Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 106

Cơ Học 2022

CHUYỂN ĐỘNG CỦA HẠT TRONG TRƯỜNG XUYÊN TÂM


I. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
- Trong hạt lý cổ điển bài toán lực xuyên tâm là xác định chuyển động của một hạt trong một trường thế năng
xuyên tâm. Một lực được gọi là xuyên tâm khi lực này (có thể âm) có hướng từ vị trí hạt đến một điểm cố định
trong không gian gọi là tâm và độ lớn chỉ phụ thuộc vào khoảng cách của hạt đến tâm.
- Giái quyết bài toán này là rất quan trọng đối với cơ học cổ điển, vì nhiều lực trong tự nhiên là lực xuyên tâm.
Các ví dụ bao gồm lực hấp dẫn và lực điện từ tương ứng được mô tả bởi định luật vạn hạt hấp dẫn của Niutơn và
định luật Coulomb. Ngoài ra bài toán này cũng quan trọng vì một số bài toán phức tạp hơn trong hạt lý cổ điển
(chẳng hạn như bài toán hai hạt với các lực dọc theo đường nối hai hạt) có thể được rút gọn thành một bài toán
lực xuyên tâm. Cuối cùng, lời giải cho bài toán lực xuyên tâm thường đưa ra các đánh giá bước đầu tương đối tốt
về chuyển động trong thực tế, như khi tính toán chuyển động của các hành tinh trong hệ Mặt Trời.

1. Các vấn đề cơ bản


- Bản chất của bài toán lực xuyên tâm là xác định vị trí của hạt 𝑟⃗ từ hạt tới tâm của trường thế dưới tác dụng của
lực xuyên tâm 𝐹⃗ phụ thuộc vào thời gian 𝑡 hoặc góc lệch 𝜃 như thế nào.

1..1. Khái niệm về lực xuyên tâm bảo toàn


- Lực bảo toàn là lực mà tổng công của nó thực hiện để dịch chuyển một hạt giữa hai điểm bất kỳ không phụ
thuộc vào hình dạng đường đi của hạt.

- Lực xuyên tâm bảo toàn 𝐹⃗ là lực có hai đặc điểm sau:
+ Đầu tiên nó phải tương tác trực tiếp với hạt theo xu hướng kéo hạt đi tới hoặc đẩy hạt
đi xa tâm O của trường lực. Nói một cách khác lực hướng tâm phải tác động dọc theo
đường nối tâm O với vị trí tức thời P của hạt.

+ Lực này có độ lớn chỉ phụ thuộc vào khoảng cách 𝑟⃗ từ hạt tới tâm của trường thế.
𝑟⃗
𝐹⃗ = 𝐹⃗ (𝑟) = 𝐹(𝑟). = 𝐹(𝑟). 𝑒⃗! (1.1)
𝑟
- Áp dụng định luật II Niutơn thì lực xuyên tâm sẽ gây ra cho hạt một gia tốc 𝑎⃗ dọc theo phương bán kính.

𝜕 " 𝑟⃗
𝐹⃗ = 𝐹⃗ (𝑟) = 𝑚𝑎⃗ = 𝑚 (1.2)
𝜕𝑡 "
- Chú ý: các trường lực đối xứng cầu là trường xuyên tâm.
1.2. Thế năng xuyên tâm
- Lực xuyên tâm bảo toàn luôn có thể biểu diễn dưới dạng sau:
#$
𝐹⃗ (𝑟) = −∇𝑈(𝑟⃗), 𝑈(𝑟⃗) = 5 𝐹(𝑟)𝑑𝑟 (1.3)
|!|

- Một cách viết khác đơn giản hơn của biểu thức trên có dạng:
Nguyễn Văn Quân Trường THPT Chuyên Vĩnh Phúc 1
Cơ Học 2022
CHUYỂN ĐỘNG CỦA HẠT TRONG TRƯỜNG XUYÊN TÂM
𝑑𝑈(𝑟)
𝐹(𝑟) = − (1.4)
𝑑𝑟
1.3. Bài toán một chiều
- Nếu vận tốc ban đầu 𝑣⃗ của hạt trùng với phương của vectơ vị trí 𝑒⃗! thì chuyển động của hạt sau đó sẽ nằm trên
đoạn thẳng xác định bởi 𝑒⃗! . Điều này xảy ra bởi vì lực tác dụng lên hạt là lực xuyên tâm và theo định luật thứ hai
của Newton, thì gia tốc 𝑎⃗ của hạt cũng cùng phương với 𝑒⃗! . Để xác định chuyển động này, chỉ cần giải phương
trình sau:

𝑚𝑟̈ = 𝐹(𝑟) (1.5)


- Một phương pháp khác để xác định chuyển động là sử dụng định luật bảo toàn năng lượng:

1 𝑑𝑟 " 𝑑𝑈(𝑟)
𝐸 = 𝑚 = > + 𝑈(𝑟); 𝐹(𝑟) = − (1.6)
2 𝑑𝑡 𝑑𝑟
+ Như vậy ta rút ra:

𝑑𝑟 2
𝑟̇ = = ±D [𝐸 − 𝑈(𝑟)] (1.7)
𝑑𝑡 𝑚

+ Cuối cùng thu được:


𝑑𝑟
𝑡 − 𝑡& = ± 5 (1.8)
H 2 [𝐸 − 𝑈(𝑟 )]
𝑚
1.4. Chuyển động tròn đều

- Mọi lực xuyên tâm đều có thể tạo ra chuyển động tròn đều, với điều kiện bán kính ban đầu 𝑟 và tốc độ 𝑣 thỏa
mãn phương trình của lực hướng tâm:

𝑣"
𝑚 = 𝐹(𝑟) (1.9)
𝑟
- Nếu phương trình này được thỏa mãn ở thời điểm ban đầu, thì nó sẽ được thỏa mãn ở tất cả các thời điểm sau
đó, hạt sẽ tiếp tục chuyển động mãi mãi theo đường tròn bán kính 𝑟 với vận tốc 𝑣.

1.5. Hệ tọa độ cực


- Dưới tác dụng của lực xuyên tâm hạt chuyển động trong mặt phẳng và do đó để
tiện tính toán hệ tọa độ cực hay được sử dụng.

𝑟⃗ = (𝑥, 𝑦) = 𝑟(cos 𝜃 , sin 𝜃)

- Vận tốc 𝑣⃗ của hạt thu được bằng cách lấy đạo hàm bậc nhất vectơ 𝑟⃗ ta có:
𝑑𝑟⃗
𝑣⃗ = = 𝑟̇ (cos 𝜃 , sin 𝜃) + 𝑟𝜃̇(−sin 𝜃 , cos 𝜃)
𝑑𝑡

Nguyễn Văn Quân Trường THPT Chuyên Vĩnh Phúc 2


Cơ Học 2022
CHUYỂN ĐỘNG CỦA HẠT TRONG TRƯỜNG XUYÊN TÂM
- Tương tự, đạo hàm cấp hai của vị trí 𝑟⃗ của hạt chính là gia tốc 𝑎⃗ của hạt:
𝑑𝑣⃗
𝑎⃗ = = 𝑟̈ (cos 𝜃 , sin 𝜃) + 2𝑟̇ 𝜃̇(−sin 𝜃 , cos 𝜃) + 𝑟𝜃̈(−sin 𝜃 , cos 𝜃) − 𝑟𝜃̇ " (cos 𝜃 , sin 𝜃)
𝑑𝑡
- Đặt 𝑒⃗! = (cos 𝜃 , sin 𝜃) và 𝑒⃗' = (−sin 𝜃 , cos 𝜃) từ đó ta thu được:

𝑣⃗ = 𝑣! 𝑒⃗! + 𝑣' 𝑒⃗' = 𝑟̇ 𝑒⃗! + 𝑟𝜃̇𝑒⃗' (1.10)

𝑎⃗ = 𝑎! 𝑒⃗! + 𝑎' 𝑒⃗' = S𝑟̈ − 𝑟𝜃̇ " T𝑒⃗! + S2𝑟̇ 𝜃̇ + 𝑟𝜃̈T𝑒⃗' (1.11)

- Một số biến đổi:


𝑑𝑒⃗! 𝑑𝑒⃗! 𝑑𝜃 𝑑𝑒⃗' 𝑑𝑒⃗' 𝑑𝜃
= = 𝜃̇𝑒⃗' ; = = −𝜃̇𝑒⃗! (1.12)
𝑑𝑡 𝑑𝜃 𝑑𝑡 𝑑𝑡 𝑑𝜃 𝑑𝑡
2. Bài toán chuyển động của hai hạt dưới tác dụng của lực tương tác giữa chúng
2.1. Phương trình chuyển động của hai hạt

- Xét hai hạt M1 và M2 có khối lượng lần lượt là 𝑚( và 𝑚" chuyển động
dưới tác dụng của cặp lực trực đối 𝐹⃗( , 𝐹⃗" . Phương trình định luật II Niutơn
viết cho hai hạt là:

𝑚( 𝑟⃗(̈ = 𝐹⃗( , 𝑚" 𝑟⃗"̈ = 𝐹⃗" (2.1)

- Cộng hai phương trình trên theo vế và chú ý 𝐹⃗( + 𝐹⃗" = 0 ta có:

𝑚( 𝑟⃗(̈ + 𝑚( 𝑟⃗"̈ = 𝐹⃗( + 𝐹⃗" = 0 (2.2)

- Gọi G là khối tâm của hai hạt M1 và M2, đặt 𝑟⃗) là vectơ hướng từ O đến
G. Theo quy tắc xác định khối tâm của hai hạt ta có:
(𝑚( + 𝑚( )𝑟⃗) = 𝑚( 𝑟⃗( + 𝑚" 𝑟⃗" (2.3)
- Lấy đạo hàm theo thời gian t đến cấp 2 đối với phương trình (2.3) và kết hợp với phương trình (2.2) ta có:

𝑟⃗)̈ = 0 (2.4)
- Như vậy chuyển động của khối tâm hai hạt là chuyển động thẳng đều. Vị trí của tâm G tại một thời điểm t được
xác định bới công thức:

𝑟⃗) (𝑡) = 𝑟⃗) (0) + 𝑣⃗) 𝑡 (2.5)


- Từ phương trình (2.1.1) ta rút ra:
1 1 1 1
𝑟⃗"̈ − 𝑟⃗(̈ = 𝐹⃗" − 𝐹⃗( = = + > 𝐹⃗"
𝑚" 𝑚( 𝑚" 𝑚(

- Mặt khác thì 𝑟⃗ = 𝑟⃗" − 𝑟⃗( → 𝑟⃗̈ = 𝑟⃗"̈ − 𝑟⃗(̈ nên

Nguyễn Văn Quân Trường THPT Chuyên Vĩnh Phúc 3


Cơ Học 2022
CHUYỂN ĐỘNG CỦA HẠT TRONG TRƯỜNG XUYÊN TÂM
1 1 1 1 1
𝑟⃗̈ = = + > 𝐹⃗" , = + → 𝐹⃗" = 𝑚𝑟⃗̈ (2.6)
𝑚" 𝑚( 𝑚 𝑚" 𝑚(

- Như vậy giải phương trình (2.6) ta sẽ thu được biểu thức 𝑟⃗(𝑡) mô tả chuyển động tương đối giữa M1 và M2, kết
hợp với phương trình (2.5) ta thu được phương trình chuyển động của từng hạt.

- Dễ dàng nhận thấy 𝑚" XXXXXX⃗


𝐺𝑀( + 𝑚" XXXXXX⃗
𝐺𝑀" = 0 ta rút ra:
𝑚" 𝑚(
XXXXXX⃗
𝐺𝑀( = − XXXXXX⃗" =
𝑟⃗, 𝐺𝑀 𝑟⃗ (2.7)
𝑚( + 𝑚" 𝑚( + 𝑚"
- Cuối cùng vị trí của hai hạt ở thời điểm t được xác định như sau:
𝑚"
XXXXX⃗ + 𝐺𝑀
𝑟⃗( = 𝑂𝐺 XXXXXX⃗( = 𝑟⃗) (𝑡) − 𝑟⃗ (2.8)
𝑚( + 𝑚"
𝑚(
XXXXX⃗ + 𝐺𝑀
𝑟⃗" = 𝑂𝐺 XXXXXX⃗" = 𝑟⃗) (𝑡) + 𝑟⃗ (2.9)
𝑚( + 𝑚"
2.2. Các định luật bảo toàn trong chuyển động của hai hạt
2.2.1. Bảo toàn động lượng
- Hệ hai hạt được giả thiết là cô lập trong hệ quy chiếu phòng thí nghiệm, tức không có ngoại lực tác dụng, do đó
động lượng của hệ được bảo toàn.
- Phương trình (2.3) và (2.4) đã chứng minh điều này.
2.2.2. Bảo toàn mômen động lượng

- Có thể nhận thấy rằng tổng mômen lực của 𝐹⃗( , 𝐹⃗" bằng 0. Do đó mômen động lượng của hai hạt đối với tâm G
bảo toàn.
X⃗) = 𝑚( [𝐺𝑀
𝐿 XXXXXX⃗( × 𝑣⃗() ] + 𝑚" [𝐺𝑀
XXXXXX⃗" × 𝑣⃗") ] (2.10)

XXXXXX⃗( , XXXXXX⃗
- Trong đó 𝑣⃗() , 𝑣⃗") là vận tốc tương đối của M1 và M2 đối với khối tâm G. Thay 𝐺𝑀 𝐺𝑀" từ phương trình (2.7)
vào phương trình trên ta thu được;
𝑚( 𝑚" 𝑚( 𝑚"
X⃗) = 𝑟⃗ × ^−
𝐿 𝑣⃗() + 𝑣⃗ _ = 𝑚𝑟⃗ × [𝑣⃗") − 𝑣⃗() ] = 𝑚𝑟⃗ × 𝑣⃗ (2.11)
𝑚( + 𝑚" 𝑚( + 𝑚" ")
- Mômen động lượng là một vectơ bất biến luôn vuông góc với hai
vectơ vị trí khối tâm và vận tốc tương đối của hai hạt. Do đó chuyển
động của hai hạt luôn nằm trong mặt phẳng chứa tâm G và vuông góc
với vectơ không đổi 𝐿X⃗) .

- Chuyển động tương đối của M2 so với M1 cho phép ta đơn giản hóa
như là chuyển động của một hạt M với khối lượng m so với tâm G. Với
XXXXXX⃗ = 𝑟⃗, 𝑣⃗*) = 𝑣⃗") − 𝑣⃗() = 𝑣⃗.
𝐺𝑀

Nguyễn Văn Quân Trường THPT Chuyên Vĩnh Phúc 4


Cơ Học 2022
CHUYỂN ĐỘNG CỦA HẠT TRONG TRƯỜNG XUYÊN TÂM
- Chọn hệ tọa độ Oxyz có O trùng với tâm G và các vectơ đơn vị lần lượt là 𝑒⃗+ , 𝑒⃗, , 𝑒⃗- như hình vẽ.

- Biểu thức vận tốc của điểm M trong hệ tọa độ cực là:

𝑣⃗ = 𝑟̇ 𝑒⃗! + 𝑟𝜃̇𝑒⃗'
- Do đó biểu thức của mômen động lượng sẽ là:
X⃗- = 𝑚𝑟⃗ × [𝑟̇ 𝑒⃗! + 𝑟𝜃̇𝑒⃗' ] = 𝑚𝑟 " 𝜃̇𝑒⃗-
𝐿 (2.12)

- Sự bảo toàn của vectơ mômen động lượng kéo theo định luật về diện tích hay định luật II Kepler. Gọi 𝑑𝑆 là
diện tích mà 𝑟⃗ quét trong thời gian 𝑑𝑡. Ta có:
𝑑𝑆 1 " 𝐿- 𝐶
= 𝑟 𝜃̇ = = = 𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡 (2.13)
𝑑𝑡 2 2𝑚 2
2.2.3. Bảo toàn năng lượng
- Động năng của hệ hạt đối với khối tâm G
+ Ở trên chúng ta đã thay thế chuyển động tương đối của hai hạt M1 và M2 bằng chuyển động của hạt M quanh
tâm G như vậy động năng của hệ đối với tâm G là:
1
𝐸. = 𝑚𝑣 " (2.14)
2
+ Thật vậy động năng của hai hạt đối với khối tâm G là:
1 "
1 "
𝐸. = 𝑚( 𝑣() + 𝑚" 𝑣") (2.15)
2 2
+ Mặt khác ta lại có:
𝑚" 𝑚(
𝑣⃗() = − 𝑣⃗, 𝑣⃗") = 𝑣⃗ (2.16)
𝑚( + 𝑚" 𝑚( + 𝑚"

+ Kết hợp lại cuối cùng thu được:


1 1 "
𝐸. = 𝑚𝑣 " = 𝑚 f(𝑟̇ )" + S𝑟𝜃̇ T g (2.17)
2 2
- Thế năng tương tác giữa hai hạt

+ Các lực tương tác giữa hai hạt sẽ sinh ra một thế năng 𝑈(𝑟⃗) sao cho:
𝑑𝑈(𝑟⃗) 𝑑𝑈(𝑟⃗)
𝐹⃗( = − 𝑒⃗"( , 𝐹⃗" = − 𝑒⃗ (2.18)
𝑑𝑟 𝑑𝑟 ("
+ Như vậy năng lượng trong chuyển động là:
1 "
𝐸 = 𝑚 f(𝑟̇ )" + S𝑟𝜃̇ T g + 𝑈(𝑟) (2.19)
2
+ Mặt khác ta lại có 𝐶 = 𝑟 " 𝜃̇ nên có thể viết lại biểu thức năng lượng như sau:

Nguyễn Văn Quân Trường THPT Chuyên Vĩnh Phúc 5


Cơ Học 2022
CHUYỂN ĐỘNG CỦA HẠT TRONG TRƯỜNG XUYÊN TÂM
1 𝑚𝐶 " 1
𝐸 = 𝑚(𝑟̇ )" + + 𝑈(𝑟) (2.20)
2 2 𝑟"
- Thế năng hiệu dụng
+ Thế năng hiệu dụng là hàm số phụ thuộc vào 𝑟 được xác định bởi công thức:

𝑚𝐶 " 1
𝑈/0 = + 𝑈(𝑟) (2.21)
2 𝑟"
+ Cuối cùng biểu thức cơ năng rút gọn có dạng:
1
𝐸 = 𝑚(𝑟̇ )" + 𝑈/0 (2.22)
2
2.3. Chuyển động của hạt dưới tác dụng của lực xuyên tâm
- Trong phần trên ta đã tìm được một số phương trình quan trọng trong chuyển động của hạt ảo M dưới tác dụng
của lực xuyên tâm. Tiếp theo ta sẽ tìm phương trình tổng quát của hạt chuyển động dưới tác dụng của lực xuyên
tâm.
2.3.1. Giới hạn chuyển động của hạt dưới tác dụng của lực xuyên tâm
- Từ phương trình (2.22) ta rút ra biểu thức sau:

𝑚 𝑑𝑟 "
= > = 𝐸 − 𝑈/0 (2.23)
2 𝑑𝑡
- Từ các điều kiện ban đầu đã cho ngăng lượng 𝐸 được xác định. Khi đó chuyển động của hạt được xác định bởi
vectơ vị trí 𝑟 sao cho:

𝐸 ≥ 𝑈/0 (2.24)

- Các giá trị 𝑟 thỏa mãn điều kiện 𝐸 = 𝑈/0 sẽ xác định các giới hạn chuyển động xuyên tâm của hạt. Rõ ràng
khi 𝐸 = 𝑈/0 thì theo (2.23) ta có 𝑑𝑟/𝑑𝑡 = 0, hàm số 𝑟(𝑡) từ đồng biến sẽ thành nghịch biến hoặc ngược lại, khi
đó hạt sẽ quay ngược trở lại. Tuy nhiên ta không thể kết luận hạt sẽ đứng yên tại giới hạn đó bởi vì thành phần
vận tốc tiếp tuyến không bằng không tại điểm giới hạn S𝑣' = 𝑟𝜃̇ = 𝐶/𝑟 ≠ 0T.

2.3.2. Phương trình tổng quát của hạt chuyển động trong trường xuyên tâm
- Từ các điều kiện ban đầu đã cho năng lượng 𝐸 được xác định. Khi đó chuyển động của hạt được xác định bởi
vectơ vị trí 𝑟 sao cho:

𝑑𝑟 2(𝐸 − 𝑈/0 )
= ±D (2.25)
𝑑𝑡 𝑚

- Dấu “+” hay dấu “-“ tùy thuộc vào hạt chuyển động lại gần hay ra xa tâm của trường lực. Từ (2.25) ta có thể
tìm được thời gian hạt chuyển động giữa hai điểm bất kỳ và tìm được phương trình quỹ đạo của hạt. Thật vậy,
tách biến phương trình (2.25) lấy tích phân hai vế ta được:

Nguyễn Văn Quân Trường THPT Chuyên Vĩnh Phúc 6


Cơ Học 2022
CHUYỂN ĐỘNG CỦA HẠT TRONG TRƯỜNG XUYÊN TÂM
!
𝑑𝑟
𝑡 − 𝑡1 = ± 5 (2.26)
!!
H2(𝐸 − 𝑈/0 )
𝑚
- Để tìm được phương trình quỹ đạo ta khử biến 𝑡 nhờ hằng số diện tích:

𝑑𝑟 𝑑𝑟 𝑑𝜃 𝐶 𝑑𝑟 2(𝐸 − 𝑈/0 )
= = " = ±D (2.27)
𝑑𝑡 𝑑𝜃 𝑑𝑡 𝑟 𝑑𝜃 𝑚

- Cuối cùng ta thu được:


𝐿-
! 𝑑𝑟
𝜃 − 𝜃1 = ± 5 𝑚𝑟 " (2.26)
!!
H 2 k𝐸 − 𝑈(𝑟) − 𝐿- " l
𝑚 2𝑚𝑟
- Phương trình Binet:

+ Áp dụng định luật II Niutơn cho phương 𝑟⃗ ta có:

𝐹 = 𝑚. 𝑎! = 𝑚S𝑟̈ − 𝑟𝜃̇ " T (2.27)

+ Chú ý 𝐶 = 𝑟 " 𝜃̇ và đặt 𝑢 = 1/𝑟 ta thu được các đạo hàm bậc 1 và 2 của u theo góc 𝜃 như sau:
𝑑𝑢 𝑑𝑢 𝑑𝑡 𝑑 1 𝑑𝑡 𝑟̇ 𝑟̇
= = = > =− " =− (2.28)
𝑑𝜃 𝑑𝑡 𝑑𝜃 𝑑𝑡 𝑟 𝑑𝜃 𝑟 𝜃̇ 𝐶
𝑑" 𝑢 𝑑 𝑟̇ 𝑑 𝑟̇ 𝑑𝑡 𝑟̈ 𝑟̈
= =− > = =− > =− =− " " (2.29)
𝑑𝜃 " 𝑑𝜃 𝐶 𝑑𝑡 𝐶 𝑑𝜃 𝐶𝜃̇ 𝐶 𝑢
+ Từ phương trình (2.27), (2.28) và (2.29) ta rút ra:
𝑑" 𝑢
𝐹 = 𝑚. 𝑎! = 𝑚S𝑟̈ − 𝑟𝜃̇ " T = −𝑚 n𝐶 " 𝑢" + 𝐶 " 𝑢2 o (2.30)
𝑑𝜃 "

+ Cuối cùng chúng ta thu được phương trình Binet có dạng sau:

𝑑" 𝑢 1 1
"
+𝑢 =− " "
𝐹= > (2.31)
𝑑𝜃 𝑚𝐶 𝑢 𝑢
+ Giải phương trình Binet ta sẽ thu được phương trình quỹ đạo của hạt.

3. Bài toán chuyển động của vật trong trường hấp dẫn
3.1. Lực hấp dẫn – Thế năng hấp dẫn

- Xét hai hạt M1 và M2 có khối lượng lần lượt là 𝑚( và 𝑚" chuyển động dưới tác dụng của cặp lực trực đối 𝐹⃗( , 𝐹⃗" .
Phương trình định luật II Niutơn viết cho hai hạt là:
𝑚( 𝑚"
𝐹⃗/0 = −𝐺 𝑒⃗ (3.1)
𝑟" !

Nguyễn Văn Quân Trường THPT Chuyên Vĩnh Phúc 7


Cơ Học 2022
CHUYỂN ĐỘNG CỦA HẠT TRONG TRƯỜNG XUYÊN TÂM
- Thế năng tương tác giữa chúng là:
𝑘
𝑈(𝑟) = − (3.2)
𝑟
- Lực hấp dẫn đóng vai trò không đáng kể ở thế giới vi mô, nhưng lại đóng vai trò chủ yếu ở thế giới vĩ mô khi
mà vật chất trung hòa về điện. Trong các phần tiếp theo chúng ta sẽ nghiên cứu về trường hấp dẫn của những hệ
vĩ mô như các hành tinh, mặt trời, trái đất, các sao chổi...
3.2. Chuyển động của vật trong trường hấp dẫn
3.2.1. Bài toán Kepler
- Một chuyển động gọi là chuyển động Kepler khi nó được thực hiện dưới tác dụng lực xuyên tâm biến thiên theo
1⁄𝑟 " với tâm của trường lực cố định.

- Ý nghĩa của bài toán Kepler: bài toán Kepler có một ý nghĩa rất lớn về mặt lý thuyết, bởi vì nó liên quan đến
một loạt các bài toán vật lý từ vi mô đến vĩ mô, nếu không nói là toàn cầu như tương tác hạt tới-hạt bia, tương
tác hành tinh vệ tinh, chuyển động của các sao đôi…
3.2.2. Chuyển động trong trường hấp dẫn

- Đặt vấn đề: Một hạt khối lượng 𝑚 chuyển động dưới tác dụng của lực hấp
dẫn có tâm của trường là cố định. Vị trí ban đầu của hạt được xác định trong
tọa độ cực là (𝑟& , 𝜃& ), vận tốc ban đầu là 𝑣& như hình vẽ bên. Tìm phương
trình quỹ đạo của hạt.
- Ta sẽ giải quyết vấn đề này theo hai cách:
- Cách 1: Dùng các định luật bảo toàn và công thức (2.26)

+ Ta bắt đầu bằng định luật bảo toàn momen động lượng 𝐿X⃗- (𝑡) = 𝐿
X⃗- (0). Từ phương trình (2.12) ta có:

𝑚𝑟 " 𝜃̇𝑒⃗- = 𝑚𝑟⃗& × 𝑣⃗& = 𝑚𝑟& 𝑣& sin 𝛼 𝑒⃗-


+ Từ đây ta suy ra định luật II Kepler:
𝑑𝑆 1 " 𝐿- 𝐶 1
= 𝑟 𝜃̇ = = = 𝑟& 𝑣& sin 𝛼 (3.3)
𝑑𝑡 2 2𝑚 2 2
+ Như vậy hạt chuyển động với một vận tốc quét diện tích không đổi:
𝑑𝑆 𝐶 1
= = 𝑟 𝑣 sin 𝛼
𝑑𝑡 2 2 & &
+ Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng trong hệ tọa độ Đề các ta có:
1 𝑘 1 𝑘
𝐸 = 𝑚𝑣&" − = 𝑚𝑣 " − (3.4)
2 𝑟& 2 𝑟
"
+ Trong hệ tọa độ cực thì 𝑣 " = 𝑟̇ " + S𝑟𝜃̇ T . Do đó biểu thức năng lượng có thể viết dưới dạng:

Nguyễn Văn Quân Trường THPT Chuyên Vĩnh Phúc 8


Cơ Học 2022
CHUYỂN ĐỘNG CỦA HẠT TRONG TRƯỜNG XUYÊN TÂM
1 𝐿"- 𝑘
𝐸 = 𝑚𝑟̇ " + "
− (3.5)
2 2𝑚𝑟 𝑟
+ Như vậy thế năng hiệu dụng sẽ có dạng:

𝐿"- 𝑘
𝑈/0 = "

2𝑚𝑟 𝑟
+ Dễ dàng nhận thấy 𝑈/0 sẽ triệt tiêu tại giá trị 𝑟( = 𝐿"- /2𝑚𝑘. Từ đó ta
có thể viết lại biểu thức thế năng hiệu dụng dưới dạng:
𝑟( 1
𝑈/0 = 𝑘 = " − >
𝑟 𝑟
+ Giá trị 𝑈/0 sẽ nhận giá trị cực tiểu là −𝑘/4𝑟( tại 𝑟 = 2𝑟( .
+ Áp dụng công thức (2.26) ta có:
𝐿-
! 𝑑𝑟
𝜃 − 𝜃1 = ± 5 𝑚𝑟 "
!!
H 2 k𝐸 − 𝑈(𝑟) − 𝐿- " l
𝑚 2𝑚𝑟
+ Đặt:
1 2𝑚𝐸 𝑚𝑘
𝑢 = ; 𝐴" = " + 𝐵" ; 𝐵 = "
𝑟 𝐿- 𝐿-

+ Như vậy phương trình trên có thể viết lại dưới dạng:
𝑑(𝑢 − 𝐵)
𝜃 − 𝜃1 = ∓ 5 (3.6)
v𝐴" − (𝑢 − 𝐵)"

+ Lấy tích phân biểu thức (3.6) ta thu được:


𝑢−𝐵
𝜃 − 𝜃1 = ∓ arccos = >
𝐴
+ Đổi biến về r và chú ý hàm cos là hàm chẵn nên:
𝑝
𝑟= (3.7)
1 + 𝑒 cos(𝜃 − 𝜃1 )

+ Trong đó:

1 𝐿"- 𝐴 2𝐸𝐿"-
𝑝= = D
; 𝑒 = = 1+
𝐵 𝑚𝑘 𝐵 𝑚𝑘 "

- Cách 2: Dùng bất biến vectơ Runge-Lenz


+ Áp dụng định luật II Newton ta có:

Nguyễn Văn Quân Trường THPT Chuyên Vĩnh Phúc 9


Cơ Học 2022
CHUYỂN ĐỘNG CỦA HẠT TRONG TRƯỜNG XUYÊN TÂM
𝑑𝑣⃗ 𝑘
𝑚 = − " 𝑒⃗!
𝑑𝑡 𝑟
X⃗- = 𝑚𝑟 " 𝜃̇𝑒⃗- ta thu được:
+ Nhân tích có hướng cả hai vế phương trình trên với 𝐿
𝑑𝑣⃗ 𝑘 𝑘 𝑑𝑒⃗
𝑚 X⃗- = − 𝑒⃗! × 𝐿X⃗- = − 𝑚𝑟 " 𝜃̇𝑒⃗! × 𝑒⃗- = 𝑚𝑘𝜃̇𝑒⃗' = 𝑚𝑘 !
×𝐿
𝑑𝑡 𝑟 " 𝑟 " 𝑑𝑡
+ Từ đó ta rút ra:
𝑑 1
X⃗- − 𝑒⃗! > = X0⃗
= 𝑣⃗ × 𝐿 (3.8)
𝑑𝑡 𝑘
+ Đặt:
1
𝑍⃗ = X⃗- − 𝑒⃗!
𝑣⃗ × 𝐿
𝑘
+ Có thể thấy vectơ 𝑍⃗ là một vectơ không đổi theo thời gian được xác định từ các điều kiện ban đầu và được gọi
là vectơ Runge-Lenz.

+ Để tiện dùng 𝑍⃗ sau này ta hãy phân tích những thành phần của nó:
𝐿- 𝐿- 𝐿-
𝑍⃗ = S𝑟̇ 𝑒⃗! + 𝑟𝜃̇𝑒⃗' T × 𝑒⃗- − 𝑒⃗! = = 𝑟𝜃̇ − 1> 𝑒⃗! − 𝑟̇ 𝑒⃗' (3.9)
𝑘 𝑘 𝑘

+ Trong hệ tọa độ phòng thí nghiệm ta chọn hệ trục tọa độ sao cho 𝑍⃗ thẳng hàng và cùng chiều với trục 𝑂𝑥. Như
vậy góc giữa 𝑍⃗ và 𝑟⃗ là 𝜃.

+ Xét tích vô hướng giữa 𝑍⃗ và 𝑟⃗.

𝐿"-
𝐿- " 𝐿"- 𝑚𝑘 𝑝
𝑍⃗. 𝑟⃗ = 𝑍. 𝑟. cos 𝜃 = 𝑟 𝜃̇ − 𝑟 = −𝑟 →𝑟 = =
𝑘 𝑚𝑘 1 + 𝑍 cos 𝜃 1 + 𝑍 cos 𝜃
+ Dễ dàng chứng minh 𝑍 = 𝑒.

II. Các dạng bài tập


1. Chuyển động của vật trong trường hấp dẫn
a. Ví dụ minh họa
Ví dụ 1: Xét một hạt khối lượng 𝑚 chuyển động trong một trường có thế năng 𝑈(𝑟). Phương trình quỹ đạo của
nó trong hệ tọa độ cực có dạng 𝑟 = 𝑎𝑒 45' , trong đó 𝑟 là bán kính quỹ đạo, 𝜃 là góc phương vị đo trong mặt
phẳng quỹ đạo, và 𝑎, 𝑏 là các hằng số. Xác định biểu thức thế năng 𝑈(𝑟).
Giải:

- Đặt 𝑢 = 1/𝑟 = 𝑒 5' /𝑎.


- Như vậy ta có:
Nguyễn Văn Quân Trường THPT Chuyên Vĩnh Phúc 10
Cơ Học 2022
CHUYỂN ĐỘNG CỦA HẠT TRONG TRƯỜNG XUYÊN TÂM
𝑑 " 𝑢 𝑏 " 𝑒 5'
= = 𝑏" 𝑢
𝑑𝜃 " 𝑎
- Áp dụng công thức Binet ta thu được biểu thức:
𝑑" 𝑢
𝐹 = −𝑚 n𝐶 " 𝑢" + 𝐶 " 𝑢2 o = −𝑚𝐶 " 𝑢2 (𝑏 " + 1)
𝑑𝜃 "

- Từ đó ta có:

" 2 (𝑏 "
𝑚𝐶 " " 𝑑𝑈(𝑟)
𝐹 = −𝑚𝐶 𝑢 + 1) = − 2 (𝑏 + 1) = −
𝑟 𝑑𝑟
- Lấy gốc thế năng bằng không 𝑡ạ𝑖 𝑟 = ∞. Lấy tích phân hai vế của phương trình trên ta có:
& $
𝑚𝐶 " " 𝑚𝐶 " (𝑏 " + 1) 1
𝑉(𝑟) = − 5 𝑑𝑈(𝑟) = − 5 (𝑏 + 1)𝑑𝑟 = −
6(!) ! 𝑟2 2 𝑟"

Ví dụ 2: Xét chuyển động của một hạt khối lượng 𝑚 dưới tác dụng của lực 𝐹⃗ = −𝑘𝑟⃗, trong đó k là một hằng số
dương và 𝑟⃗ là vectơ vị trí của hạt.
a. Chứng minh hạt chuyển động trên một mặt phẳng.
b. Quỹ đạo chuyển động của hạt có dạng gì và chu kỳ chuyển động của hạt là bao nhiêu. Biết tại thời điểm ban
đầu 𝑡 = 0 thì 𝑥 = 𝑎, 𝑦 = 0, 𝑣+ = 0, 𝑣, = 𝑉.

c. Chuyển động của hạt có tuân theo định luật III Kepler không? Tại sao?
Giải:
a. Chứng minh hạt chuyển động trên một mặt phẳng:
- Mômen động lượng của vật là:

𝑑𝐿X⃗ 𝑑𝑟⃗ 𝑑𝑣⃗


X⃗ = 𝑟⃗ × 𝑝⃗ = 𝑟⃗ × 𝑚𝑣⃗ →
𝐿 = × 𝑚𝑣⃗ + 𝑟⃗ × 𝑚 = 𝑣⃗ × 𝑚𝑣⃗ + 𝑟⃗ × 𝑚𝑎⃗ = 𝑟⃗ × 𝐹⃗
𝑑𝑡 𝑑𝑡 𝑑𝑡
- Mặt khác ta lại có 𝐹⃗ = −𝑘𝑟⃗ do đó:
X⃗
𝑑𝐿
= 𝑟⃗ × 𝐹⃗ = 𝑟⃗ × (−𝑘𝑟⃗) = 0
𝑑𝑡
- Như vậy vectơ mômen động lượng 𝐿X⃗ là một vectơ không đổi. Mà 𝑟⃗ là vectơ vị trí của vật luôn vuông góc với 𝐿X⃗
nên chuyển động của hạt nằm trên một mặt phẳng.
b. Quỹ đạo và chu kỳ chuyển động.
- Áp dụng định luật II Niutơn cho chuyển động của hạt ta có:
𝑑 " 𝑟⃗ 𝑑 " 𝑟⃗ 𝑘
𝐹⃗ = 𝑚𝑎⃗ → 𝑚 = −𝑘𝑟
⃗ → + 𝜔 "
𝑟
⃗ = X0⃗, 𝜔" =
𝑑𝑡 " 𝑑𝑡 " 𝑚

Nguyễn Văn Quân Trường THPT Chuyên Vĩnh Phúc 11


Cơ Học 2022
CHUYỂN ĐỘNG CỦA HẠT TRONG TRƯỜNG XUYÊN TÂM
- Xét trong hệ tọa độ Đề các ta có:

𝑥̈ + 𝜔" 𝑥 = 0 𝑥 = 𝐴( cos(𝜔𝑡 + 𝜑( )
• →•
𝑦̈ + 𝜔" 𝑦 = 0 𝑦 = 𝐴" cos(𝜔𝑡 + 𝜑" )

- Dựa vào các điều kiện bài ra tại thời điểm 𝑡 = 0 ta rút ra:
𝑉
𝑥 = 𝑎 cos 𝜔𝑡 , 𝑦 = − sin 𝜔𝑡
𝜔
- Từ hai phương trình trên ta thu được:

𝑥" 𝑦"
+ =1
𝑎" 𝑉 "
k𝜔 l

- Như vậy quỹ đạo chuyển động của hạt là dạng elip với hai bán trục là 𝑎 và 𝑉/𝜔.
- Chu kỳ chuyển động của hạt là:
2𝜋 𝑚
𝑇= = 2𝜋H
𝜔 𝑘
c. Khảo sát chuyển động có tuân theo định luật III Kepler.
- Muốn biết một hạt chuyển động có tuân theo định luật III Kepler hay không ta cần lập tỉ số giữa bình phương
chu kỳ chuyển động và lập phương của bán trục lớn.
- Xét hai trường hợp:

+ Nếu 𝑎 > 𝑉/𝜔 như vậy bán trục lớn có độ dài là 𝑎.

𝑇 " 4𝜋 " 𝑚
= 2 (1)
𝑎2 𝑎 𝑘
+ Nếu 𝑎 < 𝑉/𝜔 như vậy bán trục lớn có độ dài là 𝑉/𝜔.

𝑇" 4𝜋 " 𝜔2 𝑚
= (2)
𝑉 2 𝑉2𝑘
k𝜔 l

- Dễ dàng nhận thấy tỉ số (1) và (2) không bằng nhau do đó chuyển động của hạt không tuân theo định luật III
Kepler.

Ví dụ 3: Xét một hành tinh có khối lượng 𝑚 quay quanh Mặt Trời có khối lượng 𝑀. Giả sử không gian xung
quanh Mặt Trời có một lượng bụi phân bố đều với mật độ khối là 𝜌.
a. Bỏ qua lực cản của bụi đối với hành tinh. Chứng minh rằng lực hấp dẫn của khối bụi tác dụng lên hành tinh là
lực hút xuyên tâm có dạng:
4𝜋𝜌𝐺
𝐹 9 = −𝑚𝑘𝑟, 𝑘 =
3

Nguyễn Văn Quân Trường THPT Chuyên Vĩnh Phúc 12


Cơ Học 2022
CHUYỂN ĐỘNG CỦA HẠT TRONG TRƯỜNG XUYÊN TÂM
b. Xét một chuyển động tròn của hành tinh có Mômen động lượng 𝐿 đối với tâm Mặt Trời. Tìm mối liên hệ của
bán kính chuyển động 𝑟& của hành tinh theo 𝐿, 𝐺, 𝑀, 𝑚 và 𝑘.

c. Giả sử 𝐹 9 nhỏ hơn rất nhiều lực hấp dẫn của Mặt Trời và quỹ đạo chuyển động chỉ lệch một chút so với quỹ
đạo chuyển động ở phần b. Bằng cách xét các tần số của chuyển động xuyên tâm và chuyển động quay hãy chứng
minh quỹ đạo chuyển động của hành tinh là elip tuế sai và xác định tần số của chuyển động tuế sai 𝜔& theo
𝑟& , 𝜌, 𝐺, 𝑀.
d. Trục của elip tiến động cùng chiều hay ngược chiều với tần số góc của chuyển động quỹ đạo.
Giải:

a. Lực hấp dẫn của khối bụi.


- Dễ dàng nhận thấy khoảng cách từ hành tinh tới tâm Mặt Trời lớn hơn rất nhiều so với kích thước của Mặt Trời.
Do đó khối lượng bụi chứa trong hình cầu bán kính 𝑟 với tâm là tâm của Mặt Trời là:

4𝜋𝑟 2
𝑀5 = 𝜌
3
- Do bỏ qua lực cản của bụi tác dụng lên hành tinh và tính đối xứng của khối bụi. Nên có coi lực tác dụng của
khối bụi tác dụng lên hành tinh là lực hấp dẫn tác dụng bởi một lượng bụi khối lượng 𝑀5 đặt tại tâm hình cầu.

4𝜋𝑟 2
𝐺𝑀5 𝑚 𝐺 3 𝜌𝑚 = − 4 𝜋𝐺𝜌𝑚𝑟 = −𝑚𝑘𝑟, 𝑘 = 4𝜋𝜌𝐺
𝐹9 = − = −
𝑟" 𝑟" 3 3
b. Bán kính chuyển động.

- Gia tốc của hành tinh trong hệ tọa độ cực là S𝑟̈ − 𝑟𝜃̇ " , 2𝑟̇ 𝜃̇ + 𝑟𝜃̈T.

- Do hành tinh chuyển động tròn nên lực tác dụng theo phương 𝜃 bằng 0.

- Phương trình chuyển động của hành tình:


𝐺𝑀𝑚 𝐺𝑀𝑚
𝑚S𝑟̈ − 𝑟𝜃̇ " T = − − 𝑚𝑘𝑟 → 𝑚𝑟̈ = − − 𝑚𝑘𝑟 + 𝑚𝑟𝜃̇ " (1)
𝑟" 𝑟"
𝑚S2𝑟̇ 𝜃̇ + 𝑟𝜃̈ T = 0

- Do 𝑟 không đổi nên 𝑟̇ = 0, 𝑟̈ = 0 và do đó ta có 𝑚𝑟𝜃̈ = 0 → 𝑚𝑟 " 𝜃̇ = 𝐿 = 𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡. Từ đó ta rút ra:

𝐿"
𝑚𝑟𝜃̇ " =
𝑚𝑟 2
- Cuối cùng ta thu được phương trình chuyển động tròn của của hành tinh với bán kính 𝑟& là:

𝐺𝑀𝑚 𝐿"
− − 𝑚𝑘𝑟& + =0
𝑟&" 𝑟&2

c. Chuyển động tuế sai.

Nguyễn Văn Quân Trường THPT Chuyên Vĩnh Phúc 13


Cơ Học 2022
CHUYỂN ĐỘNG CỦA HẠT TRONG TRƯỜNG XUYÊN TÂM
- Gọi 𝛿 là độ lệch quanh bán kính 𝑟& ta có 𝛿 = 𝑟 − 𝑟& (𝛿 ≪ 𝑟& ) → 𝑟̈ = 𝛿̈ . Phương trình (1) sẽ trở thành:

𝐺𝑀𝑚 𝐿" 𝐺𝑀𝑚 𝛿 𝐿"


𝑚𝛿̈ = − − 𝑚𝑘(𝑟& + 𝛿) + → 𝑚𝛿̈ = − − 𝑚𝑘𝑟& =1 + > +
(𝑟& + 𝛿)" (𝑟& + 𝛿)2 𝛿 " 𝑟& 𝛿 2
"
𝑟& k1 + 𝑟 l 𝑟&2 k1 + 𝑟 l
& &

- Áp dụng công thức gần đúng (công thức Taylor) ta thu được:

𝐺𝑀𝑚 𝛿 𝛿 𝐿" 𝛿
𝑚𝛿̈ = − =1 − 2 > − 𝑚𝑘𝑟& =1 + > + 2 =1 − 3 >
𝑟1" 𝑟& 𝑟& 𝑟& 𝑟&

𝐺𝑀𝑚 𝐿" 2𝐺𝑀𝑚 3𝐿"


= n− − 𝑚𝑘𝑟& + o − n + 𝑚𝑘 + o𝛿
𝑟&" 𝑟&2 𝑟&2 𝑟&:

- Cuối cùng ta có:

𝐿" 𝐿"
𝑚𝛿̈ = − n ̈
+ 3𝑚𝑘o 𝛿 → 𝛿 + n : + 3𝑘o 𝛿 = 0
𝑟&: 𝑚𝑟&

- Như vậy dưới ảnh hưởng của bụi thì bán kính quỹ đạo của hành tinh dao động điều hòa với tần số là

𝐿"
𝜔 = D : + 3𝑘
𝑚𝑟&

- Vì tần số theo phương 𝜃 không bị ảnh hưởng bởi bụi và bằng 𝜔& = 𝐿/𝑚𝑟&" . Do đó tần số tuế sai của hành tinh
là:

𝐿" 𝐿 3𝑚𝑘𝑟&"
∆𝜔 = 𝜔 − 𝜔& = D : + 3𝑘 − ≈
𝑚𝑟& 𝑚𝑟&" 2𝐿

d. Do dao động trong mặt phẳng bán kính nhanh hơn chuyển động quay theo quỹ đạo nên trục elip chuyển động
tuế sai ngược chiều so với tần số góc.

Ví dụ 4: Khi giải bài toán sử dụng các thông số: Bán kính Trái Đất 𝑅; = 6,37. 10< m, gia tốc trọng trường tại
bề mặt Trái Đất là 𝑔 = 9,81 m/s " , và độ dài của ngày thiên văn là 𝑇& = 24 h.

1. Một vệ tinh địa tĩnh có khối lượng 𝑚 chuyển động trên quỹ đạo tròn bán kính 𝑟& . Vệ tinh này có thiết bị được
gọi là “động cơ ở điểm cực viễn” cung cấp các lực đẩy cần thiết để vệ tinh đạt các quỹ đạo mong muốn.

a. Xác định giá trị hằng số 𝑟& .

b. Lập biểu thức xác định vận tốc 𝑣& của vệ tinh theo 𝑔, 𝑅; và 𝑟&

c. Lập biểu thức xác định mô men động lượng 𝐿& và cơ năng 𝐸& của vệ tinh theo 𝑚, 𝑔, 𝑅; và 𝑣& .
2. Khi vệ tinh địa tĩnh đang ở quỹ đạo tròn thì do sai lầm của động cơ ở điểm cực viễn bật lên. Mặc dù phản ứng
nhanh để tắt động cơ đi nhưng vẫn có lực đẩy hướng về tâm Trái Đất và một độ biến thiên vận tốc không mong

Nguyễn Văn Quân Trường THPT Chuyên Vĩnh Phúc 14


Cơ Học 2022
CHUYỂN ĐỘNG CỦA HẠT TRONG TRƯỜNG XUYÊN TÂM
muốn ∆𝑣 được truyền cho vệ tinh. Tỷ số 𝛽 = ∆𝑣/𝑣& được gọi là thông số Boost. Thời gian hoạt động của động
cơ điểm cực viễn rất nhỏ có thể bỏ qua.

a. Xác định thông số 𝑝 và tâm sai 𝑒 của quỹ đạo mới theo 𝑟& và 𝛽. Biết thông số 𝑝 và tâm sai 𝑒 có thể xác định
theo công thức sau:

𝐿" 2𝐸𝐿"
𝑝= , 𝑒 = D 1 +
𝐺𝑀𝑚" 𝐺 " 𝑀 " 𝑚2

b. Tính góc giữa bán trục lớn của quỹ đạo mới và vectơ bán kính của điểm mà ở đó động cơ của vệ tinh được bật
lên.

c. Lập biểu thức xác định khoảng cách từ điểm cực viễn và cực cận của vệ tinh tới tâm Trái Đất theo 𝑟& và 𝛽. Biết
𝛽 = 0,25 hãy tính các khoảng cách này.

d. Xác định chu kỳ 𝑇 của quỹ đạo mới theo 𝑇& và 𝛽. Biết 𝛽 = 0,25 hãy tính giá trị chu kỳ này.

