CHUYÊN ĐỀ 3. ĐÁP ÁN

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 105

CHUYÊN ĐỀ ÔN THI TỐT NGHIỆP 2025 Điện thoại: 0946798489

CHUYÊN ĐỀ 3. GIÁ TRỊ LỚN NHẤT - GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT CỦA HÀM SỐ
•Fanpage: Nguyễn Bảo Vương - https://www.nbv.edu.vn/

PHẦN A. LÝ THUYẾT VÀ VÍ DỤ SÁCH GIÁO KHOA


1. ĐỊNH NGHĨA
Cho hàm số y  f ( x) xác định trên tập D .
- Số M được gọi là giá trị lớn nhất của hàm số y  f ( x) trên tập D nếu f ( x)  M với mọi x  D và
tồn tại x0  D sao cho f  x0   M .
Kí hiệu M  max f ( x) hoặc M  max f ( x) .
xD D

- Số m được gọi là giá trị nhỏ nhất của hàm số y  f ( x) trên tập D nếu f ( x)  m với mọi x  D và tồn
tại x0  D sao cho f  x0   m .
Kí hiệu m  min f ( x) hoặc m  min f ( x) .
xD D

Chú ý
- Ta quy ước rằng khi nói giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số f ( x) (mà không nói "trên tập
D ") thì ta hiểu đó là giá trị lớn nhất hay giá trị nhỏ nhất của f ( x) trên tập xác định của hàm số.
- Để tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số trên tập D , ta thường lập bảng biến thiên của hàm
số trên tập D để kết luận.
Ví dụ 1. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y  f ( x)  1  x 2 .
Giải
Tập xác định của hàm số là [1;1] .
Cách 1. Sử dụng định nghĩa.
Ta có:
- f ( x)  1  x 2  0 ; dấu bằng xảy ra khi 1  x 2  0 , tức là khi x  1 hoặc x  1 .
Do đó min f ( x)  f (1)  f (1)  0 .
[ 1;1]

- f ( x)  1  x 2  1 ; dấu bằng xảy ra khi 1  x 2  1 , tức là khi x  0 . Do đó max f ( x)  f (0)  1 .


[ 1;1]

Cách 2. Sử dụng bảng biến thiên.


2 

Với x  (1;1) , ta có: y  


1  x  
x
; y  0  x  0 .
2 2
2 1 x 1 x
Lập bảng biến thiên của hàm số trên đoạn [1;1] :

Từ bảng biến thiên, ta được: min f ( x)  f (1)  f (1)  0;max f ( x)  f (0)  1 .


[ 1;1] [ 1;1]

Chú ý. Trong thực hành, ta cũng dùng các kí hiệu min D y, max D y để chỉ giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất
(nếu có) của hàm số y  f ( x) trên tập D . Do đó, trong Ví dụ 1 ta có thể viết:
min[ 1;1] y  y (1)  y (1)  0; max[ 1;1] y  y (0)  1.
1
Ví dụ 2. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất (nếu có) của hàm số y  x  2  trên khoảng (0; ) .
x
Giải
1 
Ta có: y  1  ; y  0  x  1 (vì x  0 ).
x2
Tính các giới hạn:

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 1


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
 1  1
lim y  lim  x  2    ; lim y  lim  x  2    . 16
x 0 x 0  x x  x 
 x
Lập bảng biến thiên của hàm số trên khoảng (0; ) :

Từ bảng biến thiên, ta được: min y  y (1)  0 ; hàm số không có giá trị lớn nhất trên khoảng (0; ) .
(0;  )

2. CÁCH TÌM GIÁ TRỊ LỚN NHẤT VÀ GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT CỦA HÀM SỐ TRÊN MỘT
ĐOẠN
Giả sử y  f ( x) là hàm số liên tục trên [a; b] và có đạo hàm trên (a; b) , có thể trừ ra tại một số hữu hạn
điểm mà tại đó hàm số không có đạo hàm. Giả sử chỉ có hữu hạn điểm trong đoạn [a; b] mà đạo hàm
f  ( x) bằng 0.
Các bước tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số f ( x) trên đoạn [a; b] :
1. Tìm các điểm x1 , x2 , , xn  (a; b) , tại đó f  ( x ) bằng 0 hoặc không tồn tại.
2. Tính f  x1  , f  x2  ,  , f  xn  , f ( a ) và f (b) .
3. Tìm số lớn nhất M và số nhỏ nhất m trong các số trên. Ta có:
M  max f ( x); m  min f ( x).
 a ;b  a ;b
Ví dụ 3. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y  x 4  4 x 2  3 trên đoạn [0; 4] .
Giải
Ta có: y   4 x 3  8 x  4 x  x 2  2  ; y   0  x  0 hoặc x  2 (vì x  [0; 4] );
y (0)  3; y (4)  195; y ( 2)  1.
Do đó: max y  y (4)  195; min y  y ( 2)  1 .
0;4  0;4
Ví dụ 4. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y  sin x  cos x trên đoạn [0; 2 ] .
Giải
 5
Ta có: y   cos x  sin x; y  0  cos x  sin x  x  hoặc x  (vì x  [0; 2 ] );
4 4
   5 
y (0)  1; y (2 )  1; y    2; y     2.
4  4 
   5 
Do đó: max y  y    2; min y  y   2.
0;2  4  0;2    4 

PHẦN B. BÀI TẬP TỰ LUẬN

Dạng 1. Xác định giá trị lớn nhất – giá trị nhỏ nhất của hàm số trên đoạn

 
Bước 1: Hàm số đã cho y  f x xác định và liên tục trên đoạn a;b  .

     
Tìm các điểm x 1, x 2 ,..., x n trên khoảng a;b , tại đó f  x  0 hoặc f  x không xác định.

Bước 2: Tính f a  , f  x  , f  x  ,..., f  x  , f b  .


1 2 n

Bước 3: Khi đó:

Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI TỐT NGHIỆP 2025

            
max f x  max f x 1 , f x 2 ,..., f x n , f a , f b .
a ,b 

min f  x   min  f  x  , f  x  ,..., f  x  , f a  , f b  .


1 2 n
a ,b 

Câu 1. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số f ( x)  1  x 2 trên đoạn [0; 2] .
Lời giải
Do 0  x  4 với mọi x  [0; 2] nên 1  1  x 2  5 với mọi x  [0; 2] , tức là 1  f ( x )  5 với
2

mọi x  [0; 2] . Ta có: f (2)  5 nên max f ( x)  5; f (0)  1 nên min f ( x)  1 .


0;2 0;2
Câu 2. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của các hàm số sau:
a) y  f ( x )  2 x  3 trên đoạn [3;1] ;
b) y  g ( x)  1  x 2 .
Lời giải
a) Xét hàm số f ( x )  2 x  3 trên đoạn [3;1] .
Với mọi x  [3;1] , ta có f ( x )  2 x  3  3 . Mặt khác f ( 3)  3 . Do đó min f ( x)  3 .
[ 3;1]

Với mọi x  [3;1] , ta có f ( x )  2 x  3  5 . Mặt khác f (1)  5 . Do đó max f ( x)  5 .


[ 3;1]

2
b) Xét hàm số g ( x)  1  x .
Tập xác định: D  [ 1;1] .
Ta có 0  g ( x )  1 với mọi x  [ 1;1] . Mặt khác g (0)  1 và g (1)  0 .
Do đó min g ( x)  0 và max g ( x)  1 .
[ 1;1] [ 1;1]

Câu 3. Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số f ( x)  x3  6 x 2  9 x  1 trên nửa khoảng
[ 1; ) .
Lời giải
 2
Ta có: f ( x)  3x  12 x  9 ;
f  ( x)  0  x  1  x  3.
Bảng biến thiên của hàm số trên nửa khoảng [1;  ) :

Từ bảng biến thiên, ta thấy min[ 1; ) f ( x)  f (1)  17 và hàm số không có giá trị lớn nhất
trên [ 1;  ) .
Câu 4. Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số f ( x)  x 4  8 x 2  9 trên đoạn [ 1;3] .
Lời giải
 3
Ta có: f ( x)  4 x  16 x ;
f  ( x)  0  x  0 hoặc x  2 hoặc x  2 (loại vì không thuộc [ 1;3] );
f ( 1)  2; f (0)  9; f (2)  7; f (3)  18.
Vậy max[ 1;3] f ( x)  f (3)  18 và min[ 1;3] f ( x)  f (2)  7 .
1
Câu 5. Tìm giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của hàm số y  f ( x)  x   7 trên khoảng (0; ) .
x
Lời giải
1 x2 1
Trên khoảng (0; ) , ta có y   f  ( x)  1  2  2 .
x x

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 3


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
y   0  x  1(do x  (0; )).
 1 
lim y  lim  x   7   ;
x 0  x 0  x 
 1 
lim y  lim  x   7   .
x  x 
 x 
Bảng biến thiên:

Từ bảng biến thiên, ta có f ( x)  5, x  (0; ) và f (1)  5 .


Suy ra trên khoảng (0; ) , hàm số có giá trị nhỏ nhất là 5 tại x  1 .
Hàm số f ( x) không có giá trị lớn nhất trên khoảng (0; ) .
Câu 6. Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số y  f ( x)  x3  3 x 2  9 x  5 trên đoạn [0;5] .
Lời giải
 2
Ta có f ( x)  3 x  6 x  9 .
 x  1  (0;5)
f  ( x)  0  
 x  3  (0;5)
Ta có f (0)  5; f (5)  10; f (3)  22 .
Vậy max[0;5] f ( x)  10, min[0;5] f ( x)  22 .
x2  9
Câu 7. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất (nếu có) của hàm số f ( x)  trên khoảng (0;  ) .
x
Lời giải
2
x 9
- Xét hàm số f ( x)  với x  (0;  ) .
x
x2  9
- Ta có: f  ( x )  2
. Khi đó, f  ( x)  0  x  3 (do x  0 ).
x
Ngoài ra lim f ( x)  , lim f ( x)   .
x 0 x 

Bảng biến thiên của hàm số như sau:

Căn cứ bảng biến thiên, ta có: min f ( x)  6 tại x  3 và hàm số f ( x ) không có giá trị lớn
(0; )

nhất.
Câu 8. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của mỗi hàm số sau:
x3
a) f ( x)   2 x 2  3x  1 trên đoạn [ 3; 2] ;
3
ln x
b) g ( x)  trên đoạn [1; 4] .
x
Lời giải
a) Ta có: f  ( x)  x 2  4 x  3 . Khi đó, trên khoảng (3; 2), f  ( x)  0 khi x  1 .
7 5
 f (1)  , f ( 3)  35, f (2)  .
3 3
7
Vậy max[ 3;2] f ( x)  tại x  1 ,
3
min[ 3;2] f ( x)  35 tại x  3
Trang 4 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI TỐT NGHIỆP 2025
1  ln x
b) - Ta có: g  ( x)  . Khi đó, trên khoảng (1; 4), g  ( x)  0 khi x  e .
x2
1 ln 4 ln 2
 g (1)  0, g (e)  , g (4)   .
e 4 2
1
Vậy max[1;4] g ( x)  ta?i x  e, min[1;4] g ( x)  0 tại x  1 .
e
Câu 9. (Đề Tham Khảo 2020 Lần 2) Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số f  x   x 4  10 x 2  2 trên đoạn
 1;2
Lời giải
Hàm số đã cho liên tục trên đoạn  1; 2 .
x  0
Ta có: f   x   4 x3  20 x, f   x   0   .
x   5
Xét hàm số trên đoạn  1;2 có: f  1  7; f  0   2; f  2   22 .
Vậy min f  x   22 .
x 1;2

Câu 10. (Mã 103 - 2020 Lần 1) Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số f ( x)  x 3  30 x trên đoạn  2;19

Lời giải
 x  10  n 
Ta có f   x   3 x 2  30  f   x   0  3 x 2  30  0   .
 x   10  l 

Khi đó f  2   52 ; f  
10  20 10 và f 19   6289 .

Vậy min f  x   f
x 2;19
 
10  20 10 .

Câu 11. (Mã 110 2017) Tìm giá trị lớn nhất M của hàm số y  x4  2 x 2  3 trên đoạn 0; 3  .
Lời giải
Chọn A
Ta có: y  4 x3  4 x  4 x x 2  1 
 x0

 2

y  0  4 x x  1  0   x  1
 x  1(l )

Ta có : y  0  3 ; y 1  2 ; y  3  6
Vậy giá trị lớn nhất của hàm số y  x4  2x2  3 trên đoạn 0; 3  là M  y 3  6  
2 1 
Câu 12. (Mã 104 2017) Tìm giá trị nhỏ nhất m của hàm số y  x 2  trên đoạn  ; 2  .
x 2 
Lời giải
2
Đặt y  f  x   x 2  .
x
2 2 x3  2 1 
Ta có y  2 x   , y   0  x  1   ;2  .
x2 x2 2 
 1  17
Khi đó f 1  3, f    , f  2   5 .
2 4

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 5


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Vậy m  min f  x   f 1  3 .
1 
 ;2
2 

Câu 13. (Sở Nam Định-2019) Tìm giá trị lớn nhất của hàm số y  4  x 2
Lời giải
• Tập xác định: D   2; 2
x
• Ta có: y '   y   0  x  0   2; 2 
4  x2
 y  2   y  2   0
• Ta có:   max y  2 .
 y  0   2 2;2

Câu 14. (Chuyên ĐHSPHN - 2018) Tìm giá trị lớn nhất của hàm số f  x   sin x  cos 2 x trên  0;  
Lời giải
2
f  x   sin x  cos 2 x  sin x  1  2 sin x
Đặt sin x  t  0  t  1
f  t   2 t 2  t  1 , f   t    4 t  1
1
f  t   0  t 
4
1 9
f  0   1 , f 1   0 , f   
4 8
9
Vậy max f  x   .
0;1 8
4
Câu 15. Gọi m là giá trị nhỏ nhất của hàm số y  x  1  trên khoảng 1;   . Tìm m ?
x 1
Lời giải

Tập xác định D  R \ 1 .


x2  2 x  3  x  1
y  2
, y  0   .
 x  1 x  3
Bảng biến thiên:

 m  min y  4 khi x  3
1;  

Dạng 2. Định m để GTLN-GTNN của hàm số thỏa mãn điều kiện cho trước
Bước 1. Tìm nghiệm xi (i  1, 2,...) của y   0 thuộc  a ; b 
Bước 2. Tính các giá trị f  xi  ; f  a  ; f  b  theo tham số
Bước 3. So sánh các giá trị, suy ra giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất.
Bước 4. Biện luận m theo giả thuyết đề để kết luận
Lưu ý:
 Hàm số y  f  x  đồng biến trên đoạn  a ; b  thì Max f  x   f  b  ; Min f  x   f  a 
 a ;b  a ;b 

Trang 6 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI TỐT NGHIỆP 2025
 Hàm số y  f  x  nghịch biến trên đoạn  a ; b  thì Max f  x   f  a  ; Min f  x   f  b 
 a ;b  a ;b

m2 x  1
Câu 16. Tìm giá trị dương của tham số m để giá trị nhỏ nhất của hàm số y  trên đoạn 1; 3 
x2
bằng 1 .
Lời giải
Tập xác định: D   \ 2 .
2m 2  1
Ta có: y  2
 0, x  2 .
 x  2
3m 2  1
Hàm số đồng biến trên đoạn 1; 3 nên max y  y  3   1  m  2 (vì m  0 ).
1;3 5
Câu 17. (Chuyên Bắc Ninh 2019) Gọi A, B lần lượt là giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất của hàm số
x  m2  m 13
y trên đoạn  2;3 . Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để A  B  .
x 1 2
Lời giải
x  m2  m
Xét hàm số y  trên đoạn  2;3 .
x 1
 m2  m  1 m2  m  3 m2  m  2
y'  2
 0  x   2;3   A  f  3   , B  f  2   .
 x  1 2 1

13 m2  m  3 m2  m  2 13 m  1
A B      .
2 2 1 2  m  2
Câu 18. (THPT Ngô Gia Tự Vĩnh Phúc 2019) Cho hàm số y  2 x 3  3 x 2  m . Trên  1;1 hàm số có
giá trị nhỏ nhất là 1 . Tính m ?
Lời giải
2
Xét  1;1 có y  6 x  6 x .
 x  0   1;1
y  0  6 x 2  6 x  0   .
 x  1   1;1
Khi đó
y  1  5  m ; y  0    m ; y 1  1  m
Ta thấy 5  m  1  m  m nên min y  5  m .
 1;1
Theo bài ra ta có min y  1 nên 5  m  1  m  4 .
 1;1
1  m sin x
Câu 19. (THPT Bạch Đằng Quảng Ninh 2019) Cho hàm số y  . Có bao nhiêu giá trị
cos x  2
nguyên của tham số m thuộc đoạn  0;10 để giá trị nhỏ nhất của hàm số nhỏ hơn  2 ?
Lời giải
Tập xác định: D   .
1  m sin x
Ta có: y   y cos x  m sin x  1  2 y .
cos x  2
Phương trình có nghiệm khi và chỉ khi: y 2  m 2  1  4 y  4 y 2  3 y 2  4 y  1  m 2  0
2  1  3m 2 2  1  3m 2
  y .
3 3

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 7


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
 2  1  3m2
 min y   2  1  3m 2  8 3m2  63 m2  21
 x 3
  

Theo đề bài, ta có:  m   0;10   m   0;10  m   0;10  m   0;10
m   m   m   m  
   

 m  5, 6, 7,8,9,10 .
Vậy có 6 giá trị nguyên của tham số m thỏa yêu cầu bài toán.
Câu 20. (Mã 101-2022) Cho hàm số f ( x )  (m  1) x 4  2mx 2  1 với m là tham số thực. Nếu
min f ( x )  f (2) thì max f ( x ) bằng bao nhiêu?
[0;3] [0;3]

Lời giải
Ta có:
f '( x)  4(m  1) x 3  4mx  4 x((m  1) x 2  m)
x  0
f '( x)  0   2 ( m  1 không thỏa yêu cầu bài toán)
x  m
 m 1
Vì min f ( x )  f (2)  x  2 là nghiệm của f '( x)  0
[0;3]

m 4
  4  m  4m  4  m 
m 1 3
1 8
 f ( x)  x 4  x 2  1
3 3
81 72 3 12
f (0)  1, f (3)      4
3 3 3 3
Vậy max f ( x )  4
[0;3]

Dạng 3. Định m để GTLN-GTNN của hàm số chứa dấu giá trị tuyệt đối thỏa mãn điều
kiện cho trước
Dạng 1: Tìm m để max y  f  x   m  a  a  0 .
 ; 

Phương pháp:
Cách 1:Trước tiên tìm max f  x   K ; min f  x   k  K  k  .
 ;   ; 

m K  mk m K mk K k
Kiểm tra max  m  K , m  k     .
2 2 2
K k  m  k  a  m  a  k
TH1:  a. Để max y  a     m   a  k ; a  K  .
2  ;  m  K  a m  a  K
K k
TH2:  a  m  .
2
Cách 2: Xét trường hợp
 m  K  a
TH1: Max  m  K  
 m  K  m  k

Trang 8 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI TỐT NGHIỆP 2025
 m  k  a
TH2: Max  m  k  
 m  k  m  K

Dạng 2: Tìm m để min y  f  x   m  a  a  0 .


 ; 

Phương pháp:
Trước tiên tìm max f  x   K ; min f  x   k  K  k  .
 ;   ; 

 m  k  a  m  K   a m  a  k  m   a  K
Để min y  a      . Vậy m  S1  S2 .
 ;  m  k  0 m  K  0 m   k m   K
Dạng 3: Tìm m để max y  f  x   m không vượt quá giá trị M cho trước.
 ; 

Phương pháp: Trước tiên tìm max f  x   K ; min f  x   k  K  k  .


 ;   ; 
m  k  M
Để max y  M    M  k  m  M  K .
 ;   m  K  M
Dạng 4: Tìm m để min y  f  x   m không vượt quá giá trị a cho trước.
 ; 

Phương pháp: Trước tiên tìm max f  x   K ; min f  x   k  K  k  .


 ;   ; 
Để
m  k  a m  K  a  m  a  k  m  a  K
min y  a      m  K  m  k   0      K  m  k .
 ;   m  k  0 m  K  0  m  k m   K

Dang 5: Tìm m để max y  f  x   m đạt min.


 a;b

Phương pháp:
Trước tiên tìm max f  x   K ; min f  x   k  K  k  .
a;b  a;b
K k K k
Đề hỏi tìm m  m   . Đề hỏi tìm min của max y  giá trị này là .
2 a;b 2
Dạng 6: Tìm m để min y  f  x   m đạt min.
a;b

Phương pháp: Trước tiên tìm max f  x   K; min f  x   k  K  k  .


a;b  a;b
Đề hỏi tìm m   m  K  m  k   0   K  m  k . Đề hỏi tìm min của min y  giá trị này là
 a;b
0.
Dạng 7: Cho hàm số y  f  x   m .Tìm m để max y  h.min y  h  0 hoặc Min  max 
a;b a;b

Phương pháp: Trước tiên tìm max f  x   K ; min f  x   k  K  k  .


a;b  a;b
K m  k m
TH1: K  m  h k  m      m  S1 .
K  m cung dau k  m

k m  K m
TH2: k  m  h K  m 
K  m cung dau k  m
 m  S2 .
Vậy m  S1  S2 .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 9


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Dạng 8: Cho hàm số y  f  x  m .

Phương pháp: Trước tiên tìm max f  x   K ; min f  x   k  K  k  .


a;b  a;b

BT1: Tìm m để min y  max y    m  K  m  k   .


a;b a;b
BT2: Tìm m để min y *max y    m  K * m  k   .
a;b a;b
Câu 21. (Đề Minh Họa 2020 Lần 1) Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho giá
trị lớn nhất của hàm số f  x   x3  3x  m trên đoạn  0;3 bằng 16. Tính tổng tất cả các phần tử
của S
Lời giải
Xét u  x3  3x  m trên đoạn  0;3 có u   0  3 x 2  3  0  x  1   0;3 .


 u  max u 0, u 1 , u 3  max m, m 2, m18  m 18
max
Khi đó 
 0;3
 .

 min u  min u 0 , u 1, u 3  min m, m 2, m18  m  2


 0;3

 m  18  16

 m  18  m  2  m  2
Suy ra M ax f  x   max  m  2 , m 18   16    .
 0;3  m  2  16  m  14



 m  2  m 18

Do đó tổng tất cả các phần tử của S bằng 16 .
Câu 22. (THPT Nguyễn Huệ 2018) Cho hàm số y  x 2  2 x  a  4 ( a là tham số). Tìm a để giá trị
lớn nhất của hàm số trên đoạn  2;1 đạt giá trị nhỏ nhất
Lời giải
Hàm số đã cho xác định và liên tục trên đoạn  2;1 .
2
Ta có: y  x 2  2 x  a  4   x  1  a  5  
2
Đặt t   x  1 , x   2;1  a   0; 4 .
Lúc đó hàm số trở thành: f  t   t  a  5 với t   0; 4 .
Nên max y  max f  t   max
t0;4
 f (0); f (4)  tmax
 0;4
 a  5 ; a  1
x 2;1 t0;4  

a 1  a  5 a 1  5  a
  2
2 2
Đẳng thức xảy ra khi a  1  a  5  2  a  3 .
Do đó giá trị nhỏ nhất của max f  t  là 2 khi a  3 .
t 0;4 
Câu 23. (Chuyên Nguyễn Thị Minh Khai - Sóc Trăng - 2018) Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị của
tham số m sao cho giá trị lớn nhất của hàm số y  x3  3x2  9 x  m trên đoạn  2; 4 bằng
16 . Số phần tử của S là bao nhiêu?
Lời giải
Xét hàm số f  x   x  3 x  9 x  m trên đoạn  2; 4  .
3 2

 x  1
f   3x 2  6 x  9 ; f   x   0   (thỏa mãn).
x  3

Trang 10 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI TỐT NGHIỆP 2025
f  2   2  m; f  1  5  m; f  3   27  m; f  4   20  m
 min f  x   m  27; max f  x   m  5  max f  x   max  m  27 ; m  5  .
 2;4  2;4  2;4
+) Trường hợp 1: Nếu m  27  m  5 *
 m  11
 max f  x   m  5  m  5  16   . Đối chiếu điều kiện *  m  11 .
2;4  m  21
+) Trường hợp 1: Nếu m  27  m  5 **
 m  43
 max f  x   m  27  m  27  16   (Không thỏa mãn điều kiện ** ).
2;4  m  11
Vậy S  11  S có 1 phần tử.
Câu 24. (Chuyên Lương Văn Chánh - Phú Yên - 2020) Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của
1
tham số thực m sao cho giá trị lớn nhất của hàm số y  x 4  14 x 2  48 x  m  30 trên đoạn
4
0; 2 không vượt quá 30 . Tổng giá trị các phần tử của tập hợp S bằng bao nhiêu?
Lời giải
1 4
Đặt f ( x)  x  14 x 2  48 x  m  30 là hàm số xác định và liên tục trên  0; 2 .
4
Với mọi x   0; 2  ta có f '( x)  0  x3  28 x  48  0  x  2 .
Suy ra max f ( x)  max  f (0) ; f (2)  .
 0;2
  m  30  30

 m  14  m  30  m  30  30
Theo đề max f ( x)  30   
0;2
 m  14  30  m  14  30

  m  30  m  14
30  m  30  30 0  m  60
   0  m  16 .
30  m  14  30 44  m  16
Do m    m  S  0;1; 2;...;16 . Vậy tổng tất cả 17 giá trị trong tập S là 136 .
Câu 25. (Đại Học Hà Tĩnh - 2020) Có bao nhiêu giá trị của tham số m để giá trị nhỏ nhất của ham số
f  x   e 2 x  4e x  m trên đoạn  0; ln 4  bằng 6?
Lời giải
x
Đặt t  e , vì x   0; ln 4   t  1; 4  .
Khi đó yêu cầu bài toán trở thành tìm m để giá trị nhỏ nhất của hàm số f  t   t 2  4t  m trên
đoạn 1; 4  bằng 6.
Đặt s  t 2  4t , vì t  1; 4   s   4; 0  .
Xét hàm số g  s   s  m với s   4; 0 suy ra hàm số g  s  đồng biến trên đoạn  4; 0  .
Khi đó giá trị nhỏ nhất của f  s   s  m , s   4; 0 chỉ đạt tại các đầu mút.

min f  s   m  4  6   m  10
 4;0 
TH1:     m  2  m  10 thỏa mãn.
 m  m  4 m  m4

 min f  s   m  6 m  6
4;0 
TH2:     m  6  m  6 thỏa mãn.
 m  m  4 m  m4

Vậy có 2 giá trị của tham số m thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 11
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Câu 26. Cho hàm số y  f  x có bảng biến thiên như hình dưới đây. Tìm giá trị lớn nhất của hàm số
1 1
g  x  f 4 x  x2   x3  3x 2  8x  trên đoạn 1;3.
3 3

Lời giải
 4 x
Ta có g   x  f  4 x  x .(4  2 x)  x  6 x  8  2 2  x  f (4 x  x2 ) 
2 2

 2 
Xét thấy x  1;3 3  4x  x2  4  f (4x  x2 )  0
4 x
Mặt khác  0 x  1;3
2
Suy ra g   x  0  x  2
19 17 17 32
g 1  f (3)   f (4)   5  
3 3 3 3
19 19 19 34
g (3)  f (3)   f (4)   5  
3 3 3 3
g (2)  5  7  12.
 g 1  g 3  g  2
Vậy max g  x  12 tại x  2.
1;3

Câu 27. Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm cấp 2 trên  , hàm số y  f   x  có đồ thị như hình vẽ bên.

 sin x  3 cos x   5  
Tìm giá trị lớn nhất của hàm số y  f 
2
 trên đoạn  6 ; 6 
 
Lời giải
sin x  3 cos x  
Đặt t   sin  x   .
2  3
 5      
Vì x    ;   x     ;   t   1;1 .
 6 6 3  2 2
Dựa vào đồ thị của hàm số f   x  , ta có bảng biến thiên

Trang 12 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI TỐT NGHIỆP 2025
 sin x  3 cos x    
Ta có: max f 
 
  max f  t   t  0  sin  x    0  x   .
 5  
 6 ; 6   2   
1;1
 3 3
 

 sin x  3 cos x   
Vậy max f    f   .
 5    2   3
  6 ; 6   
Câu 28. (Chuyên Thoại Ngọc Hầu - An Giang - 2021) Cho hai hàm số f  x   x 3  ax 2  bx  c và
4
g  x  x  . Trên đoạn 1; 4  , hai hàm số f  x  và g  x  có cùng giá trị nhỏ nhất và đạt tại
x2
cùng một điểm. Biết rằng điểm A 1; 4  thuộc đồ thị của hàm số f  x  . Tìm giá trị lớn nhất của
hàm số f  x  trên đoạn 1; 4  .
Lời giải
8
Ta có: f   x   3 x 2  2ax  b; g   x   1 
x3

8
Xét g   x   0  1  0 x2
x3

17
Ta có: g 1  5; g  2   3; g  4    min g  x   3 tại x  2 .
4 1;4

 f  2  0
 12  4a  b  0  a  6
 2a  
   2   a  6  b  12
 6  
 f  2   3 8  4a  2b  c  3  c  5

2
Khi đó, f   x   3x 2  12 x  12  3  x  4   0

 f  x  đồng biến trên   max f  x   f  4   11 .


