Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 13

UBND TỈNH QUẢNG BÌNH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

SỞ Y TẾ Độc lập - Tự do - Hạnh phúc


Số: 327 /SYT-NVY Quảng Bình, ngày 22 tháng 02 năm 2023
V/v hƣớng dẫn một số yêu cầu và
quy định khi thực hiện đề cƣơng, đề
tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở

Kính gửi:
- Các đơn vị trực thuộc Sở;
- Các cá nhân đăng ký nhiệm vụ KHCN cấp cơ sở.

đ m o tính thống nhất khi vi t đề cƣơng/đề tài nghiên cứu khoa học
cấp cơ sở, căn cứ hƣớng dẫn c a Bộ Giáo dục và ào t o Việt Nam; các Viện,
Trƣờng chuyên ngành y dƣ c; Sở Khoa học và C ng nghệ tỉnh Qu ng Bình, Sở
Y t hƣớng dẫn một số yêu cầu và quy định khi thực hiện đề cƣơng/đề tài nghiên
cứu khoa học cụ th nhƣ sau:
I. YÊU CẦU CHUNG:
ề cƣơng, đề tài khoa học ph i đƣ c trình ày ng n gọn, r ràng, s ch s ,
m ch c, đ m o tính chính xác, thuật ng trong đề cƣơng/đề tài ph i đƣ c
d ng chính xác và thống nhất.
Nội dung chính c a ề cƣơng dày t 10-20 trang, đề tài dày trung ình t
30-50 trang (in 1 mặt trên khổ giấy A4 (210x 197 mm), ề trái 3,5 cm; ề ph i 2
cm; ề trên, ề dƣới 3 cm) kh ng k mục ục, danh mục, tài iệu tham kh o và
phụ ục. Nội dung ph i ám sát mục tiêu và tên đề tài, kh ng trình ày nh ng
nội dung kh ng iên quan đ n đề tài và mục tiêu đề tài.
II. YÊU CẦU VỀ HÌNH THỨC:
1. Bố cục chung: Một B n đề cƣơng, đề tài hoàn chỉnh có đầy đ các nội
dung và đƣ c trình ày theo trình tự sau:
STT Nội dung Số trang Ghi chú
Theo ố cục t i Phụ ục 1 in trên bìa
1. Trang Bìa đề tài
cứng
Theo ố cục t i Phụ ục 2 in trên
2. Trang phụ ìa:
giấy A4 thƣờng
Bố cục theo Phụ ục 3. Ghi r tên
chƣơng, tên mục và ti u mục c a
3. Mục ục
chƣơng có trong đề tài. Các tên này
ph i đ ng nhƣ vốn có trong đề tài.
Danh mục các ký hiệu, các ch
4.
vi t t t (nếu có)
Danh mục các i u, ng (nếu
5. Ghi theo tuần tự, theo chƣơng.
có)
6. Danh mục hình v , i u đồ, sơ Ghi theo tuần tự, theo chƣơng.
2
đồ (nếu có)
7. Phần ặt vấn đề 1-2 trang Bao gồm mục tiêu nghiên cứu
8. Chƣơng 1. Tổng quan tài iệu 05-10 trang
Chƣơng 2. ối tƣ ng và
9. 3-5 trang
phƣơng pháp nghiên cứu
ề cƣơng: Xây dựng các B ng
trống số iệu.
ề tài: K t qu nghiên cứu ph i tr
ề cƣơng:
ời đƣ c mục tiêu nghiên cứu và
Chƣơng 3. (Dự ki n) k t qu 3-5 trang,
10. ám sát mục tiêu nghiên cứu, th ng
nghiên cứu ề tài 5-15
thƣờng trình ày dƣới d ng ng
trang
hay đồ thị (h n ch trình ày c ng
c dƣới hai d ng ng và i u đồ
cho c ng một o i k t qu )
ề cƣơng: Liệt kê nh ng ti u mục,
đề mục s àn uận và cần ám sát
các mục tiêu.
ề tài: Phần àn uận ph i gi i thích
ề cƣơng:
k t qu nghiên cứu và ý gi i vì sao
1-2 trang,
11. Chƣơng 4. (Dự ki n) àn uận có sự khác nhau hoặc giống nhau
ề tài 5-15
gi a các tác gi trong nƣớc cũng
trang.
nhƣ trên th giới. Bàn uận ph i ám
sát vào mục tiêu nghiên cứu đ àm
sáng tỏ k t qu nghiên cứu c a tác
gi .
ề tài: trình ày ng n gọn các k t