3. Giả sử khi động cơ ở điểm cực viễn hoạt động và vệ tinh thoát khỏi lực hút Trái Đất.
a. Tìm thông số Boost nhỏ nhất 𝛽=>? .

b. Xác định khoảng cách 𝑟=>? trong quỹ đạo mới theo 𝑟& .

4. Giả thiết rằng 𝛽 > 𝛽=>? . Xác định vận tốc của vệ tinh khi ở rất xa Trái Đất theo 𝑣& và 𝛽.
Giải:

1.a,b. Xác định 𝑟& và 𝑣& .


- Do vệ tinh chuyển động trong quanh tâm của Trái Đất nên ta có:

𝐺𝑀 𝑚 𝑣"
⎧ "; = 𝑚 & ⎧ " 𝑔𝑅 " 𝑇 "
𝑟& 𝑟& ; &

⎪ ⎪ 1 D 4𝜋 "
𝑟 =
2𝜋𝑟&
𝑣1 = →
⎨ 𝑇& ⎨ 𝑔

⎪𝑔 = 𝐺𝑀 ; ⎪ 𝑣1 = 𝑅 ; D
𝑟&
⎩ 𝑅;" ⎩

- Thay số vào ta thu được 𝑟& = 4,22. 10@ m và 𝑣& = 3,07. 102 m/s.

c. Mômen động lượng và cơ năng của vệ tinh:

𝑔𝑅;" 𝑚𝑔𝑅;" 1 𝐺𝑀; 𝑚 1


𝐿& = 𝑚𝑟& 𝑣& = " 𝑚𝑣& = , 𝐸& = 𝑚𝑣&" − = − 𝑚𝑣&" .
𝑣& 𝑣& 2 𝑟& 2

2.a. Xác định 𝑝 và 𝑒.

- Do lực đẩy của động cơ hướng vào tâm nên vectơ mômen động lượng không đổi và luôn có độ lớn bằng 𝐿& .
Khi vệ tinh chuyển sang quỹ đạo elip có thông số:

Nguyễn Văn Quân Trường THPT Chuyên Vĩnh Phúc 15


Cơ Học 2022
CHUYỂN ĐỘNG CỦA HẠT TRONG TRƯỜNG XUYÊN TÂM
"
𝑚𝑔𝑅"
𝐿"& = 𝑣 ;> 𝑔𝑅;"
&
𝑝= = = " = 𝑟&
𝐺𝑀; 𝑚" 𝑔𝑅;" 𝑚" 𝑣&

- Khi vệ tinh được truyền thêm một vận tốc ∆𝑣 hướng về tâm Trái Đất nên cơ năng E khi đó:
1 𝐺𝑀; 𝑚 1
𝐸 = 𝑚[𝑣&" + (∆𝑣)" ] − = 𝑚(∆𝑣)" + 𝐸&
2 𝑟& 2

- Thay biểu thức 𝐸& được xác định ở trên vào ta có:

1 1 1 ∆𝑣 " 1
𝐸 = 𝑚(∆𝑣) − 𝑚𝑣& = 𝑚𝑣& •= > − 1– = 𝑚𝑣&" (𝛽 " − 1)
" " "
2 2 2 𝑣& 2

- Như vậy tâm sai 𝑒 được xác định như sau:

2𝐸𝐿"&
𝑒 = D1 +
𝐺 " 𝑀;" 𝑚2

- Thay 𝐿& và 𝐸 vào ta thu được:

𝑒=𝛽<1→𝐸<0
- Như vậy quỹ đạo của vệ tinh là elip có bán kính quỹ đạo:
𝑝
𝑟(𝜃) =
1 − 𝑒 cos 𝜃
b. Theo phương trình tọa độ cực thì tại vị trí bật động cơ:
𝜋
𝑟 = 𝑟& = 𝑝 → 𝜃 =
2
- Như vậy góc giữa bán trục lớn của quỹ đạo mới và vectơ bán kính của điểm mà ở đó động cơ của vệ tinh được
bật lên là 90o.
c. Từ phương trình 𝑟(𝜃) ở trên ta có:

- Khoảng cách từ cực viễn đến tâm Trái Đất:


𝑟&
𝑟=A+ = = 5,63. 10@ m
1−𝛽

- Khoảng cách từ cực cận đến tâm Trái Đất:


𝑟&
𝑟=>? = = 3,38. 10@ m
1+𝛽

d. Bán trục a của quỹ đạo elip là:


𝑟=A+ + 𝑟=>? 𝑟&
𝑎= =
2 1 − 𝛽"

Nguyễn Văn Quân Trường THPT Chuyên Vĩnh Phúc 16


Cơ Học 2022
CHUYỂN ĐỘNG CỦA HẠT TRONG TRƯỜNG XUYÊN TÂM
- Áp dụng định luật III Kepler ta có:
𝑇 " 𝑇&" 𝑎 2/"
= → 𝑇 = 𝑇& = > = 𝑇& (1 − 𝛽 " )42/"
𝑎2 𝑟&2 𝑟&

3. Thông số Boost cực tiểu và khoảng cách 𝑟=>? .

- Do cơ năng của vệ tinh là:


1
𝐸 = 𝑚𝑣&" (𝛽 " − 1)
2
- Do đó điều kiện để vệ tinh thoát khỏi lực hút Trái Đất là 𝐸 ≥ 0 → 𝛽=>? = 1.

- Khoảng cách nhỏ nhất từ vệ tinh tới tâm Trái Đất là:
𝑟& 𝑟1
𝑟=>? = =
1 + 𝛽=>? 2

4. Khi vệ tinh ra rất xa Trái Đất thì thế năng hấp dẫn của Trái Đất tác dụng lên vệ tinh bằng 0. Áp dụng định luật
bảo toàn cơ năng ta có:
1 1
𝑚𝑣&" (𝛽 " − 1) = 𝑚𝑣$
"
→ 𝑣$ = 𝑣& v𝛽 " − 1
2 2
Ví dụ 5: Chọn HSG dự thi Quốc tế 2011

1. Xét một hành tinh có khối lượng 𝑚 chuyển động quanh Mặt Trời có khối lượng 𝑀. Ta định nghĩa vectơ 𝑍⃗ như
sau:
1
𝑍⃗ = X⃗ − 𝑒⃗! , 𝛼 = 𝐺𝑀𝑚
𝑣⃗ × 𝐿
𝛼
X⃗ lần lượt là vận tốc và mômen động lượng của hành tinh. Trong bài này ta
Trong đó G là hằng số hấp dẫn, 𝑣⃗ và 𝐿
chọn hệ toạn độ cực có gốc là Mặt Trời (S), 𝑒⃗! và 𝑒⃗' là vectơ đơn vị ứng với hai tọa độ là 𝑟, 𝜃.
a. Chứng minh rằng nếu hành tinh chỉ chịu tác dụng bởi lực hấp dẫn của
Mặt Trời thì 𝑍⃗ là một vectơ không đổi, hướng từ S về phía điểm cận nhật P
(xem hình vẽ).

b. Dùng vectơ 𝑍⃗, hãy chứng tỏ phương trình quỹ đạo trong tọa độ cực của
hành tinh là:
𝑝
𝑟=
1 + 𝑒 cos 𝜃
Biểu diễn các đại lượng 𝑝 và 𝑒 ở trên qua 𝑟C và 𝑟D trong đó A là điểm viễn nhật, P là điểm cận nhật của hành tinh.
2. Như vậy theo phần 1, nếu chỉ có lực hấp dẫn của Mặt Trời tác dụng lên hành tinh thì quỹ đạo của hành tinh là
cố định, đặc biệt là điểm cận nhật P cũng cố định. Trong thực tế, những quan sát thiên văn cho thấy P dịch chuyển
chậm và thể hiện rõ nhất đối với sao Thủy, hành tinh ở gần Mặt Trời nhất. Sở dĩ như vậy là vì theo thuyết tương
Nguyễn Văn Quân Trường THPT Chuyên Vĩnh Phúc 17
Cơ Học 2022
CHUYỂN ĐỘNG CỦA HẠT TRONG TRƯỜNG XUYÊN TÂM
đối rộng, chuyển động của một hành tinh xung quanh Mặt Trời (cả hai đều được giả thiết là các quả cầu đồng
chất) cần phải được mô tả bởi thế hấp dẫn Niutơn 𝑈(𝑟) = −𝐺𝑀𝑚/𝑟 " cộng với một thế nhiễu loạn có biểu thức
sau:

𝐺𝑀 𝐿" 1 𝜀 3𝐺𝑀 𝐿"


𝑈E = = − , 𝜀 = −
𝑐" 𝑚 𝑟2 3𝑟 2 𝑐" 𝑚
Trong đó 𝑐 là vận tốc ánh sáng trong chân không.

a. Chứng minh rằng 𝑈E thỏa mãn điều kiện là một thế nhiễu loạn tức là ˜𝑈E ˜ ≪ |𝑈|.

b. Do có nhiễu loạn, quỹ đạo của sao Thủy thay đổi nhưng nhiễu loạn là rất nhỏ nên trong phép gần đúng bậc
nhất vẫn có thể coi quỹ đạo của nó là elip. Viết biểu thức của vectơ 𝑍⃗ khi có tính đến thế nhiễu loạn. Tính 𝑑𝑍⃗⁄𝑑𝑡
và biểu diễn nó như một hàm của 𝐺, 𝑀, 𝑑𝜃/𝑑𝑡, 𝑒 và 𝑝 (đã tìm được ở phần 1). Từ đó suy ra độ biến thiên ∆𝑍⃗
trong một chu kỳ T của sao Thủy quay trên quỹ đạo elip và đi đến kết luận rằng thế nhiễu loạn có nguồn gốc
tương đối tính 𝑈E đã làm biến đổi quỹ đạo tương ứng với sự quay chậm của trục dài elip quỹ đạo xung quanh gốc
S (tức Mặt Trời).

c. Tính góc quay ∆𝜑 của quỹ đạo sao Thủy trong một chu kì như là một hàm của G,M,c và các khoảng cách cực
đại và cực tiểu 𝑟C và 𝑟D .

d. Từ các kết quả trên suy ra “độ dịch thế kỷ” của sao Thủy là góc 𝛿Ω mà trục lớn quỹ đạo quay được trong một
thế kỷ. Tính 𝛿Ω ra giây (góc). Thực nghiệm đo được góc này là Ω = 42,699 ± 0,999 . Hãy so sánh kết quả này với
kết quả mà bạn tính được dựa trên thuyết tương đối.

Cho biết các số liệu: hằng số hấp dẫn 𝐺 = 6,67. 194(( N. m" . kg 4" , khối lượng của Mặt Trời 𝑀 = 2. 102& kg.
Sao Thủy có chu kỳ quay quanh Mặt Trời 𝑇 = 88 ngày, 𝑟C = 7,0. 10(& m và 𝑟D = 4,6. 10(& m.

Trong hệ tọa độ cực (𝑟, 𝜃) có các hệ thức sau:


𝑑𝑒⃗' 𝑑𝑒⃗!
= 𝑒⃗̇' = −𝜃̇𝑒⃗! , = 𝑒⃗̇! = 𝜃̇𝑒⃗' , 𝑣⃗ = 𝑟̇ 𝑒⃗! + 𝑟𝜃̇𝑒⃗'
𝑑𝑡 𝑑𝑡
Giải:

1.a. Chứng minh vec tơ 𝑍⃗ không đổi

- Do lực tác dụng lên hành tinh là lực xuyên tâm nên véctơ mômen động lượng 𝐿X⃗ không đổi hay 𝑑𝐿
X⃗/𝑑𝑡 = 0. Lấy
đạo hàm véctơ 𝑍⃗ theo thời gian ta có:

𝑑𝑍⃗ 1 𝑑𝑣⃗ 𝑑𝑒⃗ 1 𝐺𝑀𝑚


= X⃗ − ! =
×𝐿 𝐹⃗ × 𝐿
X⃗ − 𝜃̇𝑒⃗' ; 𝐹⃗ = 𝑒⃗
𝑑𝑡 𝛼 𝑑𝑡 𝑑𝑡 𝑚𝛼 𝑟" !
- Thay biểu thức của 𝐹⃗ , giá trị của 𝛼 và chú ý rằng 𝑒⃗! × 𝑒⃗- = 𝑒⃗' ta có:

𝑑𝑍⃗ 1 1 𝐺𝑀𝑚 𝐿
= 𝐹⃗ × 𝐿
X⃗ − 𝜃̇𝑒⃗' = 𝑒
⃗! × 𝐿𝑒
⃗- − 𝜃̇ 𝑒⃗' = = − 𝜃̇ > 𝑒⃗'
𝑑𝑡 𝑚𝛼 𝑚. 𝐺𝑀𝑚 𝑟 " 𝑚𝑟 "

Nguyễn Văn Quân Trường THPT Chuyên Vĩnh Phúc 18


Cơ Học 2022
CHUYỂN ĐỘNG CỦA HẠT TRONG TRƯỜNG XUYÊN TÂM
- Mặt khác ta lại có 𝐿 = 𝑚𝑟 " 𝜃̇ do đó:

𝑑𝑍⃗
=0
𝑑𝑡
- Như vậy 𝑍⃗ là một vectơ không đổi.

- Xét vectơ 𝑍⃗ tại điểm cận nhật P. Tại vị trí này thì 𝑟 = 𝑟D , 𝑣 = 𝑣D , 𝜃 = 0. Khi đó:
1 1 𝐿𝑣D 𝐿𝑣D
𝑍⃗ = X⃗ − 𝑒⃗!D =
𝑣⃗D × 𝐿 𝑣D 𝑒⃗' × 𝐿𝑒⃗- − 𝑒⃗!D = 𝑒⃗!D − 𝑒⃗!D = = − 1> 𝑒⃗!D
𝐺𝑀𝑚 𝐺𝑀𝑚 𝐺𝑀𝑚 𝐺𝑀𝑚
- Nếu quỹ đạo của hành tinh là tròn thì biểu thức trong ngoặc bằng 0, nhưng do quỹ đạo elip (gần tròn) mà 𝑣D
(vận tốc tại điểm cận nhật) là lớn nhất so với các điểm khác trên quỹ đạo nên nó lớn hơn vận tốc trung bình, nên
biểu thức trong ngoặc là dương, tức là 𝑍⃗ cùng phường cùng chiều với 𝑒⃗!D , tức là hướng từ S đến P.

b. Phương trình quỹ đạo trong hệ tọa độ cực

- Như đã chứng minh ở trên 𝑍⃗ là một vectơ không đổi trong mặt phẳng quỹ đạo có hướng từ S đến P, ta có thể
viết.

1 1 𝐿
𝑍⃗ = 𝑣⃗ × 𝐿X⃗ − 𝑒⃗! = S𝑟̇ 𝑒⃗! + 𝑟𝜃̇𝑒⃗' T × 𝐿𝑒⃗- − 𝑒⃗! = S𝑟̇ 𝑒⃗' + 𝑟𝜃̇𝑒⃗! T − 𝑒⃗!
𝛼 𝐺𝑀𝑚 𝐺𝑀𝑚

- Ở trên ta đã chứng minh góc giữa 𝑟⃗ và 𝑍⃗ là 𝜃 nên ta có:

𝑟⃗. 𝑍⃗ = 𝑟. ˜𝑍⃗ ˜ cos 𝜃

- Lưu ý rằng 𝑟⃗. 𝑒⃗! = 𝑟 và 𝑟⃗. 𝑒⃗' = 0, như vậy ta có:

𝐿 𝐿"
𝑟⃗. 𝑍⃗ = " ̇
𝑟 𝜃−𝑟 = − 𝑟 = 𝑟. ˜𝑍⃗ ˜ cos 𝜃
𝐺𝑀𝑚 𝐺𝑀𝑚"

- Đặt 𝑒 = ˜𝑍⃗ ˜ và 𝑝 = 𝐿" ⁄𝐺𝑀𝑚" cuối cùng ta rút ra:

𝑝
𝑝 − 𝑟 = 𝑒. 𝑟 cos 𝜃 → 𝑟 =
1 + 𝑒 cos 𝜃

- Tại điểm cận nhật:


𝑝
𝜃 = 0, 𝑟 = 𝑟D , 𝑟D =
1+𝑒

- Tại điểm viễn nhật:

𝑝
𝜃 = 𝜋, 𝑟 = 𝑟C , 𝑟C =
1−𝑒

- Từ hai phương trình trên ta có thể rút ra:


Nguyễn Văn Quân Trường THPT Chuyên Vĩnh Phúc 19
Cơ Học 2022
CHUYỂN ĐỘNG CỦA HẠT TRONG TRƯỜNG XUYÊN TÂM
𝑟C − 𝑟D 2𝑟C 𝑟D
𝑒= ,𝑝 =
𝑟C + 𝑟D 𝑟C + 𝑟D

2.a. 𝑈E thỏa mãn điều kiện là một thế nhiễu loạn

- 𝑈E là một thế nhiễu loạn khi thỏa mãn điều kiện:

𝐺𝑀 𝐿" 1 𝐺𝑀𝑚
˜𝑈E ˜ ≪ |𝑈| → " 2

𝑐 𝑚𝑟 𝑟

- Vì độ lớn của 𝐿 có giá trị cỡ 𝑚𝑟𝑣 và 𝑣/𝑐 ≪ 1 nên ta có:

𝐺𝑀 𝐿" 1 𝐺𝑀 (𝑚𝑟𝑣)" 1 𝑣 " 𝐺𝑀𝑚 𝐺𝑀𝑚


~ = k l ≪
𝑐" 𝑚 𝑟2 𝑐" 𝑚 𝑟2 𝑐 𝑟 𝑟

b. Chuyển động của hành tinh khi có thế nhiễu loạn 𝑈E

- Khi xét tới thế nhiễu loạn thì lực hấp dẫn tác dụng lên hành tinh là:

𝑑 𝐺𝑀𝑚 𝜀 𝜀 3𝐺𝑀 𝐿"


𝐹⃗ = − [𝑈(𝑟) + 𝑈E (𝑟)]𝑒⃗! = = " − : > 𝑒⃗! = 𝐹⃗F − : 𝑒⃗! ; 𝜀 = − "
𝑑𝑟 𝑟 𝑟 𝑟 𝑐 𝑚

- Rõ ràng 𝐹⃗ vẫn là lực xuyên tâm và do đó mômen động lượng trong trường hợp này cũng bảo toàn. Như ậy lấy
đạo hàm theo thời gian của véctơ 𝑍⃗ ta có:

𝑑𝑍⃗ 1 1 1 𝜀
= 𝐹⃗ × 𝐿X⃗ − 𝜃̇𝑒⃗' = = 𝐹⃗F × 𝐿X⃗ − 𝜃̇𝑒⃗' > + X⃗
k− : 𝑒⃗! l × 𝐿
𝑑𝑡 𝑚𝛼 𝑚𝛼 𝑚𝛼 𝑟

- Theo chứng minh ở phần 1 thì biểu thức trong ngoặc thứ nhất bằng 0. Khi đó chú ý rằng 𝑒⃗! × 𝑒⃗- = 𝑒⃗' nên ta
có:

𝑑𝑍⃗ 1 𝜀 𝐿 𝜀 𝑚𝑟 " 𝜃̇ 𝜀 𝜀 𝜃̇
= k− 𝑒
⃗! l × 𝐿𝑒
⃗- = − 𝑒
⃗' = 𝑒
⃗' = 𝑒⃗
𝑑𝑡 𝐺𝑀𝑚" 𝑟: 𝐺𝑀𝑚" 𝑟 : 𝐺𝑀𝑚" 𝑟 : 𝐺𝑀𝑚 𝑟 " '

- Do nhiễu loạn là rất nhỏ nên ta gần đúng dùng phương trình tọa độ cực của quỹ đạo khi đó phương trình trên
trở thành:

𝑑𝑍⃗ 𝜀 𝜃̇ 𝜀 (1 + 𝑒 cos 𝜃)" 𝑑𝜃


= 𝑒⃗ = 𝑒⃗
𝑑𝑡 𝐺𝑀𝑚 𝑟 " ' 𝐺𝑀𝑚 𝑝" 𝑑𝑡 '

- Mặt khác ta lại có: 𝑒⃗' = − sin 𝜃 𝑒⃗+ + cos 𝜃 𝑒⃗, , khi đó

𝑑𝑍⃗ 𝜀 𝜃̇ 𝜀 (1 + 𝑒 cos 𝜃)" 𝑑𝜃


= 𝑒⃗ = (− sin 𝜃 𝑒⃗+ + cos 𝜃 𝑒⃗, )
𝑑𝑡 𝐺𝑀𝑚 𝑟 " ' 𝐺𝑀𝑚 𝑝" 𝑑𝑡

- Lấy tích phân theo một vòng quỹ đạo ta có:


Nguyễn Văn Quân Trường THPT Chuyên Vĩnh Phúc 20
Cơ Học 2022
CHUYỂN ĐỘNG CỦA HẠT TRONG TRƯỜNG XUYÊN TÂM
"G
𝑑𝑍⃗ 2𝜋𝑒𝜀
∆𝑍⃗ = 5 𝑑𝑡 = 𝑒⃗
& 𝑑𝑡 𝐺𝑀𝑚𝑝" ,

- Thu được biểu thức trên là do các tích phân


"G "G
5 (1 + 𝑒 cos 𝜃)" cos 𝜃 𝑑𝜃 = 2𝜋𝑒, 5 (1 + 𝑒 cos 𝜃)" sin 𝜃 𝑑𝜃 = 0
& &

- Như vậy ∆𝑍⃗ vuông góc với 𝑍⃗ và có độ lớn rất nhỏ so với ˜𝑍⃗˜, điều này có nghĩa là thế nhiễu loạn làm biến dạng
quỹ đạo tương ứng với sự quay chậm của bán trục lớn của quỹ đạo trong mặt phẳng của nó.

c. Góc quay của quỹ đạo

- Góc quay ∆𝜑 mà quỹ đạo quay trong thời gian một chu kỳ là:

˜∆𝑍⃗ ˜
∆𝜑 ≈ tan ∆𝜑 =
˜𝑍⃗˜

- Chú ý rằng tâm sai 𝑒 = ˜𝑍⃗˜ từ đó ta có:

2𝜋𝜀 2𝜋 3𝐺𝑀 𝐿" 6𝜋𝐿"


∆𝜑 ≈ − = =
𝐺𝑀𝑚𝑝" 𝐺𝑀𝑚𝑝" 𝑐 " 𝑚 𝑚" 𝑐 " 𝑝"

- Mặt khác:

𝐿" 2𝑟C 𝑟D
𝑝= "
→ 𝐿" = 𝐺𝑀𝑚" 𝑝; 𝑝 =
𝐺𝑀𝑚 𝑟C + 𝑟D

- Cuối cùng ta thu được biểu thức góc lệch của quỹ đạo sao Thủy:

6𝜋𝐿" 3𝜋𝐺𝑀 𝑟C 𝑟D
∆𝜑 ≈ = ≈ 5,03. 104@ rad
𝑚" 𝑐 " 𝑝" 𝑐 " 𝑟C + 𝑟D

d. Góc lệch thế kỷ

- Trong một thế trục lớn của quỹ đạo elip đã quay được một góc là:

365,25
𝛿Ω = 100 ∆𝜑 ≈ 2,1. 104: rad ≈ 43,399
𝑇

- Giá trị này nằm trong vùng sai số của kết quả thực nghiệm như vậy thuyết tương đối đã giải thích tốt hiện tượng
này.

Ví dụ 6: Chọn HSG dự thi Quốc tế 2012

Nguyễn Văn Quân Trường THPT Chuyên Vĩnh Phúc 21


Cơ Học 2022
CHUYỂN ĐỘNG CỦA HẠT TRONG TRƯỜNG XUYÊN TÂM
Một con tàu vũ trụ có vận tốc ban đầu 𝑣⃗& so với một hành tinh và đang ở rất xa hành tinh này, lúc này động cơ
của vệ tinh không hoạt động và bay đến gần hành tinh này với tham số tác động là 𝑑 (khoảng cách từ tâm của
hành tinh tới phương chuyển động của tàu vũ trụ) như hình vẽ theo quỹ đạo hyperbol. Biết rằng hành tinh có khối
lượng 𝑀, bán kính 𝑅 và không có khí quyển, khối lượng 𝑚 của tàu rất nhỏ so với khối lượng hành tinh và trong
quá trình chuyển động tàu không va chạm vào bề mặt hành tinh. Coi hệ gồm con tàu và hành tinh là hệ cô lập.
1. Hãy xác định:
a. Góc lệch 𝜃 giữa phương chuyển động của tàu khi tàu đã bay qua, ra xa hành tinh và
phương ban đầu.
b. Điều kiện để tàu không va chạm vào bề mặt hành tinh. Trong trường hợp thỏa mãn
điều kiện đó, với con tàu có vận tốc ban đầu 𝑣& cho trước, hãy xác định góc lệch 𝜃 cực
đại và độ biến thiên cực đại của tàu vũ trụ khi tàu đã bay qua và ra xa hành tinh.
2. Giả thiết khi bay tới điểm cực cận (điểm cách tâm hành tinh ngắn nhất) thì con tàu cách tâm hành tinh một
khoảng 2𝑅 và phương chuyển động bị lệch một góc 45o so với khi ở xa vô cùng.

a. Vận tốc ban đầu 𝑣& và tham số tác động 𝑑 theo 𝑅, 𝑀.


b. Để tàu hạ cánh xuống bề mặt hành tinh tại điểm đối diện đi qua tâm hành tinh người ta mở động cơ tàu trong
thời gian ngắn để khí phụt ra theo phương chuyển động của tàu với tốc độ 𝑢 so với tàu. Hỏi khối lượng khối
lượng khí phải đốt cháy chiếm bao nhiêu phần khối lượng của tàu lúc đầu.
Giải:

1.a. Góc lệch 𝜃.


- Theo định luật II Niutơn ta có:
𝑑𝑝⃗ 𝐺𝑀𝑚
= − " 𝑒⃗! (1)
𝑑𝑡 𝑟

- Vì tàu vũ trụ chuyển động trong trường xuyên tâm nên mômen động lượng được
bảo toàn.

𝑑𝜃
𝐿 = 𝑚𝑟 " = 𝑚𝑣& 𝑑 (2)
𝑑𝑡

- Mặt khác ta lại có:

𝑑𝑒⃗' 𝑑𝜃 𝑑𝑝⃗ 𝐺𝑀𝑚 𝑑𝑒⃗' 𝐺𝑀𝑚


=− 𝑒⃗! → =− → 𝑑𝑝⃗ = 𝑑𝑒⃗' (3)
𝑑𝑡 𝑑𝑡 𝑑𝑡 𝑣1 𝑑 𝑑𝑡 𝑣1 𝑑

- Lấy tích phân (3) từ vị trí ban đầu đến điểm cực cận ta có:

𝐺𝑀𝑚
𝑝⃗ − 𝑝⃗& = (𝑒⃗'HH − 𝑒⃗'$ ) (4)
𝑣& 𝑑
Nguyễn Văn Quân Trường THPT Chuyên Vĩnh Phúc 22
Cơ Học 2022
CHUYỂN ĐỘNG CỦA HẠT TRONG TRƯỜNG XUYÊN TÂM
- Nhân (4) với 𝑒⃗!HH ta thu được:

𝜃 𝐺𝑀𝑚 𝜃 𝜃 𝐺𝑀
𝑚𝑣& sin = cos → tan = " (5)
2 𝑣& 𝑑 2 2 𝑣& 𝑑

b. Điều kiện tàu vũ trụ không va vào mặt hành tinh.

- Nhân (4) với 𝑒⃗'HH ta thu được:

𝜃 𝐺𝑀𝑚 𝜃
𝑚𝑣 − 𝑚𝑣& cos = =1 + sin > (6)
2 𝑣& 𝑑 2

- Viết lại biểu thức (2) dưới dạng:

𝑣& . 𝑑 = 𝑣. 𝑟 (7)

- Từ (5), (6), (7) ta rút ra:

𝑣& . 𝑑 𝜃 𝐺𝑀 𝜃 𝑑 𝜃 𝜃 𝜃 𝜃 1
𝑣= = 𝑣& cos + =1 + sin > → = cos + tan =1 + sin > = tan +
𝑟 2 𝑣& 𝑑 2 𝑟 2 2 2 2 cos 𝜃
2

- Cuối cùng ta thu được:

" "
𝑑 𝐺𝑀 𝐺𝑀 𝐺𝑀 𝐺𝑀
= " + D1 + n " o → 𝑟 = D𝑑 " + n " o − " (8)
𝑟 𝑣& 𝑑 𝑣& 𝑑 𝑣& 𝑣&

- Điều kiện để tàu vũ trụ không chạm vào mặt của hành tinh là 𝑟 ≥ 𝑅 hay

"
𝐺𝑀 𝐺𝑀 2𝐺𝑀
D𝑑 " + n " o − " ≥ 𝑅 → 𝑑 ≥ 𝑅D1 + = 𝑑=>? (9)
𝑣& 𝑣& 𝑅𝑣&"

- Từ (5) ta thấy 𝜃 lớn nhất khi d nhỏ nhất và bằng 𝑑=>? khi đó:

𝜃=A+ 𝐺𝑀 𝐺𝑀
tan = " =
2 𝑣& 𝑑=>?
2𝐺𝑀
𝑣&" 𝑅 D1 +
𝑅𝑣&"

- Độ biến thiên động lượng ∆𝑝⃗ = 𝑝⃗ − 𝑝⃗& có độ lớn được tính như sau:

𝜃=A+ 2𝑚𝑣& 2𝑚𝑣& 2𝐺𝑀𝑚𝑣&


∆𝑝 = 2𝑚𝑣& sin = = =
2 : " " 𝐺𝑀 + 𝑣&" 𝑅
H1 + 𝑐𝑜𝑡 " k𝜃=A+ l H1 + 𝑣& 𝑅 +"2𝐺𝑀𝑅𝑣&
2 𝐺 𝑀"

2.a. Góc lệch 𝜃.


Nguyễn Văn Quân Trường THPT Chuyên Vĩnh Phúc 23
Cơ Học 2022
CHUYỂN ĐỘNG CỦA HẠT TRONG TRƯỜNG XUYÊN TÂM
- Ở điểm cực cận thì phương chuyển động lệch một góc 𝜃 = 90I do đó ta có:

𝜃 𝐺𝑀 𝐺𝑀
tan = " =1→𝑑= "
2 𝑣& 𝑑 𝑣&

- Như vậy thì 𝑟 = 𝑑S√2 − 1T = 2𝑅 và ta rút ra được:

𝑅
𝑑=
√2 − 1

- Từ hai biểu thức trên thì ta thu được:

𝐺𝑀 𝑅 "
𝐺𝑀S√2 − 1T
𝑑= = → 𝑣& =
𝑣&" √2 − 1 𝑅

- Vận tốc của tàu vũ trụ tại điểm cực cận là:

𝑑𝑣& 𝑣&
𝑣( = = (10)
𝑟 √2 − 1

b. Tỷ phần lượng khí phụt ra.

- Để hạ cánh tàu cần có vận tốc 𝑣⃗" để khi chạm đất có vận tốc 𝑣⃗2 . Sử dụng phương trình (4) cho quỹ đạo elip ta
có:

2𝐺𝑀𝑚 𝐺𝑀𝑚
𝑚𝑣2 + 𝑚𝑣" = =
2𝑅𝑣" 𝑅𝑣"

- Áp dụng định luật bảo toàn mômen động lượng ta có:

2𝑅𝑣" = 𝑅𝑣2 → 𝑣2 = 2𝑣"

- Từ hai phương trình trên ta rút ra:

𝐺𝑀 𝑣&
𝑣" = D =
3𝑅 √3

- Xét hệ tàu vũ trụ và khí là hệ cô lập nên động lượng được bảo toàn:

𝑚𝑣 = (𝑚 + 𝑑𝑚)(𝑣 + 𝑑𝑣) − 𝑑𝑚(𝑢 + 𝑣) → 𝑚𝑑𝑣 − 𝑢𝑑𝑚 = 0

- Để giảm vận tốc thì 𝑢 > 0 hay khí phải phụt về phía trước nên ta có:
= J#
𝑑𝑚 𝑑𝑣 𝑑𝑚 𝑑𝑣 𝑣( − 𝑣"
= →5 =5 → 𝑚 = 𝑚& exp k− l
𝑚 𝑢 =! 𝑚 J$ 𝑢 𝑢

Nguyễn Văn Quân Trường THPT Chuyên Vĩnh Phúc 24


Cơ Học 2022
CHUYỂN ĐỘNG CỦA HẠT TRONG TRƯỜNG XUYÊN TÂM
- Như vậy khối lượng nhiên liệu cần đốt là ∆𝑚 = |𝑚 − 𝑚& |. Do đó tỷ phần khí cần đốt là:

∆𝑚 𝑚 𝑣( − 𝑣" 1 𝐺𝑀 1 1
=1− = 1 − exp k− l = 1 − exp ¥− D = − >¦
𝑚& 𝑚& 𝑢 𝑢 𝑅 √2 − 1 √3

Ví dụ 7: Lực quán tính Coriolis

Một vòng quay ngựa gỗ (vòng quay) có sơn hai trục (𝑥, 𝑦) vuông góc và quay trên
Trái Đất (giả thiết là một hệ quy chiếu quán tính 𝑥& , 𝑦& , 𝑧& ) với vận tốc góc không
đổi 𝜔 quanh trục thẳng đứng. Một con bọ có khối lượng m đang bò mà không bị
trượt hướng ra ngoài dọc theo trục 𝑥 với vận tốc không đổi 𝑣& như hình vẽ. Tổng
lực 𝐹⃗5 do vòng quay tác động lên con bọ là bao nhiêu? Chỉ ra tất cả các thành phần
của 𝐹⃗5 trong hệ quy chiếu Trái Đất 𝑥& , 𝑦& , 𝑧& của con bọ.

Giải:
- Gọi K là hệ quy chiếu quán tính (𝑥& , 𝑦& , 𝑧& ) gắn với phòng thí nghiệm (Trái Đất), Kʹ là hệ quy chiếu phi quán
tính (𝑥, 𝑦, 𝑧) gắn với sàn gỗ quay quanh trục với vận tốc góc 𝜔.

- Vị trí của con bọ được xác định bởi biểu thức: 𝑟⃗ = 𝑟𝑒⃗! .
- Do đó vận tốc của con bọ trong HQC quán tính K liên hệ với vận tốc của con bọ trong HQC phi quán tính Kʹ
là:

𝑑𝑟⃗ 𝑑𝑟 𝑑𝑒⃗!
𝑣⃗ = (𝑣⃗). = n o = 𝑒⃗! + 𝑟 = 𝑟̇ 𝑒⃗! + 𝑟𝜃̇𝑒⃗' = 𝑟̇ 𝑒⃗! + 𝑟𝜔𝑒⃗'
𝑑𝑡 . 𝑑𝑡 𝑑𝑡

- Trong đó thành phần 𝑣⃗ 9 = 𝑟̇ 𝑒⃗! là vận tốc của con bọ trong HQC phi quán tính Kʹ cũng chính là vận tốc dọc
theo bán kính; còn 𝑟𝜔𝑒⃗' = 𝜔
X⃗ × 𝑟⃗ chính là vận tốc theo phương tiếp tuyến. Biểu thức trên có thể viết lại dưới
dạng sau:

𝑣⃗ = 𝑟̇ 𝑒⃗! + 𝑟𝜔𝑒⃗' = 𝑣⃗ 9 + 𝜔
X⃗ × 𝑟⃗ (1)

- Gia tốc của con bọ trong HQC K được xác định như sau:

𝑑𝑣⃗ 𝑑𝑒⃗! 𝑑𝜔X⃗ 𝑑𝑟⃗ 𝑑𝜔


X⃗
𝑎⃗ = (𝑎⃗). = n o = 𝑟̈ 𝑒⃗! + 𝑟̇ + × 𝑟⃗ + 𝜔
X⃗ × = 𝑟̈ 𝑒⃗! + 𝑟̇ 𝜔𝑒⃗' + × 𝑟⃗ + 𝜔
X⃗ × 𝑣⃗ (2)
𝑑𝑡 . 𝑑𝑡 𝑑𝑡 𝑑𝑡 𝑑𝑡

- Thay (1) vào biểu thức (2) ta có:

𝑑𝜔
X⃗
𝑎⃗ = (𝑟̈ 𝑒⃗! + 𝜔
X⃗ × 𝑟̇ 𝑒⃗! ) + X⃗ × (𝑟̇ 𝑒⃗! + 𝜔
× 𝑟⃗ + 𝜔 X⃗ × 𝑟⃗)
𝑑𝑡

𝑑𝜔
X⃗
𝑎⃗ = (𝑟̈ 𝑒⃗! + 𝜔
X⃗ × 𝑟̇ 𝑒⃗! ) + × 𝑟⃗ + 𝜔 X⃗ × (𝜔
X⃗ × 𝑟̇ 𝑒⃗! + 𝜔 X⃗ × 𝑟⃗)
𝑑𝑡
Nguyễn Văn Quân Trường THPT Chuyên Vĩnh Phúc 25
Cơ Học 2022
CHUYỂN ĐỘNG CỦA HẠT TRONG TRƯỜNG XUYÊN TÂM
𝑑𝜔
X⃗ 𝑑𝜔
X⃗
𝑎⃗ = (𝑟̈ 𝑒⃗! + 2𝜔
X⃗ × 𝑟̇ 𝑒⃗! ) + X⃗ × (𝜔
× 𝑟⃗ + 𝜔 X⃗ × 𝑟⃗); 𝛾⃗ =
𝑑𝑡 𝑑𝑡

X⃗ × 𝑣⃗ 9 + 𝛾⃗ × 𝑟⃗ + 𝜔
𝑎⃗ = 𝑟̈ 𝑒⃗! + 2𝜔 X⃗ × 𝑟⃗) = 𝑎⃗9 + 2𝜔
X⃗ × (𝜔 X⃗ × 𝑣⃗ 9 + 𝛾⃗ × 𝑟⃗ + 𝜔
X⃗ × (𝜔
X⃗ × 𝑟⃗) (2)

X⃗ × 𝑣⃗ 9 được gọi là gia tốc Coriolis, 𝑎⃗9 = 𝑟̈ 𝑒⃗! là gia tốc của con bọ trong HQC phi quán tính
- Trong đó: 𝑎⃗H = 2𝜔
Kʹ và cuối cùng 𝛾⃗ × 𝑟⃗ + 𝜔X⃗ × (𝜔
X⃗ × 𝑟⃗) được gọi là gia tốc kéo theo.

- Từ biểu thức (2) ta thu được:

𝑎⃗9 = 𝑎⃗ − 2𝜔
X⃗ × 𝑣⃗ 9 − 𝛾⃗ × 𝑟⃗ − 𝜔 X⃗ × 𝑟⃗) → 𝑚𝑎⃗9 = 𝑚𝑎⃗ − 2𝑚𝜔
X⃗ × (𝜔 X⃗ × 𝑣⃗ 9 − 𝑚𝛾⃗ × 𝑟⃗ − 𝑚𝜔
X⃗ × (𝜔
X⃗ × 𝑟⃗)

X⃗ × 𝑟⃗) = −𝜔" 𝑟⃗ và 𝑚𝑎⃗ = 𝐹⃗ là hợp lực tác dụng lên con bọ trong HQC quán tính K. Do đó:
X⃗ × (𝜔
- Lưu ý rằng: 𝜔

𝑚𝑎⃗9 = 𝐹⃗ − 2𝑚𝜔
X⃗ × 𝑣⃗ 9 − 𝑚𝛾⃗ × 𝑟⃗ + 𝑚𝜔" 𝑟⃗ = 𝐹⃗ + 𝐹⃗H + 𝐹⃗K (3)

- Trong đó: 𝐹⃗H = −2𝑚𝜔


X⃗ × 𝑣⃗ 9 là lực quán tính Coriolis, 𝐹⃗K = −𝑚𝛾⃗ × 𝑟⃗ + 𝑚𝜔" 𝑟⃗ gồm thành phần 𝑚𝜔" 𝑟⃗ là lực
quán tính ly tâm dọc theo phương bán kính và thành phần −𝑚𝛾⃗ × 𝑟⃗ là lực quán tính theo phương tiếp tuyến.

- Với bài toán cụ thể của chúng ta: 𝑟⃗ = 𝑥𝑒⃗+ , 𝑣⃗ 9 = 𝑣⃗& , 𝛾⃗ = 0, 𝑎⃗9 = 0 thay vào phương trình (3) ta có:

0 = 𝐹⃗ − 2𝑚𝜔
X⃗ × 𝑣⃗& + 𝑚𝜔" 𝑟⃗; 𝐹⃗ = 𝐹⃗5 + 𝑚𝑔⃗

𝐹⃗5 + 𝑚𝑔⃗ = 2𝑚𝜔


X⃗ × 𝑣⃗& − 𝑚𝜔" 𝑥𝑒⃗+ → 𝐹⃗5 = −𝑚𝜔" 𝑥𝑒⃗+ + 2𝑚𝜔𝑣& 𝑒⃗, + 𝑚𝑔𝑒⃗- (4)

- Xét thời điểm 𝑡 = 0 lúc 𝑒⃗+ = 𝚤⃗, 𝑒⃗, = 𝚥⃗, 𝑒⃗- = 𝑘X⃗ với 𝚤⃗, 𝚥⃗, 𝑘X⃗ là các vectơ đơn vị trong HQC quán tính K đứng yên.

- Dễ dàng nhận thấy tại thời điểm 𝑡 bất kì nào đó:

𝑒⃗+ = cos 𝜔𝑡. 𝚤⃗ + sin 𝜔𝑡.XX⃗𝚥


«𝑒⃗, = −sin 𝜔𝑡. 𝚤⃗ + cos 𝜔𝑡.XX⃗𝚥
X⃗
𝑒⃗- = 𝑘

- Chú ý rằng 𝑥 = 𝑣& 𝑡 cuối cùng ta thu được:

𝐹⃗5 = −𝑚𝜔𝑣& (2sin 𝜔𝑡 + 𝜔𝑡 cos 𝜔𝑡)𝚤⃗ + 𝑚𝜔𝑣& (2 cos 𝜔𝑡 − 𝜔𝑡 sin 𝜔𝑡)𝚥⃗ + 𝑚𝑔𝑘X⃗

b. Bài tập áp dụng

Bài 1: Xét một hạt chuyển động dưới tác dụng của một lực xuyên tâm 𝐹(𝑟) và trong hệ tọa độ cực thỏa mãn điều
kiện 𝑟. 𝜃 = 𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡. Xác định biểu thức thế năng của hạt theo 𝑟.
Đáp án:

𝑚𝐶 "
𝑈(𝑟) = − "
2𝑟
Nguyễn Văn Quân Trường THPT Chuyên Vĩnh Phúc 26
Cơ Học 2022
CHUYỂN ĐỘNG CỦA HẠT TRONG TRƯỜNG XUYÊN TÂM
Bài 2: Người ta muốn phóng một vệ tinh nhân tạo theo phương án sau: Từ mặt đất truyền cho vệ tinh vận tốc 𝑣&
theo phương thẳng đứng. Tại độ cao ℎ khi vệ tinh có vận tốc bằng không, người ta truyền cho nó vận tốc 𝑣( theo
phương nằm ngang để nó chuyển động theo quỹ đạo elip có tâm sai 𝑒 và thông số 𝑝 cho trước.

a. Xác định vận tốc 𝑣& và 𝑣( .


b. Khi vệ tinh quay đến điểm cực viễn thì người ta giảm vận tốc của nó để quỹ đạo mới có khoảng cách tại điểm
cực cận bằng bán kính 𝑅& của Trái Đất (nghĩa là đưa vệ tinh trở về Trái Đất). Hãy tính độ giảm vận tốc đó.
Đáp án:

𝑅& 𝐺𝑀
𝑣& = D2𝑔& 𝑅& =1 − > , 𝑔& = "
𝑅& + ℎ 𝑅&

𝑔& 𝑔&
𝑣( = 𝑅& (1 + 𝑒)D hoặc 𝑣( = 𝑅& (1 − 𝑒)D
𝑝 𝑝

𝑔& v2𝑅&
∆𝑣 = 𝑅& (1 − 𝑒)D •1 − –
𝑝 𝑝 + 𝑅& (1 − 𝑒)

Bài tập 3: Một sao chổi di chuyển tới Mặt Trời với vận tốc ban đầu 𝑣& . Khối lượng Mặt Trời là 𝑀 và bán kính
𝑅. Coi Mặt Trời là đứng yên và bỏ qua ảnh hưởng của các hành tinh. Tìm tiết diện toàn phần 𝜎 của sao chổi để
xảy ra va chạm với Mặt Trời. Coi Mặt Trời đứng yên và bỏ qua ảnh hưởng của các hành tinh.
Đáp án:
2𝐺𝑀
𝜎 = 𝜋𝑅" n1 + o
𝑣&" 𝑅

Bài tập 4: Một vệ tinh coi như chất điểm có khối lượng 𝑚, đang chuyển động trên một quỹ đạo tròn tâm O, bán
kính 𝑅 quanh Trái Đất có khối lượng 𝑀.

1. Chứng minh tốc 𝑣 của vệ tinh không đổi và xác định 𝑣 theo 𝐺, 𝑀, 𝑅. Suy ra chu kỳ chuyển động 𝑇 của nó.

2. Người ta muốn chuyển vệ tinh này sang một quỹ đạo tròn khác có bán kính 𝑅9 > 𝑅, nằm trong cùng mặt phẳng
quỹ đạo trên. Muốn thế ở tại điểm A của quỹ đạo ban đầu (quỹ đạo 1) người ta tăng tốc theo phương tiếp tuyến
để nó vạch ra một quỹ đạo elip có trục lớn AB (quỹ đạo 2), trong đó B là điểm nằm trên đường tròn bán kính 𝑅9 .
a. Hãy các định các vận tốc 𝑣( và 𝑣" của vệ tinh tại các điểm A và B.

b. Xác định năng lượng ∆𝑊( cần cung cấp cho vệ tinh tại A để chuyển quỹ đạo.
3. Sau khi vệ tinh đi qua B người ta lại tăng tốc một lần nữa theo phương tiếp tuyến để nó vạch ra một đường
tròn bán kính 𝑅9 (quỹ đạo 3).

a. Xác định vận tốc 𝑣 9 của vệ tinh trên quỹ đạo 3.