1;4

Câu 29. (Chuyên Bắc Giang - 2021) Cho hàm số f  x   x 3  3x  1. Có bao nhiêu giá trị nguyên của
m để giá trị nhỏ nhất của hàm số y  f  2 sin x  1  m không vượt quá 10?
Lời giải
Đặt t  2sin x  1 , t   1;3
Xét hàm số g  t   f  t   m  t 3  3t  1  m , t   1;3
g '  t   3t 2  3  0  t  1
Max g  t   g  3  m  19
 1;3
Min g  t   g 1  m  1
 1;3
+ TH1: Nếu m  19  m  1  0 ( m  1)
Để thỏa mãn YCBT thì m  1  10  m  11  1  m  11 (1)
+ TH2: Nếu 0  m  19  m  1(m  19)
Để thỏa mãn YCBT thì m  19  10  m  29  29  m  19 (2)
+ TH3: Nếu m  1  0  m  19  19  m  1 thì min y  0 ( hiển nhiên đúng) (3)
Từ (1),(2),(3) suy ra 29  m  11
Vậy có 41 số nguyên thỏa mãn.

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 13


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Câu 30. (THPT Đô Lương – Nghệ An – 2022) Hàm số f ( x)  10 x  x và
3 2
 2

g ( x)  x  mx  m  1 x  2 . Gọi M là giá trị lớn nhất của hàm số y  g ( x  f ( x )) trên
đoạn [0;1] . Khi M đạt giá trị nhỏ nhất thì giá trị của m bằng?
Lời giải
x
Ta có: f ( x )  10 ln10  1  0, x
g ( x )  3 x 2  2mx   m 2  1  0, x do   2m 2  3  0.
y  g ( x  f ( x))  g 10 x  2 x  .

y   g 10 x  2 x     10 x ln10  2   g  10 x  2 x   0, x  [0;1].


Hàm số đạt giá trị lớn nhất tại x  1 khi đó
M  Maxy  y (1)  g (12)  123  m 122   m 2  1 12  2
[0,1]

 12m  144m  1738  12  (m  6) 2  1306  1306


2

M đạt giá trị nhỏ nhất khi m  6 .


Câu 31. (Chuyên Hà Tĩnh 2022) Cho hàm số bậc ba y  f ( x ) có bảng biến thiên của hàm số
g ( x )  f ( x  1)  2 như sau

 
Tìm giá trị lớn nhất của hàm số y  f  3 sin x  cos x  2  2 cos 2 x  4 sin x  1
Lời giải

 
y  f  3 sin x  cos x  2  2 cos 2 x  4sin x  1

 f  3 sin x  cos x  2   2   2 sin x  1


2

 f  3 sin x  cos x  2   2

 
 x  6  k 2
Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi 2 sin x  1  0  
 x  5  k 2
 6
Đặt t 1   3 sin x  cos x  2  3 sin x  cos x  3  t

Mà 0  3 sin x  cos x  2 nên 0  3  t  2  1  t  3


g  t   f  t  1  2  4

g  t   4  t  3  3 sin x  cos x  0  x   k
6

Vậy ymax  4  x   k 2
6

Dạng 4. Dùng phương pháp hàm số để tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của biểu thức
Câu 32. (Chuyên Bắc Giang 2019) Cho x , y là các số thực thỏa mãn x  y  x  1  2 y  2 . Gọi
2 2
M , m lần lượt là giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của P  x  y  2  x  1 y  1  8 4  x  y .
Tính giá trị M  m

Trang 14 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI TỐT NGHIỆP 2025
Lời giải
2
 x  y
2
  
x 1  2 y 1  3 x  y   0  x  y  3
2
P  x 2  y 2  2  x  1 y  1  8 4  x  y   x  y   2  x  y   2  8 4   x  y 
Đặt t  4   x  y  , t  1; 2 .
2
Ta có: f  t    4  t 2   2  4  t 2   2  8t  t 4  10t 2  8t  26 .
f   t   4t 3  20t  8
t  2  1; 2
t  2 
f t   0   2  t  1  2  1; 2
t  2t  1  0 
t  1  2  1; 2
f 1  25; f  2   18 .
Suy ra m  min f  t   f  2   18; M  max f  t   f 1  25 .
1;2 1;2
Vậy M  m  43 .
Câu 33. (Chuyên Hà Tĩnh - 2019) Cho các số thực x , y thay đổi thỏa mãn x 2  y 2  xy  1 và hàm số
 5x  y  2 
f  t   2t 3  3t 2  1. Gọi M , m tương ứng là GTLN và GTNN của Q  f   . Tính
 x y4 
tổng M  m
Lời giải
5x  y  2 3 2 1 2
Đặt t  . Theo giả thiết, x 2  xy  y 2  1   x  y    x  y   1
x y4 4 4
 3  1
cos    x  y   x  y  2 cos   x  3 cos   sin 
nên ta đặt  2  3   0    2  .
1
sin    x  y   x  y  2sin   y   1 cos   sin 

 2  3
2 3 cos   4sin   2
Khi đó, t    t  2  .sin   3.cos   1  2t 1 .
2sin   4
2
Phương trình 1 có nghiệm   t  2    3
2
  2
 1  2t   3t 2  6  0   2  t  2 .
Xét hàm số Q  f  t   2t 3  3t 2  1, t    2 ; 2  .
t  0    2 ; 2 
 
f   t   6t 2  6t . Cho f   t   0   .
t  1    2 ; 2 
  
 
f  2  5  4 2 ; f  0   1 ; f 1  0 ; f  2   5  4 2.
 M  max Q  max f  t   f  0   1
 2 ; 2 
  
 .


m  min Q  min
 2 ; 2 
 
f  t   f  2  5  4 2  
Vậy M  m  4  4 2 .
Câu 34. (THPT Trần Nhân Tông 2018) Cho hai số thực x, y thỏa
3

mãn: 9 x  2  y 3xy  5 x  3 xy  5  0 
Tìm giá trị nhỏ nhất của P  x3  y 3  6 xy  3 3x 2  1  x  y  2   
Lời giải

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 15


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/


Ta có 9 x3  2  y 3 xy  5 x  3 xy  5  0 
 27 x3  6 x   3 xy  5  3xy  5  2 3 xy  5 .
Xét hàm f  t   t 3  2t với t   0;  
có f '  t   3t 2  2  0t   0;   nên hàm số liên tục và đồng biến trên  0;   .
Khi đó ta có 3 x  3 xy  5  x  0 và 9 x 2  3 xy  5 .
Với x  0 thì 0  5  l  .
với x  0 thì P  x3  y3  6 xy  3 3x 2  1  x  y  2  
 x  y  6 xy   9 x  3  x  y  2 
3 3 2

 x 3  y 3  6 xy   3 xy  2  x  y  2 
 x 3  y 3  3 x 2 y  3 xy 2  2  x  y   4
3
  x  y  2 x  y  4
9 x2  5 5 5 4 5 4 5
Mà x  y  x   4x   2 4 x.  . Đặt t  x  y thì t  .
3x 3x 3x 3 3
4 5 4 5
Xét f  t   t 3  2t  4 với t  . Khi đó f   t   3t 2  2  0 với t  .
3 3
 4 5  36  296 15
Do đó f  t   f   
 3  9
36  296 15 36  296 15
Suy ra P  . Vậy GTNN của P là .
9 9
Câu 35. (THPT Trần Phú - Đà Nẵng - 2018) Cho hai số thực x, y thỏa mãn:
3
 2

2 y  7 y  2 x 1  x  3 1  x  3 2 y  1 . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P  x  2 y .
Lời giải
3
2 y  7 y  2x 1  x  3 1  x  3 2 y 1 .  2

 3 2

 2 y  3 y  3 y  1   y  1  2 1  x  1  x  3 1  x  2 1  x .
3
3
 2  y  1   y  1  2  1 x   1  x 1 .
Xét hàm số f  t   2t 3  t trên 0;    .
Ta có: f   t   6t 2  1  0 với  t  0  f  t  luôn đồng biến trên  0;    .
Vậy 1  y  1  1  x  y  1  1  x .
 P  x  2 y  x  2  2 1  x với  x  1 .
Xét hàm số g  x   2  x  2 1  x trên  ;1 .
1 1  x 1
Ta có: g   x   1   . g  x  0  x  0 .
1 x 1 x
Bảng biến thiên g  x  :

Từ bảng biến thiên của hàm số g  x  suy ra giá trị lớn nhất của P là: max g  x   4 .
 ;1

Trang 16 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI TỐT NGHIỆP 2025
x 2  2m(m  1) x  2m3  m 2  1
Câu 36. (Chuyên Quốc Học Huế - 2021) Cho hàm số y  có đồ thị
xm
 Cm  ( m là tham số thực). Gọi A là điểm thỏa mãn vừa là điểm cực đại của  Cm  ứng với một
giá trị m vừa là điểm cực tiểu của  Cm  ứng với giá trị khác của m . Tìm giá trị của a để
khoảng cách từ A đến đường thẳng  d  : x   a  1 y  a  0 đạt giá trị lớn nhất là
Lời giải
2 2
x 2  2m(m  1) x  2m3  m2  1  x  m   2m  x  m   1
y  ( Điều kiện x  m )
xm xm
1
y  f  x  x  m   2m 2
xm
1 2
 y '  1 2
 0   x  m  1
 x  m
x  m  1  x  m  1  y  m  1  1  1  2m 2  2  2m 2
  2 2
 x  m  1  x  m  1  y  m  1  1  1  2m  2  2m
Khi đó A  x0 , y0  thỏa hệ phương trình
 x0  m1  1  m2  1  m1  m2  2 m1  m2  2 m1  m2  2
  2  
 m1  m2  m1  m2   2
2 2 2
 y0  2  2m1  2  2m2  m1  m2  2 m1  m2  1
 3  1
m1   2  x0   2  1 5
   A  ,  
m  1 y   5  2 2
 2 2  0 2
1 5 7
   a  1  a a2
2 2 2
Với  d  : x  (a  1) y  a  0 thì d  A;  d    
a 2  2a  2 a 2  2a  2
 4
 7a  4 
2
a   7
Xét hàm g  a   2  g 'a  0  
a  2a  2  a   10
 3
Bảng biến thiên
10 4 
x   
3 7

f ( x)  0  0 
58 49
f ( x)
49 0
10 10
g  x max tại a   nên d  A,  d  max tại a  
3 3

PHẦN C. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM


NHÓM CÂU HỎI DÀNH CHO HỌC SINH TRUNG BÌNH
Câu 1. (Đề Tham Khảo 2019) Cho hàm số y  f  x  liên tục trên đoạn   1; 3  và có đồ thị như hình
vẽ bên. Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số đã cho trên đoạn
  1; 3  . Giá trị của M  m bằng

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 17


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

A. 1 B. 4 C. 5 D. 0
Lời giải
Chọn C
Dựa và đồ thị suy ra M  f  3   3; m  f  2   2
Vậy M  m  5
Câu 2. Cho hàm số y  f  x  liên tục trên đoạn  1;1 và có đồ thị như hình vẽ.

Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số đã cho trên đoạn  1;1 . Giá
trị của M  m bằng
A. 0 . B. 1. C. 2 . D. 3 .
Lời giải
Từ đồ thị ta thấy M  1, m  0 nên M  m  1 .
Câu 3. Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  3; 2  và có bảng biến thiên như sau. Gọi M , m lần lượt là
giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y  f  x  trên đoạn  1; 2  . Tính M  m .

A. 3 . B. 2 . C. 1 . D. 4 .
Lời giải
Trên đoạn  1; 2  ta có giá trị lớn nhất M  3 khi x  1 và giá trị nhỏ nhất m  0 khi x  0 .
Khi đó M  m  3  0  3 .
Câu 4. (Chuyên Lương Thế Vinh Đồng Nai 2019) Cho hàm số y  f  x  xác định và liên tục trên
 có đồ thị như hình vẽ bên. Tìm giá trị nhỏ nhất m và giá trị lớn nhất M của hàm số
y  f  x  trên đoạn   2 ; 2  .

Trang 18 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI TỐT NGHIỆP 2025

A. m  5; M  1. B. m  2; M  2 . C. m  1; M  0 . D. m  5; M  0 .


Lời giải
Nhìn vào đồ thị ta thấy:
M  max f  x   1 khi x  1 hoặc x  2 .
 2;2

m  min f  x   5 khi x  2 hoặc x  1 .


 2;2
Câu 5. (Chuyên Nguyễn Tất Thành Yên Bái 2019) Cho hàm số y  f ( x) liên tục và có bảng biến
thiên trên đoạn   1; 3  như hình vẽ bên. Khẳng định nào sau đây đúng?

A. max f ( x)  f (0) . B. max f  x   f  3 . C. max f  x   f  2 . D. max f  x   f  1 .


1;3 1;3  1;3 1;3
Lời giải
Nhìn vào bảng biến thiên ta thấy max f  x   f  0 .
 1;3
Câu 6. (VTED 2019) Cho hàm số f  x  liên tục trên  1; 5 và có đồ thị trên đoạn  1;5  như hình
vẽ bên dưới. Tổng giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số f  x  trên đoạn  1; 5  bằng

A.  1 B. 4 C. 1 D. 2
Lời giải
 M  max f  x   3
  1;5
Từ đồ thị ta thấy:   M  n  1.
 n  min
 1;5
f  x   2

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 19


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
 5
Câu 7. (THPT Yên Mỹ Hưng Yên 2019) Cho hàm số y  f  x  xác định, liên tục trên 1,  và có
 2
đồ thị là đường cong như hình vẽ.

 5
Giá trị lớn nhất M và giá trị nhỏ nhất m của hàm số f  x  trên 1,  là:
 2
7 7
A. M  4, m  1 B. M  4, m  1 C. M  , m  1 D. M  , m  1
2 2
Lời giải
Chọn B
Dựa vào đồ thị M  4, m  1 .
Câu 8. (THPT Nghĩa Hưng Nam Định 2019) Cho hàm số y  f  x  có đồ thị như hình vẽ. Giá trị
lớn nhất của hàm số f  x  trên đoạn  0; 2  là:

A. Max f  x   2 . B. Max f  x   2 .
0;2  0;2

C. Max f  x   4 . D. Max f  x   0 .
0;2 0;2
Lời giải
Chọn C
Dựa vào đồ thị ta thấy trên đoạn  0; 2  hàm số f  x  có giá trị lớn nhất bằng 4 khi x  2
Suy ra Max f  x   4
0;2

Câu 9. (Sở Bắc Giang 2019) Cho hàm số y  f ( x) liên tục trên đoạn  1; 3 và có đồ thị như hình vẽ
bên. Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số đã cho trên đoạn
 1; 3 . Giá trị của M  m là

Trang 20 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI TỐT NGHIỆP 2025

A. 2 B. 6 C. 5 D.  2
Lời giải
Dựa vào đồ thị ta thấy GTLN của hàm số trên đoạn  1; 3 là M  2 đạt được tại x  1 và
GTNN của hàm số số trên đoạn  1;3 là m  4 đạt được tại x  2
 M  m  2  (4)  2
Câu 10. (Sở Hà Nội 2019) Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên trên   5; 7  như sau

Mệnh đề nào dưới đây đúng?


A. Min f  x   6 . B. Min f  x   2 . C. Max f  x   9 . D. Max f  x   6 .
 5;7  5;7 -5;7   5;7
Lời giải
Dựa vào bảng biến thiên trên  5; 7  , ta có: Min f  x   f 1  2 .
5;7 
Câu 11. Cho hàm số f  x  liên tục trên đoạn  0 ; 3  và có đồ thị như hình vẽ bên. Gọi M và m lần
lượt là giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số đã cho trên  0 ; 3  . Giá trị của M  m bằng?

A. 5 . B. 3 . C. 2 . D. 1 .
Lời giải
Dựa vào hình vẽ ta có: M  3 , m  2 nên M  m  1 .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 21


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Câu 12. (Chuyên Lê Quý Đôn Điện Biên 2019) Cho hàm số y  f  x  liên tục trên đoạn  2 ; 6  và có
đồ thị như hình vẽ bên dưới.

Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số đã cho trên đoạn  2 ; 6  . Giá
trị của M  m bằng
A. 9 . B. 8 . C. 9 . D. 8 .
Lời giải
Từ đồ thị suy ra 4  f  x   5 x   2;6 ; f 1  4; f  4   5
M  5
  M m  9.
 m  4
Câu 13. (VTED 2019) Cho hàm số y  f  x  liên tục và có đồ thị trên đoạn  2; 4  như hình vẽ bên.
Tổng giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số y  f  x  trên đoạn  2; 4  bằng

A. 5 B. 3 C. 0 D.  2
Lời giải
Chọn B
Dựa vào đồ thị hàm số ta có
m  Min f  x   4 , M  Max f  x   7
x 2;4 x 2;4

Khi đó M  m  3
Câu 14. (THPT Ngô Sĩ Liên Bắc Giang 2019) Cho hàm số y  f  x  có bảng xét dấu đạo hàm như
sau:

Mệnh đề nào sau đây đúng

Trang 22 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI TỐT NGHIỆP 2025
A. max f  x   f  0 B. max f  x   f 1 C. min f  x   f  1 D. min f  x   f  0 
 1;1  0;   ; 1  1;  

Lời giải
Chọn B

Câu 15. (Mã 102 - 2020 Lần 1) Giá trị nhỏ nhất của hàm số f  x   x 3  21x trên đoạn  2;19 bằng
A. 36 . B. 14 7 . C. 14 7 . D. 34 .
Lời giải
Chọn B

2
 x   7   2;19
Trên đoạn  2;19 , ta có: y  3x  21  y  0   .
 x  7   2;19
Ta có: y  2   34; y  7   14 7; y 19   6460 . Vậy m  14 7 .
Câu 16. (Mã 104 - 2020 Lần 1) Giá trị nhỏ nhất của hàm số f  x   x 3  33 x trên đoạn  2;19  bằng
A. 72 . B. 22 11 . C. 58 . D. 22 11 .
Lời giải
Chọn B
 x  11   2;19
Ta có f   x   3 x 2  33  0   .
 x   11   2;19

Khi đó ta có f  2   58 , f  11  22 11 , f 19   6232 . Vậy f min  f  11  22 11 .
Câu 17. (Mã 102 - 2020 Lần 2) Giá trị nhỏ nhất của hàm số f  x   x 4  12 x 2  4 trên đoạn  0;9  bằng
A. 39 . B. 40 . C.  36 . D.  4 .
Lời giải
Chọn B

x  0
Ta có: f   x   4 x 3  24 x ; f   x   0  
x   6

Tính được: f  0   4 ; f  9   5585 và f  6   40 .


Suy ra min f  x   40 .
 0;9

Câu 18. (Mã 103 - 2020 Lần 2) Giá trị nhỏ nhất của hàm số f  x   x 4  10 x 2  2 trên đoạn  0;9  bằng
A.  2 . B.  11 . C. 26 . D. 27 .
Lời giải
Chọn D
Ta có f '  x   4 x 3  20 x

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 23


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
 x  0   0;9 

f '  x   0  4 x3  20 x  0   x  5   0;9 

 x   5   0;9 
f  0   2 ; f  5   27 ; f  9   5749 .

Vậy min f  x   27 .


0;9

Câu 19. (Mã 104 - 2020 Lần 2) Giá trị nhỏ nhất của hàm số f  x   x 4  12 x 2  1 trên đoạn  0;9  bằng
A. 28 . B. 1. C. 36 . D. 37 .
Lời giải
Chọn D
Ta có f   x   4 x 3  24 x .
 x  0   0;9

f   x   0  4 x3  24 x  0   x  6   0;9 .

 x   6   0;9
f  0   1 , f  6   37 , f  9   5588

Câu 20. (Chuyên Bắc Ninh 2018) Tìm tập giá trị của hàm số y  x  1  9  x
A. T  1; 9  . B. T   2 2; 4  . C. T  1; 9  . D. T   0; 2 2  .
   
Lời giải
Tập xác định: D  1; 9 
1 1 x  1
y    0  9  x  x 1    x  5.
2 x 1 2 9  x 9  x  x 1
f 1  f  9   2 2 ; f  5   4
Vậy tập giá trị là T   2 2; 4  .
 
