ĐẶC TÍNH NHIỆT ĐỘNG LỰC CỦA CHẤT LỎNG

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 3

ĐẶC TÍNH NHIỆT ĐỘNG LỰC CỦA CHẤT LỎNG

I. Cấu tạo và chuyển động phân tử của chất lỏng


1. Trạng thái của chất lỏng: Là trung gian giữa trạng thái rắn và khí tùy vào
nhiệt độ và áp suất
2. Cấu tạo và chuyển động phân tử chất lỏng
- Các phân tử chất lỏng di động quanh VTCB
- Chuyển sang VTCB mới ⟶ phân tử chất lỏng sống du mục
- Thời gian dao động phụ thuộc nhiệt độ
- Thời gian dao động trung bình quanh VTCB = Thời gian cư trú 𝜏 (↑↑ Fcản và
↑↓ tochất lỏng)
𝑾
𝜏 = 𝝉𝒐 . 𝒆𝒌.𝑻
● 𝜏𝒐 : Chu kỳ dao động trung bình
● k: Hằng số Boltzmann
● T: Nhiệt độ
● W: Năng lượng ngăn cản chuyển động

II. Các hiện tượng mặt ngoài của chất lỏng


1. Áp suất phân tử (Áp suất nội): Được tạo ra khi lực ép lên phần chất lỏng phía
trong
2. Năng lượng mặt ngoài và sức căng mặt ngoài của chất lỏng
- Năng lượng mặt ngoài = NL tổng cộng - NL các phân tử phía trong
𝛥𝐸 = 𝛿 . 𝛥𝑆
● Trong đó: 𝛥𝐸: NL mặt ngoài
𝛥𝑆: Diện tích bề mặt
𝛿: Hệ số sức căng
- Lực căng mặt ngoài của chất lỏng:
● Mặt ngoài chất lỏng giống như 1 màng cao su bị căng
● Lực căng: 𝑓 = 𝛿. 𝑙 (𝑙 là chiều dài chu vi)

III. Hiện tượng trên mặt biên giới giữa chất lỏng và chất rắn

VITAMIN DƯỢC – TEAM HỌC TẬP 1


1. Chất lỏng làm ướt và không làm ướt chất rắn

: Hợp lực các phân tử chất lỏng tác dụng lên phân tử A (A ∈ mặt thoáng
chất lỏng, sát thành bình)

: Hợp lực các phân tử thành bình tác dụng lên phân tử A
- F2 > F1: Cong lõm - Chất lỏng không làm ướt chất rắn
- F2 < F1: Cong lồi - Chất lỏng không làm ướt chất rắn
⇒ Ứng dụng: Chế tạo ô, áo mưa…
2. Áp suất phụ dưới mặt khum
2𝛿
- Áp suất phụ: 𝛥𝑝 =
𝑅
● Nếu R > 0, mặt lồi → F∆p hướng xuống
● Nếu R < 0, mặt lõm → F∆p hướng lên
● Nếu R = ∞, F∆p = 0
*Ý nghĩa: Trong các ống dẫn hình trụ có chất lỏng chuyển động mà có bọt khí thì áp
suất phụ ngăn cản không cho chất lỏng chuyển động
3. Hiện tượng mao dẫn
- Là hiện tượng mực chất lỏng trong ống thuỷ tinh thay đổi khi nhúng vào dung
dịch chất lỏng
- Nguyên nhân: Do hiện tượng dính ướt làm thay đổi áp suất khí quyển trên mặt
ống
=> Để cân bằng áp suất thì mực chất lỏng phải thay đổi:
2𝛿 .𝑐𝑜𝑠𝜃
Công thức Jurin: ℎ =
𝑟𝜌𝑔
● h > 0: Chất lỏng dâng
● h < 0: Chất lỏng hạ
*Ý nghĩa: Giải thích các hiện tượng: Bấc đèn, giấy thấm…; tính được hệ số căng của
chất lỏng

IV. Một số phương pháp đo hệ số sức căng mặt ngoài trong ngành Dược
1. Phương pháp ống mao quản

𝛿 = 𝛿𝑜 . 𝐷.ℎ
𝐷𝑜.ℎ𝑜
2. Phương pháp đếm giọt
VITAMIN DƯỢC – TEAM HỌC TẬP 2
𝐷.𝑛𝑜
𝛿 = 𝛿𝑜 .
𝐷𝑜.𝑛
V. Hiện tượng bay hơi và hiện tượng sôi
1. Hiện tượng bay hơi
- Là hiện tượng các phân tử chất lỏng thoát ra khỏi mặt thoáng, tạo thành hơi
- Chất lỏng bay hơi ở bất kỳ nhiệt độ nào
- Nhiệt lượng hóa hơi: 𝑄 = 𝑝(𝑉0 − 𝑉0 ′) + 𝑛. 𝑓. 𝑟
- Tốc độ bay hơi phụ thuộc:
● Diện tích mặt thoáng
● Nhiệt độ
● Yếu tố xúc tác: Gió…
2. Trạng thái bão hoà
- Là trạng thái cân bằng động giữa chất lỏng và khí
- Tại to xác định => Pbão hòa xác định
- to tăng => P tăng
- Pbão hoà ∉ thể tích chứa hơi bão hoà

3. Hiện tượng sôi


- Là sự chuyển pha từ lỏng sang hơi ngay trong lòng chất lỏng
- Điều kiện tồn tại bọt khí:
2𝛿
𝑃𝑏ℎ + 𝑝′ = 𝑃0 + 𝑝. 𝑔. ℎ +
𝑅
- Với áp suất bên ngoài cho trước, chất lỏng sẽ sôi ở to xác định sao cho Pbh =
Pngoài
- Nhiệt lượng sôi riêng:
𝑑𝑇𝑠 𝐼𝑠 .(𝑣ℎ −𝑣1 )
=
𝑑𝑃𝑏ℎ 𝑥𝑠

- Ứng dụng: Hấp tiệt trùng, giải thích sự sôi dưới áp suất thấp hoặc cô dung dịch
ở nhiệt độ thấp trong áp suất thấp

VITAMIN DƯỢC – TEAM HỌC TẬP 3

You might also like