Nguyễn Văn Quân Trường THPT Chuyên Vĩnh Phúc 27


Cơ Học 2022
CHUYỂN ĐỘNG CỦA HẠT TRONG TRƯỜNG XUYÊN TÂM
b. Xác định năng lượng ∆𝑊" cần cung cấp cho vệ tinh tại B để chuyển từ quỹ đạo 2 sang quỹ đạo 3.
Đáp án:

𝑅2 2𝐺𝑀𝑅9 2𝐺𝑀𝑅 𝐺𝑀𝑚(𝑅9 − 𝑅)


𝑇 = 2𝜋D ; 𝑣( = D ; 𝑣 = D ; ∆𝑊 =
𝐺𝑀 𝑅(𝑅 + 𝑅9 ) " 𝑅9 (𝑅 + 𝑅9 ) (
2𝑅(𝑅 + 𝑅9 )

𝐺𝑀 𝐺𝑀𝑚(𝑅9 − 𝑅)
𝑣 =D
9
; ∆𝑊( =
𝑅9 2𝑅9 (𝑅 + 𝑅9 )

Bài tập 5: Vệ tinh nhân tạo của Mặt Trăng chuyển động theo quỹ đạo tròn có bán kính lớn hơn bán kính Mặt
Trăng n lần. Khi chuyển động vệ tinh chịu tác dụng của lực cản suy yếu của vũ trụ. Giả sử lực cản phụ thuộc vào
vận tốc theo quy luật 𝐹 = −𝛼𝑣 " với 𝛼 là hằng số. Xác định thời gian chuyển động của vệ tinh cho đến lúc nó rơi
vào Mặt Trăng. Biết khối lượng và bán kính của Mặt Trăng là 𝑀 và 𝑅& .
Đáp án:
𝑚
𝑡= v𝑅& S√𝑛 − 1T
𝛼√𝐺𝑀
Bài tập 6: Chuyển động của một hành tinh

1. Một hành tinh có khối lượng 𝑚 chuyển động xung quanh một ngôi sao có khối lượng 𝑀. Hành tinh sẽ chịu
một lực cản 𝐹⃗ = −𝛼𝑣⃗ (𝛼 là hằng số) gây bởi không khí đậm đặc xung quanh ngôi sao. Giả sử hành tinh có quỹ
đạo hình tròn bán kính 𝑟& tại thời điểm 𝑡 = 0. Hãy xác định sự phụ thuộc của bán kính quỹ đạo vào thời gian.
2. Bây giờ bỏ qua lực cản. Giả sử thế năng hấp dẫn của hành tinh gây bởi ngôi sao được hiệu chỉnh thêm một thế
năng nhỏ như sau:
𝐺𝑀𝑚 𝜀
𝑈(𝑟) = − + "
𝑟 𝑟
Trong đó 𝜀 là một hằng số có giá trị rất nhỏ. Giả sử rằng quỹ đạo của hành
tinh gần như tròn.
a. Khảo sát chuyển động nhiễu loạn của hành tinh khi lấy xấp xỉ với hàm số
của 𝜀 tới hàm bậc nhất.

b. Xác định góc 𝜑 được mô tả trên hình vẽ

Đáp án:
1.
"L
𝑟(𝑡) = 𝑟& 𝑒 4 = M

2.

Nguyễn Văn Quân Trường THPT Chuyên Vĩnh Phúc 28


Cơ Học 2022
CHUYỂN ĐỘNG CỦA HẠT TRONG TRƯỜNG XUYÊN TÂM
2𝜋𝑚𝜀
𝜑=−
𝐿"
Bài tập 7: Một hạt có khối lượng 𝑚 chuyển động dưới tác dụng của một lực xuyên tâm có độ lớn 𝑓(𝑟) và có một
mô men động lượng L đối với tâm của trường lực xuyên tâm.
1. Xác định các điều kiện về dữ liệu đã cho của hạt để quỹ đạo của nó là hình tròn.
2. Hạt chuyển động theo quỹ đạo tròn nhưng vẫn chịu một nhiễu xuyên tâm nhỏ. Hãy tìm điều kiện của 𝑓(𝑟), 𝑟 và
𝜕𝑓 ⁄𝜕𝑟 để quỹ đạo chuyển động của hạt ổn định.

3. Giả sử rằng lực xuyên tâm có dạng sau:


𝑘
𝑓(𝑟) = −
𝑟?
Trong đó 𝑘 là hằng số. Xác định điều kiện của 𝑛 để quỹ đạo của hạt là ổn định.
Đáp án:
1. Tại 𝑟 = 𝑟& :

𝐿"
𝑓(𝑟) = − , 𝐸 = 𝑈/0 (𝑟& )
𝑚𝑟 2
2. Tại 𝑟 = 𝑟& :

3𝐿" 𝜕𝑓
− >0
𝑚𝑟 : 𝜕𝑟
3. 𝑛 < 3

Bài tập 8: "Những viên đạn giữa các vì sao" là một thuật ngữ để chỉ những khối khí đậm đặc di chuyển như
những viên đạn xuyên qua các đám mây khí có mật độ thấp hơn nằm giữa các vì sao. Xét một khối khí loãng
đồng nhất dạng hình cầu có bán kính 𝑅 và khối lượng 𝑀 nằm giữa các vì sao và một khối khí đậm đặc có kích
thước và khối lượng nhỏ hơn rất nhiều khối khí loãng. Cho rằng các khối khí chỉ tương tác hấp dẫn với nhau.

1. Viết biểu thức biểu diễn lực tác dụng 𝐹⃗(𝑟) của khối khí loãng lên khối khí đậm đặc.

2. Viết biểu thức thế năng tương tác 𝑈(𝑟) giữa hai khối khí theo khoảng cách r giữa tâm của chúng. Vẽ phác đồ
thị của 𝑈(𝑟).

3. Giả sử rằng khối khí đậm đặc có mômen động lượng đối với tâm khối khí loãng 𝐿 = 𝑚v𝐺𝑀𝑅/32 và năng
lượng tổng cộng của nó là 𝐸 = −5𝐺𝑀𝑚/4𝑅.
a. Tìm các điểm cực cận và cực viễn của nó khi chuyển động dưới tác dụng của lực hấp dẫn do khối khí loãng
gây ra.
b. Viết biểu thức mô tả vi phân góc lệch quỹ đạo 𝑑𝜃 của khối khí đậm đặc theo 𝑑𝑟, 𝑟 và 𝑅.

c. Xác định phương trình quỹ đạo 𝑟(𝜃, 𝑅) của khối khí đậm đặc. Biết rằng:

Nguyễn Văn Quân Trường THPT Chuyên Vĩnh Phúc 29


Cơ Học 2022
CHUYỂN ĐỘNG CỦA HẠT TRONG TRƯỜNG XUYÊN TÂM
𝑑𝑥 1 −2𝑐𝑥 − 𝑏
5 = sin4( (𝑐 < 0)
√𝑎 + 𝑏𝑥 + 𝑐𝑥 " √−𝑐 √𝑏 " − 4𝑎𝑐
Hãy vẽ phác quỹ đạo chuyển động của khối khí.
Đáp án:

1,2.
𝐺𝑀𝑚𝑟 𝐺𝑀𝑚
− 2
𝑒⃗! (0 ≤ 𝑟 ≤ 𝑅) − 2
(3𝑅" − 𝑟 " ) (0 ≤ 𝑟 ≤ 𝑅)
𝐹⃗ (𝑟) = ² 𝑅 ; 𝑈(𝑟) = ² 2𝑅 ;
𝐺𝑀𝑚 𝐺𝑀𝑚
− " 𝑒⃗! (𝑅 ≤ 𝑟 < ∞) − (𝑅 ≤ 𝑟 < ∞)
𝑟 𝑟
3.

2 − √2 2 + √2
𝑟HH = 𝑅D ; 𝑟HJ = 𝑅 D
8 8

𝑟 : 𝑟 " 𝑑𝑟 𝑟 " 1
𝑑𝜃 = D−32 k l + 15 k l − 1 ; k l =
𝑅 𝑅 𝑟 𝑅 4S2 + √2 cos 2𝜃T

Bài tập 9: Giả sử Mặt Trăng có tâm O khối lượng 𝑀, bán kính 𝑅 là đứng yên đối với một HQC quán tính nào
đó. Một con tàu thăm dò có khối lượng 𝑚 tới từ Trái Đất coi như ở rất xa. Con tàu chuyển động tới Mặt Trăng
theo quỹ đạo hyperbol với tiệm cận cách tâm O của Mặt Trăng một khoảng 𝑏 và tốc độ lúc đó là 𝑣& . Khoảng cách
bé nhất từ con tàu đến tâm Mặt Trăng là 𝑎. Giả thiết rằng con tàu chỉ chịu tác dụng của lực hấp dẫn do Mặt Trăng
gây ra. Biết gia tốc rơi tự do ở bề mặt của Mặt Trăng là 𝑔1 .

1. Viết biểu thức liên hệ giữa 𝑣& , 𝑎, 𝑏.

2. Tàu phụt khí chuyển sang quỹ đạo tròn với tốc độ 𝑣 = 𝑅v𝑔& ⁄𝑎. Sau nhiều vòng tàu quay quan sát Mặt Trăng
thì tại một điểm A trên quỹ đạo nó phóng ra một tên lửa có khối lượng 𝑚 ; = 2𝑚/3 để tàu thăm dò có thể đổ bộ
xuống Mặt Trăng. Tốc độ của tên lửa khi rời con tàu đối với Mặt Trăng 𝑣; = 3𝑣/2 theo hướng bán kính OA.
Hãy xác định:
a. Hướng, độ lớn vận tốc con tàu sau khi đã phóng tên lửa và năng lượng tiêu tốn để thực hiện điều đó.
b. Tỉ số 𝜆 = 𝑎/𝑅 để sau khi phóng tên lửa thì tàu đổ bộ được xuống Mặt Trăng.
Đáp án:
1.

2𝑔& 𝑅" 𝑎
𝑣&" =
𝑏" − 𝑎"
2.

a. Góc hợp bởi 𝑣⃗ 9 và phương bán kính là 𝜋/4.


Nguyễn Văn Quân Trường THPT Chuyên Vĩnh Phúc 30
Cơ Học 2022
CHUYỂN ĐỘNG CỦA HẠT TRONG TRƯỜNG XUYÊN TÂM

2𝑔& 13 𝑅"
𝑣 9 = 3𝑅 D ; ∆𝐸 = 𝑚𝑔&
𝑎 4 𝑎

b. 𝜆 ≈ 1,45. Nếu 𝜆 ≤ 1,45 thì tàu rơi xuống Mặt Trăng.

Bài tập 10: Giả thiết rằng Trái Đất (𝑇) chuyển động xung quanh Mặt Trời (𝑆) theo một quỹ đạo tròn bán kính
𝑅; = 1,5. 10(( m với chu kỳ 𝑇& và vận tốc 𝑣; . Một sao chổi (C) chuyển động với quỹ đạo nằm trong mặt phẳng
quỹ đạo của Trái Đất, đi gần Mặt Trời nhất ở khoảng cách bằng 𝑘𝑅; với vận tốc ở điểm đó là 𝑣( . Bỏ qua tương
tác của sao chổi với Trái Đất và các hành tinh khác trong hệ Mặt Trời. Cho biết 𝑘 = 0,42; 𝑣; = 3. 10: m/s và
𝑣( = 65,08. 102 m/s.

1. Xác định vận tốc 𝑣 của sao chổi khi nó cắt quỹ đạo của Trái Đất theo 𝑘, 𝑣; và 𝑣( .
2. Chứng mình rằng quỹ đạo của sao chổi này là một elip. Hãy xác định:

a. Bán trục lớn 𝑎 dưới dạng 𝑎 = 𝜆𝑅; và tâm sai 𝑒 của elip này theo 𝑘, 𝑣; và 𝑣( .

b. Chu kỳ quay của sao chổi quanh Mặt trời dưới dạng 𝑇 = 𝑛𝑇& .

c. Giá trị của 𝜆, 𝑛 và 𝑒.

3. Gọi 𝜏 là khoảng thời gian mà sao chổi còn ở bên trong quỹ đạo của Trái Đất, tức là 𝑟 ≤ 𝑅; . Giá trị của 𝜏 cho
biết độ lớn của khoảng thời gian có thể quan sát được sao chổi này từ Trái Đất. Hãy biểu diễn 𝜏 dưới dạng một
tích phân và tính gần đúng tích phân đó.
Đáp án:

1 km 1 𝑣(" 2
𝑣 = D𝑣(" + 2𝑣;" =1 − > = 41,8 ; 𝜆= = 17,9; 𝑒 = 𝑘 − 1 = 0,977; 𝑛 = 𝜆 " = 75,7.
𝑘 s 2 𝑣(" 𝑣;"

𝑘 𝑣;"

(𝑘𝑣( )2 '% 𝑑𝜃
𝜏 = 𝑅; 5 ≈ 77 ngày
𝑣;: 4'% (1 + 𝑒 cos 𝜃)
"

Bài tập 11: HSG Quốc gia 2010


Một trạm vũ trụ chuyển động với tốc độ 𝑢 trên một quỹ đạo hình tròn bán kính R quanh Trái Đất. Khi đi qua
điểm C trên trục Oy của hệ trục tọa độ Oxy gắn cố định với Trái Đất, trạm vũ trụ phóng ra máy thăm dò. Lúc
phóng ra, máy thăm dò được truyền thêm một vận tốc 𝑉 X⃗ theo
phương Oy, sau đó trạm vũ trụ vẫn chuyển động tròn đều với
vận tốc u như hình vẽ. Góc hợp bởi tia Oy và tia nhìn từ tâm Trái
Đất qua vật thể cần quan sát là góc nhìn.
1. Chứng minh rằng nếu góc nhìn máy thăm dò bằng góc nhìn
trạm vũ trụ thì các vectơ vận tốc của chúng lại khác nhau một
X⃗ như lúc phóng.
lượng là 𝑉
Nguyễn Văn Quân Trường THPT Chuyên Vĩnh Phúc 31
Cơ Học 2022
CHUYỂN ĐỘNG CỦA HẠT TRONG TRƯỜNG XUYÊN TÂM
2. Khi góc nhìn máy thăm dò là 𝛼 thì máy thăm dò cách tâm Trái Đất là bao nhiêu?

3. Tốc độ 𝑉 phải thỏa mãn điều kiện nào thì quỹ đạo của máy thăm dò sẽ là kín hay có quỹ đạo elip.

4. Trong trường hợp quỹ đạo không kín, hãy tìm góc giới hạn 𝛼N/ hợp bởi vectơ vận tốc của máy thăm dò và tia
Oy khi máy thăm dò ra xa vô cùng.
5. Trong trường hợp quỹ đạo là elip, hãy tìm bán trục lớn và bán trục nhỏ của quỹ đạo máy thăm dò.
Gợi ý:
- Khi góc nhìn của máy thăm dò và trạm vũ trụ bằng nhau thì tâm O, máy thăm dò và trạm vũ trụ thẳng hàng.

- Câu 1 thực chất cần chứng minh 𝑣⃗L − 𝑢


X⃗L = 𝑣⃗& − 𝑢 X⃗. Như vậy cần tìm vec tơ vận tốc của máy thăm dò và
X⃗& = 𝑉
trạm vũ trụ tài thời điểm góc 𝛼 hoặc biểu diễn 𝑑𝑣⃗ theo 𝑑𝛼.

- Quỹ đạo máy thăm dò là đường nét đứt vòng cung, quỹ đạo trạm vũ trụ là đường tròn nét liền.
Đáp án:
2.
𝑢𝑅 𝑅
𝑟(𝛼) = =
𝑉
𝑢 − 𝑉 sin 𝛼 1 − sin 𝛼
𝑢
3. 𝑉 < 𝑢

𝑢 𝑅𝑢" 𝑅𝑢
𝛼N/ = arcsin (𝑉 ≥ 𝑢); 𝑎 = " ; 𝑏 =
𝑉 𝑢 − 𝑉" √𝑢" − 𝑉 "
Bài tập 12: Lực đẩy của bức xạ phát ra từ Mặt Trời

Áp suất gây bởi bức xạ phát ra từ Mặt Trời đóng vai trò như là cơ chế làm sạch hệ Mặt Trời khỏi các hạt có kích
thước nhỏ. Cho biết các dữ liệu về khối lượng của Mặt Trời 𝑀⨀ = 1,989. 102& kg; tổng công suất phát xạ của
Mặt Trời là 𝐿⨀ = 3,828. 10"< W, khoảng cách từ Trái Đất đến mặt Trời 𝑅 = 1,5. 10(( m.

1. Biết lực đẩy gây bởi bức xạ phát ra từ Mặt Trời đối với một hạt hình cầu bán kính 𝑟 cho bởi biểu thức:

𝐹 = 𝑃𝑄𝜋𝑟 "

Trong đó 𝑃 là áp suất gây bởi bức xạ, 𝑄 là một thừa số không thứ nguyên phụ thuộc bán kính của hạt 𝑟 và bước
sóng của bức xạ 𝜆. Trong cả bài toán này chúng ta giả thiết rằng Mặt Trời phát ra bức xạ đơn sắc có bước sóng
là 𝜆=A+ = 500 nm.

a. Viết biểu thức mô tả áp suất bức xạ 𝑃 theo 𝐿⨀ và khoảng cách 𝑅 đến tâm Mặt Trời.

b. Giả sử rằng khối lượng riêng của hạt là 𝜌. Viết biểu thức mô tả tỉ số của lực do áp suất bức xạ và lực hấp dẫn
do Mặt Trời tác dụng lên hạt theo 𝐿⨀ , 𝑀⨀ , 𝜌, 𝑟 và 𝑄.

c. Biết rằng thừa số 𝑄 được cho bởi biểu thức sau:

Nguyễn Văn Quân Trường THPT Chuyên Vĩnh Phúc 32


Cơ Học 2022
CHUYỂN ĐỘNG CỦA HẠT TRONG TRƯỜNG XUYÊN TÂM
𝑟 "
~ k l (𝑟 ≪ 𝜆)
𝑄=² 𝜆
~1 (𝑟~𝜆)
1 (𝑟 ≫ 𝜆)

Xét ba hạt có kích thước tương ứng với ba trường hợp trên. Trường hợp nào thì hạt sẽ bị thổi bay dưới tác dụng
của lực đẩy gây bởi bức xạ.
2. Hiệu ứng Poynting-Robertson đóng vai trò như một nguyên lí cơ học khác làm sạch hệ Mặt Trời. Hiệu ứng
Poynting – Robertson hay còn được gọi là lực cản Poynting – Robertson, được đặt theo tên của John Henry
Poynting và Howard P. Robertson, là một quá trình mà bức xạ mặt trời làm cho một hạt bụi quay quanh ngôi sao
mất đi mômen động lượng đối với tâm ngôi sao. Điều này liên quan đến áp suất bức xạ tiếp tuyến với chuyển
động của hạt.

a. Giả sử một hạt chuyển động tròn xung quanh Mặt Trời. Viết biểu thức mô tả vận tốc của hạt 𝑣 theo 𝑀⨀ và
khoảng cách 𝑅 đến tâm Mặt Trời.

b. Do hạt chuyển động với vận tốc 𝑣 (𝑣 ≪ 𝑐) nên lực gây ra bởi bức xạ không có hướng theo đường nối tâm của
Mặt Trời và hạt. Xác định biểu thức mômen lực 𝑀 tác dụng lên hạt đối với tâm Mặt Trời.

c. Từ 𝑀 = 𝑑𝐿/𝑑𝑡 với 𝐿 là mômen động lượng của hạt đối với tâm Mặt Trời. Từ đó phát triển một phương trình
vi phân mô tả sự thay đổi khoảng cách của hạt đối với tâm Mặt Trời theo thời gian 𝑑𝑅/𝑑𝑡. Giả sử rằng mặc dù
có nhiều loạn nhưng hạt gần như luôn có quỹ đạo hình tròn.
d. Xác định thời gian để đẩy một hạt có kích thước 𝑟 ~ 1 cm và có khối lượng riêng 𝜌 ~ 1000 kg/m2 từ bề mặt
của Mặt Trời tới khoảng cách 𝑑 = 𝑅 = 1,5. 10(( m.

Bài tập 13: Vệ tinh chuyển động bằng năng lượng Mặt Trời
Một vệ tinh chạy bằng năng lượng Mặt Trời được phóng từ Trái đất với vận tốc ban đầu 𝑣& lên quỹ đạo hình elip
quay quanh Mặt Trời với mục đích thu thập càng nhiều năng lượng Mặt Trời càng tốt. Góc khởi hành của tàu có
thể được thay đổi tự do. Cho khối lượng của Mặt Trời là 𝑀P , khối lượng của Trái Đất là 𝑀Q , bán kính của Trái
Đất là 𝑅Q và độ sáng của Mặt Trời là 𝐿⨀ .

1. Xác định tốc độ phóng cần thiết nhỏ nhất 𝑣= để vệ tinh quay quanh Mặt Trời trên một quỹ đạo hình elip bất
kỳ nào đó.
2. Xác định tốc độ của vệ tinh ngay sau khi nó thoát khỏi trường hấp dẫn của Trái đất.
3. Xác định công suất bức xạ trung bình trên một đơn vị diện tích mà vệ tinh nhận được từ Mặt Trời trong một
khoảng thời gian dài theo bán trục chính 𝑎, mô men động lượng 𝐿, chu kỳ quỹ đạo 𝑇 và khối lượng 𝑚 của vệ
tinh.
4. Xác định công suất bức xạ trung bình trên một đơn vị diện tích tối đa mà vệ tinh có thể thu thập từ Mặt Trời
và góc phóng cần thiết của vệ tinh so với chuyển động của Trái Đất để đạt được công suất tối đa trên.
Đáp án:

Nguyễn Văn Quân Trường THPT Chuyên Vĩnh Phúc 33


Cơ Học 2022
CHUYỂN ĐỘNG CỦA HẠT TRONG TRƯỜNG XUYÊN TÂM
2𝐺𝑀Q
1. 𝑣= = D
𝑅Q

2. 𝑣( = H𝑣&" − 2𝑔𝑅Q

𝐿⨀ 𝑚
3. 𝐼 =
2𝑇𝐿
2
𝐿⨀ (2 − 𝑥 " )" 𝑅Q
4. 𝐼=A+ = " ;𝑥 = D H𝑣&" − 2𝑔𝑅Q − 1;
4𝜋𝑅Q 𝑥 𝐺𝑀P

Vệ tinh phóng ngược chiều chuyển động của Trái Đất


Bài tập 14: Nguyệt thực của vệ tinh sao Mộc

Cách đây rất lâu trước khi các nhà khoa học có thể đo tốc độ ánh sáng một cách chính xác, 𝑂. 𝑅𝑜𝑚𝑒𝑟, một nhà
thiên văn học người Đan Mạch đã nghiên cứu về thời gian nguyệt thực của hành tinh Sao Mộc. Ông đã có thể
xác định vận tốc ánh sáng dựa trên các khoảng thời gian quan sát được của một vệ tinh xung quanh hành tinh Sao
Mộc. Hình vẽ cho thấy quỹ đạo của trái đất 𝐸 quay quanh mặt trời 𝑆 và một trong các vệ tinh 𝑀 xung quanh hành
tinh Sao Mộc (ông đã quan sát khoảng thời gian giữa hai lần xuất hiện liên tiếp của vệ tinh 𝑀 từ phía sau Sao
Mộc). Biết khoảng cách trung bình từ Trái Đất tới Mặt Trời là 𝑅Q = 149,6. 10< km và khoảng cách cực đại là
𝑅Q=A+ = 1.015𝑅Q . Chu kỳ chuyển động quay quanh Mặt Trời của Trái Đất là 365 ngày và của sao Mộc là 11,9
năm.
Một loạt các quan sát nguyệt thực cho phép đánh giá
chính xác khoảng thời gian đó. Chu kỳ quan sát được 𝑇
phụ thuộc vào vị trí tương đối của Trái Đất đối với hệ quy
chiếu có 𝑆𝐽 là một trong các trục tọa độ. Thời gian quan
sát trung bình là 𝑇& = 42 giờ 28 phút 16 giây và thời gian
quan sát cực đại là 𝑇=A+ = (𝑇& + 15) s.
1. Áp dụng định luật Newton để ước tính khoảng cách của sao Mộc đến Mặt Trời bằng cách giả định rằng quỹ
đạo của Trái Đất và sao Mộc là những đường tròn.
2. Xác định vận tốc góc tương đối 𝜔 của Trái Đất đối với hệ quy chiếu Mặt Trời - sao Mộc (𝑆𝐽). Tính tốc độ
tương đối của Trái Đất.
3. Giả sử một người quan sát thấy 𝑀 bắt đầu ló ra khỏi bóng tối ở góc 𝜃R và lần ló tiếp theo của nó là ở góc
𝜃R#( , 𝑘 = 1, 2, 3 … Từ những quan sát này, ông nhận được các chu kỳ 𝑇(𝑡R ) như là một hàm của thời gian quan
sát 𝑡R . Theo ông thì có sự thay đổi này là do khoảng cách tương đối của sao Mộc với người quan sát 𝑑(𝑡R ) thay
đổi theo thời gian quan sát. Xác định 𝑑(𝑡R ) và sử dụng biểu thức gần đúng để giải thích mức độ ảnh hưởng của
khoảng cách này theo thời gian quan sát của 𝑀. Ước tính sai số tương đối của khoảng cách gần đúng của bạn.

Nguyễn Văn Quân Trường THPT Chuyên Vĩnh Phúc 34


Cơ Học 2022
CHUYỂN ĐỘNG CỦA HẠT TRONG TRƯỜNG XUYÊN TÂM
4. Tìm mối liên hệ giữa 𝑑(𝑡R ) và 𝑇(𝑡R ). Vẽ đồ thị của 𝑇(𝑡R ) như là một hàm của thời gian quan sát 𝑡R . Xác định
vị trí của Trái Đất khi người đó quan sát được chu kỳ cực đại, chu kỳ cực tiểu và chu kỳ thực của vệ tinh 𝑀.
5. Ước lượng tốc độ ánh sáng từ kết quả trên. Chỉ ra các nguồn gốc của sai số trong ước tính của bạn và tính toán
độ lớn của các sai số này.

6. Nếu khoảng cách giữa vệ tinh 𝑀 và sao Mộc là 𝑅* = 4,22. 10S km, khoảng cách từ Mặt Trăng 𝑀Q tới Trái
Đất là 𝑅*Q = 3,844. 10S km, khối lượng của Trái Đất là 5,98. 10": kg và 1 tháng bằng 27 ngày 7 giờ 3 phút.
Xác định khối lượng của sao Mộc.
Đáp án:

1. 𝑅T = 149,6. 10U km

rad
2. 𝜔 = 𝜔Q − 𝜔T = 0.0157 ; 𝑣 ≈ 2,73. 10: m/s
ngày

𝑅Q 𝑅Q
3. 𝑑(𝑡) ≈ 𝑅T n1 − cos 𝜔𝑡o ; ≈ 2%; ∆𝑑(𝑡) ≈ 𝑅Q 𝜔𝑇& sin 𝜔𝑡
𝑅T 𝑅T
𝑅Q 𝜔𝑇&
4. 𝑇 ≈ 𝑇& + sin 𝜔𝑡
𝑐
5. 𝑐 ≈ 2,78. 10S km/s

6. 𝑀T = 1,887. 10"@ kg

Bài tập 15: Khi Mặt Trăng trở thành một vệ tinh đồng bộ.
Chu kỳ quay của Mặt Trăng quanh trục của nó hiện tại bằng chu kỳ quay quanh Trái Đất để một phía của Mặt
Trăng luôn hướng về Trái Đất. Sự cân bằng của hai quá trình này có lẽ là do tác động của các lực thủy triều trong
lịch sử lâu dài của hệ thống Trái Đất – Mặt Trăng. Tuy nhiên, chu kỳ quay của Trái Đất quanh trục của nó hiện
đang ngắn hơn chu kỳ quay của Mặt Trăng. Kết quả là, các lực thủy triều của Mặt Trăng tiếp tục hoạt động theo
cách có xu hướng làm chậm tốc độ quay của Trái Đất và đẩy Mặt Trăng ra xa Trái Đất hơn.
Trong bài tập này, chúng ta quan tâm đến việc ước tính khoảng
thời gian bao lâu nữa để chu kỳ quay của Trái đất bằng với chu kỳ
quay của Mặt trăng. Như vậy sau đó, Mặt trăng sẽ trở thành một
vệ tinh đồng bộ, xuất hiện như một vật thể cố định trên bầu trời và
chỉ có thể nhìn thấy bởi những người quan sát ở trên Trái đất phía
đối diện với Mặt trăng. Chúng tôi cũng muốn tìm hiểu xemTrái
Đất sẽ mất bao lâu để hoàn thành một vòng quay khi hai chu kỳ
nói trên bằng nhau.
Hai hệ tọa độ Đề các được chọn làm các hệ quy chiếu thỏa mãn các điều kiện là các trục tọa độ thứ ba của hai hệ
này song song với nhau và vuông góc với mặt phẳng quỹ đạo của Mặt Trăng. Hệ quy chiếu thứ nhất gọi là hệ
quy chiếu khối tâm 𝐶𝑀 là hệ quy chiếu quán tính gắn với tâm của hệ Trái Đất – Mặt Trăng. Hệ quy chiếu thứ hai
Nguyễn Văn Quân Trường THPT Chuyên Vĩnh Phúc 35
Cơ Học 2022
CHUYỂN ĐỘNG CỦA HẠT TRONG TRƯỜNG XUYÊN TÂM
là hệ quy chiếu 𝑂𝑥𝑦𝑧 có gốc 𝑂 gắn với tâm của Trái Đất có trục 𝑧 của trùng với trục quay của Trái đất. Trục
𝑥 của nó nằm dọc theo đường nối các tâm của Mặt Trăng và Trái Đất, và có hướng như hình vẽ. Cho rằng Mặt
Trăng luôn nằm ở trên trục 𝑥 ở phía có tọa độ âm. Các mũi tên cong cho biết hướng quay của Trái đất và chiều
quay của Mặt trăng quanh Trái Đất. Khoảng cách Trái đất - Mặt Trăng được ký hiệu là 𝑟.

Cho biết ở thời điểm hiện tại khoảng cách giữa Trái Đất và Mặt Trăng là 𝑟& = 3,85. 10U m và tăng lên với tốc độ
0,038 m trên một năm, chu kỳ quay quanh Trái Đất của Mặt Trăng là 𝑇* = 27,322 ngày, khối lượng của Mặt
Trăng là 𝑀 = 7,35. 10"" kg, bán kính của Mặt Trăng 𝑅* = 1,74. 10< m, Trái Đất tự quay quay trục của mình
với chu kỳ 𝑇Q = 23,933 giờ, khối lượng của Trái Đất 𝑀Q = 5,97. 10": kg, bán kính Trái Đất 𝑅Q = 6,37. 10< m,
hằng số hấp dẫn 𝐺 = 6,67259. 104(( Nm" /kg " .

Trong quá trình tính toán có thể sử dụng các giả thiết sau: hệ Trái Đất – Mặt Trăng là hệ cô lập với phần còn lại
của vũ trụ, quỹ đạo của Mặt Trăng quanh Trái Đất là hình tròn, trục quay của Trái Đất vuông góc với mặt phẳng
quỹ đạo của Mặt Trăng, nếu Mặt trăng vắng mặt và Trái đất không quay thì sự phân bố khối lượng của Trái đất
là đối xứng cầu và bán kính của Trái đất là 𝑅Q , đối với Trái Đất hoặc Mặt Trăng thì mômen quán tính 𝐼 đối với
một trục bất kỳ đi qua tâm của nó là mômen quán tính của một khối cầu phân bố đều có khối lượng 𝑀 và bán
kính 𝑅 và nước xung quanh Trái Đất đứng yên trong hệ quy chiếu 𝑂𝑥𝑦𝑧.

1. Xác định mômen động lượng 𝐿 của hệ Trái Đất – Mặt Trăng đối với khối tâm 𝐶.

2. Khi chu kỳ tự quay của Trái Đất và chu kỳ quay của Mặt trăng quanh Trái Đất bằng nhau, hãy xác định chu
kỳ tự quay của Trái Đất.
3. Coi Trái Đất là một hình cầu rắn quay quanh trục của nó được bao phủ bởi một lớp nước trên bề mặt và giả sử
rằng khi Mặt Trăng chuyển động quanh Trái Đất thì lớp nước đứng yên trong hệ quy chiếu 𝑂𝑥𝑦𝑧. Trong một mô
hình lực ma sát giữa quả cầu rắn quay quanh trục và lớp nước được tính đến. Phần hình cầu rắn của Trái Đất quay
nhanh hơn được giả định là sẽ kéo thủy triều do Mặt
Trăng gây ra dọc theo đường nối các chỗ lồi thủy
triều tạo thành một góc lệch 𝛿 so với trục 𝑥 như
trong hình minh họa. Do đó, lực thủy triều của Mặt
Trăng tác dụng lên Trái Đất sẽ tạo ra một mômen 𝛤
đối với tâm 𝑂 và làm chậm quá trình quay của Trái
Đất.
Góc 𝛿 được giả sử rằng là hằng số không phụ thuộc vào khoảng cách 𝑟 giữa Trái đất và Mặt Trăng cho đến lúc
nó biến mất khi chuyển động quay của Mặt Trăng đồng bộ với chuyển động tự quay của Trái đất để các lực ma
sát không còn tồn tại. Ngoài ra biết rằng mômen 𝛤 đối với tâm 𝑂 tỷ lệ với khoảng cách 𝑟 theo dạng 1⁄𝑟 < . Theo
mô hình này, khi nào chuyển động quay của Trái đất và chuyển động quay của Mặt trăng sẽ có cùng chu kỳ.
Biết rằng:

- Đối với 0 ≤ 𝑠 < 𝑟 và 𝑥 = 𝑠 𝑐𝑜𝑠 𝜃 thì:

Nguyễn Văn Quân Trường THPT Chuyên Vĩnh Phúc 36


Cơ Học 2022
CHUYỂN ĐỘNG CỦA HẠT TRONG TRƯỜNG XUYÊN TÂM
1 1 𝑥 3𝑥 " − 𝑠 "
≈n − "+ +⋯o
√𝑟 " + 𝑠 " + 2𝑟𝑥 𝑟 𝑟 2𝑟 2

- Nếu 𝑎 ≠ 0 và
𝑑𝜔
= 𝑏𝜔(4A → 𝜔A (𝑡 9 ) − 𝜔A (𝑡) = (𝑡 9 − 𝑡)𝑎𝑏
𝑑𝑡
Đáp án:

1. 𝐿 = 3,57. 102: kg. m" /s

2. 𝑇V = 52,7 ngày

3. 𝑡V = 2,5. 10(& năm

Bài tập 16: Một vệ tinh quay.


Một vệ tinh chuyển động quanh Trái Đất trên một quỹ đạo gần như là hình tròn và nằm trên mặt phẳng quỹ đạo
Trái Đất. Vệ tinh có cấu tạo bao gồm một vật có khối lượng không đáng kể 𝑃 ở giữa và bốn vật nhỏ giống nhau
𝐵 ở ngoại vi như hình vẽ. Bốn vật 𝐵 có cùng khối lượng là 𝑚, được buộc chặt với 𝑃 bằng các sợi dây mảnh nhẹ
không dãn có chiều dài 𝑟. Tất cả năm vật bao gồm vật 𝑃 và bốn vật nhỏ 𝐵 đều chỉ chuyển động trong một mặt
phẳng đồng phẳng với mặt phẳng quỹ đạo bao gồm cả chuyển động quay. Bốn sợi dây nối tâm các vật 𝐵 được
liên kết bằng các sợi dây khác sao cho góc giữa các sợi dây nối tâm này luôn bằng 90o.

Các dây nối được nối với nhau sao cho các vật 𝐵 không
dao động để tránh làm phức tạp các tính toán. Các vật 𝐵
quay quanh 𝑃 với cùng một tốc độ góc 𝜔 như vậy vệ tinh
có thể coi như là một vật rắn. Biết rằng khoảng cách từ
tâm của Trái Đất đến P là 𝑅 = 𝑅Q + 500 km, các sợi dây
nối 𝑃 với các vật 𝐵 có chiều dài là 𝑟 = 100 km, khối
lượng của vật 𝐵 là 𝑚 = 1000 kg , 𝜔 = 10 vòng/giờ,
khối lượng của Trái Đất là 𝑀Q = 5,97. 10": kg, hằng số
hấp dẫn là 𝐺 = 6,673. 104(( Nm" /kg " và bán kính Trái
Đất là 𝑅Q = 6378 km.

1. Xác định lực căng dây của các sợi dây nối 𝑃 với các vật 𝐵.

2. Bên trong 4 vật 𝐵 có bốn bộ máy móc giống nhau chạy bằng năng lượng Mặt Trời và nối với các sợi dây nối
xuyên tâm. Mỗi bộ máy kéo dây nối vào về phía B trong một thời gian ngắn bất cứ khi nào lực căng dây cực đại
và thả dây trở về độ dài bình thường khi lực căng dây nhỏ nhất. Chiều dài sợi dây thay đổi khi kéo vào và thả ra
bằng 1% chiều dài ban đầu của dây. Hãy xác định tổng công suất trung bình mà mỗi máy sinh ra trong một vòng
quay của vệ tinh.
Gợi ý: Tổng công suất trung bình trong một chu kỳ quay của vệ tinh được định nghĩa bằng:

Nguyễn Văn Quân Trường THPT Chuyên Vĩnh Phúc 37


Cơ Học 2022
CHUYỂN ĐỘNG CỦA HẠT TRONG TRƯỜNG XUYÊN TÂM
𝑊( − 𝑊"
𝑇
Trong đó 𝑊( là công mà máy sinh ra khi kéo dây vào, 𝑊" là công sợi dây thực hiện trong khi cuộn ra và T là chu
kỳ quay của vệ tinh.
3. Thảo luận về ảnh hưởng của hoạt động do các bộ máy tới chuyển động của vệ tinh.
Đáp án:

1. 𝐹⃗0 = −𝜔" 𝑟𝑒⃗! + Ω" 𝑟𝑒⃗! − 3Ω" 𝜌𝑒⃗W ; 𝜌 = ˜𝑅X⃗ + 𝑟⃗˜ − 𝑅

6𝑚𝑟∆𝑟Ω" ∆𝑟
2. 𝑃Õ = (𝜔 ± Ω); = 1%
2𝜋 𝑟
3. Khiến vệ tinh không còn chuyển động theo quỹ đạo hình tròn nữa.
Bài tập 17: Chuyển động của tàu vũ trụ.

Một con tàu vũ trụ đang ở trong quỹ đạo tròn bán kính 𝑟& xung quanh một ngôi sao có khối lượng 𝑀. Động cơ
tên lửa của tàu vũ trụ có thể được khởi động trong thời gian ngắn để phụt khí và thay đổi vận tốc của nó một cách
tức thời một lượng ∆𝑣. Hướng phụt khí hay hướng của ∆𝑣⃗ được xác định bằng góc 𝜃 giữa vectơ vận tốc 𝑣⃗ của
tàu và vectơ từ đuôi đến mũi tàu như hình vẽ. Sau khi động cơ hoạt động và phụt khí 𝑁 lần thì tàu vũ trụ thay đổi
một vận tốc là ∆𝑉 = ∑F
>X(|∆𝑣
⃗> | và để tiết kiệm nhiên liệu thì ta cần phải cực tiểu hóa biểu thức này.

1. Hãy xác định ∆𝑉 tối thiểu cần thiết để tàu để thoát khỏi ngôi sao nếu
động cơ chỉ phụt khí một lần và hướng phụt khí của động cơ.
2. Hãy xác định ∆𝑉 tối thiểu cần thiết để tàu có thể đến thăm một hành
tinh trong quỹ đạo tròn bán kính 𝑟( > 𝑟& nếu động cơ chỉ phụt khí một
lần duy nhất.
3. Giả sử chúng ta muốn sử dụng động cơ của con tàu để khiến nó đâm vào ngôi sao và coi bán kính của ngôi sao
là không đáng kể. Tính toán ∆𝑉 tối thiểu cho hai cách sau:

a. Động cơ chỉ phụt khí một lần và góc 𝜃 = 180I .

b. Động cơ phụt khí lần thứ nhất với góc 𝜃 = 0I và sau một thời gian thì phụt lần thứ hai ở góc 𝜃 = 180I . Thời
gian của lần phụt thứ hai và phụt khí mạnh hay yếu của mỗi lần động cơ hoạt động được chọn để giảm thiểu đại
lượng ∆𝑉 lớn nhất có thể.
Đáp án:

𝐺𝑀
1. ∆𝑉 = D S√2 − 1T
𝑟&

Nguyễn Văn Quân Trường THPT Chuyên Vĩnh Phúc 38


Cơ Học 2022
CHUYỂN ĐỘNG CỦA HẠT TRONG TRƯỜNG XUYÊN TÂM

𝐺𝑀 2𝑟&
2. ∆𝑉 = Ø Ù3 − 2D Ú
𝑟( 𝑟(

𝐺𝑀 2𝐺𝑀 𝐺𝑀
3. 𝑎. ∆𝑉 = 𝑣& = D và 3. 𝑏. ∆𝑉 = − 𝑣& ; ∆𝑉( = D S√2 − 1T
𝑟& 𝑟& (𝑣& + ∆𝑉( ) 𝑟&

Bài tập 18: Hệ Trái Đất – Mặt Trăng.


Trong bài tập này chúng ta coi rằng Trái Đất – Mặt Trăng chuyển động quay quanh khối tâm 𝐶 của chúng với
tốc độ góc 𝜔. Biết rằng khối lượng của Trái Đất là 𝑀 = 5,98. 10": kg, bán kính của Trái Đất là 𝑅 = 6,37. 10< m,
khối lượng của Mặt Trăng là 𝑀= = 7,3. 10"" kg, khoảng cách giữa tâm của Trái Đất và tâm của Mặt Trăng là
𝐿 = 3,84. 10U m và hằng số hấp dẫn là 𝐺 = 6,673. 104(( Nm" /kg " .

1. Hãy xác định khoảng cách 𝑙 từ 𝐶 đến tâm Trái Đất và vận tốc góc 𝜔

2. Bây giờ chúng ta sử dụng một hệ quy chiếu cùng quay với Mặt Trăng và tâm Trái Đất xung quanh 𝐶. Trong
hệ quy chiếu này hình dạng của bề mặt chất lỏng của trái đất là tĩnh lặng. Trong mặt phẳng 𝑃 qua 𝐶 và trực giao
với trục quay, vị trí của một thể tích nhỏ trên bề mặt chất lỏng của Trái Đất có thể được mô tả bằng tọa độ cực
(𝑟, 𝜃 ) như trong hình vẽ với 𝑟 là khoảng cách từ tâm Trái Đất đến thể tích nhỏ. Chúng ta sẽ nghiên cứu hình
dạng 𝑟(𝜃) = 𝑅 + ℎ(𝜃) của khối chất lỏng trong mặt phẳng 𝑃.

a. Xét một chất điểm khối lượng 𝑚 trên bề mặt chất lỏng của Trái
Đất nằm trong mặt phẳng 𝑃. Trong hệ quy chiếu mà chúng ta đã
chọn, nó bị tác động bởi lực ly tâm và lực hấp dẫn từ Mặt Trăng
và Trái Đất. Viết các biểu thức thế năng tương ứng với ba lực
này.

Chú ý: Lực hấp dẫn là lực xuyên tâm nên 𝐹(𝑟) = −𝑈̇(𝑟).

b. Tìm dạng gần đúng ℎ(𝜃) của chỗ phình ra của thủy triều theo các đại lượng 𝑀, 𝑀= , . .. đã cho. Xác định độ
lệch về chiều cao ∆ℎ giữa chỗ thủy triều cao và thủy triều thấp trong mô hình này.

Biết rằng nếu 𝑎 ≪ 1 thì:


1 1
≈ 1 + 𝑎 cos 𝜃 + 𝑎" (3cos " 𝜃 − 1)
√1 + 𝑎" − 2𝑎 cos 𝜃 2

Đáp án:

𝑀= 𝐺(𝑀 + 𝑀= )
1. 𝑙 = 𝐿 = 4,63. 10< m; 𝜔 = D = 2,67. 104< s 4( .
𝑀 + 𝑀= 𝐿2

Nguyễn Văn Quân Trường THPT Chuyên Vĩnh Phúc 39


Cơ Học 2022
CHUYỂN ĐỘNG CỦA HẠT TRONG TRƯỜNG XUYÊN TÂM

1 𝐺𝑀𝑚 𝐺𝑀= 𝑚 𝑟 " 𝑟


2. 𝑎. 𝑈(𝑟⃗) = − 𝑚𝜔" (𝑟 " − 2𝑟𝑙 cos 𝜃 + 𝑙 " ) − − ; |𝑟⃗= | = 𝐿D1 + k l − 2 cos 𝜃
2 𝑟 |𝑟⃗= | 𝐿 𝐿

𝑀= 𝑅: "
3𝑀= 𝑅:
2. 𝑏. ℎ(𝜃) = (3cos 𝜃 − 1) ; ∆ℎ = ℎ=A+ − ℎ=>? = = 0,54 m.
2𝑀𝐿2 2𝑀𝐿2
Bài tập 19: Thang máy không gian.
Hiện nay, việc sử dụng tên lửa là phương pháp khả thi duy nhất để vận chuyển vật chất từ Trái đất lên Mặt trăng,
Sao Hỏa và xa hơn nữa. Tuy nhiên, phương pháp du hành vũ trụ này không quá hiệu quả. Một thang máy vũ trụ,
nếu có thể được chế tạo, sẽ cung cấp một công nghệ hoàn toàn mới cho việc du hành vũ trụ như hình vẽ. Đây là
một cấu trúc dài được neo ở đường xích đạo và đạt đến độ cao lớn hơn quỹ đạo địa tĩnh 𝐺𝐸𝑂. Quỹ đạo địa tĩnh
là quỹ đạo tròn nằm cách tâm Trái Đất khoảng 42300 km và có cùng chu kỳ và hướng với chuyển động quay của
Trái Đất. Một vật thể trên quỹ đạo này sẽ đứng yên so với Trái đất đang quay. Những ý tưởng hiện đại về thang
máy vũ trụ lần đầu tiên được đề xuất bởi Artsutanov
(Artsutanov, Y. et al., Science, 158, 946, 1967). Tuy
nhiên, người ta chỉ chú ý đến chủ đề này cho đến khi
Pearson xuất bản một bài báo đầy cảm hứng “Tháp
quỹ đạo: Máy phóng tàu vũ trụ sử dụng năng lượng
quay của Trái đất” (Pearson J., Acta Astronautica.
Vol. 2, p. 785, 1975). Trong bài báo của Pearson,
nhiều tính năng hữu ích của thang máy không gian đã được chỉ ra và làm rõ rằng để thang máy không gian trở
thành hiện thực, việc sử dụng vật liệu cứng hơn nhưng nhẹ hơn nhiều so với thép là cần thiết. Do thiếu vật liệu
như vậy, nghiên cứu này đã không được tiếp tục trong nhiều năm, cho đến những năm 1990 khi ống nano carbon,
một vật liệu mới có các mạng tinh thể hình lục giác của các nguyên tử carbon được phát hiện. Năm 2003, dự án
Cảng (http://www.port.com/) được khởi động để xây dựng và vận hành thang máy vũ trụ với công nghệ hiện tại.
Ở đây chúng ta sẽ nghiên cứu hai thiết kế của thang máy vũ trụ, các đặc tính cơ học của ống nano carbon và tìm
hiểu một số ứng dụng của thang máy vũ trụ. Cho biết khối lượng của Trái Đất là 𝑀 = 5,98. 10": kg, bán kính
Trái Đất là 𝑅 = 6370 km, bán kính quỹ đạo địa tĩnh 𝑅Q = 1,5. 10U km = 1 AU, vận tốc quỹ đạo của Trái Đất là
30,9 km/s và tốc độ góc của Trái Đất quay quanh trục của nó là 𝜔 = 7,27. 104S rad/s.