Câu 21. (Mã 123 2017) Tìm giá trị nhỏ nhất m của hàm số y  x 3  7 x 2  11x  2 trên đoạn [0 ; 2] .
A. m  3 B. m  0 C. m  2 D. m  11
Lời giải
Chọn C
Xét hàm số trên đoạn [0 ; 2] . Ta có y   3 x 2  14 x  11 suy ra y  0  x  1
Tính f  0   2; f  1  3, f  2   0 . Suy ra min f  x   f  0   2  m .
 0;2 

Câu 22. (Mã 101 2018) Giá trị lớn nhất của hàm số y  x 4  4 x 2  9 trên đoạn  2; 3 bằng
A. 201 B. 2 C. 9 D. 54
Lời giải
Chọn D
x  0
y   4 x 3  8 x ; y  0   .
x   2

Ta có y  2   9 ; y  3   54 ; y  0   9 ; y  2  5 . 
Vậy max y  54 .
2;3

Trang 24 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI TỐT NGHIỆP 2025
Câu 23. (Đề Tham Khảo 2018) Giá trị lớn nhất của hàm số f  x   x  4x  5 trêm đoạn  2;3
4 2

bằng
A. 1 2 2 B. 5 0 C. 5 D. 1
Lời giải
Chọn B
x  0
f '( x)  4 x3  8 x  0     2;3 ;
x   2
 
f  0  5; f  2  1; f  2  5; f  3  50
Vậy Max y  50
 2;3

Câu 24. (Mã 105 2017) Tìm giá trị nhỏ nhất m của hàm số y  x 4  x 2  13 trên đoạn 
 2;3 .
51 51 49
A. m  13 B. m  C. m  D. m 
4 2 4
Lời giải
Chọn B
 x  0  
 2;3 
3 
y  4 x  2 x ; y  0   1 ;
x  
 2;3 

 2
 1  51
Tính y  2   25 , y  3   85 , y  0   13 , y     12,75 ;
 2 4
51
Kết luận: giá trị nhỏ nhất m của hàm số là m  .
4
Câu 25. (Mã 104 2019) Giá trị nhỏ nhất của hàm số f  x   x  3x trên đoạn  3;3 bằng
3

A. 18. B. 2. C. 2. D. 18.


Lời giải
Chọn A
x  1
Ta có f   x   3 x 2  3  0   .
 x  1
Mà f  3  18; f  1  2; f 1  2; f  3  18.
Vậy giá trị nhỏ nhất của hàm số f  x   x  3x trên đoạn  3;3 bằng 18.
3

Câu 26. (Mã 103 2018) Giá trị nhỏ nhất của hàm số y  x 3  3 x 2 trên đoạn  4;  1 bằng
A. 16 B. 0 C. 4 D.  4
Lời giải
Chọn A
 x  0   4;  1
Ta có y  3 x 2  6 x ; y  0  3 x 2  6 x  0   .
 x  2   4;  1
Khi đó y  4   16 ; y  2   4 ; y  1  2 .
Nên min y  16 .
4; 1
Câu 27. (THPT Hoa Lư A 2018) Gọi m , M lần lượt là giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của hàm số
1
f  x   x  x  1 trên đoạn  0;3 . Tính tổng S  2m  3M .
2

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 25


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
7 3
A. S   . B. S   . C. 3 . D. S  4 .
2 2
Lời giải
1 1 x 1 1
Ta có: f   x  
  , cho f   x   0  x  1  1  x  0   0;3 .
2 2 x 1 2 x 1
1 1
Khi đó: f  0   1 , f  3   nên m  1 và M   .
2 2
7
Vậy S  2m  3M   .
2
4
Câu 28. (THPT Hà Huy Tập - 2018) Giá trị lớn nhất của hàm số y  2 cos x  cos3 x trên  0;   .
3
2 10 2 2
A. max y  . B. max y  . C. max y  . D. max y  0 .
0;  3  0;  3  0;  3  0; 

Lời giải

4
Đặt: t  cos x  t   1;1  y  2t  t 3 .
3
 1
 x  2   1;1
y '  2  4t 2 y '  0   .
 1
 x  2   1;1

2  1  2 2  1  2 2 2
Tính: y  1  , y   , y   , y 1  .
3  2 3  2 3 3
2 2
Vậy: max y  .
 0;  3
3sin x  2
Câu 29. Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y  trên đoạn
sin x  1
  2 2
0; 2  . Khi đó giá trị của M  m là
31 11 41 61
A. . B. . C. . D. .
2 2 4 4
Lời giải
Chọn C
Đặt t  sin x , t   0;1 .
3t  2 1
Xét hàm f  t   liên tục trên đoạn  0;1 có f   t   2
 0, t   0;1 .
t 1  t  1
Suy ra hàm số đồng biến trên  0;1 .
5
 M  Max f (t )  f (1)  và m  Min f (t )  f (0)  2 .
0;1 2 0;1
2
5 41
Khi đó M 2  m2     22  .
 2 4
4
Câu 30. (Đề Tham Khảo 2017) Tính giá trị nhỏ nhất của hàm số y  3x  trên khoảng  0;   .
x2

Trang 26 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI TỐT NGHIỆP 2025
33
A. min y  B. min y  2 3 9 C. min y  3 3 9 D. min y  7
 0;  5  0;  0;   0; 
Lời giải
Chọn C
Cách 1:
4 3x 3x 4 3x 3x 4
y  3x  2
   2  33 . .  33 9
x 2 2 x 2 2 x2
3x 4 8
Dấu "  " xảy ra khi  2  x 3 .
2 x 3
Vậy min y  3 3 9
 0; 
Cách 2:
4
Xét hàm số y  3x  trên khoảng  0;  
x2
4 8
Ta có y  3x  2  y '  3  3
x x
8 8 8
Cho y '  0  3
 3  x3   x  3
x 3 3
8
x 0 3 
3
y'  0 

33 9
 8
 min y  y  3   3 3 9
 0; 
 3
1
Câu 31. (THPT Minh Châu Hưng Yên 2019) Giá trị nhỏ nhất của hàm số y  x  5  trên khoảng
x
 0;   bằng bao nhiêu?
A. 0 B. 1 C. 3 D.  2
Lời giải
Chọn C
Áp dụng bất đẳng thức Cô – si ta có:
1 1
y  x  5  2 x.  5  3
x x
1
Dấu bằng xảy ra khi x   x 2  1  x  1 (vì x  0 ).
x
Vậy min y  3
 0; 
4
Câu 32. (Chuyên Lương Thế Vinh Đồng Nai 2019) Gọi m là giá trị nhở nhất của hàm số y  x 
x
trên khoảng  0;   . Tìm m
A. m  4 . B. m  2 . C. m  1 . D. m  3 .
Lời giải

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 27


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
4
y '  1
x2
y '  0  x  2; x  2   0;   .

Bảng biến thiên:

Suy ra giá trị nhỏ nhất của hàm số bằng y(2)  4  m  4.


NHÓM CÂU HỎI DÀNH CHO HỌC SINH KHÁ – GIỎI
xm
Câu 33. (Mã 123 2017) Cho hàm số y  ( m là tham số thực) thỏa mãn min y  3. Mệnh đề nào
x 1 [2;4]

dưới đây đúng?


A. m  4 B. 3  m  4 C. m  1 D. 1  m  3
Lời giải
Chọn A
1  m
Ta có y '  2
 x  1
* TH 1. 1  m  0  m  1 suy ra y đồng biến trên  2; 4 suy ra
2m
min f  x   f  2    3  m  1 (loại)
2;4  1
* TH 2. 1  m  0  m  1 suy ra y nghịch biến trên  2; 4 suy ra
4m
min f  x   f  4    3  m  5 suy ra m  4 .
2;4  3
xm 16
Câu 34. (Mã 110 2017) Cho hàm số y  ( m là tham số thực) thoả mãn min y  max y  .
x 1 1;2 1;2 3
Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. m  4 B. 2  m  4 C. m  0 D. 0  m  2
Lời giải
Chọn A
1 m
Ta có y  2
.
 x  1
 Nếu m  1  y  1, x  1 . Không thỏa mãn yêu cầu đề bài.
 Nếu m  1  Hàm số đồng biến trên đoạn 1;2 .
16 16 m  1 m  2 16
Khi đó: min y  max y   y 1  y  2       m  5 (loại).
1;2 1;2 3 3 2 3 3
 Nếu m  1  Hàm số nghịch biến trên đoạn 1;2 .
16 16 2  m 1  m 16
Khi đó: min y  max y   y  2   y 1      m  5 ( t/m)
1;2 1;2 3 3 3 2 3
xm
Câu 35. Tổng giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y  trên đoạn 1; 2  bằng 8 ( m là
x 1
tham số thực). Khẳng định nào sau đây là đúng?
Trang 28 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI TỐT NGHIỆP 2025
A. m  10 . B. 8  m  10 . C. 0  m  4 . D. 4  m  8 .
Lời giải
Chọn B

1 m
Ta có: y  2 .
 x  1
- Nếu m  1  y  1 (loại).
- Nếu m  1khi đó y   0,  x  1; 2  hoặc y   0,  x  1; 2  nên hàm số đạt giá trị lớn nhất và
nhỏ nhất tại x  1, x  2 .

1 m 2  m 41
Theo bài ra: max y  min y  8  y 1  y  2     8  m    8;10  .
1;2 1;2 2 3 5

x 1 1
Câu 36. Cho hàm số y  2
(m là tham số thực) thỏa mãn min y  . Mệnh đề nào dưới đây
xm 3;2 2
đúng?
A. 3  m  4 . B. 2  m  3 . C. m  4 . D. m  2 .
Lời giải
Chọn B

 
+TXĐ: D   \ m ,  3; 2  D .
2

m2  1
+ Ta có y '   0, x  D . Nên hàm số nghịch biến trên từng khoảng xác định.
2 2
x m 
1 2  1
Nên min y   y  2    2  m 2  2  m  0  2  m  3 .
3;2 2 2  m 2

x  m2
Câu 37. Cho hàm số y  với m là tham số thực. Giả sử m0 là giá trị dương của tham số m để
x 8
hàm số có giá trị nhỏ nhất trên đoạn  0;3 bằng 3. Giá trị m0 thuộc khoảng nào trong các
khoảng cho dưới đây?
A. 2;5 . B. 1; 4 . C. 6;9 . D. 20; 25 .
Lời giải
Chọn A
+ TXĐ: D   \ 8 .
8  m2
+ y'   0, x  D
 x  8
2

x  m2
Vậy hàm số y  đồng biến trên  0;3 .
x 8
m 2
 min y  y (0) 
 0;3 8
m 2
Để min y  3   3  m  2 6.
 0;3 8
 m0  2 6  2;5 . Vậy chọnA.

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 29


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Câu 38. (Thpt Vĩnh Lộc - Thanh Hóa 2019) Tìm các giá trị của tham số m để giá trị nhỏ nhất của
x  m2  m
hàm số y  trên đoạn  0;1 bằng 2 .
x 1
 m  1 m 1  m 1 m  1
A.  . B.  . C.  . D.  .
m  2 m  2 m  2 m2
Lời giải
Chọn D

Tập xác định: D   \ 1 .


Hàm số đã cho liên tục trên  0;1 .
1   m2  m  m2  m  1
Ta có: y  2
 2
 0 ; x  D .
 x  1  x  1
 Hàm số đồng biến trên đoạn  0;1 .
Trên  0;1 hàm số đạt giá trị nhỏ nhất tại x 0.
 m  1
Ta có: y  0   2  m2  m  2  m2  m  2  0   .
m2
x m
Câu 39. (THPT Lê Văn Thịnh Bắc Ninh 2019) Cho hàm số y  ( m là tham số thực) thỏa
x 1
mãn min y  3 . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
 
0;1

A. 1  m  3 B. m  6 C. m  1 D. 3  m  6
Lời giải
Chọn D
Tập xác định: D   \ 1 .

Với m  1  y  1 , x  0;1 thì min y  3 .


  0;1
 

1m
Suy ra m  1 . Khi đó y   không đổi dấu trên từng khoảng xác định.
x  1
2

TH 1: y   0  m  1 thì min
 
y  y 0  m  3 (loại).
0;1

TH 2: y   0  m  1 thì min
 
y  y 1  m  5 ( thỏa mãn).
0;1

xm
Câu 40. (Chuyên KHTN 2019) Tổng giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y  trên
x 1
1; 2  bằng 8 ( m là tham số thực). Khẳng định nào sau đây đúng?
A. m  10 . B. 8  m  10 .
C. 0  m  4 . D. 4  m  8 .
Lời giải
Nếu m  1 thì y  1 (không thỏa mãn tổng của giá trị lớn nhất và nhỏ nhất bằng 8)
1 m
Nếu m  1 thì hàm số đã cho liên tục trên 1; 2  và y '  .
 x 1
2

Khi đó đạo hàm của hàm số không đổi dấu trên đoạn 1; 2  .
m 1 m  2 41
Do vậy Min y  Max y  y 1  y  2    8 m .
x1;2 x1;2 2 3 5

Trang 30 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI TỐT NGHIỆP 2025
2
xm
Câu 41. (Sở Hưng Yên) Cho hàm số f  x   với m là tham số thực. Giả sử m0 là giá trị dương
x8
của tham số m để hàm số có giá trị nhỏ nhất trên đoạn  0;3 bằng 3 . Giá trị m0 thuộc
khoảng nào trong các khoảng cho dưới đây?
A.  20; 25  . B.  5; 6  . C.  6;9  . D.  2;5  .
Lời giải
Chọn D

x  m2
Xét hàm số f  x   trên đoạn  0;3 .
x8

8  m2 x  m2
Ta có: y  2
 0, x   0;3  hàm số f  x   đồng biến trên đoạn  0;3
 x  8 x8

m 2
 min f  x   f  0   .
0;3 8

m2 m  2 6
Theo giả thiết, ta có: min f  x   3   3  m 2  24   .
0;3 8  m  2 6

Mà m  0, m    m  2 6  4,9   2;5 .

Câu 42. (Sở Quảng Trị 2019) Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y  x3  3 x 2  m có
giá trị nhỏ nhất trên đoạn  1;1 bằng 2
m  2  2
A. m  2 . B. m  2  2 . C. m  4  2 . D.  .
 m  4  2
Lời giải

Chọn C

y '  3x 2  6 x

x  0
y'0  
 x  2

Trên  1;1 thì y '1  m  4; y '0  m; y '1  m  2

nên Miny  2  m  4  2  m  4  2
1;1

Câu 43. (Cụm Liên Trường Hải Phòng 2019) Có một giá trị m0 của tham số m để hàm số
y  x3  m2 1 x  m 1 đạt giá trị nhỏ nhất bằng 5 trên đoạn 0;1 . Mệnh đề nào sau đây là
đúng?
A. 2018m0  m02  0 . B. 2m0 1  0 . C. 6m0  m02  0 . D. 2m0 1  0 .
Lời giải
+ Đặt f  x  x  m 1 x  m 1 .
3 2

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 31


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
+ Ta có: y   3x 2  m2 1. Dễ thấy rằng y   0 với mọi x , m thuộc  nên hàm số đồng biến
trên  , suy ra hàm số đồng biến trên 0;1 . Vì thế min y  min f  x  f 0   m 1 .
 0;1  0;1

+ Theo bài ra ta có: m 1  5 , suy ra m  4 .


+ Như vậy m0  4 và mệnh đề đúng là 2018m0  m02  0 .
Câu 44. (HSG Bắc Ninh 2019) Cho hàm số y  ax 3  cx  d , a  0 có min f  x   f  2 . Giá trị lớn
x  ;0 

nhất của hàm số y  f  x  trên đoạn 1;3 bằng


A. d  11a . B. d  16 a . C. d  2a . D. d  8a .
Lời giải
Vì y  ax 3  cx  d , a  0 là hàm số bậc ba và có min f  x   f  2 nên a  0 và y '  0 có
x  ;0 

hai nghiệm phân biệt.


Ta có y '  3ax 2  c  0 có hai nghiệm phân biệt  ac  0 .
c
Vậy với a  0, c  0 thì y '  0 có hai nghiệm đối nhau x   
3a
 c  c c
Từ đó suy ra min f  x   f         2    2  c  12a
x  ;0 
 3a  3a 3a
Ta có bảng biến thiên

Ta suy ra max f  x   f  2  8a  2c  d  16a  d .


x1;3

Câu 45. (THPT Nghĩa Hưng Nam Định 2019) Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số
xm
y 2 có giá trị lớn nhất trên  nhỏ hơn hoặc bằng 1.
x  x 1
A. m  1 . B. m  1 . C. m  1 . D. m  1 .
Lời giải
Chọn A
+ TXĐ: D   .
+ lim y  0
x 

 x 2  2mx  1  m
+ y  2
.
x 2
 x  1
y   0   x 2  2mx  1  m  0 (*)
 (*)  m 2  m  1  0,  m   nên (*) có 2 nghiệm phân biệt x1  x2 , m  
+ BBT:

Trang 32 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI TỐT NGHIỆP 2025

1
Vậy hàm số đạt giá trị lón nhất là f  x2   với x2  m  m2  m  1
2 x2  1
1
YCBT   1  1  2m  2 m2  m  1  1 ( vì f  x 2   0  2 x2  1  0 )
2
2m  2 m  m  1  1
m  0

 m 2  m  1  m   m  0  m 1

 m  m  1  m
2 2

Câu 46. (Chuyên Vĩnh Phúc 2018) Tìm tất cả các giá trị của m  0 để giá trị nhỏ nhất của hàm số
y  x 3  3 x  1 trên đoạn  m  1; m  2  luôn bé hơn 3 .
A. m   0; 2  . B. m   0;1 . C. m  1;    . D. m   0;    .
Lời giải
2
Ta có y  3x  3 , y  0  x  1 do đó yCT  y 1  1 và yCĐ  y  1  3 .
Thấy ngay với m  0 thì trên đoạn  m  1; m  2  hàm số luôn đồng biến.
3
Vậy GTNN của hàm số đã cho trên đoạn  m  1; m  2  là y  m  1   m  1  3  m  1  1 .
3 m  1  2 m  1
GTNN luôn bé hơn 3   m  1  3  m  1  2  0    .
m  1  1 m  2
Kết hợp điều kiện m  0 ta được m   0;1 .
36
Câu 47. (Chuyên Đh Vinh 2018) Biết rằng giá trị nhỏ nhất của hàm số y  mx  trên  0;3 bằng
x 1
20 . Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. 0  m  2 . B. 4  m  8 . C. 2  m  4 . D. m  8 .
Lời giải
36 36
y  mx   y  m  2
x 1  x  1
36
Trường hợp 1: m  0 , ta có y   2
 0, x  1 .Khi đó min y  y  3  9 (loại).
 x  1 x 0;3

Trường hợp 2: m  0
11
Nếu m  0 , ta có y  0 , x  1 Khi đó min y  y  3  20  3m  9  m  (loại).
x0;3 3
 6
 x 1
36 2 36 m
Nếu m  0 , khi đó y  0  m  2
 0   x  1   .
 x  1 m  6
 x   m 1 l 

6 4  6  m  4
0  1  3   m  36 , min y  y  1  12 m  m  20   .
 m  100  l 
9 x0;3
m  m 

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 33


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
6 9 11
 1  3  m  , min y  y  3  20  3m  9  m   l  .
m 4 x 0;3 3
2x  m
Câu 48. (Chuyên Nguyễn Trãi - Hải Dương - Lần 2 - 2020) Cho hàm số f  x   với m  2 .
x 1
Mệnh đề nào dưới đây sai?
2  m 6  m 6m
A. max f  x   max  ; . B. max f  x   khi m  2 .
1;3  2 4  1;3 4
2  m 6  m 2m
C. min f  x   min  ; . D. min f  x   khi m  2 .
1;3  2 4  1;3 2
Lời giải
Chọn B
2x  m
Xét hàm số f  x   với m  2 .
x 1
Tập xác định x  1 .
2 m
Ta có f  x  2
suy đạo hàm không đổi dấu x  1;3 suy ra
 x  1
2  m 6  m
max f  x   max  f 1 ; f  3  max  ; ;
 
1;3
 2 4 
2  m 6  m
min f  x   min  f 1 ; f  3  min  ; .
1;3  2 4 
Xét với m  2  f   x   0 x  1;3 . Vậy
2m 2m
x  1;3  f  x   f 1   max f  x   .
2 1;3 2
Xét với m  2  f   x   0 x  1;3 . Vậy
2m 2m
x  1;3  f  x   f 1   min f  x   .
2 1;3 2
Câu 49. (THPT Đông Sơn 1 - Thanh Hóa 2019) Tìm m để giá trị lớn nhất của hàm số
y  x3  3x  2m  1 trên đoạn  0; 2  là nhỏ nhất. Giá trị của m thuộc khoảng nào?
 3  2 
A.   ;  1 . B.  ;2  . C.  1;0 . D.  0;1 .
 2  3 
Lời giải
Chọn D
Xét hàm số y  f  x   x 3  3 x  2m  1 trên đoạn  0; 2  .
 x  1   0; 2
Ta có f '  x   3 x 2  3  0   .
 x  1
Ta có f  0   2m  1 , f 1  2m  3 và f  2   2m  1
Suy ra max f  x   max  2m  1 ; 2m  3 ; 2m  1   max  2m  3 ; 2m  1   P .
0;2
1
Trường hợp 1: Xét 2m  3  2m  1  4  4m  2   0  m  .
2
1 1
Khi đó P  2m  3  2 , m  . Suy ra Pmin  2  m  .
2 2
1
Trường hợp 2: Xét 2m  3  2m  1  4  4m  2   0  m  .
2
Trang 34 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI TỐT NGHIỆP 2025
1
Khi đó P  2m  1  2 , m  . Suy ra Pmin không tồn tại.
2
1
Vậy m  .
2
Câu 50. (Chuyên Lương Văn Tỵ - Ninh Bình - 2020) Cho hàm số
f  x   3e 4 x  4e3 x  24e 2 x  48e x  m . Gọi A , B lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất
của hàm số đã cho trên  0;ln 2 .Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số m thuộc
 23;10 thỏa mãn A  3B . Tổng các phần tử của tập S bằng
A. 33 . B. 0 . C.  111 . D. 74 .
Lời giải
Chọn A
Đặt t  e , x  0;ln 2  t 1;2
x

Xét hàm số h  t  | 3t  4t  24t  48t  m | trên 1;2 .


4 3 2

4 3 2
Đặt g  t   3t  4t  24t  48t  m
t  2  [1; 2]
g  t   12t 12t  48t  48 ; g  t   0  t  2
3 2
;
t  1
g 1  m  23 , g  2  m 16 .
TH1: 16  m  10  m  23  m  16  0  A  max h  t   m  23 ; B  min h  t   m  16 .
1;2 1;2
16  m  10
16  m  10  25
Suy ra::   25   m  10 .
m  23  3m  48 m  2
 2
Do đó: có 22 giá trị
TH2: 23  m  16  m  23  m  23, | m  16| m 16 .
 m  23  m  16

m  16  0  16  m  19.5
Dễ thấy B  0 . Suy ra   (VL)
 m  23  m  16  19.5  m  23

 m  23  0
Vậy S  12; 11;...; 0;1;...9 và tổng các phần tử của tập S bằng 12   11   10   33 .
Câu 51. (Lý Nhân Tông - Bắc Ninh - 2020) Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị của tham số thực m sao
cho giá trị lớn nhất của hàm số y  x3  3 x  m trên đoạn  0; 2 bằng 3 . Số phần tử của S là
A. 2. B. 6. C. 1. D. 0.
Lời giải
Chọn A
 x  1   0; 2
Xét hàm số g ( x)  x 3  3 x  m , ta có g '( x)  3 x 2  3  0   .
 x  1   0; 2
g  0   m , g 1  m  2 , g  2   m  2 .
Vậy giá trị lớn nhất của hàm số f  x   x 3  3 x  m bằng max của F   m ; m  2 ; m  2 
m  3
TH1: m  3   .
 m  3
Với m  3  F  3;1; 5 loại vì max bằng 5.
Với m  3  F  3; 5;1 loại vì max bằng 5.

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 35


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
m  5
TH2: m  2  3   .
 m  1
Với m  5  F  5; 3; 7 loại vì max bằng 7.
Với m   1  F  1; 3;1 có max bẳng 3. Chọn m  1.
m  1
TH3: m  2  3   .
 m  5
Với m  1  F  1;1; 3 có max bằng 3. Chọn m  1.
Với m  5  F  5; 7; 3 loại vì max bẳng 7.
Vậy S  1;1  có 2 giá trị m thoả mãn yêu cầu đề bài.
x2
Câu 52. (Sở Sơn La 2023) Cho số thực a thỏa mãn giá trị lớn nhất của biểu thức ln  x 2  1  a
2
trên đoạn [0; 4 ] đạt giá trị nhỏ nhất. Khi đó, giá trị của a thuộc khoảng nào dưới đây?
A. (  4;  3) .
B. (  3;  2 ) .
C. (  2 ;  1) .
D. (  1; 0 ) .
Lời giải
Chọn B
x2
 2

Xét hàm số f ( x)  ln x 1   a trên đoạn
2
[ 0; 4 ] .

2x  x  0  [0; 4]
Ta có f ΄( x )  2
 x; f ΄( x)  0   .
x 1  x  1  [0; 4]
1
f (0)   a ; f (1)  ln 2   a ; f (4)  ln 17  8  a.
2
1
Ta có M  max [0;4] f ( x )  ln 2   a ; m  min [0;4] f ( x )  ln17  8  a .
2
17 15
ln 2  ln17   2a  ln 2  ln17 
| M m| | M m| 2 2
Khi đó max[0;4] | f ( x) | 
2 2
15 2 15
ln 2  ln17  ln 
 2  17 2 .
2 2
Đạt được khi ln 2  ln 17  17  2 a  0  a  ln 34  17  a  (  3;  2) .
2 2 4
Câu 53. (THPT Thái Phiên - Hải Phòng 2023) Tìm m để giá trị lớn nhất của hàm số
y  x 3  3 x  2 m  1 trên đoạn [ 0; 2 ] là nhỏ nhất. Giá trị của m thuộc khoảng nào?
A. ( 0 ;1) .
2 
B.  ; 2  .
3 
C. [ 1; 0] .
 3 
D.   ; 1 .
 2 
Lời giải
Chọn A
 x  1  (0; 2)
Đặt f ( x )  x 3  3 x  2 m  1  f ΄( x )  3 x 2  3 . Nên: f ΄( x )  0  
 x  1  (0; 2)

Trang 36 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI TỐT NGHIỆP 2025
Có: f (1)  2 m  3  f (0)  2 m  1  f (2)  2 m  1
 max | f ( x ) | max{| 2 m  1 |, | 2 m  3 |}
 0 ;2 
TH1: max | f ( x ) || 2 m  1 | thì:
[0;2]

1
| 2 m  1 || 2 m  3 | (2 m  1) 2  (2 m  3) 2  16 m  8  m 
2
1 1
Với m   | 2 m  1 | 2  GLTN của hàm số trên đoạn [0; 2 ] đạt GTNN là: 2 khi m  .
2 2
TH2: max | f ( x ) || 2 m  3 | thì
0;2 
1
| 2 m  3 || 2 m  1 | (2 m  3) 2  (2 m  1) 2  16 m  8  m  .
2
1 1
Với m   | 2 m  3 | 2  GTLN của hàm số trên đoạn [0; 2 ] đạt GTNN là: 2 khi m  .
2 2
1
Vậy giá trị lớn nhất của hàm số trên [0; 2 ] đạt GTNN là: 2 khi m  .
2
Câu 54. (THPT Liên Trường, Nghệ An 2023) Cho hàm số y  x 3  x  b  1 với b là tham số. Gọi
M  max[ 1;1] y . Giá trị nhỏ nhất của M thuộc khoảng nào sau?
A. (0,5;1,5) . B. (1,5; 2,5) . C. (3,5; 4,5) . D. (2,5;3, 5) .
Lời giải
Chọn B
Xét hàm số f ( x)  x3  x  b  1 , có f  ( x)  3 x 2  1  0, x   .
Suy ra min[ 1;1] f ( x)  f (1)  b  1; max [ 1;1] f ( x)  f (1)  b  3 .
| (b  1)  (b  3) |  | (b  1)  (b  3) | | 2b  2 | 4 4
Khi đó M  max[ 1;1] y     2.
2 2 2
khi 2b  2  0  b  1 .
Câu 55. Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm là hàm f   x  . Đồ thị của hàm số y  f   x  được cho như
hình vẽ. Biết rằng f  0   f  3   f  2   f  5  . Giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất của y  f  x 
trên đoạn  0;5 lần lượt là:

A. f  2  ; f  5  . B. f  0  ; f  5  . C. f  2  ; f  0  . D. f 1 ; f  5  .
Lời giải
f  x
Dựa vào đồ thị hàm số ta có bảng biến thiên.

 min f  x   f  2 

Khi đó:  0;5 ,
 f  3  f  2 

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 37


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
mà f  0   f  3   f  2   f  5   f  0   f  2   f  2   f  5   f  0   f  5  .
Vậy giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất của y  f  x  trên đoạn  0;5 lần lượt là: f  2  ; f  5  .
Câu 56. Cho hàm số f  x  có đạo hàm là f   x  . Đồ thị của hàm số y  f   x  được cho như hình vẽ
bên. Biết rằng f  0   f 1  2 f  3   f  5   f  4  . Tìm giá trị nhỏ nhất m và giá trị lớn nhất
M của f  x  trên đoạn  0; 5 .

