Thắm YK19A4

- Độ giả m giá trị điện thế phụ thuộ c và o điện trở trong củ a bà o tương(Rm) và điện trở
mà ng noron (Rt):

+ Điện trở trong củ a bà o tương cà ng nhỏ và điện trở mà ng noron cà ng lớ n thì điện thế
hoạ t độ ng bị giả m cà ng ít.

+Ngượ c lạ i, điện trở trong củ a bà o tương lớ n và điện trở mà ng noron nhỏ thì điện thế
hoạ t độ ng bị giả m chiều.

-Gía trị điện thế hoạ t độ ng sau khi phá t sinh là Vo, truyền theo sợ i trụ c thầ n kinh quã ng
đườ ng x có giá trị là Vx đượ c tính theo cô ng thứ c:
−x

Vx = Vo .
e √
Rm
Rt

-Rm là điện trở mà ng noron tỷ lệ thuậ n vớ i điện trở riêng củ a 1cm2 mà ng (rm) và tỷ lệ
nghịch vớ i bá n kính sợ i trụ c thầ n kinh (ký hiệu r):

Rm=rm/2 π r

-Rt là điện trở trong củ a bà o tương cũ ng tỷ lệ thuậ n điện trở riêng củ a 1cm2 bà o tương (rt)
và tỉ lệ nghịch vớ i bình phương bá n kính sợ i trụ c (r2 ):

Rm=rt/ π r
2

-Ở độ ng vậ t thuộ c lớ p thú , sợ i trụ c dâ y thầ n kinh có myelin bao bọ c có bá n kính r=15um,


5000/cm2 và rt = 50/cm3, điện thế hoạ t độ ng Vo truyền đượ c 1mm ( là khoả ng cá ch
giữ a 2 eo Ranvier) cò n lạ i giá trị Vx đượ c tính theo cô ng thứ c:

Vx=0,5Vo

- Mà ng noron có tính trơ nên mà ng nơtron khô ng thể phá t sinh cá c xung điện thế hoạ t
độ ng mộ t cá ch liên tụ c. Thờ i gian trơ cà ng dà i thì số lượ ng tố i đa cá c xung điện thế hoạ t
độ ng đượ c mà ng noron phá t sinh trong mộ t đơn vị thò i gian cà ng ít và ngượ c lạ i

- Noron có tính linh hoạ t chứ c nă ng cà ng cao khi có khả nă ng truyền đượ c số lượ ng tố i đa
cá c xung điện thế hoạ t độ ng trong mộ t đơn vị thờ i gian cà ng nhiều và ngượ c lạ i.

*Đặc điểm cấu tạo synapse

-Cá c synapse là cá c vị trí tậ n cù ng sợ i trụ c củ a mộ t noron tiếp xú c vớ i cá c noron khá c và


vớ i cá c tế bà o cơ.

-Cấ u trú c mộ t synapse gồ m mà ng trướ c synapse, khe synapse, mà ng sau synapse.

Luyện mãi thành tài, miệt mài tất giỏi


Trịnh Ngọc Quyết&Lê Thị Hồng Thắm YK19A4

-Cá c synapse là phầ n phình to củ a mú t cá c nhá nh củ a sợ i trụ c noron trướ c. Trong cá c


synapse chứ a thà nh phầ n quan trọ ng nhấ t, đó là cá c bó ng synapse, có đườ ng kính 0,02-
0,03um , nằ m rả i rá c ở bà o chấ t củ a cú c synapse. Bên trong chứ a chấ t dẫ n truyền thầ n
kinh.

-Khe synapse là khô ng gian giữ a mà ng trướ c synapse và mà ng sau synapse, rộ ng khoả ng
150A đố i vớ i synapse noron-noron, cò n rộ ng khoả ng 500A ở synapse noron- cơ.

-Mang sau synapse có nhữ ng thụ quan chuyên biệt để nhậ n biết chấ t dẫ n truyền.

*Bàn giao hưng phấn qua synapse theo cơ chế hóa học:

- Tạ i cú c synapse, khi noron ở trạ ng thá i tĩnh, có sự tổ ng hợ p acetylcholine từ acetate và


choline. Acetylcholine sau khi tổ ng hợ p sẽ đượ c tích lũ y lạ i trong cá c bong synapse. Khi
dò ng điện hưng phấ n truyền đến cú c synapse đã gâ y tá c dụ ng kích thích là m cho cá c bong
synapse phó ng thích acetylcholine và o khe synapse.

-Acetylcholine là m thay đổ i tính thấ m củ a mà ng sau synapse dẫ n đến mà ng sau synapse


mấ t phâ n cự c và đả o cự c, phá t sinh đện thế hoạ t độ ng có độ lớ n bằ ng điện thế hoạ t độ ng
truyền đến mà ng trướ c synapse.

- Điện thế mớ i phá t sinh đượ c truyền đi theo sợ i trụ c củ a nơron sau và mà ng sau giả i
phó ng enzyne thủ y phâ n Acetylcholine → Acetate + choline

- Trong cơ thể tồ n tạ i:

• Synapse kích thích: giả i phó ng chấ t dẫ n truvền là m kích thích mà ng sau synapse

là m phá t sinh xung điện thế hoạ t độ ng mớ i

• Synapse ứ c chế: giả i phó ng chấ t dẫ n truvền gâ v ứ c chế mà ng sau svnapse, khô ng

gâ v hưng phấ n ở mà ng sau synapse

Câ u 11. Hiệu ứ ng Doppler và giải quyết một bài tập ứng dụng thực tiễn. Cấ u tạ o cơ
quan thính giá c. Sơ đồ tổ ng thể quá trình nghe. Vai trò củ a hệ thố ng tai giữ a. Liên hệ mộ t
số bệnh lý tổ n thương tai giữ a.