ề tài: 1-2 qu c a đề tài r t ra các k t uận
12. K t uận
trang một cách r ràng tr ời đƣ c mục
tiêu đã rề ra
ề tài: Ph i đề xuất việc sử dụng và
áp dụng các k t qu c a nghiên cứu,
chỉ ra giá trị c a các k t qu đã
đƣ c t o ra và các ki n nghị khác
ề tài: 1-2 trong tƣơng i cũng nhƣ g i ý các
13. Ki n nghị
trang ĩnh vực có th cho nghiên cứu
trong tƣơng ai đ àm sáng tỏ các
vấn đề mà nghiên cứu c a tác gi
hiện t i chƣa th gi i quy t trong
giai đo n hiện nay.
Hƣớng dẫn ở Phụ ục 5
Số ƣ ng tài iệu tham kh o tƣơng
14. Tài iệu tham kh o
ứng với số trang c a đề tài theo tỷ ệ
0,8- 1 tài iệu/ trang
Phụ ục nghiên cứu:
- Bộ công cụ thu thập số liệu
15. - Danh sách bệnh nhân hoặc
đối tượng tham gia nghiên
cứu
3
- Các Phụ lục khác (nếu có)
2. Một số quy định cụ thể:
: Chỉ sử
dụng hệ thống số Arập, đánh theo uỹ ti n (kh ng d ng số La Mã, kh ng d ng
ký tự A,B,C...).
Bả : đánh số thứ tự theo chƣơng (ví dụ B ng 1.1, ng 1.2...
nghĩa à ng số 1 và 2 c a chƣơng 1), tên ng đ trên ng, còn tên nh và
hình, i u đồ, đồ thị đ dƣới nh, hình, i u đồ hay đồ thị tƣơng ứng. B ng i u,
đồ thị, nh đƣ c đánh số thứ tự riêng theo t ng o i. Các số iệu trong ng ph i
có đơn vị đo, các trục c a i u đồ và đồ thị cũng ph i có tên và thang đo. Các
nh ph i ghi r xuất xứ.
ang in: đề tài đƣ c in vi tính trên một mặt c a
tờ giấy. Sử dụng ch Times New Roman cỡ 13 hoặc 14 c a hệ so n th o
WINWORD. Mỗi trang 26 - 28 dòng, trong vi tính đặt dãn dòng 1,5 Lines. Các
ng i u trình ày theo chiều ngang khổ giấy thì đầu ng à ề trái c a trang.
4 ê : Tên chƣơng, mục và ti u mục
cần đƣ c vi t thống nhất cho mỗi o i về ki u ch , khổ ch và độ đậm nh t... Sự
thống nhất này đƣ c thực hiện trong suốt đề tài. Tên chƣơng đƣ c vi t trên đầu
trang mới, dƣới tên chƣơng nên đ trống 2 dòng. Kh ng đ tên mục, ti u mục ở
cuối trang (Phụ ục 4)
5 T ký ệ ắ : N u đề tài có sử dụng ch vi t t t thì mới
có trang này. Ch cần vi t t t khi xuất hiện ần đầu trong đề tài đƣ c vi t đầy đ
và iền đó đặt ký hiệu vi t t t c a ch đó trong ngoặc đơn. Ký hiệu vi t t t ph i
đƣ c d ng thống nhất trong toàn đề tài. Kh ng vi t t t trong phần mục ục, đặt
vấn đề và k t uận.
Các ký hiệu vi t t t đƣ c vi t ở phía trái, các ch đầy đ tƣơng ứng vi t
ngang hàng phía ph i c a trang giấy.
Trình ày xong ký hiệu này mới chuy n sang ký hiệu khác, trên nh ng dòng
tách iệt. Thứ tự trình ày ký hiệu vi t t t đƣ c tuân theo thứ tự ng ch cái.
6 Đ ị o ờ :
Ph i sử dụng đơn vị đo ƣờng h p pháp c a Việt Nam, n u d ng đơn vị khác
thì ph i vi t c giá trị chuy n đổi và đặt trong dấu ngoặc đơn (). Tham kh o một số
hƣớng dẫn cụ th ở Phụ ục 5.
2.7 Đ a : Số thứ tự c a trang đƣ c ghi ở chính gi a phía trên
đầu mỗi trang. Số trang t đầu đƣ c đánh t phần ặt vấn đề đ n h t phần K t
uận và Ki n nghị.
2.8 H ớ dẫ í ệ a k ảo: Phụ ục 6.
III. YÊU CẦU VỀ NỘI DUNG
1. Đặt vấn đề: Kho ng t 1 - 2 trang, trình bày 2 ý chính:
4