A. m  f  5  , M  f  3  B. m  f  5  , M  f 1
C. m  f  0  , M  f  3  D. m  f 1 , M  f  3 
Lời giải
Chọn A
Từ đồ thị ta có bảng biến thiên của f  x  trên đoạn  0; 5 

 M  f  3  và f 1  f  3  , f  4   f  3 
f  5   f  0   f 1  f  3   f  4   f  3   0  f  5   f  0   m  f  5  .
Câu 57. Cho hàm số y  f  x  liên tục trên . Đồ thị của hàm số y  f   x  như hình bên. Đặt
2
g  x   2 f  x    x  1 . Mệnh đề dưới đây đúng.

A. max g  x   g  3 . B. min g  x   g 1 . C. max g  x   g  0  . D. max g  x   g 1 .


 3;3 3;3  3;3  3;3
Lời giải
Chọn D
2
g  x   2 f  x    x  1  g   x   2 f   x   2  x  1
Dựa vào đồ thị ta thấy
 x  3
g   x   0  f   x   x  1   x  1
 x  3

với x   ; 3  : f   x   x  1  g   x   0

Trang 38 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI TỐT NGHIỆP 2025
với x   3;1 : f   x   x  1  g   x   0 ,
với x  1;3  : f   x   x  1  g   x   0
với x   3;   : f   x   x  1  g   x   0
Bảng biến thiên

Dựa vào bảng biến thiên suy ra max g  x   g 1 .


 3;3
Câu 58. Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm cấp hai trên  . Biết f   0   3 , f   2   2018 và bảng xét
dấu của f   x  như sau:

Hàm số y  f  x  2017   2018 x đạt giá trị nhỏ nhất tại điểm x0 thuộc khoảng nào sau đây?
A.  ;  2017  B.  2017;   C.  0; 2  D.  2017; 0 
Lời giải
Dựa vào bảng xét dấu của f   x  ta có bảng biến thiên của hàm sồ f   x 

Đặt t  x  2017 .
Ta có y  f  x  2017   2018 x  f  t   2018t  2017.2018  g  t  .
g   t   f   t   2018 .
Dựa vào bảng biến thiên của hàm số f   x  suy ra phương trình g   t  có một nghiệm đơn
   ;0  và một nghiệm kép t  2 .
Ta có bảng biến thiên g  t 
Hàm số g  t  đạt giá trị nhỏ nhất tại t0     ;0  .
Suy ra hàm số y  f  x  2017   2018 x đạt giá trị nhỏ nhất tại x0 mà
x0  2017   ;0   x0   ; 2017  .
y  f  x y  g  x
có đạo hàm là   ,   . Đồ thị hàm số
f  x g x y  f  x
Câu 59. Cho hai hàm số ,
g x
và được cho như hình vẽ bên dưới.

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 39


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

Biết rằng f  0   f  6   g  0   g  6  . Giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số
h  x   f  x   g  x  trên đoạn  0; 6  lần lượt là:
A. h  6  , h  2  . B. h  2  , h  6  . C. h  0  , h  2  . D. h  2  , h  0  .

Lời giải
Ta có h  x   f   x   g   x  .
h  x   0  x  2
Từ đồ thị ta có bảng biến thiên:

Và f  0   f  6   g  0   g  6   f  0   g  0   f  6   g  6  .
Hay h  0   h  6  .
Vậy max h  x   h  6  ; min h  x   h  2  .
0;6 0;6
Câu 60. (Yên Lạc 2 - Vĩnh Phúc - 2020) Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm cấp hai trên  . Biết
f   0   3, f   2   f   2018   0 , và bảng xét dấu của f   x  như sau

Hàm số y  f  x  1  2018  đạt giá trị nhỏ nhất tại x 0 thuộc khoảng nào sau đây?
A.  ; 2015  . B. 1;3 . C.  1009; 2  . D.  2015;1 .
Lời giải.
Chọn C
Từ bảng xét dấu của f   x  và giả thiết f   0   3, f   2   f   2018  0 suy ra bảng biến
thiên của hàm số y  f   x  như sau

Từ đó suy ra bảng biến thiên của hàm số y  f  x  :

Trang 40 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI TỐT NGHIỆP 2025

Hàm số y  f  x  1  2018  đạt giá trị nhỏ nhất khi và chỉ khi
x  1  2018  2018  x  1  0  x  1  1009; 2  .
Câu 61. (THPT Anh Sơn - Nghệ An - 2020) Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm cấp hai trên  . Biết
f   0   3 , f   2   2020 , lim f   x    và bảng xét dấu của f   x  như hình sau:
x

Hàm số y  f  x  2019   2020 x đạt giá trị nhỏ nhất tại điểm x0 thuộc khoảng nào sau đây?
A.  ; 2019  . B.  0; 2  . C.  2019;0  . D.  2019;  .
Lời giải
Chọn A
Theo giả thiết ta có

Ta có y  f   x  2019   2020  y  0  f   x  2019   2020 .


 x  2019  a  x  a  2019
Từ bảng biến thiên trên ta có y  0    , với a  0 .
 x  2019  2  x  2017
Từ đó ta có bảng biến thiên của hàm số y  f  x  2019   2020 x

Từ bảng biến thiên có hàm số y  f  x  2019   2020 x đạt giá trị nhỏ nhất tại x0  a  2019 .
Vì a  0 nên x0   ; 2019  .
Câu 62. (THPT Lê Lợi - Thanh Hóa - 2021) Cho hàm số y  f  x   2 x 2  4 x  2. Gọi S là tổng tất
cả các giá trị của tham số m để hàm số y  g  x   f 2  x   2 f  x   m đạt giá trị lớn nhất
trên đoạn  1;3 bằng 15. Tổng S thuộc khoảng nào sau đây?
A.  25; 15  . B.  14;1 . D. 1;8  . D.  8;12  .
Lời giải
Chọn A
Xét hàm số y  f  x   2 x 2  4 x  2 có f   x   4 x  4; f   x   0  x  1  f 1  4
Xét hàm số h  x   f 2  x   2 f  x   m có h  x   2 f   x   f  x   1

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 41


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
 f  x  0
h  x   0  
 f  x   1
 Với f   x   0  x  1  h 1  m  24
 Với f  x   1  x  1  a, với a  0 .  h 1  a   m  1
Tại x  1  h  1  m  8 ; tại x  3  h  3  m  8
Khi đó B  max h  x   m  24; b  min h  x   m  1.
 1;3 1;3

B b  B b  m  9
Mà max g  x   15   15  2m  23  25  30  
1;3 2  m  14
Vậy tổng các giá trị của m là 23.   25; 15 .
Câu 63. Cho hàm số y  f ( x ) có đạo hàm trên  và hàm số y  f '( x ) có đồ thị như hình vẽ. Trên
x
 2; 4 , gọi x0 là điểm mà tại đó hàm số g ( x)  f   1  ln x2  8 x  16 đạt giá trị lớn nhất.
 
2 
Khi đó x0 thuộc khoảng nào?

1   5  1  1
A.  ;2  . B.  2;  . C.  1;   . D.  1;  .
2   2  2  2
Lời giải
Chọn D
1 x  2x  8 1 x  2
Ta có g '( x)  f '   1  2  f '   1  .
2  2  x  8 x  16 2  2  x  4
x  4
Cho g '( x)  0  f '   1  .
 2  x4
x
Đặt t   1  t   0;3
2
4 2
Phương trình trở thành f '(t )   .
2t  2 t  1
2
Vẽ đồ thị y  lên cùng một hệ tọa độ ta được:
x 1

Trang 42 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI TỐT NGHIỆP 2025

Từ đồ thị ta thấy hàm số đạt giá trị lớn nhất tại t  1  x  0.


Câu 64. (Sở Thanh Hóa 2022) Cho hàm số f ( x ) có đồ thị của đạo hàm như hình vë:

Giá trị lớn nhất của hàm số h( x)  3 f ( x)  x 3  3 x trên đoạn [ 3; 3] bằng


A. 3 f (1)  2 .
B. 3 f (0) .
C. 3 f ( 3) .
D. 3 f ( 3) .
Lời giải
 
Ta có h( x)  3 f ( x)  3x  3  3  f ( x)  x 2  1   0, x  [ 3; 3] . Vì vẽ thêm parabol
2

y  x 2  1 qua các điềm (0; 1); (  3; 2);( 3; 2) . Nhận thấy f ( x ) nằm dưới parabol trên đoạn
[ 3; 3] .

Vậy max h( x)  h( 3)  3 f ( 3) .


  3; 3 
 

Câu 65. (Sở Bắc Giang 2022) Cho hàm số y  f ( x) liên tục trên  và có đồ thị như hình vẽ dưới đây

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 43


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

Đặt g ( x )  f   
x2  4 x  6  2 x2  4 x  x 2  4 x  6  12 x 2  4 x  6  1 . Tổng giá trị lớn
nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số g ( x ) trên đoạn [1; 4] bằng
A. 12  2 4 .
B. 12  12 6 .
C. 12  2 4 .
D. 12  12 6 .
Lời giải
Từ đồ thị suy ra f ( x)  x  2 x  3  f ( x)  4 x 3  4 x
4 2

Đặt t  x 2  4 x  6, x [1;4]  t [ 2; 6] .
Ta có: g ( x)  f   
x2  4 x  6  2 x2  4 x  6  x2  4x  6 1
Suy ra hàm số đã cho trở thành
h(t )  f (t )  2t 3  1  h(t )  f (t )  6t 2
t  0  ( 2; 6)

1
h(t )  0  f (t )  6t  0  4t  6t  4t  0  t    ( 2; 6)
2 3 2
 2

t  2  ( 2; 6)
Ta có:
h( 2)  f ( 2)  2  ( 2)3  1  2  4 2
h(2)  f (2)  2  (2)3  1  10
h( 6)  f ( 6)  2  ( 6)3  1  22  12 6
Suy ra giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số h(t ) trên đoạn [ 2; 6] lần lượt là
22  12 6 và 10 .
Vậy tổng giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của g ( x ) trên [1; 4] là tổng giá trị lớn nhất và nhỏ nhất
của h(t ) trên [ 2; 6] và bằng 12  12 6 .
3
Câu 66. (Chuyên Lê Quý Đôn - Quảng Trị -2019) Cho x , y  0 thỏa mãn x  y  và biểu thức
2
4 1
P  đạt giá trị nhỏ nhất. Tính x 2  y 2 .
x 4y

Trang 44 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI TỐT NGHIỆP 2025
153 5 2313 25
A. . B. . C. . D. .
100 4 1156 16
Lời giải
Chọn A
3 3 3
Từ x  y  suy ra y   x . Ta có: 0  x, y  .
2 2 2
4 1 4 1  3
Xét hàm P  x      trên khoảng  0;  , ta có:
x 3  x 6  4x  2
4  x 
2 
4 4
P  x     .
x  6  4 x 2
2

 6
4 4 2 2  x  6  4x  x
P  x   0  2
 2  x   6  4 x   

5.
 6  4x  x  x  4x  6 x  2

 3
Bảng biến thiên của P  x  trên  0;  :
 2

25 6
Dựa vào bảng biến thiên ta thấy min P  x   khi x  .
 3
 0;  6 5
 2

6 3
Với x  thì y  .
5 10
25 6 3
Như vậy min P  khi x  , y  .
6 5 10
153
Khi đó, x 2  y 2  .
100
Câu 67. (Sở Lào Cai - 2019) Cho hàm số f  x   x 4  ax3  bx 2  cx  1 . Biết rằng đồ thị hàm số
y  f  x  có ít nhất một giao điểm với trục hoành. Bất đẳng thức nào sau đây là đúng?
4 4 4 4
A. a 2  b 2  c 2  . B. a 2  b 2  c 2  . C. a 2  b2  c 2  . D. a 2  b2  c 2  .
3 3 3 3
Lời giải
Chọn C
Phương trình hoành độ giao điểm x 4  ax3  bx 2  cx  1  0 1
Nhận xét x  0 không phải là nghiệm. Với x  0 phương trình trở thành
1
1  ax 2  bx  c    x3    x  0 
 x
2
 3 1 2
 x     ax  bx  c    a  b  c  x  x  1
2 2 2 2 4 2

 x

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 45


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
2 2
 3 1  2 1 
x   x  2 
 x  x 
2 2 2
 a b c  4 2

x  x  1 x2  1  1
x2
1 t2 t 2  2t
t  x2  2  t  2  f t   , t  2  f '  t   2
 0, t  2
x t 1  t  1
Bảng biến thiên
4
Vậy để đồ thị hàm số y  f  x  có ít nhất một giao điểm với trục hoành thì a 2  b2  c 2 
3
5
Câu 68. (THPT Nguyễn Huệ - Ninh Bình - 2018) Cho x, y  0 và x  y  sao cho biểu thức
4
4 1
P  đạt giá trị nhỏ nhất. Khi đó
x 4y
25 17 25 13
A. x 2  y 2  . B. x 2  y 2  . C. x 2  y 2  . D. x 2  y 2  .
32 16 16 16
Lời giải
5 5 4 1
Từ x  y   y   x , nên P   .
4 4 x 5  4x
4 1 5
Xét hàm số P   với 0  x  .
x 5  4x 4
  5
4 4  x  1  0; 4 
2  
P   2
 2
; P  0  x 2   5  4 x   .
x 5  4x   5  5
 x    0; 
 3  4
Bảng biến thiên

1
Như vậy: min P  5 khi x  1 ; y  .
4
17
Khi đó x 2  y 2  .
16
Câu 69. (Xuân Trường - Nam Định -2018) Cho x, y là hai số thực dương thay đổi thỏa mãn điều kiện
1
 
 xy  1 xy  1  y  1  x  . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức
y
x y x  2y
P  ?
2
x  xy  3 y 2 6 x  y
5 7 7 5 5 7 5 7
A.  . B.  . C.  . D. .
3 30 30 3 3 30 30
Lời giải
1
 xy  1  
xy  1  y  1  x 
y

Trang 46 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI TỐT NGHIỆP 2025
 y  xy  1  xy  1  y    2
xy  1  y
2
0
   
xy  1  y  y  xy  1  xy  1  y   0
  
 xy  1  y  0  xy  1  y
2
x 1 1 1 1 1
   2     
y y y 4  y 2
x 1 1
 0   . Dấu bằng đạt được khi y  2 , x  .
y 4 2
x y x  2y t 1 t2 x  1
P    với t  và t   0;  .
2
x  xy  3 y 2 6 x  y t  t  3 6  t  1
2 y  4
t 1 5 1
Ta có   8t  7  với mọi t   0; 
t2  t  3 27  4
2
1  4t  1  20t  25t  6 
2
t 1 5  1
Thật vậy   8t  7    2
 0 với mọi t   0;  .
t  t  3 27
2 729 t t 3  4
5 t 2
P  8t  7    f t  .
27 6t  6
1 16 5t 2  32 5t  16 5  27  1
Khi đó f   t   . 2
 0 với mọi t   0;  .
54  t  1  4
5 t 2  1  7  10 5 1
Vậy P   8t  7    f t   f    , dấu bằng đạt được khi x  , y  2 .
27 6t  6 4 30 2
Câu 70. (Cụm 5 Trường Chuyên - Đbsh - 2018) Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số
1 1
y  sin x  cos x  tan x  cot x  
sin x cos x
A. 2  1 . B. 2 2  1 . C. 2  1 . D. 2 2  1 .
Lời giải
1 1 1  sin x  cos x
Ta có y  sin x  cos x  tan x  cot x    sin x  cos x  .
sin x cos x sin x.cos x
   2 2 t 2 1
Đặt t  sin x  cos x  2 sin  x   , t    ;  \ 1 , sin x.cos x  .
 4  2 2  2

1 t 2
Suy ra y  t  2
 t .
t 1 t 1
2
2
2 2  t  1  2 t  2  1  l 
Xét hàm số g  t   t  , g t   1  2
 2
, g   t   0   .
t 1  t  1  t  1 t   2  1 t/m 
g  2  3   
2  2  0, g  2  0, g  2  1  2 2  1  0 
Ta có bảng biến thiên

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 47


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

t - 2 - 2+1 2
1
g'(t) + 0
g- 2+1 +∞
g(t)
g- 2 g 2
-∞
y=g(t)
+∞ +∞
g- 2
g 2 
g- 2+1


Dựa vào bảng biến thiên suy ra ymin  y  2  1  2 2  1 . 
Câu 71. (Sở Bắc Ninh - 2018) Gọi M , m lần lượt là giá lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số
y  sin 2018 x  cos 2018 x trên  . Khi đó:
1 1 1
A. M  2 , m  1008 . B. M  1 , m  1009 . C. M  1 , m  0 . D. M  1 , m  1008 .
2 2 2
Lời giải
1009 1009
Ta có: y  sin 2018 x  cos 2018 x   sin 2 x   1  sin 2 x  .
1009
Đặt t  sin 2 x , 0  t  1 thì hàm số đã cho trở thành y  t1009  1  t  .
1009
Xét hàm số f  t   t 1009  1  t  trên đoạn  0;1 .
1008
Ta có: f   t   1009.t 1008  1009. 1  t 
1008 1008
f   t   0  1009t  1009 1  t  0
1008
 1 t  1 t 1
  1  1  t 
 t  t 2
1 1
Mà f 1  f  0   1 , f    1008 .
2
  2
1 1
Suy ra max f  t   f  0   f 1  1 , min f  t   f    1008
0;1 0;1 2 2
1
Vậy M  1 , m  1008 .
2
Câu 72. (Chuyên Hạ Long - Quảng Ninh - 2021) Cho x , y là các số thực dương thoả mãn điều kiện
 x 2  xy  3  0
 . Tổng giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức
2 x  3 y  14  0
P  3 x 2 y  xy 2  2 x 3  2 x thuộc khoảng nào sau đây?
A.  2;2  . B.  ; 1 . C. 1;3 . D.  0; .
Lời giải
Chọn A

x2  3
Ta có x 2  xy  3  0  y  thay vào 2 x  3 y  14  0 ta có bất phương trình
x

x2  3 9 x2  3
2x  3  14  0  1  x  . Thay y  vào P  3 x 2 y  xy 2  2 x3  2 x ta có
x 5 x
Trang 48 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI TỐT NGHIỆP 2025
2 2 2
x 3  x 3 x4  6 x2  9 5x2  9
P  3x 2
x
 x   2 x 3
 2 x  3 x  x 2
 3    2 x 3
 2 x  .
 x  x x

5x2  9  9 5x2  9  9
P   0, x  1;
 5  . Suy ra P  đồng biến trên 1; 5  .
x2 x

9
Vậy Max P  P    4; Min P  P 1  4 . Suy ra Max P  Min P  0 .
 9
1; 5  5  9
1; 5 
 9
1; 5 
 9
1; 5 
       

Câu 73. (Sở Bình Phước - 2021) Cho a, b, c là các số thực không âm thỏa mãn a  b  c  1. Giá trị
nhỏ nhất của biểu thức
a  bc b  ca
A   c  2021 bằng
1  bc 1  ca
2 3  51
A. . B. 2021  2. C. 2021. D. 2022.
3
Lời giải
Chọn D
a  bc
Ta có: a  bc  a  a  b  c   a 2  2a bc  a 2 1  bc   
1  bc
a.

b  ca
Tương tự ta có:  b.
1  ca
Suy ra: A  a  b  c  2021  1  c  c  2021 .
Xét hàm số f  c   1  c  c  2021; c   0;1 .
1
Ta có f   c   1   0, c   0;1 .
2 c  2021
Vậy f  c  là hàm số nghịch biến nên ta có f  c   f 1  2022.
Câu 74. (Chuyên Hạ Long 2022) Cho các số thực x, y thoả mãn
max{5;9 x  7 y  20}  x 2  y 2  2 x  8
 .Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ
y 1
nhất của biểu thức P  x  2 y . Tính M  m
A. 1  3 5 .
B. 2 2 .
C. 1  2 2 .
D. 2  3 5 .
Lời giải


 2 2
x  y  5

Từ giả thiết ta có ( x  1)2  y 2  9 .
 2 2
 x  9    y  7   25
  
2 

2 2

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 49


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

Tập hợp điểm ( x, y ) thoả mãn yêu cầu bài là phần được tô trên hình vẽ kể cả biên. Ta thấy
 C1  cắt  C3  tại hai điểm phân biệt trong đó có điểm (2,1) thoả mãn yêu cầu bài toán.
Xét đường thẳng  đi qua ( x, y ) thoả mãn yêu cầu bài toán: x  2 y  c .
x  2 y đạt GTNN khi  đi qua (2,1) nên m  0 .
 C2  : x2  y 2  2 x  8  ( x  1)2  y 2  9 .
 x  2 y  ( x  1)  (2) y  1  1  (2)   9  1  3
2
5 1.
1 : x  2 y  1  3 5  0.1 cắt  C2  tại điểm thoả mãn bài toán.
Khi đó M  3 5  1 .
Vậy M  m  3 5  1 .
PHẦN D. TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI
Câu 1. Cho hàm số y  f  x  xác định, liên tục trên  và có bảng biến thiên:

Khi đó:
a) Hàm số có giá trị cực tiểu bằng 1 .
b) Hàm số có giá trị lớn nhất bằng 0 và giá trị nhỏ nhất bằng 1 .
c) Hàm số đạt cực đại tại x  0 và đạt cực tiểu tại x  1 .
d) Hàm số có đúng một cực trị.
Lời giải
a) Sai b) Sai c) Đúng d) Sai

Đáp án a sai vì hàm số có giá trị cực tiểu y  1 khi x  0 .


Đáp án b sai vì hàm số không có GTLN và GTNN trên  .
Đáp án c đúng vì hàm số đạt cực đại tại x  0 và đạt cực tiểu tại x  1 .
Đáp án d sai vì hàm số có 2 điểm cực trị.
Trang 50 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI TỐT NGHIỆP 2025
Câu 2. Xét hàm số y  f ( x) với x   1;5 có bảng biến thiên như sau:

Khi đó:
a. Hàm số đã cho không tồn taị GTLN trên đoạn  1;5
b) Hàm số đã cho đạt GTNN tại x  1 và x  2 trên đoạn  1;5
c) Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng  2;5 
d) Hàm số đã cho đạt GTNN tại x  0 trên đoạn  1;5
Lời giải
a) Đúng b) Sai c) Đúng d) Sai

a) Đúng. Vì lim y   nên hàm số không có GTLN trên đoạn  1;5 .


x 5

b) Sai. Hàm số đã cho chỉ đạt GTNN tại x  2 trên đoạn  1;5 .
c) Đúng
d) Sai. Hàm số đã cho chỉ đạt GTNN tại x  2 trên đoạn  1;5 .
Câu 3. Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  , có bảng biến thiên như hình sau:

Khi đó:
a) Hàm số có hai điểm cực trị.
b) Hàm số có giá trị lớn nhất bằng 2 và giá trị nhỏ nhất bằng  3 .
c) Hàm số đạt cực đại tại x  2
d) Hàm số nghịch biến trên mỗi khoảng  ; 1 ,  2;   .
Lời giải
a) Đúng b) Sai c) Đúng d) Đúng

Dựa vào BBT ta thấy hàm số không có GTLN, GTNN.


Câu 4. Cho hàm số f ( x)   x 4  12 x 2  1 , khi đó:
a) Hàm số đồng biến trên khoảng 1;37 
b) Hàm số có 3 điểm cực trị
c) Giá trị nhỏ nhất của hàm số f ( x)   x 4  12 x 2  1 trên đoạn  1; 2  bằng: 12
d) Giá trị lớn nhất của hàm số f ( x)   x 4  12 x 2  1 trên đoạn  1; 2  bằng: 33
Lời giải
a) Sai b) Đúng c) Sai d) Đúng
Bảng biến thiên của hàm số

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 51


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

x  0

f ( x)   x 4  12 x 2  1 liên tục trên  1; 2  và f '( x)  4 x3  24 x 2  0   x  6 ( L)
 x   6 ( L)

Ta có:

f (1)  12; f (2)  33; f (0)  1

Giá trị lớn nhất của hàm số f ( x)   x 4  12 x 2  1 trên đoạn  1; 2  bằng 33 tại x  2

Giá trị nhỏ nhất của hàm số f ( x)   x 4  12 x 2  1 trên đoạn  1; 2  bằng 1 tại x  0

Câu 5. Cho hàm số f  x   x3  24 x , khi đó:


a) Hàm số nghịch biến trên khoảng  ;0 
b) Đồ thị hàm số có điểm cực tiểu là A 16; 2048 
c) Giá trị lớn nhất của hàm số f  x   x3  24 x trên đoạn  2;19 bằng 6403 .
d) Giá trị nhỏ nhất của hàm số f  x   x3  24 x trên đoạn  2;19 bằng 40 .