1. Thang máy không gian hình trụ có tiết diện đều.


Trước hết, chúng ta hãy xem xét một thang máy không gian, là một dây hình trụ có tiết diện đều 𝐴 và đồng chất
với khối lượng riêng 𝜌. Nó là một hình trụ đặt thẳng đứng ở đường xích đạo. Chiều cao của nó lớn hơn chiều cao
của quỹ đạo vệ tinh địa tĩnh, do đó ứng suất trên đáy của hình trụ hay lực trên một đơn vị diện tích bằng không.
Hình trụ ở trạng thái căng dọc theo toàn bộ chiều dài của nó, với ứng suất tự điều chỉnh để mỗi phần tử của hình
trụ ở trạng thái cân bằng dưới tác dụng của lực hấp dẫn, ly tâm và lực căng.
a. Xác định chiều cao của phần trên của hình trụ so với bề mặt Trái Đất.

b. Tìm khoảng cách từ tâm Trái Đất đến điểm mà ứng suất trong hình trụ là lớn nhất.
Nguyễn Văn Quân Trường THPT Chuyên Vĩnh Phúc 40
Cơ Học 2022
CHUYỂN ĐỘNG CỦA HẠT TRONG TRƯỜNG XUYÊN TÂM
c. Viết biểu thức của ứng suất cực đại của hình trụ dưới dạng biểu thức của 𝜌, 𝑅) , 𝑅 và gia tốc rơi tự do ở mặt đất
𝑔. Nếu hình trụ được làm từ thép với khối lượng riêng 7900 kg/m3 và có độ bền kéo tới hạn hay ứng suất lớn
nhất mà thép có thể chịu được là 5,0 GPa. Hãy xác định tỉ số ứng suất cực đại của hình trụ và độ bền kéo tới hạn.
2. Ống nano carbon.
Tính toán ở phần trước cho thấy để xây dựng thang máy vũ trụ cần phải có vật liệu
nhẹ và có độ bền kéo rất cao. Các ống nano cacbon là vật liệu đáp ứng được các
yêu cầu đó vì các liên kết hóa học bền vững giữa các nguyên tử rất nhẹ. Hai dạng
đa hình tự nhiên của cacbon là kim cương và than chì. Trong kim cương, mọi
nguyên tử cacbon được bao quanh bởi bốn nguyên tử lân cận gần nhất để tạo thành
một tứ diện. Graphit có cấu trúc lớp như hình vẽ. Trong mỗi lớp, các nguyên tử
cacbon được sắp xếp trong một mạng lưới phẳng hình lục giác với ba nguyên tử
lân cận. Mặc dù kim cương được biết đến là vật liệu cứng nhất, liên kết cộng hóa
trị giữa các nguyên tử cacbon trong các lớp lục giác của than chì mạnh hơn liên
kết giữa các nguyên tử cacbon trong tứ diện kim cương. Graphit mềm hơn nhiều
so với kim cương vì liên kết Van Der Waals giữa các nguyên tử cacbon ở các lớp
khác nhau, yếu hơn nhiều so với liên kết cộng hóa trị.
Một lớp đơn nguyên tử của graphit được gọi là graphene và có
các kích thước đơn nguyên tử. Tấm graphene cô lập thường
không ổn định và có xu hướng cuộn lại để tạo thành hình cầu
carbon hoặc ống nano carbon như hình vẽ. Mạng tinh thể lục
giác của graphene được mô tả trong hình 4. Khoảng cách giữa
hai nguyên tử cacbon lân cận là 𝑎 = 0,142 nm và khoảng cách
giữa hai liên kết song song gần nhất là 𝑏 = 0,246 nm. Do liên
kết cộng hóa trị giữa các nguyên tử cacbon trong graphen rất
bền nên tính chất cơ học của ống nano cacbon rất đặc biệt.
Chúng có mô đun Young cực lớn và độ bền kéo cũng như mật
độ rất nhẹ. Mô đun Young được định nghĩa là tỷ số giữa ứng
suất dọc theo trục với độ biến dạng dọc theo trục đó trong phạm
vi mà định luật Hooke vẫn còn đúng.
Hình minh họa một ống nano cacbon có 9 liên kết carbon-carbon song song. Lưu ý: Trong bài toán này, có 27
liên kết carbon-carbon song song. (1) liên kết song song; (2) liên kết nghiêng; (3) trục ống.
Bây giờ chúng ta kiểm tra một số tính chất cơ học của một ống nano cacbon có 27 liên kết carbon-carbon song
song với trục ống. Liên kết giữa hai nguyên tử carbon có thể được mô tả bằng thế Morse:
:+ "+
𝑉(𝑥) = 𝑉& =𝑒 4 A − 2𝑒 4 A >

Nguyễn Văn Quân Trường THPT Chuyên Vĩnh Phúc 41


Cơ Học 2022
CHUYỂN ĐỘNG CỦA HẠT TRONG TRƯỜNG XUYÊN TÂM
Ở đây 𝑎 = 0,142 nm là khoảng cách cân bằng giữa hai nguyên tử carbon lân cận, 𝑉& = 4,93 eV là năng lượng
liên kết, và 𝑥 là độ dịch chuyển của nguyên tử khỏi vị trí cân bằng. Sau đây, chúng tôi ước tính thế năng Morse
theo thế năng bậc hai:

𝑉(𝑥) = 𝑃 + 𝑄𝑥 "

Tất cả các tương tác không phải do nguyên tử gần nhất đều bị bỏ qua. Theo
cách gần đúng này, người ta có thể đề xuất rằng các nguyên tử carbon được
liên kết thông qua các "lò xo" với hằng số lò xo 𝑘. Các thay đổi về góc giữa
các liên kết bị bỏ qua. Để ước tính độ bền kéo, chúng ta giả sử rằng khi "lò
xo" nối các nguyên tử carbon có độ giãn lớn nhất 𝑥=A+ thì thế năng điều
hòa bằng với năng lượng liên kết.

a. Tìm các hệ số 𝑃 và 𝑄 theo 𝑎 và 𝑉& . Xác định giá trị của hằng số lò xo 𝑘 và giá trị của mô đun Young của ống
nano carbon.

b. Tính giá trị của độ giãn cực đại 𝑥=A+ của lò xo và ước tính độ bền kéo 𝜎& của ống nano carbon.

c. Cho biết khối lượng 𝑚𝑜𝑙 của carbon là 12 𝑔, hãy ước lượng khối lượng riêng của ống nano carbon.
3. Thang máy không gian hình tháp với ứng suất đồng đều.
Trong phần trước, mật độ và độ bền kéo của ống nano carbon đã được đánh giá về mặt lý thuyết. Các giá trị được
đánh giá này phụ thuộc vào cấu trúc cụ thể của ống nano cacbon. Tuy nhiên ý tưởng xây dựng thang máy vũ trụ
thực sự khả thi. Bây giờ chúng ta sẽ nghiên cứu một thiết kế thang máy vũ trụ mới gọi là tháp hình nón có tiết
diện thay đổi theo chiều cao sao cho cả ứng suất 𝜎 và mật độ khối lượng 𝜌 đều đồng nhất trên toàn bộ chiều dài
tháp. Tháp có đối xứng trục và được định vị thẳng đứng ở đường xích đạo; chiều cao của nó lớn hơn chiều cao
của quỹ đạo vệ tinh địa tĩnh. Biểu thị diện tích mặt cắt ngang của tháp hình nón trên bề mặt Trái đất bằng 𝐴P và
ở độ cao địa tĩnh 𝐴) .

a. Viết biểu thức diện tích mặt cắt ngang 𝐴(ℎ) là hàm của khoảng cách ℎ từ mặt đất mặt cắt của tháp.
b. Tháp được thiết kế đối xứng sao cho tiết diện ở hai đầu bằng nhau, hãy xác định khoảng cách từ tâm Trái đất
đến đầu trên của tháp.
c. Tỷ số hình tháp được xác định bởi biểu thức 𝐴) /𝐴P . Tìm tỷ số hình tháp của tháp làm bằng ống nano carbon
có độ bền kéo là 130 𝐺𝑃𝑎 và mật độ là 1300 kg/m3.

d. Chúng ta có thể rút ngắn đáng kể chiều dài của thang máy bằng cách cố định ở đầu trên của nó với một đối
trọng có khối lượng thích hợp. Gọi ℎY là chiều cao của tháp so với chiều cao địa tĩnh và tìm mối liên hệ về khối
lượng 𝑚Y của đối trọng và ℎY .
4. Ứng dụng phóng tải trọng lên quỹ đạo và tàu vũ trụ đến các hành tinh khác.
Ứng dụng chính của thang máy vũ trụ là sử dụng năng lượng quay của tháp để phóng vật tải lên quỹ đạo hoặc
đưa tàu vũ trụ đến các hành tinh khác. Rất dễ dàng để đưa trọng tải vào không gian bằng cách chúng ta chỉ cần

Nguyễn Văn Quân Trường THPT Chuyên Vĩnh Phúc 42


Cơ Học 2022
CHUYỂN ĐỘNG CỦA HẠT TRONG TRƯỜNG XUYÊN TÂM
làm cho nó đi lên thang máy đến độ cao 𝑟 và thả nó ra từ trạng thái nghỉ. Để đơn giản trong tính toán, chúng ta
hãy giả sử rằng chuyển động của tháp nằm trong mặt phẳng quỹ đạo của Trái Đất.

a. Tìm độ cao tới hạn của tháp 𝑟Y , được đo từ tâm Trái đất, tại đó vật thể phải được thả từ trạng thái nghỉ để thoát
khỏi lực hấp dẫn của Trái Đất.

b. Việc xây dựng một tòa tháp có chiều cao lớn hơn 𝑟Y là cần thiết nếu chúng ta muốn sử dụng nó để phóng tàu
vũ trụ trong các chuyến du hành đến các hành tinh khác. Cho biết rằng chiều cao của tháp cách tâm Trái Đất là
107000 km. Tìm khoảng cách ngắn nhất và khoảng cách lớn nhất đối với Mặt Trời mà tàu vũ trụ phóng từ đỉnh
tháp từ trạng thái nghỉ có thể đạt tới. Đưa ra câu trả lời của bạn theo đơn vị thiên văn. Chúng ta bỏ qua lực hút
hấp dẫn của Trái Đất ở độ cao này.
Biết rằng:

𝑥 𝑥" 𝑥2
𝑒+ = 1 + + + +⋯
1! 2! 3!
Đáp án:

𝑅 𝑅) 2
1. 𝑎. 𝐻 = ¥D1 + 8 = > − 1¦ = 1,51. 10S km; 1. 𝑏. 𝐿 = 𝐻 − 𝑅 = 1,45. 10S km.
2 𝑅

3𝑅" 𝑅: 𝜎(𝑅) )
1. 𝑐. 𝜎(𝑅) ) = 𝜌𝑔 •𝑅 − + 2– ; = 76,5.
2𝑅) 2𝑅) 5 𝐺𝑃𝑎
4𝑉& 8𝑉& N 32𝑁𝑉&
2. 𝑎. 𝑃 = −𝑉& ; 𝑄 = ; 𝑘 = = 313 ; 𝐸 = 𝑁𝐸( = = 342 GPa
𝑎" 𝑎" m 𝑎𝜋𝑑 "
𝑎 𝐸
2. 𝑏. 𝑥=A+ = = 0,071 nm; 𝜎& = = 171 GPa; 2. 𝑐. 𝜌 = 1440 kg/m2
2 2

𝜌𝑔𝑅" 1 𝑅" 1 (𝑅 + ℎ)" 𝑅 𝑅) 2


3. 𝑎. 𝐴(ℎ) = 𝐴P 𝑒𝑥𝑝 • n + 2− − D
o– ; 3. 𝑏. 𝐻 = ¥ 1 + 8 = > − 1¦ = 151000 km
𝜎 𝑅 2𝑅) 𝑅 + ℎ 2𝑅)2 2 𝑅

𝐴) 𝑅 𝑅2 3𝑅 𝜎
3. 𝑐. = 𝑒𝑥𝑝 • n 2− + 2o– = 1,623; 𝐿H =
𝐴P 2𝐿H 𝑅) 𝑅) 𝜌𝑔

2𝑅2 + 𝑅2 2𝑅)2 + (𝑅) + ℎY )"


𝜌𝐴P 𝐿Y 𝑒𝑥𝑝 ^ ) 𝑅 − 𝑅) + ℎY _
3. 𝑐. 𝑚Y = 2
𝑅" (𝑅) + ℎY ) 𝑅)
•1 − = > –
𝑅)2 𝑅) + ℎY

(𝑣Q + 𝜔ℎ& )" 𝑅Q"


4. 𝑎. 𝑟=A+ = = 5.3 AU
2𝐺𝑀P − (𝑣Q + 𝜔ℎ& )" 𝑅Q

Nguyễn Văn Quân Trường THPT Chuyên Vĩnh Phúc 43


Cơ Học 2022
CHUYỂN ĐỘNG CỦA HẠT TRONG TRƯỜNG XUYÊN TÂM
(𝑣Q − 𝜔ℎ& )" 𝑅Q"
4. 𝑏. 𝑟=>? = = 0.43 AU
2𝐺𝑀P − (𝑣Q − 𝜔ℎ& )" 𝑅Q

Bài tập 20: Sự hình thành của lỗ đen đôi siêu lớn.

Khái niệm về sóng hấp dẫn là một trong những tiên đoán ấn tượng nhất của Thuyết tương đối rộng của Einstein.
Sóng hấp dẫn là những gợn sóng không-thời gian lan truyền với tốc độ ánh sáng tương tự như sóng điện từ. Việc
phát hiện trực tiếp sóng hấp dẫn là vô cùng khó, tuy nhiên, tín hiệu đầu tiên được phát hiện vào ngày 14 tháng 9
năm 2015, bởi sự hợp tác của LIGO và VIRGO.
Sóng hấp dẫn được phát ra trong quá trình chuyển động nhanh của các vật có khối lượng lớn. Nguồn mạnh mẽ
nhất của sóng hấp dẫn là sự hợp nhất của hai lỗ đen siêu lớn (SBH). Các lỗ đen được dự đoán bởi Thuyết tương
đối rộng đại diện cho các vật thể cực kỳ bé và có khối lượng rất lớn. Các tính chất khác của lỗ đen sẽ không cần
thiết để giải bài tập này.
Trong lý thuyết được nhiều nhà khoa học chấp nhận về sự tiến hóa của các thiên hà, người ta cho rằng tồn tại một
SBH với khối lượng nằm trong khoảng từ 105 đến 109 khối lượng Mặt Trời ở trung tâm thiên hà. Các thiên hà là
những hệ sao khổng lồ chứa 1010 − 1011 ngôi sao. Trong quá trình tiến hóa của chúng, hai thiên hà có thể va chạm
và hợp nhất thành một. Điều gì xảy ra với hai SBH ban đầu nằm ở tâm của chúng? Sự phát triển của hệ lỗ đen
đôi siêu lớn có thể được chia thành ba giai đoạn chính. Ở mỗi giai đoạn, các SBH tiếp cận nhau theo các quy luật
Vật lí khác nhau. Chúng ta sẽ xem xét các hiện tượng này một cách riêng biệt trong ba phần đầu tiên của vấn đề.
Trong phần thứ tư, chúng ta sẽ sử dụng các biểu thức thu được để tính tổng thời gian của quá trình tiến hóa của
lỗ đen đôi siêu lớn.
Vào cuối quá trình tiến hóa của chúng, hai SBH cuối cùng sẽ tiếp cận nhau và hợp nhất thành một lỗ đen duy
nhất. Quá trình hợp nhất kéo dài khoảng một giờ và đi kèm với một vụ nổ dữ dội bức xạ hấp dẫn. Các đài quan
sát trong tương lai như LISA sẽ có thể phát hiện ra bức xạ hấp dẫn này. Tuy nhiên, nghiên cứu về sự tiến hóa của
SBH hiện đang được tiến hành, vào buổi bình minh của thiên văn học sóng hấp dẫn.
1. Ma sát động
Trong phần này, chúng ta sẽ nghiên cứu mô hình đơn giản của thiên hà. Bạn có thể coi các ngôi sao giống nhau
có khối lượng 𝑚 với mật độ ngôi sao không đổi 𝑛 và bỏ qua vận tốc của các ngôi sao trong thiên hà. Biết bán
kính đặc trưng của thiên hà là 𝑅, mật độ ngôi sao đủ nhỏ sao cho các vụ va chạm giữa các ngôi sao là rất hiếm
và không đáng kể. Chúng ta hãy xem xét một SBH có khối lượng 𝑀 ≫ 𝑚 chuyển động với vận tốc 𝑣 qua thiên
hà. Đáng ngạc nhiên là SBH chịu thêm một lực trung bình khác không từ các ngôi sao. Lực này làm chậm chuyển
động của SBH và được gọi là lực ma sát động vì lý do này.
a. Chúng ta hãy làm việc trong hệ quy chiếu của SBH và xem
xét chuyển động của một ngôi sao với tham số tác động 𝑏
như hình vẽ. Giả sử rằng
𝐺𝑀
𝑏 ≫ 𝑏( = (1)
𝑣"

Nguyễn Văn Quân Trường THPT Chuyên Vĩnh Phúc 44


Cơ Học 2022
CHUYỂN ĐỘNG CỦA HẠT TRONG TRƯỜNG XUYÊN TÂM
Góc lệch của ngôi sao 𝛼 = 𝑘𝑏( ⁄𝑏 với 𝑘 là một hằng số nào đó. Cho biết khoảng cách ngắn nhất giữa ngôi sao và
SBH là 𝑟= . Tìm giá trị của 𝑘.

b. Gọi trục 𝑂𝑥 hướng dọc theo vận tốc của SBH. Tìm thành phần động lượng 𝛥𝑝+ truyền từ ngôi sao đến SBH.

c. Ước tính lực trung bình 𝐹ZV tác dụng lên SBH bằng cách lấy trung bình theo tham số tác động 𝑏. Bỏ qua sự
đóng góp của các ngôi sao với thông số tác động 𝑏 < 𝑏( và giả sử SBH nằm ở trung tâm của thiên hà. Biểu thị
𝐹ZV theo 𝑀, 𝑣, 𝑅, 𝐺 và mật độ sao 𝜌 = 𝑚𝑛.

d. Như bạn đã thu được trong phần c, biểu thức cho 𝐹ZV bao gồm log 𝑅 ⁄𝑏( , mà chúng ta sẽ ký hiệu thêm là log Λ.
Tính giá trị của log Λ cho biết 𝑀 = 10U 𝑀P , 𝑅 = 20 kpc = 2000 pc và vận tốc 𝑣 = 200 km/s.

2. Súng cao su hấp dẫn

Trong phần này, chúng ta sẽ xét hệ hai SBH có khối lượng bằng nhau 𝑀 ≫ 𝑚 nằm ở tâm thiên hà. Hãy gọi hệ
này là hệ lỗ đen đôi siêu lớn. Chúng ta sẽ giả sử rằng không có ngôi sao nào gần hệ lỗ đen đôi siêu lớn, mỗi SBH
có quỹ đạo tròn bán kính 𝑎 trong trường hấp dẫn của một SBH khác.

a. Tìm vận tốc quỹ đạo 𝑣5>? của mỗi SBH. Tìm tổng năng lượng 𝐸 của hệ SBH đối. Biểu diễn nó dưới dạng các
tham số 𝑎, 𝐺 và 𝑀.

- Có rất nhiều ngôi sao ở khoảng cách lớn hơn nhiều so với 𝑎. Các ngôi sao di chuyển dọc theo các quỹ đạo phức
tạp và đa dạng trong trường hấp dẫn của cả thiên hà. Chuyển động của các ngôi sao có thể được coi là hỗn loạn,
giống như chuyển động của các phân tử khí lý tưởng. Giả sử rằng vận tốc của các ngôi sao là 𝜎 ≪ 𝑣5>? và mật
độ khối lượng trung bình của chúng là 𝜌. Trong trường hợp này, ma sát động không còn ảnh hưởng đến hệ Lỗ
đen đôi siêu lớn và tổn thất năng lượng là do hiện tượng khác gây ra.

b. Một ngôi sao có khối lượng 𝑚 chuyển động dưới tác dụng của lực hấp dẫn của một chất điểm có khối lượng
𝑀" ≫ 𝑚 đang đứng yên. Khoảng cách nhỏ nhất giữa ngôi sao và chất điểm trong quá trình di chuyển là 𝑟= . Vận
tốc của ngôi sao ở khoảng cách lớn là 𝜎. Tìm giá trị chính xác của thông số tác động 𝑏.

- Nếu một ngôi sao tiếp cận hệ lỗ đen đôi siêu lớn với khoảng cách khoảng là 𝑎 thì nó tham gia vào một tương
tác phức tạp ba vật thể với hệ lỗ đen đôi mà hầu như luôn luôn dẫn đến việc ngôi sao bị bắn ra ngoài với vận tốc
𝑣5>? (vận tốc của ngôi sao ở khoảng cách lớn sau khi tương tác). Chúng ta sẽ gọi tương tác mạnh như vậy là sự
va chạm của một ngôi sao với hệ lỗ đen đôi siêu lớn. Sự tăng tốc và cú bắn của ngôi sao sau va chạm được gọi là
"súng cao su hấp dẫn".
c. Ước lượng thời gian đặc trưng Δ𝑡 giữa hai lần va chạm liên tiếp của hệ lỗ đen đôi siêu lớn với các ngôi sao.
Chú ý rằng 𝜎 ≪ 𝑣5>? .

d. Ước tính tỷ lệ tổn thất năng lượng của hệ lỗ đen đôi siêu lớn 𝑑𝐸/𝑑𝑡. Ước tính tỷ lệ biến thiên bán kính 𝑑𝑎/𝑑𝑡.
Biểu diễn kết quả dưới dạng 𝑎, 𝜌, 𝜎, 𝐺.

e. Hãy ký hiệu bán kính ban đầu của hệ là 𝑎( . Ước tính thời gian 𝑇PP để bán kính giảm 2 lần do "súng cao su
trọng trường". Tính 𝑇PP cho biết 𝜎 = 200 km/s, 𝑎( = 1 pc, 𝜌 = 10: 𝑀P /pc 2 .

Nguyễn Văn Quân Trường THPT Chuyên Vĩnh Phúc 45


Cơ Học 2022
CHUYỂN ĐỘNG CỦA HẠT TRONG TRƯỜNG XUYÊN TÂM
3. Sự phát xạ của sóng hấp dẫn
Trong phần này, chúng ta sẽ nghiên cứu hệ lỗ đen đôi siêu lớn có khối lượng bằng nhau không tương tác với các
ngôi sao. Ở đây hệ lỗ đen đôi mất năng lượng là do phát xạ sóng hấp dẫn và công suất mất mát năng lượng do
sóng hấp dẫn là:
𝑑𝐸 1024 𝐺
=− (𝜔2 𝐼)" (2)
𝑑𝑡 5 𝑐S
Trong đó 𝜔 là vận tốc góc của hệ lỗ đen đôi, và 𝐼 = 2𝑀𝑎" là mômen tứ cực của hệ.

a. Tìm tốc độ biến thiên bán kính của hệ sao đôi 𝑑𝑎/𝑑𝑡 do phát ra sóng hấp dẫn.

- Khi bán kính quỹ đạo của hệ lỗ đen đôi 𝑎 trở nên gần với bán kính hấp dẫn của lỗ đen:
2𝐺𝑀
𝑟N = (3)
𝑐"
thì hai lỗ đen nhanh chóng hợp lại thành một.
b. Hãy ký hiệu bán kính ban đầu của hệ là 𝑎" ≫ 𝑟N . Ước tính thời gian 𝑇)[ để hệ lỗ đen đôi co lại bán kính
khoảng 𝑟N do sự phát xạ sóng hấp dẫn. Biểu thị 𝑇)[ dưới dạng một hàm của 𝑎" , 𝑀, 𝑐 và 𝐺.

c. Xác định bán kính ban đầu 𝑎\ của hệ lỗ đen đôi có cùng khối lượng 𝑀 = 10U 𝑀P nếu thời gian co lại của hệ lỗ
đen bằng tuổi của vũ trụ 𝑇)[ = 𝑇\ .
4. Toàn bộ quá trình tiến hóa
Trong phần này, chúng ta sẽ sử dụng các kết quả thu được ở trên. Chúng ta hãy xem xét tình huống vật lý thiên
văn thực sự. Hai thiên hà có SBH với khối lượng 𝑀 = 10U 𝑀P ở trung tâm của chúng đã hợp nhất thành một hệ
thiên hà mới. Cho biết thiên hà mới đối xứng hình cầu với bán kính 𝑅 = 20 kpc = 20.103 pc và 𝜎 = 200 km/s.
Chúng ta hãy giả định rằng mật độ sao thay đổi theo bán kính 𝑟 đối với tâm thiên hà như sau:

𝜎"
𝜌(𝑡) = (4)
4𝜋𝐺𝑟 "
a. Cho vật chuyển động theo quỹ đạo tròn bán kính
𝑎 < 𝑅 trong trường hấp dẫn của các vì sao. Bỏ qua lực
ma sát động và tìm vận tốc 𝑣 của vật.
- Ngay sau khi hợp nhất các thiên hà, hai SBH có vị trí
tùy ý bên trong thiên hà mới và không ảnh hưởng lẫn
nhau. Hãy xem xét một SBH. Chúng ta giả sử nó
chuyển động theo quỹ đạo tròn bán kính 𝑎 < 𝑅 quanh
tâm thiên hà và mất dần năng lượng do ma sát động.

b. Ước lượng tốc độ biến thiên bán kính quỹ đạo 𝑑𝑎/𝑑𝑡. Trong phần 1, chúng ta đã bỏ qua vận tốc của các ngôi
sao. Mặc dù các ngôi sao thực sự chuyển động trong thiên hà, nhưng không phải tất cả chúng đều có cùng tốc độ

Nguyễn Văn Quân Trường THPT Chuyên Vĩnh Phúc 46


Cơ Học 2022
CHUYỂN ĐỘNG CỦA HẠT TRONG TRƯỜNG XUYÊN TÂM
𝜎. Thay vào đó, tốc độ của các ngôi sao chỉ có độ lớn cỡ 𝜎, và tốc độ tương đối của SBH đối với các ngôi sao
cũng vậy, do đó bạn có thể sử dụng kết quả thu được trong 1.c để ước tính.
- Sau một thời gian nhất định, hai SBH sẽ tiến đến tâm thiên hà. Cho biết hai SBH chuyển động theo quỹ đạo
tròn bán kính 𝑎 quanh trung tâm thiên hà trong trường hấp dẫn của các vì sao.

c. Hãy ước lượng bán kính tới hạn 𝑎( mà tại đó tương tác hấp dẫn giữa hai SBH không còn là không đáng kể.
Chúng ta sẽ nói rằng tại thời điểm này hai SBH tạo thành một hệ lỗ đen đôi.
d. Giả sử rằng sau khi hợp nhất các thiên hà, hai SBH ở khoảng cách 𝑎& = 20 kpc = 2000 pc tính từ trung tâm
thiên hà. Tính thời gian 𝑇( để hai SBH tạo thành một hệ lỗ đen đôi do ma sát động.

- Sau khi hình thành hệ lỗ đen đôi, hai SBH đẩy đi tất cả các ngôi sao khỏi trung tâm của thiên hà và ở lại đó một
mình. Kể từ thời điểm này, ma sát động trở nên mất tác dụng và hệ lỗ đen đôi bắt đầu mất năng lượng vì hiệu
ứng súng cao su. Bạn có thể giả định rằng vận tốc của các ngôi sao xung quanh hệ lỗ đen đối là 𝜎 và mật độ sao
là 𝜌( = 𝜌(𝑎( ) từ phương trình (4). Hiệu ứng súng cao su thu nhỏ đáng kể bán kính của hệ và sau một thời gian,
hệ thống bắt đầu mất năng lượng chủ yếu do phát xạ sóng hấp dẫn.

e. Khi bán kính hệ lỗ đen đôi hơn một giá trị nào đó 𝑎 < 𝑎" thì sự mất mát năng lượng là do phát xạ sóng hấp
dẫn. Ước tính giá trị 𝑎" .

f. Ước tính thời gian 𝑇" để bán kính hệ lỗ đen đôi giảm từ 𝑎( xuống 𝑎" (giai đoạn bắn súng cao su). Ước tính thời
gian 𝑇2 để bán kính hệ lỗ đen đôi giảm từ 𝑎" xuống gần như bằng không (giai đoạn phát sóng hấp dẫn).

g. Đối với các tham số được đưa ra ở trên, hãy tính tổng thời gian 𝑇]J của hai quá trình tiến hóa của SBH từ thời
điểm các thiên hà hợp nhất đến lúc chúng hợp lại thành một SBH.
Đáp án:

2𝐺 " 𝑀" 𝑚 𝜌
1. 𝑎. ℎ = 2; 1. 𝑏. ∆𝑝+ = − " "
; 1. 𝑐. 𝐹ZV = −4𝜋𝐺 " 𝑀" " log Λ; 1. 𝑐. log Λ = 7,5.
𝑏 𝑣 𝑣

𝐺𝑀 2𝐺𝑀" 𝑚𝜎
2. 𝑎. 𝐸 = − ; 2. 𝑏. 𝑏 = 𝑟= D1 + " ; 2. 𝑐. ∆𝑡 = ;
4𝑎 𝜎 𝑟= 4𝜋𝐺𝑀𝜌𝑎

𝑑𝐸 𝐺𝑀" 𝑑𝑎 𝑑𝑎 2𝜋𝐺𝜌𝑎" 𝜎
2. 𝑑. = "
; = − ; 2. 𝑒. 𝑇PP = = 7,3. 104: Gy.
𝑑𝑡 4𝑎 𝑑𝑡 𝑑𝑡 𝜎 2𝜋𝐺𝜌𝑎(

𝑑𝑎 256 𝐺 2 𝑀2 5 𝑎": 𝑐 S & 1024 𝐺 2 𝑀 2 𝑡


\
3. 𝑎. =− S 2
; 3. 𝑏. 𝑇)[ = 2 2
; 3. 𝑐. 𝑎\ = D S
= 0,098 pc.
𝑑𝑡 5 𝑐 𝑎 1024 𝐺 𝑀 5 𝑐

𝑑𝑎 2𝐺𝑀log Λ 𝐺𝑀
4. 𝑎. 𝑣 = 𝜎; 4. 𝑏. =− ; 4. 𝑐. 𝑎( = " = 10,8 pc;
𝑑𝑡 𝑎𝜎 𝜎
𝑎&" 𝜎
4. 𝑑. 𝑇( = = 0,121 Gy; 4. 𝑒. 𝑎" = 0,018 pc; 4. 𝑓. 𝑇" = 0,016 Gy; 4. 𝑔. 𝑇]J = 0,2 Gy;
2𝐺𝑀log Λ

Nguyễn Văn Quân Trường THPT Chuyên Vĩnh Phúc 47


Cơ Học 2022
CHUYỂN ĐỘNG CỦA HẠT TRONG TRƯỜNG XUYÊN TÂM
2. Chuyển động của vật trong điện từ trường xuyên tâm
a. Ví dụ minh họa

Ví dụ 1: Mô hình cổ điển của nguyên tử Triti gồm: một hạt nhân có điện tích +𝑒 ở giữa và một êlectron chuyển
động trên một quỹ đạo tròn bán kính 𝑟1 xung quanh hạt nhân. Đột nhiên hạt nhân nguyên tử Triti phát ra một điện
tích âm và có điện tích là +2𝑒. Điện tích âm này phát ra và thoát ra ngoài nguyên tử nhanh chóng và chúng ta có
thể không cần quan tâm đến nó.
1. Tìm tỷ số năng lượng tổng cộng của êlectron trước và sau khi hạt nhân phát ra điện tích âm.
2. Mô tả một cách định tính quỹ đạo mới của êlectron.

3. Xác định khoảng cách gần nhất và xa nhất của êlectron trên quỹ đạo mới đối với tâm của hạt nhân theo 𝑟1 .
4. Tìm các bán trục lớn và nhỏ của quỹ đạo elip mới của êlectron.
Giải:
1. Tỷ số năng lượng tổng cộng của êlectron
- Do điện tích âm thoát ra ngoài nhanh chóng nên có thể coi vị trí và động năng của êlectron không bị ảnh hưởng
gì.
- Do êlctron chuyển động trên quỹ đạo tròn ở đây lực hút Coulomb đóng vai trò như lực hướng tâm:

𝑣&" 𝑒"
𝑚 = (1)
𝑟& 4𝜋𝜀& 𝑟&"

- Như vậy động năng của êlectron là:

𝑣&" 𝑒"
𝑚 =
2 8𝜋𝜀& 𝑟&

+ Trước khi phát ra điện tích âm tổng động năng của êlectron:

𝑣&" 𝑒" 𝑒" 𝑒" 𝑒"


𝐸( = 𝑚 − = − =−
2 4𝜋𝜀& 𝑟& 8𝜋𝜀& 𝑟& 4𝜋𝜀& 𝑟& 8𝜋𝜀& 𝑟&

+ Ngay sau khi phát ra điện tích âm thì động năng của ê lectron không đổi trong khi thế năng ngay lập tức thay
đổi do điện tích của hạt nhân tăng lên thành +2𝑒. Do đó tổng năng lượng:

𝑣&" 2𝑒 " 𝑒" 2𝑒 " 3𝑒 "


𝐸" = 𝑚 − = − =−
2 4𝜋𝜀& 𝑟& 8𝜋𝜀& 𝑟& 4𝜋𝜀& 𝑟& 8𝜋𝜀& 𝑟&

- Cuối cùng ta thu được:


𝐸"
=3
𝐸(
2. Quỹ đạo mới của êlectron

Nguyễn Văn Quân Trường THPT Chuyên Vĩnh Phúc 48


Cơ Học 2022
CHUYỂN ĐỘNG CỦA HẠT TRONG TRƯỜNG XUYÊN TÂM
- Do êlectron có bây giờ năng lượng là 𝐸" và công thức về lực hướng tâm (1) không còn đúng nên êlectron không
chuyển động tròn mà chuyển sang quỹ đạo mới là hình elip.
3. Xác định khoảng cách xa nhất và ngắn nhất.
- Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng ta có:

1 " 2𝑒 " 3𝑒 " 1 " 𝑒" 3𝑒 "


" ̇
𝐸" = 𝑚 f(𝑟̇ ) + S𝑟𝜃 T g − =− " ̇
→ 𝑚 f(𝑟̇ ) + S𝑟𝜃T g − =−
2 4𝜋𝜀& 𝑟 8𝜋𝜀& 𝑟& 2 2𝜋𝜀& 𝑟 8𝜋𝜀& 𝑟&

- Tại các vị trí mà ê lectron gần nhất hoặc xa tâm hạt nhân nhất thì 𝑟̇ = 0. Do đó:

1 𝑒" 3𝑒 "
𝑚𝑟 " 𝜃̇ " − =− (2)
2 2𝜋𝜀& 𝑟 8𝜋𝜀& 𝑟&
- Mặt khác mômen động lượng của êlectron bảo toàn:
𝑣& 𝑟&
𝐿 = 𝑚𝑟 " 𝜃̇ = 𝑚𝑣& 𝑟& → 𝑟𝜃̇ = (3)
𝑟
- Từ (1), (2) và (3) ta rút ra:

1 𝑟&" 𝑒" 3𝑒 " 𝑒 " 𝑟&" 𝑒" 3𝑒 " 𝑟&" 4 3


𝑚𝑣&" " − =− → "
− = − → "
− =−
2 𝑟 2𝜋𝜀& 𝑟 8𝜋𝜀& 𝑟& 8𝜋𝜀& 𝑟& 𝑟 2𝜋𝜀& 𝑟 8𝜋𝜀& 𝑟& 𝑟 𝑟 𝑟&

- Cuối cùng ta thu được phương trình:


𝑟&
3𝑟 " − 4𝑟𝑟& + 𝑟&" = 0 → 𝑟=>? = ;𝑟 = 𝑟&
3 =A+
4. Bán trục lớn và bán trục nhỏ.

- Gọi 𝑎 và 𝑏 là bán trục lớn và nhỏ của quỹ đạo mới hình elip.
- Dựa vào các công thức ta có:
𝑟=>? + 𝑟=A+ 2𝑟& 𝑟=A+ − 𝑟=>? 𝑟& 𝑟&
𝑎= = ;𝑐 = = ; 𝑏 = v𝑎 " − 𝑐 " =
2 3 2 3 √3
Ví dụ 2: HSG Quốc gia 2011

Trong nguyên tử Hiđrô lúc đầu có êlectron chuyển động tròn với bán kính quỹ đạo 𝑟 = 2,12. 104(& m quanh hạt
nhân dưới tác dụng của lực Culông. Ta chỉ sử dụng các định luật vật lí cổ điển để nghiên cứu chuyển động của
êlectron trong nguyên tử. Khi đó, khi êlectron chuyển động với gia tốc 𝑎 thì nguyên tử sẽ bức xạ điện từ với công
suất có dạng:
2𝑘𝑒 " "
𝑃= 𝑎
3𝑐 2
Trong đó 𝑐 = 3. 10U m/s vận tốc ánh sáng trong chân không, điện tích của êlectron có độ lớn 𝑒 = 1,6. 104(^ C,
và hằng số Culông 𝑘 = 9. 10^ N m" ⁄C " . Coi gia tốc toàn phần 𝑎 của êlectron là gia tốc hướng tâm. Hãy tính thời

Nguyễn Văn Quân Trường THPT Chuyên Vĩnh Phúc 49


Cơ Học 2022
CHUYỂN ĐỘNG CỦA HẠT TRONG TRƯỜNG XUYÊN TÂM
gian cần thiết để bán kính quỹ đạo giảm đến 𝑟& = 0,53. 104(& m và ước tính thời gian đó êlectron chuyển động
được bao nhiêu vòng.
Giải:
- Khi êlectron chuyển động quỹ đạo tròn bán kính r thì theo định luật II Niutơn:

𝑣 " 𝑘𝑒 " 𝑘𝑒 "


𝑚 = " = 𝑚𝑎 → 𝑎 =
𝑟 𝑟 𝑚𝑟 "
- Năng lượng tổng cộng của êlectron là:

1 𝑘𝑒 " 𝑘𝑒 " 𝑘𝑒 " 𝑘𝑒 "


𝐸 = 𝑚𝑣 " − = − =−
2 𝑟 2𝑟 𝑟 2𝑟
- Mặt khác ta lại có:
"
𝑑𝐸 2𝑘𝑒 " " 𝑘𝑒 " 𝑑𝑟 2𝑘𝑒 " 𝑘𝑒 " 3𝑚" 𝑟 " 𝑐 2
𝑃=− = 𝑎 →− " = n o → 𝑑𝑡 = − 𝑑𝑟
𝑑𝑡 3𝑐 2 2𝑟 𝑑𝑡 3𝑐 2 𝑚𝑟 " 4𝑘 " 𝑒 :

- Thời gian để êlectron giảm quỹ đạo từ 𝑟 xuống 𝑟& là:


!%
3𝑚" 𝑟 " 𝑐 2 𝑚" 𝑐 2 2
𝑡 = −5 " :
𝑑𝑟 = " : (𝑟 − 𝑟&2 ) ≈ 104^ s
! 4𝑘 𝑒 4𝑘 𝑒

- Chu kỳ quay của êlectron đối bán kính r và 𝑟1 lần lượt là:
2𝜋𝑟 𝑚𝑟 2𝜋𝑟& 𝑚𝑟&
𝑇= H = 1,22. 104(S s; 𝑇& = H = 0,153. 104(S s
𝑒 𝑘 𝑒 𝑘
- Số vòng quay trên quỹ đạo của êlectron 𝑁 là:
2𝑡
𝑁≈ ≈ 10< vòng
𝑇 + 𝑇&

Ví dụ 3: HSG Quốc gia 2012

Giả sử trong không gian có một từ trường có tính đối xứng trụ với trục đối xứng là ∆. Cảm ứng từ tại một điểm
cách trục ∆ một khoảng r có phương gần như song song với trục ∆ và có độ lớn là
𝐴 2
𝐵(𝑟) = ?
; 𝑛 = và 𝐴 là hằng số dương
𝑟 3
Một hạt có khối lượng m, điện tích q > 0 chuyển động trên một mặt phẳng vuông góc với trục ∆. Bỏ qua tác dụng
của các lực khác so với lực từ. Lúc đầu hạt chuyển động tròn đều trên quỹ đạo bán kính R với tâm O nằm trên
trục ∆.

1. Xác định tốc độ dài và tốc độ góc của hạt.

Nguyễn Văn Quân Trường THPT Chuyên Vĩnh Phúc 50


Cơ Học 2022
CHUYỂN ĐỘNG CỦA HẠT TRONG TRƯỜNG XUYÊN TÂM
2. Khi đang chuyển động trên quỹ đạo tròn đều bán kính R nói trên, hạt bị một ngoại lực tác dụng trong một thời
gian ngắn làm hạt dịch chuyển một đoạn nhỏ 𝑥& theo phương bán kính (𝑥& ≪ 𝑅). Biết rằng sau đó hạt dao động
tuần hoàn theo phương bán kính đi qua hạt. Tìm chu kỳ dao động này.
3. Giả thiết ban đầu hạt ở vị trí M cách trục ∆ một khoảng 𝑅( và có vận tốc hướng theo phương bán kính ra xa
trục. Biết rằng trong quá trình chuyển động, khoảng cách cực đại từ hạt tới trục ∆ là 𝑅" . Xác định vận tốc ban
đầu của hạt.
Giải:
1. Xác định tốc độ dài và tốc độ góc của hạt.
- Do chỉ có lực Lorentz tác dụng vào hạt nên áp dụng định luật II Newton ta có:
X⃗ ]
𝑚𝑎⃗ = 𝑞[𝑣⃗ × 𝐵

- Mặt khác theo dữ kiện bài ra ban đầu hạt chuyển động tròn đều với vận tốc 𝑣 trên quỹ đạo bán kính R với tâm
O nằm trên trục ∆ nên ta rút ra:

𝑣" 𝐴 𝑞𝐴 𝑞𝐴 (/2
𝑚 = 𝑞𝑣𝐵 = 𝑞𝑣 ? → 𝑣 = ?4(
= 𝑅
𝑅 𝑅 𝑚𝑅 𝑚
- Như vậy tốc độ góc của hạt:
𝑣 𝑞𝐴 4"/2
𝜔= = 𝑅
𝑅 𝑚
2. Chuyển động nhiễu loạn nhỏ.

- Gọi 𝑥 = 𝑟 − 𝑅 → 𝑥̈ = 𝑟̈
- Do ngoại lực hướng vào tâm O quỹ đạo của hạt nên mô men động lượng của hạt được bảo toàn:
𝑞𝐴 (/2 𝑞𝐴 :
𝑚𝑟𝑣 = 𝑚𝑅. 𝑅 →𝑣= 𝑅2 (1)
𝑚 𝑚(𝑥 + 𝑅)
- Áp dụng định luật II Newton theo phương bán kính ta có:
𝑣" 𝐴
𝑚S𝑟̈ − 𝑟𝜃̇ " T = −𝑞𝑣𝐵 → 𝑚𝑥̈ = 𝑚 −𝑞 " 𝑣 (2)
𝑥+𝑅
(𝑥 + 𝑅)2

- Thay v từ biểu thức (1) trên vào (2) ta thu được:


U : ( (
𝑞" 𝐴" 𝑅2 𝑞" 𝐴" 𝑅2 𝑞" 𝐴" 𝑅42 𝑞" 𝐴" 𝑅42
𝑚𝑥̈ = − = − (3)
𝑚(𝑥 + 𝑅)2 S 𝑥 2 𝑥 2
S
(𝑥 + 𝑅)2 𝑚 k1 + 𝑅l 𝑚 k1 + 𝑅 l

- Do 𝑥/𝑅 ≪ 1 nên lấy xấp xỉ thì (3) trở thành:

Nguyễn Văn Quân Trường THPT Chuyên Vĩnh Phúc 51


Cơ Học 2022
CHUYỂN ĐỘNG CỦA HẠT TRONG TRƯỜNG XUYÊN TÂM
( ( :
𝑞" 𝐴" 𝑅42 𝑥 𝑞" 𝐴" 𝑅42 5𝑥 4𝑞" 𝐴" 𝑅42
𝑚𝑥̈ = k1 − 3 l − =1 − >=− 𝑥
𝑚 𝑅 𝑚 3𝑅 3𝑚
- Cuối cùng ta thu được phương trình sau:
:
4𝑞" 𝐴" 𝑅42
𝑥̈ + 𝑥=0
3𝑚"
- Như vậy hạt dao động điều hỏa với chu kỳ:

:
D 4𝑞" 𝐴" 𝑅42 𝜋√3𝑚 "
𝑇 = 2𝜋 ë = 𝑅2
3𝑚" 𝑞𝐴

3. Vận tốc ban đầu.

- Do chỉ có lực Lorentz 𝐹⃗_ = 𝑞[𝑣⃗ × 𝐵


X⃗ ] tác dụng vào hạt và ban đầu vận tốc của hạt hướng theo phương bán kính
X⃗ với vận tốc không đổi 𝑣 (tại sao?).
ra xa trục nên hạt sẽ chuyển động trong mặt phẳng vuông góc với tử trường 𝐵

- Hạt sẽ đạt tới khoảng cách cực đại 𝑅" so với trục ∆ khi hướng vận tốc chuyển động của hạt vuông góc với
phương bán kính. Sau khi đạt được khoảng cách cực đại hạt sẽ chuyển động tròn xung quanh trục ∆ với bán kính

𝑅" và vận tốc 𝑣. Do đó ta có:

𝑣" 𝐴 𝑞𝐴 (/2
𝑚 = 𝑞𝑣 "/2 → 𝑣 = 𝑅
𝑅" 𝑅 𝑚 "
"

Ví dụ 4: Lưỡng cực điện chuyển động trong từ trường (EUPHO 2022)

Hai quả cầu nhỏ khối lượng 𝑚, mỗi quả cầu lần lượt có điện tích +𝑞 và −𝑞, được nối với nhau bằng một thanh
cứng không khối lượng 𝑑, tạo thành một lưỡng cực. Lưỡng cực song song với mặt phẳng 𝑋𝑌 và được đặt trong
X⃗ vuông góc với mặt phẳng 𝑋𝑌.
từ trường đều 𝐵

Ban đầu lưỡng cực thẳng hàng theo phương 𝑋 và có vận tốc góc ban
đầu 𝜔& trong mặt phẳng 𝑋𝑌 như hình vẽ. Khối tâm của lưỡng cực điện
thời điểm đầu nằm tại gốc tọa độ và có vận tốc 𝑣⃗& song song với mặt
phẳng 𝑋𝑌.

1. Xác định 𝜔& và hướng của 𝑣⃗& để khối tâm của lưỡng cực điện sẽ
chuyển động với vận tốc không đổi 𝑣⃗ = 𝑣⃗& .

2. Ứng với giá trị 𝜔& cho trước, hãy xác định hướng và độ lớn của 𝑣⃗& để khối tâm của lưỡng cực điện chuyển
động trên một hình tròn. Tìm bán kính quỹ đạo 𝑅H và tọa độ 𝑥H , 𝑦H của tâm hình tròn.

3. Cho 𝑣⃗& = 0. Hãy xác định tốc độ góc nhỏ nhất 𝜔=>? của 𝜔& để lưỡng cực điện đảo ngược chiều quay của nó
trong quá trình chuyển động.