Hiệu ứng Doppler là mộ t hiệu ứ ng vậ t lí, trong đó tầ n số và bướ c song củ a só ng â m, song


điện từ hay cá c song nó i chung bị thay đổ i khi nguồ n phá t song chuyển độ ng tương đố i
vớ i ngườ i quan sá t.

-Nguồ n phá t ra song vớ i tầ n số f, lan truyền vớ i tố c độ v trong khô ng gian tớ i má y thu.

+Nếu cả nguồ n phá t lẫ n má y thu đều đứ ng yên, má y thu sẽ thu đượ c song có tầ n số v’=v

+Nếu nguồ n hoặ c má y thu hoặ c cả hai chuyển độ ng, nó i chung má y thu sẽ thu đượ c song
có tầ n số v’ khá c v.
Luyện mãi thành tài, miệt mài tất giỏi
Trịnh Ngọc Quyết&Lê Thị Hồng Thắm YK19A4

-Má y thu đứ ng yên, nguồ n chuyển độ ng vớ i vậ n tố c vn tạ o vớ i tố c độ lan truyền só ng tớ i


má y thu v mộ t gó c n thì:
v
v’= vn
1− cos θn
v

+Nguồ n đi xa má y thu: v’<v

+Nguồ n đi tớ i má y thu: v’>v

-Nguồ n đứ ng yên, má y thu chuyển độ ng vớ i vậ n tố c vt tạ o vớ i tố c độ só ng truyền tớ i má y


thu v mộ t gó c t thì
v
v’=v(1- t cos θt )
v

+Má y thu tớ i gầ n nguồ n: v’>v

+Má y thu đi xa nguồ n: v’<v

-Nguồ n và má y thu đều chuyển độ ng, tạ o cá c gó c n và t thì:


vt
1−cos θt
v
v’=v 
vn
1− cos n
v

+ Nguồ n và má y phá t ra xa nhau: v’<v

+Nguồ n và má y phá t lạ i gầ n nha: v’>v

Hiệu ứ ng Doppler có nhiều ứ ng dụ ng trong thự c tế, trong sử dụ ng diêu â m và chẩ n đoá n
bệnh.

*Cấu tạo cơ quan thính giác: tai là cơ quan thính giá c gồ m 3 phầ n tai ngoà i, tai giữ a và
tai trong.

-Tai ngoài: gồ m có và nh tai, ố ng tai ngoà i. Và nh tai giú p sự định hướ ng và tiếp nhậ n â m
dễ dà ng, ố ng tai ngoà i có chứ c nă ng truyền â m,

-Tai giữa: chủ yếu là mà ng tai và hệ thố ng xương con, có tá c dụ ng truyền cá c dao độ ng
â m từ khô ng khí và o tai trong, đồ ng thờ i tă ng cườ ng nă ng lượ ng củ a só ng â m như nộ i bộ
khuếch đạ i

-Tai trong: có nhiều hố c quan trong nhấ t là loa đạ o-mộ t tổ chứ c hình xoắ n ố c. Tai trong
thô ng vớ i tai giữ a bở i hai lỗ hình trò n và bầ u dụ c, đều có mà ng mỏ ng bịt kín.

+ Cá c neron thầ n kinh nà y tậ p hợ p thà nh dâ y thầ n kinh thính giá c


Luyện mãi thành tài, miệt mài tất giỏi
Trịnh Ngọc Quyết&Lê Thị Hồng Thắm YK19A4

 Sơ đồ tổ ng thể quá trình nghe:

Só ng

Só ng â m Tiếp nhậ n phâ n tích Hệ


Nguồn âm Tai Mã hó a thầ n
kinh
Truyền tin Biến đổ i thô ng tin Truyền thô ng tin

Thô ng tin Biến đổ i thô ng tin

*Vai trò của hệ thống tai giữa

Tai giữ a có tá c dụ ng truyền dao độ ng â m từ khô ng khí và o tai trong, đồ ng thờ i tă ng cườ ng
nă ng lượ ng củ a só ng â m như mộ t bộ khuếch đạ i.

+ Mà ng tai: truyền dao độ ng â m đến hệ thố ng xương con.Hệ thố ng xương con:

• Thự c hiện việc điều chỉnh độ că n củ a mà ng tai, chuyển tiếp â m dao độ ng củ a mà ng tai.

• Cá c xương con hoạ t độ ng theo nguyên tắ c đò n bẩ y => â m khi đi sẽ đượ c tă ng cườ ng,
nă ng lượ ng â m sẽ đượ c khuếch đạ i.

• Vai trò quan trọ ng trong việc dẫ n truyền só ng â m, bổ xung sự hao hụ t do phả n xạ só ng
â m. • Bả o vệ tai trong khi gặ p nhữ ng â m có cườ ng độ lớ n.

*Liên hệ một số bệnh lý tổn thương tai giữa:

- Viêm tai giữ a cấ p

- Viêm xương chũ m: Viêm xương chũ m mủ cấ p thườ ng xuấ t hiện sau mộ t viêm tai giữ a
cấ p đượ c điều trị khô ng đầ y đủ trong và i tuầ n

- Viêm mỏ m xương đá

- Viêm xương nền sọ do cố t tù y viêm từ tai: Nhiễm khuẩ n xuấ t phá t từ tai ngoà i hoặ c tai
giữ a có thể dẫ n đến cố t tủ y viêm xương nền sọ , thườ ng do trự c khuẩ n mủ xanh.

- Liệt mặ t: có thể do viêm tai giữ a cấ p hoặ c viêm tai giữ a mạ n

Câu 12: Quá trình quang sinh. Phâ n loạ i. Cá c giai đoạ n cơ bả n củ a mộ t quá trình quang
sinh. Cá c con đườ ng thả i hồ i nă ng lượ ng sá ng (khử trạ ng thá i kích thích).