Lời giải

a) Sai b) Đúng c) Đúng d) Sai


Bảng biến thiên của hàm số

 x  2 2   2;19 
Ta có f   x   3x 2  24  0   .
 x  2 2   2;19
3
   
f  2   23  24.2  40 ; f 2 2  2 2  24.2 2  32 2 ; f 19   193  24.19  6403 .

Vậy giá trị nhỏ nhất của hàm số f  x   x3  24 x trên đoạn  2;19 bằng 32 2 .
Câu 6. Cho hàm số f  x   x 4  10 x 2  4 . Khi đó
a) Hàm số nghịch biến trên khoảng  0;6 
b) Hàm số có 3 điểm cực trị

Trang 52 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI TỐT NGHIỆP 2025
c) Giá trị lớn nhất của hàm số f  x   x  10 x  4 trên  0;9 bằng  4 .
4 2

d) Giá trị nhỏ nhất của hàm số f  x   x 4  10 x 2  4 trên  0;9 bằng 29 .
Lời giải
a) Sai b) Đúng c) Sai d) Đúng

Bảng biến thiên của hàm số

Hàm số y  f  x  liên tục trên  0;9  .


x  0

Có f   x   4 x 3  20 x , f   x   0   x  5

 x   5   0;9
Ta có f  0   4 , f  5   29 , f  9   5747
4
Câu 7. Cho hàm số y  x  trên khoảng  0;   . Khi đó :
x
a) Hàm số nghịch biến trên khoảng  0; 2 
b) Hàm số có 1 điểm cực trị
c) Hàm số đạt giá trị lớn nhất tại x  3
d) Giá trị nhỏ nhất của hàm số bằng 4
Lời giải
a) Đúng b) Đúng c) Sai d) Đúng
4
Hàm số y  x  liên tục và xác định trên  0;  .
x
4 x2  4  x  2   0;  
Ta có y '  1  2
 2
 y' 0   .
x x  x  2   0;  
Bảng biến thiên

Vậy giá trị nhỏ nhất là m  4 khi x  2.


Hàm số không có giá trị lớn nhất
Câu 8. Cho hàm số y  f  x  xác định và liên tục trên  , đồ thị của hàm số y  f   x  như hình vẽ.

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 53


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

Khi đó:
a) Hàm số y  f  x  có 2 điểm cực trị
b) Hàm số y  f  x  nghịch biến trên khoảng 1;2 
c) Hàm số y  f  x  đồng biến trên khoảng  2;  
d) Giá trị lớn nhất của hàm số y  f  x  trên đoạn  1;2 là f 2
Lời giải
a) Sai b) Đúng c) Đúng d) Sai

 x  1
f   x   0   x  1 .
 x  2
Từ đồ thị hàm y  f   x ta có bảng biến thiên

Từ đó suy ra giá trị lớn nhất của hàm số trên 1; 2 là f 1 .
Câu 9. Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm liên tục trên R . Hàm số y  f '  x  có đồ thị như hình sau:

Khi đó:
a) Hàm số y  f  x  có hai cực trị
b) Hàm số y  f  x  đồng biến trên khoảng 1;  
c) f 1  f  2   f  4  .
d) Trên đoạn  1; 4 , giá trị lớn nhất của hàm số y  f  x  là f 1 .
Lời giải
a) Sai b) Sai c) Đúng d) Đúng

Dựa vào đồ thị của hàm số y  f '  x  ta thấy:


 x  1
f '  x   0   x  1
 x  4
Trang 54 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI TỐT NGHIỆP 2025
f '  x   0  x   ; 1  1; 4 
f '  x   0  x   1;1   4;  
Ta có bảng biến thiên của hàm số y  f  x 

Dựa vào bảng biến thiên đáp án đúng là mệnh đề c và d


 7
Câu 10. Cho hàm số y  f  x  liên tục trên đoạn 0;  có đồ thị hàm số y  f '  x  như hình vẽ.
 2

 7
a) Hàm số y  f  x  đồng biến trên khoảng  3; 
 2
b) f  0   f  3
7
c) f  3  f  
2
 7 7
d) Hàm số y  f  x  đạt giá trị nhỏ nhất trên đoạn 0;  tại điểm x0 
 2 2
Lời giải
a) Đúng b) Đúng c) Sai d) Sai
 7
Dựa vào đồ thị hàm số y  f '  x  ta có bảng biến thiên trên đoạn 0;  như sau:
 2

Do đó hàm số đạt giá trị nhỏ nhất tại x0  3 .


x  m2  2
Câu 11. Cho hàm số y  , (tham số m ). Khi đó:
xm
a) Tập xác định: D   .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 55


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
b) Khi m  1 hàm số đồng biến trên mỗi khoảng ;1 và 1; .
1
c) Khi m  1 thì trên đoạn 1; 4 hàm số đạt giá trị lớn nhất bằng
2
x  m2  2
d) Có 1 giá trị của tham số m để giá trị lớn nhất của hàm số y  trên đoạn 0; 4
xm
bằng 1.
Lời giải
a) Sai b) Đúng c) Sai d) Đúng
Tập xác định: D   \ m .
m2  m  2
y   0, x  m . Do đó hàm số đồng biến trên mỗi khoảng ; m và
 x  m
2

m;  .
Bảng biến thiên của hàm số:


m  0
Từ bảng biến thiên suy ra, hàm số đạt giá trị lớn nhất trên đoạn 0;4 bằng  1 khi 
 f  4   1



 m0

 m  0
 m  0

  2  m2   2    m  3 .

  1  
m  m  6  0 m  2, m  3

 4 m
x 2  mx  1
Câu 12. Cho hàm số y  (tham số m ). Khi đó:
xm
a) Khi m  1 hàm số có 2 điểm cực trị
b) Khi m  1 hàm số đồng biến trên khoảng  0;  
m  0
c) Để hàm số liên tục trên  0; 2  thì 
 m  2
2
x  mx  1
d) Để hàm số y  liên tục và đạt giá trị nhỏ nhất trên đoạn  0; 2  tại một điểm
xm
x0   0; 2  thì m  1
Lời giải
a) Đúng b) Đúng c) Đúng d) Sai
m  0 m  0
Tập xác định: D   \  m . Hàm số liên tục trên  0; 2    
m  2  m  2
2
x 2  2mx  m 2  1  x  m   1 . Cho  x  m  1
Ta có y  2
 2
y  0   1 .
 x  m  x  m  x2   m  1
Ta có bảng biến thiên

Trang 56 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI TỐT NGHIỆP 2025

Hàm số đạt giá trị nhỏ nhất tại x0   0; 2  nên 0   m  1  2  1  m  1


So với điều kiện hàm số liên tục trên đoạn  0; 2  . Ta có 0  m  1 .

 
Câu 13. Cho hàm số y  x3  3mx 2  3 m2  1 x  2020 , (tham số m ). Khi đó:
a) Khi m  1 thì hàm số đạt cực tiểu tại x  2
b) Khi m  1 thì hàm số đồng biến trên khoảng  0; 2 
c) Khi m  1 thì hàm số có giá trị nhỏ nhất trên khoảng  0;   bằng 4
d) Có tất cả 1 giá trị nguyên của m để hàm số có giá trị nhỏ nhất trên khoảng  0;  
Lời giải
a) Đúng b) Sai c) Đúng d) Sai
 x1  m  1
Ta có: y '  3x 2  6mx  3  m 2  1  0   .
 x2  m  1
Để hàm số có giá trị nhỏ nhất trên khoảng  0;   thì x1  0  x2 hoặc 0  x1  x2 .
TH1: x1  0  x2  m  1  0  m  1  1  m  1 . Do m    m  0;1 .
BBT của hàm số:

TH2: 0  x1  x2 .
BBT của hàm số

 m  1  0
Hàm số có giá trị nhỏ nhất trên khoảng  0;   khi và chỉ khi  .
 y  m  1  y  0 
m  1
 3 2
 m  1  3m  m  1  3  m  1  m  1  2020  2020
2

m  1
 2
 m  1  m  2   0
m  1

 m  2  1  m  2 .
  m  1

Do m   m  2 .
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 57
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Vậy m  0;1; 2 .
Câu 14. Cho hàm số y  f ( x )  x 3  3 x  m  1 , (tham số m ). Khi đó:
a) Khi m  0 thì hàm số y   f  x  có 2 điểm cực trị
b) Khi m  0 thì hàm số y  f  x  nghịch biến trên khoảng 1; 
c) Khi m  0 thì hàm số y   f  x  đạt giá trị lớn nhất trên khoảng  1;   tại x  1
2
d) Tổng tất cả các giá trị của tham số m sao cho giá trị nhỏ nhất của hàm số y   f  x  trên
đoạn  1;1 bằng 1 là 2
Lời giải
a) Đúng b) Sai c) Đúng d) Sai
a) b) c) Bảng biến thiên của g ( x)

2
d) Đặt y  f ( x)   x3  3 x  m  1 là hàm số xác định và liên tục trên đoạn  1;1 .

Ta có y  f ( x)  2  x3  3 x  m  1 3 x 2  3 .
 x  1
f ( x)  0   3
.
 m   x  3 x  1  g ( x)
Ta khảo sát hàm số g ( x) trên đoạn  1;1 .
Bảng biến thiên của g ( x)

Nếu m   3;1 thì luôn tồn tại x0   1;1 sao cho m  g ( x0 ) hay f ( x0 )  0 . Suy ra
min y  0 , tức là không tồn tại m thỏa mãn yêu cầu bài toán.
 1;1

Nếu m   3;1 thì f ( x)  0  x  1   1;1 .


Ta có: min f ( x)  min  f (1); f (1)  min (m  1) 2 ;(m  3)2 
1;1
Trường hợp 1: m  1 tức là m  3  m  1  0 suy ra
 m  2 (TM )
min f ( x)  (m  1) 2  1  
1;1  m  0 ( KTM )
Trường hợp 2: m  3 tức là m  1  m  3  0 suy ra
 m  4 (TM )
min f ( x)  (m  3)2  1  
1;1  m  2 ( KTM )
Vậy có hai giá trị của m thỏa mãn yêu cầu bài toán: m  2; m  4 , từ đó tổng tất cả các giá trị
của m là 2 .

Trang 58 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI TỐT NGHIỆP 2025
4 2
Câu 15. Cho hàm số f ( x)  mx  2(m  1) x với m là tham số thực. Khi đó:
a) Khi m  1 hàm số có 3 điểm cực trị
b) Khi m  0 hàm số có 3 điểm cực trị
1 1
c) Khi m  thì giá trị nhỏ nhất của hàm số bằng 
2 2
d) Nếu min f ( x)  f (1) thì max f ( x) bằng 3
[0;2] [0;2]

Lời giải
a) Sai b) Đúng c) Đúng d) Sai
3
f ( x)  4mx  4(m  1) x .
1
Do f  x  là hàm đa thức và min f ( x)  f (1)  f  1  0  4m  4  m  1  0  m  .
[0;2] 2
1
Thay m  vào hàm số ban đầu ta được
2
1 1  1
y  x 4  2   1 x 2  x 4  x 2  y  2 x3  2 x  2 x  x  1 x  1 .
2 2  2
Ta có BBT:

1
Vậy với m  , thì min f ( x)  f (1) TM  .
2 [0;2]

Dựa vào BBT ta có max f ( x)  f (2)  4 .


[0;2]

Câu 16. Cho hàm số f  x  , đồ thị hàm số y  f   x  là đường cong trong hình bên.
y

-2 1 x
O

a) Hàm số f  x  đồng biến trên khoảng 1;   và  ; 2 

b) Hàm số f  x  có 2 điểm cực trị

 x
c) Hàm số g  x   f   nghịch biến trên khoảng  5; 4 
2

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 59


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
x
d) Giá trị nhỏ nhất của hàm số g  x   f   trên đoạn  5;3 bằng f  2 
2

Lời giải
a) Sai b) Sai c) Đúng d) Đúng
x
1 x  2  2  x  4
g x  0  f    0    .
2 2 x 1 x  2
 2
x x
g   x   0  f     0   2  x  4 .
2 2
Bảng biến thiên

Giá trị nhỏ nhất của hàm số g  x  trên  5;3 bằng g  4   f  2  .


Câu 17. Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như hình dưới đây.

a) Hàm số y  f  x  có 2 điểm cực trị


b) Hàm số y  f  x  đồng biến trên khoảng  3;5 
c) Giá trị lớn nhất của hàm số y  f  x  trên đoạn 1;3 bằng f 1
1 1
 
d) Giá trị lớn nhất của hàm số g  x   f 4 x  x 2  x3  3x 2  8 x  trên đoạn 1;3 bằng 12
3 3
a) Đúng b) Sai c) Sai d) Đúng
Lời giải
 2
g   x    4  2 x  f   4 x  x 2   x 2  6 x  8   2  x  2 f  4 x  x  4  x  .
Với x  1;3 thì 4  x  0 ; 3  4 x  x 2  4 nên f   4 x  x 2   0 .
Suy ra 2 f   4 x  x 2   4  x  0 , x  1;3 .
Bảng biến thiên

Suy ra max g  x   g  2   f  4   7  12 .
1;3
Câu 18. Cho hàm số y  f ( x) có đạo hàm liên tục trên  và f (0)  1 . Đồ thị của hàm số y  f ΄( x)
như hình vẽ.
Trang 60 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI TỐT NGHIỆP 2025

a) Hàm số y  f ( x) đồng biến trên khoảng  0;1


b) Hàm số y  f ( x) có 2 điểm cực trị
x3
c) Hàm số y  f ( x)  x 2  x  2 có 3 điểm cực trị
3
x3
d) Hàm số y  f ( x)   x 2  x  2 có giá trị nhỏ nhất là m  (0;1) khi và chỉ khi
3
4 1
  f (2) 
3 3
Lời giải
a) Đúng b) Sai c) Đúng d) Đúng

x3
Xét g ( x )  f ( x )   x 2  x  2  g΄( x )  f ΄( x )  x 2  2 x  1; g΄( x )  0  f ΄( x )  x 2  2 x  1 .
3
Vẽ ( P ) : y  x 2  2 x  1 cắt y  f ΄( x) tai ba điểm có hoành độ x  0; x  1; x  2 .
Ta có bảng biến thiên của y  g ( x) như sau

Từ bảng biến thiên ta thấy:


4
Nếu f (2)   0 | g ( x) | 0  Min | g ( x) | 0 .
3
 4  4
 f (2)  3  0  f (2)  3
Do đó để min | g ( x) | m  (0;1)    .
 f (2)  4  1  f (2)   1
 3  3
4 1
Vậy   f (2) 
3 3
Câu 19. Cho hàm số y  f  x   x3  3x  m (tham số thực m ). Khi đó:
a) Khi m  0 thì hàm số đồng biến trên khoảng  1;1
b) Khi m  0 thì hàm số có 2 điểm cực trị
c) Hàm số có giá trị nhỏ nhất trên đoạn  0;2 bằng m  2

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 61


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
d) Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị của tham số thực m sao cho giá trị lớn nhất của hàm số
y  f ( x) trên đoạn  0;2 bằng 3. Số phần tử của S là 1
Lời giải
a) Sai b) Đúng c) Đúng d) Sai
3 2
Xét hàm số f  x   x  3x  m , ta có f   x  3x  3 . Ta có bảng biến thiên của f  x  :

TH 1 : 2  m  0  m   2 . Khi đó max f  x     2  m  2  m
0;2
2  m  3  m   1 (loại).
2  m  0
TH 2:  2m0. Khi đó : m2 2m22 m
m  0
 max f  x     2  m  2  m
0;2
2  m  3  m   1 (thỏa mãn).
m  0
TH 3 :   0  m  2 . Khi đó : m  2  2  m  2  2  m  max f  x   2  m
 2  m  0 0;2
2  m  3  m  1 (thỏa mãn).
TH 4:  2  m  0  m  2 . Khi đó max f  x   2  m
0;2
2  m  3  m  1 (loại).
4 2
Câu 20. Cho hàm số y  x  2 x  3m với m là tham số. Khi đó :
a) Hàm số đồng biến trên khoảng 1; 
b) Hàm số có 3 điểm cực trị
c) Giá trị nhỏ nhất của hàm số trên đoạn  1;2 là 3m  1
d) Biết rằng có đúng hai giá trị m1 , m2 của m để giá trị nhỏ nhất của hàm số y  f  x  trên
8
 1;2 bằng 2021. Khi đó giá trị m1  m2 bằng
3
Lời giải
a) Đúng b) Đúng c) Sai d) Sai
Xét hàm số f  x   x4  2 x2  3m , ta có
x  0
f   x   4 x3  4 x  4 x  x 2  1 f   x   0  
 x  1
Bảng biến thiên của hàm số trên  1; 2 :

Vì min y  2021  phương trình f  x   0 không có nghiệm thuộc  1;2 .


 1;2

Trang 62 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI TỐT NGHIỆP 2025
1 2022
Trường hợp 1 : 3m  1  0  m  . Ta có min y  3m  1  3m  1  2021  m 
3  1;2 3
8
Trường hợp 2: 3m  8  0  m   . Ta có
3
2029
min y  3m  8  3m  8  2021  m   .
 1;2 3
2022 2029 4051
Vậy m1  m2    .
3 3 3

PHẦN E. TRẢ LỜI NGẮN


Câu 1. (THPT Hai Bà Trưng - Huế 2019) Tìm giá trị của tham số thực m để giá trị nhỏ nhất của hàm
2x  m
số y  trên đoạn  0; 4 bằng 3 .
x 1
Trả lời: ………………….
Lời giải
2m
Ta có: y '  2
.
 x  1
+ Xét m  2 .
 Hàm số trở thành: y  2 là hàm số hằng nên không đạt giá trị nhỏ nhất bằng 3
 m  2 (loại)
+ Xét m  2 .
2m 8 m
 y'  2
 0 (x  1)  min y  y (4)  .
 x  1 0;4 5
8 m
  3  m  7 (thoả mãn).
5
+ Xét m  2 .
2m
 y'  2
 0 (x  1)  min y  y(0)  m .
 x  1  0;4

 m  3 (loại).
Vậy m  7 .
Câu 2. (Chuyên - Vĩnh Phúc 2019) Tìm tất cả các giá trị của tham số m để giá trị nhỏ nhất của hàm
số y   x 3  3 x 2  m trên đoạn   1;1 bằng 0 .
Trả lời: ………………….
Lời giải
 x  0   1;1
Xét hàm số y   x 3  3 x 2  m trên đoạn   1;1 , ta có y  3 x 2  6 x; y  0  
 x  2   1;1
 y(1)  m  2

Mà  y(0)  m
 y(1)  m  4

Do đó min y  4  m  0  m  4.
 1;1
Vậy m  4 thỏa yêu cầu bài toán.

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 63


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Câu 3. (THCS - THPT Nguyễn Khuyến 2019) Nếu hàm số y  x  m  1  x 2 có giá trị lớn nhất
bằng 2 2 thì giá trị của m là
Trả lời: ………………….
Lời giải
Xét hàm số y  x  m  1  x 2
Tập xác định: D   1;1 .
x
Ta có: y  1 
1  x2
1  x  0

1  x  0   x  1 1
 1  x 2  x 1  x  0  2   2 x
y  0    2.
2 2 2 x  1  1
1  x  0  1  x  x 
 x
 2
 

 1 
Ta có: y  1  1  m, y 1  1  m, y    2 m.
 2
Do hàm số y  x  m  1  x 2 liên tục trên  1;1 nên Maxy  m  2 .
 1;1

Theo bài ra thì Maxy  2 2 , suy ra m  2  2 2  m  2 .


 1;1
Câu 4. Biết S là tập giá trị của m để tổng giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số
y  x 4  m 2 x 3  2 x 2  m trên đoạn  0;1 bằng 16 . Tính tích các phần tử của S .
Trả lời: ………………….
Lời giải
TXĐ: D   .
Ta có: y  4 x 3  3m 2 x 2  4 x
x  0
y   0  4 x 3  3m 2 x 2  4 x  0   2
 4 x  3m x  4  0    9m  64 
2 2


x  0

 3m 2  9m 4  64
 x  1
8

 3m 2  9m 4  64
x  0
 8
Nên hàm số đơn điệu trên  0;1 .
Tổng giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số trên đoạn  0;1 bằng 16 nên
y  0   y 1  16  m   m2  m  1  16  m2  2m  15  0 .
Vậy m1.m2  15 .
x3  x 2  m
Câu 5. (Chuyên Nguyễn Trãi Hải Dương 2019) Giá trị lớn nhất của hàm số y  trên
x 1
 0; 2 
bằng 5 . Tham số m nhận giá trị là
Trả lời: ………………….

Trang 64 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI TỐT NGHIỆP 2025
Lời giải
Cách 1:

Tập xác định của hàm số: D   \ 1  0; 2   D .

x3  x 2  m 2 x3  4 x 2  2 x  m
Ta có: y   y  2
.
x 1  x  1

y  0  2 x3  4 x 2  2 x  m  0    2 x 3  4 x 2  2 x   m (1).

m
Ta có y  0   m; y  2   4 
3

1
Đặt g  x     2 x3  4 x 2  2 x   g   x     6 x 2  8 x  2   0  x  1  x   .
3

Trên  0; 2  ta có bảng biến thiên:

Từ bảng biến thiên ta có g  x    36; 0  , x   0; 2  .

Trường hợp 1: m  0  phương trình (1) vô nghiệm  phương trình y  0 vô nghiệm.

m
Dễ thấy y  0   m  y  2   4  khi m  0 .
3

m
Khi đó Max y  y  2   4   5  m  3 loại do m  0 .
0;2 3

Trường hợp 2: m  36  phương trình (1) vô nghiệm  phương trình y  0 vô nghiệm.

m
Dễ thấy y  0    m  y  2   4  khi m  36 .
3

Khi đó Max y  y  0   m  5  m  5 loại do m  36 .


0;2

Trường hợp 3: m   36; 0  phương trình y  0 có nghiệm duy nhất (giả sử x  x0 ).

Trên  0; 2  ta có bảng biến thiên:

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 65


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

Nhìn vào bảng biến thiên ta có:

+ x  x0 : g  x   m    2 x 3  4 x 2  2 x   m  2 x 3  4 x 2  2 x  m  0  y  0 .

+ x   0; x0  : g  x   m    2 x3  4 x 2  2 x   m  2 x 3  4 x 2  2 x  m  0  y  0 .

+ x   x0 ;0  : g  x   m    2 x 3  4 x 2  2 x   m  2 x 3  4 x 2  2 x  m  0  y  0 .

Ta có bảng biến thiên sau:

Từ bảng biến thiên ta thấy Max y   y  2  ; y  0  .


0;2

Nếu m   36;  6  y  0   y  2   Max y  y  0   m  5  m  5  l  .


0;2

m
Nếu m   6; 0  y  0   y  2   Max y  y  2   4   5  m  3( n) .
 0;2 3

Vậy m  3 thỏa đề.

Cách 2:

Tập xác định của hàm số: D   \ 1   0; 2   D .

x3  x 2  m m m
Ta có: y   x2   y  2 x  2
.
x 1 x 1  x  1
Trường hợp 1: m  0  y   0, x   0; 2   Hàm số đồng biến trên  0; 2  .

m
 Max y  y  2   4   5  m  3 loại do m  0 .
0;2 3

Trường hợp 2: m  0 , giả sử  Max y  y  x0  với x0   0; 2  . Do hàm số liên tục trên  0; 2 


0;2

Trang 66 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI TỐT NGHIỆP 2025
2
m  2 x0  x0  1
 y  x0   0 
   x3  x 2  m
 y  x0   5 
0 0
5
 x0 1

2 5
 x03  x02  2 x0  x0  1  5  x0  1  x0   x  1( n)  m  8 .
3

8 2 x3  4 x 2  2 x  8
Khi đó: y  2 x  2
 2
 y  0  x  1 .
 x  1  x  1
Ta có bảng biên thiên:

 m  8 không thỏa yêu cầu đề.


Nên không tồn tại x0   0; 2  để Max y  y  x0  .
0;2

 Max y  y  2   m  5
0;2
 .
 Max y  y  0   m  3
 0;2

17 17
Nếu m  5  y  0   5; y  2    Max y  y  2    5  m  5  l  .
3  
0;2 3
Nếu m  3  y  0   3; y  2   5  Max y  y  2   5  m  3 n  .
0;2
Vậy m  3 thỏa đề.
2
Câu 6. Cho hàm số y   x 3  3x  m  . Tổng tất cả các giá trị của tham số m sao cho giá trị nhỏ nhất
của hàm số trên đoạn  1;1 bằng 1 là
Trả lời: ………………….
Lời giải
D  .

Đặt t  x 3  3 x , x    1;1  t   2; 2  .

2
Khi đó ta có hàm số f  t    t  m  .

f   t   2  t  m  ; f   t   0  t   m.

Trường hợp 1: 2  m  2  2  m  2.

Từ bảng biến thiên ta thấy: min f  t   f  m   0 không thỏa mãn yêu cầu.
 2;2

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 67


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Trường hợp 2: m  2  m  2

2
Từ bảng biến thiên ta thấy: min f  t   f  2    m  2  .
2;2

2 m  3 m  2
Theo yêu cầu bài toán:  m  2   1     m  3.
m  1

Trường hợp 3: m  2  m  2

2
Từ bảng biến thiên ta thấy: min f  t   f  2    m  2  .
 2;2

2 m  3 m 2
Theo yêu cầu bài toán:  m  2   1    m  3.
m  1

Vậy tổng các giá trị của tham số m thỏa mãn yêu cầu là: 3   3   0.