Nguyễn Văn Quân Trường THPT Chuyên Vĩnh Phúc 52


Cơ Học 2022
CHUYỂN ĐỘNG CỦA HẠT TRONG TRƯỜNG XUYÊN TÂM
4. Nếu lưỡng cực ban đầu có 𝑣⃗& = 0 và 𝜔& = 𝜔=>? như ở phần 3 thì quỹ đạo chuyển động của khối tâm sẽ có
một tiệm cận. Tìm khoảng cách 𝐷 từ gốc tọa độ tới tiệm cận này.
Giải:
1. Chuyển động thẳng đều.
- Tại một thời điểm bất kì nào đó vận tốc điện tích dương và âm của lưỡng cực điện lần lượt là:
𝑣⃗# = 𝑣⃗ + 𝜔
X⃗ × 𝑟⃗; 𝑣⃗4 = 𝑣⃗ − 𝜔
X⃗ × 𝑟⃗

- Với 𝑟⃗ là vectơ vị trí từ khối tâm tới điện tích dương. Như vậy lực Lorent tác dụng lên từng điện tích có dạng:

𝐹⃗# = 𝑞𝑣⃗# × 𝐵
X⃗ = 𝑞(𝑣⃗ + 𝜔 X⃗
X⃗ × 𝑟⃗) × 𝐵

𝐹⃗4 = (−𝑞)𝑣⃗4 × 𝐵
X⃗ = (−𝑞)(𝑣⃗ − 𝜔 X⃗
X⃗ × 𝑟⃗) × 𝐵

- Theo định luật thứ nhất của Newton, khối tâm 𝐶 của lưỡng cực sẽ chuyển động với vận tốc không đổi với điều
kiện là tổng hợp lực tác dụng lên nó phải bằng 0. Do đó:

𝐹⃗ = 𝐹⃗# + 𝐹⃗4 = 2𝑞(𝑣⃗# − 𝑣⃗4 ) × 𝐵


X⃗ = 0 (1)

- Từ đó ta rút ra 𝑣⃗# − 𝑣⃗4 = 0 hay 𝜔 = 𝜔& = 0. Như vậy lưỡng cực không quay quanh khối tâm.

- Mặt khác lưỡng cực chuyển động thẳng đều nên tổng mômen lực đối với khối tâm cũng phải bằng không.

𝜏⃗ = 𝑟⃗ × 𝐹⃗# − 𝑟⃗ × 𝐹⃗4 = 2𝑞𝑟⃗ × S𝑣⃗ × 𝐵


X⃗T = 2𝑞[𝑣⃗S𝑟⃗. 𝐵
X⃗ T − 𝐵
X⃗ (𝑟⃗. 𝑣⃗)] = −2𝑞𝐵
X⃗ (𝑟⃗. 𝑣⃗) = 0 (2)

- Điều này chỉ xảy ra khi 𝑣⃗ vuông góc với 𝑟⃗ nghĩa là khối tâm chuyển động dọc theo trục Y với vận tốc 𝑣⃗ = 𝑣⃗& .

2. Chuyển động tròn đều.

- Tổng hợp lực Lorent tác dụng vào lưỡng cực điện:

𝐹⃗ = 𝐹⃗# + 𝐹⃗4 = 2𝑞(𝜔 X⃗ = −2𝑞[𝜔


X⃗ × 𝑟⃗) × 𝐵 X⃗. 𝑟⃗T − 𝑟⃗S𝐵
X⃗S𝐵 X⃗. 𝜔
X⃗T] = 2𝑞𝐵𝜔𝑟⃗ = 𝐵𝜔𝑝⃗ (3)

- Với 𝑝⃗ là vectơ mômen lưỡng cực điện, có độ lớn 𝑝 = 2𝑞𝑟 = 𝑞𝑑 và cùng hướng với 𝑟⃗.

- Khi khối tâm 𝐶 chuyển động trên một đường tròn, lực 𝐹⃗ đóng vai trò là lực hướng tâm, tức là nó hướng vào tâm
của đường tròn. Vì lực 𝐹⃗ song song với 𝑝⃗ nên lưỡng cực điện luôn thẳng hàng với tâm của quỹ đạo. Do đó vận
tốc góc quỹ đạo của 𝐶 bằng vận tốc góc của lưỡng cực điện trong chuyển động quay quanh 𝐶. Như vậy độ lớn
vận tốc quỹ đạo của khối tâm 𝐶 là 𝑣& = |𝜔& |𝑅H .

- Áp dụng định luật II Niutơn và chú ý rằng tổng khối lượng của lưỡng cực là 2𝑚 ta có:

𝑣&" 𝐵𝑞𝑑𝑣& 𝐵𝑞𝑑 𝑣& 𝐵𝑞𝑑


2𝑚 = 𝐵|𝜔& |𝑞𝑑 = → 𝑣& = ; 𝑅H = =
𝑅H 𝑅H 2𝑚 |𝜔& | 2𝑚|𝜔& |

Nguyễn Văn Quân Trường THPT Chuyên Vĩnh Phúc 53


Cơ Học 2022
CHUYỂN ĐỘNG CỦA HẠT TRONG TRƯỜNG XUYÊN TÂM
- Tọa độ của tâm hình tròn là:

(𝑥H , 𝑦H ) = (±𝑅H , 0)

- Với dấu “+” tương ứng với 𝜔& > 0 hay lưỡng cực quay ngược chiều kim đồng hồ và ngược lại. Trong cả hai
trường hợp, vận tốc ban đầu phải hướng theo chiều âm của trục 𝑌:

𝑞𝑑𝐵
𝑣⃗& = − 𝑒⃗
2𝑚 ,

3. Sự đảo ngược của lưỡng cực.


Cách 1:
- Từ (3) chúng ta có biểu thức tổng lực Lorent tác dụng lên lưỡng cực:

𝐹⃗ = 2𝑞(𝜔 X⃗ = (𝜔
X⃗ × 𝑟⃗) × 𝐵 X⃗
X⃗ × 𝑝⃗) × 𝐵

- Chú ý rằng mô men lưỡng cực điện 𝑝⃗ chuyển động quay với vận tốc góc 𝜔
X⃗ do đó:

𝑑𝑝⃗
=𝜔
X⃗ × 𝑝⃗
𝑑𝑡

- Áp dụng định luật II Niutơn ta có:

𝑑𝑣⃗ 𝑑𝑝⃗ 𝑑
𝐹⃗ = 2𝑚 = X⃗ → S2𝑚𝑣⃗ − 𝑝⃗ × 𝐵
×𝐵 X⃗ T = 0
𝑑𝑡 𝑑𝑡 𝑑𝑡

- Từ đó ta rút ra định luật bảo toàn động lượng mở rộng:

X⃗ = h/s
2𝑚𝑣⃗ − 𝑝⃗ × 𝐵

- Ban đầu lưỡng cực điện có vận tốc 𝑣⃗& = 0 và mô men lưỡng cực điện 𝑝⃗& khi sự đảo ngược của lưỡng cực xảy
ra thì 𝑝⃗( = −𝑝⃗& . Khi đó vận tốc của khối tâm 𝐶 là:

X⃗
(𝑝⃗( − 𝑝⃗& ) × 𝐵 X⃗
𝑝⃗& × 𝐵
𝑣⃗( = 𝑣⃗& + =− (4)
2𝑚 𝑚

- Như ta đã biết lực Lorent không sinh công nên áp dụng định luật bảo toàn năng lượng ta có:

1 " 1 " 1 "


𝑑 " 𝑚𝑑 "
𝐼𝜔 = 𝐼𝜔 + 2𝑚𝑣( ; 𝐼 = 2𝑚 = > =
2 & 2 ( 2 2 2

- Dễ dàng nhận thấy 𝑣( không phụ thuộc vào tốc độ góc và do đó 𝜔& nhỏ nhất tương ứng với 𝜔( = 0. Như vậy:

2𝑚 4 𝑞𝑑𝐵 2𝑞𝐵
𝜔=>? = D 𝑣( = D " =
𝐼 𝑑 𝑚 𝑚

Nguyễn Văn Quân Trường THPT Chuyên Vĩnh Phúc 54


Cơ Học 2022
CHUYỂN ĐỘNG CỦA HẠT TRONG TRƯỜNG XUYÊN TÂM
Cách 2:

- Gọi 𝜃 là góc giữa véc tơ mô men lưỡng cực và trục 𝑋 với 𝜃& = 0, dễ dàng nhận thấy 𝜔 = 𝜃̇ và do đó ta có:
𝐹+ 𝑞𝐵𝑑 𝐹, 𝑞𝐵𝑑
𝑎+ = 𝑣̇+ = = 𝜃̇ cos 𝜃 ; 𝑎, = 𝑣̇, = = 𝜃̇ sin 𝜃
2𝑚 2𝑚 2𝑚 2𝑚
- Lấy tích phân hai biểu thức trên với vận tốc ban đầu theo phương 𝑋 và 𝑌 bằng 0 ta thu được:

𝑞𝐵𝑑 𝑞𝐵𝑑
𝑣+ = sin 𝜃 ; 𝑣, = (1 − cos 𝜃)
2𝑚 2𝑚

- Sử dụng phương trình (2) ta có:

𝑞" 𝐵" 𝑑" 𝑞" 𝐵"


X⃗ (𝑟⃗. 𝑣⃗) → 𝐼𝜃̈ = 𝜏 = −2𝑞𝐵S𝑟+ 𝑣+ + 𝑟, 𝑣, T = −
𝜏⃗ = −2𝑞𝐵 sin 𝜃 → 𝜃̈ + sin 𝜃 = 0 (5)
2𝑚 𝑚"

- Đây là phương trình của một con lắc toán học có chiều dài 𝐿 trong trọng trường 𝑔 = 𝐿(𝑞𝐵 ⁄𝑚)" . Và câu hỏi
tương đương trở thành truyền cho con lắc một tốc độ góc 𝜃̇& nhỏ nhất ở vị trí thấp nhất để con lắc đạt tới vị trí
cao nhất là 2𝐿. Từ đó ta có:

1 4𝑔 2𝑞𝐵
𝑀𝐿" 𝜃̇&" = 2𝑀𝑔𝐿 → 𝜃̇& = 𝜔=>? = D =
2 𝐿 𝑚

4. Đường tiệm cận của quỹ đạo.


- Nếu quỹ đạo của lưỡng cực có một tiệm cận, thì chuyển động của nó dọc theo tiệm cận là chuyển động đều.
Thật vậy nếu có một chuyển động thẳng có gia tốc thì lưỡng cực 𝑝⃗ phải luôn thẳng hàng với hướng của chuyển
động, do đó nó không quay. Như chúng ta đã tìm thấy trong phần 1. việc lưỡng cực không quay chỉ có thể được
duy trì nếu 𝑣⃗ không đổi và 𝑣⃗ ⊥ 𝑝⃗.

- Khối tâm 𝐶 huyển động thẳng đều yêu cầu 𝜔 = 0, và điều này xảy ra trong giới hạn trước khi đổi hướng chuyển
động quay 𝑝⃗( = −𝑝⃗& . Theo (4) tại giới hạn thì lưỡng cực chuyển động với vận tốc 𝑣⃗( = 𝑝& 𝐵𝑒⃗, /𝑚. Do đó tiệm
cận của quỹ đạo song song với trục 𝑌 có phương trình 𝑥 = 𝐷 đối với chuyển động quay ban đầu ngược chiều
kim đồng hồ của lưỡng cực.

- Tọa độ 𝑥 của khối tâm 𝐶 ở vô cực được xác định như sau:
$
𝑞𝐵𝑑 $
𝑥$ = 𝐷 = 5 𝑣+ 𝑑𝑡 = 5 sin 𝜃 𝑑𝑡
& 2𝑚 &

- Từ phương trình (5) ta rút ra:


$
𝑚" $ 𝑚" 𝑚" 2𝑚
5 sin 𝜃 𝑑𝑡 = − " " 5 𝜃 𝑑𝑡 = − " " S𝜃( − 𝜃& T = " " 𝜃̇& =
̈ ̇ ̇
& 𝑞 𝐵 & 𝑞 𝐵 𝑞 𝐵 𝑞𝐵

Nguyễn Văn Quân Trường THPT Chuyên Vĩnh Phúc 55


Cơ Học 2022
CHUYỂN ĐỘNG CỦA HẠT TRONG TRƯỜNG XUYÊN TÂM
- Cuối cùng ta thu được:

𝑥$ = 𝐷 = 𝑑

b. Bài tập áp dụng

Bài tập 1: Hai nửa hình trụ tròn đồng trục được tích điện sao cho điện trường ở vùng không gian giữa chúng là
điện trường xuyên tâm có dạng:
𝑘
𝐸X⃗ = 𝑒⃗
𝑟 !
Một hạt khối lượng 𝑚, vận tốc 𝑣⃗ và có điện tích âm −𝑞 bay vào vùng không gian
giữa hai nửa hình tròn từ bên trái theo hướng vuông góc với trục của nửa hình trụ
tròn và vuông góc với phương bán kính như hình vẽ. Như vậy do không có thành
phần vận tốc của hạt theo phương của trục nửa hình trụ nên có thể coi chuyển
động của hạt nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục của nửa hai nửa hình trụ.

1. Giả sử hạt chuyển động theo quỹ đạo hình tròn. Xác định bán kính quỹ đạo 𝑅 của nó.

2. Bây giờ giả sử phương của hạt lệch một góc nhỏ 𝛽 so với phương ban đầu và vẫn nằm trong mặt phẳng hình
vẽ thì hạt sẽ chuyển động theo một quỹ đạo mới cắt quỹ đạo ban đầu của hạt tại điểm 𝑃. Chứng minh rằng vị trí
của P không phụ thuộc vào 𝛽 và xác định vị trí này.
X⃗ dọc theo trục của hai nửa hình trụ này
3. Nếu thay điện trường giữa hai nửa hình trụ bằng một từ trường đều 𝐵
thì quỹ đạo chuyển động của hạt sẽ thay đổi như thế nào.
Đáp án:
1. Bán kính quỹ đạo bằng khoảng cách từ hạt lúc mới vào tới trục của hai nửa hình trụ.

2. Vị trí của 𝑃, góc lệch của 𝑃 đối với vị trí lúc hạt mới vào là:
𝜋
𝜃 = 𝜃̇𝑡 ≈
√2
3. Hạt vẫn chuyển động tròn đều nhưng với bán kính:
𝑚𝑣
𝑟=
𝑞𝐵

Bài tập 2: Điện tích chuyển động trên một chiếc nhẫn
Một hạt giống chất điểm có khối lượng 𝑚 và điện tích 𝑞 trượt tự do không ma sát dọc theo một chiếc nhẫn hình
tròn nằm ngang cố định bán kính 𝑟. Trong mặt phẳng của chiếc nhẫn một điện tích 𝑄 khác được đặt ở một vị trí
cố định cách tâm của nhẫn một khoảng 𝑑 với 𝑑 < 𝑟 như hình vẽ. Hạt chuyển động trên vòng với vận tốc ban đầu
là 𝑣& .

Nguyễn Văn Quân Trường THPT Chuyên Vĩnh Phúc 56


Cơ Học 2022
CHUYỂN ĐỘNG CỦA HẠT TRONG TRƯỜNG XUYÊN TÂM
1. Tính vận tốc 𝑣(𝜃) của nó dưới dạng một hàm của góc 𝜃.

2. Xác định độ lớn của lực do chiếc nhẫn tác dụng lên điện tích 𝑞 theo phương bán
kính 𝑟 dưới dạng một hàm của góc 𝜃.
3. Giả sử rằng ma sát nhớt do môi trường tác dụng lên điện tích theo hướng ngược
chiều chuyển động và tỉ lệ với độ lớn của vận tốc theo dạng 𝐹⃗` = −𝛾𝑚𝑣⃗, trong đó
𝛾 là một hằng số dương. Xác định vị trí mà hạt dừng lại.

Đáp án:
𝑄𝑞 1 𝑄𝑞 1
1. 𝑣 " (𝜃) = 𝑣&" + +
2𝜋𝑚𝜀& √𝑟 " + 𝑑 " 2𝜋𝑚𝜀& √𝑟 " + 𝑑 " + 2𝑟𝑑 sin 𝜃

𝑣" 𝑄𝑞 𝑟 + 𝑑 sin 𝜃
2. 𝐹? = 𝑚 +
𝑟 4𝜋𝜀& (𝑟 + 𝑑 " + 2𝑟𝑑 sin 𝜃)2/"
"

3. Có hai vị trí.
Bài tập 3: Chuyển động của hai êlectron

Hai êlectron ban đầu nằm yên trong một điện trường đều 𝐸X⃗ = 𝐸& 𝑒⃗- với 𝐸& = 104(( N/C. Trong đó một êlectron
ở gốc và một êlectron khác ở độ cao 10 m phía trên êlectron thứ nhất. Sau đó êlectron ở gốc tọa độ chuyển động
với vận tốc 𝑢 = 10 m/s với góc 30o so với đường nối của hai êlectron tại thời điểm 𝑡 = 0, còn êlectron kia được
thả tự do cùng lúc với êlectron thứ nhất. Tìm khoảng cách nhỏ nhất giữa các êlectron. Bỏ qua các hiệu ứng tương
đối tính, lực hấp dẫn, lực cản và sự mất mát năng lượng do sự phát bức xạ.

Đáp án: Khoảng cách ngắn nhất giữa hai ê lectron bằng 2𝑟 với

"
𝑘𝑒 " D 𝑘𝑒 " 𝑚𝑢" 𝑙 " "
" + 4𝑘𝑒 > sin" 𝜃
2 + = 2 > + 16 =𝑚𝑢
𝑙
𝑟= = 3,42 m
1 2𝑘𝑒 "
𝑚𝑢" +
2 𝑙
Bài tập 4: Chuyển động của quả cầu tích điện

Một quả cầu đặc đồng chất có khối lượng 𝑚, bán kính 𝑅, được làm bằng vật liệu cách điện và có điện tích 𝑄
phân bố đều trong thể tích của nó. Quả cầu được đặt trên một mặt phẳng nằm ngang lớn và chuyển động lăn
không trượt sao cho tâm của nó bắt đầu chuyển động với vận tốc ban đầu theo phương ngang 𝑣& . Có một từ
X⃗ vuông góc với mặt phẳng nằm ngang. Hệ số ma sát tĩnh đủ lớn để bóng không bị trượt trên
trường đều độ lớn 𝐵
bề mặt. Momen quán tính của quả cầu đối với một trục qua tâm của nó là 2𝑚𝑅" ⁄5. Mô tả chuyển động của tâm
quả bóng và hình dạng của quỹ đạo của nó.

Gợi ý: Bạn mà có thể sử dụng biểu thức tính 𝑎⃗ × S𝑏X⃗ × 𝑐⃗T = 𝑏X⃗(𝑎⃗. 𝑐⃗) − 𝑐⃗S𝑎⃗. 𝑏X⃗T với 𝑎⃗, 𝑏X⃗ và 𝑐⃗ là các véctơ tùy ý.

Đáp án:

Nguyễn Văn Quân Trường THPT Chuyên Vĩnh Phúc 57


Cơ Học 2022
CHUYỂN ĐỘNG CỦA HẠT TRONG TRƯỜNG XUYÊN TÂM
- Đầu tiên quả cầu vẫn chuyển động lăn không trượt.
- Ngoài ra nó còn chuyển động tròn với với vận tốc 𝑣& , có bán kính quỹ đạo và tốc độ góc lần lượt là:
7𝑚𝑣& 6𝑄𝐵
𝑟= ;𝛺=
6𝑄𝐵 7𝑚
Bài tập 5: Một vùng không gian hình cầu bán kính 𝑅 có mật độ điện tích là đều tại mọi vị trí và tổng điện tích +𝑞.
Một êlectron mang điện tích −𝑒 chuyển động bên trong hoặc bên ngoài quả cầu, dưới tác động chỉ của khối điện
tích hình cầu ở trên.
1. Trong phần này ta bỏ qua hiệu ứng bức xạ của êlectron. Giả sử êlectron chuyển động trên một quỹ đạo tròn có
bán kính 𝑟.

a. Xác định chu kỳ chuyển động của êlectron 𝑇 theo bất kỳ hoặc tất cả các tham số 𝑟, 𝑅, 𝑄, 𝑒 và bất kỳ hằng số cơ
bản cần thiết nào trong hai trường hợp 𝑟 < 𝑅 và 𝑟 > 𝑅.

b. Xét 𝑟 = 2𝑅, xác định vận tốc chuyển động của êlectron theo bất kỳ hoặc tất cả các tham số 𝑅, 𝑄, 𝑒 và bất kỳ
hằng số cơ bản cần thiết nào.
2. Trong thực tế khi hạt tích điện chuyển động thì sẽ phát ra bức xạ điện từ và mất năng lượng. Tổng công suất
𝑃 do điện tích 𝑞 chuyển động với gia tốc 𝑎 phát ra có dạng 𝑃 = 𝐶𝜉𝑎? , trong đó 𝐶 là một hằng số có giá trị là
1/6𝜋, 𝜉 là một hằng số phụ thộc vào điện tích 𝑞, vận tốc ánh sáng trong chân không 𝑐 và hằng số điện 𝜀1 và 𝑛 là
một hằng số không thứ nguyên. Xác định 𝜉 và n.
3. Hãy xem xét êlectron trong phần 1, ngoại trừ bây giờ tính đến sự phát bức xạ điện từ. Giả sử quỹ đạo của
êlectron vẫn là hình tròn và bán kính quỹ đạo 𝑟 thay đổi một lượng ∆𝑟 ≪ 𝑟. Xác định sự thay đổi của bán kính
quỹ đạo ∆𝑟 theo bất kỳ hoặc tất cả các tham số 𝑟, 𝑅, 𝑄, 𝑒 và bất kỳ hằng số cơ bản cần thiết trong hai trường hợp:

a. 𝑟 < 𝑅.

b. 𝑟 > 𝑅.

Đáp án:

4𝜋𝜀& 𝑚𝑅2 4𝜋𝜀& 𝑚𝑟 2


1. 𝑎. 𝑇 = 2𝜋D (𝑟 < 𝑅); 𝑇 = 2𝜋D (𝑟 > 𝑅)
𝑒𝑞 𝑒𝑞

2𝑒𝑞
1. 𝑏. 𝑣 = D
4𝜋𝜀& 𝑚𝑅

𝑞"
2. 𝜉 = ;𝑛 = 2
𝑐 2 𝜀&

2𝜋 𝑒" 𝑒𝑞
3. 𝑎. ∆𝑟 = − D . 𝑟 (𝑟 < 𝑅)
3 4𝜋𝜀& 𝑚𝑅𝑐 4𝜋𝜀& 𝑚𝑅𝑐 "
"

Nguyễn Văn Quân Trường THPT Chuyên Vĩnh Phúc 58


Cơ Học 2022
CHUYỂN ĐỘNG CỦA HẠT TRONG TRƯỜNG XUYÊN TÂM
8𝜋 𝑒" 𝑒𝑞 𝑅"
3. 𝑏. ∆𝑟 = − D . (𝑟 > 𝑅)
3 4𝜋𝜀& 𝑅𝑚𝑐 " 4𝜋𝜀& 𝑅𝑚𝑐 " 𝑟

Bài tập 6: Hình bên cho thấy thiết kế của một xiclôtron. Hai vạch đen trong hình bên là hai tấm tích điện trái dấu
và giữa chúng có điện trường. Hiệu điện thế giữa hai bản là 𝑈. Có một khe ở giữa hai bản như hình vẽ để các hạt
mang điện có thể đi qua các bản. Giữa hai đường nét đứt không có điện trường hay từ trường. Có một từ trường
mạnh hướng lên trên, vuông góc với mặt phẳng của phần còn lại xiclôtron. Nguồn ion 𝑆 tạo ra một ion có điện
tích 𝑞 > 0 và khối lượng 𝑚, và ion đó được gia tốc bởi điện trường từ trạng thái đứng yên và đi vào từ trường tại
vị trí 𝑂. Khoảng cách từ điểm 𝑂 đến đầu bên phải của tấm là 𝐷, và khoảng cách từ O đến lỗ thoát 𝑃 là 𝑏𝐷, trong
đó 𝑏 là số tự nhiên lớn hơn 2. Độ lớn của từ trường có thể tăng từ 0 đến 𝐵=A+ . Ion phải được thoát ra xiclôtron từ
điểm P. Nếu ion đập vào tường hoặc nguồn ion, thì ion bị hấp thụ và bất kỳ ảnh hưởng của sự hấp thụ có thể
được bỏ qua. Hãy xác định:

1. Giá trị nhỏ nhất của từ trường 𝐵.


2. Tất cả các giá trị có khả năng khác ngoài giá trị lớn nhất và
nhỏ nhất của từ trường 𝐵.

3. Năng lượng cực đại của ion trước khi thoát ra khỏi P.
Đáp án:

v8𝑚𝑞𝑈 v8𝑚𝑞𝑈
1. 𝐵=A+ = ; 𝐵=>? =
𝑞𝐷 𝑏𝑞𝐷

2. 𝐵 = √𝑎. 𝐵=>? ; với 𝑎 là số tự nhiên lớn hơn 1 và nhỏ hơn 𝑏 "

𝑞" 𝐵" 𝑏" 𝐷"


3. 𝐸 = ≤ 𝐸=A+ = 𝑏 " 𝑞𝑈
8𝑚
Bài tập 7: Chọn HSG dự thi APHO 2017
Cho một hạt nhân nguyên tử nằm cố định ở điểm 𝑂. Một hạt 𝛼 khối lượng 𝑀 lúc đầu ở rất xa hạt nhân, chuyển
động với vận tốc ban đầu 𝑣⃗& hướng theo đường thẳng ab về phía hạt nhân. Biết giữa hạt 𝛼 và hạt nhân có thế
năng tương tác Culông:
𝛾
𝑈(𝑟) =
𝑟
Ở đây 𝑟 là khoảng cách giữa hạt nhân và hạt 𝛼, 𝛾 là hằng số dương phụ thuộc vào độ lớn các điện tích và cách
chọn hệ đơn vị. Do lực đẩy, hạt 𝛼 sẽ chuyển động theo một nhánh của hyperbol mà 𝑎𝑏 là một trong hai tiệm cận
và gốc 𝑂 là một trong hai tiêu điểm. Góc 𝜉 giữa hai đường tiệm cận chính là góc lệch quỹ đạo hay góc tán xạ.
Chọn hệ trục tọa độ 𝑂𝑥𝑦 nằm trong mặt phẳng quỹ đạo của hạt như hình vẽ. Gọi 𝜃 là góc giữa bán kính vectơ 𝑟⃗
của hạt và chiều dương 𝑂𝑥, vị trí của hạt có thể được biểu diễn trong hệ tọa độ cực (𝑟, 𝜃).

Nguyễn Văn Quân Trường THPT Chuyên Vĩnh Phúc 59


Cơ Học 2022
CHUYỂN ĐỘNG CỦA HẠT TRONG TRƯỜNG XUYÊN TÂM
1. Vận tốc của hạt tại vị trí bất kì trên quỹ đạo có thể biểu diễn dưới
X⃗ − 𝑞𝑒⃗' , trong đó 𝑒⃗' là vectơ đơn vị vuông góc với bán
dạng 𝑣⃗ = ℎ
kính vectơ 𝑟⃗.

a. Biểu diễn q theo mô men động lượng L và 𝛾.

b. Xác định hương của vectơ ℎX⃗ và biểu diễn h theo 𝐿, 𝑣& , 𝛾.

2. Trong hệ tọa độ mà ta lấy các thành phần vận tốc 𝑣+ , 𝑣, làm trục
tọa độ, đầu mút của véc tơ 𝑣⃗ sẽ vẽ nên một quỹ đạo gọi là tốc đồ. Hãy
vẽ tốc đồ của hạt 𝛼 và biểu diễn góc tán xạ 𝜉 qua 𝐿, 𝑣& , 𝛾.

3. Ngoài lực Cu lông, hạt 𝛼 còn chịu tác dụng của một lực nhiễu loạn xuyên tâm:
𝛽
𝑔⃗(𝑟) = 𝑒⃗
𝑟2 !
Trong đó 𝑒⃗! là vectơ đơn vị hướng dọc theo bán kính vectơ 𝑟⃗, 𝛽 là hằng số dương sao cho với mọi điểm trên quỹ
đạo 𝛽 ≪ 𝛾𝑟. Khi chưa nhiễu loạn quỹ đạo của hạt là một hyperbol có phương trình trong hệ tọa độ cực là

𝑝 𝐿" 𝐿ℎ
𝑟= ;𝑝 = ; và 𝜀 =
𝜀 cos 𝜃 − 1 𝑀𝛾 𝛾

Xác định độ thay đổi góc tán xạ 𝛿𝜉 theo 𝑀, 𝐿, ℎ, 𝛾, 𝛽, 𝜃& .


Đáp án:
𝛾
1. 𝑎. 𝑞 =
𝐿
𝛾
X⃗ = 𝑣⃗ + 𝑒⃗' không đổi
1. 𝑏. ℎ
𝐿
𝜉 𝐿𝑣&
2. cot =
2 𝛾
𝛿ℎ 𝛽 𝑀𝛽 𝛾
3. 𝛿𝜉 = = (𝜀𝜃& − sin 𝜃& ) = " k𝜃& − sin 𝜃& l
ℎ ℎ𝑝𝐿 𝐿 ℎ𝐿

Bài tập 8: Trong bài tập này, giả sử sự tồn tại của một hạt giả định được gọi là “đơn cực từ”. Một hạt như vậy sẽ
có "điện tích từ" 𝑞= , và tương tự như một hạt mang điện sẽ tạo ra một từ trường xuyên tâm có cường độ:
𝜇& 𝑞=
𝐵= =
4𝜋 𝑟 "
Khi không có điện trường và chuyển động trong một từ trường có cường độ là 𝐵 thì hạt này chịu tác dụng của
một lực 𝐹 = 𝑞= 𝐵.

Xét một đơn cực từ có khối lượng 𝑚 và điện tích 𝑞= bị hạn chế chuyển động trên một đường thẳng đứng, không
từ tính, cách điện, không ma sát hình chữ 𝑈. Ở dưới cùng của đường đua là một vòng dây có bán kính 𝑏 nhỏ hơn

Nguyễn Văn Quân Trường THPT Chuyên Vĩnh Phúc 60


Cơ Học 2022
CHUYỂN ĐỘNG CỦA HẠT TRONG TRƯỜNG XUYÊN TÂM
nhiều so với chiều rộng của đường ray hình chữ “𝑈”. Do đó, đoạn đường gần vòng
lặp có thể được coi là một đoạn thẳng dài. Sợi dây dẫn tạo thành vòng dây có bán
kính 𝑎 ≪ 𝑏 và điện trở suất 𝜌. Đơn cực từ được được thả từ trạng thái nghỉ ở độ
cao 𝐻 so với đáy của đường ray. Bỏ qua độ tự cảm của vòng dây và giả sử rằng đơn
cực đi qua vòng dây nhiều lần trước khi dừng lại.

1. Giả sử đơn cực từ cách tâm vòng dây một khoảng 𝑥. Xác định từ thông 𝜙a qua vòng dây.

2. Nếu đơn cực từ chuyển động với vận tốc 𝑣, hãy xác định suất điện động cảm ứng suất hiện trên vòng dây.

3. Tìm sự thay đổi tốc độ ∆𝑣 của đơn cực từ trong một lần đi qua vòng dây.
4. Xác định số vòng đơn cực từ đi qua vòng dây trước khi dừng lại.

Cho biết:
$ G
1 3𝜋 3𝜋
5 𝑑𝑢 = hoặc 5 𝑠𝑖𝑛: 𝜃 𝑑𝜃 =
4$ (1 + 𝑢 )
" 2 8 8
&

Đáp án:
𝜇& 𝑞= 𝑥
1. 𝜙a = =1 − >
2 √𝑏 " + 𝑥 "
𝑑𝜙a 𝜇& 𝑞= 𝑣 𝑏" 𝜇& 𝑞= 𝑣 2
2. 𝜀 = − = 2 = 𝑠in 𝜃
𝑑𝑡 2 (𝑏 " 2𝑏
+ 𝑥 )"
"

3𝜋 𝜇&" 𝑞=
" "
𝑎
3. ∆𝑣 = − "
64 𝑏 𝑚𝜌

64√2 𝑏 " 𝑚𝜌v𝑔𝐻


4. 𝑁 =
3𝜋 𝜇&" 𝑞= " 𝑎"

Bài tập 9: Tính nghịch từ


Một mô hình về tính chất từ của vật liệu dựa trên ý tưởng về các mômen từ nhỏ do mỗi nguyên tử trong vật liệu
tạo ra. Một ví dụ về nguồn tạo ra mômen từ này là từ trường do êlectron tạo ra trên quỹ đạo của nó chuyển động
xung quanh hạt nhân. Để đơn giản hóa ta giả sử rằng mỗi nguyên tử gồm một êlectron có điện tích −𝑒 và khối
lượng 𝑚] , hạt nhân là một prôtôn có điện tích +𝑒 và khối lượng 𝑚E ≫ 𝑚] , và êlectron chuyển động trên một
quỹ đạo tròn bán kính 𝑅 xung quanh prôtôn.

1. Các mômen từ. Giả sử các êlectron chuyển động trong mặt phẳng 𝑂𝑥𝑦.

a. Viết biểu thức lực tĩnh điện prôtôn tác dụng lên êlectron theo 𝑒, 𝑅, 𝜀& .

b. Xác định vận tốc góc 𝜔& của êlectron quay quanh prôtôn theo 𝑒, 𝑚] , 𝑅, 𝜀& .

Nguyễn Văn Quân Trường THPT Chuyên Vĩnh Phúc 61


Cơ Học 2022
CHUYỂN ĐỘNG CỦA HẠT TRONG TRƯỜNG XUYÊN TÂM
c. Viết biểu thức độ lớn của từ trường 𝐵] do chuyển động quỹ đạo của êlectron gây ra tại một khoảng cách 𝑧 ≫ 𝑅
từ mặt phẳng 𝑂𝑥𝑦 dọc theo trục quay quỹ đạo của êlectron. Thể hiện câu trả lời của bạn theo bất kỳ hoặc tất cả
các thông số sau: 𝑒, 𝑚] , 𝑧, 𝜔& , 𝜇& .

d. Một thanh nam châm nhỏ gây ra một từ trường tại một vị trí có tọa độ 𝑧 dọc theo trục 𝑂𝑧 ở rất xa nó cho bởi
công thức:
𝜇& 𝑚
𝐵=
2𝜋 𝑧 2
Trong đó 𝑚 là mômen lưỡng cực từ và 𝜇& là hằng số từ. Giả sử rằng êlectron chuyển động trên quỹ đạo tròn
quanh prôtôn hoạt động giống như thanh nam châm nhỏ. Xác định mômen lưỡng cực từ 𝑚 theo 𝑒, 𝑚] , 𝑅, 𝜔& .
2. Tính nghịch từ (diamagnetism)
Trong phần này mô hình một chất nghịch từ được cho là tất cả các nguyên tử được định hướng sao cho quỹ đạo
của êlectron nằm trong mặt phẳng 𝑥𝑦, chính xác hơn là một nửa trong số đó êlectron chuyển động theo chiều kim
đồng hồ và một nửa ngược chiều kim đồng hồ khi nhìn từ chiều dương của trục 𝑧 nhìn về phía tâm của hạt nhân
nguyên tử. Trong thực tế có một số chất là chất nghịch từ.

a. Tính tổng mômen từ của chất nghịch từ có 𝑁 nguyên tử. Viết câu trả lời của bạn theo bất kỳ hoặc tất cả các
tham số 𝑒, 𝑚] , 𝑅, 𝑁, 𝜇& .
X⃗& = 𝐵& 𝑒⃗- được đặt lên chất nghịch từ. Giả sử rằng từ trường ngoài này không làm thay
b. Một từ trường ngoài 𝐵
đổi quỹ đạo chuyển động tròn bán kính 𝑅 của êlectron quanh prôtôn. Xác định sự thay đổi tốc độ góc ∆𝜔 của
êlectron quanh prôtôn cho cả hai trường hợp chuyển động cùng chiều và ngược chiều kim đồng hồ. Trong suốt
phần này có thể coi ∆𝜔 ≪ 𝜔& và viết kết quả theo các tham số 𝑒, 𝑚] , 𝐵& .

c. Giả sử từ trường ngoài được bật với cường độ từ trường biến đổi đều trong khoảng thời gian ∆𝑡 từ giá trị bằng
X⃗& tại thời điểm 𝑡 = ∆𝑡. Xác định suất điện động cảm ứng 𝜀 sinh ra do chuyển động quỹ
0 tại thời điển 𝑡 = 0 đến 𝐵
đạo của êlectron.

d. Chứng minh rằng độ biến thiên động năng của êlectron có dạng ∆𝐾 = 𝑒𝜀. Biết bán kính quỹ đạo chuyển động
𝑅 của êlectron gần như không thay đổi.

e. Xác định độ biến thiên của tổng mô men từ ∆𝑚 của tất cả N nguyên tử vật chất khi từ trường ngoài được đặt
vào chất nghịch từ.
Đáp án:

𝑒" 𝑒" 𝜇& 𝑒𝜔& 𝑅" 𝑒𝜔& 𝑅


1. 𝐹 = ; 𝜔& = D 2
; 𝐵] = 2
;𝑚 =
4𝜋𝜀& 4𝜋𝜀& 𝑚] 𝑅 4𝜋𝑧 2

𝑒𝐵& 1 "
𝑒 " 𝑅" 𝐵&
2. 𝑀 = 0 (𝑁 chẵn)và 𝑀 = ±𝑚 (𝑁 lẻ); ∆𝜔 = ± ; 𝜀 = 𝜔& 𝐵& 𝑅 ; ∆𝑀 = 𝑁
2𝑚] 2 4𝑚]

Nguyễn Văn Quân Trường THPT Chuyên Vĩnh Phúc 62


Cơ Học 2022
CHUYỂN ĐỘNG CỦA HẠT TRONG TRƯỜNG XUYÊN TÂM
Bài tập 10: Chuyển động của một lưỡng cực điện trong từ trường
X⃗ , chuyển động tịnh tiến của một hệ các điện tích bao giờ cũng kèm
Trong điều kiện có từ trường đều không đổi 𝐵
theo chuyển động quay do tác dụng của từ trường. Do đó, các định luật bảo toàn liên quan đến động lượng và
thành phần của mômen động lượng dọc theo hướng của 𝐵 X⃗ của các điện tích phải được biểu diễn dưới dạng biến
đổi khác với thông thường.
Vấn đề này được nghiên cứu bằng cách xem xét chuyển động của một lưỡng cực điện được tạo thành bởi hai hạt
có cùng khối lượng 𝑚, nhưng mang điện tích trái dấu là +𝑞 và −𝑞. Hai điện tích này được nối với nhau bằng
một thanh rắn cách điện rất mảnh có chiều dài 𝑙 và khối lượng không đáng kể. Đặt 𝑙⃗ = 𝑟⃗( − 𝑟⃗" trong đó 𝑟⃗( và 𝑟⃗"
lần lượt là các vectơ vị trí của điện tích +𝑞 và −𝑞. Ký hiệu 𝜔
X⃗ là vận tốc góc của chuyển động quay của lưỡng
cực điện quanh khối tâm của nó. Đặt 𝑟⃗Y* và 𝑣⃗Y* lần lượt là vec tơ vị trí và vận tốc của khối tâm lưỡng cực điện.
Các hiệu ứng tương đối tính, bức xạ sóng điện từ và chuyển động quay của thanh nối các hạt có thể được bỏ qua.
X⃗ với tích có hướng của hai vec tơ
Chú ý rằng lực từ tác dụng lên một hạt tích điện 𝑞 và có vận tốc 𝑣⃗ là 𝑞𝑣⃗ × 𝐵
𝐴⃗( và 𝐴⃗" được định nghĩa theo tọa độ các thành phần theo phương 𝑥, 𝑦, 𝑧 như sau:

S𝐴⃗( × 𝐴⃗" T+ = S𝐴⃗( T, S𝐴⃗" T- − S𝐴⃗( T- S𝐴⃗" T,

S𝐴⃗( × 𝐴⃗" T, = S𝐴⃗( T- S𝐴⃗" T+ − S𝐴⃗( T+ S𝐴⃗" T-

S𝐴⃗( × 𝐴⃗" T- = S𝐴⃗( T+ S𝐴⃗" T, − S𝐴⃗( T, S𝐴⃗" T+

1. Các định luật bảo toàn.


a. Tính tổng lực tác dụng lên lưỡng cực điện và tổng mômen lực tác dụng lên khối tâm của nó. Viết phương trình
chuyển động của khối tâm và chuyển động quay quanh khối tâm của lưỡng cực điện.
b. Từ phương trình chuyển động của khối tâm, suy luận ra dạng sửa đổi của định luật bảo toàn động lượng toàn
phần với 𝑃X⃗ là đại lượng bảo toàn. Viết biểu thức về định luật bảo toàn năng lượng 𝐸 theo 𝑣Y* và 𝜔.

c. Mômen động lượng của lưỡng cực bao gồm hai phần. Một phần là do chuyển động của khối tâm và phần kia
là do chuyển động quay quanh khối tâm. Từ dạng sửa đổi của định luật bảo toàn động lượng toàn phần và phương
trình chuyển động quay quanh khối tâm, chứng minh rằng đại lượng 𝐽⃗ xác định bởi biểu thức sau là bảo toàn.

𝐽⃗ = S𝑟⃗Y* × 𝑃X⃗ + 𝐼𝜔 X⃗
X⃗T. 𝐵

X⃗ và 𝑙⃗.
Trong đó 𝐼 là mômen quán tính đối với trục đi qua khối tâm vuông góc với mặt phẳng chứa vec tơ 𝐵

Sử dụng các công thức sau:

𝐴⃗( × 𝐴⃗" = −𝐴⃗" × 𝐴⃗(

𝐴⃗( . S𝐴⃗" × 𝐴⃗2 T = S𝐴⃗( × 𝐴⃗" T. 𝐴⃗2

Nguyễn Văn Quân Trường THPT Chuyên Vĩnh Phúc 63


Cơ Học 2022
CHUYỂN ĐỘNG CỦA HẠT TRONG TRƯỜNG XUYÊN TÂM
𝐴⃗( × S𝐴⃗" × 𝐴⃗2 T = S𝐴⃗( . 𝐴⃗2 T𝐴⃗" − S𝐴⃗( . 𝐴⃗" T𝐴⃗2

X⃗ .
2. Chuyển động trong mặt phẳng vuông góc với 𝐵
X⃗ = 𝐵𝑒⃗- với 𝑒⃗- là vectơ đơn vị theo hướng 𝑧. Theo cách sau đây,
Đặt từ trường không đổi theo hướng 𝑧 sao cho 𝐵
chúng ta giả sử lưỡng cực điện chỉ di chuyển trong mặt phẳng 𝑧 = 0 sao cho 𝜔
X⃗ = 𝜔𝑒⃗- . Giả sử ban đầu khối tâm
của lưỡng cực nằm yên tại điểm gốc tọa độ sao cho 𝑙⃗ nằm trên trục 𝑥 theo chiều dương và tốc độ góc ban đầu của
lưỡng cực là 𝜔& 𝑒⃗- .

a. Nếu độ lớn của 𝜔& nhỏ hơn một giá trị giới hạn 𝜔H thì lưỡng cực sẽ không hoàn toàn chỉ quay quanh khối tâm.
Xác định 𝜔H .

b. Đối với bất kì vận tốc góc 𝜔& > 0 khoảng cách lớn nhất 𝑑= dọc theo trục 𝑥 mà khối tâm có thể đạt tới so với
gốc tọa độ.
c. Xác định lực căng của thanh.
Đáp án:

1. 𝑃X⃗̇ = 0; 𝑃X⃗ = 𝑀𝑣⃗Y* − 𝑞𝑙⃗ × 𝐵


X⃗

1 1
𝐸̇ = 0; 𝐸 = 𝑀𝑣Y*
"
+ 𝐼𝜔"
2 2

Chứng minh 𝐽⃗̇ = X⃗


0
𝑚𝑙𝜔&
⎧ , 𝜔& < 𝜔H
⎪ 𝑞𝐵

2𝑞𝐵 𝑚𝑙 1 𝑞" 1
2. 𝜔H = ; 𝑑= = n𝜔& − H𝜔&" − 𝜔H" o , 𝜔& > 𝜔H ; 𝑇 = "
+ 𝑞𝑣⃗Y* . 𝑙⃗ × 𝐵
X⃗ − 𝑚𝑙𝜔"
𝑚 ⎨𝑞𝐵 4𝜋𝜀& 𝑙 2

⎪ 𝑚𝑙𝜔& , 𝜔& = 𝜔H
⎩ 2𝑞𝐵
Bài tập 11: Lực kéo của một nam châm đang rơi.
Một cuộc thảo luận rõ ràng và chi tiết về dòng điện xoáy lần đầu tiên được trình bày bởi nhà Vật lí người Anh,
Ngài James H. Jeans (1877-1946) trong cuốn sách nổi tiếng Lý thuyết toán học của điện và từ (1925). Vấn đề
chúng ta sẽ xem xét trong bài tập này liên quan đến lĩnh vực điện và từ.

1. Một nam châm kích thước nhỏ có mômen lưỡng cực có độ lớn 𝑝 và khối lượng 𝑚 được
thả qua một ống kim loại phi từ tính rất dài được giữ thẳng đứng như hình vẽ. Một cách
tổng quát quá trình rơi của nam châm bị chi phối bởi quy luật:
𝑚𝑧̈ = 𝑚𝑔 − 𝑘𝑧̇

Ở đây 𝑔 là gia tốc rơi rự do. Lưu ý rằng thông số tắt dần 𝑘 là do sự hình thành dòng điện
xoáy trong ống.

Nguyễn Văn Quân Trường THPT Chuyên Vĩnh Phúc 64


Cơ Học 2022
CHUYỂN ĐỘNG CỦA HẠT TRONG TRƯỜNG XUYÊN TÂM
a. Xác định vận tốc cuối cùng 𝑣; của nam châm.

b. Chọn gốc tọa độ tại vị trí ban đầu của nam châm và vận tốc ban đầu bằng không. Xác định 𝑧(𝑡).
2. Chúng ta sẽ cố gắng nghiên cứu về động lực học của quá trình rơi. Để làm được điều này, chúng ta xét một bài
toán đơn giản về nam châm rơi dọc theo trục về phía một vòng kim loại phi từ tính cố định có bán kính 𝑎, điện
trở 𝑅 và độ tự cảm 𝐿 như trong như hình vẽ. Ở đây các hiệu ứng bức xạ được bỏ qua.
Trong trường hợp này, thật tiện lợi khi thay đổi tọa độ tham chiếu thành một tập hợp
các tọa độ trụ (𝑟, 𝜑, 𝑧) như trong hình vẽ trong đó trục 𝑧 là trục của vòng, ban đầu nam
châm đứng yên tại gốc tọa độ và tâm của vòng cách gốc tọa độ là 𝑧& . Các trục Descartes
(𝑥, 𝑦, 𝑧) cũng được thể hiện trong hình. Nam châm có vectơ momen lưỡng cực 𝑝⃗ theo
chiều dương của trục 𝑧 và được viết dưới dạng 𝑝⃗ = 𝑝𝑒⃗- trong đó 𝑒⃗- là vectơ đơn vị theo
hướng 𝑧. Chúng ta sẽ giả định rằng trong quá trình rơi, mômen lưỡng cực từ vẫn theo
hướng như ban đầu. Thành phần hướng theo trục 𝑧 là 𝐵- và thành phần hướng tâm là
𝐵! của từ trường tại một điểm tùy ý (𝑟, 𝜑, 𝑧) khi nam châm ở gốc được cho bởi công
thức:

𝜇& 𝑝 3𝑧 "
𝐵- = • − 1–
4𝜋 (𝑟 " + 𝑧 " )2/" 𝑟 " + 𝑧 "
𝜇& 3𝑝𝑟𝑧
𝐵! =
4𝜋 (𝑟 + 𝑧 " )S/"
"

Trong đó 𝜇& là hằng số từ.

a. Gọi vận tốc tức thời của nam châm là 𝑣. Khi nam châm chuyển động sẽ gây ra một suất điện động cảm ứng 𝑒>
trên vòng dây và sinh ra một dòng điện 𝑖. Hãy xác định 𝑒> và lực điện từ tức thời 𝑓]= tác dụng lên vòng dây.

b. Viết biểu thức của suất điện động cảm ứng theo 𝐿, 𝑅, 𝑖 và xác định lực tác dụng lên nam châm gây ra bởi vòng
dây.
c. Khi nam châm rơi xuống nó sẽ mất đi thế năng hấp dẫn. Xác định ba dạng năng lượng chính mà thế năng trọng
trường chuyển đổi thành và viết ra các biểu thức bạn sẽ sử dụng để tính toán mỗi dạng trong số ba dạng. Từ
trường của nam châm có sinh công gì trong quá trình này không?

