Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 2

VĂN HÓA CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ VIỆT NAM

Chương 1: Những vấn đề chung về VHCDTTS ở Việt Nam


Chương 2: VH các dân tộc hệ ngôn ngữ Nam Á
Chương 3: VH các dân tộc hệ ngôn ngữ Thái – Ka Đai
Chương 4: VH các dân tộc hệ ngôn ngữ Mông – Dao
Chương 5: VH các dân tộc hệ ngôn ngữ Hán – Tạng
Chương 6: VH các dân tộc hệ ngôn ngữ Nam Đảo

CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ VHCDTTS Ở VIỆT NAM


*Khái quát về văn hóa các dân tộc thiểu số ở Việt Nam:
_ Nơi cư trú: - Vùng núi, sâu, cao nguyên,…
_ Điều kiện tự nhiên: - Khí hậu nóng ẩm/ Thực vật và hệ động vật phong phú và
phát triển nhanh bốn mùa đều có hoa, trái.
_ Đặc điểm văn hóa: - Là sự tổng hòa của văn hóa bản địa, với một số văn hóa
Hán và văn hóa Ấn Độ.
- Bắc: Phật giáo Trung Hoa
- Nam: Phật giáo Ấn Độ
_ KHÁI NIỆM:
Tộc người: - Cộng đồng mang tính tộc người.
- Không nhất thiết phải cư trú trên một lãnh thổ
- Chung một nhà nước
- Sống và làm việc theo PLVN.
Dân tộc: - Là khối cộng đồng người ổn định, hình thành trong lịch sử, dựa trên cơ
sở cộng đồng về tiếng nói, về lãnh thổ, về sinh hoạt kinh tế và về hình thành tâm
lý, biểu hiện trong cộng đồng về văn hóa.
VH tộc người: - Văn hóa bao gồm tất cả những gì làm cho dân tộc này khác với
dân tộc khác, từ những sản phẩm tinh vi hiện đại nhất cho đến tín ngưỡng, phong
tục tập quán, lối sống và lao động.

You might also like