Câu 7. (Sở Bình Phước - 2020) Cho hàm số f  x   m x  1 ( m là tham số thực khác 0). Gọi m1 , m2
là hai giá trị của m thoả mãn min f  x   max f  x   m2  10 . Giá trị của m1  m2 bằng
2;5  2;5
Trả lời: ………………….
Lời giải
1
Ta có f '  x   m. ;
2 x 1
Do m  0 nên f '  x  khác 0 và có dấu không thay đổi với x  1;   .
Nếu m  0 thì f '  x   0, x   2;5 . Do đó min f  x   f  2   m; max f  x   f  5   2m.
 2;5 2;5

min f  x   max f  x   m2  10
 2;5  2;5
 m  2m  m2  10
 m  2
 m2  3m  10  0   1
 m2  5
Do m  0 nên nhận m2  5.
Nếu m  0 thì f '  x   0, x   2;5 . Do đó min f  x   f  5  2m; max f  x   f  2   m.
 2;5 2;5

min f  x   max f  x   m2  10
 2;5  2;5
 2m  m  m2  10
 m  2
 m2  3m  10  0   1
 m2  5

Trang 68 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI TỐT NGHIỆP 2025
Do m  0 nên nhận m1  2.
Vậy m1  m2  3.
m sin x  1
Câu 8. (Bỉm Sơn - Thanh Hóa - 2020) Cho hàm số y  có bao nhiêu giá trị nguyên của
cosx  2
tham số m thuộc đoạn  5;5 để giá trị nhỏ nhất của y nhỏ hơn 1 .
Trả lời: ………………….
Lời giải
Điều kiện: cosx  2  0 luôn đúng x   .
m sin x  1
y  y  cosx  2   m sin x  1 (do cosx  2  0 luôn đúng x   )
cosx  2
 m sin x  ycosx  2 y  1 (*).
Phương trình (*) có nghiệm
2 2
2 2  1  3m 2  1  3m
 m2  y 2   2 y  1  3 y 2  4 y  1  m2  0   y .
3 3
2  1  3m2
Vậy Min y  .
 3
2  1  3m 2  m  2 2  2,82
Min y  1   1  1  3m 2  5  m 2  8  0   .
 3  m  2 2  2,82
Mà m  , m   5;5 nên m  5; 4; 3;3; 4;5 .
Câu 9. (Chuyên Hạ Long - Quảng Ninh - 2020) Cho hàm số
y  f  x  m 2
  2
2  x  2  x  4 4  x  m  1 . Tính tổng tất cả các giá trị của m để hàm
số y  f  x  có giá trị nhỏ nhất bằng 4 .
Trả lời: ………………….
Lời giải
TXĐ: D   2; 2  .
Đặt t  2  x  2  x ; t   2; 2 2  .

 t 2  4  2 4  x2  2 4  x2  t 2  4 .
  2 2
 y  g  t   m 2t  2 t 2  4  m  1  2t  m t  m  7 với t   2; 2 2  .

Ta có: g   t   4t  m 2 .
m2
gt   0  t   0; m    g  t  đồng biến trên 2; 2 2   min g  t   g  2   4 .
4  
 2;2 2 

m  1
Mà g  2   2 m  m  1  2m  m  1  4 
2 2
.
m   3
 2
 3 1
Tổng các giá trị của m thỏa mãn ycbt là S  1       .
 2 2
Câu 10. (Chuyên Sư Phạm Hà Nội - 2020) Có bao nhiêu số nguyên m thuộc đoạn  20 ; 20  để giá
xm6
trị lớn nhất của hàm số y  trên đoạn 1 ; 3 là số dương?
xm
Trả lời: ………………….
Lời giải
Tập xác định D   \ m .
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 69
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Để hàm số có giá trị lớn nhất trên 1 ; 3 thì m  1 ; 3.
2m  6
y  2
.
 x  m
Trường hợp 1: 2m  6  0  m  3.
m9
Khi đó max y  y  3  .
x1 ; 3 3 m
m9
Để giá trị lớn nhất trên đoạn 1 ; 3 là số dương thì  0  m  9  0  m  9.
3 m
Vậy các số nguyên m thỏa là 8, 7, 6, 5, 4.
Trường hợp 2: 2m  6  0  m  3.
m7
Khi đó max y  y 1  .
x1 ; 3 1 m
m7
Để giá trị lớn nhất trên đoạn 1 ; 3 là số dương thì  0  1  m  0  m  1.
1 m
Vậy các số nguyên m thỏa mãn là 2, 1, 0.
Trường hợp 3: 2m  6  0  m  3.
Khi đó y  1. Nên max y  1.
x1; 3

Vậy m  3 thỏa.
Kết luận: có 9 số nguyên m thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Câu 11. (Mã 103 - 2022) Cho hàm số f  x   ax 4  2  a  4  x 2  1 với a là tham số thực. Nếu
max f  x   f 1 thì min f  x  bằng
0;2 0;2
Trả lời: ………………….
Lời giải
Từ giả thiết ta có f  1  0

 4a  4  a  4   0  a  2 và f  x   2 x 4  4 x 2  1

Ta có f  0   1 , f 1  1 , f  2   17

Vậy min f  x   f (2)  17


 0;2
Câu 12. (Mã 104-2022) Cho hàm số f  x    a  3  x 4  2ax 2  1 với a là tham số thực. Nếu
max f  x   f  2 thì min f  x  bằng
0; 3 0; 3
Trả lời: ………………….
Lời giải
Xét hàm f  x    a  3  x  2ax  1  f   x   4  a  3  x 3  4 ax .
4 2

Hàm số đạt GTLN tại x  2 và liên tục trên đoạn  0;3 .


 f   2   0  32  a  3   8a  0  a  4 .
Với a  4 ta có f  x    x 4  8 x 2  1 với x   0;3 .
f   x   4 x 3  16 x .

Trang 70 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI TỐT NGHIỆP 2025
 x  0 TM 

Cho f   x   0   x  2 TM  .
 x  2 L
  
Khi đó f  0   1 , f  2   17 , f  3   8 .
Suy ra max f  x   f  2  17 (thỏa mãn giả thiết).
0;3

Vậy min f  x   f  3  8 .
0;3

2 x  m2
Câu 13. (Sở Vĩnh Phúc 2022) Cho hàm số f  x   , với m là tham số. Gọi m1 , m2  m1  m2  là
x 1
các giá trị của tham số m thỏa mãn 2 max f  x   min f  x   8 . Tổng 2m1  3m2 bằng
0;2 0;2
Trả lời: ………………….
Lời giải
2
2m
Ta có: f   x   2
 0, x   0; 2 .
 x  1
4  m2
 Min f  x   f  0   m2 ; Max f  x   f  2  
0;2 0;2 3
Do đó:
 4  m2  2
2 max f  x   min f  x   8  2    m  8.
0;2
0;2  3 
 m  4
 m2  16  0  
m  4
Vậy 2m1  3m2  2.  4   3.4  4 .
Câu 14. (THPT Nguyễn Viết Xuân – Vĩnh Phúc 2022) Có bao nhiên giá trị của tham số a thuộc đoạn
[ 10;10] để hàm số y  ax 4  3x 2  cx đạt giá trị nhỏ nhất trên đoạn [0; 4] tại x  1
Trả lời: ………………….
Lời giải
4 2
y  f ( x)  ax  3x  cx đạt giá trị nhỏ nhất trên đoạn [0; 4] tại x  1  f  (1)  0
f  ( x)  4ax3  6 x  c
 f  (1)  4a  6  c  0  c  4a  6
 4ax 3  6 x  4a  6  0
 4a  x 3  1  6( x  1)  0


 ( x  1)  4a x 2  x  1  6  0 
Để y  f ( x ) đạt giá trị nhỏ nhất trên đoạn [0; 4] tại x  1
 4ax 2  4ax  4a  6  0 vô nghiệm
  4a 2  4a(4a  6)  0
 a 2  2a  0
 a  2 hoặc a  0
1
f (4)  f (1)  256a  48  4( 4a  6)  a  3  (4a  6)  a 
9
f (0)  f (1)  0  a  3  ( 4a  6)  a  1
Kết hợp với điêu kiện m  {1; 2;310} có 10 giá trị  chọn B
Câu 15. (Sở Vĩnh Phúc 2019) Tính tổng tất cả các giá trị của tham số m sao cho giá trị lớn nhất của
hàm số y  x 2  2 x  m trên đoạn  1;2  bằng 5 .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 71


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Trả lời: ………………….
Lời giải
2x  2
Ta có y  2 , y  0  x  1 .
x  2x  m
Do đó yêu cầu bài toán tương đương max  y  1 , y  2  , y 1  5 .
 max  3  m , m , m  1   5 .
+ Trường hợp m  1 , ta có max  3  m , m , m  1   5  3  m  5  m  2 .
+ Trường hợp m  1 ta có max  3  m , m , m  1   5  m  1  5  m  4 .
Vậy tổng các giá trị m bằng  2 .
Câu 16. (HSG Bắc Ninh 2019) Xét hàm số f  x   x 2  ax  b , với a , b là tham số. Gọi M là giá trị
lớn nhất của hàm số trên   1; 3  . Khi M nhận giá trị nhỏ nhất có thể được, tính a  2b .
Trả lời: ………………….
Lời giải
2
Xét hàm số f  x   x  ax  b . Theo đề bài, M là giá trị lớn nhất của hàm số trên   1; 3  .
 M  f  1  M  1 a  b
 
Suy ra  M  f  3   M  9  3a  b  4 M  1  a  b  9  3a  b  2  1  a  b
 M  f 1  M  1 a  b
 
 1  a  b  9  3a  b  2 (  1  a  b )  4 M  8  M  2 .
Nếu M  2 thì điều kiện cần là 1  a  b  9  3a  b  1  a  b  2 và 1  a  b , 9  3a  b ,
 1  a  b  9  3a  b  1  a  b  2 a  2
1  a  b cùng dấu    .
1  a  b  9  3a  b  1  a  b  2  b  1
a  2
Ngược lại, khi  ta có, hàm số f  x   x 2  2 x  1 trên   1; 3  .
 b   1
Xét hàm số g  x   x 2  2 x  1 xác định và liên tục trên   1; 3  .
g   x   2 x  2 ; g   x   0  x  1  1; 3


M là giá trị lớn nhất của hàm số f  x  trên   1; 3   M  max g  1 ; g  3 ; g 1  =2 .

a  2
Vậy  . Ta có: a  2b  4 .
 b  1
Câu 17. Cho hàm số y  x 3  x 2   m 2  1 x  27 . Giá trị lớn nhất của hàm số trên đoạn  3; 1 có giá
trị nhỏ nhất bằng
Trả lời: ………………….
Lời giải
 
Xét u  x3  x 2  m2  1 x  27 trên đoạn  3; 1 ta có: u  3x2  2 x  m2  1  0, x .

Do đó A  max u  u  1  26  m2 ; a  min u  u  3  6  3m2 .


3;1  3;1

2

Do M  max y  max 26  m , 6  3m
3;1
2
 và 4M  3 26  m 2
 6  3m2  72 .

Vậy M  18 .
Dấu bằng xảy ra khi 26  m2  6  3m2  18  m  2 2 .

Trang 72 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI TỐT NGHIỆP 2025
Câu 18. (Sở Quảng Nam - 2018) Có bao nhiêu giá trị thực của tham số m để giá trị lớn nhất của hàm
số y  x 2  2 x  m  4 trên đoạn  2;1 bằng 4 ?
Trả lời: ………………….
Lời giải
2
f  x   x  2 x  m  4 có f   x   2 x  2 , f   x   0  x  1 . Do đó
max x 2  2 x  m  4  max  m  1 ; m  4 ; m  5  .
2;1
Ta thấy m  5  m  4  m  1 với mọi m   , suy ra max y chỉ có thể là m  5 hoặc m  1 .
2;1
 m  5  4
Nếu max y  m  5 thì   m  1.
 2;1
 m  5  m  1
 m  1  4
Nếu max y  m  1 thì   m5.
2;1
 m  1  m  5
Vậy m  1; 5 .
Câu 19. (Chuyên Hạ Long 2018) Gọi S là tập tất cả các giá trị nguyên của tham số m sao cho giá trị
1 19
lớn nhất của hàm số y  x 4  x 2  30 x  m  20 trên đoạn  0; 2  không vượt quá 20 .
4 2
Tổng các phần tử của S bằng
Trả lời: ………………….
Lời giải
1 4 19 2
Xét hàm số g  x   x  x  30 x  m  20 trên đoạn  0; 2 
4 2
 x  5   0; 2

Ta có g   x   x  19 x  30 ; g   x   0   x  2
3

 x  3   0;2

Bảng biến thiên

g  0   m  20 ; g  2   m  6 .

 g  0   20  m  20  20
Để max g  x   20 thì    0  m  14 .
0;2 
 g  2   20  m  6  20

Mà m nên m  0;1; 2;...;14 .

Vậy tổng các phần tử của S là 105 .


Câu 20. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho giá trị lớn nhất của hàm số
y  sin 2 x  2sin x  m bằng 1. Số phần tử của S là
Trả lời: ………………….
Lời giải
Đặt sin x  t  t   1;1  y  t 2  2t  m

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 73


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Xét hàm số f  t   t 2  2t  m có f '  t   2t  2  0  t  1  1;1
max f  x   max m  3; m  1  m  3
 1;1
Có f  1  m  3, f 1  m  1 . Khi đó 
min f  x   min m  3; m  1  m  1
  1;1
TH1: m  3  m  1  m  1
 m  2  l 
 max f  x   m  3  1  
 m  4  l 
TH1: m  3  m  1  m  1
m  2  l 
 max f  x   m  1  1  
 m  0  l 
 Không tồn tại m thỏa mãn
x 4  ax  a
Câu 21. (Chuyên Hưng Yên - 2020) Cho hàm số y  , với a là tham số thực. Gọi M , m
x 1
lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số đã cho trên đoạn 1; 2  . Có bao nhiêu
giá trị nguyên của tham số a để M  2m ?
Trả lời: ………………….
Lời giải
4 4
x  ax  a x
Xét hàm số y   a.
x 1 x 1
 4
3x 4  4 x3  x
Ta có y  2
 y  0  3.
 x  1 
x  0
Bảng biến thiên

 1 16   1 16 
Dựa vào bảng biến thiên suy ra M  max  a  ; a   và m  min  a  ; a   .
 2 3   2 3 
 16 16
 M  a a
1 1  3 3
Trường hợp 1. a   0  a     .
2 2 m  a  1  a  1
 2 2
16  1 13
Khi đó M  2m  a   2 a    a  .
3  2 3
1 13
Kết hợp điều kiện, ta có   a   có 5 giá trị nguyên thỏa mãn điều kiện.
2 3
 1 1
 M  a  2  a  2
16 16 
Trường hợp 2. a   0  a     .
3 3 m  a  16  a  16
 3 3
Trang 74 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI TỐT NGHIỆP 2025
1  16  61
M  2m  a   2  a    a   .
2  3 6
61 16
Kết hợp điều kiện ta có   a   . Suy ra có 5 giá trị nguyên của a thỏa mãn.
6 3
 1
 a  2  0 16 1
Trường hợp 3.   a .
 a  16  0 3 2
 3
1 16 1 16 35
Nếu a   a   a   a   a   thì
2 3 2 3 12
 1
 M  a  2 1  16  67
  M  2m  a   2  a    a   .
 m  a  16 2  3 18
 3
16 67
Kết hợp điều kiện, ta có   a   . Suy ra có 2 giá trị nguyên của a thỏa mãn điều
3 18
kiện.
1 16 1 16 35
Nếu a   a   a   a   a   thì
2 3 2 3 12
 16
 M  a  3 16  1 19
  M  2m  a   2   a    a   .
m  a  1 3  2 9
 2
19 1
Kết hợp điều kiện, ta có   a   . Suy ra có 2 giá trị nguyên của a thỏa mãn điều kiện.
9 2
Vậy có 14 giá trị nguyên của a thỏa mãn điều kiện.
Câu 22. (Chuyên Bến Tre - 2020) Cho hàm số y  x 4  2 x3  x 2  a . Có bao nhiêu số thực a để
min y  max y  10 ?
1;2  1;2
Trả lời: ………………….
Lời giải
4 3 2
Đặt y  x  2 x  x  a  f ( x) .
Xét hàm số f  x   x 4  2 x 3  x 2  a
3 2 2  1 
Khi đó f ( x)  4 x  6 x  2 x  2 x(2 x  3x  1)  0  x  0; ;1 .
 2 
 f   x   0, x  1; 2  và f (1)  a; f (2)  a  4
max y   a , a  4 
Ta có x  1;2 thì  .
min y   a ,0, a  4 
Xét các trường hợp
+ a  0  max y  a  4;min y  a  2a  4  10  a  3 , nhận.
+ a  4  max y  a;min y  a  4  a  4  a  10  a  7 , nhận.
a  0
+   4  a  0  min y  0;max y  a  4;  a
a  4  0
 a  4  10  a  6
  (Loại).
  a  10  a  10
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 75
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Vậy tồn tại hai giá trị a thỏa mãn.
Câu 23. (Chuyên Hùng Vương - Gia Lai - 2020) Cho hàm số f  x   x3  3 x 2  m . Có bao nhiêu số
nguyên m để giá trị nhỏ nhất của hàm số f  x  trên đoạn 1;3 không lớn hơn 2020?
Trả lời: ………………….
Lời giải
3 2 2
Với u  x  3x  m có u   3x  6 x; u   0  x  0; x  2
min u  min u 1 ; u  3 ; u  2   min m  2; m; m  4  m  4
 1;3
Do đó 
max u  max u 1 ; u  3 ; u  2   max m  2; m; m  4  m
 1;3
* Nếu m  4  0  m  4  min f  x   m  4  2020  m  2024  m  4,..., 2024 .
1;3
* Nếu m  0  min f  x   m  2020  2020  m  m 2020;...;0 .
1;3
* Nếu 0  m  4 khi đó min u  0; max u  0  min f  x   0 (thỏa mãn).
1;3 1;3 1;3
Vậy m  2020,..., 2024 có tất cả 4045 số nguyên thỏa mãn.
mx  2 x  4
Câu 24. (Chuyên Lê Hồng Phong - Nam Định - 2020) Xét hàm số f  x   , với m là
2x  4
tham số thực. Có bao nhiêu số nguyên m thỏa mãn điều kiện 0  min f  x   1 ?
 1;1
Trả lời: ………………….
Lời giải
Cách 1:
mx  2 x  4
Xét hàm số g  x   liên tục trên  1;1 và f  x   g  x  .
2x  4
m2 5 m  2 3
Ta có g  0   1; g 1  ; g  1  .
6 2
 g  1  0 m  2 5
- Nếu   thì min f  x   0 , không thỏa mãn bài toán.
 g 1  0  m  2 3  1;1

 g  1  0
- Nếu   2 3  m  2 5
 g 1  0
Mà m nguyên nên m  3; 2; 1; 0;1; 2;3; 4 .
2 x  12
4m 
Ta có g   x   x4 .
2
 2 x  4
TH1: m  0 .
Khi đó g   x   0 x   1;1 . Do đó hàm số g  x  đồng biến trên  1;1 .
Mà g  0   1  g 1  1 . Do đó 1  g 1  0 . Vậy 0  min f  x   1 hay m  0;1; 2;3; 4
 1;1
thỏa mãn bài toán.
TH2: m  0 .
2 x  12 x2
Xét hàm số h  x   trên  1;1 . Ta có h  x    0 x   1;1 .
x4  x  4 x  4
 10 14 
Khi đó dễ thấy h  x    ; .
 3 5

Trang 76 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI TỐT NGHIỆP 2025
* Khi m  1  4 m  h  x   0 x   1;1  g   x   0 x   1;1 hay hàm số g  x  đồng
biến trên  1;1 . Khi đó 1  g 1  0 nên 0  min f  x   1 . Vậy m  1 thỏa mãn.
1;1
* Khi m  3; 2  4m  h  x   0 x   1;1  g   x   0 x   1;1 hay hàm số g  x 
nghịch biến trên  1;1 . Khi đó g  1  g  0   1  g  1  0 nên 0  min f  x   1 . Vậy
1;1
m  3; 2 thỏa mãn.
Do đó m  3; 2; 1; 0;1; 2;3; 4 hay có 8 giá trị nguyên của m .
Cách 2
Nhận thấy f  x  liên tục trên  1;1 nên tồn tại giá trị nhỏ nhất của f  x  trên đoạn  1;1 .
 f  x   0, x   1;1
Ta có  nên suy ra 0  min f  x   1 .
 f  0   1 x 1;1

 min f  x   0 (1)
 x 1;1
Vậy điều kiện 0  min f  x   1   .
x 1;1
 xmin f  x   1 (2)
 1;1

Ta có 1  Phương trình mx  2 x  4  0 vô nghiệm trên  1;1


2 x4
 Phương trình m  vô nghiệm trên  1;1 \ 0
x
2 x4
Xét hàm số g  x   , x   1;1 \ 0
x
x  8
g /  x  2  0, x   1;1 \ 0
x x4
Bảng biến thiên

2 x4
Từ bảng biến thiên suy ra điều kiện phương trình m  vô nghiệm trên
x
 1;1 \ 0  2 3  m  2 5 .
Do m nguyên nên m  3; 2; 1; 0;1; 2;3; 4 .

Để giải  2  trước hết ta đi tìm điều kiện để min f  x   1 .


x 1;1

Do f  0   1 nên min f  x   f  0  , mà 0   1;1 , suy ra x = 0 là điểm cực trị của hàm số


x 1;1

f x .
mx  2 x  4 3
Đặt h  x    h /  0   0  m   . Do đó với m nguyên thì (2) chắc chắn xảy
2x  4 2
ra.
Vậy m  3; 2; 1; 0;1; 2;3; 4 thỏa mãn điều kiện  2 
Kết luận: Có 8 giá trị nguyên của m thỏa mãn yêu cầu.
Câu 25. (Chuyên Sơn La - 2020) Gọi S là tập hợp những giá trị của tham số m để giá trị lớn nhất của
hàm số f (x )  x 3  12x  m trên đoạn [1; 3] bằng 12 .Tổng tất cả các phần tử của tập S bằng

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 77


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Trả lời: ………………….
Lời giải
Xét hàm số g (x )  x  12x  m (1  x  3) g '(x )  3x 2  12  0  x  2, x  2 .
3

g(1)  m  11, g (2)  m  16, g (3)  m  9 .


Suy ra max f (x )  { m  16 ; m  9 } .
[1;3]

Giả sử m  16  12  m  28, m  4 thử lại ta thấy m  4 nhận.


Giả sử m  9  12  m  21, m  3 thử lại ta thấy m  21 nhận.
Vậy m  4 và m  21 .
Câu 26. (Chuyên Thái Nguyên - 2020) Gọi S0 là tập tất cả các giá trị nguyên của tham số thực m sao
1 4
cho giá trị lớn nhất của hàm số y  x  14 x 2  48 x  m trên đoạn  2; 4 không vượt quá 30 .
4
Số phần tử của S là
Trả lời: ………………….
Lời giải
1 4
Xét hàm số f  x   x  14 x 2  48 x  m .
4
f   x   x 3  28 x  48
 x  6  ktm 

f   x   0   x  4  tm  .
 x  2 tm
  
f  2   m  44; f  4   m  32 .
 min f  x   m  32; max f  x   m  4 .
2;4  2;4
 max y  max  m  44 ; m  32  .
 2;4
1 4
Để giá trị lớn nhất của hàm số y  x  14 x 2  48 x  m trên đoạn  2; 4 không vượt quá 30
4
 m  44  30 74  m  14
thì    62  m  14 .
 m  32  30 62  m  2
Câu 27. (Đặng Thúc Hứa - Nghệ An - 2020) Gọi S là tập tất cả các giá trị nguyên của tham số m sao
1
cho giá trị lớn nhất của hàm số y  x3  9 x  m  10 trên đoạn  0;3 không vượt quá 12 .
3
Tổng giá trị các phần tử của S bằng bao nhiêu?
Trả lời: ………………….
Lời giải
1
Xét hàm số g  x   x3  9 x  m  10 . Dễ thấy hàm số g ( x ) liên tục trên đoạn  0;3 .
3
x  3
Ta có g   x   x 2  9 ; g   x   0  
 x  3   0;3
Ta có g  0   m  10 ; g  3   m  8 .

Trang 78 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI TỐT NGHIỆP 2025
 g  0   12
Theo yêu cầu bài toán, max y  max g  x   12 
0;3 0;3
 g  3  12
 m  10  12
  4  m  2
 m  8  12

Mà m nên m  4; 3; 2; 1; 0;1; 2 .

Vậy tổng các phần tử của S là  7 .


Câu 28. (Đô Lương 4 - Nghệ An - 2020) Gọi S là tập tất cả các giá trị nguyên của tham số thực m sao
1
cho giá trị lớn nhất của hàm số y  x 4  14 x 2  48 x  m  30 trên đoạn  0; 2 không vượt quá
4
30 . Tổng tất cả các giá trị của S là
Trả lời: ………………….
Lời giải
1 4
Xét u  x  14 x 2  48 x  m  30 trên đoạn  0; 2 .
4
 x  6   0; 2

u   0  x  28 x  48  0   x  2   0; 2 .
3

 x  4   0; 2

Khi đó max u  max u (0), u  2   max m  30, m  14  m  14 .


0;2

Suy ra Max y  max  m - 30 , m  14  .


0;2 

Trường hợp 1: Max y  m  14


 0;2

 m  14  m  30  m  14 2  m  30 2  88m  704  m8


   
 m  14  30  30  m  14  30 44  m  16 44  m  16
 8  m  16 , mà m .
 m  8;9;10;...;16 .