3. Tiếp theo, chúng tôi sẽ ước tính thông số tắt dần 𝑘 do ống gây ra. Xét một ống
dài vô hạn có bán kính 𝑎, chiều dày nhỏ 𝑤 và độ dẫn điện 𝜎. Đối với phần này,
chúng ta coi hệ số tự cảm của ống là không đáng kể. Sẽ hữu ích nếu như coi ống
được làm bằng nhiều vòng, mỗi vòng có chiều cao ∆𝑧 9 , bán kính 𝑎, chiều dày nhỏ
𝑤 và độ dẫn điện 𝜎 như hình vẽ. Để đơn giản hai đầu của ống lần lượt có tọa độ là
𝑧 = −∞ và là 𝑧 = +∞.

a. Xác định điện trở của vòng dây.

Nguyễn Văn Quân Trường THPT Chuyên Vĩnh Phúc 65


Cơ Học 2022
CHUYỂN ĐỘNG CỦA HẠT TRONG TRƯỜNG XUYÊN TÂM
b. Viết biểu thức của thông số tắt dần 𝑘 cho cả ống dây theo 𝑝, 𝜎 và các thông số hình học của ống dây. Coi mỗi
vòng dây là rất mỏng nên từ trường không phụ thuộc vào độ dày của vòng và bằng từ trường 𝐵! tại 𝑟 = 𝑎. Giả
sử rằng tại thời điểm 𝑡, nam châm có tọa độ 𝑧(𝑡) với tốc độ tức thời 𝑧̇ .

c. Giả sử thông số tắt dần có dạng sau 𝑘 = 𝑓(𝜇& , 𝑝, 𝑅& , 𝑎) với 𝑅& là điện trở hiệu dụng của ống dài. Xác định biểu
thức của 𝑘.

Biết rằng nếu 𝑛 > 1 thì:

𝑢𝑑𝑢 1 (𝑢" + 𝑎" )(4?


5 = + hằng số
(𝑢" + 𝑎" )? 2 1−𝑛
Đáp án:
𝑚𝑔 𝑚𝑔 𝑚
1. 𝑎. 𝑣; = ; 𝑧(𝑡) = f𝑡 + S𝑒 4RM/= − 1Tg
𝑘 𝑘 𝑘
𝜇& 3𝑝𝑎" 𝑣(𝑧& − 𝑧) 𝑑𝑖
2. 𝑎. 𝑒> = ; ˜𝑓⃗]= ˜ = 𝑖2𝜋𝑎𝐵A ; 2. 𝑏. 𝑒> = 𝐿 + 𝑖𝑅; bằng ˜𝑓⃗]= ˜
2[𝑎 + (𝑧 − 𝑧& ) ]
" " S/" 𝑑𝑡
J#
2. 𝑐. 𝑚 "
; 𝐿𝑖 " /2; 𝑖 " 𝑅∆𝑡. Không sinh công.

2𝜋𝑎 𝜇& " 18𝑝" 𝜋𝜎𝑤 $ 𝑢" 𝑝" 𝜇&"


3. 𝑎. ∆𝑅 = ; 3. 𝑏. 𝑘 = k l 5 𝑑𝑢; 3. 𝑐. 𝑘 =
𝜎𝑤∆𝑧 9 𝑎: 4$ (1 + 𝑢 )
4𝜋 " S 𝑎: 𝑅&

Bài tập 12: Sao từ


Từ trường ở khắp mọi nơi xung quanh chúng ta. Một số giá trị từ trường 𝐵 điển hình: Từ trường Trái Đất là 25 −
60 𝜇T; tại vết đen Mặt Trời cỡ 0,3 T; nam châm vĩnh cửu mạnh khoảng 1 T; từ trường được duy trì liên tục trong
phòng thí nghiệm lên đến 45 T; sao neutron và sao từ lên đến 1011 T. Tiếp theo chúng ta nghiên cứu một số khía
cạnh của từ trường mạnh.
Mật độ năng lượng từ trường được cho bởi biểu thức:
1
𝑤 = 𝐵"
2𝜇𝜇&

Với 𝜇& = 1,3. 104< N/A" là độ từ thẩm của chân không hay hằng số từ, và 𝜇 là độ từ thẩm của môi trường. Một
hệ bao giờ cũng có xu hướng chuyển sang trạng thái năng lượng thấp hơn và do đó vật liệu sắt từ có 𝜇 ≫ 1 bị
kéo về phía vùng có từ trường mạnh, và vật liệu nghịch từ có 𝜇 < 1 bị đẩy ra ngoài. Đối với vật liệu nghịch từ,
hệ số từ hóa 𝜒 = 𝜇 − 1 là nhỏ, |𝜒| ≪ 1, và do đó ảnh hưởng là nhỏ trừ khi trường mạnh. Nước là nghịch từ với
𝜒 = −9. 104< và động vật chủ yếu được tạo ra từ nước. Vì vậy, một con ếch có thể bay trong từ trường nếu từ
trường đủ mạnh.

1. Giả sử chiều cao của con ếch ℎ` không quá ℎ& = 10 mm, và một cách đơn giản rằng
bình phương của từ trường phụ thuộc tuyến tính vào chiều cao 𝑧 như hình vẽ. Tìm

Nguyễn Văn Quân Trường THPT Chuyên Vĩnh Phúc 66


Cơ Học 2022
CHUYỂN ĐỘNG CỦA HẠT TRONG TRƯỜNG XUYÊN TÂM
cường độ từ trường mạnh 𝐵& cần thiết để giữ cho con ếch này bay lên. Biết con ếch cấu tạo gần như hoàn toàn từ
nước có mật độ khối 𝜌 = 1000 kg/m2 và gia tốc rơi tự do là 𝑔 = 9,8 m/s " .

Gợi ý: Đối với |𝜒| ≪ 1 ta có:


1−𝜒 1−𝜒 1 𝜒
𝑤 ≈ 𝐵" → ∆𝑤 = 𝐵" − 𝐵" = −𝐵"
2𝜇& 2𝜇& 2𝜇𝜇& 2𝜇&
- Các ngôi sao được được tạo bởi plasma là một chất dẫn điện tốt. Do đó,
các đường sức từ hoạt động như thể bị “đóng băng” vào plasma đang
chuyển động (điều này tuân theo định luật cảm ứng Faraday và định luật
điện áp Kirchoff: do không có điện trở, điện áp giảm dọc theo một đường
bao hư cấu khép kín bên trong plasma phải bằng không, do đó từ thông
không thay đổi). Nếu một ngôi sao sụp đổ thành một ngôi sao neutron,
hiệu ứng này sẽ dẫn đến sự gia tăng tức thời của từ trường, hãy xem bản
phác thảo của các đường sức từ trước và sau khi sụp đổ (nhớ lại rằng
cường độ từ trường tỷ lệ với mật độ đường sức từ).

2. Giả sử rằng từ trường ở cực của một ngôi sao là 𝐵b = 100 µT và mật độ khối của nó là 𝜌b = 1400 kg/m2 ,
cường độ từ trường ở cực 𝐵H của nó sẽ là bao nhiêu sau khi nó sụp đổ thành một ngôi sao neutron do sự nén của
các đường sức từ như mô tả ở trên và cho biết rằng mật độ khối của sao neutron là 𝜌? = 5. 10(@ kg/m2 .

3. Trong thực tế, từ trường của các sao neutron được tạo ra khác nhau. Chúng ta hãy xem xét một mô hình rất
đơn giản. Phần bên trong của ngôi sao đã sụp đổ tới kích thước và mật độ khối của sao neutron, nhưng các phần
bên ngoài vẫn giữ nguyên kích thước. Giả sử rằng trước khi sụp đổ, ngôi sao đang quay như một vật rắn với tốc
độ góc 𝜔b . Biểu thị tốc độ góc mới của phần bên trong ngôi sao góc 𝜔? dưới dạng góc 𝜔b , góc 𝜌b và 𝜌? .
4. Tốc độ quay của các bộ phận bên trong và bên ngoài
khác nhau, do đó các đường trường sẽ bị kéo dài ra xem
hình vẽ. Để cho đơn giản: một là ta sử dụng hình học 2
chiều, tức là coi các ngôi sao là hình trụ; hai là trong khi
trường ban đầu là một trường lưỡng cực, thì ta giả định
rằng nó đối xứng trụ như trong hình; ba là các điểm cuối
của đường sức từ trường được gắn với hình trụ bên trong
(sao neutron) và với vỏ hình trụ bên ngoài (phần còn lại
của ngôi sao ban đầu).

Cho từ trường ban đầu ở vỏ ngoài là 𝐵& . Biểu thị từ trường 𝐵 dưới dạng hàm của thời gian 𝑡 trong vùng mà các
đường sức bị kéo đối với 𝑡 ≫ 1/𝜔? theo 𝐵& và 𝜔? .
5. Vì vậy, năng lượng được chuyển đổi trong quá trình sụp đổ của ngôi sao như sau: năng lượng hấp dẫn được
chuyển thành động năng ở đây chúng ta bỏ qua nhiệt năng và sau đó được chuyển thành từ trường. Dựa theo kịch

Nguyễn Văn Quân Trường THPT Chuyên Vĩnh Phúc 67


Cơ Học 2022
CHUYỂN ĐỘNG CỦA HẠT TRONG TRƯỜNG XUYÊN TÂM
bản như ở trên, hãy ước tính cường độ từ trường cực đại 𝐵=A+ đối với một ngôi sao neutron có khối lượng là
𝑀? = 4 × 102& kg và bán kính 𝑅? = 13 km. Biết hằng số hấp dẫn 𝐺 = 6,67. 104(( Nm" /kg " .

6. Từ trường rất mạnh ảnh hưởng đến các tính chất hóa học của vật chất bằng cách thay đổi hình dạng của quỹ
đạo êlectron. Điều này xảy ra khi lực Lorenz tác dụng lên một êlectron trên quỹ đạo trở nên mạnh hơn lực Culông
của hạt nhân nguyên tử. Ước lượng cường độ của từ trường 𝐵\ cần thiết để làm biến dạng quỹ đạo êlectron của
nguyên tử hiđrô có bán kính 𝑅\ = 5. 104(( m. Chú ý rằng 1⁄4𝜋𝜀& = 9. 10^ m/F, 𝑒 = 1,6. 104(^ C, và khối
lượng của êlectron là 𝑚] = 9,1. 1042( kg.

7. Trong từ trường rất mạnh, các đám mây êlectron nguyên tử có dạng hình trụ. Hãy ước lượng tỷ số chiều dài
trên đường kính 𝜅 = 𝑙/𝑑 của các đám mây êlectron như vậy đối với các nguyên tử hidrô gần sao neutron, trong
từ trường 𝐵? = 10U T. Cho hằng số Planck ℎ = 6,6. 1042: J. s.
Gợi ý: Bán kính của quỹ đạo cyclotron đối với một điện tử ở trạng thái cơ bản lượng tử có thể được ước tính
bằng cách sử dụng nguyên lý bất định Heisenberg.
Đáp án:
" "
2ℎ& 𝜇& 𝜌𝑔 𝜌? 2 𝜌? 2
1. 𝐵& = D− = 5,32 T; 2. 𝐵& = 𝐵b = > = 5,0. 10S T; 3. 𝜔? = 𝜔b = > ; 4. 𝐵 = 𝐵& 𝜔? 𝑡
𝜒 𝜌b 𝜌b

𝑀 𝜇& 𝐺 𝑚] 2𝜋𝑒𝐵?
5. 𝐵? = 3 D = 1,18. 10(:
T; 6. 𝐵 = D = 2,56. 10S
T; 7. 𝜅 = 2𝑅\ D = 39
𝑅" 10𝜋 4𝜋𝜀& 𝑅\2 ℎ

Nguyễn Văn Quân Trường THPT Chuyên Vĩnh Phúc 68


Cơ Học 2022
CHUYỂN ĐỘNG CỦA HẠT TRONG TRƯỜNG XUYÊN TÂM
Lời giải chi tiết:
1. Chuyển động của vật trong trường hấp dẫn
Bài 1: Xét một hạt chuyển động dưới tác dụng của một lực xuyên tâm 𝐹(𝑟) và trong hệ tọa độ cực thỏa mãn điều
kiện 𝑟. 𝜃 = 𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡. Xác định biểu thức thế năng của hạt theo 𝑟.
Đáp án:

- Đặt 𝑢 = 1/𝑟.
- Như vậy ta có:
𝑑" 𝑢
=0
𝑑𝜃 "
- Áp dụng công thức Binet ta thu được biểu thức:

𝑑" 𝑢
𝐹 = −𝑚 n𝐶 " 𝑢" + 𝐶 " 𝑢2 o = −𝑚𝐶 " 𝑢2
𝑑𝜃 "

- Từ đó ta có:

𝑚𝐶 "
" 2
𝑑𝑈(𝑟)
𝐹 = −𝑚𝐶 𝑢 = − 2 = −
𝑟 𝑑𝑟
- Lấy gốc thế năng bằng không 𝑡ạ𝑖 𝑟 = ∞. Lấy tích phân hai vế của phương trình trên ta có:
& $
𝑚𝐶 " 𝑚𝐶 " 1
𝑉(𝑟) = − 5 𝑑𝑈(𝑟) = − 5 𝑑𝑟 = −
6(!) ! 𝑟2 2 𝑟"

Bài 2: Người ta muốn phóng một vệ tinh nhân tạo theo phương án sau: Từ mặt đất truyền cho vệ tinh vận tốc 𝑣&
theo phương thẳng đứng. Tại độ cao ℎ khi vệ tinh có vận tốc bằng không, người ta truyền cho nó vận tốc 𝑣( theo
phương nằm ngang để nó chuyển động theo quỹ đạo elip có tâm sai 𝑒 và thông số 𝑝 cho trước.

a. Xác định vận tốc 𝑣& và 𝑣( .


b. Khi vệ tinh quay đến điểm cực viễn thì người ta giảm vận tốc của nó để quỹ đạo mới có khoảng cách tại điểm
cực cận bằng bán kính 𝑅& của Trái Đất (nghĩa là đưa vệ tinh trở về Trái Đất). Hãy tính độ giảm vận tốc đó.
Đáp án:

a. Xác định vận tốc 𝑣& và 𝑣( .

- Gọi m là khối lượng của vệ tinh và 𝑅& là bán kính Trái Đất. Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng ta có:
1 𝐺𝑀𝑚 𝐺𝑀𝑚
𝑚𝑣&" − =−
2 𝑅& 𝑅& + ℎ
- Như vậy ta thu được:

Nguyễn Văn Quân Trường THPT Chuyên Vĩnh Phúc 69


Cơ Học 2022
CHUYỂN ĐỘNG CỦA HẠT TRONG TRƯỜNG XUYÊN TÂM
𝑅& 𝐺𝑀
𝑣& = D2𝑔& 𝑅& =1 − > , 𝑔& = "
𝑅& + ℎ 𝑅&

- Trường hợp 1: Điểm vệ tinh dừng lại là điểm cực cận thì:
𝑝 𝑝
𝑟= =
1 + 𝑒 cos 𝜃 1 + 𝑒
+ Như vậy vận tốc của vệ tinh ở vị trí này:
2 1 2 1 2(1 + 𝑒) 1 − 𝑒 "
𝑣(" = 𝐺(𝑀 + 𝑚) = − > ≈ 𝐺𝑀 = − > = 𝐺𝑀 • − –
𝑟 𝑎 𝑟 𝑎 𝑝 𝑝

+ Cuối cùng rút ra:

𝑔&
𝑣( = 𝑅& (1 + 𝑒)D
𝑝

- Trường hợp 2: Điểm vệ tinh dừng lại là điểm cực viễn thì:
𝑝 𝑝
𝑟= =
1 + 𝑒 cos 𝜃 1 − 𝑒
+ Như vậy vận tốc của vệ tinh ở vị trí này:

2 1 2 1 2(1 − 𝑒) 1 − 𝑒 "
𝑣(" = 𝐺(𝑀 + 𝑚) = − > ≈ 𝐺𝑀 = − > = 𝐺𝑀 • − –
𝑟 𝑎 𝑟 𝑎 𝑝 𝑝

+ Cuối cùng rút ra:

𝑔&
𝑣( = 𝑅& (1 − 𝑒)D
𝑝

b. Độ giảm vận tốc.

- Gọi 𝑣 là vận tốc của vệ tinh tại điểm cực viễn của quỹ đạo ban đầu, 𝑣 9 là vận tốc cũng tại điểm đó nhưng sau
khi giảm vận tốc một lượng là ∆𝑣, 𝑎9 là bán trục của quỹ đạo mới, r và 𝑟 9 là khoảng cách tại điểm cực viễn cũ và
mới của vệ tinh. Như vậy ta có:

𝑔& 9 " 2 1
𝑣 = 𝑅& (1 − 𝑒)D ; 𝑣 = 𝑔& 𝑅&" = 9 − 9 >
𝑝 𝑟 𝑎

- Trong đó:

9
𝑝 9
𝑟 9 + 𝑅& 𝑝 𝑅&
𝑟=𝑟 = ;𝑎 = = +
1−𝑒 2 2(1 − 𝑒) 2
- Thay vào biểu thức trên ta có:

Nguyễn Văn Quân Trường THPT Chuyên Vĩnh Phúc 70


Cơ Học 2022
CHUYỂN ĐỘNG CỦA HẠT TRONG TRƯỜNG XUYÊN TÂM

9"
2 1 2(1 − 𝑒) 1 2𝑔& 𝑅&2 (1 − 𝑒)"
𝑣 = 𝑔& 𝑅&" = 9 − 9 > = 𝑔& 𝑅&" $ − %=
𝑟 𝑎 𝑝 𝑝 𝑅& 𝑝 𝑝 + 𝑅& (1 − 𝑒)
+
2(1 − 𝑒) 2
- Cuối cùng ta thu được:

𝑔& v2𝑅&
∆𝑣 = 𝑣 − 𝑣 9 = 𝑅& (1 − 𝑒)D •1 − –
𝑝 v𝑝 + 𝑅& (1 − 𝑒)

Bài tập 3: Một sao chổi di chuyển tới Mặt Trời với vận tốc ban đầu 𝑣& . Khối lượng Mặt Trời là 𝑀 và bán kính
𝑅. Coi Mặt Trời là đứng yên và bỏ qua ảnh hưởng của các hành tinh. Tìm tiết diện toàn phần 𝜎 của sao chổi để
xảy ra va chạm với Mặt Trời. Coi Mặt Trời đứng yên và bỏ qua ảnh hưởng của các hành tinh.
Đáp án:
- Gọi tham số tác dụng của sao chổi với Mặt Trời là b.
- Do sao chổi chuyển động trong trường lực hấp dẫn của Mặt Trời là trường lực xuyên tâm nên cơ năng của sao
chổi và mômem động lượng của nó được bảo toàn.
- Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng và bảo toàn mô men động lượng của sao chổi tại vị trí rất xa Mặt Trời và
vị trí cách Mặt Trời khoảng 𝑟=>? gần nhất ta có:
1 𝐺𝑀𝑚 1 𝐺𝑀𝑚 2𝐺𝑀
𝑚𝑣&" − = 𝑚𝑣 " − 𝑣&" = 𝑣 " − 2𝐺𝑀
«2 𝑟$ 2 𝑟=>? ⟹ « 𝑟=>? ⟹ 𝑏 = 𝑟=>? D1 + "
𝑣& 𝑟=>?
𝑚𝑏𝑟$ = 𝑚𝑟=>? 𝑣 𝑏𝑟$ = 𝑟=>? 𝑣

- Nếu 𝑟=>? < 𝑅 thì sao chổi sẽ va chạm với Mặt Trời do đó tiết diện toàn phần để xảy ra va chạm là:

2𝐺𝑀
𝜎 = 𝜋𝑏 " = 𝜋𝑅" n1 + o
𝑣&" 𝑅

Bài tập 4: Một vệ tinh coi như chất điểm có khối lượng 𝑚, đang chuyển động trên một quỹ đạo tròn tâm O, bán
kính 𝑅 quanh Trái Đất có khối lượng 𝑀.

1. Chứng minh tốc 𝑣 của vệ tinh không đổi và xác định 𝑣 theo 𝐺, 𝑀, 𝑅. Suy ra chu kỳ chuyển động 𝑇 của nó.

2. Người ta muốn chuyển vệ tinh này sang một quỹ đạo tròn khác có bán kính 𝑅9 > 𝑅, nằm trong cùng mặt phẳng
quỹ đạo trên. Muốn thế ở tại điểm A của quỹ đạo ban đầu (quỹ đạo 1) người ta tăng tốc theo phương tiếp tuyến
để nó vạch ra một quỹ đạo elip có trục lớn AB (quỹ đạo 2), trong đó B là điểm nằm trên đường tròn bán kính 𝑅9 .
a. Hãy các định các vận tốc 𝑣( và 𝑣" của vệ tinh tại các điểm A và B.

b. Xác định năng lượng ∆𝑊( cần cung cấp cho vệ tinh tại A để chuyển quỹ đạo.
3. Sau khi vệ tinh đi qua B người ta lại tăng tốc một lần nữa theo phương tiếp tuyến để nó vạch ra một đường
tròn bán kính 𝑅9 (quỹ đạo 3).

a. Xác định vận tốc 𝑣 9 của vệ tinh trên quỹ đạo 3.


Nguyễn Văn Quân Trường THPT Chuyên Vĩnh Phúc 71
Cơ Học 2022
CHUYỂN ĐỘNG CỦA HẠT TRONG TRƯỜNG XUYÊN TÂM
b. Xác định năng lượng ∆𝑊" cần cung cấp cho vệ tinh tại B để chuyển từ quỹ đạo 2 sang quỹ đạo 3.
Đáp án:
1. Xác định chu kì
- Do vệ tinh chuyển động tròn nên ta có:

𝐺𝑀𝑚 𝑣" 𝐺𝑀 𝐺𝑀
"
= 𝑚 → 𝑣" = →𝑣=D = h/s
𝑅 𝑅 𝑅 𝑅

- Chu kì chuyển động của vệ tinh là:

2𝜋𝑅 𝑅2
𝑇= = 2𝜋D
𝑣 𝐺𝑀

2. Xác định vận tốc và năng lượng


a. Vận tốc
- Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng ta có:
1 𝐺𝑀𝑚 𝐺𝑀𝑚 𝐺𝑀𝑚
𝑚𝑣(" − =− =−
2 𝑅 2𝑎 𝑅 + 𝑅9
- Từ đó ta rút ra:

2𝐺𝑀𝑅9
𝑣( = D
𝑅(𝑅 + 𝑅9 )

- Mặt khác áp dụng định luật bảo toàn mômen động lượng ta có:

2𝐺𝑀𝑅
𝑚𝑣( 𝑅 = 𝑚𝑣" 𝑅9 → 𝑣" = D 9
𝑅 (𝑅 + 𝑅9 )

b. Năng lượng
- Năng lượng cần cung cấp cho vệ tinh là:
𝐺𝑀𝑚 𝐺𝑀𝑚 𝐺𝑀𝑚(𝑅9 − 𝑅)
∆𝑊( = − − =− > =
𝑅 + 𝑅9 2𝑅 2𝑅(𝑅 + 𝑅9 )

3. Xác định vận tốc và năng lượng


a. Áp dụng định luật II Niutơn ta có:

𝐺𝑀𝑚 𝑣 9" 𝐺𝑀
= 𝑚 9 → 𝑣9 = D 9
𝑅9 " 𝑅 𝑅

Nguyễn Văn Quân Trường THPT Chuyên Vĩnh Phúc 72


Cơ Học 2022
CHUYỂN ĐỘNG CỦA HẠT TRONG TRƯỜNG XUYÊN TÂM
b. Năng lượng cần cung cấp cho vệ tinh:
𝐺𝑀𝑚 𝐺𝑀𝑚 𝐺𝑀𝑚(𝑅9 − 𝑅)
∆𝑊( = − − =− > =
2𝑅9 𝑅 + 𝑅9 2𝑅9 (𝑅 + 𝑅9 )

Bài tập 5: Vệ tinh nhân tạo của Mặt Trăng chuyển động theo quỹ đạo tròn có bán kính lớn hơn bán kính Mặt
Trăng 𝑛 lần. Khi chuyển động vệ tinh chịu tác dụng của lực cản suy yếu của vũ trụ. Giả sử lực cản phụ thuộc vào
vận tốc theo quy luật 𝐹 = −𝛼𝑣 " với 𝛼 là hằng số. Xác định thời gian chuyển động của vệ tinh cho đến lúc nó rơi
vào Mặt Trăng. Biết bán kính của Mặt Trăng là 𝑅& .
Đáp án:

- Cơ năng toàn phần của vệ tinh tại vị trí cách tâm Mặt Trăng một khoảng 𝑟 là:
𝐺𝑀𝑚 𝐺𝑀𝑚
𝐸=− → 𝑑𝐸 = 𝑑𝑟 (1)
2𝑟 2𝑟 "
- Mặt khác ta có do lực cản tác dụng theo phương tiếp tuyến của chuyển động hay luôn ngược chiều với vận tốc
của vệ tinh nên ta có công của lực cản là:
𝑑𝐴 = −𝐹. 𝑑𝑠 = −𝐹. 𝑣𝑑𝑡 = 𝛼𝑣 2 𝑑𝑡 (2)

- Tại một thời điểm bất kì nào đó do lực cản là nhỏ nên ta có thể coi vệ tinh vẫn chuyển động tròn và do đó:

𝐺𝑀𝑚 𝑣" 𝐺𝑀 𝐺𝑀
= 𝑚 → 𝑣 "
= → 𝑣 = D (3)
𝑟" 𝑟 𝑟 𝑟

- Như vậy từ (2) và (3) ta thu được:

𝐺𝑀 2/"
𝑑𝐴 = 𝛼𝑣 2 𝑑𝑡 = 𝛼 = > 𝑑𝑡
𝑟
- Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng ta có:
2
𝐺𝑀𝑚 𝐺𝑀 " 𝑚𝑟 4(/"
𝑑𝐴 = −𝑑𝐸 → − 𝑑𝑟 = 𝛼 = > 𝑑𝑡 → 𝑑𝑡 = − 𝑑𝑟
2𝑟 " 𝑟 𝛼√𝐺𝑀
- Cuối cùng ta rút ra thời gian chuyển động của vệ tinh cho đến khi nó rơi vào bề mặt của Mặt Trăng là:
W%
𝑚𝑟 4(/" 𝑚
𝑡 = −5 𝑑𝑟 = v𝑅& S√𝑛 − 1T
?W% 𝛼√𝐺𝑀 𝛼√𝐺𝑀

Bài tập 6: Chuyển động của một hành tinh

1. Một hành tinh có khối lượng 𝑚 chuyển động xung quanh một ngôi sao có khối lượng 𝑀. Hành tinh sẽ chịu
một lực cản 𝐹⃗ = −𝛼𝑣⃗ (𝛼 là hằng số) gây bởi không khí đậm đặc xung quanh ngôi sao. Giả sử hành tinh có quỹ
đạo hình tròn bán kính 𝑟& tại thời điểm 𝑡 = 0. Hãy xác định sự phụ thuộc của bán kính quỹ đạo vào thời gian.

Nguyễn Văn Quân Trường THPT Chuyên Vĩnh Phúc 73


Cơ Học 2022
CHUYỂN ĐỘNG CỦA HẠT TRONG TRƯỜNG XUYÊN TÂM
2. Bây giờ bỏ qua lực cản. Giả sử thế năng hấp dẫn của hành tinh gây bởi ngôi sao được hiệu chỉnh thêm một thế
năng nhỏ như sau:
𝐺𝑀𝑚 𝜀
𝑈(𝑟) = − + "
𝑟 𝑟
Trong đó 𝜀 là một hằng số có giá trị rất nhỏ. Giả sử rằng quỹ đạo của hành
tinh gần như tròn.
a. Khảo sát chuyển động nhiễu loạn của hành tinh khi lấy xấp xỉ với hàm số
của 𝜀 tới hàm bậc nhất.

b. Xác định góc 𝜑 được mô tả trên hình vẽ

Đáp án:
1. Do lực cản nhỏ nên ta có thể coi chuyển động của hành tinh là chuyển động tròn kèm theo một nhiễu loạn nhỏ
dưới tác dụng của lực hấp dẫn của ngôi sao. Năng lượng tổng cộng của hành tinh là:
1 𝐺𝑀𝑚
𝐸 = 𝑚S𝑟̇ " + 𝑟 " 𝜃̇ " T −
2 𝑟
- Nếu chuyển động của hành tinh là tròn với bán kính 𝑟 thì:

𝑣 " 𝐺𝑀𝑚 𝐺𝑀𝑚


𝑟̇ = 0; 𝑚𝑟𝜃̇ " = 𝑚 = " →𝐸=−
𝑟 𝑟 2𝑟
- Lực cản sẽ làm cho năng lượng của hành tinh mất đi với mội tốc độ là:
𝛼𝐺𝑀
−𝐹⃗ . 𝑣⃗ = 𝛼𝑣⃗. 𝑣⃗ = 𝛼𝑣 " =
𝑟
- Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng ta có:
𝑑𝐸 𝛼𝐺𝑀 𝐺𝑀𝑚 𝑑𝑟 𝑑𝑟 2𝛼
− = =− → = − 𝑑𝑡
𝑑𝑡 𝑟 2𝑟 " 𝑑𝑡 𝑟 𝑚
- Cuối cùng ta rút ra:
"L
𝑟(𝑡) = 𝑟& 𝑒 4 = M

2. Bây giờ hành tinh chuyển động trong thường thế xuyên tâm 𝑈(𝑟) và năng lượng tổng cộng của hành tinh có
dạng:

1 "
𝐿"
𝐸 = 𝑚𝑟̇ + + 𝑈(𝑟)
2 2𝑚𝑟 "
- Trong đó 𝐿 là mômen động lượng và 𝑈(𝑟) là thế năng xuyên tâm.
𝐺𝑀𝑚 𝜀
𝐿 = 𝑚𝑟 " 𝜃̇; 𝑈(𝑟) = − + "
𝑟 𝑟

Nguyễn Văn Quân Trường THPT Chuyên Vĩnh Phúc 74


Cơ Học 2022
CHUYỂN ĐỘNG CỦA HẠT TRONG TRƯỜNG XUYÊN TÂM
- Mặt khác ta lại có:
𝑑𝑟 𝑑𝜃 𝑑𝑟 𝐿 𝑑𝑟
𝑟̇ = = 𝜃̇ =
𝑑𝜃 𝑑𝑡 𝑑𝜃 𝑚𝑟 " 𝑑𝜃
- Kết hợp các phương trình trên ta rút ra:

𝐿 𝑑𝑟 2(𝐸 − 𝑈) 𝐿" 𝑟" 𝐿"


𝑟̇ = = D − → 𝑑𝑟 = D2𝑚(𝐸 − 𝑈) − 𝑑𝜃 (1)
𝑚𝑟 " 𝑑𝜃 𝑚 𝑚" 𝑟 " 𝐿 𝑟"

- Lấy tích phân hai vế ta thu được:


𝐿𝑑𝑟
𝜃=5 + h/s
𝐿"
𝑟 " H2𝑚(𝐸 − 𝑈) − "
𝑟
- Trong trường lực hấp dẫn thì hành tinh chuyển động với quỹ đạo là hình elip. Còn khi nó chuyển động trong
trường thế xuyên tâm 𝑈(𝑟) thì trong suốt khoảng thời gian bán kính 𝑟 thay đổi từ 𝑟=>? đến 𝑟=A+ và trở lại 𝑟=>?
lần nữa thì vectơ bán kính 𝑟 đã quay một góc là 𝜑 = ∆𝜃 được cho bởi biểu thức sau:

!'()
𝐿𝑑𝑟 𝜕 !'() 𝐿"
𝜑 = ∆𝜃 = 2 5 = −2 5 D 2𝑚(𝐸 − 𝑈) − " 𝑑𝑟 (2)
!'*+ 𝐿 " 𝜕𝐿 !'*+ 𝑟
𝑟 H2𝑚(𝐸 − 𝑈) − "
"
𝑟
- Mặt khác ta có:
𝐺𝑀𝑚 𝜀
𝑈=− + " = 𝑈& + ∆𝑈
𝑟 𝑟
- Áp dụng khai triển Taylor cho hàm số 𝑓(𝑈) đến số hạng bậc nhất ta thu được:
𝜕𝑓
𝑓(𝑈) ≈ 𝑓(𝑈& ) + = > . ∆𝑈
𝜕𝑈 cXc%

- Thay vào (2) ta thu được:

𝜕 !'() 𝐿" 𝜕 !'() 𝑚∆𝑈𝑑𝑟


𝜑 = −2 5 D )
2𝑚(𝐸 − 𝑈& − " 𝑑𝑟 + 2 5
𝜕𝐿 !'*+ 𝑟 𝜕𝐿 !'*+ "
H2𝑚(𝐸 − 𝑈& ) − 𝐿"
𝑟
- Dễ dàng nhận thấy số hạng đầu là góc lệch do chuyển động trên quỹ đạo elip và bằng 2𝜋. Chúng ta chỉ quan
tâm tới số hạng thứ hai của góc lệch do nhiễu loạn và kết hợp với (1) ta có:
𝜕 !'() 2𝑚𝜀𝑑𝑟 𝜕 G 2𝑚𝜀𝑑𝜃
𝜑= 5 = 5
𝜕𝐿 !'*+ 𝐿" 𝜕𝐿 & 𝐿
𝑟 " H2𝑚(𝐸 − 𝑈& ) −
𝑟"
2𝜋𝑚𝜀
𝜑=−
𝐿"
Nguyễn Văn Quân Trường THPT Chuyên Vĩnh Phúc 75
Cơ Học 2022
CHUYỂN ĐỘNG CỦA HẠT TRONG TRƯỜNG XUYÊN TÂM
Bài tập 7: Một hạt có khối lượng 𝑚 chuyển động dưới tác dụng của một lực xuyên tâm có độ lớn 𝑓(𝑟) và có một
mô men động lượng L đối với tâm của trường lực xuyên tâm.
1. Xác định các điều kiện về dữ liệu đã cho của hạt để quỹ đạo của nó là hình tròn.
2. Hạt chuyển động theo quỹ đạo tròn nhưng vẫn chịu một nhiễu xuyên tâm nhỏ. Hãy tìm điều kiện của 𝑓(𝑟), 𝑟 và
𝜕𝑓 ⁄𝜕𝑟 để quỹ đạo chuyển động của hạt ổn định.
3. Giả sử rằng lực xuyên tâm có dạng sau:
𝑘
𝑓(𝑟) = −
𝑟?
Trong đó 𝑘 là hằng số. Xác định điều kiện của 𝑛 để quỹ đạo của hạt là ổn định.
Đáp án:
1. Thế năng hiệu dụng của hạt:
𝐿" 𝑑𝑈(𝑟)
𝑈/0 (𝑟) = + 𝑈(𝑟); 𝑓(𝑟) = −
2𝑚𝑟 " 𝑑𝑟
- Với 𝐿 là mô men động lượng và tổng năng lượng của hạt là:
1
𝐸 = 𝑚𝑟̇ " + 𝑈/0 (𝑟)
2
- Chuyển động sau đó của hạt có thể được coi là một chiều theo phương xuyên tâm. Chuyển động tròn của hạt
trong trường 𝑈(𝑟) tương ứng với việc hạt đứng yên ở vị trí cân bằng trong trường 𝑈/0 (𝑟).

- Như vậy tại vị trí cân bằng 𝑟 = 𝑟& :

𝜕𝑈/0 𝐿"
= > = 0 → 𝑓(𝑟& ) = − , 𝐸 = 𝑈/0 (𝑟& ) (1)
𝜕𝑟 !X!% 𝑚𝑟&2

2. Để quỹ đạo của hạt ổn định thì thế năng hiệu dụng phải đạt giá trị cực tiểu tại 𝑟 = 𝑟& . Điều này tương ứng với
điều kiện:

𝜕 " 𝑈/0 3𝐿" 𝜕𝑓


n "
o >0→ : −= > >0 (2)
𝜕𝑟 !X!
𝑚𝑟& 𝜕𝑟 !X!%
%

3. Nếu lực 𝑓(𝑟) có biểu thức:


𝑘 𝜕𝑓 𝑛𝑘
𝑓(𝑟) = − ?
→ = ?#(
𝑟 𝜕𝑟 𝑟
- Mô men động lượng của hạt được xác định bởi điều kiện (1):

𝑘 𝐿" 𝑚𝑘
𝑓(𝑟& ) = − ? = − 2 → 𝐿" = ?42
𝑟& 𝑚𝑟& 𝑟&

- Để hạt chuyển động có quỹ đạo ổn định thì phương trình (2) cần được thỏa mãn và do đó:
Nguyễn Văn Quân Trường THPT Chuyên Vĩnh Phúc 76
Cơ Học 2022
CHUYỂN ĐỘNG CỦA HẠT TRONG TRƯỜNG XUYÊN TÂM
3𝐿" 𝜕𝑓 3𝑘 𝑛𝑘
: − = 𝜕𝑟 > > 0 → ?#( − ?#( > 0 → 𝑛 < 3
𝑚𝑟& !X!% 𝑟& 𝑟&

Bài tập 8: "Những viên đạn giữa các vì sao" là một thuật ngữ để chỉ những khối khí đậm đặc di chuyển như
những viên đạn xuyên qua các đám mây khí có mật độ thấp hơn nằm giữa các vì sao. Xét một khối khí loãng
đồng nhất dạng hình cầu có bán kính 𝑅 và khối lượng 𝑀 nằm giữa các vì sao và một khối khí đậm đặc có kích
thước và khối lượng nhỏ hơn rất nhiều khối khí loãng. Cho rằng các khối khí chỉ tương tác hấp dẫn với nhau.

1. Viết biểu thức biểu diễn lực tác dụng 𝐹⃗(𝑟) của khối khí loãng lên khối khí đậm đặc.

2. Viết biểu thức thế năng tương tác 𝑈(𝑟) giữa hai khối khí theo khoảng cách r giữa tâm của chúng. Vẽ phác đồ
thị của 𝑈(𝑟).

3. Giả sử rằng khối khí đậm đặc có mômen động lượng đối với tâm khối khí loãng 𝐿 = 𝑚v𝐺𝑀𝑅/32 và năng
lượng tổng cộng của nó là 𝐸 = −5𝐺𝑀𝑚/4𝑅.
a. Tìm các điểm cực cận và cực viễn của nó khi chuyển động dưới tác dụng của lực hấp dẫn do khối khí loãng
gây ra.

b. Viết biểu thức mô tả vi phân góc lệch quỹ đạo 𝑑𝜃 của khối khí đậm đặc theo 𝑑𝑟, 𝑟 và 𝑅.

c. Xác định phương trình quỹ đạo 𝑟(𝜃, 𝑅) của khối khí đậm đặc. Biết rằng:
𝑑𝑥 1 −2𝑐𝑥 − 𝑏
5 = sin4( (𝑐 < 0)
√𝑎 + 𝑏𝑥 + 𝑐𝑥 " √−𝑐 √𝑏 " − 4𝑎𝑐
Hãy vẽ phác quỹ đạo chuyển động của khối khí.

Đáp án:
1. Lực hấp dẫn
- Để xác định lực tác dụng của hai khối khí ta chú ý rằng:
+ Lực hấp dẫn của một khối cầu đồng chất tác dụng lên một hạt ở ngoài hình cầu bằng lực của một chất điểm có
khối lượng bằng tổng khối lượng của khối cầu đặt ở tâm tác dụng lên hạt.
+ Lực hấp dẫn gây bởi một vỏ hình cầu mỏng tác dụng lên một hạt nằm tròn lớp vỏ này bằng không.

- Dựa vào các điều trên ta rút ra được lực 𝐹⃗ (𝑟) của khối khí loãng tác dụng lên khối khí đậm đặc có dạng:
𝐺𝑀𝑚𝑟
− 2
𝑒⃗! (0 ≤ 𝑟 ≤ 𝑅)

𝐹 (𝑟) = ² 𝑅
𝐺𝑀𝑚
− " 𝑒⃗! (𝑅 ≤ 𝑟 < ∞)
𝑟
2. Thế năng hấp dẫn

- Do lực hấp dẫn là lực xuyên tâm nên ta có:

Nguyễn Văn Quân Trường THPT Chuyên Vĩnh Phúc 77


Cơ Học 2022
CHUYỂN ĐỘNG CỦA HẠT TRONG TRƯỜNG XUYÊN TÂM
𝑑𝑈(𝑟)
𝐹(𝑟) = −
𝑑𝑟
- Từ đó ta rút ra được biểu thức của thế năng hấp dẫn:
$ W
𝑈(𝑟) = 5 𝐹(𝑟)𝑑𝑟 + 5 𝐹(𝑟)𝑑𝑟, 0 ≤ 𝑟 ≤ 𝑅
W !
$
𝑈(𝑟) = 5 𝐹(𝑟)𝑑𝑟, 𝑅 ≤ 𝑟 ≤ ∞
W

- Cuối cùng ta tính được thế năng hấp dẫn giữa hai khối khí có biểu thức sau:
𝐺𝑀𝑚
− 2
(3𝑅" − 𝑟 " ) (0 ≤ 𝑟 ≤ 𝑅)
𝑈(𝑟) = ² 2𝑅
𝐺𝑀𝑚
− (𝑅 ≤ 𝑟 < ∞)
𝑟
- Sơ đồ phác của 𝑈(𝑟) có dạng:

3.a. Năng lượng tổng cộng của khối khí đậm đặc là 𝐸 = −5𝐺𝑀𝑚/4𝑅 thì có thể dễ dàng nhận thấy năng lượng
này nằm trong vùng bị giới hạn bởi các điểm cực cận và cực viễn. Tại các điểm này thì ta có 𝑟̇ = 0, 𝑣 = 𝑣' và
như vậy thì:

𝐺𝑀𝑅
𝑟𝑚𝑣' = 𝑚D
32

𝐺𝑀𝑚 " "


𝑚𝑣'" 5𝐺𝑀𝑚
2
(𝑟 − 3𝑅 ) + =−
2𝑅 2 4𝑅
- Từ hai phương trình trên và triệt tiêu 𝑣' chúng ta thu được phương trình sau:
𝑟 : 𝑟 "
32 k l − 16 k l + 1 = 0
𝑅 𝑅
- Cuối cùng ta rút ra được:

2 − √2 2 + √2
𝑟HH = 𝑅D ; 𝑟HJ = 𝑅 D
8 8

Nguyễn Văn Quân Trường THPT Chuyên Vĩnh Phúc 78


Cơ Học 2022
CHUYỂN ĐỘNG CỦA HẠT TRONG TRƯỜNG XUYÊN TÂM
b. Áp dụng dụng định luật bảo toàn năng lượng và mômen động lượng ta có:

𝑚S𝑟̇ " + 𝑟 " 𝜃̇ " T


𝐸 = 𝑈(𝑟) + ; 𝐿 = 𝑚𝑟 " 𝜃̇ (1)
2
- Mặt khác ta lại có:
𝐿
𝜃̇ = (2)
𝑚𝑟 "
𝑑𝑟 𝑑𝜃 𝑑𝑟 𝐿 𝑑𝑟
𝑟̇ = = 𝜃̇ = (3)
𝑑𝜃 𝑑𝑡 𝑑𝜃 𝑚𝑟 " 𝑑𝜃
- Từ (1), (2) và (3) ta thu được:

5𝐺𝑀𝑚 𝐺𝑀𝑚 " "


𝑚 1 𝑑𝑟 " 1 𝐺𝑀𝑅
− = (𝑟 − 3𝑅 ) + • : = > + " –
4𝑅 2𝑅2 2 𝑟 𝑑𝜃 𝑟 32

𝑑𝑟 " 𝑟 : 𝑟 "
= > = 𝑟 " ^−32 k l + 16 k l − 1_
𝑑𝜃 𝑅 𝑅
- Cuối cùng thì 𝑑𝜃 được xác định như sau:
4(/"
𝑟 : 𝑟 " 𝑑𝑟
𝑑𝜃 = ^−32 k l + 15 k l − 1_ (4)
𝑅 𝑅 𝑟
c. Đặt 𝑥 = (𝑟/𝑅)4" và phương trình (4) trở thành:
𝑑𝑥
−2𝑑𝜃 =
√−32 + 16𝑥 − 𝑥 "
- Lấy tích phân biểu thức trên ta có:
2𝑥 − 16
𝛼 − 2𝜃 = sin4( → 𝑥 = 8 + 4√2 sin(𝛼 − 2𝜃) → 𝑥 = 8 + 4√2 cos(2𝜃 + 𝛽)
8√2
- Từ đó ta rút ra:
𝑟 " 1
k l =
𝑅 8 + 4√2 cos(2𝜃 + 𝛽)

- Ở đây 𝛽 là một hằng số tích phân do đó chúng ta có thể chọn trục tọa độ sao cho nó bằng không. Cuối cùng ta
có:
𝑟 " 1
k l =
𝑅 8 + 4√2 cos 2𝜃
- Quỹ đạo chuyển động của khối khí đậm đặc là hình elip có các điểm cực cận và cực viễn nhận các giá trị sau:

1 1
𝑟HH = 𝑅D ; 𝑟HJ = 𝑅D
8 + 4√2 8 − 4√2

Nguyễn Văn Quân Trường THPT Chuyên Vĩnh Phúc 79


Cơ Học 2022
CHUYỂN ĐỘNG CỦA HẠT TRONG TRƯỜNG XUYÊN TÂM

Bài tập 9: Giả sử Mặt Trăng có tâm O khối lượng 𝑀, bán kính 𝑅 là đứng yên đối với một HQC quán tính nào
đó. Một con tàu thăm dò có khối lượng 𝑚 tới từ Trái Đất coi như ở rất xa. Con tàu chuyển động tới Mặt Trăng
theo quỹ đạo hyperbol với tiệm cận cách tâm O của Mặt Trăng một khoảng 𝑏 và tốc độ lúc đó là 𝑣& . Khoảng cách
bé nhất từ con tàu đến tâm Mặt Trăng là 𝑎. Giả thiết rằng con tàu chỉ chịu tác dụng của lực hấp dẫn do Mặt Trăng
gây ra. Biết gia tốc rơi tự do ở bề mặt của Mặt Trăng là 𝑔1 .