-Khái niệm: Là nhữ ng quá trình xả y ra trong cơ thể số ng khi có sự tham gia củ a cá c lượ ng
tử ả nh sá ng. Nhữ ng phả n ứ ng trong quá trình nà y đc gọ i là nhữ ng phả n ứ ng quang sinh

- Phân loại:
Luyện mãi thành tài, miệt mài tất giỏi
Trịnh Ngọc Quyết&Lê Thị Hồng Thắm YK19A4

* Trên quan điểm năng lượng, chia là m 2 nhó m:

- Phả n ứ ng tạ o nă ng lượ ng: Cá c phả n ứ ng mà cá c sả n phẩ m cuố i cù ng củ a nó có dự trữ


nă ng lượ ng cao hơn nă ng lượ ng chấ t tham gia ban đầ u. vd: Pư quang hợ p

- Phả n ứ ng suy biến nă ng lượ ng: Cá c phả n ứ ng trong đó á nh sá ng đó ng vai trò là nguồ n
nă ng lượ ng hoạ t hó a cá c phâ n tử tham gia và o cá c phả n ứ ng hó a sinh hoặ c là dướ i td củ a
á nh sá ng đã dẫ n tớ i phả n ứ ng phả hủ y cấ p độ phâ n tử , tb, mô , cơ thể.

* Trên quan điểm sinh vật, chia thà nh 2 nhó m lớ n:

- Cá c nhó m phả n ứ ng sinh lý có chứ c nă ng: là cá c phả n ứ ng xả y ra vớ i sự tham gia trự c


tiếp củ a á nh sá ng mà kết quả nó tạ o ra cá c sả n phẩ m cầ n thiết cho tb hoặ c để thự c hiện
chứ c nă ng sinh lý bình thườ ng củ a cấ u trú c: 3 loạ i

+ Phả n ứ ng nguồ n nă ng lượ ng quan hợ p.

+ Phả n ứ ng thô ng tin (thụ cả m, định hướ ng, đồ i vị…)

+ Sinh tổ ng hợ p cá c phâ n tử hữ u cơ (cá c sắ c tố và vitamin)

- Nhó m cá c phả n ứ ng phá n hủ y chứ c nă ng: là chuỗ i cá c phả n ứ ng xả y ra dướ i tá c dụ ng


củ a á nh sá ng mà kết quả là gâ y bệnh lý, độ t biết di truyền hoặ c tử vong

*Các giai đoạn cơ bản của 1 quá trình quang sinh

Mộ t quá trình quang sinh họ c trả i qua nhữ ng giai đoạ n nố i tiếp nhau như:

- Giai đoạn 1: Hấ p thụ lượ ng tử á nh á ng bở i sắ c tố hoặ c tế bà o (như tế bà o que, tế bà o


nó n) gâ y trạ ng thá i kích thích, xuấ t hiện tích lũ y nă ng lượ ng bên trong phâ n tử .

- Giai đoạn 2: khử trạ ng thá i kích thích điện tử củ a phâ n tử .

+Thả i hồ i nă ng lượ ng qua cá c quá trình quang lý (phá t hù ynh quang, lâ n quang).

+Thả i hồ i nă ng lượ ng qua cá c quá trình quang hó a dẫ n tớ i hình thà nh nên nhữ ng sả n
phẩ m quang hó a khô ng bền vữ ng đầ u tiên. Đố i vớ i quá trình quang hợ p đó là cá c sả n
phẩ m NADPH và ATP.

+Thả i hồ i nă ng lượ ng bằ ng cá ch tỏ a nhiệt ra mô i trườ ng.

- Giai đoạ n 3: Nhữ ng phả n ứ ng tố i trung gian: cá c sả n phẩ m quang hó a khô ng bền vữ ng
tham gia tạ o thà nh nhữ ng sả n phẩ m quang hó a bền vữ ng

- Giai đoạn 4: Hiệu ứ ng sinh vậ t

*Các con đường thải hồi NL sáng( khử trạng thái kích thích ):

- Quá trình quang lý

Luyện mãi thành tài, miệt mài tất giỏi


Trịnh Ngọc Quyết&Lê Thị Hồng Thắm YK19A4

-Quá trình quang hó a

-Quá trình tỏ a nhiệt

Câu 13: Sơ lượ c cấ u trú c giả i phẩ u cơ quan thị giá c. Cơ chế cả m thụ á nh sá ng trên võ ng
mạ c. Mộ t số hiện tượ ng đặ c biệt.

*Sơ lược cấu trúc giải phẫu của thị giác:

Mắ t (nhã n cầ u) có dạ ng hình cầ u, đườ ng kính theo trụ c trướ c sau khoả ng 22mm. Mặ t
ngoà i có 6 bó cơ vậ n độ ng bá m để giú p mắ t có thể định hướ ng khi nhìn. Vỏ củ a mắ t đượ c
cấ u tạ o bở i cá c lớ p mà ng đà n hồ i, gồ m 3 loạ i, tính từ ngoà i và o trong là :

 Củ ng mạ c:
+ là mà ng ngoà i cù ng, bao kín ¾ phía sau mắ t.
+Là lớ p xơ dà y, dai, trắ ng như á nh sá ng khô ng lọ t qua đượ c
+Giá c mạ c:
 ¼ phía trướ c là lớ p mô trong suố t, á nh sang xuyên qua đượ c
 Có bá n kính cong nhỏ hơn bá n kính cong củ a củ ng mạ c
 Mạ ch mạ c (mà ng mạ ch): nằ m trong củ ng mạ c.Chứ a nhiều mạ ch má u để nuô i
mắ t, nhiều sắ c tố đen giữ a cho bên trong nhã n cầ u như mộ t buồ ng tố i.
 Võ ng mạ c: là lớ p mà ng trong cù ng, cấ u tạ o bở i nhiều tế bà o và quan trọ ng nhấ t
là tê bà o thầ n kinh thị giá c.Có 2 loạ i tế bà o thầ n kinh thị giá c: tế bà o nó n và té
bà o que.
 Tb nó n cả m thụ á nh sá ng có độ rọ i lớ n, có khả nă ng phâ n biệt đượ c hình thể, mà u
sắ c, chi tiết cá c vậ t.
 Tb que cả m thụ á nh sá ng có độ rọ i nhỏ (độ nhạ y lớ n hơn so vớ i tb nó n)