Trường hợp 2: Max y  m - 30


0;2

 m  30  m  14  m  14 2  m  30 2 88m  704  m8


   
 m  30  30  30  m  30  30 0  m  60 0  m  60
 0  m  8 , mà m .
 m  0;1; 2;...;8 .

Vậy tổng các giá trị m thỏa mãn là: 0  1  2  ...  16  136 .
Câu 29. (Liên trường Nghệ An - 2020) Biết giá trị lớn nhất của hàm số
y  f  x   2 x 3  15 x  m  5  9 x trên  0;3 bằng 60 . Tính tổng tất cả các giá trị của tham số
thực m .
Trả lời: ………………….
Lời giải
Có max f  x   60  f  x   60, x   0;3 và x0   0;3 sao cho f  x0   60.
 0;3
Có f  x   60  2 x 3  15 x  m  5  9 x  60  2 x 3  15 x  m  5  60  9 x
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 79
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
 9 x  60  2 x 3  15 x  m  5  60  9 x  2 x 3  24 x  55  m  2 x 3  6 x  65, x   0;3 .
Có 2 x 3  6 x  65  29, x   0;3 nên m  2 x 3  6 x  65, x   0;3  m  29.
Tương tự 2 x3  24 x  55  23 nên 2 x 3  24 x  55  m, x   0;3  m  23.
Vậy 23  m  29 thì f  x   60, x   0;3 .
 2 x 3  24 x  55  m
Để x0  0;3 sao cho f  x0   60 thì  3
có nghiệm trên  0;3 .
 2 x  6 x  65  m
 m  29  m  29
Hay  . Vậy  thì max f  x   60.
 m  23  m  23 0;3
Khi đó tổng các giá trị của m là 29  23  6.
Câu 30. (Nguyễn Huệ - Phú Yên - 2020) Cho hàm số f  x   x 4  2 x3  x 2  m ( m là tham số thực).
Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị của m sao cho min f  x   max f  x   10 . Số phần tử của
1;2  1;2
S là?
Trả lời: ………………….
Lời giải
x  0
 1
Đặt g  x   x 4  2 x 3  x 2  m  g   x   4 x 3  6 x 2  2 x  0   x 
 2
x  1

Bảng biến thiên của hàm g  x 

Dựa vào bảng biến thiên của g  x  ta suy ra bảng biến thiên của
f  x   g  x   x 4  2 x3  x 2  m . Ta có các trường hợp sau:
Trường hợp 1: m  0 . Bảng biến thiên của f  x   g  x   x 4  2 x3  x 2  m

Dựa vào bảng biến thiên ta có min f  x   max f  x   10  m  m  4  10  m  3 (TM)


 1;2  1;2
1 1
Trường hợp 2: m  0  m     m  0 . Bảng biến thiên:
16 16

Trang 80 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI TỐT NGHIỆP 2025

Dựa vào bảng biến thiên ta có min f  x   max f  x   10  0  m  4  10  m  6 (Loại)


 1;2  1;2
1 1
Trường hợp 3: m   0  m   . Tương tự ta có:
16 16
min f  x   max f  x   10  0  m  4  10  m  6 (Loại)
 1;2   1;2
1 1
Trường hợp 4: m   0  m  4  4  m   . Bảng biến thiên:
16 16

 min f  x   max f  x   10
 1;2  1;2 0  m  4  10 m  6
Dụa vào bảng biến thiên ta có   
 min f  x   max f  x   10
  1;2  1;2
0   m   10  m  10
(Loại)
Trường hợp 5: m  4  0  m  4 . Ta có:
min f  x   max f  x   10  0  m  10  m  10 (Loại)
 1;2  1;2
Trường hợp 6: m  4  0  m  4 . Ta có:
min f  x   max f  x   10   m  m  4  10  m  7 (Thỏa mãn)
 1;2  1;2
Vậy m  7;3 .
Câu 31. (Hải Hậu - Nam Định - 2020) Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để
2mx  2 4 x  8
hàm số f ( x)  có giá trị nhỏ nhất trên đoạn  1;1 là a thỏa mãn 0  a  1.
x2
Trả lời: ………………….
Lời giải
Đặt t  x  2, x   1;1  t  1; 3  ; x  t 2  2.
2mt 2  4 t  4m
Hàm số đã cho trở thành g (t )  .
t
2mt 2  4 t  4m
Xét hàm h(t )  trên đoạn 1; 3  .
t
2m(t 2  2)
Ta có h '(t ) 
t2
Th1: m  0 thì h(t )  4  g (t )  4t  1; 3   a  4 (loại).

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 81


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Th2: m  0 thì hàm số h(t ) đồng biến hoặc nghịch biến trên 1; 3 
2m  4 3
Ta có h(1)  2m  4; h( 3)  .
3
 m  2
Nếu h(1).h( 3)  0   và hàm số h(t ) liên tục trên đoạn 1; 3  suy ra đồ thị hàm
m  2 3
số h(t ) trên đoạn 1; 3  cắt trục hoành  a  0 (loại).
Nếu h(1).h( 3)  0  2  m  2 3 . Khi đó, h(1)  0; h  3  0
2m  4 3 m  3
a . Suy ra  là các giá trị nguyên dương để 0  a  1 .
3 m  4
Câu 32. (Thanh Chương 1 - Nghệ An - 2020) Cho hàm số f  x   x 3  3 x 2  m  1 ( m là tham số thực).
Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của m thuộc đoạn  2020;2020 sao cho
max f  x   3 min f  x  . Số phần tử của S là
1;4 1;4
Trả lời: ………………….
Lời giải
Xét hàm số y  f  x   x  3 x  m  1  y  f   x   3 x 2  6 x .
3 2

 x  0l 
f   x   0  3x 2  6 x  0   .
x  2
f 1  m  1; f  2   m  3; f  4   17  m .
max f  x   m  17; min f  x   m  3 .
1;4 1;4

+Nếu m3 0  m3 thì max f  x   m  17 , min f  x   m  3 . Khi đó:


1;4 1;4
max f  x   3min f  x   17  m  3  m  3  m  13 .
1;4 1;4

+Nếu m  17  0  m  17 thì max f  x    m  3 , min f  x   17  m .


1;4 1;4

Khi đó: max f  x   3 min f  x   m  3  3  17  m   m  27 .


1;4 1;4

+Nếu  m  3  m  17   0  17  m  3 thì

max f  x   max  m  17 , m  3   max m  17,3  m  0;min f  x   0 .


1;4 1;4

Khi đó, không thỏa điều kiện max f  x   3 min f  x  .


1;4   1;4

m  27
Do đó:  kết hợp với m   2020;2020 ta có m   2020; 27   13;2020
m  13
Vậy 4002 giá trị nguyên của m cần tìm.
x  2m
Câu 33. (Chuyên Lê Quý Đôn - Điện Biên - 2021) Cho hàm số f  x   ( m là tham số). Gọi
x2
S là tập hợp tất cả các giá trị của m sao cho max f  x   min f  x   2 . Số phần tử của
1;3 1;3
S bằng
Trả lời: ………………….
Lời giải

Trang 82 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI TỐT NGHIỆP 2025
2  2m
Ta có f   x   2
, x  2 .
 x  2
Nếu m  1  f  x   1, x  2 , khi đó max f  x   min f  x   1
1;3 1;3

1  2m 3  2m
  .
3 5
1  2m 3  2m
Nếu m  1 ta có f  x  là hàm số đơn điệu trên đoạn 1;3 , f 1  , f  3  .
3 5
3 1
+) Nếu f 1 . f  3  0   m thì min f  x   0, max f  x   f 1 hoặc
2 2 1;3 1;3

 1  2m  5 7
 3 2 m  ,m  
 2 2
max f  x   f  3 . Do đó max f  x   min f  x   2  
1;3 1;3 1;3  3  2m m  7 13
 5 2 ,m  
  2 2
Kết hợp điều kiện xét thì không có giá trị m .
 1
m   2
+) Nếu f 1 . f  3  0   thì min f  x   max f  x   f 1  f  3
m   3 1;3 1;3
 2
1  2m 3  2m 1  2m 3  2m
  . Do đó max f  x   min f  x   2   2
3 5 1;3 1;3 3 5
 3
 m   2

 1  2m  3  2m  2 11
 3 
5 m
  4 .
 m   1 
 m  1 ( lo¹i do m  1)
 2
  1  2m 3  2 m
  2
  3 5
11
Vậy S có hai phần tử m  1, m   .
4
Câu 34. (Sở Tuyên Quang - 2021) Cho hàm số f ( x)  2 x 2  (a  4) x  b  3 . Đặt M  max f ( x) . Khi
 2;3
M đạt giá trị nhỏ nhất, giá trị của biểu thức T  a  4b là
Trả lời: ………………….
Lời giải
2
Đặt g ( x)  2 x  (a  4) x  b  3  g ( x)  4 x  a  4 .

a
g ( x)  0  x  1  .
4

 a (a  4) 2
g (2)  2a  b  3 ; g (3)  3a  b  33 ; g  1    b  3  .
 4 8

 (a  4)2 
 M  max  2a  b  3 ; 3a  b  33 ; b  3  
 8 

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 83


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
 (a  4) 2 
 max  2a  b  3 ; 3a  b  33 ; b 3 .
 8 

1 1 3
  M  a  b 
 2 2 2
 M  2 a  b  3 
 1 3 1 33
Ta có  M  3a  b  33   M  a b
 2 2 2 2 2
M  ( a  4) 
b3 (a  4) 2
 8 M  b3
 8

1 3 3 1 33 (a  4) 2
 2M  a  b   a  b   b3
2 2 2 2 2 8

1 3 3 1 33 (a  4)2 1 3 25 25
 a  b   a  b    b  3  a 2  a  17  M  .
2 2 2 2 2 8 8 2 2 4

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi

 ( a  4) 2 25 a  6
 2a  b  3  3a  b  33  b3  
 8 4  35
 a  6 b   4

Câu 35. (THPT Phan Đình Phùng - Quảng Bình - 2021) Xét hàm số f  x   x 2  ax  b , với a , b là
tham số. Với M là giá trị lớn nhất của hàm số trên  1;3 . Khi M nhận giá trị nhỏ nhất có thể
được, tính a  2b .
Trả lời: ………………….
Lời giải
 M  f  1  M  a  b  1
 
Theo bài ra, ta có:  M  f  3   M  3a  b  9 .
 
 M  f 1 2 M  2 a  b  1  2a  2b  2
Suy ra: 4 M   a  b  1  3a  b  9  2a  2b  2   a  b  1  3a  b  9  2 a  2b  2
 4M  8  M  2 .
Điều kiện cần để M  2 là  a  b  1  3a  b  9   a  b  1  2 và a  b  1 , 3a  b  9 ,
 a  b  1  3a  b  9  a  b  1  2 a  2
a  b  1 cùng dấu    .
 a  b  1  3a  b  9  a  b  1  2 b  1
a  2
Ngược lại, với  thì f  x   x 2  2 x  1 .
 b   1
Xét hàm số g  x   x 2  2 x  1 trên đoạn  1;3 .
Ta có: g   x   2 x  2 ; g   x   0  x  1   1;3 .
Do M là giá trị lớn nhất của hàm số f  x trên đoạn  1;3 nên


M  max g  1 ; g  3 ; g 1  2 .

Trang 84 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI TỐT NGHIỆP 2025
a  2
Từ đó suy ra với  thỏa mãn yêu cầu bài toán.
b  1
Vậy a  2b  4 .
Câu 36. (Trung Tâm Thanh Tường -2021) Cho hàm số f  x   x3  15 x  2m  12 x  m . Giá trị nhỏ
nhất của M  max f  x  bằng
 2;3
Trả lời: ………………….
Lời giải
Đặt a  max f  x 
 2;3

Ta có f  x   a, x   2;3 và điều kiện a  m  12 x  0, x   2;3


 x 3  15 x  2m  12 x  m  a, x   2;3
 x 3  15 x  2m  a  m  12 x, x   2;3
  a  m  12 x  x3  15 x  2m  a  m  12 x, x   2;3
a   x3  27 x  3m

 a  x 3  3x  m , x   2;3  *
a   m  12 x

Xét hàm g  x    x  27 x  3m trên đoạn  2;3
3

2
Ta có g '  x   3x  27
BBT của hàm g  x 

Xét hàm h  x   x  3x  m trên đoạn  2;3


3

2
Ta có h '  x   3x  3
BBT của hàm h  x 

a  54  3m

Hệ *  a  m  18
a  36  m

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 85


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
m  18  54  3m 4m  36
Trường hợp 1: min a  m  18 nếu    m9
 m  18  36  m  2 m  18
36  m  54  3m 2m  18
Trường hợp 2: min a  36  m nếu   m9
36  m  m  18 2m  18
54  3m  36  m m  9
Trường hợp 3: min a  54  3m nếu   m9
54  3m  m  18 m  9
Vậy giá trị nhỏ nhất của M  max f  x  bằng 27
 2;3
Câu 37. (Sở Thái Nguyên 2022) Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số m sao cho
2 x 3  3x 2  m  16, x   0;3. Tổng tất cả các phần tử của S bằng
Trả lời: ………………….
Lời giải
Xét f  x   2x  3x  m , với x 0;3 .
3 2

2 x  0
Ta có: f   x  6x  6x ; f   x   0   .
 x 1
f  0  m ; f 1  m 1 ; f  3  27  m .
Do đó: f  x   m 1; m  27 .
 m  1  16 m  15
Vậy: f  x   16     m  15; 11 .
m  27  16  m  11
m    m  15;  14;  13;  12;  11 .
Ta có:  15   14   13   12   11  65 .
x 2  2mx  1
Câu 38. (Sở Hải Dương 2022) Cho hàm số y  . Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của
x2  x  2
tham số m   10;10  để giá trị lớn nhất của hàm số lớn hơn hoặc bằng 4.
Trả lời: ………………….
Lời giải
 x 2  2mx  1 
Theo đề ra ta có max  2 4
 x  x  2 
x 2  2mx  1  x 2  2mx  1 
Ta có lim
x  x 2  x  2
 1 do đó luôn tồn tại max  2  trên  thoả yêu cầu bài
 x  x  2 
toán.
2
 x  2mx  1 
Ta tìm m để max  2   4, x  
 x  x  2 
 x 2  2mx  1
x 2  2mx  1  x 2  x  2  4, x  
Ta có  4, x     2
x2  x  2  x  2mx  1  4, x  
 x 2  x  2
5x 2   2m  4  x  9  0, x   m 2  4m  41  0 2  3 5  m  2  3 5
    
3x   2m  4  x  7  0, x  
2 2
m  4m  17  0 2  21  m  2  21
 2  21  m  2  3 5
Khi đó

Trang 86 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI TỐT NGHIỆP 2025
2
 x  2mx  1   m  2  21
max  2 4  .
 x  x  2   m  2  3 5
Giá trị nguyên của tham số m   10;10  là m  10; 9;...; 3;5; 6;...;10 .
Câu 39. (Sở Hà Nam 2023) Có tất cả bao nhiêu giá trị của tham số m để giá trị lớn nhất của hàm số
1
y  x 4  x3  2 x 2  12 x  m  1 trên đoạn [0; 2] không vượt quá 15.
4
Trả lời: ………………….
Lời giải
1
Yêu cầu đề bài  x 4  x3  2 x 2  12 x  m  1  15, x  [0;2]
4
1
 15  x 4  x3  2 x 2  12 x  m  1  15, x  [0; 2]
4
1
 14  m  x 4  x3  2 x 2  12 x  16  m, x  [0; 2].
4
1
Khảo sát hàm số f ( x)  x 4  x3  2 x 2  12 x , trên [0; 2] , ta được
4
max[0:2] f ( x )  12; min [0:2] f ( x)  0 .
14  m  0
Do đó yêu cầu bài toán trở thành   14  m  4
12  16  m
Câu 40. (Sở Bình Phước 2023) Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thỏa mãn x3  3 x 2  m  4
với mọi x  [1;3] ?
Trả lời: ………………….
Lời giải
 x3  3x 2  4  m
x3  3x 2  m  4  4  x3  3x 2  m  4   3 2
, x  [1;3]
 x  3x  4  m
x  0
Xét f ( x)  x 3  3x 2  f  ( x)  3x 2  6 x; f  ( x)  0  
x  2
Bảng biến thiên

4  4  m m  0
Từ bảng biến thiên suy ra    0  m  4  m  {0;1; 2;3; 4} .
 0  4m m  4
Câu 41. Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  sao cho max f  x   3 . Xét hàm số
1;2
g  x   f  3x  1  m . Tìm tất cả các giá trị của tham số m để max g  x   10 .
0;1
Trả lời: ………………….
Lời giải
Đặt u  3 x  1  g  x   f  u   m .
x   0;1  u   1;2 .
Do f  x  liên tục trên  nên max g  x   max  f  u   m   max f  u   m  3  m .
0;1 1;2 1;2

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 87


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Để max g  x   10  m  13 .
0;1
Câu 42. Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  sao cho max f  x   f  2   4 . Xét hàm số
x 0;10

g  x   f  x  x   x  2 x  m . Giá trị của tham số m để max g  x   8 là


3 2
x 0;2

Trả lời: ………………….


Lời giải
Đặt t  x  x . Vì x   0; 2  t   0;10 .
3

Ta có: max g  x   max  f  x3  x   x 2  2 x  m   max f  x3  x   max   x 2  2 x  m 


x 0;2 x 0;2 x0;2  x 0;2

 max f  t   1  m (với t  x  x và max   x  2 x  m   1  m ).


3 2
t0;10 x 0;2

 max f  x   1  m  4  1  m  5  m .
x 0;10

x  1
Suy ra: max g  x   5  m    x  1.
x0;2
t  2
Theo giả thiết, ta có: max g  x   8  m  5  8  m  3 .
x0;2

Câu 43. (Chuyên Lào Cai - 2020) Cho hàm số f  x  liên tục trên  , có đồ thị như hình vẽ

 8x 
Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y  f  2   m  1 có giá trị
 x 1
lớn nhất không vượt quá 2020 ?
Trả lời: ………………….
Lời giải
2
8x  8x  8
Đặt t  2
. Ta có: t   2
; t   0  x  1 .
x 1  x  1
2

BBT:

 t    4;4 .
 8x 
Hàm số y  f  2   m  1 trở thành g  t   f  t   m  1 , t    4;4 .
 x 1

Trang 88 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI TỐT NGHIỆP 2025
Đặt h  t   f  t   m  1, t    4;4 , ta có: h  t   f   t  .
t   4    4;4

h  t   0  f   t   0  t   2    4;4 .

t  2    4; 4
Ta có: h   4   0,8  m  1  m  0, 2 ;
h  4  6  m  1  m  5 ;
h   2   1, 6  m  1  m  0, 6 ;
h  2   4  m 1  m  5 .
Max y  Max h  t   Max  m  5 ; m  5  .
   4;4
Yêu cầu bài toán
 m  5  2020  2020  m  5  2020   2025  m  2015
  
 m  5  2020  2020  m  5  2020   2015  m  2025
 2015  m  2015 .
Vậy có tất cả 4031 giá trị nguyên của tham số m thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Câu 44. (Kim Liên - Hà Nội - 2020) Cho hàm số f  x  . Biết hàm số f   x  có đồ thị như hình dưới
2
đây. Trên  4;3 , hàm số g  x   2 f  x   1  x  đạt giá trị nhỏ nhất tại điểm

Trả lời: ………………….


Lời giải
2
Xét hàm số g  x   2 f  x   1  x  trên  4;3 .
Ta có: g   x   2 f   x   2 1  x  .
g   x   0  f   x   1  x . Trên đồ thị hàm số f   x  ta vẽ thêm đường thẳng y  1  x .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 89


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
 x  4
Từ đồ thị ta thấy f   x   1  x   x  1 .
 x  3
Bảng biến thiên của hàm số g  x  như sau:

Vậy min g  x   g  1  x  1 .


4;3
Câu 45. (THPT PTNK Cơ sở 2 - TP.HCM - 2021) Cho hàm số y  f ( x ) có bảng biến thiên trên đoạn
 4; 4  như sau:

Có bao nhiêu giá trị của tham số m   4; 4  để giá trị lớn nhất của hàm số
11
 3

g ( x )  f x  3 x  f  m  trên  1;1 bằng
2
?

Trả lời: ………………….


Lời giải
Ta có g   x   g  x  nên g ( x ) chẵn hay đồ thị của hàm số y  g ( x ) đối xứng qua trục tung.
 max g ( x)  max g ( x)  max  f  x3  3 x   f  m    max  f  x 3  3 x    f  m  .
 1;1 0;1 0;1 0;1

Xét hàm số y  f  x 3  3 x  trên  0;1 .


Đặt t  x3  3x  t   0; 4  max y  max f (t )  3.
[0;1] 0;4
11 5
Khi đó max g ( x)  3  f (m)   f m  .
 1;1 2 2
Vậy có 4 giá trị m thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Câu 46. (THPT Hậu Lộc 4 - Thanh Hóa - 2021) Cho hàm số f ( x)  ax 3  bx  c ln x  1  x 2   với
a , b, c là các số thực dương, biết f (1)  3, f (5)  2 . Xét hàm số
g (t )  3 f (3  2t )  2 f (3t  2)  m , gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực của m sao cho
max g (t )  10 . Số phần tử của S là
1;1
Trả lời: ………………….
Lời giải

 
Xét hàm số f ( x)  ax 3  bx  c ln x  1  x 2 xác định trên  .

Trang 90 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI TỐT NGHIỆP 2025
 1 
 
Ta có f   x   ax3  bx  c ln  x  1  x 2  ax3  bx  c ln 
2
 x  1 x 

 
  ax 3  bx  c ln x  1  x 2   f  x  , suy ra f  x  là hàm số lẻ  f ( 5)   f (5)

c
Mặt khác ta lại có: f   x   3ax 2  b 
1  x2
Xét hàm số h(t )  3 f (3  2t )  2 f (3t  2)  m , có h '( x )  6 f '(3  2t )  6 f '(3t  2)

  1 1 
h '(t )  6  f '(3t  2)  f '(3  2t )   6  3a  (3t  2) 2  (3  2t ) 2   c   
  1  (3  2t ) 2
1  (3t  2) 2 
  

6  1  (3t  2) 2  1  (3  2t )2 3a
   
1  (3t  2) 2  1  (3  2t )2  c 

3t  2  3  2t t  1
h '( x)  0  1  (3t  2)2  1  (3  2t )2  0  (3t  2)2  (3  2t )2   
3t  2  2t  3 t  1

Do h(1)  3 f (1)  2 f (1)  5 f (1)  15; h( 1)  3 f (5)  2 f ( 5)  f (5)  2


Do đó A  max g (t )  m  2 , B  min g (t )  m  15
 1;1 1;1

Ta có max g  t   max  m  15 , m  2 
1;1
Trường hợp 1:
 m  15  m  2
 m  15  m  2
max g t  m  15   m5
 1;1    m  15  10
Trường hợp 2:
 m  2  m  15  m  2  m  15
 max g t  m  2    m  8.
 1;1    m  2  10
Vậy có 2 giá trị của tham số m thỏa mãn yêu cầu bài toán là m  5, m  8 .
Câu 47. (THPT Triệu Sơn - Thanh Hóa - 2021) Cho hàm số y  f ( x ) liên tục trên  và có đồ thị
như hình vẽ. Khi đó hiệu của giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số
h( x)  3 f  log 2 x  1  x3  9 x 2  15 x  1 trên đoạn 1; 4 bằng:

Trả lời: ………………….


Lời giải
Chọn C
 max g ( x)  g (1)  4
 1;4
+ Xét hàm số g ( x)  f  log 2 x  1 . Đặt t  log 2 x  1, t   1;1 . Ta có:  (1)
 min g ( x)  g (4)  2
 
1;4

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 91


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
 max k ( x)  k (1)  8
3 2  1;4
+ Xét hàm số k ( x)  x  9 x  15 x  1 có  (2)
 min k ( x)  k (4)  19
 
1;4

 max h( x)  h(1)  20
 1;4
Từ (1) và (2) ta có:   max h( x)  min h( x)  33
 min h( x)  h(4)  13 1;4 1;4
1;4

3 19
Câu 48. Cho hàm số đa thức y  f  x  có đạo hàm trên  . Biết rằng f  0   0 , f  3  f    
2 4
và đồ thị hàm số y  f   x  có dạng như hình vẽ.

 3
Hàm số g  x   4 f  x   2 x 2 giá trị lớn nhất của g  x  trên  2;  là
 2
Trả lời: ………………….
Lời giải
Xét hàm số h  x   4 f  x   2 x xác định trên  .
2

Hàm số f  x  là hàm đa thức nên h  x  cũng là hàm đa thức và h  0   4 f  0   2.0  0


Khi đó h  x   4 f   x   4 x  h  x   0  f '  x    x .

