Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 8

CHƯƠNG II: CHẤT QUANH TA

Bài 9: SỰ ĐA DẠNG CỦA CHẤT


Câu 1: Vật thể nào sau đây đều là vật thể tự nhiên?
A. Núi đá vôi, con sư tử, mủ cao su B. Núi đá vôi, bánh mì, cầu long biên
C. bánh mì, cầu long biên, nước ngọt có ga D. bánh mì, nước ngọt có ga, mủ cao su
Câu 2: Vật thể nào sau đây đều là vật thể nhân tạo?
B. Núi đá vôi, con sư tử, mủ cao su B. Núi đá vôi, bánh mì, cầu long biên
C. bánh mì, cầu long biên, nước ngọt có ga D. bánh mì, nước ngọt có ga, mủ cao su
Câu 3: Cho biết: con sư tử, núi đá vôi, mủ cao su, bánh mì, cầu long biên, nước ngọt có ga. Số lượng vật sống?
A. 2 B. 3 C. 1 D. 5
Câu 4: Kể một số chất có trong vật thể mà em biết?
…………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………..

Câu 5: Sự biến đổi tạo ra chất mới là tính chất


A. Vật lí B. hóa học C. vừa hóa học vừa vật lí D. tất cả đều sai
Câu 6: Nhận xét nào sau đây nói về tính chất hóa học của chất?
A. Đinh sắt cứng B. màu trắng xám C. bị nam châm hút
C. Để lâu ngoài không khí, lớp ngoài biến thành gỉ sắt màu nâu, giòn và xốp
Câu 7: Tính chất nào dưới đây là tính chất hóa học của chất?
A. Trạng thái, màu sắc B. mùi, vị C. nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi D. tạo chất mới
Câu 8: Mô tả màu sắc, mùi, thể và tính tan của đường và muối ăn?
…………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………

Câu 9: Đun nóng một bát sứ đựng 1 thìa đường và một bát sứ đựng một thìa muối ăn. Chất trong bát nào đã biến thành
chất khác? Đó là tính chất vật lí hay hóa học của chất?

…………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………….....
.....................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................

Câu 10: Hãy cho biết vật sống, vật không sống, tự nhiên hay nhân tạo, chất có trong các vật thể sau: con thuyền, con
người, con chim, cây cối, dòng sông, đám mây, dãy núi?

…………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 11: Chất có trong câu ca dao: chì khoe chì nặng hơn đồng, sao chì chẳng đúc nên cồng nên chiêng?
A. Chì B. đồng C, chì, đồng D. cồng, chiêng
Câu 12 Chất có trong câu ca dao: nước chảy đá mòn?
A. Nước B. đá C. nước, đá D. tất cả đều sai
Câu 13: Chất có trong câu ca dao: Lửa thử vàng gian nan thử sức?
A. Lửa B. vàng C. lửa, vàng D, tất cả đều sai
Câu 14: Kể tên hai vật thể được làm từ: a. sắt b. nhôm c. gỗ
…………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………

Câu 15: Tính chất nào sau đây là tính chất hóa học của sắt?
A. Chất rắn, màu xám B. có ánh kim C, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt
D. Để ngoài không khí một thời gian xuất hiện lớp gỉ sắt màu nâu, xốp, không có ánh kim
Câu 16: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Cho một cây nến vào nước nến không tan trong nước
B. Đun nóng cây nến đến khi nến nóng chảy là hiện tượng vật lí
C. Đem cây nến đốt, nến cháy là hiện tượng hóa học
D. Cho muối ăn vào nước, muối ăn tan thành dung dịch là hiện tượng hóa học
Câu 17: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Chất tạo nên vật thể, ở đâu có vật thể là ở đó có chất
B. Mỗi chất đều có tính chất vật lí và tính chất hóa học nhất định, đặc trưng cho chất
C. Sự biến đổi của một chất tạo ra chất mới là tính chất hóa học của chất
D.Chất có thể ở thể rắn, lỏng khí, màu sắc, mùi, vị, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi là tính chất hóa học của chất
1
Bài 10: CÁC THỂ CỦA CHẤT VÀ SỰ CHUYỂN THỂ
Câu 1: Hãy nêu một số ví dụ về chất ở thể rắn, lỏng, khí mà em biết
…………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 2: Em có thể dùng chất ở thể lỏng để tạo nên vật có hình dạng cố định không? Cho ví dụ
…………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 3: Khi mở lọ nước hoa, một lát sau có thể ngửi thấy mùi nước hoa. Điều này thể hiện tính chất gì của chất ở thể khí?
…………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 4: Nước từ nhà máy nước được dẫn đến các hộ dân qua các đường ống. Điều này thể hiện tính chất gì của chất ở thể
lỏng?
…………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 5: Ta có thể đi được trên mặt nước đóng băng đủ dày. Điều này thể hiện tính chất gì của chất ở thể rắn?