*Cơ chế cảm thụ ánh sang trên võng mạc: là cơ chế quang hó a

Mắ t là cơ quan hoà n chỉnh tiếp nhậ n á nh sang từ mô i trườ ng, phâ n tích thà nh phầ n á nh
sá ng (cườ ng độ , bướ c só ng,…) -> xung độ ng thầ n kinh dẫ n lên nã o -> nhậ n thứ c mô i
trườ ng

Phả n ứ ng quang hó a phâ n hủ y sá c tố thị giá c phá t sinh cá c xung độ ng thầ n kinh truyền
lên dâ y thầ n kinh thị giá c để có cả m giá c sá ng-> pứ thô ng tin.

 Cơ sở phâ n tử củ a sự thụ cả m á nh sá ng: phâ n tích cá c tb thụ cả m as ở võ ng mạ c:


-Sắ c tố thụ cả m á nh sá ng ở thế bà o que là Rhodopsin, ở tb nó n là Iodopsin
-Rhodopsin là phứ c chấ t củ a protein có phâ n tử lượ ng khoả ng 40.000
- Phả n ứ ng quang hó a phâ n hủ y phâ n tử Rhodopsin, phá t sinh xung độ ng thầ n
kinh truyền lên dâ y thầ n kinh thị giá c. Qú a trình phâ n tích và tổ ng hợ p Rodopsin ở
tb que đượ c tó m tắ t bằ ng sơ đồ :

Rhodopsin
Luyện mãi thành tài, miệt mài tất giỏi
Trịnh Ngọc Quyết&Lê Thị Hồng Thắm YK19A4

Tổ ng hợ p

Lumirhodopsin
Các phản ứng trung Xung độ ng
gian ngược chiều Thầ n kinh
Metarhodopsin I

Nă ng lượ ng Metarhodopsin II Phân tích


Opsin
hó a sinh
Retinal

Sơ đồ phân tích tổng hợp Rhodopsin

*Một số trường hợp đặc biệt:

-Sự lưu hình: là hiện tượ ng cả m giá c sá ng khô ng mấ t tứ c thờ i sau khi ngừ ng kích thích
võ ng mạ c bằ ng á nh sá ng .Theo Helmholtz nếu mộ t vậ t chấ t đượ c chiếu rấ t sá ng thì thờ i
gian lưu hình củ a vậ t trên võ ng mạ c là 1/48s, thờ i gian nà y cò n phụ thuộ c và o cườ ng độ
chiếu, thờ i gian ấ n tượ ng gâ y nên.Cơ chế củ a hiện tượ ng nà y là giai đoạ n chuyển từ
Ropdopsin sang Lumirodopsin xả y ra nhanh cò n giai đoạ n thủ y phâ n tiếp theo thà nh
Metarodopsin xả y ra tương đố i chậ m .Chính lượ ng lumihodopsin phâ n hủ y chậ m nà y gâ y
ra sự lưu hình.

Câu 14: Cá c giai đoạ n trong quá trình tá c dụ ng củ a bứ c xạ ion hó a lên cơ thể số ng. Sơ đồ
tá c độ ng tổ ng quá t. Cá c cơ chế tá c dụ ng sinh họ c. Vậ n dụ ng giả i thích sự tổ n thương trên
cơ thể số ng dướ i tá c dụ ng củ a bứ c xạ ion hó a.

*Các giai đoạn trong quá trình tác dụng của bức xạ ion hóa lên cơ thể sống: 3 gđ

- Giai đoạn vật lí: bứ c xạ ion hó a gâ y ra sự ion hó a và kích thích cá c phâ n tử và nguyên tử .
Gđ nà y xả y ra rấ t nhanh, từ 10-17 đén 10-15 giâ y.

- Giai đoạn hóa học: Cá c phâ n tử và nguyên tử bị ion hó a và kích thích rấ t kém bền và có
hoạ t tính hó a họ c mạ nh. Chú ng tá c dụ ng lên cá c phâ n tử lâ n cậ n và giữ a chú ng vớ i nhau.
Gđ nà y kéo dà i từ 1 giâ y đên nhiều giờ .

- Giai đoạn sinh học: cá c đạ i phâ n tử sinh họ c bị biến đổ i gọ i là nhữ ng tổ n thương hó a


sinh. Và xả y ra theo 2 chiều hướ ng:

+ Cá c tổ n thương đượ c phụ c hồ i bở i cá c yếu tố bả o vệ và cơ chế tự bả o vệ cơ thể, khô ng


biểu hiện hiệu ứ ng sinh họ c củ a bứ c xa ion hó a.

Luyện mãi thành tài, miệt mài tất giỏi


Trịnh Ngọc Quyết&Lê Thị Hồng Thắm YK19A4

+ Cá c tổ n thương khô ng thể phụ c hồ i bở i cá c yếu tố bả o vệ và cơ chế tự bả o vệ củ a cơ thể,


khi đó có thể quan sá t thấ y hiệu ứ ng sinh họ c củ a bứ c xạ ion hó a.