- Lý do chọn đề tài: Trình ày tóm t t đề tài này xuất phát t cơ sở ý uận và


thực tiễn nào; nêu đƣ c tính mới, tính cấp thi t c a đề tài, à nh ng ý do chính đ
dẫn d t tác gi chọn đề tài.
- Mục tiêu c a đề tài: Thƣờng t 1 đ n 2 mục tiêu; Mục tiêu c a đề tài nên
theo kỹ thuật SMART (Specific, Measura e, Attainable, Relevant và Time -
Bound; tức à ph i nêu đƣ c tính chất: cụ th mục tiêu, đo ƣờng đƣ c, có th đ t
đƣ c, h p ý và thời gian hoàn thành mục tiêu nhƣ th nào), mục tiêu ph i đƣ c
t đầu ằng một động t hành động có th đo ƣờng đƣ c; các mục tiêu này ph i
có iên quan chặt ch với nhau.
2. Chƣơng 1. Tổng quan: Phân tích, đánh giá các c ng trình nghiên cứu
iên quan mật thi t đ n đề tài đã đƣ c c ng ố (trong và ngoài nƣớc); chỉ ra
nh ng vấn đề còn tồn t i mà đề tài s tập trung gi i quy t. Trong phần này cần
nêu đƣ c:
- Nêu r nh ng định nghĩa, khái niệm, các th ng tin, tầm quan trọng và ý
nghĩa c a ch đề và mục tiêu cần nghiên cứu.
- Nêu nh ng gi thuy t, nh ng ý gi i trƣớc đây về vấn đề nghiên cứu.
- Phân tích và đánh giá nh ng nghiên cứu trƣớc đây về vấn đề nghiên cứu.
- Xác định nh ng tồn t i, nh ng kho ng trống về vấn đề cần nghiên cứu.
- Nêu cách gi i quy t vấn đề đó trong nghiên cứu.
3. Chƣơng 2. Đối tƣợng và phƣơng pháp nghiên cứu:
3.1. ối tƣ ng nghiên cứu:
- Nêu r đối tƣ ng nghiên cứu
- Tiêu chuẩn ựa chọn/ o i tr (n u có).
3.2. Phƣơng pháp nghiên cứu:
- Thi t k nghiên cứu (Ti n cứu, hồi cứu, c t ngang, nhóm chứng…)
- Cỡ mẫu/ Phƣơng pháp chọn mẫu: Cần m t chi ti t về cỡ mẫu và cách
chọn mẫu.
- Thời gian, địa đi m nghiên cứu.
- Nội dung và các biến số nghiên cứu: Nêu r các quy ƣớc, ƣ ng hóa, định
nghĩa và kỹ thuật thu thập số iệu đối với t ng i n/nhóm i n số.
- Giới thiệu về Bộ công cụ thu thập số liệu (tiêu chuẩn bắt buộc phải có):
Cho i t độ tin cậy c a Bộ c ng cụ thu thập số iệu: Sử dụng Bộ c ng cụ sẵn có t
nguồn nào hay tự xây dựng/cơ sở tự xây dựng. Cách đánh giá cụ th c a Bộ c ng
cụ. ính kèm Bộ c ng cụ ở Phụ ục nghiên cứu.
- Phƣơng pháp thu thập số iệu: Nêu r cách thức tổ chức thu thập số iệu.
- Phƣơng pháp phân tích số iệu: Trong đó nêu r phƣơng pháp xử ý số iệu
nhƣ th nào; sử dụng các phần mềm thống kê gì; d ng test thống kê gì đ xử ý các
i n số.
5