…………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………

Câu 6: Chất tồn tại ở các thể? A. Rắn B. lỏng C. khí D. tất cả đều đúng
Câu 7: Một số chất khí có mùi thơm tỏa ra từ bông hoa hồng làm cho ta có thể ngửi thấy mùi hoa thơm. Điều này thể hiện
tính chất nào của thể khí?
A. Dễ dàng nén được B. không có hình dạng xác định
C. có thể lan tỏa trong không gian theo mọi hướng D. không chảy được
Câu 8: Hiện tượng tự nhiên nào sau đây là do hơi nước ngưng tụ?
A. Tạo thành mây B. Gió thổi C. mưa rơi D. Lốc xoáy
Câu 9: Sự chuyển thể nào sau đây xảy ra tại nhiệt độ xác định?
A. Ngưng tụ B. Hóa hơi C. Sôi D. bay hơi
Câu 10: Các chất ở thể lỏng có hình dạng?
A. Cố định B. của phần vật chứa nó C. Không xác định D. lỏng
Câu 11: Các chất ở thể khí có hình dạng?
A.Cố định B. hơi C. Không xác định D. của phần vật chứa nó
Câu 12: Các chất ở thể rắn có hình dạng?
A. Cố định B. của phần vật chứa nó C. Không xác định D. lỏng
Câu 13: Khả năng chịu nén của chất khí?
A. Rất khó nén B. khó nén C. dễ bị nén D. không nén được
Câu 14: Khả năng chịu nén của chất lỏng?
A. Rất khó nén B. khó nén C. dễ bị nén D. không nén được
Câu 15: Khả năng chịu nén của chất rắn?
A. Rất khó nén B. khó nén C. dễ bị nén D. không nén được
Câu 16: Cho các phát biểu sau, phát biểu nào không đúng?
A. Ở thể rắn, các hạt được sắp xếp theo một trật tự nhất định và chỉ dao động quanh một vị trí cố định và khi trật
tự thay đổi thì vật thể bị phá vỡ
B. Ở thể lỏng, các hạt không ở vị trí cố định, có thể di chuyển và trượt lên nhau
C. ở thể khí, các hạt di chuyển tự do và chiếm đầy vật chứa nó
D. Các chất đều được cấu tạo bởi các hạt vô cùng nhỏ, có thể nhìn thấy bằng mắt thường
Câu 17: Khả năng lan truyền của chất ở thể lỏng?
A. Không chảy được B. chảy được trên bề mặt và có thể rót được
C.Có khả năng lan tỏa trong không gian theo mọi hướng D. Không chảy được trên bề mặt

Câu 18: Phát biểu nào sau đây không đúng?


A. Sự nóng chảy là quá trình chất ở thể rắn chuyển sang thể lỏng
B. Sự đông đặc là quá trình chất chuyển từ thể lỏng sang thể rắn
C. Mỗi chất nóng chảy và đông đặc ở các nhiệt độ khác nhau
D. Sự nóng chảy, sự đông đặc và sự sôi xảy ra tại một nhiệt độ xác định
Câu 19: Ở nhiệt độ thường, chất nào dưới đây là chất lỏng?
A. Sắt (iron) B. Thiếc (tin) C. thủy ngân (mercury) D. đồng (copper)
Câu 20: Khi để cục nước đá ở nhiệt độ phòng thì có hiện tượng gì xảy ra? Tại sao?
…………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………

Câu 21: Trình bày sự chuyển thể đã diễn ra ở thác nước khi chuyển sang mùa hè trong hình a (H.10.4/sgk/32)
…………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………………………………………….

Câu 22: Trình bày sự chuyển thể đã diễn ra ở thác nước khi chuyển sang mùa đông trong hình b (H.10.4/sgk/32)
…………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………………………………………………..

Câu 23: Nêu điểm giống nhau và khác nhau giữa sự bay hơi và sự ngưng tụ?
…………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………

...................................................................................................................................................................................................
2
Bài 10: CÁC THỂ CỦA CHẤT VÀ SỰ CHUYỂN THỂ
Câu 1: Nhận xét nhiệt độ của nước trong quá trình nước sôi?

……………………………………………………………………………………………………………………………….

Câu 2: Giải thích vì sao chất làm bình chứa phải ở thể rắn?

…………………………………………………………………………………………………………………………………

Câu 3: Trình bày sự nóng chảy, hóa hơi, ngưng tụ, đông đặc trong vòng tuần hoàn của nước trên trái đất

…………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………..

Câu 4: Phơi quần áo ở nơi có nắng hoặc gió thì quần áo khô nhanh hơn. Em hãy cho biết nắng và gió ảnh hưởng thế nào
đến sự bay hơi nhanh chậm của nước?