*Sơ đồ tác động tổng quát( Mục 7.3):

*Các cơ chế chung tác dụng sinh học của bức xạ ion hóa:

 Cơ chế tác dụng trực tiếp:

Nă ng lượ ng củ a bứ c xạ trự c tiếp truyền cho cá c phâ n tử cấ u tạ o nên cá c tổ chứ c số ng mà


chủ yếu là cá c đạ i phâ n tử hữ u cơ gâ y nên:

-Cá c qt kích thích và ion hó a cá c nguyên tử , phâ n tử .

-Cá c pư hó a họ c xả y ra ở giữ a cá c phâ n tử tạ o thà nh sau khi bị kích thích hoặ c ion hó a.

Hậ u quả : cá c phâ n tử hữ u cơ quan trọ ng trong tc số ng bị tổ n thương gâ y nên cá c tá c dụ ng


sinh họ c tiếp theo như: tổ n thương chứ c nă ng hđ, độ t biến gen, hủ y diệt tb…

Sơ đồ tó m tắ t cá c qú a trình đó (Mụ c 7.3.1.1)

-Các phân tử bị kích thích:

..........................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................

-Các phân tử bị ion hóa:

Luyện mãi thành tài, miệt mài tất giỏi


Trịnh Ngọc Quyết&Lê Thị Hồng Thắm YK19A4

Thuyết điểm nó ng: nă ng lượ ng bứ c xạ đượ c hấ p thụ tậ p trung và o nhữ ng điểm rấ t nhỏ
trong phâ n tử nhiệt độ tă ngCấ u trú c phâ n tử bị phá hủ y.

 Cơ chế tác dụng gián tiếp:

-Bứ c xạ ion hó a tá c dụ ng lên cá c phâ n tử nướ c gâ y nên nhữ ng biến đổ i tạ o nên cá c sả n


phẩ m hó a họ c mớ i là cá c ion dương hoặ c â m (H2O-, H2O+, H+,OH-) và cá c phâ n tử ở
trạ ng thá i kích thích (H2O*, H*, OH*, HO2*…). Cá c sả n phẩ m mớ i nà y sẽ gâ y nên cá c phả n
ứ ng hó a họ c vớ i cá c phâ n tử hữ u cơ củ a tc sinh họ c và là m biến đổ i chú ng.

-Sơ đồ tó m tắ c cá c quá trình đó như sau:

-Kích thích phân tử nước:

……………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………-Ion hó a phâ n tử nướ c:

……………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………
……

-Cá c phâ n tử ở trạ ng thá i kích thích H *, OH* rấ t dế kết hợ p tạ sả n phẩ m:

H*+H*H2*

OH*+H*H2O*

OH*+OH*H2O2

-Trong trườ ng hợ p tổ chứ c mô chứ a nhiều O2, lượ ng H2O2 đượ c sinh ra nhiều hơn:

H2O*+O2  OH*+HO2*

H*+O2 HO2 hoặ c HO2 + HO2 H2O2 + O2

-Nếu trong nướ c có cá c chấ t hò a tan thì HO2* sẽ lấ y điện tử củ a chấ t đó và biến thà nh
HO2-

Rồ i tương tá c vớ i H tạ o peoxit: HO2*+e- HO2-+ H+ H2O2

*Vận dụng giải thích sự tổn thương trên cơ thể sống dưới tác dụng của bức xạ ion
hóa:

1. Tổn thương ở mức độ phân tử

 Biểu hiện cá c tổ n thương phâ n tử do chiếu xạ là :


- Giả m hà m lượ ng mộ t hợ p chấ t hữ u cơ nhấ t định nà o đó sau chiếu xạ

Luyện mãi thành tài, miệt mài tất giỏi


Trịnh Ngọc Quyết&Lê Thị Hồng Thắm YK19A4

- Hoạ t tính sinh họ c củ a cá c phâ n tử hữ u cơ bị suy giả m hoặ c mấ t hẳ n do cấ u trú c


phâ n tử bị phá hủ y hoặ c bị tổ n thương.
- Tă ng hà m lượ ng mộ t số chấ t có sẵ n hoặ c xh nhữ ng chấ t lạ trong tổ chứ c sinh họ c.
 Tổ n thương ở cá c phâ n tử protein: tá c dụ ng củ a cá c bứ c xạ ion hó a phứ c tạ p và
nhiều biến đổ i bên trong cấ u trú c rấ t khó phá t hiện:

- Đứ t gã y mạ ch chính là m suy giả m trọ ng lượ ng phâ n tử , độ nhớ t củ a phâ n tử

- Khâ u mạ ch: sự khâ u mạ ch diễn ra bên trong mộ t phâ n tử và giữ a cá c phâ n tử vớ i


nhau.

- Phá hủ y cấ u trú c thứ cấ p, cấ u trú c kg. Cá c cấ u trú c nà y đượ c duy trì nhờ cá c lk hydro
và cá c cầ u di-sulfua.

Biểu hiện: thay đổ i tính chấ t lý hó a như độ dẫ n điện, độ nhớ t trong cá c phâ n tử , tính
chấ t quang phổ , độ hò a tan…

 Tổ n thương ở cá c phâ n tử nucleic acid:


Đố i vớ i ARN thườ ng bị đứ t từ ng đoạ n ngắ n. Sự nố i lạ i cá c mạ ch bị đứ t khô ng hoà n
toà n trậ t tự cũ bị phá vỡ là m mấ t hoạ t tính chứ c nă ng hoặ c hoạ t độ g bị sai lệch
Đố i vớ i DNA là hai mạ ch xoắ n nên hiệu ứ ng có nhiều khá c biệt, có 3 loạ i tổ n
thương:
- Tổ n thương cá c base và cá c gố c đườ ng
- Gã y cá c mạ ch nố i đơn trong cấ u trú c DNA
- Phá hủ y cấ u trú c kg củ a cá c phâ n tử DNA
Cá c tổ n thương củ phâ n tử DNA ah đến tc di truyền củ a ptu.