- o đức nghiên cứu


4. Chƣơng 3. Kết quả nghiên cứu
(Trình ày các k t qu dự ki n dƣới d ng ng, i u tƣơng ứng với mục tiêu
cần đ t)
- B ng, Bi u theo thứ tự ng ( i u) 1, 2, 3… đ àm r các mục tiêu nghiên
cứu đã đề ra
+ ầu có tiêu đề.
+ Cuối ng, i u có nhận xét.
- Các ng i u nghiên cứu nhằm mục đích xoay quanh trọng tâm và àm r
các mục tiêu nghiên cứu đã nêu t i phần đặt vấn đề.
5. Chƣơng 4. Bàn luận: Trong đề cƣơng cần iệt kê đƣ c nh ng ti u mục,
đề mục s àn uận và cần ám sát các mục tiêu.
6. Một số lƣu ý:
- Khi vi t đề cƣơng phần ặt vấn đề và Chƣơng 1, 2 vi t hoàn thành ngày t
đầu, Chƣơng 3 thi t k đ các ng i u cần thi t đ nghiên cứu.
- Sau khi đƣ c Hội đồng Khoa học và C ng nghệ ngành y t th ng qua đề
cƣơng (đề tài) các nhóm nghiên cứu ổ sung, hoàn thiện đề cƣơng (đề tài) theo ý
ki n c a Hội đồng và nộp 01 n ƣu về Phòng Nghiệp vụ Y - Sở Y t trong vòng
10 ngày k t ngày tổ chức họp xét đề cƣơng (đề tài).
Sở Y t th ng áo đ các đơn vị, cá nhân đƣ c i t và thực hiện./.

N ậ : GIÁM ĐỐC
- Nhƣ trên;
- H KHCN Sở Y t ;
- L Sở;
- Các phòng và tƣơng
đƣơng thuộc Sở;
- Lƣu: VT, NVY.
CHỦ TỊCH HĐKH&CN NGÀNH Y TẾ
Dƣơng Thanh Bình
6

Phụ lục 1. BÌA NGOÀI

SỞ Y TẾ QUẢNG BÌNH
TÊN ĐƠN VỊ

(In hoa, cỡ ch 14, font ch Times New Roman)

ĐỀ CƢƠNG (ĐỀ TÀI) NGHIÊN CỨU KHOA HỌC


(In hoa, in đậm cỡ ch 16, font ch Times New Roman)

TÊN ĐỀ CƢƠNG (ĐỀ TÀI)


(In hoa, in đậm, cỡ ch 20, font ch Times New Roman)

Địa danh, tháng…năm 20…


(Ch thƣờng, in đậm, cỡ ch 14, font ch Times New Roman)
7

Phụ lục 2. TRANG PHỤ BÌA

SỞ Y TẾ QUẢNG BÌNH
TÊN ĐƠN VỊ

(In hoa, cỡ ch 14, font ch Times New Roman)