…………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………

Câu 5: Nhiệt độ sôi của chất lỏng ngoài phụ thuộc vào bản chất của chất lỏng còn phụ thuộc vào ………trên bề mặt chất
lỏng? Chọn câu thích hợp điền vào chỗ trống?
A. Áp suất B. Nhiệt độ C. thời gian D. khối lượng riêng
Câu 6: Không khí chiếm đầy khoảng không gian xung quanh ta vì?
A. Chất khí có khả năng lan tỏa trong không gian theo mọi hướng
B. Chất khí nén được C. Chất khí có hình dạng của vật chứa nó D. Tất cả đều sai
Câu 7: Ta có thể bơm không khí vào lốp xe cho tới khi lốp xe căng lên vì?
A. Chất khí rất khó nén B. Chất khí khó nén C. Chất khí dễ bị nén D. Chất khí không nén được
Câu 8: Ta có thể rót nước lỏng vào bình chứa vì?
A. Chất lỏng có hình dạng của vật chứa nó B. Chất lỏng có thể rót được và chảy tràn trên bề mặt
C. chất lỏng khó nén D. Chất lỏng dễ bị nén
Câu 9: Gõ nhẹ thước kẻ vào mặt bàn, cả hai đều không biến dạng vì?
A. Chất rắn có hình dạng của phần vật chứa nó B. chất rắn không có hình dạng của vật chứa nó
C. Chất rắn có hình dạng cố định D. Chất rắn rất khó nén
Câu 10: Nhiệt độ nóng chảy của thủy ngân là -39oC. Làm lạnh thủy ngân đến nhiệt độ để thủy ngân đông đặc?
A. -39oC B. 39oC C. O oC D. 25oC

Bài 11: OXYGEN- KHÔNG KHÍ


Câu 1: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Oxygen có trong không khí B. Oxygen có trong nước
C.Oxygen có trong đất xốp D. Tất cả đều đúng
Câu 2: Dù sống trên mặt đất, trong nước hay trong lòng đất, các loài động vật, thực vật đều cần ………cho quá trình hô
hấp. Chọn câu thích hợp điền vào chỗ trống?
A. Không khí B. nước C. oxygen D. nitrogen
Câu 3: Nêu dẫn chứng cho thấy oxygen có trong không khí, trong nước, trong đất?
…………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………

Câu 4: Phát biểu nào sau đây là không đúng về tính chất vật lí của oxygen?
A. ở điều kiện thường, oxygen ở thể khí, không màu, mùi, vị B. Oxi ít tan trong nước và nặng hơn không khí
C. oxygen hóa lỏng ở -1830C, hóa rắn ở -218oC C. Ở thể lỏng và rắn, oxygen không màu
Câu 5: Ở nhiệt độ phòng, oxygen tồn tại ở thể?
………………………………………………………………………………………………………………………………..
Câu 6: Nhiệt độ lạnh nhất trên trái đất từng ghi lại được là -89oC. Khi đó oxygen ở thể?
A. Rắn B. Khí C. lỏng D. tất cả đều sai
Câu 7: Oxygen có ở mọi nơi trên trái đất, e có nhìn thấy khí oxygen không, vì sao?
…………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 8: Cá và nhiều sinh vật sống được trong nước, vì sao?
…………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 9: Quá trình nào sau đây cần oxygen?
A. Hô hấp B. quang hợp C. hòa tan D. nóng chảy
Câu 10: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Khí oxygen không tan trong nước B. cần cung cấp oxygen để dập tắt đám cháy
C.Khí oxygen sinh ra trong quá trình hô hấp của cây xanh
D. Ở điều kiện thường, oxygen là chất khí không màu, không mùi, không vị
Câu 11: Khí nào sau đây tham gia vào quá trình quang hợp của cây xanh?
A. Oxygen B. nitrogen C. khí hiếm D. carbon dioxide
Câu 12: Kể các ứng dụng của khí oxygen trong đời sống và trong sản xuất mà em biết?
…………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………..

Câu 13: Nêu một số ví dụ cho thấy vai trò của oxygen đối với sự sống và sự cháy?
…………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………

Câu 14: Phát biểu nào sau đây là không đúng?