2. Tổn thương ở mức độ tế bào:

Cá c biểu hiện tổ n thương chứ c nă ng sinh sả n:

-Sự phâ n bà o bị chậ m trễ

- Tế bà o chết

Độ mẫ n cả m phó ng xạ củ a cá c tb khi bị chiếu xạ , tuâ n theo nguyên tắ c BT: “Độ mẫ n cả m


phó ng xạ củ a tb tỷ lệ vớ i hoạ t tính phâ n bà o củ a nó và tỷ lệ nghịch vớ i mứ c độ biệt hó a
củ a chú ng”. Có nghĩa là : “ tá c dụ ng phó ng xạ cà ng lớ n ở nhữ ng tb pc cà ng mạ nh, tương lai
phâ n bà o cà ng dà i và chứ c nă ng, cấ u trú c củ a chú ng cà ng chưa cố định”.

Độ mẫ n cả m phó ng xạ ở cá c gđ khá c nhau. Độ mẫ n cả m tă ng dầ n. Chu trình số ng củ a tb


chia 4 gđ:

- Giai đoạ n thứ nhấ t( pha G1): tb vừ a đượ c hình thà nh, thự c hiện quá trình sinh
ttorng hợ p protein và cá c chấ t chuyển hó a để phá t triển về thể tích và tích lũ y cá c

Luyện mãi thành tài, miệt mài tất giỏi


Trịnh Ngọc Quyết&Lê Thị Hồng Thắm YK19A4

chấ t cầ n thiết cho quá trình tổ ng hợ p DNA. Gđ nà y chiếm khoả ng mộ t nử a tg củ a


chu kì số ng tb.
- Gđ thứ hai (pha S): Tổ ng hợ p DNA, DNA trong tế bà o tă ng gấ p đô i.
- Gđ thứ ba (pha G2): tổ ng hợ p cá c loạ i enzyme tham giá trự c tiếp và o quá trình
phâ n bà o.
- Gđ thứ tư (pha M): phâ n chia, tg củ a gđ nà y rấ t ngắ n.

3. Tổn thương ở các mô và cơ quan

Tổ n thương ở cá c mô do bứ c xạ bị ah bở i nhiều yếu tố : độ nhả y cả m. Độ nhả y cả m phó ng


xạ củ a từ ng loạ i mô là khá c nhau. Tuâ n theo nguyên tắ c:

- Nơi có cườ ng độ trao độ i chấ t lớ n thì mứ c độ mẫ n cả m vớ i phó ng xạ cà ng cao.


- Nhữ ng mô và tb chưa chuyên hó a sẽ có độ mẫ n cả m cao hơn đã chuyên hó a.
- Cơ thể ở nấ c thang tiến hó a cà ng cao thì cà ng mẫ n cả m phó ng xạ .

Dự a trên độ nhả y cả m phó ng xạ , phâ n ra 5 loạ i mô :

- Rấ t nhạ y: Tủ y xương, tố chứ c lympho, tổ chứ c sinh dụ c, niêm mạ c ruộ t


- Nhạ y cả m vừ a: Da và biêm mạ c củ a cá c tạ ng
- Nhả y cả m trung bình: Mô lk, mao mạ ch, sụ n xương
- Nhả y cả m thấ p: Xương, cá c phủ tạ ng, tuyến nộ i tiết
- Rấ t ít nhả y cả m: Cơ bắ p, cá c neuron thầ n kinh

Tổ n thương mộ t số mô đặ c biệt như:

- Má u và cơ quan tạ o má u
- Bà o thai
- Cá c mô sinh dụ c
- Da và niêm mạ c

Câu 15: Tổ n thương củ a cơ thể số ng dướ i tá c dụ ng củ a bứ c xạ ion hó a ở cấ p độ tế bà o.


Nguyên tắ c xá c định độ mẫ n cả m phó ng xạ củ a tế bà o (chú ý đến cá c giai đoạ n trong chu
kỳ tế bà o) và củ a mô /cơ quan (cá c loạ i mô ) khi bị chiếu xạ . Giả i thích đượ c vì sao có sự
khá c nhau trong độ mẫ n cả m phó ng xạ trong cá c giai đoạ n củ a chu kỳ tế bà o và giữ a cá c
loạ i tế bà o/mô khá c nhau

* Tổn thương của cơ thể sống dưới tác dụng của bức xạ ion hóa ở cấp độ tế bào:

-Khi cá c phâ n tử cấ u tạ i nên tb bị tổ n thương do phó ng xạ thì hoạ t độ ng chứ c nă ng và đờ i


số ng tb bị ả nh hưở ng.

-Chứ c nă ng củ a tế bà o bị ả nh hưở ng phụ thuộ c và o tổ n thương củ a cá c phâ n tử chứ c


nă ng, chủ chố t là DNA và nă ng lượ ng hấ p thụ ntn để ah đến mứ c độ tổ n thương. Mộ t
trong nhữ ng chứ c nă ng qt củ a tb là sinh sả n

Luyện mãi thành tài, miệt mài tất giỏi


Trịnh Ngọc Quyết&Lê Thị Hồng Thắm YK19A4

Cá c biểu hiện tổ n thương chứ c nă ng sinh sả n:

-Sự phâ n bà o bị chậ m trễ

- Tế bà o chết

*Nguyên tắc xác định độ mẫn cảm phóng xạ của tb khi bị chiếu xạ:

Độ mẫ n cả m phó ng xạ củ a cá c tb khi bị chiếu xạ , tuâ n theo nguyên tắ c BT: “Độ mẫ n cả m


phó ng xạ củ a tb tỷ lệ vớ i hoạ t tính phâ n bà o củ a nó và tỷ lệ nghịch vớ i mứ c độ biệt hó a
củ a chú ng”. Có nghĩa là : “ tá c dụ ng phó ng xạ cà ng lớ n ở nhữ ng tb pc cà ng mạ nh, tương lai
phâ n bà o cà ng dà i và chứ c nă ng, cấ u trú c củ a chú ng cà ng chưa cố định”.