ĐỀ CƢƠNG (ĐỀ TÀI) NGHIÊN CỨU KHOA HỌC


(In hoa, in đậm cỡ ch 16, font ch Times New Roman)

TÊN ĐỀ CƢƠNG (ĐỀ TÀI)


(In hoa, in đậm, cỡ ch 20, font ch Times New Roman)

Chủ đề cƣơng (đề tài):


Nhóm nghiên cứu:

Địa danh, tháng…năm 20…


(Ch thƣờng, in đậm, cỡ ch 14, font ch Times New Roman)
8

Phục lục 3. MẪU MỤC LỤC

MỤC LỤC

Trang
Danh mục các ch vi t t t
Danh mục b ng, bi u....
Danh mục các hình v , sơ đồ
ẶT VẤN Ề 1

Chƣơng 1- TỔNG QUAN


1.1. . . . . . .
1.2. . . . . . .
Chƣơng 2 - PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. . . . . . .
.....
Chƣơng 3 - DỰ KIẾN KẾT QUẢ
Chƣơng 4- DỰ KIẾN BÀN LUẬN
DỰ KIẾN KẾT LUẬN
KIẾN NGHỊ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
9

Phụ lục 4

ĐẶT VẤN ĐỀ
(Viết chữ in hoa, font Time New Roman, Size 14, in đậm, canh giữa, trang
đầu tiên của đặt vấn đề được đánh số trang là 1)

Chƣơng 1
(Viết chữ thường, font Time New Roman, Size 14, in đậm, canh giữa)
TỔNG QUAN

Chƣơng 2
(Viết chữ thường, font Time New Roman, Size 14, in đậm, canh giữa)
ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
(Viết chữ in hoa, font Time New Roman, Size 14, in đậm, canh giữa)

2.1. Đối tƣợng nghiên cứu


(Chữ thường, in đậm, không có dấu “:” sau cùng)
2.1.1. ối tƣ ng nghiên cứu
2.1.2. Tiêu chuẩn chọn ệnh và ngo i tr
(Chữ thường, không in đậm, không in nghiên, không có dấu “:” sau cùng).
2.2….
Các chương sau trình bày tương tự như hướng dẫn Chương 2

…..
Chƣơng 3
(DỰ KIẾN) KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1.
3.2.
Chƣơng 4
(DỰ KIẾN) BÀN LUẬN
KẾT LUẬN
KIẾN NGHỊ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
10

Phụ lục 5. TRÌNH BÀY ƠN VỊ O PHÁP ỊNH


(Ban hành kèm theo Nghị định số 86/2012/NĐ-CP ngày 19 tháng 10 năm 2012
của Chính phủ)
ơn vị đo pháp định ph i đƣ c trình ày, th hiện theo đ ng các quy định sau
đây:
1. Tên gọi, ký hiệu trong một đơn vị đo ph i đƣ c trình ày c ng một ki u giống
nhau (cùng là tên c a đơn vị đo hoặc c ng à ký hiệu c a đơn vị đo).
Ví dụ: ki mét trên giờ hoặc km/h (kh ng vi t à ki mét trên h; ki mét/h hoặc
km/giờ).
2. Tên đơn vị đo ph i vi t ằng ch thƣờng, ki u thẳng đứng, kh ng vi t hoa ký
tự đầu tiên k c tên đơn vị đo xuất xứ t một tên riêng, tr độ Ce sius.
Ví dụ: mét, giây, ampe, kenvin, pascan...
3. Ký hiệu đơn vị đo ph i vi t ằng ch thƣờng, ki u thẳng đứng, tr đơn vị
lít (L).
Ví dụ: m, s...
Trƣờng h p tên đơn vị đo xuất xứ t một tên riêng thì ký tự đầu tiên trong ký
hiệu đơn vị đo ph i vi t hoa.
Ví dụ: A, K, Pa...
4. Kh ng đƣ c thêm vào ký hiệu đơn vị đo pháp định y u tố phụ hoặc ký hiệu
khác.
Ví dụ: kh ng đƣ c sử dụng We là ký hiệu đơn vị đo c ng suất điện năng (ký
hiệu quy định à W).
5. Khi trình ày ký hiệu đơn vị đo dƣới d ng tích c a hai hay nhiều đơn vị đo
ph i sử dụng dấu chấm gi a dòng (•) hoặc dấu cách; kho ng trống gi a dấu (•)
với ký hiệu đơn vị trƣớc và sau ph i ằng một dấu cách.
Ví dụ: đơn vị đo c ng suất điện trở à mét kenvin trên oát ph i vi t à:
m • K/W hoặc m K/W (với m à ký hiệu c a mét) đ phân iệt với mi ikenvin
trên oát: mK/W (với m à ký hiệu mi i c a tiền tố SI).
6. Khi trình ày đơn vị đo dƣới d ng thƣơng c a hai hay nhiều đơn vị đo đƣ c
d ng g ch ngang (-), g ch chéo (/) hoặc ũy th a âm.