A. Oxygen trong không khí cần cho sự hô hấp của động vật, thực vật, đốt cháy nhiên liệu
B. Sự luân chuyển không khí giúp điều hòa khí hậu làm cho bề mặt trái đất không quá nóng hoặc không quá lạnh
C. Không khí có tác dụng bảo vệ trái đất khỏi các thiên thạch rơi từ vũ
D. Quá trình quang hợp của cây xanh tạo ra khí carbon dioxide
Câu 15: Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí nào sau đây là nguyên nhân từ tự nhiên?
A. Cháy rừng B. Núi lửa phun C. Khí thải từ ô tô và các nhà máy D. rác thải
Câu 16: Không khí bị ô nhiễm khi?
A. Lượng oxygen giảm B. Lượng carbon dioxide tăng
C. Xuất hiện các khí độc hại, khói bụi D. Tất cả các nguyên nhân trên
Câu 17: Những tác hại của ô nhiễm không khí đối với môi trường và đời sống con người nào dưới đây là không đúng?
A. Khi lượng khí carbon dioxide tăng lên sẽ gây ra hiệu ứng nhà kính làm trái đất ấm lên
B. Khi trái đất ấm lên sẽ làm băng ở hai địa cực tan ra làm nước biển dâng lên
C. Bụi khói và các khí độc hại gây nhiều bệnh nguy hiểm cho con người đặc biệt về đường hô hấp, gây mưa acid
D. Bụi khói và các khí độc hại gây mưa acid làm phá hủy các công trình xây dựng, giảm chất lượng đất và tăng
khả năng quang hợp của cây
Cây 18: Để giữ bầu không khí trong lành, mỗi cộng đồng, mỗi cá nhân cần?
A. Bảo vệ môi trường sống B. chặt phá rừng
C.Phá hủy môi trường sống D. Tất cả đều sai
Câu 19: Các giải pháp của mỗi quốc gia cần nỗ lực cùng nhau thực hiện để bảo vệ môi trường không khí?
A. Tìm nguồn năng lượng sạch, bảo vệ rừng và trồng nhiều cây xanh
B. Đề ra những quy định nghiêm ngặt về xử lý khí thải, chất thải độc hại
C.Hướng dẫn người dân sử dụng năng lượng hợp lí, tiết kiệm D. Tất cả các giải pháp trên
Câu 20: Những nguồn năng lượng sạch nào dưới đây cần được phát triễn?
A. mặt trời B. gió C. nước D. tất cả
Câu 21: Hành động nào dưới đây của con người gây ô nhiễm môi trường?
A. Đi phương tiện công cộng B. Bảo vệ và trồng cây xanh
C.Phát triển năng lượng sạch như mặt trời, gió, nước D. Xả rác bừa bãi
Câu 22: Nếu các nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường không khí ở hình 11.7 sgk?
…………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………

Câu 23: Ô nhiễm không khí có tác hại gì đối với đời sống?
…………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………

Câu 24: Em có thể làm gì để góp phần giảm ô nhiễm không khí?
…………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………

Câu 25: Một bạn nói: “carbon dioxide không phải là khí độc nhưng có nhiều trong không khí thì không khí cũng bị ô
nhiễm, có hại cho sức khỏe. Ý kiến của bạn có đúng không?
…………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………

Câu 25: Phần trăm khí oxygen có trong không khí?


A. 21% B. 78% C. 1% D. 20%
Câu 26: Khí có phần trăm thể tích lớn nhất trong không khí?
A. Oxygen B. nitrogen C. carbon dioxide D. Argon
Câu 27: Nitrogen trong không khí có vai trò nào sau đây?
A. Cung cấp đạm tự nhiên cho cây trồng B. hình thành sấm sét
C.Tham gia quá trình quang hợp của cây D. Tham gia quá trình tạo mây
Câu 28: Cho một que đóm còn tàn đỏ vào một lọ thủy tinh chứa khí oxygen, hiện tượng?
A. Que đóm tắt B. que đóm cháy rồi tắt ngay C. que đóm bùng cháy D. Tất cả đều sai
Vai trò của khí oxygen trong thí nghiệm:………………………………………………………………………
Câu 29: Nung KMnO4( potassium permanganate ) phản ứng sinh ra khí oxygen. Khí được dẫn vào một ống nghiệm chứa
đầy nước. Khí oxygen đẩy nước ra khỏi ống nghiệm. Biết ống nghiệm đã đầy khí oxygen khi và khí oxygen có màu?
A. Nước bị đẩy hết ra khỏi ống nghiệm và khí không màu B. Nước bị đẩy ra một nữa ống nghiệm và khí không
màu
C.Nước bị đẩy hết ra khỏi ống nghiệm và khí có màu xanh D. Tất cả đều không đúng
Câu 30: Khi nuôi cá cảnh, người ta thường sục không khí vào bể cá vì?
…………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………

Câu 31: Khi đốt cháy 1 lít xăng cần 1950 lít oxygen và sinh ra 1248 lít khí carbon dioxide.Một ô tô khi chạy một quãng
đường dài 100 km tiêu thụ hết 7 lít xăng. Tính thể tích không khí và thể tích khí carbon dioxide đã sinh ra. (coi oxygen
chiếm 1/5 thể tích không khí)
…………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………

Câu 32: Khí trong khinh khí cầu là khí?

A. Oxygen B. nitrogen C. argon D. helium

You might also like