Độ mẫ n cả m phó ng xạ ở cá c gđ khá c nhau. Chu trình số ng củ a tb chia 4 gđ:

- Giai đoạ n thứ nhấ t( pha G1): tb vừ a đượ c hình thà nh, thự c hiện quá trình sinh
ttorng hợ p protein và cá c chấ t chuyển hó a để phá t triển về thể tích và tích lũ y cá c
chấ t cầ n thiết cho quá trình tổ ng hợ p DNA. Gđ nà y chiếm khoả ng mộ t nử a tg củ a
chu kì số ng tb.
- Gđ thứ hai (pha S): Tổ ng hợ p DNA, DNA trong tế bà o tă ng gấ p đô i.
- Gđ thứ ba (pha G2): tổ ng hợ p cá c loạ i enzyme tham giá trự c tiếp và o quá trình
phâ n bà o.
- Gđ thứ tư (pha M): phâ n chia, tg củ a gđ nà y rấ t ngắ n.

*Nguyên tắc xác định độ mẫn cảm của mô và cơ quan khi bị chiếu xạ:

Tổ n thương ở cá c mô do bứ c xạ bị ah bở i nhiều yếu tố : độ nhả y cả m. Độ nhả y cả m phó ng


xạ củ a từ ng loạ i mô là khá c nhau. Tuâ n theo nguyên tắ c:

- Nơi có cườ ng độ trao độ i chấ t lớ n thì mứ c độ mẫ n cả m vớ i phó ng xạ cà ng cao.


- Nhữ ng mô và tb chưa chuyên hó a sẽ có độ mẫ n cả m cao hơn đã chuyên hó a.
- Cơ thể ở nấ c thang tiến hó a cà ng cao thì cà ng mẫ n cả m phó ng xạ .

Dự a trên độ nhả y cả m phó ng xạ , phâ n ra 5 loạ i mô :

- Rấ t nhạ y: Tủ y xương, tố chứ c lympho, tổ chứ c sinh dụ c, niêm mạ c ruộ t


- Nhạ y cả m vừ a: Da và biêm mạ c củ a cá c tạ ng
- Nhả y cả m trung bình: Mô lk, mao mạ ch, sụ n xương
- Nhả y cả m thấ p: Xương, cá c phủ tạ ng, tuyến nộ i tiết
- Rấ t ít nhả y cả m: Cơ bắ p, cá c neuron thầ n kinh

Tổ n thương mộ t số mô đặ c biệt như:

- Má u và cơ quan tạ o má u
- Bà o thai
- Cá c mô sinh dụ c
- Da và niêm mạ c
Luyện mãi thành tài, miệt mài tất giỏi
Trịnh Ngọc Quyết&Lê Thị Hồng Thắm YK19A4

* Giải thích được vì sao có sự khác nhau trong độ mẫn cảm phóng xạ trong các giai đoạn
của chu kỳ tế bào và giữa các loại tế bào/mô khác nhau

- Độ mẫ n cả m phó ng xạ là đạ i lượ ng vậ t lý nó i lên mứ c độ mấ tkhả nă ng tá i sinh hay


mứ c độ bị hủ y diệt củ a tb/mô

- Độ mẫ n cả m phó ng xạ củ a cá c loà i sv khá c nhau thì khá c nhau. Và ở cá c gđ phá t triển


khá c nhau cũ ng khá c nhau

- Ở cá c giai đoạ n tb: Cá c tổ n thương NST hay vậ t chấ t di truyền rấ t dễ đc hồ i phụ c , phụ c
hồ i trướ c khi và o pha M vì đang ở giai đoạ n tổ ng hợ p chấ t.Cò n khi và o pha M thì cá c chấ t
đã đc tổ ng hợ p hoà n toà n và tế bà o bắ t đầ u phâ n chia nên việc hồ i phụ c rấ t khó dẫ n đến
chết tb.

- Đố i vớ i cá c tb/ mô khá c nhau nguyên tắ c xđ dự a trên mứ c độ phụ c hồ i sau khi bị tổ n


thương bở i phó ng xạ và mứ c độ ả nh hưở ng củ a tb/ mô đó

+ Vd: Tủ y xương: Tổ n thương thay đổ i số lượ ng tb má u ngoạ i vi suy giả m hồ ng cầ u


suy giả m bạ ch cầ u đa nhâ n..gâ y ả nh hưở ng đến nhiều bộ phậ n hệ cơ quan trên cơ
thể

Tổ chứ c lympho: Có td tiêu diệt cá c yếu tố lạ xâ m nhậ p và o cơ thể, nếu bị tổ n


thương sẽ rấ t khó khô i phụ c hậ u quá nặ ng nề

Niêm mạ c: Tổ n thương niêm mạ c ả nh hưở ng đến việc bà i tiết dịch, viêm loét dạ
dà y, đụ c thủ y tinh thể gâ y mù …..

Câu 16: Cá c yếu tố ả nh hưở ng đến hiệu ứ ng sinh họ c củ a bứ c xạ ion hó a. Vậ n dụ ng trong


giả i thích mộ t số ả nh hưở ng cụ thể trong thự c tiễn. Cá c cơ chế là m giả m hiệu ứ ng sinh họ c
củ a cá c chấ t bả o vệ.

*Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu ứng sinh học của bức xạ ion hóa:

1/ Các yếu tố thuộc về chiếu xạ

-Ảnh hưởng của bản chất và năng lượng tia:

+Tá c dụ ng sinh họ c củ a chù m tia phụ thuộ c và o số lượ ng cá c cặ p ion hó a đượ c tạ o ra


trong tổ chứ c sinh họ c khi tương tá c. Khả nă ng ion hó a nà y phụ thuộ c và o bả n chấ t củ a tia
và nă ng lượ ng tia.

+Khả nă ng ion hó a củ a tia bứ c xạ đượ c đặ c trung bở i đạ i lượ ng truyền nă ng lượ ng tuyến


tính LET, giá trị LET cà ng lớ n thì số lượ ng cá c cặ p ion hó a cà ng nhiều, tá c dụ ng sinh họ c
củ a tia cà ng lớ n.

- Ảnh hưởng của liều lượng, suất liều & yếu tố tg

Luyện mãi thành tài, miệt mài tất giỏi


Trịnh Ngọc Quyết&Lê Thị Hồng Thắm YK19A4

+ Liều là yếu tố quan trọ ng nhấ t quyết định tính chấ t và tổ n thương sau chiếu xạ .

+ Việc phố i hợ p yếu tố liều lượ ng & thờ i gian có vai trò rấ t quan trọ ng. Có hiện tượ ng tích
lũ y liều để cuố i cù ng xuấ t hiện 1 tổ n thương tương đương vớ i tổ n thương do 1 liều tổ ng
cộ ng.

+ Suấ t liều cà ng nhỏ & thờ i gian giữ a cá c lầ n chiếu cà ng dà i thì tổ n thương cà ng ít & khả
nă ng phụ c hồ i cà ng lớ n.

+ Tù y thuộ c mụ c đích, tù y từ ng loạ i mô /tb và đố i tượ ng mà chọ n liều, suấ t liều cho hợ p lý.

2/ Các yếu tố gắn liền với đối tượng chiếu xạ

- Diện tích chiếu: Mứ c độ tổ n thương sau chiếu xạ cò n phụ thuộ c rấ t nhiều và o diện tích
chiếu, chiếu 1 phầ n (chiếu cụ c bộ )hay toà n bộ cơ thể .Liều tử vong khi chiếu xạ toà n thâ n
thương thấ p hơn nhiều so vớ i chiếu xạ cụ c bộ .

- Hà m lượ ng nướ c: Bứ c xạ ion hó a tạ o ra cá c gố c tự do OH*, H* và cá c chấ t oxh mạ nh


H2O2,phả n ứ ng mạ nh vớ i cá c phâ n tử sinh họ c. Ngoà i ra nhờ có nướ c mà cá c gố c tự do và
H2O2 có thể di chuyên ra xa,là m cho hiệu ứ ng sinh họ c có thể lan rộ ng .

- Oxy: tá c dụ ng sinh họ c củ a bứ c xạ ion hó a tă ng lên khi mt có nhiều oxi ,vì lú c đó lượ ng


chấ t oxi hó a H2O2 tă ng lên và ngoà i ra oxi cò n tạ o ra cá c peroxyd hoạ t độ ng mạ nh.

- Nhiệt độ : Hạ nhiệt độ củ a mt, thì td sinh họ c củ a bứ c xạ ion hó a giả m vì cá c gố c tự do và


H2O2 giả m chuyển độ ng nhiệt và do đó giả m phả n ứ ng hó a họ c. Hạ nhiệt độ đến khi đó ng
bă ng, tá c dụ ng bứ c xạ ion hó a giả m hẳ n kể cả khi có mặ t củ a nướ c.

3/ Các cơ chế làm giảm hiệu ứng sinh học của các chất bảo vệ

- Cá c chấ t bả o vệ là m giả m td củ a bứ c xạ ion hó a theo cơ chế:

+ Cạ nh tranh NL giữ a cá c chấ t bả o vệ và cá c phầ n tử cấ u tạ o tổ chứ c. NL củ a chù m tia đc


truyền cho cá c chấ t bả o vệ, đc chuyển thà nh NL nhiệt or quang rò i thoá t ra ngoà i

+ Cá c chấ t bả o vệ khử gố c tự do ddc tạ o thà nh sau khi chiếu xạ , di đí là m giả m tố c độ bứ c


xạ

+ Mộ t số chấ t bả o vệ có td là m tă ng phẳ n ứ ng tự vệ củ a cơ thể: co mạ ch , tă ng cườ ng TĐC,


tă ng bà i tiết độ c tố , tă ng phả n ứ ng oxh là m giả m lượ ng oxy và nướ c trong tổ chứ c, bả o vệ
cơ thể trướ c td củ a cá c độ c tố đc tạ o ra sau khi chiếu xạ . Nhưng ko có td vớ i hiệu ứ ng độ t
biết và thườ ng độ c cho cơ thể

*Vận dụng trong giải thích 1 số ảnh hưởng cụ thể trong thực tiễn:

- Trong điều trị chiếu xạ : để đạ t đc 1 td điều trị nhấ t định, trướ c hết cầ n phả i có 1 tổ ng
liều tích lũ y đủ lớ n nhữ ng và suấ t liều phù hợ p nếu tg chiếu kéo dà i

Luyện mãi thành tài, miệt mài tất giỏi


Trịnh Ngọc Quyết&Lê Thị Hồng Thắm YK19A4

- Vd ả nh hưở ng cụ thế: xạ trị ung thư: Sử dụ ng nhữ ng tia có NL cao ( X, gamma,….) để tiêu
diệt và phả hủ y tb ung thư. Nhưng nếu ko muố n ả nh hưở ng đến cá c tb khá c thì phả i
nghiên cứ u lự a chọ n liều, suấ t liều phù hợ p, và lự a chọ n loạ i thuố c có chứ a nhữ ng chấ t
là m cho tb ung thư nhạ y cả m hơn so vớ i tb bth.

Luyện mãi thành tài, miệt mài tất giỏi

You might also like