Ví dụ: mét trên giây, ký hiệu à , hoặc m/s hoặc m • s-1.


Trƣờng h p sau dấu g ch chéo có hai hay nhiều ký hiệu đơn vị đo thì ph i đ
các đơn vị này trong dấu ngoặc đơn hoặc quy đổi qua tích c a ũy th a âm.
Kh ng sử dụng nhiều ần dấu g ch chéo trong một ký hiệu đơn vị đo.
Ví dụ: J/(kg • K) hoặc J • kg-1 • K-1 (kh ng vi t à J/kg/K)
7. Khi th hiện giá trị đ i ƣ ng đo, ký hiệu đơn vị đo ph i đặt sau trị số, gi a
hai thành phần này ph i cách nhau một dấu cách.
11

Ví dụ:
22 m (kh ng vi t à 22m hoặc 22 m);
31,154 m (kh ng vi t à 31 m 15 cm 4 mm).
Chú ý 1: Khi trình ày ký hiệu đơn vị đo nhiệt độ ằng độ Ce sius, kh ng đƣ c
có kho ng trống gi a ký hiệu độ (°) và ký hiệu Ce sius (C).
Ví dụ: 15 °C (kh ng vi t à 15°C hoặc 15 ° C),
Chú ý 2: Khi trình ày giá trị đ i ƣ ng đo theo đơn vị đo góc phẳng à ° (độ); '
(phút); " (giây), kh ng đƣ c có kho ng trống gi a trị số và ký hiệu (°); ('); (").
Ví dụ: 15°20'30" (kh ng vi t à 15 °20 '30 " hoặc 15 ° 20 ' 30 ").
Chú ý 3: Khi th hiện giá trị đ i ƣ ng đo trong các phép tính ph i ghi ký hiệu
đơn vị đo đi kèm theo t ng trị số hoặc sau dấu ngoặc đơn ghi chung cho phần trị
số c a phép tính.
Ví dụ: 12 m - 10 m = 2 m hoặc (12-10) m (kh ng vi t à 12 m - 10 = 2 m hay 12
- 10 m = 2 m).
12 m x 12 m x 12 m hoặc (12 x 12 x 12) m (kh ng vi t à 12 x 12 x 12 m)
23 °C ± 2 °C hoặc (23 ± 2) °C (kh ng vi t à 23 ± 2 °C hoặc 23 °C ± 2)
Chú ý 4: Khi i u thị dấu thập phân c a giá trị đ i ƣ ng đo ph i sử dụng dấu
phẩy (,) kh ng sử dụng dấu chấm (.)
Ví dụ: 245,12 mm (kh ng vi t à 245.12 mm).
12

Phụ lục 6. HƢỚNG DẪN TRÍCH TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Tài liệu tham khảo và cách trích dẫn