1. Viết biểu thức liên hệ giữa 𝑣& , 𝑎, 𝑏.

2. Tàu phụt khí chuyển sang quỹ đạo tròn với tốc độ 𝑣 = 𝑅v𝑔& ⁄𝑎. Sau nhiều vòng tàu quay quan sát Mặt Trăng
thì tại một điểm A trên quỹ đạo nó phóng ra một tên lửa có khối lượng 𝑚 ; = 2𝑚/3 để tàu thăm dò có thể đổ bộ
xuống Mặt Trăng. Tốc độ của tên lửa khi rời con tàu đối với Mặt Trăng 𝑣; = 3𝑣/2 theo hướng bán kính OA.
Hãy xác định:
a. Hướng, độ lớn vận tốc con tàu sau khi đã phóng tên lửa và năng lượng tiêu tốn để thực hiện điều đó.

b. Tỉ số 𝜆 = 𝑎/𝑅 để sau khi phóng tên lửa thì tàu đổ bộ được xuống Mặt Trăng.
Đáp án:
1. Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng và mômen động lượng ta có:
1 1 𝐺𝑀𝑚
𝑚𝑣& 𝑏 = 𝑚𝑣A 𝑎; 𝑚𝑣&" = 𝑚𝑣A" −
2 2 𝑎
- Rút 𝑣A theo 𝑣& ở biểu thức thứ nhất và thay vào biểu thức thứ hai ta có:

𝑣& 𝑏 " 2𝐺𝑀 𝑏 " − 𝑎" " 2𝑔& 𝑅"


𝑣&" == > − → 𝑣& =
𝑎 𝑎 𝑎" 𝑎
- Cuối cùng ta thu được:

2𝑔& 𝑅" 𝑎
𝑣&" =
𝑏" − 𝑎"
2. a. Sau khí phóng tên lửa, gọi vận tốc của con tàu theo phương bán kính 𝑟 và phương tiếp tuyến 𝜃 lần lượt là
𝑣! và 𝑣' .

- Áp dụng định luật bảo toàn động lượng cho hệ tàu thăm dò + tên lửa theo hai phương ta có:

Nguyễn Văn Quân Trường THPT Chuyên Vĩnh Phúc 80


Cơ Học 2022
CHUYỂN ĐỘNG CỦA HẠT TRONG TRƯỜNG XUYÊN TÂM
2𝑚 1
𝑣; = 𝑚𝑣! → 𝑣! = 2𝑣; = 3𝑣
3 3
1
𝑚𝑣 = 𝑚𝑣' → 𝑣' = 3𝑣
3
- Như vậy sau khi phóng tên lửa vận tốc của tàu là:

2𝑔&
𝑣 9 = H𝑣!" + 𝑣'" = 3√2𝑣 = 3𝑅D
𝑎

XXX⃗9 và phương bán kính được xác định bởi:


- Góc hợp bởi 𝑣
𝑣' 𝜋
tan 𝛼 = =1→𝛼=
𝑣! 4
- Năng lượng cần tiêu tốn để thực hiện sự tách này là:

11 12 1 13 𝑅"
∆𝐸 = 𝑚𝑣 9 " + 𝑚𝑣;" − 𝑚𝑣 " = 𝑚𝑔&
23 23 2 4 𝑎
b. Năng lượng toàn phần của con tàu sau khi tên lửa tách ra là:

9
11 9"
𝐺𝑀 𝑚 𝑅" 1 𝑅" 8 𝑅"
𝐸 = 𝑚𝑣 − = 3𝑚𝑔& − 𝑚𝑔& = 𝑚𝑔& >0
23 𝑎 3 𝑎 3 𝑎 3 𝑎
- Do đó tàu sẽ chuyển động theo một quỹ đạo dạng hypebol. Xét trường hợp giới hạn khi quỹ đạo của tàu tiếp
tuyến với bề mặt của Mặt Trăng. Khi đó áp dụng định luật bảo toàn mômen động lượng và năng lượng ta có:
1 1 𝑎
𝑚𝑣' 𝑎 = 𝑚𝑣/ 𝑅 → 𝑣/ = 𝑣' = 3𝜆𝑣
3 3 𝑅
𝐺𝑀𝑚 1 1 𝐺𝑀𝑚 1 1 𝐺𝑀 𝐺𝑀 1 "
− + 𝑚𝑣 9 " = − + 𝑚𝑣/" → − + 9𝑣 " = − + 𝑣/
3𝑎 23 3𝑅 23 𝜆𝑅 𝑅 2
- Từ hai phương trình trên ta rút ra:
𝐺𝑀 1 1 1 𝐺𝑀
=1 − > = 𝑣 " (−18 + 9𝜆" ) = (−18 + 9𝜆" ) → 9𝜆" − 2𝜆 − 16 = 0
𝑅 𝜆 2 2 𝜆𝑅
- Cuối cùng ta tính ra 𝜆 ≈ 1,45. Vậy 𝜆 ≤ 1,45 thì tàu sẽ rơi xuống Mặt Trăng.

Bài tập 10: Giả thiết rằng Trái Đất (𝑇) chuyển động xung quanh Mặt Trời (𝑆) theo một quỹ đạo tròn bán kính
𝑅; = 1,5. 10(( m với chu kỳ 𝑇& và vận tốc 𝑣; . Một sao chổi (C) chuyển động với quỹ đạo nằm trong mặt phẳng
quỹ đạo của Trái Đất, đi gần Mặt Trời nhất ở khoảng cách bằng 𝑘𝑅; với vận tốc ở điểm đó là 𝑣( . Bỏ qua tương
tác của sao chổi với Trái Đất và các hành tinh khác trong hệ Mặt Trời. Cho biết 𝑘 = 0,42; 𝑣; = 3. 10: m/s và
𝑣( = 65,08. 102 m/s.

1. Xác định vận tốc 𝑣 của sao chổi khi nó cắt quỹ đạo của Trái Đất theo 𝑘, 𝑣; và 𝑣( .
2. Chứng mình rằng quỹ đạo của sao chổi này là một elip. Hãy xác định:

Nguyễn Văn Quân Trường THPT Chuyên Vĩnh Phúc 81


Cơ Học 2022
CHUYỂN ĐỘNG CỦA HẠT TRONG TRƯỜNG XUYÊN TÂM
a. Bán trục lớn 𝑎 dưới dạng 𝑎 = 𝜆𝑅; và tâm sai 𝑒 của elip này theo 𝑘, 𝑣; và 𝑣( .

b. Chu kỳ quay của sao chổi quanh Mặt trời dưới dạng 𝑇 = 𝑛𝑇& .

c. Giá trị của 𝜆, 𝑛 và 𝑒.

3. Gọi 𝜏 là khoảng thời gian mà sao chổi còn ở bên trong quỹ đạo của Trái Đất, tức là 𝑟 ≤ 𝑅; . Giá trị của 𝜏 cho
biết độ lớn của khoảng thời gian có thể quan sát được sao chổi này từ Trái Đất. Hãy biểu diễn 𝜏 dưới dạng một
tích phân và tính gần đúng tích phân đó.
Đáp án:

1. Xác định vận tốc

- Gọi 𝑚 và 𝑀b là khối lượng của sao chổi và Mặt Trời. Năng lượng của sao chổi ở điểm gần Mặt Trời nhất là:
1 𝐺𝑀b
𝐸 = 𝑚𝑣(" − 𝑚 (1)
2 𝑘𝑅;
- Năng lượng của sao chổi ở điểm cắt quỹ đạo Trái Đất là:
1 𝐺𝑀b
𝐸 = 𝑚𝑣 " − 𝑚
2 𝑅;
- Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng ta có:
1 𝐺𝑀b 1 𝐺𝑀b 2𝐺𝑀b 1
𝑚𝑣(" − 𝑚 = 𝑚𝑣 " − 𝑚 → 𝑣 " = 𝑣(" + =1 − > (2)
2 𝑘𝑅; 2 𝑅; 𝑅; 𝑘
- Mặt khác do Trái Đất chuyển động tròn quanh Mặt Trời nên:
𝐺𝑀b
𝑣;" = (3)
𝑅;
- Từ (1) và (2) ta rút ra:

1
𝑣 = D𝑣(" + 2𝑣;" =1 − > = 41,8 km/s
𝑘

2. Quỹ đạo của sao chổi.


- Năng lượng toàn phần của sao chôi là:

1 𝐺𝑀b 𝑣(" 𝑣;"


𝐸 = 𝑚𝑣(" − 𝑚 = 𝑚 n − o = −25. 10< . 𝑚 (J)
2 𝑘𝑅; 2 𝑘

- Dễ dàng nhận thấy 𝐸 < 0 nên quỹ đạo của sao chổi là hình elip.

a. Năng lượng của sao chổi có thể được viết dưới dạng sau:
𝐺𝑀b 𝑣;" 𝑅;
𝐸 = −𝑚 = −𝑚 (4)
2𝑎 2𝑎
Nguyễn Văn Quân Trường THPT Chuyên Vĩnh Phúc 82
Cơ Học 2022
CHUYỂN ĐỘNG CỦA HẠT TRONG TRƯỜNG XUYÊN TÂM
- Từ (1) và (4) ta có:
1 𝐺𝑀b 𝑣;" 𝑅; 2𝑣;" 𝑣;" 𝑅;
𝐸 = 𝑚𝑣(" − 𝑚 = −𝑚 → 𝑣(" − =−
2 𝑘𝑅; 2𝑎 𝑘 𝑎

- Cuối cùng ta thu được:

𝑣;" 𝑅; 𝑅;
𝑎=− = = 𝜆𝑅;
" 2𝑣;" 2 𝑣("
𝑣( − −
𝑘 𝑘 𝑣;"

- Từ đó ta rút ra được giá trị của 𝜆:


1
𝜆= ≈ 17,9
2 𝑣("

𝑘 𝑣;"

- Tại điểm cực cận với Mặt Trời thì:


𝑘𝑅; 𝑘
𝑟E = 𝑘𝑅; = 𝑎(1 − 𝑒) → 𝑒 = 1 − = 1 − ≈ 0,977 < 1
𝑎 𝜆
b. Áp dụng định luật III Keple ta có:
𝑇 " 𝑇&" 𝑎 2/"
= → 𝑇 = = > 𝑇& = 𝜆2/" 𝑇& = 𝑛𝑇&
𝑎2 𝑅;2 𝑅;

- Thay số vào ta thu được giá trị của 𝑛 = 75,7 tức là chu kỳ quay của sao chổi quanh Mặt Trời là 75,7 năm.
3. Thời gian quan sát sao chổi.

(𝑘𝑣( )2 '% 𝑑𝜃
𝜏 = 𝑅; : 5 ≈ 77 ngày
4'% (1 + 𝑒 cos 𝜃)
𝑣; "

Bài tập 11: HSG Quốc gia 2010


Một trạm vũ trụ chuyển động với tốc độ 𝑢 trên một quỹ đạo hình tròn bán kính R quanh Trái Đất. Khi đi qua
điểm C trên trục Oy của hệ trục tọa độ Oxy gắn cố định với Trái Đất, trạm vũ trụ phóng ra máy thăm dò. Lúc
phóng ra, máy thăm dò được truyền thêm một vận tốc 𝑉 X⃗ theo
phương Oy, sau đó trạm vũ trụ vẫn chuyển động tròn đều với
vận tốc u như hình vẽ. Góc hợp bởi tia Oy và tia nhìn từ tâm Trái
Đất qua vật thể cần quan sát là góc nhìn.
1. Chứng minh rằng nếu góc nhìn máy thăm dò bằng góc nhìn
trạm vũ trụ thì các vectơ vận tốc của chúng lại khác nhau một
X⃗ như lúc phóng.
lượng là 𝑉

Nguyễn Văn Quân Trường THPT Chuyên Vĩnh Phúc 83


Cơ Học 2022
CHUYỂN ĐỘNG CỦA HẠT TRONG TRƯỜNG XUYÊN TÂM
2. Khi góc nhìn máy thăm dò là 𝛼 thì máy thăm dò cách tâm Trái Đất là bao nhiêu?

3. Tốc độ 𝑉 phải thỏa mãn điều kiện nào thì quỹ đạo của máy thăm dò sẽ là kín hay có quỹ đạo elip.

4. Trong trường hợp quỹ đạo không kín, hãy tìm góc giới hạn 𝛼N/ hợp bởi vectơ vận tốc của máy thăm dò và tia
Oy khi máy thăm dò ra xa vô cùng.
5. Trong trường hợp quỹ đạo là elip, hãy tìm bán trục lớn và bán trục nhỏ của quỹ đạo máy thăm dò.
Gợi ý:
- Khi góc nhìn của máy thăm dò và trạm vũ trụ bằng nhau thì tâm O, máy thăm dò và trạm vũ trụ thẳng hàng.

- Câu 1 thực chất cần chứng minh 𝑣⃗L − 𝑢


X⃗L = 𝑣⃗& − 𝑢 X⃗. Như vậy cần tìm vec tơ vận tốc của máy thăm dò và
X⃗& = 𝑉
trạm vũ trụ tài thời điểm góc 𝛼 hoặc biểu diễn 𝑑𝑣⃗ theo 𝑑𝛼.

- Quỹ đạo máy thăm dò là đường nét đứt vòng cung, quỹ đạo trạm vũ trụ là đường tròn nét liền.
Đáp án:
1. Áp dụng định luật II Newton thì đối với trạm hay máy thăm dò thì:
𝑑𝑣⃗ 𝐺𝑀𝑚 𝑑𝑣⃗ 𝐺𝑀 𝑑𝑣⃗ 𝑑𝛼 𝐺𝑀
𝑚 = − " 𝑒⃗! → = − " 𝑒⃗! → = − " 𝑒⃗!
𝑑𝑡 𝑟 𝑑𝑡 𝑟 𝑑𝛼 𝑑𝑡 𝑟
- Từ đó rút ra:
𝑑𝑣⃗ 𝐺𝑀 𝑑𝑡
=− " 𝑒⃗ (1)
𝑑𝛼 𝑟 𝑑𝛼 !
- Mặt khác theo định luật bảo toàn mômen động lượng thì ta lại có:
𝑑𝛼 𝑑𝛼 𝑅𝑢
𝑚𝑟 " = 𝑚𝑅𝑢 → = " (2)
𝑑𝑡 𝑑𝑡 𝑟
- Thay (2) vào (1) ta thu được:
𝐺𝑀
𝑑𝑣⃗ = − = 𝑑𝛼> 𝑒⃗! (3)
𝑅𝑢
- Phương trình (3) không phụ thuộc vào khối lượng của vật nên nó đúng cho cả trạm vũ trụ và máy thăm dò. Như
vậy nếu góc nhìn máy thăm dò bằng góc nhìn trạm vũ trụ hay 𝑑𝛼 như nhau thì độ biến thiên vectơ vận tốc của
chúng bằng nhau hay ta có:

𝑣⃗L − 𝑣⃗& = 𝑢
X⃗L − 𝑢
X⃗& → 𝑣⃗L − 𝑢
X⃗L = 𝑣⃗& − 𝑢 X⃗
X⃗& = 𝑉
2. Áp dụng định luật bảo toàn mômen động lượng cho máy thăm dò ta có:
𝑢𝑅 𝑅
𝑚𝑟(𝑢 − 𝑉 sin 𝛼) = 𝑚𝑅𝑢 → 𝑟(𝛼) = = (4)
𝑢 − 𝑉 sin 𝛼 1 − 𝑉 sin 𝛼
𝑢
3. Điều kiện để quỹ đạo của trạm thăm dò là hình elip.

Nguyễn Văn Quân Trường THPT Chuyên Vĩnh Phúc 84


Cơ Học 2022
CHUYỂN ĐỘNG CỦA HẠT TRONG TRƯỜNG XUYÊN TÂM
- Điều kiện là tâm sai 𝑒 = 𝑉/𝑢 < 1 → 𝑉 < 𝑢.
- Có thể giải bằng cách khác khi xét tới năng lượng toàn phần của trạm thăm dò.
+ Biểu thức năng lượng toàn phần:
1 𝐺𝑀𝑚 1 𝐺𝑀𝑚 1 𝐺𝑀𝑚 𝑢"
𝐸 = 𝑚𝑣 " − = 𝑚(𝑢" + 𝑉 " ) − = 𝑚(𝑉 " − 𝑢" ) vì = 𝑚
2 𝑅 2 𝑅 2 𝑅" 𝑅
+ Điều kiện trạm thăm dò có quỹ đạo kín là 𝐸 < 0 → 𝑉 < 𝑢.

4. Quỹ đạo không kín (parabol hoặc hyperbol) thì ta có 𝑉 ≥ 𝑢. Từ biểu thức (4) ta có:
𝑢𝑅
𝑟(𝛼) =
𝑢 − 𝑉 sin 𝛼
- Khi 𝑟 → ∞ thì 𝑢 − 𝑉 sin 𝛼 → 0. Do đó góc giới hạn là:
𝑢
𝛼N/ = arcsin k l
𝑉
5. Tương tự ta có:
𝑢𝑅
𝑟(𝛼) =
𝑢 − 𝑉 sin 𝛼
- Bán kính 𝑟 nhận giá trị cực tiểu khi sin 𝛼 = −1 và
𝑢𝑅
𝑟=>? =
𝑢+𝑉
- Bán kính 𝑟 nhận giá trị cực đại khi sin 𝛼 = 1 và
𝑢𝑅
𝑟=A+ =
𝑢−𝑉
- Từ đó rút ra được các bán trục lớn:

𝑟=>? + 𝑟=A+ 𝑅𝑢"


𝑎= = "
2 𝑢 − 𝑉"
- Mặt khác ta lại có tâm sai 𝑒 được cho bởi:

√𝑎" − 𝑏 " 𝑉 𝑉 " 𝑅𝑢


𝑒= = → 𝑏 = 𝑎D1 − = > =
𝑎 𝑢 𝑢 √𝑢" − 𝑉 "

Bài tập 12: Lực đẩy của bức xạ phát ra từ Mặt Trời
Áp suất gây bởi bức xạ phát ra từ Mặt Trời đóng vai trò như là cơ chế làm sạch hệ Mặt Trời khỏi các hạt có kích
thước nhỏ. Cho biết các dữ liệu về khối lượng của Mặt Trời 𝑀⨀ = 1,989. 102& kg; tổng công suất phát xạ của
Mặt Trời là 𝐿⨀ = 3,828. 10"< W, khoảng cách từ Trái Đất đến mặt Trời 𝑅 = 1,5. 10(( m.

1. Biết lực đẩy gây bởi bức xạ phát ra từ Mặt Trời đối với một hạt hình cầu bán kính 𝑟 cho bởi biểu thức:

Nguyễn Văn Quân Trường THPT Chuyên Vĩnh Phúc 85


Cơ Học 2022
CHUYỂN ĐỘNG CỦA HẠT TRONG TRƯỜNG XUYÊN TÂM
𝐹 = 𝑃𝑄𝜋𝑟 "

Trong đó 𝑃 là áp suất gây bởi bức xạ, 𝑄 là một thừa số không thứ nguyên phụ thuộc bán kính của hạt 𝑟 và bước
sóng của bức xạ 𝜆. Trong cả bài toán này chúng ta giả thiết rằng Mặt Trời phát ra bức xạ đơn sắc có bước sóng
là 𝜆=A+ = 500 nm.

a. Viết biểu thức mô tả áp suất bức xạ 𝑃 theo 𝐿⨀ và khoảng cách 𝑅 đến tâm Mặt Trời.

b. Giả sử rằng khối lượng riêng của hạt là 𝜌. Viết biểu thức mô tả tỉ số của lực do áp suất bức xạ và lực hấp dẫn
do Mặt Trời tác dụng lên hạt theo 𝐿⨀ , 𝑀⨀ , 𝜌, 𝑟 và 𝑄.

c. Biết rằng thừa số 𝑄 được cho bởi biểu thức sau:


𝑟 "
~ k l (𝑟 ≪ 𝜆)
𝑄=² 𝜆
~1 (𝑟~𝜆)
1 (𝑟 ≫ 𝜆)

Xét ba hạt có kích thước tương ứng với ba trường hợp trên. Trường hợp nào thì hạt sẽ bị thổi bay dưới tác dụng
của lực đẩy gây bởi bức xạ.
2. Hiệu ứng Poynting-Robertson đóng vai trò như một nguyên lí cơ học khác làm sạch hệ Mặt Trời. Hiệu ứng
Poynting – Robertson hay còn được gọi là lực cản Poynting – Robertson, được đặt theo tên của John Henry
Poynting và Howard P. Robertson, là một quá trình mà bức xạ mặt trời làm cho một hạt bụi quay quanh ngôi sao
mất đi mômen động lượng đối với tâm ngôi sao. Điều này liên quan đến áp suất bức xạ tiếp tuyến với chuyển
động của hạt.

a. Giả sử một hạt chuyển động tròn xung quanh Mặt Trời. Viết biểu thức mô tả vận tốc của hạt 𝑣 theo 𝑀⨀ và
khoảng cách 𝑅 đến tâm Mặt Trời.

b. Do hạt chuyển động với vận tốc 𝑣 (𝑣 ≪ 𝑐) nên lực gây ra bởi bức xạ không có hướng theo đường nối tâm của
Mặt Trời và hạt. Xác định biểu thức mômen lực 𝑀 tác dụng lên hạt đối với tâm Mặt Trời.

c. Từ 𝑀 = 𝑑𝐿/𝑑𝑡 với 𝐿 là mômen động lượng của hạt đối với tâm Mặt Trời. Từ đó phát triển một phương trình
vi phân mô tả sự thay đổi khoảng cách của hạt đối với tâm Mặt Trời theo thời gian 𝑑𝑅/𝑑𝑡. Giả sử rằng mặc dù
có nhiều loạn nhưng hạt gần như luôn có quỹ đạo hình tròn.
d. Xác định thời gian để đẩy một hạt có kích thước 𝑟 ~ 1 cm và có khối lượng riêng 𝜌 ~ 1000 kg/m2 từ bề mặt
của Mặt Trời tới khoảng cách 𝑅 = 1,5. 10(( m.

Đáp án:
1.a. Giả sử rằng photon ánh sáng bị hạt bụi hấp thụ một cách hoàn toàn sau đó phát ra theo mọi hướng.

- Gọi 𝐸 là năng lượng của chùm photon và như vậy chùm photon này có động lượng 𝑝 = 𝐸/𝑐 với 𝑐 là vận tốc
ánh sáng.

- Lực mà chùm hạt photon tác dụng lên một diện tích ∆𝑆 của hạt bụi trong khoảng thời gian tương tác ∆𝑡 là:

Nguyễn Văn Quân Trường THPT Chuyên Vĩnh Phúc 86


Cơ Học 2022
CHUYỂN ĐỘNG CỦA HẠT TRONG TRƯỜNG XUYÊN TÂM
𝑝 𝐸 𝐿⨀ . ∆𝑆. ∆𝑡 𝐿⨀ . ∆𝑆
∆𝐹 = = = =
∆𝑡 𝑐. ∆𝑡 4𝜋𝑅" 𝑐. ∆𝑡 4𝜋𝑅" 𝑐
- Lực này sinh ra một áp suất tác dụng lên hạt bụi có dạng:
𝐿⨀
𝑃=
4𝜋𝑅" 𝑐
b. Mômen lực
- Dễ dạng ta thu được biểu thức của lực hấp dẫn của Mặt Trời tác dụng lên hạt bụi là:
𝐺𝑀⨀ 4
𝐹/0 = 𝜋𝜌𝑟 2 (1)
𝑅" 3
- Mặt khác theo bài cho thì lực do áp suất bức xạ Mặt Trời tác dụng lên hạt bụi có dạng sau:
𝐿⨀ 𝐿⨀
𝐹5 = 𝑃𝑄𝜋𝑟 " = "
𝑄𝜋𝑟 "
= "
𝑄𝑟 " (2)
4𝜋𝑅 𝑐 4𝑅 𝑐
- Như vậy tỉ số giữa lực do bức xạ Mặt Trời và lực hấp dẫn tác dụng lên hạt là:
𝐿⨀ "
𝐹5 4𝑅 " 𝑐 𝑄𝑟 3𝐿⨀ 𝑄
= = (3)
𝐹/0 𝐺𝑀⨀ 4 16𝜋𝐺𝑐𝑀⨀ 𝜌 𝑟
𝜋𝜌𝑟 2
𝑅" 3
c. Hạt nào bị thổi bay
- Để hạt bụi có thể bị thổi bay bởi áp suất của bức xạ Mặt Trời thì tỉ số (3) phải lớn hơn 1. Như vậy chỉ trường
hợp 𝑟 ≫ 𝜆 thì 𝑄 = 1 là thỏa mãn điều kiện này.
2.a. Vận tốc của hạt bụi

- Do hạt bụi khối lượng 𝑚 chuyển động tròn đều quanh Mặt Trời nên ta có:

𝐺𝑀⨀ 𝑚 𝑣" 𝐺𝑀⨀


"
= 𝑚 →𝑣=D
𝑅 𝑅 𝑅

b. Biểu thức mômen M

- Xét trong hệ quy chiếu gắn với hạt bụi. Trong hệ này chùm bức xạ đập vào hạt bụi với góc lệch 𝜃 = 𝑣/𝑐 so với
phương bán kính nối tâm Mặt Trời và bị hấp thụ hoàn toàn. Hạt bụi sau đó phát xạ lại chùm bức xạ một cách
đẳng hướng nên không gây ra áp suất tác dụng lên hạt. Do vận tốc của hạt bụi nhỏ hơn rất nhiều vận tốc ánh sáng
nên ta có thể bỏ qua hiệu ứng tương đối tính.
- Như vậy thành phần tiếp tuyến của lực gây bởi bức xạ tác dụng lên hạt bụi được cho bởi biểu thức:
𝑣 𝑣 𝐿⨀
𝐹M = 𝐹5 = 𝑄𝑟 "
𝑐 𝑐 4𝑅" 𝑐
- Từ đó biểu thức mômen lực 𝑀 tác dụng lên hạt đối với tâm Mặt Trời là:

Nguyễn Văn Quân Trường THPT Chuyên Vĩnh Phúc 87


Cơ Học 2022
CHUYỂN ĐỘNG CỦA HẠT TRONG TRƯỜNG XUYÊN TÂM
𝑣 𝐿⨀
𝑀 = −𝐹M 𝑅 = − 𝑄𝑟 "
𝑐 4𝑅𝑐
- Dấu (-) thể hiện rằng mômen lực này có tác dụng làm giảm mômen động lượng của hạt bụi.
c. Biểu thức 𝑑𝑅/𝑑𝑡

- Biểu thức mômen động lượng của hạt bụi là:

4 𝐺𝑀⨀ 4
𝐿 = 𝑚𝑣𝑅 = 𝜋𝜌𝑟 2 D 𝑅 = 𝜋𝜌𝑟 2 v𝐺𝑀⨀ 𝑅
3 𝑅 3

- Mặt khác ta lại có:


𝑑𝐿 𝑣 𝐿⨀ 4 1 𝑑𝑅 1 𝐿⨀ 8𝜋𝜌𝑟 𝑑𝑅
𝑀= →− 𝑄𝑟 " = − 𝜋𝜌𝑟 2 v𝐺𝑀⨀ → " 𝑄=
𝑑𝑡 𝑐 4𝑅𝑐 3 2√𝑅 𝑑𝑡 𝑐 𝑅 3 𝑑𝑡

d. Thời gian T
- Từ biểu thức của phần c ta có:
; W
𝐿⨀ 8𝜋𝜌𝑟 𝐿⨀ 8𝜋𝜌𝑟 𝐿⨀ 4𝜋𝜌𝑟 "
𝑄𝑑𝑡 = 𝑅𝑑𝑅 → 5 𝑄𝑑𝑡 = 5 𝑅𝑑𝑅 → 𝑄𝑇 = 𝑅
𝑐" 3 & 𝑐
"
& 3 𝑐" 3

- Cuối cùng ta thu được:

𝑐 " 4𝜋𝜌𝑟 "


𝑇= 𝑅
𝐿⨀ 3𝑄

- Theo bài ra thì 𝑟 ≫ 𝜆 nên 𝑄 = 1 do đó:

𝑐 " 4𝜋𝜌𝑟 "


𝑇= 𝑅 ≈ 2. 10(: s = 7. 10< năm
𝐿⨀ 3

Bài tập 13: Vệ tinh chuyển động bằng năng lượng Mặt Trời

Một vệ tinh chạy bằng năng lượng Mặt Trời được phóng từ Trái đất với vận tốc ban đầu 𝑣& lên quỹ đạo hình elip
quay quanh Mặt Trời với mục đích thu thập càng nhiều năng lượng Mặt Trời càng tốt. Góc khởi hành của tàu có
thể được thay đổi tự do. Cho khối lượng của Mặt Trời là 𝑀P , khối lượng của Trái Đất là 𝑀Q , bán kính của Trái
Đất là 𝑅Q và độ sáng của Mặt Trời là 𝐿⨀ .

1. Xác định tốc độ phóng cần thiết nhỏ nhất 𝑣= để vệ tinh quay quanh Mặt Trời trên một quỹ đạo hình elip bất
kỳ nào đó.
2. Xác định tốc độ của vệ tinh ngay sau khi nó thoát khỏi trường hấp dẫn của Trái đất.
3. Xác định công suất bức xạ trung bình trên một đơn vị diện tích mà vệ tinh nhận được từ Mặt Trời trong một
khoảng thời gian dài theo bán trục chính 𝑎, mô men động lượng 𝐿, chu kỳ quỹ đạo 𝑇 và khối lượng 𝑚 của vệ
tinh.

Nguyễn Văn Quân Trường THPT Chuyên Vĩnh Phúc 88


Cơ Học 2022
CHUYỂN ĐỘNG CỦA HẠT TRONG TRƯỜNG XUYÊN TÂM
4. Xác định công suất bức xạ trung bình trên một đơn vị diện tích tối đa mà vệ tinh có thể thu thập từ Mặt Trời
và góc phóng cần thiết của vệ tinh so với chuyển động của Trái Đất để đạt được công suất tối đa trên.
Đáp án:

1. Từ biểu thức định luật bảo toàn năng lượng ta có:

1 "
𝐺𝑀Q 𝑚 2𝐺𝑀Q
𝑚𝑣= − = 0 → 𝑣= = D
2 𝑅Q 𝑅Q

2. Gọi vận tốc của vệ tinh ngay khi nó vừa thoát ra khỏi lực hút hấp dẫn của Trái Đất là 𝑣( .
- Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng:

1 𝐺𝑀Q 𝑚 1 2𝐺𝑀Q
𝑚𝑣&" − = 𝑚𝑣(" → 𝑣( = D𝑣&" − = H𝑣&" − 2𝑔𝑅Q
2 𝑅Q 2 𝑅Q

3. Công suất bức xạ trung bình có thể viết dưới dạng:

1 ;
𝐼̅ = 5 𝐼(𝑡)𝑑𝑡 (1)
𝑇 &

- Trong đó 𝐼(𝑡) là công suất bức xạ tại thời điểm 𝑡 và có dạng sau:
𝐿⨀
𝐼(𝑡) = (2)
4𝜋𝑟 " (𝑡)

- Ngoài ra ta có thể biểu diễn 𝑑𝑡 theo vận tốc góc của vệ tinh như sau:
𝑑𝜃
𝑑𝑡 = (3)
𝜔(𝜃)
- Từ (1), (2) và (3) ta thu được:

1 "G 𝐿⨀ 𝑑𝜃 𝐿⨀ "G 𝑑𝜃
𝐼̅ = 5 = 5
𝑇 & 4𝜋𝑟 " 𝜔 4𝜋𝑇 & 𝜔𝑟 "

- Mặt khác áp dụng định luật bảo toàn mômen động lượng thì:

𝐿 = 𝑚𝑣𝑟 = 𝑚𝜔𝑟 " = 𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡

- Cuối cùng ta thu được:

𝐿⨀ "G 𝑚𝑑𝜃 𝐿⨀ 𝑚
𝐼̅ = 5 =
4𝜋𝑇 & 𝐿 2𝑇𝐿

4. Từ biểu thức trên thì để công suất bức xạ là lớn nhất thì tích 𝑇𝐿 phải nhỏ nhất.

Vệ tinh phóng ngược chiều chuyển động của Trái Đất

Bài tập 14: Nguyệt thực của vệ tinh sao Mộc


Nguyễn Văn Quân Trường THPT Chuyên Vĩnh Phúc 89
Cơ Học 2022
CHUYỂN ĐỘNG CỦA HẠT TRONG TRƯỜNG XUYÊN TÂM
Cách đây rất lâu trước khi các nhà khoa học có thể đo tốc độ ánh sáng một cách chính xác, 𝑂. 𝑅𝑜𝑚𝑒𝑟, một nhà
thiên văn học người Đan Mạch đã nghiên cứu về thời gian nguyệt thực của hành tinh Sao Mộc. Ông đã có thể
xác định vận tốc ánh sáng dựa trên các khoảng thời gian quan sát được của một vệ tinh xung quanh hành tinh Sao
Mộc. Hình vẽ cho thấy quỹ đạo của trái đất 𝐸 quay quanh mặt trời 𝑆 và một trong các vệ tinh 𝑀 xung quanh hành
tinh Sao Mộc (ông đã quan sát khoảng thời gian giữa hai lần xuất hiện liên tiếp của vệ tinh 𝑀 từ phía sau Sao
Mộc). Biết khoảng cách trung bình từ Trái Đất tới Mặt Trời là 𝑅Q = 149,6. 10< km và khoảng cách cực đại là
𝑅Q=A+ = 1.015𝑅Q . Chu kỳ chuyển động quay quanh Mặt Trời của Trái Đất là 365 ngày và của sao Mộc là 11,9
năm.
Một loạt các quan sát nguyệt thực cho phép đánh giá
chính xác khoảng thời gian đó. Chu kỳ quan sát được 𝑇
phụ thuộc vào vị trí tương đối của Trái Đất đối với hệ quy
chiếu có 𝑆𝐽 là một trong các trục tọa độ. Thời gian quan
sát trung bình là 𝑇& = 42 giờ 28 phút 16 giây và thời gian
quan sát cực đại là 𝑇=A+ = (𝑇& + 15) s.
1. Áp dụng định luật Newton để ước tính khoảng cách của sao Mộc đến Mặt Trời bằng cách giả định rằng quỹ
đạo của Trái Đất và sao Mộc là những đường tròn.

2. Xác định vận tốc góc tương đối 𝜔 của Trái Đất đối với hệ quy chiếu Mặt Trời - sao Mộc (𝑆𝐽). Tính tốc độ
tương đối của Trái Đất.

3. Giả sử một người quan sát thấy 𝑀 bắt đầu ló ra khỏi bóng tối ở góc 𝜃R và lần ló tiếp theo của nó là ở góc
𝜃R#( , 𝑘 = 1, 2, 3 … Từ những quan sát này, ông nhận được các chu kỳ 𝑇(𝑡R ) như là một hàm của thời gian quan
sát 𝑡R . Theo ông thì có sự thay đổi này là do khoảng cách tương đối của sao Mộc với người quan sát 𝑑(𝑡R ) thay
đổi theo thời gian quan sát. Xác định 𝑑(𝑡R ) và sử dụng biểu thức gần đúng để giải thích mức độ ảnh hưởng của
khoảng cách này theo thời gian quan sát của 𝑀. Ước tính sai số tương đối của khoảng cách gần đúng của bạn.

4. Tìm mối liên hệ giữa 𝑑(𝑡R ) và 𝑇(𝑡R ). Vẽ đồ thị của 𝑇(𝑡R ) như là một hàm của thời gian quan sát 𝑡R . Xác định
vị trí của Trái Đất khi người đó quan sát được chu kỳ cực đại, chu kỳ cực tiểu và chu kỳ thực của vệ tinh 𝑀.

5. Ước lượng tốc độ ánh sáng từ kết quả trên. Chỉ ra các nguồn gốc của sai số trong ước tính của bạn và tính toán
độ lớn của các sai số này.

6. Nếu khoảng cách giữa vệ tinh 𝑀 và sao Mộc là 𝑅* = 4,22. 10S km, khoảng cách từ Mặt Trăng 𝑀Q tới Trái
Đất là 𝑅*Q = 3,844. 10S km, khối lượng của Trái Đất là 5,98. 10": kg và 1 tháng bằng 27 ngày 7 giờ 3 phút.
Xác định khối lượng của sao Mộc.
Đáp án:

1. Khoảng cách của sao Mộc đến Mặt Trời


- Coi Trái Đất và sao Mộc chuyển động tròn xung quanh Mặt Trời và áp dụng định luật II Newton ta có:

Nguyễn Văn Quân Trường THPT Chuyên Vĩnh Phúc 90


Cơ Học 2022
CHUYỂN ĐỘNG CỦA HẠT TRONG TRƯỜNG XUYÊN TÂM
𝑀Q 𝑀P 𝑣Q" 𝑀T 𝑀P 𝑣T"
𝐺 = 𝑀Q ; 𝐺 = 𝑀T
𝑅Q" 𝑅Q 𝑅T" 𝑅T

- Từ đó chúng ta rút ra:


𝑅T 𝑣Q"
= (1)
𝑅Q 𝑣T"

- Mặt khác ta lại có:


2𝜋𝑅Q 2𝜋𝑅T
𝑇Q = ; 𝑇T = (2)
𝑣Q 𝑣T

- Cuối cùng từ (1) và (2) ta thu được:


"
𝑇Q 𝑅Q 2
= n o → 𝑅T = 7,798. 10U km
𝑇T 𝑅T

2. Vận tốc góc tương đối


- Vận tốc góc tương đối được xác định như sau:
1 1
𝜔 = 𝜔Q − 𝜔T = 2𝜋 n − o = 1,817. 104@ rad/s
𝑇Q 𝑇T

- Vận tốc tương đối:


𝑣 = 𝜔𝑅Q = 1,817. 104@ × 149,6. 10^ = 2,72. 10: m/s

3.
- Khoảng cách từ Trái Đất đến sao Mộc được cho bởi biểu thức sau:
(/"
𝑅Q 𝑅Q
𝑑 " (𝑡)
= 𝑅T" + 𝑅Q" − 2𝑅Q 𝑅T cos 𝜔𝑡 → 𝑑(𝑡) ≈ 𝑅T n1 − 2 cos 𝜔𝑡o ≈ 𝑅T n1 − cos 𝜔𝑡o
𝑅T 𝑅T

- Sai số của phương pháp lấy xấp xỉ này là:


"
𝑅Q
n o ≈4%
𝑅T

- Người quan sát bắt đầu nhìn thấy 𝑀 khi nó ló ra khỏi vùng tối tại vị trí 𝑑(𝑡) và người đó tiếp tục quan sát thấy
𝑀 tại vị trí 𝑑(𝑡 + 𝑇& ). Mặt khác ánh sáng cần thời gian để truyền đi một đoạn ∆𝑑 = 𝑑(𝑡 + 𝑇& ) − 𝑑(𝑡) đến Trái
Đất do đó thời gian quan sát thực từ Trái Đất sẽ có chu kỳ thực là 𝑇 thay cho giá trị 𝑇& .

- Dễ dàng tính được 𝜔𝑇& ≈ 0.03 ≪ 1 do đó sin 𝜔𝑇& ≈ 𝜔𝑇& và cos 𝜔𝑇& ≈ 1. Như vậy ta có:

∆𝑑 = 𝑅Q [cos 𝜔𝑡 − cos 𝜔(𝑡 + 𝑇& )] ≈ 𝑅Q 𝜔𝑇& sin 𝜔𝑡

4. Dễ dàng thu được chu kỳ thực của vệ tinh:

Nguyễn Văn Quân Trường THPT Chuyên Vĩnh Phúc 91


Cơ Học 2022
CHUYỂN ĐỘNG CỦA HẠT TRONG TRƯỜNG XUYÊN TÂM
∆𝑑 𝑅Q 𝜔𝑇&
𝑇 − 𝑇& = → 𝑇 ≈ 𝑇& + sin 𝜔𝑡
𝑐 𝑐
- Chu kỳ T đạt cực đại khi 𝜔𝑡 = 𝜋/2 và cực tiểu tại 𝜔𝑡 = 3𝜋/2.

5. Từ trên ta có chu kỳ cực đại là:


𝑅Q 𝜔𝑇& 𝑅Q 𝜔𝑇&
𝑇=A+ = 𝑇& + → = 15
𝑐 𝑐
- Cuối cùng ta rút ra:
𝑅Q 𝜔𝑇& 149,6. 10^ × 1,817. 104@ × 152896
𝑐= = ≈ 2,77. 10U m/s
15 15
- Sai số tốc độ ánh sáng đến từ sai số do tính toán ∆𝑑 là 4 %, sai số ghi nhận thời gian là 0,5.100/15 = 3,4 % và
sai số do coi quỹ đạo là hình tròn trong khi nó là elip cỡ 1,5 %. Như vậy tổng sai số của phép đo là cỡ 8,9 %.

6. Áp dụng định luật Keple và định luật II Niutơn cho Mặt Trăng 𝑚 quay xung quanh Trái Đất và vệ tinh 𝑀 quay
xung quanh sao Mộc thì ta có:

𝑀T 𝑇=Q " 𝑅* 2
== > = > → 𝑀T = 316𝑀Q = 1,887. 10"@ kg
𝑀Q 𝑇* 𝑅=Q

Bài tập 15: Khi Mặt Trăng trở thành một vệ tinh đồng bộ.
Chu kỳ quay của Mặt Trăng quanh trục của nó hiện tại bằng chu kỳ quay quanh Trái Đất để một phía của Mặt
Trăng luôn hướng về Trái Đất. Sự cân bằng của hai quá trình này có lẽ là do tác động của các lực thủy triều trong
lịch sử lâu dài của hệ thống Trái Đất – Mặt Trăng. Tuy nhiên, chu kỳ quay của Trái Đất quanh trục của nó hiện
đang ngắn hơn chu kỳ quay của Mặt Trăng. Kết quả là, các lực thủy triều của Mặt Trăng tiếp tục hoạt động theo
cách có xu hướng làm chậm tốc độ quay của Trái Đất và đẩy Mặt Trăng ra xa Trái Đất hơn.

Trong bài tập này, chúng ta quan tâm đến việc ước tính khoảng
thời gian bao lâu nữa để chu kỳ quay của Trái đất bằng với chu kỳ
quay của Mặt trăng. Như vậy sau đó, Mặt trăng sẽ trở thành một
vệ tinh đồng bộ, xuất hiện như một vật thể cố định trên bầu trời và
chỉ có thể nhìn thấy bởi những người quan sát ở trên Trái đất phía
đối diện với Mặt trăng. Chúng tôi cũng muốn tìm hiểu xemTrái
Đất sẽ mất bao lâu để hoàn thành một vòng quay khi hai chu kỳ
nói trên bằng nhau.

Nguyễn Văn Quân Trường THPT Chuyên Vĩnh Phúc 92


Cơ Học 2022
CHUYỂN ĐỘNG CỦA HẠT TRONG TRƯỜNG XUYÊN TÂM
Hai hệ tọa độ Đề các được chọn làm các hệ quy chiếu thỏa mãn các điều kiện là các trục tọa độ thứ ba của hai hệ
này song song với nhau và vuông góc với mặt phẳng quỹ đạo của Mặt Trăng. Hệ quy chiếu thứ nhất gọi là hệ
quy chiếu khối tâm 𝐶𝑀 là hệ quy chiếu quán tính gắn với tâm của hệ Trái Đất – Mặt Trăng. Hệ quy chiếu thứ hai
là hệ quy chiếu 𝑂𝑥𝑦𝑧 có gốc 𝑂 gắn với tâm của Trái Đất có trục 𝑧 của trùng với trục quay của Trái đất. Trục
𝑥 của nó nằm dọc theo đường nối các tâm của Mặt Trăng
và Trái Đất, và có hướng như hình vẽ. Cho rằng Mặt Trăng
luôn nằm ở trên trục 𝑥 ở phía có tọa độ âm. Các mũi tên
cong cho biết hướng quay của Trái đất và chiều quay của
Mặt trăng quanh Trái Đất. Khoảng cách Trái đất - Mặt
Trăng được ký hiệu là 𝑟.

Cho biết ở thời điểm hiện tại khoảng cách giữa Trái Đất và Mặt Trăng là 𝑟& = 3,85. 10U m và tăng lên với tốc độ
0,038 m trên một năm, chu kỳ quay quanh Trái Đất của Mặt Trăng là 𝑇* = 27,322 ngày, khối lượng của Mặt
Trăng là 𝑀 = 7,35. 10"" kg, bán kính của Mặt Trăng 𝑅* = 1,74. 10< m, Trái Đất tự quay quay trục của mình
với chu kỳ 𝑇Q = 23,933 giờ, khối lượng của Trái Đất 𝑀Q = 5,97. 10": kg, bán kính Trái Đất 𝑅Q = 6,37. 10< m,
hằng số hấp dẫn 𝐺 = 6,67259. 104(( Nm" /kg " .
Trong quá trình tính toán có thể sử dụng các giả thiết sau: hệ Trái Đất – Mặt Trăng là hệ cô lập với phần còn lại
của vũ trụ, quỹ đạo của Mặt Trăng quanh Trái Đất là hình tròn, trục quay của Trái Đất vuông góc với mặt phẳng
quỹ đạo của Mặt Trăng, nếu Mặt trăng vắng mặt và Trái đất không quay thì sự phân bố khối lượng của Trái đất
là đối xứng cầu và bán kính của Trái đất là 𝑅Q , đối với Trái Đất hoặc Mặt Trăng thì mômen quán tính 𝐼 đối với
một trục bất kỳ đi qua tâm của nó là mômen quán tính của một khối cầu phân bố đều có khối lượng 𝑀 và bán
kính 𝑅 và nước xung quanh Trái Đất đứng yên trong hệ quy chiếu 𝑂𝑥𝑦𝑧.

1. Xác định mômen động lượng 𝐿 của hệ Trái Đất – Mặt Trăng đối với khối tâm 𝐶.

2. Khi chu kỳ tự quay của Trái Đất và chu kỳ quay của Mặt trăng quanh Trái Đất bằng nhau, hãy xác định chu
kỳ tự quay của Trái Đất.
3. Coi Trái Đất là một hình cầu rắn quay quanh trục của nó được bao phủ bởi một lớp nước trên bề mặt và giả sử
rằng khi Mặt Trăng chuyển động quanh Trái Đất thì lớp nước đứng yên trong hệ quy chiếu 𝑂𝑥𝑦𝑧. Trong một mô
hình lực ma sát giữa quả cầu rắn quay quanh trục và lớp nước được tính đến. Phần hình cầu rắn của Trái Đất quay
nhanh hơn được giả định là sẽ kéo thủy triều do Mặt Trăng gây ra dọc theo đường nối các chỗ lồi thủy triều tạo
thành một góc lệch 𝛿 so với trục 𝑥 như trong hình minh họa. Do đó, lực thủy triều của Mặt Trăng tác dụng lên
Trái Đất sẽ tạo ra một mômen 𝛤 đối với tâm 𝑂 và làm chậm quá trình quay của Trái Đất.