Dựa vào sự tương giao của đồ thị hàm số y  f   x  và đường thẳng y   x , ta có


 3
h  x   0  x  3;0; 
 2
Ta có bảng biến thiên như sau:

Trang 92 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI TỐT NGHIỆP 2025

Từ đó ta có bảng biến thiên của hàm số g  x   h  x  như sau

 3 29
Vậy giá trị lớn nhất của g  x  trên  2;  là .
 2 2
Câu 49. (Chuyên Lương Văn Chánh - Phú Yên - 2021) Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  sao
1 
cho max f  x   5 . Xét hàm số g  x   2 f  x3  x 2  3x  1  m . Tìm tất cả các giá trị thực
 8
 8; 3  3 
 

của tham số m để max g  x   20


 2;4
Trả lời: ………………….
Lời giải
1 
Xét hàm số g  x   2 f  x3  x 2  3x  1  m trên  2; 4 .
3 
1  8
Đặt t  x 3  x 2  3 x  1 , với x   2; 4 thì t   8;  .
3  3
1 
Khi đó: max g  x   20  2 max f  x3  x 2  3x  1  m  20
 2;4  2;4  3 
 2 max f  t   m  20  2.5  m  20  m  30 .
 8
 8; 3 
 

Câu 50. (Sở Nam Định - 2021) Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như sau:

 
Tìm giá trị lớn nhất của hàm số y  f s inx  3 cos x  1  2 cos 2 x  4 cos x  10
Trả lời: ………………….
Lời giải

Ta có: s inx  3 cos x  2sin( x  ); cos 2 x  2 cos2 x  1
3

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 93


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
  
 y  f  2 sin( x  )  1  4 cos 2 x  4 cos x  8
 3 
   1
y  f  2 sin( x   1  4(cos 2 x  cos x  )  7
 3  4
   1   
y  f  2 sin( x   1  4(cos x  )2  7  f  2 sin( x   1  7
 3  2  3 

Đặt t  2 sin( x  )  1  t  [1;3]
3
Dựa vào BBT của hàm số y  f  x  , ta có:

  
Suy ra f  2 sin( x  )  1  2 .
 3 
 
Vậy, y  f s inx  3 cos x  1  2 cos 2 x  4 cos x  10  2  7  5
 1
cos x  2
Dấu "=" xảy ra khi 
sin( x   )  0
 3
Câu 51. (THPT Lê Thánh Tông - HCM-2022) Hàm số y  f  x  có đạo hàm trên  4; 4 , có các
4
điểm cực trị trên  4; 4  là 3;  ;0; 2 và có đồ thị như hình vẽ. Đặt g  x   f  x3  3x   m
3
với m là tham số. Gọi m1 là giá trị của m để max g  x   2022, m2 là giá trị của m để
0;1
min g  x   2004. Giá trị của m1  m2 bằng
1;0

Trả lời: ………………….


Lời giải
3
 Trước tiên, xét hàm y  x  3 x , có BBT như sau:

Trang 94 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI TỐT NGHIỆP 2025

 x3  3 x  3  x  x1   1;0
 
 x3  3x   4
 x  x2   1;0
 Có g   x    3x  3 f   x  3x   0  
2 3
3
 3 x0
 x  3x  0 
 x3  3 x  2  x  x3   0;1

 Trên  0;1 , có g  0   f  0   m  3  m; g  x3   f  2   m  3  m; g 1  f  4   m  1  m


Dễ thấy max g  x   3  m  2022 , suy ra m1  m  2022  3  2019.
 0;1
 Trên  1;0 , có
g  0   f  0   m  3  m; g  1  f  4   m  1  m; g  x1   f  3  m  4  m;
 4
g  x2   f     m  2  m.
 3
Dễ thấy min g  x   1  m  2004 , suy ra m2  m  2004  1  2005.
1;0
 Vậy m1  m2  2019  2005  14.
Câu 52. (Sở Thanh Hóa 2022) Cho hàm số f ( x ) liên tục trên  và có đổ thị như hình vẽ:

Xét T  103 f  a 2  a  1  234 f (af (b)  bf (a )), ( a, b   ) . Biết T có giá trị lớn nhất bằng M
M
đạt tại m cặp ( a; b) , khi đó bằng
m
Trả lời: ………………….
Lời giải
Quan sát đồ thị đã cho ta có max  f ( x)  f (3)  6 .

max f  a 2  a  1  6
  Tmax  (103  234)  6  2022.
max f (af (b)  bf (a ))  6
    f (b)  3  bf (1)  3  4n 0
 a 1  
 2  a  2
Dấu bằng đạt tại  a  a  1  3     ,, ( f (1)  f (2)  0)
af (b)  bf (a )  3   3  bf (2) 3
   f (b)     4n0
  2 2
tức có 8 cặp ( a; b) .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 95


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
M 2022 1011
Vậy   .
m 8 4
Câu 53. (THPT Yên Phong 1 - Bắc Ninh - 2022) Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  đồng thời thỏa
điều kiện f  0   0 và  f  x   6 x  f  x   9 x 4  3 x 2  4, x   . Tìm giá trị lớn nhất của hàm
số y  f  2 x 2  3 x  1 trên đoạn  0;1 .
Trả lời: ………………….
Lời giải
2 2
 Có  f  x   6 x  f  x   9 x  3 x  4   f  x   3 x    3 x 2  2 
4 2

 f  x   3x  3x 2  2  f  x   3x 2  3x  2
 2
 2
.
 f  x   3 x  3 x  2  f  x   3 x  3 x  2 (l )
 1 
 Đặt t  2 x 2  3x  1, với x   0;1 thì t    ;1 .
 8 
 1  1  1 
Xét hàm g  t   f  t  trên   ;1 , có g   t   f   t   0  6t  3  0  t     ;1 .
 8  2  8 
 1  155  1  5
Có g     ; g    ; g 1  2 .
 8  64  2 4
155
Suy ra, max y  max g  t   .
0;1  1 
  ;1
64
 8 

Câu 54. (Chuyên Biên Hòa – Hà Nam 2022) Cho hàm số y  f ( x ) là hàm đa thức và có đồ thị
f ( x ), f ( x ) như hình vẽ bên dưới. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để giá trị lớn
nhất của hàm số dưới đây trên đoạn [ 2;3] không vượt quá 4044:
1 1 x3
g ( x)  f ( x)  x 5  x 4  3  m 2
5 2
3

 (m  1) x 2  4 x  2022 .

Trả lời: ………………….


Lời giải

Ta có:  
g ( x)  f ( x)  x 4  2 x 3  3  m 2 x 2  2( m  1) x  4
2
 
  f ( x)  2  x 2  x  (mx  1) 2  x 2  ( x  1) 2 . Nhận thấy khi tịnh tiến thêm 2 đơn vị theo
chiều dương Oy của đồ thị f ( x ) thì đồ thị f ( x)  2 luôn dương trên đoạn [ 2;3]

Trang 96 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI TỐT NGHIỆP 2025
2
Mà x 2

 x  (mx  1)2  x 2  ( x  1)2  0, x  [2;3] nên suy ra g ( x )  0, x  [ 2;3] tức
hàm số g ( x ) luôn đồng biến trên đoạn [ 2;3]
Khi đó ta có được
20601 1687 20601
max[ 2;3] g ( x)  g (3)  f (3)   9m 2  9m    9m 2  9m  4044
10 200 10
m
Suy ra: 14.32  m  15.32   m  [14;15] tức có 30 giá trị nguyên m thỏa.

Câu 55. (Sở Hà Nam 2022) Cho các hàm số f  x   x  3x và g  x   x3  mx 2  m2  1 x  3 với m là 
tham số thực. Gọi M là giá trị lớn nhất của hàm số y  g  2 x  f  x   trên đoạn  0;1 . Khi M
đạt giá trị nhỏ nhất thì giá trị của m bằng
Trả lời: ………………….
Lời giải
x
Đặt h  x   2 x  f  x   3 x  3
h  x   3  3x.ln 3  0
Bảng biến thiên:

Với x   0;1 suy ra h  x   1; 6 

 
Xét hàm số g  x   x3  mx 2  m2  1 x  3 trên 1; 6  .
2
g   x   3 x 2  2 mx   m 2  1  x 2  2 mx  m 2  2 x 2  1   x  m   2 x 2  1  0, x   .
2
Suy ra M  g  6   6m 2  36m  219  6  m 2  6 m  9   147  6  m  3   147  147
M đạt giá trị nhỏ nhất khi m  3 .
Câu 56. (Cụm trường Bắc Ninh 2022) Cho hàm số y  f  x  liên tục trên đoạn  4; 4  và có bảng
biến thiên như hình vẽ bên dưới

Có tất cả bao nhiêu giá trị thực của tham số m thuộc đoạn  4; 4 để hàm số
g  x   f  x 3  2 x   3 f  m  có giá trị lớn nhất trên đoạn   1;1 bằng 8 ?
Trả lời: ………………….
Lời giải
Đặt t  x  2 x  t   3 x  2  0 x   .
3 2

Hàm số t  x 3  2 x luôn đồng biến trên  .


Do đó

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 97


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

x   1;1  t   3; 3
f  x3  2 x   f  t  với t   3; 3 .
Ta có max g  x   f  t   3 f  m   8
x 1;1

 max g  x   5  3 f  m   8  f m  1
 1;1 
 min g  x    6  3 f  m   8  f m   2
 
 1;1  3
Dựa vào bảng biến thiên với m   4; 4  ta có:
Với f  m   1 phương trình có 4 nghiệm.
2
Với f  m    phương trình có 6 nghiệm.
3
Vậy có tất cả 10 giá trị của m thoả mãn.
Câu 57. (Chuyên Thái Bình 2023) Cho hàm số f ( x)  x2  2 x  1 . Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị
thực của tham số m để giá trị lớn nhất của hàm số g ( x )  f 2 ( x )  2 f ( x )  m trên đoạn [1;3]
bằng 8. Tính tổng các phần tử của S .
Trả lời: ………………….
Lời giải
2
Xét u ( x)  f 2 ( x)  2 f ( x)  m  ( f ( x)  1) 2  m  1   x 2  2 x   m  1
Ta có min[ 1;3] u ( x)  u (0)  u (2)  m  1; max[ 1;3] u ( x)  u ( 1)  u (3)  m  8
 max [ 1;3] g ( x)  max{| m  1|,| m  8 |}  8  m  0; m  7 .
Chọn đáp án#A.
Câu 58. (THPT Lê Xoay – Vĩnh Phúc 2023) Gọi d là đường thẳng đi qua cực đại và cực tiểu của đồ
x3
thị hàm số y   mx 2  9 x  1 . Có tất cả bao nhiêu giá trị của m để d có hệ số góc bằng 4 ?
3
Trả lời: ………………….
Lời giải
2
y΄  x  2mx  9 . Để hàm số có 2 điểm cực trị thì PT y΄  0 có 2 nghiệm phân biệt
 m3
 ΄  m2  9  0   .
 m  3
PT đường thẳng d đi qua 2 cực trị của (C ) nên  x0 , y0   d thỏa mãn
 y΄( x0 )  0  x0 2  2mx0  9  0  x0 2  2mx0  9
  
 x03  x03  1 1
 mx0 2  9 x0  1  y0  x0  x0  2mx0   9 x0  1   mx0
3 2 2
y
 0   mx 0  9 x0  1 y
 0 
 3  3  3 3
 x 2  2mx  9  x0 2  2mx0  9  x0 2  2mx0  9
0 0
  
 1 2
 1   2 2 .
 y0  6 x0  1   mx0  y0  6 x0  1   m(2mx0  9)  y0   6  3 m  x0  1  3m
 3  3   

2 2
 Hệ số góc của d là 6  m  4  m2  3  m   3 (không thỏa mãn).
3

Trang 98 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI TỐT NGHIỆP 2025
Chọn đáp án B.
Câu 59. (Chuyên Lê Khiết - Quảng Ngãi 2023) Cho hàm số f ( x)  x 2  2 x . Có bao nhiêu giá trị
nguyên của tham số m đề giá trị lớn nhất của hàm số | f (2  sin x )  m | bằng 2023 ?
Trả lời: ………………….
Lời giải
+ Bảng biến thiên của hàm số f ( x )

+ Xét hàm số g ( x )  f (2  sin x )  m . Đặt t  2  sin x , khi đó 1  t  3 với mọi x   .


Ta có, bảng biến thiên của hàm số g ( x ) .

+ Từ bảng biến thiên ta suy ra giá trị lớn nhất của hàm số | g ( x ) | có thể là | 1  m | hoặc
|3 m |
1  m  2023  m  2024
* Trường hợp 1: | 1  m | 2023    .
 1  m  2023  m  2022
Thử lại m  2022 thoả mãn.
3  m  2023  m  2021
* Trường hợp 2: | 3  m | 2023    .
3  m  2023  m  2026
Thử lại m  2021 thoả mãn. Vậy có hai giá trị m thoả mãn yêu cầu bài toán là m  2022 và
m  2021 .
Câu 60. (Sở Cà Mau 2023) Cho f ( x ) là đa thức bậc 5 có đồ thị hàm số f ΄( x ) như hình vẽ bên dưới.

 3  653 1
Biết f    , f (0)  2 và f (1)  . Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị
 2  320 60
 3 
nhỏ nhất của hàm số g ( x )  f ( x )  x  a trên đoạn   ;1 . Có bao nhiêu giá trị nguyên của a
 2 
2
thuộc [ 2023; 2023] để 9m  320 M  0 ?
Trả lời: ………………….
Lời giải

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 99


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
 3
x   2
  3 
Ta có: g΄( x )  f ΄( x )  1 . Cho g΄( x)  0  f ΄( x)  1   x  0    ;1 .
x  1  2 


 3 
BBT của hàm số g ( x )  f ( x )  x  a trên đoạn   ;1 .
 2 

 1133   a  2,9
Từ BBT: 9m 2  320M  9(2  a ) 2  320   a  0   .
 320   a  42, 4
Kết hợp với điều kiện số nguyên a  [ 2023; 2023] , ta được
a  [2023; 2,9)  (42, 4; 2023]  có 4002 số nguyên a .
   
2021 1981

Câu 61. (HSG 12 - Sở Quảng Nam - 2019) Cho ba số thực x, y, z thỏa mãn x  0, y  0, z  1 ,
a a
x  y  z  2 .Biết giá trị lớn nhất của biểu thức P  xyz bằng với a, b  * và là phân số
b b
tối giản. Giá trị của 2a  b bằng
Trả lời: ………………….
Lời giải
2 2
 x y  2 z  1
Ta có: P  xyz  
 2
 .z  
  2 
 4
2

 .z  4 z  4 z  z .
3

1
 
Xét hàm số f  z   4 z  4 z 2  z 3 trên 1; 2 .
4
 2
1  z  (loai )
Ta có: f   z    4  8 z  3 z  ; f   z   0 
2
3
4 
z  2
Bảng biến thiên:

1
Dựa vào bảng biến thiên, ta có: P  .
4
z  1
1 
Vậy Pmax  khi  1  a  1; b  4  2a  b  6 .
4  x  y  2
Câu 62. (Chuyên Bắc Giang Nam 2019) Cho x 2  xy  y 2  2 . Giá trị nhỏ nhất của P  x 2  xy  y 2
bằng:
Trả lời: ………………….
Lời giải

Trang 100 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI TỐT NGHIỆP 2025
2 2 2 2
P x  xy  y x  xy  y
Xét   2
2 2 x  xy  y 2
+nếu y  0 thì x 2  2 . Do đó P  x 2  2 suy ra min P  2
+nếu y  0 ta chia tử mẫu cho y 2 ta được
2
x x
2 2
1     
P x  xy  y y y
 2 2
    2
2 x  xy  y  x  x
1     
 y  y
x P 1 t  t2
Đặt t  , khi đó 
y 2 1 t  t2
1 t  t2 2t 2  2
Xét f  t    f '  t   2
1 t  t2 1  t  t 2 
t  1
f ' t   0  
t  1
Bảng biến thiên

P 1 2
 do đó min P  .
Khi đó min
2 3 3
Câu 63. (THPT Lê Xoay - 2018) Cho các số thực x , y thỏa mãn x  y  1  2  
x  2  y  3 . Giá


trị lớn nhất của biểu thức M  3x  y 4   x  y  1 .27 x  y  3 x 2  y 2 bằng 
Trả lời: ………………….
Lời giải
Điều kiện x  2; y  3 .
x  y 1  2   2

x  2  y  3   x  y  1  4 x  y  1  2 x  2 y  3 .(*) 
2
Vì 2 x  2 y  3  x  y  1 nên từ (*) suy ra  x  y  1  8  x  y  1  x  y  7 .
Vì 2 x2 y 3  0 nên từ (*) suy ra
2  x  y 1  0 x  y 1  0  x  y  1
 x  y  1 4  x  y  1     .
 x  y 1  4 x  y 1  4 x  y  3
Do x  2 nên x 2  2 x , y 2  1  2 y , suy ra x 2  y 2  1  2  x  y  . Từ đó ta có
M  3x  y 4   x  y  1 .27  x  y  3  x 2  y 2   3x  y 4   x  y  1 .27 x y  6  x  y   3 .
Đặt t  x  y với t  1 hoặc 3  t  7 .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 101


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
2188
Xét hàm số f  t   3t  4   t  1 27 t  6t  3 , ta có f  1  .
243
f   t   3t  4 ln 3  2 7 t   t  1 .27 t ln 2  6 .
f   t   3t 4 ln 2 3   t  1 ln 2  2 27t.ln 2  0 , t  3; 7  .
Suy ra f   t  đồng biến trên  3; 7  , mà f   t  liên tục trên 3; 7  và f   3  . f   7   0 nên
phương trình f   t   0 có nghiệm duy nhất t0   3; 7  .

t 3 to 7
f'(t) 0 +
148 4
f(t) 3
f(to)

148

Suy ra M  3x  y 4   x  y  1 .27 x  y  3 x 2  y 2 
3

. Đẳng thức xảy ra khi x  2 , y  1.
Câu 64. (Sở Phú Thọ - 2018) Xét các số thực dương x, y, z thỏa mãn x  y  z  4 và
1 1 1

xy  yz  zx  5 . Giá trị nhỏ nhất của biểu thức x3  y 3  z 3     bằng:
x y z

Trả lời: ………………….
Lời giải
x  y  z  4  x  y  4  z
Ta có:   2
.
 xy  yz  zx  5  xy  5  z  x  y   5  4 z  z
2 2
2
 
Lại có:  x  y   4 xy   4  z   4 5  4 z  z 2   z  2 . Dấu "  " xảy ra khi x  y .
3
3 3 3 3
Và  x  y  z   x  y  z  3  x  y  z  x  y  z  3 xy  x  y 
 x3  y 3  z 3  43  12  x  y  z  3 xy  x  y   64  3  4  z  5  z 2 .  
1 1 1  5 
  
Ta có: P  x3  y 3  z 3      3z 3  12 z 2  15 z  4  3
x y z
2 .
 z  4 z  5z 

2 50
Đặt t  z3  4 z 2  5z , với  z  2   t  2.
3 27
4  50
Do đó xét hàm số f  t   5   3  , với  t  2.
t  27
20  50 
Ta có f   t   2  0, t   ; 2  nên hàm số f  t  liên tục và nghịch biến.
t  27 
Do đó Pmin  f  2   25 đạt tại x  y  1 , z  2 .
Câu 65. (Chuyên Long An - 2018) Cho các số thực x , y thỏa mãn x  y  2  
x  3  y  3 . Tìm


giá trị nhỏ nhất của biểu thức P  4 x 2  y 2  15 xy . 
Trả lời: ………………….
Lời giải
x  3
Điều kiện:  .
 y  3

Trang 102 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI TỐT NGHIỆP 2025
Ta có
x y2   2
x  3  y  3   x  y   4  x  y   8 x  3. y  3  4  x  y 
x  y  4
 1 .
x  y  0
Mặt khác áp dụng bất đẳng thức Bunhiacopski ta được:
 
x  y  2 x  3  y  3  2 2  x  y   x  y  8  2 .
Từ 1 và  2  ta có x  y   4;8
Ta lại có  x  3  y  3  0  xy  3  x  y   9 .
2
Đặt t  x  y suy ra P  4  x 2  y 2   15 xy  4  x  y   7 xy  4t 2  21t  63 .
Xét hàm số f  t   4t 2  21t  63 , với t   4;8
21
  4;8 . Do đó min f  t   f  4   83 .
Ta có f   t   8t  21  0  t 
8  4;8
 x  y  4 x  7
Do đó P  83 suy ra min P  83 khi   .
 x  y  2 x  3  y  3  y  3 
Câu 66. (Chuyên Trần Phú - Hải Phòng 2018) Cho x , y là các số thực dương thỏa mãn điều kiện:
 x 2  xy  3  0
 . Tính tổng giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức
 2 x  3 y  14  0
P  3 x 2 y  xy 2  2 x3  2 x
Trả lời: ………………….
Lời giải
2 x2  3
Theo giả thiết ta có x  xy  3  0  y 
x
2
5x  4x  9 9
Từ bất phương trình 2 x  3 y  14  0   0 1 x  .
x 5
 x 2  xy  3  x3  x 2 y  3x
Mặt khác ta có  2
 2 2
 xy  x  3  xy  x y  3 y
 x2  3  9
Thay vào ta được P  3 y  8x  3    8 x  5x  .
 x  x
9  9
Xét hàm số f  x   5 x  trên đoạn 1; 5  .
x  
9  9 9
Ta có f   x   5  2  0, x  1;  do đó min  f 1  4 và max  f    4 .
x  5  9
1; 5 
 9
1; 5  5
   

Suy ra tổng giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức P bằng 0 .
Câu 67. (Sở Nam Định - 2018) Biết rằng bất phương trình
 2
 2 4 2 2
m x  1  x  1  2 x  x  x  1  x  2 có nghiệm khi và chỉ khi m  ; a 2  b  
với a, b   . Tính giá trị của T  a  b .
Trả lời: ………………….
Lời giải
Điều kiện: 1  x  1 .
 
m x  1  x2  1  2 x2  x4  x2  1  x2  2

m  
x2  1  x2  1  2 x2  x4  x2  1  x2  2

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 103


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
1  t  2
Đặt t  x 2  1  x 2   . Khi đó, bất phương trình trở thành:
2 4 2
2 x  x  t  1
2 t 2  t 1
m  t  1  t  t  1  m  (vì t  1; 2  nên t  1  0 ).
t 1
t2  t 1
Xét hàm số   f t  trên 1; 2  .
t 1
t 2  2t
f  t    0, t  1; 2  suy ra hàm số đồng biến trên 1; 2  .
t 1
3
1; 2 
 
 
min f  t   f 1  ; max f  t   f 2  1  2 2 .
2 1; 2 
Bất phương trình đã cho có nghiệm khi và chỉ khi bất phương trình
t2  t 1
m có nghiệm t  1; 2   m  max f  t   m  1  2 2
t 1   1; 2 
 

 a  2 , b  1  a  b  1 .
Câu 68. (THPT Nguyễn Huệ 2018) Cho x, y là các số thực dương thỏa mãn
2  x  y   xy   x  y  xy  2 .
2 2
Giá trị nhỏ nhất của biểu thức
 x3 y 3   x 2 y 2 
P  4 3  3   9 2  2  .
y x  y x 
Trả lời: ………………….
Lời giải
 2 2

Ta có 2 x  y  xy   x  y  xy  2   x  y  2 2 xy .
2
Đặt a  x 2  y 2 ; b  xy ta được:  2a  b   8b  a  2b   4a 2  4ab  15b2  0
a 5 x2  y 2 5 x y 5
  . Suy ra:  t   .
b 2 xy 2 y x 2
Ta có:
 x3 y 3   x 2 y 2  5
P  4  3  3   9  2  2   4  t 3  3t   9  t 2  2   4t 3  9t 2  12t  18  f  t  với t  .
y x  y x  2
5 23
Khảo sát hàm số f  t  với t  ta được f  t    . Vậy chọn C
2 4
5
Câu 69. (THPT Kim Liên - Hà Nội - 2018) Cho các số thực dương x , y thỏa mãn 2 x  y  . Tìm
4
2 1
giá trị nhỏ nhất Pmin của biểu thức P   .
x 4y
Trả lời: ………………….
Lời giải
5 5 5 5
Từ giả thiết ta có y   2 x . Vì y  0 nên  2 x  0  x  . Do đó 0  x  .
4 4 8 8
2 1 2 1 10  15 x 5
Ta có P      với 0  x  .
x 5  x 5  8 x 8 x 2  5 x 8
4   2x 
 4 
15  8 x  5 x    16 x  5 10  15 x  120 x 2  75 x   160 x  240 x 2  50  75 x 
2

P  2
 2
  8 x 2
 5 x   8 x2  5x 

Trang 104 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI TỐT NGHIỆP 2025
 5  5
2  x  6   0; 8 
120 x  160 x  50  
P  2
. Có P  0  120 x 2  160 x  50  0   .
 8 x2  5 x   1  5
 x    0; 
 2  8
Bảng biến thiên

Dựa vào bảng biến thiên ta có Pmin  5 .


Câu 70. (THPT Yên Lạc - Vĩnh Phúc - 2022) Cho x , y là các số thực dương và thỏa mãn
x2  1 y  1 y4
 . Giá trị nhỏ nhất m của biểu thức P  là
y x x
Trả lời: ………………….
Lời giải
Chọn C
x2  1 y  1 3
Ta có:
y

x
 x3  x  y  y (1).  
Xét hàm số f  t   t 3  t , t  0 có f   t   3t 2  1  0, t  0
 f  t  đồng biến trên khoảng  0;   .
Do đó 1  x  y  x2  y .
y  4 x2  4 4 4
Khi đó: P    x   2. x.  4
x x x x
4
Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi x   x  2; y  4
x
Vậy giá trị nhỏ nhất của P là 4 .
Câu 71. (Chuyên Thái Bình 2022) Cho hai số thực x, y thỏa mãn
2 y  7 y  2 x 1  x  3 1  x  3  2 y  1 . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P  x  2 y
3 2

Trả lời: ………………….


Lời giải
Điều kiện: x  1 .
Ta có 2 y 3  7 y  2 x 1  x  3 1  x  3  2 y 2  1

 2  y 3  3 y 2  3 y  1  y  1  2 1  x 1  x   1  x
3
3
 2  y  1  y  1  2  1 x   1  x (*)

Xét àm số f  t   2t 3  t có f   t   6t 2  1  0, t   , suy ra f  t  đồng biến trên  .

Khi đó *  f  y  1  f  
1  x  y  1  1  x  x  2 y  y 2 (điều kiện y  1 ).
2
Khi đó P  x  2 y   y 2  4 y  4   y  2   4 .
Đẳng thức xảy ra khi y  2, x  0 .
Vậy max P  4 khi  x; y    0;2  .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 105

You might also like