- Việc trích dẫn, tham kh o ch y u nhằm th a nhận nguồn gốc c a
nh ng ý tƣởng có giá trị và gi p ngƣời đọc theo đƣ c m ch suy nghĩ c a tác gi ,
kh ng àm trở ng i việc đọc.
- N u kh ng có điều kiện ti p cận tài iệu gốc mà ph i trích dẫn th ng qua
một tài iệu khác thì ph i nêu r cách trích dẫn này, đồng thời tài iệu gốc đó
không đƣ c iệt kê trong danh mục Tài iệu tham kh o c a áo cáo.
2. Hƣớng dẫn xếp tài liệu tham khảo
Các tài iệu tham kh o ph i đƣ c x p riêng theo t ng khối ti ng (Việt, Anh,
Pháp, ức, Nga,...). Trình tự s p x p danh mục tài iệu tham kh o trong t ng
khối ti ng theo nguyên t c thứ tự ng ch cái.
Tên tác gi trong nƣớc thì thứ tự ng ch cái đƣ c ấy theo TÊN chứ
kh ng ph i theo HỌ, nhƣng vẫn vi t họ và tên đệm trƣớc.
Tên tác gi nƣớc ngoài đƣ c x p theo HỌ (k c các tài iệu đã dịch ra
ti ng Việt và x p ở khối ti ng Việt).
Các tài iệu kh ng có tác gi thì x p theo tên t đầu c a tên tài iệu.
Các tài iệu tham kh o khi iệt kê vào danh mục ph i đầy đ các th ng tin
cần thi t và theo trình tự sau:
Số thứ tự .Họ tên tác gi , tên tài liệu (in nghiêng), nguồn (tên t p chí, tập,
số, năm, hoặc tên nhà xuất n, nơi xuất n), trang (hoặc số trang đối với sách).
Số thứ tự đƣ c đánh iên tục t 1 đ n h t qua tất c các khối ti ng.
Cách ghi trích dẫn: con số thứ tự c a tài iệu tham kh o à ký hiệu thay
cho địa chỉ chi ti t c a sách, ài áo đó và đƣ c chỉ ra khi đƣ c trích dẫn ở phần
nội dung chính c a đề tài/đề cƣơng
ối với tài iệu khi trích dẫn chỉ cần đặt số thứ tự c a ài đó trong ngoặc
vu ng [ ], ví dụ [19]. ối phần đƣ c trích dẫn t nhiều tài iệu khác nhau, số thứ
tự c a các tài iệu đƣ c đặt độc ập trong t ng ngoặc vu ng, ví dụ [6], [12], [27].
Cách viết tài liệu tham khảo
Tiếng Việt
1.Quách Ngọc Ân (1992), “ Nhìn i hai năm phát tri n a ai”, Di truyền
học ứng dụng, 98 (1), tr. 10-16.
2.Bộ N ng nghiệp và PTNT (1996), Báo cáo tổng kết 5 năm (1992-1996)
phát triển lúa lai, Hà Nội.
3.Nguyễn H u ống, ào Thanh Bằng, Lâm Quang Dụ, Phan đức Trực
(1997), Đột biến-Cơ sở lý luận và ứng dụng,Nx N ng nhiệp, Hà Nội.
13

Tiếng Anh
4. Anderson J.E. (1985), The Relative Inefficiency of Quota, The Cheese
Case, American Economic Review, 75(1),pp.178-90.
5. Borkakati R.P.,Virmani S.S. (1997), Genetics of thermosensitive genic
male sterility in Rice, Euphytica 88,pp. 1-7.
6. Institute of Economics (1988), Analysis of Expenditure Patern of
Urban Households in Vietnam, Departement of Economics, Economic Research
Report, Hanoi.
* Đối với tài liệu tham khảo là tài liệu được đăng tải trên các trang web,
cần phải ghi địa chỉ cụ thể cho phép truy cập trực tiếp đến tài liệu kèm theo ngày
truy cập.

You might also like