Góc 𝛿 được giả sử rằng là hằng số không phụ thuộc vào khoảng cách 𝑟 giữa Trái đất và Mặt Trăng cho đến lúc
nó biến mất khi chuyển động quay của Mặt Trăng đồng bộ với chuyển động tự quay của Trái đất để các lực ma
sát không còn tồn tại. Ngoài ra biết rằng mômen 𝛤 đối với tâm 𝑂 tỷ lệ với khoảng cách 𝑟 theo dạng 1⁄𝑟 < . Theo
mô hình này, khi nào chuyển động quay của Trái đất và chuyển động quay của Mặt trăng sẽ có cùng chu kỳ.
Biết rằng:

Nguyễn Văn Quân Trường THPT Chuyên Vĩnh Phúc 93


Cơ Học 2022
CHUYỂN ĐỘNG CỦA HẠT TRONG TRƯỜNG XUYÊN TÂM
- Đối với 0 ≤ 𝑠 < 𝑟 và 𝑥 = 𝑠 𝑐𝑜𝑠 𝜃 thì:

1 1 𝑥 3𝑥 " − 𝑠 "
≈n − "+ +⋯o
√𝑟 " + 𝑠 " + 2𝑟𝑥 𝑟 𝑟 2𝑟 2

- Nếu 𝑎 ≠ 0 và
𝑑𝜔
= 𝑏𝜔(4A → 𝜔A (𝑡 9 ) − 𝜔A (𝑡) = (𝑡 9 − 𝑡)𝑎𝑏
𝑑𝑡
Đáp án:

1. Mômen động lượng của hệ của hệ Trái Đất – Mặt Trăng đối với khối tâm 𝐶

- Khoảng cách từ khối tâm 𝐶 của hệ Trái Đất – Mặt Trăng đến tâm 𝑂 của Trái Đất được cho bởi biểu thức:

𝑀𝑟& 3,85. 10U


𝑟Y* = = = 4,68. 10< m = 0,735. 𝑅Q
𝑀 + 𝑀Q 1 + 597
7,35
- Tốc độ góc của Mặt Trăng quay quanh Trái Đất là:
2𝜋
𝜔& = = 2,6617. 104< rad/s
27,322 × 86400
- Mô men động lượng của Mặt Trăng đối với 𝐶 là:

𝐿* = 𝑀(𝑟& − 𝑟Y* )" 𝜔& = 7,35 × (385 − 4,68)" × 2,6617 × 10"U = 2,83. 102: kg. m" /s

- Tốc độ góc của chuyển động tự quay của Mặt Trăng là 𝜔* = 𝜔& do đó mômen động lượng là:
2 "
2
𝑆* = 𝑀𝑅* 𝜔* = × 7,35 × 1,74" × 2,6617 × 10"U = 2,37. 10"^ kg. m" /s = 8,4. 104< 𝐿*
5 5
- Mômen động lượng của Trái Đất đối với 𝐶 là:

"
𝑀 7,35
𝐿Q = 𝑀Q 𝑟Y* 𝜔& = 𝐿* = × 2,83 × 102: = 3,48. 102" kg. m" /s
𝑀Q 597

- Tốc độ góc của chuyển động tự quay của Trái Đất là:
2𝜋
𝜔Q = = 7,2926. 104S rad/s
23,933 × 3600
- Mômen quán tính của Trái Đất đối với trục quay của nó là:
2
𝐼 = 𝑀Q 𝑅Q" = 0,4 × 5,97 × 6,37" × 102< = 9,69. 102@ kg. m"
5
- Mômen động lượng của chuyển động tự quay của Trái Đất là:
2
𝑆Q = 𝑀Q 𝑅Q" 𝜔Q = 7,07. 1022 kg. m" /s = 20,3. 𝐿Q
5

Nguyễn Văn Quân Trường THPT Chuyên Vĩnh Phúc 94


Cơ Học 2022
CHUYỂN ĐỘNG CỦA HẠT TRONG TRƯỜNG XUYÊN TÂM
- Mô men động lượng tổng cộng của hệ Trái Đất – Mặt Trăng đối với khối tâm 𝐶 là:

𝐿 = 𝐿* + 𝑆* + 𝐿Q + 𝑆Q = (2,83 + 0,0000237 + 0,0348 + 0,707) × 102: ≈ 3,57. 102: kg. m" /s

* Chú ý:
𝐿 ≈ 𝐿* + 𝐿Q + 𝑆Q

2. Chu kỳ tự quay

- Áp dụng định luật III Keple đối với tốc độ góc 𝜔 của Mặt Trăng quanh Trái Đất với khoảng cách giữa Trái Đất
và Mặt trăng là 𝑟 thì ta có:

𝜔" 𝑟 2 = 𝐺(𝑀 + 𝑀Q )

3. 𝑡V = 2,5. 10(& năm

Bài tập 16: Một vệ tinh quay.


Một vệ tinh chuyển động quanh Trái Đất trên một quỹ đạo gần như là hình tròn và nằm trên mặt phẳng quỹ đạo
Trái Đất. Vệ tinh có cấu tạo bao gồm một vật có khối lượng không đáng kể 𝑃 ở giữa và bốn vật nhỏ giống nhau
𝐵 ở ngoại vi như hình vẽ. Bốn vật 𝐵 có cùng khối lượng là 𝑚, được buộc chặt với 𝑃 bằng các sợi dây mảnh nhẹ
không dãn có chiều dài 𝑟. Tất cả năm vật bao gồm vật 𝑃 và bốn vật nhỏ 𝐵 đều chỉ chuyển động trong một mặt
phẳng đồng phẳng với mặt phẳng quỹ đạo bao gồm cả chuyển động quay. Bốn sợi dây nối tâm các vật 𝐵 được
liên kết bằng các sợi dây khác sao cho góc giữa các sợi dây nối tâm này luôn bằng 90o.

Các dây nối được nối với nhau sao cho các vật 𝐵 không
dao động để tránh làm phức tạp các tính toán. Các vật 𝐵
quay quanh 𝑃 với cùng một tốc độ góc 𝜔 như vậy vệ tinh
có thể coi như là một vật rắn. Biết rằng khoảng cách từ
tâm của Trái Đất đến P là 𝑅 = 𝑅Q + 500 km, các sợi dây
nối 𝑃 với các vật 𝐵 có chiều dài là 𝑟 = 100 km, khối
lượng của vật 𝐵 là 𝑚 = 1000 kg , 𝜔 = 10 vòng/giờ,
khối lượng của Trái Đất là 𝑀Q = 5,97. 10": kg, hằng số
hấp dẫn là 𝐺 = 6,673. 104(( Nm" /kg " và bán kính Trái
Đất là 𝑅Q = 6378 km.

1. Xác định lực căng dây của các sợi dây nối 𝑃 với các vật 𝐵.

2. Bên trong 4 vật 𝐵 có bốn bộ máy móc giống nhau chạy bằng năng lượng Mặt Trời và nối với các sợi dây nối
xuyên tâm. Mỗi bộ máy kéo dây nối vào về phía B trong một thời gian ngắn bất cứ khi nào lực căng dây cực đại
và thả dây trở về độ dài bình thường khi lực căng dây nhỏ nhất. Chiều dài sợi dây thay đổi khi kéo vào và thả ra
bằng 1% chiều dài ban đầu của dây. Hãy xác định tổng công suất trung bình mà mỗi máy sinh ra trong một vòng
quay của vệ tinh.
Gợi ý: Tổng công suất trung bình trong một chu kỳ quay của vệ tinh được định nghĩa bằng:

Nguyễn Văn Quân Trường THPT Chuyên Vĩnh Phúc 95


Cơ Học 2022
CHUYỂN ĐỘNG CỦA HẠT TRONG TRƯỜNG XUYÊN TÂM
𝑊( − 𝑊"
𝑇
Trong đó 𝑊( là công mà máy sinh ra khi kéo dây vào, 𝑊" là công sợi dây thực hiện trong khi cuộn ra và T là chu
kỳ quay của vệ tinh.
3. Thảo luận về ảnh hưởng của hoạt động do các bộ máy tới chuyển động của vệ tinh.
Đáp án:

1. 𝐹⃗0 = −𝜔" 𝑟𝑒⃗! + Ω" 𝑟𝑒⃗! − 3Ω" 𝜌𝑒⃗W ; 𝜌 = ˜𝑅X⃗ + 𝑟⃗˜ − 𝑅

6𝑚𝑟∆𝑟Ω" ∆𝑟
2. 𝑃Õ = (𝜔 ± Ω); = 1%
2𝜋 𝑟
3. Khiến vệ tinh không còn chuyển động theo quỹ đạo hình tròn nữa.
Bài tập 17: Chuyển động của tàu vũ trụ.

Một con tàu vũ trụ đang ở trong quỹ đạo tròn bán kính 𝑟& xung quanh một ngôi sao có khối lượng 𝑀. Động cơ
tên lửa của tàu vũ trụ có thể được khởi động trong thời gian ngắn để phụt khí và thay đổi vận tốc của nó một cách
tức thời một lượng ∆𝑣. Hướng phụt khí hay hướng của ∆𝑣⃗ được xác định bằng góc 𝜃 giữa vectơ vận tốc 𝑣⃗ của
tàu và vectơ từ đuôi đến mũi tàu như hình vẽ. Sau khi động cơ hoạt động và phụt khí 𝑁 lần thì tàu vũ trụ thay đổi
một vận tốc là ∆𝑉 = ∑F
>X(|∆𝑣
⃗> | và để tiết kiệm nhiên liệu thì ta cần phải cực tiểu hóa biểu thức này.

1. Hãy xác định ∆𝑉 tối thiểu cần thiết để tàu để thoát khỏi ngôi sao nếu
động cơ chỉ phụt khí một lần và hướng phụt khí của động cơ.
2. Hãy xác định ∆𝑉 tối thiểu cần thiết để tàu có thể đến thăm một hành
tinh trong quỹ đạo tròn bán kính 𝑟( > 𝑟& nếu động cơ chỉ phụt khí một
lần duy nhất.
3. Giả sử chúng ta muốn sử dụng động cơ của con tàu để khiến nó đâm vào ngôi sao và coi bán kính của ngôi sao
là không đáng kể. Tính toán ∆𝑉 tối thiểu cho hai cách sau:

a. Động cơ chỉ phụt khí một lần và góc 𝜃 = 180I .

b. Động cơ phụt khí lần thứ nhất với góc 𝜃 = 0I và sau một thời gian thì phụt lần thứ hai ở góc 𝜃 = 180I . Thời
gian của lần phụt thứ hai và phụt khí mạnh hay yếu của mỗi lần động cơ hoạt động được chọn để giảm thiểu đại
lượng ∆𝑉 lớn nhất có thể.
Đáp án:

𝐺𝑀
1. ∆𝑉 = D S√2 − 1T
𝑟&

Nguyễn Văn Quân Trường THPT Chuyên Vĩnh Phúc 96


Cơ Học 2022
CHUYỂN ĐỘNG CỦA HẠT TRONG TRƯỜNG XUYÊN TÂM

𝐺𝑀 2𝑟&
2. ∆𝑉 = Ø Ù3 − 2D Ú
𝑟( 𝑟(

𝐺𝑀 2𝐺𝑀 𝐺𝑀
3. 𝑎. ∆𝑉 = 𝑣& = D và 3. 𝑏. ∆𝑉 = − 𝑣& ; ∆𝑉( = D S√2 − 1T
𝑟& 𝑟& (𝑣& + ∆𝑉( ) 𝑟&

Bài tập 18: Hệ Trái Đất – Mặt Trăng.


Trong bài tập này chúng ta coi rằng Trái Đất – Mặt Trăng chuyển động quay quanh khối tâm 𝐶 của chúng với
tốc độ góc 𝜔. Biết rằng khối lượng của Trái Đất là 𝑀 = 5,98. 10": kg, bán kính của Trái Đất là 𝑅 = 6,37. 10< m,
khối lượng của Mặt Trăng là 𝑀= = 7,3. 10"" kg, khoảng cách giữa tâm của Trái Đất và tâm của Mặt Trăng là
𝐿 = 3,84. 10U m và hằng số hấp dẫn là 𝐺 = 6,673. 104(( Nm" /kg " .

1. Hãy xác định khoảng cách 𝑙 từ 𝐶 đến tâm Trái Đất và vận tốc góc 𝜔

2. Bây giờ chúng ta sử dụng một hệ quy chiếu cùng quay với Mặt Trăng và tâm Trái Đất xung quanh 𝐶. Trong
hệ quy chiếu này hình dạng của bề mặt chất lỏng của trái đất là
tĩnh lặng. Trong mặt phẳng 𝑃 qua 𝐶 và trực giao với trục quay, vị
trí của một thể tích nhỏ trên bề mặt chất lỏng của Trái Đất có thể
được mô tả bằng tọa độ cực (𝑟, 𝜃 ) như trong hình vẽ với 𝑟 là
khoảng cách từ tâm Trái Đất đến thể tích nhỏ. Chúng ta sẽ nghiên
cứu hình dạng 𝑟(𝜃) = 𝑅 + ℎ(𝜃) của khối chất lỏng trong mặt
phẳng 𝑃.

a. Xét một chất điểm khối lượng 𝑚 trên bề mặt chất lỏng của Trái Đất nằm trong mặt phẳng 𝑃. Trong hệ quy
chiếu mà chúng ta đã chọn, nó bị tác động bởi lực ly tâm và lực hấp dẫn từ Mặt Trăng và Trái Đất. Viết các biểu
thức thế năng tương ứng với ba lực này.

Chú ý: Lực hấp dẫn là lực xuyên tâm nên 𝐹(𝑟) = −𝑈̇(𝑟).

b. Tìm dạng gần đúng ℎ(𝜃) của chỗ phình ra của thủy triều theo các đại lượng 𝑀, 𝑀= , . .. đã cho. Xác định độ
lệch về chiều cao ∆ℎ giữa chỗ thủy triều cao và thủy triều thấp trong mô hình này.

Biết rằng nếu 𝑎 ≪ 1 thì:


1 1
≈ 1 + 𝑎 cos 𝜃 + 𝑎" (3cos " 𝜃 − 1)
√1 + 𝑎" − 2𝑎 cos 𝜃 2

Đáp án:

𝑀= 𝐺(𝑀 + 𝑀= )
1. 𝑙 = 𝐿 = 4,63. 10< m; 𝜔 = D = 2,67. 104< s 4( .
𝑀 + 𝑀= 𝐿2

Nguyễn Văn Quân Trường THPT Chuyên Vĩnh Phúc 97


Cơ Học 2022
CHUYỂN ĐỘNG CỦA HẠT TRONG TRƯỜNG XUYÊN TÂM

1 𝐺𝑀𝑚 𝐺𝑀= 𝑚 𝑟 " 𝑟


2. 𝑎. 𝑈(𝑟⃗) = − 𝑚𝜔" (𝑟 " − 2𝑟𝑙 cos 𝜃 + 𝑙 " ) − − ; |𝑟⃗= | = 𝐿D1 + k l − 2 cos 𝜃
2 𝑟 |𝑟⃗= | 𝐿 𝐿

𝑀= 𝑅: "
3𝑀= 𝑅:
2. 𝑏. ℎ(𝜃) = (3cos 𝜃 − 1) ; ∆ℎ = ℎ=A+ − ℎ=>? = = 0,54 m.
2𝑀𝐿2 2𝑀𝐿2
Bài tập 19: Thang máy không gian.
Hiện nay, việc sử dụng tên lửa là phương pháp khả thi duy nhất để vận chuyển vật chất từ Trái đất lên Mặt trăng,
Sao Hỏa và xa hơn nữa. Tuy nhiên, phương pháp du hành vũ trụ này không quá hiệu quả. Một thang máy vũ trụ,
nếu có thể được chế tạo, sẽ cung cấp một công nghệ hoàn toàn mới cho việc du hành vũ trụ như hình vẽ. Đây là
một cấu trúc dài được neo ở đường xích đạo và đạt đến độ cao lớn hơn quỹ đạo địa tĩnh 𝐺𝐸𝑂. Quỹ đạo địa tĩnh
là quỹ đạo tròn nằm cách tâm Trái Đất khoảng 42300 km và có cùng chu kỳ và hướng với chuyển động quay của
Trái Đất. Một vật thể trên quỹ đạo này sẽ đứng yên so với Trái đất đang quay. Những ý tưởng hiện đại về thang
máy vũ trụ lần đầu tiên được đề xuất bởi Artsutanov
(Artsutanov, Y. et al., Science, 158, 946, 1967). Tuy
nhiên, người ta chỉ chú ý đến chủ đề này cho đến khi
Pearson xuất bản một bài báo đầy cảm hứng “Tháp
quỹ đạo: Máy phóng tàu vũ trụ sử dụng năng lượng
quay của Trái đất” (Pearson J., Acta Astronautica.
Vol. 2, p. 785, 1975). Trong bài báo của Pearson,
nhiều tính năng hữu ích của thang máy không gian đã được chỉ ra và làm rõ rằng để thang máy không gian trở
thành hiện thực, việc sử dụng vật liệu cứng hơn nhưng nhẹ hơn nhiều so với thép là cần thiết. Do thiếu vật liệu
như vậy, nghiên cứu này đã không được tiếp tục trong nhiều năm, cho đến những năm 1990 khi ống nano carbon,
một vật liệu mới có các mạng tinh thể hình lục giác của các nguyên tử carbon được phát hiện. Năm 2003, dự án
Cảng (http://www.port.com/) được khởi động để xây dựng và vận hành thang máy vũ trụ với công nghệ hiện tại.
Ở đây chúng ta sẽ nghiên cứu hai thiết kế của thang máy vũ trụ, các đặc tính cơ học của ống nano carbon và tìm
hiểu một số ứng dụng của thang máy vũ trụ. Cho biết khối lượng của Trái Đất là 𝑀 = 5,98. 10": kg, bán kính
Trái Đất là 𝑅 = 6370 km, bán kính quỹ đạo địa tĩnh 𝑅Q = 1,5. 10U km = 1 AU, vận tốc quỹ đạo của Trái Đất là
30,9 km/s và tốc độ góc của Trái Đất quay quanh trục của nó là 𝜔 = 7,27. 104S rad/s.

1. Thang máy không gian hình trụ có tiết diện đều.


Trước hết, chúng ta hãy xem xét một thang máy không gian, là một dây hình trụ có tiết diện đều 𝐴 và đồng chất
với khối lượng riêng 𝜌. Nó là một hình trụ đặt thẳng đứng ở đường xích đạo. Chiều cao của nó lớn hơn chiều cao
của quỹ đạo vệ tinh địa tĩnh, do đó ứng suất trên đáy của hình trụ hay lực trên một đơn vị diện tích bằng không.
Hình trụ ở trạng thái căng dọc theo toàn bộ chiều dài của nó, với ứng suất tự điều chỉnh để mỗi phần tử của hình
trụ ở trạng thái cân bằng dưới tác dụng của lực hấp dẫn, ly tâm và lực căng.
a. Xác định chiều cao của phần trên của hình trụ so với bề mặt Trái Đất.

b. Tìm khoảng cách từ tâm Trái Đất đến điểm mà ứng suất trong hình trụ là lớn nhất.
Nguyễn Văn Quân Trường THPT Chuyên Vĩnh Phúc 98
Cơ Học 2022
CHUYỂN ĐỘNG CỦA HẠT TRONG TRƯỜNG XUYÊN TÂM
c. Viết biểu thức của ứng suất cực đại của hình trụ dưới dạng biểu thức của 𝜌, 𝑅) , 𝑅 và gia tốc rơi tự do ở mặt đất
𝑔. Nếu hình trụ được làm từ thép với khối lượng riêng 7900 kg/m3 và có độ bền kéo tới hạn hay ứng suất lớn
nhất mà thép có thể chịu được là 5,0 GPa. Hãy xác định tỉ số ứng suất cực đại của hình trụ và độ bền kéo tới hạn.
2. Ống nano carbon.
Tính toán ở phần trước cho thấy để xây dựng thang máy vũ trụ cần phải có vật liệu
nhẹ và có độ bền kéo rất cao. Các ống nano cacbon là vật liệu đáp ứng được các
yêu cầu đó vì các liên kết hóa học bền vững giữa các nguyên tử rất nhẹ. Hai dạng
đa hình tự nhiên của cacbon là kim cương và than chì. Trong kim cương, mọi
nguyên tử cacbon được bao quanh bởi bốn nguyên tử lân cận gần nhất để tạo thành
một tứ diện. Graphit có cấu trúc lớp như hình vẽ. Trong mỗi lớp, các nguyên tử
cacbon được sắp xếp trong một mạng lưới phẳng hình lục giác với ba nguyên tử
lân cận. Mặc dù kim cương được biết đến là vật liệu cứng nhất, liên kết cộng hóa
trị giữa các nguyên tử cacbon trong các lớp lục giác của than chì mạnh hơn liên
kết giữa các nguyên tử cacbon trong tứ diện kim cương. Graphit mềm hơn nhiều
so với kim cương vì liên kết Van Der Waals giữa các nguyên tử cacbon ở các lớp
khác nhau, yếu hơn nhiều so với liên kết cộng hóa trị.
Một lớp đơn nguyên tử của graphit được gọi là graphene và có
các kích thước đơn nguyên tử. Tấm graphene cô lập thường
không ổn định và có xu hướng cuộn lại để tạo thành hình cầu
carbon hoặc ống nano carbon như hình vẽ. Mạng tinh thể lục
giác của graphene được mô tả trong hình 4. Khoảng cách giữa
hai nguyên tử cacbon lân cận là 𝑎 = 0,142 nm và khoảng cách
giữa hai liên kết song song gần nhất là 𝑏 = 0,246 nm. Do liên
kết cộng hóa trị giữa các nguyên tử cacbon trong graphen rất
bền nên tính chất cơ học của ống nano cacbon rất đặc biệt.
Chúng có mô đun Young cực lớn và độ bền kéo cũng như mật
độ rất nhẹ. Mô đun Young được định nghĩa là tỷ số giữa ứng
suất dọc theo trục với độ biến dạng dọc theo trục đó trong phạm
vi mà định luật Hooke vẫn còn đúng.
Hình minh họa một ống nano cacbon có 9 liên kết carbon-carbon song song. Lưu ý: Trong bài toán này, có 27
liên kết carbon-carbon song song. (1) liên kết song song; (2) liên kết nghiêng; (3) trục ống.
Bây giờ chúng ta kiểm tra một số tính chất cơ học của một ống nano cacbon có 27 liên kết carbon-carbon song
song với trục ống. Liên kết giữa hai nguyên tử carbon có thể được mô tả bằng thế Morse:
:+ "+
𝑉(𝑥) = 𝑉& =𝑒 4 A − 2𝑒 4 A >

Nguyễn Văn Quân Trường THPT Chuyên Vĩnh Phúc 99


Cơ Học 2022
CHUYỂN ĐỘNG CỦA HẠT TRONG TRƯỜNG XUYÊN TÂM
Ở đây 𝑎 = 0,142 nm là khoảng cách cân bằng giữa hai nguyên tử carbon lân cận, 𝑉& = 4,93 eV là năng lượng
liên kết, và 𝑥 là độ dịch chuyển của nguyên tử khỏi vị trí cân bằng. Sau đây, chúng tôi ước tính thế năng Morse
theo thế năng bậc hai:

𝑉(𝑥) = 𝑃 + 𝑄𝑥 "

Tất cả các tương tác không phải do nguyên tử gần nhất đều bị bỏ qua. Theo
cách gần đúng này, người ta có thể đề xuất rằng các nguyên tử carbon được
liên kết thông qua các "lò xo" với hằng số lò xo 𝑘. Các thay đổi về góc giữa
các liên kết bị bỏ qua. Để ước tính độ bền kéo, chúng ta giả sử rằng khi "lò
xo" nối các nguyên tử carbon có độ giãn lớn nhất 𝑥=A+ thì thế năng điều
hòa bằng với năng lượng liên kết.

a. Tìm các hệ số 𝑃 và 𝑄 theo 𝑎 và 𝑉& . Xác định giá trị của hằng số lò xo 𝑘 và giá trị của mô đun Young của ống
nano carbon.

b. Tính giá trị của độ giãn cực đại 𝑥=A+ của lò xo và ước tính độ bền kéo 𝜎& của ống nano carbon.

c. Cho biết khối lượng 𝑚𝑜𝑙 của carbon là 12 𝑔, hãy ước lượng khối lượng riêng của ống nano carbon.
3. Thang máy không gian hình tháp với ứng suất đồng đều.
Trong phần trước, mật độ và độ bền kéo của ống nano carbon đã được đánh giá về mặt lý thuyết. Các giá trị được
đánh giá này phụ thuộc vào cấu trúc cụ thể của ống nano cacbon. Tuy nhiên ý tưởng xây dựng thang máy vũ trụ
thực sự khả thi. Bây giờ chúng ta sẽ nghiên cứu một thiết kế thang máy vũ trụ mới gọi là tháp hình nón có tiết
diện thay đổi theo chiều cao sao cho cả ứng suất 𝜎 và mật độ khối lượng 𝜌 đều đồng nhất trên toàn bộ chiều dài
tháp. Tháp có đối xứng trục và được định vị thẳng đứng ở đường xích đạo; chiều cao của nó lớn hơn chiều cao
của quỹ đạo vệ tinh địa tĩnh. Biểu thị diện tích mặt cắt ngang của tháp hình nón trên bề mặt Trái đất bằng 𝐴P và
ở độ cao địa tĩnh 𝐴) .

a. Viết biểu thức diện tích mặt cắt ngang 𝐴(ℎ) là hàm của khoảng cách ℎ từ mặt đất mặt cắt của tháp.
b. Tháp được thiết kế đối xứng sao cho tiết diện ở hai đầu bằng nhau, hãy xác định khoảng cách từ tâm Trái đất
đến đầu trên của tháp.
c. Tỷ số hình tháp được xác định bởi biểu thức 𝐴) /𝐴P . Tìm tỷ số hình tháp của tháp làm bằng ống nano carbon
có độ bền kéo là 130 𝐺𝑃𝑎 và mật độ là 1300 kg/m3.

d. Chúng ta có thể rút ngắn đáng kể chiều dài của thang máy bằng cách cố định ở đầu trên của nó với một đối
trọng có khối lượng thích hợp. Gọi ℎY là chiều cao của tháp so với chiều cao địa tĩnh và tìm mối liên hệ về khối
lượng 𝑚Y của đối trọng và ℎY .
4. Ứng dụng phóng tải trọng lên quỹ đạo và tàu vũ trụ đến các hành tinh khác.
Ứng dụng chính của thang máy vũ trụ là sử dụng năng lượng quay của tháp để phóng vật tải lên quỹ đạo hoặc
đưa tàu vũ trụ đến các hành tinh khác. Rất dễ dàng để đưa trọng tải vào không gian bằng cách chúng ta chỉ cần

Nguyễn Văn Quân Trường THPT Chuyên Vĩnh Phúc 100


Cơ Học 2022
CHUYỂN ĐỘNG CỦA HẠT TRONG TRƯỜNG XUYÊN TÂM
làm cho nó đi lên thang máy đến độ cao 𝑟 và thả nó ra từ trạng thái nghỉ. Để đơn giản trong tính toán, chúng ta
hãy giả sử rằng chuyển động của tháp nằm trong mặt phẳng quỹ đạo của Trái Đất.

a. Tìm độ cao tới hạn của tháp 𝑟Y , được đo từ tâm Trái đất, tại đó vật thể phải được thả từ trạng thái nghỉ để thoát
khỏi lực hấp dẫn của Trái Đất.

b. Việc xây dựng một tòa tháp có chiều cao lớn hơn 𝑟Y là cần thiết nếu chúng ta muốn sử dụng nó để phóng tàu
vũ trụ trong các chuyến du hành đến các hành tinh khác. Cho biết rằng chiều cao của tháp cách tâm Trái Đất là
107000 km. Tìm khoảng cách ngắn nhất và khoảng cách lớn nhất đối với Mặt Trời mà tàu vũ trụ phóng từ đỉnh
tháp từ trạng thái nghỉ có thể đạt tới. Đưa ra câu trả lời của bạn theo đơn vị thiên văn. Chúng ta bỏ qua lực hút
hấp dẫn của Trái Đất ở độ cao này.
Biết rằng:

𝑥 𝑥" 𝑥2
𝑒+ = 1 + + + +⋯
1! 2! 3!
Đáp án:

𝑅 𝑅) 2
1. 𝑎. 𝐻 = ¥D1 + 8 = > − 1¦ = 1,51. 10S km; 1. 𝑏. 𝐿 = 𝐻 − 𝑅 = 1,45. 10S km.
2 𝑅

3𝑅" 𝑅: 𝜎(𝑅) )
1. 𝑐. 𝜎(𝑅) ) = 𝜌𝑔 •𝑅 − + 2– ; = 76,5.
2𝑅) 2𝑅) 5 𝐺𝑃𝑎
4𝑉& 8𝑉& N 32𝑁𝑉&
2. 𝑎. 𝑃 = −𝑉& ; 𝑄 = ; 𝑘 = = 313 ; 𝐸 = 𝑁𝐸( = = 342 GPa
𝑎" 𝑎" m 𝑎𝜋𝑑 "
𝑎 𝐸
2. 𝑏. 𝑥=A+ = = 0,071 nm; 𝜎& = = 171 GPa; 2. 𝑐. 𝜌 = 1440 kg/m2
2 2

𝜌𝑔𝑅" 1 𝑅" 1 (𝑅 + ℎ)" 𝑅 𝑅) 2


3. 𝑎. 𝐴(ℎ) = 𝐴P 𝑒𝑥𝑝 • n + 2− − D
o– ; 3. 𝑏. 𝐻 = ¥ 1 + 8 = > − 1¦ = 151000 km
𝜎 𝑅 2𝑅) 𝑅 + ℎ 2𝑅)2 2 𝑅

𝐴) 𝑅 𝑅2 3𝑅 𝜎
3. 𝑐. = 𝑒𝑥𝑝 • n 2− + 2o– = 1,623; 𝐿H =
𝐴P 2𝐿H 𝑅) 𝑅) 𝜌𝑔

2𝑅2 + 𝑅2 2𝑅)2 + (𝑅) + ℎY )"


𝜌𝐴P 𝐿Y 𝑒𝑥𝑝 ^ ) 𝑅 − 𝑅) + ℎY _
3. 𝑐. 𝑚Y = 2
𝑅" (𝑅) + ℎY ) 𝑅)
•1 − = > –
𝑅)2 𝑅) + ℎY

(𝑣Q + 𝜔ℎ& )" 𝑅Q"


4. 𝑎. 𝑟=A+ = = 5.3 AU
2𝐺𝑀P − (𝑣Q + 𝜔ℎ& )" 𝑅Q

Nguyễn Văn Quân Trường THPT Chuyên Vĩnh Phúc 101


Cơ Học 2022
CHUYỂN ĐỘNG CỦA HẠT TRONG TRƯỜNG XUYÊN TÂM
(𝑣Q − 𝜔ℎ& )" 𝑅Q"
4. 𝑏. 𝑟=>? = = 0.43 AU
2𝐺𝑀P − (𝑣Q − 𝜔ℎ& )" 𝑅Q

Bài tập 20: Sự hình thành của lỗ đen đôi siêu lớn.

Khái niệm về sóng hấp dẫn là một trong những tiên đoán ấn tượng nhất của Thuyết tương đối rộng của Einstein.
Sóng hấp dẫn là những gợn sóng không-thời gian lan truyền với tốc độ ánh sáng tương tự như sóng điện từ. Việc
phát hiện trực tiếp sóng hấp dẫn là vô cùng khó, tuy nhiên, tín hiệu đầu tiên được phát hiện vào ngày 14 tháng 9
năm 2015, bởi sự hợp tác của LIGO và VIRGO.
Sóng hấp dẫn được phát ra trong quá trình chuyển động nhanh của các vật có khối lượng lớn. Nguồn mạnh mẽ
nhất của sóng hấp dẫn là sự hợp nhất của hai lỗ đen siêu lớn (SBH). Các lỗ đen được dự đoán bởi Thuyết tương
đối rộng đại diện cho các vật thể cực kỳ bé và có khối lượng rất lớn. Các tính chất khác của lỗ đen sẽ không cần
thiết để giải bài tập này.
Trong lý thuyết được nhiều nhà khoa học chấp nhận về sự tiến hóa của các thiên hà, người ta cho rằng tồn tại một
SBH với khối lượng nằm trong khoảng từ 105 đến 109 khối lượng Mặt Trời ở trung tâm thiên hà. Các thiên hà là
những hệ sao khổng lồ chứa 1010 − 1011 ngôi sao. Trong quá trình tiến hóa của chúng, hai thiên hà có thể va chạm
và hợp nhất thành một. Điều gì xảy ra với hai SBH ban đầu nằm ở tâm của chúng? Sự phát triển của hệ lỗ đen
đôi siêu lớn có thể được chia thành ba giai đoạn chính. Ở mỗi giai đoạn, các SBH tiếp cận nhau theo các quy luật
Vật lí khác nhau. Chúng ta sẽ xem xét các hiện tượng này một cách riêng biệt trong ba phần đầu tiên của vấn đề.
Trong phần thứ tư, chúng ta sẽ sử dụng các biểu thức thu được để tính tổng thời gian của quá trình tiến hóa của
lỗ đen đôi siêu lớn.
Vào cuối quá trình tiến hóa của chúng, hai SBH cuối cùng sẽ tiếp cận nhau và hợp nhất thành một lỗ đen duy
nhất. Quá trình hợp nhất kéo dài khoảng một giờ và đi kèm với một vụ nổ dữ dội bức xạ hấp dẫn. Các đài quan
sát trong tương lai như LISA sẽ có thể phát hiện ra bức xạ hấp dẫn này. Tuy nhiên, nghiên cứu về sự tiến hóa của
SBH hiện đang được tiến hành, vào buổi bình minh của thiên văn học sóng hấp dẫn.
1. Ma sát động
Trong phần này, chúng ta sẽ nghiên cứu mô hình đơn giản của thiên hà. Bạn có thể coi các ngôi sao giống nhau
có khối lượng 𝑚 với mật độ ngôi sao không đổi 𝑛 và bỏ qua vận tốc của các ngôi sao trong thiên hà. Biết bán
kính đặc trưng của thiên hà là 𝑅, mật độ ngôi sao đủ nhỏ sao cho các vụ va chạm giữa các ngôi sao là rất hiếm
và không đáng kể. Chúng ta hãy xem xét một SBH có khối lượng 𝑀 ≫ 𝑚 chuyển động với vận tốc 𝑣 qua thiên
hà. Đáng ngạc nhiên là SBH chịu thêm một lực trung bình khác không từ các ngôi sao. Lực này làm chậm chuyển
động của SBH và được gọi là lực ma sát động vì lý do này.
a. Chúng ta hãy làm việc trong hệ quy chiếu của SBH và xem
xét chuyển động của một ngôi sao với tham số tác động 𝑏
như hình vẽ. Giả sử rằng
𝐺𝑀
𝑏 ≫ 𝑏( = (1)
𝑣"

Nguyễn Văn Quân Trường THPT Chuyên Vĩnh Phúc 102


Cơ Học 2022
CHUYỂN ĐỘNG CỦA HẠT TRONG TRƯỜNG XUYÊN TÂM
Góc lệch của ngôi sao 𝛼 = 𝑘𝑏( ⁄𝑏 với 𝑘 là một hằng số nào đó. Cho biết khoảng cách ngắn nhất giữa ngôi sao và
SBH là 𝑟= . Tìm giá trị của 𝑘.

b. Gọi trục 𝑂𝑥 hướng dọc theo vận tốc của SBH. Tìm thành phần động lượng 𝛥𝑝+ truyền từ ngôi sao đến SBH.

c. Ước tính lực trung bình 𝐹ZV tác dụng lên SBH bằng cách lấy trung bình theo tham số tác động 𝑏. Bỏ qua sự
đóng góp của các ngôi sao với thông số tác động 𝑏 < 𝑏( và giả sử SBH nằm ở trung tâm của thiên hà. Biểu thị
𝐹ZV theo 𝑀, 𝑣, 𝑅, 𝐺 và mật độ sao 𝜌 = 𝑚𝑛.

d. Như bạn đã thu được trong phần c, biểu thức cho 𝐹ZV bao gồm log 𝑅 ⁄𝑏( , mà chúng ta sẽ ký hiệu thêm là log Λ.
Tính giá trị của log Λ cho biết 𝑀 = 10U 𝑀P , 𝑅 = 20 kpc = 2000 pc và vận tốc 𝑣 = 200 km/s.

2. Súng cao su hấp dẫn

Trong phần này, chúng ta sẽ xét hệ hai SBH có khối lượng bằng nhau 𝑀 ≫ 𝑚 nằm ở tâm thiên hà. Hãy gọi hệ
này là hệ lỗ đen đôi siêu lớn. Chúng ta sẽ giả sử rằng không có ngôi sao nào gần hệ lỗ đen đôi siêu lớn, mỗi SBH
có quỹ đạo tròn bán kính 𝑎 trong trường hấp dẫn của một SBH khác.

a. Tìm vận tốc quỹ đạo 𝑣5>? của mỗi SBH. Tìm tổng năng lượng 𝐸 của hệ SBH đối. Biểu diễn nó dưới dạng các
tham số 𝑎, 𝐺 và 𝑀.

- Có rất nhiều ngôi sao ở khoảng cách lớn hơn nhiều so với 𝑎. Các ngôi sao di chuyển dọc theo các quỹ đạo phức
tạp và đa dạng trong trường hấp dẫn của cả thiên hà. Chuyển động của các ngôi sao có thể được coi là hỗn loạn,
giống như chuyển động của các phân tử khí lý tưởng. Giả sử rằng vận tốc của các ngôi sao là 𝜎 ≪ 𝑣5>? và mật
độ khối lượng trung bình của chúng là 𝜌. Trong trường hợp này, ma sát động không còn ảnh hưởng đến hệ Lỗ
đen đôi siêu lớn và tổn thất năng lượng là do hiện tượng khác gây ra.

b. Một ngôi sao có khối lượng 𝑚 chuyển động dưới tác dụng của lực hấp dẫn của một chất điểm có khối lượng
𝑀" ≫ 𝑚 đang đứng yên. Khoảng cách nhỏ nhất giữa ngôi sao và chất điểm trong quá trình di chuyển là 𝑟= . Vận
tốc của ngôi sao ở khoảng cách lớn là 𝜎. Tìm giá trị chính xác của thông số tác động 𝑏.

- Nếu một ngôi sao tiếp cận hệ lỗ đen đôi siêu lớn với khoảng cách khoảng là 𝑎 thì nó tham gia vào một tương
tác phức tạp ba vật thể với hệ lỗ đen đôi mà hầu như luôn luôn dẫn đến việc ngôi sao bị bắn ra ngoài với vận tốc
𝑣5>? (vận tốc của ngôi sao ở khoảng cách lớn sau khi tương tác). Chúng ta sẽ gọi tương tác mạnh như vậy là sự
va chạm của một ngôi sao với hệ lỗ đen đôi siêu lớn. Sự tăng tốc và cú bắn của ngôi sao sau va chạm được gọi là
"súng cao su hấp dẫn".
c. Ước lượng thời gian đặc trưng Δ𝑡 giữa hai lần va chạm liên tiếp của hệ lỗ đen đôi siêu lớn với các ngôi sao.
Chú ý rằng 𝜎 ≪ 𝑣5>? .

d. Ước tính tỷ lệ tổn thất năng lượng của hệ lỗ đen đôi siêu lớn 𝑑𝐸/𝑑𝑡. Ước tính tỷ lệ biến thiên bán kính 𝑑𝑎/𝑑𝑡.
Biểu diễn kết quả dưới dạng 𝑎, 𝜌, 𝜎, 𝐺.

e. Hãy ký hiệu bán kính ban đầu của hệ là 𝑎( . Ước tính thời gian 𝑇PP để bán kính giảm 2 lần do "súng cao su
trọng trường". Tính 𝑇PP cho biết 𝜎 = 200 km/s, 𝑎( = 1 pc, 𝜌 = 10: 𝑀P /pc 2 .

Nguyễn Văn Quân Trường THPT Chuyên Vĩnh Phúc 103


Cơ Học 2022
CHUYỂN ĐỘNG CỦA HẠT TRONG TRƯỜNG XUYÊN TÂM
3. Sự phát xạ của sóng hấp dẫn
Trong phần này, chúng ta sẽ nghiên cứu hệ lỗ đen đôi siêu lớn có khối lượng bằng nhau không tương tác với các
ngôi sao. Ở đây hệ lỗ đen đôi mất năng lượng là do phát xạ sóng hấp dẫn và công suất mất mát năng lượng do
sóng hấp dẫn là:
𝑑𝐸 1024 𝐺
=− (𝜔2 𝐼)" (2)
𝑑𝑡 5 𝑐S
Trong đó 𝜔 là vận tốc góc của hệ lỗ đen đôi, và 𝐼 = 2𝑀𝑎" là mômen tứ cực của hệ.

a. Tìm tốc độ biến thiên bán kính của hệ sao đôi 𝑑𝑎/𝑑𝑡 do phát ra sóng hấp dẫn.

- Khi bán kính quỹ đạo của hệ lỗ đen đôi 𝑎 trở nên gần với bán kính hấp dẫn của lỗ đen:
2𝐺𝑀
𝑟N = (3)
𝑐"
thì hai lỗ đen nhanh chóng hợp lại thành một.
b. Hãy ký hiệu bán kính ban đầu của hệ là 𝑎" ≫ 𝑟N . Ước tính thời gian 𝑇)[ để hệ lỗ đen đôi co lại bán kính
khoảng 𝑟N do sự phát xạ sóng hấp dẫn. Biểu thị 𝑇)[ dưới dạng một hàm của 𝑎" , 𝑀, 𝑐 và 𝐺.

c. Xác định bán kính ban đầu 𝑎\ của hệ lỗ đen đôi có cùng khối lượng 𝑀 = 10U 𝑀P nếu thời gian co lại của hệ lỗ
đen bằng tuổi của vũ trụ 𝑇)[ = 𝑇\ .
4. Toàn bộ quá trình tiến hóa
Trong phần này, chúng ta sẽ sử dụng các kết quả thu được ở trên. Chúng ta hãy xem xét tình huống vật lý thiên
văn thực sự. Hai thiên hà có SBH với khối lượng 𝑀 = 10U 𝑀P ở trung tâm của chúng đã hợp nhất thành một hệ
thiên hà mới. Cho biết thiên hà mới đối xứng hình cầu với bán kính 𝑅 = 20 kpc = 20.103 pc và 𝜎 = 200 km/s.
Chúng ta hãy giả định rằng mật độ sao thay đổi theo bán kính 𝑟 đối với tâm thiên hà như sau:

𝜎"
𝜌(𝑡) = (4)
4𝜋𝐺𝑟 "
a. Cho vật chuyển động theo quỹ đạo tròn bán kính
𝑎 < 𝑅 trong trường hấp dẫn của các vì sao. Bỏ qua lực
ma sát động và tìm vận tốc 𝑣 của vật.
- Ngay sau khi hợp nhất các thiên hà, hai SBH có vị trí
tùy ý bên trong thiên hà mới và không ảnh hưởng lẫn
nhau. Hãy xem xét một SBH. Chúng ta giả sử nó
chuyển động theo quỹ đạo tròn bán kính 𝑎 < 𝑅 quanh
tâm thiên hà và mất dần năng lượng do ma sát động.

b. Ước lượng tốc độ biến thiên bán kính quỹ đạo 𝑑𝑎/𝑑𝑡. Trong phần 1, chúng ta đã bỏ qua vận tốc của các ngôi
sao. Mặc dù các ngôi sao thực sự chuyển động trong thiên hà, nhưng không phải tất cả chúng đều có cùng tốc độ

Nguyễn Văn Quân Trường THPT Chuyên Vĩnh Phúc 104


Cơ Học 2022
CHUYỂN ĐỘNG CỦA HẠT TRONG TRƯỜNG XUYÊN TÂM
𝜎. Thay vào đó, tốc độ của các ngôi sao chỉ có độ lớn cỡ 𝜎, và tốc độ tương đối của SBH đối với các ngôi sao
cũng vậy, do đó bạn có thể sử dụng kết quả thu được trong 1.c để ước tính.
- Sau một thời gian nhất định, hai SBH sẽ tiến đến tâm thiên hà. Cho biết hai SBH chuyển động theo quỹ đạo
tròn bán kính 𝑎 quanh trung tâm thiên hà trong trường hấp dẫn của các vì sao.

c. Hãy ước lượng bán kính tới hạn 𝑎( mà tại đó tương tác hấp dẫn giữa hai SBH không còn là không đáng kể.
Chúng ta sẽ nói rằng tại thời điểm này hai SBH tạo thành một hệ lỗ đen đôi.
d. Giả sử rằng sau khi hợp nhất các thiên hà, hai SBH ở khoảng cách 𝑎& = 20 kpc = 2000 pc tính từ trung tâm
thiên hà. Tính thời gian 𝑇( để hai SBH tạo thành một hệ lỗ đen đôi do ma sát động.

- Sau khi hình thành hệ lỗ đen đôi, hai SBH đẩy đi tất cả các ngôi sao khỏi trung tâm của thiên hà và ở lại đó một
mình. Kể từ thời điểm này, ma sát động trở nên mất tác dụng và hệ lỗ đen đôi bắt đầu mất năng lượng vì hiệu
ứng súng cao su. Bạn có thể giả định rằng vận tốc của các ngôi sao xung quanh hệ lỗ đen đối là 𝜎 và mật độ sao
là 𝜌( = 𝜌(𝑎( ) từ phương trình (4). Hiệu ứng súng cao su thu nhỏ đáng kể bán kính của hệ và sau một thời gian,
hệ thống bắt đầu mất năng lượng chủ yếu do phát xạ sóng hấp dẫn.

e. Khi bán kính hệ lỗ đen đôi hơn một giá trị nào đó 𝑎 < 𝑎" thì sự mất mát năng lượng là do phát xạ sóng hấp
dẫn. Ước tính giá trị 𝑎" .

f. Ước tính thời gian 𝑇" để bán kính hệ lỗ đen đôi giảm từ 𝑎( xuống 𝑎" (giai đoạn bắn súng cao su). Ước tính thời
gian 𝑇2 để bán kính hệ lỗ đen đôi giảm từ 𝑎" xuống gần như bằng không (giai đoạn phát sóng hấp dẫn).

g. Đối với các tham số được đưa ra ở trên, hãy tính tổng thời gian 𝑇]J của hai quá trình tiến hóa của SBH từ thời
điểm các thiên hà hợp nhất đến lúc chúng hợp lại thành một SBH.
Đáp án:

2𝐺 " 𝑀" 𝑚 𝜌
1. 𝑎. ℎ = 2; 1. 𝑏. ∆𝑝+ = − " "
; 1. 𝑐. 𝐹ZV = −4𝜋𝐺 " 𝑀" " log Λ; 1. 𝑐. log Λ = 7,5.
𝑏 𝑣 𝑣

𝐺𝑀 2𝐺𝑀" 𝑚𝜎
2. 𝑎. 𝐸 = − ; 2. 𝑏. 𝑏 = 𝑟= D1 + " ; 2. 𝑐. ∆𝑡 = ;
4𝑎 𝜎 𝑟= 4𝜋𝐺𝑀𝜌𝑎

𝑑𝐸 𝐺𝑀" 𝑑𝑎 𝑑𝑎 2𝜋𝐺𝜌𝑎" 𝜎
2. 𝑑. = "
; = − ; 2. 𝑒. 𝑇PP = = 7,3. 104: Gy.
𝑑𝑡 4𝑎 𝑑𝑡 𝑑𝑡 𝜎 2𝜋𝐺𝜌𝑎(

𝑑𝑎 256 𝐺 2 𝑀2 5 𝑎": 𝑐 S & 1024 𝐺 2 𝑀 2 𝑡


\
3. 𝑎. =− S 2
; 3. 𝑏. 𝑇)[ = 2 2
; 3. 𝑐. 𝑎\ = D S
= 0,098 pc.
𝑑𝑡 5 𝑐 𝑎 1024 𝐺 𝑀 5 𝑐

𝑑𝑎 2𝐺𝑀log Λ 𝐺𝑀
4. 𝑎. 𝑣 = 𝜎; 4. 𝑏. =− ; 4. 𝑐. 𝑎( = " = 10,8 pc;
𝑑𝑡 𝑎𝜎 𝜎
𝑎&" 𝜎
4. 𝑑. 𝑇( = = 0,121 Gy; 4. 𝑒. 𝑎" = 0,018 pc; 4. 𝑓. 𝑇" = 0,016 Gy; 4. 𝑔. 𝑇]J = 0,2 Gy;
2𝐺𝑀log Λ

Nguyễn Văn Quân Trường THPT Chuyên Vĩnh Phúc 105


Cơ Học 2022
CHUYỂN ĐỘNG CỦA HẠT TRONG TRƯỜNG XUYÊN TÂM

Nguyễn Văn Quân Trường THPT Chuyên Vĩnh Phúc 106

You might also like